Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách môi trường và ứng dụng vào điều kiện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.31 KB, 80 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

bộ nông nghiệp và ptnt

Trường đại học thủy lợi
--------- ---------

Mai Thị Quyên

Phân tích kinh tế trên cơ sở luật và chính sách
môI trường và ứng dụng vào điều kiện việt nam

Luận văn thạc sĩ
Ngành: kinh tế tài nguyên thiên nhiên và môI trường
MÃ số: 60.31.16

hướng dẫn khoa học:

TS. Nguyễn mạnh hùng
Ts. Bùi quốc lập

Hà Néi - 2012


Luận văn thạc sỹ

Trang 1

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

MỞ ĐẦU


I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, khi nhắc đến môi trường chúng ta luôn đi kèm với sự ô
nhiễm bởi các chất hoá học, sinh học… gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ con
người, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường được chia thành ba dạng cơ
bản như sau:
Ơ nhiễm mơi trường đất
Là hậu quả các hoạt động của con người làm thay đổi các nhân tố sinh
thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã trong đất. Với nhịp độ
gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt động đô thị hố như
hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày
càng bị suy thoái. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên đất
là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
Ơ nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý - hoá
học - sinh học của nước, với sự xuất hiện hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm
cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa
dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ơ
nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Ở các đại dương, nguyên nhân chính gây ơ nhiễm đó là các sự cố tràn
dầu. Ô nhiễm nước có nguyên nhân từ các loại chất thải và nước thải công
nghiệp được thải ra lưu vực các con sông mà chưa xử lý đúng mức; các loại
phân bón hố học và thuốc trừ sâu ngấm vào nguồn nước ngầm và nước ao
hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông.

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ


Trang 2

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan
trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra
sự toả mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa do bụi. Hiện nay, ơ nhiễm khí
quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ khơng phải riêng của
một quốc gia nào. Mơi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có
ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật.
Những vấn đề nổi cộm trên cho thấy, nhân loại đã bị đặt vào một bài
tốn vơ cùng khó khăn để khắc phục và làm giảm các tác động của ô nhiễm
tới mơi trường sống. Để giải quyết tương đối bài tốn này, một công cụ hữu
hiệu nhất là sử dụng Luật Môi trường. Tại Việt Nam, Luật Bảo vệ Môi trường
được ban hành đầu tiên vào ngày 27 tháng 12 năm 1993. Đến ngày 29 tháng
11 năm 2005, Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã sửa đổi, bổ sung
Luật Bảo vệ Môi trường năm 1993. Đến nay đã trải qua 18 năm thi hành và
có bổ sung, sửa đổi, cùng nhiều văn bản hướng dẫn, triển khai, nhưng so với
các nước phát triển, lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam còn khá mới và
chỉ được quan tâm đặc biệt trong khoảng 5 năm trở lại đây do yêu cầu quản lý
môi trường trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội. Bởi vậy, pháp luật về
bảo vệ môi trường chưa điều chỉnh hết các mối quan hệ trong xã hội, một số
văn bản còn chưa được ban hành hoặc đã ban hành nhưng không sát với thực
tế, thiếu tính khả thi, khơng thể thi hành được.
II. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Sử dụng các mơ hình kinh tế để phân tích, đo lường giá trị thiệt hại
nhằm nâng cao hiệu lực của Luật và Chính sách mơi trường, phục vụ cho
công tác quản lý vi mô, vĩ mô.


Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 3

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Dựa trên cơ sở kinh tế Phúc lợi, kinh tế Vi mô, kinh tế tài nguyên thiên
nhiên và mơi trường, Luật và Chính sách mơi trường.
IV. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Các tác động về mặt kinh tế của Luật và Chính
sách mơi trường.
Nghiên cứu lý thuyết, sử dụng các cơng cụ, chỉ tiêu, biện pháp mơi
trường để phân tích.

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 4


Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Chương I
TỔNG QUAN
Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các
T
0

T
0

T
0

4
T3
0

T
4
3

nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và
thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp
T
0

4
T3
0


T
4
3

T
0

4
T3
0

luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan Nhà nước Việt Nam có
T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

T0
4
3


4
T3
0

T0
4
3

T
0

thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định.
Việc gọi tên hệ thống pháp luật có nhiều quan điểm khác nhau, trong
đó, có quan điểm cho rằng, hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận là công
T
0

4
T3
0

pháp và tư pháp, quan điểm khác cho rằng cần phải phân biệt hai khái niệm:
T0
4
3

T
0


T
0

4
T3
0

T
4
3

Hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định và quan điểm chỉ có một
khái niệm hệ thống pháp luật, không thể phân biệt rõ nét hai khái niệm hệ
thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Theo quan điểm này, hệ
thống pháp luật có nội dung rất rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật
hiện hành và những nguồn khác nữa của pháp luật tồn tại trên thực tế mà dựa
trên cơ sở đó tính hiện thực của pháp luật đựơc bảo đảm và pháp luật phát huy
hiệu lực. Theo quan điểm này hệ thống pháp luật là một khái niệm chung bao
gồm hai mặt cụ thể là: Hệ thống cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn bản
pháp luật (hệ thống nguồn của pháp luật).
Hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam bao gồm: Hiến pháp do Quốc hội
ban hình và luật (bộ luật) do Quốc hội thơng qua và Chủ tịch nước ký quyết
T
0

T
0

T
0


4
T3
0

T0
4
3

T
0

định ban hành. Có thể kể một số bộ luật như: Luật sở hữu trí tuệ, luật hình
T
0

4
T3
0

T
4
3

sự, luật trách nhiệm dân sự, luật hợp đồng và luật bảo vệ môi trường.
T
0

4
T3

0

Học viên: Mai Thị Quyên

T
4
3

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 5

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM

1.1.

Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, được Quốc hội Việt Nam khoá XI trong
T
0

4
T3
0

T0

4
3

T
0

kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và có hiệu lực vào
T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

T0
4

3

T
0

ngày 01 tháng 7 năm 2006, là luật quy định về quyền tác giả, quyền liên quan
T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

T
4
3


T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0

T
4
3

T
4
3

T
0

4
T3
0


đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây
T
4
3

T
0

4
T3
0

T
4
3

T
0

4
T3
0

trồng và việc bảo hộ các quyền đó.
T0
4
3

T
0


T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0

1. Quyền sở hữu trí tuệ: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí
T
4
3

T
4
3

T
0

4
T3
0


tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả,
T
4
3

quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.
2. Quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do
T
4
3

T
4
3

T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0


mình sáng tạo ra hoặc sở hữu.
T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

T
4
3

3. Quyền liên quan đến quyền tác giả: quyền của tổ chức, cá nhân đối
T
4
3


T
4
3

với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
T
0

4
T3
0

T
4
3

T
0

4
T3
0

T
4
3

T
0


4
T3
0

T
4
3

T
0

4
T3
0

sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa.
T
4
3

T
0

4
T3
0

T0
4

3

T
0

T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

T
4
3


4. Quyền sở hữu cơng nghiệp: quyền của tổ chức, cá nhân đối
T
4
3

T
4
3

với sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp
T
0

4
T3
0

T
4
3

T
0

4
T3
0

T
4

3

T
0

4
T3
0

bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh
T
4
3

T
0

4
T3
0

T
4
3

T
0

4
T3

0

T
4
3

T
0

4
T3
0

T
4
3

T
0

4
T3
0

doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu và quyền chống cạnh tranh
T0
4
3

T

0

T
0

4
T3
0

không lành mạnh.
T
4
3

5. Quyền đối với giống cây trồng: quyền của tổ chức, cá nhân đối với
T
4
3

T
4
3

giống cây trồng mới do mình chọn tạo hoặc phát hiện và phát
T
0

4
T3
0


T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

triển hoặc được hưởng quyền sở hữu.

T0
4
3

T
0

T
0

4
T3
0

T
4
3

6. Tên thương mại: tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động
T
4
3

T
4
3

kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó với
T
0


4
T3
0

T0
4
3

T
0

chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vực.
T
0

Học viên: Mai Thị Quyên

4
T3
0

T0
4
3

T
0

T

0

4
T3
0

T
4
3

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 6

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

LUẬT HÌNH SỰ

1.2.

Khái niệm luật hình sự nói về những luật có chung tính chất là xác định
T
0

T
0


T
0

T
0

những hành vi (tội) mà xã hội đó khơng muốn xảy ra, và đề ra những hình
T
0

T
0

T
0

T
0

T
0

T
0

phạt riêng biệt và nặng nề hơn bình thường nếu thành viên xã hội đó phạm
T
0

T

0

vào.
Tùy theo loại tội và thẩm quyền, sự trừng phạt (về mặt) hình sự bao
gồm tử hình, giam giữ, bị quản thúc hoặc bị phạt vạ. Những tội cổ xưa như sát
nhân (giết người), phản quốc .v.v. luật hình sự nơi nào cũng có. Nhưng cũng
có nhiều tội ở nước này đưa vào luật hình sự mà nước khác thì khơng. Ngay
cả trong các bộ luật đôi khi cũng không rõ ràng về ranh giới giữa dân sự và
hình sự.
Luật hình sự thường được tiến hành khởi tố bởi chính quyền, khơng
giống như luật dân sự thường được tiến hành khởi tố bởi người dân hay các
pháp nhân khác.
1.3.

LUẬT TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ
Luật trách nhiệm dân sự là một nhánh pháp luật giải quyết các tranh
T
0

T
0

T
0

4
T3
0

T0

4
3

T
0

chấp giữa các cá nhân và/hoặc các cơ quan tổ chức, theo đó bên bị thiệt hại có
thể được đền bù cho những thiệt hại đó. Ví dụ, nếu một nạn nhân bị ơtơ đâm
địi người lái xe bồi thường thiệt hại hoặc chấn thương do tai nạn gây ra, đây
sẽ là một vụ kiện dân sự.
1.4.

LUẬT HỢP ĐỒNG
Để cho hợp đồng được ký kết giữa các chủ thể thực hiện có hiệu quả và

đảm bảo được sự quản lý của Nhà nước thì Nhà nước ban hành nhiều qui
phạm pháp luật để áp dụng trong việc cụ thể hóa các vấn đề của hợp đồng.
Như vậy, pháp luật về hợp đồng gồm một hệ thống các văn bản pháp luật
khác nhau, trong mỗi văn bản pháp luật đó sẽ bao gồm nhiều điều luật qui
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 7

Ngành: Kinh tế TNTN&MT


định cụ thể hóa các nội dung của hợp đồng, định hình các qui tắc xử sự của
các bên tham gia quan hệ hợp đồng. Từ đó ta có thể kết luận pháp luật về hợp
đồng như sau: Pháp luật về hợp đồng là một hệ thống các quy tắc sử xự của
các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện nhằm
bảo vệ quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan trong hợp đồng.
1.5.

LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con người,

sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước, dân tộc và nhân
loại; Để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước và trách nhiệm của chính quyền
các cấp, các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ
trang nhân dân và mọi cá nhân trong việc bảo vệ môi trường nhằm bảo vệ sức
khoẻ nhân dân, bảo đảm quyền con người được sống trong môi trường trong
lành, phục vụ sự nghiệp phát triển lâu bền của đất nước, góp phần bảo vệ mơi
trường khu vực và tồn cầu;
Luật bảo vệ mơi trường được Quốc hội thông qua ngày 27/12/1993 và
29/11/2005.
Luật này quy định về hoạt động bảo vệ mơi trường, chính sách, biện
pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trường; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân trong bảo vệ môi trường.

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ


Trang 8

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Chương II
THIẾT LẬP MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU SAU KHI KẾT THÚC MỘT
CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG
2.1. CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG
Chính sách mơi trường cụ thể hố Luật Bảo vệ Mơi trường (trong
nước) và các Công ước quốc tế về môi trường. Mỗi cấp quản lý hành chính
đều có những chính sách mơi trường riêng. Nó vừa cụ thể hố luật pháp và
những chính sách của các cấp cao hơn, vừa tính tới đặc thù địa phương. Sự
đúng đắn và thành cơng của chính sách cấp địa phương có vai trị quan trọng
trong đảm bảo sự thành cơng của chính sách cấp trung ương.
2.2. CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ
CHUẨN TẮC
Hầu hết các nhà kinh tế đều lập luận rằng hiệu quả kinh tế đạt được khi
sự chênh lệch giữa lợi ích và chi phí là tối đa. Điều này chính là một tiêu chí
cơ bản để đánh giá các nỗ lực bảo vệ mơi trường. Bởi vì xã hội có những
nguồn lực có hạn để chi tiêu, phân tích lợi ích - chi phí có thể giúp làm sáng
tỏ sự đánh đổi phức tạp để tạo ra các loại đầu tư xã hội khác nhau. Trong thực
tế, có những khó khăn đáng kể mà phần lớn là vì những khó khăn vốn có
trong việc đo lường lợi ích và chi phí. Ngồi ra, cịn có mối quan tâm về sự
cơng bằng và q trình xem xét cơng đức, bởi vì các chính sách cơng chắc
chắn liên quan đến người thắng và kẻ thua, ngay cả khi các lợi ích tổng hợp
vượt quá chi phí tổng hợp.
2.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá chính sách mơi trường
Hơn 100 năm trước, Vilfredo Pareto đề ra tiêu chuẩn nổi tiếng để đánh
giá xem liệu một sự thay đổi của xã hội ví dự như chính sách cơng cộng, có
làm cho thế giới tốt đẹp hơn không: Một sự thay đổi là Pareto hiệu quả nếu có

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 9

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

ít nhất một người được làm cho tốt hơn và không ai bị làm nghèo đi (1896).
Tiêu chí này có sức hấp dẫn đáng kể. Nhưng hầu như khơng có chính sách
cơng cộng nào đáp ứng các thử nghiệm là cải thiện Pareto thực sự, bởi vì khi
một chính sách cơng cộng được đưa ra thì chắc chắn có một số người trong xã
hội sẽ bị làm cho nghèo đi. Gần 50 năm sau đó, Nicholas Kaldor (1939) và
John Hicks (1939) mặc nhiên cơng nhận một tiêu chí thực dụng hơn đó là xác
định "sự cải thiện Pareto tiềm năng:"
Tiêu chuẩn này được định nghĩa như sau: Một chính sách cơng cộng
được xác đinh như là cải thiện phúc lợi nếu những người đạt được lợi ích từ
sự thay đổi chính sách có thể bù đắp hoàn toàn những kẻ thua cuộc, thậm chí
chỉ với (ít nhất) một người thắng cuộc sẽ vẫn tốt hơn là không ai thắng cuộc.
Tiêu chuẩn Kaldor-Hicks, một kiểm định xem liệu lợi ích tồn xã hội
có vượt q chi phí tồn xã hội hay khơng, là nền tảng lý thuyết cho việc sử
dụng phương thức phân tích được gọi là lợi ích - chi phí (hoặc giá trị hiện tại
rịng) để phân tích. Cả tiêu chuẩn hiệu quả Pareto và tiêu chuẩn Kaldor-Hicks
đều không kêu gọi hỗ trợ cho bất kỳ chính sách nào mà lợi ích lớn hơn chi
phí. Thay vào đó, chìa khóa để xác định một chính sách có hiệu quả chính là
khoảng cách giữa lợi ích và chi phí là lớn nhất.
Nếu mục tiêu là để tối đa hóa khoảng cách giữa lợi ích - chi phí (lợi ích

rịng), khi đó
𝑁𝑁

𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑞𝑞 𝑖𝑖 �[𝐵𝐵𝑖𝑖 (𝑞𝑞𝑖𝑖 ) − 𝐶𝐶𝑖𝑖 (𝑞𝑞𝑖𝑖 )] → 𝑞𝑞𝑖𝑖∗
𝑖𝑖=1

(1)

Trong đó q i là khối lượng chất thải được xử lý của nguồn i (i=1-N); B i
R

R

R

R

là hàm lợi ích từ nguồn i; C i là hàm chi phí từ nguồn i; 𝑞𝑞𝑖𝑖∗ là mức độ hiệu quả
R

R

của việc bảo vệ môi trường (xử lý chất thải ô nhiễm môi trường). Điều kiện

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ


Trang 10

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

then chốt nổi bật lên từ việc tối đa hóa bài tốn trong phương trình (1) là lợi
ích cận biên bằng với chi phí cận biên.
Tiêu chuẩn Kaldor-Hicks rõ ràng là thực tế hơn so với tiêu chuẩn
nghiêm ngặt của Pareto, nhưng thời gian tồn tại tiêu chuẩn của nó ít bền vững
hơn và đã bị bác bỏ từ nhiều phía khác nhau. Các câu hỏi đã được đặt ra về
việc liệu lợi ích và thiệt hại xã hội có thể được thể hiện thông qua sự kết hợp
đơn giản của việc thay đổi phúc lợi của các cá nhân. Do đó, lưu ý rằng tiêu
chuẩn Kaldor-Hicks không được coi là điều kiện cần cũng như điều kiện đủ
để đưa ra một chính sách cơng.
Trong những năm gần đây đã có nhiều cuộc tranh luận giữa các nhà
kinh tế với nhau và giữa các nhà kinh tế với những người có liên quan mật
thiết khác về ý nghĩa của việc thường xuyên sử dụng khái niệm “tính bền
vững”. Phát triển bền vững, là quá trình vận hành đồng thời ba bình diện phát
triển: Kinh tế tăng triển bền vững, xã hội thịnh vượng, cơng bằng, ổn định,
văn hóa đa dạng và mơi trường trong lành, tài nguyên được duy trì bên vững.
Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho phát triển bền vững
bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thế chân kiềng”
kinh tế, xã hội, môi trường.

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ


Trang 11

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Hình 2.1. Kinh tế - Xã hội - Môi trường trong phát triển bên vững

- Công bằng xã hội
- Công bằng giữa các thế hệ
- Đời sống được nâng cao
- Xã hội đoàn kết

Xã hội

Kinh tế

Môi trường

- Kinh tế tăng trưởng
cao

- Tài nguyên thiên nhiên
giàu có

- Hiệu quả kinh tế lơn

- Mơi trường sống trong
lành

- Tiết kiệm tài nguyên


- Môi trường sản xuất
thuận lợi hơn và phù
hợp với trình độ sản
xuất

Sinh thái học và nhiều ngành bên ngoài nền kinh tế khác đã đưa tính
bền vững là tiêu chí duy nhất và tồn diện nhất mà có thể nên hướng đến phát
triển tồn cầu. Ngược lại, các nhà kinh tế có xu hướng xác định tính bền vững
chỉ là sự cơng bằng giữa các thế hệ. Như vậy, hầu hết các nhà kinh tế chỉ xem
tính bền vững như là một yếu tố để phát triển hướng đi như mong muốn.
2.2.2. Phân tích lợi ích - chi phí của việc điều chỉnh mơi trường
Trong khi khái niệm đơn giản, tính đúng đắn của thực nghiệm phân tích
lợi ích - chi phí dựa trên những ước lượng đáng tin cậy sẵn có của các lợi ích
và chi phí xã hội, bao gồm ước lượng tỷ lệ chiết khấu xã hội.
2.2.2.1. Chiết khấu:
Các quyết định được đưa ra hơm nay đều có tác động cả trong hiện tại
và tương lai. Trong lĩnh vực môi trường, nhiều ảnh hưởng của tương lai là từ
việc cải tiến chính sách, và như vậy trong bối cảnh này, lợi ích cũng như chi
phí trong tương lai của các chính sách đã bị chiết khấu. Giá trị hiện tại của lợi
ích rịng (PVNB) được định nghĩa như sau:
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 12


Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Nếu mục tiêu là để tối đa hóa khoảng cách giữa lợi ích và chi phí (lợi
ích rịng), thì mức độ liên quan đến bảo vệ môi trường (xử lý chất thải ô
nhiễm) được định nghĩa là hiệu quả mức độ bảo vệ:
𝑇𝑇

𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃𝑃 = �𝑡𝑡=0{(Bt − Ct ). (1 + r)−t }

(2)

Trong đó B t là lợi ích tại thời điểm t, C t là chi phí tại thời điểm t, r là tỷ
R

R

R

R

lệ chiết khấu và T là năm phân tích cuối cùng. PVNB có giá trị dương nghĩa
là chính sách hoặc dự án đó có tiềm năng để mang lại hiệu quả Pareto (thỏa
mãn tiêu chuẩn Kaldor–Hicks). Do đó, thực hiện phân tích lợi ích – chi phí
hoặc giá trị hiện tại dòng (NPV) đòi hỏi giá trị chiết khấu làm dịch chuyển các
tác động trong tương lai sang những giá trị tương đương mà có thể được so
sánh. Về bản chất, tiêu chuẩn Kaldor–Hicks cung cấp cơ sở hợp lý cho việc
phân tích lợi ích - chi phí và chiết khấu.
2.2.2.2. Khái niệm lợi ích và phân loại
Nếu một sự thay đổi của mơi trường có ý nghĩa với bất kỳ ai đó trong
hiện tại hoặc tương lai thì nó sẽ xuất hiện trong một đánh giá kinh tế. Môi

trường có thể được coi như là một dạng tài sản tự nhiên cung cấp các luồng
dịch vụ được sử dụng bởi con người trong việc sản xuất hàng hóa và dịch vụ,
chẳng hạn như: Sản lượng nông nghiệp, sức khỏe con người, giải trí và nhiều
hàng hóa vơ định khác như chất lượng cuộc sống.
Bảo vệ mơi trường thường địi hỏi nhữngviệc làm thiết thực của vốn,
lao động và các nguồn lực khan hiếm khác. Sử dụng các nguồn lực này để bảo
vệ mơi trường có nghĩa là chúng khơng sẵn có để được sử dụng vào những
mục đích khác. Do đó, khái niệm kinh tế của các giá trị hoặc lợi ích của hàng
hóa và dịch vụ mơi trường được diễn đạt bằng thuật ngữ sự sẵn sàng của xã
hội để thực hiện một sự đánh đổi giữa việc sử dụng cạnh tranh những nguồn
lực hạn chế, và thuật ngữ sự sẵn sàng của các cá nhân để thực hiện những
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 13

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

đánh đổi này. Vì vậy, những lợi ích của một chính sách mơi trường được định
nghĩa là một tập hợp sự sẵn lòng chi trả của các cá nhân (WTP) cho việc giảm
hoặc ngăn ngừa những thiệt hại của môi trường hoặc sẵn lòng chấp nhận bồi
thường của các cá nhân (WTA) để chịu đựng các thiệt hại môi trường như thế.
Những lợi ích mang lại cho con người từ việc bảo vệ mơi trường là rất
nhiều và đa dạng. Dưới góc độ sinh lý, lợi ích như vậy có thể được phân loại
như là liên quan đến sức khỏe con người (tỷ lệ tử vong và bệnh tật), các tác
động sinh thái (cả thị trường và phi thị trường) hoặc thiệt hại về vật chất. Từ

góc độ kinh tế, một sự phân biệt quan trọng là giữa giá trị sử dụng và giá trị
khơng sử dụng. Ngồi những lợi ích trực tiếp (giá trị sử dụng) mà con người
nhận được thông qua bảo vệ sức khỏe của họ hoặc thông qua việc sử dụng tài
nguyên thiên nhiên, người ta cũng nhận được giá trị thụ động hoặc không sử
dụng từ chất lượng mơi trường, đặc biệt trong lĩnh vực sinh thái. Ví dụ, một
cá nhân có thể coi trọng một sự thay đổi tốt cho mơi trường vì bởi vì người đó
muốn giữ gìn các tùy chọn để sử dụng trong tương lai hoặc bởi vì người đó
mong muốn những người thừa kế của mình được hưởng mơi trường trong
sạch. Vẫn cịn những người khác mà họ không sử dụng một trong những lợi
ích từ mơi trường trong hiện tại hoặc tương lai cho bản thân hoặc người thừa
kế, nhưng họ vẫn muốn bảo vệ mơi trường vì họ tin rằng mơi trường cần được
bảo vệ hoặc đơn giản họ cảm thấy hài lịng khi biết những gì của ngày hơm
nay vẫn còn tồn tại cho đến ngày mai.
2.2.2.3. Khái niệm chi phí và phân loại
Khái niệm về chi phí trong bối cảnh mơi trường, hay chính xác hơn, chi
phí cơ hội, là một thước đo giá trị của bất cứ điều gì phải hy sinh để ngăn
ngừa hoặc làm giảm nguy cơ của một tác động mơi trường. Do đó, chi phí của
các chính sách mơi trường là những lợi ích xã hội bị bỏ qua do sử dụng các
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 14

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

nguồn lực khan hiếm cho các mục đích chính sách mơi trường, thay vì đưa

những nguồn lực đó để sử dụng tốt nhất tiếp theo
2.2.3. Các phương pháp tiếp cận khác để phân tích mục tiêu của chính
sách mơi trường
Những nhà quản lý và các nhà nghiên cứu đã đề xuất ra các tiêu chí ước
lượng khác mà có thể đánh giá được các chính sách mơi trường. Một cách tiếp
cận, phản ánh cách diễn giải phổ biến của Đạo luật khơng khí sạch và một vài
bộ luật môi trường khác, đã được khẳng định chỉ dựa vào thông tin của khoa
học tự nhiên để xác định các chính sách mà loại trừ hồn tồn những rủi ro
mơi trường hoặc giảm rủi ro đến mức được coi là chấp nhận được.
Ví dụ, đạo luật Khơng khí sạch là một trong số những văn bản pháp lý
liên quan đến việc giảm ơ nhiễm khói và khơng khí nói chung. Chính phủ sử
dụng đạo luật này để thực thi các tiêu chuẩn khơng khí sạch, điều này đã góp
phần cải thiện sức khỏe con người và kéo dài tuổi thọ. Nhưng kể từ khi ô
nhiễm mơi trường khơng có khả năng biểu lộ ngưỡng sạch dưới đây:
Phân tích y tế - sức khỏe là một phương pháp để đánh giá tính kinh tế
của chính sách y tế và các quy định an tồn. Đó là một bước đi xa hơn bằng
cách cố gắng xác định số lượng tài nguyên và chi phí cơ hội, dựa trên quan
điểm cho rằng chi tiêu cho các chương trình điều tiết mà nguồn lực là từ các
cá nhân, khiến họ chi tiêu ít hơn cho an tồn và chăm sóc sức khỏe, do đó làm
tăng tỷ lệ mắc bệnh và/hoặc rủi ro tỷ vong. Như vậy, lợi ích y tế công cộng bị
tương phản với những ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe. Phân tích y tế - sức
khỏe cung cấp một thước đo “lợi ích rịng” (người được cứu sống), nhưng
phương pháp phân tích này bị một số hạn chế nghiêm trọng đó là: Nó khơng
bao gồm các lợi ích khác ngồi việc giảm bớt các rủi ro; mỗi cá nhân chỉ phải
trích ra một tỷ lệ phần trăm ngân sách tương đối nhỏ để điều chỉnh môi
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT



Luận văn thạc sỹ

Trang 15

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

trường nghĩa là có thể khơng có ảnh hưởng nào đáng kể đến chi tiêu y tế cá
nhân, và phân tích chính xác phụ thuộc vào nhiệm vụ khó khăn là đánh giá
mối quan hệ phức tạp giữ sự đánh đổi thu nhập cận biên và rủi ro về sức khỏe.
Phân tích phân phối cung cấp một cách tiếp cận khác để phân tích các
mục tiêu kinh tế của chính sách mơi trường. Phân tích lợi ích - chi phí chỉ tập
trung vào tổng lợi ích rịng, và khơng đưa vào bản báo cáo hiệu quả phân phối
của các chính sách. Tuy nhiên, vấn đề về phân phối phát sinh trong cả hai mặt
lợi ích và chi phí tính tốn, và xuất hiện cùng một số chiều, bao gồm: Phân
tích chéo (như đặc điểm địa lý, thu nhập, chủng tộc, khu vực, và cơng ty) và
tính liên thời gian (chẳng hạn như theo mùa, hàng năm, dài hạn, và giữa các
thế hệ). Phân bổ vốn chủ sở hữu có thể là một sự xem xét mang tính xã hội
quan trọng, đặc biệt là trong vấn đề tác động đến những người có thu nhập
khác nhau, và hai phương pháp tiếp cận đến vấn đề này xứng đáng được đề
cập đến: Phân tích lợi ích - chi phí theo trọng số phân phối và phân tích phân
phối riêng biệt.
Tuy nhiên, hầu hết các nhà kinh tế không ủng hộ việc cố gắng để kết
hợp các cân nhắc phân phối vào phân tích lợi ích - chi phí, nhưng họ khuyên
nên sử dụng riêng biệt phân tích phân phối như là một phần phụ để phân tích
lợi ích - chi phí tiêu chuẩn như: phân tích phân phối có thể kiểm tra tác động
đến nhóm dân số, cũng như phân phối thu nhập hoặc của cải của các quốc gia.
Các nhóm dân số thường xuyên được xem xét trong bối cảnh chính sách bao
gồm các thành phần kinh tế, chính phủ, người tiêu dùng, người già và trẻ em.
Phân tích phân phối cũng có thể báo cáo về tiềm năng thay đổi lợi nhuận của
các cơng ty, thay đổi việc làm, đóng cửa nhà máy, thay đổi doanh thu, chính

phủ và tính cạnh tranh của ngành công nghiệp.

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 16

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

2.3. CÁC VẤN ĐỀ THỰC CHỨNG VÀ PHÂN TÍCH
Với những cải tiến phúc lợi mà việc làm của các tiêu chí hiệu quả và
phương pháp đánh giá có liên quan trong phương pháp phân tích lợi ích - chi
phí có thể mang lại chính sách mơi trường, đó là hợp lý để u cầu việc tiếp
nhận nào trong ba ngành của chính phủ là hành pháp, lập pháp, và tư pháp sử
dụng các cơng cụ phân tích này.
2.3.1. Ban hành luật pháp
Trong những năm qua, Quốc hội đã gửi những tín hiệu lẫn lộn về việc
sử dụng các phân tích lợi ích - chi phí trong việc đánh giá chính sách. Một số
quy chế thực sự đòi hỏi việc sử dụng các phân tích lợi ích - chi phí, trong khi
những số khác đã được giải thích để loại trừ có hiệu quả việc xem xét các lợi
ích và chi phí trong việc phát triển của một số quy định nhất đinh. Nhưng điều
này đã không ngăn cản cơ quan quản lý xem xét lợi ích và chi phí trong đề
xuất của họ.
Mặc dù lập luận như vậy, phân tích lợi ích - chi phí chính thức đã
khơng thường xun được sử dụng để giúp thiết lập tính chặt chẽ của tiêu
chuẩn mơi trường. Nhà nước đã ủng hộ một tập hợp các phương pháp tiếp cận

để thiết lập các tiêu chuẩn khác nhau, chẳng hạn như Đạo luật khơng khí sạch.
Các nhà kinh tế và một số học giả đã dành rất nhiều thời gian tranh luận rằng
tiêu chí như vậy là không hợp lý cũng không được định rõ.
2.3.2. Nhận biết pháp lý
Ngành tư pháp cũng đóng một vai trị quan trọng trong việc thúc đẩy
hơn nữa việc sử dụng các phương pháp phân tích để hỗ trợ các cơ quan đưa ra
quyết định. Những quy tắc mặc định này yêu cầu cơ quan hành chính xem xét
các chi phí quy định khi ban hành các quy định và phản ánh một sự chấp nhận
pháp lý rộng rãi của việc phân tích lợi ích - chi phí trong quản lý luật lệ.
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 17

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

2.3.3. Sắp đặt tiêu chuẩn
Tại sao việc sử dụng các kỹ thuật phân tích khơng trở nên phổ biến hơn
trong chính sách mơi trường? Thay vì tại sao Quốc hội tiếp tục làm luật
thường xun mà khơng liên quan đến lợi ích và chi phí?
Đầu tiên, một số quy định cho phép các doanh nghiệp được thành lập
để trục lợi và thiết lập các rào cản nhập ngành để truyền cho họ một lợi thế
cạnh tranh. Ví dụ, tiêu chuẩn chỉ huy và kiểm soát giới hạn tổng lượng xả thải
của một doanh nghiệp có thể là nguyên nhân để các doanh nghiệp làm giảm
sản lượng của họ để đáp ứng yêu cầu mơi trường. Việc hạn chế đầu ra có thể
đẩy giá sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn chi phí trung bình của nó, và kết

quả là, doanh nghiệp có thể kiếm được chênh lệch. Sự cạnh tranh mạnh mẽ sẽ
tiêu tan tiền chênh lệch này, nhưng các quy định về môi trường thường tạo ra
các rào cản gia nhập thị trường bằng cách áp đặt các tiêu chuẩn khí thải
nghiêm ngặt đối với các doanh nghiệp mới, do đó đưa ra một lợi thế cạnh
tranh cho các doanh nghiệp.
Thứ hai, thậm chí nếu các quy định mơi trường khơng làm tăng lợi
nhuận của tồn bộ một ngành cơng nghiệp, nó có thể mang lại lợi ích cho các
doanh nghiệp nhất định trong một ngành công nghiệp. Các doanh nghiệp
trong một ngành cơng nghiệp có khả năng sẽ phải chịu những chi phí khác
nhau trong các yêu cầu pháp lý, bởi vì một số doanh nghiệp sẽ có thể điều
chỉnh q trình sản xuất của họ dễ dàng hơn những số khác.
Thứ ba, động lực để đưa ra các quy định đôi khi đến từ các nhà sản
xuất thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm, cơng nghệ thân thiện với mơi trường, hoặc
các yếu tố đầu vào cho quá trình sản xuất được ưu tiên bởi chế độ quản lý. Ví
dụ, các cơng ty chun về dọn dẹp các khu vực có rác thải nguy hại đã xuất
hiện để đáp ứng nhu cầu của làm sạch môi trường.
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 18

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Thứ tư, quy định về mơi trường thường áp đặt chi phí khơng cân xứng
trên một số khu vực của đất nước. Những khu vực mà chịu chi phí trung bình
thấp hơn sẽ trở nên tương đối hấp dẫn cho vốn lưu động, có thể mang lại lợi

ích kinh tế chẳng hạn như việc làm và thu nhập từ thuế.

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 19

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Chương III
LỰA CHỌN CƠNG CỤ - CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG
Những chính sách mơi trường thường kết hợp việc xác định các mục
tiêu với một số phương tiện để đạt được mục tiêu đó. Trong phần này, chúng
ta nghiên cứu các biện pháp (các cơng cụ) mà Chính phủ có thể sử dụng để
đạt được những mục tiêu chính sách đã định. Chúng ta bắt đầu với các vấn đề
quy chuẩn và sau đó lần lượt phân tích để làm sáng tỏ vấn đề.
3.1. CÁC VẤN ĐỀ CHUẨN TẮC VÀ PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ
CHUẨN TẮC
Thậm chí nếu các mục tiêu và mục đích của chính sách mơi trường
được thực hiện như đã định, phân tích kinh tế có thể mang lại những hiểu biết
quý giá cho việc đánh giá và phác thảo các chính sách mơi trường. Chúng ta
bắt đầu bằng cách xem xét các chỉ tiêu mà nó có thể được đưa ra để tìm kiếm
những cơng cụ chính sách tốt hơn, và sau đó quay lại liệt kê các hạng mục
chính của các cơng cụ chính sách môi trường, bao gồm công cụ chỉ huy kiểm sốt và các cơng cụ dựa vào thị trường. Các vấn đề chéo đã được xem
xét, kể cả sự bất định, thay đổi công nghệ, và các vấn đề phân phối. Chúng ta

nghiên cứu các bài học mà nó xuất hiện từ nghiên cứu và kinh nghiệm.
3.1.1. Các tiêu chuẩn để lựa chọn cơng cụ chính sách
Một loạt các tiêu chuẩn đã được thừa nhận là có liên quan đến việc lựa
chọn các cơng cụ chính sách mơi trường, bao gồm:
1)

Cơng cụ chính sách sẽ đạt được mục tiêu hoặc tiêu chuẩn của Nhà
nước;

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

2)

Trang 20

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Với chi phí thấp nhất có thể, bao gồm cả sự bằng lịng của bộ phận
tư nhân, bộ phận giám sát và thi hành cơng cộng;

3)

Sẽ cung cấp cho Chính phủ những thơng tin cần thiết để thực hiện
các chính sách;


4)

Các cơng cụ linh hoạt khi đối mặt với những thay đổi trong thị
hiếu và công nghệ;

5)

Công cụ cung cấp những động lực nhằm khích lệ việc nghiên cứu,
phát triển, và áp dụng tốt hơn các công nghệ xử lý chất thải gây ô
nhiễm;

6)

Thi hành công cụ chính sách sẽ dẫn đến một sự phân phối cơng
bằng các lợi ích và chi phí bảo vệ mơi trường;

7)

Chính sách là khả thi về mặt chính trị dưới dạng ban hành và thực
hiện?

Mục (1) đến (5) cùng tham khảo một khái niệm toàn diện của các tiêu
chí về hiệu quả chi phí, trong khi mục (6) đề cập đến công bằng phân phối, và
mục (7) đề cập đến tính khả thi về mặt chính trị.
Để rõ ràng hơn, đầu tiên chúng ta dự định rằng phân bổ kiểm soát giữa
các nguồn lực mà kết quả là mục tiêu tổng hợp đạt được với chi phí thấp nhất
có thể, có nghĩa là, việc phân bổ thỏa mãn vấn đề giảm thiểu chi phí sau đây:
𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚 𝐶𝐶
{𝑟𝑟 𝑖𝑖 }


𝑠𝑠. 𝑡𝑡.
𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎𝑎

Học viên: Mai Thị Quyên

= ∑𝑁𝑁
𝑖𝑖=1 𝑐𝑐𝑖𝑖


∑𝑁𝑁
𝑖𝑖=1 [𝑢𝑢𝑖𝑖 − 𝑟𝑟𝑖𝑖 ] ≤ 𝐸𝐸
0 ≤ 𝑟𝑟𝑖𝑖 ≤ 𝑢𝑢𝑖𝑖

(3)
(4)
(5)

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 21

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

Trong đó:
r i = Giảm phát thải (giảm bớt hoặc kiểm soát) bởi nguồn i (i = 1
R


R

đến N);
c i (r i ) = Hàm chi phí của nguồn i
R

R

R

R

C = Tổng chi phí kiểm sốt
U i = Phát thải khơng kiểm sốt được bởi nguồn i
R

R

E = Tổng lượng khí thải mục tiêu bị áp đặt bởi cơ quan quản lý.
Nếu hàm chi phí là lồi, thì điều kiện cần và đủ cho sự thỏa mãn tối ưu
hóa bắt buộc đã đưa ra trong các phương trình (3) đến (5) là những điều sau
đây:
𝜕𝜕𝑐𝑐𝑖𝑖 (𝑟𝑟𝑖𝑖 )
− 𝛾𝛾
𝜕𝜕𝑟𝑟𝑖𝑖

𝑟𝑟𝑖𝑖 . [

≥0


𝜕𝜕𝑐𝑐𝑖𝑖 (𝑟𝑟𝑖𝑖 )
− 𝛾𝛾] = 0
𝜕𝜕𝑟𝑟𝑖𝑖

(6)

(7)

Phương trình (6) và (7) đưa ra ngụ ý về điều kiện quan trọng để có hiệu
quả chi phí mà tất cả các nguồn lực cùng trải qua để giảm bớt chi phí cận
biên. Vì vậy, khi nghiên cứu các loại cơng cụ chính sách mơi trường khác,
một câu hỏi quan trọng là liệu các công cụ đặc biệt có khả năng dẫn đến sự
giảm chi phí cận biên được đánh đồng qua các nguồn lực.
3.1.2. Thay thế các cơng cụ chính sách
Chính sách mơi trường được sử dụng nhiều nhất là cơng cụ chỉ huy và
kiểm sốt so với các tiếp cận dựa vào thị trường. Cách tiếp cận thông thường
để điều chỉnh môi trường - thường xuyên mơ tả như là chỉ huy và kiểm sốt chỉ cho phép tương đối ít sự linh hoạt trong các phương tiện để đạt được mục
tiêu. Cơng cụ chính sách như vậy có xu hướng buộc các cơng ty chịu trách
nhiệm chia sẻ gánh nặng kiểm sốt ơ nhiễm, bất kể chi phí, đơi khi bằng cách
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 22

Ngành: Kinh tế TNTN&MT


thiết lập các tiêu chuẩn thống nhất cho các doanh nghiệp, phổ biến nhất trong
số đó là cơng nghệ và tiêu chuẩn dựa trên hiệu suất.
Cơng cụ dựa vào thị trường khuyến khích hành vi thơng qua các tín
hiệu thị trường, hơn là thông qua các chỉ thị rõ ràng về mức độ hoặc các
phương pháp kiểm sốt ơ nhiễm. Những cơng cụ chính sách này có thể được
mơ tả hợp lý như “lực lượng khai thác thị trường”. Bởi vì nếu những cơng cụ
chính sách được định hình tốt và thực hiện đúng cách, chúng sẽ khuyến khích
các doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện các nỗ lực kiểm sốt ơ nhiễm để
mang lại lợi ích riêng cho họ đồng thời mang lại lợi ích chung đáp ứng các
mục tiêu của chính sách. Công cụ dựa vào thị trường nằm trong sáu loại: thuế
ơ nhiễm, giấy phép có thể mua bán được, giảm ma sát thị trường, và giảm trợ
cấp chính phủ, ký quỹ môi trường, nhãn sinh thái.
Quy định trách nhiệm pháp lý cũng có thể được coi như một cơng cụ
dựa trên thị trường, bởi vì nó mang lại sự khích lệ cho các cơng ty để đưa vào
tài khoản thiệt hại môi trường tiềm tàng trong quyết định của họ, cho phép
hoàn toàn linh hoạt trong các hoạt động cơng nghệ và kiểm sốt.
3.1.2.1. So sánh cơng cụ chỉ huy - kiểm sốt với cơng cụ dựa vào thị
trường
Cơng cụ dựa vào thị trường cung cấp tiềm lực cho hiệu quả chi phí
động, nhưng các vấn đề có thể phát sinh khi đưa lý thuyết vào thực hành, và
thật là khó khăn để đo lường mức độ lợi ích của việc di chuyển từ chỉ huy và
kiểm soát sang cơ chế khuyến khích.
Nơi nào chi phí có tính khơng đồng nhất đáng kể thì phương pháp kiểm
sốt – chỉ huy sẽ khơng hiệu quả về chi phí. Nắm giữ tất cả các doanh nghiệp
với cùng một mục tiêu sẽ là q xa xỉ, bởi vì khơng có khả năng nhận ra tính
khơng đồng nhất của chi phí giảm phát thải. Trong thực tế, chi phí có thể thay
Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT



Luận văn thạc sỹ

Trang 23

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

đổi rất nhiều do thiết kế sản xuất, cấu hình vật lý, tuổi thọ của tài sản, và các
yếu tố khác. Ví dụ, chi phí cận biên của việc kiểm sốt phát thải chì đã được
ước tính nằm trong khoảng từ 13 USD đến 56.000USD/tấn. Nhưng nơi mà chi
phí giữa các nguồn là tương tự nhau thì cơng cụ kiểm sốt-chỉ huy có thể thực
hiện tương đương (hoặc tốt hơn) so với công cụ dựa vào thị trường, tùy thuộc
chi phí giao dịch, chi phí quản lý, khả năng đưa ra chiến lược, chi phí chính trị
và bản chất của các chất ơ nhiễm.
Về mặt lý thuyết, nếu được thiết kế và thực hiện đúng cách thì cơng cụ
dựa vào thị trường cho phép bất kỳ mức độ mong muốn làm sạch ô nhiễm
được thực hiện mà tổng chi phí xã hội thấp nhất, bằng cách cung cấp các ưu
đãi đối với sự giảm ơ nhiễm lớn nhất bởi những doanh nghiệp đó để có thể đạt
được sự giảm ơ nhiễm với giá rẻ nhất. Thay vì cân bằng mức độ ơ nhiễm giữa
các doanh nghiệp, các công cụ dựa vào thị trường cân bằng chi phí giảm phát
cận biên của chúng. Cách tiếp cận chỉ huy - kiểm sốt có thể - trong lý thuyếtđạt được giải pháp hiệu quả chi phí này, nhưng điều này sẽ yêu cầu các tiêu
chuẩn khác nhau được thiết lập cho mỗi nguồn gây ô nhiễm, và, do đó, các
nhà hoạch định chính sách có được thơng tin chi tiết về việc tn thủ các chi
phí mỗi bộ mặt doanh nghiệp. Như vậy, thông tin đơn giản là khơng có sẵn
cho Chính phủ. Ngược lại, cơng cụ dựa vào thị trường cung cấp cho một phân
bổ hiệu quả chi phí của gánh nặng kiểm sốt ơ nhiễm giữa các nguồn mà
khơng địi hỏi Chính phủ phải có thơng tin này.
3.1.2.2. Thuế ơ nhiễm
Các hệ thống phí ô nhiễm ấn định một khoản lệ phí hoặc thuế trên
lượng ô nhiễm mà các công ty hoặc các nguồn lực tạo ra.

Dựa vào đối tượng đánh thuế và phí có thể phân ra các loại sau:
-

Thuế và phí chất thải;

Học viên: Mai Thị Quyên

Lớp: CH17KT


Luận văn thạc sỹ

Trang 24

Ngành: Kinh tế TNTN&MT

- Thuế và phí rác thải;
- Thuế và phí nước thải;
- Thuế và phí ơ nhiễm khơng khí;
- Thuế và phí tiếng ồn;
- Phí đánh vào người sử dụng;
- Thuế và phí đánh vào sản phẩm mà quá trình sử dụng và sau sử dụng
gây ơ nhiễm (ví dụ thuế sunfua, cacbon, phân bón…;
- Thuế và phí hành chính nhằm đóng góp tài chính cho việc cấp phép,
giám sát và quản lý hành chính đối với mơi trường;
- Phí dịch vụ mơi trường là một dạng phí phải trả khi sử dụng một số
dịch vụ mơi trường. Mức phí tương ứng với chi phí cho dịch vụ mơi
trường đó. Bên cạnh đó, phí dịch vụ mơi trường cịn có mục đích hạn
chế việc sử dụng q mức các dịch vụ mơi trường.
Có hai dạng dịch vụ mơi trường chính và theo đó hai dạng phí dịch vụ

mơi trường là dịch vụ cung cấp nước sạch, xử lý nước thải và dịch vụ thu gom
chất thải rắn. Đối với một số nước công nghiệp, dịch vụ cung cấp nước sạch
và vệ sinh môi trường nông thôn cũng là một vấn đề cần quan tâm nghiên cứu
để chính sách áp dụng phù hợp.
Do đó, khoản lệ phí hoặc thuế là đáng giá cho các doanh nghiệp để
giảm lượng khí thải đến điểm chi phí xử lý cận biên của họ bằng tỷ lệ đánh
thuế phổ biến. Theo định nghĩa, phát thải thực tế bằng phát thải khơng kiểm
sốt được trừ đi mức giảm khí thải, có nghĩa là, ei = ui-ri. Vấn đề giảm thiểu
chi phí của một nguồn trong sự có mặt của thuế phát thải, t, được đưa ra bởi:
𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑚𝑟𝑟𝑟𝑟 [𝑐𝑐𝑖𝑖 (𝑟𝑟𝑖𝑖 ) + 𝑡𝑡. (𝑢𝑢𝑖𝑖 − 𝑟𝑟𝑖𝑖 )]

𝑠𝑠. 𝑡𝑡.

𝑟𝑟𝑖𝑖 ≥ 0

Kết quả mỗi nguồn là:
Học viên: Mai Thị Quyên

(8)

(9)
Lớp: CH17KT


×