Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bài giảng Thuốc điều trị suy tim - ThS. BS. Nguyễn Phương Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 30 trang )

hận
•Nồng độ thuốc trong máu: digitalis có phạm
vi an tồn hẹp.
20


CHỈ ĐỊNH
Chỉ định
• Suy tim, đặc biệt suy tim kèm nhịp nhanh hoặc rung nhĩ
• Loạn nhịp tim: nhịp nhanh nhĩ, rung nhĩ

Chống chỉ định
• Nhịp chậm, nghẽn nhĩ thất
• Loạn nhịp thất: nhịp nhanh thất, rung thất
• Viêm cơ tim cấp do bạch hầu, thương hàn
• Mẫn cảm

21


LIỀU DÙNG
Digoxin
Nồng độ có hiệu lực trong
huyết tương

1 – 2 ng/mL

Nồng độ độc trong huyết
tương

> 3,5 ng/mL



Liều hàng ngày (duy trì)

0,05 – 0,25mg

Liều tấn cơng, sau 24-36h
chuyển sang liều duy trì

0,25- 0,5mg/lần, ngày
2-3 lần

22


UABAIN (STROPHANTHUS)
 Nguồn gốc: Strophanthus gratus, Strophanthus
kombe
 Đường dùng: Tiêm tĩnh mạch
 Tác dụng: nhanh (5-10 ph), thải trừ nhanh, ít
tác dụng lên dẫn truyền nội tại.
 Chỉ định:
 Cấp cứu
 Khi digoxin khơng có tác dụng

23


III. THUỐC LÀM TĂNG AMPv

24



Dobutamin
Dopamin
Isoprenalin

CƠ CHẾ
ATP
Adenylcyclase
(AC)
Proteinkinase*
(PK)

 Ca++

(+)Cường
- adrenergic*

AMPv (3’-5’-AMP)
Phosphodiesterase (-) Xanthin
Amrinon
(PDE)
Milrinon
5’-AMP

 Co bóp cơ tim


DIGITALIS và THUỐC TĂNG AMPv
Glycosid tim


Cơ chế

Tác dụng

Chỉ định

 ức chế
Na+ - K+ - ATPase
•  co bóp cơ tim
•  nhịp tim
 cải thiện được tình
trạng suy tim

Suy tim mạn

Thuốc làm tăng AMPv
Ức chế PDE
Kích thích AC
•  co bóp cơ tim
•  nhịp tim
• Giãn mạch, lợi niệu (ức
chế PDE)
Suy tim cấp, đợt cấp suy tim
mạn
26


1. Thuốc cường beta adrenergic
 Isoprenalin:

 Tác dụng: Cường 1 và 2
 Độc tính: nhịp nhanh, loạn nhịp, đau vùng trước tim
 Chỉ định: Shock có tụt HA, ngừng tim

 Dobutamin:
 Tác dụng: Chọn lọc trên 1 , ít làm tăng nhịp tim 
giảm nhu cầu oxy.
 Độc tính: Chủ yếu do cường 1 : THA, loạn nhịp, nhịp
nhanh, v.v.
 Chỉ định: Shock tim và các suy tim nặng
27


2. Thuốc phong tỏa
phosphodiesterase (PDE)
 Đặc điểm:
 Tác dụng chủ yếu lên PDE III ở màng tim
 Khơng kích thích TKTW.

 Các thuốc:
 Amrinon (Inocor) và milrinon (Primacor): Tăng co bóp,
tăng lưu lượng, giảm tiền gánh và hậu gánh; ít TD phụ
 Pimobendan: Ức chế PDE III và làm mẫn cảm các yếu
tố co thắt của tim với calci nội bào.
 Vesnarinon: nhiều cơ chế: Ức chế PDE III, tăng nhập
calci, kéo dài điện thế hoạt động
28


IV. THUỐC ĐIỀU TRỊ SUY TIM KHÁC

 Spartein:
 Làm tim đập mạnh, đều, chậm
 Chỉ định: Đe dọa trụy mạch, đánh trống ngực, tiền mê,
thúc đẻ

 Long não (một loại terpenoid):
 Làm tim đập mạnh, đều, kích thích hơ hấp, tiết mồ hôi
và hạ nhiệt
 Chỉ định: Trụy mạch; nhiễm khuẩn, nhiễm độc

29


TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH










Bộ mơn Dược lâm sàng Trường Đại học Dược Hà Nội (2000): Dược lâm sàng đại cươngNXBYH.
Bộ môn Dược lý Trường Đại học Y Hà Nội (2005): Dược lý học lâm sàng- tái bản lần thứ
nhất – NXBYH.
Bộ Y tế- Dược thư Quốc gia Việt Nam – Hà Nội 2008.
Bộ Y tế- Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam lần thứ V (2005).
Các bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nộii: Điều trị học Nội khoa- NXBYH.

British national formulary (2011). BNF 61. British Medical Association and Royal
pharmaceutical society of Great Drug information (2008) American hospital formulary
service (AHFS)
Goodman & Gilman’s (2010): The pharmacological basis of therapeutics. 10th editionMcGraw- Hill.
Basic and clinical pharmacology, 10th

30



×