Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA LOP 5 TUAN 7 DU MON GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.44 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 7</b>



<i><b>Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010</b></i>

<b>T</b>



<b> ập đọc</b>



<b>NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT</b>



<b>I. Muïc tiêu: </b>Sau bài học, HS biết:


<b>- </b>Đọc trơi chảy toàn bài. Đọc đúng các tiếng phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-ơn, Xi-xin.
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.
Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.


<b>- </b>Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng q của lồi cá heo
với con người. (trả lời được câu hỏi 1, 2,3).


<b>- </b>Giaùo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Cô : Truyện, tranh ảnh về cá heo
- Trò : SGK


<b>III. Các hoạt động d</b>

y h c:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát



<b>2. Bài cũ:</b> Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít.


- Gọi HS đọc tiếp nối tồn bài. - Lần lượt 3 học sinh đọc
- Giáo viên hỏi về nội dung - Học sinh trả lời


Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm


<b>3. Bài mới:</b>


<b>a.GTB</b>: GV ghi tựa bài lên bảng. - Hs nhắc lại


“Những người bạn tốt”


<b>b. Giảng bài:</b>


* Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân


- Rèn đọc những từ khó: A-ri-ơn, Xi-xin, boong


tàu... - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm
- Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn:


Đoạn 1: Từ đầu... trở về đất liền


Đoạn 2: Những tên cướp... giam ông lại.
Đoạn 3: Hai hôm sau... A-ri-ơn


Đoạn 4: Cịn lại


- u cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp .


1 HS đọc thầm chú giải sau bài đọc.
- 1 học sinh đọc thành tiếng


- Giáo viên giải nghĩa từ … - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu
(nếu có).


- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe


<b>* Tìm hiểu bài </b> - Hoạt động nhóm, lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vì sao nghệ sĩ A-ri-ơn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ơng và
địi giết ơng.


- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận


- Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn.
- Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét.
+ Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2


- Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng


hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởngthức tiếng hát ® cứu A-ri-ơn khi ông nhảy
xuống biển, đưa ông trở về đất liền.


+ Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài
- Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu,


đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ.
- Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống
biển.



+ Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám


thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ
A-ri-ôn?


- Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, khơng có tính
người.


- Cá heo: thơng minh, tốt bụng, biết cứu giúp
người gặp nạn.


+ Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc


- Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bó đáng
q của lồi cá heo với con người.


<b>* L. đọc diễn cảm </b> - Hoạt động cá nhân, lớp


- Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài


- Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu
chuyện.


<b>4. </b>Củng coá


- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn).
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>Tốn</b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. mục tiêu: </b>Biết:<b> </b>


<b>- </b>Mối quan hệ giữa 1và 1


10;
1
10và


1
100;


1
100và


1
1000.


- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số .
- Giải bài tốn có liên quan đến số trung bình cộng
- Rèn kĩ năng so sánh và giải tốn.


- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
*HSKG: Làm thêm bài tập 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ
- Trò: SGK - vở nháp


<b>III. các hoạt động dạy và học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>Luyện tập chung


- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu soá?


VD? - Học sinh nêu - Học sinh nhận xét
- Nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số?


VD?


- Muốn cộng hoặc trừ nhiều phân số khác
mẫu ta làm sao?


<b>3. Bài mới: </b>


<b>a. GTB: </b>GV giới thiệu ghit]ạ bài lên bảng.


<b>b. Giảng bài:</b>


<b>* Luyện tập</b> - Hoạt động cá nhân, lớp


Ÿ Baøi 1:



- Yêu cầu HS mở SGK và đọc bài. - Học sinh đọc thầm bài 1
- Để làm được bài 1 ta cần nắm vững các


kiến thức nào? - 1 :


1


10 = 1 x
10


1 = 10 ( laàn ) …..




Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét
Ÿ <b>Bài 2:</b>


- u cầu học sinh đọc bài 2 - Học sinh đọc đề - lớp đọc thầm
- Học sinh làm bài - HS sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét


- Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? - Tìm thành phần chưa biết
- Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số?


Số bị chia chưa biết?


- Học sinh tự nêu


- Kết quả : a)x =<sub>10</sub>1 , b) x =<sub>35</sub>24 ,


c) x=


60
36


,d) x = 2


Ÿ <b>Bài 3:</b> - 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm


-Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? (


2/15 + 1/5 ) - HS trả lời:


2 1
15 5


-Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao


nhiêu ta áp dụng dạng tốn nào ? -Dạng trung bình cộng


- Học sinh làm bài - HS sửa bảng.


Đáp số:


6
1


bể


Ÿ Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi) - Học sinh khá giỏi làm bài



<b>4. Củng cố</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài sau: Khái niệm số thập phân.


- Nhận xét tiết học


<b>Khoa học</b>



<b>PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT</b>



<b>I/ Mục tiêu :</b> Sau bài học, HS biết :


- Nguyên nhân và cách phịng chống bệnh sốt xuất huyết ; Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh


sốt xuất huyết .


- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh khơng để muỗi đốt, phịng tránh bệnh sốt xuất huyết
- Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh sản và đốt người, có ý thức bảo vệ
mơi trường.


<b> II/ Chuẩn bị :</b>


<b>- </b> Thông tin và hình trang 28; 29 SGK .


III/ Hoạt động dạy – học :



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>



<b>1/ Kiểm tra bài cũ: </b>Những việc<b> </b>nên làm để
phòng bệnh sốt rét. (GV cho một số đáp án để HS
chọn đáp án đúng).


2<b>/ B i mà</b> <b>ới: </b>


a. GTB: Sốt xuất huyết là bệnh như thế nào? Có
nguy hiểm khơng ? Cách phịng ngừa như thế nào
? Ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.


<b>b.Hoạt động 1:</b> Thực hành làm bài tập trong SGK
.


*Mục tiêu: HS nêu được tác nhân, đường lây
truyền bệnh sốt xuất huyết ; Nhận ra sự nguy
hiểm của bệnh sốt xuất huyết .


*Cách tiến hành:


GV u cầu HS đọc kĩ các thơng tin , sau đó làm
các bài tập trang 28 SGK .


Gọi HS nêu kết quả bài làm.


Hỏi : Theo em , bệnh sốt xuất huyết có nguy
hiểm không ? Tại sao ?


<b>Kết luận:</b> <b>Sốt xuất huyết là bệnh do vi-rút gây</b>
<b>ra , bệnh nặng có thể gây chết người , hiện nay</b>


<b>chưa có thuốc đặc trị .</b>


<b>Hoạt động 2</b>: Quan sát và thảo luận.


*Mục tiêu: Giúp HS:-Thực hiện các cách diệt
muỗi và tránh khơng để muỗi đốt ; Có ý thức
trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và


- Dùng thẻ từ để chọn .


- Nghe giới thiệu bài .


-Laøm việc cá nhân .


Một số HS nêu kết quả bài làm của mình –
Cả lớp nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

đốt người,có ý thức bảo vệ mơi trường.
*Cách tiến hành:


Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2;3;4 SGK và
thực hiện yêu cầu:- Chỉ và nói về nội dung của
từng hình .


- Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình
.


- Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt
xuất huyết ?



- Gia đình bạn sử dụng cách nào để diệt muỗi và
bọ gậy ?


<b>Kết luận :</b> (Như SGK : <b>Cách phòng bệnh : vệ</b>
<b>sinh nhà ở, diệt muỗ , bọ gậy , cần ngủ màn . …</b>
<b>4/ Củng cố , dặn dị , nhận xét:</b>


-Thảo luận nhóm đơi.
-Đại diện nhóm báo cáo.
-Các nhóm khác bổ sung.


2-3 em đọc lại nội dung mục Bạn cần biết
SGK.


<b>Đạo Đức</b>



<b>NHỚ ƠN TỔ TIÊN (TIẾT 1)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ tổ tiên.


- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.


- Biết tự hào truyền thống gia đình, dịng họ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


-GV: Đồø dùng dạy học


-HS: Đồ dùng học tập.


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó
khăn của bản thân.


- 2 học sinh
- Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp


khó khăn (gia đình, học tập...)


- Lớp nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


* Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ”
-Mục tiêu: Biết được trách nhiệm của con cháu
đối với tổ tiên, ơng bà.


- Hoạt động nhóm



- Nêu yêâu cầu - Thảo luận nhóm 4


+ Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với
ơng bà, cha mẹ.


+ Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về
trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ơng
bà? Vì sao?


- Học sinh trả lời
® Giáo viên chốt: Ai cũng có tổ tiên, gia đình,


dịng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên,
ơng bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ.


* Hoạt động 2: Làm bài tập 1


-Biết được những việc làm cụ thể, thể hiện lịng
biết ơn tổ tiên.


-Hoạt đơng nhóm đơi


- Nêu yêu cầu - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
-Gọi đại diện một số em trình bày - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải


thích lý do.
 Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn



tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể,
phù hợp với khả năng như các việc a , c , d , đ


- Lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung


 Hoạt động 3: Củng cố


 Mục tiêu: HS nêu được những việc làm


được và chưa làm được để tỏ lòng biết ơn
tổ tiên.


- Em đã làm được những việc gì để thể hiện
lịng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa
làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những
việc gì? Làm như thế nào?


- Suy nghĩ và làm việc cá nhân
- Trao đổi trong nhóm (nhóm đơi)
- Một số học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét tiết học


<b>Dặn dò: </b>


<i><b>Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010</b></i>

<b>Tốn</b>



<b>KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1, 2.


*HSKG: Làm thêm bài tập 3


<b>II. Chuaån bò:</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1. Khởi động: - Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Giáo viên phát bài kiểm tra - nhận xét
- Giáo viên cho học sinh sửa bài sai nhiều
3. Giới thiệu bài mới:


4. Phát triển các hoạt động:


* Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái


niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) - Hoạt động cá nhân
a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng


hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra:



1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm
1dm hay <sub>10</sub>1 m viết thành 0,1m 1dm = <sub>10</sub>1 m (ghi bảng con)
- Giáo viên ghi bảng


1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm
1cm hay


100
1


m viết thành 0,01m 1cm =
100


1
m
- Giáo viên ghi bảng


1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm0cm1mm là 1mm
1mm hay <sub>1000</sub>1 m viết thành 0,001m 1mm = <sub>1000</sub>1 m


- Các phân số thập phân <sub>10</sub>1 , <sub>100</sub>1 , <sub>1000</sub>1
được viết thành những số nào?


- Các phân số thập phân được viết thành 0,1;
0,01; 0,001


- Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa


nêu: 0,1 đọc là không phẩy một - Lần lượt học sinh đọc


- Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập


phân nào? 0,1 = 10


1
- 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự


- Giáo viên chỉ vào 0,1 ; 0,01 ; 0,001 đọc lần


lượt từng số. - Học sinh đọc


- Giáo viên giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là


số thập phân. - Học sinh nhắc lại
- Giáo viên làm tương tự với bảng ở phần b.


- Học sinh nhận ra được 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là
các số thập phân.


* Hoạt động 2: Thực hành - Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ<b> Bài 1:</b>


- Giáo viên gợi ý cho học sinh tự giải các bài


tập. - Học sinh làm bài


- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi học sinh đọc 1 bài
Ÿ<b> Bài 2: </b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề


- Giáo viên yêu cầu HS làm bài - Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng.


* Bài 3: dành cho HS khá giỏi - Mỗi bạn đọc 1 bài - Học sinh tự mời bạn. - HSKG làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS nhắc lại kiến thức vừa học.


<b>Daën dò: </b>


<b>C</b>



<b> h</b>

<b> í nh tả ( nhớ – viết)</b>


<b>DỊNG KÊNH Q HƯƠNG</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Viết đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 2
trong 3 ý (a,b,c) của BT3. HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3


*GDHS: Tính cẩn thận trong trình bày văn bản.


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD HS yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh ( kênh) q hương </b>
<b>có ý thức BVMT xung quanh.</b>


<b>II- Chuẩn bị </b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập



III Các hoạt động day - học chủ yếu.



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


- Đọc cho hai HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết
vào giấy nháp các tiếng: cửa, sửa, thừa, bữa, nớng,
vớng, đợc, mợt,...


- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng và
nêu quy tắc đánh dấu thanh của các tiếng đó.


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV


<b>B. Dạy bài míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


2. Híng dÉn HS nghe - viÕt
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn


- GV yêu cầu HS më SGK trang 65 theo dâi bµi vµ


gọi một HS đọc bài. - Một HS đọc bài, cả lớp lắng nghe và theo dõitrong SGK.
- GV giải thích các từ khú trong bi nh kinh, bng


và hỏi HS: Đoạn văn nói về điều gì?


- Đoạn văn nói lên tình yêu và nỗi nhớ tha thiết
của tác giả với dòng kinh quê hơng.



b) Hớng dẫn viết từ khó và trình bày chính tả
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, danh từ riêng, dễ lẫn
khi viết chính tả.


- HS nờu lờn những danh từ riêng và những từ
khó mà các em dễ viết sai do ảnh hởng của phát
âm địa phơng.


- GV đọc cho HS viết các từ vừa tìm đợc và cho
HS nhận xét rút ra những lu ý khi vit nhng t
ny.


- Ba HS lên bảng viết, HS dới lớp viết vào vở
nháp và nhận xét theo yêu cầu của GV.


c) Viết chính tả


- GV nhắc t thế ngồi viết chính tả và những lu ý


cách trình bày bài. - HS lắng nghe.


- GV c tng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong
câu một cách thong thả rõ ràng cho HS viết. Mỗi
câu hoặc bộ phận cõu c 2 lt.


- HS lắng nghe và viết bài.


d) Soát lỗi và chấm bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài tập 2</b>


- Gọi một HS đọc to yêu cầu bài tập. - Một HS đọc to yêu cầu bài tập, cả lp theo dừi
c thm trong SGK.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời miệng vần cần
điền.


- HS ln lợt trả lời cho đến khi có câu trả lời
đúng: vần cần điền là vần iêu và các tiếng đó sẽ
là nhiều, diều, chiều.


- Đọc cho một HS viết trên bảng và HS dới lớp viết
các tiếng: nhiều, diều, chiều và nhận xét xem cách
đánh dấu thanh trong các tiếng đó nh thế nào?


- HS thực hiện theo yêu cầu của GV và nêu nhận
xét: Các tiếng nhiều, diều, chiều là những tiếng
có âm chính là nguyên âm đôi và đều có âm
cuối vần nên khi đánh dấu thanh sẽ đặt ở chữ cái
thứ hai của âm chính - chữ cái ê.


- Yêu cầu HS đọc lại đoạn thơ đã hoàn chỉnh và


hỏi: Nội dung đoạn thơ nói về điều gì? - Một HS đọc thành tiếng trớc lớp, . HS dới lớptheo dõi và phát biểu: Nội dung đoạn thơ nói về
vẻ đẹp hồn nhiên, vô t của bọn trẻ chăn trâu.
<b>Bài tập 3</b>


- Gọi một HS đọc to yêu cầu bài tập. - Một HS đọc to yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. - HS làm bài tập vào vở.



- Gọi HS lần lợt nêu kết quả bài làm của mình. - HS lần lợt đọc kết quả bài làm của mình, cả lớp
theo dõi nhận xét.


- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu các câu thành ngữ
và nêu quy tắc đánh dấu thanh với các tiếng kiến, tía,
mía.


- Một vài HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ
và nêu:


+Tiếng kiến phần vần có ngun âm đơi iê và có
âm cuối vần nên dấu thanh nằm trên chữ cái thứ
hai của âm chính - chữ ê.


+ Tiếng tía, mía phần vần đều có ngun âm đơi
ia và khơng có âm cuối vần nên dấu thanh nằm
trên cái thứ nhất của âm chính - chữ a.


<b>4. Cđng cè, dỈn dß</b>


- Gọi HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh trong các
tiếng có âm chính là ngun âm đơi.


- GV nhận xét giờ học và dặn HS ghi nhớ quy tắc
đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi ia, iê.


<b>L</b>



<b> uyện từ và câu</b>



<b>TỪ NHIỀU NGHĨA</b>



<b>I. Muïc tieâu:</b>


- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).


- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ
nhiều nghĩa (BT1, mục III); tìm được VD về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể
người và động vật (BT2).


- HS khá giỏi làm được tồn bộ BT2


<b>II- Chuẩn bị </b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


III.Các hoạt động day-học chủ yếu.



<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị</b>


- GV gọi HS nêu lại phần Ghi nhớ về Dùng từ
đồng âm để chơi chữ (trong tiết học trớc) và lấy
ví dụ phân tích minh họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. Bài mới</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Phần Nhận xét</b>


<b>Bài tËp 1</b>


- Yêu cầu một HS đọc to Bài tập 1 trong phần


Nhận xét. - Một HS đọc to bài. Cả lớp theo dõi đọc thầmtrong SGK.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS c SGK, suy ngh lm bi.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả. - HS lần lợt trình bày kết qu¶, c¶ líp theo dâi
nhËn xÐt.


- GV kết luận: Các nghĩa mà các em vừa xác định
cho các từ răng, mũi, tai chính là nghĩa gốc
(nghĩa ban đầu) của mỗi từ đó.


- HS l¾ng nghe.


<b>Bµi tËp 2,3</b>


- Gọi một HS đọc tồn Bài tập 2, 3. - Một HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau khi HS làm bài


xong các em trao đổi với bạn bên cạnh về kết quả
bài làm của mình.


- HS làm việc cá nhân. Sau khi làm xong HS trao
đổi theo nhóm đơi kết quả bài làm của mình.
- Gọi HS trình bày kết quả bài làm của mình. - Năm đến bảy HS lần lợt trình bày kết qu bi


làm của mình.



- Gi HS nhn xột cha bi, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét bài làm của bạn và chữa lại kết quả
vào bài làm của mình (nếu sai).


- GV kết luận: nghĩa của các từ tai, mũi, ấm ở Bài
tập 1 đợc gọi là nghĩa gốc. Nghĩa của những từ đó
ở Bài tập 2 gọi là nghĩa chuyển. Các nét nghĩa
của từ tai, mũi, ấm ở Bài tập 2 và Bài tập 1 đều có


- HS l¾ng nghe.


- Vậy em hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa? - Từ nhiều nghĩa là từ có nghĩa gốc và nghĩa
chuyển. Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ đó bao
giờ cũng có mối liên hệ với nhau.


<b> 3. PhÇn Ghi nhí</b>


- u cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Hai đến ba HS đọc phần Ghi nhớ.
- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ và lấy ví dụ


minh họa. - Một đến hai HS nhắc lại phần Ghi nhớ và lấy vídụ minh họa.
4. Phần Luyện tập


<b>Bµi tËp 1</b>


- u cầu một HS đọc tồn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau khi làm


bài xong trao đổi kết quả với bạn bên cạnh. - HS làm bài vào giấy nháp, sau khi làm bài xongtrao đổi bài với bạn.
- Gọi HS trình bày, GV theo dõi gọi HS nhận xét



và cùng chốt lại ý kiến đúng.


- HS lần lợt trình bày kết quả. Cả lớp theo dõi
nhận xét, cùng GV chốt lại lời giải đúng.


Bµi tËp 2


- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. GV phát giấy


khổ to và bút dạ cho các nhóm làm bài. - HS trao đổi, thảo luận theo nhóm để làm bài.
- Gọi HS trình bày kết quả. - Đại diện HS các nhóm dán bài lờn bng v c


kết quả bài làm của nhóm mình.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của tõng nhãm,


đếm xem nhóm nào tìm đợc đúng và nhiều từ để
tính điểm thi đua, tun dơng nhóm thắng cuộc.


- HS nhận xét bài làm của từng nhóm theo yêu
cầu cña GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>L</b>



<b> ịch sử</b>



<b>ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>- Biết Đảng Cộng sản VN được thành lập ngày 3 – 2 – 1930. lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng :



+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức cộng sản.


+ Hội nghị ngày 3 – 2 – 1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra
đường lối cho cách mạng Việt Nam.


- Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN.


<b>II. Chuẩn bị:</b>Ảnh trong SGK - Tư liệu lịch sử. Sưu tầm thêm tư liệu


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ:</b> Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu
nước?


- Học sinh trả lời
- Nêu ghi nhớ?
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ


<b>3.Bài mới: </b>


Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời


<b>* Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng
- Giáo viên trình bày tóm tắt q trình ra đời của


3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá
trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh
giành độc lập.


- Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường ...thống


nhất lực lượng” - Học sinh đọc


- Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn
- Tình hình mất đồn kết, khơng thống nhất lãnh


đạo u cầu phải làm gì? - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận,các nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung
- Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải
sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập
1 Đảng duy nhất. Việc này địi hỏi phải có 1
lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được.
Đó là lãnh tụ Nguyễn i Quốc.


Ÿ Nhận xét và chốt lại


Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp
nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người
được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3
tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội


nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Học sinh chia nhóm theo màu hoa- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
Ÿ Nhận xét và chốt lại



- Nhắc lại những sự kiện tiếp theo năm 1930. - Học sinh lắng nghe


<b>4. Củng cố</b> - Hoạt động cá nhân


- Trình bày những hiểu biết khác của em về Hội
nghị thành lập Đảng


- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét - Tuyên dương


<b>5. Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị: Xô viết Nghệ – Tónh
- Nhận xét tiết hoïc


<i><b>Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010</b></i>

<b>Tập đọc:</b>

<b> </b>



<b>TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


<b> - Đọc diễn cảm được tồn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.</b>


<b> -</b>Hiểu nội dung và ý nghĩa; Cảnh đẹp kì vĩ của cơng trình thủy điện sơng Đà cùng với tiếng đàn
ba – la – lai – ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi cơng trình hoàn thành ( trả lời
được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2 khổ thơ ).


- HSKG. Đọc thuộc lòng bài thơ, và nêu ý nghĩa của bài.
* GD lịng yêu thiên nhiên, cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn.
- Tranh, ảnh giới thiệu cơng trình thuỷ điện Hồ Bình.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra: </b> - HS đọc bài những người bạn tốt, trả lời câu
hỏi


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: Luyện đọc.


a) GV đọc bài.


- Cần đọc cả bài với giọng xúc động.
b) Cho HS đọc khổ nối tiếp.


- Cho HS luyện đọc: ba-la-lai-ca, lấp loáng. - HS luyện đọc từ khó
c) Cho HS đọc cả bài thơ trước lớp. - 1 em đọc toàn bài
d) GV đọc diễn cảm bài thơ. - HS theo dõi SGK
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.


- Cho HS đọc lại bài thơ. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Cho HS trả lời các câu hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần. - HS lắng nghe.


- GV chép một khổ thơ cần luyện đọc lên bảng. - HS luyện đọc khổ thơ, bài thơ.
- GV đọc mẫu. - HS thi đọc từng khổ.


- Cho HS thi đọc thuộc lòng. - 2 HS thi đọc cả bài.
- GV nhận xét. - Lớp nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ,
chuẩn bị bài tiếp.


-HS nghe, thực hiện


<b>Tốn </b>



<b>NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiếp theo)</b>



<b>I. Mục Tiêu</b>:
+Giuùp HS:


- Nhận biết khái niệm về số thập phân (ở các dạng thường gặp).
- Biết đọc, viết các số thập phân ở dạng đơn giản thường gặp.
- Cấu tạo của số thập phân gồm phần nguyên và phần thập phân.
-Bài tập cần làm: 1, 2.



*HSKG làm thêm bài còn lại.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như SGK.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Kieåm tra</b>:


- GV kiểm tra VBT. - Gọi 2 HS chữa bảng bài 2.
- GV nhận xét và cho điểm.


- 2HS chữa bảng.
- 10 HS nộp tập.


- HS khác nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu</b>: Trong tiết học toán này chúng ta
tìm hiểu về số thập phân. (GV ghi tựa bài).


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học và
ghi tựa bài.


<b>2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập</b>
<b>phân:</b>



a. Ví dụ:


- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần
bài học, yêu cầu HS đọc.


- GV chỉ dịng thứ 1.


+ Có mấy mét, mấy đề-xi-mét?


+ Hãyviết 2m,7dmthành số đo có đơn vị đo là m?
- GV vieát: 2m 7dm = 2<sub>10</sub>7 m = 2,7m.


- GV giới thiệu: 2<sub>10</sub>7 m ta viết thành 2,7m.
- GV: 2,7m đọc là: hai phẩy bảy mét.


- HS đọc thầm.
+ Có 2m, 7dm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV chỉ dịng thứ 2 và hỏi:


+ Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy
xăng-ti-mét?


- Có 8m, 5dm, 6cm tức là 8m 56cm.


+ Hãy viết 8m56cm dưới dạng số đo có đv là m?
- GV viết: 8m56cm = 8<sub>100</sub>56 m = 8,56m.


- GV giới thiệu: 8m56cm hay 8


100


56


m ta viết
thành 8,56m.


- GV: 8,56m đọc là: tám phẩy năm mươi sáu
mét.


- GV tiến hành tương tự với dịng thứ 3 để có:
0m195mm = <sub>1000</sub>195 m. = 0,195m.


- GV: 0,195m đọc là: không phẩy một trăm chín
mươi lăm mét.


- GV kết luận: Các số 2,7; 8,56; 0,195 được gọi
là các số thập phân.


+ Có 8m, 5dm, 6cm.


+ HS viết: 8m56cm = 8
100


56
m.
- HS theo dõi thao tác của GV.


- HS đọc lại và viết.



- HS đọc lại và viết.


-HS đọc các số.
b. Cấu tạo của số thập phân:


- GV viết to trên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc
số, quan sát và hỏi:


+ Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia
thành mấy phần?


 Mỗi số thập phân gồm 2 phần: phần nguyên
bên trái dấu phẩy và phần thập phân bên phải
dấu phẩy, chúng được phân cách bởi dấu phẩy.
+ GV yêu cầu HS chỉ bảng các chữ số phần
nguyên và phần thập phân của số 8,56?


- GV viết tiếp các số thập phân khác, yêu cầu
HS chỉ rõ phần nguyên và phần thập phân.


- HS làm việc theo yêu cầu.


+ Được chia thành 2 phần và phân cách với
nhau bởi dấu phẩy.


- 8 , 56


Phần nguyên Phần thập phân
- 8,56 đọc: tám phẩy năm mươi sáu.



- 1HS lên chỉ bảng, các HS khác theo dõi và
nhận xét.


- Vài HS nêu miệng. HS khác nhận xét.


<b>C. Luyện tập - Thực hành</b>:
* Bài 1: Đọc mỗi số thập phân sau:
- GV viết các số thập phân lên bảng
+ Hãy đọc các số thập phân trên?
- GV nhận xét.


- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- HS lần lượt đọc các số thập phân.
- HS khác nhận xét.


* Bài 2: Viết các hỗn số thành số thập phân rồi
đọc:


- GV viết lên bảng hỗn số: 5<sub>10</sub>9 .
+ Hãy viết thành số thập phân?


- GV u cầu HS tự viết các số cịn lại.
- GV nhận xét đánh giá.


- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- 1HS viết bảng và đọc số thập phân:
5


10
9



= 5,9.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>D. Củng Cố - Dặn dò</b>: mình.


<b>Khoa học</b>



<b>PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO</b>



<b>I. mục tiêu:</b>


- Sau bài học, HS biết:


- Nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.


*GD: Ý thức tự chăm sóc, bảo vệ mình để phịng tránh một số bệnh.


<b>II. chuẩn bị: </b>


- Hình vẽ trong SGK/30,31.


<b>III</b>

. các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>Hoạt động học </b>


<b>1. Bài cũ:</b> “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì?


+ Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? HS khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.



<b>2. Giới thiệu bài mới: </b>Phịng bệnh viêm não.


<b>3.Tìm hiểu bài: </b>


 <b>HĐ 1:</b> Trị chơi: Ai nhanh, ai đúng.
<b>Mục tiêu: HS nêu được :</b>


Tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền, sự nguy
hiểm của bệnh viêm não.


- Hoạt động nhóm, lớp


Bước 1: Chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 lá cờ, hướng
dẫn cách chơi: đọc các câu hỏi và câu trả lời, tìm câu
trả lời cho câu hỏi tương ứng, ghi vào giấy. Thực hiện
xong, phất cờ và mang nộp đáp án. Làm đúng và
nhanh là thắng cuộc.


- Nhóm 4, nhận cờ đọc các câu hỏi và
câu trả lời, tìm câu trả lời cho câu hỏi
tương ứng, ghi vào giấy. Thực hiện xong,
phất cờ và mang nộp đáp án.


Bước 2: Làm việc cả lớp


- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.


KL: Về tác nhân gây bệnh, con đường lây truyền, sự
nguy hiểm của bệnh viêm não (2 ý đầu của mục Bạn


cần biết).


- Moãi nhóm chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các
nhóm khác boå sung.


- 1 HS nêu lại câu hỏi, 1 HS nêu câu trả
lời, nối tiếp 4 câu.


*<b> HĐ 2: </b>Những việc nên làm để phòng bệnh viêm não.
Mục tiêu:


-Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh khơng để
muỗi đốt.


-Có ý thức trong việc ngăn chặn khơng cho muỗi sinh
sản và đốt người.


- Hoạt động cá nhân, lớp


Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các H 1,2, 3, 4 và trả
lời câu hỏi:


- Nhóm đơi, quan sát các H 1,2, 3, 4 và
trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KL: Có thể tiêm vắc-xin phòng bệnh. Ngủ màn kể cả
ban ngày. Ngủ màn kể cả ban ngày. Làm vệ sinh môi
trường xung quanh nhà ở.


hình.



- 4 HS nối tiếp nhắc lại.
Bước 2: Yêu cầu học sinh liên hệ.


+ Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy mà em biết? - Nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung.
+ Ở nhà, bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi


và bọ gậy?


KL: Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ
sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường
xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi,
diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban
ngày. Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh
viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.


- Nghe, 2 HS nối tiếp đọc 2 ý cuối mục
Bạn cần biết.


<b>* HĐ 3: </b>Thi tuyên truyền viên phòng bệnh viêm não.
-Mục tiêu: Biết được cách phòng tránh bệnh viêm não.


- Cá nhân.
Là bác sĩ của trung tâm y tế dự phịng, hơm nay về


tuyên truyền cho bà con hiểu cách phòng tránh bệnh
viêm não. Em sẽ nói gì?


- Nhận xét, tuyên dương.



- 3 HS thi tuyên truyền trước lớp, HS
khác đặt câu hỏi để hỏi về ND bài học.
- Bình chọn bạn tuyên truyền thuyết
phục nhất.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


<b>Kể chuyện</b>

:

<b> </b>



<b>CÂY CỎ NƯỚC NAM</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Dựa vào tranh minh họa (SGK ) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.


*GD: Qúi trọng cây cỏ trong thiên nhiên, đó là những nguyên vật liệu làm ra thuốc.


<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD HS thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong </b>
<b>MTTN.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, ảnh minh hoạ cỡ to (nếu có).


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>


- 2 HS kể lại câu chuyện em đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện


tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.


- GV nhận xét.


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài. -HS nhắc lại tên bài
Hoạt động 2: GV kể chuyện.


a) GV kể lần 1.


- GV kể lần 1 không tranh. - HS lắng nghe.
Cần kể với giọng chậm, tâm tình…


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. -1 em đọc yêu cầu
Dựa vào các tranh đã quan sát kể lại từng đoạn câu chuyện.


b) HS kể chuyện.


- GV lần lượt treo các tranh và gọi GV kể chuyện. - Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 4: Tìm ý nghĩa câu chuyện.


- GV đặt câu hỏi để HS phát biểu. - HS rút ra ý nghĩa câu chuyện


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.



- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Thực hành kể chuyện ở nhà cho
người thân nghe.


<i><b>Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010</b></i>

<b>Thể dục</b>



<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –</b>


<b>TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”</b>



<b>I / mục tiêu</b>:


- Ơn để củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập hợp hàng
nhanh và thao tác thành thạo các kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.


- Trị chơi “ Trao tín gậy”. u cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật.
- Rèn kỹ năng, sức nhanh.


*GD học sinh tính nhanh nhẹn, hoạt bát.


<b>II /địa điểm, phương tiện</b>:
- An toàn vệ sinh nơi tập.


- 1 Còi, kẻ sân chơi trò chơi, 1số gậy ngắn.


<b>III /nội dung và phương pháp lên lớp</b>

:



<b>NỘI DUNG VAØ YÊU CẦU</b> <b>ĐL</b> <b>PP TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b>1/ Phần mở đầu:</b>



- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận lớp
phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.


- Khởi động:


- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hơng,…


- Trò chơi “ Làm theo tín hiệu”


<b>2/ Phần cơ bản:</b>


<b>a/ Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm</b>
<b>số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi</b>
<b>đi đều sai nhịp:</b>


- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2-3: Cán sự điều khiển.
- GV theo dõi, nhận xét, uốn sửa.


+ Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ


6-8 ph


18-22 ph
10-14 ph


Đội hình nhận lớp
* * * * * * * *


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *



GV


Đội hình tập luyện, 4 hàng ngang,
sau chuyển 4 hàng dọc.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

mình tập, gv đi theo dõi, giúp đỡ, uốn sửa một
số động tác hs tập chưa chính xác.


+ Tập hợp lớp: Lần lượt từng tổ lên trình diễn
trước lớp, gv quan sát, nhận xét, uốn sửa.


<b>b/ Trò chơi “ Trao tín gậy”</b>


- GV nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi và
qui định chơi, cả lớp chơi thử 1 lần. Sau chơi
chính thức.


- Cả lớp cùng tham gia chơi, sau mỗi lần chơi
chính thức, gv có hình thức khen và phạt.



<b>3/ Phần kết thúc:</b>


- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài tập về nhà.


6-8 ph


4-6 ph


GV


Tập hợp hs theo đội hình chơi, 2
hàng dọc


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
 GV


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *



GV


<b>Tốn</b>



<b>HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.</b>


<b>ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b> - Biết : + Tên các hàng của số thập phân.


+ Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
- BT cần làm : B1 ; B2 (a,b).


- Học sinh u thích mơn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>Kẻ sẵn bảng như SGK - Phấn màu - Bảng phụ-Bảng con...


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Ổn định: </b> - Haùt


<b>2. Bài cũ:</b> - Học sinh sửa bài làm ở nhà


- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm


<b>3. Bài mới: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh nhận biết
tên các hàng của số thập phân



- Hoạt động cá nhân
a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên


- phần thập phân
Gợi ý:


0,5 = <sub>10</sub>5 ® phần mười
0,07 =


100
7


® phần trăm


Phần nguyên P.thập phân


STP <b>3</b> <b>7</b> <b>5</b> <b>,</b> <b>4</b> <b>0</b> <b>6</b>


Hàng Tr Ch Đv Pm Pt Pn


Q/hệ
giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các
đơn
vị
của 2
hàng
liền
nhau



Mỗi đơn vị của một hàng bằng
10


1
(tức 0,1) đơn vị của hàng cao hơn
liền trước.


- Học sinh lần lượt đính từ phần nguyên, phần
thập phân lên bảng


- Học sinh nêu các hàng trong phần nguyên
(đơn vị, chục, trăm...)


- Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân
(phần mười, phần trăm, phần nghìn...)


- Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị hàng


phần trăm? - ... 10 lần (đơn vị), ... 10 lần (đơn vị)
- Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần hàng


phần mười? - ... 10


1
(0,1)


- Nêu số 0,1985 tương tự


- Lần lượt học sinh nhìn vào 0,1985 nêu đặc


điểm số thập phân


<b>* Hoạt động 2: Luyện tập</b> - Hoạt động cá nhân, lớp


Ÿ<b> Bài 1:</b> - Học sinh đọc yêu cầu đề


- Giáo viên gợi ý để học sinh thực hành các bài
tập


- Học sinh làm bài
- 4 HS lên bảng sửa bài


- Học sinh nêu lần lượt phần nguyên và phần
thập phân của các số:


- Nhận xét sửa sai


- Lớp nhận xét bổ sung


Ÿ<b> Bài 2:</b> - Học sinh đọc yêu cầu đề


- Học sinh làm bài
- 5 HS lên bảng chữa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại nhận xét - Lớp nhận xét


<b>4. Củng cố</b> - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>- Làm bài 3
- Chuẩn bị: Luyện tập



- Nhận xét tiết hoïc


<b>Tập làm văn:</b>

<b> </b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


<b> - </b>Xác định được phần mở bài, thân bài, kết luận của bài văn( BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>* GDBVMT (Khai thác trực tiếp): GD HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN có tác dụng giáo</b>
<b>dục BVMT.</b>


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số hình ảnh minh hoạ cảnh sơng nước.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>


- 2 HS trình bày lại dàn ý của bài văn miêu tả cảnh sông nước.


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1.



- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Một em nêu yêu cầu
Xác định 3 phần của bài văn.


Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung? -HS đọc SGK trả lời
Tác dụng của các câu văn in đậm trong mỗi đoạn, trong cả


bài.


- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. -HS trình bày
- GV nhận xét, chốt lại. - Lớp nhận xét.
b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. -1 em đọc yêu cầu
Đọc từng đoạn văn và chọn câu làm câu mở đoạn cho đoạn


văn. - Lớp đọc thầm và chọn


- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.


- GV nhận xét, chốt lại.
c) Hướng dẫn HS làm BT 3.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. -1 em nêu yêu cầu


Chọn 1 trong 2 đoạn văn và viết câu mở đoạn đã chọn. - HS thực hành viết đoạn văn và câu
mở đoạn.


- Cho HS làm bài.



- Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn của BT 3, viết lại
vào vở, chuẩn bị cho tiết TLV mới.


- HS nghe, thực hiện.


<b>Luyện từ và câu:</b>



<b> LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Nhận biết được nghĩa chung về các nghĩa khác nhau của từ chạy ( BT1, BT2 ); hiểu nghĩa gốc
của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ hoặc phiếu phô tơ phóng to.
- Bút dạ, một vài tờ giấy khổ to.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Kiểm tra:</b>


<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Làm bài tập.


a) Hướng dẫn HS làm BT 1.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 em nêu yêu cầu bài
- Cho HS làm bài. - 2 HS lên bảng.


- Cả lớp dùng viết chì nối câu ở cột A với
nghĩa ở cột B.


- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.


b) Hướng dẫn HS làm BT 2.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 em đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm việc + trình bày kết quả. - HS làm việc cá nhân.


- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.


c) Hướng dẫn HS làm BT 3.


( Cách tiến hành như ở các BT trước)
d) Hướng dẫn HS làm BT 4.


- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 em đọc yêu cầu bài.


- Cho HS làm bài. - HS làm việc theo nhóm.
- Phát bút dạ, phiếu phơ tơ cho các nhóm. - Các nhóm làm bài.


- Cho HS trình bày. - Đại diện các nhóm lên dán phiếu đã làm
lên bảng.


- GV nhận xét.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT 4.
- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>Địa lý</b>


<b>ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Xác định và mơ tả được ví trí của nước ta trên bản đồ.


- Biết hệ thống hố các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản : đặc điểm
chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất và rừng.


- Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên
bản đồ.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


III. Các ho t đ ng:

ạ ộ



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Học sinh trả lời


1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho
biết đặc điểm từng loại rừng?


2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng
rừng?


Ÿ GV đánh giá
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: Ơn tập về vị trí giới hạn - các loại đất</b></i>
<i><b>chính ở nước ta.</b></i>


- Hoạt động nhóm (4 em)


<b>+ Bước 1:</b> Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta.


- GV phát phiếu. - Học sinh đọc yêu cầu
- Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam.


* Yêu cầu học sinh thực hiện các nhiệm vụ: + Tô màu để xác định giới hạn phần đất liềncủa Việt Nam
+ Điền các tên: Trung Quốc, Lào,
Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường
Sa.



- Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng
nhóm cho học sinh nhận xét.


- Học sinh thực hành


- 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ.
- Mời một vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới


hạn. - Các nhóm khác


® tự sửa


- Học sinh lên bảng chỉ lược đồ trình bày
lại.


Ÿ GV chốt. - Học sinh theo dõi
<b>+ Bước 2:</b>


Cho nhóm 4 tơ màu.


Ÿ Đất pheralít ® tơ màu cam


Ÿ Đất phù sa ® tơ màu nâu (màu dưa cải)


- Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào
xong trước lên đính vào bảng


- Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn


của GV. - Các nhóm khác bổ sung.



Ÿ Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít


màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng
bằng.


- Học sinh nhắc lại
- Ghi vắn tắt lên bảng


<b>Hoạt động 2:</b> Ơn tập sơng ngịi địa hình Việt Nam - Hoạt động nhóm, lớp


- Tìm tên sơng, đồng bằng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhóm đơi theo nội dung
- Tìm dãy núi ở nước ta?


- Học sinh thảo luận khoảng 7’, GV giúp học sinh hệ
thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống
câu hỏi:


1/ Con sơng gì nước đỏ phù sa, tên sơng là một lồi hoa
tuyệt vời?


2/ Sơng gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách
thành 2 sơng?


3/ Sơng gì tên gọi giống hệt anh hai?


4/ Sơng gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá
chừng?


5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy


lừng?


6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan


- Thi đua 2 dãy trả lời
. Sông Hồng


. Sông Tiền, sông Hậu
. Sông Cả


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

quân thù? (Dãy núi nào?


7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam?


8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong
sắc trời? (Đồng bằng nào?)


. Hoàng Liên Sơn


. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.


Ÿ GV chốt ý


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. </b></i>


- GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu
SGK/77) từng đặc điểm như:


Ÿ Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt



độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.


Ÿ Sơng ngịi: Nước ta có mạng lưới sơng dày đặc nhưng


ít sơng lớn.


- Thảo luận theo nội dung sau:
* Nội dung:


1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu
2/ Tìm hiểu đặc điểm sơng ngịi
3/ Tìm hiểu đặc điểm đất
4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng


Ÿ Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất


phù sa.


Ÿ Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng


phong phú của thực vật và động vật.


<i><b>* Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên</b></i>
<i><b>thiên nhiên như thế nào ?</b></i>


GV liên hệ GD BVMT (như MT)


- Các nhóm khác bổ sung


- Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa


nhóm.


- Vài HS trả lời


<b>4. Củng cố - Dặn dò</b> - Hoạt động cá nhân, lớp
- Chuẩn bị: “Dân số nước ta” - Nhận xét tiết học


<b>K</b>



<b> ó thuật</b>

<b> (tiết 7)</b>


<b>NẤU CƠM (Tiết 1 )</b>



<b>I. mục tiêu</b> :- Biết cách nấu cơm .


- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình .
- Khơng u cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .


<b> TTCC 3 của NX 2 : Cả lớp</b>


<b>II. chuẩn bị</b> :Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô … Phiếu học tập .


<b>III. hoạt động dạy học</b> :
1. Khởi động : Hát .


2. Baøi cũ : Chuẩn bị nấu ăn .


- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
3. Bài mới : Nấu cơm .



a) Giới thiệu bài :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
b) Các hoạt động

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Tìm hiểu các cách nấu cơm trong
gia đình .


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các cách nấu cơm ở
gia đình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

là nấu bằng soong hoặc nồi và nấu bằng nồi cơm
điện .


- Nêu vấn đề : Nấu cơm bằng soong và nồi cơm
điện như thế nào để cơm chín đều , dẻo ? Hai cách
nấu cơm này có những ưu , nhược điểm gì ; giống
và khác nhau ra sao ?


<b>Hoạt động 2</b> : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong ,
nồi trên bếp .


- Giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách tìm
thơng tin để hồn thành nhiệm vụ trên phiếu .
- Quan sát , uốn nắn .


- Nhận xét , hướng dẫn HS cách nấu cơm bằng bếp


đun .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm .


- Các nhóm thảo luận về cách nấu cơm bằng
bếp đun theo nội dung phiếu học tập .


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận .


- Vài em lên thực hiện các thao tác chuẩn bị
nấu cơm bằng bếp đun .


- Nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun .
4. Củng coá :


- Nêu lại ghi nhớ SGK .


- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học
để nấu cơm giúp gia đình


<b>5. </b><i><b>Dặn dò : </b></i>


- Nhận xét tiết học .


- Dặn HS học thuộc ghi nhớ


<i><b>Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010</b></i>

<b>Tốn</b>




<b>LUYỆN TẬP </b>



<b>I. Mục Tiêu</b>:


Giúp HS củng cố về:


- Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.


- Bài tập cần làm: bài1 bài 2 (ba phân số thứ: 2, 3, 4), bài 3.
*HSKG làm thêm phần còn lại.


- GDHS: Yêu thích học mơn tốn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>:


- HS xem lại các bài trước.


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>

:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>A. Kiểm tra</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV nhận xét và cho điểm. - HS khác nhận xét, đánh giá.


<b>B. Bài mới</b>:


<b>1. Giới thiệu</b>: Trong tiết học hôm nay, các em
cùng luyện tập cách chuyển một phân số thập


phân thành hỗn số rồi thành số thập phân. (GV
ghi tựa bài).


- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học
và ghi tựa bài.


<b>C. Luyện tập - Thực hành</b>:


* Baøi 1: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn
số rồi thành số thập phân:


- GV viết bảng phân số
10
162


và yêu cầu HS tìm
cách chuyển.


- GV u cầu HS tự làm vào tập.
- GV gọi HS nêu miệng kết quả.


 GV yêu cầu HS thực hiện cách như SGK.
- GV nhận xét đánh giá.


- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:
- HS trao đổi và tìm cách chuyển:


10
162



=
10
160
+<sub>10</sub>2 = 16 + <sub>10</sub>2 = 16<sub>10</sub>2 = 16,2. (như SGK)
- 3 HS nêu miệng. Cả lớp tự làm vào tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự
kiểm tra bài mình.


* Bài 2: Chuyển các phân số thập phân thành số
thập phân rồi đọc các số thập phân đó: (2,3,4)
- GV yêu cầu HS tự làm vào tập.


- GV gọi HS chữa bài trên bảng. Đọc các số thập
phân đó.


- GV nhận xét đánh giá.


10
45


= 4,5 ;
10
834


= 83,4 ;
100
1954


= 19,54 ;



- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:


- 3 HS chữa bảng lớp. Cả lớp tự làm vào tập.
- Vài HS đọc số thập phân tìm được.


- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự
kiểm tra bài mình.


1000
2167


= 2,167 ;


10000
2020


= 0,2020
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


- GV hướng dẫn HS tìm cách giải như bài mẫu.
- GV yêu cầu HS làm vào tập các bài còn lại.
- GV gọi HS chữa bài trên bảng.


- GV nhận xét đánh giá.


 5,27m = 527cm; 8,3m = 830cm; 3,15m =
315cm.


- 1 HS đọc và xác định yêu cầu đề:


- HS nghe và thực hiện như yêu cầu.


- 3 HS giải bảng lớp. Cả lớp tự làm vào tập.
- HS cả lớp theo dõi bài chữa của bạn và tự
kiểm tra bài mình.


<b>D. Củng Cố - Dặn dò</b>:
- GV tổng kết tiết học


<b>Tập làm văn:</b>



<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH</b>


<b>I. Mục tiêu, nhiệm vụ:</b>


- Biết chuyển một phần dàn ý ( thân bài ) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc


điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
-GDHS tính cẩn thận trong trình bày.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.


<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Kiểm tra: </b>
<b>2. Bài mới: </b>



Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS nghe, nhắc lại tên bài.
Hoạt động 2: Luyên tập.


a) Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.


- Cho HS đọc đề. - 1 em đọc đề bài.
- GV lưu ý những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã ghi


trên bảng.


Đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy
viết một đoạn văn miêu tả cảnh sông nước.


- Chú ý HS:


Chọn phần nào trong dàn ý.


Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn.
Miêu tả theo trình tự nào?


Viết ra giấy nháp những chi tiết nổi bật, thú vị sẽ trình bày


trong đoạn. - HS nháp và trình bày


Xác định nội dung câu mở đầu và câu kết.


b) Cho HS viết đoạn văn. - HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày bài làm. - Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, khen những HS viết tốt.



<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã sửa hoàn chỉnh
vào vở.


- Chuẩn bị bài tiếp.


<b>Thể dục</b>



<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ –</b>


<b>TRỊ CHƠI “ TRAO TÍN GẬY”</b>



<b>I /mục tiêu</b>:


- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang ( ngang, dọc).
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.


- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
- GDHS: tính nhanh nhẹn, hoạt bát.


<b>II –/địa điểm, phương tiện</b>:
- An toàn vệ sinh nơi tập.


- 1 Còi, kẻ sân chơi trò chơi, 1số gậy ngắn.


<b>III /nội dung và phương pháp lên lớp</b>

:




<b>NỘI DUNG VAØ YÊU CẦU</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PP TỔ CHỨC DẠY HỌC</b>


<b>1/ Phần mở đầu:</b>


- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo gv. Gv nhận lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Khởi động:


- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hơng,…


- Trò chơi “ Làm theo tín hiệu”


<b>2/ Phần cơ bản:</b>


<b>a/ Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm</b>
<b>số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi</b>
<b>đi đều sai nhịp:</b>


- Lần 1: GV điều khiển.
- Lần 2-3: Cán sự điều khiển.
- GV theo dõi, nhận xét, uốn sửa.


+ Chia tổ tập luyện. Tổ trưởng điều khiển tổ
mình tập, gv đi theo dõi, giúp đỡ, uốn sửa một
số động tác hs tập chưa chính xác.


+ Tập hợp lớp: Lần lượt từng tổ lên trình diễn
trước lớp, gv quan sát, nhận xét, uốn sửa.



<b>b/ Trò chơi “ Trao tín gậy”</b>


- GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi và
qui định chơi, cả lớp chơi thử 1 lần. Sau chơi
chính thức.


- Cả lớp cùng tham gia chơi, sau mỗi lần chơi
chính thức, gv có hình thức khen và phạt.


<b>3/ Phần kết thúc:</b>


- Tập một số động tác thả lỏng.
- GV cùng hs hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học.


- Giao bài tập về nhà.


18-22 ph
10-14 ph


6-8 ph


4-6 ph


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *




GV


Đội hình tập luyện, 4 hàng ngang,
sau chuyển 4 hàng dọc.


* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *



GV


Tập hợp hs theo đội hình chơi, 4
hàng dọc


* * * * * * * *
* * * * * * * *


 GV
* * * * * * * *


* * * * * * * *
* * * * * * * *
* * * * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>GIÁO DỤC NGOAØI GIỜ LÊN LỚP.</b>


<b>TIẾT 7: HỌC TẬP CÁC NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI HS TIỂU HỌC</b>.



<b>I.Mục tiêu: </b>


- HS biết 5 nhiệm vụ của người học sinh tiểu học.


- Góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh tiểu học.


-GD học sinh ý thức thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của người học sinh tiểu học.


<b>II. Chuaån bò</b>


-GV: Đồ dùng dạy học
-HS: Đồ dùng học tập


<b>III. Hoạt động dạy học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

-Kể tên 5 nội dung nội dung xây dựng trường học thân thiện, hs tích cực
3) Bài mới


a. Giới thiệu bài


b. Bài mới.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Hoạt động1: Làm bài tập


*Mục tiêu: Biết được những nhiệm vụ của học
sinh tiểu học.


*Cách tiến hành:



-Cho HS làm bài tập sau:
-Khoanh trịn vào ý đúng sau:


1.Nhiệm vụ của HS tiểu học gồm có


a. 3 nhiệm vụ b. 4 nhiệm vụ c. 5 nhiệm
vụ


d. 6 nhiệm vụ


2.Nhiệm vụ của HS là


a. Học thuộc 5 nhiệm vụ của HSTH


b. Học thuộc và thực hiện theo 5 nhiệm vụ của
HSTH.


c. Chỉ để xem chơi.
-GV chốt lại ý đúng.


Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung đầu của 5
nhiệm vụ của HSTH


*Mục tiêu: HS nắm được và bước đầu thực hiện
đúng các nhiệm vụ của HSTH.


*Cách tiến hành:


-Cho HS thi đua đọc lại 5 nhiệm vụ của HS tiểu


học.


-GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS.
Hoạt động 3: Tự liên hệ


*Mục tiêu: Biết tự liên hệ bản thân về việc thực
hiện 5 nhiệm vụ của HSTH


*Cách tiến hành:


-Cho HS tự liên hệ bản thân về việc thực hiện 5
nhiệm vụ của HSTH.


-GV theo dõi và nhắc nhở thêm


<b>4.Cuûng cố dặn dò</b>


-GV hỏi lại nội dung bài.


-Học thuộc và thực hiện tốt 5 nhiệm vụ của
HSTH


-Nhận xét tiết học


c. 5 nhiệm vụ


b. Học thuộc và thực hiện theo 5 nhiệm vụ của
HSTH.


-HS chú ý.



-HS thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>- Nộidung:….………</i>
<i>………</i>
<i>- Số lượng:………</i>
<i>- Hình thức:……….</i>
<i>……….</i>
<i>- Ý kiến:………</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>………..</i>
<i>Tân Ân, ngày …tháng…năm 2010</i>


( Ký duyệt )


<i>-Ýkiến……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>………..</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>……….</i>
<i>Tân Ân, ngày …tháng…năm 2010</i>


( Ký duyệt )



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×