Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an phu dao tuan 2032

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.23 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 20</b> Ngày soạn:…/…/…
Ngày day:…/…/…

<b>ÔN TẬP BÀN VỀ ĐỌC SÁCH</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


- Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.


- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài văn nghị luận sâu sắc, sinh động,
giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Nghiên cứu bài học ở sách giáo khoa, SGV, soạn bài.
HS: Đọc kĩ văn bản, trả lời theo câu hỏi SGK.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, thuyết giảng.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:


Hoạt động thầy trò Nội dung


H: Em hãy nêu vài nét về tác giả?


H: Em hãy cho bết vài nét về tác phẩm?



GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các luận
điểm qua bố cục của văn bản.


H: bài này được chia làm mấy phần?


H: Em hãy nêu tầm quang trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách?


<b>I. Tác giả -tác phẩm.</b>
<b>1. Tác giả:</b>


Chu Quang Tiềm (1897-1986) là nhà mỹ học và
lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc.


<b>2. Tác phẩm:</b>


Bài viết này là kết quả q trình tích lũy kinh
nghiệm, dày công suy nghĩ, là những lời bàn
tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại
cho thế hệ sau.


<b>II. Bố cục:</b>


- Phần 1: (“ học vấn... phát hiện thế giới mới”):
Sauk hi vào bài tác giả khẳng định tầm quan
trọng, ý nghĩa cần thiết của việc đọc sách.
- Phần 2: (Lịch sử..tự tiêu hao lực lượng): Nêu
các khó khăn, các thiên hướng lệch lạc dễ mắc
phải của việc đọc sách trong tình hình hiện nay.


- Phần 3 (Phần cịn lại): bàn về phương pháp đọc
sách(bao gồm cách lựa chọn sách cần đọc và
cách đọc như thế nào cho có hiệu quả.


<b>III. Phân tích:</b>


<b>1. Tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.</b>
- Ý nghĩa của sách trên con đường phát triển của
nhân loại. Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền
tri thức, mọi thành tựu mà lồi người đã tìm tịi,
tích lũy được qua từng thời đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H: Đọc sách có dễ khơng? Tai sao cần lụa
chọn sách khi đọc? Trong tình hình sách vở
ngày càng nhiều thì việc đọc sách cần không
dễ. Vậy, học giả Chu Quang Tiềm đã chỉ ra
một cách chính xác đúng hai thiên hướng sai
lệch thường gặp là gì?


H: Theo ý kiến tác giả, cần lựa chọn sách khi
đọc như thế nào?


H: Theo tác giả thì phương pháp đọc sách như
thế nào?


H: Bài văn có tính thuyết phục, hấp dẫn
khơng?


một con đường tích lũy và là nâng cao kiến thức.
<b>2. Lời bàn của tác giả về cách lựa chọn sách </b>


<b>để đọc.</b>


- Sách nhiều khiến ta không chuyên sâu, dễ sa
vào “lối ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu
hóa.


- Sách nhiều khiến ta khó lựah chọn sách, lãng
phí thời gian và sức lực với những cuốn sách
khơng thật có ích.


- Khơng tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải
chọn cho tinh, đọc cho kĩ quyển có giá trị.


- cần đọc kĩ các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc
lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu.


- Không nên xem thường sách thường thức.
<b>3. Lời bàn của tác giả, bài viết về phương </b>
<b>pháp đọc sách.</b>


- Không nển đọc lướt qua, vừa đọc vừa suy
ngẫm.


- Khơng nên đọc tràn lan mà đọc có kế hoạch và
hệ thống.


<b>4. Tính thuyết phục, hấp dẫn của văn bản.</b>
- Nội dung các lời bàn và cáh trình bày của tác
giả vừa đạt lí và thấu tình.



- bố cục của bài viết chặt chẽ, hợp lí, các ý kiến
dẫn dắt tự nhiên.


- Bài văn nghị luận có tính thuyết phục, hấp dẫn
cao bởi cách viết giàu hình ảnh.


4. Củng cố:


Đọc sách có lợi như thế nào? Đọc như thế nào thì có hiệu quả?
5. Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tuần 21</b> Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

<b>ÔN TẬP KHỞI NGỮ</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.


- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. (câu hỏi thăm dị như sau:
“cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?”).


- Biết đặt câu có khởi ngữ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Tham khảo SGK-SGV, đọc trước ví dụ, đoạn trích.
HS: Đọc kĩ SGK, cho trước ví dụ ở nhà.


<b>III. Phương pháp:</b>



Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:


Hoạt động thầy -trò Nội dung


GV cho HS đọc ví dụ.


(H): Cụm từ in đậm trong câu (A) đảm nhận
chức vụ gì?


(H): Cụm từ in đậm trong câu (B) đảm nhận
chức vụ gì?


(H): Khởi ngữ có quan hệ như thế nào với
phần câu cịn lại?


GV cho HS lấy ví dụ tương tự.


GV cho HS lấy ví dụ tương tự


<b>1. Quan niệm về khởi ngữ trong tiếng </b>
<b>Việt.</b>


Xét ví dụ:



(A). Tơi đọc quyển sách này rồi.
(B). Quyển sách này tôi đọc rồi.


Cụm từ in đậm ở câu (A) là bổ ngữ ở câu
(B) là khởi ngữ.


-> Khởi ngữ cũng được gọi là đề ngữ hay
thành phần khởi ý.


<b>2. Khởi ngữ trong quan hệ với phần câu </b>
<b>còn lại.</b>


- Khi khởi ngữ có quan hệ trực tiếp với yếu
tố nào đó trong phần câu cịn lại thì:


+ Yếu tố khởi ngữ có thể lặp lại y nguyên ở
phần câu cịn lại.


VD: Giàu, tơi cũng giàu rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

H: Em Nào hãy cho biết điểm chung giữa hai
trường hợp quan hệ trực tiếp và gián tiếp là gì?
GV: Chính tiếng này cho thấy rõ rằng chức
năng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa


(B) Quyển sách này tơi đọc rồi.
(B”) Quyển sách này tơi đọc nó rồi.


- Yếu tố khởi ngữ có quan hệ gián tiếp với


phần câu còn lại.


VD: Kiện ở huyện, bất quá mình tốt lễ, quan
trên mới xử được.


(Nguyễn Công Hoan, Bước đường cùng)
=> Điểm chung của hai trường hợp quan hệ
trực tiếp và gián tiếp đó là đều có thêm các
tiếng như: về, đối với vào trước khởi ngữ.
4. Củng cố - Dặn dò:


Thế nào là khởi ngữ? Đúng trước khởi ngữ thường có từ nào?
Về nhà ơn kĩ lại bài, học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 22 Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

<b>ÔN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết hai thành phần biệt lập tình thái, cảm thán.
- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Tham khảo SGK-SGV, đọc trước ví dụ, đoạn trích.
HS: Đọc kĩ SGK, cho trước ví dụ ở nhà.


<b>III. Phương pháp:</b>



Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ có khở ngữ.
3. Bài mới:


Hoạt động thầy -trò Nội dung


Gv định hướng trình bày rõ cho HS.


Trong 1 câu, các bộ phận có vai trị( chức
năng) khơng đồng đều như nhau. Ta có thể
phân biệt hai loại:


- Những bộ phận trực tiếp diễn đạt nghĩa sự
việc của câu.


- Những bộ phận khơng trực tiếp nói lên sự
việc mà được dùng để nêu lên thái độ của
người nói đối với người nghe hoặc đối với sự
việc được nói đến trong câu.


<b>I. Thành phần biệt lập</b>


- Loại thứ nhất là thành phần câu nằm trong
cấu trúc ngữ pháp của câu như: chủ ngữ, vị
ngữ, bổ ngữ trực tiếp, trạng ngữ…



- Loại thứ hai không nằm trong cấu trúc ngữ
pháp của câu-> Thành phần biệt lập.


VD: Trời ơi, chỉ cịn có năm phút!


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H: Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy
là những từ nào?


GV cho HS lấy ví dụ


Tương tự như vậy cho HS lấy ví dụ
GV lấy ví dụ.


HS lấy thêm ví dụ


H: Thành phần cảm thán thường dùng để
diễn đạt tâm lí của người nói như thế nào?


GV: Thành phần câu phía sau giải thích cho
tâm lí của người nói nêu ở thành phần cảm
thán.


GV cho HS làm bài tập trong SGK


<b>1. Thành phần tình thái.</b>


a) Những yếu tố tình thái gắn với độ tin cậy
của sự việc được nói đến như:


- Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là, …(chỉ độ tin


cậy cao)


- Hình như, dường như, hầu như, có vẻ
như(độ tin cậy thấp)


b) Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của
người nói, như:


- Theo Theo tơi, ý ông ấy, theo anh…
c) Những yếu tố tình thái theo thái độ của
người nói đối với người nghe, như:


- à, ạ, a, hả, hử, nhé, nhỉ, đây, đấy,…(đứng ở
cuối câu)


<b>2. Thành phần cảm thán.</b>


- Thành phần cảm thán có điểm riêng là nó có
thể tách ra thành một câu riêng theo kiểu câu
đặc biệt, khơng có chủ ngữ.


VD: Ôi Tổ quốc! Đơn sơ mà lộng lẫy.
( Tố Hữu, Trên đường ta đi)


- Khi đứng trước một câu cùng với các thành
phần câu thì phần cảm thán thường đứng ở
đầu câu.


VD: Ôi hoa sen đẹp của bùn đen!
(Tố Hữu, Theo chân Bác)



<b>II. Luyện tập.</b>
4. Củng cố- Dặn dò


H: Thế nào là thành phần biệt lập?


H: u tố tình thái co những cơng dụng gì?
Về nhà xem lại bài và học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Ngày soạn:…/…/


<b>Tuần 23</b>

<b> Ngày dạy:…/…/…</b>



<b>ÔN TẬP BÀI TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì dịu của nó đối với đời sống con người.
- Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình
ảnh của Nguyễn Đình Thi.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc và tham khảo SGK-SGV, soạn bài
HS: Ôn lại kiến thức bài học.


<b>III. Phương pháp:</b>



Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, thuyết giảng.
<b>IV. Tiến trình lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Bàn về đọc sách?
3. Bài mới:


Hoạt động thầy - trò Nội dung


H: Em hãy nêu vài nét về tác giả?


<b>I. Tác giả - tác phẩm</b>
<b>1. Tác giả:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H: Tác phẩm được ra đời khi nào?
H: Em hãy tóm tắt hệ thống luận điểm?


H: Nội dung phản ảnh và thể hiện của văn
nghệ là gì?


H: Tai sao con người cần tiếng nói văn nghệ?


H: Văn nghệ đến với người đọc bằng cách
nào và khả năng kì diệu của nó ra sao?


<b>2. Tác phẩm:</b>


Viết năm 1948- Thời kì đầu cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp.



<b>II. Tóm tắt hệ thống luận điểm.</b>


- Nội dung của văn nghệ: còn là nhận thức
mới mẻ, là tất cả tư towngr, tình cảm của cá
nhân nghệ sĩ.


- Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với
cuộc sống con người, nhất là trong hồn
cảnh chiến đấu, sản xuất vơ cùng gian khổ
của dân tộc.


- Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức mạnh
lơi cuốn của nó thật kì diệu bởi đó là tiếng
nói tình cảm, tác động tới mỗi con người
qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.
<b>III. Phân tích:</b>


<b>1. Nội dung phản ảnh, thể hiện của văn </b>
<b>nghệ.</b>


- TP nghệ thuật lấy chất liệu ở thực tại đời
sống khách quan nhưng không phải là sự
sao chép giản đơn, chụp ảnh nguyên suy
thực tại ấy.


- TP văn nghệ không cất giữ những lời
thuyết khô khan mà chứa đựng tất cả những
say sưa, vui buồn, yêu ghét của người nghệ
sĩ.- Nội dung của văn nghệ còn là rung cảm


và nhận thức của từng người tiếp nhận.
<b>2. Tại sao con người cần đến tiếng nói của</b>
<b>văn nghệ.</b>


- Văn nghệ giúp chúng ta sống đầy đủ hơn,
phong phú hơn với cuộc đời và với chính
mình.


- Trong những trường hợp con người bị
ngăn cách với cuộc sống, tiếng nói của văn
nghệ càng là sợi dây buộc chặt họ với cuộc
đời thường bên ngồi.


- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt
khắc khổ hằng ngày, giữ cho đời cứ tươi.
<b>3. Con đường văn nghệ đến với người đọc</b>
<b>và khả năng kì diệu của nó.</b>


- Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội
dung của nó và là con đường mà nó đến với
người đọc, người nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H: Em hãy nhận xét nghệ thuật của nguyễn
Đình Thi qua bài tiểu luận?


biệt ấy, văn nghệ góp phần giúp mọi người
tự nhận thức mình, tự xây dụng mình.
<b>4. Nghệ thật của Nguyễn Đình Thi qua </b>
<b>bài tiểu luận.</b>



- Bố cục: chặt chẽ, hợp lí, cách dẫn dắt tự
nhiên.


- Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn
chúng về thơ văn.


- Giọng văn tốt lên lịng chân thành, niềm
say sưa đặc biệt, nhiệt hứng dâng cao ở
phần cuối.


4. Củng cố- Dặn dị:


Em hãy tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản?
Nêu một số nét về nghệ thuật của bài?


Về nhà xem lại bài và học bài.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


Ngày soạn:…/…/…


<b>Tuần 24</b>

Ngày day:…/…/…


<b>ÔN TẬP BÀI CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận thức được những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách và thói quen của người Việt
Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi
đất nước đi vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong thế kỉ mới.


- Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật lập luận của tác giả.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc và tham khảo SGK-SGV, soạn bài
HS: Ôn lại kiến thức bài học.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, thuyết giảng.
<b>IV. Tiến trình lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3. Bài mới:


Hoạt động thầy - trò Nội dung


H: Em hãy cho biết vài nét về tác giả, tác
phẩm


GV đọc và cho HS đọc đến hết bài


H: Luận điểm của bài này được thể hiện ở câu
nào?


H: Luận cứ đầu tiên của văn bản là gì?
H: Lí lẽ để xác minh cho luận cứ ấy là gì?
H: Luận cư thứ hai của văn bản là gì?


H: Luận cứ hai được triển khai theo những ý


nào?


H: Luận cứ thứ ba của văn bản là gì?
H: Luận cứ thứ tư của văn bản là gì?


GV: Ở đây tác giả không chia ra làm hai ý rõ
rệt : tác giả nêu từng điểm mạnh ddilieenf với
nó lại là điểm yếu, cách nhìn như vậy là thấu
đáo, hợp lí khơng tĩnh tại: trong cái mạnh có
thể chứa đựng cái yếu.


H: Em hãy chỉ ra điểm mạnh xen điểm yếu?
H: Thái độ của tác giả khi nêu lên điểm mạnh,
điểm yếu?


H: Em hãy nhận xét về ngôn ngữ của văn bản?


<b>I. Tác giả- tác phẩm</b>
SGK


<b>II. Đọc – hiểu chung</b>
1. Đọc


2. Hệ thống luận điểm:


“ Lớp trẻ Việt Nam…kinh tế mới”
<b>II. Phân tích.</b>


<b>1. Hệ thống luận cứ của văn bản.</b>



a) Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới thì
quang trọng nhất là sự chuẩn bị bản thân con
người.


b) Bối cảnh thế giới hiện nay và những mục
tiêu, nhiệm vụ nặng nề của đất nước.


c) Những điểm mạnh, điểm yếu của con người
Việt Nam cần nhận rõ khi bước vào nền kinh
tế mới trong thế kỉ mới.


d) Kết luận.


<b>2. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu trong </b>
<b>thói quen của người Việt Nam.</b>


- Thơng minh, nhạy bén,…
- Cần cù sáng tạo nhưng…


- Có tinh thần đồn kết, đùm bọc,…
- Bản tính thích ứng nhanh…


<b>3. Nhận xét của tác giả khi nêu lên điểm </b>
<b>mạnh, điểm yếu của con người Việt Nam.</b>
- Tơn trọng sự thật, nhìn nhận vào vấn đề một
cách toàn diện khách quan.


4. Nhận xét về một đặc điểm ngôn ngữ của
<b>văn bản.</b>



Sử dụng thích hợp nhiều thành ngữ, tục ngữ.
4. Củng cố- Dặn dò:


H: Em hãy nêu điểm mạnh và điểm yếu trong thói quen của con người Việt Nam?
H: Nêu một số nét về nghệ thuật của bài?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tuần 25</b> <b> Ngày soạn:…/…/…</b>
<b> Ngày dạy:…/…/…</b>

<b>LUYỆN TẬP CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nhận biết hai thành phần biệt lập: gọi – đáp và phụ chú.
- Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.
- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, thành phần phụ chú.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Tham khảo SGK-SGV, đọc trước ví dụ, đoạn trích.
HS: Đọc kĩ SGK, cho trước ví dụ ở nhà.


<b>III. Phương pháp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ:


H: Thế nào là thành phần biệt lập?


H: Nêu công dụng của thành phần tình thái và cảm thán?


3. Bài mới:


Hoạt động thầy - trò Nội dung


H: Thành phần gọi đáp dùng để làm gì?
H: Ví dụ thứ nhất dùng để làm gì?
H: Ví dụ thứ hai dùng để làm gì?


H: Thành phần phụ chú có cơng dụng gì?


H: Từ in đậm trong câu thuộc thành phần gì?
H: Thành phần phụ chú ở đây có trình bày việc
cơ gái làm hay miêu tả đôi mắt cô gái hay
không?


H: Em thấy thành phần phụ chú được đặt ở
đâu?


H: Ngoài ra thì nó cịn được đặt ở đâu?
Em hãy cho ví dụ cụ thể?


H: Vì sao người ta goi thành phần gọi đáp và


<b>1. Thành phần gọi – đáp.</b>


Thành phần gọi đáp được dùng để tạo quan hệ
giao tiếp hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp.
VD:


- “Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đong Ba ở đâu?”:


Tạo quan hệ giao tiếp.


- “ Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.”: Duy trì
quan hệ giao tiếp.


<b>2. Thành phần phụ chú.</b>


Thành phần phụ chú không chỉ được dùng giải
thích cho những từ ngữ khác mà cịn được
dùng để nêu xuất xứ từ ngữ, nêu thái độ, cử
chỉ, hành động đi kèm theo lời nói của người
nói, văn bản được hiểu đúng hơn, thích hợp
hơn với hoàn cảnh chúng sử dụng.


VD:


<i>Cơ gái nhà bên <b>(có ai ngờ)</b></i>


<i> Cũng vào du kích.</i>


<i> Hơm gặp tơi vẫn cười khúc khích</i>


<i> Mắt đen trịn <b>(thương thương q đi thơi).</b></i>


(Giang Nam, <i>Quê hương</i>)


Hai bộ phận in đậm trong ngoặc đơn là thành
phần phụ chú, không trình bày việc cơ gái làm
hoặc miêu tả đơi mắt cơ gái. Thành phần phụ
chú ở đây trình bày thái độ của đang nói: <i>ngạc </i>


<i>nhiên</i> trước việc cơ gái tham gia du kích, <i>xúc </i>
<i>động</i> trước nụ cười hồn nhiên và đôi mắt đen
của cô gái.


- Thành phần phụ chú được đặt giữa hai dấu
gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn
hoặc giữa một dấu gạch ngang với dấu phẩy.
Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt
sau dấu hai chấm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thành phần phụ chú là thành phần biệt lập? tham gia vào việc diễn đạt ý nghĩa trong câu
nên người ta gọi là thành phần biệt lập.
* Luyện tập:


Cho HS làm một số bài tập trong SGK.
4. Củng cố- Dăn dị.


H: Vì sao người ta goi thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú là thành phần biệt lập?
H: Nêu công dụng của thành phần gọi đáp và thành phần phụ chú?


Cho ví dụ mỗi thành phần
Về nhà xem lại bài và học bài.
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


<b>Tuần 26</b> <b> Ngày soạn:…/…/…</b>


Ngày dạy:…/…/…

<b>ƠN TẬP BÀI: CHĨ SĨI VÀ CỪU TRONG THƠ NGỤ NGÔN LA PHÔNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Giúp HS hiểu được tác giả bài văn nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng


con cừu và chó sói trong thơ ngụ ngơn của La Phơng- ten với những dòng viết về hai con vật ấy
của nhà khoa học Buy –phông nhằm làm nổi bật đặt trung của sáng tác nghệ thuật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Nghiên cứu bài học ở sách giáo khoa, SGV, soạn bài.
HS: Đọc kĩ văn bản, trả lời theo câu hỏi SGK.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích, thuyết giảng.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


H: Hãy nêu những điểm mạnh và điểm yếu trong thói quen của con người Việt Nam.
3. Bài mới:


Hoạt động thầy - trò Nội dung


H: Em hãy nêu vài nét về tác giả?


H: Tác phẩm được trích từ đâu?


GV gọi HS đọc lại bài một lần


H: Bài này được chia làm mấy phần? Nội dung
của mỗi phần?



H: Cách lập luận của cả hai đoạn như thế nào?


H: Hai con vật dưới ngói bút của nhà khoa học
như thế nào?


<b>I. Tác giả- tác phẩm</b>
<b>1. Tác giả:</b>


Hi- pô- lit Ten (1828-1893) là triết gia, sử gia,
nhà nghiên cứu văn học Pháp, viện sĩ Hàn Lâm
Pháp, tác giả của cong trình nghiên cứu la
Phơng –ten và thơ ngụ ngơn của ơng,
<b>2. Tác phẩm:</b>


Trích từ chương II, Phần thứ hai của cơng trình
trên.


<b>II. Đọc- hiểu lại văn bản.</b>
<b>1. Đọc:</b>


<b>2. Bố cục và cách lập luận:</b>
a) Bố cục: 2 đoạn


- Từ đầu đến “ tốt bụng như thế”: hình tượng
cừu trong thơ La Phơng- ten


- Phần cịn lại: hình tượng chó sói trong thơ La
Phông –ten.


b) Cách lập luận:



- Trong cả hai đoan, tác giả đều lập luận bằng
cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật ấy
của nhà khoa học Buy-phơng để so sánh.
<b>III. Phân tích.</b>


<b>1. Hai con vật dưới ngói bút của nhà khoa </b>
<b>học.</b>


- Buy- phơng viết về lồi cừu và lồi chó sói
bằng ngịi bút chính xác của nhà khoa hoc, nêu
lên những đặc tính cơ bản của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

H: Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn La
Phông –tên thể hiện như thế nào?


H: Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngơn La
Phơng –tên thể hiện như thế nào?


chó sói, vì đó khơng phải là đặc điểm cơ bản
của nó ở mọi lúc, mọi nơi.


<b>2. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn.</b>
- Nhà thơ lựa chọn một chú cừu non bé bỏng
và đặt chú vào một hoàn cảnh đặc biệt, đối mặt
với chó sói bên dịng suối.


- Cừu hiền lành, nhút nhát, chẳng bao giờ làm
hại ai mà cũng chẳng có thể làm hại ai.



- Ngồi vận dụng đặc trưng của thể loại thơ
ngụ ngôn, La Phơng – tên cịn nhân cách hóa
cừu: nó cũng biết suy nghĩ, nói năng hành
động như người.


<b>3. Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngơn.</b>
- Nhà thơ lựa chọn một con chó soid đói meo,
gầy giơ xương đi kiếm mồi, bắt gặp chú cừu
non đang uống nước phía dưới dịng sơng chỗ
hắn đang đứng. Hắn muốn ăn thịt cừu non
nhưng che giấu tâm địa của mình, kiếm cớ bắt
tội để gọi là trừng phạt chú cừu tội nghiệp.
- Chó sói cũng được nhân cách hóa giống cừu
dưới ngịi bút phóng khống của nhà thơ.
- Khi xây dụng hình tượng chó sói nhà thơ dựa
trên một trong những đặc tính vốn có của lồi
chó sói là săn mồi, ăn tươi nuốt sống những
con vật yêu đuối hơn nó.


- Chó sói vừa là hài kịch của sự ngu


ngốc(chẳng kiếm ra được cái gì ăn nên mới đói
meo), đồng thời cũng vừa là bi kịch của sự độc
ác(con vật đáng ghét, gian giảo, hống hách, bắt
nạt kẻ yếu)


4. Củng cố- Dặn dò:


H: Hình tượng con cừu trong thơ ngụ ngơn được thể hiện như thế nào?
H: Vì sao nói chó sói trong truyện ngụ ngôn vừa là bi kịch vừa là hài kịch?


Về nhà xem kĩ lại bài và học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Tuần 27 Ngày soạn:
…/…/…


Ngày day:
…/…/…


<b>HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI THƠ: MÙA XUÂN NHO NHỎ</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


- Nắm được hoàn cảnh sáng tác bài thơ, phân tích được các hình ảnh của mùa xuân đất trời và
đất nước qua cảm xúc của nhà văn, những suy tư, tâm niệm của tác giả.


- Kĩ năng phân tích một tác phẩm văn học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Đọc và nghiên cứu SGK, SGV, Sách tham khảo, soạn bài.


HS: Đọc và tìm hiểu lại hồn cảnh sáng tác bài thơ, phần phân tích bài thơ.
<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, phân tích.
<b>IV. Tiến trình lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:


H: Em hãy nêu hình ảnh con cừu trong truyện ngụ ngôn La Phông – ten?
3. Bài mới:



Hoạt động thầy trị Nội dung


H: Bài thơ được sáng tác trong hồng cảnh
nào?


H: Sáu câu đầu bài thơ nói lên nội dung gì?
H: Từ <i>“mọc”</i> nằm ở đâu? Gợi tả điều gì?


H: Em hãy nhận xét giọng điệu hai tiếng <i>“hót</i>
<i>chi”</i>?


Bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” được Thanh Hải
viết năm 1980, trong khung cảnh hịa bình,
xây dựng đất nước.


<b>1. Sáu câu đầu như tiếng hát reo đón chào </b>
<b>một mùa xn đẹp đã về. </b>


Trên dịng sơng xanh của quê hương mọc lên


<i>“một bong hoa tím biếc”</i>. Động từ <i>“mọc”</i>


nằm ở vị trí đầu câu thơ gợi tả sự ngạc nhiên
vui thú, niềm hân hoan đón chào tín hiệu mùa
xuân:


<i> “ Mọc giữa dịng sơng xanh</i>
<i> Một bơng hoa tím biếc”.</i>



Màu xanh của nước hịa hợp với màu “<i>tím </i>
<i>biếc”</i> của hoa đã tạo nên bức tranh mùa xuân.
Ngẩng nhìn bầu trời, nhà thơ vui sướng lắng
nghe chim chiền chiện hót. Chim chiền chiện
còn gọi là chim sơn ca, bạn thân của nhà nông
. Từ “ơi” càm thán biểu lộ niềm vui ngây ngất
khi nghe chim hót.


<i> “ Ơi con chim chiền chiện.</i>
<i> Hót chi mà vang trời”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

H: Em hãy phân tích chi tiết <i>“đưa tay tơi </i>
<i>hứng”</i>?


H: Bốn câu thơ tiếp theo nói lên nội dung gì?


H: Em hiểu từ <i>“lộc”</i> ở đây là gì?
H: Em hãy phân tích bốn câu thơ đó?


H: Em hiểu “hối hả” và “xơn xao” như thế
nào?


H: Đoạn thơ tiếp theo nói lên nội dung gì?


Chim chiền chiện hót gọi xn về. Tiếng
chim ngân vang, rung động cả đất trời đem
đến bao nhiêu niềm vui. Ngắm dịng sơng,
nhìn bơng hoa đẹp, nghe chim hót, nhà thơ
bồi hồi sung sướng.



<i>“Từng giọt long lanh rơi</i>
<i>Tôi đưa tay tôi hứng”</i>


<i>“ Đưa tay… hứng” </i>là một cử chỉ bình dị trân
trọng, thể hiện sự xúc động sâu xa. Giọt long
lanh là sự liên tưởng đầy chất thơ. Là giọt
sương mai hay gọt âm thanh tiếng chim chiền
chiện? Sự chuyển đổi cảm giác (thính giác-
thị giác) đã tạo nên hình khối thẩm mĩ của âm
thanh.


=> Tóm lại, chỉ bằng ba nét vẽ : dịng sơng
xanh, bong hoa tím biếc, tiếng chim chiền
chiền hót…, Thanh Hải đã vẻ nên bức tranh
xuân đẹp tươi và đáng yêu vơ cùng. Đó là vẻ
đẹp và sức sống mặn mà cảu đất nước vào
xuân.


<b>2. Bốn câu thơ tiếp theo nói về mùa xuân </b>
<b>sản và chiến đấu của nhân dân ta.</b>


Cấu trúc thơ song hành để chr rõ hai nhiệm
vụ ấy:


<i>“ Mùa xuân người cầm sung </i>
<i> Lộc giắt đầy trên lưng</i>
<i> Mùa xuân người ra đồng </i>
<i> Lộc trải dài nương mạ”</i>


“<i>Lộc”</i> là chồi non, cành biếc mơn mởn. Khi


mùa xuân về cây cối đâm chồi nẩy lộc. Người
lính khốc trên lưng vành lá ngụy trang xanh
biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức
mạnh của dân tộc để bảo vệ Tổ quốc. Người
nông dân đêm mồ hôi và sức lao động cần cù
làm nên màu xanh cho ruộng đồng.


Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí thế
khẩn trương và náo nhiệt:


<i>“Tất cả như hối hả</i>
<i> Tất cả như xôn xao”.</i>


<i>“Hối hả”</i> nghĩa là vội vã, gấp gáp, khẩn
trương, <i>“Xơn xao”</i> là có nhiều âm thanh xen
lẫn vào nhau, làm cho náo động; <i>“xôn xao”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

H: Em hãy phân tích bốn câu thơ tiếp theo?


H: Em hãy phân điều tâm niệm của Thanh
Hải?


H: “<i>Một mùa xuân nho nhỏ” </i>nói lên điều gì?


thường. Đó là hành khúc mùa xn của Hồ
Chí Minh.


<b>3. Đoạn thơ tiếp theo nói lên những suy tư </b>
<b>của nhà thơ về đất nước và nhân dân.</b>



<i>“Đất nước bốn nghìn năm</i>
<i>Vất vả và gian lao</i>
<i>Đất nước như vì sao</i>
<i>Cứ đi lên phía trước”</i>


Chặng đường lịch sử của đất nước với bốn
nghìn năm trường tồn, lúc suy vong, lúc hưng
thịnh với bao thử thách <i>“vất vả và gian lao”</i> .
Câu thơ: <i>“Đất nước như vì sao”</i> là hình ảnh
so sánh đẹp và đầy ý nghĩa. Sao là nguồn
sáng lấp lánh, là vẻ đẹp bầu trời, vĩnh hằng
trong không gian và thời gian. So sánh đất
nước với vì sao là biểu hiện niềm tự hào đối
với đất nước Việt Nam anh hung giàu đẹp. Ba
tiếng “cứ đi lên” thể hiện chí khí, quyết tâm
sắc đá của dân tộc xây dựng một Việt Nam
giàu mạnh.


<b>4. Sau lời suy tư là điều tâm niệm của </b>
<b>Thanh Hải. Trước hết là lời nguyện cầu </b>
<b>được hóa thân.</b>


<i>“ Ta làm con chim hót</i>
<i>Ta làm một cành hoa</i>


<i>Ta nhập vào hòa ca</i>
<i>Một nốt trầm xao xuyến”.</i>


Con chim hót để gọi xuân về, đem đến niềm
vui cho con người. một cành hoa để tô điểm


cuộc sống, làm đẹp thiên nhiên sông núi. Một
nốt trầm của bản hòa ca êm ái để làm xao
xuyến lòng người, cổ vũ nhân dân. Con chim
hót, một cành hoa, một nốt trầm là ba hình
ảnh ẩn dụ, tượng trưng cho cái đẹp, niềm vui,
cho tài trí và con người Việt Nam.


Với Thanh Hải, hóa thân là để hiến dâng, để
phục vụ cho mục đích cao cả.


<i>“ Một mùa xuân nho nhỏ</i>
<i>Lặng lẽ dâng cho đời</i>


<i>Dù là tuổi hai mươi</i>
<i>Dù là khi tóc bạc”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

H: Khổ thơ cuối có nội dung gì?


H: Qua đó em hãy nhận xét chung về bài thơ?
(về thể thơ, ngơn ngữ, giọng điệu..)


<i>nhỏ”</i> và “<i>lặnglẽ”</i> là cách nói khiêm tốn, chân
thành. Dâng cho đời là lẽ sống đẹp, cao cả.
Bởi lẽ “<i>sống là cho, đâu chỉnhận cho riêng </i>
<i>mình”</i>( Tố Hữu). Sống hết mình thủy chung
cho đất nước, đem cả cuộc đời mình phục vụ
cho đất nước, cả từ lúc <i>“tuổi hai</i> <i>mươi”</i> trai
tráng cho đến khi về già <i>“tóc bạc”.</i> Có thể
xem đoạn này là những lời trăng trối của ông.
5. Khổ thơ cuối là tiếng hát yêu thương:



<i>“Mùa xuân ta xin hát</i>
<i>Câu Nam ai, Nam bình</i>
<i>Nước non ngàn dặm mình</i>


<i>Nước non ngàn dặm tình</i>
<i>Nhịp phách tiền đất Huế”.</i>


Câu thơ <i>“Mùa xuân ta xin hát”</i> diễn tả niềm
bồi hồi của nhà thơ với quê hương yêu dấu
buổi xuân về. Quê hương đất nước trải ngàn
dặm, chứa chan tình yêu thương. Đó là <i>“ngàn</i>
<i>dặm mình”</i>, <i>“ngàndặm tình”</i> đối với non
nước và xư Huế quê mẹ thân thương.


=> Mùa xuân là đề tài truyền thống trong thơ
ca dân tộc. Thanh Hải đã góp cho thơ ca dân
tộc một bài thơ đẹp, đậm đà tình nghĩa. Thể
thơ năm chữ, giọng thơ lúc mạnh mẽ, lúc tha
thiết ngân vang. Ngôn ngữ thơ trong sáng và
biểu cảm, hàm súc hình tượng. Các biện pháp
tu từ như so sánh, ẩn dụ, song hành đối xứng,
điệp ngữ,…được vận dụng sắc sảo, tài


hoa.Tình yêu mùa xuân gắn liền với trình yêu
đất nước, quê hương được Thanh Hải diễn tả
một cách sâu sắc, cảm động. Mỗi một cuộc
đời hãy là mùa xuân. Đất nước ta mãi mãi là
mùa xuân tươi đẹp.



4. Củng cố- Dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Tuần 28

Ngày soạn:…/…/


Ngày dạy:…/…/


<b>HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI VIẾNG LĂNG BÁC</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng, tấm lịng thiết tha thành kính vừa tự hào vừa đau
xót của tác giả từ miền Nam mới được giải phóng ra viếng lăng Bác.


- thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp
với tâm trạng, cảm xúc, nhiều hình ảnh có giá trị xúc tích và gợi cảm. lời thơ dung dị mà cô
đúc, giàu cảm xúc và lắng đọng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: chuẩn bị SGK,SGV, soạn bài…
HS: Đọc lại bài, xem lại phần phân tích.
<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp…
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
1. Ổn định lớp.


2. Kiểm tra bài cũ.



H: Em hày nêu nội dung chính của đoạn thơ:


<i>“ Mùa xuân người cầm súng</i>
<i>Lộc giắt đầy trên lưng</i>
<i>Mùa xuân người ra đồng</i>


<i>Lộc trải dài nương mạ”</i>


3. Bài mới.


Hoạt động thầy-trò Nội dung


H: Em hãy cho biết vài nét về tác giả?


<b>1. Giới thiệu sơ về tác giả, tác phẩm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H: Bài thơ Viếng lăng Bác được viết trong hoàn
cảnh nào?


H: Em hãy cho biết cảm hứng bao trùm của bài
thơ?


H: Mạch vận động cảm xúc của nhà thơ?


H: Em hãy phân tích tâm trạng nhà thơ khi viếng
lăng Bác?


Yêu cầu phân tích các khổ thơ.


H: Em hãy phân tích khổ thơ đầu của bài thơ?


H: Câu thơ “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”
có nghĩa gì?


H: Ấn tượng đầu tiên mà tác giả thấy là điều gì?


H: Em hãy phân tích khổ thơ thứ hai của bài thơ?
H: Em hãy xem hai câu thơ trên có gì giống nhau?
H: Mặt trời thứ nhất là hình ảnh như thế nào? Hình


nghệ miền Nam. Thơ Viễn Phương thường nhỏ
nhẹ giàu tình cảm và chất thơ mộng ngay trong
hoàn cảnh chiến đấu ác liệt của chiến trường.
- Viếng lăng Bác được viết trong không khí sơi
động của nhân dân ta lúc cơng trình lăng Bác
được hồn thành sau khi giải phóng miền Nam
thống nhất đất nước, đồng bào miền Nam có
thể thực hiện được mong ước được viếng Bác.
<b>2. Cảm hứng bao trùm bài thơ và mạch vận </b>
<b>động tâm trạng nhà thơ.</b>


- Cảm hứng bao trùm bài thơ là niềm xúc động
thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn và tự hào
pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra
thăm lăng Bác.


- Mạch vận động cảm xúc đi theo trình tự cuộc
vào viếng lăng Bác. Mở đầu là cảm xúc ngoài
lăng, tập trung đậm nét ở ấn tượng hàng tre bên
lăng gợi hình ảnh cảu quê hương, đất nước.
Tiếp đó là hình ảnh dịng người như bất tận


ngày ngày vào lăng Bác. Xúc cảm và suy ngẫm
về Bác được gợi lên từ những hình ảnh giàu ý
nghĩa biểu tượng: mặt trời, vầng trăng, trời
xanh. Cuối cùng là niềm mong ước thiết tha khi
sắp trở về miền Nam, muốn tấm lịng mình
ln ở lại bên lăng Bác.


<b>3. Phân tích tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ </b>
<b>khi viếng lăng Bác.</b>


- Khổ thơ đầu: Câu thơ <i>“Con ở miền Nam ra </i>
<i>thăm</i> <i>lăng Bác”</i> chỉ gợi ra như một thông báo,
nhưng gợi ra tâm trạng xúc động của một người
từ chiến trường miền Nam sau bao năm mong
mỏi bay giờ mới được ra viêng thăm lăng Bác.
Ấn tượng đầu tiên mà tác giả thấy và là ấn
tượng đậm nét về cảnh quan bên lăng Bác là
hàng tre, thì ra, đến đây, nhà thơ lại gặp một
hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê, đất
nước Việt Nam, trở thành biể tượng của dân
tộc: bền bỉ, kiên cường của dân tộc <i>(“bão táp </i>
<i>mưa sa đứng thẳng hàng”)</i> Hình ảnh cây tre
được lặp lại ở cuối bài, với một nét nghĩa bổ
sung: cây tre trung hiếu.


- Khổ thơ thứ hai tạo nên từ hai cặp caauvowis
những hình ảnh thực và hình ảnh sống đơi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ảnh thứ hai?



H: Em hãy phân tích 2 câu thơ “ Ngaỳ ngày dòng
người đi trong thương nhớ. Kết tràng hoa dâng bảy
mươi chín mùa xuân”?


H: Phân tích khổ thơ thứ ba?


H: Khung cảnh và khơng khí khi nhà thơ vào trong
lăng?


H: ‘Ánh trăng dịu hiền” nói lên điều gì?


H: Em hãy tìm hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ
sau: <i>“ Vẫn bết mùa xuân là mãi mãi</i>?


Câu thơ “<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim!”</i> thể hiện
điều gì?


H: Phân tích khổ thơ thứ tư?


H: Qua 4 khổ thơ vùa phân tích, em hãy nêu lên
nội dung của 4 khổ thơ đó?


H: Nêu đặc điểm nghệ thuật của bài thơ?


<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đẹp”</i>


Câu thơ trên là hình ảnh thực, câu dưới là hình
ảnh ẩn dụ nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (như
mặt trời) vừa thể hiện được sự tơn kính của
nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.



<i>“Dịng người đi trong thương nhớ”</i> là hình ảnh
thực, cịn câu sau: <i>“ Kết tràng hoa dâng bảy </i>
<i>mươichin mùa xuân”</i> một ẩn dụ đẹp và sáng
tạo của nhà thơ thể hiện thành kính của nhân
dân đối với Bác.


- Khổ thứ ba: Diễn tả cảm xúc và suy nghĩ của
tác giả khi vào trong lăng. Khung cảnh và
khơng khí thanh tĩnh như ngưng kết cả khơng
gian và thời gian ở bên trong lăng Bác đã được
nhà thơ gợi tả rất đạt bằng hai câu thơ giản dị:


<i>“ Bác nằm trong giấc ngủ bình yên</i>
<i>Giữa một vần trăng sáng dịu hiền”</i>


Câu thơ đã diễn tả chính xác và tinh tế sự yên
tĩnh, trang nghiêm và abnhs sáng dịu nhẹ, trong
trẻo của không gian trong lăng Bác. Đồng thời
ánh trăng dịu hiền lại gợi nghĩ đến tâm hồn cao
đẹp, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn
đầy ánh trăng của người.


Tâm trạng xúc động của tác giả được biểu hiện
bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu xa:


<i>“ Vẫn bết mùa xuân là mãi mãi</i>
<i>Mà sao nghe nhói ở trong tim!”.</i>


Bác vẫn cịn mãi với non sơng đất nước, như


trời xanh cịn mãi.Người đã hóa thành thiên
nhiên, đất nước, dân tộc. Dù như thế nào đi nữa
không thể không đau xót trước sự ra đi của
Bác. Nỗi đau xót được nhà thơ biểu hiện rất cụ
thể, trực tiếp:


<i>“Mà sao nghe n hói ở trong tim”</i>


- Khổ thư tư(khổ cuối) diễn tả tâm trạng ,lưu
luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên Bác.
Nhưng tác giả cũng biết rằng đến lúc phải trở
về miền Nam và chỉ có thể gửi gắm lịng mình
bằng cách hóa thân, hịa nhập vào những cảnh
vật bên lăng Bác: Muốn làm con chim hót cất
tiếng hót, muốn làm bông hoa tỏa hương, và
hơn hêt muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

H: Giọng điệu?


H: Thể thơ và nhịp thơ?


H: Nhận xét về hình ảnh trong bài?


<i>những tình cảm thành kính và sâu sắc đối với </i>
<i>Bác.</i>


4. Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.


- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung
tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng vừa trang


nghiêm, sâu lắng vừa thiết tha đau xót tự hào
thể hiện đúng tâm trạng, cảm xúc khi vào viếng
lăng Bác.


- Thể thơ và nhịp điệu: Thể thơ 8 chữ ( nhưng
có dịng 7 chữ hoặc 9 chữ) cách gieo vần trong
từng khổ cũng khơng cố định, có khi liền, có
khi cách.


Nhịp chậm diễn tả sự trang nghiêm, thành kính,
lắng động tâm trạng của nhà thơ.


- Hình ảnh thơ đẹp, có nhiều sáng tao, kết hợp
cả hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng.
4. Củng cố- Dặn dò:


Cho HS viết phần mở bài để đọc trước lớp
Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


Tuần 29

Ngày soạn:…/
…/..


Ngày dạy:…/
…/..


<b>HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI THƠ SANG THU</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



- Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ
cuối hạ sang đầu thu.


- Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Nghiên cứu SGK, SGV, sách tham khảo, soạn bài…
HS: HS xem lại bài đã phân tích trên lớp.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng.
<b>IV. Tiến trình lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>
<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>
<i>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân”</i>


3. Bài mới.


Hoạt động thầy trò Nội dung


H: Em hãy giới thiệu sơ về bài thơ <i>Sang thu</i>?
H: Bài thơ gồm có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy
câu?



H: Bai <i>Sang thu</i> cịn nói lên vấn đề gì?


H: Em hãy nêu nội dung chính của khổ thơ đầu?


H: Từ “phả” có nghĩa là gì?


<b>1. Giới thiệu về bài thơ.</b>


<i>“Sang thu”</i> là bài thơ ngũ ngôn của Hữu
Thỉnh, từng được nhiều người ưa thích. Gồm
có ba khổ thơ; mỗi khổ thơ bốn câu là là một
nét thu đẹp êm đềm của đất trời, của tạo vật
trong buổi đầu thu- Thu mới về, thu chợt đến.


<i>“Sang thu”</i> diễn tả những cảm nhận, rung động
man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp
và sự biến đổi kì dịu của buổi thu sơ.


<b>2. Những hình ảnh, hiện tượng thể hiện sự </b>
<b>biến đổi của đất trời lúc sang thu(ở khổ thơ </b>
<b>đầu)</b>


Mở đầu của khổ thơ thứ nhất “ hương ổi” của
vườn quê được “phả” vào trong làn gió thu se
lạnh cái hương vị ấy nồng nàn nơi vườn mẹ mà
tuổi thơ, mỗi chúng ta sẽ mang theo mãi trong
tâm hồn, đi suốt cuộc đời:


<i>“ Bỗng nhận ra hương ổi</i>
<i>Phả vào trong gió se”</i>



<i>“ Phả”</i> nghĩa là bốc mạnh và tỏa ra thành
luồng (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê)Hữu
thỉnh không tả mà chỉ gợi đem đến cho người
đọc những liên tưởng về màu vàng khươm, về
hương thơm lựng, thơm ngát tỏa ra bốc lên từ
những trái ổi chín nơi vườn quê trong những
ngày cuối hạ, đầu thu. Vì gió thu “<i>se”</i> lành
lạnh, nên hương ổi mới thêm nồng nàng và phả
vào đất trời và hồn người.


Ta thấy <i>“hương ổi”</i> trong bài thơ <i>“Sang thu”</i>
là một tứ thơ mới, đậm đà màu sắc dân dã của
Hữu Thỉnh.


Sau hương ổi và gió se, nhà thơ nói đến sương
thu. Cũng khơng phải là <i>“Sương thu lạnh …</i>
<i>Khói thu xây thành”</i> trong (Cảm thu tiễn thu)
của Tản Đà. Cũng chẳng phải là giọt sương
lạnh và tiếng thu buồn những ngày xa xưa:


<i>Cành cây sương đượm,tiếng trùng mưa phun”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

H: Em hãy cho biết từ<i>“Chùng chình”</i> có nghĩa
là gì?


Từ “ bổng nhận ra”, “hình như, thể hiện điều gì?


H: Từ “Se” có hiệp vần với từ nào khơng? Và có
tác dụng gì?



H: Em hãy phân tích khổ thơ thứ ba?


H: “Dềnh dàng” diễn tả điều gì?
H: “vội vã” nói lên điều gì?


H: Em thấy ơ đây các từ như: dịng sơng, cánh
chim, đám mây có gì lạ khơng?


H: Em hãy phân tích khổ thơ cuối?


Các từ : vần còn, đã vơi dần, cũng bớt bất ngờ
gợi tả điều gì?


nhiều tâm trạng <i>“Chùng chình” </i>cố ý làm chậm
chạp để kéo dài thời gian:


<i>“Sương chùng chình qua ngõ</i>
<i>Hình như thu đã về”</i>


Sương thu đã được nhân hóa; hai chữ <i>“Chùng </i>
<i>chình”</i> diễn tả rất thơ bước đi chậm chạp của
mùa thu đã về. Nếu từ “ bổng nhận ra” biểu lộ
cảm xúc ngạc nhiên thì hai chữ “ Hình như” thể
hiện sự phỏng đoán một nét thu mơ hồ vừa
chợt phát hiện, vừa cảm nhận.


Chữ “se” vần với chữ “vê” (vần chân, vần
bằng, vần cách) đã góp phần tạo nên sự phong
phú về vần điệu và nhạc điệu, làm cho giọng


thơ nhẹ nhàng, mênh mông, gợi cảm.


<b>3. Sự tinh tế của nhà thơ về những chuyển </b>
<b>biến trong không gian lúc sang thu (khổ thơ </b>
<b>thứ hai). </b>


Không gian nghệ thuật của bức tranh Sang thu
được mở rộng ở chiều cao, độ rộng của bầu trời
và cánh chim bay và đám may trôi, ở chiều dài
của dịng sơng qua khổ thơ thứ hai tiếp theo:


<i>“ Sơng được lúc dềnh dàng</i>
<i>Chim bắt đầu vội vã</i>
<i>Có đám mây mùa hạ</i>
<i>Vắt nửa mình sang thu”</i>


Sơng nước đầy nên mới <i>“dềnh dàng”</i> nhẹ trơi
như cố tình làm chậm chạp, thiếu khẩn trương
làm mất nhiều thời giờ.Chim bay <i>“vội vã”</i>


những đàn chim đổi mùa, tránh rét, từ phương
Bắc xa xơi bay về phương Nam.


Dịng sơng, cánh chim, đám mây mùa thu đều
được nhân hóa. Tác giả không dùng những từ
ngữ như: lang thang, lơ lửng, bơng bềnh, nhẹ
trơi,…mà lại dùng từ <i>“vắt”:</i>


<i>“Có đám mây mùa hạ</i>
<i>Vắt nửa mình sang thu”</i>



Mây như dài ra, vắt lên, đặt ngang bầu trời,
buông thõng xuống. Câu thơ tả đám mây rất
độc đáo, cách chọn từ và dùng từ rất sáng tạo.
<b>4. Cảm nhận và suy ngẫm của nhà thơ khi </b>
<b>nhì cảnh vật trong ngày đầu thu (khổ thơ </b>
<b>cuối).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

H: Em hãy phân tích tính triết lí của nhà thơ qua
hai câu thơ cuối?


H: Hãy nhận xét chung về bai thơ?


<i>Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi”.</i>


Nắng, mưa, sấm những hiện tượng của thiên
nhiên trong thời điểm giao mùa: mùa hạ- mùa
thu được Hữu Thỉnh cảm nhận một cách tinh
tế. Các từ ngữ: <i>“ vẫn còn”, “đã vơi dần”, </i>
<i>“cũng bớt bất ngờ”</i> gợi tả rất hay thời lượng và
sự hiện hữu của sự vật, thiên nhiên như nắng
thu, mưa thu, tiếng sấm buổi đầu thu. Nhìn
cảnh vật sang thu buổi giao mùa, từ ngoại cảnh
đó nhà thơ suy ngẫm về cuộc đời: <i>“Sấm”</i> và


<i>“hàng cây đứng tuổi”</i> là những ẩn dụ tạo nên
tính hàm nghĩa của bài “<i>Sang thu”</i>. Nắng, mưa,
sấm là những biến động của thiên nhiên, còn
mang ý nghĩa tượng trưng cho những thay đổi,


biến đổi, những khó khăn, thử thách trong cuộc
đời. Hình ảnh <i>“hàng cây đứng tuổi”</i> là một ẩn
dụ nói về lớp người đã từng trải, được tôi luyện
trong nhiều gian khổ, khó khăn:


<i>“Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi”.</i>


Bài thơ Sang thu là một bài thơ hay của Hữu
Thỉnh, bài thơ đã chưa bao cảm xúc dâng đầy,
những vần thơ đẹp, hữu tình nên thơ.


Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, cách chọn lọc từ
ngữ khá tinh tế là những thành công của Hữu
Thỉnh để lại dấu ấn đẹp và nên thơ trong bài
Sang thu.


4. Củng cố- Dặn dò:
Cho Hs viết phần mở bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tuần 30 Ngày soạn:…/…/…</b>
<b> Ngày dạy:…/…/..</b>


<b>LYỆN TẬP NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh xác định được nghĩa tường minh và hàm ý.
- Nhận biết được hai điều kiện sử dụng hamg ý.


+ Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.


+ Người nghe có đủ năng lực đưa hàm ý vào câu nói.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Nghiên cứu SGK, xem lại các điều kiện sử dụng hàm ý.
HS: Xem lại phần lí thuyết để làm bài tập.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận.
<b>IV. Tiến trình lên.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


Hoạt động thầy - trị Nội dung


GV cho HS đọc ví dụ.


GV cho HS thao luận 2 phút
H: Bài thơ này miêu tả cái gì?


H: Ngồi việc miêu tả cái bánh trơi, bài thơ
cịn có ý nghĩa gì nữa?


H: Qua phần vừa tìm hiểu em hãy cho biết thế
nào là nghĩa tường minh? Thế nào là nghĩa
hàm ý?


GV treo bảng phụ đưa đoạn trích lên bảng.


Mẹ nó đâm nổi giận quơ đũa bếp dọa đánh nó,
nó phải gọi nhưng lại nói trổng:


- Vơ ăn cơm!


Anh Sau ngồi im giả vờ khơng nghe, chờ nó
gọi “Ba vơ ăn cơm”. Con bé cứ đứng trong
bếp nói vọng ra:


<b>- Cơm chín rồi!</b>


<b>I. Nghĩa tường minh và hàm ý.</b>
Xét ví dụ:


<i>Thân em vừa trắng lại vừa tròn</i>
<i>Bảy nổi ba chìm với nước non</i>
<i>Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn</i>
<i>Mà em vẫn giữ tấm lịng son.</i>


- Miêu tả bánh trơi nước ->tường minh
- Ngồi nghĩa thực cịn nói về:


+ Một cuộc đời vất vả.


+ Một số phận, thân phận hẫm hiu, lệ thuộc.
+ Một tấm lòng son ắt thủy chung. -> hàm ý.
=> Nghĩa tường minh là phần thông báo được
diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm
ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực
tiếp bằng từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra


từ những từ ngữ ấy.


<b>II. Điều kiện sử dụng hàm ý.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược </i>
<i>ngà)</i>


H: Em hãy cho biết hàm ý của câu in đậm?
H: Vì sao con bé khơng nói thẳng ra mà dùng
câu chứa hàm ý?


H: Hàm ý có nằm ngồi câu nói khơng?
H: Câu nói có hàm ý hay người nói tạo ra nó?
H: Nếu người nghe khơng đủ năng lực cần
thiết thì có thể giải đốn được hàm ý khơng?


H: Trong đoạn văn trên thì anh Sau giải đốn
được hàm ý chưa? (Rồi)


H: Nhưng tai sao anh Sau vẫn ngồi im?


(Anh vờ như khơng nghe (Ở đây khơng có sự
cộng tác giữa anh Sáu và bé Thu))


- Hàm ý: Mời anh Sáu vào ăn cơm.


- Vì nó nói trống khơng thì anh Sáu vờ như
khơng hiểu, cịn nó thì khơng muốn gọi anh
Sáu bằng ba.



-> Bé Thu có ý thức đưa hàm ý vào trong câu.
<b>2. Người nghe giải đoán được hàm ý.</b>


Hàm ý là phần không được thể hiện trực tiếp
bằng từ ngữ. Cho nên hàm ý phải được người
nghe tự mình giải đốn. Nếu người nghe có
theo dõi lời người nói nhưng không nhận biết
hàm ý gửi gắm trong lời đó, thì người nghe
khơng đủ năng lực để giải đốn nó. Trong
trường hợp đó người nói nếu muốn thơng báo
nội dung của hàm ý thì phải điều chỉnh lời nói
của mình sao cho phù hợp với trình độ của
người tiếp nhận.


4. Củng cố -Dặn dị:


Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý?
Có mấy điều kiện sử dụng hàm ý?


* Về nhà viết một đoạn văn có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý
Học bài và làm bài tập nghĩa tường minh và hàm ý tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tuần 31 Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
<b>HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI THƠ: NĨI VỚI CON</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cảm nhận tình cảm tha thiết của cha mẹ đối với con cái, tình quê hương sâu nặng cùng niềm
tự hào với sức sống mảnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ của Y Phương.



- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của nhà thơ miền núi.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Nghiên cứu SGK, tham khảo các sách có liên quan.
HS: Về nhà đọc lại bài, xem kĩ bài để phân tích.


<b>III. Phương pháp:</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Hoạt động thầy – trò Nội dung


H: Em hãy tập giới thiệu sơ về tác giả?


Bài thơ gồm có mấy câu? Số chữ ở mỗi câu có
giống nhau khơng?


H: Phân tích bốn câu thơ đầu? Bốn câu thơ nêu
lên nội dung gì?


H: Con được trưởng thành trong cuộc sống
như thế nào?


H: Cược sống lao mđộng cần cù và tươi vui


của “Người đồng mình” thể hiện qua câu thơ


<b>1. Giới thiệu sơ về tác giả và bài thơ.</b>
- Y Phương là người con của dân tộc Tày là
tác giả của bài thơ Nói với con. Nhan đề của
bài thơ rất bình dị, lời thơ và chất thơ hồn
nhiên.


- Cả bài thơ gồm hai mươi tám câu thơ tự do,
câu ngắn nhất chỉ có hai chữ, câu thơ dài nhất
là mười chữ, phần nhiều là những câu thơ bốn
chữ, năm chữ; lại có câu thơ cất lên như khẩu
ngữ nhưng rất gợi và rất đậm đà vì thắm đẫm
tình cha, vì cách biểu cảm chân tình, mộc mạc.
<b>2. Tình yêu thương của cha mẹ, sự đùm bọc </b>
<b>của quê hương đối với con.</b>


Con lớn lên từng ngày trong sự yêu thương,
trong sự nâng đón và trơng chờ của cha mẹ. Ở
bốn câu thơ đầu bằng các hình ảnh cụ thể Y
Phương đã tạo nên khơng khí gia đình đầm ấm
và quấn quýt. Từng bước đi, từng tiếng nói
cười đều được cha mẹ chăm chút, mừng vui
đón nhận.


- Con được trưởng thành trong cuộc sống lao
động, trong thiên nhiên thơ mộng và nghĩa tình
của quê hương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

nào?



H: Rừng núi của quê hương được nhà thơ cảm
nhận như thế nào? Và được thể hiện qua
những câu thơ nào?


H: Những đức tính cao mđẹp của người đồng
mình được thể hiện qua những câu thơ câu
nào?


H: Từ đó, người cha mong muốn điều gì?


H: Đức tính cao đẹp của “Người đồng mình
còn thể hiện qua những câu thơ nào nữa?


H: Từ đó, người cha muốn con mình như thế
nào?


H: Em hãy nhận xét về bài thơ?
H: Giọng điệu?


H: Các hình ảnh trong bài?
H: Bố cục của bài?


các hình ảnh đẹp: <i>“Đan lờ cài nan hoa – Vách</i>
<i>nhà ken câu hát”</i>. Động từ <i>“ ken” </i>vừa miêu tả
vừa thể hiện sự gắn bó quấn quýt.


+ Rừng núi quê hương thật thơ mộng và nghĩa
tình. Thiên nhiên ấy đã che chở, đã nuôi dưỡng
con người cả về tâm hồn và lối sống: “<i>Rừng </i>


<i>cho hoa – Con đường cho những tấm lịng”.</i>


<b>3. Những đức tính cao đẹp của người đồng </b>
<b>mình và mong ước của người cha qua lời </b>
<b>tâm tình với con.</b>


- <i>“Người đồng mình thương lắm…Khơng lo </i>
<i>cực nhọc”</i>: Người đồng mình sống vất vả và
mạnh mẽ, khống đạt bền bỉ gắn bó với q
hương dẫu cịn cực nhọc, đói nghèo.


-> Từ đó, người cha mong muốn con phải có
nghĩa tình chung thủy với quê hương, biết
chấp nhận và vượt qua gian nan thử thách bằng
ý chí và niềm tin của mình.


- <i>“Người đồng mình thơ sơ…Nghe con”:</i>


Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu ý chí,
niềm tin. Họ có thể thô sơ da thịt nhưng không
hề nhỏ bé về tâm hồn, về chí và mong ước xây
dựng quê hương. Chính những con người như
thế bằng sức lao động cần cù , nhẫn nại hằng
ngày, đã làm nên quê hương với truyền thống
và phong tục tốt đẹp : “Người đồng mình tự
đục đá kê cao q hương- Cịn q hương thì
làm phong tục”. ->Từ đó người cha muốn con
biết tự hào với quê hương, dặn dò con cần tự
tin mà vững bước trên đường đời.



<b>4. Nhận xét về nghệ thuật của bài thơ.</b>


- Giọng điệu thiết tha trìu mến(thể hiện rõ nhất
ở lời gọi mang ngữ điệu cảm thán: <i>“Người</i>
<i>đồng mình yêu lắm con ơi”,Người đồng mình </i>
<i>thương lắm con ơi</i>”, ở các lời tâm tình dặn dị:


<i>“Dẫu làm sao thì cha vẫn muốn…Chẳng mấy </i>
<i>ai nhỏ bé đâu con”, “Con ơi…Nghe con”.</i>


- Xây dựng các hình ảnh cụ thể mà có tính
khái qt, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.


4. Củng cố- Dặn dò:


Cho HS viết đoạn mở bài rồi GV cho HS đọc các bạn nhận xét, GV sửa lại
Về nhà xem lại bài và viết phần thân bài và kết bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tuần 32 Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…

<b>HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH BÀI THƠ: NĨI VỚI CON</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Cảm nhận được tình cha con thắm thiết của cha mẹ đối với con cái, tình yêu quê hương sâu
nặng cùng niềm tự hào với sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc mình qua lời thơ Y Phương.
- Bước đầu hiểu được cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm của thơ ca miền núi.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



GV: Đọc và nghiên cứu kĩ SGK, SGV, sách tham khảo…
HS: Đọc lại bài, tìm hiểu cách phân tích.


<b>III. Phương pháp.</b>


Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết giảng.
<b>IV. Tiến trình lên lớp.</b>


1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.


Hoạt động thầy – trò Nội dung


Giới thiệu sơ về tác phẩm.


H: Tình yêu thưong cha mẹ, sự đùm bọc của
quê hương đối với con được thể hiện như thế
nào?


H: Cuộc sống lao động tươi vui thể hiện qua
câu thơ nào?


H: Thiên nhiên, rừng núi đã che chở con như
thế nào? Em hãy chỉ ra câu thơ đó?


H: Người đồng mình có những đức tính gì?
H: Mong ước của người cha như thế nào?


<b>1. Giới thiệu bài thơ.</b>



<b>2. Tình yêu thương cha mẹ, sự đùm bọc của </b>
quê hương đối với con.


- Con lớn lên trong từng ngày trong tình yêu
thương, trong sự nâng đón và mong chờ của
người mẹ. Ở bốn câu thơ đầu bằng các hình
ảnh cụ thể, Y Phương đã tạo được khơng khí
gia đình ấm áp, quấn quýt. Tưng bước đi, từng
tiếng nói, tiếng cười của con đều được cha mẹ
chăm chút, đón nhận.


- Con được trưởng thành trong cuộc sống lao
động, trong thiên nhiên thơ mộng và và nghĩa
tình của quê hương.


+ Cuộc sống lao động cần cù và tươi vui của
“người đồng mình” được nhà thơ gợi lên qua
các hình ảnh đẹp: “Đang lờ cài nan hoa –Vách
nhà ken câu hát”.


Cài và ken miêu tả sự gắn bó, quấn quýt.
+ Rừng núi quê hương thật sâu nặng, nghĩa
tình. Thiên nhiên ấy đã che chở, đã nuôi dưỡng
con người cả về tâm hồn, lối sống: “Rừng cho
hoa – Con đường cho những tấm lịng”.


<b>3. Những đức tính cao đẹp của “người đồng </b>
<b>mình” và mong ước của người cha qua lời </b>
<b>tâm tình với cha.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

H: Người đồng mình được thể hiện qua mấy
khía cạnh?


H: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?
H: Giọng điệu?


H: Cách xây dựng hình ảnh trong bài thơ?
H: Nhận xét về bố cục?


Khơng lo cực nhọc: “Người đồng mình sống
vất vả mà mạnh mẽ, khống đạt, bền bỉ gắn bó
với q hương dẫu cịn cực nhọc, đói nghèo.
Từ đó, người cha mong muốn con phải có
nghĩa tình chung thủy với quê hương và biết
chấp nhận vượt qua gian nan thử thách, bằng ý
chí, bằng niềm tin của mình.


- “ Người đồng mình thơ sơ…Nghe con”:
“Người đồng mình mộc mạc nhưng giàu chí
khí, niềm tin. Họ có thể thơ sơ da thịt nhưng
khơng hề nhỏ bé về tâm hồn, về ý chí và mong
ước xây dựng quê hương. Chính những con
người như thế, bằng sự lao động cần cù, nhẫn
nại hằng ngày, đã làm nên quê hương với
truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp:
“Người đồng mình tự đục đá kê cao q hương
– cịn q hương thì làm phong tục”. Từ đó,
người cha mong muốn con biết tự hào với
truyền thống quê hương, dặn dò con cần tự tin


và vững bước trên đường đời.


<b>4. Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật của bài </b>
<b>thơ.</b>


- Giọng điệu thiết tha, trìu mến (thể hiện rõ
nhất ở các lời mang ngữ điệu cảm thán.
- Xây dựng hình ảnh cụ thể mà có tính khái
qt, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.


- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên.
4. Củng cố - Dặn dò.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×