Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giaop an van 6 tuan 333435

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.35 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 33 ( Tiết 129- 132)


Tiết:129- Văn bản



<b>Dạy 6a:...</b> <b>.</b>

<b>§éng Phong Nha</b>


<b> 6b:... </b>

(Trần Hoàng)



<b>I. Mục tiêu</b>:


<i>1. Kiến thức</i>: Giúp học sinh:


- Hiểu, nắm vững văn bản nhật dụng.


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp lộng lẫy, kì ảo của Động Phong Nha, giá trị của động Phong Nha


<i>2. Kĩ năng: </i>Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ, hình ảnh đặc sắc.


<i>3. Thái độ: </i>Giáo dục học sinh lịng u q, tự hào và biết giữ gìn, bo v danh lam thng cnh.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b>-</b> GV: Su tầm tranh ảnh, thiết kế giáo án trên Powerpoint
- HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i>1. Kiểm tra:</i> kết hợp trong giê


2. Bµi míi:



Hoạt động của thầy và TRị Nội dung
<b>HĐ1</b>(8'): Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích:



GV hớng dẫn đọc: Động Phong Nha là một văn bản“ ”


<i>nhật dụng. Trong văn bản có sử dụng kết hợp các </i>
<i>ph-ơng thức biểu đạt nh tự sự, miêu tả, thuyết minh…Vì </i>
<i>vậy, nên đọc văn bản theo giọng kể, kết hợp với miêu </i>
<i>tả, đặc biệt nhấn mạnh các chi tiết miêu tả vẻ đẹp lộng </i>
<i>lẫy, kì ảo của Động Phong Nha.</i>


<i>G V đọc mẫu một đoạn - gọi học sinh đọc tiếp đến</i> hết
- Nhận xét giọng đọc


GV lu ý häc sinh chó thÝch 1, 2, 8, 10


<i> GVgiải thích Phong Nha .( Phong : nhọn; l</i>“ ” “ ” <i></i>
<i>-ợc. Nha :răng.-> Động Phong Nha là động răng nhọn</i>“ ”


<i>hay còn gọi là động răng lợc </i><i> Vớ vi hỡnh dỏng cỏc</i>
<i>thch nh trong ng.</i>


- Văn bản có bố cục mấy phần ? nội dung từng phần ?


<b>HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu chung văn bản:</b>
<b>Trình chiếu bố cục văn bản</b>


<b>H3</b>(8'):<i><b>Hng dn hc sinh tỡm hiu v trí và con </b></i>
<i><b>đ-ờng vào động Phong Nha</b></i>


- Em h·y cho biết Động Phong Nha nằm ở đâu?


<b>GV trỡnh chiu lợc đồ Tình Quảng Bình và vị trí</b>


<b>động Phong Nha </b>


GV: liên hệ với các hang động khác ( Động Thiên
Cung ở Vịnh Hạ Long, động Hơng Tích ở chùa Hơng)
-> động Phong Nha đợc coi là<i> " Đệ nhất kì quan".</i>


- Để vào chiêm ngỡng vẻ đẹp của động chúng ta có thể
đi thế nào?


<b>GV: Hai con đờng đều có phong cảnh hết sức tơi đẹp.</b>
<i>Có thể nói bức tranh phong cảnh hữu tình trên đờng</i>
<i>đến với rừng quốc gia Phong Nha </i>–<i> Kẻ Bàng đã gây</i>
<i>sự chú ý nơi du khách. </i>


<b>HĐ4</b>(<i><b>10'): Hớng dẫn HS tìm hiểu cảnh tng ng</b></i>
<i><b>Phong Nha</b></i>


I<b>. Đọc và tìm hiểu chung</b>


1. Đọc văn bản- Giải nghĩa từ ( SGK)


2. Tìm hiểu chung


- Thể loại: Văn bản Nhật dụng


-Phng thc biu t: Thuyt minh, miờu
t


- Bố cục: 3 phần



<b>II. Tìm hiểu văn bản:</b>


<i><b>1. V trớ ng Phong Nha v hai con </b></i>
<i><b>đ-ờng vào dộng</b></i>.


- Vị trí: Động Phong Nha: thuộc khối núi
đá vơi Kẻ Bàng (tỉnh Quảng Bình), đợc
coi là “Đệ nhất kì quan” thiên nhiên.


- Đờng vào động: Hai con đờng


+ Đờng thủy: Ngợc dịng sơng Gianh rồi
đi vào sông Son là đến nơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trình chiếu đoạn phim động Phong Nha</b>


- §éng Phong Nha cã mÊy bé phËn ?


<b>Trình chiếu động khơ và động nớc.</b>


- Tác giả miêu tả động khô nh thế nào ?
- Tại sao lại gọi là động khô ?


(<i>Xa vốn là một dịng sơng, nay nớc đã cạn kiệt - Gọi</i>
<i>theo đặc điểm của động)</i>


- Cảnh động khô gợi em liên tởng đến những hang
động nổi tiếng nào mà em biết ?


- Nhận xét của em về cách miêu tả động khô của tác


giả ?


- Động nớc đợc miêu tả nh thế nào ?


- Động nớc đợc kể và tả qua những chi tiết nào ? <i>(hình</i>
<i>ảnh, màu sắc, âm thanh )</i>


<b>Trình chiếu hình ảnh, màu sắc của động </b>


- Cách miêu tả động nớc có gì khác với cách miêu tả
động khô ?


- Để miêu tả vẻ đẹp đó tác giả đã sử dụng những biện
pháp nghệ thuật nào ?


(<i>Miêu tả theo trình tự khơng gian ( từ xa đến gần, từ</i>
<i>khái quát đến cụ thể ); Biện pháp liệt kê.( hình khối,</i>
<i>màu sắc, âm thanh); So sánh độc đáo, gợi hình ảnh)</i>


- NhËn xÐt cđa em vỊ cách sử dụng từ ngữ trong đoạn
văn ?


- Qua õy em nhận xét gì về vẻ đẹp của động Phong
Nha ?


GV giới thiệu bài thơ Tố Hữu viết về động Phong Nha


<b>-Trình chiếu bài thơ</b>


<b>H5</b>(8'): Hng dn HS tỡm hiểu giá trị của động Phong


Nha.


- Nhà thám hiểm ngời Anh đã đánh giá nh thế nào về
động Phong Nha ?


- Em có cảm nghĩ gì trớc lời đánh giá đó ?


- Theo báo cáo khoa học của đồn thám hiểm Hội đị lí
Hồng gia Anh, họ đã đánh giá nh thế nào v ng
Phong Nha ?


<b>*Tích hợp bảo vệ môi trờng: .</b>



- Vậy với vẻ đó, động Phong Nha đã và đang mở ra
những triển vọng gì ?


- Để động Phong Nha nói riêng và các danh lam thắng
cảnh của đất nớc nói chung ln tơi đẹp, mỗi chúng ta
cần làm gì?


<b> * Liên hệ địa phơng</b>



ở địa phơng ( huyện Chiêm Hố có danh lam thắng
cảnh nào đợc xp hng cp quc gia? <b>Thỏc bn Ba</b>


( Trung Hà)


<b>HĐ6</b>(<b>3'): Híng dÉn häc sinh tỉng kÕt</b>


<i><b>2. Cảnh tợng động Phong Nha:</b></i>



Có 2 bộ phận: động khơ và động nớc.


+ Động khơ: Cao 200m, có vịm đá trắng
vân nhũ, có vơ số cột đá màu xanh ngọc
bích óng ánh.


-> Miêu tả khái quát


+ Động nớc: Có một con sông dài chảy
qua, sông sâu, nớc trong.


- <i><b>Hỡnh nh</b></i>: thạch nhũ hình con gà, con
cóc, đốt trúc, mâm xơi, cái khánh, tiên
ơng đánh cờ...


- <i><b>Mµu sắc</b></i>: Lóng lánh nh kim cơng,
phong lan xanh biếc.


<i><b>- Âm thanh:</b></i> nớc gõ long tong, tiếng nói
nh tiếng n, ting chuụng.


-> Miêu tả chi tiết, sử dụng những từ ngữ
có tác dụng gợi hình, gợi cảm.


-> Động Phong Nha mang vẻ đẹp huyền
bí, kì ảo, quyến rũ, mời gọi


3. Giá trị du lịch của động Phong Nha.
- Là động dài nhất và đẹp nhất thế giới.



- Động có 7 cái nhất:
1. Hang động dài nhất.
2. Cửa hang cao và rộng nhất.
3. Bãi cát, bãi đá rộng, đẹp nhất.
4. Có những hồ ngầm đẹp nhất.
5. Hang khô rộng và đẹp nhất.
6. Thạch nhũ tráng lệ và kì ảo nhất.
7. Sơng ngầm dài nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Qua văn bản em hiểu gì về động Phong Nha


-Nhờ những biện pháp nghệ thuật nào giúp em hiểu về
vẻ đẹp của động Phong Nha ?


<b>III. Tæng kÕt:</b>


- Néi dung:
- NghÖ thuËt:


<b>3. Củng cố (3'):-</b> Sau khi học bài văn, nếu đợc làm ngời hớng dẫn khách du lịch đi tham quan
động Phong Nha, em sẽ giới thiệu về động Phong Nha nh thế nào ?


<b>Trình chiếu sơ đồ củng cố kiến thức.</b>
<b>4. Hớng dẫn học ở nhà (2')</b>


-<b> </b>Về nhà viết đoạn văn giới thiệu động Phong Nha theo cảm nhận của bản thân.
- Ôn lại nội dung bài học, soạn bài " Ôn tập về dấu câu"


<i> </i>



Tiết:130- Tiếng Việt


<b>Ôn tập về dấu câu</b>



<b> (Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than)</b>



<b>Dạy 6a:...</b>
<b> 6b:...</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc:</i> Gióp HS :


- Hiểu đợc cơng dụng của 3 loại dấu kết thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than.


- BiÕt tù ph¸t hiƯn và sửa lỗi về dấu kết thúc câu trong bài viết của mình và của ngời khác.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu cho chính xác.


<i>3. Thỏi :</i>


Có ý thøc n©ng cao viƯc dïng dÊu kÕt thóc c©u.


<b>II. Chuẩn bị của vgiáo viên và học sinh:</b>


- GV: Bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i>1. Kiểm tra</i>: Kết hợp trong bài


<i>2. Bài mới:</i>


* Giới thiệu bài (1'):



Hoạt động của thầy và trò Nội dung
<b>HĐ1(10'</b>): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cơng dụng


cđa dÊu c©u


GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần I SGK
HS đọc ví dụ


GV gợi ý: Cần phân loại câu theo mục đích nói sẽ
xác định đợc dấu câu.




Gäi HS lên bảng điền dấu câu.


GV treo bảng phụ ghi ví dụ 2


<b>I. Công dụng:</b>


1. Ví dụ 1:


a. Ôi thôi, chú mày ơi (!) Chú mày có


lớn mà chẳng có khôn.


b. Con có nhận ra con không(?)


c. Cá ơi giúp tôi với(!) Thơng tôi với(!)
d. Giời chớm hè(.) Cây cối um tùm(.) Cả
làng thơm(.)


- Du chm t cui cõu trn thuật
- Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn.
- Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến
hoặc câu cảm thán.


2. VÝ dơ 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

HS đọc ví dụ


- Đoạn đối thoại trên có mấy câu ? (4 câu)


- Dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than
trong các câu trên có gì đặc biệt ?


- Qua ph©n tÝch vÝ dơ, em thÊy dÊu chÊm, dÊu chÊm
hái, dÊu ch©m than cã công dụng gì ?


HS c ghi nh SGK


<b>HĐ2</b>(10'): Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi thờng
gặp khi dùng dấu câu.



HS so sánh cách dùng dấu câu


GV phõn tớch chi tiết để học sinh hiểu:


<i>Câu 2 dùng dấu chấm là đúng, dùng dấu phấy sai</i>
<i>vì: Dấu phẩy tách 2 câu này thành 1 câu ghép có 2</i>
<i>vế, nhng 2 vế câu không liên quan đến nhau. Câu 1</i>
<i>ý b dùng dấu phẩy là đúng. Dấu chấm sẽ khơng hợp</i>
<i>lí vì làm cho phần vị ngữ bị tách khỏi chủ ngữ,</i>
<i>trong khi 2 VN đợc nối với nhau bằng cặp quan hệ</i>
<i>từ)</i>


HS đọc ví d SGK


HS thảo luận theo nhóm bàn


GV gi ý: Dựa vào phân loại kiểu câu theo mục
đích nói sẽ nhận rõ việc dùng dấu câu đúng hay sai.
Đại diện nhóm trả lời


Nhãm kh¸c bæ sung
GV nhËn xÐt, kÕt luËn


<b>HĐ3</b>(19'): Hớng dãn học sinh luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập


GV gọi học sinh lên bảng làm bài
HS khác nhận xét


GV nhËn xÐt, kÕt luËn.



HS đọc yêu cầu bài tập 2


- Trong đoạn đối thoại có dấu chấm hỏi nào cha
đúng ? Vì sao ?


GV nêu yêu cầu bài tập 3
HS suy nghĩ làm bài
GV gäi häc sinh tr¶ lêi


GV đọc chính tả- HS chép bi


GV kiểm tra 1 số bài viết, sửa lỗi (nếu sai)


dấu chấm -> cách dùng đặc biệt của dấu
chấm.


- Dấu !,? đặt trong ngoặc đơn để tỏ thái
độ nghi ngờ hoặc châm biếm.


-> cách dùng đặc biệt


* Ghi nhí (SGK)


<b>II. Chữa một số lỗi thờng gặp:</b>


<i>1. So sánh cách dùng dấu câu trong từng</i>
<i>cặp câu :</i>


a. Cõu 2: dựng du chấm là đúng vì dấu


chấm để tách lời nói thành các câu khác
nhau, giúp ngời đọc hiểu đúng ý nghĩa
của câu.


b. Câu 1: Dùng dấu phẩy là đúng


<i>2. Ph©n tÝch c¸ch dïng dÊu chÊm hái,</i>
<i>dÊu chÊm than</i>


a. DÊu chấm hỏi ở cuối câu 1 và 2 là sai
vì đây không phải là câu hỏi.


b. Câu 3: Đặt dấu chấm than là sai vì đây
là câu trần thuật chứ không phải câu cảm
thán.


<b>III. Luyện tập:</b>


1. Bài tập 1:


Đặt dấu chấm cho đoạn văn sau:
- ... sông Lơng.


- ... đen xám.
- ... đã đến.
- ... toả khói.
- ... trắng xoá.
2. Bài tập 2:


- Bạn đã đến động Phong Nha cha ? (Đ)


- Cha ?(S)


- Thế còn bạn đã đến cha ? (Đ)


- Nếu tới….đến thăm động nh vậy ? (S)
3. Bài tập 3:


Hãy đặt dấu chấm than vào cuối câu
thích hợp:


a. Động Phong Nha thật đúng là " đệ
nhất kì quan " của nớc ta!


b. Chúng tôi xin mời các bạn hãy đến
thăm ng Phong Nha quờ tụi.


c. Động Phong Nha còn cất giữ bao điều
huyền bí, thú vị, hấp dẫn mà con ngêi
vÉn cha biÕt hÕt.


5. Bài tập 5: Chính tả nghe đọc :


Bức th của thủ lĩnh da đỏ ( Từ <i>Đối với</i>
<i>đồng bào tơi ... kí ức của ngời da đỏ )</i>
<b>3. Củng cố</b> (3'):


- Nhắc lại tác dụng của dấu câu?


- Mun s dng đúng dấu câu em phải làm nh thế nào ?



<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ</b> (2'):


- Vận dụng kiến thức các kiểu câu chia theo mục đích nói làm bài tập 4 Tr 152


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>

TiÕt:131- Tiếng Việt



<b>Ôn tập về dấu câu</b>


<b>(Dấu phẩy)</b>



<b>Dạy 6a;...</b>
<b> 6b:...</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>: Gióp häc sinh:


- Nắm đợc cơng dụng của dấu phy.


- Biết tự phát hiện và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Rèn kĩ năng sử dụng dÊu phÈy chÝnh x¸c trong khi viÕt.


<i>3. Thái độ:</i>


Thấy đợc tác dụng của việc dùng đúng dấu phẩy và ngợc li.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>:
- GV: Bảng phụ ghi ví dụ Phần I SGK
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK



<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<i>1. Kiểm tra</i> (4'): Nêu công dụng của dấu chÊm, dÊu chÊm than, dÊu chÊm hái ?


<i>2. Bµi míi:</i>


* Giíi thiƯu bµi (1'):



Hoạt động của thầy và trị Nội dung
<b>HĐ1</b>(10'): Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cơng dụng


cđa dÊu phÈy


GV treo b¶ng phơ ghi 3 vÝ dụ a, b, c phần I
- Tìm những từ ngữ có chức vụ nh nhau ?


<i>(ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt )</i>


- Nhng t trờn l ph ng cho ng t no? <i>(em)</i>


- Tìm các phần là vị ngữ cho chđ ng÷ <b>Chó bÐ ?</b>


- Hãy đặt dấu phẩy vo ch thớch hp ?


- Tìm ranh giới giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị
ngữ ở ví dụ b ?


- Tìm ranh giới giữa các cụm chủ ngữ, vị ngữ của
câu ghép ?



- Ti sao em lại đặt dấu phẩy vào đúng các vị trí
trên ?


- Qua vÝ dơ em thÊy dÊu phÈy có công dụng nh thế
nào ?


HS c ghi nh SGK


<b>HĐ2</b>(10'): Hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi thờng
gặp


HS đọc yêu cầu trong ví dụ


GV cho 2 dãy lớp làm bài - mỗi dãy 1 ý
GV gọi học sinh đại diện từng dãy trả lời


<b>HĐ3</b>(15'): Hớng dẫn học sinh luyện tập
HS đọc yêu cầu bài tập, làm bài tập.
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
Nhóm 1- 3: ý a


Nhãm 2- 4: ý b


GV gọi đại diện nhóm trả lời


<b>I. C«ng dơng:</b>


1. Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp :
a. Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa sắt, roi


sắt, áo giáp sắt đến. Chú bé vùng dậy,
v-ơn vai một cái, bỗng biến thành một
tráng sĩ .


b. Suốt một đời ngời, từ thuở lọt lòng
đến khi ngắm mắt xi tay, tre với mình
sơng chết có nhau, chung thu.


c. Nớc bị cản văng bọt tứ tung, thuyền
vùng vằng cø chùc trơt xng.


2. Lí do đặt dấu nh trên:


- Dấu phẩy đợc dùng để đánh dấu ranh
giới giữa các bộ phận: Phần phụ với
CN-VN, giữa các từ ngữ có cùng chức vụ,
giữa các từ ngữ với bộ phận chú thích,
các vế trong câu ghép.


* Ghi nhớ(SGK)


<b>II. Chữa một số lỗi thờng gặp:</b>


* Ví dụ:


a. Chào mào, sáo sậu, sáo đen. Đàn đàn
lũ lũ bay đi, bay về, lợn lên, lợn xuống.
Chúng gọi nhau, trò chuyện, trêu
ghẹo...cãi nhau, ồn ào mà vui không thể
tởng tợng đợc.



b. Trên... cổ thụ, những...đơn sơ của mùa
đơng,...én.


<b>III. Lun tËp:</b>


1. Bµi tËp 1:


Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp:
a. Từ xa đến nay, Thánh Gióng ln là
hình ảnh rực rỡ về lòng yêu nớc, sức
mạnh phi thờng và tinh thần sẵn sàng
chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhãm kh¸c nhËn xÐt
GV nhËn xét, kết luận.


GV nêu yêu cầu bài tập


HS thờm vo chỗ trống để tạo câu hoàn chỉnh.
GV gọi HS lên bảng làm bài


HS kh¸c nhËn xÐt
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


HS chọn VN thích hợp điền vào câu cho hoàn
chỉnh.


GV nêu yêu cầu bài tập 4


GV gọi HS khá, giỏi trả lời
GV nhận xét (cho điểm)


i, thung lũng, làng bản chìm trong
biển mây mù. Mây bị lên mặt đất, tràn
vào trong nhà, quấn lấy ngời đi đờng.
2. Bài tập 2: Điền chủ ngữ:


a. ... xe đạp, xe máy...
b. ... , hoa cúc, hoa huệ...
c. ..., vờn nhãn, vờn mít....


3. Bài tập 3:Chọn vị ngữ thích hợp
a. ... bói cá thu mình trên cây, rụt cổ lại.
b. ... đến thăm thầy, cơ giáo cũ.


c. ... , th¼ng, xoè cánh quạt.
d. ... xanh biếc, hiền hoà.
4. Bài tập 4:


" Cối xa tre nặng nề quay, từ nghìn đời
nay, xay nắm thóc."


Dấu phẩy nhằm mục đích tu từ. Nhờ 2
dấu phẩy, Thép Mới đã ngắt câu thành
những khúc đoạn cân đối, diễn tả nhịp
quay đều đặn, chậm rãi và nhẫn nại của
chiếc cối xay


<b>3. Củng cố</b> (3'):



- Dấu phẩy có chức năng gì?


- Em rút ra bài học gì khi sử dụng dấu câu ?


<b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b> (2')
- Ôn tập về dấu câu.


- Ôn toàn bộ kiến thức văn miêu tả, kiến thức Tiếng Việt trong chơng trình kì II giờ sau trả bài
- Trả bài viết số 7 - văn miêu tả sáng tạo.


Tuần: 34

<i> </i>

( TiÕt 133- 136)

<i> </i>



Tiết:133



<b>Tổng kết phần Văn và Tập làm văn</b>



<b>Dạy 6a:...</b>
<b> 6b:...</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Giúp HS:


- Bớc đầu làm quen với loại hình bài học tổng kết chơng trình của năm häc.


- Biết hệ thống hoá văn bản, nắm đợc các nhân vật chính trong truyện, các đặc trng thể
loại cơ bản.


- Củng cố nâng cao kiến thức, cảm thụ đợc vẻ đẹp của một số hình tợng văn học tiêu
biểu; Nhận thức đợc hai chủ đề chính : Truyền thống yêu nớc và tinh thần nhân ái trong


hệ thống văn bản đã học ở chơng trình vn 6.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Rốn k nng tng hp kin thc đã học.


<i>3. Thái độ:</i>


Häc sinh cã ý thøc vËn dụng các thể loại văn học vào bài ôn tập, làm bài tập


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: Bảng phụ ghi các văn bản đã học.
- HS: Ơn tập kiến thức văn học


<b>III. TiÕn tr×nh bài dạy:</b>
<i>1. Kiểm tra:</i> Kết hợp trong giờ


<i>2. Bài mới:</i>


* Giíi thiƯu bµi (1'):



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


<b>HĐ1</b>(5'): Học sinh kể tên các văn bản đã học.
- Em hãy kể tên các văn bản đã học trong
năm ?


HS bæ xung



GV nhận xét, kết lun bng bng ph- HS i


<b>A. Phần Văn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chiÕu, bỉ sung.


<b>HĐ2</b>(5'): Hớng dẫn học sinh ơn lại một số
khái niệm thuật ngữ đã học.


GV híng dẫn HS trả lời về các khái niệm
HS bæ xung


GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


<b>HĐ3</b>(20'): Hớng dẫn học sinh hệ thống hoá
các truyện đã học.


<b>II. Một số khái niệm, thuật ngữ văn học </b>


1 - Truyện truyền thuyết:
2 - Truyện cổ tích:
3 - Truyện ngụ ngôn:
4 - Truyện cời:
5 - Truyện trung đại:
6 - Văn bn nht dng:


<b>III. Các văn bản truyện:</b>


GV hớng dẫn học sinh lập bảng hệ thống- xây dựng nội dung điền vào bảng.




ST


T <b>Tên văn bản</b> <b>Nhân vật chính</b> <b>Tính cách, vị trí, ý nghĩa của nhân vậtchính</b>


1 Con Rång, ch¸u


tiên Âu Cơ, LLQn - Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ, sinh ra dân tộc Việt Nam -> đề cao nguồn gốc dân tộc
2 Bánh chng, bánh


giÇy


Lang Liêu - Chăm chỉ, cần cù, gần gũi dân , đề cao lao
động.


3 Thánh gióng Thánh Gióng - Ngời anh hùng mang sức mạnh của cộng
đồng.


4 S¬n Tinh, Thủ


Tinh Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sức mạnh chống trả , chế ngự thiên nhiên
5 Sự tích Hồ Gơm Lê Lợi - Tớng tài, gây thanh thế cho cuộc kháng


chiến.


6 Thch sanh Thạch sanh - Thật thà, tốt bụng, dũng cảm, tài năng, đề
cao lòng nhân đạo và yêu hồ bình.


7 Em bé thơng minh Em bé - Thơng minh, đề cao tài trí.


8 Cây bút thần Mã Lơng. - Tài giỏi, giúp ngi nghốo, trng tr k


ỏc.


9 Ông lÃo ... Ông lÃo và mụ vợ - Nhu nhợc


- Tham lam, bội bạc


-> ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác.
10 Con hæ cã nghÜa Con hæ - Đề cao ân nghĩa.


11 Mẹ hiền dạy con Ngời mẹ - Thơng con, tấm gơng sáng về cách dạy
con


12 Thầy thuốc Thái y họ phạm - Giỏi, có lịng nhân đức-> Đề cao đức tính
cao đẹp của bậc lơng y.


13 Bài học đờng đời... Dế Mèn - Kiêu căng, xốc nổi-> Rút ra đợc bài học.
14 Bức tranh ca em


gái tôi


Ngời anh
Ngời em


- Tự ái , ghen tị


- Tài năng,, vị tha, nhân hậu.
15 Buổi häc cuèi


cùng Phrăng Ha Men - Mải chơi, lờihọc-> Muốn đợc học tập- Yêu tiếng nói dân tộc -> Yêu nớc.
- Trong các nhân vật chính trên, chon 3 em nhân vật mà em thích nhất ?

Vì sao ?




<b>HĐ4</b>(5'): Hớng dẫn học sinh so sánh điểm giống
nhau về phơng thức biểu đạt giữa truyện dân
gian, truyện trung đại, truyện hiện đại:


- Về phơng thức biểu đạt, các truyện dân gian,
truyện trung đại, truyện hiện đại có điểm gì
giống nhau ?


<b>HĐ5</b>(5'): Hớng dẫn học sinh hệ thống các
văn bản theo chủ đề.
- Kể tên văn bản thể hiện lòng yêu nớc ?


- Kể tên các văn bản thể hiện lòng nhân ¸i?


<b>IV</b>. Điểm giống nhau giữa truyện dân gian,
truyện trung đại, truyện hiện đại:


Giống nhau: Các truyện đều trình bày diễn
biến sự việc nên đều sử dụng chung phơng
thức biểu đạt là tự sự.


<b>V. Các chủ đề chính:</b>


- Thể hiện truyền thống yêu nớc của dân
tộc: Lợm,Cầu Long Biên -Chứng nhân lịch
sử; Cây tre Việt Nam, Sông nớc Cà Mau,
V-ợt thác, Lao xao, Động Phong Nha, Cơ Tơ.
- Thể hiện lịng nhân ái:Sọ Dừa, Thạch
Sanh, Con hổ có nghĩa, Thầy thuốcgiỏi cốt


nhất ở tấm lòng, bài học đờng đời đầu tiên,
Bức tranh ca


em gái tôi, Đêm nay Bác không ngủ.


<b>3. Củng cố</b> (3'):


- GV hệ thống kiến thức cơ bản


- Các nhân vật chính trong các tác phẩm có vai trò gì trong việc thể hiện nội dung ?


<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ</b> (2'):


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i> </i>
Tiết:134


Tổng kết phần Văn và Tập làm văn


<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>Dạy 6a:...</b>


<b> 6b:...</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>:Gióp HS :


Củng cố kiến thức về các phơng thức biểu đạt đã học, đã biết và đã tạo lập văn bản. Nắm
vững các yêu cầu cơ bản về nội dung, hình thức và mục đích giao tiếp. Năm vững bố cục
cơ bản của bài văn với các nội dung và yờu cu ca tng phn.



<i>2. Kĩ năng: </i>Rèn kĩ năng tỉng hỵp kiÕn thøc.


<i>3. Thái độ: </i>Học sinh có ý thức vận dụng các kiến thức đã học làm bài tp


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: bảng phụ ghi các văn bản và phơng thức biểu đạt.
- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i>1. Kiểm tra</i>: Kết hợp trong giê


<i>2. Bµi míi:</i>


* Giíi thiƯu bµi (1'):



<b>I. Các loại văn bản và các phơng thức biểu đạt đã học: </b>


HS đọc yêu cầu 1- GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ở nhà- Nhận xét.


<b>TT</b> <b>PT biểu đạt</b> <b>Các bài văn đã học</b>


1


2


Tù sù


Miªu tả



- Truyền thuyết : Con rồng cháu tiên, bánh chng bánh giày
- Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh ...


- Ngụ ngơn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi...
- Truyện cời : Treo biển, Lợn cới, áo mới ...


- Truyện trung đại : Con hổ có nghĩa, Mẹ hiền dạy
con...


- Tiểu thuyết : Bài học đờng đời..., Vợt thác .
- Truyện ngắn : Bức tranh của em gái tơi.


- Th¬ cã nhiỊu u tè tù sù : Đêm nay Bác không ngủ.
3 Biểu cảm - Lợm - Ma


4 Nghị luận - Bức th của thủ lĩnh da đỏ


5 ThuyÕt minh - §éng Phong Nha , Cầu Long Biên...,


* Phng thc biu t :


GV gọi HS trình bày theo sự chuẩn bị ë nhµ- Líp nhËn xÐt- GV nhËn xÐt, kÕt ln.


<b>TT</b> <b> Tên văn bản </b> <b> Phơng thức biểu đạt chính </b>


1 Thạch Sanh Tự sự
2 Lợm Biểu cảm
3 Ma Biểu cảm
4 Bài học đờng đời... Miêu tả
5 Cây tre Việt Nam Thuyt minh



<b>II. Đặc điểm và cách lµm:</b>


1. Mục đích, nội dung, hình thức trình bày:



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>bản</b>


Tự sự Thông báo, giải thích,


nhn thc - Nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả. Văn xi, tự do
Miêu tả Hình dung, cảm nhận - T/ chất, thuộc tính của con ngời,


sù vËt


Văn xuôi, tự do
Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lí do và u cầu Theo mẫu, khơng


theo mÉu
2. Nội dung từng phần trong văn bản tự sự và miêu tả :


<b>Các phần</b> <b>Tự sự</b> <b>Miêu tả</b>


M bi Giới thiệu nhân vật, tình huống sự việc - Giới thiệu đối tợng


Thân bài Diễn biến tình tiết sự việc -Tả đối tợng từ xa đến gần , từ
ngoài vào trong, từ bao quát đến
cụ thể.


KÕt bài - Kết quả sự việc, suy nghĩ - Cảm xúc, suy nghĩ



<b>III. Luyện tập:</b>
<i>1. Bài tập 1</i>:


Kể lại bằng văn xuôi bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ"
GV gọi 2 HS kể- HS khác nhận xét, bổ sung.


<i>2. Bài tập 2</i>:


Từ bài thơ "Ma" của Trần Đăng Khoa, HÃy viết lại bài văn miêu tả trận ma theo tởng tợng cảu
em.


HS vit bài- GV gọi 1 số HS đọc bài viết- HS khác nhận xét, GV nhận xét.


<i>3. Bµi tËp 3:</i>


ThiÕu : + Đơn gửi ai?
+ Gửi làm gì?


<b>3. Củng cè</b> (3') :
- GV hƯ thèng kiÕn thøc


- §iĨm khác nhau giữa văn tự sự và văn miêu tả.


<b>4. Híng dÉn häc ë nhµ</b> (2'):


- Ơn tập toàn bộ kiến thức văn tự sự, miêu tả đã học
- Chuẩn bị bài tổng kết Tiếng Việt


TiÕt:135



<b>Tæng kÕt TiÕng ViƯt</b>



<b>D¹y 6a:...</b>
<b> 6b:...</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>: Gióp HS :


- Ơn tập một cách có hệ thống những kiến thức đã học trong chơng trình Tiếng Việt .
- Biết nhận diện các đơn vị và hiện tợng ngôn ngữ đã học: Danh từ, động từ, tính từ, số từ,
lợng từ, chỉ từ, phó từ, câu đơn..., so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hố...


- Biết phân tích các đơn vị ngơn ng ú.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Rốn k nng tng hp kin thc, kĩ năng dùng từ, đặt câu.


<i>3. Thái độ:</i>


Häc sinh cã ý thức vận dụng kiến thức về các từ loại, các biện pháp tu từ vào làm bài.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: </b>


- GV: Cỏc vớ dụ cho từng từ loại, phép tu từ, câu đơn
- HS: Ôn tập kiến thức theo câu hỏi SGK.


<b>III.TiÕn trình bài dạy:</b>


<i>1. Kiểm tra</i> : Kết hợp trong giê



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Giíi thiƯu bµi (1'):


<b>1. Các từ loại đã học:</b>


HS theo râi b¶ng trong SGK


<b>Tõ lo¹i</b>


Danh tõ




VD
§i, nÐm
ngđ...




v


<b>2. C¸c phÐp tu tõ :</b>


<b>C¸c phÐp tu tõ</b>


PhÐp so s¸nh Phép nhân hoá PhÐp Èn dơ PhÐp ho¸n dụ


<b>3. Các kiểu cấu tạo câu:</b>



<b>C©u </b>


Câu đơn , Cõu ghộp


Câu có từ là Câu không có
tõ lµ


<b>4. Các dấu câu đã học:</b>


- DÊu kÕt thóc c©u: DÊu chÊm, dÊu chÊm hái, dÊu chÊm than
- Dấu phân cách các bộ phận câu: Dấu phẩy.


<b>II. Luyện tập:</b>


1. Đặt câu với mỗi từ loại:


- HS đặt câu với các từ loại đã học
- GV kiểm tra, nhận xét .


2. Đặt câu có dùng một trong các phép tu từ đã học:
- HS đặt câu


- GV kiĨm tra, nhËn xÐt.


<b>3. Cđng cè</b> (3'):
- GV hƯ thèng kiÕn thøc.


- §Êu chÊm, dÊu phÈy, dÊu hái chÊm, dÊu chÊm than cã công dụng gì ?


<b>4. Hớng dẫn học ở nhà</b>(2'):



- Đặt câu với mỗi biện pháp tu từ đã học.
- Chuẩn bị bài ôn tập tng hp.


Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lợng từ Chỉ từ Phó từ


VD :
Một,
hai...


VD:
Những,
các...


VD
Này,nọ,
kia...


VD
ĐÃ, sẽ,
đang...
VD


Hà Nội
Bảng...


VD
Đi, ném
ngủ...



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i> </i>
Tiết:136


<b>Ôn tập tổng hợp</b>



<b>Dạy 6a:...</b>
<b> 6b:...</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức</i>: Giúp HS :


- Ôn tập tổng hợp kiến thức về Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.


- HS có khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của môn
Ngữ Văn.


- Cú nng lc vn dng tng hp cỏc phng thức biểu đạt trong bài viết và các kĩ năng
vit bi núi chung.


<i>2. Kĩ năng:</i>


Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức cả 3 phân môn.


<i>3.Thỏi :</i>


Có ý thức vận dụng các kiến thức tổng hợp làm bài tập.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


- GV: Kiến thức về các phân môn Ngữ Văn.



- HS: Đọc trớc bài Tr 162, 163 tìm hớng trả lời câu hỏi.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>
<i>1. Kiểm tra:</i> Kết hợp trong giê


2. Bµi míi:



Hoạt động của thầy và trị Nội dung
<b>HĐ</b>1<b> </b>: :<b>Hớng dẫn ôn tập nội dung cơ bản phần văn bản</b>


- Trong chơng trình Ngữ văn 6 em đã đợc học những thể
loại văn học nào ?


<i>(Văn học dân gian, truyện trung đại, truyện và kí hiện </i>
<i>đại, văn bản nhật dụng )</i>


- Hãy nêu đặc im tng th loi ?


<i>(+ Truyện dân gian: Nêu triết lí ở hiền gặp lành, cái </i>
<i>thiện thắng cái ác, cái ác bị trừng trị.</i>


<i> + Truyn trung i: Tỡnh ngời đợc nêu cao. Sống phải có</i>
<i>lịng nhân nghĩa, có đạo đức.</i>


<i>+ Truyện, kí hiện đại; Tình u q hơng, đất nớc, con </i>
<i>ngời Việt Nam)</i>


GV lu ý học sinh cần nắm đợc nội dung, ý nghĩa các văn
bản đã học.



GV kiĨm tra s¾c xt mét sè néi dung văn bản:


- Vn bn "Bi hc ng i u tiờn" có nội dung gì ? ý
nghĩa của văn bản ?


( Kể về chú Dế Mèn có vẻ đẹp cờng tráng nhng tính tình
xốc nổi, kiêu căng đã gây nên các chết thơng tâm của Dế
Choắt. Mèn ân hận và rút ra bài học -> Truyện khuyên
nhủ con ngời không nên kiêu căng, tự phụ, sống biết chia
sẻ, cảm thông với ngời khác.)


- Qua văn bản Cơ Tơ, em hiểu gì về thiên nhiên và con
ngi trờn vựng t ny ?


<i>(Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời trên vùng </i>


<b>I. Phần văn bản:</b>


* Đặc điểm thể loại:


- Vn hc dõn gian.
- Truyn trung đại.


- Truyện, kí và thơ hiện đại.


* Néi dung của các văn bản:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>o Cụ Tụ thật trong sáng, tơi đẹp. Thiên nhiên trong </i>
<i>trẻo, sáng sủa, con ngời hăng say lao động trong sự yên </i>


<i>bỡnh, hnh phỳc.</i>


<i>)HĐ2 Hớng dẫn ôn tập phần Tiếng Việt</i>


<b>II. Phần Tiếng Việt</b>


* Thống kê các kiểu từ, câu, c¸c biƯn ph¸p tu tõ.


GV hớng dẫn học sinh lập bảng hệ thống các kiến thức về từ, câu và các biện pháp


tu từ đã học, lấy ví dụ minh hoạ, đặt câu cho mỗi biện pháp tu từ v nờu tỏc dng.



<b>Từ</b> <b>Câu</b> <b>Các biện pháp tu từ</b>


- Từ mợn


- Nghĩa cuả từ và hiện tợng
chuyển nghĩa cđa tõ


- Danh từ- cụm danh từ
- Tính từ - cụm tính từ
- Động từ - cụm động từ
- Số t


- Lợng từ
- Phó từ
- Chỉ từ


- Các thành phần chÝnh
cđa c©u



- Câu trần thuật đơn
- Câu trần thuật đơn có
từ là


- Câu trần thuật đơn
khơng có t l


- Lỗi về chủ ngữ và vị
ngữ


- So sánh
- Nhân hoá
- ẩn dụ
- Hoán dụ


<b>HĐ3</b>: <b>Hớng dẫn ôn tập phần Tập làm văn.</b>


- Bài văn tự sự có bố cục nh thế nào ?
- Nêu dàn bài của bài văn tự sự ?


- Khi kể chuyện, ngời ta có thể vận dụng ngôi
kể nh thế nào ?


- Thế nào là văn miêu tả ?


- Em ó hc cỏc th vn miờu t no ?


<i>(Văn miêu tả cảnh, miêu tả ngời, miêu tả sáng </i>
<i>tạo )</i>



- Nêu dàn bài của bài văn miêu tả cảnh ?


- Nêu dàn bài văn miêu tả ngời ?


- Khi no cn viết đơn ?


- Những mục nào không thể thiếu trong lỏ
n ?


<b>HĐ4:Hớng dẫn học sinh luyện tập</b>


HS lập dàn bài theo yêu cầu
GV kiểm tra, nhận xét, kết luận.
HS lập dàn bài


GV gọi một số học sinh trình bày
Lớp nhận xét


GV nhận xét, kết luận.


<i>(MB: Tình huống quen bạn.</i>


<i>TB: - Giới thiệu vài nét về ngoại hình, tính </i>
<i>cách của bạn</i>


<i>- Kể chi tiết tình huống gặp và quen bạn</i>
<i>- Những ngày sau khi quen nhau; tình bạn </i>
<i>càng g¾n bã</i>


<i>KB: Mong ớc tình bạn ngày càng tốt đẹp. )</i>



<b>III. Phần Tập làm văn</b>


a. Văn tự sự:
* Bố cục: 3 phần


Dàn bài của bài văn tự sự.


+ MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
+ TB: KĨ diƠn biÕn sù viƯc.


+ KB: KĨ kÕt cơc sù việc.
b. Văn miêu tả:


* Dn bi ca bi vn miờu tả cảnh:
+ MB: Giới thiệu cảnh đợc tả.


+ TB: TËp trung t¶ c¶nh vËt chi tiÕt theo mét
thø tù.


+ KB: Nhận xét, đánh giá, suy nghĩ về cảnh vật
đó.


* Dàn bài văn miêu tả ngời
+ MB: Giới thiệu ngời đợc tả.


+ TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử ch, hnh
ng, li núi)


+ KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về ngời mình tả.


c. Đơn từ.


<b>IV. Luyện tập:</b>


1. Bài tËp 1:


Hãy lập dàn bài cho đề sau: Tả một lồi hoa
mà em u thích


2. Bµi tËp 2:


Hãy lập dàn bài cho đề bài sau: Kể về một ngời
bạn em mới quen


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

HS viết đơn


GV gọi một số HS trình bày trớc lớp
HS nhận xét


GV nhËn xÐt, kÕt luËn.


3. Bài tập 3: Chẳng may em bị ốm, hãy viết
một lá đơn xin phép nghỉ học.


<b>3. Cđng cè</b> (3'):


- GV hƯ thèng kiÕn thøc.


<b>4. Híng dẫn học ở nhà</b> (2'):



- Ôn toàn bộ kiến thức văn học từ đầu năm.
- Nắm chắc nội dung, nghệ thuật từng văn bản


- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra kiểm tra tổng hợp cuối năm.


Tiết: 137- 138


Kiểm tra tổng hợp cuối năm
(Đề do phòng GD ra)


<b>6a, 6b:...</b>


<i> </i>
TiÕt: 139, 140


<b>Chơng trình Ngữ Văn địa phơng</b>



<b>D¹y 6a:...</b>
<b> 6b:...</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<i>1. KiÕn thøc</i>: Gióp häc sinh:


- Biết đợc một số danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử hay chơng trình kế hoạch bảo
vệ mơi trờng, nơi địa phơng mình đang sinh sống.


- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 6 để tìm hiểu những vấn đề
t-ng ng a pht-ng.


<b>- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng.</b>


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


Rốn k nng quan sỏt, nhn biết, trình bày các vấn đề ở địa phơng


<i><b>3. Thái độ</b></i>:


Bớc đầu biết bày tỏ thái độ cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản
ngắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV: Đọc tài liệu về các di tích lịch sử Hà Tuyên
- HS: chuẩn bị theo yêu cầu SGK (T.127)


<b>III. Tiến trình bài dạy</b>
<i>1. Kiểm tra</i>: Kết hợp trong giờ


<i>2. Bài mới:</i>


* Giới thiệu bài:



Hot ng ca thầy và trị Nội dung
<b>HĐ1</b>(10'):Báo cáo kết quả tìm hiểu


- HS lên báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ:
+ Các vấn đề của địa phơng đợc tìm hiểu


+ Những di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cnh
a phng.


<b>HĐ2</b>(25'):Trình bày trớc lớp



- HS có bài viết tốt trình bày trớc lớp


<i>( Chn nhng bi vit về những vấn đề khác nhau)</i>


- NhËn xÐt


+ Nội dung vấn đề trình bày


+ Diễn đạt đã mạch lạc, rõ ràng cha?


<b>H§3. Tỉng kÕt</b> (5')


- GV tổng kết các vấn đề HS trình bày
- GV nhận xét chung


- Muốn thực hiện tốt bài văn viết về một vấn đề
của địa phơng, em cần chú ý điều gì?


<i>( Nghiên cứu thực tế, tìm vấn đề thích hợp để viết,</i>
<i>tìm phơng thức biểu đạt phù hợp, diến đạt trong</i>
<i>sáng, rõ ràng, mch lc...)</i>


<b>* Tích hợp bảo vệ môi trờng</b>



GV? bo vệ đợc môi trờng trong sạch cũng nh
bảo vệ đợc các danh lam thắng cảnh ở địa phơng,
chúng ta phải làm gì? Làm nh thế nào?


HS: Trao đổi nhóm bàn, trình bày ý kiến.



GV: NhËn xÐt, ph©n tÝch, bỉ sung, thèng nhất ý
kiến khả thi.


<b>I. Báo cáo kết quả tìm hiểu</b>


<b>II. Trình bày trớc lớp</b>


<b>III. Tổng kết</b>


<b>3. Củng cố</b> (3')


- Yêu cầu cần thiết để làm tốt một bài văn viết về các vấn đề địa phơng


<b>4. Híng dÉn «n tËp hÌ</b>


- Văn bản: Đọc lại các VB đã học, nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của tng vn
bn.


- Tiếng Việt: Nắm vững kiến thức về:


+ Từ vựng ( cấu tạo từ, các lớp từ, nghÜa cđa tõ, tõ H¸n ViƯt),


+ Ngữ pháp ( từ loại, cụm từ, câu, dấu câu), Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ,
Hoạt động giao tiếp.


- Tập làm văn: các kiểu văn bản- cách làm văn bản:
+ Tự sự


+ Miêu tả
+ Đơn từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×