Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ngaøy daïy tröôøng th thcs minh thuaän 4 u minh thöôïng ngaøy daïy tuaàn 10 tieát ppct 10 § 8 khi naøo thì am mb ab i muïc tieâu hs hieåu ñöôïc khi ñieåm m naèm giöõa hai ñieåm a vaø b thì am

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.13 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường TH & THCS Minh Thuận 4</b><b> </b><b> U Minh Thượng</b></i>
<i><b>Ngày dạy: ...</b></i> <i><b>Tuần: 10</b></i>


<i>...</i> <i><b>Tiết PPCT: 10</b></i>

<b>§</b>

8:

<i><b>KHI NÀO THÌ AM + MB = AB</b></i>

?


I. <i><b>Mục Tiêu:</b></i>


 HS hiểu được khi điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu ta có AM + MB = AB thì M nằm giữa A và B.


Từ đó nhận biết được một điểm có nằm giữa hai điểm khác khơng?


 Bước đầu tập suy luận: “ Nếu có a + b = c và biết được hai trong ba số a, b, c thì ta tính được số cịn lại”.
 Giáo dục tính cẩn thận, trung thực trong khi đo đoạn thẳng và cộng độ dài đoạn thẳng.


II. <i><b>Phương Tiện: </b></i>


 GV: Một số dụng cụ đo độ dài, bảng phụ.  Nhóm HS: Thước thẳng.


III. <i><b>Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu:</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo Viên & Học Sinh</b></i> <i><b>Nội dung ghi bảng</b></i> <i><b>Bổ sung</b></i>


1. <b>Ổn định lớp:</b>
2. <b>Kiểm tra bài cũ:</b>


- Vẽ đoạn thẳng AB, lấy M nằm giữa AB?


- Trên hình có bao nhiêu đoạn thẳng? Xác định độ dài các đoạn thẳng đó?
- So sánh độ dài AM + MB với AB?


3. <b>Bài mới:</b>



<b> A M B</b>
HS xác định số đo AM = ? AB = ? MB = ?
So sánh được: AM + MB = AB.


 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khi nào thì AM + MB = AB?</b>


- GV: Gọi một HS nhận xét bài làm của bạn, từ kết quả trên em có nhận xét
gì?


 HS: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.


- GV: Nếu ta có điểm K nằm giữa hai điểm N và M thì ta có được điều gì?


 HS: Nếu điểm K nằm giữa hai điểm N và M thì ta có NK + KM = NM.


- GV: Yêu cầu HS thực hiện:


+ Vẽ ba điểm A, B, M thẳng hàng và M không nằm giữa A và B.
+ So sánh AM + MB với AB? Từ đó nêu nhận xét.


 HS: Lần lượt lên bảng thực hiện theo HD của GV  Nhận xét.


- GV: Yêu cầu thực hiện tương tự đối với 3 điểm A, M, B không thẳng hàng?
- GV: Từ hai nhận xét trên  giới thiệu nội dung nhận xét SGK  cho HS ghi.


<i><b>1. Khi nào thì AM + MB = AB?.</b></i>
<b>Nhận Xét:</b>


<i><b>Nếu điểm M nằm giữa hai điểm</b></i>


<i><b>A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu</b></i>
<i><b>AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai</b></i>
<i><b>điểm A và B.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường TH & THCS Minh Thuận 4</b><b> </b><b> U Minh Thượng</b></i>
- GV: Củng cố khắc sâu kiến thức cho HS bằng ví dụ SGK.


- GV: Gọi một HS lên bảng giải bài tập 47.SGK  sửa sai nếu có.
 <b>Hoạt động 2: Giới thiệu vài dụng cụ đo độ dài.</b>


- GV: Giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài trực quan cho HS quan sát.
- GV: Yêu cầu HS nêu lên GHĐ của từng dụng cụ.


 HS: Nêu theo yêu cầu GV.


- GV: Nếu khoảng cách đo giữa hai điểm > GHĐ của thước thì làm sao để đo
được khoảng cách?


- GV: Từ câu trả lời của HS  giới thiệu cách đo như SGK.


<i><b>2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa </b></i>
<i><b>hai điểm trên mặt đất.</b></i>


- Muốn đo khoảng cách trên mặt đất can
gióng một đường thẳng qua hai điểm.
- Nếu khoảng cách đo < GHĐ của thước thì
cần giữ thước cố định và đọc số đo.


- Nếu khoảng cách đo > GHĐ thì sử dụng
liên tiếp dụng cụ đo nhiều lần  cộng kết



quả đo lại.
4. <b>Củng cố:</b>


- Cho bài tập: A M N P B
Cho hình vẽ.


Hãy giải thích vì sao: AM + MN + NP + PB = AB?


 HS: Tùy câu trả lời của HS mà GV uốn nắn.


- Từ bài tập trên ta thấy muốn đo khoảng cách giữa hai điểm khá xa ta làm như thế nào?
- Khi nào thì AM + MB = AB?


5. <b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học kỹ nhậ xét SGK.


- Làm các bài tập: 46, 48, 49 SGK.
IV. <i><b>Rút Kinh Nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<i>Giáo Viên: Lê Long Ngọt</i>


</div>

<!--links-->

×