Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nâng cao chất lượng tín dụng hộ nghèo tại chi nhánh ngân hàng chính sách xã hội tỉnh quảng ninh (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.02 KB, 6 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU

PHẦN MỞ ĐẦU …………………..………………….. ………………….. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ……………………………….. ………………….. 1
2. Mục đích nghiên cứu …………………………………….. ………………….. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu …………………………..……..…………. 2
4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………... …….….….. 2
5. Kết cấu của luận văn ………………….. …………………..…………….….. 3
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO
TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1.1 CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO ……………………….….. 5
1.1.1 Khái niệm về chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo .. …………………..….. 5
1.1.2 Đặc thù của cho vay hộ nghèo và những quan điểm về chất lƣợng tín dụng .. 6
1.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo
………………………………….. ………………………………………. ….….. 7
1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng
…………………………….. ………………….. ……………………………. 12
1.3. Kinh nghiệm ở một số nƣớc trên thế giới và một số tỉnh thành trong nƣớc về cho vay
đối với hộ nghèo ………………………………………………………. 15

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI CHI
NHÁNH NHCSXH TỈNH QUẢNG NINH
2.1. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH QUẢNG NINH ………… 18
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh
………………….. ……………………………………..………………… 18


2.1.2. Mơ hình tổ chức của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh ……………18


2.1.3. Khái quát tình hình hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh
…………………….. ………………….. ………………….. ………… …. 19
2.2. THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI CHI NHÁNH
NGÂN
HÀNG
CHÍNH
SÁCH

HỘI
TỈNH
QUẢNG
NINH
……………………………………….. ………………….. ………………….. 29
2.2.1. Vịng quay vốn tín dụng ……………………….…..…………………..…….... 30
2.2.2. Nợ quá hạn ……………………….…..……………………..……………….….. 31
2.2.3. Số hộ nghèo thoát nghèo nhờ vay vốn của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh
…………………….. ………………….. ………………….. ……… 32
2.2.4. Tỷ lệ sử dụng vốn sai mục đích ……………………….………………………. 33
2.2.5. Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đƣợc vốn của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh
……………………..…………………..………………..………………….. . 34
2.2.6 Các nhân tố tác động đến chất lƣợng tín dụng hộ nghèo tại Quảng Ninh …. 35
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ……………………….…………………….…………… 36
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân ……………….……………………….……………… 36
2.3.2.1. Hạn chế ……………………….……………………….………………………. 36
2.3.2.2. Nguyên nhân ……………………….………………….………………………. 38

CHƢƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ
NGHÈO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH

3.1. ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHI NHÁNH NHCSXH TỈNH QUẢNG
NINH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 ……………………………..…………………. 41
3.1.1. Định hƣớng hoạt động của NHCSXH ……………………….……………. 41
3.1.2. Định hƣớng hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 –
2020 ………………………………….…………………………………. 44
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG HỘ NGHÈO TẠI CHI
NHÁNH NHCSXH TỈNH QUẢNG NINH ……………………………….……. 45
3.2.1. Gắn công tác cho vay vốn với định hƣớng sử dụng vốn đối với hộ nghèo ……
…………………..…………………..…………………..………………….. 46


3.2.2. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, tình hình sử dụng vốn vay ƣu đãi của hộ nghèo
….…………………..…………………..…………………..……………….. 47
3.2.3. Hoàn thiện cơ chế cho vay hộ nghèo ……………………………………… 48
3.2.4. Tăng cƣờng cơng tác quản lý nợ xấu……………………………………… 49
3.2.5. Hồn thiện mạng lƣới hoạt động ………………………………………… 50
3.2.5.1. Điểm giao dịch tại xã, phường ……………………………….………… 51
3.2.5.2. Tổ tiết kiệm và vay vốn ……………….………………………….……… 51
3.2.6. Đẩy mạnh công tác đào tạo ……………….……………………….……… 52
3.2.7. Nâng cấp cơ sở hạ tầng của các phòng giao dịch, đáp ứng thực hiện nhiệm vụ chính
trị đặt ra cho phòng giao dịch …………………………..……….………… 53
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ……………….………………………….………… 54

KẾT LUẬN ……………….………………………….………………………… 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
"Nghèo đói là một vấn đề cấp thiết trong xã hội và thƣờng xuyên đƣợc quan tâm,
bàn thảo tại các diễn đàn kinh tế- xã hội của mỗi quốc gia, đặc biệt là những quốc gia
đang phát triển để đề ra các mục tiêu, chính sách, giải pháp tháo gỡ, hỗ trợ cho ngƣời
nghèo. Nghèo đói khơng chỉ làm cho hàng triệu ngƣời khơng có cơ hội đƣợc hƣởng thụ
thành quả văn minh tiến bộ của lồi ngƣời mà cịn gây ra những hậu quả nghiêm trọng về
vấn đề kinh tế - xã hội đối với sự phát triển, sự tàn phá mơi trƣờng sinh thái. Vấn đề
nghèo đói khơng đƣợc giải quyết thì khơng một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế cũng
nhƣ quốc gia định ra nhƣ tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống, hồ bình ổn định, đảm
bảo các quyền con ngƣời khó mà thực hiện đƣợc."


"Phát triển kinh tế đi đơi với xóa đói giảm nghèo là chủ trƣơng nhất quán của Đảng
ta trong quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế xã hội. Chủ trƣơng trên đã từng bƣớc
đƣợc thể chế hóa bằng các cơ chế chính sách của Nhà nƣớc và đƣợc triển khai thực hiện
thông qua các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia hàng
năm." Trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã chỉ rõ: “Trong xây dựng và thực hiện các
chính sách phát triển kinh tế-xã hội, quan tâm thích đáng đến các tầng lớp, bộ phận yếu
thế trong xã hội, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, khắc phục
xu hướng gia tăng phân hóa giàu-nghèo, bảo đảm sự ổn định và phát triển xã hội bền
vững”.
"Những năm gần đây, nền kinh tế nƣớc ta phát triển tƣơng đối ổn định và có chiều
hƣớng tăng, đại bộ phận ngƣời dân về đời sống đã đƣợc cải thiện và nâng lên rõ nét, theo
đó tỷ lệ hộ nghèo trên tồn quốc, của từng địa phƣơng cũng giảm dần qua các năm. Tuy
nhiên, mặt trái của phát triển kinh tế thì một bộ phận dân cƣ vẫn cịn nghèo đói, theo kết
quả điều tra hộ nghèo giai đoạn 2016-2020, tồn quốc vẫn cịn hơn 2,31 triệu hộ nghèo
chiếm tỷ lệ 9,79% tổng số hộ dân, hơn 1,24 triệu hộ cận nghèo chiếm tỷ lệ 5,27%; một bộ
phận không nhỏ dân cƣ, đặc biệt dân cƣ ở vùng cao, vùng sâu vùng xa (ở các tỉnh miền
núi phía bắc, tỷ lệ số hộ nghèo chiếm 34,5% số hộ nghèo của cả nƣớc)…đang chịu cảnh
nghèo đói, chƣa đảm bảo đƣợc những điều kiện sống tối thiểu."

"Xác định tín dụng chính sách xã hội là nguồn lực quan trọng trong thực hiện mục
tiêu quốc gia “xóa đói giảm nghèo” bền vững, xây dựng nông thôn mới và bảo đảm an
sinh xã hội. Nhằm hiện thực hóa các chủ trƣơng, ngày 4 tháng 10 năm 2002, Thủ tƣớng
Chính Phủ đã ban hành Quyết định số 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội,
trên cơ sở tổ chức lại Ngân hàng Phục vụ ngƣời nghèo trƣớc đây để thực hiện cho vay hộ
nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, nhằm tách bạch hoạt động tín dụng thƣơng mại
và tín dụng chính sách."
"Hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách là những đối tƣợng yếm thế trong xã hội,
nhận thức và trình độ sản xuất kinh doanh cịn hạn chế, trong quá trình triển khai cho vay
hộ nghèo thời gian qua thấy nổi lên vấn đề là hiệu quả sử dụng vốn tín dụng cịn tƣơng
đối thấp đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng phục vụ ngƣời nghèo. Vì vậy, làm thế nào
để ngƣời nghèo đƣợc tiếp cận với vốn tín dụng chính sách và sử dụng có hiệu quả vốn
vay giúp ngƣời nghèo thốt nghèo bền vững là một vấn đề đƣợc cả hệ thống chính trị - xã
hội quan tâm; có nâng cao đƣợc chất lƣợng tín dụng thì mới bảo tồn vốn cho nhà nƣớc,
tăng quy mơ và tính bền vững nguồn vốn tín dụng chính sách góp phần thực hiện thành
cơng mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo."
Từ những lý do trên, tơi chọn đề tài: ‘‘Nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo tại
Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ninh’’ làm đề tài bảo vệ.


2. Mục đích nghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu những lý luận về nội dung cơ bản
về chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Phân tích thực trạng về tín dụng và chất lƣợng tín dụng hiện nay của chi nhánh
Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ninh.
- Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng của chi nhánh NHCSXH tỉnh
Quảng Ninh, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng: Đề tài này tập chung nghiên cứu về chất lƣợng tín dụng hộ nghèo của
chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh.

- Phạm vi nghiên cứu: Trong chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh.
- Về mặt thời gian: Từ năm 2012 - 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu trong đó sử dụng các phƣơng
pháp lý luận kết hợp với thực tiễn, phân tích tổng hợp, logic.
* Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thống kê thực tế tại một số đơn vị huyện, thị
xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Thông qua các phiếu khảo sát điều tra mẫu ngẫu nhiên một số hộ nghèo đồng thời
sử dụng kết quả điều tra hộ nghèo của Sở lao động TB&XH tỉnh phân tích gắn với điều
kiện thời gian nhất định.
* Phƣơng pháp phỏng vấn
Trong quá trình điều tra, kết hợp phỏng vấn sâu là phƣơng pháp thu thập thông tin
bằng cách tác động tâm lý, xã hội một cách trực tiếp giữa ngƣời phỏng vấn và ngƣời trả
lời. Phỏng vấn là phƣơng tiện đƣợc sử dụng phổ biến trong các điều tra, nghiên cứu khoa
học nhằm thu thập, khai thác thơng tin từ đối tƣợng đƣợc phỏng vấn, trong đó phỏng vấn
sâu 150 hộ nghèo tại các huyện Ba Chẽ, Bình Liêu, Đầm Hà, Hải Hà và huyện Hồnh Bồ
là những huyện có tỷ lệ hộ nghèo tƣơng đối cao.
* Phương pháp phân tích tài liệu
Dựa trên số liệu đã điều tra khảo sát, thống kê thu thập đƣợc và sử dụng thơng tin
từ các cơng trình nghiên cứu và các tài liệu có sẵn của các tác giả trong và ngồi nƣớc.
Phƣơng pháp này nhằm mục đích áp dụng phân tích các tài liệu nhƣ: Báo cáo về tình hình


văn hóa, kinh tế -xã hội của tỉnh Quảng Ninh, báo cáo chuyên ngành của Sở Lao động
TBXH tỉnh Quảng Ninh, các quy định về các tiêu chí hộ nghèo của Trung ƣơng để phân
tích tình hình về hộ nghèo trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đƣợc chia làm 3 chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: Lý luận cơ bản chất lƣợng tín dụng trong hoạt động cho vay của Ngân
hàng Chính sách xã hội

Chƣơng 2: Thực trạng chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo tại Chi nhánh Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng đối với hộ nghèo
tại Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ninh.
Mặc dù có nhiều cố gắng, song vì điều kiện thời gian và khả năng cịn nhiều hạn
chế nên những vấn đề tôi đƣa ra đây khơng thể tránh khỏi sai sót với tính thuyết phục và
khái qt chƣa cao, thậm chí có cả những sự nhìn nhận chƣa chính xác song tơi vẫn hy
vọng những tồn tại và giải pháp sau sớm đƣợc nghiên cứu xem xét, vì vậy tơi mong nhận
đƣợc sự góp ý chân thành của các thầy giáo, cô giáo của Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc
dân, ban lãnh đạo và các đồng nghiệp Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Ninh.
Tôi xin chân thành cám ơn giáo viên hƣớng dẫn: Phó Giáo sƣ - Tiến sỹ Ngơ Kim
Thanh đã nhiệt tình hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình viết luận văn; Xin chân thành cảm
ơn Ban lãnh đạo cơ quan, toàn thể cán bộ nhân viên và đồng nghiệp Chi nhánh Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ninh nơi tôi công tác đã tận tình giúp đỡ tơi trong q
trình thu thập dữ liệu để viết luận văn.



×