Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

sôû giaùo duïc vaø ñaøo taïo taây ninh ñeà thi traéc nghieäm hoùa hoïc 10 cô baûn hoïc kì ii a chöông halogen 26 caâu caâu 1 trong phaûn öùng hoùa hoïc sau so2 br2 2h2o h2so4 2hbr brom ñoùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.24 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 10 CƠ BẢN HỌC KÌ II</b>


<b>A. Chương HALOGEN (26 câu)</b>


<b>Câu 1.</b> Trong phản ứng hóa học sau: SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> Chất khử.


<b>B.</b> <b>Chaát oxi hoùa</b>


<b>C.</b> Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2.</b> Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho muối sắt (III) clorua( FeCl3)?


<b>A.</b> HCl


<b>B. Cl2</b>


<b>C.</b> NaCl


<b>D.</b> CuCl2


<b>Câu 3.</b>Sắt tác dụng với chất nào dưới đây cho ra muối sắt ( II ) clorua


<b>A. HCl</b>
<b>B.</b> Cl2


<b>C.</b> NaCl


<b>D.</b> CuCl2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> NaOH


<b>B</b>. <b>H2SO4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5.</b> Trong các chất sau đây, chất nào dùng để nhận biết hồ tinh bột?


<b>A.</b> Cl2


<b>B. I2</b>


<b>C.</b> NaOH


<b>D.</b> Br2


<b>Câu 6.</b> Tính oxi hóa của các halogen giảm dần theo thứ tự nào sau đây?


<b>A.</b> Cl2 >Br2 > I2 > F2


<b>B. F2 >Cl2 > Br2 >I2</b>


<b>C.</b> Cl2 > F2 >Br2 >F2


<b>D.</b> I2 >Br2 >Cl2 >F2


<b>Câu 7.</b> Có thể điều chế Br2 trong công nghiệp từ cách nào trong các cách dưới đây?


<b>A. 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2</b>


<b>B.</b> 2H2SO4 + 4KBr + MnO2  2K2SO4 + MnBr2 + Br2 + 2H2O
<b>C.</b> Cl2 + 2HBr  2HCl + Br2


<b>D.</b> 2AgBr  2Ag + Br2



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> Ca(OH)2 với HCl


<b>B. Ca(OH)2 với Cl2</b>


<b>C.</b> CaO với HCl


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 9.</b> Nước Giaven được điều chế bằng cách nào sau đây?


<b>A.</b> Cho Clo tác dụng với nước


<b>B. Cho Clo tác dụng với dung dịch NaOH.</b>
<b>C.</b> Cho Clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 .


<b>D.</b> Cho Clo tác dụng với dung dịch KOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A.</b> HCl, HBr, HI, HF


<b>B.</b> HBr, HI, HF, HCl


<b>C. HI, HBr, HCl, HF</b>


<b>D.</b> HF, HCl, HBr, HI


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A.</b>ns2<sub>np</sub>3
<b>B.</b> ns2<sub>np</sub>4
<b>C.ns2<sub>np</sub>5</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 12.</b> Trong nhóm halogen,khả năng oxi hóacủa các chất luôn



<b>A.</b> tăng dần từ flo đến iot


<b>B.</b> <b>giảm dần từ flo đến iot</b>
<b>C.</b> tăng dần từ clo đến iot trừ flo


<b>D.</b> giảm dần từ clo đến iot trừ flo


<b>Câu 13.</b> Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ khơng có phản ứng?


<b>A. NaF</b>
<b>B.</b> NaBr


<b>C.</b> NaCl


<b>D.</b> NaI


<b>Câu 14.</b> Clorua vơi có cơng thức là:


<b>A.</b> CaCl2


<b>B. CaOCl2</b>


<b>C.</b> CaOCl


<b>D.</b> Ca(OCl)2


<b>Câu 15.</b> Để điều chế Clo trong phòng thí nghiệm, cần dùng các hóa chất:


<b>A.</b> MnO2, dung dịch H2SO4



<b>B. KMnO4 dung dịch HCl đậm đặc</b>


<b>C.</b> KMnO4, dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl


<b>D.</b> Dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl


<b>Câu 16.</b> Nước Giaven là dung dịch hỗn hợp hai chất nào sau đây?


<b>A.</b> HCl vaø HClO


<b>B.</b> NaCl vaø NaClO3


<b>C. NaCl vaø NaClO</b>


<b>D.</b> NaCl vaø NaClO4


<i><b>2. Mức độ hiểu: 8 câu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A.</b> Clo là chất khí khơng tan trong nước.


<b>B.</b> Clo có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.


<b>C. Clo có tính oxi hóa mạnh hơn brom và iot.</b>


<b>D.</b> Trong tự nhiên, Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A.</b> Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e


<b>B.</b> Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hidro



<b>C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.</b>
<b>D.</b> Lớp e ngòai cùng của nguyên tử có 7e


<b>Câu 19.</b> Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen ( F2, Cl2, Br2, I2)


<b>A.</b> Ơû điều kiện thường là chất khí


<b>B. Có tính oxi hóa mạnh</b>


<b>C.</b> Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.


<b>D.</b> Tác dụng mạnh với nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A.</b> HCl, H2SO4, HF, HNO3


<b>B.</b> HCl, H2SO4, HF


<b>C.</b> H2SO4, HF, HNO3


<b>D. HCl, H2SO4, HNO3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A.</b> Dung dòch Ba(OH)2


<b>B. Dung dòch AgNO3</b>


<b>C.</b> Dung dòch Ca(OH)2


<b>D.</b> Dung dòch flo


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A.</b> Ba(OH)2



<b>B.</b> NaOH


<b>C. AgNO3</b>


<b>D.</b> Ba(NO3)2


<b>Câu 23.</b> Trong các dãy oxít sau, dãy nào gồm các oxít phản ứng với axít HCl?


<b>A.</b> CuO, P2O5, Na2O


<b>B.</b> CuO, CO, SO2


<b>C.</b> FeO, Na2O, CO


<b>D. FeO, CuO, CaO, Na2O</b>


<b>Câu 24.</b> Chọn câu đúng trong các câu sau nay:


<b>A. Flo có tính oxi hóa rất mạnh, oxi hóa mãnh liệt nước.</b>
<b>B.</b> Clo có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được nước.


<b>C.</b> Brom có tính oxi hóa mạnh,nhưng yếu hơn flo và clo, brom oxi hóa được nước.


<b>D.</b> Iot có tính oxi hóa yếu hơn flo , clo, brom nhưng cũng oxi hóa được nước.


<i><b>3. Mức độ vận dụng: 2 câu.</b></i>


<b>Câu 25.</b> Cho 8.85g hỗn hợp bột Zn, Fe tác dụng với 600ml dung dịch HCl dư thấy có 3.36l H2 bay
ra. Nồng độ mol của dung dịch HCl là:



<b>A.</b> 0.67M


<b>B.</b> 0.0025M


<b>C. 0.5M</b>


<b>D.</b> 0.25M


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A.</b> 3,36 lít


<b>B.</b> 1,12 lít


<b>C. 2,24 lít</b>
<b>D.</b> 6,72 lít


<b>B. Chương OXI-LƯU HUỲNH (26 câu)</b>


<b>Câu 27.</b> Các nguyên tố nhóm VIA có cấu hình electron ngòai cùng là


<b>A.</b> ns2<sub>np</sub>3


<b>B. ns2<sub>np</sub>4</b>


<b>C.</b> ns2<sub>np</sub>5


<b>D.</b> ns2<sub>np</sub>6


<b>Câu 28.</b> Dung dịch H2S có tính chất hóa học đặc trưng là



<b>A.</b> tính oxi hóa


<b>B.</b> <b>tính khử</b>


<b>C.</b> vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử


<b>D.</b> khơng có tính oxi hóa khơng có tính khử


<b>Câu 29.</b> Khí sunfurơ là chất có


<b>A.</b> tính khử mạnh


<b>B.</b> có tính oxi hóa mạnh


<b>C. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.</b>
<b>D.</b> tính oxi hóa yếu


<b>Câu 30.</b> Để điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm, chúng ta tiến hành như sau:


<b>A.</b> Cho lưu huỳnh cháy trong không khí.


<b>B.</b> Đốt châùt hồn tồn khí H2S trong khơng khí.


<b>C.</b> Cho dung dịch Na2SO3 tác dụng với H2SO4đặc


<b>D. Cho Na2SO3 tinh thể tác dụng với H2SO4 đặc nóng.</b>


<b>Câu 31.</b> Cặp kim loại nào dưới đây thụ động trong H2SO4 đặc nguội?


<b>A.</b> Zn, Al



<b>B.</b> Zn, Fe


<b>C. Al, Fe</b>


<b>D.</b> Cu, Fe


<b>Câu 32.</b> Trong các cặp nguyên tố cho dưới đây, cặp nào khơng phải là dạng thù hình của nhau?


<b>A.</b> Oxi và ozon


<b>B.</b> Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà


<b>C. Fe2O3 và Fe3O4</b>


<b>D.</b> Kim cương và cacbon vô định hình.


<b>Câu 33.</b> Phản ứng được dùng để sản xuất SO2 trong cơng nghiệp là:


<b>A.</b> 3S + 2KClO3đặc  3SO2 + 2KCl


<b>B.</b> Cu + 2H2SO4(đặc, nóng)  CuSO4 + SO2 + 2H2O
<b>C. 4FeS2 + 11O2 </b><i>to</i> <b> 8SO<sub>2</sub> + 2Fe<sub>2</sub>O<sub>3</sub></b>


<b>D.</b> C + 2H2SO4đặc <i>to</i> 2SO2 + CO2 + 2H2O


<b>Câu 34.</b> Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng:
S + 2H2SO4  3SO2 + 2H2O


Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử: số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>B.</b> 1 : 3


<b>C.</b> 3 : 1


<b>D. 2 : 1</b>


<b>Câu 35.</b> Trong phản ứng: SO2 + 2H2S  3S  + 2H2O.


SO2 đóng vai trị


<b>A.</b> Là chất khử


<b>B.</b> <b>Làchất oxi hóa</b>


<b>C.</b> Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa


<b>D.</b> Khơng là chất khử, khơng là chất oxi hóa


<b>Câu 36.</b> Trong các câu sau, câu nào sai ?


<b>A.</b> Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị.


<b>B.</b> Oxi nặng hơn không khí.


<b>C. Oxi tan nhiều trong nước.</b>
<b>D.</b> Oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí.


<b>Câu 37.</b> Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị khơng cực ?



<b>A.</b> H2S


<b>B.</b> <b>O2</b>


<b>C.</b> Al2S3


<b>D.</b> SO2


<b>Câu 38.</b> Câu nào sai trong số các câu nhận xét sau đây?


<b>A.</b> H2SO4 lỗng có tính axít mạnh.


<b>B.</b> H2SO4 đặc rất háo nước.


<b>C. H2SO4 đặc chỉ có tính oxi hóa mạnh.</b>


<b>D.</b> H2SO4 đặc có cả tính axít mạnh và tính oxi hóa mạnh


<b>Câu 39.</b> Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì


<b>A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng .</b>
<b>B.</b> Khơng có hiện tượng gì xảy ra.


<b>C.</b> Dung dịch chuyển thành màu nâu ñen.


<b>D.</b> Tạo thành chất rắn màu đỏ.


<b>Câu 40.</b> Dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí thường có hiện tượng


<b>A.</b> Chuyển thành màu nâu đỏ.



<b>B.</b> <b>Bị vẩn đục, màu vàng.</b>
<b>C.</b> Vẫn trong suốt khơng màu.


<b>D.</b> Xuất hiện chất rắn màu đen.


<b>Câu 41.</b> ) Trong các phản ứng điều chế oxi sau đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi
trong phịng thí nghiệm?


<b>A.</b> 2KClO3 


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>MnO</i>2, 2KCl + 3O2


<b>B.</b> 2KMnO4 <i>to</i> K2MnO4 + MnO2 + O2


<b>C. 2H2O </b><i>dp</i> <b> 2H2 + O2</b>


<b>D.</b> 2KNO3 <i>to</i> 2KNO2 + O2


<b>Câu 42.</b> Thuốc thử duy nhất có thể dùng để phân biệt 3 dung dịch H2SO4đ, Ba(OH)2, HCl là:


<b>A.</b> Cu


<b>B.</b> SO2


<b>C. Quỳ tím.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 43.</b> Để làm khơ khí SO2 có lẫn hơi nước, người ta dùng:


<b>A. H2SO4đ</b>


<b>B.</b> CuO


<b>C.</b> KOHđặc


<b>D.</b> CaO


<b>Câu 44.</b> Thuốc thử thích hợp để phân biệt 4 dung dịch trong 4 lọ bị mất nhãn gồm: Na2CO3,
NaOH, Na2SO4, HCl là


<b>A. Quyø tím</b>


<b>B.</b> Dung dịch AgNO3


<b>C.</b> Dung dịch BaCl2


<b>D.</b> Dung dịch H2SO4


<b>Câu 45.</b> Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?


<b>A.</b> Cl2, O3, S


<b>B.</b> <b>S, Cl2, Br2.</b>


<b>C.</b> Na, F2, S



<b>D.</b> Br2, O2, Ca.


<b>Câu 46.</b> Cho phản ứng hóa học :


H2S + 4Cl2 + 4H2O  H2SO4 +8HCl


Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất các chất phản ứng ?


<b>A.</b> H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử.


<b>B.</b> H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa.


<b>C.</b> Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử


<b>D. Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử</b>


<b>Câu 47.</b> Cho phương trình hóa học:


H2SO4 (đặc) + 8HI  4I2 + H2S + 4H2O


Câu nào sau đây diễn tả khơng đúng tính chất các chất ?


<b>A.</b> H2SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử.


<b>B.</b> HI bị oxi hóa thành I2, H2SO4 bị khử thành H2S.


<b>C.</b> H2SO4 oxi hóa HI thành I2 và nó bị khử thành H2S.


<b>D. I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.</b>



<b>Câu 48.</b> Từ Fe, S, dung dịch HCl có thể có mấycách để điều chế được H2S?


<b>A.</b> 1


<b>B.</b> <b>2</b>
<b>C.</b> 3


<b>D.</b> 4


<b>Câu 49.</b> ) Khi nhiệt phaân 24.9g KClO3 theo PTHH
2KClO3 


<i>o</i>


<i>t</i>


<i>MnO</i>2, 2KCl + 3O2
thể tích khí oxi thu được( đktc) là:


<b>A.</b> 4.48 lít


<b>B.</b> <b>6.72 lít</b>


<b>C.</b> 2.24 lít


<b>D.</b> 8.96 lít


<b>Câu 50.</b> Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một lọai hợp chât oleum H2S2O7 là


<b>A.</b> +2



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>C. +6</b>
<b>D.</b> +8


<b>Câu 51.</b> Cho 10.4g hỗn hợp gồm Fe và Mg tác dụng vừa đủ với 9.6g S.Thành phần phần trăm
theo khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp đó lần lượt là


<b>A.</b> 52.76 % vaø 47.24 %


<b>B.</b> <b>53.85 % vaø 46.15 %</b>


<b>C.</b> 63.8 % vaø 36.2 %


<b>D.</b> 72 % vaø 28 %


<b>Câu 52.</b> Từ FeS2, H2O, khơng khí ( các điều kiện cần thiết có đủ), có thể điều chế được các chất
sau đây:


<b>A.</b> H2SO4, Fe2(SO4)3, FeSO4,Fe


<b>B.</b> <b>H2SO4, Fe(OH)3</b>


<b>C.</b> H2SO4, Fe(OH)2


<b>D.</b> FeSO4, Fe(OH)3


<b>C. Chương TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VAØ CÂN BẰNG HÓA HỌC (8 câu)</b>


<b>Câu 53.</b> Hãy chọn từ hoặc cụm từ cho sẵn trong bảng dưới đây vào chỗ trống trong câu sau đây:
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên …(1)…. của một trong ….(2)…. Hoặc sản phẩm phản ứng trong …(3)


…. thời gian.


<b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>1</b> Khối lượng <b>Nồng độ</b> Thể tích Phân tử khối


<b>2</b> Các chất tạo


thành <b>Các chất phảnứng</b>


Các chất bay
hơi


Các chất kết
tủa


<b>3</b> Một khoảng <b>Một đơn vị</b> Một Mọi khoảng


<b>Câu 54.</b> Cân bằng hóa học là một trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi


<b>A.</b> Tốc độ phản ứng thuận bằng hai lần tốc độ phản ứng nghịch.


<b>B.</b> <b>Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.</b>
<b>C.</b> Tốc độ phản ứng thuận bằng một nửa tốc độ phản ứng nghịch.


<b>D.</b> Tốc độ phản ứng thuận bằng k lần tốc độ phản ứng nghịch.


<b>Câu 55.</b> Sự chuyển dịch cân bằng hóa học là


<b>A.</b> Sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học này sang trạng thái cân bằng hóa học


khác khơng cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.


<b>B.</b> Sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học sang trạng thái không cân bằngù do tác
động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.


<b>C. Sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học này sang trạng thái cân bằng hóa </b>
<b>học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng.</b>


<b>D.</b> Sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hóa học này sang trạng thái cân bằng hóa học
khác do cân bằng tác động lên các yếu tố từ bên ngoài.


<b>Câu 56.</b> Chọn câu đúng trong những câu sau:


<b>A.</b> Chất xúc tác là chất không làm thay đổi tốc độ phản ứng mà không bị tiêu hao trong
phản ứng.


<b>B.</b> <b>Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng không bị tiêu hao trong </b>
<b>phản ứng.</b>


<b>C.</b> Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng bị tiêu hao trong phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Câu 57.</b> Cân bằng hóa hoïc


<b>A.</b> Chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng đọâ của các chất tham gia phản ứng.


<b>B.</b> Chỉ bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ của phản ứng.


<b>C. Bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất và nhiệt độ của phản ứng.</b>
<b>D.</b> Chỉ bị ảnh hưởng bởi nồng độ của các chất tạo thành.



<b>Câu 58.</b> Cho phương trình hóa học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3


Khi giảm thể tích của hệ xuống 3 lần thì cân bằng sẽ chuyển dời


<b>A. Theo chiều thuận</b>


<b>B.</b> Theo chiều nghịch


<b>C.</b> Không chuyển dịch


<b>D.</b> Khơng xác định được.


<b>Câu 59.</b> Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k) Ho298 = -198.24 KJ


Khi tăng nhiệt độ, cân bằng hóa học


<b>A.</b> Sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.


<b>B.</b> <b>Sẽ chyển dịch từ phải sang trái.</b>
<b>C.</b> Sẽ không bị chuyển dịch.


<b>D.</b> Sẽ dừng lại.


<b>Câu 60.</b> Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 Ho298 = - 92.00 KJ


Khi tăng áp suất, cân bằng hóa học


<b>A.</b> Sẽ dừng lại.


<b>B.</b> <b>Sẽ chuyển dịch từ trái sang phải.</b>


<b>C.</b> Sẽ không bị chuyển dịch.


</div>

<!--links-->

×