Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

thø hai ngµy th¸ng n¨m 200 thø hai ngµy th¸ng n¨m 200 to¸n c¸c sè cã 6 ch÷ sè i môc tiªu gióp häc sinh ¤n tëp c¸c hµng liòn kò 10 ®¬n vþ 1 chôc 10 chôc 1 tr¨m 10 tr¨m 1 ngh×n biõt ®äc viõt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.59 KB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thø hai, ngµy th¸ng năm 200
<b>Toán </b>


<b>Các số có 6 chữ số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Gióp häc sinh


- Ơn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1
nghìn....


- Biết đọc, viết thành thạo các số có 6 chữ số.
- Giáo dục tính cẩn thận chính xác.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Các thẻ ghi số đợc gắn trên bảng.


- Bảng phụ ghi các hàng của số có 6 chữ số.

III. Các hoạt động dạy hoc chủ yếu



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Bi c</b>


- Gọi học sinh lên bảng chữa
bài.


- Giáo viên kiĨm tra, chÊm vë
bµi tËp cđa 10 em.


<b>2. Bµi míi</b>



<b>a) Giíi thiƯu bµi</b>


<b>b) Ơn tập về các hàng: đơn</b>
vị, chục, trăm....


+ Mấy đơn vị bằng 1 chục (1
chục bằng mấy đơn vị).


+ Hỏi tơng tự cho đến hng
chc nghỡn.


- HÃy viết số 1 trăm nghìn
+ Sè 100.000 ngh×n cã máy
chữ số.


<b>c) Giới thiệu số có 6 chữ số</b>
- Giáo viên treo bảng phụ
+ Giới thiệu số: 432.546


- Nêu tên các hàng của số và
giá trị các chữ số đó.


- Gäi häc sinh viÕt sè.
+ Giíi thiƯu c¸ch viết số:
432.516


Giáo viên nhận xét và hỏi
- Số 432.516 có mÊy ch÷ sè?
- Khi viÕt sè nµy ta bắt đầu


viết từ đâu?


- Giỏo viờn khng nh: Đó là
cách viết số có 6 chữ số.


+ Giới thiệu cách đọc số
432.516


<i><b>Hoạt động học</b></i>
- 2 em lên bảng làm


+ Víi n = 3 th× 14 x n = 14 x 3 = 42.
+ Víi m = 72 th× m : 9 = 72 : 9 = 8.
+...


- Quan sát hình và trả lời câu hỏi:
+ 10 đơn vị: 1 chục


(1 chục = 10 đơn vị)


+ 10 chơc ngh×n = 100 ngh×n.


+ 1 häc sinh viÕt b¶ng, học sinh
khác viết vào bảng con: 100.000


- Có 6 chữ số: chữ số 1 và 5 chữ số
0 đứng bên phải chữ số 1.


- Häc sinh quan sát bảng số.



- 4 trm nghìn, 3 chục nghìn, 2
nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn v.


- 1 em lên bảng viết.


- 2 em lên bảng viết. Học sinh khác
viết bảng con.


- Có 6 chữ số.


- Viết từ trái sang phải: từ hàng cao
đến hàng thấp.


- 2 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cách đọc số: 432.516 và
32.516 có gì khác?


- Giáo viên viết bảng từng cặp
số và gọi nhiều em đọc:


12.357 vµ 312.357
81.759 vµ 381.759


<b>d) Luyện tập thực hành</b>
<i><b>Bài 1: Gắn các thể ghi số vào</b></i>
bảng số. Yêu cầu học sinh đọc và viết
số này.


- NhËn xÐt.


<i><b>Bµi 2:</b></i>


- Học sinh tự làm bài.
- Đổi vở chéo và kiểm tra.
- Gọi 2 học sinh lên bảng; 1
em đọc số trong bài cho em kia viết
số.


<i><b>Bài 3: Giáo viên viết số bất kỳ</b></i>
trong bài tập rồi gọi học sinh đọc số
-giáo viên nhận xét.


<i><b>Bài 4: Giáo viên đọc từng số</b></i>
(trong hoặc ngoài bài)


Häc sinh viÕt


- 4 em đọc từng cặp số đó.


- 2 em lên bảng, học sinh khác làm
vở bài tập.


a. 313.241
b. 523.453.


- Học sinh dùng bút chì làm vào
SGK, 2 em đổi vở.


- Học sinh lần lợt đọc trớc lớp, mỗi
em đọc 3 - 4 số.



- Häc sinh viết vào bảng con.


- Giáo viên nhận xét chung bài làm bảng con.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhận xét chung tiÕt häc


- Hơng dẫn về nhà: đọc và viết các số sau:


a. Số gồm 4 trăm nghìn 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm, 6 chục, 7 đơn vị.
b. Số gồm 2 trăm nghìn, 8 chục nghìn, 7 nghìn, 6 trăm, 1 chục, 8 đơn vị.



<b>---Tập đọc (Tiết 3)</b>


<b>DÕ mèn bênh vực kẻ yếu (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- c ỳng: sừng sững, bép múp béo míp, quang hẳng, lủng củng... Đọc trơi
chảy tồn bài, ngắt nghỉ, đúng dấu câu. Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp
với nội dung nhõn vt.


- Hiểu các từ ngữ: sừng sững, lủng củng, chóp ba, nặc nô, kéo bè kéo cánh,
cuống cuồng.


- HiĨu néi dung chun: ca ngỵi DÕ MÌn cã tÊm lòng nghĩa hiệp, ghét áp
bức bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.


- Giáo dục các em noi gơng nhân vật Dế Mèn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trang 15 SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung luyện đọc
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>1. Bµi cị: MĐ èm</b>


- 2 em đọc thuộc lịng bài Mẹ
ốm và trả lời SGK.


- 2 em đọc lại truyện Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu phần 1 và nêu ý
chính phần 1.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi</b>


Treo tranh vµ hỏi: nhìn vào


- Học sinh lên thực hiện yêu cầu.
- Học sinh khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tranh em hình dung ra cảnh gì? - Cảnh Dế Mèn trừng trị bọn Nhện,
bênh vực chị Nhà Trò.


- Giỏo viên giới thiệu: ở phần 1 các em đã biết cuộc gặp gõ Dế Mèn, Nhà
Trị. Dế Mèn biết tình cảnh đáng thơng của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp Nhện.
Dế Mèn đã làm gì để giúp Nhà Trị. Bài hơm nay các em sẽ rõ



b) Luyện đọc



- Yêu cầu học sinh mở SGK/15
gọi 3 em đọc nối tiếp 3 lợt.


- 1 em đọc lại tồn bài.
- Tìm hiểu nghĩa của từ.
- Giáo viên đọc mẫu lần 1


- Häc sinh 1: Bän nhƯn .... hung d÷.
- Häc sinh 2: Tôi cất tiếng .... giÃ
gạo.


- Học sinh 3: T«i thÐt .... Quang
h¼n.


- 1 em đọc to, học sinh khác theo
dõi.


- 1 em đọc từ chú giải.


- Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
- Đoạn 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp.


- Đoạn 2: Giọng đọc nhanh, lời Dế Mèn dứt khoát.
- Đoạn 3: Giọng hả hê, lời Dế Mèn rành rọt.


Nhấn giọng ở 1 số từ ngữ: sừng sững, lủng củng, im nh đá, cong chõn,


nc nụ, co rỳm, thột...




<b>* Tìm hiểu bài</b>


- Truyện xuất hiện thêm nhân
vật nào?


- D Mèn gặp bọn Nhện để
làm gì?


Dế Mèn đã hành động nh th
no, cỏc em tỡm hiu bi hụm nay.


<b>Đoạn 1:</b>


- Trận địa mai phục của bọn
nhện đáng sợ nh thế nào?


- Bọn nhện sẽ làm gì với trận
địa đó?


- “sõng s÷ng”, “lđng củng
nghĩa là gì?


<b>on 1: Yờu cu hc sinh c</b>
v tr lời đọan 1 cho em hình dung ra
cảnh gì?


- Gi¸o viên ghi bảng?


<b>Đoạn 2: Dế Mèn làm cách nào</b>


cho bọn nhện phải sợ?


- Thỏi ca bn nhn ra sao?
on 2 giúp em hình dung ra
cảnh gì?


- Cho vµi em nhắc lại?
<b>Đoạn 3: </b>


- D Mốn đã nói thế nào để
bọn nhện nhận ra lẽ phải?


- Sau lời lẽ đanh thép của Dế
Mèn, bọn nhện đã hành động nh thế


- Bän nhÖn.


- Để địi lại cơng bằng, bênh vực
Nhà Trò yếu t.


- Đọc thầm và trả lời.


- Chăng tơ từ bên nọ sang bên kia..
lủng củng những nhện rất hung dữ.


- Bắt Nhà Trò phải trả nợ.


- sừng sững: dáng 1 vật to lớn chắn
ngang tầm nhìn.



- lủng cñng: lén xén, không có
ngăn nắp.


- ý 1: Cnh trn a mai phc ỏng
s ca bn nhn.


- 2 em nhắc lại.


- 1 em đọc to thành tiếng.


- Thấy vị chúa trùm nhà Nhện, Dế
Mèn quay phắt lng, phóng càng đạp phanh
phách.


- Lúc đầu đanh đa, nặc nô sau co
rúm lại, rập đầu xuống đất...


ý 2: DÕ MÌn ra oai víi bän nhện.
- 2 em nhắc lại.


- 1 em c thnh ting.


- Thét lên, so sánh bọn nhện giàu
có, béo múp... cứ sợ món nợ bé tí tẹo của
Nhà Trò yếu, nghèo... và còn đe doạ
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

nào?


- Tõ “cng cng” gỵi cho


em cảnh gì?


- ý chính đoạn 3?


- Gi học sinh thảo luận theo
cặp. Học sinh đọc trên bảng phụ để
hiểu nghĩa các từ:


- Dế Mèn xứng đáng vi danh
hiu no? (phự hp nht).


- Đoạn trích này ca ngợi điều
gì?


- Giỏo viờn ghi i ý.
- Thi c din cảm.


- Để đọc tốt 2 đoạn trích này
các em cần đọc giọng nh thế nào?


- Học sinh thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét và ghi
điểm.


hÕt hay tơ chăng lối.


- Cảnh: bọn nhện rất vội vàng, rối
rít vì lo lắng.


ý 3: D Mốn ging gii bn nhện


nhận ra lẽ phải.


- Vâ sÜ: ngêi sèng b»ng nghỊ vâ,
tr¸ng sü, chiÕn sü, hiƯp sü, dịng sü, anh
hïng.


- hiƯp sü.


- DÕ MÌn cã tÊm lßng nghĩa hiệp,
bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.


- 2 em.


Đoạn 1: giọng văn căng thẳng, hồi
hộp.


on 3: ging hả hê lời Dế Mèn.
- 5 học sinh đọc, học sinh khác
nhận xét.


<b>3. Cđng cè dỈn dß</b>


Qua đoạn trích em học tập đợc Dế Mèn đức tính gì?
Các em về đọc bài và trả lời câu hi.



<b>---Âm nhạc (Tiết 2)</b>


<b>Học hát bài: Em yêu hoà bình</b>
<b>Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh hỏt đúng và thuộc bài: Em u hồ bình.


- Qua bài hát, giáo dục các em lịng u hồ bình, u quê hơng đất nớc.
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Băng đĩa bài hát
- Dụng cụ gõ nhịp
<b>III. Hoạt động dạy học</b>
<b>1. Phần mở u</b>


<b>a) Ôn bài cũ</b>


- Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc
trên khuông.


- Viết lên khuông 1 số nốt nhạc.
<b>b) Gợi ý giới thiệu bài</b>


- Giỏo viờn hỏt bi “Hồ bình cho
bé” rồi từ đó giới thiệu bài: Em yờu ho
bỡnh.


- Cho học sinh xem ảnh chân dung
nhạc sỹ Nguyễn Đức Toàn


- 2, 3 em c tờn 7 nt nhạc.
- 2, 3 em lên viết bảng.
- Lắng nghe.



- Häc sinh quan sát ảnh.


* Giáo viên giới thiệu về nhạc sỹ: ông là một trong những nhạc sỹ nổi tiếng
của Việt Nam đã đợc giải thởng Hồ Chí Minh. Ngồi những bài hát của ông viết
cho ngời lớn rất quen thuộc với công chúng yêu âm nhạc nh: Quê em, Chiều trên
bến cảng, ông cịn có: Chú mèo con, Bé nhè, Em u hồ bỡnh.


- Giáo viên hát mẫu


- Nêu c¶m nghÜ cđa em sau khi
nghe bài hát?


<b>2. Phn hot động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a) Néi dung 1</b>


- Gọi 2 em c li ca rừ rng, din
cm SGK.


- Giáo viên yêu cầu học sinh vỗ tay
theo tiết tấu sau:


- 2 em đọc.
- Học sinh vỗ tay.
2


4


<b>b) Néi dung 2</b>



- Giáo viên dạy hát từng câu - Học sinh tập từng câu.- Em u hồ bình... Việt Nam
u từng gốc đa... đờng làng.
Em u xóm làng... khơn lớn
u những .... lời ca.


- Em yªu dòng sông... xanh
thắm


Dũng nc....phự sa
Em yêu.... hơng lúa
- Giữa đám mây... bay xa


<b>Lu ý: những chỗ luyến 2 nốt nhạc ở các chữ: đờng, yêu, xóm, xã, lắng,</b>
cánh, thơm, hơng, có.


- Lu ý ch o phỏch


Dòng sông hai bên bờ xanh thắm


Hỏt kt hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca.
- Cả lớp cùng hát


- H¸t theo tỉ nhãm
<b>3. Phần kết thúc</b>


Củng cố: chia lớp thành 4 nhóm,
mỗi nhóm hát 1 câu.


- Tt c cựng hỏt t cõu 5 đến hết
bài.



- Hát kết hợp gõ đệm 2-3 lần.
- 2 nhóm hát thi đua 1 lần có
đệm 1 lần khơng gõ đệm.


- Nhãm 1: c©u 1
Nhãm 2: c©u 2
Nhãm 3: câu 3
Nhóm 4: câu 4


- Cả 4 nhóm cùng hát cho hết
bài.


<b>Bài hát: Em yêu hoà bình của nhạc sĩ nào?</b>
Nội dung bài hát là gì?


K tờn mt vi bài hát và chủ đề hồ bình
Về nhà tập hát cho thạo hơn.



<b>---Kü thuËt (TiÕt 3)</b>


<b>Cắt vài theo đờng vạch dấu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Học sinh biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đờng vạch dấu đúng
qui trình, đúng kỹ thuật.


- Rèn học sinh kỹ năng vạch, cắt thành thạo.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.



<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Mẩu 1 mảnh vải đã vạch dấu đờng thẳng, đờng cong bằng phấn may.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.


1 m¶nh v¶i 20 x 30 (cm)
1 kéo cắt vải.


Phn vch trờn vi, thc.
<b>III. Cỏc hot động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Nêu cách xâu chỉ vào kim
nhật xét.


Giáo viên tuyên dơng
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a) Giới thiệu bài và nêu mục</b>
<b>đích của bài học</b>


<b>b) Hoạt động 1: Quan sát và</b>
nhận xét mẫu:


- Giáo viên đa mẫu yêu cầu
học sinh nhận xét hình dạng các đờng
vạch dấu, đờng cắt vải theo ng vch
du.



- Nêu tác dụng của việc vạch
dấu trên vải.


- Giáo viên nhận xét và kết
luận.


- Nêu các bớc cắt vải theo
đ-ờng vạch dấu?


<b>c) Hot động 2: Hớng dn</b>
thao tỏc k thut.


* Vạch dấu trên phải


- Häc sinh quan s¸t H1a, 1b
SGK.


- Học sinh đọc SGK.


- Giáo viên đính mảnh vải bên
bảng.


- Gäi häc sinh lªn thùc hiÖn


xÐt.


- Häc sinh nghe giáo viên giới
thiệu.



- Học sinh quan sát và nhận xét: Đó
là vạch dấu theo đờng thẳng, đờng cong,
cắt vải theo đờng thẳng, đờng cong.


- 2 em trả lời: vạch dấu là công việc
cần thực hiện trớc khi cắt vạch dấu để cắt
vải đợc chính xác khơng bị lệch.


- Theo 2 bớc: vạch dấu trên vải và
cắt vải theo đờng vạch dấu.


- 1 em đọc to trớc lớp: vạch dấu
theo đờng thẳng.


- 1 em lên thực hiện: đánh dấu 2
điểm cách nhau 15cm. Tay trái giữ thớc,
tay phải cầm phấn vạch theo mộp thc
on 15 cm.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh khi vạch dấu cần lu ý.
+ Vuốt thẳng mặt vải.


+ Khi vch du ng thng phi dùng thớc có cạnh thẳng, đặt thớc đúng vị
trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt - kẻ nối 2 điểm theo cạnh thớc.


+ Khi vạch dấu đờng cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải. Sau đó vẽ đờng
cong lên vị trí đã định.


* Gọi học sinh theo bảng vạch dấu
theo đờng cong



* Cắt vải theo đờng vạch dấu:
Học sinh quan sát H2a, 2b SGK
- Nêu cách cắt vải theo đờng
thẳng?


- Nêu cách cắt vải theo ng cong?


- 1 em lên thực hiện, học sinh
khác nhận xÐt.


- 1 - 2 em nªu nh SGK.
- 1 - 2 em nêu nh SGK
- Giáo viên nhận xét và lu ý häc sinh khi thùc hiƯn


+ Tì kéo lên mặt bàn để cẵt cho chuẩn.


+ Mở rộng 2 lỡi kéo và luồn lỡi kéo nhỏ hơn xuống dới mặt vài để vải
không bị cộm lên.


+ Khi cắt, tay trái nâng nhẹ vải lên để luồn kéo.
+ Cắt đúng theo đờng vạch dấu.


+ Giữ gìn an tồn, khơng đùa nghịch với kéo.


<b>d) Hoạt động 3: Thực hành vạch dấu, cắt theo vạch dấu</b>
- Kiểm tra dụng cụ


- Nêu thời gian và yêu cầu thực
hành: mỗi học sinh vạch 1 đờng thẳng,


1 đờng cong dài 15cm. Hai đờng cách
nhau 4 cm


- KiĨm tra theo cỈp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>đ) Hoạt động 4: Đánh giá kết</b>
quả học tập


- Tæ chøc trng bµy sản phẩm
thực hành.


- Giỏo viờn nờu tiờu chun đánh
giá.


- Thµnh lËp BGK


- Giáo viên nhận xét đánh giỏ
chung


- Mỗi tổ chøc chän 2 s¶n phÇm
thi.


- Tiêu chuẩn: kẻ vẽ đợc các đờng
vạch dấu thẳng cong, Cắt theo đúng đờng
vạch dấu. Đờng cắt không bị răng ca.
Đảm bảo thời gian.


- 4 em làm BGK đánh giá 2 mức:
Hoàn thành v cha hon thnh.



<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhn xột tinh thần thái độ học tập.


- Muốn án toàn trong lao động (cắt vải theo đờng vạch dấu)


---Thø ba, ngµy 13 tháng 9 năm 2005
<b>Thể dục (Tiết 3)</b>


<b>Quay phải - quay trái - dàn hàng - dồn hàng</b>
<b>Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Cng c v nõng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng
nhanh, trật tự, động tác quay phải, quay trái đúng kỹ thuật, đều, đẹp, đúng với khẩu
hiệu.


- Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”. Yêu cầu các em biết chơi đúng luật, trật
tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


- Sân trờng sạch sẽ, an toàn.
- Giáo viên chuẩn bị 1 còi.
<b>III. Nội dung và phơng pháp</b>
<b>1. Phần mở ®Çu: 6 phót</b>


- Tập hợp học sinh, phổ biến nội


dung học, chấn chỉnh đội ngũ và trang
phục luyện tập.


- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
<b>2. Phần cơ bản: 22 phỳt</b>
<b>a) i hỡnh i ng</b>


+ Ôn quay phải, quay trái, dàn
hàng, dồn hàng.


+ Giáo viên ®iỊu khiĨn tËp và
sửa chữa những sai sót.


- Chia tổ: 4 tổ.


- Cả lớp cùng tập - giáo viên
điểu khiển - Sau đó thi trình diễn.


<b>b) Trị chơi vận ng: 8 phỳt</b>
Thi xp hng nhanh


- Giáo viên giải thích cách chơi
rồi cho học sinh chơi.


- Giáo viên quan sát nhận xét,
tuyên dơng tổ thắng cuộc.


- Học sinh theo đội hình 4 hàng
dọc, chuyển thành 4 hàng ngang.



- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh thực hiện đồng bộ.
- 1 tổ/lần.


- Tỉ trng ®iỊu khiĨn (10phót)
- TËp 2 lần.


- 4 tổ thi, cử 3 em làm trọng tài.
- 1 tổ chơi thử/2 lần.


- Lớp chơi thử/ 2 lần.
- 4 tổ thi đua.


<b>3. Phần kết thúc: 6 phút</b>


- Giỏo viên chọn học sinh làm động tác thả lỏng 2 - 3 phút
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bi: 2 phỳt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>


<b>---Lịch sử và đia lý</b>


<b>Lm quen với bản đồ (tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.


Xác định đợc 4 hớng chính: Bắc Nam Đơng Tây trên bản đồ theo qui
-ớc.


- Tìm một số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. Các hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Bài cũ</b>


- Bản đồ là gì?


- Nêu 1 số yếu tố của bản đồ
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi</b>


<b>b) Bài mới với các hoạt động</b>
<b>* Hoạt động 1: Cả lớp: cách sử</b>
dụng bản đồ.


Cách sử dụng bản đồ:


- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc ký hiệu của một số đối tợng
địa lý H3 (bài 2 đã học).


- Chỉ đờng biên giới phần đất liền
Việt Nam với các nớc láng giềng trên H3
(bài 2)



Vì sao em biết đó là biên giới
- Nêu cách sử dụng bản đồ?


- Giáo viên kết luận sau khi häc
sinh tr¶ lêi.


<b>* Bµi tËp</b>


<b>Hoạt động 2: Thc hnh theo</b>
nhúm i


Yêu cầu các em hoàn thành bài tập
a, b SGK.


- Đại diện các nhóm trình bày trớc
lớp.


- Giáo viên hoàn thiện câu trả lời:


- Yêu cầu học sinh hoµn thµnh
theo nhãm và báo cáo các nội dung:


- Ch ng biờn gii quốc gia Việt
Nam trên bản đồ? Các nớc láng giềng,
biển, đảo, quần đảo Việt Nam.


<i><b>Hoạt động học</b></i>
- 2 em trả lời


- Häc sinh kh¸c nhËn xÐt.



- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
- Học sinh dựa vào bài 2 trả lời.
- Nội dung


- Sụng, hồ, mỏ than; mỏ dầu, th
ụ, thnh ph...


Căn cứ vào ký hiệu ở bảng chú gi¶i.


- 2 - 3 em nêu: đọc tên bản đồ.
Xem bảng chú giải. Tìm đối tợng lịch sử
và địa lý...


a. Quan s¸t H1, h·y”


- Chỉ hớng BN -ĐT trên lợc đồ.

- Hoàn thành bảng sau vào vở:


Đối t ợng lịch sử



---qu©n ta tấn công




---Ký hiệu thể hiện


---b) Quan sát H2



- c t lệ của bản đồ.

- Hoàn thành bảng sau:


Đối t ợng địa lý


...
Sơng
Thủ đơ


Ký hiƯu thĨ hiƯn


<b>-....</b>
<b>....</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kể tên 1 số con sông đợc thể
hiện trên bản đồ:


- Đại diện các nhóm báo cáo


- Giáo viên hoàn thiện các câu trả
lời của học sinh.


Ghi nh: SGK
<b>Hot ng 3: Cả lớp</b>


- Giáo viên treo bản đồ hành chính
Việt Nam lên bảng.


- Chỉ vị trí của tỉnh Gia Lai nơi
chúng ta đang sống trên bản đồ.



- Nêu tên một số tỉnh giáo với tỉnh
mình (Gia Lai) trên bản đồ?


Giáo viên hớng dẫn học sinh cỏch
ch bn nh sau:


Đảo Cát bà, Phú Quốc, Côn Đảo...


- Sông Hồng - sông Thái Bình,
Sông Tiền - Sông Hậu.


- 4 - 5 em báo cáo, häc sinh kh¸c
nhËn xÐt bỉ sung.


- 2 - 3 em đọc ghi nhớ trang 10.
- 1- 2 học sinh lên đọc tên bản đồ
và chỉ các hớng BN-ĐT.


- 2 - 3 em chỉ, học sinh khác nhận
xét.


- 2 em lên chỉ và nêu.


* Vớ d: ch mt khu vc: phi khoanh kín theo ranh giới của khu vực.
- Chỉ một địa điểm thì phải chỉ vào ký hiệu chứ khơng chỉ vào chữ ghi bên
cạnh.


- Chỉ một dòng sống phải chỉ từ đầu nguồn đến cửa sông.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>



- Nêu các bớc sử dụng bản đồ.
- Về chuẩn bị bài: nớc Văn Lang.
- Nhận xét tiết học



<b>---To¸n (TiÕt 7)</b>


<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số. Nắm đợc thứ tự số của các số có 6
chữ số.


- Rèn kỹ năng đọc, viết số thành thạo. Giáo dục các em tính cẩn thận, tính
chính xác trong tốn học.


<b>II. Các hoạt động dạy hc</b>
<i><b>Hot ng dy</b></i>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Học sinh lên bảng chữa bài
tập làm thêm vào vở ở nhà.


- Giáo viên sửa sai và ghi điểm
cho học sinh.


<b>2. Bài mới</b>



<b>a) Giới thiệu bài: Luyện tạp</b>
về đọc, viết thứ tực các số có 6 chữ
số.


<b>b) Híng dÉn lun tËp</b>
<i><b>Bµi 1: Lµm miƯng</b></i>


- Giáo viên viết số 653.267 và
u cầu học sinh đọc số.


- Số 653.267 gồm mấy trăm
nghìn... đơn v?


- Tơng tự với các số còn lại.
- Cho học sinh viÕt b¶ng con


<i><b>Hoạt động học</b></i>


- 2 em lên bảng đọc và viết số, học
sinh khác nhận xét.


a. 473.267: bốn trăm bảy mơi ba
nghìn hai trăm sáu mơi bảy.


b. 287.618: Hai trăm bảy tám nghìn
sáu trăm mời tám.


- Häc sinh l¾ng nghe.


- 2 - 3 em đọc.


- Học sinh tr li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và nêu miệng các hàng cđa sè thø 2
vµ thø 3.


<i><b>Bài 2: Nhóm đơi</b></i>


a. Học sinh đọc các số cho
nhau nghe theo yêu cầu của giáo
viên.


- Gọi học sinh đọc trớc lớp các
số đó.


b. Chữ số 5 thuộc hàng nào
trong mỗi số đó?


<i><b>Bµi 3: Häc sinh tù viÕt sè vµo</b></i>
vë bµi tËp.


<i><b>Bài 4: Học sinh điền số vào</b></i>
dãy số, sau đó cho học sinh đọc từng
dãy số trớc lớp.


- Nhận xét đặc điểm các dạy
số đó.


- 2 em đọc: 2.453, 65.243, 761.543,
53.620.



- 4 em đọc


- Thuéc hµng chơc, hµng nghìn,
hàng trăm, hàng chục nghìn.


- Lm bi vo v, giáo viên chấm.
- Lấy bứt chì viết vào SGK rồi đọc.
- Dãy a: số trịn trăm nghìn.


- D·y b: sè tròn chục nghìn.
Học sinh trả lời tơng tự.
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Tổng kết giờ học
- Hớng dẫn bài về nhà


Viết 4 số có 6 chữ số, mỗi số
a) Đều cã 6 ch÷ sè: 8, 9, 3, 2, 1, 0.
b) §Ịu cã 6 ch÷ sè: 0, 1, 7, 6, 9, 8.



<b>---Tập làm văn (Tiết 3)</b>


<b>K li hnh ng ca nhõn vật</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu đợc hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
- Biết cách xây dựng nhân vật với các hành động tiêu biểu.


- Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- B¶ng phơ ghi bài luyện tập.


- Thẻ từ có ghi: chích - sẻ (mỗi loại 6 cái).

- Giấy khổ lớn kẻ sẵn bảng, bút dạ



<b>Hnh ng ca cu bộ</b> <b>ý ngha ca hnh ng</b>
- Gi lm bi....


- Giờ trả bài....
- Lúc ra vÒ....


...
...
...

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Bi c</b>


- Gọi học sinh lên bảng trả lời
câu hỏi.


- Nhận xét, cho điểm học sinh
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài: khi kể về</b>
hành động của nhân vật cần chú ý
điều gì? Bài học hơm nay giúp các em


trả lời câu hỏi.


<b>b) NhËn xÐt</b>


- Gọi học sinh đọc truyện.
- Giáo viên đọc diễn cảm
truyện.


<i><b>Hoạt động học</b></i>
- 2 em: thế nào là kể chuyện.


Nh÷ng ®iỊu g× thĨ hiƯn tính cách
của nhân vật trong truyện.


- L¾ng nghe.


- 2 học sinh nối tiếp nhau đọc.
- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>* Thảo luận nhóm</b>


- Phát phiếu cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
và hoàn thành phiÕu.


- Gọi 2 nhóm dán phiếu
- Giáo chốt lại lời gii ỳng


- Đại diện nhóm nhận phiếu.
- Học sinh hoàn thành phiếu.


- 2 em trình bày.


- Hc sinh nhn xột bổ sung.
<b>Hành động của cậu bé</b> <b>ý nghĩa của hoạt động</b>
- Giờ làm bài: khơng tả, khơng


viÕt, nép giÊy tr¾ng


- Giờ trả bài: làm thinh khi cô
hỏi, mÃi sau mới tr¶ lêi.


“Th a cơ, con khơng có ba ”
- Lúc ra về: khóc khi bạn hỏi:
“Sao mày khơng tả ba của đứa khác?”


- CËu bÐ rÊt trung thùc, rÊt th ¬ng
cha.


- CËu rÊt buån v× hoàn cảnh của
mình.


- Tõm trng bun tủi của cậu vì cậu
rất yêu cha của mình dù cha biết mặt.
- Qua mỗi hành động của cậu


bÐ, em nào có thể kể lại câu chuyện - 2 học sinh kể - Trong giờ làm văn..
- Khi trả bài...


- Lóc ra vỊ



<b>Giảng: Tình cha con là một tình cảm tự nhiên rất thiêng liêng. Hình ảnh</b>
cậu bé khóc khi bạn hỏi sao không ta ba của ngời khác đã gây xúc động trong lịng
ngời đọc, bởi tình u cha, lịng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì mất cha của cậu
bé.


- Các hành động của cậu bé
đ-ợc kể theo thứ tự nào?


- Em có nhận xét gì về thứ tự
kể các hành động nói trên?


- Khi kể lại hành động của
nhân vật cần chú ý điều gì?


- Học sinh nối tiếp nhau trả lời cho
đến khi có câu đúng.


- Hành động xảy ra trớc, kể trớc,
hành động xảy ra sau, kể sau.


- Chú ý kể hành động tiêu biểu của
nhân vật.


<b>Giáo viên giảng thêm: hành động tiêu biểu là hành động quan trọng nhất</b>
trong 1 chuỗi hành động của nhân vật.


Ví dụ: khi nộp giấy trắng cho cơ, cậu bé có thể hành động cầm tờ giấy,


đứng lên và ra khỏi bàn đi về phía cơ giáo... Nếu kể tất cả hành động nh vậy,


lời kể sẽ dài dịng, khơng cần thiết.




<b>c) Ghi nhí</b>


Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
<b>d) Luyện tập</b>


Gọi học sinh đọc bài tập
Bài tập yêu cầu gì?


* Các em thảo luận theo cặp:
- Yêu cầu học sinh thi gắn tên
nhân vật phù hợp với hành động.


- Yêu cầu thảo luận và sắp xếp
các hành động thành một câu chuyện.


- Gọi học sinh nhận xét và đa
ra kết luận đúng.


- Gọi học sinh kể lại theo dàn
ý ó sp xp.


- Giáo viên nhận xét và tuyên
dơng.


3 - 4 em đọc thành tiếng
2 em đọc


- Yêu cầu điền đúng tên nhân vật:
chích hoặc sẻ vào trớc hành động y thnh
1 cõu chuyn:



- 2 em thảo luận và thốngnhất cách
điền tên nhân vật.


- 2 em thi, học sinh khác nhận xét.
- Học sinh làm vào SGK, 1 em lên
bảng.


- Các hành động xếp lại theo thứ tự:
1 - 5 - 2 - 4 - 7 - 3 - 6 - 8 - 9.


3 häc sinh kÓ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Để xây dựng nhân vật em dựa vào đâu? Đọc lại phần ghi nhớ.
- Về viết lại chuyện: Chim sẻ vµ chim chÝch.



<b>---Khoa häc (TiÕt 3)</b>


<b>Trao đổi chất ở ngời</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết đợc vai trò của các cơ quan hơ hấp, tiêu hố, tuần hồn, bài tiết trong
q trình trao đổi chất ở ngời.


- Hiểu và giải thích đợc sơ đồ của quá trình trao đổi chất.


- Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp,
tuần hồn, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất giữa cơ thể ngời và mụi trng.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hỡnh minh ha trang 8/SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.

III. Các hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>* Hoạt động khởi động</b>
1. Bài cũ


- Häc sinh lên bảng trả lời
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
+ Giới thiệu bài: giáo viên giới
thiệu


<i><b>Hot ng hc</b></i>
- 3 em lên bảng.


a. Thế nào là quá trình trao đổi
chất?


b. Con ngời, thực vật, động vật sống
đợc là nhờ những gì?


c. Vẽ lại sơ đồ quá trình trao đổi
chất?


- Học sinh lắng nghe.
<b>* Hoạt động 1:</b>



Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất
- Hoạt động c lp:


- Yêu cầu häc sinh quan s¸t
tranh minh họa SGK/8 và trả lời câu
hỏi:


+ C quan no trong qúa trình
trao đổi chất?


+ Cơ quan đó có chức năng gì
trong quá trình trao đổi chất?


- Häc sinh quan s¸t SGK/8.


+ H1: Cơ quan tiêu hố, nó có chức
năng trao đổi thức ăn.


+ H2: Vẽ cơ quan hô hấp.
- Có chức năng trao đổi khí.
+ H3: Cơ quan tuần hồn.


- Có chức năng: vận chuyển các
chất dinh dng n cỏc c quan.


+ H4: Cơ quan bài tiết.
Có chức năng: thải nớc tiểu.


<b>Giỏo viờn kt lun: Trong quỏ trình trao đổi chất, mỗi cơ quan đều có một</b>
chức năng. Để tìm hiểu rõ về các cơ quan, các em cùng làm phiếu bài tập.



<b>* Hoạt động 2</b>


Sơ đồ q trình trao đổi chất
- Chia nhóm


- Ph¸t phiÕu häc tập


- Yêu cầu các nhóm thảo luận
và hoàn thành phiếu.


- Gäi häc sinh dán phiếu lên
bảng và trình bày


- 5 nhóm.


- Đại diện nhận phiếu.


- Tiến hành thảo luận theo nội dung
phiếu.


- 2 nhóm dán và 2 em trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>PHIếU HọC TậP</b>


Lớp 4... Nhóm....


Điền nội dung thích hợp vào chỗ....trong bảng


<b>Lấy vào</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

(2) Tiêu hoá (3)
Hô hấp


Bài tiết nớc tiểu
Da


Khí cacbonic (5)
Nớc tiểu (6)
Mồ hôi
* Yêu cầu nhìn vào phiếu học


tập và trả lời:


- Quỏ trỡnh trao i cht khí do
cơ quan nào thực hiện? Nó lấy vào và
thải ra những gì?


- Quá trình trao đổi thức ăn do
cơ quan nào thực hiện, nó diễn ra nh
thế nào?


- Qu¸ trình bài tiết do cơ quan
nào thực hiƯn vµ nã diƠn ra nh thÕ
nµo?


- Gäi häc sinh nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- 2 em tr¶ lời.


Cơ quan hô hấp...


- Cơ quan tiêu hoá...


- Cơ quan bài tiết (2 em trả lời)
Nhận xét câu trả lời cđa häc sinh vµ kÕt ln


- Những biểu hiện của quá trình trao đổi chất và các cơ quan thực hiện q
trình đó là:


+ Trao đổi khí: do cơ quan hơ hấp thực hiện, lấy vào khí ơ xi, thải ra khí
cacbonic.


+ Trao đổi thức ăn: do cơ quan tiêu hố thực hiện, lấy vào nớc và các thức
ăn có chứa chất dinh dỡng và thải ra chất cặn bã (phõn).


+ Bài tiết: do cơ quan bài tiết nớc tiểu và da thực hiện. Cơ quan bài tiết nớc
tiểu thải ra nớc tiểu. Lớp da bao bọc cơ thể thải ra må h«i.


<b>* Hoạt động 3:</b>


Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết
trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất.


* Hoạt động cả lớp


- Dàn sơ đồ phóng to (T9)


- ViÕt c¸c tõ cho tríc vµo chỗ
chấm. 1 em lên gắn thẻ có ghi chữ vào
chỗ... phï hỵp.


- NhËn xÐt, tuyên dơng những


em thực hiện tốt


<b>* Hoạt động: theo cặp, quan sát</b>
sơ đồ SGK/9 và nêu:


- Vai trị của từng cơ quan trong
q trình trao đổi cht.


- Giáo viên nhận xét tuyên dơng.


- 2 em c phn thc hnh trang
9/SGK.


- Học sinh viết chì vào SGK.
- 1 em lên chọn và gắn các từ chất
dinh dỡng, khí ô xi, cacbonic, các chất
thải..


- 2 hc sinh tho luận, 1 học sinh
hỏi, 1 học sinh trả lời. Sau đảo lại:


Vd: C¬ quan tiªu hãa cã vai trò
gì?


- Cơ quan hô hấp làm nhiệm vụ
gì?


<b>Giỏo viờn kt lun: Tt cả các cơ quan trong cơ thể đều tham gia vào q</b>
trình trao đổi chất. Mỗi cơ quan có một nhiệm vụ riêng những chúng đều phối hợp
với nhau để thực hiện sự trao đổi chất giữa cơ thể và mơi trờng. Đặc biệt cơ quan


tuần hồn có nhiệm vụ rất quan trọng và lấy ô xi và các chất dinh dỡng đa đến tất
cả các cơ quan của cơ thể tạo ra năng lợng cho mọi hoạt động sống và đồng thời
thải ra cacbonic và các chất thải.


<b>Hoạt động kết thúc</b>


- Điều gì xảy ra nếu một trong
các cơ quan ngừng hoạt động?


- Gọi học sinh đọc mục bạn


- Khi 1 cơ quan ngừng hoạt động thì
quá trình trao đổi chất sẽ khơng diễn ra,
con ngời sẽ chết, 2 - 3 em đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cÇn biÕt SGK/9


- Vẽ học phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ T9/SGK.
- Nhận xét chung tiết học.



---Thø t, ngµy tháng năm 200


<b>Tp c (Tit 4)</b>
<b>Truyn c nc mỡnh</b>
<b>I. Mc tiêu</b>


- Đọc lu lốt tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần điệu
của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.



- Hiểu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc. Đó là
những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng nhiều kinh nghim
sng quớ bỏu ca cha ụng.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh họa trong bài häc SGK.


- Su tầm thêm các tranh minh họa về các truyện cổ Tấm Cám, Thạch Sanh...
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Bài cũ</b>


3 em nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
bài. Dế Mèn bênh vực kể yếu và trả
lời.


- Sau khi häc xong toµn bµi
nµy, em nhí nhÊt hình ảnh nào? Vì
sao?


- Giáo viên nhận xét cho điểm
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiƯu bµi: dïng tranh.</b>
- Trong tranh em thấy những
gì?



- Giáo viên giới thiệu: với bài
thơ truyện cổ nớc mình, các em sÏ
hiĨu v× sao tác giả rất yêu những
truyện cổ từ rất xa xa cđa cha «ng.


<b>b) Luyện đọc và tìm hiểu</b>
<b>Luyện đọc</b>


- Giáo viên chi bài thành 5
đoạn.


- Gi 5 em đọc nối tiếp (2 lợt)
Giáo viên kết hợp nhắc nhỏ,
uốn nắn những em phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi cha ỳng.


- Lu ý cách ngắt nhịp các câu
thơ; nhấn giọng ở các từ ngữ (-)


- Giỏo viờn c mu ln 1.
<b>* Tìm hiểu bài</b>


- Gọi 2 em đọc to - học sinh
khác đọc thầm và trả lời câu hỏi:


<i><b>Hoạt động học</b></i>
- 3 em đọc thành tiếng.


- Häc sinh tr¶ lêi theo ý häc sinh.



- Häc sinh tr¶ lêi tù do.


- Häc sinh nghe giáo viên giới
thiệu.


- 5 em đọc nối tiếp.


+ Đọan 1: Từ đầu - phật.. độ trì.
+ Đoạn 2: tiếp - dừa nghiêng soi.
+ Đoạn 3: ....ơng cha của mình.
+ Đoạn 4: chẳng ra việc gì
+ Đoạn 5: còn lại.


- 2 em đọc toàn bài - cả lớp c
thm.


- Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu
xa.


Thng ngời/rồi mới thơng ta.
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng...
Rất cơng bằng/rất thơng minh.
Vừa độ lợng/lại đa tình/đa mang.
- 2 em đọc từ đầu - đa mang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Vì sao các em yêu truyện cổ
nớc nhà.


+ Em hiểu câu thơ: vàng cơn
nắng, trắng cơn ma nh thế nào?



+ Từ nhận mặt ở đây nghĩa
là thế nào?


+ Đoạn thơ này nói lên điều
gì?


+ Giỏo viờn ghi ý 1 lên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh
đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu
hỏi:


+ Bài thơ gọi cho em nhớ đến
những truyện cổ nào? Chi tiết nào cho
em biết điều đó?


+ H·y nªu ý nghÜa cña 2
truyện Tấm Cám và Đẽo cày giữa
đ-ờng?


+ Em biết những truyện cổ nào
thể hịên lòng nhân hậu của ngời ViÖt
Nam ta?


- Gọi 2 học sinh đọc 2 câu thơ
cuối bi.


+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài
nh thế nào?



+ Đoạn thơ cuối bài nói lên ý
gì?


+ Ghi ý 2


- Bài thơ truyện cổ nớc mình
nói lên điều gì?


- Ghi nội dung bài thơ.


<b>* Đọc diễn cảm và học thuộc</b>
<b>lòng bài thơ?</b>


- Yờu cu học sinh đọc toàn
bài.


- Bài này ta phải đọc giọng nh
thế nào?


- Yêu cầu học sinh đọc diễn
cảm


nghĩa sâu xa. Truyện cổ đề cao phẩm chát
tốt đẹp của cha ông, công bằng, thông
minh, độ lợng, đa tỡnh, a mang.


Truyện cổ là những lời khuyên dạy
của ông cha ta: ở hiền, chăm làm, tự tin...


- Ông cha ta đã trải qua bao ma


nắng, thời gian - Bài học kinh nghiệm cho
con cháu.


+ Giúp con cháu nhận ra truyền
thống tốt đẹp, bản sắc dân tộc của cha
ông.


- Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng
nhân hậu, ăn ở hiền lành.


- Häc sinh theo dâi.


ý1: Ca ngợi truyện cổ .... hiền lành.
- Học sinh đọc lớt.


- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
- Nhớ đến Tấm Cám - Đẽo cày giữa
đờng qua chi tit


Thị thơm thị giấu ngời thơm/ Đẽo
cày theo ý ngêi ta.


+ Tấm cám: thể hiện sự công bằng
trong cuộc sống, chăm chỉ hiền lành thì
đ-ợc phù hộ độ trì.


+ Đèo cày giữa đờng khen ta phải tự
tin, không nên thấy ai nói gì cũng làm
theo.



- Th¹ch Sanh; Nàng tiên ốc; Trầu
Câu, Sự tích Hồ Ba Bể.


- 1 em c to, lớp đọc thầm.


- Là lời ông cha răn dạy con cháu
đời sau: Hãy sống nhân hậu, độ lợng, công
bằng, chăm chỉ, tự tin.


- Là những bài học quí báu của cha
ông ta muốn răn dạy con cháu đời sau.


- Học sinh nhắc lại.


ý 2: Ca ngi kho tng truyn cổ của
đất nớc. Truyện cổ đề cao phẩm chất tốt
đẹp ca cha ụng ta.


- 2 em nhắc lại.


- 2 em đọc thành tiếng


- §äc nhĐ nhµng, thiÕt tha, trầm
lắng pha lẫn niềm tự hào.


- 2 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Tổ chức thi đọc thuộc lòng
<b>3. Củng cố, dặn dũ</b>



* Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì?
- Giáo viên dặn về nhà học thuộc bài thơ.


- Nhận xét tiết học.



<b>---Kỹ thuật (Tiết 4)</b>


<b>Khâu thêng</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Học sinh biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc
điểm mũi khâu, đờng khâu thờng.


- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đơi tay.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


- Tranh qui trình khâu thờng.


- Mộu khâu thờng (len trên bìa) mũi khâu 2,5cm
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.


1 mảnh vại sợi bông trắng 20 x 30 (cm).


Len (hoặc sợi) khác màu vải, kim khâu len (kim khâu cỡ to), thớc, kéo,
phấn vạch.


III. Cỏc hot động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>1. Bµi cị</b>


- Nêu cách vạch dấu trên vải.
- Cắt vải theo đờng vạch dấu
nh thế nào?


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a) Giới thiệu bài: giáo viên</b>
nêu mục đích bài học


<b>b) Các hoạt ng</b>
<b>Hot ng 1</b>


- Giáo viên giới thiệu mũi
khâu thờng, còn gọi là mũi khâu tới,
khâu luôn.


- Giáo viên bổ sung và kết luận
- Vậy thế nào là khâu thờng


<b>Hot ng 2:</b>


* Hớng dẫn 1 số thao tác khâu
thêu cơ bản. Quan sát H1.


+ Nêu cách lên kim, xuốn kim
khi khâu.



- Giáo viên nhận xét và hớng
dẫn SGK.


- Quan sát H2.
- Hái nh H1


<b>Lu ý: khi cầm vải, lòng bàn</b>
tay trái hớng lên trên chỗ sắp khâu
nằm gần ngón trỏ. Ngón cái ở trên đè
xuống đầu ngún tr kp ỳng vo
ng du.


Cầm kim chặt vừa ph¶i, sÏ khã


<i><b>Hoạt động học</b></i>


- 2 em đứng tại chỗ trả lời - Học
sinh khác theo dừi v nhn xột.


- Học sinh lắng nghe
- Quan sát và nhận xét


- Quan sát mặt trái, mặt ph¶i cđa
mÉu.


H3a, 3b và nhận xét về đờng khâu:
- Đờng khâu ở 2 mặt giống nhau.
- Mũi khâu ở 2 mặt dài bằng nhau,
cách đều nhau.



- 2 em đọc mục 1 phần ghi nhớ kết
luận: hoạt động 2.


Híng dÉn thao t¸c kü tht.
- Häc sinh quan s¸t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khâu.


Cần giữ gìn an toµn khi thao
tác khâu tránh kim đâm vào đầu ngón
tay, vào bạn bên cạnh.


- Gọi học sinh lªn thùc hiƯn
thao tác vừa hớng dẫn.


- Giáo viên kết luận nội dung
1.


* Hớng dẫn thao tác kỹ thuật
khâu thờng


- Treo tranh qui tr×nh.


+ Nêu cách vạch dấu đờng
khâu thờng?


+ Gọi học sinh đọc nội dung
phần b, mục 2, kết hợp với quan sát
H5a, 5b, 5c SGK và tranh qui trình để


trả lời câu hi nờu trờn.


- Giáo viên hớng dẫn 2 lần qui
trình kh©u mịi kh©u thêng.


* Khâu đến cuối đờng vạch
dấu ta cn lm gỡ?


- Giáo viên hớng dẫn thao tác
khâu lại mũi SGK.


- Giáo viên nêu 1 số điểm cần
lu ý:


- 2 em lên thực hiện.


- Học sinh quan sát.


- Dựng thớc kẻm phấn mạch (nh đã
học tiết 2)


- Häc sinh l¾ng nghe và quan sát
giáo viên làm mẫu.


- Quan sát H6a, b, c và trả lời.
- Học sinh theo dõi.


+ Khâu từ phải sang trái.


+ Khi khâu, tay cầm vải lên xuống nhịp nhàng với sự lªn xng cđa mịi


kim.


+ Dùng kéo để cắt chỉ - không dùng răng cắn (mất vệ sinh).
Gọi 2 em đọc mục ghi nhớ cuối bài


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


- Học sinh tập khâu mũi khâu thờng trên giấy kẻ ô ly.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng của học sinh.


- Mũi khâu thờng cách đều nhau trên giấy kể ô ly.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- 1 em đọc lại phần ghi nh.


- Về nhà tập khâu và chuẩn bị cho bài sau
- Nhận xét tiết học.



<b>---Toán (Tiết 8)</b>


<b>Hàng và lớp</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp häc sinh


- Biết đợc lớp đơn vị gồm 3 hàng: đơn vị, chục, trăm; Lớn nghìn gồm: hàng
trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn; Nhận biết đợc vị trí của các chữ số theo
hàng và lớp. Nhận bết đợc giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp. Nhận biết đợc
giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng, từng lớp.



- Rèn kỹ năng đọc, viết số thành thạo.


- Gi¸o dơc tính cẩn thận, chính xác, ham học toán.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng của số có 6 chữ số nh bài học SGK.

III. Các hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Học sinh lên bảng chữa bài tập
- Giáo viên nhËn xÐt ghi ®iĨm.
KiĨm tra mét sè vë cđa häc sinh
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu: Giờ học hôm nay:</b>
- Luyện tËp vỊ biĨu thøc cã chøa
mét ch÷.


- Hàng và lớp của số có 6 chữ số.
<b>b) Giới thiệu lớp đơn vị, lớp</b>
nghìn.


+ Nêu tên các hàng đã học theo
thứ t t bộ n ln:


- Giáo viên nêu và chỉ trên bảng
phụ.



Lp n v gm hàng đơn vị
hàng chục
hàng trăm
Lớp nghìn gồm: hàng nghìn
hàng chục
nghìn


hàng trăm
nghìn


- Lp đơn vị gồm mấy hang, là
những hàng nào?


- Giáo viên viết số 321 vào cột số
và yêu cầu học sinh c.


- Gọi học sinh lên bảng viết các
chữ số của số 321 vào các hàng.


- Yêu cầu học sinh làm tơng tự
với các số: 654.000, 654.321.


<b>c) Luyện tập thực hành</b>


<i><b>Bài 1: Nêu nội dung của các cột</b></i>
trong bảng số của bài tập


Hóy c s dũng th nht
Yờu cu hc sinh vit s?



+ Nêu các chữ số ở các hàng của
số 54.312.


- Yêu cầu học sinh viết các chữ số
của số 54.310 vµo cét thÝch hợp trong
bảng.


Giáo viên yêu cầu làm tiếp phần
còn lại.


- Giáo viên hỏi lớp nghìn của số
45.213 gồm những chữ số nào?


- Lp n v ca s 654.300 gồm
những chữ số nào?


<i><b>Bµi 2a</b></i>


- Giáo viên gọi học sinh lên bảng
đọc cho các bạn viết các số trong bi tp.


- Giáo viên hỏi:


+ Trong sè 46.307, ch÷ sè 3 ë
hµng nµo, líp nµo?


- 2 em lên bảng viết số có 6 chữ
số cho sẵn:



a. 893.210,..
b. 107.698,...


- Học sinh khác nhận xét
- Học sinh lắng nghe.


- Häc sinh nªu


- Häc sinh nªu


- 4 - 5 em nêu: ba trăm hai mơi
mốt.


- 1 em lªn viÕt: Häc sinh kh¸c
nhËn xÐt.


- Häc sinh trả lời.


- Năm mơi t nghìn
Ba trăm mời hai
- Học sinh viÕt 54.312
- Gäi 2 em nªu


- 1 em lên bảng viÕt, häc sinh
kh¸c nhËn xÐt.


- Học sinh làm.
- Gồm chữ số 5, 4.
- Gồm chữ sè 0, 0, 3



- 1 học sinh đọc, 1 học sinh viết,
học sinh khác viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Hỏi tơng tự với các số còn lại.
<i><b>Bài 2b</b></i>


Yờu cu học sinh đọc bảng thống
kê bài 2b và hỏi


+ Dßng thø nhÊt cho biết gì?
Dòng thứ hai cho biÕt g×?


- Giáo viên viết lên bảng số
38.753 yêu cầu học sinh đọc số.


+ Trong sè 38.753, ch÷ số 7 thuộc
hàng nào, lớp nào?


- Vậy giá trị của chữ số 7?


- Tơng tự giáo viên yêu cầu học
sinh làm phần còn lại.


Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<i><b> Bài 3:</b></i>


- Giáo viết số 52.314 lên bảng và
hỏi: số này gồm mấy chục nghìn, mấy
nghìn, mấy trăm... đơn vị.



- Hãy viết số này thành tổng các
chục nghìn, nghìn, trăm, chục, n v.


- Học sinh tự làm phần còn lại.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
<i><b>Bài 4: Yêu cầu học sinh làm bảng</b></i>
con


- Giỏo viờn c tng s hc sinh
vit.


- Dòng1 nêu các số. Dòng 2 nêu
giá trị cđa ch÷ sè 7 trong tõng số ở
dòng trên.


- Ba mơi tám nghìn bảy trăm
năm mơi ba.


- Thuc hng trm, lp n v.
- L 700


- Học sinh làm.


- Học sinh trả lời.


- Häc sinh lµm: 52.314 = 50.000
+ 2000 + 300 + 10 + 4


- Häc sinh tù lµm.



- 1 em lên bảng lớp, học sinh
khác viết bảng con.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nêu các lớp và hàng của các số có 6 chữ số?
- Về nhà hoàn chỉnh lại những bài tập SGK và b5.
- Nhận xét tiết học.



<b>---Chính tả (Tiết 2)</b>


<b>Mời năm cõng bạn đi học</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Nghe viết chính xác trình bày đúng, đẹp đoàn văn: Mời năm cõng bạn đi
học.


- Viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh quang, Chiêm hố, Tun quang, Đồn
Tr-ờng Sinh, Hanh


- Làm đúng bài tập chính tả SGK.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>
<b>1. Bài cũ</b>



Gäi häc sinh lên bảng viết, học
sinh khác viết bảng con


Giỏo viờn đọc, học sinh viết
Nhận xét sửa chữa.


<b>2. Bµi míi</b>


<b>a) Giíi thiệu bài</b>


<b>b) Hớng dẫn nghe, viết chính</b>
<b>tả</b>


* Tỡm hiu ni dung đoạn văn
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn


<i><b>Hoạt ng hc</b></i>


- 1 em viết lên bảng viết: nở nang,
béo lẳn, chắc nịch lòa xoà, lội xộn, nóng
nực, ngan con, dàn hàng ngang, bàn bạc.


- 2 em c thnh ting.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

văn.


+ Bn Sinh ó lm gỡ giỳp
bạn.


+ Việc làm của Sinh đáng trân


trọng ở điểm nào?


* Híng dÉn viÕt tõ khã


Yêu cầu học sinh đọc, viết các
từ khó


* ViÕt chÝnh t¶


- Giáo viên đọc cho học sinh
viết


* Soát lỗi và chấm bài
- Giáo viên đọc lần 2.


- Giáo viên thu và chấm 10 bài.
<b>c) Hớng dẫn làm bài tập</b>
<i><b>Bài 2: 1 học sinh đọc yêu cầu</b></i>
bài tập


- Gọi học sinh nhận xét, chữa
bài, giáo viên chốt lại lời giải đúng


- Yêu cầu học sinh đọc truyện
vui “Tìm chỗ ngồi”.


+ Truyện đáng cời ở chi tiết
nào?


<i><b>Bài 3: a) Học sinh đọc yêu cầu</b></i>


bài tập


- Tuy nhỏ nhng không quản khó
khăn ngày ngày cõng Hanh đến trờng
đồn đờng 4km, trèo đèo, vợt suối.


- 1 em lªn bảng viết, học sinh khác
viết bảng con: ki-lô-mét, khúc khuỷu, gËp
ghỊnh, liƯt, Tuyªn Quang...


- Học sinh ngồi ngay ngắn viết.
- Học sinh đổi vở và soát lỗi.


- 1 em đọc - 2 em lên bảng. Học
sinh khác dùng bút chì làm SGK.


Häc sinh nhËn xÐt: sau rằng
-chăng - xin - băn khoăn - sao - xem.


- 2 hc sinh đọc thành tiếng.


- Ông khách ngồi hàng ghế đầu
t-ởng ngời đàn bà giẫm phải chân ông đi xin
lỗi ông nhng thực chất là bà ta chỉ đi tìm
lại chỗ ngồi.


- 1 học sinh đọc SGK.
- Học sinh tự lm bi.
Li gii: ch sỏo, sao.



- Dòng 1: sáo là tên 1 loài chim.
- Dòng 2: bỏ sắc thành sao
b) Tiến hành tơng tự nh a.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


Tìm một số từ có vần an/ang
Về viết lại truyện vui tìm chỗ ngồi.



<b>---Địa lý ( Tiết 2)</b>


<b>DÃy Hoàng Liên Sơn</b>
<b>I. Yêu cầu</b>


Sau bài học, học sinh có khả năng:


- Bit và chỉ đợc vị trí của dãy núi Hồng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa
lý tự nhiên Việt Nam.


- Nêu đợc 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn cao, nhiều đỉnh nhọn,
sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu... Mô ta đợc đỉnh núi Phan - xi - păng.


- Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lợc đồ, bảng thống kê. Tự hào về cnh p
thiờn nhiờn t nc Vit Nam.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam (loại lớn)
- Lợt đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ (phóng to)


- Tranh ảnh vể dãy núi Hồn Liên Sơn.


III. Các hoạt động dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Hot ng chớnh</b>
<b>Hot ng 1:</b>


Hoàng Liên Sơn - dÃy núi cao vµ


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đồ sộ nhất Việt Nam.


Yêu cầu học sinh quan sát lợt đồ
và kể tên những dãy núi chính ở Bắc
Bộ?


- T×m hiĨu vỊ d·y Hoàng Liên
Sơn


- Yờu cu hc sinh tỡm v trí dãy
Hồng Liên Sơn trên bản đồ.


- Nêu đặc điểm của dãy Hồng
Liên Sơn?


- 2 häc sinh c¹nh nhau chØ vµ nãi
cho nhau nghe.


- 2 em lên bảng chỉ lợc đồ: Dãy


Hồng Liên Sơn - Sơng Gâm - Ngân Sơn
- Bắc Sơn - Đông Triều.


- 1 em chØ


- Häc sinh thảo luận theo cặp


Giáo viên hệ thống:


Hoàng Liên Sơn Vị trí ở phía bắc nớc ta giữa sống Hồng và sông
Đà.


Dài khoảng 180km, réng = 30m.


Độ cao: dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam.
Đỉnh: có nhiều đỉnh nhọn.


Sên: dèc


Thung lịng: hĐp và sâu.


Giỏo viờn nờu kt lun: dóy Hong Liờn Sn nằm ở phía bắc và là dãy núi
cao và đồ sộ nhất nớc ta, có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.


<b>Hoạt động 2: Đỉnh Phan xi păng “nóc nhà” của Tổ quốc</b>
Tổ chức hoạt động cả lớp


Treo H2/71 vµ hái


+ Hình chụp đỉnh núi nào? Đỉnh


này thuộc dãy núi nào?


+ Đỉnh núi này có độ cao?


+ Theo em tại sao có thể nói
đỉnh núi Phan xi păng là “nóc nhà” của
Tổ quốc ta?


+ Hãy mô tả đỉnh núi Phan xi
png?


- Gọi vài em nhắc lại


- Học sinh quan sát và nêu


- Đỉnh núi Phan xi păng thuộc dÃy
Hoàng Liên Sơn.


- 3.143m


- Vỡ õy l nh nỳi cao nht ở
n-ớc ta.


- Phan xi păng là đỉnh núi cao
nhất ở nớc ta, đỉnh nhọn quanh năm mây
mù bao phủ.


<b>Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm</b>
- Yêu cầu học sinh đọc SGK
mục 2/71.



+ Nh÷ng d·y cao của Hoàng
Liên Sơn có khí hậu nh thế nào?


- Giáo viên nhËn xÐt bæ sung
(nÕu thiÕu)


khÝ hËu ë n¬i thấp hơn của
Hoàng Liên Sơn. Thị trấn SaPa, khu du
lịch ở vùng núi phía B¾c níc ta.


- u cầu: học sinh quan sát bản
đồ và chỉ vị trí của SaPa và cho biết độ
cao của SaPa?


- Yêu cầu đọc bảng số lịêu về
nhiệt đọ trung bình ở SaPa tháng 01 và
tháng 7.


- Sa Pa cã khÝ hËu nh thÕ nµo?


- 1 em đọc to - học sinh khác đọc
thầm.


- Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là
những tháng mùa đơng, có khi có tuyết
rơi. Từ độ cao 2.500m trở lên khí hậu
càng lạnh hơn, gió thổi mạnh.


- 2 em chỉ và nêu: Sa Pa có độ cao


1.570m.


- Th¸ng 19 o<sub>C, th¸ng 7 20</sub>o<sub>C.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Giáo viên giảng thêm: Bên cạnh việc có khí hậu quan năm mát mẻ, Sa Pa
cịn có nhiều cảnh đẹp tự nhiên nh Thác Bạc, Cầu Mây, Cổng Trời, rừng Trúc... nên
Sa Pa đã trở thành khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc nớc ta.


- Giíi thiƯu tranh ảnh Sa Pa - Học sinh quan sát
<b>3. Củng cố dặn dò</b>


Trò chơi: Tập làm hớng dẫn viên du lÞch


- Giáo viên chuẩn bị 3 thẻ có ghi chữ: Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, Phan xi păng.
- Phổ biến luật chơi: lớp chia 3 đội, mỗi đội cử 1 đại diện bốc thăm, đợc thẻ
nào thì thuyết minh về địa danh đó.


- Đội nào thuyết minh đúng, hay có thêm t liệu là đội đó thắng.
- Giáo viên nhận xột v tuyờn dng.


- Về học thuộc bài và trả lời câu hỏi cuối bài.



---Thứ năm, ngày th¸ng năm 200


<b>Thể dục (Tiết 4)</b>
<b>Động tác quay sau</b>


<b>Trũ chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, đi đều. Yêu cầu đúng
động tác, đúng khẩu lệnh, đều.


- Học kỹ thuật động tác quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hớng xoay ngời,
làm quen với động tác quay sau.


- Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu học sinh chơi ỳng lut,
nhanh nhn, ho hng, trt t.


<b>II. Địa điểm và phơng tiện</b>
- Sân trờng sạch, thoáng, an toàn.
- 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


<b>III. Nội dung và phơng pháp lªn líp</b>


<b>1. Phần mở đầu: Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung tập.</b>
- Chấn chỉnh đội hình đội ng.


- Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Häc sinh ch¬i 2 -3 phót


<b>2. Phần cơ bản</b>
<b>a) Đội hình, đội ngũ</b>


* Ơn quay phải, quay trái, đi đầu: giáo viên điều khiển 1 - 2 lần sau đó tập
luyện theo tổ - giáo viên quan sát, sửa.


* Học kỹ thuật động tác quay sau: SGK/6.



- Giáo viên làm mẫu 2 lần. Lần 1 làm chậm, học sinh làm theo. Lần 2 vừa
làm vừa giảng giải từng động tác. Sau ú 3 hc ra tp th.


- Giáo viên nhận xÐt, sưa sai.


- C¶ líp tËp theo khÈu lƯnh cđa giáo viên: lớp chia 4 tổ, tập theo tổ do tỉ
tr-ëng ®iỊu khiĨn.


- Giáo viên quan sát và sửa sai.
<b>b) Chơi trò chơi vận động</b>


- Tập hợp học sinh theo đội hình chơi


- Nêu tên trị chơi: “Nhảy đúng, nhy nhanh
- Giỏo viờn gii thớch cỏch chi.


- Giáo viên cùng 1 nhóm 6 em làm mẫu cách nhảy.
- Gọi 1 tổ chơi thử - cả lớp cùng chơi 1 - 2 lần
- 4 tổ thi đua chơi 2 - 3 lần.


Giáo viên quan sát, nhận xét tổ thắng cc
<b>3. PhÇn kÕt thóc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- NhËn xÐt chung tiết học, về nhà luyện tập.


<b>---Luyện từ và câu (Tiết 3)</b>
<b>Mở rộng vốn từ, nhân hậu đoàn kết</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm: thơng ngời nh thể thơng
thân.


- Hiểu nghĩa và biết cách dùng từ ngữ theo chủ điểm?


- Hiu ngha mt số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt có trong bài và biết
cách dùng các từ đó.


<b>II. §å dùng dạy hoc</b>
Bảng phụ kẻ sẵn, bút dạ.


III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>1. Bµi cị</b>


u cầu học sinh tìm các tiếng chỉ
ngời trong gia đình mà phn vn:


- Có 1 âm: cô...
- Có 2 âm: bác...


Nhận xét, cho điểm học sinh
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>


- Tuần này các em học chủ điểm gì?
- Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?
- Trong tiết luyện từ và câu hôm nay


các em sẽ mở rộng vốn từ theo chủ điểm
nội dung nhân hậu - đoàn kết


<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp</b>
<i><b>Bµi 1: Nhãm nhá</b></i>


- Học sinh đọc yêu cầu.


- Các nhóm cử đại diện nhận phiếu
và tỡm t


<i><b>Hot ng hc</b></i>


- 2 học sinh lên bảng làm 2 nội
dung.


- Học sinh khác làm nháp và
nhận xét.


- Học sinh khác làm nháp và
nhận xét.


- Th¬ng ngêi nh ....


- Yêu thơng, giúp đỡ mọi ngời
khác nh chính mình.


- L¾ng nghe.


- Học sinh: 6 nhóm


- 2 em c thnh ting


Gọi 3 nhóm lên dán phiếu
-c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.


Tìm các từ ngữ
Thể hiện lịng nhân
hậu, tình cảm yêu
thơng đồng loại


Tr¸i nghÜa víi nh©n


hậu hoặc yêu thơng Thể hiện tinhthần đùm bọc,
giúp đỡ đồng loại


Trái nghĩa với
đùm bọc, giúp đỡ
M:lòng thơng ngời N: độc ác M: cu mang N: ức hiếp


<i><b>Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu</b></i>
- Giáo viên kể sẵn mọt phần bảng
thành 2 cột.


- Học sinh làm theo nhóm đơi
+ 2 em lên bảng làm bài


- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


- 2 em đọc thành tiếng



- Thảo luận theo cặp vào giấy
nháp.


Học sinh kh¸c nhËn xÐt, bổ
sung


Tiếng nhân có
nghĩa là ngời


Nhân dân
Công nhân


Nhân loại


Tiếng nhân có
nghĩa là lòng
th-ơng ngời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giáo viên hỏi nghĩa cđa c¸c tõ


vừa đợc sắp xếp. Nhân tài- Học sinh trả lời theo ý hiểuNhân từ
của mình


Giáo viên cung cấp cho học sinh (nếu học sinh khơng hiểu)
Ví dụ: cơng nhân: là ngời lao động chân tay, làm việc ăn lơng.
Nhân dân: đông đảo ngi dõn thuc mi tng lp.


Nhân loại: loài ngời sống trªn thÕ giíi.
...



<b>Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở bài 2</b>
- Yêu cầu đọc yêu cầu


- NhËn xÐt, söa chữa.


- Nhắc nhỏ học sinh chữ cái đầu
câu viết hoa...


- 2 em đọc to


- Häc sinh tù lµm bµi vào vở
nháp.


- 2 em lên bảng làm.
+ Bố em là công nhân
+ Bố em rất nhân hậu.
<b>Bài 4: Câu tục ngữ dới đây khuyên, chê ta ®iỊu g×? </b>


- Học sinh đọc u cầu - học sinh


thảo luận. Gọi học sinh trình bày đơi. Nối tiếp nhau trình bày ý kiến của- 2 em đọc to, học sinh nhóm
mình.


<b>- Giáo viên chốt lại lời giải đúng:</b>


+ ë hiỊn gỈp lành, khuyên ta sống hiền lành, nhân hậu.


Trõu buc ghột trâu ăn: chê ngời có tính xấu ghen tỵ khi thy ngi khỏc c
hnh phỳc, may mn.



+ Một cây làm chẳng .... núi cao: khuyên ngời ta đoàn kết, đoàn kết tạo nên
sức mạnh.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


<b>* Trũ chi: Thi tìm tục ngữ - thuộc chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu</b>
vừa tìm đợc.


Cho häc sinh ch¬i theo nhãm.


Trong 30 giây, nhóm nào tìm đợc và giải nghĩa đúng là thắng cuộc.
Giáo viên nhận xét và tuyên dơng.


<b>* Nhận xét tiết học: Dặn học sinh học thuộc từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vừa</b>
tìm đợc và chuẩn bị bài sau.



<b>---To¸n (TiÕt 9)</b>


<b>So s¸nh c¸c sè cã nhiỊu chữ số</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp học sinh


- Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh số các chữ số với
nhau, so sánh các chữ số ë cïng hµng víi nhau.


- Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong 1 nhóm các số, có nhiều chữ số.
- Xác định đợc số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, số lớn nhất
có 6 chữ số.



II. Các hoạt động dạy học chủ yu


<i><b>Hot ng dy</b></i>


<b>1. Bài cũ</b>


- Học sinh lên chữa bài 5.


- Giáo viên nhận xét và chấm vở.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) Hớng dẫn so sánh các số có</b>
<b>nhiều chữ số</b>


* So sánh c¸c sè cã sè chữ số
khác nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Giáo viên viết bảng 2 số 99.578
và 100.000


- Giỏo viên kết luận: số nào có
nhiều chữ số lớn hơn thì số đó lớn hơn
và ngợc lại.


* So s¸nh c¸c sè cã sè ch÷ số
bằng nhau


- Giáo viên viết bảng: 693.251 và


693.500.


- Yêu cầu học sinh đọc và so
sánh


- Sè chữ số của 2 số này nh thế
nào?


- So sánh các chữ số theo thứ tự
từ trái sang phải


- Giáo viên cho học sinh so sánh
cách khác.


- Vậy khi so sánh các số có nhiều
chữ số với nhau, ta làm?


<b>3. Luyện tập thực hành</b>
<i><b>Bài 1: Yêu cầu bài tập làm gì?</b></i>
- Yêu cầu học sinh tự làm vào vở.
- Giáo viên nhận xét và giải
thích.


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Bài tập yêu cÇu chóng ta làm
gì?


- Mun tỡm c s ln nht trong
cỏc s ó cho chúng ta phải làm gì?



- Số nào là số lớn nhất trong các
số đó vì sao?


- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
<i><b>Bài 3: Sắp xếp các số đã cho theo</b></i>
thứ tự từ bé đến lớn:


- Để sắp xếp các số đã cho theo
thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?


- Học sinh so sánh và sắp xếp.
- Vì sao xếp đợc nh thế?
- Giáo viên ghi điểm


<i><b>Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề</b></i>
+ Số có 3 ch s ln nht l s
no?


Tơng tự hỏi bài còn lại


* Giáo viên hái thªm vỊ sè bÐ
nhÊt cã 4, 5 ch÷ sè. Sè lín nhất có 4, 5,
chữ số


- Học sinh so sánh:


99.578<100.000 vì số 99.578 chỉ
có 5 chữ số.



- 2 em nhắc l¹i.


- Học sinh đọc và nêu kết quả so
sánh của mình


- 693.251<693.500


- Bằng nhau và đều có 6 chữ số.
- Hai số cùng có hàng trăm nghìn
(6); hàng chục nghìn (9); hàng nghìn
(3); hàng trăm 2<5, do đó
693.251<693.500.


- Häc sinh so sánh:
693.500>693.251.


- Thì so sánh các cặp chữ số cùng
hàng từ trái - phải.


- So sánh số và điền dấu >, <, =
thích hợp ...


- 2 em làm.


9.999<10.000 vì 9.999 có ít chữ
số hơn.


- Tỡm s ln nht trong cỏc số đã
cho.



- Phải so sánh các số đó với nhau.
- Học sinh khoanh tròn vào số
lớn nhất.


- 902.011 vì số này có hàng trăm
nghìn lớn nhất.


- So sánh c¸c sè víi nhau.


- 1 em lên bảng viết: 2.467,
28.092, 932.018, 943.567.


- Häc sinh tù tr¶ lêi theo hiÓu
biÕt.


- 1 học sinh đọc, học sinh khác
đọc thầm.


- 100


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>4. Cđng cè dỈn dò</b>


- Em hÃy nêu lại cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Về nhà hoàn thành bài tập vào vở.


- Tính tổng các số có 3, 4, 5 chữ số bé nhất.



<b>---Tập làm văn (Tiết 2)</b>



<b>Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu đợc đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân
phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện.


- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý
nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.


- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hỡnh nhõn vt trong bi
vn k chuyn.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>


- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để trống chỗ) để học sinh điền ngoại
hình của nhân vật.


- Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ: 2 em trả lời</b>


a) Kể lại hành động của nhân vật cần chú ý đến điểm gì?
b) Học sinh kể lại câu chuyện đã giao (2 em k)


- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
<b>2. Bài míi</b>


<b>a) Giíi thiƯu bµi</b>

b) NhËn xÐt




- u cầu học sinh đọc on
vn


- Giáo viên chia nhóm, phát
bút dạ.


- Yêu cầu học sinh hoàn thành
phiếu.


- Gọi các nhóm lên dán phiếu
và trình bày.


- Yêu cầu các nhóm bổ sung
<b>- Kết luËn:</b>


- 3 học sinh đọc tiếp nối
- Hoạt động trong nhóm


- 2 nhóm cử đại diện trình bày.
- Học sinh bổ sung


1. Ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của Nh Trũ:
- Sc vúc: gy yu.


- Thân mình: bé nhỏ, ngời bự những phấn...
- Cánh: hai cánh mỏng nh hai cánh bớm non.
- Trang phục: mặc áo thâm dài... chấm điểm vàng.
2. Ngoại hình Nhà Trò nói lên điều gì về:


- Tính cách: yếu đuối.



- Thõn phn: Ti nghip ỏng thơng, dễ bị bắt nạt.


<b>Giáo viên kết luận:</b>

những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu có thể góp


phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật và làm cho câu chuyện


thêm sinh động, hấp dẫn.



<b>c) Ghi nhí (SGK)</b>


- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Tìm trong những bài đã học
hoặc những đoạn văn miêu tả ngoại hình
của nhân vật.


- 3 em đọc


“Kh«ng thĨ lÉn lộn chị Chấm với
bất cứ ngời nào khác....


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

3. Lun tËp:


<i><b>Bµi 1:</b></i>


- Học sinh đọc bài


- u cầu học sinh đọc thầm và
trả lời:


+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm
ngoại hình của chú bé liên lạc, các chi
tiết ấy nói lên điều gì?



<i><b>Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu</b></i>
bài cho học sinh quan sát tranh minh
ha.


- Yêu cầu kể một đoạn có kết
hợp tả ngoại hình.


- Yêu cầu học sinh kể
Nhận xét tuyên dơng


- 2 em ni tip nhau đọc.


- Đọc thầm, dùng bút chì gạch dới
những chi tíet miêu tả đặc điểm ngoại
hình của chú bé liên lạc “Ngời gầy, tóc
búi ngắn, hai túi áo trễ..”.


- Các chi tiết ấy nói lên chú bé là
con một gia đình nơng dân nghèo, quen
chịu đựng vất vả.


- 1 học sinh đọc yêu cầu SGK.
- Học sinh quan sát tranh.
- Học sinh tự làm bài vào vở.
- 3 em kể: “ Một hôm bà ra đồng
bà bắt đợc một con ốc rất lạ. Con ốc tròn
và nhỏ xíu nh cái chén uống nớc trơng
thật đáng yêu. Vỏ nó màu xanh biếc,
óng ánh những đờng gân xanh bà ngắm


mãi và không thấy chán”.


<b>4. Củng cố dặn dò</b>


- Khi t ngoi hỡnh nhõn vt cần chú ý tả những gì? Tại sao chỉ nên t nhng
c im tiờu biu.


- Giáo viên nhận xét chung tiết học.


- Dặn học sinh học thuộc phần ghi nhớ; viết lại bài 2 vào vở và chuẩn bị bài
sau.



<b>---Khoa häc (TiÕt 2)</b>


<b>Các chất dinh dỡng có trong thức ăn. Vai trị của chất bột đờng.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Gióp häc sinh


- Phân loại đợc thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật
hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.


- Phân loại đợc thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có chứa nhiều trong
thức ăn đó.


- Biết đợc các thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng và vai trị của chúng.
- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- C¸c h×nh minh häa ë trang 10, 11SGK.
- PhiÕu häc tËp.


- Các thẻ có ghi chữ: trứng, đậu, tôm, nớc cam, cá, sữa, ngô, tỏi tây, gà, rau
cải.


III. Cỏc hot ng dạy học


<i><b>Hoạt động dạy</b></i>


<b>Khởi động</b>
<b>1. Bài cũ</b>


- Gäi 2 em lên bảng


- Nhn xột cho im hc sinh.
<b>* Hot ng 1: Phõn loi thc n</b>
v ung


- Yêu cầu học sinh quan sát hình
minh họa SGK/10.


+ Thc n, ung nào có nguồn


<i><b>Hoạt động học</b></i>


- Kể tên các cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất.


- Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất
của cơ thể ngời với môi trờng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

gốc thực vật, động vật?


- Tuyên dơng em nào tìm đợc
nhiều và phân loại nguồn gốc đúng.


- Yêu cầu học sinh c phn bn
cn bit SGK/10


- Ngời ta còn cách phân loại thức
ăn nào khác?


- Theo cỏch ny, thc n c chia
thnh my nhúm.


- Vậy có mấy cách phân loại thức
ăn?


- Giáo viên kết luận.


v ghi b sung tờn cỏc loại thức ăn, đồ
uống.


Nguồn gốc
Thực vật


Đậu cô ve, nớc
cam, sữa đậu
nành, tỏi tây, rau
cải, chuối, táo,


bún....


ng vt
Trng, tôm, gà,
thịt lơn, thịt bò,
cua, trai, sò, ốc....
- 2 em đọc to, hc sinh khỏc theo
dừi.


- Còn cách dựa vào chất dinh
d-ỡng chứa trong thức ăn.


- 4 nhóm:


+ Nhúm cha nhiều bột đờng
+ Nhóm chứa nhiều béo


+ Nhãm chøa nhiỊu khoáng, còn
có chất xơ và nớc.


- Cú 2 cách phân loại thức ăn:
dựa vào nguồn gốc; vào lợng các chất
dinh dỡng chứa trong thức ăn đó.


- Häc sinh l¾ng nghe


<b>* Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng và có vai trũ</b>
ca chỳng


- Chia lớp thành 4 nhóm.



- Yêu cầu học sinh quan sát hình
minh họa SGK/11 và trả lời.


- Kể tên các thức ăn giàu chất
bột, đờng có trong hình trang 11


- Hµng ngµy em thêng ăn những
loại thức ăn nµo cã chøa chÊt bét,
®-êng?


- Nhóm thức ăn có nhiu cht
bt ng cú vai trũ gỡ?


- Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm bổ sung.


- Giáo viên kết luận.


- Cử nhóm và th ký điều hành.
- Quan sát, thảo luận, và ghi câu
trả lời vào giấy.


- Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô miến,
bánh qui, bánh phở, bún, sắn, khoai tây,
chuối, khoai lang.


- Cơm, bánh mì, phở, bánh canh,
xôi...



- Cung cp năng lợng cần thiết
cho mọi hoạt động của cơ thể


<b>* Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột </b>
đ-ờng.


- Chia líp 12 nhãm
- Ph¸t phiÕu häc tËp


- Gäi häc sinh trình bày kết
quả


- Mỗi nhãm 3 em (bµn)


- Häc sinh lµm viƯc vµ hoµn thµnh
phiÕu.


- Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày.
Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đờng Từ loại cõy no?


1
2
3
4
5
6
7
8


Gạo


Ngô
Bánh quy


Bánh mì
Mì sợi


Chuối
Bún
Khoai lang


Cây lúa
Cây ngô
Cây lúa mì
Cây lúa mì
Cây lúa mì
Cây chuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

9 Khoai tây Cây khoai tây
- Các thức ăn chứa nhiều chất


bt ng có nguồn gốc từ đâu? - Có nguồn gốc từ thực vật.
<b>* Hoạt động kết thúc</b>


- Giáo viên gọi học sinh đọc mục bạn cần biết SGK/11


- Dặn học sinh về nhà cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ chất dinh dỡng.
- Tổng kết - tuyên dơng những em hng hỏi hc tp.



---Thứ sáu, ngày tháng năm 200



<b>Luyện từ và câu (Tiết 4)</b>
<b>Dấu hai chấm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhn biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau
nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận ỳng trc.


- Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ trong bài

III. Các hoạt động dạy học



<i><b>Hoạt động dy</b></i>
<b>1. Bi c</b>


- 2 em lên bảng làm lại bài 1
và 4 tiết LTVC trớc.


- Nhận xét và cho điểm
<b>2. Bµi míi</b>


<b>a) Giíi thiƯu bài: Bài học</b>
hôm nay giúp các em biết tác dụng và
cách dùng dấu 2 chấm.


<b>b) Phần nhận xét</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>



+ Nhận xét tác dụng của dấu
hai chấm trong các câu a, b, c.


- Gọi nhiều em trả lời.


<b>c) PhÇn ghi nhí</b>


- Dấu 3 chấm có tác dụng gì?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ,
giáo viên ghi bảng, nhắc hc sinh
thuc.


<b>d) Luyện tập</b>
<i><b>* Bài 1 (cặp)</b></i>


- Hc sinh đọc nội dung bài 1.
- Yêu cầu làm việc theo cp.
- Gi nhiu em tr li.


- Nêu tác dụng cđa dÊu 2 chÊm
trong c©u a?


<i><b>Hoạt động học</b></i>
- Học sinh 1: Bài 1
- Học sinh 2: Bài 4


- Lắng nghe giáo viên giới thiệu.
- 3 em, mỗi em đọc 1 ý.


- Học sinh khác đọc thầm.



a. DÊu 2 chÊm b¸o hiệu phần sau là
lời nói của Bác Hồ (dấu 2 chấm dùng phối
hợp với dấu ngoặc kép).


b. Dấu 2 chấm báo hiệu cấu sau là
lời nói cđa DÕ MÌn (dÊu 2 chÊm dïng
phèi hỵp với dấu gạch đầu dòng).


c. Dấu 2 chấm báo hiệu bộ phận đi
sau là lời giải thích những điều lạ...


- 2 em đọc phần ghi nhớ SGK.


- 2 em, mỗi em đọc 1 ý.


- Từng cặp các em đọc thầm và trao
đổi về tác dụng của dấu 2 chấm trong các
câu:


Câu a: Dấu 2 chấm thứ nhát (phối
hợp dấu gạch đầu dòng) báo hiệu bộ phận
câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tơi“
(cha)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Nêu tác dụng của dấu hai
chấm trong câu b?


<i><b>Bài 2: (cá nhân)</b></i>



- Hc sinh đọc yêu cầu của
bài.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
Để báo hiệu lời nói của nhân
vật, có thể dùng dấu hai chấm phối
hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch
đầu dòng (nếu là nhung li i
thoi)


- Giáo viên cïng c¶ líp nhËn
xÐt (vd: SGK/70)


Câu b: dấu 2 chấm có tác dụng giải
thích cho bộ phận đứng trớc. Phần đi sau
làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc.


- 1 em đọc to, học sinh khỏc c
thm.


- Học sinh thực hành viết đoạn văn
vào vở


1- 2 em c trc lp v gii thớch
tỏc dng ca du 2 chm.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Dấu 2 chấm có tác dụng gì?



- V nh hc thuc phần ghi nhớ và tìm trong các bài đọc 3 trờng hợp dùng
dấu 2 chấm, giải thích tác dụng của các cách dùng đó.



<b>---Mü thuËt (TiÕt 2)</b>


<b>VÏ theo mÉu: VÏ hoa - lá</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hc sinh bit c hỡnh dáng, đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của hoa,
lá.


- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo
mẫu hoặc theo ý thích.


- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên. Có ý thức chăm
sóc, bảo v cõy ci.


<b>II. Chuẩn bị</b>
Giáo viên:


- Tranh ảnh một số loại hoa, lá


- Mt s bụng hoa, cnh lỏ p làm mẫu vẽ.
- Hình ảnh gợi ý cách vẽ hoa, lỏ..


- Bài vẽ của học sinh các lớp trớc.
Học sinh:


- Một số hoa, lá thật hoặc ảnh.


- Vở thực hành.


- Bút chì, tẩy, màu vẽ.


III. Cỏc hot ng dy hc


<i><b>Hot ng dy</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài: Quan sát, nhận</b>
xét


<b>2. Hot ng 1:</b>


- Giáo viên đa một số bông hoa
thật cho häc sinh quan sát và giáo
viênnêu câu hỏi:


+ Tên của bông hoa, chiếc lá này
là gì?


+ Hỡnh dáng, đặc điểm


+ Màu sắc của mỗi loại hoa, lá
đó.


<i><b>Hoạt động học</b></i>


- Học sinh quan sát và trả lời:
- Hoa hồng, lá hồng, hoa đồng
tiền, hoa cúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

+ KĨ tªn mét sè loại bông hoa, lá
khác mà em thích?


- Giỏo viờn b sung, giải thích rõ
hơn về đặc điểm của mỗi loại hoa, lá đó.


<b>3. Hoạt động 3: Cách vẽ hoa lá</b>
- Cho học sinh xem bài vẽ ca
hc sinh trong lp trc.


- Yêu cầu häc sinh quan s¸t kü
hoa l¸ tríc khi vÏ.


- Gi¸o viên vẽ lên bảng cách vẽ lá
theo từng bớc


a) Khung hình chung


c) Chỉnh sửa hình


- Gọi học sinh nêu các bíc vÏ


- Häc sinh quan s¸t nhËn xÐt
- Häc sinh quan sát mẫu vẽ.


b) ớc lợng tỷ lệ


d) V mu theo ý thích
- 2 em nêu: 4 bớc.
<b>4. Hoạt động 3: Thực hành</b>



- Học sinh nhìn mẫu chung hoặc riêng để vẽ.
- Giáo viên nhắc nhở các em.


+ Quan s¸t kü mÉu tríc khi vÏ.


+ Sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy.


+ Vẽ theo trình tự các bớc đã hớng dẫn và bổ sung thêm cho từng học sinh.
- Học sinh thực hành, giáo viên quan sát, gợi ý, hớng dẫn và bổ sung thêm
cho từng học sinh.


<b>5. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá</b>


- Giáo viên cùng với học sinh chọn một số bài vẽ có u điểm, nhợc điểm rõ
nét để nhận xét.


+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy.
+ Hình dáng, màu sắc.. so với mẫu?
Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.


<b>- Dặn dò: về quan sát con vật, tranh con vật chun b bi sau.</b>


<b>---Toán (Tiết 10)</b>
<b>Triệu và lớp triệu</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Biết đợc lớp triệu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Biết đọc, viết các số tròn triệu.



- Củng cố về lớp đơn vị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, giá trị của
chữ s theo hng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bng ph k sẵn các lớp, các hàng

III. Các hoạt động dạy học



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1. Bài cũ</b>


- 1 em lên bảng nêu cách so sánh 2
số có nhiều chữ số.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) Giíi thiƯu hµng triệu, chục</b>
<b>triệu, trăm triệu, triệu.</b>


+ Hóy k tờn các hàng đã học theo
thức tự từ bé đến lớn.


+ Hãy kể tên các lớp đã học


- 1 em lên bảng, học sinh khác làm
bảng con, giáo viên đọc, học sinh viết số: 1
trăm, 1 nghìn, 10 trăm nghìn.



- Häc sinh so sánh và nêu


- Hng n v, hng chc... hàng
trăm nghìn.


- Lớp đơn vị, lớp nghìn.


- 100, 1.000, 10.000, 100.000,
1.000.000.


Giáo viên giới thiệu: 10 trăm nghìn gọi là 1 triệu, viết là: 1.000.000
10 triệu còn gọi 1à 1 chục triệu, viết là: 10.000.000


10 chục triệu còn gọi là 1 trăm triệu: 100.000.000
Lớp triệu gồm các hàng: Triệu


Chục triệu
Trăm triệu
- Giáo viên hỏi học sinh về các chữ
số trong các số trên.


+ K tên các hàng, các lớp đã học?
<b>c) Luyện tập</b>


<i><b>Bµi 1:</b></i>


+ Mét triƯu thªm 1 triƯu lµ mÊy
triÖu?



+ 2 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu?
+ Em hãy đếm thêm 1 triệu từ 1
triệu đến 10 triệu.


+ Giáo viên chỉ (không theo thứ tự)
cho học sinh c cỏc s ú.


<i><b>Bài 2: Tơng tự nh bài 1</b></i>


- Giáo viên hỏi: 1 chục triệu thêm
1 chục triệu là bao nhiªu triƯu.


- Học sinh đếm thêm 1 chục triệu
từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu?


- Gọi 1 em đếm, 1 em viết số.
<i><b>Bài 3: Học sinh tự làm vào vở.</b></i>
- Mỗi số đó có bao nhiêu chữ số?
Mỗi số có bao nhiêu chữ số 0.


- Häc sinh thi ®ua kÓ.


- Là 2 triệu.
- Là 3 triệu
- 1 em n.


- 1 em lên viết, học sinh khác
viết bảng con.


- Nhiều em đọc, cả lớp đọc.


- 2 chục triệu.


- 4, 5 em đếm.
- 2 em thực hiện.
- 2 em lên viết số.
- Nhiều em trả lời.


<i><b>Bài 4: Giáo viên kẻ bảng và gọi học sinh đọc và viết số. Học sinh vit, nhỏp</b></i>
v nhn xột.


<b>3. Củng cố dặn dò</b>


- Nhc nhở học sinh về học bài và xem lại các bài tập đã làm.
- Nhận xét tiết học.



<b>---KĨ chun (TiÕt 20)</b>


<b>Kể chuyện đã nghe đã học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu
chuyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: con ngời cần thơng
yêu, giỳp ln nhau.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Tranh minh ho truyện SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1. Bài cũ</b>



Häc sinh kể lại chuyện Sự tích
Hồ Ba Bể.


Nêu ý nghĩa câu chuyện
<b>2. Bài mới</b>


<b>a) Giới thiệu bài</b>


<b>b) Tìm hiểu câu chuyện</b>


- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
- Học sinh đọc thành tiếng.


- Học sinh đọc thầm, trả lời các
câu hỏi, giáo viên ghi bảng giúp học
sinh ghi nhớ nội dung từng đoạn.


+ Bà lão nghèo làm nghề gì để
sinh sống?


+ Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?
+ Từ khi có ốc, bà lão thấy trong
nhà có gì lạ?


+ Khi rình xem, bà lão đã nhìn
thấy gì?


+ Sau đó bà lão đã làm gì?


+ C©u chun kÕt thóc nh thÕ


nµo?


<b>c) Hớng dẫn kể chuyện và trao</b>
<b>đổi về ý nghĩa câu chuyện.</b>


- 2 em nèi tiÕp nhau kĨ.
- 1 em nªu ý nghÜa truyÖn.


- 3 em đọc nối tiếp nhau 1 lợt, 1
em đọc lại toàn bài.


- Học sinh đọc thầm và trả lời.
<b>Đoạn 1: </b>


+ Bµ l·o kiÕm sèng b»ng nghề
mò cua bắt ốc.


+ Thy c p b thng, khụng
bỏn th vo chum nuụi.


<b>Đoạn 2:</b>


+ Đi làm về bà thấy trong nhà
quét dọn sạch sẽ, đàn lợn đã đợc cho ăn,
cơm nớc đã nấu sẵn, vờn rau ó c
nht sch c.


<b>Đoạn 3:</b>


+ Bà thấy một nàng tiên từ trong


chum nớc bớc ra.


+ Bà bí mật đập vỡ vở ốc rồi ôm
lấy nàng tiên.


+ Bà lÃo và nàng sống rất hạnh
phúc bên nhau.


Họ thơng yêu nhau nh hai mẹ
con.


* Học sinh kể lại câu chun b»ng lêi cđa m×nh


- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? (Em đóng vai ngời kể, kể
lại câu chuyện cho ngời khác nghe. Kể bẳng lời của em là dựa vào nội dung truyện
thơ, không đọc lại từng câu thơ).


- 1 em kĨ toµn trun (dựa vào 6 câu hỏi trên).


- Hc sinh k theo cặp -Trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.


* Häc sinh tiếp nối nhau kể tr ớc lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện
Câu chuyện nói về tình thơng yêu lẫn nhau giữa bà lÃo và nàng tiên ốc.
Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con ngời phải thơng yêu nhau. Ai sống nhân
hậu, thơng yêu mọi ngời sẽ có cuộc sống hạnh phúc.


<b>3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

---I/ Mục đích:




1.Nhận xét các hoạt động học tập, sinh hoạt, lao động trong tuần 2 .


2.Triển khai một số hoạt động học tập, sinh hoạt, lao động trong tuần 3.


II/ Lên lớp:



1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 2:


-Nề nếp học tập, ra vào lớp tơng đối tốt.


-Đi học chuyên cần, đúng gi.



-Buổi sinh hoạt Đội còn vắng nhiều: Trờng, Văn



- Sự chuẩn bị bài ở nhà: còn một số em thực hiện cha tốt. Nhất là môn Tập đọc, cần phải


học bài, chuẩn bị bài ở nhà cho kĩ (H.Hoài, T.Hoi, Phi, Thnh.



-Thi đua giành nhiều điểm tốt (126lần điểm 10): nhiều hơn tuần 7 nhng cần phải thi đua


hơn n÷a.



-Chất lợng của các bài kiểm tra Khoa , Sử, Địa cha cao.


- Vẫn cịn một số em cha đóng tiền xây dựng, Tự phục vụ,...


2. Kế hoạch tuần 3:



-Thùc hiƯn tèt néi quy nhµ trêng, líp học.


-Thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.



-Tip tc thi đua giành nhiều điểm 10 để chào mừng những ngày lễ lớn trong tháng.


-Quần áo sạch sẽ gọn gàng, đội viên đeo khăn quàng, đội mũ ca lô.



-Học bài, làm bài (phần bài giao về nhà) đầy đủ trớc khi đến lớp.



- Tổ chức các nhóm "Đơi bạn cùng tiến", thi đua Giữ vở sạch, rèn chữ đẹp.




</div>

<!--links-->

×