Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hoàn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH thương mại quốc tế CYSINA việt pháp (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.89 KB, 9 trang )

MỞ ĐẦU



Cùng với sự hội nhập và phát triển của nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang

từng bước trở thành điểm thu hút đầu tư của tất cả các đối tác trên toàn thế giới. Nền
kinh tế tăng trưởng kéo theo phúc lợi xã hội cũng vì thế được quan tâm và chú trọng
nhiều hơn. Cụ thể, trong những năm gần đây, hệ thống y tế của Việt Nam đã đánh
dấu những bước chuyển biến tích cực trong vấn đề ngân sách, bộ Y Tế đã quyết định
chi 11.6 tỷ đôla Mỹ (tương đương 6.1% GDP của Việt Nam) trong năm 2015 và dự
kiến giữ nguyên con số này đến năm 2018 để nâng cao chất lượng hệ thống y tế.
Nước ta đang tích cực đẩy mạnh phát triển và hiện đại hóa các cơ sở và thiết bị y tế
công ở các tỉnh thành phố lớn và địa phương để đáp ứng với nhu cầu ngày càng tăng
và giảm thiểu tình trạng quá tải . Đi kèm với đó, Sự hỗ trợ từ các tổ chức quốc tế
nhằm nâng cao chất lượng ngành y tế của Việt Nam. Năm 2014, Liên Minh Châu Âu
(EU) kí thỏa thuận với Việt Nam trị giá khoảng 130 triệu đôla Mỹ cho giai đoạn 2
của chương trình (EU-HSPSP-2) nhằm nâng cao số lượng các cơ sở y tế và chất
lượng dịch vụ.Chính sự quan tâm đó đã mở ra một cơ hội phát triển rất lớn góp phần
làm sơi động cho thị trường thiết bị y tế và dược phẩm Việt Nam .


Công ty TNHH Thương mại quốc tế CYSINA Việt Pháp có trụ sở tại số nhà 18
LK6A, Làng Việt Kiều Châu Âu, Khu Đô Thị Mỗ Lao, Hà Đông, Hà Nội. Hiện nay
công ty là nhà sản xuất các sản phẩm thiết bị vật tư y tế với thương hiệu CYSINA và
là đơn vị độc quyền phân phối của các hãng BIODEX – Mỹ, CAPINTEC – Mỹ và
CISBIO-Pháp tại Việt Nam. Cùng với sự hội nhập và cạnh tranh gay gắt trong lĩnh
vực thiết bị y tế, Cysina luôn phải đối mặt với nhiều thách thức, điều này đặt ra cho
Cysina phải xây dựng được một chiến lược kinh doanh đúng đắn và dài hạn làm điểm
tựa vững chắc cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Với nhận thức về tầm quan
trọng của việc hoạch định chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp tơi chọn đề tài:


“Hồn thiện chiến lược kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Quốc Tế
CYSINA Việt Pháp” nhằm đưa các kiến thức lý luận vào thực tiễn kinh doanh.
Phần Bố cục của đề tài ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục và danh mục tài liệu
tham khảo, luận văn có những nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan về các nghiên cứu có liên quan


Chương 2: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp
Chương 3: Thực trạng chiến lược tại công ty TNHH Thương mại quốc tế CYSINA
Việt Pháp.
Chương 4: Một số giải pháp thực hiện hoàn thiện chiến lược kinh doanh tại Tổng công
ty TNHH Thương mại Quốc Tế CYSINA Việt Pháp
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
Qua quá trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy, chưa có tác giả nào viết về đề tài
Hồn thiện chiến lược kinh doanh của công ty TNHH TMQT Cysina Việt Pháp, do đó
đề tài này có giá trị luận cứ khoa học quan trọng đối với công tác hoạch định, xây dựng
và triển khai chiến lược tại Công ty TNHH TMQT Cysina Việt Pháp. Trong những năm
qua do nhiều yếu tố khách quan, chủ quan và hiệu quả kinh doanh của công ty chưa
được rõ nét, công tác điều hành và phát triển cơng ty chưa có một chiến lược rõ ràng và
thơng suốt cho q trình phát triển của cơng ty. Do đó, việc nghiên cứu đề tài lại càng
cần thiết hơn cho công ty TNHH TMQT Cysina Việt Pháp.
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦADOANH NGHIỆP
2.1.Tổng quan về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp:
2.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh: Chiến lược là việc tạo dựng một vị thế
duy nhất và có giá trị nhờ việc triển khai một hệ thống các hoạt động khác biệt với
những gì đối thủ cạnh tranh thực hiện.
2.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh:
* Chiến lược cấp doanh nghiệp

- Các chiến lược tăng trưởng
- Chiến lược hội nhập hàng ngang
- Chiến lựơc suy giảm
- Chiến lược điều chỉnh
* Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:
Phân loại các chiến lược kinh doanh SBU theo đặc điểm thị trường
Phân loại chiến lược kinh doanh SBU theo chu kỳ sống của sản phẩm


 Chiến lược chức năng
- Chiến lược Marketing
- Chiến lược tài chính
- Chiến lược sản xuất
- Chiến lược hậu cần
- Chiến lược nghiên cứu & phát triển
- Chiến lược nguồn nhân lực
2.1.3. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp: Chiến lược kinh doanh đóng vai trị hết sức quan trọng đối với sự tồn tại va
phát triển của mỗi doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh đúng đắn sẽ tạo một hướng
đi tốt cho doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh có thể coi như kim chỉ nam dẫn đường
cho doanh nghiệp đi đúng hướng
2.2. Nội dung xây dựng chiến lược kinh doanh : Cách thức xây dựng chiến lược
kinh doanh cho doanh nghiệp
2.2.1. Phân tích sự biến động của các nhân tố thuộc mơi trường vĩ mơ:
* Mơi trường chính trị- pháp luật :

- Chính trị
- Luật pháp
- Chính phủ


* Mơi trường kinh tế :

- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế:
-Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế
- Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đối
- Lạm phát
- Hệ thống thuế và mức thuế

* Môi trường văn hố xã hội
* Mơi trường tự nhiên :

- Thiếu hụt ngun liệu
- Chi phí năng lượng tăng
- Mức độ ơ nhiễm tăng

* Mơi trường cơng nghệ
2.2.2. Phân tích sự biến động của các nhân tố thuộc môi trường ngành: Sự biến
động của các nhân tố thuốc môi trường ngành phù thuộc vào các yếu tố :
* Đối thủ cạnh tranh


* Khách hàng
* Các nhà cung cấp
* Các đối thủ tiềm ẩn
* Các sản phẩm thay thế
2.2.3. Phân tích sự biến động của môi trường nội bộ Doanh Nghiệp : Sự biến động của
môi trường nội bộ doanh nghiệp bao gồm các yếu tố :
* Nhân lực: - Ban giám đốc doanh nghiệp:
- Đội ngũ cán bộ quản lý ở cấp doanh nghiệp
- Các cán bộ quản lý ở cấp phân xưởng, đốc cơng và cơng nhân

* Nguồn tài chính:
*Máy móc thiết bị và cơng nghệ:
*Hệ thống mạng lưới phân phối của doanh nghiệp :

- Nội dung kênh phân phối
- Các dạng kênh phân phối

2.2.4. Quy trình hồn thiện chiến lược kinh doanh: Trong q trình điều chính
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm :
* Xây dựng ma trận SWOT để từ đó đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu, nguy
cơ và thách thức của doanh nghiệp để phát huy hết khả năng của doanh nghiệp, hạn
chế rủi ro. Từ đó lấy cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp.
* Điều chỉnh chiến lược kinh doanh:
-

Thiết lập mục tiêu

-

Đánh giá thực trạng

-

Xây dựng chiến lược

-

Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch chiến lược

-


Đánh giá và kiểm sốt kế hoạch
CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC TẠI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC
TẾ CYSINA VIỆT PHÁP
3.1 Tổng quan về cơng ty
* Q trình hình thành và phát triển của Công ty


* Ngành nghề kinh doanh: Cung ứng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất vì sức khỏe
cộng đồng. Xuất nhập khẩu thiết bị y tế, vật tư tiêu hao. Cung cấp thiết bị y tế, vật tư
tiêu hao, dược phẩm cho chuẩn đốn và điều trị. Tư vấn chăm sóc sức khỏe. Bán lẻ
thuốc, dụng cụ y tế, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh.
Bán lẻ nước hoa, mỹ phẩm và vật phẩm vệ sinh trong các cửa hàng chuyên doanh.
Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp …..
* Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của cơng ty:
* Tầm nhìn và sứ mệnh: Sứ mệnh : Vì sức khỏe cộng đồng
Tầm nhìn đến năm 2025 : Trở thành tập đồn sản xuất kinh doanh xuất nhập
khẩu thiết bị y tế và dược phẩm hàng đầu Việt Nam.
* Đặc điểm về ngành nghề, lĩnh vực và sản phẩm kinh doanh: Công ty hiện nay
đi vào 3 mảng chính là ung bướu, vô sinh và sản xuất vật tư
Danh mục sản phẩm công ty lĩnh vực ung bướu
3.2. Thực trạng chiến lựợc kinh doanh của Công ty
3.2.1. Thực trạng chiến lược cấp doanh nghiệp
* Thực trạng chiến lược tăng trưởng tập trung
3.2.2. Thực trạng chiến lược cấp chức năng :
* Thực trạng chiến lược về sản phẩm : Cysina xây dựng chiến lược tập trung
phát triển hai nhóm sản phẩm là ung thư và hiếm muộn
*Thực trạng chiến lược về marketing: Qua nhiều năm thành lập, Cysina vẫn

giữ cách làm marketing truyền thống bằng cách cho nhân viên của mình đến từng
bệnh viện tiếp thị sản phẩm, xây dựng mối quan hệ với khách hàng. Với sự phát triển
mạnh mẽ của marketing hiện đại và ứng dụng internet trong marketing và bán hàng,
tuy nhiên công tác hoạt động marketing của công ty có sự quan tâm nhưng chưa mạnh
vẫn cịn yếu, cơng ty chưa có đội ngũ marketing chuyên nghiệp, chưa quảng bá
được thương hiệu của công ty
*Thực trạng chiến lược về nhân sự : Hiện nay công ty vẫn chưa xây dựng được
một chiến lược về nhân sự một cách rõ ràng. Công ty chưa xây dựng được kế hoạch
nhân sự dài hạn và thơng suốt, vẫn mang tính cảm tính khi nhận thấy thiếu hụt nhân
sự mới
*Thực trạng chiến lược về thị trường : Công ty hướng đến thị trường trang thiết


bị y tế tập trung phát triển tại Hà Nội và các tỉnh miền bắc. Tuy rằng công ty đã có mở
chi nhánh và phát triển sản phẩm tại thị trường Miền Nam đặc biệt là Thành Phố Hồ
Chí Minh những vẫn còn chưa tập trung phát triển, chưa được đầu tư nhiều về tài
chính, nhân lực …
*Thực trạng chiến lược về công tác quản trị : Hiện nay công ty Cysina đang sử
dụng chiến lược quản trị dựa trên chính sách và quy trình, chính vì thế chưa thể phát
huy hết được khả năng của nhân viên, thay vào đó nhân viên làm việc thường bị động
trong cơng việc mà thiếu đi sự sáng tạo.
3.3. Phân tích đánh giá thực trạng các nhân tố bên trong và bên ngoài của doanh
nghiệp
3.3.1. Thực trạng lĩnh vực thiết bị y tế trang thiết bị y tế Việt Nam


Đất nước Việt Nam có khoảng 91 triệu dân, với 1300 bệnh trên tồn quốc,

trong đó có 36 bệnh viện tuyến trung ương,14 bệnh viện hạt nhân với hơn 100 bệnh
viện vệ tinh tại 37 tỉnh, còn lại là các bệnh viện tuyến tỉnh và huyện. Đặc biệt, nhà

nước ta luôn rất quan tâm đến cách chính sách xã hội, giáo dục và y tế, thêm vào đó là
tình trạng q tải đang xẩy ra tại các bệnh viện chính vì thế ngành trang thiết bị y tế
đang có những biến chuyển lớn và rất sơi động .


3.2.2. Phân tích đánh giá thực trạng sự biến động của các nhân tố thuộc môi
trường vĩ mô
* Môi trường kinh tế
* Yếu tố xã hội – văn hóa
* Yếu tố chính trị, pháp luật, chính phủ
- Chính trị
- Pháp luật
3.2.3. Phân tích đánh giá thực trạng sự biến động của các nhân tố thuộc môi
trường ngành
* Các đối thủ cạnh tranh trong ngành :Hiện nay trên địa bàn tồn quốc có
khoảng hơn 2000 doanh nghiệp kinh doanh về thiết bị y tế và dược phẩm, trong đó
trên địa bàn Hà Nội có đến 500 doanh nghiệp. Điều này chứng tỏ rằng cạnh tranh trên
địa bàn Hà Nội là rất nóng.
* Nhà cung cấp


* Khách hàng : Hiện nay khách hàng của công ty bao gồm: Các bệnh viện
công và bệnh viện tư nhân,các trung tâm y tế, các phòng khám đa khoa, chuyên khoa,
các công ty trang thiết bị trong nứơc. Đối với các bệnh viện, Trung Tâm y tế thuộc
nhà nước khi có nhu cầu mua sắm trang thiết bị từ nguồn vốn ngân sách họ sẽ tổ chức
đấu thầu mua sắm
* Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
3.2.4. Phân tích đánh giá thực trạng sự biến động của các nhân tố thuốc môi
trường nội bộ của doanh nghiệp
* Nguồn nhân lực :

- Tình hình nhân sự
- Cơng tác tuyển dụng huấn luyện đào tạo
- Chính sách khen thưởng, lương bổng
* Tài chính:
* Văn hố của tổ chức:


3.2.5. Năng lực quản trị công nghệ và phát triển sản phẩm
Công ty phần lớn nhập nguồn nguyên liệu giá rẻ từ Trung Quốc sau đó về sơ
chế và phát triển sản phẩm và tung ra thị trường. Với tình hình hiện tại thì cơng ty
xem như vẫn chưa ứng dụng được những cơng nghệ tiên tiến cho sự hình thành và
phát triển của sản phẩm.
3.2.6. Phân tích thực trạng thông qua các ma trận SWOT- và ma trận IE
Xây dựng ma trận SWOT
Phân tích và nhận xét
CHƯƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHIẾN LỰỢC KINH DOANH TẠI
CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CYSINA VIỆT PHÁP
4.1 Hoàn thiện chiến lược cấp doanh nghiệp:
* Cơ sở xây dựng mục tiêu
* Mục tiêu, phương hướng công ty đến năm 2025
* Xây dựng chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa.
4.2. Hồn thiện chiến lược chức năng
4.2.1. Những điều chỉnh hoàn thiện chiến lược Marketing
* Xây dựng chiến lược marketing theo hướng marketing hiện đại
* Chiến lược về phân phối
* Giữ vững hoạt động tiếp thị Marketing cổ điển
4.2.2. Những điều chỉnh trong chiến lược về sản phẩm, dịch vụ
* Chiến lược về sản phẩm
* Chiến lược dịch vụ

+ Đội ngũ bán hàng
+ Đội ngũ giao hàng
* Chiến lược về giá
* Chiến lược về sản phẩm mới
Chiến lược thâm nhập thị trường mới
4.2.3. Những điều chỉnh trong chiến lược nhân sự
* Tăng cường chất lượng nguồn nhân lực


* Chính sách tuyển dụng
* Huấn luyện và đào tạo
* Chính sách lương bổng, khen thưởng
4.2.4. Những điều chỉnh trong chiến lược công nghệ và sản xuất
* Công nghệ
* Sản xuất
4.2.5. Những điều chỉnh trong công tác quản trị công ty
* Tái cấu trúc lại cơ cấu công ty
* Nâng cao hoạt động tài chính kế tốn
* Phát triển cơng nghệ nâng cao việc thu thập thông tin
4.2.6. Những điều chỉnh trong chiến lược về thị trường
* Lựa chọn thị trường mục tiêu
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO



×