Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu Giáo án lịch sử 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.4 KB, 8 trang )

Phần một
LịCH Sử THế GIớI HIệN ĐạI từ 1945-2000
Chơng I
Sự hình thành trật tự thế giới mới
sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới
sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949)
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: Học sinh nắm đợc các nội dung cơ bản:
+ Hoàn cảnh và nội dung của Hội nghị IanTa và sự hình thành trật tự thế
giới mới sau chiến tranh TG thứ II. Trật tự hai cực IanTa
+ Tổ chức Liên hiệp quốc: Mục đích và nguyên tắc
+ Sự hình thành hai hệ thống XHCN và TBCN
2/ T tởng: ý thức cộng đồng trách nhiệm trong việc thúc đẩy mối quan hệ
hữu nghị hợp tác giữa các dân tộc.
3/ Kỹ năng: + Phân tích so sánh
+ Sử dụng bản đồ xác định phạm vi ảnh hởng của các nớc theo thể chế
IanTa
4/ Trọng tâm: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh (mục I)
II. T liệu và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thế giới (Sự phân chia thế giới theo thể chế IanTa)
- ảnh t liệu: ba nhân vật chủ yếu tại hội nghị IanTa. Sơ đồ tổ chức
Liên hợp quốc
III. Hoạt động dạy và học.
1/ ổn định lớp
2/ Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm vững
Giáo viên sử dụng bản đồ thế giới
treo tờng và ảnh Hội nghị Ianta
Hội nghị Ianta đợc triệu tập trong
bối cảnh nào? Nhằm mục đích gì.


I. Hội nghị (2-1945) và những thoả thuận của ba cờng
quốc
1/ Hoàn cảnh hội nghị Ianta:
- Chiến tranh thế giới II ở giai đoạn kết thúc
Số phận phe Phát Xít đợc định đoạt
Các nớc cờng quốc đồng minh cần giải quyết các vấn đề
liên quan đến tình hình thế giới sau chiến tranh
Tiết 01
NS: 04/09/08
NG:09/09/08
- Những quyết định quan trọng của
hội nghị Ianta
Học sinh dựa vào sách giáo khoa trả
lời
Giáo viên xác định trên bản đồ về
vấn đề phân chia phạm vi ảnh hởng
Âu á. giải thích: vì sao gọi là
trật tự hai cực IanTa.
2. Nội dung của hội nghị.
+ Hội nghị IanTa (Liên Xô) Từ ngày 4 đến ngày 11-2-
1945, hội nghị tam cờng Anh, Mỹ, Liên Xô >Quyết
định
+ Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa Phát Xít Đức-Nhật, nhanh
chóng kết thúc chiến tranh
+ Thành lập tổ chức liên hiệp quốc
+ Thoả thuận về việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh
hởng ở châu Âu -á
Chủ yếu thuộc phạm vi ảnh hởng
của Liên Xô - Mỹ
Tổ chức UNO đợc thành lập nh thế

nào ?
+ Xuất phát từ nguyện vọng gìn giữ
hoà bình - ngăn chặn chiến tranh của
nhân dân thế giới.
+Từ quyết định của hội nghị IanTa
của các nớc đồng minh
Ngày 24-10 là ngày kỷ niệm thành
lập UNO
+Năm 2003: Uno có 191 nớc
+20-9-1977: Việt Nam gia nhập
UNO
Mục đích và những nguyên tắc hoạt
động của UNO. Nguyên tắc nào là
quan trọng nhất ?
Vai trò của UNO: Hợp tác đấu
tranh để duy trì hoà bình an ninh thế
giới. Giải quyết xung đột ...
Học sinh dựa vào dòng in nhỏ sgk lu
ý cơ quan quan trọng nhất của UNO
làứ Hội đồng bảo an. Tìm hiểu thêm
về các tổ chức chuyên môn UNO tại
Việt Nam.
Ví dụ : UNESCO, UNICEF, PAM,
WHO, FAO, IMF.....
Hội nghị Potxđam nhằm giải quyết
->Những quyết định của hội nghị IanTa đã hình thành trật
tự thế giới sau chiến tranh: Trật tự hai cực Ianta
II. Sự thành lập liên hợp quốc.(UNO)
1/ Sự thành lập.
- Từ ngày 25-4 đến 26-6-1945 đại biểu 50 nớc dự hội nghị

tại XanPhranxixcô (Mỹ) thông qua hiến chơng
UNOTuyên bố thành lập tổ chức UNO
- Trụ sở của UNO đặt tại NewYork (Mỹ)
2/ Mục đích-nguyên tắc hoạt động
a/ Mục đích:
- Duy trì hoà bình, an ninh thế giới
- Thúc đẩy quan hệb hữu nghị hớp tác quốc tế
trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và quyền dân tộc tự
quyết
b/ Nguyên tắc:
+Quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự
quyết
+Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chíhn trị các nớc
+Không can thiệp vào việc nội bộ các nớc
+Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng phơng pháp hoà bình
+Chung sống hoà bình và nhất trí giựa năm cờng quốc
c/ Các cơ quan chính của UNO
- Đại hội đồng
- Hội đồng bảo an
- Ban th ký.
III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập
+ Sau chiến tranh xu hớng hình thành 2 phe XHCN đối lập
gay gắt với phe TBCN
+ Hội nghị Pôtxđam từ 17-7 đến 2-8-1945 giải quyết vấn
đề nớc Đức.
+ Tháng 9-1949 Mỹ, Anh, Pháp lập nhà nớc Cộng hoà liên
vấn đề gì ?
GV giải thích thêm về vấn đề nớc
Đức : là một nớc lớn nằm ở giữa châu
Âu, có tiềm năng mạnh mẽ về kinh tế

và quân sự và là nớc phát xít đầu sỏ
nhất.
Mỹ thực hiên kế hoạch MacSan
nhằm mục đích gì ?
(Mục III chủ yếu Hs tự đọc Sgk)
bang Đức.
+ Tháng 10-1949 Liên xô giúp đỡ các lực lợng dân chủ
Đông Đức lập nhà nớc CHDC Đức
+ Từ những năm 1945-191949 các nớc DCND Đông âu
tiến hành những cải cách dân chủ.Từ những năm 1950
Đông âu xây dựng CNXH.Cũng từ sau chiến tranh Mỹ
thực hiên kế hoạch MacSan viện trợ cho các nớc Tây âu
tạo nên sự đối lập về kinh tế giữa hai khối TBCN (Tây âu)
và XHCN (Đông âu).
- 5-6-1947 ngoại trởng Mỹ Mác San công bố kế hoạch
Phục hng châu Âu- Các nớc Tây âu phải phụ thuộc và
trở thành đồng minh của Mỹ.
Kết thúc bài học :
1/ Giáo viên củng cố bài: + hoàn cảnh và những quyết định quan trọng của
hội nghị IANTA.
+ Mục đích, nguyên tắc hoạt động của UNO. Nêu một số tổ chức chuyên
môn UNO đang hoạt động tại Việt Nam?
+ Theo em vì sao vấn đề cấp bách hiện nay là cần phải cải tổ UNO ?
2/ Chuẩn bị bài 2 Liên Xô và Đông Âu từ 1945- 1991 (Câu hỏi sách giáo
khoa)
Chơng II
LIÊN XÔ Và CáC NƯớC ĐÔNG ÂU ( 1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000).
BàI 2:LIÊN XÔ Và CáC NƯíC ĐÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)

I. Mục tiêu bài học.
1/Kiến thức: Học sinh nắm đợc các nội dung cơ bản sau:
+ Những nét lớn về công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô
+ Tình hình chính trị - chính sách đối ngoại và vị trí quốc tế của Liên Xô từ
năm 1945-1970
+ Tình hình các nớc Đông Âu 1945-1970
2/ T tởng: Đánh giá khách quan về những thành tựu xây dựng CNXH của
Liên Xô và các nớc Đông Âu trong những năm 1945-1970
3/ Kỹ năng: Phân tích, đánh giá các sự kiện đã diễn ra một cách khoa học,
đúng bản chất của nó.
4/ Trọng tâm: Liên Xô những năm 1945-1970 (mục 1)
II. T liệu và đồ dùng dạy học:
- Bản đồ châu Âu
- Lợc đồ các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới II
- ảnh nhà du hành vũ trụ Yuri Gagarin
III. Hoạt động dạy và học.
1. ổn định tổ chức
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Hoàn cảnh và nội dung chính của hội nghị IanTa.
+ Mục đích - nguyên tắc hoạt động và vai trò của Liên hiệp quốc
2/ Dẫn nhập vào bài mới.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung học sinh cần nắm
Giáo viên có thể hỏi lại một số nội dung đã
học ở lớp 11 có liên quan đến Liên Xô:
+ Liên Xô thành lập vào năm nào?
+ Liên Xô xây dựng XHCN 1921-1941
Tình hình Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ
II nh thế nào? Vì sao Liên Xô hoàn thành
khôi phục kinh tế trớc thời hạn?
Giáo viên nêu hoàn cảnh trong nớc(sgk)

Bên ngoài Mỹ và các đế quốc tiến hành bao
vây kinh tế, cô lập chính trị để tiêu diệt Liên
I. Liên Xô và các nớc Đông Âu từ 1945 đến
giữa những năm 70
1/ Liên Xô.
a. Công cuộc khôi phục kinh tế 1945-1950
+ Hoàn cảnh: sau chiến tranh thế giới II, Liên XÔ
chịu những tổn thất to lớn về ngời và vật chất
+ Với tinh thần tự lực, tự cờng, Liên Xô đã hoàn
thành thắng lợi kế hoạch khôi phục kinh tế trong
4 năm 3 tháng:
- Công nghiệp đợc phục hồi và phát triển
Tiết 02
NS: 06/09/08
NG:09/09/08

- Những thành tựu CNXH từ năm 1950 đến
nửa đầu năm 1970
Giáo viên nêu vài số liệu về sản lợng công-
nông nghiệp của Liên Xô (1972: Công nghiệp
chiếm 20% thế giới)
Giáo viên sử dụng ảnh và nêu ngắn gọn về
chuyến bay của Gagarin.
- Giáo viên sử dụng lợc đồ (sgk/ h5)
Giải thích các nớc Đông Âu (là các nớc
XHCN). Bao gồm các nớc thuộc Đông-Nam
Âu (Trừ Hi Lạp) và Trung Âu
Giải thích khái niệm: Nhà nớc DCND: Là
chính quyền cách mạng của nhân dân lao
động do Đảng cộng sản lãnh đạo

- Giáo viên hớng dẫn học sinh lập niên biểu
về sự thành lập của các nớc DCND
Thời gian. Nớc CHDC ND
22 -7- 1944. Ba lan
23- 8- 1944. Rumani
4- 4- 1945 Hunggari
.................... .................................
Các nớc Đông âu tiến hành xây dựng CNXH
trong hoàn cảnh thế nào ?
+ Khách quan: Bị các nớc đế quốc bao vây ,
cô lập- các thế lực phản động chốn phá.
+Chủ quan : điều kiện kỹ thuật lạc hậu-
CNXH là một mô hình xã hội mới mẻ.
Sự ra đời và hoạt động của khối SEV, khối
VACSAVA.
Gv nhấn mạnh ý : Sụ ra đời của hai khối này
tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế kỹ
thuật và tạo thế cân bằng về quân sự giữa các
- Nông nghiệp 1950 đạt mức 1940
- KHKT phát triển nhanh (1949 chế tạo bam
nguyên tử)
b/ Liên Xô tiếp tục xây dựng CNXH (từ năm 1950
đến nửa đầu năm 1970)
- Từ những năm 1950 Liên Xô thực hiện nhiều kế
hoạch 5 năm liên tục xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật cũa CNXH và đã đạt đợc những thành
tựu to lớn về mọi mặt.
+ Công nghiệp: Cờng quốc công nghiệp đứng thứ
II thế giới (Sau Mỹ), đi đầu trong một số ngánh
công nghiệp mới nh vũ trụ, nguyên tử, điện hạt

nhân
+ Nông nghiệp: Tăng hàng năm 16%
+ Khoa học kỹ thuật: 10-1957 phóng thành công
vệ tinh nhân tạo, 4-1961 phòng tàu vũ trụ mở đầu
kỷ nguyên chinh phục vũ trụ
+ Xã hội-chính trị: Luôn ổn định
2/ Các nớc Đông Âu từ 1945 đến giữa 1970.
a/ Sự ra đời các nhà nớc DC ND Đông Âu
+ 1944-1945: Hồng quân Liên Xô truy kích phát
xít, nhân dân Đông Âu dới sự lãnh đạo của đảng
cộng sản đã thành lập chính quyền DCND
+ Thời gian thành lập (sgk)
- 1945-1949: Các nớc DCND Đông Âu thực hiện
những cải cách dân chủ (Cải cách ruộng đất, quốc
hữu hoá các xí nghiệp t bản. Các thế lực phản
động tìm cách chống phá nhng bị thất bại.
b/ Các nớc Đông Âu xây dựng XHCN
+ Từ năm 1950-1975: Các nớc Đông Âu tiến
hành các kế hoạch 5 năm để xây dựng CNXH
trong điều kiện khó khăn (chủ quan, khách quan)
+ Đợc sự giúp đỡ của Liên Xô và sự nỗ lực của
nhân dânnhững năm 1970 các nớc Đông Âu
trở thành các nớc XHCN có nền công-nông
nghiệp phát triển.
3/ Quan hệ hợp tác giữa các nớc xã hội chủ nghĩa
ở châu Âu.
a- Quan hệ kinh tế- văn hoá-khoa học, kỹ thuật.
8-1-1949 thành lập Hội đồng tơng trợ kinh tế
nhằm tăng cờng sự hợp tác giũa các nớc XHCN
về kinh tế- khoa học..

×