ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG – CƠ NĂNG
1. Động năng:
2
2
1
mvW
đ
=
( W
đ
: J; m: kg; v: m/s)
2. Thế năng:
a) Thế năng trọng trường: W
t
= mgz (W
t
: (J); m: kg; z:
độ cao từ vị trí của vật đến góc thế năng (m)
b) Thế năng đàn hồi: W
t
=
2
)(
2
1
lk
∆
W
t
: (J); k: độ
cứng của lò xo(N/m);
l
∆
: độ biến dạng của lò xo (m)
3. Cơ năng : Là dạng năng lượng được tính bằng tổng của động năng và thế năng của vật: W = W
đ
+ W
t
.
a) Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: W = W
đ
+ W
t
=
mgzmv
+
2
2
1
b) Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W = W
đ
+ W
t
=
2
2
1
mv
+
2
)(
2
1
lk
∆
4. Định luật bảo toàn cơ năng: W = W
đ
+ W
t
= hằng số. ( Điều kiện sử dụng: Hệ kín không ma sát)
=> W = W
đ
+ W
t
=
mgzmv
+
2
2
1
= hằng số.
=> W = W
đ
+ W
t
=
2
2
1
mv
+
2
)(
2
1
lk
∆
= hằng số.
Bài tập 1a. Một vật khối lượng 2kg có thế năng 2J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s
2
. Khi đó vật ở độ cao là:
A. 0,012m B. 9,8m C. 1m D. 32m
Bài 1b. Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao 20(m) so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản, lấy g = 10(m/s
2
).
a) Tính vận tốc của vật lúc chạm đất b) Ở độ cao nào động năng bằng thế năng ?
Bài 2: Một vật được nám từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao với vận tốc 10 m/s ở nơi có gia tốc trọng trường
g = 10 m/s
2
. Bỏ qua sức cản của không khí.
a) Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được.
b) Xác định vị trí tại đó vật có động năng bằng thế năng.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng?
A.Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó chuyển động.
B.Động năng của 1 vật phụ thuộc hệ qui chiếu.
C.Động năng là đại lượng vô hướng không âm. D. Dơn vị của động năng là Oát.
Câu 4 : Khi thả rơi một vật trong trọng trường thì động năng của vật
A. tăng B. giảm C. không đổi D. bằng 0.
Câu 5: Công thức nào sau đây là công thức tính cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A.
22
)(
2
1
2
1
lkmvW ∆+=
B.
)(
2
1
2
1
2
lkmvW ∆+=
C.
mgzmvW +=
2
2
1
D.
22
)(2
2
1
lkmvW ∆+=
Câu 6: Một vật có khối lượng 20 kg chuyển động với vận tốc 18 km/h thì động năng của vật có giá trị nào sau
đây? A. 25 J B. 50 J C. 500 J D. 250 J.
Câu 7: Lò xo có độ cứng k= 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ. Lò xo bị nén 1 cm thì thế
năng đàn hồi của vật bằng bao nhiêu? A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 0,04 J. D. 0,08.
Câu 8: Trong các quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô được bảo toàn
A.Ôtô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát B.Ôtô tăng tốc.
C.Ôtô chuyển động tròn đều D.Ôtô giảm tốc
Câu 9: Một vật có khối lượng 1kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Biến thiên động lượng của vật trong
thời gian đó là bao nhiêu? Cho g= 9,8m/s
2
. A.5,0 kgm/s B. 4,9kgm/s C. 10kgm/s D. 0,5 kgm/s.
Câu 10: Khi một tên lửa chuyển động thì cả vận tốc và khối lượng của nó đều thay đổi. Khi khối lượng giảm một nữa,
vận tốc thay đổi như thế nào?
Tuần: 23 Phụ đạo
Ngay soạn: 17/ 01/ 2011
A. khơng đổi. B.tăng gấp 2 lần C. tăng gấp 4 lần D. tăng gấp 8 lần
Câu 11 Một vật được ném thẳng đứng lên cao. Nếu bỏ qua sức cản của không khí thì đại lượng nào sau đây của vật
không đổi khi vật đang ch. động.
A. Thế năng. B. Động năng. C. Cơ năng. D. Động lượng.
Câu 12 Trong một vật va chạm đàn hồi thì:
A. động lượng được bảo toàn, động năng không được bảo toàn.
B. động năng được bảo toàn, động lượng không được bảo toàn.
C.cả động lượng và động năng đều được bảo toàn.
D. cả động lượng và động năng không được bảo toàn.
Câu 13 Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì:
A. động lượng của vật tăng gấp đôi. B. gia tốc của vật tăng gấp đôi.
C. động năng của vật tăng gấp đôi. D.thế năng của vật tăng gấp đôi.
Câu 14 ốn tăng động năng của vật lên gấp đôi ta có thể:
A. tăng vận tốc của vật lên 2 lần và giữ nguyên khối lượng của vật.
B. tăng vận tốc của vật lên 2 lần và giảm khối lượng của vật đi 4 lần.
C. tăng khối lượng của vật lên 8 lần và giảm vận tốc của vật đi 2 lần.
D. tăng cả khối lượng và vận tốc của vật lên 1,5 lần.
Câu 15: điểm M (có độ cao so với mặt đất bằng 0,8m) ném lên một vật với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật
bằng 0,5kg lấy g=10 m/s
2
. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu? A. 4J B. 1J C. 5J D. 8J
Câu 16 vận tốc của vật tăng gấp đơi, thì
A. gia tốc của vật tăng gấp đơi. B. động lượng của vật tăng gấp đơi.
C. động năng của vật tăng gấp đơi. D. thế năng của vật tăng gấp đơi.
câu 17. Một vật nằm n, có thể có
A. vận tốc. B. động lượng. C. động năng D. thế năng.
Câu 18. Một vật có khối lượng 500 g rơi tự do ( khơng vận tốc đầu ) từ độ cao 100 m xuống đất, lấy g = 10 m/s
2
. Động
năng của vật tại độ cao 50 m là bao nhiêu ? A. 1000 J ; B. 500 J ; C. 50000 J ;
D. 250 J.
Câu 19 :Một ơ tơ có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ơtơ
A : 200000 J B: 14400J C : 40000 D:20000 J
Câu20. Một khẩu súng khối lượng M = 4kg bắn ra viên đạn khối lượng m = 20g. Vận tốc viên đạn ra khỏi nòng súng là v
= 500m/s. Súng giật lùi với vận tốc V có độ lớn là bao nhiêu?
a. 3m/s b.- 3m/s c. 1,2m/s d. -1,2m/s
Câu 21: Đơn vị nào sau đây khơng phải là đơn vị của cơng suất ?
a. HP (mã lực) W c. J.s d. Nm/s
Câu 22:. Khi khối lượng giảm một nửa và vận tốc của vật tăng gấp đơi thì động lượng của vật :
a. khơng đổi b. tăng gấp 2 c. tăng gấp 4 d. tăng gấp 8
Câu23. Hai vật m
1
= 4kg; m
2
= 6kg chuyển động ngược chiều (cùng chiều, vng góc) nhau với vận tốc tương ứng v
1
=
3m/s;
v
2
= 3m/s. Hai vật va chạm nhau, độ lớn của tổng động lượng của hai vật sau va chạm là ?
a. 0 b. 6kgm/s c.15kgm/s d. 30kgm/s.
Câu 24 :Một ơ tơ có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h ; Động năng của ơtờ
A : 200000 J B: 14400J C : 40000 J D:20000 J
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tổ trưởng kí duyệt
17/01/2011
HÒANG ĐỨC DƯỠNG