Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bước đầu ứng dụng phương trình hồi qui xây dựng công thức ước lượng trọng lượng thai 37-42 tuần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.72 KB, 11 trang )

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
BƢỚC ĐẦU ỨNG DỤNG PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUI
XÂY DỰNG CƠNG THỨC ƢỚC LƢỢNG TRỌNG LƢỢNG THAI
37- 42 TUẦN
BS SALAYMAN KS NGUYỄN THANH NHÂN
KS NGUYỄN THỊ THÚY ÁI
TÓM TẮT
Đặt vấn đề và mục tiêu
Ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai một cách chính xác ln là mục tiêu mong muốn của nhà
thực hành sản khoa vì việc theo dõi và chọn lựa phƣơng thức sanh thích hợp lệ thuộc phần
lớn vào mức độ chính xác của trọng lƣợng thai.
Mục tiêu nghiên cứu là nhằm xây dựng phƣơng trính ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai tốt áp
dụng tại bệnh viện chúng tôi.
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang, hồi cứu từ 01/2013 đến 6/2015 ở 387 sản phụ đơn thai, đủ
tháng, tới sanh tại bệnh viện Đa khoa thành phố Châu Đốc. Chúng tôi thu thập tất cả chỉ số
thai trên siêu âm trƣớc sanh ≤ 48 giờ và các chỉ số sả phụ trên lâm sàng, sau đó sử dụng
phƣơng trính hồi qui tuyến tình để xây dựng phƣơng trính ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai.
Kết quả và kết luận
Trọng lƣợng trẻ sơ sinh đủ tháng trung bình là 3170,99 ± 342,48g.
 Bề cao tử cung sản phụ trung bình là 31,80 ± 2,34 cm
 Vịng bụng sản phụ là 91,71 ± 4,57 cm
 Đƣờng kình lƣỡng đỉnh trung bình của thai đủ tháng là 92,09 ± 2,13 mm.
 Chu vi bụng trung bình của thai đủ tháng là 371,78 ± 21,86 mm.
 Chiều dài xƣơng đùi trung bính của thai đủ tháng là 70,18 ± 2,86 mm.
Phƣơng pháp ƣớc tính trọng lƣợng thai nhi dựa vào các chỉ số lâm sàng, mối tƣơng quan giữa:
 bề cao tử cung (x) và trọng lƣợng thai đủ tháng y = 1861,401 + 41,188 x với r = 0,282, p
< 0,01.
 chu vi bụng mẹ (x) và trọng lƣợng thai y = 841,208 + 25,404 x với r = 0,339, p < 0,01.
Phƣơng pháp ƣớc tính trọng lƣợng thai nhi bằng số đo siêu âm, cơng thức tính trọng lƣợng thai
dựa vào:


 đƣờng kình lƣỡng đỉnh (x) thì trọng lƣợng thai y = – 4102,849 + 78,986 x với r = 0,491,
p < 0,01.
 chu vi vòng bụng (x) thì trọng lƣợng thai y = 576,826 +8,164 x , r = 0,521, p < 0,01.
 chiều dài xƣơng đùi (x) thí trọng lƣợng thai y = 769,079 + 34,227x , r = 0,285, p < 0,01.
Qua nghiên cứu chúng tơi đã xây dựng cho đƣợc 4 phƣơng trính hồi qui có hệ số chính xác
(R2) khá cao là Y2,Y3, Y4,Y5 nhƣ sau:
Phƣơng trính (Y2) có 2 biến số độc lập dự đoán trọng lƣợng thai là
 Y2 = 5,987 CVB+ 53,199 ĐKLĐ - 3630,525
Và (Y3), (Y4) có 3 biến số độc lập dự đoán trọng lƣợng thai là
 Y3 = 5,391CVB +52,980 ĐKLĐ +12,645CDXĐ– 4308,399
 Y4 = 5,439 CVB+ 48,867 ĐKLĐ + 13,084 VB – 4257,357
Cả 3 phƣơng trính đều đơn giản, độ tin cậy khá cao, dễ sử dụng.
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

54


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
 Y5 = 4,945 CVB + 48,858ĐKLĐ + 12,583 VB +10,965 CDXĐ – 4819,01
Phƣơng trính Y5 là phƣơng trính có hệ số tƣơng quan cao hơn, tuy phải sử dụng 4 biến số.
Theo kết quả phân tìch đa biến, TLT ƣớc lƣợng bởi CT (2) phù hợp đến >60% nhóm
nghiên cứu. Hơn nữa, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa khi so sánh TLT ƣớc lƣợng với TLT
thật sự của trẻ lúc sanh.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai một cách chính xác luôn là mục tiêu mong muốn đạt đƣợc của
các thế hệ những nhà thực hành sản khoa vì việc theo dõi và chọn lựa phƣơng thức sanh thích
hợp lệ thuộc phần lớn vào mức độ chính xác của trọng lƣợng thai.
Trong lịch sử thực hành sản khoa, đã có rất nhiều phƣơng pháp lâm sàng cũng nhƣ cận lâm
sàng đƣợc đề xuất nhằm ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai càng gần với trị số thật khi sanh ra càng tốt.
Từ các phƣơng pháp lâm sàng cổ điển đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ đo bề cao tử cung, ƣớc lƣợng

trọng lƣợng thai từ tuổi thai, tƣơng quan giữa bề cao tử cung và trọng lƣợng thai cho đến những
phƣơng pháp phức tạp nhƣ đo lƣờng động năng của thai nhi khi va chạm trong tử cung đều cho
thấy những sai số cũng nhƣ những khó khăn về kỹ thuật khi thực hiện.
Kể từ khi Donald và cộng sự lần đầu ứng dụng hình ảnh học siêu âm vào thực hành sản
khoa vào năm 1958, việc chẩn đoán tiền sản và đánh giá thai trong tử cung bắt đầu phát triển
mạnh mẽ và rộng khắp. Siêu âm đƣợc xem nhƣ biện pháp hỗ trợ đắc lực để ƣớc lƣợng trọng
lƣợng thai nhi. Nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm tìm ra các cơng thức lý tƣởng dùng cho
việc chẩn đốn trọng lƣợng thai trƣớc sanh. Hầu hết các khảo sát này đều thực hiện xa cuộc sanh.
Trong tam cá nguyệt cuối của thai kỳ, các kìch thƣớc của thai cịn thay đổi nhiều, thƣờng gia tăng
trong vịng 14 đến 21 ngày [1-10].
Vì vậy, trọng lƣợng ƣớc đoán từ những số liệu thu thập đƣợc gần cuộc sanh nhất mới có thể
phản ánh trung thực nhất trọng lƣợng thai ở thời điểm chuyển dạ. Điều này hợp lý và đặc biệt
quan trọng cho những thai nghi ngờ có bất xứng đầu chậu, thai to đồng thời loại bỏ những ảnh
hƣởng làm sai lệch kết quả ƣớc đốn trọng lƣợng thai.
Bên cạnh đó, đa số các khảo sát trƣớc đây chỉ tìm mối tƣơng quan đơn thuần hoặc giữa
phƣơng pháp lâm sàng với trọng lƣợng thai hoặc giữa phƣơng pháp cận lâm sàng với trọng lƣợng
thai, chƣa kết hợp các phƣơng pháp này lại với nhau để tìm ra một cơng thức ƣớc lƣợng trọng
lƣợng thai tốt nhất, mang tính ứng dụng cao.
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Bƣớc đầu ứng dụng phƣơng trính hồi qui xây
dựng cơng thức ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai từ 37 - 42 tuần tại Bệnh viện đa khoa TP Châu Đốc”
với mục tiêu nghiên cứu nhƣ sau:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
 Mục tiêu tổng quát: Xây dựng phƣơng trính hồi quy tuyến tình ƣớc lƣợng trọng
lƣợng thai nhi đủ tháng từ 37 - 42 tuần tại bệnh viện.
 Mục tiêu chuyên biệt:
1. Đánh giá giá trị của các chỉ số siêu âm thai và chỉ số lâm sàng sử dụng trong ƣớc
lƣợng trọng lƣợng thai từ 37 - 42 tuần.
2. Xác định mối tƣơng quan cao giữa các số đo từng phần hoặc kết hợp giữa các số đo
lâm sàng trên bà mẹ và số đo thai nhi bằng siêu âm với cân nặng trẻ khi sanh.
3. Xây dựng phƣơng trính hồi quy tuyến tình ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai đủ tháng.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

55


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
1. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Bệnh Viện Đa Khoa Thành Phố Châu Đốc.
Thời gian từ 01/01/2013 đến 30/6/2015
2. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.1. Dân số mẫu:
Là những sản phụ vào sinh tại khoa Phụ Sản Bệnh viện Đa khoa thành phố Châu đốc từ
01 tháng 01/2013 đến 30 tháng 6/2015. Dự báo có khoảng >600 sản phụ vào sinh tại khoa
Phụ Sản Bệnh viện Đa khoa thành phố Châu Đốc trong thời gian này ( theo Báo cáo tổng kết
bệnh viện hàng năm)
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
 Đơn thai, tuổi thai từ 37 tuần trở lên.
 Có siêu âm thai với đầy đủ các chỉ số trong vịng 48 giờ trƣớc sanh.
 Thai ngơi đầu.
2.2. Tiêu chuẩn loại trừ:
 Thai kỳ kèm theo bệnh lý nội khoa, tiền sản giật.
 Thai có cân nặng dƣới bách phân vị thứ 10 so với tuổi thai.
 Thai dị dạng.
 Chuyển dạ giai đoạn hoạt động hay ối đã vỡ.
 Đa ối, thiểu ối.
3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu cắt ngang, hồi cứu
Cỡ mẫu
Cỡ mẫu đƣợc tính dựa vào cơng thức tính cỡ mẫu để tìm hệ số tƣơng quan.

Trƣờng hợp chỉ có một biến số phụ thuộc và biến số độc lập:
Gọi hệ số tƣơng quan giữa 2 biến là p:
Cỡ mẫu đƣợc tình nhƣ sau:

Trong thực tế, chúng ta khơng biết p, nhƣng có thể ƣớc tính qua hệ số tƣơng quan quan
sát đƣợc là r, còn gọi là hệ số Pearson.
Số cỡ mẫu cần thiết cho power = 0.80
Hệ số tƣơng
và p
quan
= 0.01
= 0.05
0.05
4527
3138
0.10
1128
783
0.15
499
347
Chọn hệ số tƣơng quan là 0.15, p= 0.05, power = 0.80, hằng số C = 7,85, số cỡ mẫu
tình đƣợc là N = 347.
Trƣờng hợp nghiên cứu có một biến số phụ thuộc và nhiều biến số độc lập:
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

56


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016

Với power = 0.80 và = 0.05, m biến số độc lập và 1 biến phụ thuộc, số lƣợng cỡ mẫu
cần thiết tối thiểu là N > 104 + m.
Với m = 10, số cỡ mẫu tình đƣợc là N > 114.
Chúng tơi chọn N = 347 là số cỡ mẫu lớn hơn để ƣớc tình đƣợc hệ số tƣơng quan với
độ chính xác cao và +10% dự phịng, do đó chọ cở mẫu là khoảng 400.
Phƣơng pháp chọn mẫu
Công cụ thu thập số liệu
Bảng thu thập số liệu: đƣợc soạn tập trung vào các biến số cần khảo sát.
Qui trình lấy mẫu
Qua hồi cứu hồ sơ bệnh án Sản khoa để thu thập các dữ kiện theo bảng thu thập số liệu,
sau đó chúng tôi lựa chọn các sản phụ thoả tiêu chuẩn chọn mẫu trong thời gian nghiên cứu.
Cân nặng trẻ: đƣợc đo bằng cân đo trọng lƣợng chuẩn tại phòng sanh, đƣợc đo bằng
đơn vị g.
Vòng bụng, bề cao tử cung: đƣợc đo bằng thƣớc đo chiều cao chuẩn tại phòng sanh
khoa sản.
Bệnh lý nội khoa kèm: Đƣợc xác định qua bệnh sử hoặc khám lâm sàng tại thời điểm
nhập viện.
Thông tin về siêu âm: Qui trính siêu âm đo đạc các chỉ số nhƣ đƣờng kình lƣỡng đỉnh,
đƣờng kính ngang bụng, đƣờng kình trƣớc sau bụng, chu vi bụng, chiều dài xƣơng đùi đƣợc
thực hiện trên máy siêu âm GE Voluson P8 tại phòng siêu âm.
Các số đo của thai đƣợc đo đạc khi màn hình ở chế độ đứng n. Đƣờng kình lƣỡng
đỉnh, đƣờng kính ngang bụng, đƣờng kình trƣớc sau bụng, chu vi bụng, chiều dài xƣơng đùi
đƣợc đo bằng đơn vị mm. Trọng lƣợng trẻ ƣớc lƣợng trên siêu âm đo bằng đơn vị g.
Xử lý số liệu
Phân tích, xử lý số liệu thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu đƣợc xử lý bằng chƣơng
trình SPSS 16.0.
 Lập bảng kết quả về giá trị trung bính, độ lệch chuẩn của các số đo thai nhi: bề cao
tử cung (BCTC), vịng bụng mẹ (VB), đƣờng kình lƣỡng đỉnh (ĐKLĐ), chu vi vòng
bụng(CVB), chiều dài xƣơng đùi(CDXĐ) thai nhi và trong lƣợng trẻ khi sanh.
 Lập công thức bằng phân tích hồi quy tuyến tình đơn biến, đa biến.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu
Trong thời gian nghiên cứu kéo dài từ 01/01/2013 đến 30/6/2015, có 1.001.sản phụ đến
sanh tại Bệnh viện đa khoa TP Châu Đốc và chúng tôi đã thu thập đƣợc 387 trƣờng hợp thỏa
theo tiêu chí chọn mẫu.
Tuổi mẹ (Bảng1 )
Tuổi mẹ
≤ 18
19 - 34
≥ 35
Tổng

Số trƣờng hợp
43
344
30
387

Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

Tỷ lệ %
11,1
81,1
7,8
100, 0

57


Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ 2016

Tuổi trung bình của mẹ 25, 3 ± 5,87 (năm), tuổi nhỏ nhất 15 tuổi, tuổi lớn nhất 42. Nhóm
tuổi 19 - 34 chiếm tỷ lệ cao nhất 81, 1 %, nhóm tuổi ≤ 18 và ≥ 35 chiếm lần lƣợt là 11,1 % và
7,8%.
Giới tính thai( Bảng 2)
Giới tính thai
Số trẻ
Tỷ lệ %
235
58, 1
Nam
162
41,9
Nữ
Tổng
387
100, 0
Số trẻ sanh là nam nhiều hơn trẻ nữ trong lơ nghiên cứu là ngẫu nhiên do tiêu chí chọn
mẫu, khơng có giá trị thống kê (bảng 4 ).
Tiền thai(Bảng 3)
Tiền thai
Số trƣờng hợp
Tỷ lệ %
142
37,2
Con so
245
62,8
Con rạ
Tổng
387

100, 0
Trong nghiên cứu, số trẻ sanh là con rạ nhiều hơn con so và có sự liên quan giữa con so/con
rạ. và cân nặng khi sanh (bảng 5 ). Và kết quả:
 Trọng lƣợng trung bình trẻ sơ sinh đủ tháng là 3170,99 ± 342,48g.
 Bề cao tử cung sản phụ trung bình là 31,80 ± 2,34 cm
 Vịng bụng sản phụ trung bình là 91,71 ± 4,57 cm
 Đƣờng kình lƣỡng đỉnh trung bình của thai đủ tháng là 92,09 ± 2,13 mm.
 Chu vi bụng trung bình của thai đủ tháng là 371,78 ± 21,86 mm.
 Chiều dài xƣơng đùi trung bính của thai đủ tháng là 70,18 ± 2,86 mm.
2. Phân tích đơn biến
Liên quan giữa giới tính bé và CNKS (Bảng 4)
Giới tính
CN trung bình ± SD
Sai lệch trung
t
P

(g)
bình (g)
3154,89
±302,65
Trai
3193,36 ± 391,03
39,5
>0,
Gái
1,099
05
* Kiểm định Independent Samples T Test.
Trong lơ nghiên cứu có sự khác biệt về phân bố tỉ lệ về giới tính bé (gái 42,4% so với trai

57,6%). Nhƣng kết quả khảo sát cho thấy không có sự khác biệt cân nặng trung bình thai theo
giới tính (p > 0,05), cân nặng trung bình của các bé trai cao hơn các bé gái khoảng 40 g.
Liên quan giữa tiền thai và CNKS (Bảng 5)
Tiền thai
CN trung bình ± SD
Sai lệch trung
t
P
(g)
bình (g)
3321,36 ± 287,96
Con so
3229,89 ±295,50
101,5
Con rạ
1,99
<0,05
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

58


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
*Kiểm định Independent Samples T Test
Cân nặng trung bình của các bé nhóm con rạ cao hơn nhóm con so có ý nghĩa thống kê (
p<0.05)
Phƣơng pháp ƣớc tính trọng lƣợng thai nhi dựa vào các chỉ số lâm sàng:
Mối tƣơng quan giữa bề cao tử cung (x) và trọng lƣợng thai đủ tháng,
y = 1861,401 + 41,188 x với r = 0,282, p < 0,01.
Mối tƣơng quan giữa chu vi bụng mẹ (x) và trọng lƣợng thai,

y = 841,208 + 25,404 x với r = 0,339, p < 0,01.
Phƣơng pháp ƣớc tính trọng lƣợng thai nhi bằng số đo siêu âm:
Cơng thức tính trọng lƣợng thai dựa vào đƣờng kình lƣỡng đỉnh,
y = – 4102,849 + 78,986 x với r = 0,0,491, p < 0,01.
Cơng thức tính trọng lƣợng thai dựa vào chu vi vòng bụng,
y = 576,826 +8,164 x , r = 0,0,521, p < 0,01.
Mối tƣơng quan giữa chiều dài xƣơng đùi và trọng lƣợng thai,
y = 769,079 + 34,227x , r = 0,285, p < 0,01.
Ttương quan giữa các biến độc lập, liên tục với TLT ( Bảng 6 )
Biến số
PTHQ
Hệ số TQ R
Hệ số R2
Y
=
41,188BCTC
0,282
0,079
BCTC
+1861,401
Y = 25,404VB +841,208
0,339
0,115
VB
Y = 78,986 ĐKLĐ –
0,491
0,241
ĐKLĐ
4102,849
Y = 8,164CVB + 576,826

0,521
0,271
CVB
Y = 34,227 CDXĐ
0,285
0,082
CDXĐ
+759,079
Tương quan giữa các biến số độc lập, định lượng (Bảng 7)
CN
BCT
VB
ĐK
CV
CD
KS
C

B

CNKS
0,28
0,33
0,49
0,52
0,28
1
2
9
1

1
5
0,28
0,49
0,21
0,20
0,10
BCTC
1
2
8
7
7
3
0,33
0,49
0,23
0,26
0,17
VB
1
9
8
8
5
1
0,49
0,21
0,23
0,42

0,16
ĐKLĐ
1
1
7
8
0
4
0,52
0,20
0,26
0,42
0,36
CVB
1
1
7
5
0
6
0,28
0,10
0,17
0,16
0,36
CDXĐ
1
5
3
1

4
6
Theo kết quả thống kê phân tích cho thấy, mức độ tƣơng quan giữa các biến số khảo sát đều
ở mức trung bình khá (0,28 – 0,52), các mối tƣơng quan này đều có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

59


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Hai biến số ĐKLĐ, CVB có mối tƣơng quan khá mạnh (0,49-0,52). Trong đó, CVB có tƣơng
quan cao nhất với TLT (0,52). Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn CVB và các biến VB,
BCTC, ĐKLĐ, CDXĐ để đƣa vào xây dựng PTHQ đa biến.
Phân tích đa biến
Sau khi khảo sát mối tƣơng quan của các biến số đo đạc trên lâm sàng và siêu âm cũng nhƣ
độ phù hợp của các phƣơng trính hồi quy đơn biến với tập dữ liệu, những biến số có hệ số tƣơng
quan với mức độ khá mạnh đƣợc chọn lựa để đƣa vào xây dựng phƣơng trính hồi quy tuyến tính
đa biến theo phƣơng pháp chọn từng bƣớc (stepwise), bao gồm ĐKLĐ, CVB, CDXĐ, BCTC,
VB. Sau khi phân tìch đa biến, chúng tơi có đƣợc 5 phƣơng trính ƣớc lƣợng TLT theo bảng 8.
Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến ước lượng TLT (Bảng 8)
PTHQ
HSTQ R
HSTQ R2
Y1 = 8,164CVB +576,826
0,521
0,271
Y2 = 5,987 CVB+ 53,199 ĐKLĐ - 3630,525
0,601
0,358
Y3

=
5,391CVB
+52,980
ĐKLĐ
+12,645CDXĐ– 4308,399
Y4 = 5,439 CVB+ 48,867 ĐKLĐ + 13,084 VB
– 4257,357
Y5 = 4,945 CVB + 48,858ĐKLĐ + 12,583
VB +10,965 CDXĐ – 4819.01

0,609

0,371

0,624

0,389

0,630

0,397

*Phân tích hồi quy tuyến tính theo phương pháp Stepwise
3. Phƣơng trình chọn lựa
Sau khi các phƣơng trính hồi quy tuyến tình đa biến đƣợc thành lập, chúng tơi chọn lựa
phƣơng trính tốt nhất dựa theo các tiêu chí sau:
 Chính xác: thể hiện qua hệ số xác định R2, cho biết độ phù hợp của phƣơng trính với dữ
liệu mẫu và có sai lệch trung bình thấp.
 Đơn giản và phù hợp thực hành lâm sàng: phƣơng trính càng có ìt biến số càng tốt, các
biến số dễ đo đạc trên lâm sàng cũng nhƣ siêu âm trƣớc sanh.

Theo kết quả phân tìch đa biến, TLT ƣớc lƣợng bởi CT (Y2),(Y3), (Y4) và (Y5) phù
hợp đến >60 % nhóm đối tƣợng nghiên cứu. Và dựa theo các tiêu chí trên, chúng tôi chọn
(Y2),(Y3), (Y4) là PT các tốt nhất theo tiêu chí chính xác, ít biến số, đƣợc trính bày nhƣ sau:
 Y2 = 5,987 CVB+ 53,199 ĐKLĐ – 3630,525
 Y3 = 5,391CVB +52,980 ĐKLĐ +12,645CDXĐ– 4308,399
 Y4 = 5,439 CVB+ 48,867 ĐKLĐ + 13,084 VB – 4257,357
Ví dụ: Khi vịng bụng mẹ là 92 cm, đƣờng kình lƣỡng đỉnh thai là 92 mm, chu vi bụng
thai là 330 mm và chiều dài xƣơng đùi 70 mm, thí cân nặng thai đƣợc ƣớc lƣợng nhƣ sau:
 Y2=5,987(330)+ 53,199(92) - 3630,525= 3.239g
 Y3 = 5,391(330) +52,980 (92)+12,645(70)– 4308,399= 3.230g
 Y4 = 5,439 (330)+ 48,867 (95) + 13,084 (92) – 4257,357= 3.237 g
Tƣơng tự ví dụ trên, nếu tình theo Y5 = 4,945 CVB + 48,858ĐKLĐ + 12,583 VB
+10,965 CDXĐ – 4819.01=3.232 g
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

60


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Trong khi CT (Y4), (Y5) phải sử dụng cả biến số lâm sàng và siêu âm, TLT ƣớc lƣợng
bởi CT (Y2),(Y3) chỉ sử dụng 2- 3 số đo siêu âm và cũng phù hợp đến 61% nhóm nghiên
cứu.
Trong các phƣơng trính trên, mỗi biến số này đều đƣợc phân phối có ý nghĩa độc lập
nhau cùng liên quan với cân nặng ƣớc tình theo phƣơng trính (với p<0, 01).
Ngồi ra, PTHQ theo CVB có đơn giản hơn các PT khác. Do đó, CT (Y1) = 8,164CVB
+576,826 cũng có thể đƣợc chọn để sử dụng trong thực hành lâm sàng theo tiêu chì, đơn
giản nhƣng do R2 thấp hơn các công thức khác, nên độ tin cậy thấp.
BÀN LUẬN
Trên thực hành lâm sàng thì trọng lƣợng thai nhi đƣợc tính bằng ((chiềucao tử cung (cm) +
chu vi bụng (cm)) x 100)/4 (g). Tuy nhiên công thức này chỉ cho ta một con số ƣớc lƣợng sai số

rất lớn. Sai số rất lớn này có thể là do mẹ bầu béo hay gầy, nƣớc ối nhiều hay ít.
Trong khi các số đo bằng siêu âm ƣớc lƣợng cân nặng thai cũng có nhiều
sai số. Theo Nahum (2003), giá trị của các thông số siêu âm thai để dự đoán
trọng lƣợng của thai nhi đã đƣợc đánh giá để xác định xem mối tƣơng quan của
chúng với trọng lƣợng thai nhi tăng theo thứ tự tăng dần nhƣ trong Bảng tƣơng
quan số đo của siêu âm thai nhi với trọng lƣợng thai nhi [8]:
BPD
AC
FL
Mức tƣơng quan I
0,64
0,75
0,56
Mức tƣơng quan II
0,64
0,75
0,55
Mức tƣơng quan III
0.64
0.74
0.55
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tƣơng quan số đo AC, BPD, FL thai nhi trên siêu âm
với trọng lƣợng thai nhi có thấp hơn, lần lƣợt là 0,521; 0,491; 0, 285 ( bảng 7).
Trong các nghiên cứu phƣơng trính ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai, nghiên cứu của Võ
Minh Tuấn (2010) với cỡ mẫu 390 sản phụ có tuổi thai từ 37 tuần trở lên và thời gian từ lúc siêu
âm lần cuối đến lúc sinh là 24 giờ; tác giả cũng thực hiện phân tích hồi quy tuyến tình đa biến
từng bƣớc (stepwise) và thu đƣợc các phƣơng trính giữa các biến chiều dài xƣơng đùi, đƣờng
kình lƣỡng đỉnh và chu vi vịng bụng của trẻ trên siêu âm với cân nặng lúc sinh nhƣ sau:
Phƣơng trình hồi quy
HSTQ

Hệ số
2
R
R
Y1 = 22,55CVB – 4142,25
0,930
0,864
Y2 = 21,05BCTC + 21,1CVB – 4339,1
0,933
0,871
Y3 = 10,61ĐKLĐ + 20,31CVB + 19,61BCTC – 5000,43
0,935
0,875
Y4 = 10,26ĐKLĐ + 20,08CVB + 20,38BCTC –
0,937
0,878
39,48GT** – 4900,7
Y5 = 9,2ĐKLĐ + 19,87CVB + 16,36BCTC + 3,52VB –
0,938
0,880
43,77GT** – 4933,95
Trong ba phƣơng trính trên, khi so sánh CT thành lập với các CT Hadlock, Shepard và áp
dụng trên lâm sàng để đánh giá độ chính xác của các CT thành lập, tác giả đã chọn CT (Y2) là
phƣơng trính tiên đốn cân nặng lúc sinh của trẻ vì có hệ số tƣơng quan cao (R=0,933,
R2=0,871) và khơng có sự khác biệt có ý nghĩa khi so sánh TLT ƣớc lƣợng với TLT thật sự
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

61



Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
của trẻ lúc sanh. Sai lệch trung bình giữa TLT thật sự và TLT ƣớc lƣợng thấp nhất so với các
CT khác.
Từ phƣơng trính Y2, theo tác giả sẽ có đến >90 % các trƣờng hợp cân nặng lúc sinh của
thai từ tuần thứ 37 trở lên có thể đƣợc giải thích bởi cân nặng ƣớc tính[17].
Một nghiên cứu khác của Hồ Thị Thu Hằng (2008) trên 390 sản phụ và cũng thực hiện
phân tích hồi quy tuyến tình đa biến từng bƣớc (stepwise) thu đƣợc các phƣơng trính giữa các
biến chiều dài xƣơng đùi, đƣờng kính lƣỡng đỉnh và chu vi vịng bụng của trẻ trên siêu âm với
cân nặng lúc sinh nhƣ sau[14]:
Hệ số R2
Phƣơng trình hồi quy
HSTQ R
hiệu chỉnh
Y1 = -3476, 068 + 20, 561CVB
0, 891
0,793
Y2 = -4591,342 + 18,443CVB + 20,134ĐKLĐ
0,900
0,810
Y3 = -5268,318 + 17,140CVB + 18,702ĐKLĐ
0,907
0,821
+ 17,780CDXĐ
Trong ba phƣơng trính trên, tác giả Hồ Thị Thu Hằng chọn Y3 là phƣơng trính tiên đốn
cân nặng lúc sinh của trẻ vì có hệ số tƣơng quan cao nhất (R=0,907, R2=0,821).
Trong kết quả nghiên cứu của chúng tơi chỉ có sự tƣơng đồng với các tác giả này về biến số
CVB. Theo y văn, chỉ số ƣớc tính chính xác cân nặng thai nhi nhất chính là chu vi vịng bụng. Ở
cuối thai kỳ, trọng lƣợng thai nhi tăng chủ yếu là sự tích tụ glycogen gan và chất béo, phản ảnh
cụ thể trong việc tăng chu vi bụng. Nhƣ vậy, chu vi bụng của thai nhi liên quan mật thiết đến cân
nặng của trẻ, thƣờng từ tuần 34 trở đi. Theo tác giả Phan Trƣờng Duyệt (1985) thì trọng lƣợng

thai Y = 89, 40 X - 1, 3, X: chu vi bụng (cm), r = 0, 508. Sai lệch chẩn đoán 300g trong
32,4%, 200g gặp trong 54%[15].
Nghiên cứu của chúng tôi khi so sánh kết quả với hai tác giả trên thí các phƣơng trính thành
lập có hệ số R, R2 có thấp hơn. Tuy nhiên trong các phƣơng trính đƣơc lựa chọn, chúng tơi có thể
dùng CT(Y2), (Y3) hoặc (Y4) để ƣớc lƣợng TLT khá chình xác. Đối với nhóm nghiên cứu
chúng tơi sẽ chọn cơng thức (Y2) hoặc (Y3) do chỉ dùng 2-3 biến số siêu âm trong khi công thức
(Y4) khá bất tiện là phải sử dụng cả biến số lâm sàng và siêu âm.
KIỂM ĐỊNH KẾT QUẢ
Mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng đƣợc một cơng thức chính xác dự đốn siêu âm
của trọng lƣợng thai cho những thai bính thƣờng từ 37 - 42 tuần.
Mặc dù việc sử dụng một biến duy nhất là phƣơng pháp thuận tiện nhất, tuy nhiên sự đo
lƣờng bởi một biến duy nhất chƣa thực sự thỏa đáng. Vì dụ chu vi bụng một biến là khá đáng tin
cậy, nhƣng khi tăng số lƣợng các biến trong phƣơng trính để dự đốn trọng lƣợng thai nhi đó
đƣợc hiển thị sẽ giúp cải thiện tính chính xác của dự báo hơn.
Việc sử dụng các cơng thức chính xác nhất là có ít nhất 2-3 biến số bao gồm kìch thƣớc
đầu, kìch thƣớc cơ thể và chiều dài xƣơng đùi[5], [10].
Hiệu suất của phƣơng trính mới đƣợc thành lập sẽ đƣợc thử nghiệm trong một mẫu mới của
20 đối tƣợng cùng đặc điểm với nhóm đối tƣợng nghiên cứu đến sanh tại bệnh viện (khoảng 5%
số sản phụ trong lô nghiên cứu).
Kết quả 20 trƣờng hợp này khi so sánh giữa các CT thành lập với CT Hadlock/siêu âm và
cân nặng thực tế để đánh giá độ chính xác của các CT thành lập, chúng tôi nhận thấy CT (Y2) là
phƣơng trính tiên đốn cân nặng lúc sinh của trẻ tốt hơn các PT khác ví có hệ số tƣơng quan cao
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

62


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
(R=0,601, R2=0,358) và không có sự khác biệt lớn khi so sánh TLT ƣớc lƣợng với TLT thật sự
của trẻ lúc sanh. Sai lệch trung bình giữa TLT thật sự và TLT ƣớc lƣợng theo CT (Y2) thấp nhất

so với các CT khác( ±150g, p>0,005).
Kết quả này tƣơng tự nhƣ các tác giả Phan Trƣờng Duyệt, Hồ Thị Thu Hằng, Võ Minh
Tuấn.
Bảng So sánh TLT ước lượng bởi CT lâm sàng và siêu âm với TLT lúc sanh (n=20)
Cơng thức
Giá trị
Sai lệch
t
P* (KTC
trung
trung bình
95%)
bình (g)
(g)
3189,0
266,85
TLT
lúc
sanh
Hadlock
3210,00
228,68
0,65
0,521
4
CT (1)
3309,40
80,878
2,59
0,018

6
CT (2)
3261,40
150,223
2,01
0,058
8
CT(3)
3285,65
162,386
2,82
0,011
8
CT (4)
3270,00
226,851
2,42
0,026
3
CT (5)
3295,30
166,138
3,18
0,005
3
KẾT LUẬN
Cơng thức đƣợc tính ra từ cỡ mẫu của nghiên cứu với tuổi thai từ 37 tuần trở lên và cân
nặng lúc sinh trung bình là 3170,99 ± 342,48 (g).
Theo kết quả phân tìch đa biến, TLT ƣớc lƣợng bởi CT (2) phù hợp đến >60% nhóm
nghiên cứu. Hơn nữa, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa khi so sánh TLT ƣớc lƣợng với TLT

thật sự của trẻ lúc sanh. Điều này có nghĩa là bƣớc dầu chúng tôi đã xây dựng công thức Y2
trong dự đốn trọng lƣợng thai khá chính xác.
Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu của chúng tôi khi so sánh với một số tác giả khác thì có sự
khác biệt. Hơn nữa, mục tiêu nghiên cứu đề ra là xây dựng đƣợc phƣơng trính ƣớc lƣợng trong
lƣợng thai có ít biến số và có hệ số tƣơng quan R2 cao ≥ 0,80 thí trong nghiên cứu chƣa thể xây
dựng đƣợc thật tốt nhƣ mong muốn.
Nguyên nhân có thể là do dữ liệu nghiên cứu của chúng tơi có khác hơn và thiết kế nghiên
cứu là hồi cứu.
KIẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu, các CT thành lập có thể đƣợc sử dụng trên lâm sàng để ƣớc
lƣợng trọng lƣợng thai. Các CT này có thể đƣợc cài đặt trực tiếp trên máy vi tình và đƣa ra
kết quả về TLT ƣớc lƣợng nhanh chóng. Chúng tơi đề nghị dùng phần mềm Excel để xây
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

63


Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ 2016
dựng chƣơng trính tình tốn TLT. Tùy trƣờng hợp cụ thể, các CT có thể đƣợc chọn để áp
dụng. Tuy nhiên CT (2) có ƣu điểm là đơn giản, chỉ cần đo ĐKLĐ và CVB thai trên siêu âm.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Campbell S, Wilkin D (1975), "Ultrasonic measurement of fetal abdomen
circumference in the estimation of fetal weight", Br J Obstet Gynaecol, 82 (9), pp. 689-97.
2. Dudley NJ (2005), "A systematic review of the ultrasound estimation of fetal
weight", Ultrasound Obstet Gynecol, 25 (1), pp. 80-9.
3. Gull I , Fait G , Har-Toov J , Kupferminc MJ , Lessing JB , Jaffa AJ , Wolman
I . “Prediction of fetal weight by ultrasound: the contribution of additional
examiners”. Ultrasound Obstet Gynecol. 2002 Jul;20(1):57-60.
4. Hadlock FP, Harrist RB, Carpenter RJ, et al. (1984), "Sonographic estimation of
fetal weight. The value of femur length in addition to head and abdomen measurements",

Radiology, 150 (2), pp. 535-40.
5. Johnson RW, T.C., “Estimation of fetal weight using longitudinal measuration”.
Am J Obstet Gynecol, 1954. 68(3): p. 891-896
6. Mirghani HM, Weerasinghe S, Ezimokhai M, et al. (2005), "Ultrasonic
estimation of fetal weight at term: an evaluation of eight formulae", J Obstet Gynaecol Res,
31 (5), pp. 409-13.
7. Nahum G , Stanislaw H . “Ultrasonographic prediction of term birth weight: how
accurate is it?” Am J Obstet Gynecol. 2003 Feb;188(2):566-74.
8. Pressman EK, Bienstock JL, Blakemore KJ, et al. (2000), "Prediction of birth
weight by ultrasound in the third trimester", Obstet Gynecol, 95 (4), pp. 502-6.
9. Shepard MJ, Richards VA, Berkowitz RL, et al. (1982), "An evaluation of two
equations for predicting fetal weight by ultrasound", Am J Obstet Gynecol, 142 (1), pp. 4754.
10. Shepard M, F.R., “A standardized plane for biparietal diameter measurement”. J
Ultrasound Med, 1982(1): p. J Ultrasound Med.
11. Bệnh viện Hùng Vƣơng (2007), Siêu âm sản khoa thực hành, NXB Y học thành
phố Hồ Chí Minh.
12. Hồ Thị Thu Hằng, Phan Trƣờng Duyệt(2008), “ Ƣớc lƣợng cân nặng của thai từ
37 – 42 tuần bằng siêu âm hai chiều”, Tạp chí Y học TP. HCM, 14 (Phụ bản của Số 1), pp.
1-7.
13. Lê Lam Hƣơng, “ Nghiên cứu giá trị dự đoán trọng lƣợng thai của thai đủ tháng
qua lâm sàng và siêu âm”, Tạp chí phụ sản – 12 (1), 58-63, 2014.
14. Lê Hoàng, “Nghiên cứu sự phát triển của thai nhi bính thƣờng trong tử cung thơng
qua một số số đo siêu âm”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Y khoa Hà Nội.2004.
15. Tuấn VM, Trang NTM (2010), "Sử dụng phƣơng trính hồi quy để xây dựng công
thức và biểu đồ ƣớc lƣợng trọng lƣợng thai", Tạp chí Y học TP. HCM, 14 (Phụ bản của Số
1), pp. 1-7.

Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang

64




×