Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

CHU DE GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.02 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ 2, ngày 28 tháng 09 năm 2009</b></i>

Ch im : Gia ỡnh ( Tun 3)



Kế hoạch ngày



<b>Nội dung</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Phơng pháp</b>


1- Đón trẻ
- Đón trẻ


- Điểm danh


- Thể dục sáng


2- Trò chuyện


3- Hot ng
ngồi trời:
Trị chuyện về
một số đồ dùng
trong gia đình


- Trị chơi vận
đơng : Chuyền
bóng


4- Hoạt động
chiu


- VĐ bài Đu
quay



- Làm quen với
kiến thức mới:
Thơ Vì con
- Nêu gơng
- Trả trẻ


<b>- Thông </b>thoáng
phòng học.


- Sổ theo dõi lớp


- Sân rộng, bằng
phẳng


- Cô chuẩn bị
những câu hỏi
phù hợp với chủ
điểm


- Cõu hi trũ
chuyn vi tr


- Sân rộng, bằng
phẳng


- Bảng bé
ngoan, cờ
- Đồ dùng cá
nhân



- Cụ đến sớm thơng
thống phịng học,
dọn dẹp vệ sinh xung
quanh lớp học.


- Trẻ trật tự và biết
" Dạ" cô khi cô gọi
đến tên


- Trẻ tập đều, đúng
động tác theo bài
hát.


- Trẻ biết tên một số
đồ dùng trong gia
đình, cơng dụng và
cách sử dụng


- GD trẻ biết giữ gìn
đồ dùng, đồ chơi


- Trẻ hứng thú và
biết cách chơi trò
chơi.


- Trẻ VĐ động tác
khớp với lời ca
- Trẻ hứng thỳ lm
quen kin thc mi



- Trẻ tự nhận xét
mình và nhận xét bạn


- Cụ ngi trc ca lp ún
trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào
bố, mẹ. Trao đổi với phụ
huynh những việc cần thiết
về tình hình ca tr.


- Cô gọi tên từng trẻ theo sổ
điểm danh,


- Lớp 3 tuổi soạn giảng


- Cụ t cõu hi gợi mở, gợi
ý trẻ trả lời


- Cô đặt câu hỏi gợi mở, gợi
ý trẻ trả lời


- C« phỉ biến cách chơi,
luật chơi cho trẻ, hớng dẫn
trẻ chơi.


- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi
ngoan.


- Cô nhận xét chung cả lớp,
cho trẻ cắm cờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>hoạt độnh chung</b>



TiÕt 1: ThĨ dơc



Bµi : BËt xa 45cm, nÐm xa b»ng mét tay.



I – <b>Mục đích và yêu cu:</b>


1. <i>Kiến thức:</i>


- Trẻ biết nhún bật bằng 2 chân, biÕt dïng søc cđa tay, vai ®Èy vËt, nÐm ®i xa.
2. <i>Kỹ năng:</i>


- Rốn s nhanh nhn, mnh v ý thức tổ chức trong giờ học
- 80-85% trẻ t


3. <i>T tởng:</i>


- Giáo dục trẻ có nề nếp trong giê häc


<b>II </b>–<b>ChuÈn bÞ:</b>


- Vạch chuẩn để trẻ bật 45 cm.
- Túi cát: 4 6 túi.


- Sân rộng bằng phẳng đảm bảo yêu cầu.


<b>III </b>–<b>Néi dung tích hợp:</b>



- Toán, âm nhạc.


<b>IV </b><b>Cách tiến hành:</b>


Hot ng của cô Hoạt động của trẻ


<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- Cho trẻ đứng thành 3 tổ.


<b>2. Bµi míi:</b>


a. Khởi động:


- Cho trẻ làm 1 đoàn tàu đi vòng tròn kết hợp các kiểu
đi, chạy nhanh, chạy chậm về 3 hàng dọc.


b. Trng ng:


* Bài tập phát triển chung:


- T tay: ĐT2 tay đa ra phía trớc, đa lên cao.
- ĐT chân: ĐT2: ngồi khụy gối, tay đa ra trớc
- ĐT bụng: ĐT1: đứng cúi gập ngời về phía trớc
- ĐT bật: ĐT1: bật tiến phía trớc


<b>*</b> Vận động cơ bản:


- Cô giới thiệu tên vận động mới: Bật xa, ném xa bằng
1 tay



- Đội hình 2 hàng ngang


+ Cụ lm mu L1: khơng phân tích
L2: phân tích động tác:.


- T thế chuẩn bị: 2 chân đứng chạm vạch chuẩn. 2 tay


- TrỴ thùc hiƯn theo yêu cầu.


- Trẻ tập 4 x 8N
- Trẻ tập 4 x 8N
- TrỴ tËp 2 x 8N
- TrỴ tËp 4 x 8N





x x x x x x x
x


x


x x x x x x x
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu.
- Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đa ra trớc khi có hiệu lệnh, Cơ nhún bật bằng 2 chân
qua vạch đồng thời đa tay từ phía sau ra phía trớc để
giữ thăng bằng , chạm đất bằng 2 mũi bàn chân đến


gót chân. Sau đó cầm túi cát đứng chân trớc chân sau,
tay phải cầm túi cát, đa ra phía trớc cùng với chân sau.
Khi có hiệu lệnh cơ đa tay từ từ ra phía sau lên trên
đến điểm cao nhất. Cơ ném mạnh về phía trớc.
+Trẻ thực hin:


- Cô gọi 2 trẻ lên tập trớc ( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Lần lợt cho 2 trẻ ở 2 tổ tập, mỗi trẻ 2 lần


- Thi đua giữ các cá nhân


- Khi tr tp cụ bao quát sửa sai trẻ kịp thời, giúp đỡ
khi trẻ gp khú khn.


* Củng cố: cô gọi 2 trẻ khá lên thực hiện lại cho cả lớp
xem. Cô hỏi lại tên bài học


c. Hồi tĩnh: cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 vòng


<b>3. Kt thỳc:</b> Cho tr ct ựng, chi


nghe cô hớng dẫn


- Xem bạn tập


- Tr thc hin ỳng k thut
ng tỏc.


- 2 trẻ lên thực hiện
- Trẻ trả lời tên bài học


- Trẻ đi nhĐ nhµng


- Trẻ cất đồ đùng, đồ chơi


<i><b>Thứ 3, ngày 29 tháng 09 năm 2009</b></i>

Chủ điểm : Gia đình ( Tun 3)



Kế hoạch ngày



<b>Nội dung</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Phơng pháp</b>


1- Đón trẻ
- Đón trẻ


- Điểm danh


- Thể dục sáng


2- Trò chuyện


3- Hot ng
ngoi tri:
Hỏt, c th
nhng bi theo
ch im


<b>- Thông </b>thoáng
phòng học.


- Sổ theo dõi lớp



- Sân rộng, bằng
phẳng


- Cô chuẩn bị
những câu hỏi
phù hợp với chủ
điểm


- Cô chuẩn bị
những bài hát


- Cụ n sm thụng
thoỏng phũng hc,
dn dẹp vệ sinh xung
quanh lớp học.


- Trẻ trật tự và biết
" Dạ" cô khi cô gọi
đến tên


- Trẻ tập đều, đúng
động tác theo bài hát.


- Trẻ thuộc bài hát,
hát đúng giai điệu.
- Trẻ thuộc thơ, đọc


- Cơ ngồi trớc cửa lớp đón
trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào


bố, mẹ. Trao đổi với phụ
huynh những việc cần thiết
về tình hình của trẻ.


- C« gọi tên từng trẻ theo sổ
điểm danh,


- Lớp 3 tuổi soạn giảng


- Cụ t cõu hi gi m, gi
ý trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trò chơi vận
đơng : Bịt mắt
bắt dê


4- Hoạt động
chiều


- V§ bài ồ
sao bé không
lắc


- Làm quen với
kiến thức mới:
Toán


- Nêu gơng
- Trả trẻ



- Sân rộng, bằng
phẳng


- Bảng bé
ngoan, cờ
- Đồ dùng cá
nhân


thơ diễn c¶m


- GD trẻ yêu thơng
những ngời thân
trong gia ỡnh


- Trẻ hứng thú và
biết cách chơi trò
chơi.


- Trẻ VĐ động tác
khớp với lời ca
- Trẻ hứng thú làm
quen kiến thức mới


- TrỴ tù nhËn xét
mình và nhận xét bạn


- Cô phổ biến cách chơi,
luật chơi cho trẻ, hớng dẫn
trẻ chơi.



- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi
ngoan.


- Cô nhận xét chung cả lớp,
cho trẻ cắm cờ.


- Trả trẻ


Ho

<b></b>

t

<b></b>

ng chung



Tiết 1: Môi trờng xung quanh



Bài : M

t s

dựng trong gia

đ

ình


(Đồ ăn , đồ uống , đồ điện , đồ gỗ)




<b>-I.Mục đích yêu cầu :</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ biết tên gọi , đặc điểm ,công dụng ,chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình
- Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số đồ dùng ,biết phân loại đồ dùng theo
công dụng ,chất liệu


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định , rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn mạnh dạn và tự
tin


- Trẻ đạt yêu cầu 80-85%



<b>3. Tư tưởng </b>


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận và sắp xếp các đồ dùng gọn gàng ngăn nắp
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Đồ dùng của cô:


- Đồ dùng để ăn , để uống : thìa ,bát , đĩa ,mi ,cốc ,ca
- Đồ gỗ : Bàn ghế ,gường


- Đồ điện : Bàn là ,quạt , siêu điện …


- 2 bức tranh ( 1 bức tranh vẽ về đồ dùng để ăn, 1 bức tranh vẽ đồ dùng để uống), que
chỉ ,vòng thể dục …


* Đồ dùng của trẻ


- Mỗi trẻ một bộ lơ tơ đồ dùng trong gia đình
- Một tổ đồ dùng để ăn, để uống: Cốc ,bát , đĩa
- Một tổ đồ gỗ : bàn ,ghế


- Một tổ đồ điện : bàn là ,quạt


<b>III. Nội dung tích hợp: </b>


- Âm nhạc , tốn ,GDBVMT, thể dục ,tạo hình


<b>IV. Tiến hành </b>



<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức : </b>


<b>- </b>Cô cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”


<b>2. Bài mới</b>


<b>a. Khai thác hiểu biết của trẻ</b>:
- Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài gì?


- Bạn nào giỏi hãy kể về gia đình của mình cho cơ
và các bạn biết nào?


* Các con ạ ,mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình
và trong gia đình cũng cần rất nhiều đồ dùng phục
vụ cho nhu cầu của chúng ta


- Bây giờ bạn nào giỏi hãy kể cho cô và các bạn
biết những đồ dùng trong gia đình con nào? (gọi
2-3 trẻ kể)


* Cơ chốt lại : Trong gia đình có có rất nhiều đồ
dùng , mỗi đồ dùng đều có cơng dụng ,chất liệu
khác nhau .


<b>b. Quan sát - đàm thoại</b>


- Hơm nay cơ thấy lớp mình tổ nào cũng học rất
giỏi, cơ có 3 món q thưởng cho 3 tổ



- Cơ gọi 3 trẻ lên nhận món q của tổ và cho trẻ
về ngồi theo tổ


- Khi trẻ về vị trí cơ giao nhiệm vụ cho trẻ: Bây
giờ các đội hãy lấy đồ dùng của nhóm mình ra
quan sát kỹ đồ dùng của nhóm mình xem đồ dùng


- Trẻ hát to


- Cả nhà thương nhau


- Trẻ kể về gia đình của mình


- Trẻ kể được một số đồ dùng
trong gia đình


- Trẻ vỗ tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đó tên là gì? Có đặc điểm gì ? Được làm bằng chất
liệu gì ,dùng để làm gì?


( Cơ cho trẻ tri giác ,quan sát đồ dùng của nhóm
mình 1-2 phút ).


- Các đội hãy lên giới thiệu về đồ dùng của mình ?
- Cơ mời đại diện đội trưởng của từng đội lên giới
thiệu từng đồ dùng của nhóm mình , nếu đội đó trả
lời thiếu cô cho đội khác bổ xung (Cô chốt lại đặc
điểm từng đồ dùng)



* Quan sát cái bát, đĩa, cái cốc,


- Cái bát và cái cốc có đặc điểm gì chung?
+ Cái cốc và cái bát khác nhau ở điểm nào?


- Bạn có nhận xét gì về cái đĩa ?


* Ngoài cái cốc ,cái bát,cái đĩa là đồ dùng để ăn .
để uống ra trong gia đình các con cịn những đồ
dùng gì khác nữa cũng dùng để ăn , để uống


( Cho 3-4 trẻ kể, trẻ kể đến đồ dùng nào cô cho trẻ
xem đồ dùng đó)


* Giáo dục trẻ : các con a. những đồ dùng này rất
cần đối với mỗi gia đình bố mẹ phải làm việc rất
vất vả để mua những đồ dùng đó . Những đồ dùng
này làm bằng thuỷ tinh và bằng sứ rất dễ vỡ vì vậy
khi sử dụng các con phải cầm nhẹ nhàng không
làm rơi vỡ ,vậy khi ăn cơm xong các con để bát,
thìa vào rổ ntn?


* Quan sát cái nghế, cái bàn là


- Cái ghế được làm bằng gì? dùng để làm gì?
- Cái bàn là dùng để làm gì ?và gọi là đồ gì?
- Cái bàn là và cái ghế có điểm gì khác nhau
( cơ chốt lại điểm khác nhau của bàn là và ghế )
- Cái bàn là và cái ghế giống nhau ở điểm nào ?
( cơ chốt lại điểm giống nhau)



* Trị chơi : Kể đủ 3 thứ


- Trẻ nói được đồ dùng của nhóm
mình


- Đều có thân , đế ,miệng và là
đồ dùng trong gia đình


- Cái bát là đồ dùng để ăn làm
bằng sứ còn cái cốc là đồ dùng
để uống làm bằng thuỷ tinh
- Trẻ nhận xét


- Trẻ kể (cái thìa ,ca,bình đựng
nước…


- Trẻ chú ý nghe cô giáo dục


- Cái ghế được làm bằng gỗ,
dùng để ngồi


- Cái bàn là dùng để là quần áo
gọi là đồ điện


- Cái bàn là dùng để là quần áo
và là đồ điện , và cái ghế dùng để
ngồi và là đồ gỗ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cách chơi : Bạn hãy kể đủ 3 đồ dùng theo yêu


cầu của cô và không được kể trùng với đồ dùng
vừa quan sát và kể trùng với đội bạn nếu kể trùng
sẽ khơng được tính


- Hãy kể tên một số đồ dùng là đồ điện
- Hãy kể tên đồ dùng bằng gỗ


- Trẻ kể tên đồ dùng nào cơ đưa đồ dùng đó ra
(nếu có ).Kết thúc trị chơi cơ khen động viên trẻ
đã kể đúng , đủ đồ dùng theo yêu cầu của cô
* Cô GD: Những đồ dùng được làm bằng sứ ,thuỷ
tinh ròn dễ vỡ . Những đồ dùng làm bằng nhựa dễ
bẹp ,dễ méo nếu chúng mình khơng giữ gìn sẽ bị
hỏng và bố mẹ phải làm việc vất vả mới có những
đồ dùng đó vì vậy khi sử dụng các con phải cẩn
thận và cất đồ dùng đúng nơi quy định ở lớp khi
ăn cơm xong chúng mình phải để bát thìa nhẹ
nhàng vào rổ- Cịn đồ điện thì rất là nguy hiểm sờ
vào những ổ điện sẽ bị điện gật vì vậy các bạn nhỏ
khơng được sờ vào các ổ điện và các đồ dùng
bằng điện vì rất nguy hiểm


<b>c. Luyện tập </b>


* Trò chơi 1: Lấy đồ dùng theo yêu cầu của cô
- Cách chơi: Các đội hãy sếp lô tô đồ dùng để ăn 1
hàng , đồ uống để 1 hàng , đồ gỗ để 1 hàng , đồ
điện để 1 hàng. Khi cơ nói tên cơng dụng hoặc
chất liệu của đồ dùng nào thì giơ đồ dùng đó lên
và đọc to



- VD : - Lấy cho cô cái bát


- Lấy cho cơ đị dùng bằng gỗ dùng để ngồi
- Cho trẻ chơi 4-5 lần


* Trò chơi 2 : Thi đội nào nhanh


- Cách chơi: Cơ có 3 bức tranh u cầu các đội lên
chơi sẽ phải bật nhảy qua 3 chiếc vòng


- Đội 1 sẽ khoanh tròn những đồ bằng điện ,bằng
gỗ


- Đội 2 sẽ khoanh tròn những đồ dùng để ăn, để
uống


- Luật chơi : Trò chơi được tiến hành trong một
bản nhạc đội nào khoanh dúng theo yêu cầu của cô
sẽ thắng cục


- Đầu đĩa, ti vi ,tủ lạnh...
- Bàn, gường…


- Trẻ chú ý nghe cô giáo dục


- Trẻ biết cách chơi ,luật chơi và
tìm đồ dùng đúng theo yêu cầu
của cơ



- Trẻ lắng nghe cơ nói cách chơi
và luật chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả từng đội và
khen động viên trẻ


<b>3. Kết thúc </b>


Cô cho cả lớp hát “ Cháu yêu bà” và cất đồ dùng. -Trẻ hát và cất dựng


Ti

t 2 :văn học


Bài thơ : Vì Con



<b>I </b>–<b>Mục đích yêu cầu:</b>


1.<i> KiÕn thøc:</i>


- Trẻ hiểu đợc nội dung bài thơ. Nhơ tên bài thơ, tên tác giả. Trẻ đọc thuộc và diễn cảm
bài thơ.


- Trẻ biết đọc thơ chữ to cùng cô
2. <i>Kĩ năng:</i>


- Rèn khả năng đọc thơ diễn cảm của trẻ. Trẻ thể hiện đợc âm điệu vui tơi tình cảm yêu
mến đến vi m.


- 8085% trẻ ĐYC
3. <i>T tởng: </i>


- Qua bi thơ gd tình yêu thơng quan tâm đến mọi ngời thân trong gia đình.



<b>II </b>–<b>Chn bÞ:</b>


- Đồ dùng của cơ: Tranh minh họa thơ. Que chỉ, bảng, tranh chữ to, cô đọc thuộc diễn
cảm bài thơ.


<b>III - Néi dung tích hợp:</b>
- âm nhạc, chữ cái.


<b>IV - Cách tiến hành:</b>


Hot ng ca cụ Hot ng ca tr


<b>1. Trò chuyện- gây hứng thú:</b>


- Cho trẻ hát bài: Bàn tay mẹ.
- Cô hỏi trẻ bài hát nói lên điều gì?
- Cô chốt lại dẫn dắt vào vài


<b>2. Bài mới</b>


a. Cụ đọc thơ


- Cô đọc L1: Đọc diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ
* Nội dung: Bài thơ rất hay, tình cảm của mẹ ln giành
cho con. Mẹ ln u thơng chăm lo cho các con. Mẹ
dạy các con nhiều điều từ tập nói tập đi. Mẹ dạy các con
làm ngời.


- Cô đọc L2: Đọc diễn cảm theo tranh minh họa.


b. Đàm thoại:


- Cơ vừa đọc bài thơ gì? 2,3 tr


- Trẻ hát cùng cô


- Nói lên tình cảm của mẹ
giành cho con cái


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chú ý nghe cô đọc thơ.
- Trẻ hiểu nội dung bi th.


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Của tác giả nào?


- M i vi con bộ nh th nào?.
- Mẹ dạy bé những gì?


- Đợc thể hiện qua câu thơ nào?
- Mẹ còn dạy bé phải biết yêu ai?
- Đợc thể hiện qua câu thơ nào?.
- Tác giả đã tả mẹ giống nh ai?
- Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Mẹ yêu em bé nh thế nào?
- Em bé phải làm gì? Vì sao?


* GD: Các cháu phải ngoan, vâng lời ơng bà, cha mẹ.


Biết yêu thơng mọi ngời thân trong gia đình, quan tâm
và giúp đỡ mọi ngời những cơng việc vừa sức.


c. Dạy trẻ đọc thơ:


- Cơ nói cách đọc thơ : Đọc với âm điệu nhẹ nhàng
- Cho cả lớp đọc (2-3 lần)


- C« chó ý sưa sai cho trỴ


- Cho trẻ thi đua tổ, nhóm, cá nhân dới mọi hình thức.
- Cho trẻ đọc thơ nối tiếp ( 2 lần)


d. Cho trẻ đọc thơ chữ to:


Trớc khi cho trẻ đọc thơ chữ to cơ hớng dẫn cách đọc;
đọc từ dịng trên xuống dịng dới, từ trái sang phải


- Cơ cho trẻ tìm chữ cái đã học trong tên bài thơ “ Vì
con”


- Cơ đọc cho cả lớp nghe (1 lần)
- Cô chỉ tranh cho cả lớp đọc


- Cô gọi 1 trẻ khá lên chỉ tranh và đọc thơ


<b>3. KÕt thóc: </b>


- Hát “Cả nhà thơng nhau”. Cho trẻ cất ựng,
chi



- Của tác giả Vân Long.
- Rất yêu thơng bạn nhỏ
- Dạy biết đi, nói, gọi, tha.. .
- Trẻ trả lời


- Tr c cõu th.


- Dạy con yêu Thạch sanh, cô
Tấm


- Tr c: dy con nết na,..
- Nh cô giáo, nh bà, nh bạn
- Trẻ c....


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý l¾ng nghe


- Trẻ hứng thú đọc thơ đúng
nhịp điệu, âm điệu.


- Trẻ hứng thú đọc thơ theo
yêu cầu của cô


- Trẻ đọc thơ nối tiếp


- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lên tìm chữ o


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ đọc thơ cùng cô
- 1 trẻ lên đọc thơ


<i><b>Thứ 4, ngày 30 tháng 09 năm 2009</b></i>

Chủ điểm : Gia ỡnh ( Tun 3)



Kế hoạch ngày



<b>Nội dung</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Phơng pháp</b>


1- Đón trẻ


- Đón trẻ <b>- Thông </b>thoáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Điểm danh


- Thể dục sáng


2- Trò chuyện


3- Hot ng
ngoi tri:
Trũ chuyn v
ngụi nhà của bé


- Trị chơi vận
đơng : Ai nhanh
nhất



4- Hot ng
chiu


- VĐ bài Trờng
chúng cháu là
trờng mầm
non


- Ôn bài thơ
Vì con
- Nêu gơng
- Trả trẻ


- Sổ theo dõi lớp


- Sân rộng, bằng
phẳng


- Cô chuẩn bị
những câu hỏi
phù hợp với chủ
điểm


- Cơ chuẩn bị
những câu hỏi
đàm thoại


- S©n réng, bằng
phẳng



- Bảng bé
ngoan, cờ
- Đồ dùng cá
nhân


dọn dẹp vƯ sinh xung
quanh líp häc.


- Trẻ trật tự và biết
" Dạ" cô khi cô gọi
đến tên


- Trẻ tập đều, đúng
động tác theo bài hát.


- Trẻ biết kể về
những ngời thân
trong gia đình mình,
biết tên một số đồ
dùng trong gia đình,
cơng dụng và cách sử
dụng của chúng.
- GD trẻ yêu thơng
những ngời thõn
trong gia ỡnh


- Trẻ hứng thú và
biết cách chơi trò
chơi.



- Tr V ng tỏc
khp vi lời ca
- Trẻ hứng thú đọc
thơ


- TrỴ tù nhËn xét
mình và nhận xét bạn


b, m. Trao i vi ph
huynh những việc cần thiết
về tình hình của trẻ.


- Cô gọi tên từng trẻ theo sổ
điểm danh,


- Lớp 3 tuổi soạn giảng


- Cụ t cõu hi gi m, gợi
ý trẻ trả lời


- Cô đặt câu hỏi gợi m
trũ chuyn cựng tr.


- Cô phổ biến cách chơi,
luật chơi cho trẻ, hớng dẫn
trẻ chơi.


- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi
ngoan.



- Cô nhận xét chung cả lớp,
cho trẻ cắm cờ.


- Trả trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài : Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tợng



<b>I - Mục đích yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 ,tạo nhóm có 6 đối tượng
- Trẻ biết cách chơi trò chơi


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Luyện cách đếm ,thơm bớt cho trẻ
- 80-85% trẻ đạt yêu cầu


<b>3. Tư tưởng </b>


- Giáo dục trẻ học có nề nếp ,biết cất đồ dùng, đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Đồ dùng của cơ : Bộ lơ tơ gia đình gồm có ông ,bà , bố mẹ và các con , bộ lơ tơ đồ
dùng gia đình


+ Thẻ số từ 1- 6, một số lô tô về thực phẩm


+ Một số đồ dùng , đồ chơi trong gia đình có số lượng ít hơn 6 và một số cùng


loại để cho trẻ lấy thêm đủ số lượng là 6


- Đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ 6 con thỏ, 6 củ cà rốt, thẻ số từ 1-6
I<b>II. Nội dung tích hợp :</b> MTXQ,dinh dưỡng , âm nhạc ,GDBVMT


<b>IV. Tiến hành </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Cho trẻ hát bài “đếm sao”


<b>2. Bài mới </b>


a. Phần 1: <i>Luyện nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là 6,</i>
<i>chữ số 6</i>


- Hỏi trẻ các con vừa hát bài gì?


- Các con vừa đếm có mấy ơng sao trên trời cao


- Bạn nào giỏi lên tìm nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng
bằng số lượng ông sao vừa đếm (goi 2-3 trẻ lên tìm)
- Cơ cho cả lớp kiểm tra kết quả


- Cơ mời trẻ lên tìm chữ số tương ứng đặt vào nhóm đồ
dùng mà bạn vừa tìm thấy


- Cho trẻ nghe âm thanh xắc xô bao nhiêu tiếng và cho
trẻ vỗ thêm vào cho đủ số lươợng là 6 (cô cho trẻ chơi


2-3 lần )


b. Phần 2 : <i>So sánh thêm bớt tạo nhóm có 6 đối tượng</i>
<i>*Cô làm mẫu </i>


- Cả lớp hát


- bài đếm sao


- có 6 ơng sao trên trời
- trẻ lên tìm đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chúng mình cùng chú ý lên bảng xem gia đình bạn Lan
có bao nhiêu người nhé ( Cô gắn lô tô ông bà ,bố mẹ, chị
gái,bạn Lan)


- Hỏi trẻ gia đình bạn Lan có những ai ?


- Vậy gia đình bạn an có mấy thế hệ cùng chung sống ?
- Cơ cháu mình cùng đếm xem gia đình bạn an có tất cả
bao nhiêu người nhé ( cho cả lớp đếm )


- Mẹ bạn Lan là người đi mua sắm đồ dùng cho gia đình
(Cơ gắn 5 loại đồ dùng lên bảng )


- Chúng mình cùng đếm xem mẹ bạn Lan mua được mấy
đồ dùng nhé


- Tất cả có bao nhiêu dồ dùng



- Như vậy số đồ dùng và số người như thế nào ?
- Số nào nhiều hơn ,số nào ít hơn và nhiều hơn là bao
nhiêu, ít hơn là bao nhiêu?


- Muốn cho số người và số đồ dùng bằng nhau thì phải
làm như thế nào ?


- Số đồ dùng không đủ cho số người nên mẹ bạn Lan đã
mua thêm đồ dùng ( Cô gắn thêm 1 đồ dùng nữa )


- Bây giờ số người và số đồ dùng như thế nào? đều bằng
mấy ?


- Cho trẻ đếm lại số nhóm đồ dùng


- Để chỉ số lượng 6 người ta dùng chữ số mấy ?( cơ cho
trẻ lên tìm 2 chữ số 6 gắn vào 2 nhóm tương ứng )


- Sau đó cơ bớt đi 2 đồ dùng cho trẻ đếm số còn lại
- 6 bớt 2 còn mấy ?


- Phải tìm chữ số mấy ?


- Cho trẻ so sánh nhóm 6 và nhóm 4 xem nhóm nào
nhiều hơn ,nhóm nào ít hơn? nhiều hơn và ít hơn là mấy
( tương tự cơ cho trẻ bớt 3 cịn 3 rồi cho trẻ so sánh
tương tự như trên )


- Muốn 2 nhóm bằng nhau phải làm như thế nào ?
- Sau mỗi lần bớt cô cho trẻ tìm chữ số tương ứng rồi


cho trẻ bớt dần số đồ dùng


- Cất số người bằng cách đếm ngược lại


<i>* Trẻ thực hiện </i>


- Cô cho trẻ xếp 6 con thỏ và 5 củ cà rốt
- Hỏi trẻ số thỏ và số cà rốt ntn? Vì sao?
(cô cho trẻ thêm ,bớt trong phạm vi 6 )


- trẻ kể
- có 3 thế hệ
- có 6 người


- Trẻ đếm
- có 5 đồ dùng
- khơng bằng nhau


- số người nhiều hơn là 1,
số đồ dùng ít hơn cũng là
1


- phải thêm 1


- số người và số đồ dùng
bằng nhau và đều bằng 6
- trẻ đếm lại nhóm đồ
dùng


- chữ số 6


- cịn 4
- chữ số 4


- thêm 2 đồ dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

c. Phần 3 : <i>Luyện tập</i>


- Cho trẻ tìm đồ dùng , đồ chơi xung quanh lớp có số
lượng ít hơn 6 và cho vào cho đủ 6


* Trò chơi : “Thi xem ai nhanh”


- Cách chơi: cơ có rất nhiều chiếc ghế cô sẽ mời một số
bạn lên chơi (số bạn có thể ít hơn hoặc nhiều hơn số ghế)
các con sẽ vừa đi ,vừa hát khi nào có hiệu lệnh thì mỗi
bạn xẽ ngồi vào một ghế bạn nào khơng có ghế ngồi sẽ bị
nhảy lị cị một vịng


(Sau mỗi lần chơi cơ cho trẻ so sánh số ghế và số trẻ có
nào nhiều hơn .số nà ít hơn ? vì sao? )


* Trị chơi “tìm bạn thân”


- Cách chơi : cơ cho trẻ vừa đi vừa hát khi nào có hiệu
lệnh tìm bạn thân có số lượng là 6 thì 6 bạn sẽ cầm tay
nhau làm nhóm bạn thân nhé


- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần ,sau mỗi lần chơi cơ kiểm tra
từng nhóm bạn thân, nếu nhóm nào chưa tìm đủ cơ hỏi
trẻ muốn cho đủ nhóm có bạn các con phải làm gì?



<b>3. Kết thúc</b> :


Cơ cho trẻ hát bài (múa cho mẹ xem) và cất đồ dùng


- trẻ tìm đúng theo u cầu
của cơ


- trẻ chú ý nghe cô giới
thiệu cách chơi và hứng
thú tham gia chơi


- trẻ chú ý nghe cô giới
thiệu cách chơi và hứng
thú tham gia chơi


- trẻ biết tỡm nhúm bạn
thõn theo yờu cầu của cụ
- trẻ hỏt và cất đồ dựng
<i><b>Thứ 5, ngày 01 tháng 10 năm 2009</b></i>

Chủ điểm : Gia đình ( Tuần 3)



KÕ hoạch ngày



<b>Nội dung</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Phơng pháp</b>


1- Đón trẻ
- Đón trẻ


- Điểm danh



- Thể dục sáng


2- Trò chuyện


<b>- Thông </b>thoáng
phòng học.


- Sổ theo dõi lớp


- Sân rộng, bằng
phẳng


- Cô chuẩn bị
những câu hỏi


- Cụ n sớm thơng
thống phịng học,
dọn dẹp vệ sinh xung
quanh lớp học.


- Trẻ trật tự và biết
" Dạ" cô khi cô gọi
đến tên


- Trẻ tập đều, đúng
động tác theo bài hát.


- Cơ ngồi trớc cửa lớp đón
trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào


bố, mẹ. Trao đổi với phụ
huynh những việc cần thiết
về tình hình ca tr.


- Cô gọi tên từng trẻ theo sổ
điểm danh,


- Lớp 3 tuổi soạn giảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3- Hot động
ngồi trời:
Trị chuyện về
địa chỉ gia đình
của bé


- Trị chơi vận
đơng : Đua
ngựa


4- Hoạt động
chiu


- VĐ bài


Tiếng chú gà
trống gọi
- Làm quen với
kiến thức mới:
Bài hát Múa
cho mẹ xem


- Nêu gơng
- Trả trẻ


điểm


- Cụ chun b
nhng cõu hi
m thoi


- Sân rộng, bằng
phẳng


- Bảng bé
ngoan, cờ
- Đồ dùng cá
nhân


- Tr bit k v
nhng ngời thân
trong gia đình mình,
biết địa chỉ của gia
đình mình


- GD trẻ yêu thơng
những ngời thân
trong gia ỡnh


- Trẻ hứng thú và
biết cách chơi trò
chơi.



- Tr V ng tỏc
khp vi li ca
- Tr hng thỳ hỏt


- Trẻ tự nhận xét
mình và nhËn xÐt b¹n


- Cơ đặt câu hỏi gợi mở để
trũ chuyn cựng tr.


- Cô phổ biến cách chơi,
luật chơi cho trẻ, hớng dẫn
trẻ chơi.


- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi
ngoan.


- Cô nhận xét chung cả lớp,
cho trẻ cắm cờ.


- Trả trẻ


Ho

<b></b>

t

<b></b>

ng chung



Môn: tạo hình



B

<i><b></b></i>

i : Vẽ ngôi nhà của bé


(

<i><b></b></i>

T)




<b>I </b><b>Mc đích yêu cầu:</b>


1.<i> KiÕn thøc:</i>


- Trẻ biết tởng tợng để vẽ đợc ngơi nhà của mình có sân vờn, thân nh, mỏi nh theo ý
hiu ca tr.


2.<i> Kĩ năng:</i>


- Nên vẽ nét thẳng, nét xiên, tự sáng tạo trong bài vẽ của mình.
3. <i>T tởng:</i>


- Tr bit yờu quý giữ gìn ngơi nhà của mình. Mong muốn có đợc cuộc sống đẩy đủ, mơi
trờng sống, sạch sẽ, thống mát.


- Tỷ lệ trẻ đạt 8085%


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1. §å dïng của cô: 2 tranh , bảng, que chỉ, giá treo sản phẩm
1 tranh ngôi nhà 2 tầng


1 tranh vẽ ngôi nhà ngói.


2. Đồ dùng của trẻ: Bút chì, hộp bút sáp mầu, vở tạo hình


<b>III </b><b>Nội dung tích hợp:</b>


- Văn học, Toán, âm nhạc, giáo dục bảo vệ môi trờng


<b>IV - Cách tiến hành:</b>



<b>1. Trò chun- g©y høng thó</b>


- Cho trẻ đọc bài thơ: Em u nhà em.


<b>2. Bµi míi:</b>


a. H ớng trẻ vào đề tài:


- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói lên điều gì?
- Ngơi nhà của bạn nh cú nhng gỡ?


- Vậy ngôi nhà của các con nh thế nào?
=> Cô chốt lại và dẫn dắt vào bài.
b. Đàm thoại:


* Cô đa bức tranh 1: Bức tranh vẽ ngôi nhà 1 tầng
- Cô đa tranh vẽ ngôi nhà 1 tầng cho trẻ quan sát
- Cô hỏi trẻ cô có tranh gì đây?


- Bạn nào có nhận xét về bức tranh


- Cô vẽ ngôi nhà nh thế nào?


- Cửa ra vào và cửa sổ cô vẽ bằng hình gì?
- Mái nhà cô vẽ có dạng hình gì?


- Xung quanh ngôi nhà có những gì?


- Nhà bạn nào có nhà 1 tầng?



- Cô tô màu sắc bức tranh nh thế nào?
* Cô đa bức tranh thứ 2 : Ngôi nhà 2 tầng
- Cô cho trẻ quan s¸t bøc tranh


- Đây là bức tranh vẽ ngơi nhà nh thế nào?
- Cho trẻ đếm số tầng


- Ngôi nhà 2 tầng cô vẽ bằng những nét gì?
- Nhà bạn nào có nhà 2 tầng?


+ Cô chốt lại nội dung bức tranh


* Giáo dục trẻ giữ gìn ngôi nhà, không vẽ bẩn lên tờng,


- Tr c thơ cùng cơ.


- Bài thơ Em u nhà em.
- Nói lên ngơi nhà của bạn
nhỏ rất đẹp


- Có đàn chim sẻ, có đàn
gà mái, có ơng ngơ bắp, có
ao muống với cá cờ, có
đầm ngào ngạt hơng sen
- Trẻ kể về ngơi nhà của
mình.


- VÏ về ngôi nhà 1 tầng
- Trẻ kể tranh có: ngôi nhà


có vờn cây ăn quả, có
luống hoa


- Trẻ nhận xét mái nhà,
t-ờng,


- L hỡnh ch nht đứng
- Mái nhà có dạng hình tam
giác


- Xung quanh ng«i nhà cô
còn vẽ vờn cây ăn quả, có
luống hoa


- Trẻ giơ tay
- Màu sắc hợp lý


- Cụ v ngôi nhà 2 tầng rất
đẹp


- Trẻ đếm cùng cô
- Nét thẳng ngang, nét
thẳng dọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ngôi nhà ln sạch sẽ
*. Trao đổi ý định


- Con vÏ ng«i nhà nh thế nào?
- Vẽ bằng những nét gì?



- Con cịn vẽ thêm gì cho ngơi nhà thêm đẹp


- Cơ chốt lại và gợi ý để trẻ vẽ cho bức tranh hon thin.
c. Tr thc hin:


- Cô hỏi trẻ t thế ngồi cách cầm bút


- Trong quỏ trỡnh tr v cơ bao qt, giúp đỡ trẻ cịn lúng
túng


- C« sửa sai t thế ngồi, cầm bút cho trẻ
d. Nhận xét - tr ng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ mang bài lên trng bày


- Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm của trẻ.
- Cô gọi lần lợt 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn.
+ Con thích bài nào? Vì sao?


+ Bức tranh của bạn vẽ những gì?


- Cụ nhn xột mt s bi p, một số bài cha đẹp. Khen và
động viên trẻ kp thi.


<b>3. Kết thúc: </b>


- Cho trẻ hát Cả nhà thơng nhau.


- Tr nờu ý nh ca mỡnh.


- Trẻ nêu t thế ngồi cách


cầm bút


- Trẻ vẽ


- Trẻ mang bài lên giá trng
bày


- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ lên nhận xét bài của
bạn.


- Trẻ chó ý l¾ng nghe


- Trẻ hát cất đồ đùng, đồ
chơi


<i><b>Thứ 6, ngày 02 tháng 10 năm 2009</b></i>

Chủ điểm : Gia ỡnh ( Tun 3)



Kế hoạch ngày



<b>Nội dung</b> <b>Chuẩn bị</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Phơng pháp</b>


1- Đón trẻ


- Đón trẻ <b>- Thông </b>thoáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Điểm danh


- Thể dục sáng



2- Trò chuyện


3- Hot ng
ngoi tri:
V ngụi nh
ca bé


- Trị chơi vận
đơng : Cáo và
thỏ


4- Hoạt ng
chiu


- VĐ nhẹ nhàng
- Ôn bài thơ
Vì con
- Nêu gơng
- Trả trẻ


- Sổ theo dõi lớp


- Sân rộng, bằng
phẳng


- Cô chuẩn bị
những câu hỏi
phù hợp với chủ
điểm



- Phấn


- Sân rộng, bằng
phẳng


- Bảng bé
ngoan, cờ
- Đồ dùng cá
nhân


dọn dẹp vệ sinh xung
quanh lớp häc.


- Trẻ trật tự và biết
" Dạ" cô khi cô gọi
đến tên


- Trẻ tập đều, đúng
động tác theo bài
hát.


- Trẻ biết dùng các
kỹ năng vẽ nét thẳng,
nét xiên... để vẽ ngơi
nhà của mình.


- TrỴ hứng thú và
biết cách chơi trò
chơi.



- Tr VĐ động tác
khớp với lời ca
- Trẻ hứng thú c
th


- Trẻ tự nhận xét
mình và nhận xét bạn


b, mẹ. Trao đổi với phụ
huynh những việc cần thiết
v tỡnh hỡnh ca tr.


- Cô gọi tên từng trẻ theo sổ
điểm danh,


- Lớp 3 tuổi soạn giảng


- Cụ đặt câu hỏi gợi mở, gợi
ý trẻ trả lời


- Cô trò chuyện với trẻ về
cách vẽ, và gợi ý cho trẻ vẽ


- Cô phổ biến cách chơi,
luật chơi cho trẻ, hớng dẫn
trẻ chơi.


- Cô quan sát, nhắc trẻ chơi
ngoan.



- Cô nhận xét chung cả lớp,
cho trẻ cắm cờ.


- Trả trẻ


Ho

<b></b>

t

<b></b>

ng chung



Môn: âm nhạc



- Hát, múa minh bµi “ Móa cho mĐ xem”

- Nghe h¸t: Cho con



- Trị chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật



<b>I </b><b>Mc ớch yờu cu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ hát thuộc bài, hát tự nhiên, vui tơi thể hiện tình cảm
khi hát. Trẻ hát, kết hợp múa minh họa nhịp nhàng.


- Trẻ hứng thú nghe cô hát và ngẫu hứng cùng cô.


- Trẻ nắm đợc cách chơi , luật chơi hứng thú chơi trị chơi nghe tiết tấu tìm đồ vật
2. <i>Kĩ năng:</i>


- Rèn cho trẻ biết vận động nhịp nhàng kết hợp vỗ tay theo phách đêm cho bài hát.
- Trẻ đạt yêu cầu: 8085%


3. <i>T tëng:</i>



- Giáo dục trẻ yêu q ngời thân trong gia đình.
- Biết lấy cất đồ đùng, đồ chơi đúng nơi qui định


<b>II </b>–<b> ChuÈn bị:</b>


- xắc xô, phách tre


<b>III </b><b>Nội dung tích hợp:</b>


- Toán


<b>IV </b><b>Cách tiến hành:</b>


Hot ng ca cụ Hot ng ca tr


<b>1. Trò chuyện - Gây hứng thú:</b>


- Cụ cho tr trị chuyện về gia đình, kể tên các thành
viên trong gia đình, cơng việc của mọi ngời trong gia
đình


+ Cơ chốt lại: ai cũng có một gia đình trong gia đình
có ba, mẹ. Ba mẹ ln u thơng các con. Ba cho con
nghị lực mẹ cho con tình thơng u chính vì vậy mà
các bạn nhỏ ln chăm ngoan vâng lời bố mẹ.


<b>2. Bµi míi</b>


a. Dạy hát + Vận động + Biểu diễn



- Cô cho trẻ hát đi vòng tròn lấy nhạc cụ về đội hỡnh
ch U.


- Cả lớp hát (3 lần)


- Bi hát cịn đợc các bạn múa rất đẹp. Cơ mời c lp
cựng mỳa hỏt no


* Biểu diễn văn nghệ:
- Cả lớp hát múa


- Cụ cho nhúm tr Nam hát gõ đệm theo nhịp (2 lần)
- Các bạn gái thi ua hỏt mỳa (2 ln)


- Cô cho các tổ hát nối tiếp (2 lần)
- Cô cho lần lợt 2 nhóm lên hát + múa.
- 2 cá nhân trẻ lên h¸t + móa


- Cuối cùng cơ cho cả lớp hát, gõ đệm theo nhịp cất
nhạc cụ về đội hình vũng trũn


b. Nghe hát: Bài Cho con, nhạc và lời Phạm Trọng
Cầu


- Khụng ch cú M cho con tỡnh u thơng mà cịn có
Ba. Ba là chiếc Ơ che nắng che ma. Ba cho con nghị
lực để con ln khụn.


- Cô hát cho trẻ nghe bài Cho con, nhạc và lời Phạm
Trọng Cầu



* Cô hát L1: thể hiện cử chỉ điệu bộ
L2: Cô hát múa minh họa


- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chó ý l¾ng nghe.


- Trẻ hát lấy nhạc cụ về i
hỡnh ch U


- Trẻ múa, hát nhịp nhàng
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Tổ hát nối tiếp.


- Trẻ hứng thú biểu diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Cô nói cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2,3 lần.


- Trong quỏ trình trẻ chơi cơ bao qt giúp đỡ trẻ


<b>3. KÕt thóc: </b>


- Cho trẻ hát 2 lần, cất đồ dùng, chi


- Trẻ chú ý láng nghe cô nói
cách chơi


- Trẻ hứng thú chơi.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×