Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá hiệu quả kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.87 KB, 7 trang )

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRONG MỔ LẤY THAI
TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG
Bs Trịnh Thanh Nhung, Bs Phạm Hồng Loan
Bs Nguyễn Hoàng Huy, Ys Dƣơng Thị Chuộng
TĨM TẮT:
Đặt vấn đề: Kháng sinh dự phịng trong mổ lấy thai đã đƣợc chứng minh là có lợi trong việc
giảm nhiễm khuẩn sau mổ ở những trƣờng hợp có nguy cơ cao (chuyển dạ sau khi vỡ ối),
hoặc nguy cơ thấp (chƣa chuyển dạ và còn màng ối). Một liều duy nhất kháng sinh trƣớc khi
rạch da đƣợc nhiều nơi nghiên cứu và có hiệu quả tốt hơn nhiều liều kháng sinh đƣợc tiêm
sau khi phẫu thuật. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai làm giảm nguy cơ
nhiễm khuẩn và tiết kiệm đƣợc chi phí.
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong
mổ lấy thai bằng Cefazolin 2gram TMC trƣớc rạch da 30 phút.
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mơ tả cắt ngang 198 bệnh nhân
(BN) trong đó có 99 BN đƣợc dùng kháng sinh dự phòng để phòng ngừa nhiễm khuẩn trong mổ
lấy thai từ tháng 04/2016 đến 9/2016 tại Khoa sản - Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh AG.
Kết quả: Tuổi trung bình 29,26 tuổi, thấp nhất 15, cao nhất 46 tuổi, nhóm tuổi nhiều nhất là
18-35 tuổi, sanh còn lần 2 trở lên 76,3%, tuổi thai 37-40 tuần chiếm 95,5%, chỉ định mổ lấy
thai do vết mổ cũ 75,7%, ngôi thai chủ yếu là ngôi đầu: 89,8%, khơng có sự khác biệt về tình
trạng nhiễm trùng vết mổ khi sử dụng kháng sinh dự phòng so với sử dụng kháng sinh điều
trị, nhóm sử dụng kháng sinh sự phịng có thời gian nằm viện ngắn hơn 5 ngày so với 7,03
ngày của nhóm kháng sinh điều trị, chi phì điều trị cũng giảm nhiều so với nhóm kháng sinh
điều trị (3.368 ngàn đồng so với 4,438 ngàn đồng)
Kết luận: Sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai là cần thiết và cần đƣợc tiếp tục triển
khai ví đem lại mức độ an tồn về nhiễm khuẩn sau mổ và chi phì điều trị thấp hơn nhiều so với
sử dụng kháng sinh điều trị thông thƣờng.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhiễm khuẩn sau mổ là một vấn đề quan trọng rất đƣợc quan tâm trong phẫu thuật
vì ảnh hƣởng lớn đến q trính điều trị , thời gian nằm viện kéo dài, tăng chi phì điều trị cho
bệnh nhân. Việc kiểm soát nhiễm khuẩn sau mổ luôn đƣợc các cơ sở y tế và phẫu thuật viên


đặc biệt quan tâm ngay cả những nơi có kỹ thuật và cơ sở hiện đại.
Trong những thập kỷ gần đây, việc sử dụng kháng sinh không đúng cách, lạm dụng
kháng sinh là cơ hội làm tăng các chủng vi khuẩn kháng kháng sinh và tốn kém không cần
thiết. Để giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ, hạn chế đề kháng kháng sinh, ngoài việc sử dụng
kháng sinh đúng, đầy đủ thì việc sử dụng kháng sinh dự phịng cũng rất quan trọng đem lại
thành công cho cuộc phẫu thuật.
Mổ lấy thai có nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ gấp 5-20 lần so với sinh ngả âm đạo.
Các nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai thƣờng gặp: viêm nội mạc tử cung, viêm đƣờng tiết niệu,
nhiễm khuẩn vết mổ…
Hiện nay, việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai đã đƣợc triển khai ở
nhiều bệnh viện cho thấy có hiệu quả làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn sau mổ, tiết kiệm đƣợc
chi phí và rút ngắn thời gian điều trị. Kháng sinh dự phòng cũng đã đƣợc Bộ Y tế khuyến
cáo sử dụng trong tài liệu hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh ban hành năm 2005.
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
167


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang, tỷ lệ mổ lấy thai cũng khá cao. Mặc
dù kháng sinh dự phòng đã đƣợc chứng minh là có lợi cho việc giảm nhiễm khuẩn sau mổ
nhƣng các bác sĩ tại khoa chƣa mạnh dạn áp dụng do tâm lý lo ngại nhiễm khuẩn sau mổ,
điều này có thể gây mệt mỏi cho bệnh nhân, vất vả cho điều dƣỡng và tốn kém về kinh tế.
Với mong muốn có một bằng chứng khoa học về hiệu quả của kháng sinh dự phòng trong
điều kiện thực tế của đơn vị, chúng tôi thực hiện đề tài:” Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng
sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Đa khoa Khu vực Tỉnh An Giang” với các
mục tiêu :
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại bệnh viện đa
khoa khu vực Tỉnh An Giang
2. Xác định tỷ lệ nhiễm khuẩn sau mổ lấy thai
II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Tất cả các trƣờng hợp sản phụ nhập viện khoa sản bệnh viện Đa khoa khu vực Tỉnh An
Giang có chỉ định mổ lấy thai từ 1/4/2016 đến 30/9/2016 thỏa điều kiện: chƣa vỡ ối hoặc vỡ
ối < 6 giờ chƣa có dấu hiệu nhiễm trùng.
Tiêu chuẩn loại trừ:
Các TH vỡ ối > 6 giờ, suy thai, tiền sản giật, nhau tiền đạo, nhau bong non
Có dấu hiệu nhiễm trùng trƣớc mổ ( sốt, bạch cầu tăng)
Bệnh nhân có test kháng sinh (+)
Không đồng ý tham gia nghiên cứu
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu: tiến cứu cắt ngang , mô tả, có đối chứng
2.3 Nội dung tiến hành:
Cách thực hiện:
Chọn vào nhóm kháng sinh dự phịng: các ngày thứ 3, 5, 7 . Liều : cefazoline 2 gram
TMC trƣớc rạch da 30 phút.
Chọn vào nhóm kháng sinh điều trị: các ngày 2, 4, 6 . Liều: ceftizoxim 1 gram x 2/
ngày trong 5 ngày.
Qui trình:
Ngày mổ:
Test nội bí kháng sinh làm KSDP trƣớc khi vào phòng mổ
Làm sạch vùng mổ bằng Microself 4 %
Sát khuẩn rộng vùng mổ bằng povidine 10%
Sát khuẩn lại vết mổ sau khi kết thúc phẫu thuật bằng povidine 10%
Sau mổ:
Thay băng vết mổ sau 24 giờ sau đó để hở
Thăm khám lâm sàng hàng ngày
Chuyển kháng sinh điều trị khi phát hiện nhiễm khuẩn vết mổ
Các số liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS 16.0
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong thời gian từ tháng 4/2016 đến tháng 9/2016 chúng tôi thu thập đƣợc 198
trƣờng hợp thỏa tiêu chuẩn đƣa vào nghiên cứu, trong đó có 99 trƣờng hợp đƣợc sử dụng

kháng sinh dự phòng
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
168


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
1. Đặc điểm chung
Bảng 3.1 Phân nhóm bệnh nhân theo nhóm tuổi
Độ tuổi
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
< 18
4
2,0
18 - 35
174
87,9
> 35
20
10,1
Tổng
198
100%
Nhận xét: Tuổi trung bình trong nhóm nghiên cứu là 29,3±4,9 tuổi, thấp nhất 15 tuổi,
cao nhất 46 tuổi. Độ tuổi trong nhóm nghiên cứu chủ yếu từ 18-35 tuổi, chiếm 87,9%, đây là
lứa tuổi sinh đẻ phù hợp.
Bảng 3.2 Phân nhóm theo số lần sinh con trong mẫu nghiên cứu
Lần sinh con
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %

Con so
47
23,7%
Con rạ
151
76,3%
Tổng
198
100%
Nhận xét: Số bệnh nhân sinh con lần hai trở lên chiếm ƣu thế 76,3%
Bảng 3.3 Phân nhóm bệnh nhân theo tuổi thai
Tuổi thai)
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
< 37 tuần
7
3,5
37 – 40 tuần
189
95,5
> 40 tuần
2
1,0
Tổng
198
100%
Nhận xét:Tuổi thai trung bình 38,32 tuần, thấp nhất 31 tuần, cao nhất 41 tuần. Nhóm
tuổi thai từ 37-40 tuần chiếm tỉ lệ cao 95,5%
2. Đặc điểm bệnh nhân trong và sau mổ
Bảng 3.4 Các chỉ định phẫu thuật lấy thai

Chỉ định phẫu thuật
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
Vết mổ lấy thai cũ
150
75,7
Chỉ định khác
48
24,3
Tổng
198
100%
Nhận xét: Phần lớn các trƣờng hợp chỉ định mổ là do vết mổ cũ, chiếm 75,7%, phần
còn lại do thai to và ngôi bất thƣờng chiếm tỉ lệ thấp hơn.
Bảng 3.5 Tính chất nước ối
Tính chất nƣớc ối
Bính thƣờng
Bất thƣờng
Tổng

Số bệnh nhân
178
20
198

Tỉ lệ %
89,8%
10,2%
100%


Nhận xét: Tính chất ối bính thƣờng chiếm tỉ lệ cao nhất 89,8%
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
169


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
Bảng 3.6 Ngôi thai
Ngôi thai
Đầu
Ngôi bất thƣờng
Tổng

Số bệnh nhân
187
11
198

Tỉ lệ %
94,4%
5,6%
100%

Nhận xét: Phần lớn trong nhóm nghiên cứu là ngơi thuận, chiếm 94,4%
Bảng 3.7 Tình trạng nhiễm trùng vết mổ
Tình trạng vết mổ
Số bệnh nhân
Tỉ lệ %
Không nhiễm
196
99%

Nhiễm trùng nông
1
0,5%
Bung chỉ vết mổ
1
0,5%
Viêm nội mạc tử cung
0
0%
Viêm đƣờng tiết niệu
0
0%
Tổng
198
100%
Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu chỉ có 1% bị nhiễm trùng vết mổ
3. Kết quả sử sụng kháng sinh sau phẫu thuật
Bảng 3.8 Mối liên quan giữa tình trạng nhiễm trùng và sử dụng kháng sinh
Nhóm KSDP
Nhóm KS điều trị
P
Khơng nhiễm
98ca (98,9%)
98 (98,9%)
Nhiễm trùng nơng
1ca (1,1%)
0 (0%)
0,368
Bung chỉ vết mổ
0 (0%)

1 (1,1%)
Nhận xét: Nhóm dùng kháng sinh dự phịng có 1 trƣờng hợp nhiễm trùng đỏ da.
Nhóm dùng kháng sinh điều trị có 1 trƣờng hợp bung chỉ vết mổ. Tuy nhiên chƣa có sự khác
biệt nhiều(P=0,368)
Bảng 3.9 Mối liên quan giữa thời gian phẫu thuật và tình trạng nhiễm trùng vết mổ
trong nhóm sử dụng kháng sinh dự phòng
Số ca
Thời gian phẫu p
thuật trung bình
(phút)
Khơng nhiễm trùng
98
40,45 ± 4,44
0,625
Nhiễm trùng vết mổ
1
40
Nhận xét: Thời gian phẫu thuật trung bình của nhóm nghiên cứu là 40,45 phút, ngắn nhất
30 phút, dài nhất 60 phút
Không có sự khác biệt về thời gian phẫu thuật giữa nhóm có nhiễm trùng và khơng nhiễm
trùng vết mổ với p= 0,683.
Bảng 3.10 Thời gian nằm viện
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
170


Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ 2016

Nhóm KSDP
Nhóm KS điều trị


Thời gian nằm viện trung bình
5 ± 0 ngày
7,03 ± 0,3 ngŕy

P
< 0,001

Nhận xét: Thời gian nằm viện trung bình 6,02 ± 1,04 ngày. Nhóm sử dụng kháng
sinh dự phịng có thời gian nằm viện ngắn hơn 2 ngày so với nhóm kháng sinh điều trị, sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001
Bảng 3.11 Chi phí điều trị
Chi phí điều trị
P
Nhóm KSDP
3,668,771 ± 413,433 đồng
< 0,001
Nhóm kS điều trị
4,438,865 ± 476,210 đồng
Nhận xét: Chi phì điều trị của nhóm sử dụng KSDP thấp hơn nhiều so với nhóm
dùng kháng sinh điều trị, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p < 0,001
IV. BÀN LUẬN
1. Vấn đề lực chọn kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai
Kháng sinh dự phòng đƣợc biết đến từ rất lâu, việc sử dụng kháng sinh dự phòng đƣợc
nhiều tác giả áp dụng trong các trƣờng hợp phẫu thuật sạch hoặc sạch nhiễm theo phân loại
phẫu thuật của CDC các bệnh lý ngoại khoa nhƣ: sỏi túi mật, thoát vị bẹn, viêm ruột thừa
chƣa có biến chứng, trong phẫu thuật sản phụ khoa nhƣ: u nang bƣờng trứng, thai ngoài tử
cung, mổ lấy thai…
Việc áp dụng kháng sinh dự phòng cũng đƣợc nhiều tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc
nghiên cứu và đề xuất các nhóm kháng sinh dùng làm kháng sinh dự phòng nhƣ

cephalosporin thế hệ 1( cefazolin), cephalosporin thế hệ 2 ( cefuroxim), cephalosporin thế hệ
3 (cefotaxim, ceftriaxon).
Năm 2015 bộ y tế có ban hành hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh cụ thể mổ lấy thai có thể sử
dụng cefazolin với liều 2gram trƣớc mổ 30 phút. Qua đó tại bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh
An Giang áp dụng theo phác đồ kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai là cefazolin [1].
Bảng 4.1 Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng của các tác giả
Tác giả
Tên kháng sinh
Số ca
Trƣơng Ngọc Đan Thanh (2010) Cefazolin 1gram
153
Nguyễn Ngọc Khuyên (2011)
Cefotaxim 1gram
63
Vƣơng Thị Việt Hồng(2013)
Cefotaxim 1gram
198
Chúng tôi 2016
Cefazolin 2gram
99
2. Hiệu quả sử dụng của kháng sinh dự phòng:
- Việc quyết định sử dụng kháng sinh cho bệnh nhân phụ thuộc rất nhiều yếu tố nhƣ: loại
phẫu thuật, thời gian phẫu thuật, tình trạng bệnh hiện tại và các yếu tố nguy cơ cho phẫu
thuật.

Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
171


Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016

Sử dụng kháng sinh dự phòng đem lại hiệu quả rõ rệt qua các lý do nhƣ: thời gian nằm
viện ngắn hơn, chi phì điều trị thấp hơn, bệnh nhân ìt đau hơn do không phải tiêm thuốc
nhiều lần trong nhiều ngày.
Theo nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc sử dụng kháng sinh dự phịng có số ngày
nằm viện ngắn hơn rõ rệt ( 5 ngày so với 7,03 ngày ở nhóm kháng sinh điều trị), sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê với p <0,001.
Bảng 4.2 So sánh thời gian nằm viện so với các tác giả khác
Tác giả
Số ca
Số ngày năm viện
Nguyễn Ngọc Khuyên (2011)
63
5
Vƣơng Thị Việt Hồng(2013)
198
6-7 ngày (90,4%)
Chúng tơi 2016
99
5
Chi phì điều trị là một gánh nặng cho bất kỳ một bệnh nhân nào có phẫu thuật nói chung
và mỗ lấy thai cũng không khác các phẫu thuật khác. Trong nghiên cứu của chúng tôi việc
áp dụng kháng sinh dự phịng cho thấy kết quả tổng chi phì điều trị thấp hơn rõ rệt so với
nhóm sử dụng kháng sinh điều trị (giảm 770.000 đồng/1 trƣờng hợp) sự chênh lệch này có ý
nghĩa thống kê. Theo nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Khuyên năm 2011 thí chênh lệch này là
522.800 đồng [3].
3. Tỉ lệ nhiễm trùng sau mổ lấy thai do sử dụng kháng sinh dự phòng
Vấn đề nhiễm trùng sau mổ lấy thai rất phức tạp, có thể từ nhiễm trùng rất nông nhƣ đỏ
chân chỉ đến các nhiễm trùng sâu hơn và nặng nề hơn là viêm nội mạc tử cung sau mổ lấy
thai.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, khi sử dụng kháng sinh dự phịng kết quả cho thấy chỉ có

1,01% bị nhiễm trùng nơng ở vết mổ, không gặp trƣờng hợp nào nhiễm trùng sâu hoặc viêm
nội mạc tử cung.
Tác giả
Số ca
Tỉ lệ nhiễm trùng %
Trƣơng Ngọc Đan Thanh (2010) 153
7,4
Nguyễn Ngọc Khuyên (2011)
63
3,17
Vƣơng Thị Việt Hồng(2013)
198
1,4
Chúng tôi 2016
99
1,01

V. KẾT LUẬN
Trong thời gian 6 tháng ( từ 04 – 9/2016) bƣớc đầu triển khai kháng sinh dự phòng trong mổ
lấy thai tại Khoa sản Bệnh viện ĐKKVAG cho những trƣờng hợp có chọn lọc, chúng tơi có một
số nhận xét nhƣ sau:
- Sử dụng KSDP trong mổ lấy thai cho thấy tình trạng hậu phẫu tốt, vết mổ lành tốt chiếm tỷ lệ
cao, chỉ có 1 % nhiễm trùng đỏ da, khơng có các hình thái nhiễm khuẩn sau mổ khác.
- Thời gian nằm viện ngắn, tiết kiệm chi phì điều trị cho bệnh nhân ( 770.000 đồng/ TH)
Việc sử dụng KSDP bƣớc đầu cho thấy hiệu quả và an toàn trong điều trị, giảm vất vả cho điều
dƣỡng khi phải tiêm nhiều lần, thời gian nằm viện ngắn, tiết kiệm đƣợc chi phí, cần đƣợc tiếp
tục thực hiện tại đơn vị.
Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
172



Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ 2016
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2015), “Hƣớng dẫn sử dụng kháng sinh” ban hành kèm theo Quyết định số
708/QĐ-BYT ngày 02/03/2015, trang 317-321.
2. Vƣơng Thì Việt Hồng (2013), “Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật
lấy thai tại bệnh viện Sản Nhi Bắc Giang” Luận văn dƣợc sỹ chuyên khoa cấp 1, Đại học
Dƣợc Hà Nội.
3. Nguyễn Ngọc Khuyên (2011), “Hiệu quả kháng sinh dự phòng cefotaxime so với KS
điều trị trong phẩu thuật sản phụ khoa có chọn lọc” Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnh viện An
Giang, 10, 157-165.
4. Nguyễn Bá Mỹ Nhi (2016), “ Kháng sinh dự phịng trong mổ lấy thai”, Hội nghị giao
ban cơng tác chỉ đạo tuyến sản nhi 32 tỉnh thành phía nam và sinh hoạt khoa học ngày 12
tháng 8 năm 2016, trang 1-12.
5. Trƣơng Ngọc Đan Thanh, Nguyễn Hữu Đức (2010), “Khảo sát việc sử dụng kháng sinh
trong sanh mổ tại khoa sản bệnh viện Hùng Vƣơng”, Y học thành phố hồ chí minh, 14(1),
329-352.
6. THACH SON TRAN, MD, PhD (2000), “Risk Factors for Postcesarean Surgical Site
Infection” Obstetrics & Gynecology, VOL. 95, NO. 3, pp: 367-371.4.
7. Sara E. Cosgrove (2016), “Antibiotic Guidelines”, Treatment Recommendations
For Adult Inpatients, Jonhs Hopkins Medicine, pp:121-126.
8. Smaill F, Hofmeyr GJ (2007), “Antibiotic prophylaxis for cesarean section (Review)”,
The Cochrane Collaboration. Published by John Wiley & Sons, pp:1-61.
9. Julie van Schalkwyk (2010), “Antibiotic Prophylaxis in Obstetric Procedures” SOGC
Clinical Practice Guideline, 247, 879-885.

Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang
173




×