Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Luận văn Đại học: Tác động của Truyền thông đại chúng đối với thái độ chính trị của sinh viên trường Đại học Cần Thơ hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (528.39 KB, 91 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
--------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
ĐỐI VỚI THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HIỆN NAY
Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC
Mã ngành: 7310201

Cán bộ hướng dẫn:
TS. Phan Thị Phương Anh

Sinh viên thực hiện:
Đặng Minh Khãi
MSSV: B1707094
Lớp: ML17V9A


CẦN THƠ, 12/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC CHÍNH TRỊ
--------

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

TÁC ĐỘNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG


ĐỐI VỚI THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HIỆN NAY
Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC
Mã ngành: 7310201

Cán bộ hướng dẫn:
TS. Phan Thị Phương Anh

Sinh viên thực hiện:
Đặng Minh Khãi
MSSV: B1707094
Lớp: ML17V9A


CẦN THƠ, 12/2020


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cơ Trường Đại học Cần Thơ – Khoa
Khoa học Chính trị đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian em học tập tại trường,
các Thầy, Cơ đã nhiệt tình giảng dạy, để em tích lũy ngày càng nhiều kiến thức, kỹ
năng hơn, để từ đó có thể hồn thành luận văn của mình. Đặc biệt, em xin gửi lời
cảm ơn đến Cơ Phan Thị Phương Anh đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, luôn luôn
quan tâm, theo dõi, động viên, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá
trình làm luận văn của mình.
Em xin cảm ơn Trung tâm học liệu, Thư viện Khoa Khoa học Chính trị và Thư
viện Thành phố Cần Thơ nơi đã cung cấp cho em những tài liệu quan trọng, giúp
em từng bước hồn thành luận văn của mình.
Em xin cảm ơn Thầy, Cơ tham gia giảng dạy lớp Chính trị học khóa 43 đã hết
lịng, tận tình cung cấp nhiều kiến thức hay, khoa học và bổ ích về chun mơn cho

em trong suốt thời gian học tập tại trường, tạo cho em tiền đề, nền tảng vững chắc
để làm hành trang bước vào đời.
Cuối cùng, em xin kính chức quý Thầy, Cơ Khoa Khoa học Chính trị dồi dào
sức khỏe và cơng tác tốt. Kính chúc Trường Đại học Cần Thơ ngày càng phát triển.

Cần Thơ, ngày tháng

năm

Tác giả luận văn ký tên

Đặng Minh Khãi


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
-------………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Cần Thơ, ngày tháng năm 2020
Chữ ký giáo viên hướng dẫn


Phan Thị Phương Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn luận văn................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài.......................................................................3
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước.......................................................3
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước.......................................................4
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.........................................................6
3.1. Mục đích nghiên cứu..........................................................................6
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................6
4.1. Đối tượng nghiên cứu..........................................................................6
4.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................7
6. Kết cấu của niên luận.............................................................................7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG VÀ THÁI
ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ HIỆN NAY 8
1.1 Khái quát về truyền thông đại chúng..........................................................8
1.1.1 Khái niệm truyền thơng và truyền thơng đại chúng..........................8
1.1.2. Các loại hình truyền thông đại chúng hiện nay.............................13
1.1.3. Chức năng và cơ chế tác động của truyền thông đại chúng..........15
1.1.3.1. Chức năng của truyền thông đại chúng.....................................15
1.1.3.2. Cơ chế tác động.........................................................................18
1.2 Khái quát về thái độ chính trị....................................................................19
1.2.1 Khái niệm thái độ chính trị...............................................................19
1.2.2. Cấu trúc của thái độ chính trị...........................................................23
1.2.3. Chức năng của thái độ chính trị.....................................................25
1.2.4. Các đặc điểm của thái độ chính trị..................................................26

1.2.5. Cơ chế hình thành thái độ chính trị................................................27


1.2.6. Phân loại thái độ chính trị...............................................................28
1.3. Tầm quan trọng của tác động truyền thông đại chúng đối với thái độ chính trị
của sinh viên trường Đại học Cần Thơ hiện nay.............................................29
1.4. Tiêu chuẩn đánh giá tác động của truyền thơng đại chúng đối với thái độ chính
trị của sinh viên...............................................................................................31
TỔNG KẾT CHƯƠNG 1...............................................................................34
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ TÁC ĐỘNG
CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA
SINH VIÊN HIỆN NAY.................................................................................35
2.1. Khái quát về trường Đại học Cần Thơ và đặc điểm tâm sinh lí của sinh viên
trường Đại học Cần Thơ.................................................................................35
2.2. Những tác động tích cực của truyền thơng đại chúng đối với thái độ chính trị
của sinh viên...................................................................................................38
2.2.1. Tác động tích cực.............................................................................38
2.2.2 Nguyên nhân tác động tích cực.......................................................51
2.3. Những tác động tiêu cực của truyền thông đại chúng đối với thái độ chính trị
của sinh viên trường Đại học Cần Thơ............................................................56
2.3.1. Tác động tiêu cực.............................................................................56
2.3.2. Nguyên nhân tác động tiêu cực.......................................................61
2.4. Một số vấn đề đặt ra về tác động của truyền thông đại chúng đối với thái độ
chính trị của sinh viên trường Đại học Cần Thơ hiện nay...............................63
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY NHỮNG TÁC
ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG TIÊU CỰC CỦA TRUYỀN THƠNG
ĐẠI CHÚNG ĐỐI VỚI THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
CẦN THƠ HIỆN NAY...................................................................................67
3.1. Phương hướng xây dựng, củng cố thái độ chính trị của sinh viên trường Đại
học Cần Thơ hiện nay trước tác động của truyền thơng đại chúng đối với niềm tin

chính trị của sinh viên trường Đại học Cần Thơ.............................................67
3.2. Một số nhóm giải pháp cụ thể..................................................................71
3.2.1. Một số nhóm giải pháp chủ yếu để phát huy tác động tích cực của
truyền thơng đại chúng đối với niềm tin chính trị sinh viên Đại học Cần Thơ
hiện nay......................................................................................................71


3.2.2. Một số nhóm giải pháp chủ yếu để hạn chế tác động tiêu cực của truyền
thông đại chúng đối với niềm tin chính trị sinh viên Đại học Cần Thơ hiện nay
.................................................................................................................... 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................83


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn luận văn
Ngày nay, xã hội Việt Nam đang diễn ra sự phát triển với tốc
độ nhanh chóng. Dưới sự tác động của làn sóng cách mạng khoa
học và công nghệ lần thứ tư, khiến nhiều nghành nghề, lĩnh vực
thay đổi phương thức hoạt động và quản lý. Từ đó, tạo cho mọi
người ln có nhu cầu cần tìm hiểu và khơng ngừng mong muốn
cập nhật thơng tin để thích nghi với tình hình mới.
Trước bối cảnh đó, truyền thơng nói chung giữ vai trị rất
quan trọng, là một phần thiết yếu tác động mạnh mẽ đến nhận
thức của công chúng, làm ảnh hưởng, thay đổi thái độ và thậm chí
chi phối cả trong hành động và ứng xử ở mọi phương diện. Chính vì
có sức ảnh hưởng sâu sắc đó, mà truyền thơng ln được sử dụng
nhằm đạt được những mục đích của các chủ thể. Đặc biệt là trong
lĩnh vực chính trị, khi mà nhu cầu sử dụng truyền thông để gia
tăng “sức mạnh mềm”, thay đổi hình ảnh quốc gia, tạo ảnh hưởng
chính trị càng lớn thì quyền lực của truyền thơng cũng ngày càng

được nâng cao. Ở các nước dân chủ, truyền thông đại chúng được
xem như là “quyền lực thứ tư”, bên cạnh ba nhánh quyền lực là
hành pháp, lập pháp, tư pháp.
Với tư cách là một thiết chế, đồng thời là một phương thức
kiểm soát quyền lực nhà nước từ bên ngồi. Với ý nghĩa đó, thơng
qua việc đổi mới phương thức tuyên truyền những chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước vào cuộc
sống. Có thể nói ở nước ta chưa bao giờ truyền thơng đại chúng lại
phát triển mạnh mẽ và có vai trị to lớn như hiện nay.

10


Dù là vậy, cũng giống như bất kì lĩnh vực nào trong xã hội,
truyền thông đại chúng cũng tồn tại tính hai mặt của nó, hai mặt
này tồn tại nhất quán, song song, tác động mạnh mẽ và trực tiếp
vào xã hội, đặc biệt là về mặt tư tưởng, thái độ chính trị khơng
vững vàng. Bên cạnh những tích cực mà truyền thông mang lại
trong các lĩnh vực, gia tăng sự liên kết giữa con người với con
người giữa các quốc gia, châu lục với nhau thì sự phát triển của
truyền thông cũng làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn nhất định
hệ vốn đa tồn tại từ trước, đặc biệt là những mâu thuẩn về sự khác
biệt trong chính trị. Lợi dụng những mâu thuẫn trong sự khác biệt
đó cùng sự tự do trong các hình thức truyền thơng, các thế lực thù
địch cả trong nước lẫn ngồi nước khơng ngừng ra sức xuyên tạc
mọi thành tựu mà toàn Đảng và dân ta đã gặt hái được. Những tin
tức nhằm mục đích sai trái đó vẫn ln xuất hiện, len lõi vào ý
thức của từng người một, đặc biệt là những sinh viên khi mà đây là
tầng lớp mà từng ngày, từng giờ phải tiếp xúc với với môi trường
thông tin phức tạp như hiện nay.

Với đặc điểm là lực lượng tri thức trẻ ngày nay và được tiếp
xúc sớm với các tiến bộ của xã hội hiện đại. Vì thế, đa phần sinh
viên năng động luôn nhanh nhạy trong việc nắm bắt thông tin từ
truyền thông đại chúng, nhằm củng cố hiểu biết về mọi khía cạnh
của xã hội. Tìm hiểu chính trị, từ đó cũng cố kiến thức, tăng cường
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.
Song song đó, một số sinh viên cịn chưa thật sự có thái độ
quan tâm đúng mức đến tình hình chính trị, làm hình thành nên
những nhận thức chưa thật sự rõ ràng về đất nước. Sự yếu kém
trong khả năng xử lý thông tin được truyền tải từ các phương tiện
truyền thơng đại chúng đã vo tình tạo cơ hội cho các phần tử
không tốt lợi dụng truyền thông để tuyên truyền những thông tin

11


chưa chính xác, sai lệch, nhằm gây sự bất ổn, tạo điều kiện cho
chúng thực hiện những mưu đồ riêng của mình.
Điều này tạo nên những hậu quả khó lường trước được. Ở
mức độ thấp có thể dẫn đến tình trạng bị định hướng tư tưởng
chính trị theo mục đích của chúng, lâu dần gây mất thái độ tin
tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước. Hoặc, nghiêm trọng
hơn, khi thái độ cũng chuyển sang tiêu cực, sinh viên dễ dàng trở
thành công cụ để thực hiện những âm mưu “diễn biến hịa bình”
gây rối loạn khối đại đoàn kết dân tộc, nhằm phá hoại những
thành tựu mà ta đạt được trong xây dựng Chủ nghĩa xã hội.
Do đó, nếu việc sử dụng và quản lý truyền thơng khơng hiệu
quả thì những tác động có thể cịn phức tạp hơn, có thể tạo ra
những hậu quả khó lường cho tầng lớp tri thức trẻ này, hay rộng
hơn, có thể tác động đến vận mệnh đất nước. Đặc biệt, với sinh

viên Đại học Cần Thơ – là một lực lượng tri thức trẻ hùng hậu, là
những những người sẽ đảm đương trách nhiệm phát triển đất nước
nói chung, và Đồng bằng sơng Cửu Long nói riêng. Vì vậy, việc xây
dựng cũng cố niềm tin chính trị cho đối tượng này là vơ cùng quan
trọng, chỉ khi đó, lực lượng này mới có thể thực hiện tốt nhiệm vụ
lãnh đạo, và xây dựng đất nước một cách đúng hướng trong tương
lai.
Vì những lí do trên, nên việc thực hiện nghiên cứu luận văn
về sự tác động truyền thông đại chúng đến thái độ chính trị của
sinh viên trường Đại học Cần Thơ là vô cùng cấp thiết. Với việc
thực hiện nghiên cứu của luận văn trong giai đoạn này sẽ đem đến
một cách nhìn khác về sự tác động ngày càng gia tăng mạnh mẽ
từ truyền thông đại chúng đến thái độ lẫn hành động của sinh viên
trường Đại học Cần Thơ.

12


2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Từ thế kỷ XVIII– XIX, truyền thơng tại một số nước tại phương Tây như
Mỹ, chính thức tham gia vào đấu tranh chính trị về mặt tư tưởng – với tư cách là
cơng cụ, vũ khí của giai cấp thống trị. Do đó, có nhiều nghiên cứu được thực hiện từ
rất sớm về sự tác động của truyền thông đại chúng đến nhiều lĩnh vực như kinh tế,
văn hóa,… nhưng những nghiên cứu tập trung phân tích về sự tác động của truyền
đại chúng đến chính trị cịn khá hạn chế.
Nhìn chung các nghiên cứu đều tập trung phân tích truyền thơng đại chúng
đến chính trị một cách tổng quát, cung cấp một số lý luận khoa học cho nền tri thức
nhân loại.
Tuy nhiên, chưa có đề tài nào thực hiện nghiên cứu một cách rõ ràng về sự

tác động của truyền thông đại chúng đến niềm tin chính trị của sinh viên. Hoặc có
liên quan cũng là nghiên cứu diễn ra trong bối cảnh xã hội chưa thay đổi nhiều như
hiện nay.
Một số nghiên cứu có liên quan có thể kể đến như:
Media power in politics (Quyền lực truyền thơng trong chính trị) – Doris A.
Graber (1984), How the Media Affect What People Think: An Information
Processing Approach (Truyền thông ảnh hưởng thế nào đối với suy nghĩ con người:
Quá xử lý tiếp cận thông tin) - Robert M. Entman (1989), The Power of News ( Sức
mạnh của tin tức) - Michael Schudson (1995), The Influence of Social Networking
Sites on Political Attitudes and Behavior (Sự ảnh hưởng của các Trang Mạng Xã hội
đối với thái độ và hành vi chính trị) – 2009. Media effects on political confidence
and trust in the People's Republic of China in the post-Tiananmen period (Truyền
thông ảnh hưởng đến sự tự tin và tin tưởng chính trị tại Cộng hịa Nhân dân Trung
Hoa) - Xueyi ChenTianjian Shi (2001).

13


Nhìn chung những nghiên cứu này tập trung vào việc làm rõ sự ảnh hưởng
của truyền thông đến thái độ và hành vi chính trị của mọi người. Đa số các đề tài
nêu rõ được sự tác động của truyền thơng đến chính trị tại thời điểm họ tiến hành
nghiên cứu. Tuy nhiên, do các nghiên cứu này đã lâu, diễn ra khi sự tác động của
truyền thông chưa mạnh mẽ như hiện tại, nên việc cần những nghiên cứu mới về sự
tác động của truyền thông đại chúng đến chính trị, đặc biệt là thái độ chính trị của
sinh viên trong bối cảnh xã hội phức tạp như ngày nay là vơ cùng cần thiết.
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Truyền thơng đại chúng đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong chính trị Việt
Nam. Tuy nhiên, những đề tài nghiên cứu về chủ đề này còn khá hạn chế. Đặc biệt
là những đề tài nghiên cứu về sự tác động của truyền thông đại chúng đến sinh viên
lại càng hạn chế hơn. Cụ thể như:

Về tác động của truyền thơng đến chính trị, những nghiên cứu liên quan
có thể kể đến như:
Lưu Văn An (2008), Vai trò của truyền thơng đại chúng trong đời sống chính
trị của các nước phương Tây, trang web Vjol.info.
Lưu Văn An (2008), Truyền thông đại chúng trong hệ thống tổ chức quyền
lực của các nước tư bản phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhìn chung, các đề tài đã nghiên một cách bao quát về tác động của truyền
thông đại chúng đến chính trị. Qua đó, các đề tài này cung cấp được những cơ sở lý
luận quan trọng cho việc tham khảo về tác động của truyền thông đại chúng đối với
chính trị ngày nay.
Ngồi ra, những nghiên cứu về thái độ liên quan có thể kể đến như:
Nguyễn Đức Hưởng (1998), Nghiên cứu thái độ học tập của sinh viên
trường Đại học An Ninh nhân dân, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.

14


Vũ Thị Như Quỳnh (2007), Nghiên cứu thái độ và các yếu tố ảnh hưởng
đến thái độ đối với môn Tâm lý học đại cương của trường Đại học Sư Phạm Hà
Nội, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội.
Như vậy, hiện nay đã có một số đề tài nghiên cứu về thái độ của sinh viên,
tuy nhiên những đề tài này chỉ tiến hành nghiên cứu vê thái độ của sinh viên trong
tác động của nhiều yếu tố khác nhau, không tập trung vào nghiên cứu sâu vào tác
động của truyền thơng đại chúng đến thái độ chính trị của sinh viên dù tác động này
ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý, hành vi của sinh viên hiện nay.
Do đó, qua khảo sát những cơng trình nghiên cứu có liên quan như trên, tác
giả nhận thấy nhận thấy việc cần thực hiện nghiên cứu tác động của truyền thông
đại chúng đối với thái độ chính trị của sinh viên Đại học Cần Thơ hiện nay là vơ
cùng cần thiết.

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn thực hiện nghiên cứu cơ sở lý luận về truyền thơng đại chúng, thái
độ chính trị, đánh giá thực trạng và chỉ ra những tác động tích cực và tiêu cực của
truyền thơng đại chúng đối với thái độ chính trị của sinh viên trường Đại học Cần
Thơ hiện nay. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy huy những mặt tích
cực và hạn chế những tiêu cực của truyền thông trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung làm rõ một số nhiệm vụ sau
đây:
Một là, làm rõ một số vấn đề lý luận về về truyền thơng đại chúng, thái độ
chính trị, sinh viên
Hai là, nghiên cứu và đánh giá thực trạng và chỉ ra những tác động tích cực
và tiêu cực của truyền thơng đại chúng đối với thái độ chính trị của sinh viên trường
Đại học Cần Thơ hiện nay.

15


Ba là, đề xuất giải pháp nhằm phát huy huy những mặt tích cực và hạn chế
những tiêu cực của truyền thông trong thời gian tới
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của niên luận: Tác động của truyền thông đại chúng
đối với thái độ chính trị của sinh viên trường Đại học Cần Thơ.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Trường Đại học Cần Thơ
Phạm vi thời gian: Luận văn sử dụng những luận chứng từ các tài liệu thực
tiễn về tác động của truyền thông đại chúng đối với thái độ chính trị của sinh viên
trường Đại học Cần Thơ từ năm 2016 – 2020.

5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của luận văn: Luận văn được nghiên cứu dựa trên
chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện luận văn này tác giả sử dụng phương
pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngồi ra,
tác giả cịn sử dụng kết hợp các phương pháp khác như: Phương pháp phân tích,
phương pháp tổng hợp,... để hoàn thành luận văn.
6. Kết cấu của niên luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung niên
luận gồm có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về truyền thông đại chúng và thái độ chính trị của
sinh viên trường Đại học Cần Thơ hiện nay
Chương 2: Thực trạng tác động của truyền thơng đại chúng đối với thái độ
chính trị của sinh viên trường Đại học Cần Thơ hiện nay

16


Chương 3: Phương huớng va giải pháp phát huy hiệu quả tác động của
truyền thông đại chúng đối với thái độ chính trị của sinh viên trường Đại học Cần
Thơ hiện nay

17


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG
VÀ THÁI ĐỘ CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
THƠ HIỆN NAY
1.1 Khái quát về truyền thông đại chúng

1.1.1 Khái niệm truyền thông và truyền thông đại chúng
Khái niệm truyền thơng
Từ những buổi đầu của lịch sử lồi người, hoạt động truyền thông đã xuất hiện
do nhu cầu trao đổi thông tin trong các hoạt động xã hội. Đây cũng được xem là
một dàng tiền truyền thông hiện đại dù hoạt động truyền thơng thời kỳ này cịn thô
sơ.
Ngày nay, trước sự phát triển như không ngừng của kinh tế - xã hội cùng với sự
tự do hoạt động của truyền thông trong các nhà nước dân chủ - nơi cho phép đa
dạng các loại hình truyền thơng hoạt động, với đa dạng các nguồn thông tin tới
người đọc, người nghe.
Trước sự tiến bộ đó, truyền thơng cũng ngày càng tăng cường sức ảnh hưởng
của mình qua các kênh đại chúng hiện đại, tác động mạnh mẽ tới xã hội, xóa nhịa
ranh giới giữa thơng tin đại chúng với thông tin cá nhân. Làm cho các quan hệ xã
hội thêm rõ ràng hơn.
Rộng hơn nữa, nó cịn tác động mạnh mẽ tới cả chính trị. Sự phát triển của
truyền thơng thể hiện mơt phần nào đó tiếng nói từ nhân dân, nó thể hiện nên những
ý kiến, nguyện từ nhân dân về những vấn đề trong xã hội, đồng thời sự phát triển
này cũng yêu cầu nhà nước phải xây dựng một hệ thống pháp lý vừa đảm bảo
truyền thơng dược thực hiện tự do của mình vừa phải đảm bảo hoạt động trong
vòng tròn của pháp luật.
Tuy nhiên, truyền thông của như bất cứ một thiết chế xã hội nào khác, cũng
tồn tại cả hai mặc tích cực và tiêu cực, hai mặc này cùng tồn tại song song và nhất
quán tác động vào xã hội.

18


Dưới góc độ của nhiều nhà nghiên cứu, ngày nay có thể xem, hoạt động của
các phương tiện truyền thơng đại chúng là biểu hiện, và là một trong những hình
thức dân chủ trực tiếp. Thơng qua các kênh truyền thông mối quan hệ giữa giữa

lãnh đạo nhà nước và nhân dân cũng gần nhau hơn.
Với khả năng thông tin của mình, truyền thơng khơng những mang đến
những cách nhìn về các vấn đề xã hội mà còn chỉ ra những bất cập mà có thể các
nhà cầm quyền cịn bỏ qn. Ở một khía cạnh nào đó, truyền thơng chính là phương
tiện giao tiếp của cơng chúng để truyền tải ý kiến đến giai cấp cầm quền, đồng thời
thông qua đó, thực hiện chức năng giám sát và quản lý xã hội của mình. Lúc này,
quyền lực của truyền thơng có thể xem là ngang với ba nhánh quyền lực còn lại
(hành pháp, lập pháp, tư pháp).
Tuy nhiên, trong hệ thống quyền lực, quyền lực này được xem là khơng
chính thống. Điều này được E. P. Prơkhơrốp trong Cơ sở lý luận của báo chí giải
thích rằng, do “truyền thơng khơng có được tính chính thống như ba nhánh quyền
lực kia, nó khơng được hình thành do kết quả bầu cử, mà chỉ là sự quy ước, mà bản
chất đặc thù của nó được thể hiện với tư cách là thiết chế dân chủ trực tiếp” [17, tr.
16 – 17].
Chính vì tầm quan trọng đó, mà nhiều nhà nghiên cứu đã thực hiện những
cơng trình nghiên cứu về chủ đề này. Mỗi nghiên cứu có từng góc độ phân tích
riêng, và nhận định riêng về truyền thơng như sau:
Theo Martin Adelsm thì cho rằng “Truyền thơng là q trình liên tục trao đổi
tư duy giữa hai hay nhiều người với nhau qua đó chúng ta hiểu được người khác và
làm cho người khác hiểu được chúng ta. Đó là một q trình thay đổi, biến chuyển
và ứng phó với tình huống”.
Cịn theo quan niệm của của hai chun gia về truyền thơng đại chúng và văn
hóa cảu Mỹ James R. Wilson và Stan Le Roy Wilson: “Truyền thông là một quá
trình liên quan tới việc phân loại, lựa chọn và chia sẽ những diễn đạt, biểu tượng để

19


giúp người nhận thông tin suy luận, khơi nguồn ra từ chính suy nghĩ trong một ý
nghĩa tương tự như trong suy nghĩ của người truyền tải thông tin” [11, tr. 14]

Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra nhiều cách định nghĩa về
truyền thơng:
Đầu tiên có thể hiểu theo PGS.TS. Dương Xuân Sơn “Truyền thông là một
quá trình liên tục trao đổi hoặc trao đổi hoặc chia sẻ thơng tin, tình cảm, kinh
nghiệm, kỷ năng…Nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới sự thay đổi trong hành
vi và nhận thức” [50; tr. 11].
Còn theo PGS.TS Tạ Ngọc Tấn, ông cho rằng truyền thông là sự trao đổi
thơng điệp giữa các thành viên hay các nhóm người trong xã hội nhằm đạt được sự
hiểu biết lẫn nhau” [52;12].
Với PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng thì cho rằng truyền thơng là “một q trình
liên tục trao đổi thơng tin, kiến thức, tình cảm… Chia sẽ kỹ năng, kinh nghiệm hai
hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới
điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân, nhóm,
cộng đồng, xã hội” [29; tr. 14].
Từ những định nghĩa trên, ta thấy rằng dù xét trên từng khía cạnh nghiên
cứu, mỗi tác giả sẻ có những quan điểm khác nhau. Trên cơ sở tổng hợp những
điểm tương đồng và cong thiếu sót của từng khái niệm. Chúng ta có thể định nghĩa
về “truyền thơng” như sau:
Truyền thơng là một q trình trao đổi về thơng tin, tình cảm, kỹ năng, kinh
nghiệm… giữa con người với con người, từ đó nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau,
góp phần hình thành tri thức, thay đổi nhận thức, thái độ và điều chỉnh hành vi con
người.
Khái niệm truyền thông đại chúng
Với sự phát triển của kinh tế - xã hội khiến nhu cầu tìm hiểu thơng tin và
chia sẽ những kinh nghiệm, hiểu biết lẫn nhau giữa con người theo từng ngày.

20


Trước sự ra đời của tiếng nói, chữ viết, cùng với sự hình thành nhà nước, truyền

thơng dần được sử dụng dưới nhiều mục đích và phương pháp khác nhau.
Với đặc điểm, tính chất của mình có thể tác động đến sâu rộng đến cơng
chúng, vì vậy những thơng điệp từ truyền thơng có vai trị vơ cùng quan trọng và có
sức tác động mạnh mẽ đến hàng triệu người, tạo cho họ những niềm tin và sức
mạnh phi thường, thậm chí có thể cải biến cả xã hội. Chính Các Mác cũng khẳng
định rằng: “Vũ khí phán quyết khơng thể phê phán vũ khí, nhưng sức mạnh giá trị
tinh thần khi ngấm vào quần chúng sẽ biến thành lực lượng sức mạnh vật chất và
lực lượng vật chất này có thể đánh đổi mọi thứ - từ việc nhào đến việc dựng lên một
thể chế chính trị” [9; tr.580]. Chính vì những sức mạnh đặc biệt đó, mà truyền thông
đại chúng cũng được nhiều nhà nghiên cứu định nghĩa theo từng góc độ nhìn nhận
khác nhau.
Theo Gehard Maletzke định nghĩa rằng: “Thơng tin đại chúng là một hình
thức thơng tin, mà trong đó những thơng điệp cơng khai (nghĩa là không giới hạn
đối tượng tiếp nhận) được chuyển tới một công chúng gián tiếp qua những hương
tiện kỹ thuật (có khoảng cách khơng gian và thời gian giữa các đối tượng tham gia
thông tin) và đơn phương (tức không có sự thay đổi vai trị giữa người thơng báo và
người nhận thơng báo)” [11; tr. 10]
Cịn theo James R. Wilson và Stan Le Roy Wilson thì cho rằng: truyền thơng
đại chúng là quy trình mà nhờ đó những nhà truyền thông chuyên nghiệp sử dụng
những phương tiện kỹ thuật để chia sẻ thông tin vượt qua khoảng cách về không
gian nhằm gây ảnh hưởng tới quảng đại quần chúng – khán thính giả” [13; tr. 16]
Cịn với PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng khẳng định rằng truyền thơng đại chúng
có thể hiểu là “hệ thống (hay mạng lưới) các kênh truyền thông hướng tác động vào
đông đảo công xả hội, vào các nhóm xã hội lớn (các giai cấp, tầng lớp nhân dân các
vùng miền, cả nước, khu vực hay cộng đồng quốc tế) nhằm thuyết phục, lôi kéo và
tập hợp, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội đã và đang đặt ra ở thời điểm hiện
tại” [29; tr. 139].

21



Ngồi ra, truyền thơng đại chúng cịn định nghĩa như là “hoạt động chuyển
giao các thông tin phổ biến trong xã hội một cách rộng rãi và công khai thông qua
phương tiện thông tin đại chúng” theo TS Lưu Văn An [1;8].
Trong một số trường hợp truyền thông đại chúng cịn được gọi là báo chí do
vai trị trung tâm của nó trong hệ thống các phương tiện trun thơng đại chúng.
Khi đó, nhìn từ các yếu tố cấu thành có thể được mơ tả như sau:

Sách
Điện ảnh

Quảng cáo
Báo chí
Các dạng truyền
thơng trên
internet

Tờ rơi
Panơ, áp phích

Hình 1.1. Các loại hình báo chí truyền thơng – Nxb Thơng tin và Truyền thơng,
2014
Thơng qua mơ hình trên có thể thấy được vai trị quan trọng, đóng vị trí trung
tâm của nền tảng báo chí trong các phương tiện truyền thơng đại chúng. Báo chí là
nền tảng cơ bản cho sự ra đời các phương tiện truyền thơng khác. Báo chí có vai trị
chi phối, quyết định sức mạnh, tính chất và khuynh hướng của truyền thông đại
chúng. Cho nên trong nhiều trường hợp người ta dùng thuật ngữ báo chí để chỉ các
phương tiện truyền thơng đại chúng; mặt khác nói đến các phương tiện truyền thơng
đại chúng, trước hết là nói đến báo chí.
Qua tổng kết những định nghĩa về truyền thơng đại chúng từ các cơng trình

nghiên cứu trên, ta có thể đưa ra định nghĩa về truyền thơng đại chúng như sau:

22


Truyền thông đại chúng là một thuật ngữ chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển
tới trình độ khoa học – kỹ thuật nhất định. Nó diễn tả q trình truyền tải thơng tin,
mà trong đó những thơng điệp cơng khai (nghĩa là không giới hạn đối tượng tiếp
nhận) được chuyển tới công chúng gián tiếp thông qua những phương tiện kỹ thuật
khác nhau, nhằm tác động đến nhận thức, thuyết phục, chi phối hành vi để lôi kéo
và tập hợp công chúng, giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội.
1.1.2. Các loại hình truyền thơng đại chúng hiện nay
Hiện nay, các loại hình truyền thơng đại chúng ở Việt Nam tương đối phát
triển và đa dạng. Ở mỗi loại hình có đặc điểm hoạt động cùng mức độ tác động khác
nhau.
Căn cứ theo thời gian hình thành có thể kể đến các loại hình sau:
Thứ nhất là báo in, đây là loại hình truyền thơng đại chúng đầu tiên của lịch
sử phát triển truyền thông. Với sứ mệnh của mình, báo in xuất hiện và cung cấp
thơng tin đến cơng chúng định kỳ, từ đó góp phần vào cơng tác nâng cao dân trí cho
mỗi người dân, nắm được thơng tin diễn ra xung quanh mình. Có những thời kỳ
đỉnh cao trước khi có sự ra đời của internet, báo in chiếm vị thế độc tôn trong lịng
cơng chúng, trở thành một thói quen sinh hoạt thường ngày. Ngày nay dù báo in đã
dần bị thay thế bởi các trang báo điện tử, trang mạng điện tử, song vai trị của chúng
vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong công tác phổ cập thông tin đến một số đối
tượng nhất định
Thứ hai là sách, đây là một loại hình truyền thơng đại chúng quen thuộc với
hầu hết mọi người. Được ra đời khá sớm và chiếm một vị trí quan trọng trong việc
cung cấp thơng tin, hình thành tri thức và tạo sự chuyển biến trong tư tưởng của con
người, góp phần định hình một số chuẩn mực xã hội nhất định. Cùng với sự phát
triển của kinh tế, và sự tiến bộ của khoa học – công nghệ, ngày nay sách dần được

phát hành dựa trên nhiều hình thức khác nhau từ sách giấy đến sách điện tử (ebook).

23


Thứ ba là phát thanh, đây là loại hình xuất hiện dưới sự tác động từ sự tiến
bộ của khoa học – kỹ thuật, trong đó, nội dung mà phương tiện này truyền tải là
dưới dạng âm thanh thông qua những cơng cụ như loa, radio. Dù có những tính tiện
lợi nhất định khi so với báo in về mức độ tác động sâu rộng đến đối tượng tiếp cận,
tuy nhiên do khơng có sự đa dạng về nội dung cũng như linh động trong thời gian
hoạt động nên phát thanh dần bị thu hẹp hoạt động trước những lựa chọn nhanh
chóng hơn từ internet.
Thứ tư là truyền hình, truyền hình là loại hình truyền thơng có tác khả năng
tác động sâu rộng ở thời buổi hiện nay chỉ xếp sau internet. Tại nước ta từ sau giải
phóng, mức độ phổ biến của loại hình truyền thơng này ngày càng tăng. Thời gian
đầu là truyền hình với chất lượng hình ảnh thấp, với hai màu trắng đen làm chủ đạo,
theo thời gian, cùng với sự phát triển về cả kinh tế, khoa học, cơng nghệ, loại hình
truyền thơng này dần chuyển mình sang nhiều cách tiếp cận khác nhau khơng chỉ
qua các kênh truyền hình truyền thống mà cịn mở rộng đến các nền tảng công nghệ
khác như nền tảng web, qua các ứng dụng di động được tích hợp rộng rãi trên các
mẫu thiết bị ngày nay.
Thứ năm là điện ảnh, đây là loại hình cũng được ưa chuộng ngày càng nhiều
do tính giải trí của chúng mang. Bên cạnh đó, thơng qua những tình tiết trong điện
ảnh, cơng chúng được tiếp cận với những hiểu biết mới hơn khơng chỉ về con người
văn hóa nước mình mà cịn khắp thế giới, từ đó góp phần giáo dục tư tưởng của cá
nhân. Hiện nay điện ảnh phát triển rất đa dạng về loại hình và cũng như phương
thức hoạt động bao gồm phim tài liệu, phim hoạt hình, phim truyện.
Thứ sáu là internet, đây là loại hình truyền thơng hiện đại. Dù ra đời muộn,
song với sự tiện lợi trong việc cung cấp và truy cập thông tin đã khiến loại hình này
phát triển với tốc độ nhanh chóng và trở thành một trong những điều kiện đo đạc sự

phát triển và tự do thông tin của một quốc gia. Với internet, con người có thể dễ
dàng truy cập mọi thông tin. Bằng cách xây dựng nên một môi trường mà trong đó,
mọi người khơng chỉ dễ dàng trong truy cập mà cả truyền tải thông tin mà thường
không qua mơi trường trung gian nào, từ đó thơng tin đến người dùng gần như

24


khơng bị nhiễu. Chính vì sự tiện lợi đó mà loại hình này ngày càng tác động sâu
rộng đến chúng ta, thậm chí thay đổi ln cách mà ta tiếp cận với thông tin trong
quá khứ.
Internet không chỉ thay đổi thói quen mà con người tiếp cận thơng tin mà cịn
thay đổi cách mà các phương tiện truyền thơng đại chúng khác hoạt động nhằm dễ
dàng hơn trong tác động đến đông đảo công chúng mà các phương tiện khác như
báo in, sách, phát thanh cũng dần thay đổi mình để thích ứng với bối cảnh mới.
Tuy nhiên, cũng chính từ sự dễ dàng để tiếp cận thông tin đa dạng từ các
nguồn ấy nên đơi khi internet lại chính là con dao hai lưỡi với những đối tượng
chưa đủ khả năng chống lại những thông tin sai lệch, và đó cũng là thách thức to lớn
với các nhà cầm quyền khi phải đảm bảo cả về độ tự do thơng tin nhưng vẫn phải
đảm bảo tính chính xác từ các nguồn thông tin.
1.1.3. Chức năng và cơ chế tác động của truyền thông đại chúng
1.1.3.1. Chức năng của truyền thơng đại chúng
Với tầm quan trọng của mình ngày càng gia tăng thời buổi hiện nay. Theo
đó, vai trị, vị thế của truyền thông cũng ngàng càng được nâng cao. Bằng cách khái
qt từ nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau về truyền thông, tác giả
Một là, chức năng thông tin
Đây là chức năng cơ bản nhất của truyền thông. Đó là việc thu thập thơng tin
từ các nguồn và truyền tải đến cơng chúng. Vì truyền thơng là nhằm phổ biến kiến
thức, mà kiến thức là sức mạnh. Nhờ chức năng này của truyền thông, công chúng
được nâng cao hiểu biết về các sự kiện xung quanh, nắm được tình hình đất nước từ

đó có thể thực hiện chứ năng giám sát, và quản lý hoạt động của nhà nước. Góp
phần nâng cao dân trí, phát triển quốc gia.
Trong nhiều tình hình khác nhau, truyền thơng đóng vai trị quan trọng trong
việc truyền tải thông tin giúp mọi người nắm được tình hình khác nhau. Với bối
cảnh như trong thời gian dịch Covid – 19 do chủng vi – rút Corona mới gây ra,

25


×