Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài soạn giáo án phụ đạo lí 12- tuần 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.79 KB, 3 trang )

ÔN TẬP
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
BÀI 20 : MẠCH DAO ĐỘNG
Câu 1: Kết luận nào sau đây là đúng : Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hổ giữa :
A. điện trường và từ trường B. điện áp và cường độ điện trường.
C. điện tích và dòng điện D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trưởng
Câu 2 : Trong mạch dao động LC. Nếu điện tích cực đại trên bản tụ là Q
0
, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I
0

thì tần số dao động điện từ trong mạch là :
A.
0
0
2
I
Q
f
π
=
B.
0
0
2 Q
I
f
π
=
C.
0


0
2 I
Q
f
π
=
D.
00
2
1
IQf
π
=
Câu 3: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm L = 2.10
-2
(H) ; điẹn dung của
tụ là C = 2.10
- 10
(F). Chu kỳ dao động tự do của mạch:
A. 6,28.10
- 6
(s). B. 12,56 (s) C. 12,56.10
- 6
(s) D. 6,28 (s)
Câu 4: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Điện tích trên bản tụ biến thiên đièu hòa với tần số f. Phát biểu nào sau
đây là sai:
A.Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.
B.Năng lượng điện trường biến thiên điều hòa với tần số 2f.
C.Năng lượng điện từ bằng năng lượng điện trường cực đại.
D.Năng lượng điện từ biến thiên điều hòa với tần số là f.

Câu 5 : Trong mạch dao động lý tưởng thì :
A.Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ riêng của mạch.
B.Năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng.
C. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn dây và biến thiên với chu kỳ bằng chu kỳ riêng của mạch.
D.Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch.
Câu 6: Một mạch dao đông LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung là C. Cuộn cảm có
độ tự cảm biến thiên trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi cuộn cảm có độ tự cảm L
1
thì tần số dao động riêng của
mạch là f
1
. khi cuộn cảm có độ từ cảm L
2
= ½ L
1
thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là :
A. f
2
= 2f
1
B. f
2
=
2
f
1
C. f
2
= ½ f
1

D. f
2
= 4f
1

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
Câu 1 : Kết luận nào sau đây là sai: Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra :
A.một điện trường mà chỉ có thể tồn tại trong dây dẫn.
B.một điện trường mà các đường sức là những đường khép kín bao quanh các đường sức cảm ứng từ.
C.một điện trường cảm ứng mà tự nó tồn tại trong không gian.
D.Một điện trường xoáy.
Câu 2 : Khi một điện tích q dao động điều hòa
)(
0
ϕω
+=
tCosQq
thì xung quanh q sẽ tồn taị:
A. điện trường B. từ trường C. trường tĩnh điện D. điện từ trường
Câu 3: Điểm nào dưới đây không thuộc về thuyết điện từ Mác-xoen :
A.Mối quang hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
B.Mối quang hệ giữa sự biến thiên của từ trường và điện trường xoáy.
C.Mối quan hệ của sự biến thiên của điện trường và từ trường.
D.Tương tác giữa các điện tích với điện trường và từ trường.
Câu 4 : Điện trường xoáy là điện trường :
A.Do các hạt mang điện sinh ra. C. Do từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra.
B.Có các đường sức không khép kín. D. Do dòng điện chạy trong một dây dẫn sinh ra.
Câu 5 : Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai?
A.Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trường trong không gian xung quanh nó.
B.Điện trường biến thiên theo thơì gian sinh ra từ trường biến thiên.

C.Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường biến thiên.
D.Điện từ trường lan truyền trong không gian với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không.
SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1 : Đối với sự lan truyền sóng điện trường thì :
A. Véttơ cường độ điện trường E và véttơ cảm ứng từ B luôn vuông góc với phương tryuền sóng.
Ngày soạn: 03/01/2011
Phụ đạo 12 Tuần: 21 -22
B. Véttơ cường độ điện trường E và véttơ cảm ứng từ B luôn cùng phương với phương tryuền sóng.
C. Véttơ CUT B cùng phương với phương truyền sóng, còn véctơ CĐĐT E vuông góc với véctơ cảm ứng từ B.
D. Véttơ véctơ CĐĐT E cùng phương với phương truyền sóng, còn véctơ CUT B vuông góc với véctơ cường độ E
Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ :
A- Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng một chu kỳ.
B - Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau.
C- Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
Câu 3 : Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là sai :
A.Sóng điện từ là sóng ngang .
B.Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách hai môi trường.
C.Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất.
D.Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ 3.10
8
m/s.
Câu 4: Kết luận nào sau đây là sai.
A.Ánh sáng cũng là sóng điện từ.
B.Sóng điện từ và sóng cơ học có cùng một bản chất vật lí.
C.Sóng điên từ mang năng lượng.
D.Sóng điện từ tuân theo các định luật phản xạ, khúc xạ và giao thoa.
NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN
Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai ?
Trong thông tin liên lạc bằng vô tuyến :

A. Sóng vô tuyến đống vai trò “sóng mang” sóng âm đi xa.
B. Phải trộn sóng âm tần với sóng vô tuyến trước khi truyền đi.
C. Phải tách sóng âm tần – sóng vô tuyến trước khi ra loa.
D. Phải dùng sóng điện từ có bước lớn.
Câu 2 : Câu trả lời nào sau đây là Sai ?
Trong sơ đồ khối của máy thu vô tuyến bộ phận khhong có trong máy thu thanh là :
A. mạch trộn sóng. B. mạch biến điệu C. mạch tách sóng. D. mạch khuyếch đại.
Câu 3 : Trong sơ đồ khối của một máy phát vô tuyến điện bộ phận không có trong mạch là
A. Mạch phát dao động cao tầng. B. Mạch biến điệu.
C. mạch khuyếch đại D. mạch tách sóng.
Câu 4 : Biến điệu sóng điện từ là:
A. Làm cho biên độ sóng điên từ tăng lên. B. Tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
C. Trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao. D. Biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
Câu 5 : Khi so sánh dao động điện từ và dao dộng cơ thì đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điển chung của hai
loại sóng trên ?
A. là sóng ngang. C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B. Có thể gây ra hiện tượng sóng dừng. D. Truyền được trong chân không.
Câu 6: Một nguồn phát sóng vô tuyến phát ra sóng có tần số 10MHz vận tốc tryuền sóng là 3.10
8
m/s. Bước sóng điện từ
là : A. 3m B. 30m C. 300m D. 0,3m
Câu 7 : Một mạch dao động có điện dung C = 2.10
-10
(F) cọng hưởng với sóng điện từ có bước sóng 5m. Vận tốc ánh sáng
3.10
8
m/s . khi đó tần số dao động điện từ trong mạch là :
A. 6 MHz. B. 60 MHz C. 0,6MHz D. 5 MHz
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tổ trưởng kí duyệt

03/01/2010
HOANG ĐỨC DƯỠNG

×