Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 75 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
vào <b>Xử Lý</b>
………
…
………
…
Ngày dạy: ………..
Xử lý
Xử lý <sub>(output</sub>Xuất
)
Nhập
Ngày dạy: ………..
I – TR C NGHI M (4 đi m): Hãy ch n đáp án đúng:Ắ Ệ ể ọ
<b>Mục tiêu:</b>
Kiến thức:
Nhận biết chuột và bàn phím, biết các thao tác cơ bản với chuột và bàn phím.
Biết ích lợi của việc gõ văn bản bằng mười ngón, tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón
tay trên bàn phím.
Biết qui tắc gõ các phím trên các hàng phím.
Biết sử dụng ác phần mềm Mouse Skills, Mario để luyện tập sử dụng chuột và bàn phím.
Biết sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để mở rộng kiến thức.
Kó năng:
Thực hiện các thao tác với chuột.
Đặt ngón tay đúng vị trí tại hàng phím cơ sở.
Sử dụng cả mười ngón tay để gõ các phím trên các hàng phím cơ sở, hàng trên, hàng dưới và
hàng phím số. Chỉ yêu cầu gõ đúng, không yêu cầu gõ nhanh.
TUẦN 5
TIẾT 9: LUYỆN TẬP CHUỘT
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết công dụng của chuột và cách sử dụng chuột.
Hs nắm được các thao tác chính khi thực hiện với chuột.
Biết ý nghĩa của phần mềm Mouse Skills.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
Phòng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills. Hình vẽ chuột.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu chức năng của chuột và cách</b></i>
<i>sử dụng</i>
Gv: Trong các thiết bị phần cứng, chuột thuộc loại thiết
bị nào?
Hs: Thieát bị nhập
Gv: Vì vậy, hầu như với những người mới bắt đầu sử
dụng máy tính thì chuột là một cơng cụ không thể thiếu
trong khi làm việc, nên chúng ta phải biết được chức
năng của chuột và cách sử dụng cho thích hợp
Gv hướng dẫn cách giữ chuột và các thao tác sử dụng
chuột tương ứng
Hs thực hiện theo từng thao tác.
<b>1. Các thao tác chính với chuột:</b>
. <b>Di chuyển</b>: giữ và di chuyển chuột
trên mặt phẳng.
. <b>Nháy chuột</b>: Nhấn nhanh nút trái
chuột và thả tay.
. <b>Nháy nút phải chuột</b>: Nhấn nhanh
nút phải chuột và thả tay.
. <b>Nháy đúp chuột</b>: Nhấn nhanh 2
lần liên tiếp nút trái chuột.
. <b>Kéo thả chuột</b>: Nhấn và giữ nút
trái chuột, di chuyển đến vị trí mới
và thả tay.]
<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu phần mềm Mouse Skills</b></i>
Gv: Để giúp người sử dụng có thể làm quen và sử dụng
tốt các thao tác với chuột, hiện nay có nhiều phần mềm
giúp chúng ta có thể luyện tập sử dụng chuột. Ở đây, ta
sử dụng phần mềm Mouse Skills .
Gv: Phần mềm cho phép chúng ta sử dụng theo 5 mức
độ.
<b>2. Luyện tập sử dụng chuột với</b>
<b>phần mềm Mouse Skills</b>
Khởi động: Nháy đúp chuột tại biểu
tượng trên màn hình (hoặc nháy
chọn biểu tượng và nhấn phím Enter)
Mức 1: Di chuyển chuột
Mức 2: Nháy chuột (trái)
Mức 3: Nháy đúp chuột
Mức 4: Nháy chuột phải
Mức 5: Kéo thả
<i><b>Hoạt động 3: Hướng dẫn các mức độ</b></i>
Mức 1: Di chuyển con trỏ chuột đến hiện ra.
Mức 2: Di chuyển con trỏ chuột đến hiện ra và nhấn
chuột trái
Mức 3: Di chuyển con trỏ chuột đến hiện ra và nhấn
đúp chuột trái
chuột phải
Mức 5: Di chuyển con trỏ chuột đến biểu tượng đồng
thời nhấn giữ chuột
và khéo vào khung
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>
Mỗi Hs thực hiện 1 lần các mức độ và ghi lại kết quả
đạt được.
<b>IV.</b> <b>Dặn dò:</b>
TIẾT 10: LUYỆN TẬP CHUỘT (tt)
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết cơng dụng của chuột và cách sử dụng chuột.
Hs nắm được các thao tác chính khi thực hiện với chuột.
Biết ý nghĩa của phần mềm Mouse Skills. Sử dụng thành thạo chuột khi thực hành phần mềm
Mouse Skills.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
Phòng máy vi tính cài đặt phần mềm Mouse Skills.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ</b></i>
Gv: Nêu các thao tác sử dụng với chuột?
Hs: Có 5 thao tác: Di chuyển, nháy chuột, nháy đúp
chuột, nháy phải, kéo thả chuột.
Gv: cách khởi động chương trình Mouse Skills?
Hs: Nhấn đúp chuột tại biểu tượng Mouse Skills trên
màn hình hoặc Nhấn chuột tại biểu tượng và gõ phím
Enter.
<b>3. Luyện tập:</b>
<i><b>Hoạt động 2: Thực hành</b></i>
Chia nhóm 2HS/máy và thực hành sử dụng chuột bằng
phần mềm Mouse Skills.
Gv: Khi thực hiện xong một mức, chương trình sẽ xuất
hiện thơng báo kết thúc. Hãy nhấn 1 phím bất kỳ để
thực hiện mức kế tiếp hoặc nhấn phím N để chuyển
Khởi động chương trình
Nhấn phím bất kỳ để bắt đầu hoặc
chuyển sang mức khác.
Nhấn phím N để chuyển sang mức
kế tiếp.
<i><b>Hoạt động 3: Đánh giá quá trình thực hành</b></i>
Gv: Khi thực hiện xong 5 mức (tương ứng với 5 thao
tác), chương trình sẽ hiện bảng thơng báo tổng điểm và
đánh giá trình độ sử dụng chuột: Beginner-Bắt đầu; Not
Bad – Tạm được; Good – Khá tốt; Expert – Rất tốt.
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>
Mỗi Hs thực hiện 1 lần các mức độ và ghi lại kết quả
đạt được.
<b>IV./ Dặn dò:</b>
TUẦN 6
TIẾT 11: HỌC GÕ MƯỜI NGĨN
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết công dụng của bàn phím tên gọi của các phím.
Biết được chức năng của các phím điều khiển, phím đặc biệt như: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps
Lock, Tab, Enter và Backspace.
Hiểu được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón tay.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
Hình vẽ bàn phím.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Hs1: Hãy cho biết chuột máy tính gồm có mấy nút?
Liệt kê các thao tác khi sử dụng chuột?
Hs2: Nêu các thực hiện các thao tác sử dụng chuột?
(Gọi Hs nhận xét và đánh giá điểm).
<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>
Gv: Ở tiết trước, ta đã tìm hiểu cơng dụng, chức năng
và cách sử dụng chuột. Tiết này, chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu 1 loại thiết bị mới: bàn phím, cũng như cách sử
dụng 10 ngón tay để gõ bàn phím.
Gv: Treo hình bàn phím và yêu cầu Hs quan sát bàn
phím (trên hình hoặc tại vị trí máy). Hãy cho biết trên
bàn phím có những phím nào?
Hs: Các phím số, phím chữ và các phím khác.
Gv: phần chính của bàn phím gồm có mấy dịng?
Hs: Gồm 5 dịng
Gv giới thiệu các dịng phím.
Gv: Trên bàn phím còn có các phím đặc biệt.
<b>1. Bàn phím máy tính:</b>
Khu vực chính của bàn phím gồm 5
hàng:
. Hàng phím số: 1,2,3…
. Hàng phím trên: Q, W, E, R…
. Hàng phím cơ sở: A, S, D, F…
. Hàng phím dưới: Z, X, C, V…
. Hàng phím chứa dấu cách: Ctrl,
Alt, dấu cách…
Ngồi ra, trên bàn phím cịn có các
phím điều khiển, phím đặc biệt như:
<i><b>Hoạt động 3: Gõ bàn phím bàng mười ngón.</b></i>
Gv: Nếu chúng ta có một cơng việc giao cho 1 hoặc 2
người làm và cũng công việc trên chúng ta giao cho
mười người làm thì bên nào sẽ làm nhanh hơn?
Hs: Mười người sẽ làm công việc nhanh hơn.
Gv: Khi chúng ta sử dụng trên bàn phím cũng vậy, theo
thói quen chúng ta chỉ sử dụng 1 hoặc 2 ngón tay để gõ,
nhưng nếu chúng ta biết sử dụng cả mười ngón tay để
gõ phím thì tốc độ cơng việc sẽ nhanh hơn.
Gv: Vậy sử dụng mười ngón tay để gõ phím ta được
<b>2. Ích lợi của việc gõ bàn phím</b>
<b>bằng mười ngón tay:</b>
Hs: Làm việc nhanh hơn, chính xác hơn.
Gv: khi chúng ta thấy 1 người sử dụng 10 ngón tay để
gõ phím và 1 người chỉ sử dụng 1 hay 2 ngón thì ta thấy
ai làm việc chuyên nghiệp hơn?
Hs: người gõ 10 ngón sẽ làm việc chuyên nghiệp với
máy tính hơn.
<i><b>Hoạt động 4: Tư thế ngồi</b></i>
Gv: Theo em, khi sử dụng bàn phím, ta phải ngồi như
thế nào là đúng?
Hs suy nghó
Gv: Hướng dẫn tư thế ngồi trên máy tính.
<b>3. Tư thế ngồi:</b>
. Thẳng lưng, đầu thẳng, mắt hướng
về màn hình.
. Bàn phím đặt tại vị trí trung tâm,
hai tay thả lỏng trên bàn phím.
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
Bàn phím máy tính gồm những phím nào?
Lợi ích của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón tay?
<b>IV.</b> <b>Dặn dò:</b>
TIẾT 12 : HỌC GÕ MƯỜI NGĨN (tt)
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết công dụng của bàn phím tên gọi của các phím.
Biết được chức năng của các phím điều khiển, phím đặc biệt như: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps
Lock, Tab, Enter và Backspace.
Hiểu được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón tay. Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
Phịng máy tính có đầy đủ bàn phím.
Hs học tại phịng vi tính.
<b>III.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Gv: Hãy cho biết bàn phím gồm những phím nào?
Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón tay?
Hs: Trả lời. Gọi Hs khác nhận xét và đánh giá.
<i><b>Hoạt động 2: Cách đặt tay và gõ phím</b></i>
Gv hướng dẫn Hs cách đặt tay và thực hiện gõ phím.
Gv treo hình và hướng dẫn Hs cách đặt ngón tay vào
phím theo từng dịng.
<b>4. Luyện tập:</b>
<i>Cách đặt tay và gõ phím:</i>
. Đặt các ngón tay lên hàng phím cơ
sở.
. Nhìn vào màn hình, không nhìn
xuống bàn phím
. Gõ nhẹ và dứt khốt.
. Mỗi ngón tay chỉ gõ một số phím.
<i><b>Hoạt động 3: Luyện gõ các phím hàng cơ sở</b></i>
Gv treo hình và hướng dẫn Hs cách đặt các ngón tay để
gõ các phím trên hàng cơ sở.
Gõ nội dung Sgk/28 phần b)
<i><b>Hoạt động 4: Luyện gõ các phím hàng trên</b></i>
Gv treo hình và hướng dẫn Hs cách đặt các ngón tay để
gõ các phím hàng trên
Gõ nội dung sau Sgk/29 phần c)
<i><b>Củng cố:</b></i>
Bàn phím gồm có mấy hàng phím? Những hàng phím
nào?
Cách đặt các ngón tay trên bàn phím khi gõ phím?
<b>IV.</b> <b>Dặn dò:</b>
TUẦN 7
TIẾT 13: HỌC GÕ MƯỜI NGĨN (tt)
<b>V.</b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết công dụng của bàn phím tên gọi của các phím.
Biết được chức năng của các phím điều khiển, phím đặc biệt như: Spacebar, Ctrl, Alt, Shift, Caps
Lock, Tab, Enter và Backspace.
Hiểu được lợi ích của việc gõ bàn phím bằng mười ngón tay. Cách gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.
<b>VI.</b> <b>Chuẩn bị:</b>
Phịng máy tính có đầy đủ bàn phím.
Hs học tại phịng vi tính.
<b>VII.</b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Gv: Hãy cho biết bàn phím gồm những phím nào?
Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón tay?
Hs: Trả lời. Gọi Hs khác nhận xét và đánh giá.
<i><b>Hoạt động 2: Luyện gõ các phím hàng dưới</b></i>
Gv treo hình và hướng dẫn Hs cách đặt các ngón tay để
gõ các phím ở hàng dưới.
Gõ nội dung Sgk/29 phần d)
<i><b>Hoạt động 3: Luyện gõ kết hợp các phím</b></i>
<i>Gõ kết hợp các phím cơ sở và các phím hàng trên:</i>
Sgk/29 phần e1)
<i>Gõ kết hợp các phím cơ sở và các phím hàng dưới:</i>
Sgk/30 phần e2)
<i><b>Hoạt động 4: Luyện gõ các phím hàng số</b></i>
Gv treo hình và hướng dẫn Hs cách đặt các ngón tay để
gõ các phím trên hàng số.
Gõ nội dung Sgk/30 Phần g)
<i><b>Hoạt động 5: Luyện gõ kết hợp các phím trên bàn phím</b></i>
Gõ nội dung Sgk/30 phần h)
<i><b>Củng cố:</b></i>
Bàn phím gồm có mấy hàng phím? Những hàng phím
nào?
Cách đặt các ngón tay trên bàn phím khi gõ phím?
<b>VIII.</b> <b>Dặn dò:</b>
TIẾT 14: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN NGĨN
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs ơn lại cách sử dụng 10 ngón tay để gõ bàn phím.
Hs biết cơng dụng của phần mềm Mario và các chức năng của phần mềm.
Hs sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Hình vẽ bàn phím và vị trí các ngón tay. Máy vi tính cài Phần mềm Mario.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Gv: Hãy cho biết bàn phím gồm những phím nào?
Ích lợi của việc gõ bàn phím bằng 10 ngón tay?
Hs: Trả lời. Gọi Hs khác nhận xét và đánh giá.
<i><b>Hoạt động 2: Phần mềm Mario</b></i>
Gv: Để giúp người sử dụng có thể gõ thành thạo bàn
phím bằng 10 ngón tay, hiện nay có rất nhiều phần
Gv: Trên màn hình của chương trình, chúng ta thấy có
những thành phần nào?
Hs: Có dịng chữ File, Student, Lessons.
Gv: Ở cột bên phải, ta thấy có những hình gì?
Hs: có 5 hình chứa các số 1,2,3,4,5.
Gv: Đó là các mức độ luyện tập của phần mềm.
<b>1. Giới thiệu phần mềm Mario:</b>
a) Khởi động : Nhấp đúp chuột tại
biểu tượng Mario trên màn hình.
b) Các thành phần trên màn hình
chính:
Hệ thống bảng chọn: File, Student,
Lessons.
Các mức độ luyện tập.
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
Gv: Để bắt đầu sử dụng phần mềm, chúng ta phải đăng
Gv: Hướng dẫn HS cách đăng ký tên sử dụng
Gv: Khi đã đăng ký tên sử dụng, muốn sử dụng tên đã
đăng ký thì phải thực hiện ntn?
Hs: Mở lại tên đã đăng ký.
Gv: Hãy nhìn vào Sgk/33, xem cách nạp lại tên để sử
dụng.
<b>2. Luyện tập:</b>
<i><b>a. Đăng ký người luyện tập:</b></i>
B1: Chọn mục Student Chọn New.
(Hoặc gõ phím W)
B2: Nhập tên người sử dụng Nhấn
Enter.
B3: Chọn hình đại diện.
B4: Nhấn nút Done để kết thúc.
<i><b>b. Nạp tên người luyện tập:</b></i>
Gv: Trong khi luyện tập, tùy theo mỗi người có thể lựa
chọn cách luyện tập khác nhau
Gv: Ta có thể chỉnh sửa tốc độ cần gõ để luyện tập tại
vị trí Goal WPM, thay đổi số đi sau để điều chỉnh tốc
độ.
Gv: Ngồi ra, ta có thể chọn người dẫn đường khác
bằng cách nào?
Hs: Nhấn chuột tại 1 trong 3 hình phía dưới của màn
hình.
B2: Nhấn chọn tên đăng ký.
B3: Nhấn nút Done để thực hiện và
đóng.
<i><b>c. Thiết đặt các lựa chọn để luyện</b></i>
<i><b>tập:</b></i>
B1: Chọn mục Student Chọn Edit.
(Hoặc gõ phím E)
B2: Nhấn chuột tại vị trí số của dịng
Goal WPM và chỉnh sửa, nhấn
Enter.
B3: Chọn người dẫn đường
B4: Nhấn nút Done để xác nhận và
đóng.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Ơn lại cách khởi động chương trình Mario để luyện tập gõ phím.
TUẦN 8
TIẾT 15: SỬ DỤNG PHẦN MỀM MARIO ĐỂ LUYỆN NGĨN
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs ơn lại cách sử dụng 10 ngón tay để gõ bàn phím.
Hs biết cơng dụng của phần mềm Mario và các chức năng của phần mềm.
Hs sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ bàn phím.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Phịng máy tính có đầy đủ bàn phím.
Hs học tại phịng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: </b></i>
Gv: Khi tiến hành luyện gõ bàn phím, điều cần lưu ý là
ta phải lựa chọn số phím trên bàn phím và mức độ
luyện tập tùy theo khả năng.
Gv: Chọn mức luyện tập bàn phím ntn và có mấy loại?
Hs: Chọn Lessons Chọn 1 trong 6 loại (Sgk/32)
Gv: Có mấy mức độ bài học?
Hs: Có 5 mức độ luyện tập
Gv: Có 4 mức luyện tập, ở hình 5 là màn hình kết quả
hiện thị sau khi ta thực hiện xong 1 bài tập.
<i><b>d. Lựa chọn bài học và mức luyện</b></i>
<i><b>tập bàn phím:</b></i>
B1: Chọn mục Lessons Chọn mức
luyện tập bàn phím.
B2: Chọn bài học từ mức 1 đến 4
<i><b>Hoạt động 2: </b></i>
Gv: Khi luyện gõ phím, điều cần lưu ý là phải đặt các
ngón tay đúng vị trí và thực hành các phím đúng qui
định, phải sử dụng hết 10 ngón tay để luyện phím.
Hs: Thực hành bài 1 (trong 2’)
Gv: Sau khi thực hành xong 1 bài, ta thấy xuất hiện
màn hình kết quả ghi những thơng tin gì?
Hs: Trả lời theo Sgk/34
Gv: Sau khi xem kết quả, nhấn nút NEXT để tiếp tục,
nhấn MENU để về màn hình chính.
<i><b>e. Luyện gõ bàn phím:</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>
Gv: Sau khi luyện tập xong, muốn thoát khỏi phần
mềm, ta làm ntn?
Hs: Chọn File Quit (hoặc phím Q)
<i><b>f. Thốt khỏi phần mềm:</b></i>
Chọn File Quit (hoặc phím Q)
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
TIẾT 16: QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VÀ CÁC VÌ SAO TRONG HỆ MẶT TRỜI
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs hiểu được hoạt động của hệ mặt trời.
Biết cách sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator để quan sát hệ mặt trời.
Biết được các vì sao trong hệ mặt trời và các đặc điểm của các vì sao.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính cài Phần mềm Solar System 3D Simulator.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt dộng 1: KT 15 phút</b></i>
Đề: Hãy cho biết bàn phím máy tính có những hàng
phím nào?
Lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón tay?
<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu pẩn mềm Solar System 3D</b></i>
<i>Simulator</i>
Gv: Các em đã biết, trong hệ mặt trời có rất nhiều vì
sao lớn nhỏ, trong các vì sao đó thì các vì sao có khối
lượng lớn được gọi là những hành tinh. Vậy các hành
tinh này hoạt động ntn trong hệ mặt trời. Trong tiết
học này, chúng ta sẽ sử dụng phần mềm Solar
System 3D Simulator để quan sát hệ mặt trời.
Gv: Giới thiệu cách khởi động phần mềm.
Gv: Nhìn vào màn hình hiện ra của chương trình, hãy
cho biết gồm những thành phần nào?
Hs: Màn hình chính ở giữa và các nút bấm ở phía dưới.
Gv: Tại sao các hành tinh trong vũ trụ được gọi là hệ
mặt trời?
Hs: Vì các hành tinh khác đều xoay quanh mặt trời, mặt
trời là trung tâm của vũ trụ.
<b>1. Phần mềm Solar System 3D</b>
<b>Simulator:</b>
<i><b>Khởi động: Nhấn đúp chuột tại</b></i>
biểu tượng trên màn hình.
<i><b>Các thành phần của chương</b></i>
<i><b>trình:</b></i>
o Thanh tiêu đề: Cho biết tên
chương trình.
o Thanh lệnh: File, Free Science
Software, Help.
o Màn hình chính
o Các nút điều khiển
<i><b>Hoạt động 3: Các nút điều khiển</b></i>
Gv: Trên màn hình, hãy nhấn nút và nhận
xét?
Hs: Nhìn thấy đường quĩ đạo của các hành tinh.
Gv: Hãy nhấn nút và nhận xét?
Gv: Nhấn giữ chuột và kéo tại các thanh ngang Zoom
và Speed, nhận xét?
Hs: Zoom làm cho các hành tinh lớn hơn, Speed để tăng
<b>2. Các lệnh điều khiển quan sát:</b>
Sgk/36
<b>a) Các hành tinh trong hệ mặt trời:</b>
Mercury ( Sao thuyû)
Venus (Sao kim) hành tinh xa mặt
trời, gần trái đất
Earth ( Trái đất )
Mars ( Sao hoả)
Jupiter ( Sao mộc )
Saturn ( Sao thổ )
tốc độ chuyển động của các hành tinh.
Gv: Nhấn vào 2 nút mũi tên (màu cam) trước chữ Zoom
và Speed, ta thấy ntn?
Hs: mặt phẳng nghiêng được nâng lên hoặc hạ xuống.
Gv: Nhấn vào 4 nút mũi tên màu xám ta nhận thấy ntn?
phải.
Gv: Sau khi dịch chuyển, nhấn nút tròn có 4 mũi tên ta
thấy ntn?
Hs: Màn hình chính trở về như cũ.
Gv: Hãy nhấn vào nút để xem thông tin chi tiết
của các hành tinh.
Gv: Trong hệ mặt trời gồm có mấy hành tinh, đó là
những hành tinh nào?
Hs: Gồm có 9 hành tinh
Gv: Giới thiệu lại các hành tinh và các thông tin chi tiết
của mỗi hành tinh.
Neptune ( Sao hải vương)
Pluto ( Sao diêm vương ). Các nhà
khoa học hiện nay mới loại bỏ sao
này. Vì quá nhỏ nên không gọi là
1 hành tinh.
<b>b) PLANET DETAILS (Mô tả chi</b>
<b>tiết)</b>
Diameter (Đường kính)
Orbit (Quỹ đạo)
Orbital Period (Thời gian quay 1
vòng quĩ đạo)
Mean Orbital Velocity (vận tốc
trung bình)
Inclinationto Ecliptic (Chiều hướng
tới (nhật thực, nguyệt thực )
Equatorial Tilt to Orbit (Xích đạo)
Planet day (thời gian 1 ngày của
haønh tinh)
Mass (Khối lượng)
Temperature (Nhiệt độ)
Density (độ dày)
<i><b>Hoạt động 4: Thực hành</b></i>
Gv: Hãy nhắc lại cách khởi động phần mềm Solar
System 3D Simulator?
Hs: Nhấn đúp chuột tại biểu tượng trên màn hình?
Gv: Hãy điều khiển các nút lệnh để quan sát tất cả các
hành tinh trong hệ mặt trời. Nhìn vào hình, hãy cho
biết hành tinh nào gần mặt trời nhất, xa mặt trời
nhất?
Hs: Sao Thủy gần mặt trời nhất, Sao Thổ xa mặt trời
nhất.
Gv: Trái đất quay ntn? Và mặt trăng có vì sao nào quay
quanh trái đất?
Hs: Trái đất quanh xung quanh mặt trời và tự quay
quanh trục của nó, mặt trăng quay xung quanh trái
đất như luôn hướng về mặt trời.
Gv: Vì trái đất tự quay quanh trục nên có hiện tượng
ngày và đêm. Mặt trăng quay xung quanh trái đất
nhưng luôn hướng về mặt trời nên mặt trăng ta thấy
lúc trịn lúc khuyết.
Gv: Chúng ta thường nghe nói đến hiện tượng nhật
Hs: Khi Mặt trời, trái đất và mặt trăng thẳng hàng và
mặt trăng nằm giữa thì gọi là hiện tượng nhật thực,
khi trái đất nằm giữa thì gọi là nguyệt thực.
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
Hãy cho biết trái đất có đường kính bao nhiêu? Thời
gian quay 1 vòng quanh quĩ đạo? Nhiệt độ bao
nhiêu? Khối lượng bao nhiêu? Chu kỳ 1 ngày? Thời
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Ơn lại cách khởi động chương trình Solar System 3D Simulator.
TUẦN 9
TIẾT 17: ÔN TẬP
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs ơn lại các kiến thức đã học từ tiết 1 đến 16.
Hs ôn lại cách chuyển đổi thông tin từ hệ nhị phân sang thập phân và ngược lại.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
GV: – Hệ thống lại kiến thức cho Hs. Bài tập ôn tập.
– Máy tính bỏ túi chuyển đổi được các hệ số.
HS: – Ôn tập các nội dung đã học.
– Máy tính bỏ túi chuyển đổi được các hệ số. (Nếu có)
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Tại sao gọi các hành tinh trong vũ trụ là hệ mặt trời?
Hãy cho biết hệ mặt trời có mấy hành tinh? Đó là
những hành tinh nào?
<i><b>Hoạt động 2: Lý thuyết</b></i>
Gv: Máy tính điện tử dùng để làm gì? Có những loại dữ
liệu nào?
Hs: Máy tính điện tử dùng để xử lý thơng tin. Có các
loại dữ liệu là: Hình ảnh, chữ viết, kí hiện tín hiệu,
âm thanh…
Gv: Máy tính muốn hoạt động cần phải có mấy phần?
Là nhũng phần nào?
Hs: Phần cứng và phần mềm
Gv: Nêu cấu trúc phần cứng của 1 MTĐT?
Hs: Bộ xử lý trung tâm, Bộ nhớ, thiết bị nhập, thiết bị
xuất.
Gv: Để lưu trử thông tin trong máy tính, ta dùng những
đơn vị thơng tin nào?
Hs: BIT, Byte, KB, MB, GB, …
Gv: Trong máy tính, để biểu diễn thông tin, người dùng
hệ số nào? Tại sao?
Hs: Sử dụng hệ nhị phân vì máy tính chỉ có 2 trạng thái
là:có điện hoặc khơng mang điện.
Gv: Để sử dụng chúng ta phải thực hiện những thao tác
nào?
Hs: Di chuyển, Nhấn chuột, Nhấn đúp chuột, Nhấn phải
chuột, Kéo thả.
Gv: Bàn phím gồm có những hàng phím nào?
<b>1. Lý thuyết:</b>
a). Các khái niệm cơ bản của máy
tính điện tử
- Tin học
- Thơng tin
- Dữ liệu
- Máy tính điện tử
- Qui trình xủ lý thơng tin
b) Hoạt động của MTĐT
- Phần cứng
- Phần mềm
c) Cấu trúc của MTĐT
- Thiết bị nhập: Bàn phím, chuột…
- Thiết bị xuất: Màn hình, máy in…
d) Đơn vị đo thông tin trong MTĐT
1 Byte = 8 Bit (đơn vị cơ sở)
1 KB = 210<sub> Byte = 1024 Byte</sub>
1 MB = 210<sub>KB = 1024 KB</sub>
1 GB = 210<sub> MB = 1024 MB</sub>
e) Các hệ số biểu diễn thông tin.
- Hệ nhị phân
hàng phím số, hàng phím dấu cách.
Gv: Cho biết lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón
tay?
Hs: Gõ nhanh, chính xác, thể hiện tính chuyên nghiệp.
g) Cấu trúc của bàn phím
h) Ích lợi của việc gõ phím bằng 10
ngón tay.
<i><b>Hoạt động 3: Bài tập</b></i>
Gv: Để chuyển từ hệ thập phân sang hệ nhị phân, ta
thực hiện ntn?
Hs: Lấy số từ hệ 10 chia cho 2, lấy số dư.
Lấy thương tìm được lần lượt chia cho 2, lấy số dư
đến khi thương = 0.
Lấy số sư theo thứ tự từ dưới lên sẽ được số ở hệ
nhị phân.
Gv: Lưu ý có thể thực hiện theo cột dọc
GV: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện, các Hs khác dưới lớp
làm và nhận xét kết quả.
Gv: Để chuyển số từ hệ nhị phân sang thập phân, ta
làm ntn?
Hs: Tính tổng các giá trị tại các vị trí của số ở hệ a.
Gv: Vậy giá trị tại 1 vị trí tính ntn?
Hs: Lấy trị vị trí nhân với số tại vị trí đó.
Gv: Các xác định vị trí của 1 số? Trị vị trí tại 1 vị trí?
Hs: Vị trí của 1 số được tính từ 0 đến hết, trị vị trí = 2vị trí
.
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện
<b>2. Bài taäp:</b>
a). Chuyển từ hệ thập phân sang hệ
nhị phân:
<b>BT1</b>: Chuyển các số 30, 145 từ thập
phân sang nhị phân
3010=111102 14510=100100012
<b>BT2</b>: Chuyển các số 1100, 10010110
từ thập phân sang nhị phân
11002= 1*23 + 1*22 + 0*21 + 0*20
= 8 + 4 + 0 + 0 = 1210
100101102 = 1*27 + 0*26 + 0*25 +
1*24<sub> + 0*2</sub>3<sub> + 1*2</sub>2<sub> + 1*2</sub>1<sub> + 0*2</sub>0
= 128 + 0 + 0 16 + 0 + 4 + 2 + 0
= 15010
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>
Chuyển các số sau:
Từ thập phân sang nhị phân: 14, 78, 213
Từ nhị phân sang thập phân: 101, 110010, 11100011.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Ơn lại các kiến thức đã học và đã ôn.
TIẾT 18: KIỂM TRA
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs ơn lại các kiến thức đã học từ tiết 1 đến 16.
Hs ôn lại cách chuyển đổi thông tin từ hệ nhị phân sang thập phân và ngược lại.
<b>II. </b> <b>Chuaån bị:</b>
GV: Đề Kiểm tra
HS: Học và làm BT ôn tập.
<b>III. </b> <b>Nội dung:</b>
<b>ĐỀ 1:</b>
<i><b>A. Trắc nghiệm: </b></i><b>(3đ)</b>
<b>I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (2đ)</b>
<b>Câu 1</b>: Máy tính điện tử là máy dùng để:
a. Xử lý thơng tin b. Nghe nhạc c. Xem phim d. Tạo văn bản
<b>Câu 2</b>: Các thiết bị nhập của máy tính là:
a. Bàn phím b. Con chuột c. Micro d. Cả a, b, c đúng
<b>Câu 3</b>: Bộ nhớ Rom là bộ nhớ:
a. Chứa chương trình đang làm việc b. Chứa chương trình của nhà sản xuất
c. Chứa dữ liệu được lâu dài d. Cả a, b, c đều đúng
<b>Câu 4</b>: CPU là thiết bị dùng để:
a. Tính tốn b. Điều khiển
c. Phối hợp các hoạt động d. Cả a,b,c đều đúng
<b>Câu 5</b>: Kí hiệu KB được gọi là:
a. Ki lo bit b. Ki lo byte c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>Câu 6</b>: Khi gõ bàn phím, 2 bàn tay phải đặt tại:
a. Hàng phím cơ sở b. Hàng phím dưới
c. Hàng phím số d. Hàng phím trên
<b>Câu 7</b>: Máy tính muốn hoạt động được cần phải có:
a. CPU b. Phần mềm c. Phần cứng d. Cả b, c đúng
<b>Câu 8</b>: Hiện tượng Nhựt Thực là hiện tượng khi mặt trời, trái đất và mặt trăng nằm thẳng hàng. Khi
đó:
a. Mặt trời nằm giữa b. Mặt trăng nằm giữa
c. Trái đất nằm giữa d. Cả a, b, c đều đúng
II. Đánh dấu “X” vào ô thích hợp: (1đ)
<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>Sai</b></i>
a). Máy tính điện tử có khả năng lưu trữ lớn
b). Máy tính có khả năng tự hoạt động không cần sự điều khiển
của con người
c). 1 MB = 1000 Byte
<b>Câu 1</b>: (3đ) a/. Máy tính gồm những loại bộ nhớ nào? Nêu đặc điểm của mỗi loại?
b/. So sánh sự khác nhau giữa Đĩa cứng và Ram?
<b>Câu 2</b>: (2đ) a/. Vẽ mơ hình q trình 3 bước khi thực hiện xử lý thơng tin?
b/. Phân tích các bước của q trình xử lý trong việc giải 1 bài tốn?
<b>Câu 3</b>: (2đ) Đổi các đơn vị sau:
1 KB = ... Byte
128 KB = ... Byte
10 MB = ... KB
2,4 GB = ... MB
<b>ĐỀ 2:</b>
<i><b>A. Trắc nghiệm: </b></i><b>(3 đ)</b>
<b>I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (2đ)</b>
<b>Câu 1</b>: Thông tin là:
a. Sách báo b. Chương trình tivi c. Tín hiệu đèn d. Cả a,b,c đúng
<b>Câu 2</b>: Các thiết bị xuất của máy tính là:
a. Màn hình b. Con chuột c. Máy quét ảnh d. Cả a, b, c đúng
<b>Câu 3</b>: Bộ nhớ Ram là bộ nhớ:
a. Chứa chương trình đang làm việc b. Chứa chương trình của nhà sản xuất
c. Chứa dữ liệu được lâu dài d. Cả a, b, c đều đúng
<b>Câu 4</b>: Khi sử dụng chuột, có tất cả:
a. 3 thao tác b. 4 thao tác c. 5 thao tác d. 6 thao tác
<b>Câu 5</b>: Kí hiệu MB được gọi là:
a. Me ga byte b. Me ga bit c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>Câu 6</b>: Khi gõ bàn phím, 2 bàn tay phải đặt tại:
a. Hàng phím trên b. Hàng phím dưới
c. Hàng phím số d. Hàng phím cơ sở
<b>Câu 7</b>: Máy tính muốn hoạt động được cần phải có:
a. Phần mềm b. Phần cứng c. Đĩa cứng d. Cả a, b đúng
<b>Câu 8</b>: Hiện tượng Nguyệt Thực là hiện tượng khi mặt trời, trái đất và mặt trăng nằm thẳng hàng. Khi
a. Mặt trời nằm giữa b. Mặt trăng nằm giữa
c. Trái đất nằm giữa d. Cả a, b, c đều đúng
II. Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp: (1đ)
<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>Sai</b></i>
a). Máy tính điện tử có khả năng làm việc khơng mệt mỏi
b). Máy tính có khả năng suy nghó và tìm ra cách giải quyết các
công việc
c). 1 GB = 1024 MB
d). Chương trình Solar System 3D Simulator là một phần mềm
<b>Câu 1</b>: (3đ) a/. Cho biết một số khả năng của máy tính?
b/. Ta có thể dùng máy tính điện tử vào những việc gì?
<b>Câu 2</b>: (2đ) a/. Vẽ mơ hình của q trình xử lý thơng tin?
b/. Cho ví dụ về cách thức con người tiếp nhận thông tin bằng 3 loại giác quan khác
nhau?
<b>Câu 3</b>: (2đ) Đổi các đơn vị sau:
1 KB = ... Byte
<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>I. Trắc nghiệm: </b>Mỗi câu 0.5đ
Caâu 1 – a; Caâu 2 – d; Caâu 3 – b; Caâu 4 – c; Caâu 5 – a; Câu 6 – b.
<b>II. Tự luận:</b>
<b>Câu 1</b>:
(1đ) Máy tính gồm: Bộ nhớ trong: ROM, RAM
Bộ nhớ ngoài: Đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD.
(1đ) Sự khác nhau giữa Đĩa cứng và RAM:
Đĩa cứng có dung lượng lớn, lưu trữ dữ liệu lâu dài
Ram có dung lượng nhỏ, chỉ lưu trữ dữ liệu khi máy tính họa động.
<b>Câu 2</b>: (Mỗi đáp án đúng 0.5đ)
a) 100011; 1001110
b) 6; 57
c) 131072 KB ; 20889.6 MB
<b>Câu 3</b>:
(1đ) Bàn phím gồm: Hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới, hàng phím số, hàng phím dấu
cách.
(1đ): Lợi ích của việc gõ phím bằng 10 ngón: Gõ nhanh, chính xác, thể hiện chính chun nghiệp.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò: </b>
TUẦN 10
TIẾT 19: VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs hiểu được ý nghĩa vì sao cần phải có hệ điều hành?
Hs nắm được: trong máy tính Hệ điều hành là phần mềm điều khiển toàn bột thiết bị phần cứng và
các phần mềm khác?
HS phân biệt được hệ điều hành với các phần mềm ứng dụng.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Sơ đồ mơ tả việc điều khiển của HĐH.
Hs học tại phịng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Quan sát</b></i>
Gv: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm: Quan sát, phân tích và
cho biết ý nghóa, tác dụng của các phương tiện điều
khiển?
Hs: Thảo luận và nhận xét: Các phương tiện điều khiển
có vai trị rất quan trọng, nó có tác dụng điều khiển
mọi hoạt động.
Gv: Hãy cho các ví dụ khác về vai trò điều khiển trong
cuộc sống thực tế?
Hs: Trong 1 trường cần phải có BGH, trong 1 cơng ty
cần phải có ban giám đốc, trong gia đình phải có Cha
Mẹ, Trong hệ mặt trời phải có mặt trời làm trung
tâm để cho các hành tinh khác không thể gặp nhau.
Gv: Vậy trong 1 chiếc máy vi tính, có cần phải có thành
phần làm chức năng điều khiển hay khơng? Thành
phần nào điều khiển máy tính? Đó là phần cứng hay
phần mềm?
Hs: Trong máy tính, phải có 1 thành phần điều khiển,
đó là Bộ xử lý trung tâm, Là phần cứng
<i><b>1. Caùc quan saùt:</b></i>
<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>
Gv: Trong tiết trước, chúng ta đang tìm hiểu xem Cái gì
Gv: Vậy khi máy tính hoạt động, thì những đối tượng
nào hoạt động?
Hs: Là các thiết bị máy móc (phần cứng) và cũng có
thể là các chương trình được sử dụng (phần mềm)
Gv: Vậy trong các đối tượng đó, phải có 1 đối tượng
làm cơng việc điều khiển máy tính, đó là Hệ điều
hành máy tính, một loại phần mềm rất cần thiết
trong máy tính.
<i><b>2. Cái gì điều khiển máy tính?</b></i>
Khi máy tính hoạt động, cần phải
có 1 đối tượng điều khiển, đó là
Hệ điều hành.
Hệ điều hành thực hiện:
o Điều khiển các thiết bị phần
cứng
Gv: Vậy HĐH của máy tính có quan trọng khơng? Máy
tính khơng có HĐH có làm việc được khơng? Tại
sao?
Hs: HĐH rất quan trọng vì nó điều khiển tất cả hoạt
động của máy tính, máy tính khơng có HĐH sẽ
<i><b>Ghi nhớ: Sgk/40</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Củng cố</b></i>
Gv: Hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi 4,5.Sgk/41.
Câu 5: Phần mềm Mario khơng là HĐH vì nó khơng
điều khiển các hoạt động của máy tính, khi nào cần
sử dụng thì ta mới khởi động.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Tìm hiểu xem trong máy tính có phải bộ xử lý trung làm làm nhiệm vụ điều khiển máy tính khi
máy tính hoạt động khơng?
TIẾT 20: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ?
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs hiểu được hệ điều hành là gì? Có nhiệm vụ gì trong máy tính?
Biết được HĐH là một phần mềm điều khiển trong máy tính.
Yêu cầu: Hs so sánh được sự khác nhau giữa hệ điều hành với các phần mềm khác trong máy tính.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Hãy cho biết, khi máy tính đang hoạt động thì cái gì
đóng vai trị điều khiển?
<i><b>Hoạt động 2: Giới thiệu hệ điều hành</b></i>
Gv: Trong bài trước, chúng ta đã biết được rằng máy
tính muốn hoạt động được thì phải có hệ điều hành.
Vậy hệ điều hành sẽ làm những việc gì trong máy
tính?
Gv: Em hãy cho biết Hệ điều hành có phải là 1 thiết bị
máy tính không? HĐH có hình dạng ntn? Nói là
thành phần nào trong máy tính?
Hs: HĐH không phải là một thiết bị gắn trong máy tính,
nó là 1 phần mềm điều khiển và không có hình dạng
cụ thể.
Gv: Vậy, muốn hoạt động thì máy tính có cần HĐH
khơng? 1 máy tính có thể có bao nhiêu hệ điều
hành?
Hs: Máy tính muốn hoạt động bắt buộc phải có HĐH,
Gv: Trên thực tế, một máy tính có thể được cài đặt
nhiều HĐH, nhưng khi khởi động máy tính, ta sẽ
chọn HĐH muốn sử dụng.
<i><b>1. Hệ điều hành là gì?</b></i>
Hệ điều hành là một chương trình
máy tính.
Một máy tính phải có ít nhất 1 hệ
điều hành.
Hệ điều hành thông dụng hiện nay
là Windows.
<i><b>Hoạt động 3: Các nhiệm vụ của HĐH</b></i>
Gv: Ở tiết trước, chúng ta đa tìm hiểu Hsđh là gì. Trong
tiết này, chúng ta sẽ tìm hiểu xem Hđh sẽ làm những
nhiệm vụ gì trong máy tính.
Gv: Trong bài “Vì sao phải có hđh?” chúng ta đã biết
hệ điều hành thực hiện những việc gì? Hãy nhắc lại?
Hs: hđh thực hiện:
- Điều khiển các thiết bị
- Tổ chức việc thực hiện chương trình.
Gv: Đó chính là nhiệm vụ cơ bản của hđh. Ngồi ra, khi
<i><b>2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành:</b></i>
Điều khiển phần cứng và tổ chức
thực hiện các chương trình máy
tính.
Cung cấp giao diện cho người
dùng.
ta muốn thực hiện các chương trình khác trên máy
tính thì các chương trình đó phải thơng qua hđh. Nên
hđh cịn có nhiệm vụ cung cấp mơi trường làm việc
để con người trao đổi thơng tin với máy tính, mơi
trường đó gọi là giao diện của HĐH.
Gv: Chức năng của máy tính là gì?
Hs: Quản lý thơng tin, dữ liệu.
Gv: Những thông tin này cũng do hđh quản lý. Vậy hđh
cịn có nhiệm vụ gì?
Hs: quản lý thơng tin trong máy tính.
<i><b>Hoạt động 4: Giới thiệu các HĐH hiện nay.</b></i>
Gv: Hiện nay trên thế giới có rất nhiều Hđh cho máy
tính. Ví dụ như: MSDOS, Windows, Unix, Linux,
OS/2, Mac… Nhưng hiện tại ở Việt Nam chỉ sử dụng
Gv: Theo em, hđh Windows sẽ có nhiều loại hay chỉ có
1 loại?
Hs: Có 1 loại
Gv: Có rất nhiều loại Windows được tạo ra giúp cho
người sử dụng trong quá trình làm việc. Mỗi loại
Windows cũng có những chức năng riêng và được
cải tiến dần dần như: Windows 3.11, 95, 98, Me,
2000, XP và công ty Microsoft chuẩn bị đưa ra thị
trường 1 Hđh Windows Vista với nhiều chức năng
phổ biến hiện nay.
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3/43)</b></i>
Hs: Suy nghĩ trong 3 phút. (thảo luận nhóm)
Câu 1: Nếu máy tính khơng có hđh thì sẽ khơng hoạt
động được.
Gv: Nếu máy tính hoạt động mà khơng có hđh thì sao?
Cho VD minh họa?
Hs: Các phần mềm và phần cứng trong máy tính sẽ
hoạt động hổn loạn, khơng theo thứ tự nhất định.
VD: Đường phố mà khơng có bất kỳ qui định nào về
giao thơng.
Câu 2: Hđh là phần mềm (Chương trình máy tính)
phần mềm ứng dụng khác thì khơng cần thiết.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
TUẦN 11
TIẾT 21: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết được các loại thơng tin trong máy tính.
Hiểu được cách tổ chức thơng tin trong máy tính và lý do tại sao phải tổ chức thông tin như vậy.
Biết được các khái niệm tệp tin (tập tin), thư mục.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Hệ điều hành có những nhiệm vụ gì? Một máy tính cần
có bao nhiêu HĐH? Kể tên 1 vài Hđh hiện nay mà
<i><b>Hoạt động 2: </b>Giới thiệu cách tổ chức thơng tin trong</i>
<i>máy tính.</i>
Gv: Nếu trong thư viện của trường, tất cả sách được để
xộn lộn, không ngăn nấp. Chúng ta muốn mượn 1
quyển sách thì việc tìm kiếm dễ hay khó?
Hs: Việc tìm kiếm rất khó khăn.
Gv: Vậy để việc tìm kiếm dễ dàng hơn, thì chúng ta
phải làm sao?
Hs: Sắp xếp các quyển sách ngăn nấp, theo thứ tự.
Gv: Tương tự như vậy, chức năng chính của máy tính là
gì?
Hs: Chức năng của máy tính là xử lý thơng tin.
Gv: Vì vậy, trong khi xử lý thơng tin máy tính phải truy
cập tới thơng tin trên các thiết bị lưu trữ như các ổ
đĩa. Và nếu các thơng tin trên máy tính được tổ chức
một cách hợp lý thì việc truy cập đến thơng tin rất dễ
dàng. Để giải quyết vấn đề này, hđh tổ chức thông
tin theo một cấu trúc hình cây gồm các tệp tin và thư
mục.
Gv: Treo hình (hoặc hình trong Sgk/43) giới thiệu cách
<i><b>Hoạt động 3: Khái niệm tệp tin</b></i>
Gv: Trên máy tính gồm có các loại thơng tin nào?
Hs: Hình ảnh, văn bản, trị chơi…
Gv: Mỗi 1 dạng thông tin như vậy được lưu trên máy
<i><b>1. Teäp tin:</b></i>
Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ
thơng tin trên máy tính.
tính gọi là 1 tệp tin. Vậy tệp tin là gì?
Hs: Là đơn vị để lưu trữ thơng tin trên máy tính
Gv: có những dạng tệp tin nào?
Hs: hình ảnh, âm thanh, văn bản…
Gv: Để phân biệt nhiều người với nhau, ta đã thực hiện
ntn?
Hs: Phải đặt cho mổi người 1 tên
Gv: Vậy đối với tệp tin cũng vậy, để phân biệt người ta
sẽ đặt mỗi tệp 1 tên, tên tệp gồm có 2 phần. Phần
mở rộng dùng để phân biệt kiểu tệp tin.
âm thanh, văn bản, chương trình…
Mỗi tệp tin có 1 tên để phân biệt.
Tên tệp gồm 2 phần: phần tên và
phần mở rộng, hai phần này cách
nhau bởi dấu chấm.
<b>VD</b>: vanban.txt, hinhve.bmp
<i><b>Hoạt động 4: Khái niệm thư mục</b></i>
Gv: Như phân tích trên, trong thư viện cần quản lý các
quyển sách ngăn nấp, theo thứ tự. Vậy để quản lý
theo thứ tự, cần có điều kiện nào?
Hs: Cần có các tủ, ngăn dùng để chứa sách.
Gv: Trong máy tính để quản lý dữ liệu, người ta cũng
tạo ra các ngăn chứa, gọi là thư mục.
Gv: các thư mục có thể chứa dữ liệu là gì?
Hs: Là các tệp tin.
Gv: Ngồi ra, trong mỗi thư mục cịn có thể chứa các
thư mục nhỏ hơn, gọi là thư mục con. Thư mục có
chứa các thư mục con gọi là thư mục mẹ.
Gv: Trong mỗi thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin,
thư mục con?
Hs: Có thể chứa nhiều tệp tin, thư mục con.
Gv: mỗi một ổ đóa sẽ có 1 thư mục chính, gọi là thư
mục gốc.
<i><b>2. Thư mục:</b></i>
Thư mục là các ngăn được tạo ra
dùng để quản lý dữ liệu.
Mỗi thư mục có thể chứa các tệp
tin và các thư mục con.
Mỗi thư mục có 1 tên để phân biệt.
Thư mục gốc: là thư mục ngồi
cùng của 1 ổ đóa.
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
Gv: Trong cùng 1 thư m5uc có thể đặt tên 2 tệp tin hoặc
2 thư mục giống nhau được khơng? Tại sao?
Hs: Khơng, vì sẽ khơng phân biệt được.
Trả lời câu hỏi Sgk/47
Câu 1: A, C đúng
Câu 2: C
<i><b>Lưu ý: Trong cùng 1 thư mục, các tệp</b></i>
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Ôn lại khái niệm thư mục, tệp tin và các khái niệm liên quan.
TIẾT 22: TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs ôn lại các khái niệm thư mục, tệp tin.
Hiểu được cách tổ chức thơng tin trong máy tính và lý do tại sao phải tổ chức thông tin như vậy.
Biết được các khái niệm đường dẫn. Các thao tác chính thường sử dụng với tệp tin và thư mục.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
<i>Tệp tin là gì? Thư mục là gì? Trong mỗi thư mục có thể</i>
<i>chứa bao nhiêu thư mục con và tệp tin?</i>
<i><b>Hoạt động 2: Khái niệm đường dẫn</b></i>
Gv: Để tìm 1 quyển sách có trong thư viện, chúng ta
cần phải biết điều gì?
Hs: Cần phải biết quyển sách nằm ở ngăn, tủ nào.
Gv: Đối với 1 tệp, 1 thư mục trên máy tính, muốn biết
nó nằm ở vị trí nào trên đĩa ta cũng cần biết nó đang
nằm ở vị trí nào, đó là đường dẫn của tệp, thư mục
đó.
Gv: Đường dẫn của 1 thư mục hay tệp ta cịn có thể gọi
là địa chỉ của nó.
Gv: Treo hình (hoặc sử dụng hình Sgk/46), cho VD.
Gv: Hãy chỉ đường dẫn đến thư mục Tai Lieu Tin?
Hs: C:\HocTap\Mon Tin\Tai Lieu Tin
<i><b>1. Đường dẫn:</b></i>
Đường dẫn là dãy tên các thư mục
lồng nhau, đặt cách nhau bởi dấu \ bắt
đầu từ 1 thư mục xuất phát nào đó và
kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ
ra đường tới thư mục hoặc tệp tương
ứng.
VD:
C:\HocTap\Mon Tin\Tin Hoc 6.doc
C:\Hoctap\Mon Van
<i><b>Hoạt động 3: Giới thiệu các thao tác với tệp và thư mục</b></i>
Gv: Đối với thư mục hay tệp tin, ban đầu mỗi máy tính
đều khơng có, mà do người dùng tạo ra để sử dụng.
Vì vậy, khi thực hiện với các tệp tin, thư mục này ta
có các thao tác như: tạo mới, xóa, đổi tên, sao chép,
di chuyển…
<i><b>2. Các thao tác chính với tệp:</b></i>
Xem thông tin các tệp tin và thư
mục
Tạo mới
Xóa
Đổi tên
Sao chép
Di chuyển
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>
Gv: Để nói đến vị trí của 1 tệp tin hay thư mục trên
máy tính, ta sử dụng khái niệm nào?
Hs: Đường dẫn
Gv: Trong 1 thư mục, có thể chứa 2 tệp tin hoặc 2 thư
mục có tên giống nhau được khơng?
<i><b>Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi Sgk/47</b></i>
Câu 3:
a). C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hinh.bt
b). Sai
c). THUVIEN
d). Đúng
Câu 4: Xem thông tin, tạo mới, xóa, đổi tên, sao chép,
di chuyển
Câu 5: Trong 1 đĩa cứng ,có thể tồn tại hai tệp tin hoặc
hai thư mục có tên giống nhau, chỉ cần nằm trong hai
thư mục mẹ khác nhau.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
TUẦN 12
TIẾT 23: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
<b>I. Mục tieâu:</b>
Hs được giới thiệu các loại HĐH và các phiên bản của HĐH Windows.
Hs biết cách khởi động Windows và tìm hiểu các thành phần có trên màn hình làm việc của
Windows.
Hs tìm hiểu nút Start.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
HS1: Thông tin trong máy tính được tổ chức gồm những thành phần nào? Từ nhánh thư mục
Trang 47/Sgk, hãy viết đường dẫn đến tệp tin Hinh.Bt
HS2: Trong một thư mục có thể chứa bao nhiêu tệp tin? Trong một thư mục có thể tồn tại hai
tệp tin hoặc hai thư mục có tên giống nhau được không? Tại sao?
<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>
Gv: Ở các tiết trước, chúng ta đã tìm hiểu về nhiệm vụ
của hđh, hãy cho biết có bao nhiêu loại hệ điều
hành? Một máy tính có thể có mấy hđh?
Hs: Có nhiều loại hđh. Một máy tính cũng có thể có
nhiều hđh nhưng khi làm việc, chọn hđh làm việc
Gv: Vậy hđh phổ biến ở nước ta hiện nay là Windows
của hãng Microsoft. Có rất nhiều phiên bản của
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu màn hình làm việc.</b></i>
Gv: Khi nhấn nút mở máy tính, sẽ xuất hiện màn hình
làm việc của Windows. Các em sẽ nhìn thấy những
thành phần nào?
Hs: màn hình gồm có: một tấm hình lớn đầy màn hình,
các hình nhỏ nằm ở hàng bên trái màn hình, 1 thanh
dài phía dưới màn hình.
Gv: Thành phần ta có thể nhìn thấy trước tiên là màn
hình nền. Ta có thể xem màn hình nền như bàn làm
việc của mình với các loại sách vở đang đặt ở đó.
Những hình nhỏ nằm trên màn hình sẽ chia làm 2
loại: các biểu tượng chính (các máy tính đều phải
có) như: My Computer, My Document, Recycle Bin
<i><b>1. Màn hình làm việc chính của</b></i>
<i><b>Windows:</b></i>
a) Màn hình nền
b) Một vài biểu tượng chính trên
màn hình nền
My Computer: Quản lý các ổ đĩa
My Document: Thư mục chứa dữ
liệu mặc định của Windows.
Recycle Bin: Thùng rác.
và các biểu tượng của các chương trình làm việc (tùy
theo mỗi máy sẽ có các chương trình khác nhau).
<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu nút Start và bảng chọn</b></i>
Gv: Ở góc dưới trái của màn hình, chúng ta có thể nhìn
thấy hình gì?
Hs: Một hình màu xanh có chứa chữ Start.
Gv: Đó gọi là nút Start, dùng để chọn các các lệnh để
bắt đầu sử dụng Windows. Hãy nhấn chuột vào nút
Start sẽ thấy xuất hiện rất nhiều mục chọn. Mỗi mục
chọn có những chức năng riêng, trong đó mục
Programs chứa các chương trình được cài trong máy.
Ta sẽ tìm hiểu ở trong bài thực hành 2.
<i><b>2. Nút Start và bảng chọn Start:</b></i>
<b>IV. Dặn dò:</b>
TIẾT 24: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS
<b>I./ Mục tiêu:</b>
Hs được giới thiệu các loại HĐH và các phiên bản của HĐH Windows.
Hs biết cách khởi động Windows và tìm hiểu các thành phần có trên màn hình làm việc của
Windows.
Hs tìm hiểu nút Start, thanh công việc. Biết mở một cửa sổ chương trình và tìm hiểu các thành phần
có trong một cửa sổ chương trình.
<b>II./ Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III./ Noäi dung:</b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<b>Hoạt động</b> 1: <b>Bài cũ</b>
GV: Màn hình làm việc chính của window?
HS: trả lời
a) Màn hình nền
b) Một vài biểu tượng chính trên màn hình nền
My Computer: Quản lý các ổ đĩa
My Document: Thư mục chứa dữ liệu mặc định của
Windows.
Recycle Bin: Thùng rác.
c) Các biểu tượng chương trình
<i><b>Hoạt động2 : Giới thiệu thanh cơng việc</b></i>
Gv: Ở cuối màn hình, có thể thấy điều gì?
Hs: Một thanh dài chứa nút Start và các hình nhỏ và
đồng hồ bên phải.
Gv: gọi là thanh công việc. Hãy nháy đúp vào 1 biểu
tượng bất kỳ trên màn hình, nhìn thấy xuất hiện gì
trên thanh cơng việc?
Hs: Tên của các chương trình trên thanh công việc.
<i><b>1./ Thanh công việc</b></i>
<i><b>Hoạt động 3: Làm quen với cửa sổ chương trình</b></i>
Gv: Khi mở 1 chương trình bất kỳ, sẽ xuất hiện 1 khung
gọi là cửa sổ chương trình. Ta sẽ tìm hiểu các thành
phần của một cửa sổ. Tên của chương trình nằm ở
đâu?
Hs: Nằm ở trên thanh màu xanh trên cùng.
Gv: đó gọi là thanh tiêu đề, có thể đưa chuột lên thanh
tiêu để để kéo cửa sổ sang vị trí mới.
<i><b>2./ Cửa sổ làm việc</b></i>
Thanh tiêu đề: chứa tên chương
trình
Nút để thu nhỏ cửa sổ về thanh
cơng việc.
Bên góc phải của thanh tiêu đề có các nút, hãy nhấn
vào các nút đó và nhận xét.
Hs: Thực hiện và đưa ra nhận xét các nút phóng to, thu
nhỏ, đóng cửa sổ.
góc màn hình.
Nút để phóng to cửa sổ đầy
màn hình.
Nút để đóng cửa sổ.
Thanh bảng chọn: chứa các lệnh
Thanh công cụ: chứa các biểu
tượng lệnh.
<b>IV./Dặn dò:</b>
Ơn lại nội dung bài học. Tìm hiểu kĩ hơn các thành phần và cách sử dụng Windows
- Học sinh hiểu và giải được các bài ta6p4 có liên quan tới hệ điều hành.
- Học sinh làm bài để hiểu và nắm rõ tổ chức thông tin trong máy tính.
- Học sinh có khả năng giải được các bài tập cùng dạng!
- Học sinh có tác phong nghiêm túc trong học tập.
<b>II./ Chuẩn bị:</b>
- GV: Giáo trình,các dạng bài tập trong SGK!
- HS: n luyện lại lý thuyết,và ôn luyện lại các dạng bài tập tropng SGK.
<b>III./ Nội dung:</b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV: Ra bài tập và hướng dẫn học sinh cách giải:
<b>Hướng dẩn HS giải:</b>
Trước hết học sinh phải nắm lại khái niệm hệ điều
hành? Từ đó đưa ra phần mềm gõ bàn phím bàng mười
ngón khơng phải là hệ điếu hành:
Vì phần mềm này khơng điều khiển các mọi hoạt động
GV: Ra bài tập và hướng dẫn học sinh cách giải:
<b>Hướng dẩn HS giải:</b>
- Đây là dạng bài tập dạng mở rộng cho nên giáo viên
cần giải thích khái niệm về tài nguyên máy tính: là tất
cả các thiết bị phần cứng,phần mềm và dữ liệu trong
máy tính!
- Từ đó học sinh mới liệt kê ra!
GV: Ra bài tập và hướng dẫn học sinh cách giải
HS: Tự giải bài tập tại lớp theo sự hướng dẫn của giáo
viên
GV: Ra bài tập và hướng dẫn học sinh cách giải
HS: Tự giải bài tập tại lớp theo sự hướng dẫn của giáo
<i><b>Bài tập 1:(Bài 5 trang 41) Phần mềm</b></i>
gõ bàn phím bắng 10 ngón có phải là
hệ điều hành không? Vì sao?
- Phần mềm gõ bàn phím bàng mười
ngón khơng phải là hệ điếu hành:
- Vì phần mềm này khơng điều khiển
<i><b>Bài tập 2: (bài 6 trang 43)</b></i>
Em hãy liệt kê các tài nguyên của
máy tính theo sự hiểu biết của em?
- Tất cả các thiết bị phần cứng,phần
mềm và dữ liệu trong máy tính!
<i><b>Bài tập 3: (bài4, trang 47)</b></i>
Trong một đĩa cứng có thể cùng có 2
tập tin hay hai thư mục có tên giống
nhau khơng?
Khơng ( nếu tính cả đường dẫn)
<i><b>Bài tập 4: (bài 2 trang 51)</b></i>
viên khơng? Làm sao nhận biết được?
Một cửa sổ đang làm việc sẽ thể hiện
một nút trên thanh cơng cụ!
<b>V. Dặn dò:</b>
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs ơn lại các kiến thức đã học từ tiết 19 đến 27
Hệ thống lại cho hs những kiến thức đã học về HĐH. Tầm quan trọng của một Hđh trong máy tính.
Cách tổ chức thơng tin trong máy tính bao gồm thư mục, tệp tin và được tổ chức dưới dạng hình
cây.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
GV: – Hệ thống lại kiến thức cho Hs. Câu hỏi ơn tập.
HS: – Ơn tập lại các nội dung đã học.
– Làm các bài tập và các câu hỏi của các bài đã học.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
<i>(GV treo hình cửa sổ My Documents) Hãy nêu chỉ ra</i>
các thành phần của cửa sổ?
So sánh sự khác nhau giữa việc: kết thúc phiên làm
việc và thoát khỏi hệ thống?
<i><b>Hoạt động 2: hệ thống kiến thức</b></i>
Gv: Yêu cầu Hs thảo luận nhóm (8’) và hệ thống lại
Hs: Thảo luận và phát biểu.
Gv: Gọi Hs phát biểu và viết lại những nội dung cần
thiết.
<i><b>1. Lý thuyết:</b></i>
Hệ điều hành là gì? Nhiệm vụ của
hệ điều hành?
Hệ thống thơng tin trong máy tính:
thư mục, tệp tin, đường dẫn
Hệ điều hành Windows. Các thành
phần trên màn hình Windows.
<i><b>Hoạt động 3: câu hỏi tự luận</b></i>
Hs: Đọc câu hỏi Sgk trang 43
Gv: Gọi lần lượt từng Hs trả lời. Gv gọi các Hs khác
nhận xéti. Gv hướng dân Hs cách trả lời.
<i><b>2. Baøi tập</b></i>
a) <i>Dạng tự luận:</i>
<b>Trang 43/Sgk:</b>
1) Nếu máy tính khơng có hđh thì sẽ
khơng hoạt động được.
2) Hđh là phần mềm (Chương trình
máy tính)
3) Hđh bắt buộc phải có trong 1 máy
tính cịn các phần mềm ứng dụng
khác thì khơng cần thiết.
chơi…
<b>Câu 5/ Trang 47</b>:
Có thể tồn tại 2 tệp tin hoặc 2 thư
mục có tên giống nhau nằm ở 2 địa
chỉ khác nhau.
<b>Câu 2/Trang 51</b>:
Nhìn lên thanh công việc và đếm
tên của các cửa sổ đang có trên
thanh cơng việc.
<i><b>Hoạt động 4: Câu hỏi trắc nghiệm</b></i>
Hs hoạt động nhóm trong vịng 5 phút và trả lời các câu
hỏi Sgk.
Gv: Gọi các nhóm đại diện trả lời các câu hỏi.
Gv: Treo bảng chứa các câu hỏi trắc nghiệm và u
cầu hs trả lời:
Câu 1: Hệ điều hành là:
a. Phần mềm b. Phần cứng c. Cả a, b đúng
Câu 2: Trong các phần mềm sau, hệ điều hành là:
a. Mouse Skills b. Windows c. Mario
Caâu 3: Hệ điều hành làm nhiệm vụ:
a. Điều khiển phần cứng và phần mềm
b. Tổ chức và quản lý thông tin
c. Cung cấp giao diện cho người dùng
d. Cả a, b, c đúng
Câu 4: Tệp tin trong máy tính là:
a. Các ngăn chứa dữ liệu
b. Dữ liệu
c. Các địa chỉ trong máy tính.
Trả lời: 1a; 2b; 3d; 4b.
b) Dạng trắc nghieäm:
<b>Trang 47/Sgk</b>
1). A, C đúng
2). C
3). a/.
C:\THUVIEN\KHTN\TOAN\Hinh.Bt
b/. Sai
c/. THUVIEN
d/. Đúng
<b>Câu 1/Trang 51</b>
C
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
TUẦN 14
TIẾT 27: BÀI THỰC HÀNH 2: LÀM QUEN VỚI WINDOWS
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết cách khởi động và thốt Windows.
Hs được làm quen và tìm hiểu các thành phần trong bảng chọn Start.
Làm quen với các biểu tượng chính của Windows và các cửa sổ chương trình của một số chương
trình thơng dụng.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows. Hình Sgk trang 52, 53 phóng to.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Hãy cho biết màn hình làmviệc của Windows gồm những thành phần nào?
So sánh sự khác nhau giữa các biểu tượng chính và các biểu tượng chương trình?
<i><b>Hoạt động 2: Bài mới</b></i>
Gv: trong trường hợp bình thường thì ta khởi động máy
tính thì sẽ xuất hiện màn hình làm việc của
Windows. Như nếu một máy tính có thể có nhiều
người sử dụng, để bảo đảm tính riêng tư người ta
thường tạo ra những tài khoản riêng để sử dụng. Mỗi
tài khoản có một tên để đăng nhập và một mật khẩu.
Mỗi khi đăng nhập vị máy tính, ta phải chọn tên và
khai báo mật khẩu hợp lệ.
<i><b>Hoạt động 3: Đăng nhập phiên làm việc</b></i>
Gv: Nếu máy tính có nhiều người làm việc với nhiều
tên khác nhau, khi khởi động windows màn hình
đăng nhập có dạng như hình trang 52. nhìn hình hãy
cho biết có bao nhiêu tên làm việc và tên đang được
Hs: có 3 tên làm việc là: admin, xuan, Guest. Tên đang
được chọn là admin.
Gv: Để đăng nhập thì ta phải làm gì?
Hs: Trả lời theo Sgk.
Gv: Sau khi đăng nhập thì màn hình sẽ hiện ra gồm các
thành phần mà ở tiết trước đã khảo sát.
<i><b>1. Đăng nhập phiên làm việc:</b></i>
Chọn tên đăng nhập
Nhập mật khẩu (nếu có)
Nhấn phím Enter.
<i><b>Hoạt động 4: Làm quen với bảng chọn Start</b></i>
Gv: Khi nhấn chuột vào nút Start sẽ xuất hiện bảng
chọn Start, có thể có 2 dạng là: Start menu (đầy đả)
và Classic Start menu (thu gọn). Gv hướng dẫn cách
thay đổi hình thức của bảng chọn Start.
<i><b>2. Làm quen với bảng chọn Start</b></i>
Các thay đổi hình thức hiển thị của
bảng chọn Start:
Nhấn chuột phải tại Start Chọn
Propeties
Gv: Hãy quan sát trên hình trang 53 và cho biết bảng
chọn Start gồm mấy khu vực, mỗi khu vực có nhiệm
vụ gì?
Hs: Thảo luận nhóm trong 5 phuùt.
Start menu hoặc Classic Start
menu.
Nhaán OK.
<i><b>Khu vực 1: Mở các thư mục chứa dữ</b></i>
liệu chính.
<i><b>Khu vực 2: Bảng chọn các chương</b></i>
trình
<i><b>Khu vực 3: Các phần mềm được sử</b></i>
dụng gần nhất.
<i><b>Khu vực 4: Các lệnh vào/ ra</b></i>
Windows.
<i><b>Hoạt động 4: Các thao tác với biểu tượng</b></i>
Gv: Ở tiết trước ta đã tìm hiểu về các biểu tượng trên
màn hình. Có mấy loại biểu tượng?
Hs: Có 2 loại: biểu tượng chính và biểu tượng chương
Gv: Chúng ta đã biết cách chọn và thực hiện các biểu
tượng này ở những bài trước. Hãy nhắc lại cách thực
hiện?
Hs: Nhắc lại cách làm.
Gv: Ngồi ra. Ta cịn có thể di chuyển các biểu tượng
này sang vị trí khác.
<i><b>3. Biểu tượng:</b></i>
Các thao tác:
<b>Chọn</b>: nháy chuột vào biểu tượng
<b>Kích hoạt</b>: nháy đúp chuột vào
biểu tượng
<b>Di chuyển</b>: Nháy giữ chuột tại
biểu tượng và kép thả đến vị trí
mới.
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
Gv: Theo em, trong cùng 1 máy tính có thể có 2 phiên
làm việc cùng tên nhau không? Vì sao?
Hs: Khơng. Vì sẽ nhầm lẫn khi chọn phiên làm việc.
Gv: Để bắt đầu phiên làm việc, ta phải thực hiện các
bước nào?
Hs: Gồm 3 bước: chọn phiên làm việc, nhấn mật khẩu,
nhấn Enter.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Ơn lại các thao tác để bắt đầu 1 phiên làm việc.
Cách thay đổi bảng chọn Start, Các thành phần trên bảng chọn Start.
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Hs biết cách khởi động và thoát Windows.
Hs được làm quen và tìm hiểu các thành phần trong bảng chọn Start.
Làm quen với các biểu tượng chính của Windows và các cửa sổ chương trình của một số chương
trình thơng dụng.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows. Hình trang 53, 54 phóng to. Hình của một cửa sổ: My
Document hoặc My Computer…
Hs hoïc tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
HS1: Hãy nêu các bước khởi động 1 phiên làm việc trong Windows?
Trong 1 máy tính, có thể chứa 2 phiên làm việc cùng tên nhau được không? Vì sao?
HS2: Các thành phần trong bảng chọn Start? (GV treo hình bảng Sgk trang 53)
So sánh sự khác nhau giữa biểu tượng chính và biểu tượng chương trình?
<i><b>Hoạt động 2: Thao tác với cửa sổ chương trình.</b></i>
Gv: Ở tiết 25, chúng ta đã tìm hiểu về cửa sổ chương
trình và các thanh phần của nó. Hãy nhấn đúp chuột
vào 1 trong các biểu tượng để mở ra và tìm hiểu các
thành phần của cửa sổ. Nhấn các nút phóng to, thu
nhỏ và tìm cách để di chuyển cửa sổ.
Hs: Thực hiện trong 5 phút.
Gv: treo hình cửa sổ My Computer và gọi Hs chỉ ra các
thành phần.
Goïi hs khác nhận xét.
Gv: ta chỉ di chuyển cửa sổ khi đang nhỏ 1 phần màn
hình.
<i><b>4. Cửa sổ:</b></i>
<b>Di chuyển cửa sổ:</b> Nhấn giữ chuột
lên thanh tiêu đề và kéo sang vị trí
mới.
<i><b>Hoạt động 3: Kết thúc phiên làm việc</b></i>
Gv: Sau khi thực hiện xong phiên làm việc nhưng chưa
muốn tắt máy, ta sẽ thốt khỏi phiên làm việc của
mình để trở về cửa sổ lúc đăng nhập phiên làm việc.
Gv giới thiệu cách thực hiện.
Gv: Tại sao khi thực hiện xong ta phải kết thức phiên
làm việc của mình? (Hs thảo luận trong 3 phút)
Hs: Vì như vậy sẽ khơng có người khác có thể sử dụng
được phiên làm việc của mình.
Gv: Đây cũng là cách mà ta có thể bảo mật được thơng
tin của mình trên máy tính.
<i><b>5. Kết thúc phiên làm việc</b></i>
Nhấn Start
Chọn Log Off
Nhấn nút Log Off.
<i><b>Hoạt động 4: Thốt khỏi windows</b></i>
tính. Có nghĩa là sẽ thốt khỏi Windows, ta thực hiện
ntn? (Đã làm nhiều lần trong các tiết thực hành)
Hs: Nêu các bước thực hiện.
Gv: lưu ý: khi ta thốt khỏi hệ thống thì máy tính tự
động ngắt nguồn điện, chúng ta không nhấn nút để
tắt máy sẽ rất dễ làm hư hỏng phần cứng và phần
mềm máy tính.
Chọn Turn Off Computer.
Chọn Turn Off.
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
Gv: Tại sao ta phải thoát khỏi phiên làm việc nếu máy
tính có nhiều người sử dụng?
Hs: Vì để bảo vệ được thơng tin của mình.
Gv: Khi khơng làm việc với máy tính nữa thì ta phải
làm ntn?
Hs: Thốt khỏi hệ thống.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Ơn lại tất cả các thao tác khi sử dụng hệ điều hành Windows. Các thành phần trên bảng chọn Start.
Các thành phần trên cửa sổ chương trình.
TUẦN 15
TIẾT 29: BÀI THỰC HAØNH 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Giúp cho học sinh làm quen với cách quản lý tệp tin trong Windows.
Hs biết sử dụng My Computer để xem nội dung các thư mục.
Thực hiện thành thạo các thao tác trên.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows. Hình của cửa sổ My Computer…
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
HS1: Hãy nêu các bước khởi động 1 phiên làm việc trong Windows?
Trong 1 máy tính, có thể chứa 2 phiên làm việc cùng tên nhau được khơng? Vì sao?
HS2: So sánh sự khác nhau giữa 2 thao tác: kết thúc phiên làm việc và ra khỏi hệ thống?
<i><b>Hoạt động 2: Sử dụng My Computer để xem các ổ đĩa.</b></i>
Gv: Để khởi động My Coputer, ta thực hiện ntn?
Hs: Nháy đúp chuột tại biểu tượng My Coputer trên
Gv: Giới thiệu nút để hiện ngăn trái của cửa
sổ.
Gv: Nhìn vào khung phải, ta thấy những hình gì?
Hs: Các hình Shared Documnents, User’s Documents,
C:\, D:\, E:\...
Gv: C:\, D:\, E:\ là các biểu tượng của các ổ đĩa có trong
máy tính.
Gv: Ngồi ra, ta cịn có thể sử dụng Windows Explorer
để xem nội dung ổ đĩa.
Gv: Hướng dẫn cách khởi động Windows Explorer.
Hs: Thực hiện nhiều lần các thao tác khởi động My
Computer hoặc Windows Explorer.
Gv: Lưu ý, ở ngăn trái của cửa sổ thể hiện cáu trúc
phân cấp của các thành phần trong máy tính, vì vậy
muốn xem nội dung của 1 thành phần nào trong máy
thì ta phải chọn bên cửa sổ trái.
<b>1. Khởi động My Computer:</b>
Sgk/56
<i><b>Hoạt động 3: Xem nội dung đĩa.</b></i>
Gv: Theo yêu cầu trên, để xem nội dung của 1 ổ đĩa, ta
thực hiện ntn?
Hs: Nháy chuột vào biểu tượng của ổ đĩa cần xem bên
khung trái.
<b>2. Xem noäi dung ñóa:</b>
Gv: Khi đó, bên khung phải sẽ xuất hiện các thông tin
của ổ đĩa đang chọn.
Gv: Lưu ý, nếu nội dung của ổ đĩa chứa không hết trong
cửa sổ, chúng ta có thể sử dụng các thanh cuốn để
xem các nội dung còn thiếu.
Hs: Thực hiện xem nội dung các ổ đĩa C:\; D:\; E:\ có
trên máy tính.
<i><b>Hoạt động 4: Xem nội dung thư mục</b></i>
Gv: Tương tự như xem nội dung ổ đĩa, để xem nội dung
thư mục ta thực hiện ntn?
Hs: Nhấn chuột tại thư mục cần xem bên ngăn trái.
Gv: Ngồi ra, ta có thể mổ thư mục bằng cách nháy đúp
chuột tại tên thư mục bên khung phải đang chứa nó.
<b>3. Xem nội dung thư mục:</b>
Sgk/57
<i><b>Hoạt động 5: Các thao tác xem nội dung thư mục</b></i>
Gv: Cửa sổ phải hiện thị nội dung của 1 thư mục gồm
các thư mục con và tệp tin. Ta có thể thay đổi hình
thức hiển thị của chúng bằng việc chọn vào nút
trên thanh công cụ.
Hs: Thực hiện thay đổi các kiểu: Thumbnails, Tiles,
Icons, List, Details,…
Gv: Nhìn bên khung trái, các thư mục và ổ đĩa cóhình gì
ở trước tên của thư mục?
Hs: Có biểu tượng dấu + hoặc –.
Gv: Đó là các thư mục có chứa thư mục con.
Hs: Nhấn chuột vào các biểu tượng này để hiển thị
hoặc ẩn nội dung trong thư mục.
Gv: Ngồi ra, ta cịn có thể sử dụng các nút
hoặc để trở về thư mục trước đó.
Hs: Thực hành nhiều lần các thao tác trên.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Xem lại nội dung đã học.
TIẾT 30: BAØI THỰC HAØNH 3: CÁC THAO TÁC VỚI THƯ MỤC (tt)
<b>I. </b> <b>Mục tiêu:</b>
Giúp cho học sinh làm quen với cách quản lý tệp tin trong Windows.
Hs biết được các thao tác với thư mục như: Tạo mới, đổi tên, xóa thư mục.
Thực hiện thành thạo các thao tác trên.
<b>II. </b> <b>Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<b>III. </b>
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
Hs1: Để quản lý các ổ đĩa trên máy tính, ta sử dụng cửa sổ nào? Nêu cách khởi động cửa sổ đó?
Hs2: Để xem nội dung của 1 thư mục ta thực hiện ntn? Trong 1 thư mục có thể có bao nhiêu thư
mục con, tệp tin?
<i><b>Hoạt động 2: Tạo thư mục mới</b></i>
Gv: Gọi 2 Hs đọc phần d/ 58.Sgk
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV.
Gv: Hãy tạo 1 thư mục có tên “ALBUM CỦA EM” đặt
tại ổ đóa E:\
Hs: Thực hiện
Gv: Lưu ý, trong Windows ta có thể đặt tên thư mục dài
tối đa 215 kí tự, khơng được sử dụng các dấu \ / : * ?
“ < >. Tên thư mục không phân biệt chữ hoa, chữ
thường.
Gv: Hãy tạo 2 thư mục HINHANH, PHIM trong thư
mục “ALBUM CUA EM”.
Hs: Thực hiện
Gv: Ta có thể Chọn File New Folder.
<b>4. Tạo thư mục mới:</b>
Sgk/58
<i><b>Hoạt động 3: Đổi tên thư mục</b></i>
Gv: Trong khi thực hiện với thư mục, ta có thể đổi tên
của thư mục để phù hợp với cơng việc của mình
Hs: Đọc phần e/59.Sgk
Gv: Hãy đổi tên thư mục “ALBUM CUA EM” thành
tên của Học sinh.
Hs: Thực hiện.
Gv: Tương tự, hãy đổi tên thư mục HINHANH thành
PICTURE và PHIM thành VIDEO
Hs: Thực hiện
Gv: Để đổi tên thư mục, Ở bước 2 ngồi cách trên ta có
thể thực hiện các cách như: Nhấn phím F2, Nhấn
phải chuột Chọn Rename, File Rename.
Hs: Thực hiện các cách khác của bước 2.
<b>5. Đổi tên thư mục:</b>
<i><b>Hoạt động 4: Xóa thư mục</b></i>
Hs: Đọc phần g/60.Sgk
Gv: Hãy xóa thư mục đã tạo ở các câu trên.
Hs: Thực hiện
Gv: Thư mục vừa xóa sẽ được đặt tại đâu trong máy
tính?
Hs: Đặt trong thùng rác.
Gv: Chính vì vậy, nếu ta xóa thư mục chứa dữ liệu quan
trọng, thì ta có thể mở Recycle Bin để lấy lại dữ
liệu.
Gv: Ngồi ra, để xóa thư mục ta có thể: Nhấn chuột
phải chọn Delete, nhấn File chọn Delete.
<b>6. Xóa thư mục:</b>
Sgk/60
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
Hs: Đọc phần Tổng hợp/60.Sgk
Gv: Yêu cầu Hs thực hiện, Gv quan sát Hs thực hiện và
hướng dẫn cách thực hiện.
<b>IV. </b> <b>Dặn dò:</b>
Ơn lại các thao tac về thư mục đã học.
BT: a/ Tạo thư mục sau:
TUẦN 16
TIẾT 31: BÀI THỰC HÀNH 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN
<b>I . Mục tiêu:</b>
Học sinh biết cách đổi tên tệp tin và xóa tệp tin.
Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển tệp tin.
Ôn lại các thao tác liên quan đối thư mục.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
HS1: . Nháy chuột vào biểu tượng ổ đĩa , chẳng hạn C:. Trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ với
nội dung gì?
HS2: Nếu cửa sổ khơng đủ lớn để chứa hết nội dung thư mục , em có thể kéo các thanh gì để
xem phần cịn lại .
<i><b>Hoạt động 2: Khởi động My Computer</b></i>
G. Hãy nêu cách mở biểu tượng My Computer?
H: Nhắc lại cách mở My Computer
Mở một thư mục có chứa ít nhất một tệp tin, ví dụ thư
mục My Documents.
<b>1. Khởi động My Computer</b>
Nháy đúp biểu tượng để mở cửa sổ
My Computer.
<i><b>Hoạt động 3: </b></i>
G: Tương tự như đối với thư mục, em cũng có thể đổi
tên và xố tệp tin. Hãy nêu thao tác đổi tên thư mục?
H: Nêu cách đổi tên thư mục.
G: Cách đổi tên tệp tin cũng như vậy. Lưu ý: Không
nên đổi phần mở rộng của tệp tin.
G: Nêu cách xóa 1 thư mục?
H: Chọn thư m5uc cần xóa, nhấn Delete, chọn Yes.
G: Cũng như với thao tác xố thư mục, sau khi nhấn
phím Delete tệp tin sẽ được đưa vào Recycle Bin.
<b>2. Đổi tên tệp tin, xoá tệp tin</b>
<b>Đổi tên:</b>
Nháy chuột vào tên của tệp.
Nháy chuột vào tên một lần nữa.
Gõ tên mới rồi nhấn Enter.
<b>Xoá tệp tin:</b>
Nháy chuột để chọn tệp tin cần
xoá.
Nhấn phím Delete Yes
<i><b>Hoạt động 4:</b></i>
H: Khi sao chép thì tập tin cũ có bị mất đi khơng?
-Giáo viên nhắc học sinh chú ý khi sao chép phải đóng
tập tin lại
<b>3. Sao chép tệp tin vào thư mục</b>
<b>khác:</b>
Chọn tệp tin cần sao chép.
Trong bảng chọn Edit, chọn mục
Copy
Chuyển đến thư mục sẽ chứa tệp
tin mới.
Paste
<i><b>Hoạt động 5: Củng cố</b></i>
Gv: Tệp tin bị xoá sẽ nằm ở đâu?
Chúng ta có thể phục hồi lại được khơng? Nếu được thì
bằng lệnh gì?
Gv: Cách sao chép thư mục?
Hs: Thốt khỏi hệ thống.
<b>IV.Dặn dò:</b>
Ơn lại tất cả các thao tác với tệp tin đã học.
Các thành phần trên cửa sổ chương trình.
TIẾT 32: BÀI THỰC HÀNH 4: CÁC THAO TÁC VỚI TỆP TIN (tt)
<b>I . Muïc tieâu:</b>
- Thực hiện được các thao tác di chuyển tệp tin xem nội dung và chạy chương tình
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Máy vi tính có cài Hệ điều hành Windows.
Hs học tại phòng vi tính.
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 6: KTBC</b></i>
HS1: . Tệp tin bị xoá sẽ nằm ở đâu?
Chúng ta có thể phục hồi lại được khơng? Nếu được thì bằng lệnh gì?
HS2 : Cách sao chép thư mục
<i><b>Hoạt động 7 </b></i>
Lưu ý:Cũng giống như với tệp tin,Bằng các thao tác nói
trên em cũng có thể di chuyển và sao chép các thư
d)Di chuyển đến tệp tin sang thư mục
khác.
Chọn tệp tin cần di chuyển.
Trong bảng chọn Edit,chọn mục
Cut(hình dưới).
Chuyển đến thư mục mới sẽ chứa
tệp tin.
Trong bảng chọn Edit,Chọn mục
Paste
<i><b>Hoạt động 8 </b></i>
Để xem nội dung của các tệp văn bản,đồ hoạ,…em
cần nháy đúp chuột vào tên hay biểu tượng của tệp
tin.Chương trình thích hợp sẽ được khởi động và mở tệp
tin trong một cửa sổ riêng.
2.Nếu tệp tin là một chương trình khi nháy đúp chuột
vào tên hay biểu tượng của tệp tin ,chương trình sẽ
được khởi động
e)Xem nội dung tệp và chạy chương
trình nháy đúp chuột vào tên hay biểu
tượng của tệp tin.
<i><b>Hoạt động 9: . Thực hành </b></i>
1.Tạo hai thư mục mới với tên la <b>Album cua em </b>và
<b>Ngoc Ha</b> trong thư mục<b> My Documents .</b>
2. Mở một thư mục khác có chứa ít nhất một tệp tin.Sao
chép tệp tin đó vào thư mục <b>Album cua em.</b>
3.Di chuyển tệp tin từ thư mục <b>Album cua em </b>sang thư
mục <b>Ngoc Ha .</b>
4.Đổi tên tệp tin vừa được di chuyển vào thư mục <b>Ngoc </b>
<b>Ha.</b>
5.Xoùa cả hai thư mục <b>Album cua em </b>và <b>Ngoc Ha.</b>
<i><b>Hoạt động 10: Củng cố</b></i>
H1: Để xem nội dung của các tệp văn bản,đồ hoạ,…em
cần làm cơng việc gì?
H2: .Nếu tệp tin là một chương trình khi nháy đúp chuột
vào tên hay biểu tượng của nó thì điều gì xảy ra?
Hs: Thốt khỏi hệ thống.
<b>IV.Dặn dò:</b>
Ơn lại tất cả các thao tác với tệp tin đã học .
TUAÀN 17
TIẾT 33,34: KIỂM TRA THỰC HÀNH ( 1 TIẾT)
<b>I.Mục tiêu:</b>
Hs ơn lại các kiến thức đã học
Qua tiết kiểmtra giáo viên đánh giá được trình độ học sinh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
GV: Đề Kiểm tra
HS: Học và làm BT ôn tập.
<b>III.Nội dung kiểm tra:</b>
<i><b>ĐỀ 1:</b></i>
<b>A. LÝ THUYẾT: (7đ)</b>
<i><b>I. Trắc nghiệm: </b></i>
<b>Câu 1: (2đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau:</b>
<b>1: Để biểu diễn thơng tin trong máy tính, ta sử dụng:</b>
a. 0 hoặc 1 b. 0,1,2,3,…,9 c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>2: Hệ điều hành được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước ta là:</b>
a. MSDOS b. WINDOWS c. LINUX d. Tất cả đều đúng
<b>3: Phần mềm máy tính là:</b>
a. Các thiết bị máy tính b. Các chương trình máy tính
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>4: Khi gõ phím, bàn tay phải được đặt tại:</b>
a. Hàng phím số b. Hàng phím cơ sở c. Hàng phím trên d. Hàng phím dưới
<b>5: Phần mềm Mario được gọi là:</b>
a. Phần mềm hệ thống b. Phần mềm ứng dụng
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>6: Tệp tin trong máy tính là:</b>
a. Các hình ảnh b. Những văn bản c. Âm thanh d. Cả a, b, c đúng
<b>7: Để tạo thư mục, ta sử dụng lệnh:</b>
a. New Folder b. New File c. New Shortcut d. Cả a, b, c đều đúng
<b>8: Thư mục lớn nhất của mỗi ổ đĩa gọi là:</b>
a. Thư mục nhánh b. Thư mục con c. Thư mục mẹ d. Thư mục gốc
<b>Câu 2: (1đ) Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp</b>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a). Nút Start nằm ở góc trái màn hình
b). Chương trình Mario là một hệ điều hành
c). Mỗi thư mục có thể chứa khơng hạn chế số lượng tập tin, chỉ phụ
thuộc vào dung lượng lưu trữ.
d). Một ổ đĩa có một thư mục gốc.
<i><b>II. Tự luận: (4đ)</b></i>
<b>Câu 1: (1,5đ) Hãy nêu các thao tác chính với tệp tin và thư mục? </b>
<b>Câu 2: (2,5đ) Cho nhánh thư mục như hình vẽ bên. Hãy:</b>
c. Thư mục LONGKHANH chứa tệp tin Vanban.txt đúng hay sai?
d. Thư mục mẹ của thư mục LONGGIAO là thư mục nào?
e. Thư mục CAMMY nằm trong thư mục gốc là đúng hay sai?
<b>B. THỰC HÀNH: (3đ) </b>
<b>Câu 1: (2đ) Tạo cấu trúc thư mục sau: (Trong ổ đĩa do Giáo</b> viên qui
định)
<b>Câu 2: (1đ) Đổi tên thư mục THCS thành CAP2, THPT</b> thành
CAP3
<i><b>ĐỀ 2:</b></i>
<b>A. LÝ THUYẾT: (7đ)</b>
<i><b>I. Trắc nghiệm: </b></i>
<b>Câu 1: (2đ) Khoanh tròn vào câu đúng trong các câu sau:</b>
<b>1: Để biểu diễn thông tin trong máy tính, ta sử dụng:</b>
a. 0,1,2,3,…,9 b. 0 hoặc 1 c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>2: Thư mục lớn nhất của mỗi ổ đĩa gọi là:</b>
a. Thư mục gốc b. Thư mục con c. Thư mục mẹ d. Thư mục nhánh
<b>3: Hệ điều hành được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước ta là:</b>
a. MSDOS b. LINUX c. WINDOWS d. Tất cả đều đúng
<b>4: Tệp tin trong máy tính là:</b>
a. Các hình ảnh b. Những văn bản c. Âm thanh d. Cả a, b, c đúng
<b>5: Để tạo thư mục, ta sử dụng lệnh:</b>
a. New File b. New Shortcut c. New Folder d. Cả a, b, c đều đúng
<b>6: Khi gõ phím, bàn tay phải được đặt tại:</b>
a. Hàng phím số b. Hàng phím dưới c. Hàng phím trên d. Hàng phím cơ sở
<b>7: Phần mềm máy tính là:</b>
a. Các thiết bị máy tính b. Các chương trình máy tính
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>8: Phần mềm Mario được gọi là:</b>
a. Phần mềm ứng dụng b. Phần mềm hệ thống
c. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai
<b>Câu 2: (1đ) Đánh dấu “X” vào ơ thích hợp</b>
<b>Câu</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>
a). Chương trình Solar System 3D là một hệ điều hành
b). Mỗi thư mục có thể chứa tối đa 1000 tệp tin.
c). Đặt tên cho một thư mục có thể sử dụng khoảng cách.
d). Một ổ đĩa có một thư mục gốc.
a. Viết đường dẫn đến thư mục BAUCOI
b. Viết đường dẫn đến tệp tin Vanban.txt
c. Thư mục LONGKHANH chứa tệp tin Baocao.txt đúng hay
sai?
d. Thư mục LONGGIAO nằm trong thư mục gốc là đúng hay
sai?
e. Thư mục mẹ của thư mục NHANNGHIA là thư mục nào?
<b>B. THỰC HÀNH: (3đ) </b>
<b>Câu 1: (2đ) Tạo cấu trúc thư mục sau: (Trong ổ đĩa do</b> Giáo viên
qui định)
<b>Câu 2: (1đ) Đổi tên thư mục LYTHUYET thành BAIHOC, THUCHANH thành BAITAP</b>
<b>IV.Daën dò: </b>
TIẾT 35,36,: ÔN TẬP
<b>I.Mục tiêu:</b>
Hs ôn lại các kiến thức đã học
Hs ôn lại các thao tác với thư mục và tập tin .
<b>II.Chuẩn bị:</b>
GV: – Hệ thống lại kiến thức cho Hs. Bài tập ơn tập.
HS: – Ơn tập các nội dung đã học.
– Máy tính bỏ túi chuyển đổi được các hệ số. (Nếu có)
<i><b>Hoạt động</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: KTBC</b></i>
GV nhận xét tiết kiểm tra
<i><b>Hoạt động 2: Lý thuyết</b></i>
Gv: Máy tính điện tử dùng để làm gì? Có những loại dữ
liệu nào?
Hs: Máy tính điện tử dùng để xử lý thơng tin. Có các
loại dữ liệu là: Hình ảnh, chữ viết, kí hiện tín hiệu,
âm thanh…
Gv: Máy tính muốn hoạt động cần phải có mấy phần?
Là nhũng phần nào?
Hs: Phần cứng và phần mềm
Gv: Nêu cấu trúc phần cứng của 1 MTĐT?
Hs: Bộ xử lý trung tâm, Bộ nhớ, thiết bị nhập, thiết bị
xuất.
Gv: Để lưu trử thơng tin trong máy tính, ta dùng những
đơn vị thông tin nào?
Hs: BIT, Byte, KB, MB, GB, …
Gv: Trong máy tính, để biểu diễn thơng tin, người dùng
hệ số nào? Tại sao?
Hs: Sử dụng hệ nhị phân vì máy tính chỉ có 2 trạng thái
là:có điện hoặc khơng mang điện.
Gv: Để sử dụng chúng ta phải thực hiện những thao tác
nào?
Hs: Di chuyển, Nhấn chuột, Nhấn đúp chuột, Nhấn phải
chuột, Kéo thả.
Gv: Bàn phím gồm có những hàng phím nào?
Hs: Hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới,
hàng phím số, hàng phím dấu cách.
<b>1Lý thuyết:</b>
a). Các khái niệm cơ bản của máy
tính điện tử
b) Hoạt động của MTĐT
- Phần cứng
- Phần mềm
c) Cấu trúc của MTĐT
- Bộ xử lý trung tâm
- Bộ nhớ: trong, ngồi
- Thiết bị nhập: Bàn phím, chuột…
- Thiết bị xuất: Màn hình, máy in…
d) Đơn vị đo thông tin trong MTĐT
e) Các hệ số biểu diễn thông tin.
- Hệ nhị phân
- Hệ thập phân.
f) Các thao tác sử dụng chuột.
g) Cấu trúc của bàn phím
h) Ích lợi của việc gõ phím bằng 10
ngón tay.
tay?
Hs: Gõ nhanh, chính xác, thể hiện tính chuyên nghiệp.
Gv: Để chuyển đổi các đơn vị đo, ta cần lưu ý điều gì?
Hs: Thứ tự các đơn vị đo.
GV: Hãy nêu thứ tự và cách tính?
Hs: 1 KB = 8 bit
2 MB = 210<sub> KB = 1024 KB</sub>
2 GB = 210<sub> MB = 1024 MB</sub>
GV: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện, các Hs khác dưới lớp
làm và nhận xét kết quả.
Gv: Trong thư mục, cách vẽ phân cấp như thế nào?
Hs: Thư mục con sẽ nằm trong thư mục mẹ
Gv: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện
Gv: Hãy nêu các yhao tác thực hiện đốn với tệp tin và
thư mục?
Hs: Có 6 thao tác là: Xem nội dung, tạo mới, xóa, đổi
tên, sao chép, di chuyển
<b>2.Bài tập:</b>
<b>BT1</b>: <b>Đổi các số sau:</b>
a). 10 MB = ……… Byte
<b>BT2: Hãy vẽ nhánh thư mục theo</b>
<b>những mô tả sau:</b>
- Trong ổ đóa D: có 2 thư mục con là
VANHOC và NGHETHUAT
- Trong thư mục VANHOC có 2 thư
mục con là TRUYEN và THO
- Trong thư mục NGHETHUAT có 1
thư mục con là MUA
<b>BT3</b>:Tạo thư mục ,di chuyển, đổi
tên , xóa tập tin
Làm bài thực hành trang 60, 62
<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>
Cánh tạo Folder và file.
<b>IV.Dặn dò:</b>
TUẦN 18
TIẾT 37 – 38: KIỂM TRA HỌC KỲ I
<b>I.Mục tiêu:</b>
Hs ơn lại các kiến thức đã học
Qua tiết kiểmtra giáo viên đánh giá được trình độ học sinh.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
GV: Đề Kiểm tra
HS: Học và làm BT ôn tập.
<b>III.Nội dung:</b>