Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Chơng I: cơ học
Tiết 1: Chuyển động cơ học
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu đợc một số ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày.
- Nêu đợc một số ví dụ về tính tơng đối của chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết
xác định trạng thái đối với mỗi vật so với vật mốc.
- Nêu đợc trạng thái, các dạng chuyển động cơ học thờng gặp, chuyển động thẳng,
chuyển động cong, chuyển động tròn,
2. Kỹ năng:
- Phân tích, so sánh
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II- Chuẩn bị
- Tranh vẽ hình 1.1 SGK, hình 1.2 SGK hình 1.3 SGK.
III- Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu chơng trình và tổ chức tình huống học tập
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
- Giáo viên dành 3 phút giới thiệu chơng
trình và SGK
- ĐVĐ: Nh SGK
-
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên
- Giáo viên cho các nhóm học sinh trả lời
câu hỏi C
1
- GV: Chốt lại các phơng án trả lời nêu cách
chung để nhận biết một vật chuyển động hay
đứng yên. Trong vật lý để nhận biết vật
chuyển động hay đứng yên ngời ta chọn vật
làm mốc, dựa vào sự thay đổi vị trí của vật
này so với vật khác.
+ Trên cơ sở đã học em hãy trả lời câu hỏi
C
2
, C
3
?
I/ Làm thế nào để biết một vật đang chuyển
động hay đứng yên,
- HS đọc và nghiên cứu SGK
+ Khi vị trí của vật thay đổi với vật mốc theo
thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc.
Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học
( gọi tắt là chuyển động)
+ C
1
: Vật không thay đổi vị trí so với vật mốc
thì đợc coi là đứng yên so với vật mốc.
Hoạt động 3: Tính tơng đối của chuyển động và đứng yên
- Y/cầu hs đọc và trả lời câu hỏi C
4
, C
5
.
+ Qua các câu trên em có kết luận gì ?
II/ Tính tơng đối của chuyển động và đứng
yên.
- HS đọc và trả lời câu hỏi C
4
, C
5
.
+ C
4
: Hành khách đang chuyển động so với nhà
ga
Vì: Vị trí của hành khách thay đổi theo
- Y/cầu hs trả lời câu hỏi C
6
.
+ Tìm ví dụ trong thực tế khẳng định chuyển
động hay đứng yên có tính chất tơng đối
- Y/cầu hs trả lời câu hỏi C
8
.
thời gian so với nhà ga
+ C
5
: Hành khách đang đứng yên so với toa tàu
Kết luận:
Một vật là chuyển động so với vật này nhng lại
là đứng yên so với vật khác ta nói chuyển động
và đứng yên có tính chất tơng đối.
Hoạt động 4: Nghiên cứu một số chuyển động thờng gặp
- GV: Đa hình vẽ 1.3 cho HS quan sát
chuyển động thẳng, chuyển động tròn,
chuyển động cong.
+ Em hãy nêu thêm ví dụ về chuyển động
thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn
thờng gặp trong đời sống.
III/ Một số chuyển động th ờng gặp .
- HS đọc, nghiên cứu SGK và nắm đợc
+ Chuyển động thẳng
+ Chuyển động cong
+ Chuyển động tròn.
+ VD: Tuỳ hs
Hoạt động 5: Vận dụng Củng cố H ớng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C
10
, C
11
.
- Tổ chức thảo luận chung, thống nhất câu
trả lời
IV/ Vận dụng.
+ C
10
:
Ô tô dứng yên so với ngời lái xe, chuyển
động so với ngời đứng bên đờng và cây cột
điện.
Ngời lái xe đứng yên so với ô tô, chuyển
động so với ngời đứng bên đờng và cây cột
điện.
Ngời đứng bên đờng: Chuyển động so
với ô tô và ngời lái xe, đứng yên so với cây cột
điện, cây cột điện dứng yên so với ngời đứng
bên đờng, chuyển động so với ngời lái xe và ô
tô.
4. Củng cố bài:
- Thế nào là chuyển động cơ học ?
- Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tơng đối ?
- Trong thực tế ta thờng gặp các dạng chuyển động nào ?
5. H ớng dẫn về nhà:
- HS đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Tiết 2 : Vận tốc
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Từ thí dụ, so sánh quãng đờng chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động
để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động ( gọi là vận tốc ).
- Nắm vững công thức tính vận tốc v =
t
S
và ý nghĩa của các khái niệm vận tốc.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h. Cách đổi đơn vị vận tốc,
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức tính vận tốc để tính quãng đờng, thời gian chuyển động.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
II - Chuẩn bị.
- Bảng phụ bảng 2.1 và 2.2
III- Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
- Thế nào là chuyển động cơ học ?
- Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có
tính tơng đối ?
3. Bài mới: SGK
-
Hoạt động 2: Nghiên cứu khái niệm vận tốc là gì?
- Y/cầu hs đọc và trả lời câu hỏi C
1
, C
2
.
- GV: Quãng đờng đi đợc trong một giây
gọi là vận tốc.
- Y/cầu hs thảo luận trả lời câu hỏi C
3
?
I/ Vận tốc là gì ?
- HS đọc và trả lời câu C
1
, C
2
.
+ C1:
Trên cùng một đoạn đờng dài bằng nhau
bạn nào chạy mất ít thời gian hơn thì chạy
nhanh hơn và ngợc lại
+ C2:
HS hoàn thành vào bảng 2.1
- Thảo luận trả lời câu hỏi C3
+ C
3
:
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh,
chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc cho biết quãng đờng
vật đi đợc trong một đơn vị thời gian.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính vận tốc
- GV Đa ra công thức tính vận tốc và giải
thích đơn vị các đại lợng trong công thức
II/ Công thức tính vận tốc.
+ Công thức: v =
t
s
v: vận tốc
s: quãng đờng vật đi đợc.
t: thời gian vật đi hết quãngđờng đó.
Hoạt động 4: Xét đơn vị vận tốc
- GV: Thông báo đơn vị tính vận tốc
tuỳ thuộc đơn vị quãng đờng đi đợc và
đơn vị thời gian đi hết quãng đờng đó,
giới thiệu thêm các đơn vị vận tốc
+ Đơn vị đo chiêu dài?
+ Đơn vị đo thời gian?
III/ Đơn vị vận tốc
- HS đọc và ng/cứu SGK
- Hoàn thành câu hỏi C4
+ Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và
đơn vị thời gian
+ Đơn vị vận tốc thờng dùng là km/h, m/s.
1km/h = 0,28m/s
+ Độ lớn của vận tốc đợc đo bằng dụng cụ gọi là tốc
kế
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
- HS: Đọc và trả lời câu hỏi C
5
.
+ Câu C
6
: t = 1,5 h, s = 81 km.
v = ? km/h = ? m/s
+ Câu C
7
: t = 40 phút, v = 12km/h.
s = ?
+ Câu C
8
: v = 4km/h, t = 30 phút
s = ?.
+ C
5
: a) 1 giờ ô tô đi đợc 36 km.
1 giờ xe đạp đi đợc 10,8 km.
1 giây tà hoả đi đợc 10 m.
b) 36 km/h =
sm /10=
3600
36000
10,8 km/h =
sm/3=
3600
10800
.
Vậy ô tô và tầu hoả nhanh nh nhau, xe đạp chậm
nhất.
+ C
6
: Vận tốc của tàu là:
v =
smhkm /./
,
15=
3600
54000
=54=
51
81
54 >15 .
+ Chú ý khi so sánh vận tốc ta phải chú ý cùng loại
đơn vị, khi nói 54 > 15 không có nghĩa là hai vận
tốc khác nhau.
+ C
7
: 40 phút =
h
3
2
=
60
40
Quãng đờng đi đợc là: s = vt = 12.
km8=
3
2
.
t = 30 phút =
h
2
1
=
60
30
.
Quãng đờng từ nhà đến nơi làm việc là:
s = vt = 4.
km2=
2
1
.
4. Củng cố:
- ý nghĩa của công thức tính vận tốc?
5. H ớng dẫn về nhà:
- HS đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Tiết 3: Chuyển động đều - chuyển động không đều
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều và nêu đợc
những thí dụ về chuyển động đều thờng gặp , chuyển động không đều.
- Vận dụng tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng.
2. Kỹ năng:
- Từ các hiện tợng thực tế và kết quả TN rút ra đợc quy luật của CĐ đều và CĐ không
đều
II- Chuẩn bị:
III- Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra :
+ Viết công thức tính vận tốc của chuyển
động, giải thích các ký hiệu các đại lợng có
trong công thức?
+ Nêu tên các đơn vị vận tốc thờng dùng?
3. Bài mới : SGK
-
Hoạt động 2: Định nghĩa
GV: Thông báo định nghĩa :
+ Đa bảng phụ vẽ các vị trí của xe lăn
chuyển động trên máng nghiêng và trên đ-
ờng nằm ngang.
HS: Trả lời câu hỏi C
1
. C
2
+ Trên các đoạn đờng AB, BC, CD trung
bình 1 giây xe lăn đợc bao nhiêu m ?
1. Định nghĩa.
- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc
có độ lớn không thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động không đều là chuyển động mà
vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
+ Trên đoạn đờng AB, BC, CD là chuyển động
không đều.
+ Trên đoạn đờng DE, DF là chuyển động đều
+ C
2
: Chuyển động a là đều, chuyển động
b,d,e là không đều.
Hoạt động 3: Nghiên cứu vận tốc trung bình của chuyển động không đều
D
C
B
A
F
E
Y/C HS đọc SGK.
? Trên quãng đờng AB, BC, CD chuyển
động của bánh xe có đều không?
? Có phải trên đoạn AB vận tốc của vật
cũng có giá trị bằng v
AB
không?
? v
AB
chỉ có thể gọi là gì?
? Tính vận tốc trung bình trên các đoạn đ-
ờng AB, BC, CD?
? Muốn tính vận tốc trung bình ta làm thế
nào?
GV: Đa ra công thức tính vận tốc trung
bình.
Chú ý: v
tb
khác trung bình cộng vận tốc
(v=
n
vvv
n
+++
21
...
)
2. Vận tốc trung bình của chuyển động
không đều.
AB
AB
AB
t
s
v =
BC
BC
BC
t
s
v =
CD
CD
CD
t
s
v =
CDBCAB
CDBCAB
AD
ttt
sss
v
++
++
=
v
t
b
=
t
s
=
n
n
ttt
sss
+++
+++
21
21
...
...
s là quãng đờng
t là thời gian đi hết quãng đờng đó
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
HS: Đọc và trả lời câu hỏi C
4
, C
5
.
3.Vận dụng.
+ C
4
: Chuyển động của ô tô từ Hà Nội đến
Hải Phòng là chuyển động không đều vì trong
các khoảng thời gian nh nhau thì quãng đờng
đi đợc khác nhau.
Khi nói ô tô chạy với vận tốc 50km/h là nói
tới vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đ-
ờng
+ C
5
: s
1
= 120m , s
2
= 60m , t
1
= 30s,
t
2
= 24s. tính v
tb
.
V
TB1
=
1
1
t
s
=
sm/4=
30
120
.
V
TB2
=
sm
t
s
/,52=
24
60
=
2
2
V
TB
=
sm
tt
SS
/,33=
54
180
=
24+30
60+120
=
+
+
12
21
+ C
6
: Quãng đờng tàu đi là: s = v
tb
.t = 30.5
=150km.
4. Củng cố:
- ý nghĩa của công thức tính vận tốc trung bình?
5. H ớng dẫn về nhà:
- HS đọc thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SBT
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Tiết 4 : Biểu diễn lực
T
1
S
1
S
2
T
2
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc ví dụ cụ thể thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc.
- Nhận biết đợc lực là đại lợng vec tơ.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng phân tích lực, biểu diễn lực
3. Thái độ:
- Hợp tác trong hoạt động nhóm
II - Chuẩn bị:
- Xe lăn, giá, nam châm, quả bóng cao xu, tranh vẽ hình 4.3 và 4.4 SGK.
III- Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra :
+ Thế nào là chuyển động đều, chuyển động
không đều ?
+ Viết công thức tính vận tốc trung bình của
chuyển động không đều?
3. Bài mới : SGK
-
Hoạt động 2: Ôn lại khái niệm về lực
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi thắc mắc phần mở
bài.
+ Nhắc lại tác dụng của lực ở lớp 6 .
- GV: Làm thí nghiệm hình 4.1 và 4.2 SGK.
=>HS: Trả lời câu hỏi C
1
.
I- Ôn lại khái niệm lực
- Hs hoạt động nhóm làm TN, trả lời câu hỏi
C1
+ C1:
H4.1: Lực hút của nam châm lên miếng sắt
làm tăng vận tốc của xe lăn. Xe lăn
chuyển động nhanh lên
H4.2: Lực tác dụng của vợt lên quả bóng
làm quả bóng biến dạng và ngợc lại
=> Lực có thể làm thay đổi vận tốc của vật
hoặc làm cho vật bị biến dạng.
Hoạt động 3: Biểu diễn lực
+ Lực tác dụng của nam châm vào xe có ph-
ơng và chiều nh thế nào?
+ Lực tác dụng của ngón tay vào quả bóng có
phơng và chiều nh thế nào?
- Thông báo : Những đại lợng vừa có
phơng, chiều và độ lớn gọi là đại lợng véc tơ.
II- Biểu diễn lực:
1- Lực là đại l ợng vec tơ.
- HS đọc và ng/cứu SGK, trả lời các câu hỏi
của GV
+ Lực là đại lợng vừa có phơng, chiều và độ
lớn
+ Lực là đại lợng véc tơ.
- GV: Đa hình vẽ 4.3 cho học sinh phân tích
các yếu tố về điểm đặt, phơng, chiều và độ
lớn của các lực.
2- Các cách biểu diễn lực.
- HS đọc SGK và nêu đợc
a. Biểu diễn lực bằng mũi tên có:
+ Gốc là điểm đặt lực.
+ Phơng và chiều của mũi tên là phơng và
chiều của lực.
+ Độ bài mũi tên biểu diễn cờng độ của lực
theo tỷ xích cho trớc.
b. Ký hiệu vec tơ lực: F
- HS mô tả hình H4.3 và ghi vở
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
- GV: Đa tranh vẽ hình 4.4, yêu cầu hs trả lời
câu hỏi C
3
.
Câu C
2
: Học sinh tự lên bảng làm
H
c
: Lực tác dụng vào điểm C có phơng xiên
góc 30
0
so với phơng nằm ngang, chiều hớng
lên và có độ lớn F
3
= 30N.
III- Vận dụng:
- HS quan sát tranh vẽ trả lời câu C3
+ Câu C
3
:
M = 5kg
P = 50N
A
F
F
+ H
a
: Lực tác dụng vào điểm A có phơng
thẳng đứng, chiều từ dới lên trên và có độ lớn
F
1
= 20N.
+ H
b
: Lực tác dụng vào điểm B có phơng nằm
ngang, chiều từ trái sang và có độ lớn
F
2
= 30N
4/ Củng cố:
+ Qua bài em ghi nhớ điều gì? Để biểu diễn lực ta làm thế nào? Tại sao nói lực là
đại lợng vec tơ?
5/ H ớng dẫn về nhà:
+ Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Tiết 5: sự Cân bằng lực - Quán tính
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc một số thí dụ về hai lực cân bằng, nhận biết đợc đặc điểm của hai lực cân
bằng và biểu thị hai lực cân bằng bằng vec tơ lực.
- Từ dự đoán về tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang chuyển động và làm thí
nghiệm kiểm tra dự đoán để khẳng định: " Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai
lực cân bằng thì vẫn chuyển động thẳng đều"
- Nêu đợc một số ví dụ về quán tính, giải thích đợc hiện tợng quán tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng TH
II - Chuẩn bị:
- xe lăn, búp bê, máy A tút.
III- Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp :
2. Kiểm tra :
+ Tại sao nói lực là bđại lợng vec tơ? Mô tả
cách biểu diễn lực bằng vec tơ lực?
+ Biểu diễn các véc tơ lực của các lực tác
dụng lên quả cầu có trọng lợng 5N treo trên
sợi chỉ tơ tỷ xích tuỳ chọn.
3. Bài mới : SGK
-
Hoạt động 2: Nghiên cứu lực cân bằng
- GV: Từ các câu hỏi 2 bài cũ cho học sinh
nhận xét độ lớn, phơng, chiều của hai lực cân
bằng,
- GV: Cho học sinh nhắc lại tác dụng của hai
lực cân bằng lên vật đang đứng yên.
+ Thế nào là 2 lực cân bằng?
+ Dự đoán tác dụng của hai lực cân bằng lên
vật đang chuyển động?
- GV: Cho các nhóm học sinh làm thí nghiệm
với máy A Tút, và trả lời câu hỏi C2; C3; C4
và C5
+ Qua thí nghiệm em rút ra kết luận gì?
+ Dới tác dụng của hai lực cân bằng lên vật
I - Lực cân bằng.
1/ Hai lực cân bằng là gì ?
- HS đọc và ng/cứu SGK, trả lời câu hỏi C1
+ C1:
Hai lực cân bằng là hai lực có cùng độ
lớn, phơng cùng nằm trên một đờng thẳng,
chiều ngợc nhau.
+ Nhận xét:
Dới tác dụng của 2 lực cân bằng vật
đang đứng yên sẽ đứng yên mãI mãi
2/ Tác dụng của hai lực cân bằng lên vật đang
chuyển động.
a- Dự đoán.
b- Thí nghiệm kiểm tra.
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi C2 C5
+ C2:
mA = mB => PA = PB = F => vA = 0
+ C3: Thêm A => PAA = PA + PA> PA
=> Vật AA chuyển động xuống nhanh
đang chuyển động vât nh thế nào? dần
+ C4: Chỉ còn 2 lực cân bằng PA = PB = T
c- Kết luận:
Dới tác dụng của hai lực cân bằng lên vật
đang chuyển động vẫn cứ tiếp tục chuyển
động thẳng đều.
Hoạt động 3: Nghiên cứu quán tính là gì?
- Yêu cầu HS đọc nhận xét và nêu thí dụ
chứng minh nhận xét đó.
- GV thông báo:
M lớn
quán tính lớn
khó thay đổi vận
tốc
II - Quán tính.
1- Nhận xét:
+ Mọi vật đều không thay đổi vận tốc một
cách đột ngột đợc vì mọi vật đều có quán
tính.
+ VD: Tuỳ hs
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
- Y/ cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi
+ Trả lời câu C
6
làm thí nghiệm chứng minh.
+ Trả lời câu C
7
làm thí nghiệm chứng minh.
- HS: Đọc và trả lời câu C
8
.
III. Vận dụng:
- HS làm TN, quan sát TN để trả lời câu hỏi
+ Câu C
6
:
Búp bê ngã về phía sau vì chân búp bê
chuyển động theo xe nhng thân cha kịp
chuyển động theo nên ngã về phía sau.
+ Câu C
7
:
Búp bê ngã về phía trớc vì chân búp bê
không chuyển động theo xe nhng thân vẫn
chuyển động theo nên ngã về phía sau.
- HS hoạt động theo nhóm câu hỏi C
8
4/ Củng cố:
- Hai lực cân bằng là 2 lực có đặc điểm nh thế nào?
- Vật đang đứng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?
- Vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ nh thế nào?
- Vì sao mọi vật không thể thay đổi vận tốc một cách đột ngột đợc?
- Giải thích một số hiện tợng chuyển động theo quán tính/
5/ H ớng dẫn về nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập SBT.
- Đọc mục Có thể em cha biết
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Tiết 6: Lực ma sát
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bớc đầu nhận biết thêm một loại lực cơ học là lực ma sát, bớc đầu phân biệt sự xuất
hiện loại lực là lực ma sát, ma sát trợt, ma sát nghỉ, ma sát lăn. Đặc điểm của mỗi loại ma
sát này.
- Làm thí nghiệm để phát hiện lực ma sát nghỉ.
- Kể và phân tích đợc một số hiện tợng về ma sát có lợi, ma sát có hại trong đời sống
và trong kỹ thuật.
- Nêu đợc cách khắc phục làm giảm ma sát có tác hại, tăng ma sát có lợi trong từng tr-
ờng hợp.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng đo lực, đo lực ma sát để rút ra nhận xét về đặc điểm của lực ma sát
3. Thái độ:
- Hợp tác trong hoạt động nhóm
II/ Chuẩn bị:
- 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả nặng, 1 xe lăn, tranh vẽ vòng bi.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Hoạt động 1: Tổ chức Kiểm tra Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
+ Thế nào là 2 lực cân bằng ?
Bài tập 5.2, 5.3, 5.4
3. Giới thiệu bài: SGK
-
Hoạt động 2: Nghiên cứu khi nào có lực
- Yêu cầu hs đọc thông tin SGK
+ F
ms
trợt suất hiện ở đâu ?
- Cho các nhóm học sinh làm TN đẩy
cho miếng gỗ trợt trên mặt bàn.
+ Mô tả hiện tợng xảy ra?
+ Vậy F
ms
trợt xuất hiện khi nào?
+ Lấy ví dụ về sự xuất hiện F
ms
trợt trong
đời sống và trong kỹ thuật ?
- Cho học sinh làm TN tác dụng lực vào
xe lăn trên bàn.
+ Xe lăn chậm dần rồi dừng lại, đã có
lực nào tác dụng vào xe?
+ Lực ma sát lăn sinh ra khi nào?
=> trả lời cá nhân câu C2
I/ Khi nào thì có lực ma sát
1/ Lực ma sát trợt.
- HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi của GV
+ F
ms
trợt xuất hiện ở má phanh ép vào bánh xe,
ngăn cản CĐ của xe.
+ F
ms
trợt xuất hiện ở bánh xe và mặt đờng
=> F
ms
trợt xuất hiện khi một vật trợt trên mặt
một vật khác.
- Lấy ví dụ về lực ma sát trợt
2/ Ma sát lăn.
- HS làm TN theo nhóm, trả lời các câu hỏi.
+ F
ms
lăn xuất hiện khi hòn bi lăn trên mặt đất.
=> F
ms
lăn sinh ra khi một vật lăn trên mặt một
vật khác.
+ Hãy phân tích hình (H6.1) và trả lời
câu C3
+ Cờng độ của lực ma sát trợt lớn hơn cờng độ của
lực ma sát lăn.
- Yêu cầu hs tiến hành TN, trả lời câu
hỏi C4 và C5
+ F
ms
nghỉ chỉ xuất hiện trong trờng hợp
nào ?
+ Tìm ví dụ về ma sát lăn trong đời sống
và kỹ thuật ?
3/ Ma sát nghỉ.
- Hoạt động nhóm làm TN theo hớng dẫn.
=> Trả lời các câu hỏi.
+ C4:
Vật không thay đổi vận tốc chứng tỏ vật chịu
tác dụng của 2 lực cân bằng ( F
k
= F
ng
)
+ Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trợt khi bị
lực khác tác dụng.
- HS lấy ví vụ
Hoạt động 3: Nghiên cứu lực ma sát trong đời sống và trong kĩ thuật
- Yêu cầu hs đọc và trả lời câu C6
+ Trong hình (H6.3) hãy mô tả tác hại
của lực ma sát và nêu các tác hại đó.
+ Biện pháp làm giảm ma sát đó là gì?
- Sau khi hs làm xong GV chốt lại tác
hại của ma sát và cách làm giảm ma sát.
+ Biện pháp tra dầu mỡ có thể làm giảm
ma sát từ 8 đến 10 lần.
+ Biện pháp 2 làm giảm từ 20 đến 30
lần.
- Cho hs đọc và trả lời câu C7
+ Hãy quan sát hình (H6.4) và cho biết
F
ms
có tác dụng nh thế nào?
+ Biện pháp làm tăng lụ ma sát?
II/ Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật.
1/ Lực ma sát có thể có hại.
+ Ma sát trợt giữa đĩa và xích làm mòn đĩa và xích
=> cách làm giảm: Tra dầu mỡ bôi trơn xích và
đĩa.
- Lực ma sát trợt của trục làm mòn trục và cản
chuyển động quay của bánh xe.
=> Cách làm giảm: thay bằng trục quay có ổ bi.
- Lực ma sát trợt lớn nên khó đẩy.
=> Cách làm giảm: thay bằng ma sát lăn.
2/ Ma sát có thể có ích.
+ Không có lực ma sát bảng trơn nhẵn quá không
thể viết đợc
=> Cách làm tăng: Tăng độ nhám của bảng và
phấn.
+ Không có lực ma sát giữa mặt răng của ốc vít
con ốc sẽ lỏng dần khi bị rung động.
=> Cách làm tăng: Làm các rãnh của ốc vít.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
- Yêu cầu hs nghiên cứu và trả lời C8.
- Yêu cầu hs đọc và trả lời câu C9.
III/ Vận dụng:
+ C
8
: Ma sát giữa chân và nền nhà nhỏ nên dễ bị
trợt, ma sát này có lợi.
Ma sát giữa lốp xe và mặt đờng nhỏ nên dễ
bị trợt, ma sát này có lợi.
4/ Củng cố :
+ Qua bài em ghi nhớ điều gì?
5/ H ớng dẫn về nhà:
+ Đọc thuộc phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT.
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Tiết 7: Kiểm tra 1 tiết
I - Mục tiêu:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và nhận thức của học sinh.
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra
- Giào dục tính cẩn then, trung thực khi làm bài.
II - chuẩn bị:
- 30 đề bài.
- Đáp án - Biểu điểm
III - Tổ chức các hoạt động dạy - học:
1. Tổ chức lớp:
2. Phát đề:
Đề bài
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
1 - Ngời laí đò ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nớc.
A. Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc
B. Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc
C. Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
D. Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông
2 - Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị đo vận tốc?
A. Km.h C. Km/h
B. m.s D. s/m
3 - Vật sẽ nh thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng ?
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại
C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
D. Vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ CĐ đều mãi mãi
4 - Trong các cách sau cách nào làm giảm đợc lực ma sát ?
A. Tăng độ nhám của mắt tiếp xúc
B. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc
C. Tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc
D. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc
5 - Trong các câu nói về lực ma sát sau đây, câu nào đúng?
A. Lực ma sát cùng hớng với chuyển động của vật
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy
C. Lực ma sát trợt cản trở chuyển động trợt của vật này trên mặt vật kia
D. Khi vật chuyể động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy
Câu 2: Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
1. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ ..................................................... và đợc xác định
bằng .......................................................... trong một đơn vị thời gian.
2. Chuyển động đều là chuyển động
mà .................................................................................
Không thay đổi theo .......................................
Câu 3: Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực trong hình vẽ sau:
F
c
__________ _________________ F
k
_____ 10N
............................................................. ( 3 dòng) ...............................................................
Câu 4: Một ô tô chuyển động thẳng đều với lực kéo của động cơ là 800N
a. Xác định độ lớn của lực ma sát tác dụng lên các bánh xe?
b. Khi lực kéo của dộng cơ tăng lên thì ôtô sẽ chuyển động ntn?
............................................................. ( 6 dòng) ...............................................................
Câu 5: Hai ngời đi xe đạp, ngời thứ nhất đi đợc quãng đờng dài 3 km hết 10 phút.
Ngời thứ hai đi quãng đờng dài 6 km hết 30 phút. Hỏi ngời nào đi nhanh hơn ?
............................................................. ( 12 dòng) ...............................................................
-----------------------------------------------------
Đáp án và biểu điểm.
Câu 1: (2,5 điểm): ( 1 A , 2 C , 3 D , 4 B , 5 C )
Câu 2: (1 điểm): ( Mỗi ý : 0,5 điểm)
Câu 3: (1 điểm): ( Mỗi ý : 0,5 điểm)
Câu 4: (1,5 điểm):
+ Độ lớn F
ms
= 800N: 1 điểm
+ Giải thích đúng: 0,5 điểm
Câu 5: (4 điểm):
+ Tóm tắt đúng, đủ: 0,5 điểm
+ Tính đúng v1 = 5 m/s : 1,5 điểm
+ Tính đúng v2 = 3,3 m/s : 1,5 điểm
+ So sánh đúng: 0,5 điểm
------------------------------------------------------
3. Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Đọc trớc bài 7: áp suất
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
Tiết 8: áp suất
I/ Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Phát biểu đợc định nghĩa áp lực và áp suất.
- Viết công thức tính áp suất, nêu đợc tên và đơn vị của các đại lợng có mặt trong công
thức.
- Vận dụng đợc công thức tính áp suất để giải đợc các bài tập về áp lực, áp suất.
- Nêu đợc cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và giải thích đợc một số hiện t-
ợng đơn giản thờng gặp.
2. Kỹ năng:
- Làm TN tìm mqh giữa áp suất và 2 yếu tố: F và S
3. Thái độ:
- Hợp tác trong hoạt động nhóm
II/ Chuẩn bị:
- Một Chậu nhựa đựng cát, nam châm thẳng, mẩu gỗ HCN.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
+ Lực ma sát sinh ra khi nào? Hãy biểu
diễn lực ma sát khi một vật đợc kéo trên
mặt đất chuyển động thẳng đều.
3. Tổ chức tình huống học tập:
-
Hoạt động 2: Nghiên cứu áp lực là gì?
- Cho hs đọc thông báo SGK
+ Cho biết áp lực là gì ? Ví dụ ?
+ Trả lời câu C
1
.
- H
a
: Lực tác dụng của máy kéo tác dụng
lên mặt đờng.
- H
b
: Cả hai lực.
+ Tìm thêm ví dụ về áp lực.
I/ áp lực là gì?
+ áp lực là lực ép có phơng vuông góc với mặt bị
ép.
+ VD: Ngời đứng trên sàn nhà đã ép lên sàn nhà
một lực F=P có phơng vuông góc với sàn nhà
F
1
= F
2
= P/2
- Lấy thêm thí dụ về áp lực
Hoạt động 3: Nghiên cứu áp suất
-GV: Kết quả tác dụng của áp lực là độ
lún xuống của vật.
- Yêu cầu hs làm TN hình (H7.4) và ghi
kết quả vào bảng 7.1
II/ áp suất:
1. Tác dụng của áp suất phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
- HS hoạt động nhóm làm TN và trả lời các câu
hỏi
F
1
F
2
áp lực F
Diện tích bị ép S Độ lún (h)
F
2
F
1
S
2
= S
1
h
2
h
1
F
2
= F
1
S
2
S
1
h
2
h
1
+ Tác dụng của áp suất càng lớn khi áp lực càng
lớn và diện tích bị ép càng nhỏ.
+ Tăng F; giảm S; cả hai.
2. Công thức tính áp suất.
+ áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị
diện tích bị ép.
+ Công thức tính áp suất: P =
S
F
Trong đó: F là áp lực tác dụng.
S là diện tích mặt bị ép. p là áp suất.
+ Đơn vị áp suất thờng dùng là: N/m
2
gọi là Pa
đọc là paxcan. 1 Pa = 1N/m
2
.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dãn về nhà
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi C
4
+ Lấy thêm ví dụ trong thực tế làm tăng
áp suất, giảm áp suất.
- Yêu cầu hs làm vận dụng câu C
5
.
Cho hs đọc và ghi tóm tắt đề.
P
xt
= 34000N
S
xt
= 1,5 m
2
.
P
ô
= 20000N
S
ô
= 250 cm
2
= 0.025 m
2
?
=
oto
xt
P
P
III- Vận dụng.
+ C
4
: Dựa vào nguyên tắc P phụ thuộc vào F, S.
p =
S
F
tăng áp lực
* Tăng áp suất giảm diện tích bị ép
* Giảm áp suất
ngợc lại.
+ C
5
:
áp suất tác dụng lên mặt đờng của ô tô là: p
ô
=
2
/800000
25,0
20000
mN
S
F
oto
oto
==
.
áp xuất của xe tăng lên mặt đờng là:
p
x
=
2
/6,226666
5,1
34000
mN
S
F
x
x
==
Vì áp suất của xe tăng lên mặt đờng nhỏ hơn áp
xuất của ô tô lên mặt đờng nên ô tô dễ bị lún.
4/ Củng cố:
+ áp lực là gì? Thế nào là áp suất ? Viết công thức tính áp xuất?
5/ H ớng dẫn về nhà:
+ Học phần ghi nhớ. Làm các bài tập trong SBT
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
áp lực
áp suất =
Diện tích bị ép
Tiết 9: áp suất chất lỏng - bình thông nhau
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
- Viết đợc công thức tính áp suất trong lòng chất lỏng, nêu đợc tên đơn vị của các
đại lợng có mặt trong công thức.
- Vận dụng đợc công thức tính áp xuất trong lòng chất lỏng giải thích đợc một số
bài tập đơn giản.
- Nêu đợc nguyên tắc bình thông nhau, dùng nguyên tắc đó để giải thích một số
hiện tợng đơn giản thờng gặp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hiện tợng TN, rút ra nhận xét.
3. Thái độ: Vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II/ Chuẩn bị:
- ống thuỷ tinh hình trụ có đáy cao xu, thành bình có hai lỗ bịt màng cao su. Bình
thông nhau, chậu nhựa trong.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
+ áp suất là gì? Viết công thức tính áp
suất ? BT 7.3 , 7.4
3. Tổ chức tình huống học tập: SGK
-
Hoạt đông 2: Nghiên cứu sự tồn tại áp suất trong lòng chất lỏng
+ H8.2 vật nặng tcs dụng lên mặt bàn
theo phơng ntn ?
+ áp suất của chất lỏng có giống nh ở
chất rắn không ?
- Hớng dẫn học sinh làm TN1, trả lời
các câu hỏi C
1
, C
2
.
+ Các vật đặt trong lòng chất lỏng có
chịu áp suất do chất lỏng gây ra không?
- Hớng dẫn hs làm TN2 và nêu kết quả
thí nghiệm.
- Y/cầu hs trả lời câu hỏi C
3
+ Qua 2 TN ta rút ra kết luận gì?
- GV kiểm tra 3 hs, thống nhất cả lớp,
ghi vở.
I/ Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng.
1) Thí nghiệm 1:
- HS Làm TN, quan sát hiện tợng trả lời câu C
1
:
+ C1: Màng cao su biến dạng phồng ra chứng tỏ
chất lỏng gây ra áp lực lên đáy bình, thành bình và
gây ra áp suất tác dụng lên đáy bình và thành bình.
+ C
2
: Chất lỏng tác dụng áp suất không theo một
phơng nh chất rắn mà gây ra áp suất lên mọi
phơng.
2) Thí nghiệm 2:
- HS hoạt động nhóm làm TN.
=> Kết quả: Đĩa D trong nớc không rời hình trụ.
- HS điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận C
4
3) Kết luận:
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình,
mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất
lỏng.
Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng
- Y/cầu hs tự lập luận để chứng minh
công thức.
+ Biểu thức tính áp suất?
+ áp lực F = ?
+ P = ?
+ Giải thích các đại lợng trong biểu
thức?
+ So sánh p
A
, p
B
, p
C
?
+ Giải thích và nhận xét?
II/ Công thức tính áp suất:
p =
S
F
F = P =
S
dV
=
S
hSd ..
p = d.h
P: là áp suất ở đáy cột chất lỏng (Pa)
d: là trọng lợng riêng của cột chất lỏng (N/m
3
)
h: là chiều cao của cột chất lỏng (m)
p
A
= p
B
= p
C
+ Chất lỏng đứng yên có áp suất gây ra tại các
điểm trong chất lỏng ở cùng độ sâu luôn luôn
bằng nhau.
Hoạt động 4: Nghiên cứu bình thông nhau
- Y/cầu hs đọc C
5
và nêu dự đoán
- Gợi ý: Lớp nớc ở đáy bình D sẽ
chuyển động khi nớc chuyển động.
+ Lớp nớc D chịu những áp suất nào?
+ So sánh p
A
và p
B
?
- Tơng tự yêu cầu hs chứng minh
trờng hợp b và c
- Hớng dẫn học sinh làm TN3
+ Rút ra kết luận.
III/ Bình thông nhau A B
+ C
5
:Trờng hợp a:
D chịu áp suất:
p
A
= dh
A
h
B
h
A
và p
B
=dh
B
; h
A
>h
B
p
A
>p
B
Lớp nớc D sẽ CĐ từ D
nhánh A sang nhánh B.
- Trờng hợp b tơng tự
- Trờng hợp c:
- h
A
= h
B
p
A
= p
B
Chất lỏng đứng yên
Kết luận: SGK
Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
- Y/cầu hs thảo luận trả lời C
6
, C
7
, C
8
=> GV kiểm tra, thống nhất
- Yêu cầu cá nhân hs hoàn thành C
9
.
+ C
9
: Dựa vào nguyên tắc bình thông
nhau, mực chất lỏng trong bình kín luôn
bằng mực chất lỏng mà ta thấy ở phần
trong suốt, nên thiết bị này còn gọi là ống
đo mực chất lỏng.
III/ Vận dụng
+ C
6
: Vì khi lặn sâu xuống biển, áp suất do nớc
biển gây nên lên tới hàng nghìn N/m
2
. Nếu ngời
thợ lặn không mặc áo lặn chịu áp suất lớn thì con
ngời không thể chịu đợc áp suất này.
+ C
7
: h
1
= 1.2m; h
2
= 1.2m-0.4m = 0.8m
áp suất của nớc tác dụng lên đáy thùng là:
p
1
= dh
1
= 10000. 1,2 = 12000N/m
2
.
áp suất của nớc tác dụng lên điển cách đáy
thùng 0,4 m là: p
2
=dh
2
=10000.0,8= 8000N/m
2
.
4/ Củng cố:
+ Chất lỏng gây ra áp suất có giống chất rắn không?
+ Viết công thức tính áp suất trong chất lỏng, nêu ký hiệu của các đại lợng có mặt
trong công thức, đơn vị đo của các đại lợng đó?
5/ H ớng dẫn về nhà:
- Các bài tập trong SBT; Đọc phần có thể em cha biết
Ng. soạn: // 2010 Ng. dạy: // 2010
.A
.B .C
Tiết 10: áp suất khí quyển
I/ Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Giải thích đợc sự tồn tại lớp khí quyển, áp suất khí quyển.
- Giải thích đợc thí nghiệm Tô - ri - xe - li và một số hiện tợng đơn giản thờng gặp.
- Hiểu vì sao độ lớn của áp suất khí quyển thờng tính theo chiều cao của cột thuỷ ngân
và biết cách đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m
2
.
2. Kỹ năng:
- Biết suy luận, lập luận từ các hiện tợng thực tế.
II/ Chuẩn bị:
- ống thuỷ tinh dài 10 - 15 cm, tiết diện 2- 3 mm, cốc nớc màu, bóng cao xu.
III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:
+ Viết công thức tính áp suất trong chất
lỏng? Nêu nguyên lý bình thông nhau?
3. Giới thiệu bài: SGK
-
Hoạt động 2: Nghiên cứu sự tồn tại của áp suất khí quyển
- Y/cầu hs đọc thông tin phần I SGK.
+ Tại sao lại có sự tồn tại của áp suất khí
quyển ?
- Thông báo về sự tồn tại của ASKQ.
- Y/cầu hs đọc và làm TN1
+ Giả sử không có áp suất khí quyển bên
ngoài thì có hiện tợng gì xảy ra với hộp
sữa ?
+ Tại sao hộp lại bị bẹp về nhiều phía?
- Y/cầu hs đọc và làm TN2
+ Hiện tợng? Giải thích?
+ Trả lời câu hỏi C2, C3?
- Tơng tự với TN3.
I/ Sự tồn tại của áp suất khí quyển:
- HS đọc và nghiên cứu SGK.
=> Nêu đợc:
+ Do không khí có trọng lợng nên không khí
tác dụng lên trái đát và mọi vật trên trái đất
một áp suất theo mọi phơng.
1. Thí nghiệm 1:
- HS hoạt động nhóm làm TN và trả lời câu C1
+ C1:
Hút sữa ra => áp suất trong hộp giảm, hộp
méo => Do áp suất bên ngoài lớn hơn.
2. Thí nghiệm 2:
- HS hoạt động nhóm làm TN và trả lời C2, C3
+ C2: Nớc không tụt xuống vì áp lực của
không khí t/d vào nớc từ dới lên lớn hơn trọng
lợng cột nớc.
+ C3: Nớc chảy ra khỏi ống vì khi đó khí
trong ống thông với khí quyển ( P khí trong
ống + P cột nớc lớn hơn ASKQ)
3. Thí nghiệm 3:
+ Trả lời câu C4.
+ C4: P bên trong quả cầu = 0. P bên ngoài =
ASKQ => ép 2 nửa quả cầu.
P ngựa < Po => Không kéo đợc
Hoạt động 3: Đo độ lớn của áp suất khí quyển
- Y/cầu hs đọc và tìm hiểu TN Tô ri xe li
=> Mô tả thí nghiệm ?
+ Tại sao cột chất lỏng không bị tụt
xuống?
+ Tại sao khi thả tay cột chất lỏng lại tụt
xuống?
- Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 3.
+ áp xuất tác dụng lên A và tác dụng lên
B có bằng nhau không? vì sao?
+ áp suất tại A là áp suất nào? áp suất tại
B là áp suất nào?
II/ Độ lớn của áp suất khí quyển:
1. Thí nghiệm Tô - ri - xe - li.
- HS đọc và nghiên cứu TN Tô- ri- xe - li
2. Độ lớn của áp suất khí quyển.
- HS hoạt động nhóm trả lời câu C5, C6, C7.
+ C5: P
A
= P
B
vì hai điểm này cùng ở trên
mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng.
+ C6: P
A
là áp suất khí quyển.
P
B
là áp suất gây ra do cột thuỷ ngân
cao 76 cm.
+ C7: áp suất tại B là: P
B
=dh = 136000.0,76
= 103360 N/m
2
.
Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn về nhà
- Y/cầu hs thảo luận trả lời các câu hỏi
C8 C12.
=> Kiểm tra, thống nhất.
+ Tờ giấy chịu áp suất nào?
+ Có xác định đợc độ cao của khí quyển
không?
+ Trọng lợng riêng của chất lỏng có thay
đổi theo độ cao không?
III/ Vận dụng:
+ C
8
: áp suất khí quyển tác dụng vào tờ giấy
từ dới lên lớn hơn áp suất của cột chất lỏng gây
ra nên tờ giấy không bị rơi.
+ C
10
: Nói áp suất khí quyển bằng 76 cm Hg
có nghĩa là không khí gây ra áp suất bằng áp
suất gây ra bởi cột thuỷ ngân cao 76cm.
áp suất này bằng: 103360 N/m
2
.
+ Câu C
11
: Trong TN Tô - ri - xe - li.
Nếu dùng nớc thì cột nớc cao là:
h =
.33,10
10000
103360
m
d
p
==
+ C
12
: Vì độ cao cột không khí không xác định
một cách chính xác và trọng lợng riêng của
không khí cũng thay đổi theo độ cao.
4/ Củng cố:
- Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển?
- Tại sao đo p
o
= p
Hg
trong ống?
- Đọc phần ghi nhớ.
5/ H ớng dẫn về nhà:
- Làm câu C
9
và bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết.
Ng. soạn: ...../...../ 2009 Ng. dạy:..../...../
2009
Tiết 11: lực đẩy ac- si- mét
I/ Mục tiêu:
1. Kin thc:
- Nờu c hin tng chng t s tn ti ca lc y Ac-si-một, ch rừ cỏc c
im ca lc ny.
- Vit c cụng thc tớnh ln ca lc y Acsimột, nờu tờn cỏc i lng v
n v ca cỏc i lng cú trong cụng thc.
- Vn dng gii thớch cỏc hin tng n gin thng gp v gii cỏc bi tp.
2. K nng: Lm thớ nghim xỏc nh c ln ca lc y Acsimột.
3. Thỏi : nghiờm tỳc, cn thn, trung thc, chớnh xỏc trong thớ nghim.
II/ Chuẩn bị:
- Giá TN, lực kế, quả nặng, bình chia độ, cốc nớc, sợi dây, bình tràn
III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. T chc lp:
2. Kim tra:
+ Tại sao mọi vật trên trái đất đều chịu tác
dụng của áp suất khí quyển?
3. Bi mi: SGK
-
Hot ng 2: Tỡm hiu tỏc dng ca cht lng lờn vt nhỳng chỡm trong nú
- GV hng dn hs lm thớ nghim theo
cõu C1
- Phỏt dng c TN cho hs
+ Yờu cu hs lm thớ nghim theo nhúm
ri ln lt tr li cỏc cõu C1, C2.
- T chc tho lun chung, thng nht cõu
tr li
- GV gii thiu v lc y Acsimột.
I/ Tỏc dng ca cht lng lờn vt nhỳng
chỡm trong nú
1. Thớ nghim:
- HS: Hot ng nhúm lm TN.
- Ghi giỏ tr P
1
; giỏ tr P
=> So sỏnh P
1
; P. Tr
li C1, C2
+ C1: P
1
< P Chng t vt nhỳng trong nc
chu 2 lc tỏc dng.
- Trng lc P
- Lc y F
A
- F
v P ngc chiu nờn: P
1
= P F
A
< P
+ C2: Kt lun: 1 vt nhỳng trong cht lng b
cht lng tỏc dng, lc y hng t di lờn,
theo phng thng ng gi l lc y Acsimột
Hot ng 2: Tỡm hiu v ln ca lc y Ac-Si-một
- GV k cho hs nghe truyn thuyt v
Acimột v núi tht rừ l Acsimột ó d
II/ ln ca lc y ỏc-si-một
1. D oỏn
đoán độ lớn lực đẩy Acsimét bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm
chỗ.
- GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra
=> Yêu cầu hs quan sát.
- Yêu cầu HS chứng minh rằng thí
nghiệm đã chứng tỏ dự đoán về độ lớn
của lực đẩy Acsimét là đúng (C3).
Chú ý: Vật càng nhúng chìm nhiều ->
P
nước
dâng lên càng lớn -> F
đ
của nước
càng lớn và F
A
= P
nước
mà vật chiếm chỗ.
+ Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì lực
đẩy của nước lên vật càng mạnh.
+ Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất
lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị
vật chiếm chỗ.
2. TN kiểm tra
- HS quan sát TN và chứng minh theo câu C3
+ C3: Khi nhúng vật chìm trong bình tràn, thể
tích nước tràn ra bằng thể tích của vật. Vật bị
nước tác dụng lực đẩy từ đưới lên số chỉ của
lực kế là: P
2
= P
1
- F
A
. Khi đổ nước từ B sang A
lực kế chỉ P
1
, chứng tỏ F
A
có độ lớn bằng trọng
lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
* Công thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-
mét
Trong đ ó:
d: Trọng lượng riêng của c. lỏng(N/m
3
)
V: thể tích mà vật chiếm chỗ(m
3
)
Hoạt động 3: Vận dụng – Củng cố – Hướng dẫn về nhà
- GV Hướng dẫn HS vận dụng các kiến
thức vừa thu thập được giải thích các hiện
tượng ở câu C4, C5, C6.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất
câu trả lời.
- GV gợi ý:
+ Viết biểu thức tính lực đẩy của nước lên
thỏi đồng 1.
+ Lực đẩy của dầu lên thỏi đồng 2.
+ 2 thỏi đồng có V như nhau. Hãy so sánh
d
n
và d
dầu
=> so sánh được F
Anước
và F
Adầu
III/ Vận dụng:
+ C4: Gầu nước ngập dưới nước thì
F
kéo
= P = P
gầu nước
– F
A
ở ngoài không khí: F
kéo
= P
gầu nước
=> Kéo gầu nước ngập trong nước nhẹ hơn kéo
gầu nước ngoài không khí.
+ C5: F
An
= d.V
n
; F
At
= d.V
t
Mà V
n
= V
t
nên F
An
= F
At
+ C6: Thỏi đồng nhúng chìm trong nước chịu
lực đẩy ác-si-mét: F
A nước
= d
nước
.V
Thỏi đồng nhúng chìm trong dầu chịu lực
đẩy ác-si-mét: F
đd
= d
d
.V
Có: V bằng nhau; d
n
> d
d
=> F
đ nước
> F
đd
4/ Củng cố:
- Khái quát nội dung bài dạy.
- HS đọc phần ghi nhớ
- Trả lời bài tập 10.1; 10.2 ( Tr16 – SBT).
5/ Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi nhớ – Nắm vững công thức: F
A
= d.V
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành – Giờ sau thực hành.
F
A
= d.V
Ng. soạn: ...../...../ 2009 Ng. dạy:..../...../
2009
Tiết 12: thực hành:
nghiệm lại lực đẩy ac- si- mét
I/ Mục tiêu
1. Kin thc:
- Vit c cụng thc tớnh ln lc y Ac-si-met: F
A
= d.V
- Nờu c tờn cc i lng v o cỏc i lng trong cụnng thc.
- Tp xut phng ỏn thớ nghim trờn c s thớ nghim ó cú.
2. K nng:
- S dng lc k, bỡnh chia lm TN kim chng ln lc y ỏc-si-met.
3. Thỏi :
- Thỏi nghiờm tỳc, trung thc trong thớ nghim.
II/ Chuẩn bị:
- Giá TN, lực kế, quả nặng, bình chia độ, cốc nớc, sợi dây, bình tràn
III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. T chc lp:
2. Kim tra:
+ GV kim tra mu bỏo cỏo TH ca hs
3. Bi mi: SGK
-
Hot ng 2: Gii thiu mc tiờu ca bi thc hnh
- GV nờu rừ mc tiờu ca bi thc hnh.
- Gii thiu dng c thớ nghim.
- GV phỏt dng c thớ nghim cho cỏc
nhúm hs
- HS nm c mc tiờu ca bi thc hnh
v dng c thớ nghim.
+ i din nhúm lờn nhn dng c
thớ nghim.
Hot ng 3: Tỡm hiu ni dung bi TH - Tr li cỏc cõu hi
- Yờu cu hs vit cụng thc tớnh lc y
ỏc-si-met
+ Nờu c tờn v n v ca cỏc n v
cú trong cụng thc
- Yờu cu hs nờu phng ỏn thớ nghim
kim chng
Gi ý : Cn phi o nhng i lng no?
+ Cụng thc tớnh lc y ỏc-si-met F
A
= P
N
cht lng m vt chim ch.
F
A
= d.V
F
A
: l lc y ca cht lng lờn vt
V: l th tớch cht lng .
d : l trng lng riờng
1. Kim chng ln lc y.
+ o P
1
vt trong khụng khớ.
+ o P
2
vt trong cht lng.
F
A
= P
1
P
2
2. Đo trọng lượng chất lỏng mà vật chiếm
chỗ.
+ Đo vật bằng cách V
V
=V
2
- V
1
- V
1
là thể tích nước ban đầu
- V
2
: là thể tích khi nhúng chìm vật trong
nước
+ Đo trọng lực của vật
+ Đo P
1
bằng cách đổ nước vào bình đo bằng
lực kế
+ Đổ nước đến V
2
đo P
2
P
n
bị chiếm chỗ bằng P
2
– P
1
* KL: F
A
= P
n
mà vật chiếm chỗ
Hoạt động 4: Tổ chức làm thí nghiệm
- GV: Yêu cầu hs sử dụng lực kế đo trọng
lượng của vật và hợp lực của trọng lượng
và lực đẩy ác-si-met.tác dụng lên vật khi
nhúng chìm trong nước (đo 3 lần).
- Yêu cầu HS xác định trọng lượng phần
nước bị vật chiếm chỗ (đo 3 lần)
- GV theo dõi và hướng dẫn cho các nhóm
hs gặp kó khăn.
a. Đo lực đẩy Ác-si-met.
+ B
1
: Học sinh trả lời câu hỏi C
5
; C
4
ghi vào
mẫu báo cáo
+ B
2
: Hs tiến hành 10 phút
F
A
= F
1
+ F
2
+F
3
/ 3
b. Đo trọng lượng của vật chiếm chỗ
- HS: Tiến hành các phép đo
+ Ghi kết qủa vào bảng báo cáo thí nghiệm
+ Tính P
n
của vật chiêm chỗ
c. Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận
Hoạt động 5: Hoàn thành báo cáo
- GV: Từ kết quả đo yêu cầu hs hoàn thành
báo cáo TN, rút ra nhận xét từ kết quả đo
và rút ra kết luận.
+ Yêu cầu HS nêu được nguyên nhân dẫn
đến sai số và khi thao tác cần phải chú ý
gì?
- HS hoàn thành báo cáo, rút ra nhận xét về kết
quả đo và kết luận.
- Rút ra được nguyên nhân dẫn đến sai số và
những điểm cần chú ý khi thao tác thí nghiệm.
4. Củng cố:
- GV: Nhận xét, đánh giá quá trình làm thí nghiệm của các nhóm .
- GV: Thu báo cáo thí nghiệm.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nghiên cứu lại bài lực đẩy ác-si-met và tìm các phương án khác để làm thí
nghiệm kiểm chứng
- Đọc và tìm hiểu trước bài : Sự nổi.
Ng. soạn: ...../...../ 2009 Ng. dạy:..../...../
2009
TIT 13: S NI
I/ Mục tiêu
1. Kin thc:
- HS gii thớch c khi no vt ni, vt chỡm, vt l lng.
- Nờu c iu kin ni ca vt.
- Gii thớch c cỏc hin tng ni thng gp trong cuc sng.
2. K nng: HS cú k nng phõn tớch hin tng, nhn xột hin tng, rỳt ra kờt lun
3. Thỏi : Giỏo dc tớnh cn thn, bit liờn h kin thc vi thc t, vn dng c vo
cuc sng.
II/ Chuẩn bị:
- Chậu nhựa, mẩu gỗ, đinh ốc. Bng ph v hỡnh H12.1
III/ Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
Hot ng 1: Tổ chức - Kiểm tra - Giới thiệu bài
1. T chc lp:
2. Kim tra:
3. Bi mi: SGK
-
Hot ng 2: Tỡm hiu iu kin vt ni, vt chỡm
- Yờu cu hs nghiờn cu cõu C1 v phõn
tớch lc.
- Yờu cu hs ch ra c vt chu tỏc dng
ca 2 lc cựng phng, ngc chiu l P
v F
A
.
- T chc cho HS tho lun chung lp
thng nht cõu tr li.- Biu din c
bng hỡnh v.
- Y/cu hs quan sỏt H12.1. c v nghiờn
cu C2
+ V cỏc vộc t lc tng ng vi 3
trng hp a, b, c.
- Gv: Treo bng ph HS lờn bng biu
din cỏc vộc t lc v in . . .
I/ iu kin vt ni, vt chỡm
- HS nghiờn cu cõu C
1
v phõn tớch lc
=> Tho lun tr li cõu C1, thng nht
+ C1: Mt vt nm trong lũng cht lng chu
tỏc dng ca 2 lc:
- Trng lc P.
- Lc y Ac-si-met F
A
2 lc ny cựng phng, ngc chiu.
Trng lc P hng t trờn xung
Lc F
A
hng t di lờn.
P
F
A
- HS quan sỏt H12.1, tr li cõu C2,
- Tho lun chung thng nht cõu tr li.
+ C2: