Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên ở các trường tiểu học huyện chư păh tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 126 trang )

Đ IăH CăĐĨăNẲNG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

HOĨNGăTH ăTHU

QU NăLụăHO TăĐ NGăT ăB IăD
NG
C AăăGIÁOăVIểNă ăCÁCăTR
NGăTI UăH C
HUY NăCH ăPĔHăT NHăGIAăLAI

LU NăVĔNăTH CăSƾăQU NăLụăGIÁOăD C

ĐƠăN ngă- Nĕmă2020


Đ IăH CăĐĨăNẲNG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

HOĨNGăTH ăTHU

QU NăLụăHO TăĐ NGăT ăB IăD
NG
C AăăGIÁOăVIểNă ăCÁCăTR
NGăTI UăH C
HUY NăCH ăPĔHăT NHăGIAăLAI

ChuyênăngƠnh:ăQu nălỦăgiáoăd c
Mƣăs : 8140114



LU NăVĔNăTH CăSƾă

Ng

iăh

ngăd năkhoaăh c:ăPGS.TS.ăTR NăXUỂNăBÁCH

ĐƠăN ng - Nĕmă2020


i

L IăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

HoƠngăTh ăThu


ii
QU NăLụăHO TăĐ NGăT ăB IăD
NGăC AăăGIÁOăVIểNă
ăCÁCăTR
NGăTI UăH CăHUY NăCH ăPĔHăT NHăGIAăLAI
Chuyên ngành: Quản lỦ giáo d c

Họ vƠ tên học viên:
HoƠng Thị Thu
Ng i h ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Xuơn Bách
C s đƠo tạo: Đại học S phạm – Đại học ĐƠ Nẵng
Tómăt t:ă
1. Nh ngăk tăqu ăchínhăc aălu năvĕn
Trên c s nghiên c u lỦ luận vƠ khảo sát thực tiễn luận văn đƣ đ xuất các biện pháp quản lỦ
hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên các tr ng ti u học huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai trong th i
gian qua đƣ đạt đ c một số thƠnh tựu nhất định: Có sự chuy n bi n v nhận th c c a CBQL, giáo
viên v hoạt động tự b i d ỡng. Các tr ng đƣ xơy dựng k hoạch tự b i d ỡng giáo viên trên c s
xác định nội dung tự b i d ỡng, lỦ do cần tự b i d ỡng vƠ các hình th c tự b i d ỡng t ng đối phù
h p với đi u kiện giáo viên c a tr ng mình; Việc chỉ đạo t ch c hoạt động tự b i d ỡng đ c đánh
giá t ng đối tốt từ phòng Giáo d c vƠ ĐƠo tạo đ n các tr ng.
2. ụănghƿaăkhoaăh căvƠăth căti năc aălu năvĕn
Hoạt động tự b i d ỡng giáo viên nhằm góp phần nơng cao, hoƠn thiện chất l ng v trình độ
chính trị, năng lực chun mơn, nghiệp v cho đội ngũ giáo viên TH. Đơy lƠ hoạt động có Ủ nghĩa
quan trọng trong cơng cuộc đ i mới giáo d c n ớc nhƠ theo h ớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xƣ hội
hóa, dơn ch hóa vƠ hội nhập quốc t . Muốn công tác tự b i d ỡng đạt đ c m c tiêu đ ra thì cơng
tác quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng có Ủ nghĩa quy t định đ n chất l ng c a công tác BDTX vƠ đánh
giá chuẩn giáo viên.
Đ tƠi góp phần giúp hiệu tr ng các tr ng TH trên địa bƠn huyện Ch Păh có th vận d ng
phù h p với tình hình, đi u kiện c a tr ng, đối t ng học sinh. Từ đó góp một phần nhỏ vƠo việc
nơng cao chất l ng giáo d c toƠn diện, góp phần thực hiện thắng l i các ch tr ng, đ ng lối c a
Đảng, chính sách c a NhƠ n ớc v giáo d c cũng nh m c tiêu giáo d c c a NgƠnh.
3. H ngănghiênăcứuăti pătheoăc
K t quả nghiên c u c a luận văn
giáo viên các tr ng ti u học huyên Ch
vƠ GV đ đánh giá thêm tính ng d ng c
thực tiễn các tr ng ti u học


aăd ătƠi
có th áp d ng trong quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a
Păh tỉnh Gia Lai. Đ ng th i theo dõi sự phản h i từ CBQL
a luận văn lƠm c s cho việc nghiên c u vƠ áp d ng vƠo

4. Từăkhóa:
Quản lỦ, Quản lỦ giáo d c, b i d ỡng, t h b i d ỡng, quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng.
Xácănh năc aăgiáoăviênăh

ngăd n

PGS. TS.Tr năXuơnăBách

Ng

iăth căhi năđ ătƠi

Hoàng Th ăThu


iii
MANAGINGăTEACHERS’ăSELF-TRAINING ACTIVITIES AT PRIMARY
SCHOOLS IN CHU PAH DISTRICT, GIA LAI PROVINCE
Major: Education Management
Student's full name: Hoang Thi Thu
The scientific instructor: Assoc.Prof.Dr. Tran Xuan Bach
Training campus: University of Pedagogy - Danang University
Summary:
1. The main results of the thesis
On the basis of theoretical research and practical survey, the thesis has proposed measures to

manage self-training activities of primary teachers in Chu Pah district in Gia Lai province. Recently, it
has achieved some success: There is a change in the awareness of managers and teachers about selftraining activities. Schools have developed teacher self-training plans on the basis of determining the
content of self-training, the reason for self-training and the forms of self-training relatively appropriate
with the conditions of their teachers; The direction of organizing self-training activities is relatively
well evaluated from the Department of Education and Training to the schools.
2. Scientific and practical significance of the thesis:
Self-training activities for teachers contribute to improving and perfecting the quality of
political competence, professional competence and specialist knowledge for the primary teachers. This
is an important activity in the country's renovation of education towards standardization,
modernization, socialization, democratization and international integration. In order for self-training
activities to achieve the set goals, the management of self-training activities has decisive meaning to
the quality of training and evaluation of teachers' standards. The project contributes to help many
principals of primary schoools in Chu Pah district apply in accordance with the situation, conditions of
the school, the target audience. Finally, it contributes one a small part of improving to the
comprehensive educational quality and the successful implementation of the Party's guidelines and
policies, the State's policies on education as well as educational objectives.
3. Further researching directions of the topic:
The result of the thesis can be applied in the management of primary teachers' self-training
activities in Chu Pah in Gia Lai province. Also, it monitors the feedback from administrators and
teachers to further assess the applicability of the thesis as a basis for research and practical application
in primary schools.
4. Keywords
Managing, educating, training, self-training, managing self-training activities.
Supervisor’săconfirmation

Assoc.Prof.Dr. Tran Xuan Bach

Student

Hoang Thi Thu



iv

M CăL C
L IăCAMăĐOAN ........................................................................................................... i
TịMăT Tă .....................................................................................................................ii
M CăL C ..................................................................................................................... iv
DANHăM CăCH ăVI TăT T................................................................................. viii
DANHăM CăCÁCăB NG............................................................................................ ix
DANHăM C CÁC HÌNH ............................................................................................. x
M ăĐ U......................................................................................................................... 1
1. LỦ do chọn đ tƠi................................................................................................... 1
2. M c đích nghiên c u............................................................................................. 4
3. Khách th vƠ đối t ng nghiên c u ...................................................................... 4
4. Giả thuy t khoa học .............................................................................................. 5
5. Nhiệm v nghiên c u ............................................................................................ 5
6. Giới hạn phạm vi nghiên c u ................................................................................ 5
7. Ph ng pháp nghiên c u ...................................................................................... 5
8. Cấu trúc c a luận văn ............................................................................................ 5
CH
NGă 1.ă C ă S ă Lụă LU Nă V ă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă T ă B Iă
D
NG C AăGIÁOăVIểNăTI UăH C..................................................................... 6
1.1. T ng quan vấn đ nghiên c u .................................................................................. 6
1.1.1. Các nghiên c u n ớc ngoƠi ......................................................................... 6
1.1.2. Các nghiên c u Việt Nam ............................................................................ 8
1.2. Các khái niệm chính c a đ tƠi ............................................................................... 10
1.2.1. Quản lỦ .......................................................................................................... 10
1.2.2. Quản lỦ giáo d c ........................................................................................... 12

1.2.3. Quản lỦ nhƠ tr ng ....................................................................................... 17
1.2.4. B i d ỡng...................................................................................................... 17
1.2.5. Tự b i d ỡng................................................................................................. 18
1.2.6. Quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên ............................................. 19
1.2.7. B i d ỡng th ng xuyên .............................................................................. 20
1.2.8. Quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng th ng xuyên ............................................ 20
1.2.9. B i d ỡng th ng xuyên đội ngũ giáo viên ti u học ................................... 21
1.3. Giáo d c ti u học trong bối cảnh đ i mới giáo d c ............................................... 21
1.3.1. Giáo d c ti u học trong hệ thống giáo d c quốc dơn.................................... 21
1.3.2. Những yêu cầu đối với giáo d c ti u học trong giai đoạn hiện nay ............. 23


v
1.3.3. Những tiêu chuẩn đối với giáo viên ti u học đạt chuẩn ngh nghiệp giáo
viên c s giáo d c ph thông ....................................................................................... 24
1.4. LỦ luận v hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học .................................... 25
1.4.1. M c tiêu tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học .............................................. 25
1.4.2. Nội dung, ch ng trình tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học ....................... 26
1.4.3. Ph ng pháp tự b i d ỡng c a giáo viên ..................................................... 28
1.4.4. Các hình th c tự b i d ỡng c a giáo viên .................................................... 28
1.4.5. Các đi u kiện hỗ tr hoạt động tự b i d ỡng giáo viên ............................... 31
1.5. Quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên các tr ng ti u học ................... 32
1.5.1. Quản lỦ m c tiêu tự b i d ỡng giáo viên ..................................................... 32
1.5.2. Quản lỦ nội dung, ch ng trình tự b i d ỡng giáo viên .............................. 32
1.5.3. Quản lỦ ph ng pháp tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học .......................... 33
1.5.4. Quản lỦ hình th c tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học ................................ 33
1.5.5. Quản lỦ các đi u kiện ph c v hoạt động tự b i d ỡng giáo viên ............... 33
1.5.6. Ki m tra, đánh giá hoạt động tự b i d ỡng giáo viên .................................. 34
TI U K T CH NG 1 ................................................................................................ 36
CH

NGă 2. TH Că TR NGă QU Nă Lụă HO Tă Đ NGă T ă B Iă D
NGă
C AăGIÁOăVIểNă ăCÁCăTR
NGăTI UăH CăHUY NăCH ăPĔHăăT NHă
GIA LAI........................................................................................................................ 37
2.1. Khái quát v quá trình khảo sát .............................................................................. 37
2.1.1. M c tiêu khảo sát .......................................................................................... 37
2.1.2. Nội dung khảo sát ......................................................................................... 37
2.1.3. Đối t ng vƠ địa bƠn khảo sát ...................................................................... 37
2.1.4. Ph ng pháp khảo sát ................................................................................... 37
2.1.5. Quy trình thực hiện khảo sát ......................................................................... 37
2.2. Khái quát v tự nhiên vƠ kinh t - xƣ hội huyện Ch Păh, tỉnh Gia Lai ............. 38
2.2.1. Đi u kiện tự nhiên vƠ KT-XH c a huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai .................. 38
2.2.2. Tình hình phát tri n Giáo d c vƠ ĐƠo tạo huyện Ch Păh ........................... 40
2.3. Thực trạng đội ngũ giáo viên ti u học huyện Ch Păh, tỉnh Gia Lai.................. 42
2.3.1. V số l ng ................................................................................................... 42
2.3.2. V trình độ đƠo tạo vƠ chất l ng c a GV ti u học...................................... 43
2.3.3. V c cấu giáo viên ti u học ......................................................................... 43
2.3.4. Những khó khăn c a giáo viên ti u học huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai ...... 44
2.4. Thực trạng hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên các tr ng THPT huyện
Ch Păh, tỉnh Gia Lai .................................................................................................... 45
2.4.1. Thực trạng m c tiêu tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học ............................ 45


vi
2.4.2. Thực trạng nội dung tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học ............................ 46
2.4.3. Thực trạng v ph ng pháp tự b i d ỡng giáo viên ti u học ...................... 48
2.4.4. Thực trạng v hình th c tự b i d ỡng giáo viên ti u học............................ 49
2.4.5. Thực trạng v các đi u kiện hỗ tr hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên .. 51
2.5. Thực trạng quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên các tr ng ti u học

huyện Ch Păh, tỉnh Gia Lai ......................................................................................... 51
2.5.1. Thực trạng quản lỦ m c tiêu tự b i d ỡng c a giáo viên ............................. 52
2.5.2. Thực trạng quản lỦ nội dung tự b i d ỡng c a giáo viên ............................. 52
2.5.3. Thực trạng quản lỦ ph ng pháp vƠ hình th c tự b i d ỡng c a giáo viên . 53
2.5.4. Thực trạng quản lỦ các đi u kiện ph c v hoạt động tự b i d ỡng c a
giáo viên ........................................................................................................................ 56
2.6. Đánh giá chung ....................................................................................................... 57
2.6.1. Những đi m mạnh......................................................................................... 57
2.6.2. Những đi m y u ............................................................................................ 58
2.6.3. Nguyên nhơn c a những y u kém ................................................................. 58
TI U K T CH NG 2 ................................................................................................ 60
CH
NGă3. BI NăPHÁPăQU NăLụăHO TăĐ NG T ăB IăD
NGăC Aă
GIÁOăVIểNă ăCÁCăTR
NGăTI UăH CăHUY NăCH ăPĔHăăT NHăGIAă
LAI ................................................................................................................................ 61
3.1. Nguyên tắc xơy dựng các biện pháp quản lỦ .......................................................... 61
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính k thừa ................................................................. 61
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đ ng bộ ................................................ 62
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................................. 62
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả............................................................... 62
3.2. Các biện pháp c th ............................................................................................... 63
3.2.1. T ch c các hoạt động nơng cao nhận th c cho cán bộ quản lỦ vƠ giáo
viên v hoạt động tự b i d ỡng giáo viên ti u học ....................................................... 63
3.2.2. Tăng c ng thực hiện các ch c năng quản lí trong hoạt động tự b i
d ỡng giáo viên ti u học nhằm đáp ng chuẩn ngh nghiệp vƠ yêu cầu đ i mới giáo
d c – đƠo tạo hiện nay ................................................................................................... 66
3.2.3. Đ i mới hình th c, ph ng pháp hoạt động tự b i d ỡng giáo viên ........... 67
3.2.4. Đ i mới ki m tra, đánh giá hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên .............. 70

3.2.5. Đảm bảo các đi u kiện cần thi t cho hoạt động tự b i d ỡng ...................... 73
3.2.6. HoƠn thiện c ch phối h p trong quản lí đ thực hiện hoạt động tự b i
d ỡng ............................................................................................................................. 75
3.2.7. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................... 77


vii
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thi t vƠ tính khả thi c a các biện pháp ............................... 77
3.3.1. Các b ớc ti n hƠnh khảo nghiệm .................................................................. 77
3.3.2. K t quả khảo nghiệm vƠ k t luận.................................................................. 78
TI U K T CH NG 3 ................................................................................................ 81
K TăLU NăVĨăKHUY NăNGH ............................................................................. 82
TĨIăLI UăTHAMăKH O........................................................................................... 87
PH ăL C
QUY TăĐ NHăGIAOăĐ ăTĨIăLU NăVĔN (B năsao)


viii

DANHăM CăCH ăVI TăT T
BD

B i d ỡng

BDTX

B i d ỡng th

BDCM


B i dBỡng
i d chuyên
ỡng chuyên
môn môn

BDGV

B i dBỡng
i d giáo
ỡngviên
chun mơn

BGH

Ban giám hiệu

CNH - HĐH

Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa

CNTT

Cơng nghệ thơng tin

CSVC

C s vật chất

CBQL


Cán bộ quản lý

CBQLGD

Cán bộ quản lý giáo d c

CNN

Chuẩn ngh nghiệp

GD

Giáo d c

GD-ĐT

Giáo d c vƠ ĐƠo tạo

GDTH

Giáo d c ti u học

GV

Giáo viên

GVTH

Giáo viên ti u học


HS

Học sinh

HT

Hiệu tr

KH

K hoạch

KHGD

Khoa học giáo d c

KT - XH

Kinh t - Xƣ hội

NLCM

Năng lực chuyên môn

QLGD

Quản lý giáo d c

TH


Ti u học

TTCM

T tr

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xƣ hội ch nghĩa

ng xuyên

ng

ng chuyên môn


ix

DANHăM CăCÁCăB NG

S ăhi uă
b ng

Tênăb ng


Trang

2.1.

Số l ng tr ng, lớp, học sinh c a NgƠnh Giáo d c vƠ ĐƠo tạo
từ năm 2015 – 2019

41

2.2.

Quy mô phát tri n giáo d c ti u học từ năm 2015 – 2019

41

2.3.

Thống kê số l

42

2.4.

C cấu đội ngũ giáo viên ti u học huyện Ch Păh, tỉnh Gia Lai

43

2.5.

Thực trạng m c tiêu tự b i d ỡng c a giáo viên ti u học


46

2.6.

Đánh giá sự lựa chọn vƠ thực hiện nội dung tự b i d ỡng c a
giáo viên ti u học huyện Ch Păh

47

2.7.

T ng h p ph ng pháp tự b i d ỡng c a giáo viên tr
học huyện Ch Păh (n = 228)

49

2.8.

T ng h p hình th c tự b i d ỡng c a giáo viên tr
huyện Ch Păh (n = 228)

2.9.

Thực trạng v các đi u kiện hỗ tr hoạt động tự b i d ỡng c a
giáo viên

51

2.10.


Thực trạng quản lỦ m c tiêu tự b i d ỡng c a giáo viên

52

2.11.

M c độ hiệu quả c a quản lỦ nội dung tự b i d ỡng c a giáo
viên các tr ng ti u học

53

2.12.

T ng h p thực trạng quản lỦ hình th c tự b i d ỡng c a GV
c a tr ng ti u học

54

2.13.

Đánh giá thực trạng ph
giáo viên ti u học

54

2.14.

Thực trạng các đi u kiện cho công tác tự b i d ỡng c a giáo
viên


56

3.1.

K t quả khảo nghiệm tính cấp thi t vƠ tính khả thi c a 6 biện
pháp

78

ng CBGV, NV vƠ HS năm học 2018 – 2019

ng ti u

ng ti u học

ng pháp vƠ k t quả tự b i d ỡng c a

50


x

DANHăM CăCÁC HÌNH
S ăhi uă
hình

Tên hình

Trang


1.1.

Khái niệm quản lỦ giáo d c

14

2.1.

Bản đ hành chính huyện Ch Păh

38

3.1.

So sánh tính cấp thi t vƠ tính khả thi c a 6 biện pháp

79


1

M ăĐ U
1. LỦădoăch năđ ătƠi
B ớc vƠo những năm đầu c a th kỷ XXI, mọi quốc gia trên th giới đang đ ng
tr ớc những c hội vƠ thách th c ch y u: Khoa học - công nghệ phát tri n với những
b ớc ti n nhảy vọt đƣ đ a th giới chuy n từ kỷ nguyên công nghiệp sang kỷ nguyên
thông tin vƠ phát tri n kinh t trí th c; Xu th toƠn cầu hố vƠ hội nhập quốc t vừa tạo
ra q trình h p tác đ phát tri n vƠ vừa lƠ quá trình đấu tranh gay gắt nhằm bảo vệ l i
ích quốc gia, bảo t n bản sắc văn hố vƠ truy n thống c a mỗi dơn tộc. Những đặc

tr ng mang tính khách quan nêu trên đƣ tác động vƠ lƠm bi n đ i nhanh chóng, sơu sắc
đ n tất cả các lĩnh vực hoạt động c a xƣ hội, trong đó có giáo d c. Sự bi n đ i đó đ c
th hiện tr ớc h t quan niệm mới v mẫu hình nhơn cách ng i học đáp ng yêu cầu
ngu n nhơn lực xƣ hội trong bối cảnh chung nói trên. Nh ng vì giáo d c lại lƠ y u tố
c bản đ phát tri n con ng i, tạo ngu n lực cho phát tri n KT-XH, cho nên cũng vì
các yêu cầu mới v ngu n nhơn lực xƣ hội đƣ dẫn đ n sự tất y u phải đ i mới v giáo
d c vƠ quản lỦ giáo d c.
NgƠy 04/11/2013, T ng Bí th Nguyễn Phú Trọng đƣ kỦ ban hƠnh nghị quy t
Hội nghị lần th 8, Ban Chấp hƠnh Trung ng khóa XI (Nghị quy t số 29-NQ/TW)
v đ i mới căn bản, toƠn diện giáo d c vƠ đƠo tạo. Theo đó, cùng với sự vận động c a
n n kinh t , xƣ hội, hệ thống giáo d c s có những chuy n bi n đáng k . VƠ h n bao
gi h t, quan đi m “muốn t n tại vƠ phát tri n con ng i cần học tập th ng xuyên,
học tập suốt đ i” (L. Wattshon) cƠng đ c đ cao. M c tiêu vƠ nội dung đ i mới căn
bản, toƠn diện giáo d c vƠ đƠo tạo đang đặt ra yêu cầu cao trong lao động s phạm c a
ng i thầy. Đảng ta đƣ xác định “đ đảm bảo chất l ng giáo d c phải giải quy t tốt
vấn đ thầy giáo”. Nghị quy t 29-NQ/TW cũng đặt ra m c tiêu: “Đối với giáo d c ph
thơng, tập trung phát tri n trí tuệ, th chất, hình thƠnh phẩm chất, năng lực cơng dơn,
phát hiện vƠ b i d ỡng năng khi u, định h ớng ngh nghiệp cho học sinh. Nơng cao
chất l ng giáo d c toƠn diện, chú trọng giáo d c lỦ t ng, truy n thống, đạo đ c, lối
sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực vƠ kỹ năng thực hƠnh, vận d ng ki n th c vƠo thực
tiễn. Phát tri n khả năng sáng tạo, tự học, khuy n khích học tập suốt đ i”.
Sự nghiệp Giáo d c vƠ ĐƠo tạo luôn đ c Đảng vƠ NhƠ n ớc ta quan tơm,
chăm lo vƠ đầu t phát tri n. Đảng ta khẳng định : “Giáo d c vƠ đƠo tạo lƠ quốc sách
hƠng đầu, lƠ sự nghiệp c a Đảng, NhƠ n ớc vƠ c a toƠn dơn…..” và "Đ i mới căn bản,
toƠn diện n n giáo d c Việt Nam theo h ớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xƣ hội hóa, dơn
ch hóa vƠ hội nhập quốc t , trong đó, đ i mới c ch quản lỦ giáo d c, phát tri n đội
ngũ giáo viên vƠ cán bộ quản lỦ giáo d c lƠ khơu then chốt" vƠ "Giáo d c vƠ đƠo tạo


2

có s mệnh nơng cao dơn trí, phát tri n ngu n nhơn lực, b i d ỡng nhơn tƠi, góp phần
quan trọng xơy dựng đất n ớc, xơy dựng n n văn hóa vƠ con ng i Việt Nam"[1].
Chi n l c phát tri n kinh t - xƣ hội 2011 - 2020 đƣ định h ớng: "Phát tri n vƠ nơng
cao chất l ng ngu n nhơn lực, nhất lƠ nhơn lực chất l ng cao lƠ một đột phá chi n
l c". Chi n l c phát tri n giáo d c 2011 - 2020 nhằm quán triệt vƠ c th hóa các
ch tr ng, định h ớng đ i mới giáo d c vƠ đƠo tạo, góp phần thực hiện thắng l i
Nghị quy t Đại hội Đảng toƠn quốc lần th XI vƠ Chi n l c phát tri n kinh t - xƣ hội
2011 - 2020 c a đất n ớc.
Tr ớc xu th phát tri n nh vũ bƣo c a khoa học cơng nghệ, c a toƠn cầu hóa,
đặc biệt lƠ sự n i lên c a n n kinh t tri th c thì các ngu n lực ngƠy cƠng tr nên khan
hi m h n. NgƠy nay, con ng i đ c xem nh một tƠi nguyên quan trọng nhất, một
y u tố c bản cho sự phát tri n b n vững. Chính vì vậy con ng i vừa lƠ m c tiêu, vừa
lƠ động lực c a sự phát tri n kinh t - xƣ hội, tốc độ phát tri n c a mỗi quốc gia lƠ do
con ng i quy t định. Trong mọi lĩnh vực hoạt động c a NhƠ n ớc, ngu n nhơn lực
cũng đóng vai trị lƠ n n tảng, cốt lõi cho việc xơy dựng vƠ phát tri n một n n kinh t ,
chính trị, giáo d c chất l ng, chuyên nghiệp, ngƠy cƠng hiện đại.
Trong quá trình vận động vƠ phát tri n c a mỗi quốc gia nói riêng vƠ toƠn nhân
loại nói chung thì nhơn lực ln lƠ ngu n lực bất bi n, một tƠi nguyên quan trọng hƠng
đầu. Vì vậy, vấn đ sử d ng ngu n nhơn lực luôn đ c đặt lên hƠng đầu, n u nh khơu
tuy n d ng nhơn lực địi hỏi phải lƠ những ng i có trình độ chun mơn vƠ phẩm
chất ngh nghiệp thì khơu sử d ng ngu n nhơn lực cũng đạt ra các yêu cầu trong đó có
tính hiệu quả. Việc sử d ng ngu n nhơn lực h p lỦ, hiệu quả lƠ một khơu quan trọng
trong công cuộc xơy dựng một n n hƠnh chính hoƠn thiện, chuyên nghiệp, hiện đại. “
Hi n tƠi lƠ nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì th n ớc hùng mạnh, r i lên cao,
nguyên khí suy y u thì th n ớc y u, r i thấp xuống”. Đi u đó khơng chỉ th hiện giá
trị c a nhơn tƠi trong lịch sử c a Việt Nam mƠ ngƠy nay trong th i đại tri th c nó vẫn
cịn ngun giá trị đối với mọi quốc gia trên th giới. Chính vì vậy, Đảng ta đƣ đ ra
yêu cầu “HoƠn thiện hệ thống c ch , chính sách phát hiện, đƠo tạo, b i d ỡng, sử
d ng nhơn tƠi đáp ng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa” vƠ “…tạo b ớc chuy n
căn bản trong việc phát hiện, đƠo tạo, b i d ỡng, sử d ng nhơn tƠi vƠ đội ngũ cán bộ

khoa học, chuyên môn giỏi; xơy dựng chi n l c quốc gia v nhơn tƠi, coi đó lƠ giải
pháp rất quan trọng trong việc thực hiện chi n l c cán bộ” [1]. Trong đó sử d ng
nhơn tƠi lƠ một trong những b ớc căn bản nhất.
Nhận th c sơu sắc giáo d c vƠ đƠo tạo cùng với khoa học vƠ công nghệ lƠ nhơn
tố quy t định tăng tr ng kinh t vƠ phát tri n xƣ hội, đầu t cho giáo d c - đƠo tạo lƠ
đầu t phát tri n”. Việc đ i mới, nơng cao chất l ng giáo d c lƠ một vấn đ h t s c


3
quan trọng vƠ cấp bách đối với sự phát tri n c a đất n ớc, lƠ quá trình lơu dƠi vƠ
khơng ít khó khăn. Trong đó, phát tri n đội ngũ nhƠ giáo lƠ giải pháp trọng tơm, nhƠ
giáo giữ vai trò quy t định trong việc đảm bảo vƠ nơng cao chất l ng giáo d c. NhƠ
n ớc t ch c đƠo tạo, b i d ỡng đội ngũ nhƠ giáo; có chính sách sử d ng, đƣi ngộ,
đảm bảo các đi u kiện cần thi t v vật chất vƠ tinh thần đ nhƠ giáo thực hiện tốt vai
trị, nhiệm v c a mình.
Trong sự phát tri n giáo d c vƠ đƠo tạongƠy nay, đội ngũ giáo viên lƠ lực
l ng có vai trị quan trọng nhất, trực ti p quy t định chất l ng giáo d c vƠ
đƠo tạo. Nghị quy t Trung ng 2 khóa VIII đƣ khẳng định: “Giáo viên lƠ nhơn tố
quy t định chất l ng c a giáo d c vƠ đ c xƣ hội tôn vinh” [1, tr.10]. Chỉ thị 40/CTTW ngƠy 15/6/2004 c a Ban Bí th Trung ng Đảng v việc xơy dựng, nơng cao
chất l ng đội ngũ nhƠ giáo vƠ cán bộ quản lỦ giáo d c cũng đƣ nêu rõ: “M c tiêu lƠ
xơy dựng đội ngũ nhƠ giáo vƠ cán bộ quản lỦ giáo d c đ c chuẩn hóa, đảm bảo chất
l ng, đ v số l ng, đ ng bộ v c cấu, đặc biệt chú trọng nơng cao bản lĩnh chính
trị, phẩm chất, lối sống, l ng tơm, tay ngh c a nhƠ giáo; thông qua việc quản lỦ,
phát tri n đúng định h ớng vƠ có hiệu quả sự nghiệp giáo d c đ nơng cao chất l ng
đƠo tạo ngu n nhơn lực, đáp ng những địi hỏi ngƠy cƠng cao c a sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ớc.” [13, tr.1-2]. Trong mỗi nhƠ tr ng, đội ngũ giáo
viên lƠ lực l ng ch đạo, trực ti p thực hiện ch c năng trọng y u c a giáo d c lƠ
thông qua việc truy n đạt tri th c, hình thƠnh vƠ phát tri n nhơn cách toƠn diện cho th
hệ trẻ, góp phần đƠo tạo ngu n nhơn lực cho quá trình phát tri n c a đất n ớc.Thực
t chất l ng vƠ hiệu quả giáo d c n ớc ta trong những năm gần đơy đƣ có những

b ớc kh i sắc nh ng ch a đáp ng đ c u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
đi u kiện kinh t thị tr ng định h ớng xƣ hội ch nghĩa vƠ hội nhập quốc t . Đội
ngũ nhƠ giáo vƠ cán bộ quản lỦ giáo d c còn bộc lộ những hạn ch , bất cập; số l ng
giáo viên còn thi u, c cấu giáo viên đang mất cơn đối giữa các môn học, bậc học, các
vùng mi n; chất l ng chuyên môn, nghiệp v c a đội ngũ giáo viên còn ch a đáp
ng yêu cầu đ i mới giáo d c vƠ phát tri n kinh t , xƣ hội. Nhi u giáo viên ch a thực
sự đ i mới ph ng pháp dạy học, còn nặng v truy n th ki n th c, ít chú Ủ đ n phát
tri n t duy, năng lực sáng tạo vƠ kỹ năng thực hƠnh c a học sinh.Có nhi u nguyên
nhơn dẫn đ n những t n tại, y u kém nêu trên nh ng một trong những nguyên nhân
ch y u lƠ công tác quản lỦ đội ngũ giáo viên ch a có những biện pháp phù h p đ
nơng cao năng lực chuyên môn, nghiệp v c a mỗi giáo viên nhằm đáp ng yêu cầu
nhiệm v c a ngƠnh giáo d c trong giai đoạn hiện nay theo tinh thần c a Nghị quy t
số 29-NQ/TW ngƠy 04 tháng 11 năm 2013 c a Hội nghị c a Ban chấp hƠnh Trung
ng Đảng lần th 8, khóa XI với những định h ớng v đ i mới căn bản, toƠn diện


4
giáo d c vƠ đƠo tạo [1].
Đ đáp ng các u cầu trên, vấn đ c bản có tính quy t định vƠ lƠ giải pháp đột
phá trong yêu cầu nơng cao năng lực, phẩm chất, kỹ năng s phạm c a ng i GV
chính lƠ các kỹ năng tự h ớng nghiệp, tự học, tự nghiên c u c a họ. Muốn vậy, mỗi
nhƠ giáo cần có k hoạch tự b i d ỡng tri th c, trong đó việc t ch c phát tri n các kỹ
năng tự học, tự nghiên c u cho bản thơn.
Hiện nay, còn khơng ít GV rất tự ti với việc tự học vƠ nghĩ rằng chỉ có đi học tập
trung, đ n tr ng đ n lớp, có thầy giảng giải thì mới nơng cao đ c trình độ vƠ khả
năng giảng dạy c a mình. Vì lỦ do kinh t vƠ cuộc sống gia đình, một số GV ch a
quan tơm đ n việc tự học, tự nghiên c u. Các ti t dạy trên lớp chỉ lƠ giáo án, SGK vƠ
sách giáo viên; ch a có sự trăn tr , tìm tịi sáng tạo trong chun mơn; ít nghiên c u
sách tham khảo hoặc ch a xơy dựng th viện t liệu chun mơn cho bản thơn,...Một
số GV khơng có đ tri th c vƠ kỹ năng đ vi t một đ tƠi nghiên c u khoa học hoặc

một sáng ki n kinh nghiệm theo đúng m c tiêu khoa học c a nó. Một số ng i vi t
tham luận chuyên môn lại nhầm sang một báo cáo, hoặc vi t chữ nhi u nh ng nội
dung thông tin rất nghèo nƠn. Có nhi u lỦ do khác nhau đ lỦ giải các hạn ch trên
nh ng có th thấy: trình độ chun mơn, Ủ th c trách nhiệm, lỦ t ng ngh nghiệp c a
một số GV còn thấp, các kỹ năng tự học, tự nghiên c u đ trau d i trình độ tay ngh
cịn nhi u hạn ch .
Hiện nay, công tác quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên các tr ng
ti u học huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai đƣ đ c thực hiện bằng nhi u biện pháp vƠ đạt
hiệu quả t ng đối tốt. Chất l ng giáo d c ngƠy cƠng đ c phát tri n. Tr ớc những
yêu cầu đ i mới căn bản, toƠn diện giáo d c vƠ đƠo tạo trong giai đoạn hiện nay
cần có các biện pháp quản lỦ tự b i d ỡng cho giáo viên các tr ng ti u học phù h p
h n, đạt hiệu quả cao h n. Xuất phát từ những c s lỦ luận vƠ thực tiễn, tôi chọn đ
tƠi nghiên c u ắQu nălỦăho tăđ ngăt ăb iăd ngăc aăgiáoăviênă ăcácătr ngăti uă
h căhuy năCh ăPĕhăt nhăGiaăLai”.
2.ăM căđíchănghiênăcứu
Trên c s nghiên c u lỦ luận vƠ thực tiễn quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng
GVTH đ xuất các biện pháp quản lỦ c a Hiệu tr ng các tr ng TH đối với hoạt
động tự b i d ỡng c a giáo viên nhằm góp phần nơng cao chất l ng đội ngũ GVTH.
3.ăKháchăth ăvƠăđ iăt ngănghiênăcứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động tự b i d ỡng c a GV các tr

ng ti u học

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a GVTH

huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai.



5
4.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Trên c s lỦ luận v quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên vƠ thực
trạng quản lỦ quản lỦ hoạt động nƠy có th đ xuất đ c các biện pháp h p lỦ, khả thi
nhằm nơng cao chất l ng đội ngũ GVTH c a địa ph ng.
5.ăNhi măv ănghiênăcứu
5.1. Nghiên c u c s lỦ luận v quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a GV các
tr ng ti u học
5.2. Khảo sát thực trạng quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a GV các tr ng
ti u học huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai
5.3. Đ xuất các biện pháp quản lỦ c a hiệu tr ng đối với hoạt động tự b i d ỡng c a GVTH huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai
6.ăGi iăh năph măviănghiênăcứu
Nghiên c u đ xuất biện pháp quản lỦ cho hiệu tr ng v quản lỦ hoạt động tự
b i d ỡng c a giáo viên các tr ng ti u học huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai giai đoạn
2020 - 2025
7.ăPh ngăphápănghiênăcứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ
8.ăC uătrúcăc aălu năvĕn
NgoƠi phần m đầu vƠ k t luận, nội dung chính c a luận văn đ c cấu trúc
trong 3 ch ng sau:
- Ch ng 1: C s lỦ luận v quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên
các tr ng ti u học.
- Ch ng 2: Thực trạng quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên các tr ng ti u học huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai.
- Ch ng 3: Biện pháp quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo viên các tr ng
ti u học huyện Ch Păh tỉnh Gia Lai.


6


CH

NGă1

C ăS ăLụăLU N V ăQU NăLụăHO TăĐ NG T ăB IăD
C AăGIÁOăVIểNăTI UăH C

NG

1.1.ăT ngăquanăv năđ ănghiênăcứu
Nghiên c u tìm ra các biện pháp tăng c ng hoạt động dạy học nhằm góp phần
nơng cao chất l ng dạy học nói chung việc quản lỦ b i d ỡng dạy học c a giáo viên
tr ng ti u học c s lƠ một vấn đ ln mang tính th i sự vƠ không đ n giản. B i
l , công tác quản lỦ hoạt động dạy học cho mỗi cấp học, bậc học, cho mỗi tr ng, mỗi
địa ph ng, vùng, mi n… lƠ khác nhau. Mặt khác, các biện pháp quản lỦ hoạt động tự
b i d ỡng c a giáo viên các tr ng ti u học ph thuộc vƠo k t quả nghiên c u khoa
học c a nhi u ngƠnh, ph thuộc vƠo đối t ng quản lỦ, m c tiêu quản lỦ c a từng giai
đoạn… vƠ cả kinh nghiệm cũng nh năng lực c a nhƠ quản lỦ c a bộ máy quản lỦ c a
nhƠ tr ng c th . Do đó việc t ng k t kinh nghiệm cả v lỦ luận vƠ thực tiễn v quản
lỦ hoạt động dạy học lƠ việc lƠm cần thi t nhằm rút ra những bƠi học kinh nghiệm b
ích cho các nhƠ quản lỦ.
1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài
Hầu h t các quốc gia trên th giới đ u coi hoạt động b i d ỡng giáo viên lƠ vấn
đ phát tri n c bản trong phát tri n giáo d c. Việc tạo mọi đi u kiện thuận l i đ mọi
ng i có c hội học tập suốt đ i, học tập th ng xuyên đ kịp th i b sung ki n th c vƠ
đ i mới ph ng pháp hoạt động phù h p với sự phát tri n KT-XH lƠ ph ng châm
hƠnh động c a các cấp quản lỦ giáo d c.
Tại Pakistan, có ch ng trình b i d ỡng v s phạm do nhƠ n ớc quy định
trong th i gian 3 tháng, g m các nội dung nh giáo d c nghiệp v dạy học, c s tơm

lỦ giáo d c, ph ng pháp nghiên c u, đánh giá vƠ nhận xét học sinh, ... đối với đội
ngũ giáo viên mới vƠo ngh ch a quá 3 năm.
Trung Quốc, Chính ph coi đƠo tạo BDGV lƠ “Máy cái” c a toƠn bộ ngƠnh
giáo d c, lƠ c s n n tảng cho việc dạy dỗ th hệ mới, đƠo tạo nên những con ng i
có t t ng đạo đ c tốt, có học vấn sơu sắc vƠ sẵn sƠng thích ng th giới t ng lai.
Họ dƠnh cho GV những danh hiệu cao quỦ nh : “Viên kim c ng c a nhơn loại”;
“Ng i vun tr ng các bông hoa c a dơn tộc”... Họ đƣ “Tăng đầu t u tiên xơy dựng
vƠ c ng cố các tr ng s phạm trọng đi m, coi đó lƠ đối sách chi n l c c a toƠn bộ
sự nghiệp giáo d c, coi việc lƠm tốt công tác giáo d c s phạm lƠ ch c năng c a
chính ph ”.
LƠo, cơng tác đƠo tạo b i d ỡng nhằm đạt chuẩn, v t chuẩn v trình độ
năng lực nghiệp v cho giáo viên đƣ đạt đ c nhi u k t quả đáng k . Bộ Giáo d c và


7
ĐƠo tạo LƠo đƣ xơy dựng ch ng trình BDTX cho giáo viên ph thông theo các chu
kỳ: 1992-1995; 1996-2000. NgoƠi ra các cấp QLGD c s còn chịu trách nhiệm t
ch c b i d ỡng giáo viên v chính trị, chun mơn nghiệp v .
Philippin, cơng tác b i d ỡng cho giáo viên không t ch c trong năm học mƠ
t ch c b i d ỡng vƠo các khoá học trong th i gian học sinh nghỉ hè. Hè th nhất bao
g m các nội dung môn học, nguyên tắc dạy học, tơm lỦ học vƠ đánh giá trong giáo
d c; hè th hai g m các môn v quan hệ con ng i, tri t học giáo d c, nội dung vƠ
ph ng pháp giáo d c; hè th ba g m nghiên c u giáo d c, vi t tƠi liệu trong giáo d c
vƠ hè th t g m ki n th c nơng cao, kĩ năng nhận xét, vấn đ lập k hoạch giảng dạy,
vi t tƠi liệu giảng dạy sách giáo khoa, sách tham khảo, …
Tại Nhật Bản, việc b i d ỡng vƠ đƠo tạo lại cho giáo viên vƠ cán bộ quản lỦ
giáo d c lƠ nhiệm v bắt buộc đối với ng i lao động s phạm. Tùy theo thực t c a
từng đ n vị cá nhơn mƠ các cấp quản lỦ giáo d c đ ra các ph ng th c b i d ỡng
khác nhau trong một phạm vi theo yêu cầu nhất định. C th lƠ mỗi tr ng cử từ 3 đ n
5 giáo viên đ c đƠo tạo lại một lần theo chuyên môn mới vƠ tập trung nhi u vƠo đ i

mới ph ng pháp dạy học.
Tại Thái Lan, từ 1998 việc b i d ỡng giáo viên đ c ti n hƠnh các trung tơm
học tập cộng đ ng nhằm thực hiện giáo d c c bản, huấn luyện kĩ năng ngh nghiệp
vƠ thông tin t vấn cho mọi ng i dơn trong xƣ hội.
Năm 1998, trong công bố do UNESCO khu vực t ch c tại Nepal v t ch c
quản lỦ tr ng đại học đƣ khẳng định: b i d ỡng đội ngũ giáo viên lƠ vấn đ c bản
trong phát tri n giáo d c.
Pháp, đất n ớc có truy n thống coi trọng ngh dạy học. Họ quan niệm: “Giảng
dạy lƠ một ngh đòi hỏi có trình độ chun sơu vƠ đ c đƠo tạo v ngh nghiệp rất cao”.
Việc b i d ỡng giáo viên Pháp đ c thực hiện theo 3 h ớng chính: Coi trọng việc tự
nơng cao trình độ ngh nghiệp c a giáo viên. Tạo ra sự phù h p với công việc đối với tất
cả giáo viên đặc biệt lƠ đối với giáo viên dạy các môn mƠ lĩnh vực đó ln có sự phát
tri n mạnh m vƠ các thi t bị tr nên lạc hậu.Định kỳ xác định những ki n th c s phải
đ a vƠo t ng th ch ng trình b i d ỡng đ t ch c BDGV. Có th nói Pháp ln có
sự chú trọng tới vấn đ BDGV, b i họ ln mong muốn có đội ngũ giáo viên có chất
l ng cao nhằm đảm bảo m c tiêu, k hoạch giáo d c vƠ đƠo tạo.
Anh, b i d ỡng giáo viên đ c ti n hƠnh đƠo tạo lại cho giáo viên theo
những ch ng trình rất đa dạng trong 3 tháng với nội dung b i d ỡng ch y u lƠ xu
h ớng hiện đại c a ch ng trình ti u học, trung học, vận d ng các ph ng pháp tích
cực trong giáo d c. NgoƠi ra, các trung tơm giáo viên còn t ch c những cuộc họp,
bu i chi u phim…giúp giáo viên giải quy t những vấn đ riêng c a mình.


8
Tri u Tiên lƠ một trong những n ớc có chính sách rất thi t thực v b i d ỡng
vƠ đƠo tạo lại đội ngũ giáo viên. Tất cả đội ngũ giáo viên đ u phải tham gia học tập
đầy đ các nội dung ch ng trình v nơng cao trình độ vƠ nghiệp v chun mơn theo
quy định. NhƠ n ớc đƣ đ a ra hai ch ng trình lớn đ c thực thi hiệu quả trong thập
kỉ vừa qua; đó lƠ: “Ch ng trình b i d ỡng giáo viên mới” đ b i d ỡng giáo viên
thực hiện trong 10 năm vƠ “Ch ng trình trao đ i” đ đ a giáo viên đi tập huấn tại

n ớc ngoƠi.
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam
Ch tịch H Chí Minh ln đ cao vai trị c a b i d ỡng, Ng i dạy rằng: “B i
d ỡng th hệ cách mạng cho đ i sau lƠ một việc rất quan trọng vƠ rất cần
thi t”. Bác cũng rất coi trọng vấn đ b i d ỡng vƠ tự b i d ỡng. Ng i chỉ rõ: “V
cách học, phải lấy tự học lƠm cốt” [25].
Nghị quy t Đại hội Đảng toƠn quốc lần th X chỉ rõ: “… u tiên hƠng đầu cho
việc nơng cao chất l ng dạy vƠ học. Đ i mới ch ng trình, nội dung, ph ng pháp
dạy vƠ học, nơng cao chất l ng đội ngũ giáo viên vƠ tăng c ng c s vật chất c a
nhƠ tr ng” [1].
Ngay sau năm 1975, việc đƠo tạo vƠ b i d ỡng giáo viên nói chung đ c thực
hiện trong bối cảnh cả n ớc phải khắc ph c hậu quả khốc liệt c a cuộc chi n tranh
chống Mỹ, nên gặp rất nhi u khó khăn. Ch ng trình đƠo tạo giáo viên các vùng
mi n đ c t ch c theo các hình th c khác nhau, nội dung đƠo tạo khác nhau dẫn tới
trình độ chun mơn nghiệp v c a đội ngũ giáo viên cũng khác nhau. Đ đáp ng yêu
cầu c a cải cách giáo d c, Đảng vƠ NhƠ n ớc ta có những ch tr ng cấp bách đ đƠo
tạo vƠ b i d ỡng đội ngũ giáo viên theo nhi u loại hình khác nhau đặc biệt lƠ đội ngũ
GVTH nh : đƠo tạo chính quy, tại ch c, ngắn hạn vƠ cấp tốc theo các hệ khác nhau 4
+ 3, 7 + 2, 7 + 3, 9+3, 10 + 2, ... dẫn đ n trình độ c a GVTH khơng đ ng đ u.
Sau giải phóng mi n Nam, vấn đ đặt ra lƠ khôi ph c, n định các tr ng học
phía Nam. Nhi u cán bộ, giáo viên đ c đi u động từ mi n Bắc vƠo đ hỗ tr cho việc
đó, ch a k số giảng viên Đại học đ c thỉnh giảng vƠ đ cho gu ng máy các tr ng
Đại học trong đó chuy n động bình th ng. Tháng 4/1976, t ng tuy n cử thống nhất
n ớc nhƠ. Tháng 12/1976, Đại hội Đảng lần th IV vạch ra con đ ng cả n ớc ti n
lên ch nghĩa xƣ hội. Đại hội IV chỉ rõ những đặc tr ng cần phải b i d ỡng cho con
ng i mới là
Từ năm 1986, cả n ớc b ớc vƠo th i kỳ đ i mới toƠn diện đ thực hiện m c
tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, Đảng vƠ NhƠ n ớc ta h t s c coi trọng đ n sự phát
tri n giáo d c nhằm tạo động lực phát tri n kinh t xƣ hội. Bắt đầu từ đơy, việc đƠo
tạo, b i d ỡng giáo viên có những chuy n bi n tích cực nhằm dần dần chuẩn hố đội



9
ngũ nƠy. Tuy ngu n ngơn sách còn hạn hẹp, nh ng Đảng vƠ NhƠ n ớc đƣ coi công tác
BDTX lƠ rất cần thi t nhằm nơng cao trình độ đội ngũ giáo viên v chính trị, chun
mơn nghiệp v đ đáp ng yêu cầu nơng cao chất l ng giáo d c. Bộ Giáo d c vƠ ĐƠo
tạo t ch c các ch ng trình BDTX theo chu kỳ ba năm cho giáo viên, trải qua ba chu
kỳ BDTX 1992 - 1996, 1997 -2000, 2003 - 2007 đƣ phần nƠo khẳng định đ c những
kinh nghiệm b ích v hoạt động nơng cao năng lực s phạm cho đội ngũ giáo viên ph
thông. Nh ng thực t việc tri n khai cơng tác BDTX cịn nhi u bất cập: V nội dung,
ch ng trình, hình th c t ch c, c s vật chất (CSVC), th i gian,... vƠ đặc biệt lƠ biện
pháp quản lỦ còn nhi u hạn ch , dẫn đ n hiệu quả BDTX ch a cao, ch a đáp ng kịp
th i với sự phát tri n giáo d c. Do đó, vấn đ quản lỦ hoạt động b i d ỡng nơng cao
chất l ng c a đội ngũ giáo viên nói chung vƠ giáo viên TH nói riêng cần phải đ ra
những biện pháp hữu hiệu vƠ có tính khả thi đáp ng yêu cầu c a giai đoạn mới.
Từ năm 1997 đ n nay, Bộ Giáo d c vƠ ĐƠo tạo lần l t qua các th i kỳ lƣnh
đạo c a các Bộ tr ng: Bộ tr ng Nguyễn Minh Hi n, Bộ tr ng Nguyễn Thiện
Nhơn, Bộ tr ng Phạm Vũ Luận vƠ từ 4/2016 đ n nay lƠ Bộ tr ng Phùng Xuơn Nhạ.
Giáo d c trong giai đoạn nƠy đƣ đáp ng đ c c bản nhu cầu học tập ngƠy cƠng tăng
c a nhơn dơn. Thực hiện đ c các m c tiêu lớn trong Chi n l c phát tri n giáo d c:
nơng cao dơn trí, đƠo tạo nhơn lực, b i d ỡng nhơn tƠi ph c v cho sự nghiệp phát
tri n đất n ớc vƠ hội nhập quốc t thƠnh công. Trong giai đoạn đ i mới, đặc biệt sau
khi tri n khai thực hiện Nghị quy t Đại hội Đảng lần th XI vƠ Nghị quy t số 29NQ/TW v đ i mới căn bản, toƠn diện giáo d c vƠ đƠo tạo, giáo d c đƣ đạt đ c
những thƠnh tựu to lớn, góp phần quan trọng vƠo sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa vƠ hội nhập quốc t c a đất n ớc. Hệ thống tr ng lớp vƠ quy mô giáo d c phát
tri n nhanh, thực hiện n n giáo d c toƠn dơn, đáp ng nhu cầu học tập ngƠy cƠng tăng
c a nhơn dơn vƠ nơng cao trình độ đƠo tạo, trình độ vƠ kỹ năng ngh nghiệp cho ng i
lao động. Công bằng xƣ hội trong ti p cận giáo d c có nhi u ti n bộ, nhất lƠ đối với
ng i dơn tộc thi u số, lao động nông thôn, các đối t ng chính sách vƠ ng i có hoƠn
cảnh khó khăn, bình đẳng giới đ c bảo đảm. Chất l ng giáo d c vƠ đƠo tạo đ c

nơng lên, góp phần đáp ng yêu cầu nhơn lực ph c v cho phát tri n kinh t - xƣ hội,
xơy dựng vƠ bảo vệ T quốc. Công tác phát tri n đội ngũ đ c đặc biệt chú trọng đ
c ng cố vƠ đ i mới. C s vật chất kỹ thuật c a hệ thống giáo d c vƠ đƠo tạo đ c
tăng thêm vƠ từng b ớc hiện đại hóa. Xƣ hội hóa giáo d c vƠ h p tác quốc t đ c đẩy
mạnh, đạt nhi u k t quả quan trọng.
Trong cuốn Phát tri n Giáo d c vƠ đƠo tạo nhơn tƠi c a Nghiêm Đình Vì và
Nguyễn Đắc H ng đƣ khẳng định “Thầy giáo lƠ quy t định hƠng đầu đối với chất
l ng giáo d c, do đó muốn phát tri n giáo d c thì tr ớc h t vƠ trên h t phải phát tri n


10
đội ngũ giáo d c cả v số l ng vƠ chất l ng” [42]. Từ đó đ a ra những nghiên c u
v những th i kỳ bi n chuy n c a giáo d c vƠ đ nghị v những cải cách ch ng trình
đƠo tạo giáo viên.
Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: “Bất c hoƠn cảnh nƠo dù khó khăn đ n đơu,
ngƠnh giáo d c cũng tìm mọi biện pháp m tr ng, lớp (dƠi hạn, ngắn hạn, cấp tốc,
tập trung, phơn tán, nhóm nhỏ...) đ đƠo tạo, b i d ỡng đội ngũ. Đ ng th i tác giả
cũng đ a ra một số bƠi học v b i d ỡng đội ngũ giáo viên.
Trong cuốn: “Cẩm nang nơng cao năng lực vƠ phát tri n đội ngũ giáo d c” do
Trần Quang QuỦ chỉ đạo biên soạn đƣ đ cập rất nhi u đ n ngh thầy, ng i thầy,
năng lực s phạm vƠ con ng i nơng cao năng lực s phạm.
Cuốn: “Giải pháp t ng th quản lỦ nhƠ tr ng hiệu quả trong th i kỳ hội nhập
quốc t ” do H Ph ng Lan biên tập đƣ nêu lên những yêu cầu xơy dựng vƠ phát tri n
đội ngũ, việc tăng c ng quản lỦ, xơy dựng vƠ phát tri n đội ngũ.
Một số luận văn thạc sĩ nh :
“Biện pháp quản lỦ công tác b i d ỡng th ng xuyên cho giáo viên các tr ng
THPT tại huyện Mộ Đ c, tỉnh Quảng Ngƣi c a Ngô Anh Hải.
“Biện pháp quản lỦ công tác b i d ỡng th ng xuyên cho giáo viên tr ng
mầm nom ngoƠi công lập, quận Thanh Khê ThƠnh phố ĐƠ Nẵng” c a Thơn Thị HoƠng
Vy đƣ khảo sát thực trạng quản lỦ b i d ỡng th ng xuyên một số tr ng mầm non

ngoƠi công lập quận Thanh Khê ThƠnh phố ĐƠ Nẵng , đ xuất các biện pháp quản lỦ
c a Hiệu tr ng đối với công tác BDTX cho giáo viên mầm non ngoƠi công lập.
Các luận văn vừa nêu trên đ u đ cập đ n vấn đ quản lỦ công tác b i d ỡng
giáo viên nói chung, b i d ỡng th ng xuyên cho giáo viên nói riêng. Hiện tại, ch a
có đ tƠi nghiên c u nƠo đ cập đ n vấn đ quản lỦ hoạt động tự b i d ỡng c a giáo
viên các tr ng ti u học huyện Ch Păh, tỉnh Gia Lai
1.2.ăCácăkháiăni măchínhăc aăđ ătƠi
1.2.1. Quản lý
Từ khi xuất hiện xƣ hội loƠi ng i, tr ớc nhu cầu sinh t n vƠ phát tri n, con ng i
đƣ bi t quy t thƠnh bầy, thƠnh nhóm đ t n tại vƠ phát tri n. Từ lao động đ n lẻ đ n lao
động phối h p, ph c tạp, con ng i đƣ bi t phơn công, h p tác với nhau trong cộng đ ng
nhằm đạt đ c năng suất lao động cao h n. Sự phơn cơng, h p tác đó địi hỏi phải có sự
chỉ huy, phối h p, đi u hƠnh,... Đó chính lƠ hoạt động quản lỦ. Xƣ hội phát tri n ngƠy
cƠng cao thì vai trị quản lỦ cƠng quan trọng, nội dung quản lỦ ngƠy cƠng phong phú vƠ
ph c tạp. Trong tất cả các lĩnh vực đ i sống xƣ hội, con ng i muốn t n tại vƠ phát
tri n đ u phải dựa vƠo sự n lực c a cá nhơn, c a một t ch c, từ một nhóm nhỏ đ n
phạm vi rộng lớn tầm quốc gia, quốc t đ u phải thừa nhận lƠ chịu sự quản lỦ nƠo đó.


11
C.Mác cũng đã nói đ n sự cần thi t c a quản lý, coi quản lý là một đặc đi m
vốn có, bất bi n v mặt lịch sử c a đ i sống xã hội. Ông vi t: “Tất cả mọi lao động
xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn thì ít
nhiều cũng cần có sự chỉ đạo, điều hòa những hoạt động cá nhân nhằm thực hiện
những chức năng chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự
vận động của những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển
lấy mình, cịn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”.
Có nhi u cách ti p cận khái niệm quản lý theo nhi u góc độ khác nhau.
Theo cách ti p cận hệ thống, quản lý là “sự tác động của chủ thể quản lý đến
khách thể quản lý (hay là đối tượng quản lý) nhằm tổ chức, phối hợp hoạt động của

con người trong các quá trình sản xuất - xã hội để đạt được mục đích đã định”. Theo
góc độ kinh t : Quản lý là tính tốn sử dụng hợp lí các nguồn lực nhằm đạt tới mục
tiêu đã đề ra.
Theo góc độ chung nhất: Quản lý là vạch ra mục tiêu cho một bộ máy, lựa chọn
phương tiện, điều kiện tác động đến bộ máy để đạt tới mục tiêu.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có định hướng, có kế
hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ
chức nhằm đạt mục đích nhất định”.
Hoạt động quản lỦ vừa lƠ khoa học vừa lƠ nghệ thuật, nó đi u khi n một hệ
thống hoạt động xƣ hội tầm vi mơ cũng nh vĩ mơ. Vì vậy, khái niệm quản lỦ đƣ
đ c các nhƠ khoa học định nghĩa bằng nhi u cách khác nhau.Vì vậy, khi đ a ra khái
niệm v quản lỦ, các tác giả th ng gắn với các loại hình quản lỦ c th ph thuộc vào
lĩnh vực nghiên c u hay thực t cơng việc quản lý c a mình.
Tơm lỦ học quản lỦ nhấn mạnh: Quản lỦ đ c coi lƠ sự k t h p c a quản vƠ lỦ.
Quản bao g m sự coi giữ, t ch c, đi u khi n, trông nom, theo dõi; LỦ đ c hi u lƠ lỦ
luận v sự phơn biệt phải trái, sự sửa sang, sắp x p, thanh lỦ, sự dự đoán cùng việc tạo
ra thi t ch hƠnh động đ đ a hệ thống vƠoth phát tri n.
Harold Koontz, đ c coi lƠ ng i tiên phong c a lỦ luận quản lỦ hiện đại vi t:
“Quản lỦ lƠ một hoạt động thi t y u, nó đảm bảo phối h p những nỗ lực cá nhơn nhằm
đạt đ c các m c đích c a nhóm. M c tiêu c a mọi cá th đạt đ c m c đích c a
nhóm với th i gian, ti n bạc, vật chất vƠ sự bất mƣn c a cá nhơn ít nhất” [46, tr.20].
T.W.Taylor cho rằng: “Quản lí lƠ bi t đ c chính xác đi u bạn muốn ng i
khác lƠm, vƠ sau đó hi u đ c rằng họ đƣ hoƠn thƠnh công việc một cách tốt nhất vƠ rẻ
nhất” [45].
Theo từ đi n Bách khoa Việt Nam, “Quản” lƠ trơng coi vƠ giữ gìn theo những
u cầu nhất định, “LỦ” lƠ t ch c vƠ đi u khi n các hoạt động theo yêu cầu nhất định.


12
Hi u theo ngôn ngữ Hán Việt, công tác “quản lỦ” lƠ thực hiện hai quá trình liên

hệ chặt ch với nhau: “quản” vƠ “lỦ”. Quá trình “quản” g m sự coi sóc, giữ gìn, duy trì
hệ thống trạng thái “ n định”; quá trình “lỦ” g m việc sửa sang, sắp x p, đ i mới
đ a hệ thống vƠo th “phát tri n”.
Bác H đƣ hội t một cách sơu sắc, hƠi hịa những khía cạnh nƠy trong cuộc đ i
mình. Một số đặc tr ng văn hóa quản lí c a Bác nh : “Quản lí lƠ lƠm cho phần tốt
trong mỗi con ng i nẩy n nh hoa mùa xuơn vƠ phần xấu mất dần đi”. “Quản lí
đúng vƠ khéo” hoặc “Quản lí lƠ bi t công th vận thù”…[23, tr.85]
Nguyễn Phúc Chơu cho rằng: “Quản lí lƠ sự tác động liên t c có t ch c, có
định h ớng c a ch th quản lí (ng i quản lí) lên khách th quản lí (những ng i bị
quản lí) bằng việc sử d ng các ph ng tiện quản lí nhằm lƠm cho t ch c vận hƠnh đạt
tới m c tiêu quản lí” [10, tr.20].
Vũ HƠo Quang cho rằng: “Quản lỦ chính lƠ sự tác động liên t c, có định h ớng,
có t ch c, có Ủ th c h ớng m c đích c a ch th vƠo đối t ng nhằm đạt đ c hiệu
quả tối u so với yêu cầu đặt ra” [31, tr.105].
Quản lỦ lƠ phải bi t đƠo tạo, b i d ỡng, chia sẻ trách nhiệm, quy n hạn vƠ phải
bi t y quy n.
Quản lý, cũng như các hoạt động khác đều có mục tiêu và các chức năng riêng
của nó. Các khái niệm trên đều hướng đến mục tiêu là hiệu quả của công tác quản lý.
Hiệu quả của công tác quản lý cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào mối quan hệ
qua lại đa chiều giữa các yếu tố chủ thể quản lý – khách thể quản lý – mục đích
hướng đến bằng các phương pháp quản lý khoa học, công cụ quản lý phù hợp.
Theo nhƠ khoa học ng i Mỹ W.Taylor (1856 – 1915) ng i đ c hậu th coi
lƠ “cha đẻ c a thuy t quản lỦ khoa học” thì “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính
xác cái gì cần làm và làm cái đó thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất”.
Từ các quan đi m trên, có th hi u: “Quản lý là q trình tác động có tổ chức
và mang tính hệ thống của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý bằng các phương pháp
quản lý và công cụ quản lý phù hợp nhằm đưa hoạt động của mỗi cơ sở giáo dục, cũng
như toàn bộ hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu quản lý đã được xác định”.
1.2.2. Quản lý giáo dục
QLGD lƠ một loại hình quản lỦ xƣ hội, t c lƠ quản lỦ hoạt động giáo d c trong

xƣ hội. Đƣ có một số định nghĩa tiêu bi u v QLGD nh sau:
- P.V. Khuđôminxky cho rằng: “Quản lỦ giáo d c lƠ tác động có hệ thống, có
k hoạch, có m c đích c a ch th quản lỦ các cấp khác nhau đ n tất cả các khơu c a
hệ thống giáo d c nhằm m c đích đảm bảo việc giáo d c cộng sản ch nghĩa cho th
hệ trẻ, đảm bảo sự phát tri n toƠn diện vƠ hƠi hòa c a họ”; cịn M.I.Kơnđakơp khẳng


13
định: “Quản lỦ giáo d c lƠ tập h p những biện pháp t ch c cán bộ, giáo d c, k hoạch
hố, tƠi chính, cung tiêu nhằm đảm bảo sự vận hƠnh bình th ng c a các c quan
trong hệ thống giáo d c, bảo đảm sự ti p t c phát tri n vƠ m rộng hệ thống cả v mặt
số l ng cũng nh chất l ng”.
- Theo tác giả Đặng Quốc Bảo “Quản lỦ giáo d c theo nghĩa t ng quan lƠ đi u
hƠnh, phối h p các lực l ng nhằm đẩy mạnh công tác đƠo tạo th hệ trẻ theo yêu cầu
phát tri n c a xƣ hội. NgƠy nay, với s mệnh phát tri n giáo d c th ng xuyên, công
tác giáo d c không chỉ giới hạn th hệ trẻ mƠ cho mọi ng i. Cho nên, QLGD đ c
hi u lƠ sự đi u hƠnh hệ thống giáo d c quốc dơn”; còn theo cố tác giả Nguyễn Ngọc
Quang thì: “Quản lỦ giáo d c lƠ hệ thống những tác động có m c đích, có k hoạch,
h p quy luật c a ch th quản lỦ (hệ giáo d c) nhằm lƠm cho hệ vận hƠnh theo đ ng
lối vƠ nguyên lỦ giáo d c c a Đảng, thực hiện đ c các tính chất c a nhƠ tr ng xƣ
hội ch nghĩa Việt Nam, mƠ tiêu đi m hội t lƠ quá trình dạy học-giáo d c th hệ trẻ,
đ a hệ giáo d c tới m c tiêu dự ki n, ti n lên trạng thái mới v chất”.
Quản lỦ giáo d c lƠ hoạt động có Ủ th c c a con ng i nhằm theo đu i những
m c đích nhất định. Khái niệm Quản lỦ giáo d c đ c hi u nhi u cấp độ khác nhau,
tuy nhiên có hai cấp độ ch y u lƠ cấp vĩ mô vƠ cấp vi mô.
- Đối với cấp vĩ mô
+ Quản lỦ giáo d c lƠ những tác động c a ch th quản lỦ đ n tất cả các mắt
xích c a hệ thống giáo d c nhằm thực hiện có chất l ng vƠ hiệu quả m c tiêu phát
tri n giáo d c, đƠo tạo th hệ trẻ mƠ xƣ hội đặt ra cho ngƠnh giáo d c.
+ Quản lỦ giáo d c lƠ hoạt động tự giác c a ch th quản lỦ nhằm huy động t

ch c, đi u phối, đi u chỉnh, giám sát.... một cách có hiệu quả các ngu n năng lực giáo
d c ph c v cho m c tiêu phát tri n giáo d c, đáp ng yêu cầu phát tri n KT-XH.
- Đối với cấp vi mô
+ Quản lỦ giáo d c lƠ những tác động c a ch th quản lỦ vƠo quá trình giáo
d c nhằm hình thƠnh vƠ phát tri n toƠn diện nhơn cách học sinh theo m c tiêu đƠo tạo
c a nhƠ tr ng.
+Quản lỦ giáo d c lƠ những tác động c a ch th quản lỦ đ n các lực l ng
trong vƠ ngoƠi nhƠ tr ng nhằm thực hiện có chất l ng vƠ hiệu quả m c tiêu đƠo tạo
c a nhƠ tr ng.
Theo M. I. Kônđacốp, chuyên gia giáo d c Liên Xô cũ: “Quản lỦ giáo d c lƠ tác
động có hệ thống, có k hoạch, có Ủ th c vƠ h ớng đích c a ch th quản lỦ các cấp
khác nhau đ n tất cả các mắt xích c a hệ thống (từ Bộ đ n tr ng) nhằm m c đích đảm
bảo việc hình thƠnh nhơn cách cho th hệ trẻ trên c s nhận th c vƠ vận d ng những quy
tắc chung c a xƣ hội cũng nh những quy luật c a quá trình giáo d c, c a sự phát tri n


×