Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 37: Các hện tuợng bề mặt của chất lỏng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (918.12 KB, 15 trang )


BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ
CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ
MẶT CỦA CHẤT LỎNG
MẶT CỦA CHẤT LỎNG


HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Tại sao con cào cào, kẹp giấy nổi trên mặt nước?

HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Phải chăng chúng nổi là do lực đẩy
acsimet ? Lực đẩy Acsimet tác dụng vào
1 vật rắn nhúng trong nó có chiều hướng
lên & có độ lớn bằng trọng lượng của
lưu chất ,có thể tích bằng thể tích của
vật. Nên nguyên nhân các vật trên nổi
không phải do lực đẩy Acsimet.
Vậy lực đó là lực gì?


HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Có một lực (khác lực đẩy Accimet)
xuất hiện trên mặt chất lỏng làm
cho vật nổi. Lực này gọi là lực
căng mặt ngoài .



HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
1.Thí nghiệm
Màng xà phòng
Khung
đồng
Dây chỉ
Chọc thủng màng ở 1
điểm bên trong vòng sợi
chỉ.Quan sát hiện tượng
xảy ra & giải thích?

2.Lực căng bề mặt

Nghieân cöùu moâ hình
HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG
Giải thích

×