Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Tính toán và thiết kế sơ mi rơ moóc chở xi măng khô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 58 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

TÍNH TỐN THIẾT KẾ SƠ MI RƠ MC
CHỞ XI MĂNG KHƠ

Người hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Số thẻ sinh viên :

TS. NGUYỄN VIỆT HẢI
HUỲNH LẬP XUÂN
103140136

Đà Nẵng, 2020


TĨM TẮT

Tên đề tài: Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân
Số thẻ SV: 103140136 Lớp: 14C4B
Nội dung tóm tắt đề tài:
- Giới thiệu tổng quan về đề tài tốt nghiệp


- Giới thiệu Sơ mi rơ moóc chở xi măng khô
- Những tiêu chuẩn Việt Nam đối với Sơ mi rơ mc
- Tìm hiểu ngun lý nạp xả xi măng, xuất xi măng ra khỏi xitec;
- Lựa chọn các loại vật liệu là thép khơng ghỉ, đảm bảo tính chống ăn mịn, đồng thời
giải quyết bài tốn lựa chọn vật liệu để có tổng khối lượng thùng chứa sao cho phù hợp
với thực tế;
- Tính tốn để đưa ra chiều dày vật liệu chống ăn mòn phù hợp, chọn biên dạng xitec
chứa xi măng;


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HỊA XÃ HƠI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: Huỳnh Lập Xn
Lớp:14C4B

Khoa:Cơ khí Giao thơng

Số thẻ sinh viên: 103140136
Ngành: Kỹ thuật cơ khí

1. Tên đề tài đồ án:

TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ SƠ MI RƠ MC CHỞ XI MĂNG KHƠ
2. Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3. Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
……………………………………..……………………………………………..……...
4. Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
Chương 1: Giới thiệu chung
1.1. Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của đề tài
1.2. Vai trò của SMRM chở xi măng khô
1.2.1. Công dụng và yêu cầu
1.2.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng ô tô chở xi măng khô
1.3. Khả năng cung ứng phụ tùng cho SMRM chở xi măng khô thiết kế
1.4. Các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
1.5. Tiêu chuẩn Việt Nam đối với SMRM
1.6. Khảo sát một số loại SMRM trên thị trường
Chương 2: Tính tốn, thiết kế thùng chứa
2.1. Phân tích phương án thiết kế
2.2. Nguyên lý nạp xả xi măng
2.3. Yêu cầu thiết kế thùng chứa
2.4. Yêu cầu đường ống dẫn khí
2.5. Chọn biên dạng xitec chứa xi măng
2.6. Tính chọn van an tồn
Chương 3: Tính chọn máy nén
3.1. Tính tốn năng suất khí nén yêu cầu


3.2. Tính tốn cơng suất máy nén khí u cầu
3.3. Lựa chọn máy nén khí
3.4. Vận hành máy nén khí
Chương 4: Quy trình bảo dưỡng sửa chữa
5. Các bản vẽ (A3):

- Bản vẽ đồn xe Sơ mi rơ mc chở xi măng khô (A3)
- Bản vẽ tổng thể Sơ mi rơ mc chở xi măng khơ (A3)
- Bản vẽ xe đầu kéo Hyundai HD1000 (A3)
- Bản vẽ khung dầm Sơ mi rơ moóc (A3)
- Bản vẽ sơ đồ hệ thống xuất xi măng ra khỏi xi tec (A3)
- Bản vẽ máy nén B600
- Bản vẽ sơ đồ hệ thống điện Sơ mi rơ moóc (A3)
6. Họ tên người hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
10/02/2020
8. Ngày hoàn thành đồ án:
31/05/2020
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020
Trưởng Bộ mơn

Người hướng dẫn

Kỹ thuật Ơ tơ – Máy động lực

PGS.TS. Dương Việt Dũng

TS. Nguyễn Việt Hải


LỜI NÓI ĐẦU
Sau 5 năm học tập tại trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, được sự dạy dỗ và chỉ
bảo tận tình của thầy cơ giáo. Em đã tích lũy được những kiến thức cơ bản từ các môn
học, qua các bài giảng của các thầy cô và những đợt thực tập giúp kiểm tra lại kiến thức lý
thuyết đã học. Đồ án tốt nghiệp là chỉ tiêu cuối cùng, là cơ sở để tổng hợp cả lý thuyết lẫn
thực hành trong quá trình học tập tại trường và kiến thức thực tế tại các cơ sở thực tập.

Giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế hay tiếp cận và tìm hiểu vấn đề. Em được
giao nhiện vụ “TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ SƠ MI RƠ MC CHỞ XI MĂNG
KHÔ”.
Ở nước ta hiện nay vấn đề vận chuyển xi măng khô từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ
là rất cần thiết. SMRM là một trong những phương tiện chun chở rất thơng dụng trên
bộ. Vì vậy nhiệm vụ tính tốn và thiết kế SMRM của em rất hữu dụng, thiết thực. Nhằm
góp phần sức mình vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hiện nay.
Để có thể hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc nhất tới thầy giáo hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải đã chỉ bảo tận tình,
giúp đỡ và hướng dẫn chúng em trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Và em cũng xin gửi
lời cảm ơn tới tất cả các thầy đang giảng dạy trong khoa “Cơ khí Giao thơng” trường Đại
học Bách Khoa Đà Nẵng đã truyền đạt lại những kiến thức quý báu từ cơ bản đến chun
mơn để em có thể vận dụng và hoàn thành được đồ án này.
Tuy nhiên, trong thời gian thực hiện đề tài do thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên
trong q trình thực hiện khơng thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong sự
giúp đỡ, ý kiến đóng góp của quý thầy để đề tài được hoàn thiện hơn.
Đà Nẵng, ngày

tháng năm 2020

Sinh viên thực hiện

Huỳnh Lập Xuân

i


CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các số liệu sử dụng trong đồ án có nguồn góc

rõ ràng, và cơng bố theo quy định sinh viên thực hiện.
Sinh viên thực hiện

Huỳnh Lập Xuân

ii


MỤC LỤC

Tóm tắt
Nhiệm vụ đồ án
Lời nói đầu và cảm ơn ..............................................................................................i
Lời cam đoan và liêm chính học thuật .................................................................... ii
Mục lục ................................................................................................................. iii
Danh sách các bảng, hình vẽ ..................................................................................vi
Danh sách các ký hiệu, chữ viết tắt........................................................................vii
Trang

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................ 2
1.1. Giới thiệu .................................................................................................................. 2
1.1.1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................... 2
1.2. Vai trò của SMRM chở xi măng khô ...................................................................... 2
1.2.1. Công dụng và yêu cầu ............................................................................................. 2
1.2.1.1. Công dụng............................................................................................................ 2
1.2.1.2. Yêu cầu ................................................................................................................ 2
1.2.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng ô tô chở xi măng khô ..................................................... 3
1.3. Khả năng cung ứng phụ tùng cho SMRM chở xi măng khô thiết kế .................... 3
1.3.1. Các công ty ở Việt Nam .......................................................................................... 3
1.3.2. Các công ty nở nước ngoài ...................................................................................... 3

1.4. Các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm ...................................................................... 4
1.5. Tiêu chuẩn Việt Nam đối với Sơ mi rơ moóc .......................................................... 4
1.5.1. Phạm vi điều khiển.................................................................................................. 4
1.5.2. Đối tượng áp dụng .................................................................................................. 4
1.5.3. Tiêu chuẩn trích dẫn................................................................................................ 4
1.5.4. Thuật ngữ và định nghĩa.......................................................................................... 5
1.5.5. Quy định về an toàn kỹ thuật................................................................................... 5
iii


1.5.5.1. Kích thước cho phép lớn nhất............................................................................... 5
1.5.5.2. Tải trọng cho phép lớn nhất và khối lượng cho phép lớn nhất............................... 6
1.5.5.3. Khả năng quay vòng............................................................................................. 7
1.5.5.4. Khung xe và sàn ................................................................................................... 7
1.5.5.5. Chân chống .......................................................................................................... 9
1.5.5.6. Thiết bị nối, kéo và cơ cấu chuyển hướng ............................................................ 9
1.5.5.7. Trục xe ............................................................................................................... 11
1.5.5.8. Bánh xe .............................................................................................................. 11
1.5.5.9. Hệ thống phanh .................................................................................................. 12
1.5.5.10. Hệ thống treo ................................................................................................... 14
1.5.5.11. Hệ thống điện ................................................................................................... 14
1.5.5.12. Hệ thống đèn và tín hiệu................................................................................... 14
1.5.5.13. Tấm phảng quang ............................................................................................. 16
1.6. Khảo sát một số loại xe chở xi măng trên thị trường ........................................... 16
1.6.1. Ơ tơ xitec chở xi măng rời ..................................................................................... 16
1.6.2. SMRM chở xi măng rời ........................................................................................ 19

Chương 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ THÙNG CHỨA ........................................ 22
2.1. Phân tích phương án thiết kế ................................................................................ 22
2.1.1. Phương án thiết kế khung SMRM ......................................................................... 22

2.1.1.1. Phương án thiết kế khung SMRM theo số trục ................................................... 22
2.1.2. Phương án lựa chọn đầu kéo ................................................................................. 22
2.2. Nguyên lý nạp xả xi măng...................................................................................... 27
2.2.1. Nạp xi măng từ silo ............................................................................................... 27
2.2.2. Xuất xi măng ra khỏi xitec .................................................................................... 28
2.3. Yêu cầu thiết kế thùng chứa .................................................................................. 29
2.4. Yêu cầu đường ống dẫn khí ................................................................................... 33
2.5. Chọn biên dạng xitec chứa xi măng ...................................................................... 34
2.6. Tính chọn van an tồn ........................................................................................... 37

Chương 3: TÍNH CHỌN MÁY NÉN ...................................................................... 38
iv


3.1. Tính tốn năng suất khí nén u cầu .................................................................... 38
3.2. Tính tốn cơng suất máy nén u cầu ................................................................... 39
3.3. Lựa chọn máy nén khí ........................................................................................... 39
3.4. Vận hành máy nén khí ........................................................................................... 40
3.4.1. Khởi động lần đầu tiên .......................................................................................... 40
3.4.2. Trước khi khởi động............................................................................................. 40
3.4.3. Quá trình khởi động .............................................................................................. 40
3.4.4. Quá trính dừng máy .............................................................................................. 41

Chương 4: QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ............................... 42
4.1. Các bộ phận quan trọng cần quan tâm đến trong quá trình bảo dưỡng............. 42
4.2. Chăm sóc thêm các bộ phận cần thiết khi bảo dưỡng ......................................... 43
4.2.1. Bảo trì máy nén khí ............................................................................................... 43
Kết luận ......................................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 47


v


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ

Bảng 1.1 Quy định các loại đèn trên SMRM
Bảng 1.2 Thông số kĩ thuật xe xitec chở xi măng rời Howo 10-12 m3
Bảng 1.3 Thông số kĩ thuật xe xitec chở xi măng rời Dongfeng 18 m3
Bảng 1.4 Thông số kỹ thuật xe xitec chở xi măng rời HOWO CIMC 40 m3
Bảng 1.5 Thông số kỹ thuật xe SMRM bồn chở xi măng rời 3 trục 47-50 m3
Bảng 1.6 Thông số kỹ thuật SMRM chở xi măng rời 35m3 CIMC
Bảng 2.1 Phương án thiết kế khung SMRM theo số trục
Bảng 2.2 Thông số cơ bản một số loại đầu kéo
Bảng 2.3 Thông số kỹ thuật cơ bản đầu kéo Hyundai HD 1000
Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật cơ bản đầu kéo YueJin NJ 4250
Bảng 2.5 Thơng số kỹ thuật cơ bản đầu kéo Hyundai Trago
Hình 1.1 Minh họa xác định chiều dài cơ sở tính tốn LCS và đường ROH
Hình 1.2 Quay vịng của đồn xe kéo Sơ mi rơ mc
Hình 1.3 Minh họa u cầu đối với rào chắn phía sau
Hình 1.4 Chốt kéo sơ mi rơ mc
Hình 1.5 Chiều cao của mặt tì lên mâm kéo của chốt kéo
Hình 1.6 Bán kính quay đầu phía trước của sơ mi rơ mc
Hình 1.7 Minh họa khoảng cách r3
Hình 1.8 Hình mơ phỏng phích cắm của bộ nối điện đầu kéo và SMRM
Hình 2.1 Đầu kéo Hyundai HD 1000
Hình 2.2 Đầu kéo YueJin NJ 4250
Hình 2.3 Đầu kéo Hyundai Trago
Hình 2.4 Nhận xi măng từ silo
Hình 2.5 Sơ đồ hệ thống xuất xi măng ra khỏi xitec
Hình 2.6 SMRM loại V

Hình 2.7 SMRM loại W
Hình 2.8 SMRM loại trụ trịn
Hình 2.9 Sơ đồ phân bố lực tác dụng lên thanh gia cường
Hình 2.10 Tiết diện mặt cắt ngang thanh gia cường phía trước tấm trịn
Hình 2.11 Đường ống dẫn khí và đường ống xả xi măng bên ngồi xitec
Hình 2.12 Loại vải thốt khí dưới dạng ống
Hình 2.13 Loại tấm thốt khí có các lỗ
Hình 2.14 Mô tả biên dạng bồn chứa

vi


DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

KÝ HIỆU
x: tọa độ trục hoành của trọng tâm
y: tọa độ trục tung của trọng tâm
[σb] – Giới hạn chảy cho phép của vât liệu, [N/mm2]
[σz max] – Giới hạn chảy tính tốn của vật liệu, [N/mm2]
CHỮ VIẾT TẮT:
SMRM: Sơ mi rơ moóc

vii


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ

MỞ ĐẦU

1. Mục đích của đề tài

Với việc tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô đảm bảo tiêu chuẩn
của quốc gia; cũng như đảm bảo về vấn đề an toàn trong quá trình vận chuyển. Xe được
sản xuất ra giúp đáp ứng nhu cầu vận chuyển, mua sắm của người tiêu dùng, doanh
nghiệp; nhu cầu phát triển của xã hội. Ngoài ra, việc tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc
chở xi măng khô nhằm tăng khả năng cạnh tranh của xe trong nước với các xe nhập khẩu,
giúp tăng thêm sự lựa chọn cho người tiêu dùng.
2. Ý nghĩa của đề tài
Với việc tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ chúng ta đang dần dần
thay thế các bộ phận, chi tiết trên ô tô bằng việc nội địa hóa. Qua đó khẳng định sự phát
triển của nền công nghiệp sản xuất ô tô cũng như nền công nghiệp chế tạo của nước nhà.
Mặt khác, sơ mi rơ mc chở xi măng khơ ra đời còn giúp giải quyết vấn đề vận chuyển
xi măng với số lượng lớn trên đoạn đường dài trong tình hình đất nước đang phát triển

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

1


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG

1.1. Giới thiệu
1.1.1. Lý do chọn đề tài
Do nhu cầu giao lưu thương mại giữa các vùng tăng cao, việc vận chuyển xi măng
bằng xe chở xi măng ngày càng phát triển. Xi măng rời là xi măng thành phẩm được sản
xuất chuyên biệt cho các nhà sản xuất bê tông chất lượng cao phục phụ cho các cơng trình
lớn. Loại xi măng này sẽ khơng đóng bao mà vận chuyển trực tiếp đến nhà sản xuất. Do

đó, để vận chuyển được loại xi măng này cần phải có xe chở xi măng rời chuyên dụng. Xi
măng rời được xuất dưới dạng xuất trực tiếp từ các si lô chứa xi măng cho xitec và được
xuất ra bên ngoài nhờ tác động của máy nén.
Như vậy tầm quan trọng của những chiếc SMRM chở xi măng khô là không phải
bàn cãi. Từ những nhu cầu thiết yếu đó của xe chở xi măng nên em đã có ý tưởng thiết kế
một mẫu xe chở xi măng khơ có kích thước lớn để có thể vận chuyển được lượng xi măng
lớn hơn, phục vụ nhu cầu ngày càng tăng cao của con người. Vì vậy, em quyết định chọn
đề tài “Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ”.
1.2. Vai trị của SMRM chở xi măng khô
1.2.1. Công dụng và yêu cầu
1.2.1.1. Cơng dụng
Xe chở xi măng rời là dịng xe chuyên dụng dung để chở xi măng chưa đóng bao từ
nhà máy đến các công trường xây dựng khối lượng lớn. Xi măng rời được xuất dưới dạng
xả – xuất trực tiếp từ các si lô chứa xi măng cho xe bồn.
1.2.1.2. Yêu cầu
- Thiết kế ban đầu phải đảm bảo thỏa mãn các yêu cầu về an toàn giao thơng đường
bộ trong q trình lưu hành quy định tại QCVN 11:2015/BGTVT;
- Diện tích và thể tích của thùng chứa xi măng khơ phải phù hợp với kích thước và
khối lượng xi măng mà nó chuyên chở;
- Bồn chứa xi măng của xe sử dụng thép chịu lực có độ dày đủ để chịu lực và áp suất
cao. Lòng bồn được phủ sơn chuyên dụng tránh những tác động ăn mịn và chống dính.
Một thiết kế bồn chứa xe đầu kéo chở xi măng chuyên dụng sẽ phải có máy nén khí lưu
lượng lớn giúp xả xi măng nhanh;
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

2



Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô

- Thùng chứa xi măng khô phải làm bằng vật liệu bền, không thấm nước, không gỉ,
tránh những tác động ăn mịn và chống dính;
- Kết cấu gọn nhẹ, dễ chế tạo, giá thành thấp;
- Bảo dưỡng sửa chữa nhanh gọn và hiệu quả.
1.2.2. Đánh giá nhu cầu sử dụng ô tô chở xi măng khô
Hiện nay, với tình hình đóng băng của thị trường bất động sản thì đã ảnh hưởng ít
nhiều đến khả năng tiêu thụ vật liệu xây dựng, dẫn đến hiện tượng “trùm mềm thị trường”
có thể thấy trước mắt. Tuy nhiên, ai cũng biết nhu cầu “ăn,ở” của con người và xã hội lúc
nào cũng được đặt lên hàng đầu, vì vậy có thể đảm bảo đây chỉ là tình trạng ngắn hạn và
sẽ cân bằng khi vươn qua cơn sóng này.
Tuy rằng không nhộn nhịp các giao dịch mua đi bán lại như các dịng xe tải thơng
thường khác, nhưng SMRM chở xi măng khô vẫn được bán ra thường xuyên với mức
doanh số ổn định. Khách hàng sử dụng dòng xe này chủ yếu là các doanh nghiệp, các
công ty sản xuất xi măng cần phương tiện đưa sản phẩm đến với khách hàng.
1.3. Khả năng cung ứng phụ tùng cho SMRM chở xi măng khô thiết kế
1.3.1. Các công ty ở Việt Nam
- Nhà cung cấp các loại phụ tùng như gối nhíp, chân chống, giàn treo, trục, các loại
van, chốt kéo,…: Công ty TNHH TM ô tô Doosung, Công ty cổ phần ô tô Vũ Linh,…
- Các nhà cung cấp lốp xe nổi tiếng: Công ty công nghiệp cao su Miền Nam
(Casumina), Công ty cổ phần cao su Đà Nẵng (DRC), Công ty cao su Sao Vàng Hà Nội
(SRC),…
1.3.2. Các cơng ty nở nước ngồi
- Cơng ty của Mỹ chuyên cung cấp phụ tùng
SMRM như: trục, giàn treo, gối đỡ, chốt kéo,…
- Các công ty cung cấp phụ tùng của Trung Quốc như: Tập đoàn CIMC, Doosung,
Howo,…
- Các trang bán hàng trung gian như:
+

+

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

3


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô

1.4. Các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
- Việc đánh giá chất lượng SMRM cần thiết tiến hành theo các quy định được ghi
trong các tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn có thể là quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ. Khả năng
xuất khẩu SMRM cần thiết phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế, quốc gia (nơi sử dụng sản
phẩm).
- Thường gặp các tiêu chuẩn sau đây:
+ ISO (International Standard): Tiêu chuẩn quốc tế.
+ ECE (Economic Commission for Europe): Tiêu chuẩn cộng đồng kinh tế châu
Âu, hình thành năm 1958.
+ EEC (European Economic Community): Tiêu chuẩn kinh tế Châu Âu, hình thành
năm 1993, sau này viết tắc là EC (1998).
+ FMVSS (Federal Motor Vehicle Safety Standard): Tiêu chuẩn an tồn giao thơng
Mỹ.
+ TCN, TCVN: Tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn Việt Nam.
1.5. Tiêu chuẩn Việt Nam đối với Sơ mi rơ moóc
1.5.1. Phạm vi điều khiển
Quy chuẩn này quy định các yêu cầu để kiểm tra chất lượng, an tồn kỹ thuật và bảo
vệ mơi trường trong sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu các kiểu loại rơ moóc, sơ mi rơ moóc,
như định nghĩa tại TCVN 6211 “Phương tiện giao thông đường bộ – Kiểu – Thuật ngữ

và định nghĩa” (sau đây gọi tắt là xe).
1.5.2. Đối tượng áp dụng
Quy chuẩn này áp đụng đối với các Cơ sở sản xuất, lắp ráp, tổ chức, cá nhân nhập
khẩu xe, linh kiện xe ở các cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến quản lý, kiểm tra, thử
nghiệm và chứng nhân chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ mơi trường đối với rơ mc,
sơ mi rơ mc.
1.5.3. Tiêu chuẩn trích dẫn
QCVN 11:2015/BGTVT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia về chất lượng an toàn kỹ
thuật và bảo vệ mơi trường đối với rơ mc và sơ mi rơ mc”.
TCVN 6528 “Phương tiện giao thơng đường bộ – Kích thước phương tiện có động
cơ và phương tiện được kéo – Thuật ngữ và định nghĩa”.
TCVN 6529 “Phương tiện giao thông đường bộ – Khối lượng – Thuật ngữ định
nghĩa và mã hiệu”.
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

4


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô

1.5.4. Thuật ngữ và định nghĩa
- Trục đơn (Single axle): Chỉ gồm một trục xe.
- Cụm trục kép (Tandem axle group): Là nhóm trục gồm 2 trục có khoảng cách giữa
2 tâm trục không quá 2 m.
- Cụm trục ba (Tri-exla group): Là nhóm trục gồm 3 trục có khoảng cách giữa 2 tâm
trục ngồi cùng khơng q 3,2 m.
- Trục dẫn hướng (Steering Axle): Là trục có lắp các cơ cấu điều khiển bánh xe
nhằm thay đổi hướng chuyển động của xe và được điều khiển bởi người lái xe.

- Cụm trục dẫn hướng kép (Twin-steer axle group): Là nhóm trục gồm 2 trục dẫn
hướng lắp lốp đơn có khoảng cách giữa 2 tâm trục khơng q 2 m, các trục này được liên
động với cùng một cơ cấu lái để điều khiển bánh xe dẫn hướng.
- Trục nâng hạ (Lift Axle): Là trục trên đó có lắp cơ cấu, thiết bị có thể điều chỉnh
được tải trọng tác dụng lên trục đó hoặc có thể điều khiên nâng hạ bánh xe lên khỏi mặt
đường bởi người lái.
- Trục tự lựa (Self-steering axle): Là trục có bánh xe, có các cơ cấu cơ khí hoặc hệ
thống điều khiển để tự điều chỉnh hướng của bánh xe theo hướng chuyển động của xe.
1.5.5. Quy định về an toàn kỹ thuật
1.5.5.1. Kích thước cho phép lớn nhất
- Chiều dài của xe phải đảm bảo yêu cầu: Khi kết nối với xe kéo, chiều dài xe ơ tơ rơ
mc (xe ô tô kéo rơ moóc), xe ô tô sơ mi rơ mc (xe ơ tơ đầu kéo kéo sơ mi rơ mc)
khơng lớn hơn 20 m.
- Chiều rộng: Khơng lớn hơn 2,5 m.
- Chiều cao: Không lớn hơn 4m.
- Khoảng sáng gầm xe: Không nhỏ hơn 120 mm (trừ các loại xe chuyên dùng). Đối
với các xe có thể điều chỉnh độ cao của gầm xe thì khoảng sáng gầm xe được đo ở vị trí
lớn nhất.
- Chiều dài đi xe theo tính tốn (ROH) là khoảng cách giữa mặt phẳng thẳng đứng
đi qua đường tâm của trục hoặc nhóm trục (đường ROH) đến điểm sau cùng của xe và
phải thỏa mãn yêu cầu sau (không áp dụng đối với xe chuyên dùng nêu tại TCVN 6211
“Phương tiện giao thông đường bộ – Kiểu – Thuật ngữ và định nghĩa”): Khơng lớn hơn
60% chiều dài cơ sở tính tốn (LCS) đối với xe chở hàng. Trong đó, chiều dài cơ sở tính
tốn (LCS) là khoảng cách từ đường ROH đến mặt phẳng thẳng đứng đi qua trục của cầu
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

5



Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ

thứ nhất đối với rơ mc hoặc đường tâm chốt kéo ở vị trí thẳng đứng đối với sơ mi rơ
moóc. Việc xác định ROH theo nguyên tắc sau:
+ Đối với trục sau là trục đơn thì đường ROH đi qua tâm trục đó
+ Đối với trường hợp xe có 2 trục sau hoặc cụm trục kép thì nếu cả 2 trục lắp với
số lượng lốp bằng nhau thì đường ROH đi qua điểm giữa hai trục; nếu một trục lắp gấp
đôi số lượng lốp so với trục cịn lại thì ROH đi qua điểm bằng 2 phần 3 khoảng cách từ
tâm trục có số lốp ít hơn đến tâm trục có số lốp nhiều hơn.
+ Đối với trường hợp xe có cụm trục 3 thì đường ROH đi qua điểm giữa 2 tâm trục
phía ngồi cùng.
+ Trường hợp cụm trục sau gồm trục dẫn hướng, trục tự lựa, trục nâng hạ kết hợp
với trục khác (trục không dẫn hướng) thì chỉ có các trục khơng dẫn hướng được xem xét
trong việc xác định đường ROH.

Hình 1.1 Minh họa xác định chiều dài cơ sở tính tốn LCS và đường ROH
1.5.5.2. Tải trọng cho phép lớn nhất và khối lượng cho phép lớn nhất
a. Tải trọng cho phép lớn nhất trên trục
- Trục đơn: 10 tấn.
- Trục kép: phụ thuộc vào khoảng cách hai tâm trục d:
0064 < 1,0 m
: 11 tấn
1,0 ≤ d < 1,3 m

: 16 tấn

d ≥ 1,3 m

: 18 tấn


- Từ 3 trục trở lên: phụ thuộc vào khoảng cách hai tâm trục liền kề nhỏ nhất:
d < 1,3 m
: 21 tấn
d> 1,3 m

: 24 tấn

b. Khối lượng phân bố lên chốt kéo (Kingping)
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

6


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ

Khối lượng phân bố lên vị trí chốt kéo phải bảo đảm khơng nhỏ hơn 35% khối lượng
tồn bộ cho phép lớn nhất đối với sơ mi rơ moóc tải có tổng số trục từ ba trở lên; khơng
nhỏ hơn 40% khối lượng tồn bộ cho phép lớn nhất đối với sơ mi rơ moóc tải có số trục
bằng hai.
1.5.5.3. Khả năng quay vịng
Xe ơ tơ kéo sơ mi rơ moóc phải có khả năng quay đầu được theo cả hai chiều trái và
phải trong phần mặt phẳng giới hạn bởi hai đường trịn đồng tâm (hình vành khăn) có bán
kính ngồi R khơng lớn hơn 12,5 m và bán kính trong r khơng nhỏ hơn 5,3 m với điều
kiện thử như sau:
Khi Xe ô tô kéo sơ mi rơ mc tiến vào hình vành khăn, khơng được có phần nào
của sơ mi rơ moóc vượt quá 0,8 m so với đường tiếp tuyến.


Hình 1.2 Quay vịng của đồn xe kéo Sơ mi rơ mc
1.5.5.4. Khung xe và sàn
- Khung xe phải đảm bảo đủ bền trong điều kiện hoạt động bình thường.
- Xe có khối lượng tồn bộ từ 8 tấn trở lên phải lắp rào chắn bảo vệ ở hai bên và phía
sau. Nếu khoảng hở giữa điểm thấp nhất của mặt ngoài thân xe và mặt đỗ xe tại vị trí lắp
rào chắn nhỏ hơn 700 mm thì khơng cần lắp rào chắn tại đó
- Rào chắn bảo vệ hai bên xe phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

7


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô

+ Khoảng hở từ điểm đầu của rào chắn đến các bánh xe trước của rơ moóc (hoặc
chân chống của sơ mi rơ moóc) và khoảng cách giữa điểm cuối của rào chắn đến các bánh
xe sau không được lớn hơn 400 mm.
+ Cạnh phía trên của rào chắn khơng được thấp hơn 700 mm tính từ mặt đường.
+ Khoảng cách từ cạnh thấp nhất của rào chắn tới mặt đường không được lớn hơn
500 mm.
- Rào chắn phía sau xe phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Chiều rộng của rào chắn không được vượt quá chiều rộng toàn bộ của xe. Khoảng
cách giữa hai điểm đầu của rào chắn đến mặt phẳng chứa hai thành bên không được lớn
hơn 100 mm, đến mặt phẳng chứa thành sau của xe không được lớn hơn 305 mm.
+ Khoảng cách từ cạnh thấp nhất của rào chắn tới mặt đường khơng được lớn hơn
560 mm.

Hình 1.3 Minh họa u cầu đối với rào chắn phía sau


Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

8


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ

1.5.5.5. Chân chống
- Sơ mi rơ mc phải được trang bị chân chống để đỡ phần trước của xe ở trạng thái
tách rời khỏi xe ô tô đầu kéo. Chân chống phải có khả năng chịu được tải trọng tác dụng
lên nó khi xe đầy tải.
- Chân chống phải có cơ cấu điều khiển dẫn động. Cơ cấu điều khiển được bố trí như
sau:
+ Ở hai bên của sơ mi rơ moóc nếu các chân chống được dẫn động độc lập;
+ Ở bên phải theo chiều tiến của sơ mi rơ moóc nếu các chân chống được dẫn động
đồng thời (hoặc loại sơ mi rơ moóc có một chân chống).
- Ở trạng thái đầy tải, khi chân chống được nâng lên vị trí cao nhất và mặt sàn của sơ
mi rơ mc nằm ngang thì khoảng cách giữa điểm thấp nhất của chân chống với mặt đỗ
xe không được nhỏ hơn 400 mm. Trong trường hợp khối lượng toàn bộ phân bố lên mỗi
trục bánh xe lớn hơn 6 tấn, khoảng cách này không được nhỏ hơn 320 mm.
1.5.5.6. Thiết bị nối, kéo và cơ cấu chuyển hướng
- Thiết bị nối, kéo phải được lắp đặt chắc chắn và đảm bảo đủ bền khi vận hành. Cóc
hãm và chốt hãm khơng được tự mở.
- Rơ mc có hai trục trở lên phải có cơ cấu giữ vịng càng kéo để dễ dàng lắp và
tháo rơ moóc với xe kéo. Đầu vịng càng kéo khơng được tiếp xúc với mặt đường khi rơ
moóc được tháo rời khỏi xe kéo.
- Khi tải trọng tĩnh thẳng đứng trên các vòng càng kéo của rơ mc một trục lớn hơn

500 N thì phải có cơ cấu nâng hạ càng kéo.
- Rơ moóc có hai trục trở lên phải có cơ cấu chuyển hướng. Đối với cơ cấu chuyển
hướng kiểu mâm xoay, cụm mâm xoay và giá chuyển hướng phải quay được cả về hai
phía với góc khơng nhỏ hơn 60°.
- Chốt kéo của sơ mi rơ moóc phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Có kích thước và dung sai lắp ghép phù hợp quy định hiện hành. Đối với chốt kéo
cỡ 50 theo TCVN 7475 “Phương tiện giao thông đường bộ - Chốt kéo sơ mi rơ mc cỡ
50 - Kích thước cơ bản và kích thước lắp đặt/lắp lẫn”, đối với chốt kéo cỡ 90 theo TCVN
7476 “Phương tiện giao thơng đường bộ - Chốt kéo sơ mi rơ mc cỡ 90 - Tính lắp lẫn”.

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

9


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ

Hình 1.4 Chốt kéo sơ mi rơ mc
+ Chiều cao mặt tì lên mâm kéo của chốt kéo: Chiều cao mặt tì lên mâm kéo của
chốt kéo h của Sơ mi rơ moóc phải nằm trong khoảng từ 1150 mm đến 1300 mm khi đầy
tải, không vượt quá 1400 mm khi ngắt kết nối với đầu kéo.

Hình 1.5 Chiều cao của mặt tì lên mâm kéo của chốt kéo
+ Khoảng cách d từ đường tâm chốt kéo tới điểm xa nhất ở phần phía trước của sơ
mi rơ mc khơng lớn hơn 2040 mm.

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân


Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

10


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ

Hình 1.6 Bán kính quay đầu phía trước của sơ mi rơ moóc
+ Khoảng cách r3 từ tâm chốt kéo tới bề mặt cong chuyển bậc của sàn sơ mi rơ mc
khơng nhỏ hơn 2300 mm.

Hình 1.7 Minh họa khoảng cách r3

1.5.5.7. Trục xe
Phải có kết cấu chắc chắn và được thiết kế đảm bảo đủ bền trong điều kiện hoạt
động bình thường.
1.5.5.8. Bánh xe
- Phải có kết cấu chắc chắn, lắp đặt đúng quy cách.
- Lốp trên cùng một trục của xe sử dụng trong điều kiện hoạt động bình thường phải
cùng kiểu loại. Lốp phải đủ số lượng, đủ áp suất, thông số kỹ thuật của lốp (cỡ lốp, cấp
tốc độ hoặc vận tốc, chỉ số về tải trọng hoặc khả năng chịu tải trọng của lốp) phải phù hợp
với tài liệu kỹ thuật, thiết kế của xe.
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

11


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khơ


- Xe phải có bộ phận che chắn bánh xe nếu các bộ phận của xe không đảm bảo chức
năng này (trừ các loại rơ moóc và sơ mi rơ moóc tải chuyên dùng). Bộ phận che chắn phải
thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Bảo đảm đất, đá và các vật khác dưới mặt đường không văng trực tiếp lên thùng
xe trong q trình hoạt động;
+Góc tạo bởi mặt đỗ xe và mặt phẳng tiếp tuyến với lốp bánh sau của xe và đi qua
điểm thấp nhất của bộ phận che chắn không lớn hơn 15°.
+ Chiều rộng không được nhỏ hơn chiều rộng của các bánh xe.
- Đối với các xe có bánh xe dự phịng thì cơ cấu nâng hạ khơng được bố trí ở bên trái
theo chiều tiến của xe.
1.5.5.9. Hệ thống phanh
- Xe có khối lượng toàn bộ lớn hơn 0,75 tấn phải được trang bị hệ thống phanh chính
và phanh đỗ. Cho phép khơng trang bị hệ thống phanh chính và phanh đỗ đối với các rơ
mc một trục có khối lượng tồn bộ đến 2,5 tấn trong trường hợp khối lượng toàn bộ của
rơ mc khơng lớn hơn 65% khối lượng của xe kéo khi đầy tải.
- Hệ thống phanh chính và phanh đỗ xe phải dẫn động độc lập với nhau. Dẫn động
của hệ thống phanh chính phải là loại từ 2 dịng trở lên.
- Hệ thống phanh chính phải tác động lên tất cả các bánh xe.
- Đối với các xe có hệ thống phanh đỗ thì cơ cấu điều khiển hệ thống phanh đỗ có
thể được bố trí bên phải theo chiều tiến của xe hoặc phía sau xe và đảm bảo thao tác dễ
dàng.
- Khi sử dụng hệ thống phanh đỗ phải có khả năng duy trì được tính năng phanh mà
khơng cần có lực tác động liên tục của người lái.
- Liên kết điều khiển phanh giữa xe và xe kéo:
+ Đối với phanh thủy lực trợ lực khí nén: Phải có một đường dẫn khí nén chung.
+ Đối với phanh khí nén: Phải có một đường cung cấp khí nén cho hệ thống và một
đường khí nén điều khiển.
+ Trong trường hợp hệ thống phanh của xe có thêm các bộ phận phụ trợ khác như
ABS... thì phải có thêm một đường điện điều khiển các bộ phận phụ trợ.

- Bình chứa khí nén của xe có hệ thống phanh khí nén phải thỏa mãn các yêu cầu
sau:
+ Các van phải hoạt động bình thường.

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

12


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô

+ Khi xe được nối với xe kéo, sau tám lần tác động tồn bộ hành trình bàn đạp
phanh của hệ thống phanh chính của xe kéo (khơng tác động vào hệ thống phanh tự động
hoặc phanh đỗ) trong điều kiện thử nghiệm dưới đây, áp suất khí nén trong bình khơng
được giảm tới mức nhỏ hơn một nửa áp suất ở lần tác động phanh đầu tiên.
- Điều kiện thử nghiệm:
+ Áp suất trong bình chứa khí nén ở thời điểm tác động phanh lần đầu tiên phải là
850 KPa.
+ Khơng bổ sung thêm khínén cho bình chứa trong quá trình thử.
+ Áp suất trong đường điều khiển phải là 750 KPa khi tác động lên bàn đạp phanh.
- Trong điều kiện không cấp nguồn năng lượng cho hệ thống phanh của xe thìhệ
thống phanh phải tự động hoạt động.
- Dầu phanh hoặc khí nén trong hệ thống khơng được rị rỉ. Các ống dẫn phải
đượckẹp chặt với khung xe và không được rạn nứt.
- Hiệu quả phanh chính khi thử trên băng thử: Chế độ thử: xe được nối với xe
kéo, ở trạng hái không tải.
- u cầu:
+ Tổng lực phanh chính khơng nhỏ hơn 50% tổng trọng lượng phân bố lên các trục

của xe.
+ Sai lệch lực phanh trên một trục (giữa bánh bên phải và bên trái) không được lớn
hơn 25% khi được xác định theo cơng thức:

KSL =

PFl -PFn
.100%
PFl

Trong đó:
- KSL - sai lệch lực phanh trên một trục (%)
- PFl - lực phanh lớn
- PFn - lực phanh nhỏ
- Hiệu quả của phanh đỗ khi thử trên dốc hoặc băng thử:
+ Chế độ thử: ở trạng thái không tải.
+ Yêu cầu: giữ được xe ở độ dốc 20% (theo cả hai chiều dốc lên và dốc xuống) khi
thử trên dốc (mặt đường phủ nhựa hoặc đường bê tông bằng phẳng và khô, hệ số
bám không nhỏ hơn 0,6) hoặc tổng lực phanh đỗ không nhỏ hơn 16% tổng trọng lượng
phân bố lên các trục của xe khi thử trên băng thử.

Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải

13


Tính tốn và thiết kế sơ mi rơ mc chở xi măng khô


1.5.5.10. Hệ thống treo
- Chịu được tải trọng tác dụng lên nó, đảm bảo độ bền, độ êm dịu (đối với trường
hợp xe rơ moóc, sơ mi rơ moóc khách) cần thiết khi vận hành trên đường.
- Các chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống treo phải được lắp đặt chắc chắn và đảm bảo
cân bằng xe. Khơng được rị rỉ khí nén (đối với hệ thống treo khí nén), dầu thuỷ lực (đối
với giảm chấn thuỷ lực).
1.5.5.11. Hệ thống điện
- Dây điện phải được bọc cách điện. Dây điện phải chịu được nhiệt độ và độ ẩm,
phải được bảo vệ và kẹp giữ chắc chắn ở các vị trí trên thân xe tránh được các hư hỏng do
bị cắt, mài hay cọ xát.
- Các giắc nối, đầu nối và công tắc điện phải được cách điện.
- Xe phải có bộ nối để nối với ổ nối của xe kéo và là loại có ít nhất 7 cực. Đối với
loại bộ nối 7 cực phải theo Tiêu chuẩn TCVN 7479 “Phương tiện giao thông đường bộ Bộ nối điện giữa phương tiện kéo và được kéo - Bộ nối 7 cực kiểu 12N (thông dụng) sử
dụng trên các phương tiện có điện áp danh định 12V” hoặc TCVN 7480 “Phương tiện
giao thông đường bộ - Bộ nối điện giữa phương tiện kéo và được kéo - Bộ nối 7 cực kiểu
24N (thông dụng) sử dụng trên các phương tiện có điện áp định mức 24V”.

Hình 1.8 Hình mơ phỏng phích cắm của bộ nối điện đầu kéo và SMRM
1.5.5.12. Hệ thống đèn và tín hiệu
- Xe phải trang bị các loại đèn và tín hiệu sau đây: đèn báo rẽ sau, đèn cảnh báo
nguy hiểm, đèn vị trí sau (đèn kích thước sau), đèn phanh, đèn lùi, đèn soi biển số sau.
- Các đèn của xe phải được lắp đặt chắc chắn, bảo đảm duy trì các đặc tính quang
học của chúng khi xe vận hành.
- Các đèn sau đây phải được lắp thành cặp: đèn báo rẽ, đèn vị trí, đèn phanh (có ít
nhất 2 đèn phanh lắp thành cặp). Các đèn tạo thành cặp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Được lắp vào xe đối xứng qua mặt phẳng trung tuyến dọc xe.
Sinh viên thực hiện: Huỳnh Lập Xuân

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Việt Hải


14


×