Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài soạn Kế hoạch chuyên môn Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.13 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH BỘ MÔN SINH HỌC LỚP 9
I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA LỚP PHỤ TRÁCH
1. Các số liệu về lớp:
Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
9
3
9
4
9
5
2. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm 2007-2008
Lớp SS Nữ Giỏi Khá TB Yếu Kém
9
3
9
4
9
5
3. Thuận lợi:
- Học sinh nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn sinh học.
- Đa số học sinh có đủ SGK và SBT.
- Được nhiều phụ huynh quan tâm đến bộ môn.
- Được sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu và nhóm, tổ bộ môn.
4. Khó khăn:
- Năng lực học tập của các em không đều, còn một số em chưa vững kiến thức ở lớp dưới. Nhiều học sinh khó
khăn trong việc tiếp thu.
- Hoàn cảnh kinh tế gia đình của nhiều em còn khó khăn, ngoài việc học còn phải phụ giúp gia đình nên thời gian
đầu tư cho việc học môn sinh còn nhiều hạn chế.
- Tài liệu, sách tham khảo cho học sinh còn thiếu.
- Một số gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc học của con cái.
II/ MỤC TIÊU MÔN SINH HỌC LỚP 9


Chương Kiến thức Kó năng Thái độ
PHẦN DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I:
CÁC THÍ NGHIỆM CỦA
MENĐEN
+ Nắm được Menđen là người đặt
nền móng cho di truyền học.
+ Trình bày được các thí nghiệm,
cho ví dụ và giải thích được kết
quả thí nghiệm lai một hay nhiều
cặp tính trạng.
+ Rèn kuyện kó năng quan sát,
phân tích, so sánh, tư duy logic
+ Phát triển kó năng phân tích kết
quả thí nghiệm.
+ Giải các bài tập lai một hay
nhiều cặp tính trạng.
Củng cố niềm tin
vào khả năng khoa
học hiện đại trong
việc nhận thức bản
chất và tính quy
luật của các quy
luật di truyền.
Chương II:
NHIỄM SẮC THỂ
+ Nắm được cấu tạo và chức năng
của NST .
+ Nắm rõ bản chất cơ chế nguyên
phân, giảm phân, phát sinh giao tử

và thụ tinh.
+ Nắm được cơ chễ xác đònh giới
tính.
+ Nắm được cơ chế nhiều gen
cùng quy đònh 1 tính trạng.
+ Nhận dạng NST ở các kì
+ Rèn luyện kó năng quan sát và
phân tích kênh hình.
+ Phát triển tư duy lí luận (Phân
tích, so sánh).
+ Phát triển tư duy thực nghiệm -
quy nạp.
+ Phát triển kó năng sử dụng và
quan sát tiêu bản dưới kính hiển
vi.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
Giáo dục ý thức cẩn
thận, chính xác
trong các bài thực
hành. Trung thực,
chỉ vẽ những hình
quan sát được.
Chương III:
ADN
+ Phân tích tính đa dạng và đặ thù
của ADN.
+ Trình bày được cơ chế và
nguyên tắc nhân đôi của ADN.
+ Mô tả được cấu tạo ARN, cơ chế
và nguyên tắc tổng hợp ARN.

+ Trình bày được cấu tạo và chức
năng của Prôtein.
+ Phát triển kó năng quan sát và
phân tích kênh hình.
+ Phát triển tư duy lí luận (Phân
tích, so sánh).
+ Phát triển tư duy lí thuyết (Phân
tích, hệ thống hoá kiến thức).
+ Rèn kó năng quan sát và phân
tích mô hình ADN.
Giáo dục ý thức cẩn
thận, chính xác
trong các bài thực
hành “Quan sát và
lắp mô hình AND”
+ Nắm được cơ chế tổng hợp Axit
Amin và giải thích được sơ đồ:
ADN ARN Prôtein T
2
+ Rèn thao tác lắp ráp mô hình
ADN.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
Chương IV:
BIẾN DỊ
+ Nắm được nguyên nhân và cơ
chế phát sinh đột biến gen. Vai trò
+ Trình bày được khái niệm và
các dạng ĐBCT NST. Nguyên
nhân và vai trò.
+ Giải thích được cơ chế hình

thành thể 2n + 1 và 2n – 1
+ Nắm được khái niệm, nguyên
nhân và cơ chế phát sinh đa bội
thể.
+ Nắm được thường biến.
+ Rèn kó năng quan sát và phân
tích kênh hình.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Rèn kó năng quan sát tranh và
tiêu bản.
+ Rèn kó năng sử dụng kính hiển
vi.
Chương V:
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
+ Nắm được phương pháp nghiên
cứu di truyền học người.
+ Nắm được nguyên nhân, cơ chế
và biện pháp hạn chế bệnh và tật
di truyền ở người.
+ Nắm những vai trò quan trọng
của di truyền đối với sức khoẻ
sinh sản của con người.
+ Rèn kó năng quan sát và phân
tích kênh hình.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
Chương VI:
CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
+ Hiểu được công nghệ tế bào là
gì? Những ưu điểm.
+ Nắm được công nghệ gen, công

nghệ sinh học. Ứng dụng.
+ Nắm được các tác nhân gây đột
biến nhân tạo, phương pháp và vai
trò.
+ Kó năng hoạt động nhóm
+ Kó năng khái quát hoá, vận dụng
kiến thức.
+ Rèn kó năng tư duy logic tổng
hợp, khả năng khái quát hoá.
+ Kó năng nắm bắt quy trình công
nghệ, kó năng vận dụng thực tế.
+ Giáo dục lòng
yêu thích bộ môn.
+ Nâng cao ý thức
bảo vệ thiên nhiên,
trân trọng thành tựu
khoa học, đặt biệt
là của Việt Nam.
+ Nắm được tại sao phải tạo ưu
thế lai, lai kinh tế.
+ Hiểu và trình bày được phương
pháp chọn lọc hàng loạt và chọn
lọc cá thể. Ưu và nhược điểm của
hai phương pháp này.
+ Nắm được các thao tác giao
phấn ở cây tự thụ phấn.
+ Nghiên cứu thông tin, phát hiện
kiến thức.
+ Kó năng so sánh tổng hợp.
+ Giáo dục ý thức

tìm hiểu thành tựu
khoa học
PHẦN SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I:
SINH VẬT VÀ MÔI
TRƯỜNG
+ Nắm khái niệm môi trường, các
loại môi trường.
+ Nêu những ảnh hưởng của nhân
tố sinh thái ánh sáng, nhiệt độ, độ
ẩm đến các đặc điểm hình thái,
giải phẫu, sinh lí và tập tính của
sinh vật.
+ Giải thích được sự thích nghi của
sinh vật.
+ Nêu được mối quan hệ cùng loài
và khác loài.
+ Quan sát tranh hình nhận biết
kiến thức.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Vận dụng kiếùn thức giải thích
thực tế.
+ Phát triển kó năng tư duy logic,
khái quát hoá.
+ Rèn luyện kó năng tư duy tổng
hợp, suy luận.
Giáo dục ý thức bảo
thiên nhiên, bảo vệ
rừng (Động vật,
thực vật)

Chương II:
HỆ SINH THÁI
+ Nắm được quần thể, quần xã
sinh vật, các đặc trưng và cho ví
dụ.
+ Trình bày được thế nào là một
HST, lấy ví dụ cho các kiểu HST,
chuỗi, lưới thức ăn.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Kó năng khái quát hoá, vận dụng
lí thuyết vào thực tiễn.
+ Phát triển tư duy logic.
+ Rèn luyện kó năng quan sát, khái
quát, liên hệ thưch tế.
+ Giáo dục ý thức
nghiên cứu tìm tòi
kiến thức về thiên
nhiên.
+ Giáo dục lòng
yêu thiên nhiên,
bảo vệ thiên nhiên.
+ Giáo dục ý thức
xây dựng mô hình
sản xuất.
Chương III:
CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ
MÔI TRƯỜNG
+ Chỉ ra được hoạt đông của con
người làm thay đổi thiên nhiên
như thế nào.

+ Nắm nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường, từ đó xây dựng biện
pháp để bảo vệ môi trường.
+ Tiếp tục rèn luyện kó năng tư
duy lí luận, trong đó chủ yếu là kó
năng so sánh, tổng hợp, hệ thống
hoá.
+Rèn luyện kó năng thu thập thông
tin.
+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường.
Chương IV:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
+ Phân biệt được các dạng TNTN,
cho ví dụ. Vai trò của TNTN và
cách sử dụng hợp lí.
+ Nắm được tạo sao phải khôi
phục môi trường và gìn giữ thiên
nhiên hoang dã.
+ Nêu các kiểu HST, cho ví dụ và
đưa ra biện pháp bảo vệ các kiểu
HST đó.
+ Phát biểu đượcnhững ý chính
của chương II và III – Luật bảo vệ
môi trường.
+ Hệ thống hoá các kiến thức sinh
học cơ bản của toàn cấp THCS
+ Kó năng khái quát, tổng hợp kiến
thức.

+ Kó năng hoạt động nhóm.
+ Kó năng vận dụng kiến thức vào
thực tế.
+ Giáo dục ý thức
chấp hành luật bảo
vệ môi trường.
+ Nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường.
+ Giáo dục lòng
yêu thiên nhiên,
bảo vệ thiên nhiên.
III/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
Tuần Tiết Tên bài Nội dung Tài liệu-ĐDDH Chuẩn bò của học
sinh
Áp dụng
chương trình
BDTX
01
01 Menđen và di
truyền học
+ Trình bày được mục đích, nhiệm
vụ và ý nghóa của di truyền học.
+ Hiểu được công lao và trình bày
được phương pháo phân tích các
thế hệ lai của Menđen.
+ Hiểu và ghi nhớ một số thuật
ngữ và kí hiệu trong di truyền học.
+ Trình bày và phân tích được TN
lai 1 cặp tính trạng của Menđen
+ Tranh phóng to

Hình 1.2
+ Tranh hay ảnh
của Menđen
Nghiên cứu bài ở
nhà trước.
02 Lai một cặp
tính trạng
+ Hiểu và ghi nhớ các khái niệm:
Kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp,
thể dò hợp.
+ Hiểu và phát biểu được quy luật
phân li.
Giải thích được kết quả TN theo
quan điểm của menđen.
Tranh phóng to
hình 2.1 và hình
2.3
Nghiên cứu bài ở
nhà trước
02
03 Lai một cặp
tính trạng (TT)
+ Trình bày được ND, mục đích và
ứng dụng của phép lai phân tích.
+ Giải thích vì sao quy luật phân li
chỉ nghiệm đúng trong những điều
kiện nhất đònh.
+ Nêu được ý nghóa của quy luật
phân li đối với sản xuất.
+ Tranh minh hoạ

lai phân tích
+ Tranh phóng to
Hình 3 SGK.
Nghiên cứu bài ở
nhà trước

×