Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

bai 37 Cac hien tuong be mat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.95 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KÍNH CHÀO Q THẦY


CƠ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ


MÔN VẬT LÝ - LỚP 10A



Giáo viên: Ngô Thị Thanh Quý



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

QUAN SÁT HÌNH ẢNH


1.

Lưỡi dao lam.



2.

Nước tiếp xúc với thành ống.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 37. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG</b>


I. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1. Thí nghiệm


Phần màng xà phịng


trong vịng dây chỉ


có dạng hình trịn,


tức là hình có diện



tích lớn nhất trong số


những hình có cùng


chu vi với nó.



? Cho biết


hình trịn có


diện tích lớn


nhất trong số


các hình có


cùng chu vi.




? Hãy lập luận để
chứng minh bề mặt
phần màng xà


phòng còn đọng trên
khung dây đồng đã
tự co lại để giảm
diện tích của nó tới
mức nhỏ nhất.


SGK/ 198


S của khung dây
đồng = S bên trong
vòng dây chỉ + S
màng xà phòng còn
đọng lại trên khung
dây phần màng xà
phòng còn đọng lại
trên khung dây đồng
đã tự co lại đến S nhỏ
nhất có thể.




Chọc thủng phần màng xà phịng bên trong vòng dây chỉ
? Bề mặt màng xà phòng cịn đọng trên khung dây có


tính chất gì ?



? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì ? Vịng dây chỉ có
hình dạng gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>f</i>

<i>l</i>

(37.1)


: hệ số căng bề mặt (N/m). Giá trị của phụ
thuộc bản chất và nhiệt độ của chất lỏng.



2. Lực căng bề mặt ( )

<i>f</i>


<i>f</i>



Phương với đường giới hạn của bề mặt chất
lỏng và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.



Chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng.
Độ lớn


<i>f</i>

:Lực căng bề mặt (N)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3 Đo hệ số căng bề mặt


- Tổng các lực căng bề mặt của nước tác dụng lên
chiếc vịng V


<i>c</i>


<i>F</i>

 

<i>F P</i>



- Tổng chu vi ngồi và chu vi trong của chiếc vòng V





<i>L</i>

<i>D d</i>



<i>c</i>


<i>F</i>


<i>L</i>





- Giá trị hệ số căng bề mặt của nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT. HIỆN TƯỢNG
KHƠNG DÍNH ƯỚT


1. Thí nghiệm


C3. Hãy
quan sát xem


mặt bản nào
bị dính ướt
nước ? Mặt


bản nào
khơng bị


dính ướt


nước ?


- Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng
mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt và có dạng
mặt khum lồi khi thành bình khơng bị dính ướt.


? Bề mặt chất lỏng
ở sát thành bình
chứa nó có dạng


như thế nào khi
thành bình bị dính


ướt và khi thành
bình khơng bị dính


ướt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Giải thích


- Khi lực hút giữa các phân tử chất rắn với các phân tử
chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng
với nhau thì có hiện tượng dính ướt.


- Ngược lại, nếu lực hút giữa các phân tử chất rắn với các
phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất
lỏng với nhau thì có hiện tượng khơng dính ướt.


Hiện tượng dính ướt hay khơng dính ướt là do sự khác
nhau về lực tương tác giữa các phân tử chất rắn với các


phân tử chất lỏng.


?

Hiện tượng dính ướt hay khơng



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C4. Đổ nước vào một cốc thủy tinh
có thành nhẵn. Bề mặt của nước ở


sát thành cốc có dạng mặt phẳng
hay mặt khum ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng</b>


<b>Hiện tượng căng bề mặt</b>


- Lực căng bề mặt

<i>f</i>

<i>l</i>



<b>Hiện tượng dính ướt, khơng dính ướt</b>


- Khi thành bình bị dính ướt: bề mặt chất
lỏng có dạng mặt khum lõm.


- Khi thành bình khơng bị dính ướt: bề
mặt chất lỏng có dạng mặt khum lồi.


<b>Hiện tượng mao dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TÌM HIỂU VẬT LÝ QUANH TA</b>


Sự căng mặt ngồi của chì
nóng chảy làm cho những


giọt chì có dạng hình cầu.
Khi rơi vào nước nó đơng
đặc lại tạo thành những viên
đạn chì hình cầu.


1


3


2


4


Để làm những viên đạn chì, người ta rót “ chất lỏng” chì qua những
lỗ hẹp từ một độ cao nào đó xuống một bể nước bên dưới. Những
“giọt chì” sau khi rơi vào bể đều có dạng hình cầu. Hãy giải thích
ngun nhân nào làm cho các giọt chì có dạng hình cầu ?


Dân gian có câu “ nước đổ đầu vịt” dùng cho những


người không biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, thầy cô.
Câu này có liên hệ gì với hiện tượng vật lí khơng ? Đó là
hiện tượng nào ?


Hiện tượng
khơng dính ướt


Dùng bút mực để viết lên giấy thơng thường thì
tốt, nhưng nếu giấy bị thấm dầu hỏa thì sẽ không
viết được ? Tại sao vậy ?



Giấy thông thường làm cho
mực dính ướt. Nếu giấy bị
thấm dầu, mực sẽ không làm
ướt giấy nên không viết


được


Khi ngồi trên bãi biển, một em bé dùng cát để đắp thành
cái “tháp” nhỏ. Có thể làm được việc ấy với cát khô


không ? Tại sao ?


Lực căng mặt ngoài của
những màng nước bao xung


quanh những hạt cát sẽ làm
chúng dính lại với nhau. Ở


cát khơ khơng có những
màng nước như vậy nên


không làm được.


CÁC HIỆN
TƯỢNG BỀ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

BÀI TẬP VẬN DỤNG



Một quả cầu có bán kính 0,1mm đặt lên mặt nước. Lực


căng mặt ngoài lớn nhất đặt lên quả cầu có giá trị nào
sau đây ? Cho biết suất căng mặt ngoài của nước là
0,07325N/m,

3,14



A. 46.10-5N


B. 23.10-5N


C. 46.10-6N


D. 23.10-6N


Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu


5 6


ax ax

.

.2

4,6.10

46.10



<i>m</i> <i>m</i>


<i>f</i>

<i>l</i>

 

<i>D</i>

 

<i>r</i>

<i>N</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×