Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGƠ KHÁNH DƢ

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI, 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGƠ KHÁNH DƢ

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CHƢƠNG TRÌNH
MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công


Mã số: 8 34 04 03

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. BÙI THỊ THÙY NHI

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nƣớc đối với Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng” là cơng
trình nghiên cứu của riêng cá nhân tơi. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là
trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào. Tất
cả những tham khảo và kế thừa đều đƣợc trích dẫn và tham chiếu đầy đủ. Tơi
xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình.
Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2018
Học viên

Ngơ Khánh Dƣ


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn chân thành sâu sắc nhất đến Ban Lãnh đạo,
Khoa Sau đại học, q thầy, cơ và tồn thể cán bộ, cơng chức Học viện Hành
chính quốc gia đã tạo điều kiện thuận lợi và mơi trƣờng tốt nhất trong suốt
q trình học tập, nghiên cứu.
Và đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô TS Bùi Thị Thùy Nhi đã trực
tiếp hƣớng dẫn và ln quan tâm, tận tình giúp đỡ trong suốt q trình nghiên
cứu để tơi hồn thành luận văn của mình.
Xin gửi lời cảm ơn đến Lãnh đạo UBND các huyện, thị, thành phố; Sở

Lao động Thƣơng binh và xã hội, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Văn phòng UBND
tỉnh và các Sở ngành của tỉnh Cao Bằng đã nhiệt tình giúp đỡ; gia đình, bạn
bè, đồng nghiệp đã động viên trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt
nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong qúa trình thực hiện song luận văn
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng
góp của q thầy, cơ để luận văn đƣợc hồn chỉnh hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Học viên

Ngô Khánh Dƣ


DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Nguyên nghĩa

STT

Ký hiệu

1

CTMTQG

2

MTQG

Mục tiêu quốc gia


3

HĐND

Hội đồng nhân dân

4

LĐTBXH

5

QLNN

Quản lý nhà nƣớc

6

UBND

Ủy ban nhân dân

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

Lao động - Thƣơng binh và Xã hội

7

GNBV


Giảm nghèo bền vững

8

XĐGN

Xóa đói, giảm nghèo

9

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

10

NN&PTNT

Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn

11

ĐBKK

Đặc biệt khó khăn

12

NSNN


Ngân sách nhà nƣớc

13

USD

14

THCS

15

THPT

Đô la Mỹ
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN
CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG...... 7
1.1. Những vấn đề chung về Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững ................................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ........ 7
1.1.2. Nội dung Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.......... 8
1.1.3. Nguyên tắc, tiêu chí, định mức đối với việc bố trí, huy động nguồn vốn
ngân sách thực hiện chƣơng trình ................................................................... 17

1.2. Quản lý nhà nƣớc đối với thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững .......................................................................................................... 19
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nƣớc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo bền vững ...................................................................................... 19
1.2.2. Sự cần thiết phải tăng cƣờng quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo bền vững ...................................................................................... 20
1.2.3.Nội dung quản lý nhà nƣớc thực hiện mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững ................................................................................................................. 21
1.2.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc đối với Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ........................................................ 26
1.3. Kinh nghiệm về quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo bền vững ở một số địa phƣơng và một số bài học kinh nghiệm cho
tỉnh Cao Bằng ............................................................................................................. 31
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo ở một số địa phƣơng .............................................................. 31
1.3.2. Một số Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Cao Bằng .................................. 37
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................ 40


Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC
HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN
VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CAO BẰNG ............................................... 41
2.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tác động đến quản lý nhà nƣớc thực hiện
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng............................................................................................................................. 41
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 41
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...................................................................... 43
2.2. Tổng quan về tình trạng nghèo đói trên địa bàn tỉnh Cao Bằng..................... 50
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng ............................................................................. 57

2.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .......................................... 57
2.3.2. Ban hành các văn bản quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững trên địa
bàn Tỉnh Cao Bằng ........................................................................................... 61
2.3.3. Quản lý công tác lập đề án, kế hoạch thực hiện Chƣơng trình ............. 63
2.3.4. Quản lý cơng tác giao kế hoạch vốn, cấp phát vốn, huy động vốn đầu tƣ
cho Chƣơng trình............................................................................................. 65
2.3.5. Đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nhân lực thực hiện Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ........................... 69
2.3.6. Thanh kiểm tra, giám sát thực hiện Chƣơng trình ................................ 70
2.4. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng............................................ 71
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ....................................................................... 71
2.4.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân tồn tại hạn chế: ...................... 79
Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................ 86
Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH MTQG GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG Ở TỈNH CAO BẰNG................................................. 87


3.1. Quan điểm và mục tiêu quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo
bền vững ở tỉnh Cao Bằng......................................................................................... 87
3.1.1. Quan điểm chỉ đạo, quản lý Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững ............................................................................................... 87
3.1.2. Mục tiêu, chỉ tiêu quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 .................................. 91
3.1.3.Các chỉ tiêu chủ yếu cần đạt đƣợc đến năm 2020 .................................. 92
3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng............................................. 94
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy quản lý của Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm

nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ................................................... 94
3.2.2. Hồn thiện cơng tác ban hành chỉ thị, nghị quyết, quy định, quyết định
và các văn bản hƣớng dẫn thƣc hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ................................................... 95
3.2.3. Hồn thiện cơng tác quy hoạch, đề án, kế hoạch thực hiện Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ............ 97
3.2.4. Hoàn thiện quy chế phân bổ, huy động các vốn cho Chƣơng trình mục
tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng .................... 99
3.2.5. Xây dựng quy chế lồng ghép thực hiện giữa các Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững với các chƣơng trình, nguồn vốn khác ........... 100
3.2.6. Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ nhân lực thực hiện
chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững................................. 101
3.2.7. Hồn thiện cơng tác kiểm tra, giám sát thực hiện Chƣơng trình mục tiêu
quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng ......................... 103
3.3. Một số kiến nghị, đề xuất ....................................................................... 105
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 107
KẾT LUẬN ................................................................................................... 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 110


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

Bảng 2.1: Tổng hợp hộ nghèo tỉnh Cao Băng giai đoạn 2011 – 2017............ 51
Bảng 2.2: Số hộ nghèo của tỉnh Cao Bằng phân theo địa bàn: ....................... 54
Bảng 2.3: phân bổ vốn nguồn ngân sách Trung ƣơng thực hiện Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2015. .................................. 67
Bảng 2.4. phân bổ vốn nguồn ngân sách Trung ƣơng thực hiện Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2016 – 2018. .................................. 67
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Cao Bằng .................................................. 43
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức thực hiện ctmtqg gnbv ở các cấp: ............................ 59



LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài luận văn (tính cấp thiết của đề tài luận văn)
Cơng cuộc giảm nghèo của Việt Nam trong thời gian vừa qua đã đạt
đƣợc những thành tựu đáng ca ngợi. Thành quả này có đƣợc nhờ q trình
phát triển kinh tế - xã hội gắn với giảm nghèo. Sự có mặt của Chƣơng trình
Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trong nhiều năm qua đóng vai trị
quan trọng trong việc chuyển tải những hỗ trợ của Chính phủ đến ngƣời nghèo
và các vùng nghèo. Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững hỗ
trợ các hộ nghèo trên toàn quốc giai đoạn 2016-2020 hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội các xã, thơn bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi.
Tuy nhiên trong công tác triển khai chƣơng trình cịn thiếu tính phối hợp giữa
các hợp phần của các Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia; phƣơng pháp hỗ trợ
giảm nghèo theo hƣớng cung và theo “một cơng thức chung cho tất cả” khơng
cịn phù hợp cho việc giải quyết các thách thức nghèo đói hiện nay. Trong
những năm qua, mặc dù tỷ lệ bao phủ đối tƣợng hƣởng lợi đã có nhiều tiến bộ,
song vẫn thiếu tính bền vững, cũng nhƣ giám sát đánh giá. Có sự chồng chéo
trong một số hợp phần của các Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia, năng lực
thực hiện các dự án ở cấp địa phƣơng còn nhiều hạn chế và cần tăng cƣờng
hơn nữa sự tham gia của các cấp. Hệ thống xác định đối tƣợng thiếu linh hoạt
trong điều kiện quy mô, phạm vi rộng và không phù hợp với bối cảnh hiện
nay khi mà tình trạng ngƣời dân thoát nghèo rồi lại tái nghèo diễn ra thƣờng
xuyên.
Cao Bằng là một tỉnh miền núi, dân số 520 ngàn ngƣời, với 12 huyện,
01 thành phố, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 94% dân số, tồn tỉnh có
199 xã, thị trấn; diện tích tự nhiên hơn 6.703 km2; tồn tỉnh có 6 huyện nghèo
thực hiện Nghị Quyết 30a của Chính phủ, 156 xã đặc biệt khó khăn, xã biên
giới, xã an tồn khu và 98 xóm thuộc điện đầu tƣ Chƣơng trình 135; Trong đó

1



có 46 xã biên giới với 333 km đƣờng biên giới tiếp giáp với Trung Quốc.
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc thông qua
việc triển khai thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững mà đời sống ngƣời dân vùng miền núi tỉnh Cao Bằng không ngừng đƣợc
cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm đều qua các năm (bình quân 4 - 5%/năm), tỷ lệ
phổ cập giáo dục miền núi đạt 98%, tỷ lệ thôn bảnđƣợc sử dụng nƣớc sinh
hoạt hợp vệ sinh trên 90% ..
Tuy đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, song miền núi Cao Bằng
vẫn là một trong những vùng nghèo nhất của cả nƣớc, tỷ lệ xã, thơn bản
ĐBKK vẫn cịn cao. Ngun nhân bởi trong q trình triển khai thực hiện
Chƣơng trình vẫn cịn bộc lộ nhiều bất cập, hạn chế thể hiện trên một số khía
cạnh nhƣ: Cơng tác tổ chức chỉ đạo chƣa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban
ngành, đồn thể; mơ hình tổ chức quản lý nhà nƣớc về Chƣơng trình ở các
cấp chính quyền (huyện, xã) chƣa thống nhất; công tác lập kế hoạch và quản
lý vốn đầu tƣ xây dựng cơng trình cịn hạn chế; cơng tác kiểm tra, giám sát
chƣa đƣợc quan tâm đầy đủ,...
Để thực hiện tốt hơn Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo
bền vững ở các huyện, xã, thôn bản ĐBKK trong những năm tiếp theo, địi
hỏi cần phải hồn thiện các khâu trong q trình quản lý Chƣơng trình. Đó
cũng là lý do chủ yếu tác giả lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Quản lý Nhà
nước đối với Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững trên
địa bàn tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn Thạc sỹ.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn
Trong bất kỳ một thời kỳ, giai đoạn nào của q trình phát triển đất
nƣớc, giảm nghèo ln là vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu và đƣợc nhiều cơ
quan trong nƣớc, các tổ chức quốc tế, các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
ở các khía cạnh khác nhau. Nhƣng đáng chú ý là một số cơng trình của các tác
giả sau:


2


- TS. Nguyễn Thị Hoa (2011) với “Chính sách giảm nghèo ở Việt Nam
đến năm 2015” đã hệ thống những chính sách giảm nghèo hiện đang áp dụng
ở Việt Nam. Trong đó tập trung vào 4 chính sách chủ yếu: Chính sách tín
dụng ƣu đãi cho hộ nghèo; Chính sách đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng xã
nghèo; Chính sách hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo và chính sách hỗ trợ y tế
cho ngƣời nghèo. Ngoài việc phân tích, đánh giá và phản ánh thực trạng thực
hiện các chính sách, các tác giả cịn đƣa ra những phƣơng hƣớng nhằm hồn
thiện các chính sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm
2015.
- Nguyễn Thị Hằng (1997) với cơng trình nghiên cứu về “Vấn đề giảm

nghèo ở nông thôn nƣớc ta hiện nay” đã đề cập khá đầy đủ về thực trạng
nghèo đói ở nơng thơn nƣớc ta đến năm 2000.
- PGS.TS Lê Quốc Lý (2012) với “Chính sách xóa đói giảm nghèo

thực trạng và giải pháp” là một tập chuyên khảo luận giải về vấn đề đói
nghèo, thực trạng đói nghèo ở Việt Nam, những chủ trƣơng, đƣờng lối, chính
sách của Đảng và Nhà nƣớc về cơng cuộc đổi mới, chống đói nghèo, những
thành tựu và hạn chế trong q trình thực thi chính sách xóa đói, giảm nghèo,
từ đó đề xuất định hƣớng và mục tiêu, cơ chế và chính sách, những giải pháp
để xóa đói, giảm nghèo cho giai đoạn phát triển tiếp sau.
- Nguyễn Thị Minh Nguyệt, “Giải pháp giảm nghèo trên địa bàn quận

Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính
trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2012.
- Nguyễn Thế Tân, “Quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững trên


địa bàn tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành
chính Quốc gia, 2015.
- Nguyễn Sơn, “Các Huyện ở tỉnh Hà Giang lãnh đạo cơng tác xố đói,

giảm nghèo trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2010.

3


- Phạm Trung Kiên (2015), Quản lý Chương trình Mục tiêu Quốc gia

giảm nghèo bền vững ở các xã, thôn bản đặc biệt khó khăn tỉnh Thanh Hóa
giai đoạn (2012 - 2015), Luận văn thạc sỹ Quản lý kinh tế, Đại học kinh tế Hà
Nội.
- Phạm Bình Long (2017), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền

vững trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính
cơng, Học viện Hành chính quốc gia cơ sở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Phạm Quốc Cƣờng (2017), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền

vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk
Lăk, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành chính cơng, Học viện Hành chính quốc
gia.
- Liêu Khắc Dũng (2017), Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững

trên địa bàn thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành
chính cơng, Học viện Hành chính quốc gia.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên đã đi sâu phân tích vấn đề

giảm nghèo thực hiện chƣơng trình giảm nghèo bền vững, quản lý nhà nƣớc
về giảm nghèo bền vững, các chính sách về giảm nghèo bền vững …ở các địa
bàn, phạm vi và dƣới nhiều giác độ khác nhau cả về lý luận và thực tiễn, tuy
nhiên chƣa có cơng trình nào nghiên cứu sâu sắc và toàn diện về vấn đề Quản
lý nhà nƣớc đối với Chƣơng trình giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao
Bằng với cách tiếp cận đầy đủ dƣới góc độ của khoa học quản lý cơng.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
- Mục đích:
Dựa trên những vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững, phân tích thực tiễn quản lý nhà
nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững ở tỉnh
Cao Bằng, từ đó luận văn đã nhận định những mặt đã làm đƣợc và những mặt
còn tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý để đƣa ra các giải pháp khắc phục

4


cơng tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng trong giai đoạn tiếp theo.
- Nhiệm vụ:
+ Hệ thống hóa có bổ sung một số vấn đề lý luận cơ bản về Quản lý nhà
nƣớc thực hiện Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững.
+ Phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng
trình MTQG giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng.
+ Xác định phƣơng hƣớng và đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơng tác
quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình MTQG giảm nghèo bền vững ở tỉnh
Cao Bằng giai đoạn tiếp theo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng

trình MTQG giảm nghèo bền vững ở tỉnh Cao Bằng.
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Nghiên cứu ở tỉnh Cao Bằng (cụ thể là 06 huyện
nghèo và 13 huyện, thành phố có xã, xóm đầu tƣ Chƣơng trình 135 trên địa
bàn tỉnh Cao Bằng).
+ Về thời gian: Năm 2016- 2018.
+ Về nội dung:
Chủ thể quản lý nhà nƣớc nghiên cứu trong luận văn là chính quyền
cấp tỉnh và các cấp địa phƣơng thuộc tỉnh Cao Bằng.
Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình
MTQG giảm nghèo bền vững trên các khía cạnh sau: Cơng tác tổ chức bộ
máy quản lý, công tác định hƣớng thông qua việc lập quy hoạch, kế hoạch,
xây dựng và ban hành các hệ thống văn bản quản lý, quản lý công tác lập kế
hoạch phân bổ vốn, công tác thanh kiểm tra giám sát thực hiện chƣơng trình,
cơng tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực thực hiện chƣơng trình…

5


5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn
- Phƣơng pháp luận: Duy vật biện chứng, Duy vật lịch sử. Quan điểm
của Đảng và nhà nƣớc về Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững, vận dụng lý thuyết khoa học quản lý Nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia để nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp thu thập dữ liệu, thống kế
khái quát thực tiễn, Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp lý thuyết, Phƣơng pháp
thực chứng, Phƣơng pháp thống kê, so sánh tổng hợp số liệu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Góp phần hồn thiện lý luận về Quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy và nghiên cứu của cán bộ
giảng viên, sinh viên trong trƣờng đại học chuyên ngành chính sách cơng,
hành chính hoặc tài liệu tham khảo về thực hiện quản lý nhà nƣớc thực hiện
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo. Luận văn gồm 03
Chƣơng:
Chương 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng trình
mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc thực hiện Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Chương 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc
thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn
tỉnh Cao Bằng.

6


Chƣơng 1
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC THỰC HIỆN CHƢƠNG
TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
1.1. Những vấn đề chung về Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm
nghèo bền vững
1.1.1. Khái niệm Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững
1.1.1.1. Giảm nghèo bền vững: Giảm nghèo bền vững là thực hiện và
duy trì các biện pháp giảm nghèo, trong đó tập trung vào các hoạt động hỗ
trợ, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo có tƣ liệu và phƣơng tiện sản
xuất, dịch vụ và đảm bảo an ninh lƣơng thực ở cấp hộ gia đình, nâng cao thu
nhập để tự vƣợt qua nghèo đói; tạo cơ hội để ngƣời nghèo tiếp cận các dịch

vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nƣớc sạch, giảm
thiểu rủi ro do thiên tai, bão lụt và tác động tiêu cực của q trình cải cách
kinh tế, đảm bảo thốt nghèo bền vững hay khơng tái nghèo.
1.1.1.2. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Chƣơng
trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 đƣợc Quốc hội phê duyệt chủ
trƣơng đầu tƣ tại Nghị Quyết số 100/2015/QH13, ngày 12 tháng 11 năm
2015; Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội Thủ Tƣớng Chính phủ phê duyệt
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020
tại Quyết định số 1722/QĐ-TTg, ngày 02 tháng 9 năm 2016, Cơ quan quản lý
Chƣơng trình là Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội; mục tiêu tổng quát
của Chƣơng trình là Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái
nghèo; góp phần thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã
hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập của ngƣời dân, đặc biệt là ở các địa bàn
nghèo, tạo điều kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ
xã hội cơ bản (y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh, tiếp cận thông

7


tin), góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2020
theo Nghị quyết Quốc hội đề ra.
Tóm lại CTMTQG giảm nghèo bền vững là Chƣơng trình phát triển kinh
tế - xã hội của Chính phủ dành cho các huyện, xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK),
xã biên giới, xã an tồn khu, các thơn, bản đặc biệt khó khăn vùng dân tộc
thiểu số và miền núi (gọi tắt là Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo
bền vững), là một trong những chính sách dân tộc quan trọng nhất trong hệ
thống chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc.
1.1.2. Nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
1.1.2.1. Mục tiêu tổng quát Chương trình
Thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần

thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời
sống, tăng thu nhập của ngƣời dân, đặc biệt là ở các địa bàn nghèo, tạo điều
kiện cho ngƣời nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi các dịch vụ xã hội cơ bản
(y tế, giáo dục, nhà ở, nƣớc sinh hoạt và vệ sinh, tiếp cận thơng tin), góp phần
hoàn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2020 theo Nghị
quyết Quốc hội đề ra.
1.1.2.2. Mục tiêu cụ thể Chương trình
- Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc bình quân 1% - 1,5%/năm
(riêng các huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu
số giảm 3% - 4%/năm) theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai
đoạn 2016 - 2020;
- Cải thiện sinh kế và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời nghèo,
bảo đảm thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ nghèo cả nƣớc cuối năm 2020
tăng lên 1,5 lần so với cuối năm 2015 (riêng hộ nghèo ở các huyện nghèo, xã
nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn, hộ nghèo dân tộc thiểu số tăng gấp 2 lần);

8


- Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả cơ chế, chính sách giảm nghèo để cải
thiện điều kiện sống và tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của
ngƣời nghèo;
- Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện nghèo, xã nghèo, thôn, bản
đặc biệt khó khăn đƣợc tập trung đầu tƣ đồng bộ theo tiêu chí nơng thơn mới,
trƣớc hết là hạ tầng thiết yếu nhƣ giao thông, trƣờng học, trạm y tế, thủy lợi
nhỏ, nƣớc sinh hoạt; tạo điều kiện để ngƣời dân tham gia thực hiện các hoạt
động của Chƣơng trình để tăng thu nhập thơng qua tạo việc làm cơng nhằm
phát huy hiệu quả các cơng trình cơ sở hạ tầng thiết yếu đƣợc đầu tƣ, góp
phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, cải thiện tiếp cận thị
trƣờng.

1.1.1.3. Các hợp phần chính của Chương trình
Nội dung của Chƣơng trình chia làm 05 dự án nhƣ sau:
a) Dự án 1: Chƣơng trình 30a
- Tiểu dự án 1. Hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng các huyện nghèo
+ Mục tiêu: Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và
dân sinh ở các huyện nghèo.
+ Đối tƣợng: Các huyện nghèo theo quyết định phê duyệt của cấp có
thẩm quyền, đƣợc hƣởng các cơ chế, chính sách hỗ trợ giảm nghèo nhanh và
bền vững theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP.
+ Nội dung hỗ trợ: Đƣờng giao thông từ huyện đến trung tâm các xã và
hệ thống giao thông trên địa bàn xã; Cơng trình phục vụ nhu cầu về hoạt động
văn hóa trên địa bàn xã gồm trạm chuyển tiếp phát thanh xã, nhà văn hóa, nhà
sinh hoạt cộng đồng, khu thể thao xã, thơn, bản, ấp; Cơng trình y tế đạt chuẩn;
Cơng trình giáo dục đạt chuẩn; Cơng trình phục vụ nƣớc sinh hoạt cho ngƣời
dân; Cải tạo, xây mới các cơng trình thủy lợi; Các loại cơng trình hạ tầng khác
do cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu của cộng
đồng, phù hợp với mục tiêu của Chƣơng trình và quy định của pháp luật, ƣu

9


tiên cơng trình cho các cộng đồng nghèo, cơng trình có nhiều ngƣời nghèo,
phụ nữ hƣởng lợi; Duy tu, bảo dƣỡng cơng trình hạ tầng cơ sở trên địa bàn
các huyện nghèo.
- Tiểu dự án 2. Hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn
vùng bãi ngang ven biển và hải đảo
+ Mục tiêu: Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản xuất và
dân sinh ở các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.
+ Đối tƣợng: Các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải
đảo theo quyết định của cấp có thẩm quyền.

+ Nội dung hỗ trợ: Đƣờng giao thông nông thôn phục vụ sản xuất, kinh
doanh và dân sinh; Công trình đảm bảo cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và
sản xuất; Cơng trình phục vụ nhu cầu về hoạt động văn hóa, thể thao; Trạm y
tế đạt chuẩn; Trƣờng, lớp học đạt chuẩn; Bến cá, bờ bao chống triều cƣờng,
kè, cơng trình thủy lợi, trạm bơm cấp nƣớc biển cho ni trồng thủy sản hoặc
làm muối; Cơng trình phục vụ nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân; Các loại cơng
trình hạ tầng quy mô nhỏ khác do cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong
tục, tập quán, nhu cầu của cộng đồng, phù hợp với mục tiêu của Chƣơng trình
và quy định của pháp luật, ƣu tiên cơng trình cho các cộng đồng nghèo, cơng
trình có nhiều ngƣời nghèo, phụ nữ hƣởng lợi; Duy tu, bảo dƣỡng các cơng
trình hạ tầng cơ sở trên địa bàn.
- Tiểu dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân
rộng mơ hình giảm nghèo trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn
vùng bãi ngang ven biển và hải đảo.
+ Mục tiêu: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp theo
hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất, thích ứng với biến
đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngƣời dân trên
địa bàn; Hỗ trợ đa dạng các hình thức sinh kế phi nơng nghiệp, ngành
nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa bàn; Nhân rộng các mô

10


hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận các chính
sách, nguồn lực, thị trƣờng.
+ Đối tƣợng: Ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới
thoát nghèo, ƣu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số và phụ nữ thuộc hộ nghèo;
Nhóm hộ, cộng đồng dân cƣ trên địa bàn; Tổ chức và cá nhân có liên quan;
Tạo điều kiện để ngƣời lao động là ngƣời sau cai nghiện ma túy, nhiễm
HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về,... thuộc hộ nghèo đƣợc tham gia dự án.

+ Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế; Nhân
rộng mơ hình giảm nghèo:
- Tiểu dự án 4: Hỗ trợ cho lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ
đồng bào dân tộc thiểu số đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài
+ Mục tiêu: Tăng số lƣợng, nâng cao chất lƣợng lao động tham gia đi
làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài tại các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó
khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo, góp phần tạo việc làm, tăng thu
nhập và giảm nghèo bền vững.
+ Đối tƣợng: Lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời dân tộc
thiểu số, lao động cƣ trú dài hạn trên địa bàn các huyện nghèo, các xã đặc biệt
khó khăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; ƣu tiên đối tƣợng lao động là
thanh niên chƣa có việc làm, đặc biệt là thanh niên thuộc hộ dân tộc thiểu số
nghèo, phụ nữ thuộc hộ nghèo.
+ Nội dung hỗ trợ: Hỗ trợ học nghề, ngoại ngữ và giáo dục định hƣớng
để đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng; hỗ trợ tiền ăn, sinh hoạt phí, tiền
ở trong thời gian tham gia đào tạo; hỗ trợ tiền đi lại, cung cấp đồ dùng cá
nhân thiết yếu; hỗ trợ chi phí khám sức khỏe; làm hộ chiếu, Visa và lý lịch tƣ
pháp để đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài; Nâng cao năng lực cán bộ làm
công tác đƣa ngƣời lao động đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngồi và tun
truyền viên cơ sở; hỗ trợ hoạt động tƣ vấn ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc
ngoài; Tƣ vấn, giới thiệu việc làm sau khi ngƣời lao động về nƣớc tại cơ sở.
b) Dự án 2: Chƣơng trình 135

11


- Tiểu dự án 1: Hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệt khó
khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, các thơn, bản đặc biệt khó khăn.
+ Mục tiêu: Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và
dân sinh ở các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các thơn,

bản đặc biệt khó khăn.
+ Đối tƣợng: các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các
thơn, bản đặc biệt khó khăn theo Quyết định của cấp có thẩm quyền.
+ Nội dung hỗ trợ: Cơng trình giao thơng nơng thơn phục vụ sản xuất,
kinh doanh và dân sinh; Cơng trình cung cấp điện phục vụ sinh hoạt và sản
xuất, kinh doanh trên địa bàn thôn, bản; Trạm chuyển tiếp phát thanh xã; nhà
văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng; Trạm y tế xã đạt chuẩn; Cơng trình trƣờng,
lớp học đạt chuẩn; Cải tạo, xây mới các cơng trình thủy lợi nhỏ; Cơng trình
phục vụ nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân; Các loại cơng trình hạ tầng quy mơ
nhỏ khác do cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu của
cộng đồng, phù hợp với mục tiêu của Chƣơng trình và quy định của pháp luật;
ƣu tiên cơng trình cho các cộng đồng nghèo, cơng trình có nhiều ngƣời nghèo,
phụ nữ hƣởng lợi; Duy tu, bảo dƣỡng cơng trình cơ sở hạ tầng trên địa bàn.
- Tiểu dự án 2: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân
rộng mơ hình giảm nghèo các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn
khu, các thơn, bản đặc biệt khó khăn.
+ Mục tiêu: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản theo
hƣớng sản xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất; khai thác tiềm năng,
thế mạnh của địa phƣơng; góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi
khí hậu; góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho ngƣời dân trên địa
bàn; Hỗ trợ đa dạng các hình thức sinh kế phi nơng nghiệp, ngành nghề dịch
vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa bàn; Nhân rộng các mơ hình giảm
nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận các chính sách, nguồn
lực, thị trƣờng.

12


+ Đối tƣợng: Ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới
thoát nghèo, ƣu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số và phụ nữ thuộc hộ nghèo;

Nhóm hộ, cộng đồng dân cƣ trên địa bàn; Tổ chức và cá nhân có liên quan;
Tạo điều kiện để ngƣời lao động là ngƣời sau cai nghiện ma túy, nhiễm
HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về,... thuộc hộ nghèo đƣợc tham gia dự án.
+ Nội dung hỗ trợ:
. Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế: Hỗ trợ phát triển sản
xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống cây
trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tƣ, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn nuôi,
thuốc bảo vệ thực vật, thú y; hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi, cải tạo ao nuôi
thủy sản,…; Hỗ trợ tạo đất sản xuất gồm: cải tạo đất sản xuất, tạo ruộng bậc
thang, nƣơng xếp đá; Hỗ trợ phát triển ngành nghề và dịch vụ: nhà xƣởng;
máy móc thiết bị; vật tƣ sản xuất; dạy nghề, hƣớng nghiệp, tiếp cận thị
trƣờng, tạo việc làm; Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với ngƣời
nghèo trong phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản
phẩm; Hỗ trợ các hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác do cộng đồng đề xuất,
phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu của cộng đồng; phù hợp với mục
tiêu của Chƣơng trình và quy định của phát luật.
. Nhân rộng mơ hình giảm nghèo: Nhân rộng các mơ hình giảm nghèo
có hiệu quả, mơ hình liên kết phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế
biến, tiêu thụ sản phẩm giữa hộ nghèo, cận nghèo, cộng đồng với doanh
nghiệp; mơ hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phịng; ƣu tiên nhân rộng
các mơ hình giảm nghèo liên quan đến sinh kế phù hợp với từng vùng, nhóm
dân cƣ; Xây dựng và nhân rộng mơ hình tạo việc làm cơng thơng qua thực
hiện đầu tƣ các cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ ở thơn, bản để tăng thu nhập
cho ngƣời dân; mơ hình sản xuất nông, lâm kết hợp, tạo việc làm cho ngƣời
nghèo gắn với trồng và bảo vệ rừng; mơ hình giảm thiểu rủi ro thiên tai và
thích ứng với biến đổi khí hậu.

13



- Tiểu dự án 3: Nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã
đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; thơn bản đặc biệt khó khăn.
+ Mục tiêu: Nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ cơ sở các xã
đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt khó
khăn.
+ Đối tƣợng: Cộng đồng, cán bộ cơ sở các xã đặc biệt khó khăn, xã
biên giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt khó khăn.
+ Nội dung hỗ trợ: Nâng cao năng lực cho cán bộ cơ sở các xã đặc biệt
khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt khó khăn về
quy trình, kỹ năng tổ chức thực hiện Chƣơng trình, các vấn đề liên quan khác
trong giảm nghèo; Nâng cao năng lực cho cộng đồng các xã đặc biệt khó
khăn, xã biên giới, xã an tồn khu; các thơn, bản đặc biệt khó khăn để đảm
bảo tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng vào các khâu lập kế hoạch, tổ
chức thực hiện và giám sát cộng đồng với các hoạt động của Chƣơng trình.
c) Dự án 3: Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế và nhân
rộng mơ hình giảm nghèo trên địa bàn các xã ngồi Chƣơng trình 30a và
Chƣơng trình 135
- Mục tiêu: Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm, ngƣ, diêm nghiệp gắn
với tạo việc làm theo hƣớng sản xuất hàng hóa trên cơ sở quy hoạch sản xuất
nhằm khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; góp phần giảm rủi ro
thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời
sống cho ngƣời dân trên địa bàn; Hỗ trợ đa dạng các hình thức sinh kế phi
nơng nghiệp, ngành nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa bàn;
Nhân rộng các mơ hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho ngƣời nghèo
tiếp cận các chính sách, nguồn lực, thị trƣờng.
- Đối tƣợng: Ngƣời lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới
thoát nghèo, ƣu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số và phụ nữ thuộc hộ nghèo;
Nhóm hộ, cộng đồng dân cƣ; Tổ chức và cá nhân có liên quan; Tạo điều kiện

14



để ngƣời lao động là ngƣời sau cai nghiện ma túy, ngƣời nhiễm HIV/AIDS,
phụ nữ bị buôn bán trở về,... thuộc hộ nghèo đƣợc tham gia dự án.
- Nội dung hỗ trợ:
+ Hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế: Hỗ trợ phát triển sản
xuất nơng, lâm, ngƣ, diêm nghiệp: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống cây
trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tƣ, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn ni,
thuốc bảo vệ thực vật, thú y; Hỗ trợ phát triển ngành nghề và dịch vụ: nhà
xƣởng; máy móc thiết bị; vật tƣ sản xuất; dạy nghề, hƣớng nghiệp, tiếp cận thị
trƣờng, tạo việc làm; Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với ngƣời
nghèo trong phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến tiêu thụ sản
phẩm; Hỗ trợ các hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác do cộng đồng đề xuất,
phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu của cộng đồng; phù hợp với mục
tiêu của Chƣơng trình và quy định của phát luật.
+ Nhân rộng mơ hình giảm nghèo: Nhân rộng các mơ hình giảm nghèo
có hiệu quả, mơ hình liên kết phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, bảo
quản, chế biến, tiêu thụ sản phẩm giữa hộ nghèo, cận nghèo, cộng đồng với
doanh nghiệp; mô hình giảm nghèo gắn với an ninh quốc phịng; ƣu tiên nhân
rộng các mơ hình giảm nghèo liên quan đến sinh kế phù hợp với từng vùng,
nhóm dân cƣ; Xây dựng và nhân rộng mơ hình tạo việc làm cơng thơng qua
thực hiện đầu tƣ các cơng trình hạ tầng quy mơ nhỏ ở thơn, bản; mơ hình sản
xuất nơng, lâm kết hợp, tạo việc làm cho ngƣời nghèo gắn với trồng và bảo vệ
rừng; mơ hình giảm thiểu rủi ro thiên tai và thích ứng biến đổi khí hậu.
d) Dự án 4: Truyền thông và giảm nghèo về thông tin
- Mục tiêu: Truyền thông, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của tồn xã
hội về cơng tác giảm nghèo nhằm khơi dậy tinh thần tự lực vƣơn lên thoát nghèo
và huy động nguồn lực để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững; Xây dựng,
củng cố hệ thống thông tin cơ sở; tăng cƣờng nội dung thông tin tuyên truyền
phục vụ nhiệm vụ chính trị của nhà nƣớc và đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu

của xã hội; nâng cao khả năng tiếp cận thông tin của ngƣời dân.

15


- Đối tƣợng: Ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ; Các tổ chức và cá nhân có
liên quan.
- Nội dung hỗ trợ:
+ Truyền thông về giảm nghèo: Xây dựng, tổ chức thực hiện các
chƣơng trình thơng tin và truyền thơng về công tác giảm nghèo; Xây dựng,
phát triển mạng lƣới cán bộ tuyên truyền viên, báo cáo viên về giảm nghèo từ
Trung ƣơng tới cơ sở; Tổ chức các hoạt động đối thoại chính sách về giảm
nghèo định kỳ ở các cấp, các ngành, nhất là cơ sở; Tổ chức các hoạt động
truyền thơng giảm nghèo theo hình thức sân khấu hóa để thúc đẩy giao lƣu,
chia sẻ kinh nghiệm giữa các thơn, bản, xã, huyện thực hiện Chƣơng trình;
Phát triển, tăng cƣờng hoạt động Trang thông tin điện tử về giảm nghèo.
+ Giảm nghèo về thông tin: Đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng chuyên môn,
nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thông tin và truyền thông tại cơ sở; ƣu tiên
cho cán bộ cấp xã và cấp thôn, bản; Hỗ trợ sản xuất, biên tập, phát sóng, phát
hành, truyền tải, lƣu trữ, quảng bá, phục vụ ngƣời đọc các sản phẩm báo chí,
sản phẩm thơng tin có tính chất báo chí, các chƣơng trình phát thanh, chƣơng
trình truyền hình, xuất bản phẩm và các sản phẩm thông tin khác để phổ biến
chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc; phổ
biến các kinh nghiệm, gƣơng điển hình và các thơng tin thiết yếu khác; Hỗ trợ
phƣơng tiện nghe, xem cho các hộ nghèo sống tại các đảo xa bờ; hộ nghèo
thuộc các dân tộc ít ngƣời; hộ nghèo tại các xã đặc biệt khó khăn; Trang bị
phƣơng tiện tác nghiệp phục vụ thông tin cổ động tại huyện, xã; Xây dựng các
điểm tuyên truyền, cổ động cố định ngồi trời; Xây dựng nội dung chƣơng
trình cổ động cho các đội thông tin cơ sở; Hỗ trợ thiết lập cụm thông tin cơ sở
tại các khu vực cửa khẩu, biên giới, trung tâm giao thƣơng.

đ) Dự án 5: Nâng cao năng lực và giám sát, đánh giá thực hiện Chƣơng trình
- Mục tiêu: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo
ở các cấp; Thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng
yêu cầu quản lý Chƣơng trình.

16


×