Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

Chuong 8 Kho va Quan ly ton kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1003.39 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bố trí mặt bằng kho</b>


Các quyết định về phân bố và bố trí mặt bằng kho là đặc biệt
quan trọng bởi những ứng dụng lâu dài của chúng, bởi vì sẽ rất
tốn kém khi phải thiết kế lại một mặt bằng. Sự thay đổi về nhu
cầu đòi hỏi những thay đổi về khả năng đáp ứng.


Trong bất kỳ doanh nghiệp nào, để đạt được việc bố trí tốt mặt
bằng, nhà quản lý cần quan tâm đến năm yếu tố sau:


<sub> Chi phí sản xuất/dịch vụ;</sub>
<sub> Hiệu quả của hoạt động;</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Yêu cầu của việc bố trí kho:</b>


o Bố trí các loại hàng hố khác nhau trong kho đảm bảo
an tồn về mặt chất lượng tránh hư hỏng.


o Hệ thống tồn trữ trong kho phải đảm bảo yêu cầu
nhập, xuất hàng dễ dàng, nhanh chóng và an tồn.


o Hàng hố bố trí phải đảm bảo u cầu hàng nhập vào
trước sẽ phải được xuất trước.


o Hàng hố bố trí phải đảm bảo các u cầu kĩ thuật về
thơng gió, an tồn cháy nổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

 <sub>Bố trí phân loại hàng tồn kho theo giá trị: Giúp theo dõi </sub>


kiểm tra những loại hàng hố có giá trị cao nhanh và
đem lại hiệu quả cao hơn.



 <sub>Bố trí theo tần suất phục vụ: Nghĩa là sẽ bố trí hàng hố </sub>


có tần suất xuất nhập thường xuyên nhất.


 <sub>Bố trí theo đặc tính sản phẩm: Hàng dễ hư hỏng ta nên </sub>


có sự kiểm tra thường xuyên.


 <sub>Bố trí phân loại hàng hoá ưu tiên cho đại lý bán lẻ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tồn kho: </b>


<b>- </b>Tồn kho là một sự dự trữ /dư thừa hàng hóa chưa sử dụng
đến


- Là tồn bộ nguồn vào quy trình sản xuất như hàng cung


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Quy trình lưu kho:</b>


Hàng vào Kho Hàng ra


<b>Các dạng hàng tồn kho</b>:


+ Hàng hóa mua về để bán: Hàng tồn kho, hàng hóa mua


đang đi trên đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia cơng
chế biến;


+ Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán;



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tồn kho nguyên vật liệu bao gồm:</b>


<sub> Các lọai nguyên vật liệu cơ bản (Ví dụ sắt quặng được </sub>


dùng là nguyên liệu thô để sản xuất thép)


<sub> Bán thành phẩm (ví dụ: chíp bộ nhớ dùng lắp ráp máy </sub>


tính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tồn kho sản phẩm dở dang bao gồm:</b>


<sub>Tất cả các mặt hàng mà hiện đang cịn nằm tại một </sub>


cơng đọan nào đó của q trình sản xuất


<sub>Sản phẩm dở dang có thể đang năm trung chuyển giữa </sub>


các cơng đọan


<sub>Hoặc có thể đang được cất giữ tại một nơi nào đó, chờ </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tồn kho thành phẩm:</b>


<sub> Tồn kho thành phẩm bao gồm những sản phẩm đã hòan </sub>


thành và đang chờ tiêu thụ.


<sub> Ngọai trừ các sản phẩm đặc biệt thường được đặt hàng </sub>



trước khi được sản xuất, còn lại các sản phẩm tiêu dùng,
các sản phẩm công nghiệp đều được sản xuất hàng lọat và
tồn trữ trong kho nhằm đáp ứng mức tiêu thu dự kiến trong
tương lai.


<sub> Việc tồn trữ đủ một lượng thành phẩm tồn kho mang lại </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Phân hệ quản lý kho</b>


Phân hệ cho phép:


+ Quản lý hàng tồn kho theo các đơn vị đo lường khác nhau ở
nhiều kho;


Tiến hành kế toán riêng biệt các hàng hóa thuộc quyền sở hữu,
hàng hóa, tiếp nhận và đưa vào tiêu thụ, bao bì luân chuyển;
Kiểm tra và kiểm kê số sê-ri, thời hạn sử dụng và giấy chứng
nhận;


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Kỹ thuật phân tích ABC để phân loại hàng hố</b></i>


Kỹ thuật phân tích ABC được đề xuất từ nguyên tắc Pareto
Kỹ thuật này sẽ phân loại hàng hoá tồn kho thành 3 nhóm A,
B, C theo:


<sub> Giá trị của hàng hóa (thơng dụng nhất)</sub>
<sub> Tần suất phục vụ.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Kỹ thuật phân tích ABC thường được sử dụng trong phân


loại hàng hóa tồn kho, nhằm xác định mức độ quan trọng
của hàng hóa tồn kho khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Biểu đồ tích luỹ Pareto</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tác dụng của kỹ thuật phân tích ABC:</b>
<sub> Ưu tiên cho việc mua hàng nhóm A</sub>


<sub> Kiểm kho chặt chẽ cho lọai hàng thuộc nhóm A</sub>


+ Nhóm A: 1 tháng/ lần
+ Nhóm B: quý/lần


+ Nhóm C: 6 tháng/lần


Kiểm kho bằng cách kiểm/đếm các chi tiết/sp tại kho
Mức độ chính xác cần thiết?


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Điểm Đặt hàng lại (ReOder Point - ROP): </b>


Điểm đặt hàng lại = nhu cầu hàng ngày x Thời gian vận
chuyển đơn hàng


<b>ROP = d x L</b>


<b>Các mơ hình sản lượng đặt hàng kinh tế</b>


<b>Các mơ hình sản lượng đặt hàng kinh tế</b>
<sub>Mơ hình đặt hàng kinh tế </sub>



<sub>Mơ hình sản xuất kinh tế</sub>


<sub>Mơ hình để lại nơi cung ứng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Mơ hình EOQ</b>


<b>Mơ hình EOQ</b>


<b>Các giả thiết của mơ hình EOQ</b>
<sub>Chỉ một lọai sản phẩm</sub>


<sub>Nhu cầu hàng năm được biết</sub>
<sub>Nhu cầu đều trong năm</sub>


<sub>Thời gian từ đặt hàng đến nhận hàng của mỗi toa hàng</sub>
<sub>Nhận hàng theo từng toa hàng</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Chi phí đặt hàng gồm:</b>
<sub> Chi phí giao dịch</sub>


<sub> Chi phí vận chuyển và chi phí giao nhận hàng</sub>


<sub> Chi phí đặt hàng được tính bằng đơn vị tiền tệ cho mỗi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Chi phí tồn trữ: </b> bao gồm tất cả các chi phí lưu giữ hàng
trong kho trong khỏang thời gian xác định trước:


<sub> Chi phí lưu giữ và bảo quản:</sub>
<sub> Chi phí kho hàng</sub>



<sub> Chi phí khấu hao thiết bị</sub>


<sub> Tiền lương trả cho nhân viên giữ kho</sub>


<sub> Chi phí hư hỏng và chi phí thiệt hại do hàng tồn kho lỗi </sub>


thời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chi phí thiệt hại do khơng có hàng sẵn (stockout costs):</b>
<sub> Chi phí thiệt hại do hàng tồn kho hết xãy ra bất cứ lúc nào </sub>


khi doanh nghiệp khơng có khả năng giao hàng


<sub> Chi phí thiệt hại do khơng có nguyên liệu bao gồm chi phí </sub>


đặt hàng khẩn cấp và chi phí do ngừng sản xuất


<sub> Chi phí thiệt hại do tồn kho sản phẩm dở dang hết: kế </sub>


họach sản xuất bị thay đổi và gây những thiệt hại do sản xuất
bị đình trệ và phát sinh chi phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Q

D



H

S



2

Q



opt



2SD


Q



H





<i>Viết cách khác:</i>


Chi phí đặt hàng C<sub>đh</sub> = n.S
Với n: số lần đặt hàng = D/Q


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ví dụ: Công ty A mua 5.000 sản phẩm X mỗi năm. Cơng ty thấy
rằng thích hợp để đặt mỗi toa hàng là 1000 sp.


Chi phí đặt hàng : S= 2 triệu đồng/ lần


Giá mua một sp : C= 4 triệu đồng


Chi phí lưu kho là 30% giá mua i= 0,3


Nếu bạn là người phụ trách mua hàng thì về mặt kinh tế:
a. Bạn nên mua với số lượng bao nhiêu cho mỗi toa hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Giải


Tính số lượng đặt hàng tối ưu


Số lần đặt hàng: n = 5000/129 = 38,7



Gọi cách mua của công ty là cách 1 và cách mà người mua
hàng mới chọn là cách 2, ta có thể so sánh 2 cách như sau:


opt


2SD 2* 2.000.000*5.000


Q 129sp


H 0,3* 4.000.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ví dụ 2:


Cơng ty C có nhu cầu sử dụng 1000 phụ tùng/ năm. Chi phí
đặt hàng mỗi lần là 100.000 đ/toa. Phí tồn trữ 1 phụ tùng một
tháng là 1,6% giá mua. Đơn giá 1 phụ tùng là 26.000 đồng.
a.Hãy xác định số lượng phụ tùng mua tối ưu / toa hàng
b.Tính số lượng toa hàng


c.Thời gian giữa 2 lần đặt hàng, giả sử công ty làm việc 300
ngày/năm


d.Tính tổng chi phí tồn kho


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Giải


a. Sản lượng tối ưu cho mỗi đơn hàng


2 100000 1000



200
1,016 26000 12


 <i>x</i> <i>x</i> 


<i>Q</i> <i>pt</i>


<i>x</i> <i>x</i>


2


<i>D</i>  <i>Q</i>


<i>TC</i> <i>xS</i> <i>xH</i>


<i>Q</i>


b.Số lượng đơn hàng mỗi năm
n = 1000/200 = 5 toa/năm


c. Thời gian giữa 2 lần đặt hàng: T = 300/5 = 60 ngày
d.Tổng chi phí hàng năm về tồn kho


1000 200


100000 5000


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

d. Xác định điểm đặt hàng lại
ROP = d x L



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Mơ hình lơ sản suất / cung ứng kinh tế (EPQ) </b>


<sub> Hàng được sản xuất theo mẽ</sub>


<sub> Mức cung cấp lớn hơn mức sử dụng</sub>


<sub> Các giả thiết của EPQ giống EOQ ngọai trừ nhận hàng </sub>


từ từ trong suốt quá trình sản xuất
Các giả thiết EPQ:


<sub> Chỉ cung ứng 1 lọai hàng</sub>


<sub> Nhu cầu hàng năm được biết</sub>
<sub> Mức sứ dụng không đổi</sub>


<sub> Mức sử dụng liên tục</sub>


<sub> Mức cung ứng không đổi</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Kích cỡ lơ hàng kinh tế


Kích cỡ lơ hàng kinh tế


2
1

 

 


 
<i>SD</i>
<i>Q</i>
<i>D</i>
<i>H</i>
<i>P</i>
Mức tồn kho


tối đa Tổng số đơn vị hàng được <sub>sử dụng trong thời gian t</sub>
Tổng số đơn vị hàng được


cung ứng trong thời gian t


= <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>









Ví dụ: Cơng ty A có mức tiêu thụ của một lọai phụ tùng là 10000
phụ tùng/năm, mức sử dụng đều. Khả năng cung ứng của công
ty là 80 phụ tùng/ngày.


Số ngày làm việc trong năm là 250 ngày.


Chi phí cho mỗi lần thiết đặt đơn hàng là 2 triệu đồng.



Chi phí tồn trữ là 3.200đ/pt/tháng. Hãy xác định lô cung ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Giải


Nhu cầu hàng năm D = 10.000 pt


Mức cung ứng hàng năm P = 80 x 250 = 20.000 pt
Chi phí thiết đặt đơn hàng S= 2.000.000 đồng/lần


Chi phí tồn trữ cho 1 phụ tùng/năm = 3200 x 12 = 38.400 đ /pt
Sản lượng lô hàng:


2


1







<i>SD</i>


<i>Q</i>


<i>D</i>


<i>H</i>


<i>P</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Thời gian cung ứng lô hàng là:


T = Q/p = 1450 / 80 = 18 ngày



Nhu cầu tiêu thụ trong thời gian cung ứng 1 lô hàng :


D<sub>tthụ </sub> = d x t = 10.000 <sub>18 720</sub>


250 <i>x</i>  <i>pt</i>


730
38.400 14.016.000
2
 
<i>tt</i>
<i>C</i> <i>x</i>


Mức tồn kho tối đa là: 1450 – 720 = 730 phụ tùng
Chi phí tồn trữ cả năm:


đồng


Chi phí thiết đặt đơn hàng:


10.000



2.000.000 13.793.103



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Giả định thêm:


<sub>Có tình trạng dự trữ cho thiếu hụt</sub>


<sub>Lượng hàng để lại nơi cung ứng được chấp nhận</sub>
<sub>Các giả định khác như các mô hình trên</sub>



<sub>Doanh thu khơng bị giảm vì sự thiếu hụt này</sub>


<b>Mơ hình tồn kho có sản lượng để lại nơi cung ứng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Trong mơ hình EOQ:


Q: Sản lượng 1 đơn hàng
D: Nhu cầu hàng năm


S: Chi phí đặt hàng


B: Chi phí 1 đơn vị hàng để lại nơi cung ứng hàng năm
b: Sản lượng còn lại sau khi sản lượng để lại nơi cung
ứng


Q-b: sản lượng để lại nơi cung ứng
Thời gian chu kỳ tồn kho:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Khỏang thời gian t<sub>1</sub> ứng với lượng hàng còn lại là b:
t<sub>1</sub> = b /d (ngày)


Khỏang thời gian t<sub>2</sub> ứng với lượng hàng để lại nơi cung
ứng Q- b:


t<sub>2</sub> = (Q-b) /d


Thời gian chu kỳ tồn kho: T = t<sub>1</sub>+t<sub>2</sub> = Q/ d


Mức tồn kho bình quân

<sub>2</sub>




1



.



2

2



<i>b t</i>

<i>b</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Mức để lại nơi cung ứng bình quân


2

2


2

2







<i>Q b t</i>

<i>Q b</i>



<i>T</i>

<i>Q</i>



2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2


2 2



<i>D</i>  <i>b</i>  <i>Q b</i>



<i>TC</i> <i>S</i> <i>H</i> <i>B</i>


<i>Q</i> <i>Q</i> <i>Q</i>


Tổng chi phí tồn kho trong trường hợp này gồm 3 lọai chi phí:


Sản lượng lơ hàng tối ưu:


2 


 <i>SD H B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Sản lượng còn lại sau khi thực hiện để lại nơi cung ứng
 
  

 
<i>B</i>
<i>b Q</i>
<i>H B</i>


Sản lượng để lại nơi cung ứng


1



 

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>




<i>B</i>

<i>B</i>




<i>Q b Q Q</i>

<i>Q</i>



<i>H B</i>

<i>H B</i>



Ví dụ:


Một bơ phận bảo trì có nhu cầu sử dụng phụ tùng hàng năm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hãy tính sản lượng tối ưu cho 1 đơn hàng và sản lượng để
lại nơi


cung ứng.


Biết số ngày làm việc trong năm là 250 ngày.
Sản lượng tối ưu của đơn hàng


2 


 <i>SD</i> <i>H</i> <i>B</i>


<i>Q</i> <i>x</i>


<i>H</i> <i>B</i>


2 150000 20000 20000 100000


20000 100000



 <i>x</i> <i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Q-b = 600-500 = 100 chiếc


Chu kỳ tồn kho: T = 600 /80 = 7,5 ngày
Trong đó:


Nhu cầu mỗi ngày


D = D / số ngày làm việc = 20.000/250 = 80 phụ tùng
Chi phí tồn trữ cả năm:


2
2



<i>tt</i>


<i>b</i>


<i>C</i> <i>H</i>


<i>Q</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Chi phí đặt hàng cả năm:


C<sub>đh</sub> = (D/Q) x S = (20000/600) x 150.000 = 5.000.000đồng
Chi phí để lại nơi cung ứng:


2
( )


2


<i>dl</i>
<i>Q b</i>
<i>C</i> <i>xB</i>
<i>Q</i>
2
(100)
100000 833.330
2 600
 
<i>dl</i>
<i>C</i> <i>x</i>
<i>x</i> đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Mơ hình khấu trừ theo số lượng (Quantity </b>
<b>Discount model)</b>


<b>Mục đích:</b>


<sub> Tăng doanh thu bán hàng thơng qua việc giảm giá hàng hóa </sub>


khi khách mua hàng với số lượng lớn.


<sub> Giải quyết hàng tồn đọng</sub>


Mua với số lượng lớn Giá thấp<sub>Chi phí đặt hàng giảm </sub>

Chi phí tồn trữ tăng



Cần xác định lượng hàng cho mỗi toa hàng tối ưu để tối thiểu
chi phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

D= nhu cầu


Q= sản lượng 1 toa hàng
S= Chi phí cho 1 toa hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ví dụ: Bơ phận bảo trì của Cơng ty A có nhu cầu sử dụng 1
lọai phụ tùng hàng năm là 5000 phụ tùng, bộ phận này đang
tính xem sản lượng một toa hàng tối ưu là bao nhiêu để được
hưởng mức khấu trừ theo bảng báo giá sau:


Giá thông thường một phụ tùng là $ 5


Nếu mua với sản lượng từ 1000-1999 là $ 4,8 /phụ tùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Sản lượng tối ưu cho 3 mức khấu trừ:
Áp dụng công thức


* Mua theo giá thông thường:


(0<700<999) Nên Q1 = 700 phụ tùng


Mua theo dãy khấu từ từ 1000-1999:


< dãy khấu trừ, nên để được hưởng khấu trừ thì cần lượng hàng bằng


2



 <i>SD</i>


<i>Q</i>


<i>iC</i>


1


2 5000 49


700
0, 2 5


 <i>x</i> <i>x</i> 


<i>Q</i> <i>pt</i>


<i>x</i>


2


2 5000 49


714
0, 2 4,8


 <i>x</i> <i>x</i> 


<i>Q</i> <i>pt</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Mua theo dãy khấu trừ >= 2000 phụ tùng


nhỏ hơn rất nhiều với dãy khấu trừ. Để hưởng được khấu
trừ cần điều chỉnh đến mức tối thiểu là 2000 phụ tùng/đơn
hàng.


3


2 5000 49


718
0, 2 4,75


 <i>x</i> <i>x</i> 


<i>Q</i> <i>pt</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Lượng dự trữ an tòan</b>


<b>Lượng dự trữ an tòan</b>


<i>Điểm đặt hàng lại (ROP)</i> – xác định lượng hàng cịn bao nhiêu


thì đặt hàng mà khi nhận hàng thi không xãy ra thiếu hụt


<i>Dự trữ an tòan –</i> Lượng hàng dự trữ để khi nhu cầu biến động


thì khơng thiếu hụt



<b>Các yếu tố để quyết định ROP:</b>


Mức nhu cầu (D)


Thời gian từ lúc đặt hàng đến nhận hàng (T)
Khả năng thay đổi của D hoặc T


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Mức dự trữ an tòan (Safety Stock)</b>


<b>Mức dự trữ an tòan (Safety Stock) </b>


<b>Nhu cầu mong muốn</b>
<b>trong lead time</b>


<b>Nhu cầu tối đa trong lead time</b>


<b>ROP</b>


<b>S</b>


<b>ản</b>


<b>lư</b>


<b>ợ</b>


<b>n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Để giảm bớt khả năng thiếu hụt này cần duy trì một lượng tồn
kho tăng thêm gọi là lượng tồn kho an tòan, nghĩa là cần thay


đổi điểm đặt hàng lại.


ROP = L x d + dự trữ an tịan
Trong đó: L: thời gian vận chuyển


d: Nhu cầu hàng ngày


Mức dự trữ an tịan chính là lượng hàng dự kiến xãy ra thiếu
hụt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Ví dụ: Cơng ty M có điểm đặt hàng lại cho một lọai phụ tùng là
50phụ tùng, chi phí tồn trữ cho 1 phụ tùng tồn kho là 75.000
đồng/năm. Thiệt hại do thiếu hàng là 60.000 đồng /phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Giải


Nếu lượng dự trữ bằng 20 phụ tùng thì chi phí tồn trữ tăng
thêm là:


20 x 75.000 = 1.500.000 đồng


Nếu số lượng dự trữ an tịan là 20 phụ tùng thì điểm đặt
hàng lại sẽ là:


ROP = 50 + 20 = 70 phụ tùng


Nếu lượng dự trữ bằng 0, nghĩa là ROP = 50, có 2 trường
hợp thiếu hụt xãy ra:


+ Khi nhu cầu là 60: lượng thiếu hụt là 10 phụ tùng với xác


suất là 0,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56></div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×