Tải bản đầy đủ (.doc) (317 trang)

ch­¬ng i ¤n tëp vµ bæ tóc vò sè tù nhiªn ngµy so¹n 240809 ch­¬ng i ¤n tëp vµ bè tóc vò sè tù nhiªn i môc tiªu häc sinh ®­îc lµm quen víi kh¸i niöm tëp hîp qua c¸c vý dô vò tëp hîp th­êng gæp t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 317 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ch</b></i>



<i><b> ơng I</b></i>

<i><b> : </b></i>

<i><b>ÔN Tập và bố túc về số tự nhiên</b></i>




<b>I. Mục tiêu</b>


Học sinh đợc làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thờng gặp trong
cuộc sống.


 Học sinh nhận biết dợc một đối tợng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trớc.
 Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài tốn, biết sử dụng kí hiệu


; .


 Rèn luyện cho học sinh t duy kinh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết mt tp
hp.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. C¸c vÝ dơ</b>


- GV cho học sinh quan sát hình 1 SGK rồi


giới thiÖu:


+ Tập hợp các đồ vật (sách, bút) để trên bàn
- GV lấy thêm một số ví dụ thực tế ở ngay
trong lớp trờng.


HS nghe GV giíi thiƯu


HS tù lấy các ví dụ khác về tập hợp.
<b>2. Cách viết. C¸c kÝ hiƯu:</b>


- GV: Ngời ta thờng dùng các chữ cái in hoa
để dặt tên tập hợp.


VÝ dô: <i>A</i>0;1;2;3 hay <i>A</i>1;2;0;3
C¸c sè 0; 1; 2; 3 là các phần tử của tập hợp A.
-GV: Giới thiệu cách viết tập hợp:


+ Cỏc phn t ca tp hp đợc đặt trong dấu
ngoặc nhọn, cách nhau bởi dấu chấm phẩy
hoặc dấu phẩy.


+ Mỗi phần tử đợc liệt kê một lần và thứ tự liệt
kê tùy ý.


- GV: HÃy viết tập hợp C các số nhỏ hơn 5.
Cho biết các phần tủ của tập hợp.


- GV nhận xét và sửa sai nếu có.



- GV: 2 có phải là phần tử của tập hợp A
không?


- GV gii thiệu kí hiệu : 1 <i>A</i> đọc là 1 thuộc
A hoặc 1 là phần tử của A.


- GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A
không?


Kớ hiệu: 5<i>A</i> đọc là 5 không thuộc A hoặc 5
không phải là phần tử của A.


- GV cho häc sinh lµm ? 1
- GV nhËn xÐt.


-GV chốt lại cách đặt tên, các kí hiệu, cách
viết tập hợp.


Cho học sinh đọc chú ý - SGK


HS nghe GV giíi thiệu và ghi vở.


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
0;1;2;3;4




<i>C</i> hoặc <i>C</i> 2;3;0;4;1 ...
0; 1; 2; 3; 4 là các phần tử của tập hợp C
HS: 2 có là phần tử của tập hợp A



HS: 5 không phải là phần tử của tập hợp A


1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
0;1;2;3;4;5;6




<i>D</i> hoặc


2;0;4;1;5;6;3


<i>D</i> ...


<i>D</i>


2 ; 10<i>D</i>.




<b>Tieát 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV giới thiệu cách viết tập hợp A bằng cách
chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của
tập hợp đó:


<i>A</i><i>x</i><i>N</i>/<i>x</i>4
Trong đó N là tập hợp số tự nhiên.



-GV yêu cầu học sinh đọc phần đóng khung
trong SGK.


-GV giới thiệu cách minh hoạ tập hợp.
.1 .2 A


.0 B
.3


.a .b
.c
-GV yêu cầu học sinh lµm ? 2


GV nhËn xÐt nhanh.


HS đọc chú ý SGK.


HS nghe giáo viên giới thiệu.


HS c phn úng khung trong SGK


HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vë.
<i>N</i> <i>H</i> <i>AT</i> <i>R</i> <i>G</i>


<i>M</i>  , , , , ,
<b>3. H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


+ Học kĩ phần chú ý trong SGK và phần đóng khung.
+ Làm các bài tập 1 đến 5 SGK.



+ Làm các bài tập 1 đến 8 SBT/ 3,4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự
nhiên, tia số, điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số.


- HS phân biệt tập hợp N và N*, biết sử dụng , , biết viết số liền trước - liền sau.


- Rèn luyện tính chính xác.


- Giáo dục tính chuyên cần, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b> - GV: </b>SGV, SGK, giaùo aùn.


<b> - HS: </b>SGK


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> -</b> Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


BT 4, 5


(?) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn
3 và < 10 bằng 2 cách



- GV gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá và ghi điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Tập hợp N và N*:</b>


Ta đã biết số 0; 1; 2 … là số tự nhiên và kí
hiệu của tập hợp số tự nhiên là N


(?) 12 ? N ; ? N
HS: 12  N ,  N


GV hướng dẫn lại cách viết tập hợp số tự
nhiên


N =

0; 1; 2 …



GV vẽ tia số, biểu diễn số 0, 1, 2 trên tia
(?) Biểu diễn tiếp số 5, 6, 7 trên tia số


- Điểm biểu diễn số 1, 2, 3 … gọi là điểm 1,
điểm 2, điểm 3.


GV nhấn mạnh: mỗi số tự nhiên được biểu
diễn bởi 1 điểm trên tia số


GV giới thiệu tập N*



N* = 1, 2, 3, 4, … hoặc N* = x  N  x 


0


(?) Tập hợp N  N* ở điểm nào?


HS: N  N* ở số 0


- HS lên bảng làm bài tập.
Giải: A = 4; 5; 6; 7; 8; 9


A = x  N  3 < x < 10


N = 0; 1; 2; 3 …


0 1 2 3


Điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1


Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí
hiệu


N* = 1; 2; 3 …




<b>Tiết 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(?) Điền ,  vào oâ?



5

N* ; 5

N


0

N; 0

N*
<b>2. Thứ tự trong tp hp:</b>


-GV yêu cầu học sinh quan sát tia số:
+ So sánh 3 và 5.


+ Nhận xét vị trí của điểm 3 và 5 trên tia số
-GV đa ra một vài ví dụ khác.


-GV: Tơng tự : Với a,b

N, a < b hoặc b>a
trên tia số thì điểm a nằm bên trái điểm b.
-GV: a b nghĩa là a < b hoặc a = b.
b  a nghĩa là b > a hoặc b = a.
-GV cho HS lµm bµi tËp 7 (c)- SGK/ 8.
-GV nhËn xét.


-GV giới thiệu tính chất bắc cầu
a < b ; b < c th× a < c


GV lấy ví dụ cụ thể


-GV yêu cầu HS lÊy vÝ dơ.


-GV giíi thiƯu sè liỊn sau, sè liỊn tríc.
-GV: T×m sè liỊn sau cđa sè 3?


Sè 3 cã mấy số liền sau?
-GV yêu cầu học sinh tự lấy vÝ dơ.


-GV: Sè liỊn tríc cđa sè 4 lµ sè nµo?


-GV giíi thiƯu: 3 vµ 4 lµ hai sè tù nhiªn liªn
tiÕp.


-GV: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
mấy đơn vị?


-GV cho HS lµm ? SGK.


-GV: Trong tập hợp số tự nhiên số nào nhỏ
nhất? Lớn nhất?


-GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vô số
phần tử.


HS quan sát tia số và trả lời câu hỏi:
+ 3 < 5


+ Điểm 3 ở bên trái điểm 5.
HS nghe GV giới thiệu.


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
13;14;15



<i>C</i>


HS lấy ví dụ: 2 < 5; 5 < 6 suy ra 2 < 6.
HS nghe.



HS: Sè liỊn sau cđa sè 3 lµ sè 4.
Sè 3 cã 1 sè liỊn sau.
HS tù lÊy vÝ dơ.


HS: Sè liỊn tríc cđa sè 4 lµ sè 3.


HS: Hai số tự nhiên liên tip hn kộm nhau 1
n v.


1 HS lên bảng lµm.
? 28 ; 29; 30
99; 100; 101


HS: Trong tập hợp số tự nhiên số 0 là nhỏ nhất.
Không có số lớn nhất vì bất kì số tự nhiên nào
cũng có số tự nhiên liền sau lín h¬n nã.


HS nghe.


<b>C. Hướng dẫn về nhà:</b>
+ Häc thuéc bµi.


+ Làm bài tập 6 đến 10- SGK/ 7, 8.
+ Làm bào tập 10 đến 15- SBT/ 4, 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ
trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.



 Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.


 Thấy đợc u điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn mµu.
- HS: SGK, vë ghi, làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV: Viết tập hợp N vµ N* ?
Lµm bµi tËp 11- SBT/ 5.


- GV hái thêm: Viết tập hợp A các số tự nhiên
x mµ x  N*?


- GV nhËn xÐt vµ cho điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


1. Số và chữ số:



- GV: + Hãy lấy một vài ví dụ về số tự nhiên?


+ Số tự nhiên đó có mấy chữ số? Là
những chữ số nào?


- GV giới thiệu 10 chữ số dùng để ghi số tự
nhiên. Với 10 chữ số này ta có thể ghi c mi
s t nhiờn.


- GV: Mỗi số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ
số? HÃy lấy ví dụ.


-GV: HÃy lÊy vÝ dơ vỊ mét sè tù nhiªn cã 5
chữ số?


-GV: Nêu chú ý phần a SGK.
Ví dụ: 23 567 890


-GV: Nêu chú ý b SGK


GV đa ra ví dụ: Cho số 5439. HÃy cho biết?
+ Các chữ số của 5439?


+ Chữ số hàng chục?
+ Chữ số hàng trăm?
GV giới thiệu số trăm, số chục:


+ Số trăm: 54
+ Số chục: 543
<b>2. Hệ thập phân:</b>


GV: Cách ghi số nh ở trên là cách ghi số trong


hệ thập phân.


-Trong hệ thập phân cứ mời đơn vị ở một
hàng thì làm thành một đơn vị ở hàng liền trớc
nó. Do đó, mỗi chữ số trong một số ở những vị
trí khác nhau thì có nhng giỏ tr khỏc nhau.


1 HS lên bảng.


- HS: <i>N</i> 0;1;2;3...
<i>N</i>* 1;2;3;4...
Bµi 11-SBT: <i>A</i>19;20
<i>B</i>1;2;3


<i>C</i> 35;36;37;38
-HS:


 0

<i>A</i>


HS: Tự lấy ví dụ và trả lời câu hỏi.


HS: Mỗi số tự nhiên có thể có 1; 2; 3... ch÷ sè.
VÝ dơ: Sè 5 cã 1 ch÷ sè


Sè 12 cã hai ch÷ sè
Sè 325 cã ba ch÷ sè
...



HS: Ví dụ: 12 540
HS đọc chú ý.


HS nghe v c SGK.


HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
+ Các chữ số 5; 4; 3; 9
+ Chữ số hàng chục: 3
+ Chữ số hàng trăm: 4


HS chú ý l¾ng nghe.




<b>Tiết 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

VÝ dô: 222= 200 + 20 + 2


=2 . 100 + 2 . 10 + 2


Tơng tự : HÃy biểu diễn các số 345; ab; abc;
abcd theo gia trị chữ số của nã?


GV: Kí hiệu <i>ab</i> chỉ số tự nhiên có hai chữ số,
chữ số hàng chục là a, chữ số hàng đơn vị là b.


Kí hiệu <i>abc</i> chỉ số tự nhiên có ba chữ
số, chữ số hàng trăm là a, chứ số hàng chục là
b, chữ số hàng đơn vị là c.



-GV cho HS lµm ? SGK/9.


-GV: Ngoài cách ghi số trên còn có cách ghi
số khác chẳng hạn c¸ch ghi sè La M·.


<b>3. Chó ý:</b>


-GV u cầu học sinh quan sát hình 7-SGK
-GV: Trên mặt đồng hồ có ghi các số La Mã
từ 1 đến 12. Các số La Mã này đợc ghi bởi ba
chữ số: I, V, X tơng ứng với 1; 5; 10 trong hệ
thập phân.


- GV giíi thiƯu c¸ch viÕt sè La M·:


+ Chữ số I viết bên trái cạnh chữ số V, X làm
giảm giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Ví
dụ: IV (4)


+ Chữ số I viết bên phải cạnh chữ số V, X là
tăng giá trị của mỗi chữ số này một đơn vị. Vớ
d: VI (6).


-GV yêu cầu HS viết các số 9, 11.


-GV: Mỗi chữ số I, X có thể viết liền nhau
nh-ng khônh-ng quá ba lần.


-GV: Yờu cu HS lên bảng viết các số La Mã
từ 1 đến 10.



-GV: Đa bảng phụ có viết các số La Mã và
u cầu HS đọc.


<b>4. Lun tËp, cđng cè:</b>


-GV: Yªu cầu học sinh nhắc lại chú ý trong
SGK.


-GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 11-SGK/10


-GV nhận xét và söa sai nÕu cã.


HS: 345 = 300 + 40 + 5


= 3 . 100 + 4 . 10 + 5
<i>ab</i> = a . 10 + b


<i>abc</i> = a . 100 + b .10 + c


<i>abcd</i> = a . 1000 + b . 100 + c . 10 + d
HS nghe GV giới thiệu.


1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số là: 999
- Số tự nhiên lớn nhất có ba chữ số khác nhau
là: 987


HS quan sát hình 7- SGK



HS nghe GV giíi thiƯu vµ ghi vë.


HS lên bảng viết: IX (9); XI (11)
1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X
HS đứng tại chỗ đọc số La Mã.
HS nhắc lại chú ý.


Bµi 11: a) 1357


b)- Số 1425 :
+Số trăm là 14


+Chữ số hàng trăm là 4
+Số chục là 142


+Chữ số hµng chơc lµ 135
- Số 2307


+ Số trăm là 230


+ chữ số hàng trăm là 3
+ Số chục là 230


+ Chữ số hàng chục là 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc sinh hiểu đợc một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vơ số
phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào. Hiểu đợc khái niệm tập hợp con và khái niệm hai


tập hợp bằng nhau.


 Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con
hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trớc, biết viết một vài tập hợp con của một
tậphợp cho trớc, biết sử dụng đúng các kí hiệu  và .


 RÌn lun cho häc sinh tÝnh chÝnh x¸c khi sử dụng các kí hiệu và .
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, ôn tập các kiến thức cũ.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n nh t chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
-GV nêu câu hỏi kiĨm tra:
HS1: + Bµi tËp 19-SBT


+ Viết giá trị của số <i><sub>abcd</sub></i> trong hệ thập
phân dới dạng tổng giá trị các chữ số.


HS2: + Bài tập 21-SBT


+ Hãy cho biết mỗi tập hợp viêt đợc có
bao nhiêu phần t?


-GV nhận xét.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Số phần tử của một tập hợp:</b>
-GV đa các ví dụ:


Cho các tập hợp:
A =  5


B =

<i>x y</i>;



C =

1;2;3; 4;...;100


N = 0;1;2;3; 4;...


N*<sub> = </sub>1;2;3; 4;...

<sub></sub>



HÃy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu
phần tử?


-GV: Cho HS làm ?1


-GV: Cho HS làm ? 2 : Tìm số tự nhiên x mà
x + 5 = 2


-GV: Nếu gọi tập hợp A là tập hợp các số tự
nhiên x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A có phần tử
nào không?


-GV: Khi ú ta gọi A là tập hợp rỗng.
Kí hiệu: A = 


-GV: Mét tập hợp có thể có bao nhiêu phần


tử?


HS1: + Bµi tËp 19-SBT:
340; 304; 430; 403.


+ <i><sub>abcd</sub></i> = a. 1000 + b. 100 + c. 10 + d
HS2: + Bµi tËp 21-SBT:


a) A = 16; 27;38; 49

cã bèn phÇn tư.
b) B = 41;82

cã hai phÇn tư.


c) C = 59;68

cã hai phÇn tư.


-HS đứng tại chỗ trả lời:
+ Tập hợp A có một phần tử.
+ Tập hợp B có hai phần tử.
+ Tập hợp C có 100 phần tử.
+ Tập hợp N có vơ số phần tử.
+ Tập hợp N*<sub> có vơ số phần tử.</sub>
-HS đứng tại ch tr li:


+ Tập hợp D có một phần tử.
+ Tập hợp E có hai phần tử.
H =

0;1;2;3; 4;5;6;7;8;9;10


+ TËp hỵp H cã 11 phần tử.


-HS: Không có số tự nhiên x nào mµ
x + 5 = 2


-HS: Tập hợp A không có phần tử nào.



-HS: Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vô số phần tử, có thể không
có phâng tử nào.


-HS c chỳ ý trong SGK.




<b>Tieát 4</b>



<b>Tiết 4</b>

<i>Số phần tử của một tập hợp.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-GV: yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK
<b>3. Tập hợp con:</b>


-GV: Cho h×nh vÏ:


E


F
c


x
y


d


H·y viết các tập hợp E và F?



-GV: Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp
E và F?


-GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập
hợp F ta nói tập hợp E là tập con của tp hp
F.


-GV: Vậy khi nào tập hợp A là tËp hỵp concđa
tËp hỵp B?


-GV u cầu HS đọc định nghĩa trong SGK
-GV: Giới thiệu kí hiệu A là tập hợp con của
B:


KÝ hiÖu: A  B hoặc B A.
Đọc là: + A là tập hợp con của B
hoặc + A chøa trong B


hoặc + B chứa A.
-GV yêu cầu HS lµm ?3


-GV: Ta thÊy A  B; B  A. ta nãi r»ng A vµ
B lµ hai tËp hỵp b»ng nhau.


KÝ hiÖu A = B.


-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý trong SGK.
<b>4. Luyện tập - Củng cố:</b>


-GV: Nªu nhËn xét số phần tử của một tập


hợp?


Khi nào tập hợp A là tập hộp con của tập
hợp B?


Khi nào tập hợp A bằng tập hợp B?
-GV yêu cầu HS làm bài tập 16, 20-SGK


-HS lên bảng viết:
E =

<i>x y</i>;


F =

<i>x y c d</i>; ; ;



-HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều thuộc tập
hợp F.


-HS: Tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B
nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập
hợp B.


-HS đọc định ngha.


-HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại.


-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
M A; M B; A  B; B  A.


-HS đọc phần chú ý trong SGK.


-HS trả lời câu hỏi.



-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở:
HS1: bài tập 16


a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
có một phần tử.


b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
có một phần tử.


c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0 có
vô số phần tử.


d) Tập hợp các số tự nhiên x mà x. 0 = 3
không có phần tư nµo.


HS2: bµi tËp 20
A =

15; 24



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. H<b> ớng dẫn về nhà:</b>
+ Hoc thuộc bài đã học.


+ Làm bài tập 17, 18, 19-SGK/ 13
+ Làm bài tập 29 đến 33-SBT/ 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ngày soạn: 31/08/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc sinh bit tìm số phần tử của một tập hợp ( lu ý với các phần tử của tập hợp đợc viết
dới dạng dãy số có quy luật).



 Rèn kĩ năng viết tập hợp, tập hợp con của một tập hợp cho trớc, sử dụng đúng, chính xác
các kí hiệu   ; ; .


 Vận dụng kiến thức đã học vào một số bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, b¶ng phơ, phÊn mµu.
- HS: SGK, vë ghi, lµm bµi tËp ë nhµ.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV gọi hai HS lên bảng kiểm tra:


HS1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp nh thế nào?


Lµm bµi tËp 29-SBT/ 7.


HS2: Khi nào tập hợp A đợc gọi là tập
hợp con của tập hợp B?


Lµm bµi tËp 32 SBT/ 7.


<b>B. Bài mới: </b>

<b>Luyện tập</b>



Công thức tổng quát SGK.


-GV gọi HS lên bảng : Tính số phần tử của tËp
hỵp sau: B =

10;11;12;....;99

.


_GV nhËn xÐt:


-GV: TÝnh sè phần tử của tập hợp
C =10;12;14;....;98


+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ các phần tử của tập
hợp C?


-GV: Để tính số phần tử của tập hợp C ta lam
nh sau: (98 – 10 ) : 2 + 1 = 45.


-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23 SGK/ 14
+ DÃy ngoài làm câu a


+ DÃy trong làm câu b


Gi i din nhúm lờn trỡnh by.


-GV: + Nêu công thức tông quát tính số phần


2 HS lên bảng:


-HS 1: Trả lời phần chú ý SGK.
Bài 29 SBT/ 7:



a) A =

18


Tập hợp A có mmột phần tử.
b) B = 0


Tập hợp B có một phần tử.
c) C = N


Tập hợp C có vô số phần tử.
d) D =


Tập hợp D không có phần tử nào.


-HS 2: Tp hợp A gọi là tập hợp con của tập
hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B.


Bµi 32 SBT/ 7:
A =

0;1;2;3; 4;5


B =

0;1; 2;3; 4;5;6;7


A  B.


-HS nghe vµ lµm bài tập vào vở:
A =

8;9;10;...; 20



Số phần tử của tập hợp A là 20 - 8 + 1 = 13
phÇn tư.


-Cơng thức tổng qt: Tập hợp các số tự nhiên
từ a đến b có b - a + 1 phần tử.



-HS: B =

10;11;12;....;99

cã 99-10+ 1 = 90
phÇn tư.


-HS: Các phần tử của tập hợp C đều là các số




<b>Tieát 5</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Các số lẻ từ các số lẻ m đến n (m<n)?
<b>Dạng 2: Viết tập hợp, viết một số tập hợp</b>
con của tập hợp cho trớc.


<i>Bµi 22 SGK/ 14</i>: Gäi 2 HS lên bảng,cả lớp
làm vào vở.


-<i>Bài 24 SGK/ 14</i>: 1 HS lên bảng làm, cả
lớp làm vào vở.


- <i>Bài 25 SGK/ 14</i>: 2 HS lên bảng mỗi HS
làm một câu.


-GV nhận xét.


-Bài tập 23 SGK:


Tập hợp D = 21;23;25;....;99 có (99- 21) :
2+1 = 40 phần tử



Tập hợp E = 32;34;36;....;96 cã
(96-32):2+1= 33 phÇn tư.


-HS: + Tập hợp các số tự nhiên chẵn từ số chẵn
a đến số chẵn b có : (b-a):2+1 phần tử.


+ Tập hợp các số tự nhiên lẻ từ số lẻ m
đến số lẻ n có: (n-m):2+1 phần tử.


-Bµi 22 SGK/ 14:
a) C = 0;2;4;6;8
b) D = 11;13;15;17;19
c) A = 18;20;22


d) B = 25;27;29;31
-HS nhËn xÐt.


- Bµi 24 SGK/ 14:
A = 0;1;2;....;9
B = 0;2;4;6;....
N* <sub> = </sub><sub></sub><sub>1</sub><sub>;</sub><sub>2</sub><sub>;</sub><sub>3</sub><sub>;....</sub><sub></sub>


A

 N ; B

 N ; N

*

<sub> N</sub>


-2 HS lªn bảng, cả lớp làm vào vở.


HS1: A = <i>Indo</i>,<i>Mianma</i>,<i>Thailan</i>,<i>Vietnam</i>
B = <i>Singgapo</i>,<i>Brunay</i>,<i>Campuchia</i>
C. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


+ Làm các bài tập 34 đến 37, 40 đến 42 SBT/ 8.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Ngày soạn: 01/09/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc sinh nm vng các kiến thức giao hoán, kết hợp ủa phép cộng, phép nhân số tự
nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng
qt của các tính chất đó.


 Häc sinh biết vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh.
Học sinh biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
<b>II. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài trớc ở nhà.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n nh t chc: Kim tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Giíi thiƯu vµo bµi:</b>


ở<sub> Tiểu học các em đã học phộp cng v phộp </sub>


nhân các số tự nhiên.


Tổng của hai số tự nhiên bất kì cho ta một số
tù nhiªn duy nhÊt.



TÝch cđa hai sè tù nhiªn bÊt kì cũng cho ta
một số tự nhiên duy nhất


Phép cộng và phép nhân có một số tính chất
cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh.
Đó là nội dung bài học hôm nay.


<b>2. Tổng và tÝch hai sè tù nhiªn:</b>


-GV: yêu cầu học sinh đọc phn 1 trong
SGK/15.


-GV giới thiệu phần phép tính công và nhân
nh SGK.


-GV: Trong mt tớch m cỏc tha số đều bằng
chữ hoặc chỉ có một thừa số bằng số ta có thể
khơng cần viết dấu nhân giữa các thừa số. Ví
dụ: a.b= ab; 4.x.y= 4xy.


-GV đa bảng phụ ?1 SGK. Gọi HS đứng tại
chỗ trả lời.


-GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời ?2 .( GV dựa
vào bảng của bào tập 1 để lấy ví dụ cho HS).
-GV : áp dụng tính chất b để làm bài tập sau:
Tìm x biết: ( x- 34) . 15 = 0


+ Nhận xét kết quả của tích và thừa số của


tích?


+ Vậy thừa số còn lại phải thế nào?


-GV: Tìm x dựa trên cơ sở nào?


- HS nghe GV giới thiÖu.


-HS đọc phâng 1 SGK.
-HS nghe và ghi bài.
+ Phép cộng:


a + b = c
(sè h¹ng) + (sè h¹ng) =( tỉng)
+ PhÐp nh©n:


a . b = c
(thõa sè) . ( thõa sè) = (tÝch)


?1 HS ®iỊn vào ô trống trong bảng.


a 12 21 1 <b>0</b>


b 5 0 48 15


a + b <b>17</b> <b>21</b> <b>49</b> <b>15</b>


a . b <b>60</b> <b>0</b> <b>48</b> 0


?2 a) TÝch cña mét sè víi sè 0 th× b»ng 0


b) NÕu tích của hai thừa số mà bằng 0 thì có
Ýt nhÊt mét thõa sè b»ng 0.


-HS: + KÕt qu¶ cđa tÝch b»ng 0. Cã mét thõa
sè kh¸c 0.


+ Thừa số còn lại phải bằng 0
( x- 34) . 15 = 0


 x – 34 = 0
x = 34




<b>Tieát 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>sè tù nhiªn:</b>


-GV: ở Tiểu học các em đã học tính chất của
phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời: Phép cộng các số
tự nhiên có tính chất gì ? Phát biểu các tính
chất đó?


-GV: TÝnh nhanh: 46 + 17 + 54


-GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất gì?
Phát biểu?


-GV: ỏp dng tớnh nhanh: 4 . 37 . 25


-GV: Tính chất nào liên quan đến cả phép
cộng và phép nhân?


-GV: ¸p dơng tÝnh nhanh : 87. 36 + 87. 64


<b>4. Cñng cè:</b>


-GV: PhÐp cộng và phép nhân có tính chất gì
giống nhau?


-GV: Yêu cầu HS làm bài tập 27 SGK.
( Chia lớp thành hai nhóm, mỗi dãy là một
nhóm: Dãy trong làm câu a, c ; dãy ngoài làm
câu b, d) Sau đó gọi đại diện nhóm lên trình
bày.


-GV: Nhận xét xem nhóm nào làm nhanh và
đúng.


-HS: PhÐp céng:


+ <i>Tính chất giao hốn</i>: Nếu ta đổi chỗ
các số hạng trong một tổng thì tổng đó khơng
thay đổi.


a + b = b + a


+ <i>TÝnh chÊt kÕt hợp</i>: Muốn cộng một
tổng hai số hạng với số thø ba, ta cã thĨ lÊy sè
h¹ng thø nhÊt cộng với tổng của số hạng thứ


hai và số h¹ng thø ba.


( a + b) + c = a + ( b + c)


+ <i>Céng víi sè 0</i>: Tỉng cđa mét sè víi
sè 0 th× b»ng chÝnh nã.


a + 0 = 0 + a
-HS lên bảng làm:


46 + 17 + 54 = ( 46 + 54) + 17
= 100 + 17 = 117
-HS: PhÐp nh©n:


+ <i>Tính chất giao hốn</i>: Khi đổi chỗ các thừa
số trong một tích thì tích khơng thay đổi.
a . b = b. a


+ <i>Tính chất kết hợp</i>: Muốn nhân tích hai số
với sè thø ba ta cã thĨ nh©n sè thø nhÊt víi
tÝch cđa sè thø hai vµ sè thø ba.


( a . b) . c = a. ( b . c)


+ <i>Nh©n víi sè 1</i>: TÝch cđa mét sè víi sè 1 th×
b»ng chÝnh nã.


a . 1 = 1 .a


-HS lên bảng làm:



4 . 37 . 25 = ( 4. 25 ) .37 = 100 . 37 = 3700
-HS :


+ <i>Tính chất phân phối giữa phép nhân</i>
<i>và phép cộng</i>: Muốn nhân một số với một tổng
ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng
rồi cộng kết quả lại với nhau.


a.( b + c) = a . b + a. c
-HS lên bảng làm:


87. 36 + 87. 64 = 87. ( 36 + 64)
= 87 . 100 = 8700


-HS: Phép cộng và phép nhân đều có tính chất
giao hoán và kết hợp.


-Nhãm 1:


a) 86 + 357 + 14 = ( 86 + 14) + 357
= 100 + 357 = 457
c) 25. 5. 4. 27. 2 = ( 25. 4) . (5. 2) . 27


= 100 . 10 . 27 = 27000
-Nhãm 2:


b) 72 + 69 + 128 = ( 72 + 128) + 69
= 200 + 69 = 269
d) 28. 64 + 28. 36 = 28. ( 64 + 36)



= 28 . 100 = 2800
5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


+ Hoc thuéc bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Làm bài tập 26, 28, 29 ,30 SGK/ 16, 17.
+ Làm các bài tập 43 đến 46 SBT/ 8.
+ Mỗi em chuẩn bị một máy tính bỏ túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Cđng cè cho HS c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng c¸c sè tự nhiên.


Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.
Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng vào giải toán.


Bit s dng thành thạo máy tính bỏ túi để làm phép cộng.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, b¶ng phơ, phÊn mµu.


- HS: SGK, vë ghi, lµm bµi tËp ở nhà, máy tính bỏ túi.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổ

n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Lun tËp </b>



<i>D¹ng 1</i>: TÝnh nhanh:


<i>Bµi tËp 31 SGK</i>: TÝnh nhanh:


-GV: Chia lớp thành ba nhóm: Mỗi nhóm làm
một câu.Gọi đại diện nhóm lên trình bày.


<i>Bài tập 32 SGK</i>: Cho HS tự đọc hớng dẫn
sau đó vận dụng để tính. Gọi 2 HS lên bảng
làm.


-GV: ta đã vận dụng những tính cht no
tớnh nhanh?


<i>Dạng 2</i>: Tìm quy luật dÃy sè:


<i>Bài tập 33 SGK</i>: Gọi HS đọc đầu bài
-GV: Hãy nêu quy luật của dãy số?
-GV: Hãy viết tiếp 4, 6. 8 số nữa vào dãy
số đó?


<i>D¹ng 3</i>: Sư sơng m¸y tÝnh bá tói


<i>Bài tập 34 SGK</i>: u cầu HS tự đọc và
làm bài tập 34. Sau đó ng ti ch c kt
qu.


-GV: Nhắc lại các tính chất của phép cộng các
số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì


trong tính toán?


Bài tập 31 SGK:
-Nhãm 1:


a) 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + ( 360 + 40)
= 200 + 400 = 600


-Nhãm 2:


b) 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + (318 + 22)
= 600 + 400 = 1000


-Nhãm 3:


c) 20 + 21 + 22 + … + 29 + 30


= ( 20 + 30) + ( 21 + 29) + (22 + 28) + (23 +
27) + ( 24 + 26) + 25


= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 + 25
= 50 . 5 + 25 = 275


-2 HS lên bang rlàm cả lớp làm vào vở.


a) 996 + 45 = 996 + 41 + 4 = (996 + 4)+41 =
1000 + 41 = 1041



b) 37 + 198 = 2 + 35 + 198 =( 2 + 198) + 35 =
200 + 35 = 235


-HS: Ta đã vận dụng tính chất giao hốn và kết
hợp để tính nhanh.


-HS đọc đầu bài:


-HS: 2 = 1 + 1; 3 = 2 + 1
5 = 3 + 2; 8 = 5 + 3 …
-HS1 : ViÕt 4 sè tiÕp theo
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55


-HS2: viÕt tiÕp 2 số nữa vào dÃy số mới:
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144.
-HS3: viÕt tiÕp 2 số nữa vào dÃy số mới:
1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34; 55; 89; 144; 233;
<b>377.</b>


-HS tù nghiªn cøu SGK:
1364 + 4578 = 5942
6453 + 1469 = 7922
5421 + 1469 = 6890
3124 + 1469 = 4593


1534 + 217 +217 +217 = 2185.
-HS đứng tại chỗ trả lời.





<b>Tieát 7</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


+ Lµm bµi tËp 35, 36 SGK.


+ Lµm bµi tËp 47, 48, 52, 53 SBT.
+ Đọc phần có thể em cha biÕt”
+ TiÕt sau mang theo m¸y tÝnh bá tói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Học sinh biết vậndụng các tính chất giao hốn., kết hợp của phép cộng, phép nhân các số
tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính nhẩm, tính
nhanh.


 Häc sinh biÕt vËn dơng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
Rèn kĩ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà, máy tính bỏ túi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n nh t chc: Kim tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>1. Lun tËp:</b>


<i>D¹ng 1</i>: TÝnh nhÈm:


<i>Bài tập 36 SGK</i>: u cầu học sinh tự đọc bài
36 SGK.


-GV: §Ĩ tÝnh nhÈm tÝch cđa hai hay nhiỊu sè
ta cã thĨ làm mấy cách.


-GV: Gọi ba HS lên bảng làm câu a ( Gợi ý:
Có thể tách 15 = 3. 5 hoặc 4= 2. 2)


-Gv: Gọi ba HS khác lên bảng làm câu b.


<i>Bi tp 37 SGK</i>: Cho HS t đọc hớng dẫn
sau đó vận dụng để tính. Gọi 3 HS lên bảng
làm.


-GV: ta đã vận dụng những tính chất nào để
tính nhanh?


<i>Dạng 3</i>: Sử sụng máy tính bỏ túi
<i>Bài tập 38 SGK</i>: Yêu cầu HS tự đọc và
làm bài tập 34. Sau đó đứng tại chỗ đọc kết
quả.


<i>Bài tập 39 SGK</i>:Chia lớp thành hai nhóm.
Nhóm thứ nhất làm 3 ý đầu; nhóm thứ 2 làm 2
ý cịn lại. Sau đó rút ra nhận xét.



Bµi tËp 36 SGK:


-HS: Ta có thể làm 2 cách.


a) áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân
-HS1: 15.4 = 3. 5. 4 = 3.( 5. 4) = 3. 20= 60
Hc 15. 4 = 15.2.2 = (15. 2).2 = 30. 2 =60
-HS2: 25. 12 = 25. 4. 3 = ( 25. 4). 3


= 100 . 3 = 300


-HS3: 125. 16 = 125 . 8. 2 = ( 125 . 8) . 2
= 1000 . 2 = 2000


3 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
-HS1 : 25. 12 = 25. ( 10 + 2)


=25. 10 + 25. 2
= 250 + 50 = 300
-HS2: 43. 11 = 34 .( 10 + 1)
= 34. 10 + 34 . 1
= 340 + 34 = 374
-HS3: 47. 101 = 47. ( 100 + 1)
= 47. 100 + 47 . 1
= 4700 + 47 = 4747
3HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở:
-HS1: 16. 19 = 16 .( 20 – 1)


= 16 . 20 – 16 .1


= 320 – 16 = 304
-HS2: 46 . 99 = 46 . ( 100 – 1)


= 46. 100 – 46 . 1
= 4600 – 46 = 4554
-HS3: 35. 98 = 35. ( 100 – 2)


= 35. 100 – 35 . 2
= 3500 – 70 = 3430


-HS tự đọc và làm theo hớng dẫn của SGK.
-HS hoạt động nhóm:


142857.2 = 285714
142857.3 = 428571
142857.4 = 571428
142857.5 = 714285




<b>Tiết 8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-GV: Nh¾c lại các tính chất của phép cộng các
số tự nhiên? Các tính chất này có ứng dụng gì
trong tính to¸n?


142857.6 = 857142


- Nhận xét: Kết quả đều đợc tích là các chữ số
của số đã cho nhng viết theo thứ tự khác.



2. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>
+ Lµm bµi tËp 40 SGK.


+ Lµm bài tập 54, 56, 57, 60, 61 SBT.
+ Đọc trớc bµi phÐp trõ vµ phÐp chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Học sinh hiểu đợc khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia
là một số tự nhiên.


 Học sinh nắm đựơc quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
 Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số cha biết
trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toỏn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, c bi trc nh.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


-GV nêu câu hỏi kiểm tra: chữa bài tập 56


SBT (a)


Hi thêm: Em đã sử dụng những tính chất nào
của phép tốn để tính nhanh? Hãy phát biểu
các tính cht ú.


-GV nhận xét và cho điểm.


* Phộp cng và phép nhân luôn đựoc thực
hiên trong tậphợp số tự nhiên cịn phép trừ và
phép chia thì sao?


<b>B. Bài mới:</b>


1. Phép trừ hai số tự nhiên:


-GV: HÃy xét xem có số tự nhiên x nào mà: a)
2 + x = 5 hay không? và


b) 6 + x = 5 hay khơng?
-GV: làm thế nào để tìm đợc x?


-GV khái quát và ghi bảng: Cho hai số tự
nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b +
x = a th× cã phÐp trõ a – b = x.


-GV giói thiệu cách xác định hiệu bằng tia số
nh sau:


+ Đặt bút chì ở điểm 0, di chuyển trêntia số 5


đơn vị theochiều mũi tên


+ Di chuyển bút chì theo chiều ngợc lại 2 đơn
vị


+ Khi đó bút chì chỉ điểm 3, ú l hiu ca 5
v 2.


-GV yêu cầu HS quan sát hình 15 SGK và cho
biết cách tìm hiƯu cđa 7 – 3?


-GV: Quan sát hình 16 và cho biết vì sao 5
khơng trừ đợc cho 6.


-GV: yêu cầu HS làm ?1
-GV nhấn mạnh:


a) Số bị trừ = số trừ hiÖu b»ng 0
b) Sè trõ = 0  sè bÞ trõ = hiƯu
c) Sè bÞ trõ  sè trõ.


<b> 2. PhÐp chia hÕt vµ phÐp chia cã d : </b>
-GV: Có số tự nhiên x nào mà:
a) 3. x = 12 hay không?


b) 5. x = 12 hay không?


-HS: Bài tập 56 SBT:


a) 2. 31. 12 + 4. 6. 42 + 8. 27. 3



= ( 2. 12). 31 + ( 4. 6) . 42 + ( 8. 3) . 27
= 24. 31 + 24. 42 + 24. 27


= 24 . ( 31 + 42 + 27)
= 24. 100 = 2400


-HS tr¶ lêi:
a) x = 3


b) khơng tìm đợc giá trị của x.
-HS: x = 5 – 2


-HS ghi vë: a, b  N nÕu cã x  N sao cho b
+ x = a th× cã a – b = x.


-HS dùng bút chì di chuyển trên tia số theo
h-ớng dẫn của GV.


-HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: Hiệu của
7 - 3 là 4.


-HS: Bi vì theo chiều ngợc chiều mũi tên 6
đơn vị thì bút vợt ra ngồi tia số.


-HS tr¶ lêi miƯng:
a) a - a = 0


b) a - 0 = a



c) Điều kiện để có hiệu a - b là a  b
-HS:


a) x = 4 v× 3. 4= 12


b) Khơng tìm đợc giá trị của x vì khơng có số




<b>Tieát 9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

NhËn xÐt : a) Ta cã : 12 : 3 = 4


-GV khái quát và ghi bảng: Cho hai số tự
nhiên a và b ( b

 0), nÕu cã sè tù nhiªn x sao


cho: b. x = a th× ta cã phÐp chia hÕt


a : b = x


-GV cho HS lµm ?2 SGK:


-GV giíi thiƯu hai phÐp chia trong SGK/21
Hai phép chia trên có gì khác nhau?


-GV giới thiệu phÐp chia thø nhÊt lµ phÐp chia
hÕt, phÐp chia thø hai là phép chia có d ( nêu
các thành phần của phép chia)


-GV: Tổng quát và ghi bảng:
a = b.q + r ( 0  r < b)



+ NÕu r = 0 th× a = b.q : phÐp chia hÕt
+ NÕu r

0 thì phép chia có d.



-GV: Số bị chia, số chia, thơng, số d có quan
hệ gì?


- Số chia cần có điều kiện gì?
- Số d cần có điều kiện gì?


-GV yêu cầu HS làm ?3 chia lớp thành hai
nhóm mỗi nhóm làm hai ý


4. Củng cố:


-Nêu cách tìm số bị chia?
-Nêu cách tìm số bị trừ?


-Nờu iu kin thực hiện đợc phép trừ trong
N?


-Nêu điều kiện để a chia ht cho b?


-Nêu điều kiện của số chia, số d của phép chia
trong N?


tự nhiên nào nhân với 5 b»ng 12.
-HS nghe va ghi vë.


-HS tr¶ lêi miƯng:


a) 0 : a = 0 (a

 0)


b) a : a = 1 ( a

0)
c) a : 1 = a


-HS quan s¸t SGK.


PhÐp chia thø nhÊt cã sè d b»ng 0, phÐp chia
thø hai cã sè d kh¸c 0.


-HS đọc phần tổng quát trong SGK


Sè bÞ chia = sè chia . th¬ng + sè d
( Sè chia

 0)



Sè d < sè chia.
?3 a) Th¬ng 35, d 5
b) Thơng 41, d 0


c) Không xảy ra vì số chia bằng 0
d) Không xảy ra vị số d lớn hơn số chia
Số bị chia = số chia . thơng + sè d
Sè bÞ trõ = sè trõ + hiƯu


Sè bị trừ số trừ


Có số tự nhiên q sao cho a = b.q
Sè chia

 0; Sè d < sè chia.


5. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


+ Học thuộc lý thuyết trong SGK và ghi vo v.


+ Lm bi tp 41 n 45 SGK.


<i><b>Ngày soạn: 14/09/09</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện đợc.


 Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải một bài
tốn thực tế.


 RÌn tÝnh cÈn thËn chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.
<b>II. Chuẩn bị cđa GV vµ HS: </b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài trc nh.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> - ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ só HS.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bài cũ:</b>
-GV nêu câu hỏi kiểm tra:


Cho 2 số tự nhiên a và b khi nào thì ta có phép -HS lên bảng trả lời:áp dụng:





<b>Tieát 10</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

652 – 46 - 46 – 46
<b>B. Bµi míi: </b>

<b>Luyện tập</b>



<i>Dạng 1: Tìm x.</i>
<i>Bài tập 47 SGK/ 24</i>
-GV gọi ba HS lên bảng.


-Sau mi cõu GV cho HS th lại xem có đứng
với yêu cầu của đề bài khụng?


<i>Dạng 2: Tính nhẩm.</i>


-GV yêu cầu HS làm bài tập 48, 49 SGK/24


<i>Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.</i>


-GV cho HS tự đọc SGK và vận dụng làm các
câu cịn lại. Chia lớp làm ba nhóm mỗi nhúm
lm hai cõu.


-GV hóng dẫn các nhóm làm bài tËp 51 SGK/
25.


C. Cñng cè:


-Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép
trừ thực hin c?



-Nêu cách tìm các thành phần ( số trừ, sè bÞ
trõ) trong phÐp trõ?


652 – 46 - 46 46 = 514
3 HS lên bảng, cả lớp lµm vµp vë.
HS1:


a) (x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
HS2:


b) 124 + (118 – x) = 217


118 – x = 217 – 124
118 – x = 93


x = 118 – 93
x = 25


c) 156 – (x + 61) = 82


x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74


x = 74 – 61
x = 13



-HS tự đọc SGK trong 5 phút rồi vận dụng để
làm bài tập.


2 HS lên bảng làm bài 48.


HS1: 35 + 98 = (35 - 2) + (98 + 2)
= 33 + 100 = 133
HS2: 46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4)


= 50 + 25 = 75
-C¶ líp nhËn xÐt bài của bạn.
2HS lên bảng làm bài tập 49.


HS1:321 - 96 = (321 + 4) - (96 + 4)
= 325 - 100 = 225


HS2: 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997 + 3)
= 1357 - 1000 = 357.
-Nhãm 1: 425 - 257 = 168


91 - 56 = 35
-Nhãm 2: 82 - 56 = 26
73 - 56 = 17


-Nhãm 3: 652 - 46 - 46 - 46 = 514.


-HS làm bài tập 51 theo nhóm trên bảng phụ.

Tổng các số ở mỗi hàng, mỗi cột, mỗi


đ-ờng chéo đều bằng nhau ( = 15)




<b>4</b> <b>9</b> 2


<b>3</b> 5 <b>7</b>


8 <b>1</b> 6


Trong tập hợp các số tự nhiên phép trừ chỉ
thực hiện đợc khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng
số trừ


- Sè bÞ trõ = Sè trõ + hiÖu
Sè trõ = Sè bÞ trõ – hiƯu
D. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


+ Bµi tËp 64, 65, 67 SBT / 11; bài 75 SBT/12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Ngày soạn: 15/09/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Học sinh nắm đợc mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có d.
 Rèn luyện luyện kĩ năng tính nhẩm và tính tốn cho HS


 Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bi toỏn
thc t.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài ở nhà.



<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:


+ Khi nào ta có số tự nhiên a chia hÕt cho sè
tù nhiªn b (b

0).



+Khi nào ta nói phép chia số tự nhiên a cho số
tự nhiên b là phép chia có d?


Tìm x biết:


a) 6x – 5 = 613
b) 12 ( x – 1) = 0


<b>B. Bài mới: </b>

<b>Luyện tập</b>


<i>Dạng 1: Tính nhẩm.</i>
<i>Bài 52 SGK/25</i>


a) Tính nhẩm bằng cách nhân thừa sè nµy vµ
chia thõa sè kia cho cïng mét sè thÝch hỵp. VÝ
dơ: 26.5 = (26:2)(5.2) = 130


gäi 2 HS lên bảng làm câu a.



b) Tính nhẩm bằng cách nhân cả số bị chia và
số chia với cùng một số thích hợp.


Cho phép tính 2100:50. Theo em nhân cả số
chia và số bị chia với số nào là thích hợp?
Tơng tự GV gọi HS lên bảng tính: 1400:25
c) TÝnh nhÈm b»ng c¸ch ¸p dơng tÝnh chÊt:
(a+b):c =a:c + b:c (trờng hợp chia hết)
Gọi 2HS lên bảng làm.


<i>Dạng 2: Bài toán ứng dụng thực tế.</i>
<i>Bài 53SGK.</i>


-GV gi HS đọc to đầu bài và yêu cầu tóm tắt
lại bài tốn.


-GV cho HS suy nghÜ trong vßng 3 phút rồi


HS lên bảng kiểm tra bài cũ:


+ Số tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiªn b ( b

0) nÕu cã sè tù nhiªn q sao cho a = b.q


+ PhÐp chia sè tù nhiªn a cho số tự nhiên b (b


0) là phép chia có d nÕu: a = b.q+r (0 < r
<b)


T×m x biÕt:



a) 6x – 5 = 613
6x = 618


x = 618 : 6 = 13
b) 12 ( x – 1) = 0


x – 1 = 0
x = 1


-HS đứng tại chỗ đọc dầu bài, 2 HS lên bảng
làm. cả lớp làm bài tập vào vở.


HS1: 14.50 = (14:2)(50.2) = 7.100 = 700
HS2: 16.25 = (16:4)(25.4) = 4.100 = 400
HS: Nhân cả số chia và số bị chia với 2.


HS: 2100:50 = (2100.2):(50.2)
= 4200:100 = 42
1400:25 = (1400.4):(25.4)
= 5600: 100 = 56
HS: 132:12 = (120+12):12


=20:12 +12:12 = 10 + 1 = 11
96:8 = (80+16):8 =80:8 + 16:8


=10 + 2 =12
Bài 53 SGK.
Tóm tắt:


Số tiền Tâm có: 21000đ


Giá tiền 1 quyển loại I: 2000đ
Giá tiền 1 quyển loại II: 1500đ


a) Tõm ch mua lai I thì đợc nhiều nhất bao




<b>Tiết 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Bµi 54SGK.</i>


-GV gọi một vài HS đọc to đầu bài sau đó tóm
tắt nội dung.


-GV: Muèn tÝnh sè toa Ýt nhÊt ta phải làm thế
nào?


-GV gọi HS lên bảng trình bày.


<i>Dng 3: Sử dụng máy tính bỏ túi.</i>
-GV cho HS tự đọc SGK và làm bài tập 55
SGK.


C. Cñng cè:


-GV: Em cã nhËn xÐt g× vỊ mèi liên quan
giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép chia và
phép nhân.


-GV: Với a, b

N thì a-b có luôn

N không?

Với a, b N thì a:b (b

0) có luôn N


không?


nhiêu quyển?
HS:


21000:2000 = 10 d 1000đ


Tõm mua đợc nhiều nhất 10 vở loại I.
21000:1500 = 14


Tâm mua đợc nhiều nhất 10 vở loại II.
Bài 54SGK.


HS: Sè khách: 1000 ngời
Mỗi toa: 12 khoang
Mỗi khoang: 8 chỗ
Tính số toa Ýt nhÊt?


-HS : Ta phải tính xem mỗi toa có bao nhiêu
chỗ. Lấy 1000 chia cho số chỗ mỗi toa từ đó
xác định số toa cần tìm.


-HS: Số ngời mỗi toa chứa nhiều nhất là:
12.8 = 96 ( ngêi)


1000 : 96 = 10 d 40


Số toa ít nhất để chở hết 1000 khách là 11 toa.
-HS : Vận tốc của ôtô: 288:6 = 48 (km/h)


Chiều dài miếng đất hình chữ nhật:
1530 : 34 = 45 (m)


-HS : phép trừ là phép toán ngợc của phép
cộng. Phép chia là phép toán ngợc của phép
nhân.


-HS: Không, a-b

N nÕu a b
Kh«ng, a:b

<sub></sub>

N nÕu a chia hÕt cho b.
D. H<b> íng dÉn về nhà:</b>


+Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân.
+Đọc câu chuyện về lịch SGK/26


+ Bi tp 76 n 80 SBT/ 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Ngày soạn: 19/09/09</b></i>



<b>I. Mục tiªu:</b>


 Học sinh nắm đợc định nghĩa luỹ thừa, phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


 HS biÕt viÕt gän mét tÝch nhiÒu thõa sè b»ng nhau b»ng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá
trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


HS thấy đợc lợi ích của việc viết gọn bằng luỹ thừa.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.


- HS: SGK, v ghi, c bi trc nh.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
HS1: Bài tập 78 SBT/ 12.


HS2: Viết các tổng sau thành tÝch:
5 + 5 + 5 + 5 + 5


a + a + a + a + a + a


-GV nhËn xét và cho điểm.


-GV: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể
viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Tích
nhiều số hạng bằng nhau thì có thể viết gọn
đ-ợc không? Nếu có thì viết thế nào?


<b>B. Bài míi:</b>


1. L thõa víi sè mị tù nhiªn:
-GV ®a vÝ dơ:


2.2.2 = 23<sub> ; a.a.a.a = a</sub>4


Ta gäi 23<sub>, a</sub>4<sub> lµ mét luü thõa.</sub>


-GV gäi HS lên bảng viết gọn các tích sau:
7.7.7 ; b.b.b.b.b ; a.a.a…..a (n thõa sè
a, n

0).


-GV hớng dẫn HS cách đọc: 73<sub> đọc là: 7 mũ 3 </sub>
hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7. 7
gọi là cơ số còn 3 gọi là số mũ.


-GV yêu cầu HS đọc: b5<sub>, a</sub>4<sub>, a</sub>n<sub>.</sub>


-GV hãy chỉ rõ đâu là cơ số, số mũ của an<sub>?</sub>
-GV: Em hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a?
Viết dạng tổng qt.


-GV: PhÐp nh©n nhiỊu thõa sè b»ng nhau gọi


2 HS lên bảng:
HS1: Bài tập 78SBT.


<i>aaa</i> : a = 111
<i>abab</i> : <i>ab</i> = 101


<i>abc</i>


<i>abcabc</i>: =1001


HS2:



5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5
a + a + a + a + a + a = a.6


HS lên bảng viết cả lớp làm vào vở.
7.7.7 = 73<sub> ; b.b.b.b.b = b</sub>5
a.a.a…..a = an<sub> ( n </sub>

<sub>0)</sub>


-HS đọc:
b5<sub>: b mũ 5</sub>


b luü thõa 5


luü thõa bËc 5 cña b
a4<sub>: a mị 4</sub>


a l thõa 4


l thõa bËc 4 cđa a.
an<sub>: a mò n</sub>


a luü thõa n


luü thõa bËc n của a.
-HS: a là cơ số, n là số mị.


-HS: L thõa bËc n cđa a lµ tÝch cđa na thừa
số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.





<b>Tieát 12</b>



<b>Tiết 12</b>

<i>Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

kÕt quả.


+ GV nhấn mạnh: Trong một luỹ thừa với số
mũ tự nhiên khác 0.


-Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau.
-Số mũ cho biết số lợng các thừa số bằng
nhau.


-GV nêu phần chú ý về a2<sub>, a</sub>3<sub>, a</sub>1<sub> SGK. </sub>
2. Nh©n hai lịy thõa cïng c¬ sè:


-GV: ViÕt tÝch cđa hai l thõa thµnh mét
l thõa.


a) 23<sub>.2</sub>2
b) a4<sub>.a</sub>3


Gợi ý: áp dụng định nghĩa luỹ thừa để làm.
-GV: Em có nhận xét gì về số mũ ở kết quả
với số mũ của các luỹ thừa?


-GV: Muèn nh©n hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào?


-GV: Viết công thức tổng quát:


<i>n</i>


<i>m</i>
<i>n</i>
<i>m</i> <i><sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i>



.


-GV cho HS lµm ?2
C. Cñng cè:


-GV: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a.
Viết cơng thức tổng qt.


Mn nh©n hai l thõa cïng cí sè ta
lµm thÕ nµo?


Lµm bµi tËp 56 SGK.


<i>thõa</i> <i>thõa</i>


72 <b><sub>7</sub></b> <b><sub>2</sub></b> <b><sub>49</sub></b>


23 <b><sub>2</sub></b> <b><sub>3</sub></b> <b><sub>8</sub></b>


<b>34</b> <sub>3</sub> <sub>4</sub> <b><sub>81</sub></b>



-HS nhắc lại phần chú ý SGK.


2HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở.
a) 23<sub>.2</sub>2<sub> = (2.2.2).(2.2) = 2</sub>5<sub> = 2</sub>3+2
b) a4<sub>.a</sub>3<sub> = (a.a.a.a).(a.a.a) = a</sub>7<sub> = a</sub>4+3


-HS: Sè mũ ở kết quả bằng tổng số mũ ở các
luỹ thừa.


-HS: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ
nguyên cơ số rồi cộng các số mũ lại với nhau.
- 2HS lên bảng cả lớp làm vào vở.


9
4
5<sub>.</sub><i><sub>x</sub></i> <i><sub>x</sub></i>


<i>x</i>  ; <i>a</i>4.<i>a</i> <i>a</i>5


HS nhắc lại nh ngha SGK.


2HS lên bảng làm cả lớp làm vào vë.
HS1: a) 5.5.5.5.5.5 = 56


b) 6.6.6.3.2 = 3.2.3.2.3.2.3.2


= (3.3.3.3).(2.2.2.2) = 34<sub>.2</sub>4
HS2: c) 2.2.2.3.3 = 23<sub>.3</sub>2


d) 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105


D. H<b> íng dÉn vỊ nhµ:</b>


+Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
+ Nắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


+ Làm bài tập 57 đến 60 SGK. Làm bài tập 86 đến 90 SBT.

<i><b>Ngày soạn: 20/09/09</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Học sinh phân biệt đợc cơ số và số mũ, nắm đợc công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
 HS biết viết gọn một tích cá thừa số bằng nhau bàng cách dùng luỹ thừa.


 RÌn tÝnh thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh l thõa mét cách thành thao.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, làm bài tập ở nhà.


<b>III. Tiến trình dạy häc: </b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:


HS1: +Nờu nh ngha l tha bc n của a? -HS1: Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.





<b>Tieỏt 13</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Viết công thức tổng quát.


áp dơng tÝnh: 102<sub> =? ; 5</sub>3<sub> =?</sub>


HS2: +Mn nh©n hai luỹ thừa cùng cơ số ta
làm thế nào? Viết dạng tổng quát.


áp dụng: Viết kết quả phép tính dới
d¹ng mét luü thõa.


33<sub>.3</sub>4<sub> =? ; 5</sub>2<sub>.5</sub>7<sub> = ? ; 7</sub>5<sub>.7 = ?</sub>


-GV yêu cầu HS nhận xét và GV cho im
ng viờn.


<b>B. Bài mới: </b>

<b>Luyện tập</b>



<b>Dạng 1: Viết một số tự nhiên dới dạng luỹ </b>
<b>thừa.</b>


<i>Bài 61 SGK.</i>
<i>Bài 62 SGK.</i>


-GV gọi hai HS lên bảng làm mỗi em một câu.
-GV hỏi HS1: Em có nhận xét gì về số mũ của
luỹ thừa với số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị


của luỹ thừa?


<b>Dạng 2: Đúng, sai.</b>
<i>Bài 63 SGK</i>


-GV gi HS ng tại chỗ trả lời và giải thích
tại sao đúng? Ti sao sai?


<b>Dạng 3: Nhân các luỹ thừa.</b>
<i>Bài 64 SGK.</i>


-GV gọi 4 HS lên bảng làm đồng thời 4 phép
tớnh.


Dạng 4: So sánh 2 số.
<i>Bài 65 SGK.</i>


GV hng dn HS hoạt động nhóm sau đó các
nhóm treo bảng nhóm và GV nhận xét cách
làm của các nhóm.


<i>Bµi 66 SGK.</i>


-GV gäi HS tr¶ lêi, GV cho HS c¶ lớp dùng
máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả vừa dự
đoán.


Công thức tổng quát:


a.a.a..a = an<sub> (n thõa sè a, n </sub>

<sub>0)</sub>

102<sub> = 10.10 = 100</sub>


53<sub> = 5.5.5 = 125</sub>


-HS2: Muèn nh©n hai luü thõa cïng cơ số ta
giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau.
Công thức tổng quát


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>n</i>
<i>m<sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i>



.


áp dụng: 33<sub>.3</sub>4<sub> =3</sub>7<sub>; 5</sub>2<sub>.5</sub>7<sub> = 5</sub>9<sub>; 7</sub>5<sub>.7 = 7</sub>6


1HS lên bảng lµm:


8 = 23<sub> ; 16 = 4</sub>2<sub> = 2</sub>4<sub>; 27 = 3</sub>3


64 = 82<sub> = 4</sub>3<sub> = 2</sub>6<sub>; 81 = 9</sub>2<sub> = 3</sub>4<sub> ; 100 = 10</sub>2
-HS1: 102<sub> = 100</sub>


103<sub> = 1000</sub>
104<sub> = 10000</sub>
105<sub> = 100000</sub>


106<sub> = 1000000</sub>


HS1: Sè mò của cơ số 10 là bao nhiêu thì giá
trị của luỹ thừa có bấy nhiêu chứ số 0 sau ch÷
sè 1.


HS2: 1000 = 103
1000000 = 106
1 tØ = 109


1000 = 1012

<sub> ( 12 chứ số 0)</sub>



<i>Câu</i> <i>Đúng</i> <i>Sai</i>


a) 23<sub>.2</sub>2<sub>= 2</sub>6 <sub>x</sub>


b) 23<sub>.2</sub>2<sub>= 2</sub>5 <sub>x</sub>


c) 54<sub>.5= 2</sub>4 <sub>x</sub>


a) Sai vỡ ó nhõn 2 s m.


b) Đúng vì giữ nguyên cơ số và cộng số
mũ với nhau.


c) Sai vì không tính tổng số mũ.
- 4HS lên bảng trình bày:


a) 23<sub>.2</sub>2<sub>.2</sub>4<sub>= 2</sub>9
b) 102<sub>.10</sub>3<sub>.10</sub>5<sub>= 10</sub>10


c) x.x5<sub> = x</sub>6


d) a3<sub>.a</sub>2<sub>.a</sub>5<sub>= a</sub>10
- HS hoạt động nhóm:


a) 23<sub> vµ 3</sub>2


23<sub> = 8 ; 3</sub>2<sub> = 9 </sub>
 8 < 9 hay 23<sub> < 3</sub>2
b) 24<sub> vµ 4</sub>2


24<sub> = 16 ; 4</sub>2<sub> = 16</sub>
 24<sub> = 4</sub>2<sub>.</sub>
c) 25<sub> vµ 5</sub>2


25<sub> = 32 ; 5</sub>2<sub> = 25</sub>
 25<sub> > 5</sub>2


d) 210<sub> = 1024 > 100 hay 2</sub>10<sub> > 100.</sub>
- HS đọc kĩ đầu bài và dự đoán 11112<sub> =?</sub>
11112<sub> = 1234321</sub>


- HS: Cơ số có 4 chữ số 1 thì chữ số chính giữa
là 4, hai phía là các chữ số giảm dần về số 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Bài tập 90 đến 95 SBT.


+ §äc tríc bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Ngày soạn: 21/09/09</b></i>




<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc sinh nm c cụng thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ớc a0<sub> = 1(a </sub>

<sub></sub>

<sub>0).</sub>
 Học sinh biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.


 RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ
số.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi, đọc bài trớc ở nh.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cũ:</b>
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:


+ Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm
thế nào? Nêu công thức tổng quát.


+ Bài tập 93 SBT.


-GV nhn xột cho điểm động viên.



Bài trớc ta đã biết cách nhân hai luỹ thừa cùng
cơ số. V ậy muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số
ta làm thế nào?


<b>B. Bµi míi:</b>
1. VÝ dơ:


-GV cho học sinh đọc và làm ?1 SGK. Sau
đó gọi hai học sinh lên bảng làm và giải thích.
-GV yêu cầu học sinh so sánh số mũ của thơng
với số mũ của số bị chia và số chia.


-GV: để thực hiện phép chia a9 <sub>: a</sub>5<sub> và a</sub>9 <sub>: a</sub>4<sub> ta </sub>
cần có điều kiện gì khơng? Vì sao?


<i><b>2. Tổng quát:</b></i>


-GV: Nếu có <i><sub>a</sub>m</i><sub>:</sub><i><sub>a</sub>n</i><sub>với m>n thì ta có kết quả </sub>
nh thế nào?


-GV: Em hÃy tính: a10<sub>:a</sub>2<sub> =?</sub>


-GV: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác
0 ta làm thế nào?


-GV gọi vài HS phát biểu.


-GV: Nếu hai sè mị b»ng nhau th× sao? H·y
tÝnh: 54<sub>:5</sub>4<sub> ; </sub> <sub>:</sub> <sub>?</sub>




<i>m</i>
<i>m</i> <i><sub>a</sub></i>
<i>a</i>


HÃy giải thích tại sao thơng b»ng 1?
-GV: Quy íc a0<sub> =1 (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0).</sub>


-GV: yªu cầu HS nhắc lại dạng tổng quát.
-GV yêu cầu HS lµm ?2 SGK. Gäi 3 HS lên
bảng cả lớp làm vào vở.


3. Chú ý:


- GV híng dÉn HS viÕt sè 2475 dới dạng


Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ
nguyên cơ số và cộng các số mũ với nhau.
Công thức tổng quát:


<i>n</i>
<i>m</i>
<i>n</i>
<i>m<sub>a</sub></i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i>



.
Bài 93 SBT:



a) <i><sub>a</sub></i>3<sub>.</sub><i><sub>a</sub></i>5 <sub></sub><i><sub>a</sub></i>8
b) <i><sub>x</sub></i>7<sub>.</sub><i><sub>x</sub></i><sub>.</sub><i><sub>x</sub></i>4 <i><sub>x</sub></i>12




HS: 57 :53 54( 573)


 v× 53.54 = 57
)
5
(
5
5
:


57 4 3 74


 v× 53.54 = 57
a9 <sub>: a</sub>5<sub> = a</sub>4<sub> = (a</sub>9-5<sub>) v× a</sub>4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9
a9 <sub>: a</sub>4<sub> = a</sub>5<sub> = (a</sub>9-4<sub>) v× a</sub>4<sub>.a</sub>5<sub> = a</sub>9


- HS: Sè mũ của thơng bằng hiệu số mũ của số
bị chia và số chia.


- HS: a

0 vì số chia kh«ng thĨ b»ng 0.



-HS: <i><sub>a</sub>m</i> <i><sub>a</sub>n</i> <i><sub>a</sub>m</i><i>n</i>




: <b> (a </b>

 0)



-HS: a10<sub>:a</sub>2<sub> =a</sub>10-2<sub> = a</sub>8<sub> (a </sub>

<sub></sub>

<sub> 0)</sub>


-HS: Muèn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác 0
ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ cho nhau.
-HS: 54<sub>:5</sub>4<sub> = 1 ; </sub> <sub>:</sub> <sub>1</sub>



<i>m</i>
<i>m</i> <i><sub>a</sub></i>


<i>a</i> (a

0)
-HS: V× 1.54<sub> = 5</sub>4<sub>; 1.a</sub>m<sub> = a</sub>m
-HS: Tỉng qu¸t:


)
,
0
(


:<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>m</i> <i>n</i>


<i>am</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>n</i>




 



-HS:


a) 712 <sub>: 7</sub>4<sub> = 7</sub>8


b) x6 <sub>: x</sub>3<sub> = x</sub>3<sub> (x </sub>

<sub></sub>

<sub> 0)</sub>
c) a4<sub> : a</sub>4<sub> = a</sub>0<sub> = 1 (a </sub>

<sub> 0) </sub>





<b>Tieát 14</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

= 2. 103<sub> + 4. 10</sub>2<sub> + 7. 10 + 5. 10</sub>0


- GV løu ý: 2. 103<sub> lµ tỉng 10</sub>3<sub>+10</sub>3<sub> = 2. 10</sub>3<sub> ; 4. </sub>
102<sub> lµ tỉng 10</sub>2<sub>+10</sub>2<sub> +10</sub>2<sub> +10</sub>2<sub> =4. 10</sub>2


-GV cho HS lµm ?3 SGK.
-GV nhËn xÐt.


C. Cđng cè:


-GV cho HS lµm bµi tËp 71 SGK.


-GV cho HS làm bài tập 69 SGK. Gọi HS đứng
tại chỗ trả lời.


a) 33 <sub>. 3</sub>4 <sub> b»ng </sub>
b) 55<sub> : 5 b»ng </sub>
c) 23 <sub>. 2</sub>4<sub> b»ng</sub>



-HS:


538 = 5.100+3.10 +8 = 5.102<sub> + 3.10 +8.10</sub>0


<i>d</i>
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a</i>


<i>abcd</i>  .1000 .100 .10
0
2


3 <sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>.</sub><sub>10</sub>
10


. <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i>


<i>a</i>   



-HS:


a) <i>cn</i> 1 c= 1 vì 1n = 1
b) <i>cn</i> 0  c= 0 vì 0n = 0
-HS đứng tại chỗ trả lời.


312<sub> S ; 9</sub>12<sub> S ; 3</sub>7<sub> § ; 6</sub>7<sub> S </sub>


55<sub> S ; 5</sub>4<sub> § ; 5</sub>3<sub> S ; 1</sub>4<sub> S </sub>
86 <sub> S ; 6</sub>5<sub> S ; 2</sub>7<sub> § ; 2</sub>6<sub> S</sub>
D. H<b> íng dÉn về nhà:</b>


+ Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Bìa tập 67, 68, 70, 72 SGK


+ Bài tập 99 đến 103 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Ngày soạn: 26/09/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Hc sinh nm c cỏc quy ớc về thứ tự thực hiện phép tính.
 Biết vận dụng các quy ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
 Rèn tính cẩn thận chính xác trong tớnh toỏn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, phấn màu.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<b> </b>- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:


+ Chữa bµi tËp 70 SGK.


-GV gäi HS nhËn xÐt.
<b>B. Bµi míi:</b>


1. Nhắc lại về biểu thức:


-GV: Cỏc dóy tớnh bạn vừa làm là các biểu
thức, em nào có thể lấy ví dụ về biểu thức?
-GV: Mỗi số cũng đợc coi là một biểu thức. Ví
dụ: 5; 3…


Trong biểu thức có thể các dấu ngoặc để chỉ
thứ tự thực hiện các phép tính.


<i><b>2. Thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu </b></i>
<i><b>thøc:</b></i>


ở tiểu học ta đã biết thực hiện phép tính. Yêu
cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính.:
+ Trờng hợp khơnng có du ngoc.


+ Trờng hợp có dấu ngoặc.


-GV: Thứ tự thực hiện trong các biểu thức
cũng vậy.


a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc.
+ Nếu chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc
nhân, chia ta làm thế nào?



-GV: H·y thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau:
a) 48 - 32 + 8


b) 60 : 2 . 5


+ NÕu cã các phép tính cộng, trừ, nhân, chia,
nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào?


-GV: HÃy tính giá trị của biÓu thøc:
a) 4. 32<sub> - 5.6</sub>


b) 33<sub>.10 + 2</sub>2<sub>. 12</sub>


b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế
nào?


-GV: HÃy tính gía trị biểu thức:
a) 100:

2

52 (35 8)



b) 80 -

<sub>130</sub> <sub>(</sub><sub>12</sub> <sub>4</sub><sub>)</sub>2






1 HS lên bảng kiểm tra:
Bµi tËp 70 SGK:


987 =9.100 +8.10+7 = 9.102<sub> + 8.10 + 7.10</sub>0
<i>e</i>


<i>d</i>
<i>c</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>abcde</i> .10000 .1000 .100 .10
0
2


3


4 <sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>.</sub><sub>10</sub> <sub>.</sub><sub>10</sub>
10


. <i>b</i> <i>c</i> <i>d</i> <i>e</i>


<i>a</i>    




-HS: VÝ dô: 5 + 50 ; 15 - 4 ; 30.3 ; 23 -(2-3) là
các biểu thức.


-HS nhắc lại phần chó ý trong SGK/ 31.


-HS: Trong d·y tÝnh nÕu chØ có các phép tính
cộng trừ hoặc nhân chia ta thực hiện từ trái
sang phải. Nếu dÃy tính có cả cộng trừ nhân
chia ta làm nhân chia tríc céng trõ sau.



-Nếu dãy tính có ngoặc ta thực hiện ngoặc trịn
trớc rồi đến ngoặc vng, ngoặc nhọn


-HS: nếu chỉ có các phép tính cộng trừ hoặc
nhân chia ta thực hiện từ trái sang phải.
-2HS lên b¶ng:


HS1: a) 48 - 32 + 8 = 16 + 8 = 24
HS2: b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150


-HS: Nếu dãy tính có cả cộng, trừ, nhân, chia
và nâng lên luỹ thừa ta thực hiện phép nâng lên
luỹ thừa trớ rồi đến nhõn, chia cui cựng n
cng, tr.


-2HS lên bảng:


HS1: a) 4. 32<sub> - 5.6= 4.9 - 5.6 = 36 - 30 = 6</sub>
HS2: b) 33<sub>.10 + 2</sub>2<sub>. 12= 27.10 + 4.12 </sub>


= 270 + 48 = 318
-HS ph¸t biĨu nh trong SGK/ 31.


-2HS lên bảng thực hiện cả lớp làm vµo vë.
HS1: a) 100:

2

52 (35 8)



= 100:

2

52 27






<b>Tieát 15</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

-GV cho HS lµm ?1 SGK.


-GV vho HS hoạt động nhóm ?2 SGK.


-GV nhËn xÐt.
C. Cđng cè:


-GV: Nh¾c lại thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức.


-GV treo bảng phụ có ghi bài tập 75 SGK.


= 100 : 50 = 2


HS2: b) 80 -

<sub>130</sub> <sub>(</sub><sub>12</sub> <sub>4</sub><sub>)</sub>2





=<sub>80</sub><sub></sub>

<sub>130</sub><sub></sub> <sub>8</sub>2


=80

130 64


=

80 6614



-2HS lên bảng cả lớp lµm vµo vë.
HS1: a) 62<sub>:4.3+2.5</sub>2<sub>= 36:4.3+ 2.25</sub>


=9.3 + 5
= 27 + 50 = 77


HS2: b) 2.(5.42<sub>-18) = 2.(5.16-18)</sub>


=2.(80-18) = 2.62 = 124
Đại diện nhóm lên trình bày:


Nhóm 1:


a) (6x-39) : 3 = 201
6x-39 = 201 . 3


6x = 603 + 39
x = 642 : 6
x = 107
Nhãm 2:


b) 23 + 3x =56<sub> : 5</sub>3
23 + 3x = 53


3x =125 - 23
x = 102 : 3
x = 34


-HS nhắc lại phần đóng kung trong SGK
-HS suy nghĩ và lên bảng điền.


<b>12 </b> +3

<sub> </sub>

<b><sub>15 </sub></b>x4 <sub> 60 </sub>
<b>5 </b> x3 <b><sub>15</sub></b>

<sub> </sub>

-4

<sub>11 </sub>


<b> D. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


+ Học thuộc phần đóng khung trong SGK.


+ Bài tập 73; 74; 76; 78 SGK.


+ Bµi 104 ; 105 SBT


+ Tiết sau mang máy tính bỏ túi.

<i><b>Ngày soạn: 27/09/09</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Học sinh biết vạn dụng các quy ớc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để
tính đúng giá trị của biểu thức.


 RÌn cho häc sinh tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong tÝnh toán.
Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phơ.
- HS: SGK, vë ghi, m¸y tÝnh bá tói.
<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>


- n nh tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
-GV gäi 3 HS lên bảng:


HS1: + Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức không có dấu ngoặc.



+ Bài tập 74 (a,c) SGK/ 32


3 HS lên bảng:


HS1: + Nếu biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ
có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân chia ta
thực hiện các phép tính từ trái sang phải.


+ Nếu có phép tÝnh céng trõ nh©n chia, n©ng




<b>Tiết 16</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

HS2: Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh trong
biĨu thøc cã ngoặc.


+ Bài tập 77 (b) SGK/ 32


HS3: Bài tập 78 SGK/ 33.


-GV và HS cùng nhận xét và chữa bài tËp.
B. Bµi míi:

<b>Lun tËp</b>



-GV đa đề bài 78, 79 SGK/ 33 Yêu cầu HS
đọc đề bài và làm bài sau đó gọi 1 HS đứng ti
ch tr li ming.


-GV giải thích: Giá tiền một quyển sách là:


1800.2:3.


-GV: Qua kết quả bài 78 giá một gói phong bì
là bao nhiêu?


<i><b>Bài 80 SGK/ 33.</b></i>


GV viết sẵn bài 80 vào bảng phụ cho các
nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện (mỗi
thành viên của nhóm lần lợt thay nhau ghi các
dấu =; <; > thích hợp vào ô vuông)


<i><b>Bài 82 SGK/33.</b></i>


HS c k u bi, có thể tính giá trị biểu thức
34<sub> - 3</sub>3<sub> bằng nhiều cách kể cả máy tính bỏ túi. </sub>
GV gọi HS lên bảng trình bày.


lên luỹ thừa ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ
thừa trớc rồi đến nhân, chia cuối cùng là cộng
và trừ.


Bµi tËp:


a) 541 + (218 - x) = 735


218 - x = 735 - 541
218 - x = 194


x = 218 - 194


x = 24


c) 96 -3(x+1) = 42
3(x+1) = 96 - 42


x +1 = 54 :3
x = 18 - 1
x = 17


HS2: Nếu biểu thức có dấu ngoặc trịn, ngoặc
vng, ngoặc nhọn ta thực hiện phép tính trong
ngoặc trịn trớc rồi đến ngoặc vng cuối cùng
là ngoặc nhọn.


Bµi tËp:


b) 12 : {390: [500- (125 + 35.7)]}
= 12: {390: [500 - (125 + 245)]}
= 12: {390: [500 - 370]}


= 12: {390: 130}
= 12: 3 = 4
HS3:


12000 - (1500.2 + 1800.3+ 1800.2:3)
= 12000 - (3000+ 5400+ 3600 : 3)
= 12000 - (3000 + 5400 + 1200)
= 12000 - 9600 = 2400.


-HS khác nhận xét câu trả lời của bạn.


HS đọc đầu bài và trả lời:


-HS: An mua hai bút chì giá 1500 đồng một
chiếc, mua ba quyển vở giá 1800 đồng một
quyển, mua một quyển sách và một gói phong
bì. Biết số tiền mua ba quyển sách bằng số tiền
mua hai quyển vở, tổng số tiền phải trả là
12000 đồng. Tính giá trị một gói phong bì.
-HS: Giá một gói phong bì là 2400 đồng.
-HS hoạt động nhóm:


Kết quả hoạt động nhóm.


12<sub> = 1</sub> <sub>1</sub>3<sub> = 1</sub>2<sub>- 0</sub>2
22<sub> = 1+3</sub> <sub>2</sub>3<sub> = 3</sub>2<sub> - 1</sub>2
32<sub> = 1+3+5</sub> <sub>3</sub>3<sub> = 6</sub>2<sub> - 3</sub>2
43<sub> = 10</sub>2<sub> - 6</sub>2.
.<sub>(0+1)</sub>2<sub> = 0</sub>2<sub> + 1</sub>2


(1+2)2<sub> > 1</sub>2<sub> + 2</sub>2
(2+3)2<sub> > 2</sub>2<sub> + 3</sub>2


+ C¸ch 1: 34<sub> - 3</sub>3<sub> =81 - 27 = 54</sub>


+ C¸ch 2: 34<sub> - 3</sub>3<sub> = 3</sub>3<sub> (3-1) = 27.2 = 54</sub>
+ C¸ch 3: Dïng m¸y tÝnh.


Cộng đồng các dân tộc Việt Nam có 54 dân tộc.
<b> C. H ớng dẫn về nhà:</b>



+ Bài 106 đến 110 SBT/ 15


+ Làm câu 1, 2, 3,4 phần ôn tập chơng SGK/ 61.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>I. Mục tiêu:</b>


Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng
lên luỹ thừa.


Rèn kĩ năng tính toán.


Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng 1 SGK/62.


- HS: SGK, vở ghi, chuẩn bị câu hỏi 1,2 ,3 4 ở nhà.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. LuyÖn tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: Tính số phần tử của các tập hợp:</b></i>
a) <i>A</i>

40;41;42;....;100



b) <i>B</i>

10;12;14;...;98




c) <i>C</i>

35;37;39;....;105



-GV gọi 3 HS lên bảng làm.


<i><b>Bài 2: TÝnh nhanh:</b></i>
a) (2100 - 42) : 21
b) 26 + 27 +.+33
Gọi 2 HS lên bảng làm.


<i><b>Bài 3: Thực hiện c¸c phÐp tÝnh sau:</b></i>
a) 3.52<sub> - 16:2</sub>2


b) (39.42 - 37.42) : 42
c) 2448 : [119 -(23-6)]


-GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các
phép tính sau đó gi 3 HS lờn bng.


<i><b>Bài 4: Tìm x biết:</b></i>
a) (x - 47)-115 = 0
b) (x - 36) :18 = 12
c) 2x<sub> = 16</sub>


d) x50<sub> = x</sub>


-GV cho HS hoạt ng nhúm.


3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+HS1: a) TËp hỵp A cã:



100 - 41 +1 = 60 ( phần tử)
+HS2: b) Tập hợp B có:


(98 - 10):2 +1 = 45(phần tử)
+HS3: c) Tập hợp C có:


(105-35) :2 +1 = 36 (phần tử)
2HS lên bảng làm, cả lớp lµm vµo vë.


+HS1:a)(2100 - 42):21 = 2100 :21 + 42 : 21
= 100 + 2 = 102
+HS2: b) 26 + 27 + … + 33


=(26+33)+(27 +32)+(28 + 31)+(29 + 30)
=59 .4 = 236.


3 HS lên bảng, cả lớp làm vµo vë.
+HS1: a) 3.52<sub> - 16:2</sub>2


= 3.25 - 16 : 4
= 75 - 4 = 71
+HS2: b) (39.42 - 37.42) : 42


= 42(39 - 37) : 42
= 42 . 2 : 42 = 2
+HS3: c) 2448 : [119-(23-6)]


= 2448 : [119 - 17]
= 2448 : 102 = 24
HS hoạt động nhóm:



a) (x - 47) - 115 = 0
x - 47 = 115


x = 115 + 47
x = 162.
b) (x-36) : 18 = 12


x- 36 = 12. 18
x -36 = 216


x = 216 + 36
x = 252
c) 2x<sub> = 16</sub>


2x<sub> = 2</sub>4
x = 4
d) x50<sub> = x</sub>




<b>Tieát 17</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

0;1



<i>x</i>


 


2. Củng cố:



-GV yêu cầu HS nêu lại:


+ Cỏc cỏch để viết một tập hợp.


+ Thø tù thùc hiÖn phÐp tính trong một biểu thức.


+Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
<i><b> 3. Kiểm tra 15 phút.</b></i>


<i><b>1.</b></i>

Đáp án:



<i><b>Đề 1</b></i>
Câu 1: D


Câu 2: a) C


b)  ;  ;  ; =
C©u 3: B


C©u 4: D
C©u 5: C
C©u 6: B
C©u 7: C
C©u 8: D
C©u 9: C
C©u 10: B


Câu 11: B
Câu 12: D



C©u 13: 7 ; a + 1
C©u 14: 22004<sub> ; 50</sub>3


<i><b>Đề 2</b></i>
Câu 1: C


Câu 2: C
Câu 3: a) D


b)  ;  ;  ; =
C©u 4: D


C©u 5: A
C©u 6: D
C©u 7: C
C©u 8: A
C©u 9: B
C©u 10: C


Câu 11: C
Câu 12: D


C©u 13: 7 ; a + 1
C©u 13: 22004<sub> ; 50</sub>
<i><b>2. Thang ®iĨm: </b></i>Mỗi ý đúng được 0.5 điểm.


<i><b>4. </b><b>H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


+ Ơn tập các phần đã học, các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra một tiết.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I. Môc tiêu:</b>


1. Kiến thức cơ bản: - Tập hợp, cách viết tập hợp, tập hỵp con.


- Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh (chó ý c¸c tÝnh chÊt của các phép
tính, tính nhanh) cộng, trừ, nhân, chia, lịy thõa.


- T×m x.


2. Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng áp dụng đợc các tính chất của các phép tính để
giải nhanh, nhận ra khi nào có thể.


3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trung thực.
<b>II. Tiến trình dạy học:</b>


<b> - </b>ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.




<b>Tieỏt 18</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Ngày soạn: 04/10/09</b></i>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- HS nắm đợc các tính chất chia hết của tổng, hiệu.


- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay khơng chia hết
cho một số mà khơng cần tính giá trị của tổng, hiệu đó. Biết sử dụng các kí hiệu , %



- RÌn lun cho HS tÝnh chÝnh x¸c khi vËn dơng c¸c tÝnh chÊt chia hÕt nói trên.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


- ổ

n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:</b>


- bi 6 ta đã biết số tự nhiên a chia hết cho
số tự nhiên b (b  0) nếu có số tự nhiên k


sao cho
a = b.k


- Nêu ví dụ: 8 chia hết cho 2
8 = 2.4


- GV giới thiệu kí hiệu ∶ và ٪


<b>2. TÝnh chÊt 1:</b>


?1



a) 18 ∶ 6 ; 12 ∶ 6


Xét tổng 18 + 12 có chia hết cho 6
b) 49 ∶ 7 và 14 ∶ 7  (49 + 14) ∶ 7


Từ đó đưa đến tính chất 1
Kí hiệu  đọc là suy ra


(?) Ta thaáy (18 + 12) ∶ 6 Vaäy


(18 - 12 = 6 ∶ 6)
(?) 18 ∶ 6 ; 12 ∶ 6 vaø 6 ∶ 6


Vậy 18 + 12 + 6 có chia hết cho 6 khoâng?
(18 + 12 + 6 = 36 ∶ 6)


Từ đó đưa đến tổng qt


<b>3. TÝnh chÊt 2:</b>


Tính chất 2. Gọi HS làm ? 2


(?) a) 21 ٪ 4 ; 16 ∶ 4 Xeùt 21 + 16 có chia hết
cho 4 không?


b) 36 ٪ 5 ; 30 ∶ 5 Xét 36 + 30 có chia hết
cho 5 không?


Số tự nhiên a chia cho số tự nhiên b
khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho



a = b.k


Kí hiệu: a ∶b (a chia heát b)


a ٪ b (a không chia hết cho
b)


Nếu a ∶ m và b ∶ m thì (a + b) ∶ m


<i><b>* Chú ý: </b></i>


a) Tính chất 1 cũng đúng đối với một
hiệu


a ∶ m vaø b ∶ m  (a - b) ∶ m (a  b)


b) Tính chất 1 cũng đúng đối với một
tổng nhiều số hạng


a ∶ m ; b ∶ m ; c ∶ m  (a + b + c) ∶ m


Vậy: <b>Nếu tất cả các số hạng của một</b>
<b>tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng</b>
<b>chia hết cho số đó</b>


<b>a ∶ m ; b ∶ m và c ∶ m </b><b> (a + b + c) ∶ m</b>


a ٪ m vaø b ∶ m => (a + b) ٪ m



<i><b>* Chú ý:</b></i>




<b>Tiết 19</b>



<b>Tiết 19</b>

<i>Tính chất chia hết của một</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a ٪ m vaø b ∶ m  (a + b) ٪ m


- GV nêu chú ý trong SGK qua các ví dụ
?3 80 + 16 ∶ 8 ; 80 - 16 ∶ 8 ; 80 + 12 ٪8 ;
80 – 12 ٪ 8


32 + 40 + 24 ∶ 8 ; 32 + 40 +12 ٪ 8
?4


a = 4 ; b = 5 ; 4 ٪ 3 ; 5 ٪ 3
maø 4 + 5 = 9 ∶ 3


b) a ٪ m ; b ∶ m vaø c ∶ m  (a + b + c)


٪ m


Vậy: <b>Nếu chỉ có một số hạng của</b>
<b>tổng khơng chia hết cho một số, cịn các số</b>
<b>hạng đều chia hết cho một số đó thì tổng</b>
<b>khơng chia hết cho số đó</b>


<b>a </b>٪<b> m ; b ∶ m vaø c ∶ m </b><b> (a + b + c)</b>



٪<b> m</b>


4. Cñng cè:
BT 83, 84, 85


83- a) (48 + 56) ∶ 8 ; b) (80 + 17 ) ٪ 8
84- a) (54 - 36) ∶ 6 ; b) (60 – 14) ٪ 6


85- a) (35 + 49 + 210) ∶ 7; b) (42+50+140 ) ٪ 7; c) (560+18+3)∶7


<b> 5. Dặn dò:</b>


- Học bài, BTVN 86, 87, 89
- Chuẩn bị: Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Ngày soạn: 05/10/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu
đó.


- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số,
một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5


- Rèn luyện HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho
5.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


Phát biểu tính chất 1, tính chất 2 về tính


chất chia hết của một tổng?


- GV gäi HS nhận xét.
- GV ghi điểm.


<b>B. Bài mới: </b>


1. Nhận xét mở đầu:


- Cho HS tỡm vớ d mt vài số có chữ số tận
cùng là 0


90 = 9.10 = 9.2.5 chia heát cho 2, cho 5
610 = 61.10 = 61.2.5 chia hết cho 2,
cho 5


(?) Các em có nhận xét gì về các số có chữ


số tận cùng là 0 khi chia hết cho 2, cho 5
<i><b>2. </b><b>DÊu hiƯu chia hÕt cho 2:</b></i>


- Ví dụ: xét soá n = 43*


Thay dấu * bởi chữ số nào thì n chia hết cho
2?


Thay dấu * bởi chữ số nào thì n khơng chia
hết cho 2?


- Từ đó đưa đến kết luận 1, kết luận 2


- Qua 2 kết luận đưa đến dấu hiệu chia hết
cho 2


?1 Số nào chia hết cho 2?
- HS: 328 ; 1234


Vì sao?


3. DÊu hiƯu chia hÕt cho 5:


- GS nêu ví dụ Xét soỏ n = 43*


- HS lên bảng trả lời.


Cỏc s có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết
cho 2 và chia hết cho 5



<i>- Kết luận 1:</i>


Số có chữ số tận cùng chữ số chẵn thì
chia hết cho 2


<i>- Kết luận 2:</i>


Số có chữ số tận cùng chữ số lẻ thì
khơng chia hết cho 2


<b>* Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn</b>
<b>thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới</b>
<b>chia hết cho 2</b>


<i>- Kết luận 1:</i>


Số có chữ số tận cùng là 0 hoặ 5 thì




<b>Tieát 20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

cho 5?


(?) Thay dấu * bởi chữ số nào thì n khơng
chia hết cho 5?


- Từ đó đi đến kết luận 2


- Gọi HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5


? 2 Để được số 37* chia hết cho 5 thì *
là số 0 hoặc 5


<i>- Kết luận 2:</i>


Số có chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì
khơng chia hết cho 5


<b>* Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì</b>
<b>chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia</b>
<b>hết cho 5</b>


4. Cñng cè:


BT 91, 92, 93


91- Số chia hết cho 2 là: 652; 850; 1546
Số chia hết cho 5 laø: 850; 785


92- a) Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là 234
b) Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là 785
c) Số chia hết cho cả 2 vaø 5 laø 850


d) Số không chia hết cho cả 2 và 5 là 6321
93- a) 136 + 420 ∶ 2


c) 1.2.3.4.5.6 + 42 ∶ 2


b) 625 - 450 ∶ 5
d) 1.2.3.4.5.6 - 35 ∶ 5



5. Dặn dò:


- Học bài, BTVN 94, 95
- Chuaồn bũ: Luyeọn taọp


<i><b>Ngày soạn: 10/10/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>




<b>Tieát 21</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5


- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số,
một tổng, một hiệu có hay khơng chia hết cho 2, cho 5


- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.


<b>II. Chn bị của GV và HS:</b>
- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổ

n định lớp: Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>


Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
BT 95/38


- GV gäi HS nhËn xÐt.
- GV ghi ®iĨm cho HS.
<b>B. Bài mới: </b>

<b>Luyện tập</b>



<i>Hot ng 2.1:</i>


GV đa bài tập 96 SGK lên máy chiếu, yêu cầu
2 HS lên bảng mỗi em một câu


- Thảo luân theo nhóm :


So sánh điểm khác với bài 95? Liệu còn trờng
hợp nào kh«ng?


GV chốt lại vấn đề:


Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm
đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, cho
5 khơng?


<i>Hoạt động 2.2:</i> Bài tập 97 SGK


GV: Làm thế nào để ghép thành các số tự
nhiên có ba chữ số chia hết cho 2?



Chia hÕt cho 5?


GV: Nâng cao kiến thức cho HS ở bài 97 bằng
bài tập sau (đa lên máy)


Dùng ba chữ số: 4, 3, 5 hÃy ghép thành các số
tự nhiên có 3 chữ số :


a) Lớn nhất và chia hết cho 2.
b) Nhá nhÊt vµ chia hÕt cho 5.


<i>Hoạt đơng 2.3:</i> Đánh dấu

vào ơ trống thích
hợp


GV Ph¸t phiÕu học tập cho các nhóm (có bổ
xung thêm một số câu so với SGK)


- HS lên bảng phát biểu và lµm bµi tËp.


HS chia nhóm hoạt động viết trên giấy trong
Sau đó 2 nhóm trình bày.


HS: * ë bµi 95 là chữ số cuối cùng
* ở bài 96 là chữ số đầu tiên .
a) Không có chữ số nào
b) *=1; 2; 3...; 9


HS đọc đề bài. Cả lớp cùng làm.
a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4.


Đó là các số 450, 540, 504
b) Chữ số tận cùnh là 0 hoặc 5
Đó là các số 450, 540, 405


a) 534
b) 345.


HS nhn phiu hc tp c i din trỡnh by.


<i>Câu</i> <i>Đúng</i> <i>Sai</i>


a. Sè tËn cïng lµ 4 thi chia hÕt


cho 2. a. Đúng


b. Số chia hết cho 2 thì có tận


cùng b»ng 4 b. Sai


c. Sè chia hÕt cho 2 vµ chia hết
cho 5 thì có chữ số tận cùng
bằng 0.


c. §óng
d. Sè chia hÕt cho 5 th× cã tËn


cïng b»ng 5. d. Sai


e. Số có chữ số tận cùng là 3



thì không chia hết cho 2. e. Đúng


g. Số không chia hết cho 5 thì


có chữ số tận cùng là 1 g. Sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
GV yêu cầu HS sửa các lỗi sai thành đúng
<i>Hoạt động 2.4:</i> bài tập 99 SGK


GV dẫn dắt HS tìm số tự nhiên đó nếu q thời
gian cha có em nào làm ra.


<i>Hoạt động 2.5:</i> bài 100 SGK
ễ tụ ra i nm no?


GV chốt lạ các dạng bài tập trong tiết học. Dù
ở dang bài tập nào cũng phải nắm chắc dấu
hiệu chia hết cho 2, cho 5.


HS đọc đề bài, suy nghĩ cách lm


Gọi số tự nhiên có 2 chữ số các chữ sè gièng
nhau lµ <i>aa</i>


Số đó 2


 Chữ số tận cùng có thể là 0, 2, 4, 6, 8.
Nhng chia 5 d 3. Vậy số đó là 88.



n = <i>abbc</i>
n5 <i>c</i>5
Mµ c 1,5,8


5

 <i>c</i>


1


 <i>a</i> vµ b= 8


Vậy ơ tơ đầu tiên ra đời năm 1885.


<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>
- Häc bµi.


- SBT: 124, 130, 131, 132, 128.


- Nghiên cứu bài Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9.


<i><b>Ngày dạy: 19/10/09</b></i>



<b>Tiết: 22</b>



<b>Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


 HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - so sánh các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.


 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có


hay kh«ng chia hÕt cho 3, cho 9.


 RÌn lun cho HS tÝnh chÝng x¸c khi ph¸t biĨu lý thut (so với lớp 5), vận dụng linh
hoạt sáng tạo các dạng bài tập.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


- ổ

n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu dấu hiệu chia hÕt cho 2, cho 5.


- GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm. - HS lên bảng nêu dấu hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>B. Bµi míi:</b>


1. NhËn xÐt mở đầu:


- Xeựt soỏ 378 = 3.100 + 7.10 + 8


= 3.(99 + 1) + 7(9 + 1) + 8


= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3 + 7 + 8) + (3.99 + 7.9)


tổng các + số chia
chữ số hết cho 9


- Ta thấy số 378 được viết dưới dạng tổng
các chữ số của nó cộng với số chia hết cho 9
- Tương tự gọi 1 HS viết số 253 dưới dạng
tổng các chữ số của nó cộng với só chia hết
cho 9


- HS: 253 = 2.100 + 5.10 + 3


= 2(99 + 1) + 5(9 + 1) + 3
= 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3
= (2 + 5 + 3) + (2.99 + 5.9)
- Gọi HS nêu nhận xét


<i><b>2. </b><b>DÊu hiƯu chia hÕt cho 9:</b></i>


- Xét xem 378 có chia hết cho 9 không?
378 = (3 + 7 + 8) + (soá 9)


= 18 + soá 9
- Ta thấy 18 ∶ 9 vậy 378 ∶ 9


- Gọi HS nêu kết luận 1


- Xét số 253 có chia hết cho 9 khoâng?


253 = (2 + 5 + 3) + (soá ∶ 9)
= 10 + (số ∶ 9)


- Ta thấy 10 ∶ 9  253 ∶ 9


- Gọi HS nêu kết luận 2


- Từ kết luận 1, kết luận 2 đưa đến dấu hiệu
chia hết cho 9?


<i><b>3. </b><b>DÊu hiÖu chia hÕt cho 3:</b></i>


- Xeùt 2031 = (2 + 0 +3 + 1) + (soá ∶ 9)
= 6 + soá ∶ 9


- Ta biết số chia hết cho 9 sẽ chia hết cho 3
- Do đó tổng các chữ số của 2031 là 6 ∶ 3 


2031 ∶ 3


 Kết luận 1


- Xét 3415 có tổng các chữ số là 13 ∶ 3 do đó


3415 ∶ 3


<i><b>* Nhận xét:</b></i>


Mỗi số đều được viết dưới dạng tổng
các chữ số của nó cộng với một số chia hết


cho 9


<i>- Kết luận 1:</i>


Số có tổng các chữ số chia hết cho 9
thì chia hết cho 9


<i>- Kết luận 2:</i>


Số có tổng các chữ số khơng chia hết
cho 9 thì khơng chia hết cho 9


* <b>Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9</b>
<b>thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới</b>
<b>chia hết cho 9</b>


<i>- Kết luận 1:</i>


Số có tổng các chữ số chia hết cho thì
chia hết cho 3


<i>- Kết luận 2:</i>


Số có tổng các chữ số khơng chia hết
cho 3 thì khơng chia hết cho 3


<b>* Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Từ kết luận 1, kết luận 2 đưa đến dấu hiệu



chia heát cho 3 <b>chia heát cho 3</b>


C. Cñng cè:


BT 101, 102


101- Số nào chia hết cho 3: 1347 ; 6534 ; 93158
Soá chia hết cho 9 là: 6534 ; 93258


102- a) A = {3564, 6531, 6570, 1248}
b) B = {3564, 6570}


c) B  A


<b>D. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Học bài, BTVN 103, 104, 105


- Chuẩn bị: Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Ngµy dạy: 20/10/09</b></i>



<b>Tiết: 23</b>



<b>Luyện Tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9


- HS biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay


khơng chia hết cho 3, cho 9


- Reøn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2,
3, 5, 9


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Chữa bài tập về nhà - Bài tËp 103 (SGK)
Ph¸t biĨu dÊu hiƯu chia hÕt cho 9?


- Bài tập 105 (SGK)


Phát biểu dấu hiệ chia hết cho 3


- GV yêu cầu HS nhận xét lời giải, cách trình
bày của bạn


Đánh giá và cho điểm.
<b>B. Bài mới: </b>

<b>Lun tËp</b>




<i>Bµi 106</i>


- Gọi HS đọc đề bài


- GV Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số lµ
sè nµo?


- Dựa và dấu hiệu nhận biết tìm số tự nhiên
nhỏ nhất có năm cữ số sao cho số đó


- Chia hÕt cho 3?
Chia hÕt cho 9?


HS1 Ch÷a bài 103


a) (1251 + 5326)3<sub> vì 1251</sub>3<sub>,</sub>
5316 3.


(1251 + 5316) 9 v×
1251 9; 5316  9


b) (5436 – 1324 ) <sub>3 v× 1324 </sub><sub>3;</sub>
5426 3


(5436 - 1324) 9 v× 1324 9;
5436 9


c) (1.2.3.4.5.6 + 27 ) 3<sub> và </sub>9<sub> vì mỗi số</sub>
hạng của tổng đều chia hết cho 3, cho 9
HS 2 chữa bài 105 (SGK)



a) 450, 405, 540, 504


b) 453, 435, 543, 534, 345, 354


10000


10 002
10 008


<i>Bài 107</i>



GV phát phiếu học tập cho HS (có thể bổ sung thêm yêu cầu giải thÝch víi c©u sai).




Câu Đ S


a) Một số chia hết cho 9 th× chia hÕt cho 3
b) Mét sè chia hÕt cho 3 th× chia hÕt cho 9


c) Một số chia hết cho 15 thì số đó chia hết cho
3


d) Một số chia hết cho 45 thì số đó chia hết cho
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

nh trong SGK.


Treo bảng phụ nh hình trang 43 (SGK)



Thi đua trong 2 dãy HS tính nhanh, đúng điền
vào ơ trống (mỗi dãy một cột)


Sau khi HS ®iỊn vào bảng ô trống hÃy so sánh r
với d?


- Nu r

<sub></sub>

d phép nhân làm sai
- Nếu r = d phộp nhõn lm ỳng


Trong thực hành ta thờng viết các sè m, n, r, d
nh sau:


m 6
r d 3 3


n 2
víi a = 78, b = 47, c = 36666


<i>Bµi 139</i> (SBT trang 19)


Tìm các chữ số a và b sao cho
a - b = 4 vµ 87<i>ab</i> 9


a 78 64 72


b 47 59 21


c 3666 3776 1512



m 6 <b>1</b> <b>0</b>


n 2 <b>5</b> <b>3</b>


r 3 <b>5</b> <b>0</b>


d 3 <b>5</b> <b>0</b>


HS thực hành kiểm tra phép nhân
a = 125; b = 24; c = 3000


<i>ab</i>


87 9  (87<i>a</i><i>b</i>9)
9
)
15


( <i>a</i><i>b</i> 


3;12


 <i>a</i> <i>b</i>


Ta cã a- b = 4 nªn a+ b = 3 (lo¹i)


VËy













4


12



<i>b</i>


<i>a</i>



<i>b</i>



<i>a</i>

a = 8<sub>b = 4</sub>
Vậy số phải tìm là 8784
<b>C. H ớng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi.


- Bµi tËp trong SBT 133, 134, 135, 136.
- Bµi tËp:


a) 12 + 23 chia hÕt cho 3.
b) 57934 chia hÕt cho 3.


Nghiên cứu bài Ước và bội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Ngày dạy: 21/10/09</b></i>



<b>Tiết: 24</b>



<b>Ước và bội</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số. Kí hiệu tập hợp, các ước, các bội của
một số.


- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm
ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.


- HS biết xác định ước và bội trong các bài tốn thực tế đơn giản.


<b>II. Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>
- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n.
- HS: SGK, vë ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


Chữa bài 134 (SBT)
Điền chữ số vào dấu * để:


a) 3*5 chia hết cho 3


b) 7*2 chia hÕt cho 9


c)

<sub>*</sub>

<sub>63</sub>

<sub>*</sub>

chia hÕt cho c¶ 2, 4, 5, 9


- GV cho nhËn xét lời giải và cách trình bày
bài của bạn cho ®iĨm HS.


- Giữ lại bài tập 134 của HS để vào bài mới.


ë c©u a ta cã 315 3 ta nói 315 là bội của
3,còn 3 lµ íc cđa 315


ở câu b, 702 và 792 đều 3 nên 702 và 792 là
bội của 3 còn 3 l c ca 702 ,792


<b>B. Bài mới:</b>
1. Ước và bội:


- HÃy nhắc lại khi nào thì số tự nhiªn a chia
hÕt cho sè tù nhiªn b? (b

0)



- GV gíi thiƯu íc vµ béi
a b








a


cđa


lµ íc


b



b


cđa


béi



a



- Cđng cè lµm ?1 SGK.


Muốn tìm các bội của một số hay các ớc của
một số em làm thế nào ?  sang hoạt động 3.
2. Cách tìm <i><b> ớc và bội:</b></i>


- GV giíi thiƯu ký hiƯu tËp hỵp cđa các ớc a
là Ư (a), tập hợp các bội của a lµ B (a)


- GV tổ chức hoạt động nhóm để HS tìm ra
cách tìm c v bi ca mt s.


* HS cả lớp nghiên cứu sách
<i>VD1:</i>


* Để tìm các bội của 7 em làm nh thế nào?
* Tìm các bội của 7 nhỏ hơn 30



HS chữa bài 134 (SBT)


a) *1;4;7;(315;345;375)
b) *0;9;(702;792)
c) <i><sub>a</sub></i><sub>63</sub><i><sub>b</sub></i>2 và 5 <i>b</i>0


630


<i>a</i> 3 vµ 9 (<i>a</i>630)9
9


9


9  


 <i>a</i> <i>a</i>


(9630)


Sè tù nhiªn a chia hÕt cho sè tù nhiªn b

0


nÕu cã sè tù nhiªn k sao cho a = b. k


* 18 là bội của 3, không là bội của 4
* 4 có là ớc của 12, không là ớc của 15.


Các nhóm HS nghiên cứu, phát hiện cách tìm
và viết trên giấy trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

SGK lên máy chiếu.
- Củng cố ?2



Tìm các số tự nhiên x mà x

<sub></sub>

B (8) và
x < 40


<i>VD2</i>: Tìm tập hợp ¦ (8)


- GV tổ chức các hoạt động theo nhúm cho
HS.


- Để tìm các íc cđa 8 em lµm nh thÕ nµo?
- GV nhËn xét các nhóm HS sinhtìm ớc của 8


và hớng dẫn lại cả lớp.
- Củng cố làm ?3


Viết các tập hợp của tập hợp Ư (12)


- Lµm ?4


Tìm Ư (1) và B(1)
3. Vận dụng:
GV đặt câu hỏi :


- Sè 1 cã bao nhiªu ớc số?


- Số 1 là ớc của số những tự nhiên nào ?


- Số 0 có lµ íc cđa những số tự nhiên nào
không?


- Số 0 là bội của số những tự nhiên nào ?


<i>Bài 111</i> SGK: Yêu cầu HS cả lớp làm .


- GV và HS cùng chữa
<i>Bài 112</i> SGK


Gọi 2 HS lên bảng


- Một em làm 2 câu đầu
- Một em làm phần còn lại


x0;8;16;24;32


HS: tỡm cỏc ớc của 8 ta lần lợt chia 8 cho 1,
2, 3, ...8; ta thấy 8 chỉ chia hết cho 1, 2, 4, 8.
Do đó:


¦ (8) = 1;2;4;8


¦ (12) = 1;2;3;4;6;12
¦(1) =  1


B(1) = 0;1;2;3;...
- Sè 1 chØ cã mét íc lµ 1.
- Sè 1 lµ íc cđa mọi số tự nhiên


- Số 0 không là ớc của bất cứ số tự nhiên nào
- Số 0 là bội của mọi số tự nhiên (0).
<i>Bài 111</i>


a) 8, 20



b) 0;4;8;12;16;20;24;28
c) 4k (k  N)


<i>Bµi 112</i>


¦ (4) = 1;2;4
¦ (6) = 1;2;3;6
¦ (9) = 1;3;9
¦(13) = 1;13
¦ (1) =  1
<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi.


- Làm BT 114, xem và làm trò chơi đua ngựa về đích.
- SBT: 142, 144, 145.


Nghiên cứu bài Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Ngày soạn: 18/10/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu</b>


HS nm c nh ngha s nguyên tố, hơp số


 HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trờng hợp đơn giản, thuộc 10
số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng số nguyên tố.


 HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã đợc để nhận biết một hợp số .


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


 <i>GV:</i> ghi sẵn vào bảng phụ một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100.
 <i>HS:</i> Chuẩn bị sẵn một bảng nh trên vào nháp.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> - ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


Chữa bài 114 (SGK) GọI 1 em HS.
- ThÕ nµo lµ íc, lµ béi cđa 1 sè?


GV gäi HS 2 lên bảng tìm c¸c íc cđa a
trong bảng sau


<i>Số a</i> 2 3 4 5 6


<i>Các </i>
<i>-ớc</i>
<i>của a</i>
GV hỏi thêm:


- Nêu cách tìm các bội của một số ? Cách
tìm các ớc của một số?


- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn và


GV cho điểm hai HS.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Số nguyên tố, hỵp sè:


- GV dựa vào kết quả của HS thứ 2 t cõu
hi:


- Mỗi số 2, 3, 5 có bao nhiêu ớc?
- Mỗi số 4, 6 có bao nhiêu ớc?


- GV giíi thiƯu sè 2, 3, 5 gäi lµ sè nguyên
tố, số 4, 6 gọi là hợp số.


Vậy thế nào là số nguyên tố, hợp số?
- Cho vài HS phát biểu HS nhắc lại.
- Cho HS lµm <b>?1</b>


- GV hái: Sè 0 vµ sè 1 cã là số nguyên tố
không? Có là hợp số không?


- GV giới thiệu số 0 và số 1 là 2 số đặc biệt.
- Em hãy liệt kê các sô nguyên tố nh hn


10.


- GV tổng hợp lại.


HS 1 lên bảng chữa bài 114 SGK



(Các cách chia thứ nhất, thứ hai, thứ t thực hiện
đ-ợc và trả lời câu hỏi


- HS trên lớp cùng làm bài trên giấy trong


<i>Số a</i> 2 3 4 5 6


<i>C¸c </i>
<i>-íc</i>
<i>cđa a</i>


1;2 1;3 1;2;4 1;2 1;2;
3;6


HS 2 sau khi điền bảng trả lời câu hỏi của GV.
- Mỗi số có hai ớc là 1 và chính nó


- Mỗi số có nhiều hơn 2 íc


HS đọc định nghĩa trong phần đóng khung


7 lµ số nguyên tố vì 7 > 1 và 7 chỉ có 1 ớc là 1 và
7


8 là hợp số vì 8 > 1 cã nhiỊu h¬n 2 íc la 1, 2, 4, 8
9 là hợp số vì 9 > 1 vµ co 3 íc lµ 1, 3, 9


Số 0 và số 1 không là số nguyên tố không là hợp
số vì khơng thoả mãn định nghĩa số ngun tố,


hợp số.


(0 < 1; 1 = 1)
2, 3, 5, 7




<b>Tieát 25</b>



<b>Tiết 25</b>

<i>Số nguyên tố. Hợp số. Bảng</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

(2) (3) (5) (7)



biƯt
dỈc



Hai


01



4 6
8 9


Hợp số


Bài tập củng cố :


<i>Bài tập 115:</i> Các số sau là số nguyên tố hay


hợp số .


213, 213, 435, 417, 3311, 67
GV yêu cầu HS giải thích?


2. Lập bảng số nguyên tố không v<i><b> ợt quá </b></i>
<i><b>100:</b></i>


GV: Em hóy xem cú những số nguyên tố
nào nhỏ hơn 100. GV treo bảng các số tự
nhiên từ 2 đến 100.


- GV : Tại sao trong bảng không có số 0
không có số 1?


GV: Bảng này gồm các số nguyên tố và hợp
số. Ta sẽ đi loạt các hợp số và giữ lại các số
nguyên tố. Em hÃy cho biết trong đầu dòng
các số nguyên tố nào ?


- GV hớng dẫn HS làm


+ Giữ lại số 2, loại các số là bội của 2 mà
lớn hơn 2.


+ Giữ lại số 3, loại các số là bội của 3 mà
lớn hơn 3.


+ Giữ lại số 5, loại các số là bội của 5 mà
lớn hơn 5.



+ Giữ lại số 7, loại các số là bội của7 mà
lớn hơn 7.


Cỏc s cũn li trong bng không chia hết
cho mọi số nguyên tố nhỏ hơn 10  đó là
các số nguyên tố nhỏ hơn 100.


- GV kiểm ta vài em HS


- GV: có số nguyên tố nào là số chẵn?
Đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.


- GV : trong bảng này các số nguyên tố lớn
hơn 5 có tận cùng bởi các chữ số nào ?
- GV: Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2


đơn vị ?
1 đơn vị ?


- GV giíi thiƯu bảng số nguyên tố nhỏ hơn
100 ở trong sách.


C. Cđng cè:


<i>Bµi 116</i> trang 47 SGK
<i>Bµi 117</i> trang 47 SGK
<i>Bài 118</i> trang 47 SGK


GV hớng dẫn giải mẫu một số câu cho HS


a) 3.4.5 + 6.7


Số nguyên tố: 67


Hợp sè : 213, 213, 435, 417, 3311


HS mở bảng đã chuẩn bị ở nhà ra
Vì chúng khơng là số ngun tố


2, 3, 5, 7


1 HS loại các hợp số trên bảng lớn. Các HS khác
loại các hợp số trên bảng cá nhân đã chuẩn bị


Sè 2
1; 3; 7; 9


3 vµ 5; 5 vµ 7; 11 vµ 13;...
2 vµ 3


83

<sub></sub>

P ;


91  P ; 15

N


P

N


Các số nguyên tố 131; 313; 647.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ta có







3


7


.


6



3


5


.


4


.


3





<sub>và (3.4.5 + 6.7) ></sub> 3.4.56.73
3


Nên là hợp số.


Nhắc lại thế nào là số nguyên tố ? Hợp số?
<b>D. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Học bµi


- Lµm bµi tËp 119, 120 (SGK).
SBT 148, 149, 153.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I. Mơc tiªu</b>


 HS đợc củng cố, khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số.


 HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết
đã học


 HS vận dụng hợp lý các kiến thức về nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


 <i>GV:</i> + B¶ng số nguyên tố không vợt quá 100
+ Máy chiếu


<i>HS:</i> + Bảng số nguyên tố
+ Bút dạ, giấy trong
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b> </b>


<b> - ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
GV kiĨm tra HS 1:


- Định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
- Chữa bài tËp 119 SGK.



Thay chữ số vào dấu * để đợc hp s:


*


3


;


*


1



- GV kiểm tra HS 2:
Chữa bài tập 120


So sánh xem số nguyên tố và hợp số có điểm
gì giống và khác nhau.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Tổ chức lun tËp:
<i>Bµi 149 (SBT)</i>


HS cả lớp làm bài. Sau đó GV gọi 2 em lên
bảng chữa


GV ph¸t phiÕu häc tËp cho HS bài tập 122.
Điền dâu x vào ô thích hợp:


(yờu cu HS hot ng nhúm)


HS1 Chữa bài 119


- Vi số

<sub>1</sub>

<sub>*</sub>

, HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8

để

<sub>1</sub>

<sub>*</sub>

2


Có thể chọn * là 0, 5 để

<sub>1</sub>

<sub>*</sub>

5
Hoặc cách khác...


- Với số

<sub>3</sub>

<sub>*</sub>

HS có thể chọn * là 0, 2, 4, 6, 8
để

<sub>3</sub>

<sub>*</sub>

2


Hoặc có thể chọ * là 0, 3, 6, 9 để


*



3

3; hoặc chọn * là 0, 5 để

3

*

5
Hoc cỏch khỏc...


HS 2 chữa bài tập 120 SGK


Da vo bảng nguyên tố để tìm *
53, 59 ,97


HS


- Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là số
tự nhiên ln hn 1.


- Khác nhau : Số nguyên tố chỉ có 2 ớc là 1 và
chính nó còn hợp số cã nhiỊu h¬n hai íc sè


a) 5.6.7 + 8.9 = 2.(5.3.7 + 4.9) 2



Vậy tổng trên là hợp số vì ngoài 1 và chính nó
còn có ớc là 2.


b) Lập luận tơng tự nh trên thì b còn có ớc là 7.
c) 2 (Hai số lẻ tổng chẵn)


d) 5 (Tng có tận cùng là 5)
HS hoạt động nhóm.




<b>Tiết 26</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

C©u Đ S


đ Ví dụ 2 và 3
đ 3; 5; 7


S Ví dụ 2 là số nguyên tố
chẵn


S Ví dụ 5
a) Có hai số tự nhiên liên tiếp đều là số


nguyªn tè


b) Có ba số lẻ liên tiếp đều là số
nguyên tố


c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ



d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận
cùng là một trong các chữ số 1, 3, 7,
9


GV yêu cầu HS sửa câu sai thành câu đúng.
Mỗi câu cho 1 ví dụ minh hoạ.


<i>Bµi 121 (SGK)</i>


a) Muốn tìm số tự nhiên k để 3. k là số
nguyên tố ta lm th no?


b) Hớng dẫn HS làm tơng tự câu a, k =1.
<i>Bài 123 (SGK)</i>


Sa cõu c. mi s nguyên tố lớn hơn 2 đều là số
lẻ


Sửa câu d, mọi số nguyên tố lớn hơn 5 đều có
tận cùng bởi 1 trong các chữ số 1, 3, 7,9.


HS đọc đề bài


a) Lần lợt thay k = 0; 1; 2 để kiểm tra
3. k


Víi k = 0 th× 3.k = 0 không là số nguyên tố,
không là hợp số.



Với k = 1 thì 3.k = 3 là số nguyên tố
Với k 2thì 3.k là hợp số


Vậy với k = 1 thì 3. k là số nguyên tố.


a 29 67 49 127 173 253


p <b>2; 3; 5</b> <b>2; 3</b>


<b>5; 7</b> <b>2; 35; 7</b> <b>2; 3; 57; 11</b> <b>2; 3; 57; 11; 13</b> <b>2; 3; 57; 11; 13</b>
GV giíi thiƯu c¸ch kiĨm tra mét sè lµ số


nguyên tố (SGK trang 48).


Bài tập: Thi ph¸t hiƯn nhanh số nguyên tố,
hợp số (Trò chơi).


Yờu cõu: Mi i gm 10 em


Sau khi em thứ nhất làm xong lại truyền phấn
cho em thứ hai để làm, cứ nh vậy cho đến em
cuối cùng. Lu ý em sau có thể sửa sai của em
trớc nhng mỗi em chỉ có thể làm một câu.
Đội thắng cuộc là đội làm nhanh nhất v
ỳng.


Nội dung: Điền vào ô dấu thích hợp.


GV động viên kịp thời đội làm nhanh, đúng.
Sau đó khắc sâu trọng tâm của bài.



GV tổ chức cho 2 đội HS thi
<i>Số</i>
<i>nguyê</i>
<i>n tố</i>
<i>Hợp</i>
<i>số</i>
0
2
97
110


125 + 3255
1010<sub>+ 24</sub>
5.7 – 2.3
1


23.(15.3 –
6.5)


<i><b> 2. Cã thÓ em ch</b><b> a biÕt:</b></i>


<i>Bài tập 124</i> (SGK): Máy bay có động cơ ra
đời năm nào.


GV : ở Đ 11 các em đã đợc biết ô tô đầu tiên
ra đời năm 1885 Vật với chiếc máy bay có
động cơ ở hình 22 ra đời năm nào ta làm BT
124



Nh vậy máy bay có động co ra đời sau chiếc
ô tô đầu tiên là 18 năm.


Máy bay có động cơ ra đời năm abcd


a là số có đúng 1 ớc  a = 1
b là hợp số le nhỏ nhất  b = 9


c không phải là số nguyên tố, không phải là
hợp số và c 1 c= 0


d là số nguyên tố lỴ nhá nhÊt  d = 3
VËy abcd= 1903.


Năm 1903 là năm chiếc máy bay có động cơ ra
đời.


<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>
- Häc bµi .


- BT 156

158 s¸ch BT.


Nghiên cứu bài Phân tích một số ra thừa số nguyªn tè”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.


- HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà



sự phân tích không phức tạp, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.


- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra


thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số ngun tố.


<b>II. Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>

- GV: SGK, SGV, gi¸o ¸n.
- HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy häc:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Cho biết 25 số nguyên tố không vợt quá
100?


- GV nhận xét và ghi điểm.
<b>B. Bài míi:</b>


1. Ph©n tÝch mét sè ra thõa sè nguyên tố là
<i><b>gì?</b></i>


- GV neõu vớ duù


Vit s 300 dưới dạng một tích của nhiều


thừa số lớn hơn 1


Có thể làm như sau


300
300 3 100


6 50 10


10


2 3 2 25 2 5 2 5
5 5


300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5
Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố - Ta nói rằng
300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố
(?) Vậy phân tích một số lớn hơn 1 ra thừa số
nguyên tố là gì?


- GV nêu VD phân tích 53 ra thừa sớ ngun
tố?


53 = 53
Từ đó nêu chú ý a)


- HS đứng dậy trả lời.


* <b>Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là</b>


<b>viết số đó dưới dạng một tích các thừa số</b>
<b>ngun tố </b>


<i><b>* Chú ý: </b></i>


a) Dạng phân tích ra thừa số ngun
tố của mỗi số là chính số đó.


b) Mọi hợp số đều phân tích được ra
thừa số nguyên tố.




<b>Tieát 27</b>



<b>Tiết 27</b>

<i>Phân tích một số ra thừa số</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- VD các hợp số 66, 68 đều phân tích được ra
thừa số ngun tố


Từ đó nêu chú ý b)


<i><b>2. C¸ch phân tích một số ra thừa số nguyên</b></i>
<i><b>tố:</b></i>


Ta cú th phân tích số 300 ra thừa số nguyên
tố theo cột dọc


300 2
150 2



75 3


25 5


5 5


1


Vậy 300 = 2.2.3.5.5
Viết gọn bằng luỹ thừa


300 = ?


(?) Phân tích 420 ra thừa số nguyên tố
420 2


210 2
105 3


35 7


5 5


1


Vaäy 420 = 22<sub>.3.5.7</sub>


Cách phân tích theo cột dọc
VD: 300 2



151 2


76 3


26 5


6 5


1
Vậy 300 = 22<sub>.3.5</sub>2


<i><b>* Nhận xét:</b></i>


Dù phân tích một số ra thừa số nguyên
tố bằng cách nào thì cuối cùng ta cũng được
một kết quả


<b> C. Cñng cè:</b>


BT 125a, b ; 127a,b


125- a) 60 = 22<sub>.3.5;</sub> <sub>b) 84 = 2</sub>2<sub>.3.7</sub>


127- a) 225 = 32<sub>.5</sub>2<sub> chia hết cho các số nguyên tố là 3; 5</sub>


b) 1800 = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> chia hết cho các số nguyên tố 2; 3; 5</sub>


Hướng dẫn giải BT 125c, d ; 126 ; 127c, d



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> </b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> * KiÕn thøc: </b>


Giúp HS củng cố phơng pháp phân tích một số ra thõa sè nguyªn tè


<b> * Kỹ năng : Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, HS tìm đợc tập hợp các ớc của một</b>
số cho trớc


<b> * Thái độ : giáo dục HS ý thức tích cực tìm tòi phát hiện ra các úng dụng của kiến thức ó hc</b>
gii bi tp toỏn


<b>II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>


<b> </b> -GV: SGK, ni dung bài giảng, phấn màu.
- HS : Làm bài và làm bài tập đã cho.


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


1) Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ?
- Chữa bài 127 b, d (SGK)


2) Chữa bài 128 (SGK)
Cho số a2<sub>=2</sub>3<sub>.5</sub>2<sub>.11</sub>



Mỗi sè 4, 8, 16, 11, 20 cã lµ íc cđa a hay
không ?


<b>B. Bài giảng: </b>
<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>* Bài 127 (SGK_T50)</b>
- GV híng dÉn HS lµm bµi.


<b>* Bµi 130 (SGK_T50)</b>


Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố rồi


HS1: Trả lời và làm bài


b) 1800=23<sub>.3</sub>2<sub>.5</sub>2<sub> chia hết cho các số nguyên tố</sub>
2; 3; 5


d) 3060=22<sub>.3</sub>2<sub>.5.17 chia hết cho các số nguyên tố</sub>
: 2,3,5,17


HS2: Các số 4, 8, 11, 20 là ớc của a, số 16 không
là ớc của a


225= 32<sub> . 5</sub>2<sub>(Chia hết cho các số nguyên tè 3 vµ</sub>
5)


1800 = 23<sub>. 3</sub>2<sub>. 5</sub>2<sub> 9 (Chia hÕt cho các số nguyên</sub>
tố 2, 3, 5)



1050 = 2. 3. 52<sub>. 7 (Chia hết cho các số nguyên tố</sub>
2, 3, 5, 7)


3060 = 22 <sub>. 3</sub>2<sub>. 5. 17 (Chia hÕt cho các số nguyên</sub>
tố 2, 3, 5, 17)




<b>Tiết 28</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

t×m tập hợp các ớc của mỗi số: 51;75;42;30
- GV cho 2 HS lên bảng phân tích ra thừa số
nguyên tố


- GV yêu cầu HS thực hiện bớc tiếp theo của
bài toán theo nhóm ( 4 HS 1 nhóm )


- GV cho từng HS trình bày dới dạng tổng hợp
nh sau


HS c bi


HS lên bảng phân tích các sè ra thõa sè nguyªn


HS hoạt động theo nhóm


Từng HS đứng trình bày lời giải của từng số


<b>Số</b> <b>Phân tích ra TSNT</b> <b>Chia hết cho các SNT</b> <b>Tập hợp các ớc</b>



51
75
42
30


51=3 .7
75=3.52
42=2.3.7
30=2.3.5


3; 17
3; 5
2; 3; 7
2; 3; 5


1; 3; 7; 51
1; 3; 5; 25; 75


1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42
1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30


- GV kiểm tra lời giải của vài nhóm và cho điểm
nhóm làm tốt .


<b>* Bài 131(SGK_T50)</b>


a) Tích của 2 số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
(?) Mỗi thừa số của tích có quan hệ gì với số 42?
(?) Nêu cách tìm ớc ( 42)



b) Tích của 2 số tự nhiên a và b bằng 30 biết a<b
tìm a và b


(?) Nêu quan hệ của a, b và 30 và cách tìm a, b
- GV nhận xét và chốt lại cách giải


<b>* Bi 132 (SGK_T50)</b>
- GV cho HS đọc đề bài


(?) Tâm xếp 28 viên bi đều vào các túi . Vậy số
túi là gì của số bi ( 28)?


(?) VËy cã bao niêu cách xếp


- 1 HS c bi


HS: Là ớc của 42


HS: Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố
42=1.42=2.21=3.14=6.7


Đáp số: 1 và 42; 2 và 21; 3 vµ 14; 6 vµ 7

HS: a, b lµ íc cña 30



a 1 2 3 5


b 30 15 10 6


HS đọc kỹ đề bài


HS: Số túi là ớc của 28


HS: có 6 cách xếp ứng với số túi là


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

a) Ph©n tÝch sè 111 ra thõa số nguyên tố rồi tìm
tập hợp của các ớc của 111


- Gọi HS lên bảng chữa câu a


b) Thay dấu * bởi chữ số thích hợp để **.*=111


- GV cho HS đứng tại chỗ nêu lời giải


<b>* Bµi tËp më réng: </b>


* GV tìm các ớc của một số đơi khi có sự thiếu
sót một vài ớc. Ngời ta có cách để xác định số
l-ơng các ớc của một số nh sau:


- NÕu m=ax<sub> th× m cã x+1 íc</sub>
- NÕu m=ax<sub>.b</sub>y<sub>th× m cã ( x+1)(y+1)</sub>
- NÕu m=ax<sub>.b</sub>y<sub>.c</sub>z<sub> th× cã</sub>


(x+1)(y+1)(z+1) íc


- GV cho HS lấy ln các số ở bài 130 để kiểm
tra.


- 1 HS lªn bảng làm bài
111=3. 37



=>U(111)={1; 3; 37; 111}


HS Vì ** là ớc của 111 và có 2 chữ số
nên**=37


Vậy 37.3=111


HS đọc phần có thể em cha biết
HS kiểm tra:


51 =3.17 cã(1+1)(1+1) = 4 íc
75 =3.52 cã (1+1)(2+1) = 6 íc
42 =2.3.7 cã(1+1)(1+1)(1+1) = 8 íc
30 =2.3.5 cã 8 ớc


<b>C. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại lời giải các bài tập


- Làm bài 129(SGK); 160; 161; 162; 163; 165; 166(SBT)
- Ôn lại về ớc và bội


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Ngày soạn: 26/10/2009 </b></i>



<b>I. Mục tiªu: </b>


* Kiến thức: HS nắm đợc định nghĩa ớc chung bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai tập
hợp.



* Kỹ năng: HS biết tìm ớc chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ớc, liệt
kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
- HS biết tìm ớc chung, bội chung trong một s bi toỏn n gin.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Nội dung bài giảng, SGK, phấn màu.
<b> - HS: Ôn tập cách tìm ớc và bội của một số. </b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca GV </b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


1) Nêu cách tìm ớc của một số?
Tìm Ư(4); Ư(6); Ư(12)


2) Nêu cách tìm bội của một số ?
Tìm B(4);B(6);B(3)


- GV gi HS nhận xét bài làm của 2 HS lên
bảng và t vn vo bi.


<b>B. Bài giảng: </b>
<i><b>1. Ước chung:</b></i>


(?) Sè nµo võa lµ íc cđa 4 võa lµ íc của 6


* GV dùng phấn màu gạch chân số 1 vµ 2 råi
giíi thiƯu chóng lµ íc chung cđa 4 và 6



* GV giới thiệu ký hiệu tập hợp các ớc chung
của 4 và 6


ƯC(4, 6)={1; 2}
* GV nhấn mạnh


<b> x</b><b>Ư( a, b) nếu a </b><b>x và b</b><b>x</b>
- Củng cố làm ?1 (SGK_T52)


HS 1: Nêu cách tìm ớc của một số
Ư(4)={1; 2; 4}


Ư(6)={1; 2; 3; 6}


Ư(12)={1; 2; 3; 4; 6;12}


HS 2: Nêu cách tìm béi cña mét sè
B(4)={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24...}
B(6)={0; 6; 12; 18; 24;...}


B(3)={0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24...}


HS : Sè 1 vµ sè 2


<b>Ước chung của hai hay nhiều số là ớc số của</b>
<b>tất cả số ú</b>


HS ghi bài
HS trả lời



+ 8 C (16, 40) đúng
Vì 16 8 và 408




<b>Tiết 29</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- T¬ng tù ta cịng cã


<b>x </b><b> ¦C(a; b; c) nÕu a </b><b>x; b</b><b>x; c</b><b>x</b>


<i><b>2. Bội chung:</b></i>


GV chỉ vào phần kiểm tra bµi cị vµ hái: Sè nµo
võa lµ béi cđa 4 vừa là bội của 6


- GV gạch chân các số 0;12;24... và giới thiệu
chúng các là bội chung của 4 vµ 6.


(?) Theo em thÕ nµo lµ béi chung cđa hai hay
nhiỊu sè ?


- GV giíi thiƯu ký hiƯu tập hợp các bội chung
của 4 và 6


- GV nhấn mạnh :


<b>x </b><b> BC (a, b) nếu x </b><b>a và x</b><b>b</b>
- Củng cố làm ?2 (SGK_T52)


(?) HÃy tìm BC(4, 6, 3)


- T¬ng tù tao cịng cã:


<b>x </b><b> BC (a, b, c) nÕu x </b><b>a, x</b><b>b vµ x</b><b>c</b>
<i><b>3. Chó ý:</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát tập hợp các ớc của 4;
6;12


¦(4) ¦C(4, 6) ¦(6)


(?) tËp hỵp ¦C(4, 6) tạo thành bởi các phần tử
nào của tập hợp Ư(4) và Ư(6)?


- GV Số 1 và 2 là các phần tử chung của 2 tập
hợp Ư(4) và Ư(6)? Tập hợp ƯC (4, 6) ={1;2} là
giao của 2 tập hợp ¦(4) vµ ¦(6)


GV minh hoạ bằng hình vẽ và cho HS đọc khái
niệm giao của hai tập hợp


- GV giíi thiƯu ký hiƯu 


V× 328 nhng 28  8
+ HS : ƯC(4, 6,12)={1; 2}
HS ghi bài


HS trả lời sè 0; 12; 24



<b>Bội chung của hai hay nhiều số là bội của</b>
<b>tất cả các số đó.</b>


BC(4, 6)={0; 12; 24; ...}
HS trả lời


6 BC (3, 1) hoặc 6 BC (3, 2) hc
6  BC(3, 6)


HS: BC(3, 4, 6)={0; 12; 24...}


HS: 1 vµ 2


HS đọc khái niệm giao của hai tập hợp
(SGK_T52)


¦(4)  ¦(6) =¦C(4;6)


<b>Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm</b>
<b>các phần tử chung của hai tập hợp đó.</b>


B(6)




6
3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Củng cố:



a) Điền tên mét tËp hỵp thích hợp vào
ô trống


B(4)   =BC(4, 6)
b) Cho A={3; 6; 4}
B={4; 6}
T×m A  B?


c) M={a; b}; N={c}
Tìm M N ?


GV minh hoạ bằng hình 27; 28
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


(?) Ước chung của hai tập hợp là gì? Bội chung
của hai tập hợp là gì? Giao của hai tập hợp là
gì?


+ Bài 135 (SGK_T53):Viết các tập hợp
a)Ư(6); Ư(9); ƯC(6, 9)


b)Ư(7); Ư(8); BC(7, 8)
c)ƯC(4, 6, 8)


Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống
a) a: 6 vµ a: 5 => a...


b) 100: x vµ 40: x => x ...
c) m : 3; m: 5 vµ m : 7 => m ...



HS: A  B = {4; 6}


HS: M N=


HS trả lời


a. Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
¦(9) = {1; 3; 9}
 ¦C(6, 9) = {1; 3}
b. ¦(7) = {1; 7}


¦(8) = {1; 2; 4; 8}
 ¦C(7, 8) = {1}
c. ¦C(4, 6, 8) = {1; 2}


aBC(6, 5)
x  ¦C(40, 100)
m  BC(3, 5, 7)


<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc bµi theo SGK vµ vë ghi
- Lµm bµi 134;136;137;138 ( SGK )
- Làm bài 170 (SBT )


<i><b>Ngày soạn: 31/10/09</b></i>






<b>Tieát 30</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

* HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về ớc chung và bội chung của hai hay nhiều số.
* Rèn kỹ năng tìm ớc chung và bội chung: Tìm giao của tập hợp .


* Vận dụng vào các bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Giáo án, SGK, b¶ng phơ.


- HS : SGK, vë nghi, vở nháp, phiếu học tập.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- ¦íc chung cđa hai hay nhiỊu số là gì ? x

ƯC (a, b) khi nào?


- Béi chung cđa hai hay nhiỊu sè lµ gì?
x

BC (a, b) khi nào?


- GV nhận xét và cho điểm 2 HS.
<b>B. Bài giảng:</b>


<b> LuyÖn tËp:</b>


<b>* Bài tập 136 (SGK_T53)</b>
<b> - GV yêu cầu HS đọc đề bài.</b>



- Gäi 2 HS lªn bảng, mỗi em viết một tập
hợp.


- Gọi HS thứ 3 viết tập hợp M là giao của hai
tập hợp A và B? Yêu cầu nhắc lại thế nào là
giao cđa hai tËp hỵp?


- Gọi HS thứ 4 dùng ký hiệu

để thể hiện
quan hệ giữa tập hợp M với mỗi tập hợp A và
B? Nhắc lại thế nào là tập hợp con của một
tập hợp


<b>* Bµi tËp 137 (SGK_T53, 54)</b>


- GV hớng dẫn, sau đó gọi HS lờn bng lm.


Bổ sung thêm câu


e) Tìm giao của hai tập hợp N và N*
<b>* Bài 170_SBT</b>


- GV hớng dẫn sau đó gọi HS lên bảng lm.


HS1 lên bảng trả lời.
HS2 lên bảng trả lời.


A =

0; 6; 12; 18; 24; 30; 36


B =

0; 9; 18; 27; 36




M = A

B
M =

0; 18; 36



M

A; M

 B



a) A

B =

cam; chanh



b) A

B là tập hợp các HS vừa giỏi văn , vừa
giỏi to¸n cđa líp.


c) A

B = B
d) A

B = 
e) N

N* = N*
a. ¦(8) =

1;2;4;8


¦(12) =

1;2;3;4;6;12


¦C(8.12) =

<sub></sub>

1;2;4

<sub></sub>



b. B(8)=

0;8;16;24;32;40


B(12) =

0;12;24;36;48



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

BC(8,12) =

0;24;48;...


C. H<b> ớng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại lời giải các bài tập.


- Làm bài các bài tập còn lại và xem trớc bµi míi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TiÕt 31</b>

<b> ¦íc chung lín nhÊt</b>




<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu đợc thế nào là ớc chung lớn nhất của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố
cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.


- HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố,
từ đó biết cách tìm các ớc chung của hai hay nhiều số.


- HS biết tìm ớc chung lớn nhất một cách hợp lí trong từng trờng hợp cụ thể, biết vận dụng tìm
ớc chung và ớc chung lớn nhất trong các bài tốn thực tế đơn giản.


<b>II. Chn bÞ cđa GV và HS:</b>
- GV: Giáo án, SGK, bảng phơ.
- HS: SGK, vë ghi, vë nh¸p.
<b>III. TiÕn trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


H·y viÕt c¸c tËp hợp: Ư(12),Ư(28), ƯC(12, 28).
Cho biết ớc chung nµo lín nhất trong các ớc
chung?


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Ước chung lớn nhất:</b></i>


<b>VD:</b> Lấy bài tập kiĨm tra bµi cị lµm vÝ dơ.


Theo em thÕ nµo lµ íc chung lín nhÊt cđa hai hay


nhiỊu sè?




<b>* KÝ hiƯu:</b> ¦CLN(a, b);
ƯCLN(a, b, c).
<b>VD 1:</b> Tìm ¦CLN(6, 9) = 3;
¦CLN(6, 1) = 1.


<b>* Chú ý:</b> Số 1 chỉ có một ớc là 1. Do đó với mọi
số tự nhiên a và b, ta có:


¦CLN(a, 1) = 1; ¦CLN(a, b, 1) = 1
<b>VD 2:</b> ¦CLN(5, 1) =1.


<i><b>2. T×m </b><b> íc chung lín nhÊt bằng cách phân tích</b></i>


<i><b>các số ra thừa số nguyên tố:</b></i>


<b>VD 3:</b> Tìm ƯCLN(36, 84, 168).


Trớc hết ta phân tích các ba số trªn ra thõa sè
nguyªn tè.




Số 2 có là ớc chung của ba số nói trên hay khơng?
Số 3 có là ớc chung của ba số nói trên hay khơng?
Số 7 có là ớc chung của ba số nói trên hay khơng?
Chọn ra các thừa số chung, đó là 2 và 3. Số mũ nhỏ


nhất của 2 là 2, số mũ nhỏ nhất của 3 là 1. Khi đó:


¦CLN(36, 84, 168) = 22<sub>. 3 =12.</sub>


<b>* Qui tắc tìm ƯCLN:</b>


?1 Tìm ƯCLN(12, 30)


? 2 Tìm ƯCLN(8, 9); ¦CLN(8, 12, 15);


¦(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
¦(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28}
ƯC(12, 28) = {1; 2; 4}
ƯCLN của 12 và 28 lµ 4.


<b>* Định nghĩa</b>: <i><b>Ước chung lớn nhất của hai hay</b></i>
<i><b>nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các c</b></i>
<i><b>chung ca cỏc s ú.</b></i>


- 1 HS lên bảng làm
ƯCLN(12, 30, 1) = 1.


36 = 22<sub>. 3</sub>2


84 = 22<sub>. 3 . 7</sub>


168 = 23<sub>. 3 . 7</sub>


Có, vì số 2 có mặt trong dạng phân tích ra thừa số
nguyên tố của cả ba số đó.



Có, vì số 3 có mặt trong dạng phân tích ra thừa số
nguyên tố của cả ba s ú.


Không, vì số 7 không có trong dạng phân tích ra
thừa số nguyên tố của số 36.


<i><b>Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1,</b></i>
<i><b>ta thùc hiƯn ba bíc sau:</b></i>


<i><b> Bớc 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.</b></i>
<i><b> Bớc 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.</b></i>
<i><b> Bớc 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số</b></i>
<i><b>lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN </b></i>
<i><b>phải tìm.</b></i>


12 = 22<sub>. 3</sub>


30 = 2 . 3. 5


<b>¦CLN</b>(12, 30) = 2 . 3 =6


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

¦CLN(24, 16, 8)


<b>* Chú ý:</b>


<b>VD:</b> 8 và 9 là hai số nguyên tố cïng nhau.


8, 12, 15 là ba số nguyên tố cùng nhau.



<b>VD</b>: ƯCLN(24, 16, 8) = 8


<i><b>3. Cách tìm </b><b> ớc chung thông qua tìm ƯCLN:</b></i>


Theo nhn xột mc 1, tt c các ớc chung của 12
và 30 đều là ớc của ƯCLN(12, 30).


Do đó để tìm các ớc chung của 12 và 30, ngoài
cách liệt kê các ớc của 12 và 30 rồi chọn các ớc
chung, ta cịn có thể làm nh sau:


<b>* Qui t¾c:</b>


<b> VD:</b> Tìm ƯCLN rồi tìm các ớc chung của:
16 và 24


8 = 23


9 = 32


<b>ƯCLN</b>(8, 9) = 1


12 = 22<sub>. 3</sub>


15 = 3 . 5


<b>¦CLN</b>(8, 12, 15) = 1


24 = 23<sub>. 3</sub>



16 = 24


<b>¦CLN</b>(24, 16, 8) = 23<sub> = 8</sub>


a) <i><b>Nếu các số đã cho khơng có tha s nguyờn t</b></i>


<i><b>chung thì ƯCLN cđa chóng b»ng 1. Hai hay</b></i>
<i><b>nhiÒu sè cã ƯCLN bằng 1 gọi là các số nguyên tố</b></i>
<i><b>cùng nhau.</b></i>


b) <i><b>Trong các số đã cho, nếu số nhỏ nhất là ớc </b></i>


<i><b>của các số cịn lại thì ƯCLN của các số đã cho </b></i>
<i><b>chính là số nhỏ nhất ấy.</b></i>


- Tìm ƯCLN(12, 30) đợc 6 (xem <sub>?1</sub>).


- Tìm các ớc của 6, đó là 1, 2, 3, 6.
Vậy ƯC(12, 30) = {1; 2; 3; 6}


<i><b>Để tìm ớc chung của các số đã cho, ta có thể tìm </b></i>
<i><b>các ớc của ƯCLNcủa các số đó.</b></i>


¦CLN(16, 24) = 8.


Sau đó tìm các ớc của 8 là 1, 2, 4, 8.
Vậy ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8}


<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>



- Häc bµi theo SGK vµ vở ghi.


- Làm các bài tập 139, 140, 142, 143, 144.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


* Kiến thức: Củng cố khắc sâu các kiến thức vỊ íc chung lín nhÊt cđa hai hay nhiỊu sè.
<b> * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tìm ớc chung lớn nhất.</b>


- HS vận dụng vào giải các bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.
- HS : SGK, vở ghi, vở nháp.
<b>III. Tiến trình dạy häc: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


Thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số?


Tìm ƯC(12, 60, 48) dựa vào
ƯCLN(12, 60, 48)


Qui tắc tìm ƯCLN?
<b>B. Bài mới: </b>


Luyện tËp:



* Bµi tËp 139 (SGK_T56):




- GV đánh giá, nhận xét.


<b>* Bµi tËp 141 (SGK_T56): </b>
- GV híng dÉn.


<b>* Bµi tËp 142 (SGK_T56):</b>


- GV hớng dẫn, sau đó gọi HS lên bảng.


- 1 HS lên bảng phát biểu bằng lời và làm bài.
ƯCLN(36, 48) =12


ƯCLN(7, 48, 50) =1
ƯCLN(42, 2004, 1)=1
ƯCLN(12, 6, 48)=6
- 1 HS lên bảng làm.
¦CLN(12, 60, 48) = 12


 ¦C(12, 60, 48) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
- 1 HS lên bảng phát biÓu.


b) 24, 84, 180
24 = 23<sub>. 3</sub>
84 = 22<sub>. 3 . 7</sub>
180 = 22<sub>. 3</sub>2<sub>. 5</sub>



 ¦CLN(24, 84, 180) = 22<sub>. 3 = 12</sub>
d) 15 vµ 19


15 = 3. 5
19 = 1. 19


 ¦CLN(15, 19) = 1
- 1 HS lên bảng làm.
Có, chẳng hạn 8 vµ 9.




<b>Tiết 32</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

a) 16 vµ 24
c) 60, 90 vµ 135


<b>* Bµi tËp 143 (SGK_T56):</b>
- GV híng dẫn HS làm bài.


<b>* Bài tập 144 (SGK_T56):</b>


Tìm ƯC lớn hơn 20 của 144 và 192?


Cho HS nghiên cứu, suy nghĩ thảo luận nhóm
Để giải bài này ta lµm nh thÕ nµo?


<b>* Bµi tËp 145 (SGK_T56):</b>
Cho HS nghiên cứu đầu bài



? Độ dài cạnh hình vuông có quan hệ nh thế
nào với kích thớc hình chữ nhật?


Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông cần tìm
là gì?


Cho HS trình bày lời giải.


a) ƯCLN(16, 24) = 8.
ƯC(16, 24) = {1; 2; 4; 8}
c) ¦CLN(60, 90, 135) = {15}
 ¦C(60, 90, 135) = {1; 3; 5; 15}


Theo đề bài ta có a là ớc chung lớn nhất của
420 và 700.


¦CLN(420, 700) = 140
Vậy a = 140


Tìm ƯCLN(144, 192) = 48


Tìm các số lớn hơn 20 thuộc ƯC(144,192)
ƯC(144, 192) = {24; 48}


Độ dài cạnh hình vuông là ƯC (75, 105)
Độ dài lớn nhÊt cđa c¹nh hình vuông là
ƯCLN(75, 105) = 15


Tøc lµ 15 cm.
<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>



- Về nhà học bài và xem li cỏc bi ó gii.


- Làm các bài tập 146, 147, 148 (SGK), 177, 178 (SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- VỊ kiÕn thøc: Củng cố khắc sâu các kiến thức về ớc chung lớn nhất của hai hay nhiều số.
Cách tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN.


- Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tìm ớc chung lớn nhất, ƯC.
- HS vận dụng vào giải các bài toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
<b> - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.</b>
- HS : SGK, vở ghi, vở nháp.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách phân tÝch ra
thõa sè nguyªn tè?


Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết 400 và 700 đều
chia ht cho a?


Nêu cách tìm ƯC thông qua ƯCLN
Tìm ¦C(126, 210, 90).



<b>B. Bµi míi:</b>


* Bµi tËp 146 (SGK_T57):


Tìm số tự nhiên x biết 112 và 140 chia hÕt cho
x vµ 10 <x <20


Từ đề bài hãy cho biết số x cần tìm có quan hệ
gì vi 112 v 140


HÃy nêu các bớc giải bài tập này
Cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải


<b> * Bài tập 147 (SGK_T57):</b>
Cho HS thảo luận nhóm


HS1: Phát biểu bằng lời và làm bài tập lên
bảng


HS 2: Phát biểu bằng lời và làm bài tập lên
bảng


HS cả lớp nhận xét


HS c bài , suy nghĩ
x là ƯC của 112 và 140
Trình bày lời giải


xƯC(112, 140) vµ 10<x<20


112 = 24<sub>. 7</sub>


140 = 22<sub>. 5 . 7</sub>


 ¦CLN(112, 140) = 28.
VËy x = 14


HS nghiên cứu đề bài và thảo luận theo nhóm
Gọi số bút trong hộp là a


Ta cã: a lµ íc cđa 28 vµ a lµ íc cđa 36 víi a>2
=> a = 4


Mai mua 28 : 4 = 7 (hép bót)
Lan mua 36 : 4 = 9 (hép bót)
<b>* Bµi tËp 148 (SGK_T57):</b>


Cho HS đọc đề bài




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Số tổ nhiều nhất có quan hệ nh thế nào với số
liệu đã cho?


Để giải bài này ta làm qua những bớc nào?
Cho HS lên bảng trình bày lời giải


Nghiờn cứu đề bài


Số tổ nhiều nhất chính là ƯCLN (48, 72)


Vy gii bi ny thỡ:


B1: Tìm ƯCLN (48, 72) = 24
B2: Tính số HS của mỗi tổ.


Vậy khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ.


<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


<b>- Ơn lại bài học, xem lại các bài đã chữa.</b>
- Làm bài tập 184;185;186;187 SBT.
- Ơn lại về cách tìm bội của một số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu đợc thế nào là BCNN của nhiều số.


- HS biết BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số ngun tố
- HS biết phân biệt đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa hai quy tắc tìm ƯCLN và BCNN.
- HS biết tìm BCNN một cách hợp lí trong tng trng hp.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


Bảng phụ; ôn tập về bội của một số
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>



ThÕ nµo lµ BC cđa hai hay nhiỊu sè? xBC
(a;b) khi nào




Tìm BC (4;6)


GV cho HS nhận xét bài làm của 2 HS lên
bảng và cho điểm.




? HÃy chỉ ra một số nhỏ nhất khác 0 mà là BC
của 6 và 4


GV: ĐVĐ: Số 12 đợc gọi là BCNN của 4 và
6. Vấn đề là cách tìm BCNN có gì khác so với
cách tìm UCLN?


<b>B. Bµi míi:</b>


1. Bội chung nhỏ nhất:


<b>Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và</b>
6


- GV: Viết lại bài làm của HS vào phần bài
dạy


- GV nói số nhỏ nhất khác 0 trong trờng hợp


BC (4;6) là 12. Ta nãi 12 lµ BCNN cđa 4 vµ 6
- KÝ hiƯu BCNN (4;6) = 12


? VËy BCNN cđa hai hay nhiỊu sè lµ sè nh
thÕ nµo?


- GV cho HS đọc phần đóng khung SGK_T75
? Hãy tìm mối quan hệ giữa BC và BCNN của
4 và 6


- Qua đó các em rút ra nhận xét gì về BC và
BCNN của nhiều số?


T×m BCNN (8, 1); BCNN (4, 6, 1)


HS 1: Lên bảng trả lời miệng


<i><b>BC ca hai hay nhiu số là bội của tất các số</b></i>
<i><b>đó </b></i>


xBC (a; b) khi x a và x b
HS 2: Lên bảng lµm bµi
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16}
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24}
VËy BC (4, 6) = {0; 12; 24}


HS : BCNN khác 0 của 4 và 6 lµ 12


HS: Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các BC
của các số đó?



HS: đọc phần đóng khung SGK_T57


HS : Tất cả các BC của 4 và 6 đều là bội của




<b>Tieát 34</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? VËy BCNN (a, 1)= ?
BCNN (a, b, 1) = ?
Víi (a,b ≠0)


GV nªu chó ý SGK_T58


GV: ĐVĐ: Ngồi cách tìm BCNN của hai hay
nhiều số mà các em đã làm ở trên, có cịn
cách nào tìm BCNN mà khơng cần liệt kê các
phần t .


Cách tìm BCNN có gì khác cách tìm UCLN
hay không ?


<i><b>2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra</b></i>
<i><b>thừa số nguyên tố:</b></i>


<b>Ví dụ 2: Tìm BCNN (8,18, 30)</b>


HÃy phân tích các sè 8, 18, 30 ra thõa số
nguyên tố?



? Để chia hết cho 8; 18; 30 thì BCNN của 3
số phải chứa thừa số nguyên tố nào? Mỗi thừa
số với số mũ bao nhiêu?


- GV giới thiệu: Các thừa số nguyên tố ở trên
gọi là các thừa số nguyên tố chung và riêng,
mỗi thừa số phải lấy với số mũ lớn nhất


? Để so sánh điểm giống và khác nhau giữa
tìm UCLN và BCNN


<i><b>3. Củng cố:</b></i>


Phát biểu lại quy tắc tìm BCNN của hai hay
nhiều số tự nhiên lớn hơn 1


- áp dụng tìm BCNN (4, 6) bằng cách phân
số 4 và 6 ra TSNT?


- GV cho 2 HS lên bảng tìm BCNN của các số
sau


a) 8 và 12
b) 60 và 280


- GV cho HS HĐ theo nhóm (4 HS/nhóm) tìm
BCNN của các số sau và rút ra kết luận về
BCNN của các số đó.



c) 5,7,8
d) 12,16,48


- GV nhËn xÐt và nêu chú ý a,b SGK_T58


BCNN (4;6)
HS nêu nhận xét
HS tr¶ lêi


BCNN(8, 1) = 8


BCNN (5, 6, 1) = BC (5, 6) = 12
HS : BCNN (a, 1) = a


BCNN (a, b, 1) = BC (a, b)


HS : 8 = 23<sub> ; 18 = 2.3</sub>2<sub>; 30 = 2.3.5</sub>


HS : Chứa các thừa số 2, 3 và 5 mỗi thừa số lấy
với số mũ lớn nhất.


BCNN(8,18, 30) = 23<sub>.3</sub>2<sub>.5 = 60 </sub>
HS nêu quy tắc gồm 3 bớc


HS rút ra điểm giống và khác nhau


HS : Phát biểu quy tắc tìm BCNN


HS ng ti ch trỡnh by tng bc lm theo quy
tc



2 HS lên bảng lµm bµi
a) 8 = 23


12 = 22.<sub> .3</sub>


=> BCNN(8;12) = 23 <sub>.3= 24</sub>
b) 60 = 22.<sub> .3.5</sub>


280 = 23<sub>.5.7</sub>


=>BCNN(60, 280) = 23<sub>.3.5.7= 840</sub>


HS hoạt động theo nhóm khoảng 2 phút sau đó
đại diện của nhóm nêu đáp án của nhóm mình
c) BCNN (5, 7, 8)= 5.7.8 = 280


d) BCNN (12, 16, 48) = 48


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Học thuộc lòng các phần đóng khung đọc kỹ các chú ý.
- Làm bài 150, 151, 152 SGK.


- Lµm bài 188 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Ngày soạn: 10/11/09</b></i>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BC, BCNN



- HS biết cách tìm BC thơng qua tìm BCNN một cách thành thạo và vận dụng tìm BC, BCNN
để giải các bài toán thực tế đơn giản


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
Bảng phụ; SGK, giáo án.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


1) ThÕ nµo lµ BCNN cđa hai hay nhiỊu sè?
- T×m BCNN (8, 9, 11)


BCNN (25, 50)
BCNN (9, 1)


Từ đó nêu lại các chú ý ca


2) Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số
lớn hơn 1


- áp dụng tìm
BCNN (10;12;15)


- GVV: ở bài trớc các em đã biết cách tìm
BC của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các
bội chung của mỗi số, vấn đề là có thể tìm BC
theo cách khác đợc hay không ?



ở bài hôm trớc các em đã đợc biết về mối quan
hệ giữa BC (4, 6) và BCNN(4, 6) hãy nhắc lại
- GV vậy để tìm BC ta có thể thơng qua tìm
BCNN.


<b>B. Bµi míi:</b>


<i><b> 1. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN:</b></i>


- GV: ở bài trớc các em đã biết BC (4, 6) là bội
của BCNN (4, 6). Vậy để tìm BC thơng qua tìm
BCNN ta làm nh thế nào?


- GV nªu vÝ dô 3 SGK_T59


GV cho đọc đề bài và cho biết để viết đợc một
tập hợp A ta phải đi tỡm cỏi gỡ?


? Số tự nhiên x phải thoả mÃn mấy điều kiện?
Là điều kiện gì?


- GV cho HS HĐ theo nhóm (4 HS /nhóm)


HS 1: lên bảng trả lời vµ lµm bµi
BCNN (8, 9, 11) = 8.9.11 = 792
BCNN (25, 50) = 50


BCNN (9, 1) = 9


HS 2: Nêu quy tắc tìm BCNN và làm bài


BCNN (10, 12, 15) = 22<sub>.3.5 = 60 </sub>


HS: BC (4, 6) đều là bội của BCNN(4, 6)


HS : Ta tìm BCNN của các số đã cho rồi đi tìm
tập hợp các bội của BCNN ta đợc BC của các
số ó cho


HS : Ta phải đi tìm các số tự nhiên x thoả mÃn
hai điều kiện là


(1) x lµ BC (8, 18, 30)
(2) x <1000


- HS hoạt động theo nhóm sau 3 phút một




<b>Tiết 35</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

? Vậy qua ví dụ em hãy cho biết muốn tìm BC
của các số đã cho ta làm nh thế nào?


<i><b>2. Lun tËp:</b></i>


* Bµi 153 (SGK_T59)


Tìm các BC nhỏ hơn 500 của 30 và 45


? Để giải bài tập trên các em thực hiện theo


mÊy bíc? Nªu tõng bíc


- GV cho HS làm độc lập sau đó cho 1 HS lên
bảng trình bày li gii


<b>Đáp số: Các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 vµ </b>
45 lµ 0; 90; 180; 270; 360; 450.


<b>* Bµi 154 (SGK_T59)</b>


GV tóm tắt đề bài và hớng dẫn HS tìm cách
giải


? Gọi số HS lớp 6C là a khi đó theo đề bài số a
có quan hệ gì với các số: 2, 3, 4, 8


? Sè HS : a thoả mÃn điều kiện gì khác nữa ?
? Vậy bài toán này thực ra giống cách giải của
bài tập nào? Nêu cách làm?


- GV cho 1 HS trình bày lời giải - GV ghi bảng


<b>* Bài 155 (SGK_T60)</b>


- GV phát cho mỗi nhóm (4 HS/nhóm) một
phiếu học tập có ghi nội dung bài 155 v yờu
cu HS hot ng theo nhúm.


a) Điền vào ô trống



b) So sánh tích của ƯCLN(a, b), BCNN (a,b)
với tích a.b.


GV cho nhóm trình bày kết quả và nhận xét


- Các nhóm nhận xét cách làm của bạn
V× x  8


x 18
x 30


=> x BC (8, 8, 30) vµ x<1000
BCNN (8,18, 30) = 23.32.5 = 360


=> BC (8;18;30) = {0;360;720;1080}


VËy A = {0;360;720}


HS phát biểu phần đóng khung SGK_T59


HS đọc đề bài
HS nêu hớng làm
B1: Tìm BCNN (30, 45)
B2: Tìm BC (30, 45)


B3: Tìm các số thuộc BC (30, 45) nhỏ hơn 500


HS đọc đề bài
HS : a2



a3
a4
a8


=> a thuéc BC (2, 3, 4, 8)
HS : 35<a<60


- HS Giống cách giải bài 153 ở trên
B1: Tìm BCNN (2, 3, 4, 8)


B2: T×m BC (2, 3, 4, 8)


B3: T×m a thuéc BC (2,3,4,8) biÕt 35<a<60


a 6 15 28 50


b 4 20 15 50


¦CLN(a, b) 2 10 1 50
BCNN(a, b) 12 300 420 50
¦CLN(a, b).


BCNN(a, b)


24 3000 420 2500


a.b 24 3000 420 2500


Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả và nêu nhận
xét



ƯCLN(a, b). BCNN(a, b) = 1.b
<i><b> 3. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa


- Ôn lại quy tắc tìm BCNN, ƯCLN cđa hai hay nhiỊu sè
- Lµm bµi 156, 157, 158 SGK, 189,190, 191, 192 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS đợc củng cố và khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN; tìm BC thụng qua tỡm BCNN


- Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, kĩ năng tính toán tìm BCNN một cách hợp
lí.


- HS biết vận dụng cách tìm BC, BCNN để giải các bài toán thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của GV v HS:</b>


<b> - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.</b>


- HS: SGK, vở ghi, vở nháp, phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
HS1: Qui tắc tìm BCNN?


HS2: Cách tìm bội chung thông qua t×m


BCNN?


T×m BCNN(8, 9, 11)
<b>B. Bµi míi:</b>


<b>Bµi 156 (SGK_T60) vµ bµi 193 SBT</b>


? Các em có nhận xét gì về nội dung của hai
bµi tËp nµy?


- GV chú ý cho HS : Trong thực tế ngời ta có
thể diến đạt một bài tốn dới các cách khác
nhau do vậy trớc khi làm các em cần đọc kĩ đề
bài để xác định đúng dạng toán và cách giải.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm (mỗi tổ
một nhóm) khoảng 3 phút sau đó cho 2 em ở
hai nhóm lên bảng tình bày lời giải.


GV cho HS tỉ 3 tỉ 4 nhËn xÐt bµi lµm


<b>Bµi 157 (SGK_T60)</b>


- GV hớng dẫn HS phân tích đề bài để tìm
cách giải


- Gi¶ sư: sau a ngày hai bạn An và Bách lại


HS 1: đọc đề bài 156 SGK.
HS 2: đọc đề bài 193 SBT.



HS : Hai bài tập có cách diễn đạt khác nhau
nhng về nội dung thực ra cùng là một dạng
giống nhau


HS hoạt động theo nhóm
Tổ 1, tổ 3 làm 156
Tổ 2, tổ 4 làm 193


- 2hs đại diện cho tổ 1, tổ 2 lên bảng trình bày
lời giải


<b>Bµi 156 SGK_T60)</b>


x12; x21; x28 vµ 150<x<300
Ta cã BCNN (12,21,28) = 84
=> BC (12;21;28) = {0;84;168...}
=> x  {168;252}


<b>Bµi 193 SBT</b>


x là BC có ba chữ số của 63, 35, 105
ta cã BCNN (63, 35, 105) = 315


=>

BC (63, 35, 105) = {0; 315; 630; 945}
=> x {315; 630; 945}


HS đọc đề bài


HS : a lµ BCNN (10;12)
10 = 2 . 5





<b>Tieát 36</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

cïng trùc nhật thì a có quan hệ gì với 10 và
12?


<b>Bi 195 SBT </b>
GV tóm tắt đề bài


? Gọi số đội viên của liên đội là a thì a có chia
hết cho 2, 3, 4, 5 khơng?


Sè nµo chia hÕt cho 2, 3, 4, 5?


- GV tiếp tục cho HS hoạt động theo nhóm để
giải tiếp bài 195 khoảng 4 phút


- GV gọi 1 HS trình bày lời giải và kiểm tra,
đánh giá kết quả hoạt động của nhóm


GV ĐVĐ: Nếu xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4,
hàng 5 đều thiếu 1 em thì ta giải bài này nh
thế nào? Đó là nội dung bài 196 SBT


12 = 22<sub>.3 </sub>


=> BCNN(10,12) = 22<sub>.3.5 = 60 </sub>



Vậy 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật
HS đọc đề bài


HS : Do số đội viên của liên đội xếp hàng 2,
hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 ngời nên a
-1 chia hết cho 2,3,4,5


HS hoạt động theo nhóm


- Một HS lên bảng trình bày lời giải
Gọi số đội viên của liên đội là a
(100 <a< 150)


Theo đề bài ta có:


a - 1 đều chia hết cho 2,3,4,5 nên
a - 1 là BC (2, 3, 4, 5) = 60


=> BC (2, 3, 4, 5) = {0; 60; 120; 180}...
Vì 100<a<150


Nên 99 < a-1<149
=> a-1 = 120 => a=121


Vậy số đội viên của liên đội là 121.
<b>C. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa và nêu lại cách giải
- Trả lời 10 câu hỏi ôn tập chơng I SGK/61 vào vở bài tập.
- Làm các bài tập 159, 160, 161, 162, 163 SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn tập cho HS các kiến thức cơ bản đã học về các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên
luỹ thừa.


- HS vận dụng đợc các kiến thức trên vào việc giải các bài tập về thực hiện phép tính, tìm số cha
biết


- Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


Bảng phụ, làm đáp án 10 câu hỏi ôn tập ra vở và ôn tập từ câu 1 n cõu 4.


<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra:</b>


GV treo bảng phụ lên bảng cho HS quan sát.
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ơn tập từ
câu 1 đến câu 4 SGK/61


<b>C©u 1: </b>


GV gọi 2 HS lên bảng viết dạng tổng qt
của tính chất giao hốn, kết hợp của phép cộng
(HS1). Tính chất giao hốn, kết hợp của phép
nhân và tính chất phân phối của phép nhân đối


với phép cộng.


<b>C©u 2: </b>


Em hãy điền vào chỗ dấu ... để đợc định nghĩa
luỹ thừa bậc n của a


- L thõa bËc n cđa a lµ ...(1)... cđa n ...(2)...,
mỗi thừa số bằng ...(3)...


- an<sub> = (4) ... (a</sub><sub></sub><sub>0)</sub>
a gäi lµ ... (5)
- n gäi lµ ... (6)


- PhÐp nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là ...
(7)


HS 1: Lên bảng viết


tính chất giao hoán: a +b = b +a
tÝnh chÊt kÕt hỵp:


a +(b+c) = (a+b) +c
HS 2: Lên bảng viết


Tính chất giao hoán: a - b = b - a
TÝnh chÊt kÕt hỵp: a(b.c) = (a.b).c


Tính chất phân phối của phép nhân đối với
phép cộng



a(b+c) = a.b +a.c


2 HS đứng tại chỗ phát biểu bằng lời
HS: Phép cộng cịn có tính chất
a+ 0 = 0+a = a


Phép nhân còn có tính chất
a.1 = 1.a = a


HS đọc các từ cần điền vào dấu ... :
(1): tích


(2) Thõa sè b»ng nhau
(3) a


(4) a.a...a (n thõa sè)
(5) c¬ sè


(6) sè mị




<b>Tiết 37</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>C©u 3: </b>


GV nêu câu hỏi: Viết công thức nhân hai luỹ
thừa cïng c¬ sè; chia hai luü thõa cïng c¬ sè?
- GV cho 2 HS lên bảng viết



GV gọi 1 HS phát biểu thành lời các công thức
trên


<b>Câu 4: </b>
GV hái


- Nêu điều kiện để số a chia hết cho số b?
- Nêu điều kiện để số a trừ đợc cho số b


GV: Trên đây là chúng ta vừa nhắc lại những
kiến thức cơ bản về các phép tính: Cộng, trừ,
nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. Sau đây thầy
và các em cùng áp dụng để giải một số bài tập
<b>B. Bài tập luyện tập:</b>


<b>Bµi 159 SGK </b>


GV treo bảng phụ để HS lần lợt lên bảng điền
vào ô trống


a) n - n o 0


b) n : n (n0) o 1


c) n +0 o n


d) n - 0 o n


e) n.0 o 0



g) n.1 o n


h) n:1 o n


i) n.n o n2
<b>Bµi 160 SGK</b>


Thùc hiƯn phÐp tÝnh


? H·y nªu thø tù thực hiện phép tính


GV cho HS lên bảng thực hiện các phép tính
HS 1: Làm câu a


HS 2: Làm câu b
HS 3: làm câu c
HS 4: Làm câu d
HS cả lớp cùng làm


* Qua bài tập trên các em rút ra bài học gì?
GV chốt lại: Qua bài tập này các em cần nhớ:
+ Thứ tự thực hiƯn c¸c phÐp tÝnh


+ Thực hiện đúng quy tắc nhân và chia hai luỹ
thừa cùng cơ số.


+ BiÕt tÝnh nhanh bằng cách áp dụng tính chất
của phép toán.



<b>Bài 161 SGK:</b>


Tìm số tự nhiên x biết:
a) 219 - 7(x+1) = 100
b) (3x -6).3 = 34


GV ghi đề bài lên bảng và cho 2 HS lên bảng
làm bài


GV yêu cầu mỗi HS nêu lại cách tìm từng
thành phần trong phép tính


? Để giải câu a em tìm thành phần nào của


(7) phép nâng lên luỹ thừa.


HS 1: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ
số?


HS 2: Viết công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ
số


HS : Cã sè tù nhiªn k sao cho a = k.b (b0)
HS a>b


HS 2 tổ 1 và 2 lần lợt lên bảng điền vào ô trống
(mỗi tổ 4 câu)


HS : không có dấu ngoặc



Luỹ thừa -> Nhân và chia -> cộng và trừ
- Có dấu ngoặc


( ) -> [ ] -> { }
HS 1: a) 204 - 84 : 12
= 204 - 7 = 197
b) 15.23<sub> + 4.3</sub>2<sub> - 5.7</sub>
= 15.8 +4.9 - 35
= 120 + 36 - 35 = 121
c) 56<sub>: 5</sub>3<sub> + 2</sub>3<sub>.2</sub>2


= 53<sub> + 2</sub>5<sub> = 125 +32 = 157</sub>
d) 164 .53 + 47.164
= 164(53 +47)
= 164. 100 = 16400


HS nêu bài học rút ra sau khi giải bài 160 sgk
2 HS lên bảng - HS cả lớp cùng làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>Bài 162 SGK </b>


GV nêu đề bài: Hãy tìm số tự nhiên x, biết
rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8 sau đó chia
cho 4 thì đợc 7.


GV u cầu HS đặt phép tính và thực hiện
phep tính tìm x


<b>C. Híng dÉn vỊ nhµ:</b>



- Trả lời các câu hỏi 5 đến 10 vào vở và ơn tập
lí thuyết theo các câu hỏi đó.


- Xem lại lời giải các bài tập chữa trong giờ
học và ghi lại cách làm


- Làm bài tập 163,164,165,166,167 sgk
- Gợi ý bài 163


Khi n cỏc s cỏc em cần chú ý rằng số chỉ
giờ không quá 24


219 -7(x+1) = 100
7(x+1) =219 -100 = 119
x+1 = 119:7 = 17


x = 17 - 1 = 16
HS 2: làm câu b
(3x -6).3 = 34
(3x -6) =34<sub>: 3= 27</sub>
3 x = 27+6 = 33
x = 11


HS đọc đề bài và hot ng nhúm
(2 HS/ nhúm)


HS suy nghĩa và trả lời (3x -8):4 = 7
Đáp số: x = 12


Lớp 6A: Thay câu a bài 160 bằng câu


Tính:


2448: [7+(52<sub> - 2</sub>3<sub>)]</sub>
= 2448: [7+(25 - 8)]
= 2448: [7+17]
= 2448: 24 = 102


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Ngày soạn: 16/11/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- ¤n tËp cho HS c¸c kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét tỉng, c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,
cho 5, cho 3, cho 9, sè nguyªn tè, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.


- HS vn dụng đợc các kiến thức trên vào việc giải các bài tập thực tế
- Rèn kĩ năng tính tốn cẩn thận, đúng, nhanh, trình bày khoa học.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


B¶ng phơ ghi nội dung bảng 2, 3 sgk/62
Ôn tập theo các câu hỏi sgk/62 từ câu 5 - 10


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<b>Hoạt ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>I. Ôn tập lí thuyÕt : </b>
<b>C©u 5: </b>


GV cho 1 HS đọc câu hỏi và trả lời
Tính chất chia hết của một tổng


1) a m


b m
=> (a+b)  m
2) a  m
b  m
=> (a-b)  m
a, b, m N, m0


? NÕu a  m; b  m th× (a+b) có thể chia hết
cho m không?


<b>Câu 6: Các dấu hiÖu chia hÕt cho 2, cho 5,</b>
cho 3, cho 9


* GV cho HS lần lợt phát biểu các dấu hiệu
chia hết


? Các số nh thế nào thì chia hết cho cả 2 và
5? Chia hết cho cả 3 vµ 9?


GV chia bảng làm 4 phần và gọi 4 HS lên
bảng trả lời từ câu 7 n cõu 10


GV đi kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS
? Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và
khác nhau?


? So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai
hay nhiều số?



<b>II. Bµi tËp lun tËp:</b>
<b>Bµi 165 SGK</b>


HS đọc câu hỏi 5 SGK/61


HS phát biểu và nêu dạng tổng quát của hai tÝnh
chÊt chia hÕt cđa mét tỉng


HS: cha kết luận đợc


HS ph¸t biĨu c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,3, cho
5 và cho 9


HS trả lời


4 HS lên bảng viết câu trả lời


Giống: Đều là số tự nhiên >1


Khác: Số nguyên tố chỉ có 2 ớc là 1 và chính nó
còn hợp số có nhiều hơn hai ớc số


HS dựa vào bảng 3 SGK/62




<b>Tieát 38</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV gọi HS đứng tại chỗ điền kết quả và gii


thớch rừ lớ do?


<b>Bài 166 SGK</b>


Viết các tËp hỵp sau bằng cách liệt kê các
phần tử


a) A = {x N/84 <sub></sub> x; và x >6}


? Số tự nhiên x cần tìm phải thoả mÃn những
điều kiện gì?


b) B = { x N/x <sub></sub>12; x<sub></sub> 15; x<sub></sub> 18 vµ 0<x<300}


? Sè tù nhiên x cần phải thoả mÃn những điều
kiện gì?


Chú ý :


GV cho HS nêu cách giải của từng câu sau đó
cho 2 HS lên bảng trình bày lời giải


GV gọi HS nhận xét bổ sung lời giải


<b>Bài 167 SGK</b>


GV cho 1 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài
Em nào có thể nêu cách giải bài tập này
GV cho 1 HS trình bày lời giải



<b>Bµi 213 SBT</b>


GV cho HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn HS
làm bài


? Em hãy tính số vở, số bút, số tập giấy đã
chia?


? Nếu gọi số phần thởng là a thì a có quan hệ
gì với số vở, số bút, số tập giấy đã chia, a phải
thoả mãn iu kin gỡ khỏc?


? Để giải bài này ta phải phải gì?


<b>III. Có thể em ch a biết:</b>


GV gii thiu cho HS biết các tính chất thờng
hay đợc sử dụng khi làm bài tập về chia hết
1) Nếu am


an


HS đọc đề bài


a) 747 P v× 747  9 (và 747 >9)
235 P vì 235 5 (và 235 >5)
97 P


b) 835.123+318 P
vì a  3 (và a>3)


c) 5.7.11 + 13.17 P
vì b là số chẵn (và b>2)
c) 2.5.6 - 2.29 P vì c = 2
HS c bi


HS : x ƯC(84;180) và x >6
¦CLN (84;180) = 12


=> ¦C (84;180) = 12


=> ƯC(84;180) ={1;2;3;4;6;12}
Vì x >6 nên x = 12


=> A = {12}


HS : x  BC (12;15;18) vµ 0<x<300
BCNN (12;15;18) = 180


=> BC (12;15;18) = {0,180,360}
V× 0<x<360


=> B = {180}


HS đọc và tóm tắt đề bài
HS trả lời


Gọi số sách là a


Theo bi ta cú: 100< a< 150
Và a  10; a  15; a  12


=> a  BC (10;12;15)
BCNN (10;12;15) = 60


A  BC(10;12;15) = {0,60,120,180)
Do 100 <a<150 => a = 120


Vậy số sách là 120 quyển
HS đọc đề bài


HS số vở đã chia là
133 -13 = 120


Số bút đã chia là: 80 -8 = 72
Số giấy đã chia là : 170 - 2 = 168
HS : a là ƯC (120;72; 168)


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

=>a  BCNN(m;n)
2) NÕu a.b  c
(b,c) = 1
=> a  c


? HÃy lấy ví dụ minh hoạ


Và a >13


ƯCLN (72;120; 168) = 23<sub>. 3= 24</sub>


¦C (72;120; 168) = {1,2,3,4,6,8,12,24}


VËy cã 24 phần thởng



HS lấy ví dụ minh hoạ


* a4 vµ a  6 => a  BCNN (4;6)
=> a = 12,24...


* a.3  4
(3;4) = 1
=> a  4
<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Ôn tập kỹ các câu lý thuyết (từ câu 1 đến câu 10)


- Xem lại lời giải các bài tập đã chữa và nêu lại cách giải
- Làm bài tập 203, 204, 207, 208, 209, 211 SBT.


- ChuÈn bÞ tiÕt sau kiĨm tra 1 tiÕt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chơng I của HS.


- Kiểm tra kĩ năng - thực hiện các phép tính, tìm số cha biết từ 1 biểu thức hoặc từ những điều
kiện cho trớc, kỹ năng giải bài tập về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số, kĩ năng áp dụng
các kiến thức về ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào giải các bài tập thực tế.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
- GV: Đề kiểm tra.


- HS: Học bài ở nhà.


<b>III. Tiến trình kiểm tra:</b>


1. <b>ổ n định tổ chức:</b> Kiểm tra s s HS.
<b> 2. Kim tra:</b>


<i><b>Trờng THCS Võ Thị Sáu </b></i>

<b> </b>

<b>KIểM TRA: 45 PHúT</b>


<i><b>Họ và tên:... </b></i><b> MÔN: Số HọC (Đề Lẻ)</b>
<i><b>Lớp : 6... </b></i>


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>


<b>Cõu 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất trong mỗi bài tập sau:</b>


<b> 1. Sè 0 </b>


A. Sè 0 lµ ớc của bất kì số tự nhiên nào B. Sè 0 lµ béi cđa mäi số tự nhiên
khác 0


C. Số 0 là hợp số D. Sè 0 lµ sè nguyªn tè


<b> 2. Trong cách viết sau , cách nào đợc gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố ?</b>


A. 20 = 4. 5 B. 20 = 2.10
C. 20 = 22<sub>.5 D. 20 = 40 : 2</sub>


<b> Câu 2 : </b>

Lấy các số từ tập hợp C ở cột A viết vào vị trÝ phï hỵp cđa cét B



<i><b>Cét A</b></i> <i><b>Cét B</b></i>



C = {n

<sub></sub>

N/ 10 <sub></sub> n <sub></sub> 20}


Các số là số nguyên tố :
Các số là hợp số :


<b> Câu 3 : Điền dấu " x " vào ô thích hợp</b>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>Sai</b></i>


a) Một số tận cùng bởi chữ số 0 thì chia hết cho 5


b) Một số không tận cùng bởi chữ số 0 thì không chia hết cho 5
c) Một số chia hết cho 7 là hợp sè


d) Mét sè chia hÕt cho 9 th× chia hÕt cho 3


<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Bài 1: Thực hiện phép tÝnh:</b>


a) ¦CLN(48, 16, 8) b) BCNN(20, 30, 50)


<b>Bµi 2 : </b>


a) Ph©n tÝch 150, 300 ra thừa số nguyên tố
b) Tìm ƯCLN ( 150, 300 )


<b>Bµi 3 : </b>


Số học sinh của khối 6 trong một trờng học khoảng 190 em đến 250 . Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4,


hàng 5 đều vừa đủ khơng thừa một học sinh nào. Tính số học sinh khối 6 của trờng đó.


<b>Bài 4 : Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số </b><sub>314 *</sub>


a) Chia hÕt cho 5
b) Chia hÕt cho 3


<b>Bµi 5:</b>


a) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho tÝch cđa a.b = 246 vµ a < b.


b) Trong mét phÐp chia, sè bÞ chia b»ng 35, sè d b»ng 2. Tìm số chia và thơng.


<b>Bài làm:</b>



<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 ®iĨm)</b>




<b>Tiết 39</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>Câu 1: ( 1 điểm)</b>


1. B 2. C
<b>Câu 2: (1 điểm)</b>


Các số là nguyên tố: 11, 13, 17, 19
Các số là hợp số: 10, 12, 14, 16, 18, 20
<b>Câu 3: ( 1 điểm)</b>



a) §óng b) Sai c) Sai d) Đúng


<b>II. Phần tự luận: (7 điểm)</b>


<b>Bài 1: (1 điểm)</b>


a) ¦CLN(48, 16, 8) = 8
b) BCNN( 20, 30, 50)
20 = 22<sub>. 5</sub>


30 = 2. 3. 5
50 = 2. 52


 BCNN(20, 30, 50) = 22<sub>. 3. 5</sub>2<sub> = 300</sub>


<b>Bài 2: (1.25 điểm)</b>


a) 150 = 2. 3. 52


300 = 22<sub>. 3. 5</sub>2


b) ¦CLN(150, 300) = 2. 3. 52<sub> = 150</sub>


<b>Bài 3: (2 điểm)</b>


Gọi số học sinh khối 6 là a
Theo đề bài thì a  BC ( 3, 4, 5)


Mµ BCNN(3, 4, 5) = 60 => BC( 3, 4, 5) = {0; 60; 120; 180; 240; 300;...}
Vì 190 < a < 250 nên a = 240



VËy sè häc sinh cđa khèi 6 lµ 240 em
<b>Bµi 4: (1.25 điểm)</b>


a) Để số <sub>314 *</sub> chia hÕt cho 5 th× sè *  {0; 5 } ( 0.5 ®iĨm )


b) §Ĩ sè <sub>314 *</sub> chia hÕt cho 3 th× ( 3 + 1 + 4 + * ) ∶ 3 => sè * {1; 4; 7 }(0.75 điểm )
<b>Bài 5: (1.5 điểm)</b>


a) Vì a.b = 246 => a, b là Ư(246), a<b


a 1 2 3 6


b 246 123 82 41


b) Gọi số chia là b, thơng là x, ta có:
35 = b. x + 2, trong đó b>2
Ta có: b. x = 35 - 2 = 33.


Suy ra : b lµ ớc của 33 và b>2. Phân tích ra thừa số nguyªn tè : 33 = 3. 11
Ước của 33 mà lớn hơn 2 là 3, 11 vµ 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Líp : 6... </b></i>


<b>I. Phần trắc nghiệm: </b>


<b>Cõu 1 : Hãy khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất trong mỗi bài tập sau:</b>


<b> 1. Sè 0 </b>



A. Sè 0 là ớc của bất kì số tự nhiên nào B. Sè 0 lµ béi của mọi số tự nhiên
khác 0


C. Số 0 là hợp sè D. Sè 0 là số nguyên tố


<b> 2. Trong cỏch vit sau , cách nào đợc gọi là phân tích 28 ra thừa số nguyên tố ?</b>


A. 28 = 4. 7 B. 28 = 22<sub>. 7</sub>


C. 28 = 2. 14 D. 28 = 56 : 2


<b> C©u 2 : </b>

Lấy các số từ tập hợp C ở cột A viết vào vị trí phù hợp của cột B



<i><b>Cột A</b></i> <i><b>Cét B</b></i>


C = {n

<sub></sub>

N/ 1 <sub></sub> n <sub></sub> 11}


Các số là số nguyên tố :
Các số là hợp số :


<b> Câu 3 : §iỊn dÊu " x " vào ô thích hợp</b>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Đúng</b></i> <i><b>Sai</b></i>


a) Một số tận cùng bởi chữ số 5 thì chia hết cho 5


b) Một số không tận cùng bởi chữ số 5 thì không chia hÕt cho 5
c) Mét sè chia hÕt cho 5 là hợp số


d) Một số chia hết cho 2 thì chia hết cho 5



<b>II. Phần tự luận:</b>


<b>Bài 1: Thực hiÖn phÐp tÝnh:</b>


a) BCNN(48, 16, 8) b) ƯCLN(20, 30, 100)


<b>Bµi 2 : </b>


a) Ph©n tÝch 150, 400 ra thõa sè nguyªn tè
b) Tìm ƯC( 150, 400 )


<b>Bài 3 : </b>


Một số sách nếu xếp thành từng bó 12 quyển, 15 quyển hoặc 18 quyển đều vừa đủ bó. Tính số sách đó
biết rằng số sách trong khoảng từ 200 đến 500.


<b>Bài 4 : Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số </b><sub>314 *</sub>


a) Chia hÕt cho 2
b) Chia hÕt cho 3


<b>Bµi 5:</b>


a) Tìm tất cả các số tự nhiên a, b sao cho tÝch cđa a.b = 256 vµ a < b.


b) Trong mét phÐp chia, sè bÞ chia b»ng 35, sè d b»ng 2. Tìm số chia và thơng.


<b>Bài làm:</b>




<b>I. Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm)</b>


<b>Câu 1: ( 1 điểm)</b>


1. B 2. B
<b>Câu 2: (1 điểm)</b>


Các số là nguyên tố: 2, 3, 5, 7, 11
Các số là hợp số: 4, 6, 8, 9, 10
<b>Câu 3: ( 1 điểm)</b>


a) §óng b) Sai c) Sai d) Sai


<b>II. PhÇn tù luËn: ( 7 điểm)</b>


<b>Bài 1: (1 điểm)</b>


a) BCNN(48, 16, 8) = 48
b) ¦CLN( 20, 30, 100)


20 = 22<sub>. 5</sub>


30 = 2. 3. 5
100 = 22<sub>. 5</sub>2


 BCNN(20, 30, 100) = 22<sub>. 3. 5</sub>2<sub> = 300</sub>


<b>Bài 2: (1.25 điểm)</b>



a) 150 = 2. 3. 52


400 = 24<sub>. 5</sub>2


b) ¦CLN(150, 400) = 2. 52<sub> = 50</sub>


<b>Bài 3: (2 điểm)</b>


Gi số sách là a thì a12, a15, a18 và 200 ≤ a ≤ 500.
Do đó a  BC(12, 15, 18) và 200≤a ≤ 500.


BCNN(12, 15, 18)


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

12 = 22<sub>. 3</sub>


15 = 3. 5
18 = 2. 32


 BCNN(12, 15, 18) = 22<sub>. 3</sub>2<sub>. 5 = 180 (1 ®iĨm)</sub>


BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 540;…}
Mµ 200 ≤ a 500 nên a = 360 (1 điểm)
VËy cã 360 quyển sách.


<b>Bài 4: (1.5 điểm)</b>


a) §Ĩ sè <sub>314 *</sub> chia hÕt cho 2 th× sè *  {0; 2; 4; 6; 8 } ( 0.5 ®iĨm )


b) §Ĩ sè <sub>314 *</sub> chia hÕt cho 3 th× ( 3 + 1 + 4 + * ) ∶ 3 => sè *  {1; 4; 7 }(0.75 điểm )
<b>Bài 5: (1.5 ®iĨm)</b>



a) V× a.b = 246 => a, b là Ư(246), a<b


a 1 2 3 6


b 246 123 82 41


b) Gọi số chia là b, thơng là x, ta có:
35 = b. x + 2, trong đó b>2
Ta có: b. x = 35 - 2 = 33.


Suy ra : b là ớc của 33 và b>2. Phân tích ra thừa sè nguyªn tè : 33 = 3. 11
Ước của 33 mà lớn hơn 2 là 3, 11 và 33


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Chơng II: Số nguyªn







<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết đợc nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập hợp Z các số nguyên.
- HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.


- HS biÕt cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.
- Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS .


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


+ GV: Nhit kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dới và trên mực nớc biển);
bảng ghi nhiệt độ của các thành phố (tr.66); thớc thẳng có chia đơn vị, phấn màu.



+ HS : có chia đơn vị
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>
<b> </b>


- ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lợc về chơng số</b></i>
<i><b>nguyên </b></i>


GV yªu cầu HS thực hiện các phép tính sau:
4 +7 =


4.7 =
4 - 7 =


GV: ĐVĐ: Để thực hiện đợc các phép trừ mà số bị
trừ nhỏ hơn số trừ ngời ta phải bổ sung thêm một
loại số mới gọi là số nguyên âm. Các số nguyên
âm cùng với tập hợp các số tự nhiên tạo thành tập
hợp các số nguyên mà các em sẽ đợc hc trong
ch-ng II


GV giới thiệu sơ lợc về chơng sè nguyªn.


<i><b>Hoạt động 2: Các ví dụ thực tế sử dụng số</b></i>
<i><b>ngun âm</b></i>



Ví dụ 1: GV đa hình vẽ 31 SGK cho HS quan sát
và giới thiệu các nhiệt độ: 00<sub>C, trên 0</sub>0<sub>C dới 0</sub>0<sub>C</sub>
ghi trên nhiệt kế.


GV giới thiệu: các số: -1; -2; -3 ... gọi là các số
nguyên âm và giới thiệu cách đọc.


HS đứng tại chỗ thực hiện các phép tính
4+ 7 = 11


4.7 = 28


4 - 7 khơng tìm đợc kết quả trong tập hợp N


- HS quan sát nhiệt kế, tập đọc các số ghi trên
nhiệt kế


- HS ghi bài và tập đọc các số nguyên âm: -1;
-2; -3 ... theo 2 cách.




<b>Tieát 40</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- GV cho HS trả lời câu hỏi trong khung dới đầu
bài


- GV cho HS làm ?1 SGK


? Trong 8 thành phố trên, thành phố nào nóng


nhất? Lạnh nhÊt?


- GV cho HS lµm bµi 1 SGK /68


GV đa bảng phụ có vẽ 5 nhiệt kế hình 35 SGK lên
bảng để HS quan sát và đọc


(1 HS lên viết, 1 HS lên đọc nhiệt độ ở các nhiệt
kế)


- Ví dụ 2: GV đa ra hình vẽ biểu diễn độ cao so
với mực nớc biển. Giới thiệu độ cao trung bình của
cao nguyên Đắc Lắc là 600 m và độ cao trung
bình của thềm lục địa Việt Nam là -65m


- Cho HS lµm ? 2 SGK
? - 30 m có nghĩa là gì?
- Cho HS làm bài 2 SGK/68


? Giải thích ý nghĩa của các độ cao trong bài?


- GV nêu ví dụ 3:
Ơng A có 10000 đồng


Ông A nợ 10000 đồng ta có thể nói Ơng A có
-10000 đồng.


- Cho HS lµm ?3 SGK


u cầu HS giải thích ý nghĩa của các con số.


<i><b>Hoạt động 3: Trc s</b></i>


GV gọi 1 HS lên bảng vẽ tia sè


GV vẽ tia đối của tia số và ghi các số:


-1; -2; -3 sau đó giới thiệu trục số; điểm gốc của
trục số; chiều dơng, chiều âm


- Cho HS lµm ?4 SGK


- HS trả lời : -30<sub>C nghĩa là 3 độ dới 0</sub>0<sub>C; dấu</sub>
“-” đằng trớc biểu thị nhiệt độ dới 00<sub>C</sub>


- HS đọc nhiệt độ của các thành phố, nóng
nhất là Tp Hồ Chí Minh, lạnh nhất là TP
Matxcva


HS trả lời bài 1 SGK/68
a) Nhiệt kÕ: a = -30<sub>C</sub>
NhiÖt kÕ: b = -20<sub>C</sub>
NhiÖt kÕ: c = 00<sub>C</sub>
NhiÖt kÕ: d = 20<sub>C</sub>
NhiÖt kÕ: e = 30<sub>C</sub>


b) Trong 2 nhiệt kế a và b nhiệt kế b có nhiệt
độ cao hơn


HS đọc độ cao của đỉnh núi Phanxipăng và
đáy vịnh Cam Ranh:



- 30m có nghĩa là: đáy vịnh Cam Ranh thấp
hơn mực nớc biển là


30 mét


HS trả lời bài 2: SGK/68


HS: 8848 m nghĩa là đỉnh Evơret cao hơn
mực nớc biển 8848 mét


- 11524m nghĩa là đáy vực Marian thp hn
mc nc bin 11524 m


1 HS lên bảng vẽ, HS dới lớp vẽ vào vở.
HS cả lớp vẽ hoµn chØnh trơc sè theo GV vµ
ghi bµi


HS đọc: Điểm A biểu diễn số - 6
HS đọc: Điểm B biểu diễn số - 2
HS đọc: Điểm C biểu diễn số 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


? Trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm để biểu
thị cái gì? Cho ví dụ?


- Lµm bµi 4 SGK/68


GV cho 2 HS lên bảng làm bài


- Làm bài 5 SGK/68


GV cho HS lµm theo nhãm (4 HS )
+ Gọi 1 HS lên bảng vẽ trục số


+ Gi HS khác xác định 2 điểm cách điểm O ba
đơn vị


+ Gọi HS khác xác định 3 cặp điểm cách đều O.


Biểu thị nhiệt độ dới 00<sub>C chỉ độ sâu dới mực</sub>
nớc biển, chỉ số nợ, chỉ thời gian trớc công
nguyên.


HS 1 lên bảng làm câu a
HS 2 lên bảng làm câu b
HS dới lớp làm vào vở
HS hoạt động theo nhóm
HS lần lợt lên bảng làm bài


+ Các điểm cách điểm O ba đơn vị là 3 và -3
+Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều
điểm O là: 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3.


<i><b>Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà</b></i>
- Đọc lại vở ghi và SGK.


- TËp vÏ trôc sè cho thành thạo


- Làm bài tập 3 SGK ; Bài 1; 3; 4; 5; 8 SBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Ngày soạn: 24/11/09</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS bit c tp hợp các số nguyên bao gồm: các số nguyên dơng, số 0 và các số nguyên âm.
Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm đợc số đối của một số nguyên.


- Bớc đầu HS hiểu đợc rằng có thể dùng số nguyên để nói về các đại lợng cú hai hng ngc
nhau.


- Bớc đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.
<b>II. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>


Thớc thẳng có chia đơn vị, phấn màu, hình vẽ trục số nằm ngang, trục số thẳng ng, hỡnh v
39 SGK


<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>


HS 1: Trong thực tế ngời ta dùng số nguyên âm
khi nào? cho ví dụ? Giải thích ý nghĩa của số
ngun âm đó?


HS 2: VÏ 1 trôc sè


+ Điểm nào cách im 2 ba n v?



+ Những điểm nào nằm giữa hai điểm -3 và 4?
- GV gäi HS nhËn xét và yêu cầu HS chỉ ra
những số nguyên âm, những số tự nhiên.


- GV: V: Tp hợp các số nguyên âm và các
số tự nhiên đợc gọi là tập hợp các số nguyên
<i><b>B. Bài mới</b><b> : </b></i>


<i><b> 1. Sè nguyªn</b></i>


- GV sử dụng trục số trên bảng để giới thiệu số
nguyên dơng số nguyên âm, số 0 v tp Z


- GV ghi bảng


+ Số nguyên dơng: 1;2;3...
(hoặc ghi: +1; +2;+3..)
+ Số nguyên âm: -1; -2;-3..
+ Tập hợp só nguyên:


HS 1: Trả lời và lấy ví dụ


HS 2: Vẽ trục số và trả lời câu hỏi


HS dới lớp nhận xét bài làm của hai bạn lên
bảng


HS ghi bài





<b>Tieát 41</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? H·y lÊy vÝ dụ về số nguyên dơng; số nguyên
âm?


- Cho HS làm bµi 6 sgk/20


? TËp N vµ tËp Z cã mối quan hệ gì?
- GV vẽ hình minh hoạ


GV gọi HS đọc chú ý SGK/69


? Hãy lấy ví dụ về các đại lợng có 2 hớng ngợc
nhau


- GV cho HS đọc phần nhận xét SGK/69


- Lµm bµi 67 SGK/20


- Lµm bµi 8 SGK/70


GV cho tõng HS hoµn chØnh lần lợt từng c©u
a,b,c


GV nêu chú ý: các đại lợng trên đã có quy ớc
chung về chiều âm, dơng. Tuy nhiên trong thực
tiễn và trong giải tốn ta có thể tự đa ra quy ớc
- GV nêu ví dụ SGK/69



- Lµm ?1 SGK


- Cho HS lµm ?2 SGK


GV treo bảng phụ ghi nội dung ?2 cho HS đọc
đề bài và trả lời


- Cho HS lµm ?3 SGK
Gọi HS trả lời câu a?
Gọi HS trả lời c©u b?


GV: ở bài tốn trên ta nói +1 và -1 là 2 số đối
nhau vậy nh thế nào là 2 s i nhau


âm


- HS trả lời


- 4 N sai 1 N đúng
4 N đúng 3 Z đúng
0 Z đúng 5 N đúng
-1 N sai


HS: N  Z


HS đọc chú ý SGK /69
HS lấy ví dụ:


Nhiệt độ trên, dới 00<sub>C, độ cao trên dới mực </sub>


n-ớc biển..., số tiền nợ, số tiền có...


HS tr¶ lêi


Dấu + biểu thị độ cao trên mực nớc biển, còn
dấu “-” biểu thị độ cao dới mực nớc biển
HS đứng tại chỗ đọc bài và trả lời


HS đọc: Số biểu thị điểm C là +4; điểm D là
-1; điểm E là - 4


HS đọc đề bài
HS trả lời


a) C¸ch A 1 mÐt
b) C¸ch A 1 mÐt


HS : KÕt quả ở 2 trờng hợp là nh nhau
HS: a) +1 m


b) -1 m


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>2. Số đối:</b></i>


GV vÏ trôc sè nằm ngang và yêu cầu 1 HS lên
bảng biểu diễn 2 điểm +1 và -1


? Nêu nhận xét về vị trí của điểm +1 và -1 trên
trục số so víi víi ®iĨm O



- GV: ghi bảng: 1 và -1 là hai số đối nhau (hay 1
là số đối của -1; -1 là số đối của 1)


- GV cho HS lên bảng biểu diễn tiếp cặp số 2 và
-2. Nêu nhËn xÐt


? Lấy ví dụ về hai số đối nhau
- Cho HS làm ?4 sgk


- Tìm số đối của số sau: 7; -3; 0


<i><b>3. Cñng cè:</b></i>


? Ngời ta dùng số nguyên để biểu thị các đại
l-ợng nh thế nào?


? Tập hợp Z gồm những loại số nào?
? Tập hợp N và Z có quan hệ gì?
? Cho ví dụ về hai số đối nhau?
- Cho HS làm bài 9 SGK/71


HS lên bảng biểu diễn số +1 và -1 trên trục số
HS : Điểm + 1 và -1 cách đều điểm O và nằm
về 2 phớa ca im O


HS lên bảng biểu diễn số 2 và -2 trên trục số
và nêu nhận xét


HS lấy vÝ dô



HS số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
Số đối của 0 là 0


HS tr¶ lêi


HS tr¶ lêi
HS : N Z
HS lấy ví dụ


HS lên bảng trình bày
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


- Xem lại vở ghi vµ SGK


- Lµm bµi 10 SGK. Bµi 9, 11, 12, 13, 14 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết so sánh hai số nguyên và tìm đợc giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tc.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS: </b>
- Mô hình trục số nằm ngang


- Bảng phụ ghi chú ý (SGK/71) và nhận xét (SGK/72)
- Bảng phụ ghi bài 15 SGK/73; ?1 SGK/71


<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


HS 1: + Tập hợp Z các số nguyên các số nào?
Viết kí hiệu?


+ Tỡm s đối của các số: +7; +3; -5; -2;-20
HS2 : Chữa bi 10 SGK /71


? HÃy điền tiếp các số nguyên vào vị trí còn
trống trên trục số và so sánh số -10 và +1; số
nào lớn hơn?


GV: V: kim tra kết quả trên là đúng
hay sai chúng ta cùng nghiên cứu bài học.
<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<i><b> 1. So s¸nh hai sè nguyªn</b></i>


? Hãy so sánh giá trị của số 3 và 5 và nêu nhận
xét về vị trí của điểm 3 đối với điểm 5 trên trục
số?


? VËy c¸c em có kết luận gì về so sánh hai số
tự nhiên ?


? HÃy so sánh -3 và -5?


GV: Tng t nh so sánh hai số tự nhiên. Trong


hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số
kia. Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b đợc viết
là a<b (hay b<a)


HS 1: trả lời và viết kí hiệu
Z ={...3; -2; -1; 0; 1; 2;3;..}


HS 2: số biểu thị điểm B là +2 km
Số biểu thị điểm C là -1 km
HS : +1 > -10


HS : 3 <5 , trên trục số điểm 3 ở bên trái điểm
5


HS : Trong 2 số tự nhiên khác nhau có một sè
nhá h¬n sè kia và trên trục sè (n»m ngang)
®iĨm biĨu diƠn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu
diễn số lớn h¬n


HS -3 > - 5 ( hay -5 < -3)


HS c nhn xột SGK /71


3 HS lần lợt lên bảng ®iỊn tõng c©u a,b,c
Líp nhËn xÐt




<b>Tieát 42</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

- GV nêu nhận xét và cho HS đọc nhận xét sgk
/71


- GV đa ra bảng phụ ?1 và cho HS lên bảng
điền vào chỗ trống


(lần lợt 3 HS lên bảng điền)


? S 3 v s 4 c gi l gì của nhau? (số 3 là
số nh thế nào của số 4)


- GV nªu chó ý vỊ sè liỊn tríc và số liền sau
rồi yêu cầu HS lấy ví dụ


- Cho HS lµm ?2 SGK


? Nhận xét vị trí của hai điểm đó trên trục số
? Hãy so sánh các số nguyên dơng với số 0
So sánh số nguyờn õm vi s 0


So sánh số nguyên âm với số nguyên dơng
- GV nêu nhận xét SGK/72


Cho HS lµm bµi 12 SGK theo nhãm (2 HS
nhãm, mỗi nhóm xen kẽ làm câu 1)


<i><b>II. Giỏ tr tuyt đối của một số nguyên </b></i>
GV vẽ trục số và yêu cầu HS vẽ vào vở


? Lấy ví dụ về 2 số đối nhau và cho biết hai số


đối nhau có đặc điểm gì?


? Điểm -3 và điểm 3 cách điểm 0 bao nhiêu
đơn vị?


- Cho HS lµm ?3 SGK


- GV giới thiệu khái niệm giá trị tuyệt đối của
số ngun a và kí hiệu


- GV nªu vÝ dô
|13| = 13; |-20| = 20
|0|= 0


- Cho HS lµm ?4 SGK


- Dựa vào bài ?4 hãy cho biết
Giá trị tuyệt đối của 0 là gì?


Giá trị tuyệt đối của số nguyên dơng là gì?
Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là gì?


Giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau nh th
no?


? So sánh - 5 và -3
|-5| vµ |-3|


HS : Sè 3 lµ sè liỊn tríc cđa sè 4, sè 4 lµ sè liỊn
sau cđa sè 3



HS đọc chú ý SGK/71 và lấy ví dụ về số liền
tr-ớc và số liền sau.


HS đứng tại chỗ đọc kết quả so sánh và nêu
nhận xét vị trí các điểm trên trục số


HS đọc nhận xét SGK/72


HS hoạt động theo nhóm và cho 2 nhóm lên
trình bày lời giải.


HS vÏ trơc sè vµo vë


HS lấy ví dụ: Chẳng hạn 3 và -3 cách đều điểm
0 và nằm ở hai phía của điểm 0


HS điểm -3 và 3 cách đều điểm 0, 3 đơn vị
HS trả lời


HS nghe đọc khái niệm giá trị tuyệt đối của
một số nguyên a


HS : |1|= 1; |-1| = 1
|-5| = 5; |5|= 5
|-3| = 3; |2| =2
HS tr¶ lêi
... lµ 0


... là chính nó


... là số đối của nó.
... thì bằng nhau
-5 < -3


|-5| > |-3|


HS trong 2 số nguyên âm, số nào lớn hơn có
GTTĐ nhỏ hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>C. Củng cố:</b></i>


? Trên trục số (nằm ngang) số nguyên a nhỏ
hơn số nguyên b khi nào? cho ví dụ?


So sánh -1000 và +2


? Thế nào là giá trị tuyệt đối của một sốnguyên
a?


? Nêu các nhận xét về GTTĐ của một số? Cho
ví dụ minh hoạ?


GV treo bảng phụ và yêu cầu HS lên bảng làm
bài 15 SGK /73


GV gii thiệu: Có thể coi mỗi số nguyên gồm
2 phần: phần dấu và phần số, phần số chính là
GTTĐ ca s ú.


HS: khi điểm biểu diễn số nguyên a ở bên trái


điểm b


-1000 < +2


HS phát biểu lại khái niệm về GTTĐ
HS nêu nhận xét và lấy các ví dụ minh hoạ
HS lên bảng làm bài:


|3| <|5|
|-3| < |-5|
|-1| > |10|
|2| = |-2|


<i><b>D. H</b><b> íng dÉn vỊ nhà:</b></i>


- Nắm vững cách so sánh hai số nguyên và khái niệm GTTĐ của một số nguyên a.
- Học thuộc các nhận xét trong bài


- Lµm bµi tËp : 11, 13; 14 SGK , 16, 17 SGK ; 18; 21; 23 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Ngày soạn: 29/11/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c khái niệm về tập hợp Z, cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của
một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trớc, số liền sau của một số nguyên.


- HS biết tìm GTTĐ của một số nguyên, số đối của một số nguyên; so sánh hai số nguyên, tính
giá trị của biểu thức có chứa GTTĐ ở dạng đơn giản.



- RÌn cho HS tÝnh chÝnh x¸c qua viƯc ¸p dơng c¸c quy tắc.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


GV: Bng ph ghi bài 19 SGK; bài 32 SBT
HS : Ôn lại kiến thức từ bài 1 đến bài 3
<b>III. Các hoạt động dạy học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
GV gäi 2 HS lên bảng


HS 1: Trên trục số, số nguyên a nhỏ hơn số
nguyên b khi nào


Chữa bài 18 SBT


HS 2: giỏ tr tuyt i ca mt s nguyờn a l
gỡ?


Chữa bài 21 SBT
? Cho |a| = |b|


Hái a vµ b cã quan hƯ g×?


* Có thể nói tập hợp Z gồm hai bộ phận là các
số nguyên dơng và các số nguyên âm đợc
không ? Vỡ sao?


<i><b>B. Luyện tập:</b></i>



<b>Dạng 1: So sánh hai số nguyên </b>
<b>Bµi 18 SGK/73 </b>


GV vẽ trục số lên bảng và cho HS đọc, trả lời
từng câu


GV dùa vµo trơc số và giải thích rõ lí do.


<b>Bài 19 SGK/73 </b>


HS 1: trả lời miệng và trình bày lời giải
a) -15; -1; 0; 3;5;8


b) 2000; 10; 4; 0; -9; -97


HS 2: trả lời miệng và ghi lời giải
|4|<|17|; |-3|>|0|


|-2|<|-5|; |6|=|-6|


HS : a = b hc a = -b


HS : không. Vì ngoài số nguyên dơng, số
nguyên âm, tập Z còn gồm cả số 0


HS c bi


HS lần lợt trả lời từng câu



a) Số a chắc chắn là số nguyên dơng


b) Số b không chắc chắn là số nguyên âm (có
thể là 0; 1; 2)


c) Số C không chắc chắn là số nguyên
dơng (c có thể bằng 0)


d) S d chắc chắn là số nguyên âm
HS quan sát và đọc đề bài




<b>Tiết 43</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

bµi


Điền dấu + hoặc - vào chỗ trống để đợc kết
quả đúng


GV cho 2 HS lên bảng làm
( HS 1: câu a, c và HS 2: câu b, d)


<b>Dng 2: Bài tập tìm số đối của một số</b>
<b>nguyên và giá trị tuyệt đối của một số</b>
<b>ngun</b>


<b>Bµi 21 SGK/73 </b>


Tìm số đối của mỗi số nguyên sau:


-4; 6;|-5|; |3|;4


GV cho HS đọc kết quả
? Thế nào là hai s i nhau?


<b>Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức</b>
<b>Bài 20 SGK/73 </b>


GV chia nhóm cho HS hoạt động theo nhúm
(4 HS/nhúm)


Tính giá trị các biểu thức
a) |-8| - |-4|


b) |-7|.|-3|
c) | 18|: |6|
d) | 135| + |-53|


<b>D¹ng 4: T×m sè liỊn tríc , sè liỊn sau cđa</b>
<b>mét số nguyên:</b>


<b>Bài 22 SGK/74 </b>


GV cho HS c lp lm 2 phút sau đó gọi 3 HS
lên bảng làm bài


a) Tìm số liền sau của mỗi số nguyên:
2; - 8; 0; -1


b) Tìm số liền trớc của mỗi số nguyên sau:


-4; 0; 1; -25


c) Tìm sè nguyªn a biÕt sè liÒn sau là số
nguyên dơng, số liền trớc là số nguyên âm
? Nếu a là số liền trớc của b thì trên trục số a
và b có vị trí nh thế nào?


<b>Dạng 5: Bài tập về tập hợp</b>


2 HS lên bảng làm
HS dới lớp cùng làm
a) 0 <2 b) -15 <0
c) -10 < -6 hc -10 <6
d) +3 < +9 hc - 3 < +9


HS lµm bµi


Số đối của -4 là 4
Số đối của -6 là 6
Số đối của |-5| là -5
Số đối của |3| là -3
Số đối của 4 là -4


HS hoạt động nhóm sau đó 2 nhóm của 2 đại
diện lên bảng trình bày


a) |-8| - |-4| = 8-4 = 4
b) |-7| . |-3|= 7.3 = 21
c) |18|: |-6| = 18: 6 = 3



d) |153| + |53| = 153+53 = 206


HS cả lớp cùng làm bài
HS 1: Làm câu a


Số liền sau của 2 là 3
Số liền sau cđa -8 lµ -7
Sè liỊn sau cđa 0 lµ 1
Sè liỊn sau cđa - 1 lµ 0
HS 2: làm câu b


HS 3: làm câu c


HS hot ng theo nhóm
(4 HS/ nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b> Bµi 32 SBT/58</b>
Cho A ={5;-3;7; -5}


a) Viết tập hợp B gồm các phần tử của A và
các số đối của chúng


b) ViÕt tËp hợp C gồm các phần tử của A và
các GTTĐ của chúng (chú ý mỗi phần tử chỉ
liệt kê một lÇn)


GV cho HS làm theo nhóm (4HS) sau đó gọi 2
HS lờn bng cha bi


<i><b>C. Củng cố:</b></i>



? Nhắc lại cách so sánh hai số nguyên a và b
trên trục số


? Nêu lại nhận xét về so sánh số nguyên dơng,
số nguyên âm với 0, hai sè nguyên âm với
nhau


? Nhc li nh nghĩa về GTTĐ của một số
nguyên? Nêu quy tắc tính giá trị tuyệt đối của
số nguyên âm, số nguyên dơng? S 0


? a, b, c là số nguyên dơng hay số nguyên âm
biết


A < 0; b > 0; -c < 0


HS 1: Lªn bảng làm câu a
a) B = {5;-3;7;-5;3;-7}


HS 2: lên bảng làm làm câu b
b) C = {5; -3; 7; -5; 3}


HS trả lời từng câu hỏi của GV


HS : a là số nguyên âm
b là số nguyên dơng
c là số nguyên dơng


<i><b>D. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Häc thc lý thuyết


- Xem lại lời giải các dạng bµi tËp
- Lµm bµi: 25; 26; 27; 28; 29; 30 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm.


- Bớc đầu HS hiểu đợc có thể dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo 2 hớng ngợc nhau
của một đại lợng.


- Bớc đầu HS có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Mô hình trục số
- HS: Trục số vẽ trên giấy
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


<b> - </b>ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ:</b></i>
GV gọi 2 HS lên bảng
HS 1:


- Vẽ trục số


- Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên


trục số.


- Chữa bài 28 SBT
HS 2:


- Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?
- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của số ngun
a là gì?


- Nêu cách tính giá trị tuyệt đối của một số
nguyên dơng, số nguyên âm, số 0


- TÝnh:
a) |-6| - |-2|
b) |20|: |-5|


GV cho HS nhËn xét bài làm của bạn.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<i>1. <b> Cộng hai số nguyên d</b><b> ơng</b><b> </b></i>
GV yêu cầu HS tÝnh (+4) +(+2)


GV : VËy céng hai sè nguyên dơng chính là
cộng hai số tự nhiên khác 0


- ¸p dông h·y tÝnh


2 HS lên bảng trả lời và làm bài
HS 1: trả lời sau đó làm bài
a) +3 >0 c) - 25 <-9



b) 0> -13 d) - 5 < 8


HS 2: trả lời và làm bài
|a| = a nếu a > 0


- a nÕu a < 0
0 nÕu a = 0


a) |-6| - |-2| = 6 - 2 = 4
b) |20|: |-5| = 20: 5 = 4


HS : (+4) + (+2) = 4 +2 = 6 vì dấu + có thể
bỏ không viết


HS : (+2763) + (+152) = 2763 + 152 = 2915




<b>Tieát 44</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

a) (+2763) + (+152)
b) (+3) + (+5)


GV minh hoạ trên trục số phép cộng
(+4) +(+2) = +6


GV cho 1 HS lên bảng áp dụng cộng trên trôc
sè (+3) + (+5)



GV: ĐVĐ vậy làm thế nào để tìm đợc tổng
của hai số nguyên âm?


<i><b>2. Céng hai số nguyên âm </b></i>


? bi trc cỏc em ó biết số nguyên dùng để
biểu thị các đại lợng nh thế nào?


- GV: Khi nhiệt độ giảm 30<sub>C ta có thể nói</sub>
nhiệt độ tăng -30<sub>C</sub>


GV cho HS đọc ví dụ (SGK/74)
Và GV ghi tóm tắt đề bài


? Nói nhiệt độ buổi chiều giảm 20<sub>C, ta có thể</sub>
nói nhiệt độ tăng nh thế nào?


? Vậy nhiệt độ buổi chiều ở Mát- xcơva là bao
nhiêu độ C và muốn tìm nhiệt độ buổi chiều
thì ta làm làm nh thế nào?


- H·y thùc hiƯn phÐp céng b»ng trơc sè?
GV híng dÉn HS c¸ch thùc hiƯn phÐp céng
b»ng trơc sè


- áp dụng hÃy thực hiện phép cộng trên trục
số


(-4) + (-5) = ?



? Khi cộng hai số nguyên âm ta đợc một số
nh thế nào?


Cho HS lµm ?1


TÝnh và nhận xét về kết quả
(-4) + (-5) và |-4| + |-5|
H·y tÝnh


(-17) +(-54) =
|-17| + |-54|=


? Qua các ví dụ trên em nào có thể cho biết
khi cộng hai số nguyên âm ta làm nh thÕ nµo?


(+3) + (+5) = 3 +5 = 8


HS lên bảng cộng trên trục số
(+3) + (+5) = +8


HS: Số nguyên dùng để biểu thị các đại lợng có
hai hớng ngợc nhau nh tăng và giảm lên cao và
xuống thấp


HS đọc ví dụ


HS : Ta có thể nói nhiệt độ tăng -20<sub>C</sub>


HS: Nhiệt độ buổi chiều ở Mát xcơva là -50<sub>C</sub>
- Ta phải làm phép cộng



(-3) + (-2) = ?


HS quan sát và làm theo hớng dẫn của GV trên
trục số của mình


HS lên bảng thực hành trên trục số và trả lời
kết quả


HS ta đợc kết quả là một số nguyên âm


HS tính và nhận xét kết quả của 2 phép tÝnh chØ
kh¸c nhau vỊ dÊu.


HS : Ta cộng hai giá trị tuyệt đối với nhau rồi
đặt trớc kết quả dấu ‘-“


HS đọc quy tắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

cho biÕt quy t¾c có mấy bớc.


- GV giới thiệu quy tắc SGK và yêu cầu HS
cho biết quy tắc có mấy bớc.


Cho HS lµm ?2 SGK


? ë phÐp tÝnh a ta lµm nh thÕ nµo?
? ë phÐp tÝnh b ta lµm nh thế nào?
<i><b>C. Củng cố:</b></i>



? Nêu cách cộng hai số nguyên dơng, hai số
nguyên âm?


GV cho HS làm bài 23/75; bµi 24/75


GV tổng hợp: Cộng hai số nguyên cùng dấu
1) Cộng hai giá trị tuyệt đối


2) Đặt dấu chung đằng trớc.


1) Cộng 2 giá trị tuyệt đối
2) đặt dấu “-“ đằng trớc.
HS làm ?2 SGK


a) (+37) +(+81) = 118


b) (-23) +(-17) = -(23+17) = -40


HS tr¶ lêi


HS cả lớp làm ít phút sau đó 2 HS lên bảng
chữa bài


<b>Bµi 23: </b>


b) (-17) +(-14) = -(17+14) = -31
c) (-35) +(-9) = -(35+9) = -44
<b>Bµi 24:</b>


a) (-5) + (-248) = -(5 +248) = -253


b) 17 + |-33| = 17 +33 = 50


c) |-37|+|+15| = 37 +15 = 52


<i><b>D. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : </b></i>


- Học thuộc quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu.
- Lµm bµi 25, 26 SGK vµ 35; 36; 37; 39 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>Ngày soạn: 05/12/09</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- HS nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên trái dấu


- HS biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
- HS áp dụng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu thành thạo


- Cú ý thc liờn h nhng iu đã học vào thực tiễn và bớc đầu biết diễn đạt một tình huống thực
tiễn bằng ngơn ngữ tốn học


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Mô hình trục số; bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và hai quy tắc cộng hai số nguyên cùng
dấu, khác dấu, phấn mầu


HS: Trục số vẽ trên giấy
<b>III. Tiến trình d¹y häc : </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
GV gọi 2 HS lên bảng
HS 1: Chữa bài 26 SGK/75


HS 2: Giỏ tr tuyt đối của một số nguyên a là
gì?


TÝnh: |+12|; |0|; |-6|;
|-7| + |4|


GV: ĐVĐ vào bài


Nhit độ trong phòng lạnh buổi sáng là 50<sub>C,</sub>
buổi chiều cùng ngày nhiệt độ giảm 50<sub>C. Hỏi</sub>
buổi chiều hơm đó nhiệt độ là bao nhiêu?


? Muốn biết nhiệt độ buổi chiều là bao nhiêu ta
làm nh thế nào?


(Nếu HS cha nói đợc GV gợi ý: nhiệt độ giảm
50<sub>C có th núi l tng bao nhiờu C)</sub>


? Đây là phép cộng 2 số nguyên nh thế nào?
GV giới thiệu đầu bài học


<i><b>B. Bài mới</b><b> : </b></i>
<i><b>1. Ví dụ:</b></i>



GV nói: Ta lấy bài tập trên làm ví dụ


HS 1: Lên bảng chữa bài
HS 2: Trả lời và tính


HS khỏc nhn xột bi lm
HS trả lời và làm phép tính
HS đọc đề bi


HS trả lời và làm phép tính
(+3) + (-5)


HS: Cộng hai số nguyên khác dấu


HS lên bảng thực hiện phép cộng trên trục
số, các HS khác cùng làm vào vở nháp.




<b>Tieỏt 45</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

trên?


GV nêu lại cách thực hiện trên trục số và ghi
kết quả (+3) + (-5) = (-2)


Vậy nhiệt độ buổi chiều ở phòng ớp lạnh là -20<sub>C</sub>
GV cho HS làm ?1 SGK trên trục số và nêu nhận
xét



H·y tÝnh :
3 +(-6)
(-2) +(+4)


? Phép tính (-32) + (+10) cho ta kết quả bằng
bao nhiêu? có thực hiện trên trục số đợc không?
- GV: Ta thấy không phải phép cộng nào cũng có
thể thực hiện trên trục số bởi vậy để cộng hai số
nguyên khác dấu ta phải có quy tắc.


GV cho HS lµm ?2 SGK
a) 3 +(-6) vµ |-6|- |3|


b) (-2) +(+4) và |+4| -|-2|
? HÃy so sánh dấu cđa tỉng


3 +(-6) vµ (-2) +(+4) Víi dÊu cđa mỗi số hạng


Vậy: 3 +(-6) = -(6 - 3)
(-2) +(+4) = (4 -2)


<i><b>2. Quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu:</b></i>


? Qua các ví dụ trên hãy cho biết tổng 2 số
nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?


? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đổi
nhau ta làm nh thế nào?



GV Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS đọc


+ Lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối
nhỏ


+ Đặt trớc kết quả tìm đợc dấu của số có giá trị
tuyệt đối lớn


Cho HS lµm ?3


Cho HS lµm bµi bµi 27 SGK/76
<i><b>C. Cđng cè:</b></i>


1 HS thực hiện trên trục số và rút ra nhận xét
về kết quả “hai số nguyên đối nhau có tổng
bằng 0”


HS tr¶ lêi kÕt qu¶ :
3 +(-6) = -3
(-2) +(+4) = 2


HS tính và trả lời


a) kt quả nhận đợc là hai số đối nhau
b) kết quả nhận đợc là hai số bằng nhau
HS : 3 +(-6) = -3


DÊu cđa tỉng cđa tỉng lµ dÊu cđa -6 ( sè cã
GTT§ lín)



(-2) +(+4) = +2


DÊu cđa tổng của tổng là dấu của 4( số có
GTTĐ lín)


Tổng của hai số đối nhau bằng 0


HS : nªu cách làm


HS c quy tc v nờu rừ cỏc bc


HS lên bảng thực hiện phép tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Tính và nêu nhận xét
0 + (-8) = ?


GV nªu chó ý
0 +a = a + 0 = a


GV đa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền
đúng, sai vào ô trống.


a) +7 + (-3) = +4 
b) -2 + (+2) = 0 
c) -4 +(+7) = (-3) 
d) -5 + (+5) = 10 


GV cho HS lµm bµi tËp theo nhãm
TÝnh: a) |-18| +(-12)



b) 102 + (-102)
c) (-23) + 13
d) 23 + (-13)


Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên
cùng dấu và khác dấu.


0 + (-8) = -8


Mét sè céng víi 0 b»ng chÝnh nã


HS lên bảng làm
a) đúng


b) đúng
c) sai
d) sai


HS hoạt động theo nhóm


<i><b>D. H</b><b> íng dÉn vỊ nhà:</b></i>


- Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
- Làm bài tập 29; 30; 31; 32 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Cđng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng quy tắc cộng 2 số nguyên.



- Bit dựng số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lợng trong thực tế.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, gi¸o ¸n.
<b>- HS: SGK, vë ghi.</b>
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị</b><b> : </b></i>
GV gọi 2 HS lên bảng


1) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm, chữa
bài tập 31 SGK


2) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu,
chữa bài tập 32 SGK


? Nêu sự kh¸c nhau cđa quy t¾c céng 2 số
nguyên cùng dấu và 2 số nguyên khác dấu.


<i><b>B. </b></i><b> Bài mới : </b>

<b>Lun tËp</b>


<b>D¹ng 1: Thùc hiƯn phÐp tÝnh </b>
<b>Bµi 1: TÝnh </b>


a) -50 +(-10)
b) +4 + (+4)
c) - 4 + (-4)


d) -367 + (-33)
<b>Bµi 2: TÝnh</b>
a) 43 + (-3)
b) |-11| +(-29)
c) 0 + (-36)
d) -207 + (+317)
e) -207 + |207|


<b>Bài 34/SGK- T77: Tính giá trị biểu thøc</b>
a) x + (-16) BiÕt x = -4


b) -102 + y BiÕt y = 2


Để tính giá trị biểu thức ta làm nh thế nào?
Cho HS hoạt ng nhúm , rỳt ra cỏch gii


2 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập


HS làm việc cá nhân
2 HS lên bảng
a) - 60


b) 8
c) - 8
d) - 400


Bài 2: HS làm việc cá nhân
a) 40


b) -19


c) -36
d) 110
e) 0


Ta phải thay giá trị của x, y vào biểu thức rồi
thực hiện phép tÝnh


HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng làm


a) = -20




<b>Tieát 46</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Bµi 33/ SGK- T77:</b>


- GV híng dÉn råi gọi HS lên bảng làm.


<b>Bài 5: So sánh và rút ra nhËn xÐt </b>
a) 123 +(-3) vµ 123


b) -55 + (-15) vµ -55
c) -97 + 7 vµ -97
cho HS lµm


Ghi lại nhận xét: Khi cộng một số nguyên với
một số nguyên âm ta đợc kết quả nhỏ hơn s ban
u v ngc li.



<b>Dạng 2: Tìm x biết </b>


<b>Bài 1: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra l¹i </b>
a) x + (-3) = -11


b) -5 +x = 15
c) x + (-12) = 2
d) |-3| + x = -10


cho HS hoạt động nhóm
<b>Bài 35/SGK- T77</b>


Cho HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài


Giới thiệu đây là bài toán dùng số nguyên để
biểu thị tăng hay giảm của đại lợng trong thực tế.
<b>Bài 48/SBT</b>


ViÕt 2 sè tiÕp theo của mỗi dÃy số
a) - 4; - 1; 2; ...


b) 5 ; 1 ; -3 ;...


Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết
tiếp 2 số tiếp theo.


b) = -100


HS lên bảng điền vào bảng



Bài 5: HS tù lµm råi rót ra nhËn xÐt


HS hoạt ng nhúm


Đại diện các nhóm lên trình bày
a) x = -8


b) x = 20
c) x = 14
d) x = -13


HS đọc đề bài, tóm tắt và làm
a) x = 5


b) x = -2


Nhận xét về đặc điểm của dãy số và điền tiếp
các số tiếp theo.


a) 5; 8; 11...
b) -7; -11; -15...


<i><b>C. Cñng cè, h</b><b> ớng dẫn về nhà:</b></i>


- HÃy nhắc lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- Nhận xét về tổng của hai số nguyên cùng dấu, khác dÊu.


- Về nhà: Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên, tính chất phép cộng số tự nhiên
- Làm bài tập 51 đến 56 SBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- HS nắm đợc 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên giao hoán, kết hợp cộng với số 0,
cộng với số đối.


- Bớc đầu HS hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và
tính tốn hợp lý


- Biết cách tính và tính đúng tổng của nhiều số nguyên
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: B¶ng phơ ghi 4 tÝnh chÊt cđa phép cộng các số nguyên
- HS : Ôn lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b> - </b>ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ</b><b> : </b></i>


HS 1: Phát biểu và ghi dạng tổng quát của các
tính chất của phép cộng các số tự nhiên


HS 2: Tính và rút ra nhËn xÐt
a) (-2) + (-3) vµ (-3) +(-2)
b) (-8)+ (+4) và (+4)+ (-8)


GV ĐVĐ: Ngoµi tÝnh chÊt giao hoán phép
cộng các số tự nhiên còn có tính chất gì?


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


1. Tính chất giao hoán:


GV: Qua bài tập trên ta thấy phép cộng các số
nguyên cũng có tính chất giao hoán


(?) hÃy lấy thêm ví dụ minh hoạ


- Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của
phép cộng các số nguyên?


- GV yêu cầu HS nêu công thức tổng quát
<b>2. Tính chất kết hợp:</b>


GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kÕt
qu¶


[(-3) +4] +2
(-3) +(4+2)


HS 1: Lên bảng phát biểu và ghi dạng tỉng
qu¸t cđa c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng c¸c số tự
nhiên


HS 2: Thực hiện phép tính và rút ra nhËn xÐt :
PhÐp céng c¸c sè nguyªn cịng cã tÝnh chÊt
giao ho¸n.


HS lÊy vÝ dơ minh ho¹



- HS phát biểu tính chất: Tổng hai số nguyên
không đổi khi ta đổi chỗ các số hạng


HS a +b = b +a víi a,b  Z


HS c¶ lớp làm ?2 SGK
3 HS lên bảng tính
[(-3) +4] +2 = 1+2 = 3
(-3) +(4+2) = (-3)+6 =3
[(-3) +2] +4 = (-1) +4 = 3




<b>Tieát 47</b>


<b>Tieát 47</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

[(-3) +2] +4


? Nªu thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong
tõng biÓu thøc?


- GV cho 3 HS lên bảng tính


? Qua bài tËp h·y cho biÕt muèn céng mét
tỉng hai sè víi mét sè thø ba ta làm nh thế
nào?


? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của
phép cộng các số nguyên?



- GV giới thiệu chú ý (SGK/78) và nói nhờ
tính chÊt nµy ta cã thĨ viÕt:


(a+b) +c = a+(b+c) = a+b+c


GV nêu lại chó ý vµ cho HS lµm bµi 36
SGK/78


TÝnh:


a) 126 +(-20) +2004 +(-106)
b) (-199) +(-200) +(-201)


§Ĩ lµm bµi tËp nµy ta vËn dơng kiÕn thøc nµo?
GV cho 2 HS lên bảng làm bài


GV chốt lại: Khi thực hiện phép cộng có
nhiều thừa số các em cần chú ý vận dụng các
tính chất của phép cộng để tính nhanh và tính
hợp lý.


<b>3. Céng víi sè 0:</b>


? Mét sè nguyªn céng với số 0 kết quả nh thế
nào? Cho ví dụ?


VD: (-8) +0 = -8
0 + (+12) = 12



? Nêu công thức tổng quát của tính chất này?
<b>4. Cộng với số i:</b>


GV yêu cầu HS thực hiện phép tính
(-12) +12 =


25 +(-25) =


GV: Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau , 25
và (-25) là hai số đối nhau.


? Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu?
GV cho HS đọc phần này ở SGK


GV ghi tãm t¾t


Số đối của a ký hiệu là: -a


Số đối của -a ký hiệu là: -(-a) = a


VËy [(-3) +4] +2 =(-3) +(4+2) =
= [(-3) +2] +4


HS Muèn céng mét tỉng hai sè víi mét sè thø
ba ta cã thĨ lÊy sè thø nhÊt céng víi tỉng cđa
sè thø hai vµ sè thø ba.


HS : (a+b) +c = a+(b+c)
HS đọc chú ý SGK



HS lµm bµi 36 SGK/78
2 HS lên bảng làm bài
a) 126 +(-20) +2004 +(-106)
= 126 +[(-20) +(-106)]+ 2004
= 126 +(-126) +2004


= 0 +2004 = 2004


b) (-199) +(-200) +(-2004)
= [(-199) +(-201)] +(-200)
= (-400) +(-200) = -600


HS : Mét sè nguyªn céng víi 0 cã kÕt quả
bằng chính nó


HS lấy ví dụ minh hoạ
HS : a = 0 = a


HS tr¶ lêi
(-12) +12 = 0
25 +(-25) = 0


HS : Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0
HS đọc bài


HS ghi bµi


HS : a = 17 th× -a = -17
A= -20 th× -a = -20
A = 0 th× -a = 0



HS : Số đối của 0 là số 0 nên 0 = -0


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

A= 17; a = -20; a = 0
? Số đối của 0 là số nào?
? Vậy a +(-a) = ?


? NÕu cã a+b = 0 thì hai số a và b có quan hƯ
nh thÕ nµo?


GV: a + b = 0 => a = -b vµ b = -a
GV cho HS làm ?3


Tìm tổng của tất cả các sè nguyªn a biÕt
-3<a< 3


<b>C. Củng cố:</b>


? Nêu các tÝnh chÊt cña phép cộng các số
nguyên?


? So sánh các tính chất của phép cộng các số
nguyên với các tính chất của phép cộng các số
tự nhiên.


GV cho HS c¶ líp cïng lµm bµi 38 SGK/79


HS : Khi đó a và b là hai số đối nhau
HS nêu cách làm bài



B1: Tìm các số nguyên a
a {-2;-1;0;1;2}


B2: Tính tổng:


(-2) +(-1) + 0 + 1 + 2


= [(-2) +2] + [(-1) +1] +0 = 0


HS ph¸t biĨu 4 tÝnh chÊt của phép cộng các số
nguyên


HS : Phộp cng cỏc s tự nhiên và phép cộng
các số ngun đều có tính chất giao hoán, kết
hợp, cộng với số 0.


HS làm bài: Chiếc diều ở độ cao là:
15 +2 + (-3) = 14 (m)


<b>D. H</b><i><b> íng dÉn vỊ nhµ: </b></i>


- Häc thc c¸c tÝnh chÊt cđa phÐp céng c¸c sè nguyên


- Làm bài tập : 37,39, 40, 41 SGK ; Bài 70,71,72 SBT với HS khá giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Ngày soạn: 11/12/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit vn dng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các


tổng, rút gọn các biểu thức


- Củng cố kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên
- HS biết áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế
- Rèn cho HS tính sáng tạo trong giải toỏn.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, gi¸o ¸n, phÊn, m¸y tÝnh bá tói.


- HS: Máy tính bỏ túi, ôn lại các tính chất của phép cộng các số nguyên.
<b>III. Tiến trình d¹y häc : </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ:</b></i>
GV gọi 2 HS lên bảng


HS 1: Phát biểu các tính chất của phép cộng các
số nguyên, viết công thức.


HS 2: Chữa bài 37 (a) SGK/78 Tìm tổng tất cả
các số nguyên x biết -4<x<3


GV cho HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.


<i><b>B. Bài mới:</b><b> Lun tËp</b></i>
Bµi 39: SGK TÝnh



a) 1 +(-3) +5 +(-7) +9 +(-11)
b) (-2) +4 + (-6) +8 +(-10) +12
GV cho 2 HS lên bảng chữa bài


GV chốt lại cách giải nhanh và hợp lý nhất.
a) =[1 +(-3)] +[5 +(-7)] +[9 +(-11)]


= (-2) +(-2) +(-2) = -6


b) [(-2) +4]+[(-6) +8] +[(-10) +12]
= 2 +2 +2 = 6


Bµi 40: SGK


GV ghi bài tập 40 SGK và cho HS nhắc lại thế
nào là hai số đối nhau? Cách tìm giá tr tuyt i
ca mt s nguyờn?


HS 1: Phát biểu và ghi các công thức tổng
quát về tÝnh chÊt cña phÐp cộng các số
nguyên


HS 2: Chữa bài 37 (a) SGK/78


- Các số nguyên x thoả m·n -4 <x< 3 lµ -3,
-2, -1; 0; 1;2


- Do đó tổng của các số nguyên x là:
(-3) + (-2) + (-1) +0 +1 +2



= (-3) +[(-2) +2] +[(-1) +1] + 0
= -3


2 HS lên bảng làm bài
HS làm câu a


HS 2: làm câu b


HS có thể giải bằng các cách khác nhau
+ Cộng từ trái sang phải


+ Cộng các số âm với nhau các số dơng với
nhau rồi tính tổng


+ Nhóm hợp lý các số h¹ng


HS : Số đối của số nguyên a ký hiệu là -a và
ngợc lại số đối của -a cũng là a


+ |a| = a nÕu a >=0




<b>Tieát 48</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

trèng?



a 3 -15 -2 0



-a -3 15 2 0


|a| 3 15 2 0


<b>Bµi 41 SGK/80: TÝnh tỉng - tÝnh nhanh:</b>
a) 99 + (-100) +101


b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]


c) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị
tuyệt đối nhỏ hơn 10.


? §Ĩ tÝnh nhanh c¸c phÐp tÝnh trên ta cần ¸p
dơng kiÕn thøc nµo?


? để giải câu c) trớc tiên các em phải làm gì?
GV nhận xét và nêu rõ cách giải câu c
B1: Tìm các giá trị của x


B2: Tính tổng của các số nguyên x vừa tìm đợc


<b>Bµi 43 SGK/80</b>


GV đa đề bài và hình vẽ lên bảng cho HS đọc và
quan sát


GV gi¶i thÝch hình vẽ


? Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí
nào?



Vậy chúng cách bao nhiêu km?
<b>Bài 45 SGK/80 </b>


GV cho HS c đề bài và hoạt động nhóm (4
HS/nhóm)


B¹n Hïng nãi: “cã hai số nguyên mà tổng của
chúng nhỏ hơn mỗi số h¹ng”


Bạn Vân nói “Khơng thể có đợc “
? Theo em ai nói đúng? Cho ví dụ?


GV cho một nhóm báo cáo kết quả hoạt động
của nhóm mình


GV kiĨm tra kết quả của vài nhóm khác
<b>Bài 46 SGK/80: Sử dụng m¸y tÝnh bá tói </b>


GV hớng dẫn giới thiệu cho HS nút +/- dùng để
đổi dấu + thành dấu - v ngc li. Nỳt - dựng t


2 HS lên bảng tính câu a và b
a) 99 + (-100) +101


= 99 +101+ (-100)
= 200 + (-100) = 100


b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]
= [217 +(-217)]+[ 43 +(-23)]


= 0 + 20 = 20


- HS nêu cách giải câu c
Vì |x| <10


=> x  {-9;-8;...-1;0;1;...8;9}


Ta cã: (-9) +(-8) +(-7) +....+1 +2 + 3...+ 8+9
= [(-9) +9] + [(-8) +8] + [(-1) +1]


= 0


HS đọc đề bài quan sát hình vẽ và trả lời câu
hỏi của GV


HS : Sau 1 giê can« 1 ở vị trí B còn ca nô 2 ở
D Vậy hai ca nô cách nhau là:


10 -7 = 3 (km)


HS: Sau 1 giờ ca nô 1 ở B còn ca nô 2 ở A.
Vậy 2 ca nô cách nhau là:


10 +7 = 17 (km)


HS hoạt động theo nhóm


HS trả lời : Bạn Hùng đúng vì tổng của hai
số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của
tổng.



VÝ dô :


(-5) + (-4) = (-9)


Cã (-9) < (-5); (-9) < (-4)


HS dïng m¸y tÝnh theo híng dẫn của GV
HS dùng máy tính bỏ túi làm bµi 46 SGK
a) 187 + (-54) = 133


b) (-203) + 349 = 146
c) (-175) + (-213) = -388


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

dÊu - cđa sè ©m


GV hớng dẫn HS dùng máy tính để tính tổng :
25 + (-13)


GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để làm bài 46
SGK


<b>C. Cđng cè:</b>


GV cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng
các số nguyên và ứng dụng của các tính chất đó
GV chốt lại cách giải các bài tập đã chữa.


HS phát biểu các tính chất dùng để tính
nhanh và tính hợp lý kết quả các phép tính



<b>D. H</b><i><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Ơn lại các tính chất về phép cộng số nguyên, quy tắc cộng hai số nguyên, định nghĩa về số đối
- Làm bài tập 57, 58, 61, 62, 65, 66 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i><b>T</b></i>


<b>I . Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu đợc quy tắc phép trừ hai số nguyên.
- HS biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.


- Bớc đầu hình thành dự đốn trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tợng tốn
học liên tiếp và phép tơng tự.


<b>II. Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>


- GV: SGK, giáo án, phấn, máy tính bỏ túi, bảng phụ.
- HS : Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
GV gäi 2 HS lên bảng


HS1: Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên
cùng dấu, khác dấu



- chữa bài tập 65 SBT


HS 2: Thế nào là hai số đối nhau nêu cách tìm
số đối của một số nguyên a


- Tìm số đối của các số sau: a ; -a; 1; 2; 3; 4;
5; 0; -1; -2


GV ĐVĐ: Phép trừ trong N thực hiện đợc khi
nào?


Còn trong tập hợp Z các số nguyên phép trừ
đợc thực hiện nh thế no?


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Hiệu của hai số nguyên:</b>


- GV híng dÉn vµ cho HS lµm bµi, tÝnh vµ rót
ra nhËn xÐt.


a) 3 -1 vµ 3 + (-1)
3 - 2 vµ 3+ (-2)
3 - 3 vµ 3 + (-3)
b) 2 - 2 vµ 2 + (-2)
2 - 1 vµ 2+ (-1)
2 - 0 vµ 2 + 0


GV gäi 2 HS tr¶ lêi kÕt quả



? HÃy dự đoán kết quả của các phép tính sau


HS 1: Phát biểu quy tắc và chữa bài 65 SBT
a) (-57) + 47 = 10


b) 469 + (-219) = 250
c) 195 + (-200) + 205 = 200


HS : Trả lời lý thuyết và làm bài tập


HS : Khi sè bÞ trõ > sè trõ


HS thùc hiƯn phÐp tÝnh vµ rót ra nhËn xÐt
a) 3 - 1 = 3+ (-1) = 2


3 -2 = 3 + (-2) = 1
3 - 3 = 3 + (-3) = 0
b) 2 - 2 = 2 + (-2) = 0
2 - 1 = 2+ (-1) = 1
2 - 0 = 2 + 0 = 2


HS nêu dự đoán




<b>Tieát 49</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

c) 3 - 4 =
3 - 5 =


d) 2 - (-1) =
2 - (-2) =


? Qua c¸c vÝ dơ trên em nào có thể phát biểu
quy tắc trừ hai số nguyên.


- GV chính xác hoá quy tắc và nêu công thức
tổng quát.


a - b = a +(-b)


- GV cho HS phát biểu quy tắc
- ¸p dơng quy t¾c h·y tÝnh :
3 - 8 =


(-3) - (-8) =


- GV cho HS lµm bµi 47 SGK/82
TÝnh: 2 - 7 = ; 1 -(-2) =
(-3) - 4 = ; (-3) - (-4) =
- GV giíi thiƯu nhËn xÐt SGK /81


<b>2. VÝ dơ: </b>


- GV nªu vÝ dơ (SGK/81)


<b>Ví dụ: Nhiệt đọ ở Sapa hôm qua là 3</b>0<sub> C , hôm</sub>
nay nhiệt độ giảm 40<sub>C . Hỏi nhiệt độ hôm nay</sub>
ở Sapa là bao nhiêu độ C?



Nói nhiệt độ hơm nay giảm 40<sub>C ta có thể thể</sub>
nói theo cách khác nh thế nào?


Để tìm nhiệt độ hơm nay ở Sapa ta làm nh
thế nào?


Nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiệu độ C?
GV cho HS làm bài 48 SGK/82


TÝnh


a ) 0 - 7 = ? b) 7 - 0 = ?
c) a - 0 = d) 0 - a =


? Qua các ví dụ trên em h·y cho biÕt phÐp trõ
trong Z vµ phÐp trõ trong N khác nhau nh thế
nào?


- GV giới thiệu nhận xÐt SGK/81
? H·y lÊy vÝ dơ minh ho¹ cho nhËn xét


GV Đây chính là lí do phải mở rộng tËp hỵp N


c) 3 - 4 = 3 + (-4) = -1
3 - 5 = 3 +(-5) = -2
d) 2 - (-1) = 2 + 1 = 3
2 - (-2) = 2 + 2 = 4


HS phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên theo ý
hiểu của mình



HS phát biểu quy tắc SGK/81
HS thực hiện pháp tính
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
(-3) - (-8) = -3 + 8 = 5


HS thựchiện phép tính sau đó 2 HS lên bảng
làm bài


a) 2 - 7 = 2 + (-7) = -5
1 -(-2) = 1+2 = 3


(-3) - 4 = (-3) +(-4) = -7
(-3) - (-4) = (-3) + 4 = 1
HS đọc ví dụ và tóm tắt đề


- Nhiệt độ hơm nay giảm 40<sub>C ta có thể thể nói</sub>
nhiệt độ tăng -40<sub>C</sub>


Ta phải thực hiện phép tính
30<sub> C- 4</sub>0<sub>C= 3</sub>0<sub> C+ (- 4</sub>0<sub>C) = -1</sub>0<sub>C</sub>
- Nhiệt độ hôm nay ở Sapa là -10<sub>C</sub>
HS trả lời kết quả


HS nªu nhËn xÐt


Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng
thực hiện đợc cịn trong Z ln thực hiện đợc.
HS lấy ví dụ : 3 - 5



HS ph¸t biểu quy tắc trừ và nêu công thức
a - b = a + (-b)


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>C. Cñng cè:</b>


? Phát biểu quy tắc trừ số nguyên a cho số
nguyên b và nêu công thức tổng quát?


- GV cho HS làm bài tập sau:
<b>Bài 49 SGK/82</b>


Điền số thích hợp vào ô trống


- GV cho HS nhn xét và nhấn mạnh: Số đối
của - a là -(-a) = a


? TÝnh -(-7) = ; -[-(-3)]=
Điền số thích hợp vào ô trống


a 5 -15 35 -25


b -7 25 40 -70


a-b


GV cho HS hoạt động nhóm (4 HS/nhóm)
khoảng 3 phút sau đó đại diện của một nhóm
ghi kết quả thực hiện của nhóm vào bảng
- GV kiểm tra bài lm ca vi nhúm



- GV cho HS trình bày tìm kết quả ở các ô
trống


HS lên bảng làm toán


a -15 2 0 -3


-a 15 -2 0 -(-3)


HS -(-7) = 7
-[-(-3)]= -3


45 -126


-75 54


-5 -6 9 0


HS hoạt động theo nhóm (4 HS)
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
5 - (-7) = 5 +7 = 12


(-15) - 25 = (-15) + (-25) = -40
35 - 40 = 35 + (-40) = -5
(-25) -(-70) = (-25) +70 =45
45 - (-5) = 45 + 5 = 50
(-6) + (-75) = -81


<b>D. H</b><i><b> íng dẫn về nhà:</b></i>



- Học thuộc quy tắc cộng, trừ các số nguyên
- Làm bài tập 50,51, 52 SGK


Bµi 73, 74, 75, 77, 78 SBT
- GV gợi ý cách giải bài 50


Trớc tiên ta tìm các số ở dịng 1: vì kết quả phép tốn là - 3 nên số bị trừ phải nhỏ hơn số trừ
do đó ta có: 3 x 2 - 9 = -3


Tơng tự các em tìm tiếp các dòng còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i><b>Ngày soạn: 14/12/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Củng cố quy tắc phép trừ, phép cộng các số nguyên


- Rèn kĩ năng trừ số nguyên, cộng số nguyên, tìm số hạng cha biết của một tổng, rót gän biĨu
thøc


- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để làm phép tính trừ số nguyên
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: SGK, giáo án, phấn, máy tính bỏ túi, bảng phơ.
- HS : M¸y tÝnh bá túi.


<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


- ổ định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cũ:</b></i>


GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng


HS 1: - Phát biểu quy tắc phép trừ số nguyên,
viết công thức


+ áp dụng tính:
5 - 8 =


4 - (-3) =
(-6) - 7 =
(-9) - (-8) =


HS 2: Chữa bài 52 (SGK)


- GV yêu cầu HS nhận bài giải của các bạn
lên bảng


<i><b>B. Bài mới</b><b> : </b></i>

<i><b>Luyện tập</b></i>


<b>Dạng 1: Thực hiện phép tính</b>
<b>Bài 51 (SGK/82)</b>


TÝnh a) 5 - (7 -9)
b) (-3) - (4 - 6)


- GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện phép tíh
sau ssó cho HS lên bảng làm bài



<b>BàI 53 (SGK/82)</b>


Điền số tích hợp vào ô trống


x -2 -9 3 0


y 7 -1 8 15


x-y


GV yêu cầu HS viết các phép tính phải làm để


HS 1: phát biểu quy tắc, viết cơng thức sau đó
thực hiện các phép tính


5 - 8 = 5 + (-8) = -3
4 - (-3) = 4 +3 = 7


(-6) - 7 = (-6) + (-7) = -13
(-9) - (-8) = (-9) +8 = -1
HS 2: Chữa bài 52 SGK/82
Tuổi thä cđa Acsimet lµ:


-212 - (-287) = -212 + 287 = 75 (ti)


HS nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh
HS 1: lên bảng làm câu a


5 - (7 -9) = 5 -(-2) = 5 +2 = 7


HS 2: lªn bảng làm câu b


(-3) - (4 - 6) = (-3) - (-2) =(-3) + 2 = -1


HS làm tại chỗ ít phút sau đó đọc kết quả ở các
ơ trống


- HS kh¸c nhËn xÐt




<b>Tiết 50</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Bµi 86 (SBT/64)</b>
Cho x = -98; a = 61


tính giá trị của c¸c biĨu thøc
a) x +8 - x - 22


b) - x - a + 12+ a


GV yêu cầu HS nêu cách giải sau đó cho 2
HS lên bảng trình bày lời giải


? ở câu a nếu khơng cho giá trị của x ta có
tính đợc giá trị của biểu thức khơng ? vì sao?


<b>D¹ng 2: Tìm x </b>
<b>Bài 54 (SGK/82)</b>
Tìm số nguyên x biết


a) 2 +x = 3


b) x +6 = 0
c) x =7 = 1


? Muốn tìm số hạng trong một phép cộng ta
làm nh thế nào?


- GV cho HS lên bảng thực hiện bài làm
GV yêu cầu HS nhận xét


<b>Bài 87 (SBT/65)</b>


Cã thÓ kÕt luËn g× vỊ dÊu cđa sè nguyªn x
kh¸c 0 biÕt


a) x + |x| = 0
b) x - |x| = 0?
- GV cã thĨ gỵi ý


? Tỉng hai sè b»ng 0 khi nµo? HiƯu hai sè
b»ng 0 khi nào?


GV chốt lại


(-2) - 7 = -2 + (-7) = -9
(-9) - (-1) = -9 + 1 = -8
3 - 8 = 3 + (-8) = -5
0 - 15 = 0 + (-15) = -15
HS đọc đề bài



HS nêu cách giải


B1: Thay giá trị của x, a vµo biĨu thøc
B2: Thùc hiƯn phÐp tÝnh


2 HS lên bảng tính
a) x +8 - x - 22
= -98 + 8 -(-98) - 22
= -98+8 + 98 - 22
= -14


b) - x - a + 12+ a
= -(-98) - 61 + 12+ 61
= 98 + (-61) + 12 + 61
= 98 + 12 = 110


HS vì trong biểu thức có 2 số đối nhau là x và
-x có tổng ln bằng 0, do đó giá trị của biểu
thức bằng - 8 - 22


HS nêu cách tìm số hạng
HS lên bảng trình bày lời gi¶i
a) 2 +x = 3


x = 3 -2
x = 1


b) x +6 = 0
x = 0 - 6


x = -6
c) x =7 = 1


x = 1 - 7 = 1+ (-7) = - 6


HS đọc đề bài , suy nghĩ tìm lời giải


HS : Hai số là đối nhau khi số bị trừ = số trừ
a) x + |x| = 0 => |x| = -x


=> x <0


b) x - |x| = 0 => |x| = x


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

|x| = x khi x > = 0
|x| = - x khi x< 0


<b>D¹ng 3: </b>

Sư dơng m¸y tÝnh bá tói



GV đa bảng phụ ghi bài 56 lên cho HS quan
sát và yêu cầu HS sử dụng máy tính theo hớng
dẫn để tính kết quả phép trừ.


- GV gọi 2 HS đứng tại chỗ thực hiện phép
tính sau bằng máy


a) 169 - 733
b) - 135 - (-1936)
<i><b>C. Cñng cè:</b></i>



? Muèn trõ sè nguyªn a cho sè nguyªn b ta
làm nh thế nào?


? Khi nào hiệu nhỏ hơn số bị trừ, bằng số bị
trừ, lớn hơn số bị trõ? Cho vÝ dô.


GV cho HS làm bài đố vui
<b>Bài 55 (SGK/83)</b>


GV đa đề bài cho HS đọc và suy nghĩ tìm lời
giải theo nhóm


Hồng: Có thể tìm đợc 2 số nguyên mà hiệu
của chúng lớn hơn số bị trừ


Hoa: Khơng thể tìm đợc hai số ngun mà
hiệu của chúng lớn hơn số bị trừ


Lan: Có thể tìm đợc hai số nguyên mà hiệu
của chúng lớn hơn cả số bị trừ và số trừ


GV cho 1 nhóm trình bày lời giải


=> x >0


HS làm theo híng dÉn cđa GV


HS thùc hµnh
a) 169 - 733 = -564
b) - 135 - (-1936) = 1801



HS tr¶ lời


HS : Hiệu nhỏ hơn số bị trừ nếu số trừ dơng
Hiệu lớn hơn số bị trừ nếu số trõ ©m


HS đọc đề bài


HS hoạt động theo nhóm , sau đó 1 nhóm cử
đại diện báo cáo kết qu


+ Bạn Hồng: Đúng
+ Bạn Hoa: Sai
+ Bạn Lan: §óng


<i><b>D. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : </b></i>


- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ số nguyên
- Làm bài tập 81, 82, 83, 84, 86 c,d SBT


<i><b>Ngày soạn: 19/12/09</b></i>





<b>Tieát 51</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- HS biết và vận dụng đợc quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và cho các số hạng vào trong dấu
ngoặc)


- HS biết khái niệm tổng đại số, các phép biến đổi trong tổng đại số.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


GV: SGK, gi¸o ¸n, phÊn.
HS : SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ:</b></i>
Gv nêu câu hỏi kiểm tra


HS 1: Phát biểu quy tắc trừ số nguyên
Tính a) 8 +(3 - 7)


b) (-5) - (9 -12)


HS 2: Chữa bài 84 (SBT/64)
Tìm số nguyên biết


a) 3 +x = 7
b) x +5 = 0
c) x + 9 = 2


? TÝnh gÝa trÞ cđa biĨu thøc
5 + (42 - 15 + 17) - (42 + 17)


GV yêu cầu HS nêu cách thùc hiƯn phÐp tÝnh


b»ng c¸ch nhanh nhÊt.


GV: Muốn bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu +
và - thì ta phải làm gì?


<i><b>B. Bµi míi</b><b> : </b></i>


<i><b>1. Quy tắc dấu ngoặc:</b></i>
- GV cho HS làm ?1 SGK/83
a) Tìm số đối của 2 - 5; 2 + (-5)


b) So sánh số đối của tổng 2 +(-5) và tổng các
số đối của 2 và (-5)


? GV cho HS so sánh và yêu cầu HS nêu nhận
xét


Hãy so sánh số đối của tổng (-3 + 5 + 4) với
tổng các số đối của các số hạng


? Qua ví dụ các em có nhận xét gì về dấu của
số hạng khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có du


-HS 1: Phát biểu quy tắc và thực hiện phÐp tÝnh
a) 8 +(3 - 7) = 8 + (-4) = 4


b) (-5) - (9 -12) = (-50 +3 = -2
HS 2: chữa bài tập


a) a) 3 +x = 7 => x = 7 -3 = 4


b) x +5 = 0=> x= 0 - 5 = -5
c) x + 9 = 2=> x=2 - 9 = -7


HS : Ta có thể tính giá trị của từng ngoặc rồi
thực hiện từ trái sang phải


HS : Ta nhận thấy trong ngoặc thứ nhất và
ngoặc thứ hai đều có 42 +17 vì vậy nếu bỏ đợc
dấu ngoặc thì việc tính tốn sẽ thuận lợi hơn


HS làm ra vở nháp sau đó trả lời
Số đối của 2 là - 2


Số đối của - 5 là 5


Số đối của 2 + (-5) là -[2 + (-5)]


HS : số đối của tổng 2 + (5) là [2 + (5)] =
-(-3) = 3


Tổng các số đối của 2 và -5 là (-2) +5 = 3
HS nêu nhận xét : Số đối của một tổng bằng
tổng các số đối của các s hng


HS làm bài và trả lời
(-3 + 5 + 4) = -6
3 + (-5) + (-4) = -6


VËy -(-3+5+4) = 3+(-5) =9-4)



</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- GV yêu cầu HS làm ?2
Tính và so sánh kết quả
a) 7 + (5 -13) vµ 7 + 5 + (-13)
b) 12 - (4 - 6) vµ 12 - 4 +6


? Qua ?2 em hãy cho biết khi bỏ dấu ngoặc có
dấu - đằng trớc thì dấu của các số hạng trong
ngoặc nh thế nào?


? Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trớc có dấu + thì
dấu của các số hạng trong ngoặc nh thế nào ?
GV giới thiệu quy tắc SGK/84


GV nhấn mạnh lại quy tắc sau đó cho HS
làm vd SGK/84


TÝnh nhanh


a) 324 + [112 - (112 + 324)]
b) (-257) - [(-251+156) - 56]


ë c©u a, b GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện
bỏ dấu ngoặc ( yêu cầu HS nêu cả 2 cách bá
dÊu ngc)


C1: Bá ngc ( ) tríc
C2: Bá ngc [ ] trớc


- GV yêu cầu HS làm bài tập ra lúc đầu
5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)



- GV cho HS lµm ?3 sgk/84
TÝnh nhanh


a) (768 - 39) - 768
b) (-1579) - (12 - 1579)
<b>2. Tổng đại số: </b>


- GV cho HS chuyÓn phÐp trõ thµnh phÐp
céng


5 -3 + 6 - 7 - 5 + (-3) + 6 + (-7)
- Gv giíi thiƯu


+ Một dãy các phép tính cộng, trừ các số
nguyên đợc gọi là 1 tổng đại số


+ Khi viết tổng đại số ta có thể bỏ dấu của
phép cộng và dấu ngoặc


VD: 5 + (-3) - (-6) -(+7)
= 5 + (-3) + (+6) +(-7)
= 5 - 3 + 6 - 7


- GV giới thiệu các phép biến đổi trong một


HS : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu - ta
phải đổi dấu các số hạng trong ngoặc.


HS cả lớp cùng làm sau đó 2 HS trình bày kết


quả và so sánh


a) 7 + (5 -13) = 7 + 5 + (-13) = -1
b) 12 - (4 - 6) = 12 - 4 +6 = 14


HS Khi bỏ dấu ngoặc mà có dấu - đằng trớc thì
ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong ngoặc
HS : ... dấu của các số hạng vẫn giữ nguyên
HS đọc quy tắc SGK/84


HS lµm


a) 324 + [112 - (112 + 324)]
= 324 - 324 = 0


b) (-257) - [(-251+156) - 56]
= (-257) + 257 - 156 +56 = -100


- HS trao đổi bài làm để kiểm tra kết quả
HS làm


5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)
= 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17
= -10


- 2 HS lªn bảng thực hiện phép tính , HS cả lớp
cùng làm


a) = -39
b) = -12



HS đọc kết quả


HS đọc phần in nghiêng SGK


HS thùc hiÖn phÐp tÝnh


a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150
= 50 - 150 = -100


b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25)


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

- GV nªu vÝ dơ


a - b - c = - b + a - c = -b -c +a
a - b - c = (a-c) - c = a- (b+c)
- GV yêu cầu HS áp dụng để tính
a) 97 - 150 - 47


b) 284 - 75 - 25


GV giải thích rõ các phép biến đổi sử dụng để
thực hiện phép tính


GV nªu chó ý SGK/85
<i><b>C. Cđng cè:</b></i>


- GV cho HS phát biểu lại quy tắc bỏ dấu
ngoặc và đặt dấu ngoặc



- Nêu cách viết gọn tổng đại số
- GV cho HS làm bài 57 SGK/85


? Nêu các phép biến đổi đã dùng khi thực hiện
phép tính


- GV cho HS lµm bµi 59 SGK/85


- Phép biến đổi sau đúng hay sai? Vì sao?
a) 15 -(25 +12) = 15 - 25 +12


b) 43 - 8 - 25 = 43 -(8 -25)
c) (a - b +c) - (-b +a - c)
= a - b +c +b -a -c = 0


HS phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc và đặt dấu
ngoặc


HS tr¶ lêi


HS cả lớp làm bài, 2 HS lên bảng thực hiện
HS giải thích các phép biến đổi phép tính
2 HS lên bảng làm bài 59


HS dới lớp cùng làm bài và đổi bài cho bạn
kiểm tra


HS tr¶ lêi


Sai: Vì khơng đổi dấu của 12


Sai: vì cha đổi dấu của 20
Đúng


<i><b>D. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Học thuộc quy tắc bỏ dấu ngoặc, đặt dấu ngoặc, các phép biến đổi tổng đại số.
- Làm bài 58, 60 SGK. Làm bài 92, 93, 94 SBT


- Trả lời các câu hỏi ra vở bài tập


Câu 1: Nêu các cách viết một tập hợp? Cho ví dụ?


<i><b> Cõu 2: Thế nào là tập hợp N, N</b><b>*</b><b><sub> , Z, nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó.</sub></b></i>


<i><b> Câu 3: Biểu diễn các số nguyên trên trục số: nêu thứ tự trong tập hợp N, Z. Cách xác định</b></i>
<i><b>số liền trớc, số liền sau.</b></i>


<i><b> C©u 4: Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Nêu quy tắc nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số, chia hai</b></i>
<i><b>luỹ thõa cïng c¬ sè, chia hai luü thõa cïng c¬ số?</b></i>


<i><b>Ngày soạn: 20/12/09</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố quy tắc bá dÊu ngc.




<b>Tieát 52</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc của một biểu thức nào đó.
- HS biết biến đổi trong phép tổng đại số.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- GV: SGK, gi¸o ¸n, phÊn.
- HS : SGK, vở ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiÓm tra bài cũ</b><b> : </b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra.


HS1: Phát biểu qui tắc bỏ dấu ngc.
TÝnh nhanh 124 + [82 – (82 + 124)]


HS2 : Phát biểu tổng đại số.
Tính nhanh : (234 – 12) – 324
- GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>B. Bài mới</b><b> : </b></i>

<b>Luyện tập</b>


<b>Bài 57 (SGK/T85) : </b>


- GV hớng dẫn, sau đó gọi HS lên bảng làm.
- Trớc tiên bỏ dấu ngoặc, sau đó có thể gom
lại làm.



<b>Bµi 58 (SGK/T85):</b>


- Trớc tiên đa chúng về chung một biểu thức
tổng, sau đó giản đơn chúng.


<b>Bµi 59 (SGK/T85):</b>


- GV hớng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm.


HS1 phát biểu qui tắc và thực hiện phép tính.
124 + [82 – (82 +124)]


= 124 + [82 – 82 – 124 ]
= 124 – 124 = 0


HS2 phát biểu và thực hiện phép tính.
(234 12) – 234 = 234 – 12 – 324 = -12


a) (-17) + 5 +8 +17 = (17 – 17) + (5 + 8)
= 13


b) 30 + 12 + (-20) + (-12)
= (30 – 20)+ (12 - 12) = 10
c) (-4) + (-440) + (-6) + 440
= - 4 – 440 – 6 + 440


= (440 – 440) – (4 + 6) = -10
d) (-5) + (-10) + 16 + (-1)


= -5 – 10 + 16 – 1 = 16 –(5+1+10) = 0



a) x + 22 + (-14) + 52 = x + (22-14+52)
= x + 60


b) (-90) – (p + 10) + 100
= -90 – p – 10 + 100
= -p – (90 +10 – 100) = -p


a) (2736 – 75) – 2736 = (2736 – 2736) –75
= -75


b) (-2002) – (57 – 2002) =-2002- 57+2002


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Bµi 60 (SGK/T85):</b>


- GV hớng dẫn HS trớc tiên bỏ dấu ngoặc, sau
đó gom lại những hạng tử giống nhau. Rồi
thực hiện phép tính.


<b>Bµi 93 (SBT/T65):</b>


- GV hớng dẫn HS thay các giá trị x, b, c vµo
biĨu thøc.


<i><b>C. Cđng cè:</b></i>


- Khi bỏ dấu ngoặc mà đằng trớc có dấu
“-“ thì ta phải làm thế nào?


<i><b>D. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> : </b></i>



- Dặn HS về nhà làm các bài tập SBT và ôn lại
tất cả các kiến thức đã học, để tiết sau ôn tập.


a) (27 + 65) + (346 – 27 – 65)
= 27 + 65 + 346 – 27 – 65
= (27-27) + (65-65) + 346 = 346
b) (42 – 69 + 17) – (42 + 17)
= 42 – 69 + 17 – 42 – 17


= (42 – 42) + (17 – 17) -69 = -69


a) x = -3, b = -4, c=2


x + b + c = (-3) + (-4) +2 = (-7) + 2 = (-5)
b) x = 0, b = 7, c= -8


x + b + c = 0 + 7 + (-8) = -1


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>Ngày soạn: 21/12/09</b>


<b>I</b>

<b>. Mục tiêu: </b>


Giúp HS ôn lại các quy tắc :


- Lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Cộng hai số nguyên, trừ hai số nguyên.
- Quy tắc dấu ngoặc.


C¸c tÝnh chÊt cđa dÊu ngc trong Z



- RÌn lun kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh giá trÞ cđa mét biĨu thøc.
- RÌn lun tÝnh chính xác cho HS


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


- GV: Bảng phụ ghi các quy tắc, các tính chất.


- HS : Làm và ôn tập các câu hỏi GV cho làm về nhà.
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ s HS.


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>I. Ôn tËp lý thuyÕt</b><b> : </b></i>


<b>1) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a</b>
? GTTĐ của một số nguyên a là gi?


GV vÏ trôc sè minh hoạ


? Nêu quy tắc tìm GTTĐ của số nguyên dơng,
số 0, số nguyên âm, cho ví dụ


GV ghi công thøc
|a| = a nÕu a> =0
|a| = -a nÕu a<0
¸p dơng tÝnh
a) |-6|- |-2|


b) |-5|. |4|
c) |20|: |4|
d)|247|+ |-47|


<b>2) Cộng 2 số nguyên </b>


- Điền vào chỗ trống các từ thích hợp


? hóy so sỏnh v cách tính GTTĐ và cách xác
định dấu ở hai quy tắc


- ¸p dơng tÝnh


HS : là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên
trục số


HS tr¶ lêi
HS lÊy vÝ dơ


HS thùc hiƯn phÐp tÝnh
a) |-6|- |-2| = 6 - 2 = 4
b) |-5|.|4| = 5.4 = 20
c)|20|: |4| = 20:4 = 5


d) |247|+ |-47| = 247+ 47 = 294
HS lên bảng làm bài


HS tr¶ lêi





<b>Tieát 53</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

b) (+19) +(+31)
c) |-25| + |15|
d) (-30) +10
e) (-15) + 40
g) (-15) +(-50)
h) (-24) +24


<b>3) PhÐp trõ trong Z</b>


? Muèn trõ sè nguyªn a cho sè nguyên b ta
làm ntn?


áp dụng tính:
a) 15 -18
b) -15 -(-18)


<b>4) Quy tắc dấu ngoặc</b>


? Hóy phỏt biu quy tc b dấu ngoặc đằng
trớc có dấu


-Quy tắc đặt đấu ngoặc để nhóm các số hạng?


¸p dơng tÝnh: -90 - (a -90) + (7 -a)
<b>5) C¸c tÝnh chÊt cđa phép cộng trong Z</b>
-GV cho 2 HS lên bảng viết các tính chất của
phép cộng trong N và trong Z



? So s¸nh víi phÐp céng trong N th× phÐp
céng trong Z cã thêm t/c gì?


? Các t/c của phép cộng có ứng dụng gì trong
tính toán?


GV treo bng ph ghi cỏc quy tắc và t/c vừa
ôn lên bảng cho HS quan sát và yêu cầu HS
vận dụng để luyện tập giải các bi tp sau
<i><b>II. Luyn tp:</b></i>


<b>Bài 1: Tìm số nguyên a biÕt </b>
a) |a| = 3


b) |a|= 0
c) |a| = -1
d) |a| = |-2|
e) -11. |a| = -33


GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó 1
nhóm trình by kt qu


GV kiểm tra kết quả của các nhãm


HS dới lớp cùnglàm việc và trao đổi bài để
kiểm tra kết quả


HS : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta
công a với số đối của b



A - b = a +(-b)


HS thùc hiÖn phÐp tÝnh
a) 15 -18 = 15 +(-18) = -3
b) -15 -(-18) = -15+18 = 3


Hs lần lợt phát biểu các quy tắc vỊ dÊu ngc


HS thùc hiƯn phÐp tÝnh
-90 - (a -90) + (7 -a)
= 7 - 2a


HS 1: Viết các t/c của phép công trong N
HS 2: Viết các t/c của phép công trong Z


- Phộp cng trong Z có thêm t/c cộng với số
đối


- Giúp ta tính nhanh, hợp lý giá trị của các biểu
thức đại số


a) |a| = 3 => a = ± 3
b) |a|= 0=> a =0


c) không có số nào vì a>=0
d) |a| = |-2| => a =± 2
e) |a|= 3 => a = ± 3


HS hoạt động theo nhóm, sau đó 1 nhóm trình


bày kết quả


HS đọc đề bài và nêu cách giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>Bµi 2: TÝnh tỉng cđa tất cả các số nguyên x</b>
thoả mÃn


? hÃy nêu cách giải bài tập này
GV: Ghi lời giải lên bảng


+ Tất cả các số nguyên x thoả mÃn
-4<x<5 lµ


-3; - 2; -1; 0; 1; 2; 3; 4


+ Ta cã: -3 +(-2) +(-1) +0 + 1+2+3+4
= (-3+3) +(-2+2) +(-1+1) +0 +4 = 4
<b>Bµi 3: Thùc hiƯn phÐp tÝnh </b>


a) (-5) + (-12)
b) (-9) +12
c) 9 -12


d) 12 - 11 +15 - 27 +11
e) 1032 - [314 -(314 +32)]
g) [(-18) +(-7) ] + 15


B1: Tìm tất cả các số nguyên x thoả mÃn
-4 < x <5



B2: Tớnh tng cỏc snguyờn va tỡm c


HS nêu cách thực hiƯn phÐp tÝnh cđa tõng c©u
a) (-5) + (-12) = -17


b) (-9) +12 = 3
c) 9 -12 = -3


d) 12 - 11 +15 - 27 +11 = 0


e) 1032 - [314 -(314 +32)] = 1000
g) [(-18) +(-7) ] + 15 = -10


<i><b>III. H</b><b> íng dÉn về nhà:</b></i>


- Ôn và học thuộc các quy tắc cộng, trừ số nguyên


quy tắc lấy GTTĐ của một số nguyên, quy tắc dấu ngoặc các tính chất của phÐp céng trong Z
- Lµm bµi tËp : 104 SBT/15; 89, 90, 91 SBT/65; 102, 103 SBT/75


- Lµm các câu hỏi sau:


1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. c¸c T/C chia hÕt cđa một tổng.
2) Thế nào là số nguyên tố, hợp số, vÝ dơ? .


ThÕ nµo lµ 2 sè nguyªn tè cïng nhau? VÝ dơ


3) nªu quy tắc tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>I. Mục tiêu: </b>



- Ôn tập cho HS c¸c kiÕn thøc vỊ c¸c dÊu hiƯu chia hÕt cho 2, 3, 5, 9, tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét
tỉng, số nguyên tố, hợp số, UCLN, BCLN


- Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, 3, 5, 9 hoặc một số cho trớc, kĩ năng
tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x.


- HS nhn bit vn dng cỏc kiến thức đã học vào giải các bài toán thực tế
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b> - GV: Bảng phụ ghi các dấu hiệu chia hhết cho 2, 3, 5, 9 dÊu hiƯu chia hÕt cđa một tổng, quy</b>
tắc tìm UCLN, BCNN.


<b> - HS : Làm các câu hỏi GV .</b>
<b>III. Tiến trình d¹y häc : </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
GV nêu câu hỏi kiểm tra


HS 1: Ph¸t biểu các quy tắc céng hai sè
nguyªn


- TÝnh: a) [(-8) +(-7)] +10
b) 555 - (-333) - 100 - 80


HS 2: Nªu quy tắc lấy GTTĐ của một số


nguyên a


- Tìm a  Z biÕt
a) |a| =|-8|


b) |a| =-3


<i><b>B. Bài mới : Ôn tập</b></i>


<b>1) Ôn tập về tính chất chia hết, số nguyên</b>
<b>tố, hợp số.</b>


? Phát biểu dÊu hiƯu chia hÕt cho 2,5,3,9?
<b>Bµi 1: Cho c¸c sè 160; 534, 2511, 48039;</b>
3825


Hỏi trong các số đã cho
a) Số nào chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 3
Số nào chia ht cho 3


HS1: Phát biểu quy tắc và làm bài tËp
a) [(-8) +(-7)] +10 = (-15) + 10 = -5
b) = 555 +333- (100+80)


= 88 - 180 = 708


HS phát biểu quy tắc và làm bài


a) |a| =|-8| = 8


=> a = ±8


b) |a| =-3 kh«ng cã sè nguyên a nào vì
|a| >=0


HS nờu cỏc du hiu chia hết cho 2,5,3,9
HS hoạt động nhóm (4 HS nhóm)


Khoảng 4 phút sau đó 1 nhóm lên trình bày
cầu a,b,c,d nhóm khác lên trình bày câu e, g, h,
i.


HS trong lớp nhận xét và đánh giá bài làm
HS phát biểu các tính chất chia hết của một
tổng




<b>Tieát 54</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Sè nµo chia hÕt cho 5
Sè nµo chia hÕt cho 9


Sè nào chia hết cho cả 2 và 5
Số nào chia hết cho cả 3 và 9
Số nào chia hết cho cả 2 và 3
Số nào chia hết cho cả 2,5 và 9


Phát biểu tính chất chia hết của một tổng
<b>Bài 2: Xét xem các tổng hoặc hiƯu sau cã chia</b>


hÕt cho 8 kh«ng?


a) 48 +64
b) 32 + 81
c) 56 - 16
d) 16.5 - 22


<b>Bài 3: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số</b>
rồi giải thÝch.


a) a = 717
b) b= 6.5 + 9.31
c) c =38.5 - 9.13


? Để giải bài toán trên các em phải nhớ kiến
thức nào ? Phát biểu kiến thức đó.


<b>2) Ôn tập về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.</b>
<b>Bài 4: Cho 2 số a= 90, b = 252</b>


a) Tìm ƯCLN (a,b), BCNN(a,b)


? Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của hai
hay nhiều số


- GV treo bảng phụ ghi quy tắc tìm ƯCLN,
BCNN lên bảng


GV gọi 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra
thừa số nguyên tố



- GV cho 2 HS xác định ƯCLN, BCNN nêu rõ
cách làm.


? H·y so sánh ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) với
a.b


? Muốn tìm ¦C, BC cđa a vµ b ta lµm ntn?


3. H<b> ớng dẫn cách giải bài toán đố về ƯC,</b>
<b>BC, ƯCLN, BCNN.</b>


Bµi 186 (sbt/24)


HS đọc đề bài sau đó lần lợt trả lời kết quả
a) 48 +64 có 48<sub> 8 và 64</sub><sub>8 </sub>


nªn (48 +64) <sub>8</sub>


b) 32 <sub>8 nhng 81</sub><sub>8 nên</sub>
(32 + 81)<sub> 8</sub>


c) 56 <sub>8 và16</sub><sub>8 nªn (56 - 16)</sub><sub>8</sub>
d) 16.5<sub>8 nhng 22</sub><sub>8 nªn </sub>
(16.5 - 22)  8


HS phát biểu định nghĩa về sốnguyên tố, hợp
số và làm bài


a) a = 717 lµ hợp số vì 717 <sub> 3 và 717 >3</sub>



b) b= 6.5 + 9.31 = 3(10+93) là hợp số vì b <sub> 3</sub>
vµ b >3


c) c =38.5 - 9.13 = 3(40 - 39) = 3 là số nguyên
tố.


HS c bi


HS phát biểu quy tắc tìm ƯCLN, BCNN của
hai hay nhiều số


- 2 HS lên bảng phân tích 90 và252 ra thừa số
nguyên tố.


90 = 2.32<sub>.5</sub>
252 = 22<sub>.3</sub>2<sub>.7</sub>


ƯCLN (90, 252) =2.32<sub>.=18</sub>
BCNN(90, 252) =22<sub>.3</sub>2<sub>.7.5=1260</sub>
HS: ƯCLN (a,b). BCNN(a,b) =a.b


HS: ƯC(a,b) là tất cả các ớc của ƯCLN (a,b)
ƯC(90,252) = Ư(18) = {1,2,3,6,9,10}


BC(a,b) là tất cả các bội của BCLN (a,b)
=>BC(90,252) =B(1260)


= {0;1260;2520;3780;..}



HS đọc đề bài và tóm tắt
HS x là ớc của 96


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

HS đọc đề bài


GV ghi tóm tắt đề bài


? Nếu gọi số đía (bánh, kẹo) chia đợc là x
(đĩa) thì x có quan hệ gì với các số đã cho
? Số đĩa nhiều nhất có thể chia là gì?


? Muốn tìm số bánh kẹo ở mỗi đĩa ta làm ntn?
<b>Bài 195 SBT/25</b>


- GV treo bảng phụ gh bài 195 lên bảng và
cho HS đọc đề bài


? nếu gọi số đội viên của liên đội là x thì x có
quan hệ gì với các số đã cho?


x  ¦C (96,36)


HS : Số đĩa nhiều nhất có thể chia là
ƯCLN(96,36)


HS : Lấy số bánh, số kẹo chia cho số đĩa


HS đọc đề bài


HS : 10x150 vµ x - 1  BC (2,3,4,5)



<i><b>C. H</b><b> ớng dẫn về nhà </b></i>


- Ôn và học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 c¸c T/C chia hÕt cđa mét tỉng, quy tắc tìm
ƯCLN, BCNN , ƯC, BC làm bài 186, 195 (SBT/25), 207, 208, 209 SBT


- Làm bài toán t×m x  Z biÕt
a) 3 +x = 5 d) 3(x +8) = 18
b) x - 7 = 0 e) (2 x + 14) : 5 = 4
c) 7 + x = 1 g) 2|x| + (-5) = 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>Ngày soạn: 27/12/09</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Ơn tập lại một số dạng tốn tìm x, tốn đố về ớc chung, bội chung, tính nhanh trong tập hợp
các số nguyên.


- Rèn luyện kỹ năng tìm x, kỹ năng phân tích đề và trình bày bài giải, kỹ năng tính nhanh.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán thc t.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b> - GV: Bảng phụ ghi các đề bài, thớc kẻ, phấn màu.</b>


<b> - HS: Lµm bµi tËp vµ «n tËp c¸c kiÕn thøc häc trong c¸c tiÕt tríc.</b>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n nh tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>A. KiĨm tra bµi cị:</b></i>
HS1: Chữa bài tập tìm x


a) 3 + x = 5
b) X-7 = 0
c) 7 + x= 1
HS2:


d) 3(x +8) = 18
e) (2 x + 14) : 5 = 4


f) 2|x| + (-5) = 7


- GV gọi HS khác nhận xét.
- Sau đó ghi điểm cho HS.
<i><b>B. Bài mới:</b></i>

<i><b>Ơn tập</b></i>



<b>1. Tốn đố về ớc chung, bội chung:</b>
<b>Bài 152 (SGK)</b>


- GV gọi HS đọc và tóm tắt đề bài


- GV hớng dẫn sau đó gọi HS lờn bng lm.


<b>Bài 153 (SGK)</b>


Tìm các bội chung của 30 và 45 nhỏ hơn 500
- GV yêu cầu HS nêu hớng làm.



- 1 em lên bảng trình bày.


HS1:


a) x = 2
b) x= 7
c) x= -6
HS2:


d) x = -2
e) x = 3
f) x =  6


<b> HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.</b>
Ta có


a 15
a 18


Để tìm BC(15, 18) ta phải t×m BCNN cđa
chóng.


15 = 3. 5
18 = 2. 32


 BCNN(15, 18) = 2 .32<sub> .5 = 90</sub>
BC(15, 18) = {0; 90; 180; 270;;}
Vì a nhỏ nhất khác 0 nên a = 90
Vậy a = 90



HS nêu hớng làm
30 = 2. 3. 5
45 = 32<sub>. 5</sub>


 BCNN(30, 45) = 2. 32<sub>. 5 = 90</sub>


BC(30, 45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;
}


Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 cđa 30 vµ 45
lµ 90; 180; 270; 360; 450.


- HS lµm bµi tËp theo nhãm




<i>n tập ngồi chương trình</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

a) (568 – 35) – 568
b) (- 1569) – (15 – 1569)


<b>Bµi tËp 2:</b>


a) (-50) + (-70)
b) (+20) – (-90)
c) (-26) - 34


= 568 – 35 – 568 = - 35
b) (- 1569) – (15 – 1569)


= -1569 – 15 + 1569 = -15


a) (-50) + (-70) = -120


b) (+20) – (-90) = 20 + 90 = 110
c) (-26) – 34 = -26 – 34 = -60


<i><b>C. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ:</b></i>


- Ơn lại các kiến thức đã học trong các tiết vừa qua.


- Xem lại và học các kiến thức đầu năm đến giờ và làm thêm các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị cho việc thi học kì 1 mơn Số học và Hỡnh hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<b>Ngày soạn: 28/12/09</b>


<b>Ngày kiểm tra học kú: 31/12/2009</b>


(Thêi gian lµm bµi 90 phót)



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong học kỳ I của HS.


- Kỹ năng áp dụng vào việc giải các bài toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Đề kiểm tra.
- Học bài ở nhà.



<b>III. Tiến trình kiểm tra:</b>


- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.


- GV phát đề kiểm tra và yêu cầu HS bắt đầu làm bài.




<b>Tieát 55, </b>


<b>56</b>



<b>Tieát 55, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

- GV phát bài kiểm tra cho HS.
- Sau đó sửa bài kiểm tra cho HS.




<b>Tieát 57, </b>


<b>58</b>



<b>Tieát 57, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i><b>Ngày soạn: 10/01/2010</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hc sinh hiu v vn dụng đúng các tính chất của đẳng thức.



+ NÕu a = b th× a + c = b + c và ngợc lại nếu a + c = b + c th× a = b
+ NÕu a = b th× b = a


- Häc sinh hiĨu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển v: Khi chun một sè h¹ng cđa


một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, rèn tính cẩn thận cho học sinh.


<b>II. Chn bÞ cđa GV vµ HS:</b>


<i><b>- GV: </b></i>SGK, thước thẳng, phấn màu, chiếc cân bàn-hai quả cân nặng 1kg và hai nhóm đồ vật
có khối lượng bằng nhau, ...


<i><b> - HS:</b></i> SGK, học thuộc quy tắc dấu ngoặc v xem trc bi mi.


<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổ

n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bµi cị:</b>


<b> HS1:</b> Phát biểu quy tắc dâu ngoặc, áp dụng
làm bài tập 59b/ 85 (SGK)


<b> HS2:</b> Áp dụng làm bài tập 60/ 85 (SGK)


<b> GV:</b> Nhận xét, đánh giá và cho điểm.



<b>B. B µi míi:</b>


<b>1. Tìm hiểu các tính chất của đẳng thức</b>
<b> Gv:</b> Giới thiệu cho học sinh thực hiện như


hình 50/ 85 (SGK)


<i>- Có 1 cân đĩa, đặt lên cân hai nhóm đồ vật</i>
<i>sao cho cân thăng bằng - Học sinh quan sát.</i>


<i>- Tiếp tục đặt lên mỗi đĩa cân 1 quả cân 1kg</i>
<i>hoặc hai đồ vật có khối lượng bằng nhau</i>


<b>?</b> Ngược lại nếu đồng thời bỏ đồng thời từ hai
đĩa cân 2 quả cân 1kg hoặc hai vật bằng nhau
thì cân vẫn như thế nào


<b>Gv:</b> <i><b>(Giới thiệu)</b></i> Tương tự như cân đĩa, nếu ban
đầu ta có 2 số bằng nhau, ký hiệu: a = b ta
được một đẳng thức. <i>Mỗi đẳng thức có hai vế,</i>
<i>vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải</i>
<i>là biểu thức ở bên phải dấu "="</i>.


<i><b> * Tính chất: </b></i>


<b> Nếu a = b thì a + c = b + c</b>


<i><b> Nếu a + c = b + c thì a = b</b></i>



<b>HS tr¶ lêi</b>


<i>- Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho thêm 2</i>
<i>vật có khối lượng bằng nhau vào 2 đĩa cân thì</i>
<i>cân vẫn cân bng</i>


HS trả lời.


HS phát biểu lại tính chất




<b>Tieát 59</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b> 2. Ví dụ thực tế xây dựng quy tắc </b>


<b>Gv:</b> Ghi ví dụ


Tìm số ngun x, biết:
x - 2 = -3


<i><b>Giải:</b></i>


x - 2 = -3
x - 2 + 2 = (-3) + 2
x = (-3) + 2
x = -1


Vậy : x = -1



<b>?2. </b>Tìm số nguyên x, biết x + 4 = -2


- GV hớng dẫn sau đó gọi HS lên bảng làm.
<i>+ Trước số 2 là dấu gỡ ? Khi chuyển sang vế</i>
<i>kia thỡ mang dấu gỡ ?</i>


<i>+ Câu hỏi tương tự đối với <b>?2</b></i>


<b>?</b> Vậy khi chuyển một số hạng từ vế này sang
vế kia của đẳng thức ta phải làm như thế nào
Đó cũng chính là quy tắc chuyển vế.


<b>3. Quy tắc chuyển vế:</b>


<b>Gv:</b> Nhắc lại nội dung quy tắc và cho ví dụ
minh hoạ


<b>Ví dụ:</b> Tìm số tự nhiên x, biết:
x – 2 = -6


 x = -6 + 2
x = -4


<b> Hs:</b> Áp dụng thực hiện <b>?3</b> trong SGK
Tìm số nguyên x, biết x+8 = (-5) +4


- GV hướng dẫn, sau đó gọi 1 HS lên bảng
làm. Cả lớp làm vào vở.


<i>Gv:<b> Nêu nhận xét như trong SGK</b></i>



<i><b>* Nhận xét:</b></i> Phép trừ là phép toán ngược của
phép cộng


<b>C. Luyện tập:</b>


<b>Bài tập 61 (SGK/T87):</b>


a) 7 – x = 8 – (-7)


GV hướng dẫn, sau đó gọi HS lên bảng làm.
b) x- 8 = (-3) -8


GV hướng dẫn, rồi gọi HS lên bảng làm.


<b>GV:</b> Nhận xét và HD sửa sai.


HS lắng nghe giáo viên giảng giải.


HS tr li


Ta phI đổi dáu các số hạng.


<b>Hs:</b> Đọc nội dung quy tắc.


x+8 = (-5) + 4
 x + 8 = -1
 x = -1 - 8
 x = -9



7 - x = 8 - (-7)
 7- x = 8 + 7
 - x = 8
 x = -8
x- 8 = (-3) -8
 x= -3
a) |a| = 2


Suy ra: a = 2 hoặc a = -2
b<i><b>)</b></i> | a + 2 | = 0


Suy ra: a + 2 = 0 hay a = -2


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>Bài tập 62 (SGK/T87):</b>


- GV hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm.


<b>Bài tập 66 (SGK/T87):</b>


4 –(27 – 3) = x –(13- 4)


? Đối với bài tốn này ta nên áp dụng cơng
thức nào trước ?


<b>IV. Củng cố:</b>


- GV gọi HS nhắc lại quy tắc chuyển vế.


HS: Công thức dấu ngoặc.
4 - (27 - 3) = x - (13 - 4)


4 - 24 = x - 13 + 4
- 24 = x - 13
-24 + 13 = x
- 11 = x
hay x = -11
Vậy : x = -11


- 2 HS nhắc lại quy tắc.


<b>V. Hướng dẫn về nhà:</b>


<i> - Xem lại các nội dung trong vở + SGK, học thuộc quy tắc chuyển vế </i>


<b> </b><i>- BTVN: 63 - 65, 67, 69 - 72/ 87, 88 (SGK) ; 95 - 98/ 65, 66 (SBT)</i>
<i> Tìm số nguyên x, biết : </i><b>a)</b><i> 4 - (15 - x) = 7 ; </i><b>b)</b><i> -32 - (x - 4) = 0</i>
<b> </b><i><b>c)</b></i> -12 + (-9 + x) = 0 ; <i><b>d)</b></i> 21 + (25 - x) = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Tơng tự nh phép nhân hai số tự nhiên: Thay phép nhân bằng phép cộng các số hạng bằng
nhau, học sinh tìm đợc kết quả phép nhân hai số nguyên khác dấu.


- Học sinh hiểu và tính đúng tích hai số nguyên khác dấu.
- Vận dụng vào một số bài toán thực tế.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>- GV: </b></i>SGK, thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ví dụ trong SGK-BT 76/89


<i><b> - HS:</b></i> SGK, học bài và làm đầy đủ BTVN, xem trước bài mới.



<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- n

Ổ đị

nh t ch c: Ki m tra s s HS.

ĩ ố



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>GV:</b> Nhận xét, đánh giá và cho điểm.


<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Nhận xét mở đầu:</b>


GV ghi ví dụ lên bảng.


<i><b>* Ví dụ:</b></i> 3.4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12


Em đã biết phép nhân là phép cộng các số
hạng bằng nhau. Hãy thay phép nhân bằng
phép cộng để tìm kết quả.


<b>Gv:</b> Nhận xét và HD sữa sai


GV yêu cầu HS đọc và trả lời nội dung <b>[?3]</b>
-Em có nhận xét gì về GTTĐ và về dấu của tích
hai số nguyên khác dấu ?


<b> Gv:</b> Vậy ta có thể tìm kết quả phép nhân hai số
ngun khác dấu bằng cách khác



- Đưa ra ví dụ: (-5) .3 ; 2 . (-6)


<b> HS: </b>Phát biểu quy tắc chuyển vế, áp dụng làm
bài tập 96/ 65 (SBT)


Tìm số nguyên x, biết: <i><b>a) </b></i>2 - x = 17 - (-5)
<i><b>b)</b></i> x - 12 = (-9) - 15


<b>Hs:</b> Đọc và thực hiện yêu cầu <b>[?1]</b> và <b>[?2]</b> trong
SGK


<b>[?1] </b>(-3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =-12


<b>[?2] </b>(-5).3 = (-5) + (-5) + (-5) = -15


2.(-6) = (-6) + (-6) = -12


<b>[?3]</b> Tìm số nguyên x, biết x + 8 = (-5)+4
 x + 8 = -1  x = -9


- GTTĐ bằng tích các GTTĐ
- Dấu là dấu <b>" - "</b>




<b>Tieát 60</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>




<b>?</b> Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta phải
làm như thế nào


<b>Gv:</b> Nhận xét, bổ sung - giới thiệu quy tắc


<b>2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu:</b>


<b>Gv:</b> Ghi tóm tắt quy tắc lên bảng


<b>?</b> Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác
dấu. So sánh với quy tắc nhân.


<b>Gv:</b> Nhận xét và bổ sung. Yêu cầu HS lên
bảng làm BT 73, 74/ 89 (SGK)


<b>Gv:</b> Nhận xét và HD sữa sai, <i>khắc sâu nhân 2</i>
<i>GTTĐ và đặt dấu "-" trước kết quả</i>


<i> </i><b>?</b> Mọi số nguyên a nhân với 0 bằng gì
<i><b>* Chú ý: </b></i> SGK


<b>Gv:</b> Giới thiệu chú ý trong SGK


<i><b>* Ví dụ: </b>- Tóm tắt:</i>


Một sản phẩm đúng quy cách : + 20 000 đ
Một sản phẩm sai quy cách : - 10 000 đ
Một tháng làm: 40 SP đúng quy cách
10 SP sai quy cách
? Tính lương tháng



<i><b>giải:</b></i>


<i><b>C1:</b></i> <i>Lương công nhân A tháng vừa qua là: </i>
40.20 000 + 10.(-10 000) = 700 000(đồng)
<i><b>C2:</b></i>


40.20 000 - 10.10 000 = 700 000(đồng)
<b>Gv:</b> Gọi 2 em lên bảng thực hiện <b>[?4]</b>


<i><b>* Cách khác:</b></i>


<i><b>(-5) . 3</b></i> = (-5) + (-5) + (-5)
= - (5 + 5 + 5)
= <i><b>- (5.3)</b></i>


= - 15


<b>Hs:</b> Thực hiện tương tự lấy 2 . (-6)


<b> Hs:</b> Trả lời


<b> Hs:</b> Đọc nội dung quy tắc trong SGK


<b> Hs:</b> Thực hiện yêu cầu


<b> Hs:</b> 3 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở


<b> Hs:</b> Trả lời



<b>Hs:</b> Đọc nội dung ví dụ trong SGK và tóm tắt
đề bài


HS chú ý nghe giảng


<b>[?4] </b>Tính


a) 5 . (-14) = -70
b) (-25) . 12 = 300
<b>C. Củng cố - luyện tập:</b>


- Nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i><b>a)</b></i> (-68) . 8 với 0 ; <i><b>b)</b></i> 15 . (-3) với 15 ; <i><b>c)</b></i> (-7) .2 với -7


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Xem lại các nội dung đã học trong vở + SGK


- Học thuộc quy tắc nhân 2 số nguyên khác dấu, chú ý dấu của chúng
- Xem lại quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu


- BTVN: 77/ 89 (SGK) ; 113 - 119/ 68, 69 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Ngày soạn: 12/01/</b>

<i><b>2010</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu và nắm vững quy tắc nhân hai sè nguyªn.



- HS biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích của các số nguyên.
<b>II. Chun b: </b>


GV: Bảng phụ ghi bài tËp cđng cè: ? 4; bµi 79 (SGK)
HS: SGK, vë.


<b>III. Ti ến trình dạy học :</b>


- ổ

n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS lên bảng


HS 1: Ph¸t biĨu quy tắc nhân hai số nguyên
khác dấu


Chữa bài 113 (SBT)
HS 2: Chữa bài 77 (SGK)


GV cho HS nhận xét bài làm của 2 bạn và cho
điểm HS.


<b>B. Bài mới:</b>


1. Nhân 2 số nguyên d<b> ơng</b>


HS 1: Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai số


nguyên khác dấu và chữa bài 113 (SBT)
HS 2: Chữa bài 77 (SGK)


Lời giải


Số vải tăng mỗi ngày là:
250 . x (dm)


a, Với x = 3 thì số vải tăng là 250. 3 = 750
(dm)


b, Với x = 2 thì số vải tăng là 250. ( 2) =
-500 (dm)


GV yêu cầu HS cho VD về hai số nguyên dơng


và tìm tích cđa chóng HS lÊy VD vỊ hai sè nguyªn dơng và tìm tíchcủa chúng
GV: Vậy phép nhân hai số nguyên dơng chính


là phép nhân hai số tự nhiên khác 0
HÃy tính


a, 12 . 3
b, 5 . 120


2. Nhân 2 số nguyên âm


HS c kt quả của phép tính


GV cho HS làm ?2 theo nhóm khoảng 3 phút HS hoạt động theo nhóm (4 HS/ nhóm)


Quan sát kết quả 4 tích đầu và dự đốn kết quả


cđa hai tÝch ci
3. (- 4) = - 12
2. (- 4) = - 8
1. (- 4) = - 4
0. (- 4) = 0
(- 1). (- 4) = ?
(- 2). (- 4) = ?


HS dự đoán kết quả
(- 1). (- 4) = 4
(- 2). (- 4) = 8


Vì sao các em dự đốn kết quả là 4 và 8 HS: Vì theo quy luật khi một thừa số giảm 1
đơn vị thì tích sẽ giảm đi 1 lợng bằng thừa số
giữ nguyên tức là giảm -4 hay tăng 4 nên ta
có kết quả là 4 và 8


(?) HÃy điền số thích hợp vào ô trống
a, (- 1). (- 4) = o

.

o



b, (- 2). (- 4) = o

.

o



HS ®iỊn sè


a, (- 1). (- 4) =

1. 4


b, (- 2). (- 4) = 2. 4
Các thừa số trong ô trống có quan hệ gì với các



thừa số ban đầu ? HS các thừa số trong ô trống chính là GTTĐcủa các thừa số ban đầu
Dựa vào các kết quả trên em nµo cã thĨ nªu


Quy tắc nhân hai số ngun âm? HS nêu quy tắc nhân hai số nguyên âm
GV cho HS đọc quy tắc (SGK) HS đọc quy tắc (SGK/90)


¸p dơng h·y tÝnh
a, (- 3).(- 7)
b, (-4).(- 150)


HS thùc hiÖn phÐp tÝnh ra b¶ng con (giÊy
trong)


a, (- 3).(- 7) = 3.7 = 21
b, (-4).(- 150) = 4.150 = 600




<b>Tieát 61</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

GV giíi thiƯu nhËn xÐt (SGK)
GV cho häc sinh lµm ?3
TÝnh:


a) 5.17
b) (- 15).(-6)


<b>C. KÕt luËn - Cñng cè:</b>


HS cả lớp cùng làm sau đó 1 HS lên bảng


thực hiện phép tính


Qua các biểu thức đã học các em rút ra kết luận
gì về tích của một số nguyên với số 0, tích của
hai số nguyên khác dấu, tích của hai số nguyên
cùng dấu


GV ghi kết luận lên bảng
a.0 = 0.a = 0


*NÕu a, b cïng dÊu th×
a.b = |a|.|b|


*NÕu a, b khác dấu thì
a.b = (|a|.|b|)


HS : -TÝch cđa mét sè nguyªn víi số 0 bằng 0
- Tích của hai số nguyên khác dấu là một số
nguyên âm


- Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số
nguyên dơng


GV yờu cu HS nhỡn vo phn kt lun phỏt


biểu quy tắc nhân hai số nguyên - HS phát biểu quy tắc nhân hai số nguyêncùng dấu, khác dấu
<i><b>GV giới thiệu chú ý (SGK)</b></i>


1, C¸ch nhËn biÕt dÊu cđa tÝch
2, a.b = 0



=> a = 0
b = 0


3, Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi
dấu.


Khi đổi dấu của hai thừa số của tích thì tích
khơng thay đổi


GV cho HS làm bài tập HS đọc đề bài và suy nghĩ làm bài
1, Điền vào chỗ chấm


a. NÕu a > 0 vµ a.b > 0 thì b
b. Nếu a > 0 và a.b < 0 thì b


a. Nếu a > 0 và a.b > 0 thì b > 0
b. Nếu a > 0 và a.b < 0 th× b < 0


2. TÝnh 2 HS lên bảng làm bài


a, (+ 3). (+ 9) a, (+ 3). (+ 9) = 3.7 = 27


b, (- 3). 7 b, (- 3). 7 = - (3.7) = - 21


c, 13.(- 5) c, 13.(- 5) = - (13.5) = - 65


d, (+ 7). (- 5) d, (+ 7). (- 5) = - (7.5) = - 35


e, (- 9). (- 8) e, (- 9). (- 8) = 9.8 = 72



<b>3. Bµi 79 (SGK) </b>


Tính 27.(- 5) từ đó suy ra các kết quả HS tính và trả lời két quả
(+ 27). (+ 5)


(- 27). (- 5)
(- 27). (+ 5)
(+ 5) . (- 27)


27.(- 5) = - (27.5) = -135
Suy ra: (+ 27). (+ 5) = 135
(- 27). (- 5) = 135


(- 27). (+ 5) = -135
(+ 5) . (- 27) = -135
Trong bài này các em vận dụng kiến thøc nµo


võa häc


<b>D. H íng dÉn vỊ nhµ: </b>


- Học thuộc các quy tắc nhân hai số nguyên, các chú ý trong bài


- Làm bài 80, 81, 82, 83 (SGK); HS khá giỏi làm bài 125, 126, 127 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>Ngày soạn: 18/01/2010</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Gióp HS cđng cè quy t¾c vỊ dÊu trong phÐp nhân 2 số nguyên


- Rốn luyn k nng tớnh tích của hai số nguyên cùng dấu và khác dấu.
- HS biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính tớch ca 2 s nguyờn


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và HS</b>
- GV : - Bảng phụ ghi bµi 84, 86 (SGK)


- Bảng phụ gắn các kí tự của máy tính bá tói
- HS: Häc thc quy t¾c nhân số nguyên


<b>III. Tin trỡnh dy hc : </b>


- ổ

n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV nêu câu hỏi:


HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên


cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu HS 1 Lên bảng phát biểu quy tắc nhân hai sốnguyên và thực hiện phép tÝnh
TÝnh


a, (+ 5).(+ 11) a, (+ 5).(+ 11) = 55


b, (- 6).9 b, (- 6).9 = - (6.9) = - 54


c, 23.(- 7) c, 23.(- 7) = - (23.7) = -161



d, (- 250).(- 8 ) d, (- 250).(- 8 ) = 250.8 = 2000
HS 2 Chữa bài 82 (SGK) HS 2 lên bảng chữa bài 82 (SGK)
So sánh


a, (- 7). (- 5) víi 0 a, (- 7). (- 5) = 7.5 = 35 > 0
b, (- 17). (5) víi (- 5) . (-2) b, (- 17). (- 5) = - (17.5) = -85


(- 5) . (-2) = 5.2 = 10
=> (- 17). (5) < (- 5) . (-2)
c, (+19).(+6) víi (-17).(-10) c, (+19).(+6) < (-17).(-10)
<b>B. Luyện tập:</b>


Bài tập 81 (SGK 191) HS đọc đề bài


Muốn biết bạn nào bắn đợc số diểm cao hơn ta


lµm nh thế nào? HS lên bảng trình bày lời giải


GV cho 1 HS lên bảng trình bày lời giải Tổng số điểm của Sơn là:


3.5 + 1.0 + 2.(-2) = 15 + 0 + (-4) = 11
Tỉng sè ®iĨm cđa Dịng lµ:


2.10 + 1.(-2) + 3.(-4) = 20 -2 -12 = 6
GV cho HS nhận xét lời giải của bạn Vậy bạn Sơn bắn đợc số điểm cao hơn


<b>Bài 83 (SGK/92)</b> HS đọc đề bài


GV cho 1 HS trả lời kết quả và giải thích lý do Một HS trả lời


Giá trị của biểu thức (x - 2).(x + 4) khi x = -1


là số nào trong 4 đáp án sau
A.9 ; B.-9 ; C.5 ; D.-5


Giá trị của biểu thức


(x-2) (x+4) khi x = -1 là B.-9
Vì (-1 - 2) (-1 + 4) = (-3).3 = - 9
Bài 84: Điền các dấu “+”. “-” vào ô trống HS đọc đề bài


GV cho 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ HS cả lớp cùng làm
1 HS lên bảng làm bài


<b>Dấu của a</b> <b>DÊu cña b</b> <b>DÊu cña a.b</b> <b>DÊu cña a.b2</b>


+ + + +


+ - - +


- + -


-- - +


<b>-Bµi 85 (SGK/93)</b>
TÝnh


a, (-25).8 a, = -205


b, 18.(-15) b, = -270





<b>Tieát 62</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS 1 làm câu a, c
HS 2 làm câu b, d
<b>Bµi 86 (SGK/93)</b>


Điền vào ơ trống cho đúng HS làm bài theo nhóm (4 HS/nhóm)
GV treo bảng phụ và cho HS cả lớp làm bài


theo nhóm 1 HS đại diện cho nhóm lên bảng điền kết quả


GV cho 1 nhóm trình bày kết quả và yêu cầu


các nhóm khác nhận xét kết quả HS nhóm khác nhận xÐt kÕt qu¶


a -15 13 -4 9 1


b 6 -3 -7 -4 -8


a.b -90 -39 28 -36 8


<b>Bµi 89 (SGK/193)</b>


Sử dụng máy tính bỏ túi để nhân hai số
nguyên


GV giới thiệu cho HS các nút x, +, - trên bảng


phụ sau đó giới thiệu cách thực hiện phép
nhân


HS theo dâiGV híng dÉn và thực hành theo
trên máy tính của mình


(-3).7 b»ng m¸y tÝnh


GV cho HS áp dụng để tính
8.(-5)


(-17). (-15)
(-1356). 17
39.(-152)
(-1909). (-75)


- HS sử dụng máy tính để tính kết quả các
phép tính và báo cáo kết quả


<b>C. Giới thiệu sự ra đời của số âm:</b>


GV cho HS đọc phần “có thể em chưa biết” (SGK/92)
<b>D. H ư ớng dẫn về nh:</b>


Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu, cùng dấu
- Lµm bµi tËp: 87, 88 (SGK)


128, 129, 130, 132, 133*(SBT). Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N.


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Ngày soạn: 18/01/2010</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của
phép nhân đối với phép cộng


- HS biÕt tìm dấu của tích nhiều số nguyên


- Bc u HS có ý thức biết vận dụng các tính chất trong tính tốn và biến đổi biểu thức.
<b>II. Chuẩn bị ca GV v HS</b>


GV: Bảng ghi các tính chất của phép nhân
HS: Ôn lại các tính chất của phép nhân trong N
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV nêu câu hỏi kiểm tra


HS 1 Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên <sub>HS1 : </sub><sub>Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên</sub>
TÝnh a) (-16).12


b) 22.(-5)


c) (-2500). (-100)
d) (11)2



a) (-16) . 12 = -192
b) 22 . (-5) = -110


c) (-2500) . (-100) = 250000
d) (11)2<sub> = 121</sub>


HS 2 Viết các tính chất của phép nhân các số


tự nhiên HS2: Viết các tính chất của phép nhân của cácsố tự nhiên.
GV cho HS nhận xét bài làm của hai bạn lên


bảng


<b>B. Bài mới:</b>


1. Tính chÊt giao ho¸n:


GV giới thiệu: Các tính chất của phép nhân
trong Z cũng giống nh các tính chất của phép
nhân trong N. Sau đó giới thiệu tính chất giao
hốn.


<b>a.b = b.a</b>


GV cho HS ph¸t biĨu tÝnh chÊt giao ho¸n b»ng


lêi HS ph¸t biĨu tÝnh chất giao hoán của phép nhân


VD: 2.(-3) = (-3).2 (= -6)
(-7).(-4) = (-4). (-7) (= 28)


<b> 2. TÝnh chất kết hợp:</b>


GV cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép


nhân trong N HS phát biểu tính chất kết hợp của phép nhântrong N
Tơng tự nh phép nhân trong N em nào có thể


nêu công thức về tính chất kết hợp của phép
nhân trong Z


HS a.(b.c) = (a.b).c
HÃy tính bằng hai cách Học sinh nêu 2 cách tÝnh


a, 9.(-5).2 9.(-5).2 = [9.(-5)].2 = (-45).2 = -90


b, 15.(-2).(-5)(-6) 9.(-5).2 = 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90
GV giới thiệu các chú ý (SGK/94) HS đọc lần lợt các chú ý (SGK/94)
GV cho học sinh hoạt động nhóm bài ?1, ?2


yêu cầu HS lấy VD minh hoạ HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) khoảng3 phút
GV cho 1 nhóm trình bày két quả sau đó yêu


cầu HS nhóm khác nhận xét đánh giá Đại diện 1 nhóm trình bày kết quả ?1.... có dấu “+”
?2 ....có dấu “-”


GV giíi thiƯu nhËn xÐt (SGK/94)


¸p dơng tÝnh: HS thùc hiƯn phÐp tÝnh


a, 4.7.(-11).(-2) a, = (4.7).[(-11).(-2)] = 28.22 = 616



b, (-3)3 <sub>b, = (-3) .(-3) .(-3) = -27</sub>


c, (-3)4 <sub>c, = (-3) .(-3) .(-3) .(-3) = 81</sub>




<b>Tieát 63</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<b>a.1 = 1.a = a</b> “Mọi số nguyên nhân với 1 đều bằng chính nó”
GV cho HS làm ?3 và ?4 HS cả lớp cùng làm ?3 và ?4


GV yêu cầu HS báo cáo kết quả của ?3 và ?4 HS trả lời
GV Vậy hai số đối nhau có bình phơng bằng


nhau ?3 a.(-1) = (-1).a = -a?4 (-3)2<sub> = 3</sub>2<sub> (=9)</sub>
<b> 3. Tính chất phân phối của phép nhân đối</b>


<b>víi phÐp céng:</b>


GV cho häc sinh nªu công thức và phát biểu
nội dung của tính chất trên


GV Phép nhân trong Z cũng có tính chất tơng
tự


HS: a.(b+c) = a.b + a.c


Muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân
số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các


kết quả lại.


(?) Tính chất trên có đúng với phép trừ hay


không? Lấy VD minh hoạ HS Tính chất trên có đúng với phép trừ vì phéptrừ đợc định nghĩa bởi phép cộng
VD: 5. (2-7) = 5.(-5) = - 25


5. (2-7) = 5.2 - 5.7 = 10 - 35 = -25
GV giíi thiƯu chó ý (SGK/95)


<b> a(b-c) = a.b - a.c</b>


GV cho HS làm ?5 HS cả lớp cùng làm ?5


GV cho 2 HS lên bảng làm bài HS 1 lên bảng làm câu a
HS 2 lên bảng làm câu b
ĐS: a, = -64


b, = 0
<b>C. Củng cố:</b>


GV cho HS phát biểu lại các tính chất của
phép nhân trong tập hợp Z. So với tính chất
của phép nhân trong N


HS phát biểu các tính chất của phép nhân trong
Z


Các tính chất của phép nhân trong Z hoàn toàn
tơng tự nh các tính chất của phép nhân trong N


GV cho HS lµm bµi 91(SGK)


Thay một thừa số bằng tổng để tính 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp cùng làm
a, -55.11


b, 75.(-21) a, -55.11 = - 55.(10+1) = -605b, 75.(-21) = 75.(-20-1) = 75.(-20) - 75.1 =
-1500-75 = - 1575


GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm
Lµm bµi 92 (SGK/95)


GV cho 2 HS lên bảng làm theo 2 cách khác
nhau


Nhận xét cách nào nhanh hơn ?
Làm bài 94a (SGK/95)


C1: (37-17).(-5)+23.(-13-17)
= 20.(-5)+23.(-30)


= -100-690 = -790


C2: (37-17).(-5)+23.(-13-17)
= 37.(-5)+17.5+23.(-13)-23.17
= -175+85-299-392 = -790
<b>D. H ớng dẫn về nhà:</b>


Học thuộc các tính chất của phép nhân trong Z
Làm bài 92b, 93, 94b (SGK), 134, 135, 137 (SBT)
HS khá giỏi làm bài 139, 140, 141 (SBT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>Ngày soạn: 19/01/2010</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Giúp hoc sinh củng cố các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân hai số nguyên.


HS bit vn dụng thành thạo cách tính chất của phép nhân để tính đúng, tính nhanh các tích.
Giúp HS hiểu rõ hơn ý nghĩa thực tiễn của các tính chất.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
GV Bảng phụ ghi bài 99 (SGK)


HS: Học thuộc các tính chất của phép nhân, quy tắc nhân 2 số nguyên
<b>III. Tiến trình d¹y häc:</b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV nêu câu hỏi


1, Viết và phát biểu nội dung các tính chất của


phép nhân HS 1 Lên bảng viết và phát biểu các tính chấtcủa phép nhân


Tính nhanh Tính


(-4).125.(-25).(-6).(-8) = [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)


= 100.(-1000).(-6) = 600000
2, Thay một thừa số bằng tổng để tính


a, -53.21 a, -53.21 = -53.(20+1) = -1060 - 53


b, 45.(-12) b, 45.(-12) = 45.(-10-2) = -450-90 = -540


(?) Tích chứa 3 thừa số nguyên âm sẽ mang
dấu g×? TÝch chøa 4 thõa sè nguyªn âm sẽ
mang dấu gì?


HS trả lời


<b>B. Bµi míi: </b>

<b>Lun tËp</b>



<b>Bµi 137 (SBT) TÝnh nhanh</b> 2 HS lên bảng chữa bài


a, (-4).(3).(-125).(25).(-8) a, [(-4). .(25)].[(-125). (-8)].(3)
= (-100).1000.3 = -300000
b, (-67).(1-301)-301.67 b, (-67)+67.301-301.67 = -67
GV cho 2 HS lên bảng chữa bài sau đó gọi HS


nhËn xÐt


<b>Bµi 94b (SGK)</b>


Viết các tính sau dới dạng đúng 1 HS lên bảngcùng tính


(-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3) (-2). (-2). (-2). (-3).(-3).(-3) = (-2)3<sub>.(-3)</sub>3
GV cho 1 HS lên bảng chữa bài



Cho HS díi líp lµm bµi tËp HS díi líp cïng tÝnh


TÝnh a, (-2)3<sub>.(-3)</sub>3 <sub>a, (-2)</sub>3<sub>.(-3)</sub>3<sub> = (-2).(-2) .(-3) .(-3).(-3)</sub>
= 4.(-27) = -108


b, 32<sub>.(-2)</sub>3 <sub>b) 3</sub>2<sub>.(-2)</sub>3<sub> = 3.3.(-2). (-2).(-2) = 9.(-8) = -72</sub>
<b>Bµi 95 (SGK)</b>


GV cho HS đọc đề bài và suy nghĩ để giải


thích và sao (-1)3<sub> = -1</sub> HS đọc đề bài và giải thích vì (-1)


3 <sub>lµ tÝch của</sub>
3 số -1 nên (-1)3<sub> = -1</sub>


(?) Có còn số nào khác mà lập phơng của nó


cũng bằng chính nó? HS: 1


3<sub> = 1</sub>
<b>Bài 97 (SGK)</b>


So sánh


a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) với 0


b, 13.(-24).(-15).(-18).4 víi 0 a, (-16).1253.(-8).(-4)(-3) > 0
GV yªu cầu HS trả lời ngay kết quả mà không



cần tính toán b, 13.(-24).(-15).(-18).4 < 0


GV yêu cầu HS giải thích lí do HS trả lời: Vì tích chứa một số chẵn các thừa
số âm là một số dơng. Tích chứa một số lẻ các
thừa số âm là một số âm


<b>Bài 96 (SGK): Tính</b>


a, 237.(-26)+26.137 HS nêu cách thực hiÖn phÐp tÝnh




<b>Tiết 64</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

đó cho 2 HS lên bảng trình bày lời = 26.(137-237)-26.(-100) = -2600
GV cho HS nhận xét bài làm của HS b, = 63.(-25)+25(-23)


= 25.(-63-23) = 25.(-86) = -2150
<b>Bài 98 (SGK)</b>


Tính giá trị của biĨu thøc
a, (-125).(-13).(-a) víi a = 8


b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b víi b = 20 2 HS lên bảng trình bày lời giải
GV cho 2 HS lên bảng trình bày lời gi¶i a, (-125).(-13).(-a) = (-125).(-13).(-8)


= [(-125). (-8)] .(-13) = -130000


GV cho HS nêu cách giải b, (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).b = (-1).(-2).(-3).(-4).
(-5). 20 = (-120).20 = -2400



GV cho HS nhËn xÐt lêi giải
<b>Bài 99 (SGK)</b>


áp dụng tính chất a(b-c) = ab-ac
Điền vào chỗ trống số thích hợp


a, ă.(-13)+18.(-13) = (-7+8).(-13) = ă
b, (-5).(-4-ă) = (-5).(-4)-(-5).(-14) = ă


GV treo bảng phụ và cho HS lên bảng điền vào


chỗ trống HS lên bảng điền vào chỗ trống


<b>C. H ớng dẫn về nhà:</b>


Xem lại lời giải các bài tập, ôn lại về ớc và bội của số tự nhiên
Lµm bµi tËp 100 (SGK), 142,143, 144, 145 (SBT)


Học sinh khá giỏi làm bài 147, 148 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>Ngày soạn: 01/02/2010</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nắm đợc khái niệm “ớc và bội của một số nguyên” khái niệm “chia hết cho”. Nắm đợc
các tính chất liên quan đến khái niệm: “chia hết cho


- HS biết tìm ớc và bội của một số nguyên
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



GV: PhiÕu häc tËp ghi ?1, ?2, ?3, ?4


HS: ôn lại về ớc và bội của một số tự nhiên
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b> </b>- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
GV nêu câu hỏi


HS 1 Chữa bài 142 (SBT) HS chữa bài 142 (SBT)
(?) Bình phơng (LËp ph¬ng) cđa một số


nguyên âm là một số nh thế nào? a, 125.(-24)+24.225 = 2400b, 26.(-125)-125(-36) = 1250
HS 2 Chữa bài 100 (SGK) HS chữa bài 100 (SGK)


(?) Gi thớch lí do chọn đáp số đó Chọn đáp số B.18 Vì m . n2<sub> = 2.(-3)</sub>2<sub> = 2.9 = 18</sub>
(?) Hãy nêu định nghĩa về bội và ớc của số tự


nhiªn HS nªu sè tù nhiªn a chia hết cho số tự nhiên bkhác 0 thì a là bội của b và b là ớc của a
GV ĐVĐ: Ước và bội của một số nguyên có


gì khác so với ớc và bội của một số tự nhiên?
<b>B. Bài míi: </b>


1. Béi vµ <b> íc cđa mét sè nguyên:</b>



GV cho học sinh làm ?1 HS làm ?1 theo nhãm (4 HS/nhãm)
ViÕt c¸c sè 6, -6 thµnh tÝch cđa hai sè


nguyªn 6 = 1.6 = 2.3 = (-1.)(-6) = (-2)(-3)(-6) = 1.(-6) = 2.(-3) = (-1).6 = (-2).3
GV thu phiếu học tập và cho HS nêu kÕt qu¶


GV cho HS làm ?2 HS đứng tại chỗ trả lời miệng


a:b <=> cã sè tù nhiên q sao cho a = b.q
Tơng tự em nào có thể phát biểu khái niệm


chia hết trong Z HS ph¸t biĨu kh¸i niƯm chia hÕt trong Z
GV nêu lại KN chia hết và cho HS tìm các


uớc của 6 và -6 HS trả lời


GV cho HS làm ?3 HS cả lớp cùng làm ?3 ra giấy nháp
Tìm hai bội và hai ớc của 6


GV ghi nhËn xÐt kÕt qu¶ cđa HS vµ nhÊn


mạnh HS đa giấy nháp để GV kiểm tra.


Nếu a là bội của b thì -a cũng là bội của b
Nếu b là ớc của a thì -b cũng là ớc của a
GV cho HS đọc chú ý, mỗi chú ý GV cho


HS lấy 1 VD minh họa HS đọc chú ý (SGK/96) và lấy VD minh hoạcho mỗi chú ý.
Hãy tìm các bội của 3 các ớc của 8, tỡm 5



bội của -3, tìm các ớc của -3 HS: B(3) = {0, -3; 3; -6; 6...}U(8) = {1, -1; 2, -2; 4, -4, 8, -8}
5 béi cña -3 lµ 0; 3; -3; 6; -6
U(-3) = {1, -1, 3, -3}


<b>2. Tính chất: </b>


HÃy dự đoán điều suy ra nếu biết HS suy nghĩ và trả lời
a: b và b:c => ?


a:b => ?
a:c vµ b:c => ?


a: b và b:c => a:c
a:b => am:b m thuộc Z
a:c và b:c => a+b:c và a-b:c
Với HS đại trà, GV có thể giới thiệu các tính


chÊt trªn


GV giíi thiƯu VD3 (SGK/97)


(?) Có hai số nguyên a, b khác nhau mà a:b


và b:a khôngcho VD HS có VD: -3 # 3nhng -3:3 vµ 3:(-3)




<b>Tiết 65</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>C. Cđng cè:</b>



H·y ph¸t biĨu kh¸i niƯm vỊ sù chia hÕt cho


trong Z HS ph¸t biĨu KN vỊ chia hÕt trong Z


Bội và ớc của một số nguyên có những tính


chất gì? HS nêu các tính chất


GV cho HS làm ?4
a, Tìm ba bội của -5
b, Tìm các ớc của -10


HS cả lớp cùng làm. Sau đó đổi bài cho nhau
kiểm tra


<b>Lµm bµi 105 (SGK)</b>


Điền số vào ơ trống cho đúng HS lên bảng điền kết quả


a 42 2 -26 0 9


b -3 -5 |-13| 7 -1


a:b 5 -1


<b>Lµm bµi 104 (SGK)</b>
T×m x thuéc Z biÕt
a, 15x = -75



b, 3|x| = 18


2 HS lên bảng làm bài
x = -5


x= 6, x = -6
<b>D. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Häc thc KN vỊ íc, béi cđa một số nguyên, các tính chất về chia hết.
Lµm bµi tËp 102, 103 (SGK), 153, 154, 156 (SBT)


Làm câu hỏi ôn tập (SGK/ 98)


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<b>Ngày soạn: 01/02/2010 </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Ôn tập cho HS các kiến thức về: GTTĐ của một số nguyên các phép tính, cộng, trừ, nhân,
các số nguyên, bội và ớc của một số nguyên. Các quy tắc về dấu ngoặc, chuyển vế


- Củng cố các kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân hai số nguyên, tính GTTĐ của một
số nguyên -> giải các bài toán tìm số cha biết


Rốn kĩ năng tính tốn cẩn thận, tính đúng, tính nhanh và trình bày khoa học
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Bảng phụ ghi cách tìm GTTĐ của một số nguyên, các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số
nguyên, các tính chất của phép cộng và phép nhân trong Z


Bảng phơ ghi bµi 110 (SGK/99)



- HS: làm đáp án các câu hỏi ơn tập (SGK/98)
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


- ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>


<b> 1. KiĨm tra kiÕn thøc lÝ thuyết:</b>


Viết tập hợp các sè nguyªn Z và biểu diễn


trên trục số - HS lên bảng làm bài và trả lời câu hỏi


Vit s đối của số nguyên a


Số đối của một số nguyên có thể là những số
nào trong các số sau. Số nguyên dơng? Số
nguyên âm? Số 0


<b> 2. GTTĐ của một số nguyên a là gì?</b> 1HS khác lên bảng trả lời
Nêu quy tắc tìm GTTĐ của một số nguyên a


GTTĐ của một số nguyên a là một số nh thế
nào?


<b>B. Bài mới:</b>



<b>Dng 1: Củng cố lý thuyết về số đối, GTTĐ</b>
<b>của một số nguyên, quy tắc dấu:</b>


GV cho HS lµm bµi 107 (SGK)


GV ghi đề bài sau đó cho HS đọc bài HS đọc đề bài 107
Trên trục số cho 2 điểm a, b. Hãy


a, Xác định các điểm -a, -b trên trục số


b, Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục
số


c, So s¸nh c¸c sè a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b|
với không


HS 1 lên bảng điền trên trục số


HS 2 lên bảng làm câu b và giải thích cơ sở
HS 3 trả lời kết quả câu c và giải thích lý do


GV cho HS làm bài 108 (SGK) HS đọc đề bài
Cho số nguyên a khác 0. So sánh -a với a; -a


với 0


Số nguyên a khác 0 thì a cã thĨ lµ sè nh thÕ


nào? Để so sánh -a với a ta làm nh thế nào HS a khác 0 => a có thể là số nguyên âm hoặcsố nguyên dơng . Do đó ta phải xét 2 trng hp
a>0 v a<0



GV ghi lời giải


Khi a>0 thì -a<0 và -a<a
Khi a<0 thì -a>0 và -a>a


GV cho HS làm bài 110. GV treo bảng phụ,


yờu cu HS c đề bài HS đọc đề bài và suy nghĩ tìm lời giải
GV cho 1 HS lên bảng điền đúng sai và u


cÇu HS ë díi líp lÊy VD minh hoạ ra bảng
con


1HS lờn bng in ỳng, sai
a, c, S


b, § d, Đ
GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và yêu


cu HS di lp gi bng con để kiểm tra
<b>Dạng 2: Luyện kỹ năng thực hiện các phép</b>
<b>tính:</b>


<b> Bµi 111 (SGK/T99): TÝnh </b>
a, [(-13)+(-15)]+(-8)




<b>Tieát 66</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

d, 777-(111)-(-222)+20


GV cho HS thùc hiÖn theo nhãm (4HS /
nhóm) yêu cầu nhóm trởng giao việc cụ thể
cho từng thành viên của nhóm


HS hot động theo nhóm sau đó 1 nhóm lên
trình bày lời giải trên bảng


GV thu kết quả bài làm của các nhóm sau đó
cho HS dới lớp nhận xét bài làm của các bạn
lên bảng và tìm cách giải khỏc hay hn nu cú
th


HS dới lớp tìm cách giải khác
ĐS: a, -36


b, 390
c, -279
d, 1130
<b> Bài 114 (SGK/T99)</b>


Lit kờ và tính tổng các số nguyên x thoả mãn HS đọc đề bài và nêu các bớc thực hiện lời giải
a, -8<x<8


b, -6<x<4
c, -20<x<21


GV cho HS đọc đề bài sau ú



Cho 3 HS lên bảng trình bày lời giải GV cho


học sinh nhận xét bài làm của bạn 3 HS lên bảng làm HS dới lớp cùng làm vào vở nháp
ĐS: a)x = 0


b) x= -9
c)x = 20
<b>Bài 115 (SGK/T99): Tìm a thuộc Z biết </b>


a) |a| = 5
b) |a| = |-5|
c) |a| = 0
d) |a| = -3
e) -11. |a| = -22


§Ĩ làm bài này các em dùa vµo kiÕn thøc


nµo? HS: |a| = m (>0)=> a = m


a = -m
GV cho 2 HS lên bảng làm bài sau ú cho HS


nhận xét 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp cùng làm


<b> C. Củng cố:</b>


Khi gặp dạng toán tính tổng các em cần chú


ý iu gì? HS viết tổng dới dạng đơn giản nhất



Qua bài tập 111 Vận dụng các tính chất của phép cộng và quy
tắc dấu ngoặc để nhóm các số hạng một cách
hợp lý để tính


Qua bài 114 và 115 các em thấy cần ghi nhớ


kin thức gì? HS hai số đối nhau có tổng bằng khơng Cách tìm GTTĐ của một số ngun
<b>D. H ng dn v nh:</b>


Ôn lại lý thuyết của chơng: Các quy tắc về phép tính: cộng, trừ nhân hai số nguyên, quy tắc
dấu ngoặc quy tắc chuyển vế, các tính chất của phép cộng và phép nhân


Xem li li gii cỏc bài tập đã chữa


Lµm bµi 112, 113, 110, 117, 118 (SGK), Bµi 162, 164 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Ngày soạn: 02/02/2010</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c và rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc nhân hai số nguyên, nâng lên luỹ thừa,
quy tắc chuyển về vận dụng các tính chất của phép nhân, phép cộng vào việc giải các bài tốn:
thực hiện phép tính, giải bài tốn tìm x và các bài tốn đố


- RÌn ý thøc cÈn thËn, chÝnh x¸c trong tính toán và trình bày lời giải
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: bảng phụ ghi các bài 112, 113, 121 (SGK)
- HS: Ôn tập theo hớng dÉn cđa GV ë ci tiÕt tríc


<b>III. TiÕn tr×nh d¹y häc : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


KiĨm tra quy t¾c céng, trừ hai số nguyên,
quy tắc dấu ngoặc


1, Tính các tổng sau: HS 1 thực hiện các phép tính và phát biểu lý
thuyết


a, [(-8)+(-7)]+(-10) ĐS: a, = -25


b, 555-(-333)-100-80 b, = 708


Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên, nêu
các tính chất và quy tắc mà em đã sử dụng để
làm bài


2, TÝnh c¸c tỉng sau HS 2: Thùc hiện các phép tính và phát biểu lý
thuyết


c, (-229)+(-219)-401+12 §S c, = -379


d, 300-(-200)-(-120)+18 d, = 638


Phát biểu quy tắc dấu ngoặc
<b>B. Luyện tËp: </b>



<b>D¹ng 1 : Thùc hiƯn phÐp tÝnh</b>:


<b>B</b>


<b> µi 116</b>: TÝnh


a, (-4).(-5).(-6) HS hoạt động theo nhóm (khoảng 3 phút)
b, (-3-5).(-3+5) để trình bày lời giải ra bảng phụ của nhóm
c, (-3+6).(-4)


d, (-5-13): (-6)


GV yêu cầu các nhóm hoạt động khoảng 3
phút. Sau đó GV cho HS nhận xét lời giải của
các nhóm


HS nhËn xÐt bµi lµm cđa các nhóm
HS nêu cách giải khác cho mỗi câu
(?) Có thể thực hiện các phép tính theo cách


khác đợc hay kh«ng ?


GV nêu kết luận: Khi thực hiện các phép tính
các em cần đọc kỹ bài tốn để tìm cách giải
hợp lý nhất.


<b>B</b>


<b> µi 117:</b> TÝnh



a, (-7)3<sub>.2</sub>4 <sub>HS nhËn biÕt dÊu cña tÝch </sub>


b, 54<sub>.(-4)</sub>2 <sub>a, mang dÊu </sub>


-GV cho HS nhận biết về dấu của tích sau ú


cho 2 HS lên bảng làm bài b, mang dấu +


2 HS lên bảng làm bài
a, -5488


b, 10000


<b>B</b>


<b> ài 119:</b> Tính bằng 2 cách
a, 15.12-3.5.10


b, 45-9.(13+5)


c, 29(19-13)-19.(29-13)


Muốn tính được bằng hai cách các em phải HS vận dụng tính chất phân phối đối với phép




<b>Tiết 67</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

HS dưíi lớp cùng làm vào vở nháp
GV cho HS nhận xét lời giải của bạn



<b>Dạng 2 : Tìm số chia hÕt </b>
a, 2x – 35 = 15


b, 3x + 17 = 2


c, |x - 1| = 0 HS để giải câu a, b ta vận dụng quy tắc chuyn
v v quy tc nhõn hai s nguyờn


(?) Để làm câu a, b các em sử dụng kiến thức
nào?


GV cho 2 HS trình bày lời giải câu a và b 2 HS lên bảng trình bày lời giải câu a và b
GTTĐ của số nào thì bằng 0


Vậy |x – 1| = 0 khi nµo? HS: |x - 1| = 0 => x – 1 = 0=> x = 1


Tìm x thuộc Z biết HS nêu lời giải


a, 38 – 5.(x + 4) = 123 a, 38 – 5x – 20 = 123
18 – 5x = 123


-5x = 123 – 18 = 105
x = -17


b, 12.x = -36 b, = -3


c, 2.|x| = 26 c, x = - 13


x = +13


<b>Dạng 3 : Toán đố </b>


<b>Bài 112: Đố vui </b> HS đọc đề bài và tóm tắt bài tốn


(?) §Ĩ tìm số thứ nhất 2x và số thứ 2 (0) ta


phải làm gì? HS Dựa vào đẳng thức a-10 = 2a – 5 để tìm avà 2a
(?) Từ đẳng thức muốn tìm a ta làm nh thế


nào? HS Chuyển về đổi dấu các số hạng


a – 2a = -5 + 10
-a = 5 => a = 5
=> 2a = 10


<b>Bài 113: Đố </b>


Hóy m cỏc s: 1, -1, 2, -2, 3, -3 vào các ơ
trống trong hình vng ở bên sao cho tổng 3
số trên mỗi dịng, mỗi cột mỗi đờng chéo đều
bằng nhau


HS đọc đề bài v nờu cỏch gii


<b>5</b> <sub>Tr</sub><sub></sub><sub>ớc tiên ta phải biết đ</sub><sub></sub><sub>ợc mỗi dòng (cột, </sub>


<b>4</b> <b>0</b> ng chộo) cú tng bằng bao nhiêu bằng


(?) Để tìm các số đã cho vào ơ trống ta phải
biết được điều gì?



c¸ch tÝnh tỉng cđa c¸c sè råi chia cho 3


Tổng 3 số ở mỗi dòng, mỗi cột mỗi đờng chéo


(1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+5+0):3 = 9 : 3 = 3
Từ đó ta suy ra cách điền


<b>C. H íng dÉn vỊ nư</b> <b>h: </b>


Ôn tập lý thuyết của chư¬ng II


Xem lại cách giải các dạng bài tập đã chữa
Làm bài 120, 121 (SGK), 165, 166, 167, 68
(SBT)


<b> H ướng dÉn lµm bµi 120 </b>


Dùa vào cách giải bài 103 (lập bảng)


<b>A/B</b> <b>-2</b> <b>4</b> <b>-6</b> <b>8</b>


<b>3</b>
<b>-5</b>
<b>7</b>


Chn bÞ giÊy cho bài kiĨm tra ë tiÕt sau


- Về nhà học và làm bài chuẩn bị cho bài kiểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

tra ở sài gòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>Ngày kiểm tra: 09/02/2010</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Kiểm tra việc tiếp thu và nắm bắt các kiến thức đã học trong chơng II của học sinh.
- Kiểm tra kỹ năng: thực hiện các phép tính, cộng, trừ, nhân các số ngun


- TÝnh GTT§ cđa sè nguyên, tìm số cha biết, tìm ớc và bội


Qua bài kiểm tra đánh giá kết quả nắm bắt kiến thức và các kỹ năng giải toán của HS để có kế
hoạch bồi dỡng và bổ xung cho HS nhng kin thc cn thit


<b>II. Đề bài: </b>


- GV phát đề cho HS.


- Đề kiểm tra và đáp án ở trang sau.




<b>Tiết 6</b>

<b>8</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<b>Ngày soạn: 08/02/2010</b>


<i>Chương II: Phân số</i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa KN phân số đã học ở tiểu học và khái niệm
phân số học ở lp 6.


- HS viết đợc các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.


- HS thấy được số nguyên cũng được coi là phân số có mẫu số là 1
- HS biết dùng phân số để biểu diễn 1 nội dung thực t.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS</b>


GV: Bảng phơ ghi bµi tËp 1, 2, 3, 4 (SGK)


HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, ôn KN phân số ë tiĨu häc
<b>III. Ti ến trình dạy học :</b>


- ổ

n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Đặt vấn đề : </b>


GV: Các em đã được học về phân số ở tiểu


häc - Em h·y lÊy VD vÒ ph©n sè? HS lÊy VD vỊ ph©n sè
VD: 1/2, 3/4....


(?) Hãy xác định tử và mẫu của phân số trên?


điều kiện của phân số là gì? HS: Xác định tử và mẫu của từng phân số ĐK của phân số là mẫu số khác 0


GV: Như vậy các em đã được học về các


ph©n số mà tử và mẫu số là các số tự nhiên
với mẫu khác 0. NÕu tư vµ mẫu là các số
nguyên VD -3/4 có phải là phân số không?
GV: Chơng III: Phân số sẽ giúp các em hiểu
biết thêm về ph©n sè


Cách so sánh hai phân số, các phép tính về
phân số và ích lợi của các kiến thức về phân
số đối với đời sống con ngời.


<b>B. Bµi mới : </b>


1. Khái niêm ph©n sè :


(?) Các em đã đợc học về phân số Vậy hãy


cho biết phân số đợc dùng để biểu thị gì? HS Dùng để biểu thị số phần lấy đi hoặc biểuthị phép chia hai số tự nhiên (với số chia khác
không)


GV nêu VD: Một cái bánh chia thành 4 phần
bằng nhau. Lấy đi 3 phần ta nói rằng “đã lấy
đi 3/4 cái bánh” Hoặc để viết kết quả của
phép chia 3 cho 4 là: 3:4 = a


Tư¬ng tù (-3) chia cho 4 đc thơng là bao


nhiêu? HS: (-3) chia cho 4 đc thơng là -3/4



(?) -2/-3 l thng ca phộp chia nào? HS: -2/-3 là thương của phép chia (-2) cho (-3)
GV nh vậy -3/4; -2/-3, 3/4 đều là các phân số


(?) Vậy dựa vào định nghĩa phân số đã học ở
tiểu học em hãy cho biết thế nào là mt phõn
s ?


HS: Một phân số có dạng a/b với a, b thuéc Z, b
kh¸c 0


(?) Hãy so sánh KN phân số đã học ở tiểu


học với KN phân số đã đợc mở rộng ? HS: Phân số học ở tiểu học cùng có dạng a/bnhng a, b thuộc Z, b khác 0 cịn KN phân mở
rộng thì a và b thuộc Z, b khác 0


(?) Có điều kiện gì không thay đổi GV cho


HS đọc lại khái niệm tổng quát (SGK/4) HS: ĐK nếu mẫu số khác 0 không đổi HS đọc KN (SGK/4)




<b>Tiết 6</b>

<b>9</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

ph©n sè? ChØ râ tö sè vµ mÉu số của mỗi


phân số mẫu sè


GV cho HS lÊy VD vỊ ph©n sè cã tư và mẫu
là 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu



GV cho HS làm ?2


Trong các cách viết sau, cách viết nào là phân


số? HS trả lời miệng trớc lớp, giải thích kết quả dựavào dạng TQ của phân số
a, 4/7; b, 0,25/-3; c, -2/5 Các cách viết là phân số là:


d, 6,23/7,4; e, 3/0; f, 0/3 a, 4/7; c, -2/5; f, a/3


g, 4/1; h, 5/a víi a thuéc Z g, 4/1; h, 5/a với a thuộc Z, a khác 0
(?) Phân số 4/1 có giá trị nh thế nào? HS: 4/1 = 4


(?) Vậy một số nguyên có thể viết đợc dới


dạng phân số đợc khơng vì sao? HS mọi số nguyên đều có thể viết đợc dới dạngphân số có mẫu là 1
VD: 2 = 2/1; -5 = -5/1


GV: Số nguyên a có thể viết đợc dới dạng
phân số là a/1


GV giíi thiƯu nhËn xÐt: Sè nguyªn a cã thĨ
viÕt lµ a/1


<b>C. Cđng cè:</b>


(?) Trong bài học hơm nay các em cần ghi
nhớ những kiến thức nào? Phát biểu ni dung
kin thc ú


HS phát biểu lại KN phân số và nhận xét


GV treo bảng phụ ghi bài 1(SGK) cho HS lên


bảng làm bài HS lên bảng gạch chéo phần biểu diễn phân số2/3 của HCN và 7/16 của hình vuông
GV cho HS lên bảng làm tiếp bài 2 trên bảng


phụ 2 HS lên bảng điền phân số tơng ứng với hìnhvẽ


HS 1 làm câu a, d a, 2/9; b, 1/4


HS 2 làm câu b, c c, 1/4; d, 1/2


GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 3, 4


(SGK) ra bảng con của nhóm HS hoạt động nhóm làm bài 3, 4 (SGK)
Nhóm nào xong trớc lên bảng nộp bài để GV


gắn lên bảng Bài 3: a, 3:11 = 3/11; b, -4:7 = -4/7
GV cho HS nhËn xÐt kết quả của các nhóm


và xếp loại các nhóm c, 5:(-13) = 5/-13; d, x:3 = x/3 x thuéc Z
GV cho HS lµm bµi 5 (SGK)


Dùng cả hai số 5 và 7 để viết thành phân số
(mỗi số chỉ đợc viết 1 lần). Cùng hỏi nh vậy
với 2 số 0 và (-2)


HS đọc đề bài


HS kh¸c ph¸t biĨu kÕt quả và cách làm
5/7 và 7/5



Vi 2 s 0 và (-2) ta viết đợc một phân số là
0/-2


GV cho HS lµm bµi 8 (SBT) cho B= 4/n-3 víi


n thuộc Z HS thảo luận theo nhóm sau đó đại diện 1 nhómtrình bày cách làm
a, Với điều kiện gì của n thì B là phân số a, n khác 3 thì B là phân số


b, Tìm phân số B biết n = 0, n = 10; n = -2 b, n = 0 th× B= 4/-3; n = 10 th× B= 4/7
n= -2 th× B = 4/-5


<b>D. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


Học thuộc KN phân số, phần nhận xét


Lµm bµi 1, 2, 3 , 4, 5, 6, 7 (SBT). Đọc phần có thể em cha biết
Ôn tập về hai phân số bằng nhau và cho VD về 2 phân số bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<b>Ngày soạn: 08/02/2010</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau


- HS nhận dạng đợc các phân số bằng nhau và không bằng nhau biết tìm một thành phần cha
biết của phân số từ ng thc.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



GV: Bảng phụ ghi ?1, ?2. Bảng phụ tổ chức trò chơi
HS: Bút dạ, bảng phụ nhóm


<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


- ổ

n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


GV nêu câu hỏi 1 HS lên bảng trả lời và chữa bài tập
Thế nào là phân số


Chữa bài tËp 4 (SBT) a, (-3):5 = -3/5 ; b, (-2):(-7) = -2/-7
GV kiĨm tra vë BT cđa HS c, 2: (-11) = 2/-11 d, x:5 = x/5 x thuéc Z
<b>B. Bµi míi:</b>


<b> 1. Xây dựng KN hai phân số bằng nhau</b>
Giáo viên đa hình vẽ để HS quan sát
Lần


1
LÇn
2


Cã 1 cái bánh hình chữ nhật


Lần 1: Chia cái bánh thành 3 phần bằng nhau



và lấy 1 phần Số bánh lấy đi ở phần đầu là 1/3 cái bánh
Lần 2: Chia cái bánh thành 6 phần bằng nhau


và lấy 2 phần Lần 2 lấy đi 2/6 cái bánh


HÃy dùng phân sè biĨu diƠn sè bánh lấy đi
trong mỗi lần?


(?) Các em có nhận xét gì về hai phân số trên ? 1/3 = 2/6


(?) Vì sao? Vì chúng biĨu diƠn sè b¸nh b»ng nhau


GV ở lớp 5 các em đã học phân số bằng nhau.
Nhng với các phân số có tử và mẫu là các số
nguyên VD -3/4 và 6/-8 thì làm thế nào để biết
đợc 2 phân số này có bằng nhau hay khơng?
đó là nội dung bi hc hụm nay


Trở lại với VD ở trên ta có 1/3 = 2/6. Nhìn vào
cặp phân số này em hÃy cho biết có các tích
nào bằng nhau?


HS cã 1.6 = 2.3 (=6)
H·y lÊy VD kh¸c vỊ hai phân số bằng nhau và


VD v hai phõn s khụng bằng nhau để kiểm
tra lại 2 nhận xét này


HS lÊy VD



Giả sử 2 phân số bằng nhau
2/5 = 4/10 ta cã 2.10 = 5.4
2/3 ≠ 1/5 ta cã 2.5 ≠ 3.1
(?) Qua các VD trên các em rút ra nhận xét


gì ? HS nêu nhận xétVới 2 phân số bằng nhau thì tích của tử phân
số ngày với mẫu của phân số kia bằng tích của
mẫu phân số này víi tư ph©n sè kia


(?) Vậy hai phân số a/b và c/d đợc gọi là bằng


nhau khi nµo? HS a/b = c/d NÕu a.d = b.c


GV nhấn mạnh: Điều này vẫn đúng đối với
các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
GV cho HS đọc định nghĩa (SGK/8) và ghi


bảng HS đọc định nghĩa (SGK/8)


Ta có a.d = b.c => a/b = c/d
ngợc lại a/b = c/d => a.d = b.c




<b>Tieát 70</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

2. VÝ dô<b> : </b>


GV cho HS làm VD 1 HS lên bảng làm bài



Các cặp phân sè sau cã b»ng nhau kh«ng?


-3/4 và 6/-8; 3/5 và -4/7 -3/4 = 6/-8 vì (-3)(-8) 4.6 (=24)<sub>3/5 </sub><sub>≠</sub><sub> -4/7 vì 3.7 </sub><sub>≠</sub><sub> 5.(-4)</sub>
(?) Khơng cần tính cụ thể có thể khẳng định


ngay 2 phân số 3/5 và -4/7 khụng bng nhau
c khụng


HS hai phân số không bằng nhau vì dấu của
hai tích khác nhau


VD 2: Tìm x thuộc Z biết -2/3 = x/6 HS nêu cách tìm x


-2/3 = x/6 => (-2).6 = 3.x => x = (-2).6/3
x = -4


VD 3: Tìm phân số bằng phân số -3/5 HS tự tìm các phân số bằng nhau và nêu kết
quả -3/5 = 6/-10 = 9/-15...


HÃy lấy VD vỊ hai ph©n sè b»ng nhau HS tù lÊy các cặp phân số bằng nhau dựa vào
các VD trên


GV cho HS hoạt động nhóm ?1 khoảng 3 phút
(GV treo bảng phụ ghi ?1) rồi cho HS nhận xét
bài làm ca mi nhúm


Nhóm 1 làm câu a, c
Nhóm 2 làm câu c, d
Lời giải



a, 1/4 = 3/12 vì 1.12 = 4.3
b, 2/3 ≠ 6/8 v× 2.8 ≠ 3.6


c, -3/5 = 9/-15 v× (-3)(-15) = 5.9
d, 4/3 ≠ -12/9 vì 4.9 3.(-12)
GV cho HS làm ?2 (GV treo b¶ng phơ ghi ?2)


và u cầu HS làm trả lời HS Các cặp phân số đã cho không bằng nhauvì 2 tích đều khác dấu
<b> C. Củng cố:</b>


GV cho HS tham gia trò chơi Tìm các cặp
phân số bằng nhau trong các phân số sau:
6/-18; 4/10; -3/4; -1/3; 1/-2; -2/-5; -5/10;
-8/16”


KÕt qu¶: 6/-18 = -1/3; 4/10 = -2/-5;
1/-2 = -5/10


Luật chơi: Thành lập 2 đội chơi mỗi đội 3
ng-ời, lần lợt truyền phấn cho nhau để lên bảng
viết từng cặp phân số bằng nhau. Đội nào hoàn
thành nhanh và đúng nhất là thắng cuộc


mỗi đội lấy 3 em (có thể 1 đội nam và 1 đội
nữ)


Hai đội thi nhau lên viết vào hai bảng đã chia
trên bảng


Cả lớp thi đua với hai đội


GV cho HS làm bài 8 (SGK) HS cả lớp cùng làm bài:
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài và cho HS


đọc a, a/-b = -a/b vì (-a)(-b) = a.bb, a/b = -a/-b vì a.(-b) = b.(-a) (-a.b)
Qua bài tập các em rút ra nhận xét gì?


Nếu HS khơng trả lời đợc GV có thể gợi ý để
HS làm bài


HS rút ra nhận xét “Nếu đổi dấu cả tử và
mẫucủa một phân số ta đợc một phân số mới
bằng phân số đã cho”


GV tõ nhËn xét này ta có thể viết một phân số
có mẫu âm thành một phân số có mẫu dơng


Bài 9 (SGK) HS lµm bµi 9 (SGK)


3/-4 = -3/4; -5/-7 = 5/7; 2/-9 = -2/9; -11/-10 =
11/10


GV cho HS hoµn thµnh phiếu học tập sau HS cả lớp làm bài trên phiÕu häc tËp
1, T×m x, y thuéc Z biÕt:


a, x/7 = 6/21 a, x = 2


b, 20/y = -5/6 b, y = -24


2, Điền vào chỗ chấm số thÝch hỵp



a, ..../-16 = -4/8 = -7/... a, 8/-16 = -4/8 = -7/14


b, 3/... = 12/-24 b, 3/-6 = 12/-24


Bµi tập nâng cao


Tìm x, y thuộc Z thoả mÃn


x/-2 = 3/y HS suy nghĩ và nêu lời giải x/-2 = 3/y => x.y = -2.3
 x = -2 hc x = 3
 y = 3 hc y = -2
<b>D. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Học thuộc định nghĩa về 2 phân số bằng nhau và các nhận xét trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

- Lµm bµi tËp 6, 7, 10 (SGK), 9, 11, 12 (SBT)
- HS khá giỏi làm bài 14, 15 (SBT)


- Đọc trớc bài: Tính chất cơ bản của phân số
- Hớng dẫn cách giải bài 10 (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân số


- HS vận dụng đợc tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết đợc một
phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó có mẫu dơng.


- Bíc đầu HS có khái niệm về số hữu tỷ.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và HS:</b>



- GV: Bng phụ ghi các tính chất cơ bản của phân số, các bài tập củng cố.
Bảng phụ nhóm để làm bài 14 (SGK)


- HS: SGK, vở ghi.
<b>III. Tiến trình dạy học: </b>


- n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>
*GV nêu câu hỏi.


*HS1: Viết phân số sau dới dạng một phân số
bằng nó có mẫu dơng (nêu cách làm).


<i>3</i>

<i>4</i>



<i>;</i>



<i>4</i>

<i>11</i>







- HS1: lên bảng làm bài tËp.


<i>3</i>

<i>3</i>

<i>4</i>

<i>4</i>




<i>;</i>



<i>4</i>

<i>4</i>

<i>11</i>

<i>11</i>









Cách làm: đổi dấu cả từ và mẫu của phân số
đã cho.


*HS2: Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng
nhau, viết dng tng quỏt?


Điền số thích hợp vào ô trống.


<i>1</i>

<i>2</i>

<i>4</i>



<i>;</i>



<i>2</i>

<i>12</i>

<i>3</i>










- HS2: Lên bảng trả lời câu hỏi và điền kết
quả vào ô trống.


<i>1</i>

<i>2</i>

<i>4</i>

<i>1</i>



<i>;</i>



<i>2</i>

<i>4</i>

<i>12</i>

<i>3</i>









*GV cho HS nhận xét bài làm của bạn và đánh
giá cho điểm.


<b>B. Bµi míi : </b>
<b> 1. NhËn xÐt : </b>


*GV : ĐVĐ. Dựa vào định nghĩa hai phân số
bằng nhau, ta có thể biến đổi một phân số đã
cho thành một phận số bằng nó mà đã cho
thành một phân số thay đổi. Ta cũng có thể làm
đợc điều này dựa vào tính chất cơ bản của phõn
s.


- HS nghe và ghi bài.



- (?) Vì sao

<i>1</i>

<i>2</i>



<i>2</i>

<i>4</i>



HS: V× 1.4 = 2.2
- (?) cã nhËn xÐt g× vỊ tư cđa ph©n sè thø nhÊt


so víi tư cđ ph©n sè thø hai, mÉu cđa ph©n sè
thø nhÊt so với mẫu cảu phân số thứ hai?


- HS: T v mẫu của phân số thứ hai đều gấp
hai lần tử và mẫu của phân số thứ nhất.




<b>Tieát 71</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

(?) Tõ ph©n sè

<i>1</i>



<i>2</i>

làm nh thế nào để đợc phân


<i>2</i>



<i>4</i>

?


- HS: Nhân cả tử và mẫu của phân số

<i>1</i>



<i>2</i>

víi 2



ta đợc phân số

<i>2</i>



<i>4</i>



(?) T¬ng tù tõ ph©n sè

<i>4</i>



<i>12</i>





làm thế nào để đợc


ph©n sè

<i>1</i>



<i>3</i>





- HS: Ta chia cả tử và mẫu của ph©n sè

<i>4</i>



<i>12</i>





cho (-4) để đợc phân số

<i>1</i>



<i>3</i>




(?) Sè (-4) cã quan hệ gì với tử và mẫu của


phân số

<i>4</i>



<i>12</i>





- HS: (-4) là ớc của (-4) và 12


(?) Qua hai ví dụ trên các em rót ra nhËn xÐt
g×?


- HS: Nừu ta nhân cả tử và mẫu của một phân
số đã cho với cùng một số nguyên khác 0 thì
ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho.
* GV. Cho HS làm <i><sub>?1</sub></i> giải thích vì sao?


<i>1</i>

<i>3</i>



<i>;</i>



<i>2</i>

<i>6</i>





<i>4</i>

<i>1</i>

<i>;</i>



<i>8</i>

<i>2</i>









<i>5</i>

<i>1</i>



<i>10</i>

<i>2</i>







- HS đọc đề bài
- HS trả lời miệng.


* GV treo bảng phụ cho HS làm <i><sub>?2</sub></i> . Điền số


thích hợp vào ô trống.

<i>1</i>

<i>3</i>

<i><sub>;</sub></i>



<i>2</i>

<i>6</i>








<i>4</i>

<i>1</i>



<i>;</i>




<i>8</i>

<i>2</i>








<i>5</i>

<i>1</i>



<i>10</i>

<i>2</i>







- 1 HS lên bảng làm <i><sub>?2</sub></i>
- HS cả lớp cùng làm vào vở.


* GV cho HS nhận xét bài làm và yêu cầu HS
nêu lại cách làm.


<b> 2. Tính chất cơ bản của phân số:</b>


(?) Da vào các VS ở trên và tính chất ơc bản
của phân số đã học ở Tiểu học, em nào có thể
ra tính chất cơ bản của phân số?


- HS ph¸t biểu tính chất cơ bản của phân số.


- GV treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của


phân số và cho HS đọc 2 lần đồng thời nhấn
mạnh điều kiện của số nhân, số chia trong công
thức.


<i>a</i>

<i>a.m</i>



<i>b</i>

<i>b.m</i>

víi m 2: m 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i>b</i>

<i>b : n</i>



(?) Từ tính chất vừa học em nào giải thích c


vì sao

<i>3</i>

<i>3</i>

<i>?</i>



<i>4</i>

<i>4</i>








- HS: ta nhân cả tử và mẫu của phân số

<i>3</i>



<i>4</i>





với (-1).

 






<i>3</i>

<i>1</i>



<i>3</i>

<i>3</i>



<i>4</i>

<i>4.</i>

<i>1</i>

<i>4</i>











(?) Vậy em nào có thể trả lời đợc câu hỏi trong
phần đóng khung ở đầu bài học?


- HS. Bởi vì áp dụng tính chất cơ bản của phân
số ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số đó
với (-1).


- GV cho HS lµm <i><sub>?3</sub></i> theo nhóm . Viết mỗi
phân số sau thành một phân số bằng nó có mẫu


số d¬ng.

<i>5</i>

<i>;</i>


<i>17</i>



<i>4</i>


<i>11</i>




;

<i>a</i>


<i>b</i>



(a, b Z, b < a)


- HS c bi


- HS lên bảng làm bài.


- HS cả lớp cùng làm bài theo nhóm


<i>5</i>

<i>5</i>


<i>;</i>


<i>17</i>

<i>17</i>





<i>4</i>

<i>4</i>


<i>11</i>

<i>11</i>




;

<i>a</i>

<i>a</i>


<i>b</i>

<i>b</i>





(a, b Z, b < a)


- GV thu bảng ghi bài làm của các nhóm và
cho HS nhận xét.


- Cho phân số

<i>3</i>



<i>4</i>





áp dụng tính chất cơ bản của


phân số hÃy viết các phân số bằng phân số

<i>3</i>



<i>4</i>




.


- HS lên bảng viết các phân số bằng phân số


<i>3</i>


<i>4</i>





dựa vào tính chất cơ bản của phân số.


(?) có bao nhiêu phân sè b»ng ph©n sè

<i>3</i>




<i>4</i>





? - HS cã vô số bằng phân số

<i>3</i>



<i>4</i>





- GV. Mi phõn số có vơ số phân số bằng nhau
đó là các cách viết khác nhau của một số mà
ngời ta gọi là số hữu tỉ.


- GV gọi HS đọc (SGK) - HS đọc SGK/3 dòng cuối trang 10)
- GV. Em hãy vit s hu t

<i>1</i>



<i>2</i>

dới dạng các


phân sè kh¸c nhau.


- HS thay nhau lên bàng viết khoản 6 đến 7


ph©n sè

<i>1</i>

<i>1</i>

<i>2</i>

<i>2</i>

<i>...</i>



<i>2</i>

<i>2</i>

<i>4</i>

<i>4</i>





 






<b>C. Cđng cè lun tËp:</b>


(?) Trong bài học hôm nay các em đợc đọc
thêm kiến thức nào.


- HS phát biểu lại tính chất cơ bản của phân
số.


(?) Làm nh thế nào để viết một phân số có mẫu
số âm thành một phân số bằng nó có mẫu
d-ơng.


- HS. Ta nhân cả tử của phân số đã cho với
(-1)


- GV cho HS lµm bµi tËp 11 (SGK). GV treo
bảng phụ và cho HS lµm bµi theo nhãm (3


- HS hoạt động theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

phút) sau đó 1 HS lên bảng làm bài.


<i>1</i>

<i>2</i>



<i>4</i>

<i>8</i>

;


<i>3</i>

<i>6</i>




<i>4</i>

<i>8</i>







<i>2</i>

<i>4</i>

<i>8</i>

<i>8</i>

<i>10</i>



<i>1</i>



<i>2</i>

<i>4</i>

<i>6</i>

<i>8</i>

<i>10</i>









- GV cho HS làm bài tập đúng – sai.
a.

<i>13</i>

<i>2</i>



<i>39</i>

<i>6</i>






b.


<i>8</i>

<i>10</i>




<i>4</i>

<i>6</i>








c.

<i>9</i>

<i>3</i>



<i>16</i>

<i>4</i>

d.


<i>1</i>



<i>15 ph</i>

<i>gio</i>



<i>4</i>





e.

<i>2</i>

<i>2.0</i>



<i>5</i>

<i>5.0</i>



- GV yêu cầu HS giải thích lí do


- HS lên bảng điền (Đ), (S) vào cuối mỗi câu.
a. Đ vì

<i>13</i>

<i>2</i>

<i>1</i>



<i>39</i>

<i>6</i>

<i>3</i>






<sub></sub>

<sub></sub>





b. S v×

<i>8</i>

<i>2</i>

<i>10</i>

<i>5</i>



<i>4</i>

<i>1</i>

<i>6</i>

<i>3</i>









c. S vì
<i>:3</i>


<i>:4</i>


<i>9</i>

<i>3</i>



<i>16</i>

<i>4</i>

d. Đ


e. S vỡ s nhân bằng O
- GV cho HS hoạt động nhóm bài 14 (SGK) dới


h×nh thøc 4 HS/n .



nhãm 1, 2, 3 làm các chữ A,T,Y,E
nhóm 4,5,6 làm các chữ M,S,I,K
nhóm 7,8,9 làm các chữ G,O,C,N


Sau ú tng nhúm lờn in kt quả vào bảng
phụ trên bảng.


- HS hoạt động nhóm.
ĐS: ễ ch l


Có công mài sắt
Có ngày nên kim


<b>D. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Häc thc các tính chất cơ bản của phân số và công thức tổng quát
- Làm bài 12, 13 (AGK) và 20, 21, 23, 24 (ABT)


- Ôn tập về rút gọn phân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>I</b>

<b>. Mục tiêu.</b>


- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.


- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đa một phân số về dạng tối giản
Bớc đầu HS có kỹ ngắn rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.
<b>II. Chuẩn bị của GV vµ HS:</b>


- GV: Bảng phụ ghi quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, bài tập củng cố, bảng


hoạt động nhóm.


- HS: SGK, vở ghi.
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


- ổ

n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số học sinh.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS 1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số.


Viết dạng tổng quát HS1: a/b = a.m/b.m víi m thuéc Z, m # 0a/b = a:n/b:n víi n thuéc íc chung (a,b)
Muèn viÕt mét ph©n sè cã mÉu ©m thành


phân số có mẫu dơng ta làm nh thế nào?


HS 2: Chữa bài 12 (SGK) HS 2 chữa bµi 12 (SGK)
a, -3/6 = -1/2; b, 2/7 = 8/28
c, -15/25 = -3/5; d, 4/9 = 28/63
Khi nào một phân số có thể viết dới dạng 1 số


nguyên? cho VD?
<b>B. Bài mới:</b>


<b> 1. Cách rút gọn phân số:</b>


GV bi 12 từ phân số -15/25 ta biến đổi
thành phân số -3/5 đơn giản hơn phân số ban


đầu nhng vẫn bằng nó. Cách làm nh vậy gọi là
rút gọn phân số


GV giới thiệu và ghi đề bài HS ghi đề bài
VD 1: Xét phân số 28/42


GV ghi lại cách làm của HS


HS tự trình bày cách rót gän theo ý cđa m×nh
(cã thĨ rót gän tõng bớc hoặc rút gọn ngay một
lần)


(?) Nh kin thc no em làm đợc nh vậy 28/42 = 14/21 = 2/3
28/42 = 2/3


HS nhờ tính chất cơ bản của phân số
(?) Vậy để rút gọn 1 phân số ta lm nh th


nào? HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một -ớc chung khác 1 cđa chóng.
VD 2: Rót gän ph©n sè -4/8 HS: -4/8 = (-4):4/8:4 = -1/2


(?) Qua c¸c VD em nào có thể nêu quy tắc rút


gọn phân số ? HS nêu quy tắc rút gọn phân số


HS gii thiệu quy tắc và cho HS đọc lại HS đọc quy tắc (SGK/13)
GV yêu cầu HS làm ?1 HS 1 Lên bảng làm câu a, c
Rút gọn các phân số sau: HS 2 Lên bảng làm câu b, d


a, -5/10 a, -5/10 = -5:5/10:5 = -1/2



b, 18/-13 b, 18/-13 = 18:(-3)/(-33:-3) = -6/11


c, 19/57 c, 19/57 = 19:19/ 57:19 = 1/3


d, -36/-12 d, -36/-12 = -36:(-12)/(-12):(-12) = 3/1 = 3


GV cho HS lên bảng làm bài
2. Thế nào là phân số tối giản:


(?) ở bài ?1 các phân sè -1/2; -6/11; 1/3 cã rót


gọn tiếp đợc nữa hay không ? HS không rút gọn tiếp đợc nữa
GV bởi vì đó là các phân số tối giản




<b>Tieát 72</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

H·y t×m íc chung cđa tư vµ mẫu của mỗi


phõn s trờn HS ớc chung của tử và mẫu của mỗi phân sốchỉ là +1, -1
Vậy em hiểu thế nào là phân số tối giản? HS nêu định nghĩa về phõn s ti gin


GV cho học sinh làm ?2


Tìm các phân số tối giản trong các phân số


sau: HS tr¶ lêi miƯng



3/6; -4/12; -1/4; 9/16; 14/63 Phân số tối giản là: -1/4 và 9/16
Vậy theo em làm nh th no a mt phõn


số về dạng phân số tối giản. hÃy rút gọn các
phân số


HS nêu cách rót gän
3/6 = 3:3/6:3 = 1/3
-4/12 = -4:4/12:4 = -1/3


3/6; -4/12; 14/63 14/63 = 14:7/63/7 = 2/9


Để rút gọn một lần mà thu đợc kết quả là


phân số tối giản, ta phải làm nh thế nào? HS: Ta chia cả tử và mẫu của phân số đã chocho ƯCLN của GTTĐ của chúng
Quan sát các phân số tối giản nh:


1/2, -1/3, 2/9,.... Các em thấy tử và mẫu của
chúng có quan hƯ nh thÕ nµo víi nhau?


HS: Tư vµ mÉu của mỗi phân số tối giản là 2 số
nguyên tố cùng nhau


GV Khi rút gọn 1 phân số các em cần nhớ các
chú ý sau:


GV gi 1 HS c cỏc chú ý (SGK/14) HS đọc phần chú ý (SGK/14)
<b>C. Luyện tp, cng c:</b>


GV cho HS phát biểu lại quy tắc rút gọn phân


số. Thế nào là phân số tối giản. Cách rút gọn
1 phân số về dạng phân số tèi gi¶n


HS phát biểu bằng lời
GV cho HS hoạt động nhóm làm bài 15 (3


phút). Sau đó các nhóm lên treo bảng phụ của
nhóm


HS choạt động theo nhóm làm bài ra bảng phụ
của nhóm


GV cho HS nhận xét bài làm của từng nhóm Bài 15: Rút gọn các phân số
a, 22/55 = 22:11/55:11 = 2/5
b, -63/81 = -63:9/81:9 = -7/9
c, 20/-140 = 20:20/-140:20 = -1/7
GV cho HS làm bài đúng sai? d, -25/-75 = -25:(-25)/-75:(-25) = 1/3


Rút gọn HS suy nghĩ trả lời và giải thích lý do đúng sai


a, 3.5/8.24 = 3.5/8.8.3 = 5/64 a, §óng


b, (8.5 - 8.2)/16 = (5 - 8 )/1 = -3 b, Sai (vì tử số còn ở dạng tổng)
<b>D. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản, cách rút gọn phân số về dạng
phân số tối giản .


- Lµm bµi 16, 17 (b, c, e) 18, 19, 20 (SGK) 25, 27 (SBT)



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


Củng cố định nghĩa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản.
Rèn luyện kỹ năng so sánh, rút gọn phân số, lập phân số bằng phân số cho trớc.


HS áp dụng định nghĩa phân số bằng nhau, quy tắc rút gọn phân số vào giải một số bài tốn có
nội dung thực tế


<b>II. Chn bị của GV và HS:</b>


GV: Bảng phụ ghi các bài tËp 21 (SGK); 22 (SGK); 27 (SGK); 26 (SGK);
HS: Bót dạ, Ôn tập kiến thức từ đầu chơng III


<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


- ổ

n định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS 1 Nêu quy tắc rút gọn 1 phân số HS 1 nêu quy tắc rút gọn phân số
Rút gọn các phân số sau thành phân số tối


giản Làm bài tập


a. -270/450 b. -26/-156 a. -270/450 = -270:90/450:90 = -3/5
b. -26/-156 = -26:(-26)/-156:(-26) = 1/6
HS 2 Thế nào là phân số tối giản? Muốn rút



gọn 1 phân số về dạng tối giản ta làm nh thế
nào?


HS Nờu nh ngha v phõn s ti gin v cha
bi 19 (SGK)


Chữa bài 19 (SGK/15) Đổi ra mét vuông (viết


dới dạng phân số tối giản) a. 25 dm


2<sub> = 25/100m</sub>2<sub> = 1/4 m</sub>2
b. 36 dm2<sub> = 36/100m</sub>2<sub> = 9/25 m</sub>2
25 dm2<sub>; 36 dm</sub>2<sub> ; 450 cm</sub>2<sub> ; 575 cm</sub>2 <sub>c. 450 cm</sub>2<sub> = 450/10000m</sub>2<sub> = 9/200 m</sub>2


d. 575 cm2<sub> = 575/10000m</sub>2<sub> = 23/400 m</sub>2
<b>B. Bµi mới: </b>

<b>Luyện tập</b>



Chữa bài tập
<b>Bài 20 (SGK /15)</b>


Tìm các cặp phân sè b»ng nhau trong các


phân số sau đây 1 HS lên bảng làm bài


-9/33; 15/9; 3/-11; -12/19; 5/3; 60/-95 -9/33 = -3/11 = 3/-11
GV cho 1 HS lên bảng làm bài. 15/9 = 5/3


60/-95 = -12/19
(?) Để tìm đựợc các cặp phân số bằng nhau



em làm nh thế nào? HS trả lời: Rút gọn các phân số về dạng tối giảnrồi so sánh
Ngồi các cách trên ta cịn cách nào khác ? Ta dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng nhau


VD: -9/33 = -3/11 v× (-9)(-11) = 33.3
<b>Bµi 27 (SBT)</b>


Rút gọn: HS nêu cách giải: ta phải biến đổi tử và mẫu


thµnh tÝch råi rót gän.


a, 4.7/9.32; b, 3.21/14.15; c, (9.6 - 9.3)/18 a, 4.7/9.32 = 4.7/9.8.4 = 7/72
d, (49+7.49)/49 b, 3.21/14.15 = 3.3.7/2.7.3.5 = 3/10
Để rút gọn đợc các phân số trên các em làm


nh thÕ nµo? d, (49+7.49)/49 = (9.6 -9.3)/18 = 9.(6-3)/9.2= 3/2
GV cho 2 HS lên bảng làm bài c, (9.6 - 9.3)/18 = (49+7.49)/49= 49(1+7)/49


= 8
GV cho HS nhËn xÐt bµi lµm


GV nhấn mạnh: trong trờng hợp phân số có
dạng biểu thức, ta phải biến đổi tử và mẫu
thành tích thỡ mi rỳt gn c


<b>Bài tập phần luyện tập</b>


<b>Bi 21 (SGK/15)</b> HS hoạt động theo nhóm (4 HS/nhóm) trong





<b>Tieát 73</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút sau đó mỗi nhóm trình bày lời
giả


ØTong các phân số sau, tìm phân số không


bằng phân số nào trong các phân số còn lại Ta có: -7/42 = -1/6; 12/18 = 2/33/-18 = -1/6; -9/54 = -1/6; -10/-15 = 2/3;
-7/42; 12/18; 3/-18; -9/54; -10/-15; 14/20 14/20 = 7/10


VËy -7/42 = 3/-18 = -9/54
GV kiểm tra kết quả vài nhóm -10/-15 = 12/18


GV cho HS nhËn xÐt bµi làm yêu cầu học


sinh nêu các bớc thực hiện Do đó phân số khơng bằng các phân số cịn lạilà 14/20
<b>Bài 22: (SGK/15)</b>


Điền số thích hợp vào ơ trống HS tự làm theo cá nhân (có thể ghi kết quả ra
bảng con) và nờu cỏc ỏp s


a. 2/3 =ă/60; b. 3/4 =ă/60; c. 4/5= ă/60 a. 2/3 = 40/60; b. 3/4 = 45/60;


d. 5/6 = ă/60 c. 4/5 = 48/60; d. 5/6 = 50/60


GV treo bảng phụ sau đó yêu cầu HS tính
nhẩm và đọc kết quả sau đó gii thớch cỏch
lm


Cách 1: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số


VD: 2/3 = 2.20/3/20 = 40/60


Cỏch 2: Dựa vào định nghĩa 2 phân số bằng
nhau.


2/3 = x/60 => x = 2.60/3 = 40
<b>Bµi 26 (SBT/7)</b>


GV treo bảng phụ có ghi đề bài và yêu cầu


HS đọc đề bài tốn HS đọc đề bài tốn và tóm tắt bài tốn
Tổng số : 1400 cuốn


S¸ch to¸n : 600 cuốn
Sách văn : 360 cuốn
Sách ngoại ngữ: 108 cuốn
Sách tin học : 35 cuốn
Còn lại là truyện tranh


? Mỗi bạn chiếm bao nhiêu phần của tổng số


sách? HS Số trun tranh lµ :1400-(600+360+108+35)=297 cn


Làm thế nào để tìm đợc số truyện tranh? HS ta lấy số sách toán chia cho tổng số sách:
Muốn biết số sách toán chiếm bao nhiêu


phần của tổng số sách ta làm nh thế nào? Số sách toán chiếm;600/1400 = 3/7 Tổng số sách
GV cho 2 HS lên bảng lm tng t tớnh s


phần của sách văn, ngoại ngữ, tin học, truyện


tranh


HS 1: Tính số phần của Sách văn và ngoại ngữ
HS 2: Tính số phần của sách Tin häc vµ trun
tranh


(?) Phân số 297/1400 đã tối giản cha vì sao? ĐS: 9/35; 27/350; 1/40; 297/1400
<b>Bài 27 (SGK/16)</b>


GV treo bảng phụ và cho HS đọc đề bài HS đọc đề bài
Đố: Một HS đã “rút gọn” nh sau:


(10+5)/(10+10) = 5/10 = 1/2 HS nhận xét; Cách làm trên là sai vì đã rút gọnkhi tử và mẫu số ở dạng tổng
Cách làm trên là đúng hay sai? Vì sao?


GV yêu cầu HS làm lại cho đúng? HS: (10+5)/(10+10) = 15/20 = 3/4
<b>C. H ớng dẫn về nhà:</b>


- Ôn lại các kiến thức lý thuyết cơ bản từ đầu chơng III
- Xem lại cách giải các dạng bài tập đã đợc làm


- Lµm bµi: 23, 24, 25, 26 (SGK) 33, 34, 36 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169></div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>Ngày soạn: 21/02/2010</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


 TiÕp tơc cđng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối
giản.



Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức,
chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình
học.


Phát triển t duy HS.
<b>II. Chuẩn bị cđa GV vµ HS : </b>


 GV: Bảng phụ ghi bài tập.
Bảng phụ hoạt động nhóm.


 HS: SGK, SBT, vë ghi, m¸y tÝnh bá tói.
<b>III. TiÕn trình dạy học : </b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>
Gv nêu bài tập kiểm tra:


- HS 1: Chữa bài tập 34 trang 8 SBT.
Tìm tất cả các phân số bằng phân số
và có mẫu số là số tự nhiên nhỏ hơn 19.


- GV hỏi thêm: Tại sao không nhân với 5?
Không nhân với các số nguyên âm?


- HS2: Chữa bài tập 31 (SBT_T7)


Hai học sinh lên kiểm tra.
- HS1: chữa bài tập 8 SBT.
Bài làm:



Rút gọn phân số


Nhõn c t v mu của với 2; 3; 4 ta đợc:
HS: Vì nếu nhân với 5 thì mẫu sẽ lớn hơn 19.
Nhân với số ngun âm khơng đợc vì yêu cầu
cho là các số tự nhiên.


- HS 2: Ch÷a bài tập.


Lợng nớc còn phải bơm tiếp cho đầy bể là: 5000
lít 3500 lít = 1500lít


Vậy lợng nớc cần b¬m tiÕp b»ng



28


21


4
3
28
21




16
12
12



9
8
6
4
3






3
4


<b>Tiết 74</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<b>B. Bµi míi : Lun tËp</b>
<b>Bµi 25 (SGK_T16)</b>


ViÕt tất cả các phân số bằng mà tử và mẫu
số là các số tự nhiên có hai chữ số.


GV: Đầu tiên ta phải làm gì?
HÃy rút gọn.


Làm tiếp thế nào?


Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có
bao nhiêu phân số bằng phân số



Đó chính là các cách viết khác nhau của sè
h÷u tØ


<b>Bài 26 (SGK_T16)</b>
GV gọi HS đọc đề bài


- GV hỏi: Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu
đơn vị độ dài?


Vậy CD dài bao nhiêu đơn vị độ dài? Vẽ
hình.


Tương tự tính độ dài của EF, GH, IK. Vẽ các


- HS: Ta phải rút gọn phân số
Rút gọn:


- HS: Ta phải nhân cả tử và mẫu của phân sè
víi cïng mét số tự nhiên sao cho tử và


mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số.


Cú 6 phân số từ đến là tho mn
bi.


- HS : Có vô số phân số b»ng ph©n sè


HS : Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài
(đơn vị độ dài)



(đơn vị độ dài)


(đơn vị độ dài)



39


15


39
15

15

5



39 13


5



13



5000

10



5

10

15

20

25

30

35


13

26

39

52

65

78

91



10


26



35


91




15


39


15



39


5



13



3
CD= AB


4 <sub>3</sub>


CD= .12 = 9
4


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

đoạn thẳng.


<b>Bài 24 (SGK_T16)</b>


Tìm các số nguyên x và y biết


HÃy rút gọn phân số:
Vậy ta có


TÝnh x? TÝnh y?



- GV phát biểu bài toán: Nếu bi toỏn thay
i:


Thì x và y tính nh thế nào?


GV gợi ý cho HS lập tích xy rồi tìm các cặp
số nguyên thoả mÃn


xy = 3.35 = 105


<b>Bài 23 (SGK_T16)</b>
Cho tập hợp A={0;-3;5}.


Viết tập hợp B các phân số mµ


m, n A (nếu có 2 phân số bằng nhau thì chỉ
viết 1 lần)


- GV: Trong các sè 0;-3;5 tö sè m cã thể
nhận những giá trị nµo? MÉu sè n có thể
nhận những giá trị nào? Thành lập các phân
số. Viết tập hợp B


- GV lu ý:




(đơn vị độ dài)



(đơn vị độ dài)
- HS vẽ hình vào vở


- HS :


- HS : xy = 3.35 = 1.105 = 5.21

= 7.15 = (-3).(-35) =...



x= 3
y= 35


x= 1
y= 105
(có 8 cặp số thoả mÃn)


- HS : Tư sè m cã thĨ nhËn 0;-3;5 mÉu sè n cã
thÓ nhËn -3;5


Ta lập đợc các phân số



m
n
x
3 35
<i>y</i>

3 3
35 7
<i>y</i>

<i>x</i>

 
36
84

3 36
35 84
<i>y</i>
<i>x</i>

 
36 3
84 7


3 3 3.7


7


7 ( 3)


3 35.( 3)


15


35 7 7


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>y</i>
 


   

 
   
5


EF= .12 = 10
6


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Các phân số bằng nhau chỉ viết 1 đại diện.
Bài 36 (tr.8 SBT )


Rút gọn


- GV: Muốn rút gọn các phân số này ta phải
làm thế nào?


Gi ý HS tỡm đợc thừa số chung của tử và
mẫu


Gäi 2 nhãm HS lên trình bày bài


- HS hot ng nhúm



- HS : Ta phải phân tích tử và mẫu thành tích


<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


 Ơn tập tính chất cơ bản của phân số, cách tìm BCNN của hai hay nhiều số để tiết học sau
học bài “Quy đồng mâu nhiều phân số”.


 Bµi tËp vỊ nhµ sè 33, 35, 37, 38, 40 trang 8,9 SBT.




-3 5 3 5 3 5


0 3 5 5


; ; ;


5 5 3 5


<i>B</i>


 




 


 





 


4116 14
10290 35


2929 101
2.1919 404
<i>A</i>


<i>B</i>











4116 14 14(294 1) 2
10290 35 35(294 1) 5
2929 101 101(29 1)
2.1919 404 2.101.(19 2)


28 14 2


2.21 21 3
<i>A</i>



<i>B</i>


 


  


 


 


 


 


  


-3 5


3 5


1


3 5




</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>Ngày soạn: 21/02/2010</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>



 HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm đợc các bớc tiến hành quy đồng
mẫu nhiều phân số.


 Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số khơng q 3 chữ
số).


 G©y cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


GV: Bng ph quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Phiếu học tập. Bảng phụ tổ chức trò
chơi.


 HS: SGK, SBT, vë ghi.
<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b>Hat động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. KiÓm tra bài cũ:</b>


HS1: Rút gọn phân số


HS2: Rút gọn ph©n sè


<b>B. Bài mới: </b>

<b>Quy đồng mẫu nhiều phân</b>


<b>số</b>



GV đặt vấn đề: Các phân số và là các
phân số không cùng mẫu. Vậy làm sao để
chúng có chung mẫu? Để giải quyết đợc vấn


đề này ta đi vào bài học “quy đồng mẫu số
nhiều phân số”


1. Quy đồng mẫu hai phân số:
GV: Cho 2 phân số: và


- Em hãy quy đồng hai phân số này


=


=


HS:




3
4


5
7


3 3.7 21


4 4.7 28


5 5.4 20


7 7.4 28



 


 


<b>Tiết 75</b>



<b>Tiết 75</b>

<b>§5. </b>

<i>Quy đồng mẫu nhiều phân số</i>



39
15


24
16


39
15 5


13
24
16


3
2


5
13


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

- Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì?


- MÉu chung cđa c¸c phân số quan hệ thế nào


với mẫu của các phân số ban đầu.


- GV tng t, em hóy quy ng mẫu hai phân
số: và


- GV: Trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của
2 phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8.
Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của
5 và 8 nh: 80; 120;... có đợc khơng? Vì sao?
- Gv yêu cầu HS làm ?1 (17 SGK )


?1 <sub> HÃy điền số thích hợp vào ô vuông.</sub>


- GV chia lớp thành 2 phần, mỗi phần làm một
trờng hợp, rồi gọi 2 đại diện lên trình bày.


- GV: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân


đổi các phân số đã cho thành các phân số
t-ơng ứng bằng chúng nhng có cùng một mẫu.
- HS : Mẫu chung của các phân số là bội
chung của các mẫu ban đầu.


- HS ph¸t biĨu:


- HS : Ta có thể lấy mẫu chung là các bội
chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này
đều chia hết cho cả 5 và 8.


- HS lµm ?1



Nửa lớp làm trờng hợp (1)
Nửa lớp làm trờng hợp (2)
Sau đó 2 em lên bảng làm


- HS: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân




3
5


 5


8




3 3.8 24


5 5.8 40


5 5.5 25


8 8.5 40


  


 



  


 


3 5


;


5 80 8 80


3 5


;


5 120 8 120


 


 


 


 


48


3 3.16


;



5 5.16 80


50


5 5.10


8 8.10 80


72


3 3.24


;


5 5.25 120


75


5 5.15


8 8.15 120




 


 



















</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

số là gì?


- GV: Rút ra nhận xét: Khi quy đồng mẫu các
phân số, mẫu chung phải là bội chung của các
mẫu số. Để cho đơn giản ngời ta thờng lấy mẫu
chung là BCNN ca cỏc mu.


số là tính chất cơ bản của phân số.


<b>2. Quy ng mu nhiu phõn s:</b>


? 2


a) Tìm BCNN của các số 2, 5, 3, 8.
b) Tìm các phân số lần lợt bằng



nhng cùng cã
mÉu chung lµ BCNN (2, 5, 3, 8)


b)


Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy
mẫu chung chia lần lợt cho từng mẫu.


GV hớng dẫn HS trình bầy:


QĐ:


- Hóy nờu cỏc bc lm quy đồng mẫu nhiều
phân số có mẫu dơng?


(GV chỉ vào các bớc làm của ví dụ trên để gợi
ý cho HS phát biểu)


<b>* Qui t¾c (SGK_T18)</b>


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
theo phiếu học tập (hoặc bảng nhóm).


a) BCNN (2; 3;5;8)
2= 2


3 = 3
5 = 5
8 = 23



120: 2 = 60; 120: 5 = 24
120: 3 = 40; 120: 8 = 15


Nh©n tư và mẫu của phân số với 60,


Nhân tử và mẫu của phân số víi 24.


- HS nêu đợc nội dung cơ bản của 3 bớc:
+ Tìm mẫu chung (thờng là BCNN ca cỏc
mu)


+ Tìm thừa số phụ


+ Nhân tử và mẫu của mỗi phân số với thừa
số phụ tơng ứng.


Nhận xét bài làm của mỗi nhóm.




2


1



5


3




3


2




8


5




BCNN

(2,3,5,8)

= 2

3

.3.5 = 120



2
1


3


5




1

3 2

5



;

; ;

:120


2 5 3 8

<i>MC</i>





60

72 80

75


;

;

;


120 120 120 120



</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

GV: Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số
có mẫu dơng.


- Yêu cầu HS làm bài tập 28 trang 19 SGK.
Quy đồng mẫu các phân số sau:



Trớc khi quy đồng mẫu, hãy nhận xét xem các
phân số đã tối giản cha?


Hãy rút gọn, rồi quy đồng mẫu các phân số.


- Trò chơi: Ai nhanh hơn
Quy đồng mẫu các phân số:


Luật chơi: Mỗi đội gồm 3 ngời, chỉ có một bút
dạ (hoặc 1 viên phấn), mỗi ngời thực hiện một
bớc rồi chuyển bút cho ngời sau, ngời sau có
thể chữa bài cho ngời trớc.


Đội nào làm đúng và nhanh l i thng.


HS nhắc lại quy tắc


- HS : Còn ph©n sè cha tèi giản


Quy ng mu:


Hai i lờn chi 2 bng ph


Các nhóm cùng làm thi đua với các bạn trên
bảng. Nhận xét, bổ sung.


Bài giải


<b>D. H ớng dẫn về nhµ:</b>



Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.


Bµi tËp sè 29, 30 trang 19 SGK sè 41, 42, 43 trang 9 SBT.



3 5

21



;

;


16 24 56





21

3


56

8







12

2


;


30

5


2 13

1



;

;

.

: 75


5 25 3



30 39

25


;

;


75 75 75




<i>MC</i>









3 5

3



;

;

.

: 48


16 24 8



9 10

18


;

;


48 48 48



<i>MC</i>









21


56






12 13

1


;

;


30 25 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<b>Ngày soạn: 21/2/2010</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


 Rèn luyện kỹ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bớc (tìm mẫu chung, tìm thừa số
phụ, nhân quy đồng). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và và so sánh
phân số, tìm quy luật dãy số.


 Gi¸o dơc HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
<b>II. Chuẩn bị của GVvà HS:</b>


GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập.


Phúng to hai bc nh SGK trang 20 để giải bài “Đố vui”.
 HS: SGK, SBT, v ghi.


<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV nêu yêu cầu kiểm tra


<b>- HS1: Phát biểu biểu quy tắc quy đồng mẫu</b>
nhiều phân số dơng.



<b>Chữa bài tập 30 (c) (SGK_T19)</b>
Quy đồng mẫu số cỏc phõn s:


<b>- HS2: Chữa bài 42 (SBT_T9)</b>


Viết các phân số sau dới dạng phân sè cã
mÉu mÉu lµ 36


; -5


Hai HS lên bảng kiểm tra


<b>HS 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu</b>
(SGK_T18)


Bµi tËp:


Quy đồng mẫu:


<b>HS 2: ViÕt các phân số dới dạng tối giản có</b>
mẫu dơng


Quy ng mẫu:



30


7
60


13


40
9


3
1


3
2


2
1




24
6


30
7


60
13


40


9




28

26

27


;

;


120 120 120





1 2 1

1

5



;

;

;

;

.

: 36


3

3 2

4

1

<i>MC</i>





12 24 18

9

180


;

;

;

;

.


36

36 36 36

36





<b>Tiết 76</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Bµi 32, 33: (SGK_T19)


a)


GV làm việc cùng HS để củng cố lại các bớc


quy đồng mẫu. Nên đa ra cách nhận xét khác
để tìm mẫu chung.


Nªu nhËn xÐt vỊ hai mẫu: 7 và 9.
BCNN (7, 9) là bao nhiêu?
63 có chia hết cho 21 không?
Vậy nên lấy MC là bao nhiêu?
Gọi 1 HS lên bảng làm tiếp


- HS: 7 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau
BCNN (7, 9) = 63.


63 cã chia hÕt cho 21
MC = 63


C¶ líp làm vào vở, 1 HS lên bảng.


HS cả lớp làm bài tập, gọi hai HS lên bảng làm
phần b,c.


GV lu ý HS trớc khi quy đồng mẫu cần biến
đổi phân số về tối giản và có mẫu dơng.
Bài 35(SGK_T20) và B44(SBT_T9)
a)


- GV yêu cầu HS rút gọn phân số
- Quy đồng mẫu và phân số


HS nhËn xÐt, bæ sung các bài làm trên bảng.



a) HS cả lớp làm bài tập
1 HS lên bảng rút gọn phân số




2 2


5

7



)

;



2 .3 2 .11



6

27

3



)

;

;



35

180

28



<i>b</i>



<i>c</i>





4 8 10


; ;


7 9 21



 


2 2


5

7



)

;



2 .3 2 .11


110

21



;


264 264



6

3

3



)

;

;



35 20 28



24

21 15



;

;



140 140 140



<i>b</i>



<i>c</i>












15 120

75


;

;


90

600 150





4 8

10



;

;

.

: 63


7

9

21



36 56

30


;

;



63

63

63



<i>MC</i>










1 1

1


; ;


6

5

2





</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

b) và


- §Ĩ rót gọn các phân số này trớc khi rút gọn
hai phân sè


Một HS khác tiếp tục quy đồng mẫu: MC: 6.5
= 30


Tìm thừa số phụ rồi quy đồng mẫu:


HS : Ta phải biến đổi tử và mẫu thành tích


rồi mới rút gọn đợc



Gọi tiếp 1 HS tiếp tục quy đồng mẫu 2 phân
số


<b>Bµi 36 (SGK_T20)</b>


GV đa ra bảng phụ có 2 bức ảnh trang 20
SGK phóng to và đề bài lên bảng.



GV chia lớp làm 4 dãy, HS mỗi dãy bàn xác
định phân số ứng với 2 chữ cái theo yêu cầu
của đề bài (cá nhân HS làm bài trên giấy
trong để đa lên màn hình kiểm tra)


Sau đó gọi mỗi dãy bàn 1 em lờn in ch
vo ụ trờn bng ph




HS làm bài theo 4 dÃy bàn


Kết quả


H O I A N M Y S O N




5

6

15


;

;



30 30

30





3.4 3.7


6.5 9


3(4 7)


3(10 3)


11



13








6.9 2.17


63.3 119


2(27 17)


7(27 17)


2


7








3.4 3.7


6.5 9




6.9 2.17


63.3 119




11 2



; .

:13.7 91



13 7


77 26


;


91 91


<i>MC</i>


1 5
:
2 10
5
:
12
11
:
40
9 18
:
10 20
<i>N</i>
<i>H</i>
<i>Y</i>
<i>O</i>


11
:
12
7
:
18
11

:
14
5 10
:
9 18
<i>M</i>
<i>S</i>
<i>A</i>
<i>I</i> 


5

5

1

11

9




12

9

2

40

10



9

11

11

7

1



</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

So sánh các phân sè sau råi nªu nhËn xÐt:
a) vµ


b)


<b>Bµi 48 (SBT_T10):</b>


Tìm phân số có mẫu bằng 7, biết rằng khi
cộng tử với 16, nhân mẫu với 5 thì giá trị
phân số đó khơng đổi.


GV: Gäi tư sè lµ x (x Z)



Vậy phân số có dạng nh thế nào?
Hãy biểu thị đề bài bằng biểu thức?
Hai phân số bằng nhau khi nào?
Nếu ad = bc


Thực hiện các phép tính biến đổi để
tìm x


HS hoạt động theo nhóm (gợi ý các em hãy rút
gọn trớc, lu ý: 12.101 = 12.12


Bài giải:


Nhận xét :


Vì:


HS : Phân số có d¹ng


Vậy phân số đó là:


<b> C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


 Ơn tập quy tắc so sánh phân số (ở tiểu học) so sánh số nguyên, học lại tính chất cơ bản,
rút gọn, quy đồng mẫu của phân số.




12



23



1212


2323


3434

34


4141

41





12

12.101

1212



23

23.101

2323


34

34.101

3434


41

41.101

4141







.


.



<i>ab</i>

<i>ab ab</i>


<i>cd</i>

<i>cd cd</i>



4


7


16



7

35




35.

7(

16)


35.

7

112


35.

7

112


28

112



112 : 28


4(

)



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>


<i>x</i>

<i>x</i>


<i>x</i>

<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>

<i>Z</i>

















 



7



<i>x</i>



.101


.101



<i>ab</i>

<i>ab</i>

<i>abab</i>


<i>cd</i>

<i>cd</i>

<i>cdcd</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

 Bµi tËp sè 46, 47 tr. 9, 10 SBT
<b>Ngày soạn: 01/03/2010</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


HS hiểu và áp dụng đc quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết
đc phân số âm, dư¬ng.


 Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh
phân số.


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>


 GV: Bảng phụ ghi đề bài, quy tắc so sánh phân số.
 HS: SGK, vở ghi.


<b>III. Ti ến trình dạy học :</b>



- n

Ổ đị

nh t ch c

: Ki m tra s s HS.

ĩ ố



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bi c:</b>


GV yêu cầu HS1 chữa bài tập 47 tr9 SBT


So sánh 2 phân số: và
Liên: vì vµ


Mµ nªn


Oanh vì 3>2 và 7>5
Theo em, bạn nào đúng? Vì sao.


Em có thể lấy 1 vd khác để chứng minh cách
suy luận của Oanh là sai khơng ?


HS 2: §iỊn dÊu >; < vào ô vuông
(-25) (-10)


1 (-1000)


HS 1: Tr¶ lêi miƯng


Bạn Liên đúng vì theo quy tắc so sánh 2 phân số
đã học ở tiểu học, sau khi quy đồng mẫu hai
phân số ta có 15 >14



B¹n Oanh sai


HS cã thĨ lÊy 1 vµi vd


vµ có 10>1; 3>2 nhng


HS 2: Điền ô vuông


(-25) < (-10)
1 > (-1000)
Ph¸t biĨu qy tắc so sánh số nguyên




3
7


2
5


3 2


7  5


3 15
7 35


2 14
5 35



15 14


35  35


3 2


7  5


3 2


7  5


15

14


35

35


3

2


7

5







10


3



1



2

10

1



3

2




<b>Tieát 77</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

số dơng và số âm


<b>B. Bi mi:</b>

<b>So sánh phân số</b>



<b> 1. So sánh hai phân s cựng mu:</b>


Trong bài tập trên ta có


Vy vi cỏc phân số có mẫu (tử và mẫu đều
là số tự nhiên) thì ta so sánh nh thế nào?
Hãy lấy thêm vớ d minh ho


Đối với hai phân số có tử và mẫu là các số
nguyên, ta cũng có quy tắc.


Trong hai phân số có cùng một mẫu dơng,
phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn


Ví dụ: So sánh vµ
So sánh và


- Yêu cầu HS làm ?1


Điền dấu thích hợp (<; >) vào ô vuông


- Nhắc lại quy tắc so sánh 2 số nguyên âm?
quy tắc so sánh số nguyên dơng với số 0, số
nguyên âm với số 0, số nguyên dơng với số


nguyên âm.


GV : So sánh


vµ ; vµ


HS : Với các phân số có cùng mẫu nhng tử và
mẫu đều là số tự nhiên, phân số nào có tử lớn
hơn thì phân số đó lớn hơn.


HS lÊy thªm 2 vÝ dơ minh ho¹.


HS : v× (-3) < (-1)


vì (5) > (-1)
HS làm ?1


HS : Trong 2 số nguyên âm, số nào có GTTĐ
lớn hn thỡ s ú nh hn.


Mọi số nguyên dơng lớn hơn số 0.
Mọi số nguyên âm nhỏ hơn số 0.


Số nguyên dương lớn hơn mọi số nguyên âm.
HS Biến đổi các phân số có cùng mẫu âm thành
cùng mẫu dương rồi so sánh.


<b>2. So sánh hai phân số không cùng mẫu</b>
GV: h·y so sánh phân số vµ



HS hoạt động theo nhóm
So sánh và



1
4

5
8
1
8


 3 1


4 4


 




8

7

1

2


;



9

9

3

3


3

6

13

0



;



7

7

11

1








8

7

1

2


;



9

9

3

3


3

6

13

0



;



7

7

11

1







5

1


8

8




3
4

15 14


35  35


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để tự tìm


câu trả lời. Qua đó hãy rút ra các bước để so
sánh hai phân số khơng cùng mẫu


Sau khi c¸c nhóm làm 5 phỳt GV yêu cầu 1
nhóm lên trình bày bài giải của mình.


Cho các nhóm khác gãp ý kiÕn


Sau đó cho HS tự phát hiện ra các bớc làm để
so sánh hai phân số không cùng mu.


so sánh và


 so s¸nh và


Các bc làm (phát biểu lời)


Bin đổi các phân số có mẫu âm thành mẫu


d-ư¬ng


- Quy đồng mẫu các phân số


- So sánh tử của các phân số đã quy đồng. Phân
số nào có tử ln hn thỡ ln hn.


- GV yêu cầu HS nêu quy tắc so sánh hai
phân số không cùng mÉu?



- GV ®ưa bảng phụ ra để nhấn mạnh


- GV cho HS làm ?2 so sánh các phân số sau:
a) vµ


b) và


Em có nhận xét gì về các phân số này?


Hóy rỳt gn, rồi quy đồng để phân số cú
cựng mu dng.


HS phát biểu quy tắc (SGK tr23)


- HS cả lớp làm ?2


sau ú 2 HS lờn bng lm
a) và .MC: 36




HS : các phân này cha tối giản


Quy đồng mẫu:




3


4




4



.

: 20


5

<i>MC</i>



15


20


16


20




15

16

3

4


20

20

4

5






11


12


17


18


<sub>11</sub>


12



17


18



33


36



34


36




33

34

11

17


36

36

12

18






14


21


60


72





14

2

60

5


;



21

3

70

6



</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

GV híng dÉn HS so s¸nh víi 0


Hãy quy đồng mẫu? Viết số 0 dới dạng phân
số có mẫu là 5. so sánh hai phân s.


Tơng tự hÃy so sánh:
Víi 0.



- GV : qua việc so sánh các phân số trên với
số 0, hãy cho biết tử và mẫu của phân số như
thế nào thì phân số lớn hơn 0? Nhỏ hơn 0?
GV yêu cầu 1 HS đọc nhn xột tr.23 SGK


p dụng: Trong các phân số sau phân số nào
dơng? Phân số nào âm?


Có:


HS :


HS :


HS : Nếu tử và mẫu của phân số cùng dấu thì
phân số lớn hơn 0. Nếu tử và mẫu của phân số
khác dấu thì phân số nhỏ hơn 0.


HS : phân số dơng là:


Phân số âm là:


<b>C. Luyn tập - củng cố:</b>
Bµi 38 (tr.23 SGK )
a) Thêi gian nào dài hơn


HS lµm bµi tËp


a) vµ .MC:12





Cã hay dài hơn
b) Đoạn thẳng nào ngắn hơn:


hay


b) vµ .MC:20




cã hay ngắn hơn




4

5

14

60


6

6

21

72







3


5



2

3

2


;

;


3 5

7








0


0



5


3

0

3



0


5

5

5







2 2 0 2 <sub>0</sub>


3 3 3 3


3 0 3


0


5 5 5


2 2 0 2


0



7 7 7 7


 
   
 
 
  
 
   


15

2 41 7 0


;

;

;

;


16

5 49

8 3





2 41


;


5 49




15 7


;


16

8




2 41


;



5 49




2


3

<i>h</i>


3


4

<i>h</i>


2


3

<i>h</i>


3


4

<i>h</i>


8


12

<i>h</i>


9


12

<i>h</i>


9

8



12

<i>h</i>

12

<i>h</i>



2


3

<i>h</i>


3


4

<i>h</i>


7


10

<i>m</i>


3


4

<i>m</i>


7


10

<i>m</i>


3



4

<i>m</i>


14


20

<i>m</i>


15


20

<i>m</i>


14

15


20

<i>m</i>

20

<i>m</i>



7


10

<i>m</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>Bài 40 (SGK_T24):</b>


Lưới nµo sÉm nhÊt


Giáo viên đưa bảng phụ ra.


HS hoạt động theo nhóm
kết quả


a)


b) MC: 60


VËy lưới B sÉm nhÊt.


<b>Bài 57 (SBT_T11):</b>


Điền số thích hợp vào ô vuông



GV: Để tìm đc số thích hợp ở ô vuông ,


tr-c hết ta cần làm gì?


Tỡm mu chung v cỏc tha s phụ tơng ứng?
- Quy đồng mẫu các phân số


- Suy ra quan hệ giữa các tử thức. Từ đó tìm
ra số cần điền ở ô vuông.


HS : Cần phải quy đồng mẫu các phân số
15 = 3.5


40 = 23<sub>.5 </sub>


lµ -63; -60; -57




lµ -21; -20; -19
<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- N¾m vững quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng di dạng hai phân số có cùng
mẫu dơng.


- Bµi tËp vỊ nhµ sè 37, 38 (c,d), 39 , 41 tr.23, 24 SGK
- Bµi sè 51, 54 tr.10,11 SBT


- Hướng dẫn bài 41 SGK. Dùng tính chất bắc cầu để so sánh 2 phân số.





2

5

4


: ; :

; :



6

12

15


8

11


:

; :



20

30



<i>A</i>

<i>B</i>

<i>C</i>


<i>D</i>

<i>E</i>



20 25 16 24 22


;

;

;

;


60 60 60 60 60



4

2

11

8

5


15

6

30

20 12






8

7



15

40

15








MC = 2

3

<sub>.3.5= 120</sub>



8

7



15

40

15


64

.3

56


120

120

120



64

.3

56


.3











 

 



</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


 HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu.
 Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng


 Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn các
phân số trước khi cộng)


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>



 GV: SGK, bảng phụ, giáo án.
 HS: B¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.
<b>III. Ti ến trình dạy học :</b>


- Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


HS 1: Muèn so s¸nh hai phân số ta làm thế
nào?


Chữa bài 41 (24 SGK ) câu a, b


+ Muốn so sánh hai phân số ta viết chúng di
dạng hai phân số có cùng mẫu số rồi so sánh
các tử số với nhau


Phân số nào có tử số lớn hơn là phân số lớn
hơn


Chữa bài tËp 41 (a, b)
a) vµ




b) vµ





-GV : Em nào cho cô biết quy tắc cộng 2 phân
số đã học ở tiểu học. Cho ví dụ


- HS 2: * Muèn céng 2 ph©n sè cã cïng mÉu
sè ta céng 2 tư sè víi nhau cßn giữ nguyên
mẫu số.


* Muốn cộng 2 phân số khác mẫu sè ta viÕt




6
7


11
10
11


1
10


6
1
7






6 11
7 10
5


17


 2


7
5


0
17
2


0
7





5 2


17 7




<b>Tieát 78</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

- GV : Ghi ra góc bảng dạng TQ phát biểu cña
HS


- GV : Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với
các phân số có tử số và mẫu số là các số
ngun. Đó chính là nội dung bài hơm nay


hai ph©n sè cã cïng mÉu sè rồi cộng hai tử số
giữ nguyên mẫu số.


Ví dụ:


<b>B. B ài mới:</b>

<b>Phép cộng phân số</b>



<b> 1. Cộng hai phân số cùng mẫu:</b>


GV cho HS ghi lại VD đã lấy trên bảng


Yêu cầu HS lấy thêm 1 số ví dụ khác trong đó
có phân số mà tử số và mẫu số là các số
nguyên


a) VÝ dô:


- GV : Qua các ví dụ trên ai nhắc lại quy tắc
cộng 2 phân sè cã cïng mÉu sè. ViÕt tỉng
qu¸t


HS ph¸t biĨu nh (SGK_T25)
b) Quy tắc SGK (25)



c) Tổng quát


GV cho HS làm ?1 gọi 3 HS lên bảng làm HS 1:
a)
HS2:
b)
HS 3:
c)




a b a+b


+ =


m m m


(a,b,m N;m 0)
a c ad bc ad+bc


+ = + =


b d bd bd bd


(a,b,c,d N;b,d 0)


 


 



2 4 2 4 6


5 5 5 5


1 3 2 3 5


2 4 4 4 4




  


   


2 4 2 4 6


5 5 5 5


2 1 2 1 1


3 3 3 3


2 7 2 7 2 ( 7) 5


9 9 9 9 9 9




  



   


  


   


    




a b a+b


+ =


m m m


(a,b,m<i>Z</i>;m 0)


3 5 8


1
8 8  8


1 4 1 ( 4) 3


7 7 7 7


   



  


6 14


18 21


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

GV : Em cã nhËn xÐt g× về các phân số


* Theo em ta nên làm nh thÕ nµo trước khi
thùc hiƯn phÐp céng.


* Em h·y thùc hiÖn phÐp tÝnh


GV : chú ý trước khi thực hiện ta nên quan sát
xem các phân số đã cho tối giản chưa. Nếu


ch-ưa tèi gi¶n ta nªn rót gän råi míi thùc hiƯn
phÐp tÝnh.


* Cả 2 phân số đều chưa tối giản


* Nªn rót gän về phân số tối giản
HS 3:


GV cho HS lm ?2 (SGK_T25 ) HS : Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của
cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết
được dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1


vÝ dơ:



Cđng sè GV cho HS lµm bµi 42 c©u
a, b (SGK_T26)


a)


b)


a)


HS 2:


<b>2. Cộng hai phân số không cùng mẫu:</b>
*Muèn céng 2 ph©n sè không cùng mẫu ta
làm thÕ nµo?


* Muốn quy đồng mẫu số các phân số ta làm
thế nào?


- GV ghi tóm tắt các bước quy đồng vào góc
bảng để HS nhớ


- GV cho vÝ dơ


* Ta phải quy đồng mẫu số các phân số.


HS: Phát biểu lại quy tắc quy đồng mẫu số các
phân số
HS :


6 14

18 21



6 14 1 2 1 ( 2) 1


18 21 3 3 3 3


    


    


5 3
5 3


1 1


5 3 2


2
1 1

   
  
  
1 1


5 3 2


2


1 1
  
  
7 8
25 25




7 8 7 8 7 ( 8)


25 25 25 25 25


15 3
25 5
     
   

 
 
1 5
6 6


 1 5 1 ( 5)


6 6 6


4 2
6 3


  
 
 
 
2 3
5 7



2 3 14 15


. : 35.


5 7 35 35


14 ( 15) 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách làm


GV cho HS cả lớp làm ?3 sau đó gọi 3 HS lên
bảng.
HS 1
a)
HS 2:
b)
HS 3:
c)


GV : Qua các ví dụ trên em hÃy nêu quy tắc
cộng hai phân số không cùng mẫu số



GV gọi vài HS phát biểu lại


GV cho HS làm bài 42 câu c, d (SGK_T26)
Gọi 2 HS lên bảng


HS ph¸t biĨu như (SGK_T26)


HS 1:
c)


HS 2:
d)


<b>C. C ng c:</b>


<b>Bài 44 (SGK_T26)</b>


Điền dấu <; >; = vào ô trống


HS hot ng theo nhúm
Kt qu:




2 4 10 4


. :15


3 15 15 15



10 4 6 2


15 15 5


<i>MSC</i>


 


  


   


  


11 9 11 9


. : 30


15 10 15 10


22 27 22 ( 27) 5 1


30 30 30 30 6


<i>MSC</i>

  

    


    
1 1


3 3. : 7


7 7


1 21 20


7 7 7


<i>MSC</i>

  


  


6 14 18 14


13 39 39 39


18 ( 14) 4


39 39


 


  



 


 


4 4 4 4 4 2


5 18 5 18 5 9


36 10 36 ( 10) 26


45 45 45 45


 
    

  
   
4 3
) 1
7 7


15 3 8


)


22 22 11


3 2 1


)



5 3 5


1 3 11 4


)


6 4 14 7


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>d</i>

 

  



 
 
4 3
) 1
7 7


15 3 8


)



22 22 11


3 2 1


)


5 3 5


1 3 11 4


)


6 4 14 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

so s¸nh.


<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Häc thuéc quy tắc cộng phân số.


- V nh lm cỏc bi 43, 45 (SGK_T26), Bµi 58, 59, 60, 61, 63 (SBT_T12)


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>Ngày soạn: 02/03/2010</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


HS bit vn dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số và khơng cùng mẫu.
 Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.


 Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng (có thể rút gọn phân


số trước khi cộng, rút gọn kết quả)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


 GV: 2 bảng phụ ghi bài 62 (b) SBT để HS chơi trò chơi.
 HS: Bảng nhóm, bút viết bảng.


<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


- Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


KiÓm tra HS 1:


1. Nêu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu
số. Viết công thức tổng quát.


2. Chữa bài 43 (a,d) (26sgk)
TÝnh tỉng


c)
d)


KiĨm tra HS 2:


1. Nªu quy tắc cộng hai phân số không cùng
mẫu số.



1. HS phát biểu quy tắc. Viết công thức tổng
quát, cả lớp nhận xét.


2. Chữa bài tập:
c)


d)


HS 2: Phát biểu quy tắc, cả lớp nhận xét
2. Chữa bài 45 (26 SGK )


tìm x biÕt
a)
b)
a)
b)


3 6
21 42


18 15
24 21




3 6 1 1


0



21 42 7 7


 


   


18 15 3 5


. : 28


24 21 4 7


21 20 41


28 28 28


<i>MSC</i>
  
  

  
  
1 3
2 4


<i>x</i>  


1 3 2 3 1



2 4 4 4 4


<i>x</i>    


5 19


5 6 30


<i>x</i> 


 


5 19


5 6 30


25 19


5 30 30


6
5 30
1
5 5
1
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>



 

 


 

<b>Tieát 79</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>Bài 58 (SBT_T12): Cộng các phân số sau:</b>
a)


b)
c)


<b>Bài 59 (SBT_T12): Cộng các phân số </b>
a)


b)
c)


Qua bµi nµy lưu ý HS rót gän kÕt quả nếu có.
<b>Bài 60(SBT_T12): Cộng các phân số.</b>


Yờu cu HS đọc đề bài và nhận xét trước khi
thực hiện phép cộng ta nên làm thế nào? Vì
sao ?


a)



b)
c)


<b>Bài 63(SBT_T12): Toán đố </b>


GV gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài.
GV gợi ý: Nếu làm riêng thì một giờ mỗi ngời
làm được mấy phần cơng việc?


GV: NÕu lµm chung mét giê c¶ hai ngi
cùng làm sẽ làm đợc bao nhiêu công việc.
GV: Gọi 1 HS lên bảng .


* Em hÃy trình bày hoàn chỉnh bài toán


HS1: a)
HS2: b)
HS3: c)


Gi 3 HS lên bảng làm đồng thời 3 câu a, b, c.
HS1: a)


HS2: b)
HS3: c)


* HS đọc đề bài và nhận xét


* Trước khi làm phép cộng ta nên rút gọn phân
số để đưa về phân số tối giản vì khi quy đồng
mẫu số sẽ gọn hơn. Sau đó gọi 3 HS lên bảng


làm theo nhận xét .


HS 1: a)
HS 2: b)
HS 3: c)


HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài
Tóm tắt: nếu làm riêng.
Ngời thứ nhất làm mất 4 giờ
Ngời thứ hai làm mất 3 gi


Nếu làm chung thì 1 giờ làm đc bao nhiêu
HS: 1 giờ cả hai ngời làm đợc


công việc


Một HS lên bảng giải còn HS cả lớp làm vào
vở


Bài giải:


Một giờ ngi thứ nhất làm đợc
công việc




1 2


6 5



3 7
5 4


5
( 2)
6

 


1 2 5 12 17


65 30 30 30


3 7 12 35 23


5 4 20 20 20


  


   


5 12 5 17


( 2)


6 6 6 6


   
    


1 5
8 8



4 12
13 39


1 1
21 28
 


1 5 1 5


8 8 8 8


6 3
8 4
  
  

 
 


4 12 4 4
0
13 39 13 13



 


   


1 1 4 3


21 28 84 84


7 1
84 12
   
  
 
 


3 16 3 8 5


29 58 29 29 29


 


   


8 36 1 4 3


40 45 5 5 5


  
   
1


3
1
4
1 1
4 3


8 15 4 5 9


1


18 27 9 9 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Một giờ ngi thứ hai làm đợc
công việc


Mt gi cả hai người làm đợc
cơng việc


<b>Bµi 64 (SBT_T12):</b>


GV cho HS hoạt động nhúm.


GV gợi ý: phải tìm đc các phân số
sao cho cã tö b»ng -3


Biến đổi các phân số và để
có tử bằng - 3, rồi tỡm cỏc phõn s


GV kiểm tra, cho điểm các nhóm làm bài tốt,
trình bày rõ ràng.



HS c bi và phân tích đầu bài, trao đổi
trong nhóm.


HS hoạt động nhóm.


Tổng các phân số đó là:


<b>C. Củng cố : </b>


*GV gọi học sinh nhắc lại phép cộng phân số
cùng mẫu và không cùng mẫu.


T chc cho học sinh “Trị chơi tính nhanh”
<b>bài 62(b) SBT. Đề nghị ghi sẵn ở 2 bảng phụ.</b>
Cho 2 đội chơi gồm 1 đội nam và một đội nữ.
Mỗi đội cử 5 bạn. Mỗi bạn được quyền điền
kết quả vào 1 ô rồi chuyển bút cho người tiếp
theo, thời gian chơi trong vòng 3 phút.


Khi các đội phân công xong, GV cho hiệu
lệnh để các i bt u thc hin.


Hoàn chỉnh bảng sau


Một vài HS nhắc lại.


HS: Cú 2 phút để cử và phân công, đội lên
bảng xếp theo hàng dọc



<b>D. Hướng dẫn về nhà:</b>


 Học thuộc quy tắc.


Bài tập 61, 65 (SBT_T12)


Ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên
Đọc trớc bài tính chất cơ bản của phép cộng ph©n sè.




1 1 3 4 7


4 3 12 12   12


<i>a</i>
<i>b</i>
1 1
7 8
<i>a</i>
<i>b</i>
 


  1 3<sub>;</sub> 1 3


7 21 8 24


1 3 3 3 3 1


7 21 22 23 24 8



   
 
     
    
1
7
 1
8

<i>a</i>


<i>b</i> <sub>3</sub> <sub>3</sub> <sub>69</sub> <sub>66</sub> <sub>135</sub>


22 23 506 506 506


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


 HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: Giao hoán, kết hợp cộng với số 0.
 Bớc đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính đợc hợp lý, nhất là khi cộng


nhiỊu ph©n sè.


 Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản ca phộp cng
phõn s


<b>II. Chuẩn bị của GV và HS:</b>
B¶ng phơ.


 GV chuẩn bị các tấm bìa (hình 8 ) tr. 28 SGK. 2 bảng phụ để chơi “ trị chơi ghép hình”.


 HS bảng nhóm, bút viết bảng, mỗi HS mang 4 phần của tấm bìa đợc cắt ra nh hỡnh 8, bỏn


kính 10 cm.


<b>III. Tiến trình dạy häc : </b>


- Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt dộng của HS</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV nêu câu hỏi kiểm tra:


HS1: Em hÃy cho biết phép cộng số nguyên
có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát:


Thực hiện phép tính:


Rót ra nhËn xÐt


- HS 2: Thực hiện phép tính
a)


Hai HS lên bảng kiểm tra.


HS1: Phép cộng só nguyên có các tính chất:
+ Giao ho¸n: a + b = b + a


+ Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c)


+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0.
Bài tập:


NhËn xÐt: PhÐp céng ph©n sè cã tÝnh chÊt giao
ho¸n


- HS 2:
a)



2 -3


+
3 5


-3 2
+
5 3
2 -3 10 -9 1


+


3 5 15 15 15 
-3 2 -9 10 1


+


5 3 15 15 15  



1 -1 3
+


3 2 4


 




 


 


1 -1 3 2 3 3
+


3 2 4 6 6 4


1 3 2 9 7
6 4 12 12 12




   


   


   


   



 


   


1 1 3 1 2 3


3 2 4 3 4 4


1 1 4 3 7
3 4 12 12 12


 


   


<sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


   


    


<b>Tiết 80</b>



<b>Tiết 80</b>

<b>§8. </b>

<i>Tính chất cơ bản của phép</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

<b>B. Bµi míi : </b>
<b> 1. C¸c tÝnh chÊt : </b>


GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của


phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu. Em
nào cho biết các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số (Phát biểu và nêu công thức
tổng quát).


GV treo bảng phụ ghi các T/C.
*Mỗi tính chất em hÃy cho 1 ví dụ:


GV: Theo em, tổng của nhiều phân số có tính
chất giao hoán và kết hợp không?


GV: Với tính chất cơ bản của phép cộng phân
số giúp ta điều gì?


HS :a) Tính chất giao hoán


b) Tính chất kết hợp


c) Cộng với số 0


Chú ý: a, b, c, d, p, q Z; b,d,q0.
* HS vÝ dơ:


a)


b)


c)


HS: Tỉng cđa nhiỊu ph©n sè cịng có tính chất


giao hoán và kết hợp.


HS: Nh tớnh cht cơ bản của phân số khi cộng
nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các
phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc
tính tốn đợc thuận tiện.


<b>2. ¸ p dơng : </b>


GV: Nhê nhËn xÐt trªn em h·y tính nhanh
tổng các phân số sau:


Gi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi lên
bảng .



1 1 3


3 2 4




 


<sub></sub>  <sub></sub>


 


a c c a
+



b d  d b


a c p a c p
+


b d q b d q


 


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


   


a a a


+0=0+ =


b b b


-1 2 2 1 1
2 3 3 2 6




   



-1 2 1 1 2 1 1
2 3 3 2 3 3 2




   


     


   


   


5 5 5


0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

A:


GV cho học sinh làm ?2
HS cả lớp làm vào vở .


Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B,C


GV cho HS làm ?2HS cả lớp làm vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B, C.


(Tính chất giao hoán )
A



(TÝnh chÊt kÕt hỵp )
A= (-1) + 1 +
A= 0 +


A= (céng víi 0)


HS1:
B=


B=


(TÝnh chÊt giao ho¸n)


B=


(TÝnh chÊt giao ho¸n)


B =
B=
B=
HS2:
C=
C=
C=


(TÝnh chÊt giao hoán và kết hợp)


C=



C=




2 15 15 8 4


17 17 23 23 19
 


   


2 15 15 4 8


17 23 17 19 23


 
   
1
( 1)
7
 


3 6 1 1


6 6 6 7


  


 



  


 


 


1 1 1 1


2 3 6 7


  


 


  


 


 


1 1 1 1


2 7 3 6


  


  


1 3 2 5



2 21 6 30


  
  
4
19
4
0
19

4
( 1) 1


19
  


2 15 15 8 4


17 17 23 23 19
 


   


   


   


   


-3 2 -1 3 5



= + + + +


4 7 4 5 7


3
5
3
5
3
5


3 1 2 5 3


4 4 7 7 5


 


   


<sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub>


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

<b>Bµi 48(SGK_T28)</b>


GV: Đa 8 tấm hình cắt nh hình 8 (SGK_T28)
Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép
nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu ca
bi.



a) hình tròn


b) hình tròn


c) hình tròn


d) hình tròn


Có thể tổ chức cho HS theo 2 đội. Mỗi đội
gồm 4 ngời. Chọn miếng bìa thích hợp để
ghép theo yêu cầu của bài. Mỗi ngời ghép 1
hình vào bảng của đội. Đội nào nhanh và
đúng sẽ đợc thởng điểm.


Mỗi câu đúng sẽ đợc 1 điểm và thời gian
nhanh hơn 2 điểm.


(Mỗi HS khi lên mang theo 4 phần của tấm
bìa đợc cắt ra từ một hình trịn có bán kính 10
cm).
C=
Đáp án:
a)
b)
c)
d)
GV: u cầu vài HS phát biểu lại các tính chất
cơ bản của phép cộng phân số.



<b>Bµi 51(SGK_T29):</b>


Tìm năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để
khi cộng lại đợc tổng là 0


<b>Bµi 50 (SGK_T29)</b>


HS: Đọc kỹ đề bài và tự tìm cách giải. 5 cách
chọn là:
a)
b)
c)
d)



7 1 6


7 7 7


 
 
1
4
2
3
7
12
1
2



5 1 2 2


12 12 12  3


5 2 1 2 4 7


12 12 12 12 12  12


5 1 1 2 4


12 12 2 12 12


1 2 1


12 12 4


1 1 1 1 1 1


; ; ;0; ; ;


6 3 2 2 3 6


   


1 1 1
0


2 3 6




  
1 1
0 0
6 6

  
1 1
0 0
2 2

  
1 1
0 0
3 3

  


1 1 1


0


2 3 6




</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

GV gọi từng HS đứng tai chỗ trả lời
GV kết quả ghi vào bảng


+ =



+ + +


+ =


= = =


+ =


<b>C. H íng dÉn vỊ nhµ:</b>


- Học thuộc lịng các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
- Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK). Bài 66, 68 (SBT _T13).




71
60
 1
3
17


20


13
12
5


6


1


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

<b>Ngày soạn: 08/3/2010</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số


Cú k nng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính đợc hợp lý.
Nhất là khi cộng nhiều phân số.


 Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng
phân số.


<b>II. ChuÈn bÞ của GV v HS:</b>


GV chuẩn bị bảng phụ ghi bài tập 53, 64, 67 (SGK_T30,31)
 HS: B¶ng nhãm, bót viÕt b¶ng.


<b>III. Tiến trình dạy học : </b>


- Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. Ki ểm tra bài cũ:</b>



HS1: Ph¸t biĨu các tính chất cơ bản của phép
cộng phân số và viết dạng tổng quát.


<b>Chữa bài 49 (SGK_T29)</b>


HS2: Chữa bài 52 (SGK_T29)


HS1: Lên bảng phát biểu và viết tổng quát


<b>Bài 49 (SGK_T29)</b>


Sau 30 phút Hùng đi đợc quãng đờng là:


(quóng ng)


Điền số thích hợp vào « trèng


<b>a</b>


<b>b</b>


<b>a+b</b>




1 1 2 12 9 8


3 4 9 36 36 36


29
36



    




7
23


3
5


5
14


4
3


2
5


<b>Tiết 81</b>



<b>Tiết 81</b>

<i>Luyện tập</i>



16
27
5
27


4


23
7
10


2
7
2
3
6
5
11
27
11
23
13
10
9
14


</div>

<!--links-->

×