Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Bai 23_Dot bien so luong Nhiem sac the ( hinh 23.2).

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.69 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sông Mê Công



* Sông chảy qua 6 nước: Trung Quốc, Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt nam. Đổ
ra Biển Đông Việt Nam.


* Chiều dài 4500km


* Đoạn đầu nguồn sông chảy song song với sơng Dương Tử sau đó băng qua các hẻm núi và
thác ghềnh ở Việt Nam chảy về hướng Nam. Đến tam giác vàng sơng có 2 đoạn trở thành biên
giới của Lào – Thái Lan. Ở Lào sông tạo nên một đồng bằng hẹp nhưng rất phì nhiêu.


* Trước khi rời Lào sông chia thành nhiều chi lưu tại cù lao khơng dịng chảy của nó rộng ra
rất nhiều. Khi vào Campuchia, sông phải vượt qua nhiều thác ghềnh sau đó chảy vào đồng bằng
rộng và bằng phẳng, lưu lượng nước ở đây rất nhiều.


* Sông ngoằn ngoèo và phức tạp với những khúc sơng có mực nước rất nông.


* Đoạn cuối cùng của sông là sơng Mê Cơng, sơng có chỗ sâu chỗ rộng cũng có chỗ co hẹp lại
như đoạn Tân Châu đi Niếc Lương dài 30km. Khi vào mùa khô nước rút cạn.


* Sơng Cửu Long có lượng nước dồi dào hàng năm đổ ra biển trên dưới 500 tỉ m3


- Vào mùa lũ nước sông dâng cao, lưu lượng lớn nhất 70.000m3<sub>/s, vào mùa khô lưu lượng</sub>


nhỏ nhất có khi xuống dưới 1000 m3<sub>/s.</sub>


- Nước sơng màu trắng bạc, chứa ít phù sa. Lượng phù sa trong nước khoảng 250-300g trong
1m3<sub> thấp hơn lượng phù sa trong sông Hồng (350g/m</sub>3<sub>)</sub>


- Tổng lượng phù sa hàng năm thì rất lớn, nhiều gấp bảy, tám lần so với sông Hồng.



- Ước tính lượng phù sa của sơng tích tụ trong vịng 60 năm có thể dâng diện tích đồng bằng
Nam Bộ lên cao 1m.


- Ở Mũi Cà Mau mỗi năm lấn ra biển từ 60-80m do phù sa sông bồi đắp.


- Sông chảy trên một địa hình bằng phẳng khơng có độ dốc và nhiều thác nước như sơng
Hồng nên ít có khả năng xây dựng thủy điện.


- Đầu tháng 6 âm lịch nước sông Cửu Long bắt đầu dâng lên đến tháng 9-10 là cao nhất.
- Mùa nước nổi kéo dài 5-6 tháng, nước lên từ từ và rút xuống từ từ.






Sông H

<i><b>ồ</b></i>

ng



* Bắt nguồn từ dãy Nguy Sơn cao 1776m thuộc huyện Nhĩ Do, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc).
* Chiều dài dịng chính: 1160 km. Đoạn chảy vào lãnh thổ Việt Nam dài 556km.


* Diện tích lưu vực 153000 km2<sub>, phần ở nước Việt Nam là 70700 km</sub>2<sub> chiếm 46% tổng diện</sub>


tích.


* Dịng chính của sơng Hồng và phần chính từ Phú thọ trở lên gọi là sông Thao. Ở đây sông
chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam. Tới Long Pô, sông chảy dọc biên giới Việt – Trung và
vào Việt Nam từ Hồ Khẩu (Lào Cai) cuối cùng đổ ra vịnh Bắc Bộ ở cửa Ba Lạt thuộc tỉnh Nam
Định.


* Là một con sông già nên độ dốc lịng sơng khơng cao, nhất là phần hạ lưu.


* Sơng Hồng có nhiều phụ lưu và chi lưu trong đó có 71 sơng lớn nhỏ trực tiếp đổ vào dịng


chính, đáng kể nhất là sơng Đà và sơng Lơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chiều dài. Diện tích lưu vực sơng Đà: 52900 km2<sub>, ở nước ta là 26800 km</sub>2<sub> chiếm 50% tổng diện</sub>


tích.


- Sơng Lơ bắt nguồn từ huyện Tiên Khai Viên (Vân Nam – Trung Quốc). Chiều dài 470 km,
ở Việt Nam 275 km. Sông chảy theo nhiều hướng, chủ yếu là hướng Tây Bắc – Đông Nam.
Sông chảy vào Việt Nam từ Thanh Thủy (Hà Giang) đổ vào sơng Hồng ở Việt Trì (Phú Thọ).
Diện tích lưu vực 39000 km2<sub>, ở Việt Nam là 22600 km</sub>2 <sub>chiếm 58% tổng diện tích lưu vực.</sub>


* Ở hạ lưu sông Hồng chia ra nhiều chi lưu và đổ ra biển. Lưu lượng bình quân 3630 m3<sub>/s</sub>


trong tổng lượng dịng chảy 114 tỉ m3<sub>/năm. Chế độ nước: có một mùa lũ và một mùa cạn kế</sub>


tiếp nhau trong năm thủy văn. Tại Sơn Tây, mùa lũ kéo dài 5 tháng từ 6 – 10 dương lịch, đỉnh
lũ là tháng 8. Lượng nước bình quân của mùa lũ là 74% riêng tháng 8 là 21%. Tháng có lưu
lượng nhỏ nhất trong năm là 3 tháng dương lịch với lượng dòng chảy là 2%. Chế độ nước xảy
ra khá đồng nhất trong tồn lưu vực (có thời gian lũ và đỉnh lũ như nhau).


* Nước sông Hồng rất giàu phù sa. Lượng phù sa vào mùa lũ rất lớn chiếm 90% tổng lượng cả
năm, riêng tháng 8 là 32%.


* Sông Hồng hay xảy ra lũ bùn (lũ núi) xảy ra trong một thời gian ngắn nhưng tác hại rất lớn,
nó đã từng xảy ra ở Hà Giang, Lào Cai, nhất là Lai Châu.






Sông Nin




* Chiều dài: 6690 km


* Diện tích lưu vực: 2827000 km2<sub> chiếm </sub>1<sub>/</sub>


10 diện tích châu Phi.


* Sơng Nin chảy qua 10 nước: Ruanđa, Bioiunđi, Tanzania, Kenya, Uganđa, Zaire, Xuđăng,
Etiopia, Eritrea, Ai Cập.


* Sông đổ ra Địa Trung Hải. Sông Nin là món q của Ai Cập. Châu thổ sơng Nin rộng 25000
km2<sub> là cái nôi của nền văn minh thế giới cổ đại. Có một thời kì nước lớn từ tháng 6 đến tháng</sub>


11, lớn nhất là tháng 8-10. Nước cạn từ tháng 4 đến tháng 6.


* Lễ mừng nước sông Nin tràn bờ được tổ chức rất long trọng. Từ khắp mọi nơi trên khắp dất
nước người ta tụ tập lại một địa điểm nằm trên bờ sông. Viên tư tế đêm chôn xuống ven sông
pho tượng thần sông Nil làm bằng gỗ. Khi thấy pho tượng gỗ, mọi người đều cúi đầu thể hiện
sự tơn kính. Sau đó, Viên tư tế đọc bài văn tế ngâm thơ ca tụng con sơng và thần sơng để khẩn
cầu có được nhiều may mắn và hạnh phúc khi Viên tư tế dứt lời thì mọi người bắt đầu ca hát và
nhảy múa.


* Đây là dịng sơng có ảnh hưởng nhất ở châu Phi, gắn liền với sự hình thành, phát triển và lụi
tàn của nhiều vương quốc cổ đại, góp phần tạo dựng nên nền Văn minh sông Nin.


* Sơng Nin có hai nhánh chính, quan trọng nhất là sơng Nin Trắng bắt nguồn từ vùng xích đạo
Đơng Phi, rồi đến sông Nin Xanh bắt nguồn từ Ethiopia.


- Nin Trắng: Hồ Victoria, nằm giữa Uganda, Kenya và Tanzania, được xem là nơi bắt nguồn
của dịng sơng này.



- Nin Xanh: Sông Nin Xanh bắt nguồn từ Hồ Tana trên vùng cao nguyên của Ethiopia. Dòng
Nin Xanh chảy được khoảng 1.400 km (850 dặm) tới Khartoum thì hai dịng Nin Xanh và Nin
Trắng gặp nhau, hợp lưu tạo nên sông Nin. Phần lớn nguồn nước của sông Nin được cung cấp
từ Ethiopia, khoảng 80-85%, nhưng chỉ về mùa hè khi những cơn mưa lớn đổ xuống vùng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sông Amua



* Chiều dài 4354 km.


* Diện tích lưu vực: 1843000 km2


* Lưu lượng bình quân: 11200 m3<sub>/s</sub>


* Từ tháng 5-10 mực nước sơng dâng cao do có nhiều mưa trong mùa hè. Do mặt sơng bị đóng
băng q dài từ 151 ngày đến 181 ngày nên việc lưu thông bị hạn chế.






Sông

<i><b>Đanuyp</b></i>



* Bắt nguồn từ khu Rừng Đen ở phía Tây Nam nước Đức chảy theo hướng Đông Nam, xuyên
qua trung tâm châu Âu rồi đổ vào Biển Đen.


* Có 300 chi lưu, diện tích lưu vực 800.000 km2<sub> dài 2850 km.</sub>


* Sông chảy qua 10 nước: Đức, Áo, Hungari, Mônđôvia, Ucraina….


* “Cửa sắt” nơi biên giới của Romania và Liên bang Serbia – Môtênêgrô là một hẻm núi dài
60km, chỗ hẹp nhất là 100m, dịng sơng qua đó chảy xiết là nơi hiểm trở nhất của sông Đanuyp







Sông Amazon



* Amazon là tên của một bộ tộc Hi Lạp, bộ tộc này toàn là nữ chiến binh, họ rất thiện chiến và
có tinh thần chiến đấu rất ngoan cường.


* Sông bắt nguồn từ phía đơng núi Koroluma thuộc dãy Anđet trong lãnh thổ Pêru.


* Đoạn đầu sơng có tên là Apuimaque sau khi chảy vào Uaibanba có tên là Ucayali và khi
chảy ngược lên mạn Bắc có tên là Marinion thì bắt đầu mang tên là Amazon.


* Chiều dài: 6762 km – là con sông dài nhất thế giới.


* Lưu lượng nước rất lớn đứng đầu thế giới: mỗi giờ sông đổ ra Đại Tây Dương một lượng
nước rất lớn trên 6.600 km3<sub> gấp 10 lần nước sông Mississipi đổ vào biển và chiếm </sub>1<sub>/</sub>


6 tổng


lượng nước của tất cả các sông khác trên thế giới đổ vào đại dương này.
* Diện tích lưu vực: 7,05 triệu km3 <sub>chiếm 40% diện tích đại lục Nam Mĩ.</sub>


* Sơng gồm 1500 nhánh sơng lớn nhỏ, có 17 chi lưu dài trên 1500 km có 30000 tàu thuyền có
thể đi lại được, trên 5000 km tàu thuyền có thể đi lại quanh năm. Lưu vực sơng bao phủ phần
lớn rừng Amazon, khu rừng nhiệt đới lớn nhất trên thế giới, chiếm diện tích 6.144.727 km²
(phần lớn ở Brasil).






Sơng

<i><b>Ấ</b></i>

n




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

qua Kashmir, và sau đó chảy theo hướng nam gần như theo toàn bộ đường chiều dài biên giới
của Pakistan với Ấn Độ nhưng sâu trong lãnh thổ của Pakistan. Chiều dài của sơng này được
tính toán theo các nguồn khác nhau dao động từ 2.900 đến 3.200 km. Nền văn minh lưu vực
sơng Ấn có một số điểm định cư dân kiểu đô thị sớm nhất thế giới.


* Nền văn minh thung lũng sông Ấn là một trong bốn nền văn minh của thế giới cổ đại, ba nền
văn minh cổ đại khác là nền văn minh Lưỡng Hà (Mesopotamia), nền văn minh Ai Cập cổ đại
và nền văn minh Trung Hoa. Các đô thị chính của nền văn minh thung lũng sơng Ấn, chẳng
hạn như Harappa và Mohenjo Daro đã ra đời vào khoảng năm 3000 TCN, và là hiện thân của
những khu vực con người cư trú lớn nhất trong thế giới cổ đại.


* Cá heo sông Ấn là một phân lồi của cá heo chỉ tìm thấy ở sơng Ấn. Trước kia, chúng đã
từng tồn tại ở các sông nhánh của sông Ấn. Cá palla (Hilsa ilisha) sống trong sông này là đặc
sản của người dân sống dọc theo hai bờ sơng. Nằm ở phía đơng nam Karachi, đồng bằng châu
thổ lớn được các nhà bảo tồn sinh thái đánh giá là một trong những khu sinh thái quan trọng
nhất của thế giới.






Sông H

<i><b>ằ</b></i>

ng



* Sông Hằng - sông quan trọng nhất của tiểu lục địa Ấn Độ. Sông Hằng dài 2510 km bắt
nguồn từ dãy Hymalaya của Bắc Trung Bộ Ấn Độ, chảy theo hướng Đông Nam qua
Bangladesh và chảy vào Vịnh Bengal. Tên của sông được đặt theo tên vị nữ thần Hindu Ganga.
Sơng Hằng có lưu vực rộng 907.000 km2, một trong những khu vực phì nhiều và có mật độ
dân cao nhất thế giới.


* Lưu vực sông Hằng là khu vực đông dân nhất, sản xuất nông nghiệp lớn nhất và rộng lớn
nhất ở Ấn Độ. Ở châu Á, chỉ có vùng Bình ngun Hoa Bắc của Trung Quốc là có mật độ dân


cư tương tự ở lưu vực này. Ở phần phía Tây của đồng bằng sông Hằng, con sông này cung cấp
nước tưới và một hệt thống kênh rạch chằng chịt với các kênh huyết mạch chính là Kênh
Thượng lưu sơng Hằng và Kênh Hạ lưu sông Hằng. Các loại lương thực và hoa màu trồng trọt
và thu hoạch ở khu vực này có: lúa, mía đường, đậu lăng, hạt có dầu, khoai tây và lúa mỳ. Hầu
như cả khu vực đồng bằng sông Hằng đã bị khai hoang hết rừng cây và cỏ để phục vụ cho nông
nghiệp. Thông thường, hai bên bờ sơng Hằng có các vùng đầm lầy và các hồ nước. Ở các khu
vực đầm lầy và các khu vực ao hồ này, người ta trồng rau, lúa, ớt, cây mù tạc, vừng (mè) và
cây đay. Một số khu vực khác có rừng đước và có cá sấu sinh sống. Do sông Hằng được cấp
nước từ các đỉnh núi phủ băng tuyết, lượng nước của nó vẫn giữ mức cao quanh năm và dịng
sơng vẫn được sử dụng làm thủy lợi thậm chí vào mùa khơ và nóng từ tháng 4 đến tháng 6.
Vào mùa mưa mùa Hè, lượng mưa lớn có thể gây lũ lụt hồnh hành, đặc biệt là vùng đồng
bằng châu thổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>





Sông Hồng Hà



* Hồng Hà (tiếng Hán nghĩa là "sơng màu vàng" là con sông dài thứ hai ở Trung Quốc với
chiều dài 5.464 km sau sông Dương Tử. Cũng như các tên gọi khác có nguồn gốc từ Trung
Quốc, tiếng Việt gọi sơng này là sơng Hồng Hà. Hồng Hà bắt nguồn từ dãy núi Cơn Lơn ở
phía tây bắc tỉnh Thanh Hải, từ độ cao 4.500 m trong vùng lịng chảo Yekuzonglie nằm ở phía
bắc của dãy núi Bayankara (hay Ba Nhan Khách Lạp) trên cao nguyên Thanh Tạng. Từ đầu
nguồn của nó, con sơng chảy theo hướng nam, sau đó tạo ra một chỗ uốn cong về hướng đơng
nam và sau đó lại chảy theo hướng nam một lần nữa cho đến khi tới thành phố Lan Châu, thủ
phủ của tỉnh Cam Túc, là nơi mà điểm uốn cong lớn về phía bắc. Con sơng chảy về phía bắc
qua Khu tự trị dân tộc Hồi Ninh Hạ tới khu tự trị Nội Mông, đoạn cong này gọi là Hà Sáo. Sau
đó con sơng này lại đổi hướng, chảy gần như thẳng về phía nam, tạo ra ranh giới của hai tỉnh
Thiểm Tây và Sơn Tây. Khoảng 130 km về phía đơng bắc của thành phố Tây An, thủ phủ tỉnh
Thiểm Tây, Hoàng Hà lại đổi hướng để chảy về phía đơng. Nó chảy tới những vùng đất trũng
ven biển ở miền đông Trung Quốc gần thành phố Khai Phong và chảy qua chúng về phía cửa


sơng của nó theo hướng đơng bắc. Nó tưới tiêu cho một khu vực rộng 944.970 km vuông
(364.417 dặm vuông), nhưng do tính chất khơ cằn chủ đạo của vùng này nên lưu lượng nước
của nó tương đối nhỏ. Tính theo lưu lượng nó chỉ bằng 1/15 của sơng Trường Giang và 1/5 của
sông Châu Giang, mặc dù khu vực tưới tiêu của con sông cuối (Châu Giang) chưa bằng một
nửa của Hoàng Hà.


</div>

<!--links-->

×