Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

lsk21 tiếng hàn quốc nguyễn văn hiền thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.9 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần :</b> <b>21</b> <b>Ngày soạn : 10 / 01 / 2010</b>


<b>Tiết : </b> <b>40</b> <b>Ngày</b>


<b>dạy :</b>


<b>11 / 01 / 2010</b>
<b>§36.TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA</b>


<b>I.Mục tiêu</b> :


- Lập được cơng thức tính năng lượng hao phí do toả nhiệt trên đường dây tải điện


- Nêu được hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện và lý do vì sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây


- Tổng hợp kiến thức cũ xây dựng kiến thức mới
<b>II.Chuẩn bị</b> :


HS ơn lại cơng thức về cơng suất của dịng điện và cơng suất toả nhiệt của dịng điện
<b>III.Hoạt động dạy học</b> :


<b>1.Kiểm tra</b>:


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


Dịng điện xoay chiều có những tác dụng nào ?
Viết cơng thức tính cơng suất của dịng điện ?


tác dụng nhiệt, tác dụng hóa, tác dụng từ
tác dụng sinh lý



= U.I
<b>2.Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1


Gv: Để vận chuyển điện năng từ
nhà máy điện đến nơi tiêu thụ
người ta dùng phương tiện gì?
- Ngồi đường dây dẫn ra, ở mỗi
khu phố, xã đều có một trạm
điện phân phối điện gọi là trạm
phân phối điện gọi là trạm biến
thế. Các em thường thấy ở trạm
biến thế có vẽ những dấu hiệu gì
để cảnh báo nguy hiểm chết
người


- Vì sao điện dùng trong nhà chỉ
cần 220V mà điện truyền đến
trạm biến thế lại cao đến hàng
chục nghìn vôn? Làm như thế
vừa tốn kém, vừa nguy hiểm
chết người? Vậy có được lợi gì
khơng?


Hoạt động 2



Gv: Truyền tải điện năng đi xa
bằng dây dẫn có thuận lợi gì hơn
so với vận chuyển các nhiên liệu


Cá nhân suy nghĩ trả lời câu
hỏi của GV


Dấu X và


HS đọc mục 1 thảo luận nhóm
tìm ccơng thức tính hao phí
theo U,R và P


<b>I.Sự hao phí điện năng</b>
<b>trên đường dây truyền tải</b>
<b>điện :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

dự trữ năng lượng khác như than
đá, dầu lửa?


Gv: Liệu truyền tải điện bằng
đường dây dẫn như thế có hai
hụt , mất mát gì dọc đường
truyền không ?


Gv: yêu cầu HS đọc mục 1-sgk
Gv: chốt lại vấn đề


Hoạt động 3



Gv: Hãy dựa vào công thức điện
trở để tìm xem muốn giảm điện
trở của dây dẫn thì phải làm gì?
Và làm như thế có khó khăn gì?
- So sánh hai cách làm giảm hao
phí điện năng xem cách nào có
thể làm giảm được nhiều hơn?
- Muốn làm tăng hiệu điện thế U
ở hai đầy đường dây thì ta phải
giải quyết vấn đề gì?


Hoạt động 4


Gv: lần lượt tổ chức cho HS trả
lời từng câu C4; C5


Vì có sự hao hụt trên đường
dây


HS: thực hiện theo nhóm


HS: đại diện nhóm trình bày
cơng thức


HS: làm việc theo nhóm C1;


C2;


C3



HS: đại diện nhóm trình bày
phương án đúng


HS trả lời cá nhân


- Ta có công suất của dòng
điện


= U.I (1)
Cơng suất toả nhiệt
=R.I2<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có :


hp = 2
2


U

R.


(3)
<b>2.Cách làm giảm hao phí :</b>
C1 : Có 2 cách tăng U hoặc


giảm R
C2: Biết R =


.<i>l</i>
<i>S</i>





( <sub> khơng</sub>
đổi , l không đổi: Vậy phải
tăng S => không khả thi
C3: Tăng U => giảm
<b>Kết luận :</b> Để giảm hao
phí điện năng do toả nhiệt
trên đường dây tải điện thì
tốt nhất là tăng hiệu điện
thế đặt vào hai đầu đường
dây


<b>II.Vận dụng :</b>


C4: Hiệu điện thế tăng 5


lần vậy công hao phí giảm
52<sub> = 25 lần</sub>


C5: Bắt buộc phải dùng


máy biến thế để giảm cơng
suất hao phí, tiết kiệm, bớt
khó khăn vì dây dẫn q
to, nặng


<b>3.Củng cố</b> :



- Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện ?


- Nêu công thức tính điện năng hao phí trên đường dây tải điện ?


- Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm cơng suất hao phí điện trên đường tải điện ?Vì
sao ?


<b>4.Dặn dò</b> :


- Về nhà học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:</b>


………
………
………
………


<b>Tuần :</b> <b>21</b> <b>Ngày</b>


<b>soạn </b>


<b>10 / 01 / 2010</b>


<b>Tiết : </b> <b>41</b> <b>Ngày dạy 15 / 01 / 2010</b>


<b>§37.MÁY BIẾN THẾ</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


<b>1: Kiến thức</b>Nêu được các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây dẫn có số vịng


dây khác nhau được quấn quanh một lõi sắt


Nêu được cơng dụng chính của máy biến thế là làm tăng hay giảm hiệu điện thế hiệu dụng theo
công thức


2
1
2
1


n
n
U
U




Giải thích được máy biến thế hoạt động dưới dịng điện xoay chiềumà khơng hoạt động với dịng
điện một chiều


<b>2:Kỹ năng</b>Vẽ được sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện


Biết vận dụng kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng trong kỹ
thuật


<b>II.Chuẩn bị</b> :


Đối với mỗi nhóm HS:1 máy biến thế nhỏ , cuộn sơ cấp có 750 vòng và cuộn thứ cấp 1500
vòng,1 nguồn điện xoay chiều 0-12V, 1 vôn kế xoay chiều 0-15V



<b>III.Hoạt động dạy học</b> :
<b>1.Kiểm tra</b>:


<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


- Hãy nêu cơng thức tính điện năng hao phí
trên đường dây tải điện


- Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm
cơng suất hao phí trên đường dây tải điện?


hp = 2
2


U
RP <sub> </sub>


Để giảm hao phí điện năng do toả nhiệt trên
đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng hiệu
điện thế đặt vào hai đầu đường dây


<b>2.Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Gv: Muốn giảm hao phí


điện năng trên đường dây
tải điện ta làm thế nào thì


<b>I.Cấu tạo và hoạt động của máy biến</b>
<b>thế :</b>


<b>1.Cấu tạo :</b>


<i><b> Duyệt của chuyên môn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

có lợi nhất ?


Gv: Nếu tăng hiệu điện
thế lên cao hàng chục
nghìn vơn thì có thể dùng
điện đó để thắp đèn, chạy
máy không? Phải làm thế
nào để điện ở nơi tiêu thụ
dùng chỉ có hiệu điện thế
là 220V mà tránh được
hao phí trên đường dây tải
điện? Có loại máy nào có
thể giúp ta thực hiện được
cả hai nhiệm vụ đó?
<b>Hoạt động 2</b>


Gv: yêu cầu HS quan sát
hình 37.1 và máy biến thế
nhỏ để nhận biết các bộ
phận chính



Gv: số vòng dây của hai
cuộn dây dẫn có bằng
nhau không ?


Gv: Dịng điện có thể
chạy từ cuộn dây này
sang cuộn dây kia được
khơng? Vì sao?


<b>Hoạt động 3</b>


Gv: Cho dịng điện xoay
chiều chạy qua cuộn sơ
cấp thì ở cuộn thứ cấp có
xuất hiện dịng điện cảm
ứng khơng ?Bóng đèn
mắc ở cuộn thứ cấp có
sáng lên khơng ?Vì sao ?
Gv: tiến hành thí nghiệm
– Nếu đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp một hiệu điện
thế xoay chiều thì liệu ở
hai đầu cuộn thứ cấp có
xuất hiện một hiệu điện
thế xoay chiều không ?
Tại sao ?


<b>Hoạt động 4</b>



HS: làm việc cá nhân ,
đối chiếu với máy biến
thế để nhận ra hai cuộn
dây dẫn


HS: Vận dụng những
kiến thức đã học về
điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng để
trả lời câu hỏi của giáo
viên


HS: Trả lời C2 ; trình


bày lập luận


HS: thảo luận rút ra kết
luận


HS: quan sát giáo viên


- Hai cuộn dây dẫn có số vịng dây khác
nhau, đặt cách điện với nhau


- Một lõi sắt (hay thép) có pha Silic


<b>2.Ngun tắc hoạt động :</b>


C1:Khi có U~ đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp
-> bóng đèn sáng -> xuất hiện dịng điện


ở cuộn thứ cấp


C2: Vì U~ nên từ trường luân phiên tăng
giảm -> lõi sắt nhiễm từ biến thiên ->
cuộn thứ kín sẽ xuất hiện dịng điện xoay
chiều


<b>3.Kết luận :</b>


Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một
máy biến thế xoay chiều thì ở hai đầu của
cuộn thứ cấp xuất hiện một hiệu điện thế
xoay chiều


<b>II.Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế</b>
<b>của máy biến thế :</b>


<b>1.Quan sát :</b>
<b>Bảng 1</b>


<b>C3:</b> 1 1


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> . Hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi


cuộn dây tỷ lệ thuận với số vịng dây của
mỗi cuộn



<b>2.Kết luaän :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv: Hiệu điện thế ở hai
đầu mỗi cuộn dây của
máy biến thế có mối quan
hệ thế nào với số vòng
dây của mỗi cuộn?


Gv: Nếu dùng cuộn dây
150 vòng làm cuộn sơ cấp
thì hiệu điện thế thu được
ở cuộn thứ cấp 2750 vịng
tăng lên hay giảm ?Cơng
thức vừa thu được cịn
đúng nữa khơng ?


Gv: khi nào thì máy có
tác dụng làm tăng hiệu
điện thế , khi nào làm
giảm hiệu điện thế ?
<b>Hoạt động 5</b>


Gv: Mục đích của việc
dùng máy biến thế là gì ?
Gv: Ta phải làm gì để vừa
giảm được hao phí trên
đường dây tải điện vừa
đảm bảo phù hợp với
dụng cụ tiêu thụ điện


<b>Hoạt động 6</b>


HS: thực hiện C4


làm thí nghiệm – Ghi
các số liệu thu được
vào bảng 1


Lập công thức liên hệ
giữa U1 ,U2 và n1 ,n2


HS: thảo luận thiết lập
công thức
2
1
2
1
n
n
U
U

1 1
2 2
<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> < 1 => U1< U2
1 1


2 2



<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> > 1 => U1 >U2


2
1
2
1
n
n
U
U


 =>n<sub>2</sub> =109 vòng


1 1


, ,


2 2


<i>U</i> <i>n</i>


<i>U</i> <i>n</i> => n,2 =54 vòng


Vì n1 và U1 không đổi


nên n2 thay đổi thì U2



thay đổi


mỗi cuộn :


2
1
2
1
n
n
U
U


U1< U2 Máy tăng thế


U1 >U2 Máy hạ thế


Muốn tăng hay giảm HĐT ta chỉ cần thay
đổi số vòng dây quấn của cuộn thứ cấp
<b>III.Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu</b>
<b>đường dây tải điện :</b>


Ở đầu đường dây tải điện lắp máy tăng
thế, ở nơi tiêu thụ lắp máy hạ thế


<b>III.Vận dụng :</b>


C4: Cuộn 6V có 109 vòng



Cuộn 3V có 54 vòng


<b>3.Củng cố</b> :


- Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều
thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cùng xuất hiện một hiệu điện thế xoay chiều?


- Hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn day của máy biến thế liên hệ với số vòng dây của mỗi
cuộn như thế nào?


<b>4.Dặn dò</b> :


- Về nhà học bài . Làm bài tập 37.1

37.4
- Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm bài sau
<b>Rút kinh nghiệm bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tuần : 21 Ngày soạn 17 / 01 / 2010


Tieát : 42 Ngày dạy 18 / 01 / 2010


<b>§38.THỰC HÀNH – VẬN HAØNH MÁY PHÁT ĐIỆN VAØ MÁY BIẾN THẾ</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều Nhận biết loại máy (nam châm quay hay
cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy. Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng
của dòng điện do máy phát ra không phụ thuộc vào chiều quay=> đèn sáng, chiều quay của
kim vôn kế xoay chiều).Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu dây dẫn càng cao


- Nghiệm lại công thức của máy biến thế



2
1
2
1


n
n
U
U




- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở Tìm hiểu tác dụng của lõi
sắt


<b>II.Chuẩn bị</b> :


Đối với mỗi nhóm HS:1 máy phát điện xoay chiều nhỏ1 bóng đèn 3V có đế,1 máy biến
thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vịng dây, lõi sắt có thể tháo lắp được1 nguồn điện xoay chiều
3V và 6V,6 sợi dây dẫn dài 30cm,1 vôn kế xoay chiều 0 – 15V


<b>III.Hoạt động dạy học</b> :
<b>1.Kiểm tra</b>:


2.Bài mới :


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Máy phát điện có cấu tạo


như thế nào?



- Máy biến thế có cấu tạo như thế
nào?


Mục đích bài thực hành này là gì ?
Hoạt đơng 2:


- Phát dụng cụ cho các nhóm, u cầu
HS mắc sơ đồ mạch điện như hình 38.1
và trả lời C1, C2


- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn


Hoạt đơng 3:


- Phát dụng cụ thí nghiệm : nguồn điện
xoay chiều , vôn kế xoay chiều , dây
nối


- Hướng dẫn và kiểm tra việc lấy điện
vào nguồn điện xoay chiều của từng
nhóm trước khi cho HS thực hành


Ơn lại cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay
chiều và máy biến thế


HS: trả lời các câu hỏi của giáo viên


Hoạt động 2: Vận hành máy phát điện xoay chiều



- Mỗi cá nhân tự vận hành máy, thu thập thơng t in để trả
lời C1, C2


- Ghi kết quả vào báo cáo


Hoạt động 3: Vận hành máy biến thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhắc nhở HS chỉ được lấy điện xoay
chiều từ máy biến thế với hiệu điện
thế 3V;6V .Tuyệt đối không được lấy
điện 220V


Hoạt đông 4:
- Thu mẫu báo cáo
- Nhận xét giờ thực hành


c. Tiến hành thí nghiệm lần 3: Cuộn sơ cấp 1500 vòng ,
cuộn thứ cấp 500 vịng và thí nghiệm như lần 1


<b>Hoạt động 4</b>
- Thu dọn dụng cụ


- Các nhóm hồn thành mẫu báo cáo và nộp cho GV


<b>3.Củng cố</b>:
<b>4.Dặn dò</b>:


Về nhà soạn trước bài tổng kết chương. Tiết sau ôn tập
<b>Rút kinh nghiệm bài học</b>



………
………
………
………
………
………


<i><b> Duyệt của chuyên môn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tuần : 22 Ngày soạn : 17 / 01 / 2010


Tieát : 43 Ngày dạy : 22 / 01 / 2010


<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG II : ĐIỆN TỪ HỌC </b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức về nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện,
dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến thế


- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trường hợp cụ thể
<b>II.Chuẩn bị</b> :


HS chuẩn bị các câu hỏi ở mục tự kiểm tra -sgk
<b>III.Hoạt động dạy học</b> :


<b>1.Kiểm tra</b>:
2.Bài mới :


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>



Hoạt động 1


Gv: gọi HS trả lời các câu hỏi tự kiểm tra đã
chuẩn bị trước


HS khác bổ sung khi cần thiết
Hoạt động 2


Gv: Nêu cách xác định hướng của lực từ do một
thanh nam châm tác dụng lên lực Bắc của một
kim nam châm và lực điện từ của thanh nam
châm đó tác dụng lên một dịng điện thẳng


- So sánh lực từ do một nam châm vĩnh cửu với
lực từ do một nam châm điện chạy bằng dòng
điện xoay chiều?


Hoạt động 3


Gv: Gọi HS đọc câu 10


Gv: để xác định chiều của lực điện từ tác dụng
lên điểm N của dây trước hết ta phải xác định
điều gì?


- Hướng tại N có chiều từ đâu?


- Để truyền tải điện năng đi xa người ta phải dùng
máy biến thế? Taiï sao ?



- Cơng suất hao phí do toả nhiệt giảm đi bao
nhiêu lần?


U2 = ?


<b>I.Tự kiểm tra :</b>


1.Lực từ , kim nam châm
2.C


c.Trái, đường sức từ, ngón tay giữa, ngón
cái chỗi ra 900


4.D


5. Cảm ứng xoay chiều, số đường sức từ
6. a.Phát biểu như SGK


8. Goáng nhau : Có hai bộ phận chính là
nam châm và cuộn dây


Khác nhau :Một loại rơ to là cuộn dây ,
một loại rơ to là nam châm


<b>II.Vận dụng :</b>


10. Đường sức từ do cuộn dây nam châm
điện tạo ra tại N hướng từ trái sang
phải.Áp dụng quy tắc bàn tay trái , lực từ


hướng từ ngồi vào trong và vng góc
với mặt phẳng hình vẽ


11.a.Để giảm hao phí do toả nhiệt trên
đường dây


b.giảm 1002<sub> = 10000 laàn </sub>


c,


2
1
2
1


n
n
U
U


  U<sub>2</sub> =


4400
120
.
220


= 6V


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>



Gv: trên hình 39.3 trường hợp nào trong khung
dây xuất hiện dịng điện xoay chiều? Vì sao?


dịng điện cảm ứng


13.Trường hợp a .khi khung dây quay
quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức
từ xuyên qua tiết diện S của khung dây
luôn không đổi và bằng o .Do đó trong
khung dây khơng xuất hiện dịng điện cảm
ứng


<b>3.Củng cố</b> :<b>.Dặn dò</b> :


- Về nhà học bài , xem lại các bài đã giải


- Chuẩn bị bài mới " Hiện tượng khúc xạ ánh sáng "
<b>Rút kinh nghiệm bài dạy</b>


………
………
………


Tuần : 22 Ngày soạn : 23 / 01 / 2010


Tiết : 44 Ngày dạy : 25 / 01 / 2010


<b> CHƯƠNG III – QUANG HỌC</b>



<b>§40.HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG </b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1)Kiến thức:</b>


-Nhận biết đựơc hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


-Mô tả được TN quan sát đường truyền của tia sáng từ khơng khí sang nước và ngược lại.
-Phân biệt được hiện tượng khúc xạ với hiện tượng phản xạ ánh sáng.


<b>2)Kó năng:</b>


-Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản do sự đổi hướng của
tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai mơi trường gây nên.


<b>3)Thái độ:</b>


-Có tác phong nghiên cứu khoa học, qua các thí nghiệm.
<b>C.Chuẩn bị:</b>


+Đối với mỗi nhóm hs:.Một bình nhựa trong.Một bình chứa nước sạch .Một ca múc nước. Một
miếng gỗ phẳng, mềm có thể cắm được đinh ghim.3 chiếc đinh ghim.


+Đối với GV:1 bình nhựa trong suốt dạng hình hộp chữ nhật đựng nước.1 miếng gỗ phẳng để
làm màn hứng tia sáng.1 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng hẹp (dùng đèn laze)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2)Kieåm tra:</b> (3p)


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - MƠN VẬT LÍ 9</b>
<b>Câu 1: (2 điểm)</b>



Khi nào hai nam châm đặt gần nhau sẽõhút nhau, đẩy nhau?
<b>Câu 2: (3,0 điểm) </b>


Phát biểu qui tắc nắm tay phải?


p dụng qui tắc hãy xác định các mặt Bắc Nam của ống dây?(hình vẽ)
<b>Câu 3: (6,0 điểm) </b>


Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 300 vịng . Muốn tăng hiệu điện thế lên 3 lần thì cuộn thứ cấp
của máy biến thế phải quấn bao nhiêu vòng ?


Có thể dùng máy tăng thế đó làm máy hạ thế được không ? Máy này hạ được bao nhiêu lần ?
<b>Câu 1: (1 điểm)</b>


+Khi hai cực nam châm cùng tên đặt gần nhau thì sẽ đẩy nhau. (1 điểm)
+Khi hai cực nam châm khác tên đặt gần nhau thì sẽ <b>hút nhau</b>. <b>(1 điểm)</b>
<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


+Qui tắc: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua
các vịng dây thì ngón tay cái chỗi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây <b>1,5điểm</b>
+Mặt phía bên trái là mặt Bắc,


mặt phía bên phải là mặt Nam<b>(1,5 đ)</b>


<b>Câu 3: (6,0 điểm) </b>
2
1
2
1



n
n
U
U


 <b>1<sub>đ</sub></b> mà U<sub>2</sub> = 3U<sub>1</sub><b>0,5<sub>đ</sub></b> <=>


3
1


=
2


300


<i>n</i> <b>1đ</b> => n2 = 900 (vòng) <b>0,5đ</b>


Được <b>0.5 đ</b>


Đổi cuộn sơ cấp làm cuộn thứ cấp <b>0,5đ</b>


Hạ được 3 lần <b>1đ</b>


<b>3)Bài mới:</b>


<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


5’ <b>HÑ1:</b>



+Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:


-? Định luật truyền thẳng của
ánh sáng được phát biểu thế
nào?


-? Có thể nhận biết được
đường truyền của tia sáng
bằng những cách nào ?


+Yêu cầu HS đọc phần mở
bài.


Cá nhân trả lời các câu
hỏi GV đưa ra.


Từng HS quan sát hình
40.1 SGK để trả lời câu
hỏi phần mở bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
’ ánh sáng từ khơng khí sang


nước:


+u học sinh quan sát hình
40.2sgk, trả lời câu hỏi:


- Aùnh sáng được truyền như


thế nào từ:


-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
là gì ?


+Yêu cầu HS đọc mục 3 phần
I SGK.


+GV tiến hành TN như hình
40.2 SGK. Yêu cầu HS quan
sát để trả lời câu C1 và C2.
+Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:


-Khi tia sáng truyền thẳng từ
khơng khí sang nước, tia khúc
xạ nằm trong mặt phẳng
nào ? so sánh góc tới và góc
khúc xạ ?


-Thực hiện câu C3.


Từng HS quan sát hình
40.2 SGK , trả lời câu hỏi
,tham gia thảo luận chung
cả lớp thống nhất câu trả
lời để rút ra kết luận.


b)Thảo luận nhóm để rút
ra được kết luận về hiện


tượng khúc xạ ánh sáng.


c)Từng HS đọc phần Một
<i>vài khái niệm.</i>


d)Quan sát GV tiến hành
thí nghiệm. Thảo luận
nhóm để trả lời C1, C2.
e)Từng HS trả lời câu hỏi
của GV để rút ra kết
luận.


<b>sáng </b>


<b>1.Quan sát :</b>


<b>2.Kết luận :</b>


Tia sáng truyền từ khơng khí
sang nước(tức là truyền từ mơi
trường trong suốt này sang mơi
trường khác) thì bị gãy khúc tại
mặt phân cách giữa hai môi
trường. Hiện tượng đó gọi là
hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
<b>3.Một vài khái niệm :</b>sgk
<b>4.Thí nghiệm :</b>


<b>5.Kết luận :sgk</b>
15



’ <b>HĐ3:</b>của tia sáng khi truyền từ Tìm hiểu sự khúc xạ
nước sang khơng khí.


-u cầu HS trả lời câu C4.
gợi ý HS phân tích tính khả
thi của từng phương án đã
nêu ra.


-Yêu cầu một vài HS trả lời
C5, C6 cho cả lớp thảo luận.
-? Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng nào? So sánh độ lớn
góc khúc xạ với góc tới ?


a)Cá nhân HS trả lời câu
C4


b)Các nhóm nhận dụng
cụ và tiến hành thí
nghiệm theo hướng dẫn
của GV kết hợp với hình
vẽ 40.3 SGK.


c)Từng HS trả lời câu C5,
C6..


d)Thảo luận nhóm để trả
lời câu hỏi GV và rút ra



<b>II. Sự khúc xạ của tia sáng khi</b>
<b>truyền từ nước sang khơng khí</b>
<b>1.Dự đốn :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TL</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>
kết luận.


3’ <b>HĐ4:</b> Củng cố và vận dụng
-? Hiện tượng khúc xạ là gì ?
Nêu kết luận về hiện tượng
khúc xạ ánh sáng khi ánh
sáng truyền từ khơng khí vào
nước và ngược lại.


-? Yêu cầu một vài HS trả lời
C7, C8 cho cả lớp thảo luận
sau đó GV phát biểu chính
xác các câu trả lời của HS.


a)Cá nhân suy nghĩ và trả
lời câu hỏi của GV.


b)Cá nhân trả lời C7, C8.


<b>III.Vận dụng :</b>
C7:


Hiện tượng
phản xạ ánh
sáng



Hiện tượng
khúc xạ ánh
sáng


- Tia tới gặp
mặt phân
cách giữa hai
môi trường
trong suốt bị
hắt trở lại
môi trường
trong suốt cũ
-Góc phản xạ
bằng góc tới


-Tia tới bị
gãy khúc tại
mặt phân
cách và tiếp
tục đi vào
môi trường
thứ hai


- Góc khúc xạ
khác góc tới
<b>4) Hướng dẫn học ở nhà:</b> (2’)


Hướng dẫn HS giải các bài tập:



-Bài 40-41.1: Khi truyền từ khơng khí sang nước thì góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
-So sánh hiện tượng phản xạ ánh sáng và hiện tượng khúc xạ ánh sáng.


Rút kinh nghiệm bài dạy<b>D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:</b>
………
………
………
………
………
………


Tuần 23 Ngày soạn : 23 / 01 / 2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Bài 41 : QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI VÀ GĨC KHÚC XẠ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1)Kiến thức:</b>


- Mơ tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm.
- Mơ tả được thí nghiệm thể hiện giữa góc tới và góc khúc xạ.


<b>2)Kĩ năng:</b> - Có được kĩ năng xác định đâu là góc tới, đâu là góc khúc xạ.
<b>3)Thái độ:</b> - Có tác phong làm việc, nghiên cứu khoa học.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:


-1 miếng nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đường kính được dán giấy kín chỉ
để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng nhựa.1 miếng gỗ phẳng.1 tờ giấy có vịng trịn chia độ.3


chiếc đinh ghim.


<b>III.Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1)Ổn định lớp</b>: (1p)


<b>2)Kieåm tra:</b> (4p)


-Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi truyền từ khơng
khí sang nước và ngược lại ?


-Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi khơng ? Trình bày một phương án thí nghiệm để quan
sát hiện tượng đó ?.


<b> </b>


<b> 3)Bài mới:</b>
T


L <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


25


’ <b>HĐ1:</b>góc khúc xạ theo góc tới: Nhận biết sự thay đổi của
-GV hướng dẫn HS đọc kĩ cách
bố trí thí nghiệm và các bước
tiến hành thí nghiệm ở SGK.
-Yêu cầu đại diện vài nhóm trả
lời C1 ?


(Gợi ý cho HS trả lời):



+Khi nào mắt ta nhìn thấy hình
ảnh của đinh ghim A qua miếng
thuỷ tinh ?


+Khi mắt ta chỉ nhìn thấy đinh
ghim A’, chứng tỏ điều gì ?
-Yêu cầu HS trả lời C2 SGK.
-? Khi ánh sáng truyền từ khơng
khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ
và góc tới quan hệ với nhau như
thế nào ?


a)Các nhóm nhận dụng cụ
và bố trí thí nghiệm như
hình 41.1 SGK.


-Tiến hành thí nghiệm
như mục a và b SGK.
b)Đại diện các nhóm trả
lời C1 khi được GV yêu
cầu.


-Cá nhân trả lời câu C2.
c)Dựa vào bảng kết quả
TN, cá nhân suy nghĩ, trả
lời câu hỏi của GV để rút
ra kết luận.


d)Cá nhân đọc phần mở


rộng trong SGK.


I. S


ự thay đổi của góc khúc
xạ theo góc tới


1. TN


2. KL


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

khác nhau thì góc khúc xạ
nhỏ hơn góc tới.


-Khi góc tới tăng (giảm) thì
góc khúc xạ cũng tăng
(giảm).


-Khi góc tới bằng 00<sub> thì góc</sub>


khúc xạ bằng 00<sub>, tia sáng</sub>


khơng bị gãy khúc khi
truyền qua hai môi trường.
3. Mở rộng sgk


10


’ <b>HĐ2:</b>-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Củng cố và vận dụng
Khi ánh sáng truyền từ mơi


trường khơng khí sang các mơi
trường trong suốt rắn, lỏng khác
nhau thì góc khúc xạ và góc tới
quan hệ với nhau như thế nào ?
-Đối với HS yếu kém thì có thể
u cầu tự đọc phần ghi nhớ
trong SGK, rồi trả lời câu hỏi
của GV.


-Yêu cầu HS trả lời câu C3.
GV gợi ý:


+Mắt nhìn thấy A hay B ? từ đó
vẽ đường truyền của tia sáng
trong khơng khí tới mắt.


+Xác định điểm tới và vẽ
đường truyền của tia sáng từ A
tới mặt phân cách.


-Yêu cầu HS trả lời C4.


-Từng HS trả lời câu hỏi
của GV.


-Từng HS trả lời C3 và C4


+C3:


*Nối B với M cắt PQ tại I.


*Nối I với A ta có đường
truyền của tia sáng từ A
đến mắt.


+C4:


*IG là đường biểu diễn tia
khúc xạ của tia tới SI.


II. V ậ n D ụ ng


<b>4) Hướng dẫn học ở nhà:</b> (5’)


-Trả lời các câu hỏi và bài tập ở SBT.
-Hướng dẫn bài 40-41.3:


M


B
A


P I Q


P

Q



H


E


G


'




N


K



I


S



khí


K



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

a)Dùng một que thẳng và dài xuyên qua ống, đầu que không chạm vào viên sỏi vì viên sỏi
khơng nằm trên đường thẳng của que.


b)Nối vị trí của viên sỏi với vị trí miệng ống tiếp xúc với mặt nước (điểm I). Nối I tới vị trí đặt
mắt.


<b>Rút kinh nghiệm,bổ sung:</b>


………
………
………
………
………
………


Tuần 24 Ngày soạn : 21 / 02 / 2010


Tiết 46 Ngày dạy : 22 / 02 / 2010


<b>§42.THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :



- Nhận dạng được thấu kính hội tụ


- Mô tả được sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với
trục chính và tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải
thích một vài hiện tượng trong thực tế


<b>II.Chuẩn bị</b> :


Đối với mỗi nhóm HS:


- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, 1 giá quang học
- 1 màn hứng để quan sát đường truyền của chùm sáng
1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song


<b>III.Hoạt động dạy học</b>:
<b>1.Kiểm tra</b>:


HS: Nêu kết luận về sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới?
Gv: + Vẽ tia khúc xạ trong hai trường hợp


+ Tia sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh
+ Tia sáng truyền từ nước sang khơng khí
HS : Vẽ tiếp tia tới trong hai trường hợp trên
<b>2.Bài mới : </b>


<b>Đặt vấn đề: </b><i>Chuyến thám hiểm ở Bắc cực - Hat têrát dùng băng để lấy lửa => 1973 nhà bác</i>
<i>học người Anh thành công trong thí nghiệm này :</i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt động 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>
nghiệm


+ Giới thiệu dụng cụ
+ Tiến hành thí nghiệm:
Dùng thấu kính hội tụ
hứng chùm sáng song
song lên màn hứng.


Từ từ dịch chuyển tấm bìa
ra xa và hỏi: Chùm tia
khúc xạ ra khỏi thấu kính
có đặc điểm gì mà người
ta gọi là thấu kính hội tụ?
Gv: thơng báo tia tới và
tia ló


Gv: hãy chỉ ra tia tới, tia
ló trong thí nghiệm ở hình
42.2?


Hoạt động 2


Gv: thông báo về chất liệu
làm thấu kính hội tụ


thường dùng trong thực tế


Hoạt động 3


Gv: yêu cầu HSQS lại thí
nghiệm hình 42.2 .Thảo
luận nhóm để trả lời C4


Gv: yêu cầu HS làm lại thí
nghiệm 42.2 để trả lời


Thảo luận
Trả lời C1, C2


HS: trả lời


HS: tìm hiểu, so sánh độ
dày phần rìa so với phần
giữa của thấu kính hội tụ
dùng trong thí nghiệm


HS: đọc phần thơng báo về
trục chính


HS: tìm hiểu về khái niệm
quang tâm .Từng học sinh
đọc phần thông báo quang
tâm


HS: tiến hành thí nghiệm


theo nhóm để trả lời C5 ,C6


<i><b>C1 </b>: Chùm tia khúc xạ qua TK hội tụ tại</i>
<i>1 điểm</i>


<i>C2: SI là tia tới</i>


<b>* Nhận xét:</b> tia sáng đi tới thấu kính
gọi là tia tới.Tia khúc xạ ra khỏi thấu
kính gọi là tia ló.


<b>2.Hình dạng của thấu kính hội tụ :</b>
- Thấu kính hội tụ được làm bằng vật
liệu trong suốt


C3: Thấu kính hội tụ thường dùng có
phần rìa mỏng hơn phân phần giữa


<b>II.Trục chính , quang tâm , tiêu điểm</b>
<b>, tiêu cự của thấu kính hội tụ :</b>


<b>1.Trục chính :</b>


C4: Tia sáng vng góc với mặt của
TKHT cho tia ló đi thẳng khơng đổi
hướng và trùng với đường thẳng .


Đường thẳng  gọi là trục chính


<b>2.Quang tâm : </b>



 TK tại 0. 0 đgl quang tâm
<b>3.Tiêu điểm : </b>


S I


S I


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của hs</b> <b>Nội dung</b>
C5 ,C6


Gv: Tiêu điểm của thấu
kính hội tụ là gì .Mỗi thấu
kính có mấy tiêu điểm ?
Vị trí của chúng có đặc
điểm gì ?


Gv: thơng báo về khái
niệm tiêu cự


Hoạtđộng 4 Vận dụng


HS: đọc phần thông báo về
tiêu cự


1 HS lên bảng thực hiện C7


HS: dưới lớp cùng làm và
nhận xét



HS: đứng tại chỗ trả lời C8


C5: Tia tới song song với  cho tia ló


cắt  tai F .F gọi là tiêu điểm


C6: Chùm tia lĩ vẫn hội tụ tại 1 điểm
Mỗi TK có 2 tiêu điểm đối xứng nhau
qua 0


<b>4.Tiêu cự : </b>


Là khoảng cách từ tiêu điểm đến
quang tâm 0F = 0F’<sub> = f</sub>


<b>III.Vận dụng </b>


<b>3.Củng cố</b> :


- Nêu các cách nhận biết thấu kính hội tụ


- Cho biết đặc điểm của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ


- Hãy chỉ ra các tam giác tỷ lệ với nhau. Viết biểu thức tỷ lệ tương ứng
<b>4.Dặn dò</b> :


- Về nhà học bài và làm các bài tập


- Đọc mục " Có thể em chưa biết "
<b>Rút kinh nghiệm,bổ sung:</b>



………
………
………
………
………


Tuần : 25 Ngày soạn : 21 / 02 / 2010


Tieát : 47 Ngày dạy : 26 / 02 / 2010


<b>§43</b>.<b>ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


<b>1)Kiến thức:</b>


- Nêu được trong trường hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ
ra đặc điểm của ảnh này


<b>2)Kó năng:</b>


- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng được ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội tụ.
<b>3)Thái độ:</b>


Giáo dục tính cẩn thận chính xác qua việc dựng ảnh.
<b>II.Chuẩn bị :</b>


S
I



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đối với mỗi nhóm HS :


-1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 10cm, 1 giá quang học, 1 màn ảnh để hứng ảnh, 1 màn F, 1
cây nếm cao khoảng 5cm. Bảng 1


<b>III.Hoạt động dạy học</b> :
<b>1.Kiểm tra:</b>


HS :- Neâu các cách nhận biết thấu kính hội tụ?


- Cho biết đặc điểm đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ?
2.Bài mới :


<b> Hoạt động của GV</b> <b> Hoạt động của HS Nội dung</b>
<b>Gv đặt vấn đề</b> : Hình


ảnh của dòng chữ ta
quan sát được qua thấu
kính hình 43.1 là ảnh
của dòng chữ qua thấu
kính hội tụ. Ảnh cùng
chiều với vật. Vậy có
khi nào ảnh của vật tạo
bởi thấu kính hội tụ
ngược chiều với vật
không? Cần bố trí thí
nghiệm thế nào để tìm
hiểu vấn đề trên?


<b>Hoạt động 2</b>



Gv hướng dẫn HS làm
thí nghiệm , giới thiệu
dụng cụ


Gv: u cầu HS bố trí
thí nghiệm hình 43.2
Gv: cho HS thảo luận
nhóm trước khi ghi vào
bảng 1


Gv: hướng dẫn HS làm
thí nghiệm để trả lời C3.


Có thể yêu cầu trả lời
thêm câu hỏi: Làm thế
nào để quan sát được
ảnh của vật trong
trường hợp này?


<b>Hoạt động 3</b>.


Chùm tia tới xuất phát
từ S qua thấy kính cho
chùm tia ló đồng quy ở


HS: bố trí thí nghiệm
như hình 43.2đặt vật
ngồi khoảng tiêu cự ,
thực hiện yêu cầu C1, C2



HS: ghi đặc điểm của
ảnh vào dòng 1,2,3 bảng
1


HS: Bố trí thí nghiệm
hình 43.2 đặt vật trong
khoảng tiêu cự .Thảo
luận trả lời C3- ghi các


nhận xét về đặc điểm
của ảnh vào dòng 4 –
bảng 1


HS: Dựng 3 tia tới đã
học, thực hiện C4


<b>I. Ñ</b>


<b> ïc đặ iểm của ảnh của một vật tạo bởi</b>


<b>thấu kính hội tụ.</b>
1 Thí nghiệm H43.2sgk


2. Hãy ghi các nhận xét vào bảng 1.
Kq


TN


KC d Đ điểm của ảnh



Thật,ảo chiều Lớn,nhỏ
1 d>2f


2 f<d<2f
3 d<f
4


<b>II. Cách dựng ảnh.</b>


1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu
kính hội tụ.


2. Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi
thấu kính hội tụ.



I


S


F F'


O


'
S


H
1



B


F F'
O
A


'
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

S'<sub>. S</sub>'<sub> laø gì của S?</sub>


- Cần sử dụng mấy tia
sáng xuất phát từ S để
xác định S'<sub>?</sub>


<b>Hoạt động 4:</b>


Gv hướng dẫn học sinh
thực hiện C5.


- Gv: + Dựng ảnh B'<sub> của</sub>


điểm B.


+ Hạ B'A' vng
góc . Với trục chính A'


là ảnh của A và <sub>AB</sub>' là
ảnh cuûa AB.



<b>Hoạt động 5.</b>


- Gv: Hướng dẫn HS
giải.


- ABC ?
OHF không? Vì sao?
Hãy suy ra tỉ số đo-


'
'
'<sub>B</sub><sub>F</sub>


A OIF'


không?


- Em hãy suy ra tỉ số
đồng dạng nào?


OA'<sub> = ? </sub>


<b>III. Vận dụng.</b>


C6: Xét hai tam giác đồng dạng tam giác


ABF OHF


AB


OH


= <sub>A</sub>OF<sub>F</sub>  OH =
AF


OF
.
AB
OH = 1<sub>24</sub>.12 = 0,5 (cm)


'
'
'<sub>B</sub> <sub>F</sub>


A OIF'


OI
B
A' '


= '
'
F
O


F
A





OI
F
O
.
B
A
A
F


'
'
'
'
'



= 0,5.12 = 6 cm


OA'<sub> = O F</sub>' <sub>+ </sub><sub>F</sub>'<sub>A</sub>= 12 + 6 = 18 cm


<b>3.Củng cố :</b>


- Hãy nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ ?
- Nêu cách dượng ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ ?


<b>4.Dặn dò :</b>


Về nhà học bài làm bài tập 43.1

<sub> 43.4</sub>
Đọc phần có thể em chưa biết.



<b>Rút kinh nghiệm bài dạy</b>


………
………
………


Tuần : 25 Ngày soạn : 28 / 02 / 2010


Tieát : 48 Ngày dạy : 02 / 03 / 2010


B


F A O <sub>F</sub><sub>'</sub>
'


A
'
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>§44.THẤU KÍNH PHÂN KỲ </b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


<b>1)Kiến thức:</b>


Nhận dạng được thấu kính phân kỳ.
<b>2)Kĩ năng:</b>


-Vẽ được đường truyền của hai tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với trục
chính) qua thấu kính phân kì.



-Vận dụng được các kiến thức đã học để giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực tế.
<b>3)Thái độ:</b>


-Tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình.
<b>II.Chuẩn bị</b> :


Đối với mỗi nhóm HS:


- 1 thấu kính phân kỳ, tiêu cự khoảng 12cm, 1 giá quang học
- 1 nguồn sáng phát ra ba tia sáng song song


- 1 màn hứng
<b>III.Hoạt động dạy học</b> :
<b>1.Kiểm tra</b>:


HS : - Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ?
- Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ?
2.Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


Gv: yêu cầu HS trả lời
C1


Gv: Thông báo về thấu
kính phân kỳ


Gv: Độ dày phần rìa so
với phần giữa của thấu


kính phân kỳ có gì khác
với thấu kính hội tụ?


Gv: hướng dẫn HS tiến
hành thí nghiệm như
hình 44.1 –sgk để trả lời
C3


<b>Hoạt động 2</b>


Gv: giới thiệu dụng cụ
thí nghiệm


-Theo dõi , hướng dẫn
các nhóm làm thí


HS: thực hiện C1


- Quan sát thí nghiệm ,
thảo luận nhóm để trả
lời C3


HS yêu cầu HS tiến
hành lại thí nghiệm hình
44.1-sgk và trả lời C4


<b>.Đặc điểm của thấu kính phân kỳ </b>
<b>1. Quan sát và tìm cách nhận biết :</b>


<b>C2:</b>Thấu kính phân kỳ thường dùng có


phần rìa dày hơn phần giữa


<b>2.Thí nghieäm :</b>


Nhận xét:<b>C2</b>: Chùm tia tới song song cho
chùm tia ló là chùm phân kỳ nên ta gọi
thấu kính đó là thấu kính phân kỳ


<b>II.Trục chính, quang tâm, tiêu điểm,</b>
<b>tiêu cự của thấu kính phân kỳ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nghiệm


Gv: Theo dõi và hướng
dẫn


Gv: Dự đoán xem tia nào
đi thẳng? Tìm cách kiểm
tra dự đốn


Gv: trục chính của thấu
kính có đặc điểm gì?


Gv: u cầu HS đọc
phần thông báo về
quang tâm


Gv: quang taâm của thấu
kính có đặc điểm gì? Gv:
yêu cầu các nhóm làm


lại thí nghieäm 44.1


Gv gợi ý: Dùng bút đánh
dấu đường truyền của tia
sáng ở trên hàn hứng,
dùng thước thẳng đặt
vào đường truyền đã
đánh dấu để vẽ tiếp
đường kéo dài


<b>Hoạt động 3</b>


Gv: Tiêu điểm của thấu
kính phân kỳ được xác
định như thế nào? Nó có
đặc điểm gì khác với
tiêu điểm của thấu kính
hội tụ?


Gv: theo dõi, hướng dẫn
(nếu cần )


HS: quan sát, thảo luận
nhóm để trả lời C4


HS: đọc phần quang tâm
HS: các nhóm tiến hành
thí nghiệm


HS: thực hiện C5 ; C6 vào



vở


HS: thực hiện C7


1 HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp cùng làm
và nhận xét


- Tia tới vng góc với thấu kính cho tia
ló truyền thẳng khơng đổi gọi là trục
chính () của thấu kính


<b>2.Quang tâm :</b>


Trục chính của thấu kính phân kỳ đi qua
một điểm O trong thấu kính, mọi tia sáng
tới điểm này đều truyền thẳng khơng đổi
hướng, điểm đó gọi là quang tâm.


<b>3.Tiêu điểmï :</b>


Ch<b> I</b> trục chính của thấu kính phân kỳ cho
tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm
trên trục chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm
của thấu kính phân kỳ và nằm cùng phía
với chùm tia tới


<b>4.Tiêu cự :</b>



Là khoảng cách từ quang tâm tới mỗi tiêu
điểm OF = OF'= f gọi là tiêu cự của thấu
kính


<b>III.Vận dụng :</b>
C7:



S I
S’




- Tia ló của của tia tới 1 kéo dài đi qua
tiêu điểm F


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tia ló của tia tới 2 qua quang tâm,
truyền thẳng, khơng đổi hướng


<b>3.Củng cố</b> :


Trong tay em có một kính cận thị làm thế nào để biết kính đó là kính hội tụ hay phân kỳ?
Thấu kính phân kỳ có những đặc điểm gì khác với thấu kính hội tụ?


<b>4.Dặn dò</b> :


Về nhà học bài



Đọc mục " Có thể em chưa biết "
<b>.Rút kinh nghiệm,bổ sung:</b>


………
………
………
………
………
………


Tuần : 25 Ngày soạn : 28 / 02 / 2010


Tiết : 49 Ngày dạy : 05 / 03 / 2010


<b>Tiết 49: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ</b>
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b> 1)Kiến thức:</b>


Nêu được ảnh của một vật sáng tạo bởi thấu kính phân kì ln là ảnh ảo. Mô tả được những đặc
điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt được ảnh ảo tạo bởi thấu kính
hội tụ và phân kì.


<b> 2)Kó năng:</b>


Dùng hai tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng được ảnh
của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.


<b> 3)Thái độ:</b>



Giáo tính cẩn thận, chính xác khi vẽ ảnh của một vật.
<b>B.Chuẩn bị:</b>


Đối với mỗi nhóm HS:


-Một thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm.
-Một giá quang học.


-Một cây nến cao khoảng 5cm.
-Một màn để hứng ảnh.


<b>C.Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b> 1)Ổn định lớp</b>:


<i><b> Duyệt của chuyên môn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 2)Kiểm tra:</b> (4p)


-Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì? Thấu kính phân kì có đặc điểm gì trái ngược với thấu
kính hội tụ?


-Vẽ đường truyền của hai tia sáng đã học qua thấu kính phân kì ?
<b>3)Bài mới:</b>


<b>-Giới thiệu bài</b>: Ảnh của một vật qua thấu kính phân kì có giống ảnh của một vật qua thấu kính
hội tụ không?


T


L <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>



1
0


<b>I.Hoạt động 1:</b> <b>Tìm hiểu đặc</b>
<b>điểm của ảnh của một vật tạo</b>
<b>bởi thấu kính phân kì.</b>


-u cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Muốn quan sát ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính phân kì, cần có
những dụng cụ gì? Nêu cách bố
trí và tiến hành thí nghiệm.


+Đặt màn sát thấu kính. Đặt vật ở
vị trí bất kì trên trục chính của
thấu kính và vng góc với trục
chính.


+Từ từ dịch chuyển màn ra xa
thấu kính. Quan sát trên màn xem
có ảnh của vật khơng ?


+Tiếp tục làm như vậy khi thay
đổi vị trí của vật trên trục chính
của thấu kính.


+Qua thấu kính phân kì, ta ln
nhìn thấy ảnh của một vật đặt


trước thấu kính nhưng khơng hứng
được nó trên màn. Vậy nó là ảnh
thật hay ảnh ảo ?


-Từng HS chuẩn bị, trả
lời câu hỏi của GV.
-Các nhóm bố trí thí
nghiệm như hình 45.1
SGK.


-Tiến hành thí nghiệm
theo hướng dẫn của
GV.


-Thí nghiệm và nhận
xét, trả lời câu hỏi của
GV.


-Từng HS rút ra kế`t
luận qua thí nghiệm.


<b>I. Đặc điểm của ảnh của một</b>
<b>vật tạo bởi thấu kính phân</b>
<b>kỳ:</b>


<b>1.. Thí nghiệm:</b>
<b>C1</b>: Kq tương tự


C2: Ta phải đặt măt trên đường
truyền của chùm tia ló ảnh tạo


bởi thấu kính phân kỳ là ảnh
ảo, cùng chiều với vật


<b>2.Nhận xét:</b>


Đối với thấu kính phân kỳ:
- Vật sáng đặt ở mọi vị trí
trước thấu kính phân kỳ luôn
cho ảnh ảo, cùng chiều, trong
khoảng tiêu cư.ï


- Vật đặt rất xa thấu kính ảnh
ảo của vật có vị trí cách thấu
kính một khoảng bằng tiêu cự.


1
0


<b>II.Hoạt động 2:</b> <b>Dựng ảnh của</b>
<b>một vật sáng AB tạo bởi thấu</b>
<b>kính phân kì.</b>


-Yêu cầu HS trả lời C3.
GV gợi ý:


+Muốn dựng ảnh của một điểm
sáng ta làm thế nào ?


+Muốn dựng ảnh của một vật



-Từng HS trả lời câu
C3.


+Dùng hai tia sáng đặc
biệt xác định ảnh B’
của điểm sáng B.


+Từ B dựng đọan thẳng


<b>II.Cách dựng ảnh :</b>


C3:Dựng AB vng góc với


trục chính, A nằm trên trục
chính, dựng B’ <sub>của B qua TK,</sub>


ảnh này là điểm đồng quy khi
kéo dài chùm tia ló. Từ B’<sub> hạ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

T


L <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


sáng ta làm thế nào ?
-Gợi ý HS trả lời C4:


+Khi dịch vật AB vào gần hoặc ra
xa thấu kính thì hướng của tia
khúc xạ của tia tới BI (tia đi song


song với trục chính) có thay đổi
không ?


+Ảnh B’ của điểm B là giao điểm
của những tia nào ?


vng góc với trục
chính.


-Từng HS trả lời C4.
Ảnh B’ của B là giao
của hai tia ló nối dài
của tia tới song song với
trục chính và tia tới đi
qua quang tâm.


A. A’<sub> B</sub>’<sub> là ảnh cuûa AB</sub>


C4:


1
0


<b>III.Hoạt động 3:</b> <b>So sánh độ lớn</b>
<b>của ảnh tạo bởi thấu kính phân</b>
<b>kì và thấu kính hội tụ bằng cách</b>
<b>vẽ.</b>


-Yêu cầu HS dựng ảnh của một


vật đặt trong khoản tiêu cự đối
với cả thấu kính hội tụ và phân kì.
-Theo dõi giúp đỡ các HS yếu,
kém dựng ảnh.


-Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm
của ảnh ảo tạo bởi hai thấu kính.


-HS tiến hành dựng ảnh
của vật đặt trong
khoảng tiêu cự hai
trường hợp:


+Thấu kính hội tụ.
+Thấu kính phân kì.
-So sánh độ lớn của hai
ảnh vừa dựng được:
Ảnh qua thấu kính hội
tụ luôn lớn hơn.


<b>III.Độ lớn của ảnh ảo tạo bởi</b>
<b>các thấu kính :</b>


I


5


’ <b>IV.Hoạt động 4:dụng</b> <b>Củng cố vận</b>
-Yêu cầu HS trả lời C6.



+So saùnh đặc điểm của ảnh ảo
qua hai thấu kính?


+Cách nhận biết nhanh là loại
thấu kính nào?


-Cá nhân HS suy nghĩ
trả lời C6:


+Ảnh ảo qua thấu kính
hội tụ to hơn.


+Nhờ đó ta nhận biết
nhanh hai loại thấu


<b>III.Vận dụng :</b>


C6: Ảnh ảo ở thấu kính hội tụ,


phân kỳ:


-Giống nhau: Cùng chiều với
vật


- Khaùc nhau:


 


F F'



B


F A O <sub>F</sub><sub>'</sub>
'


A
'
B









<b>O</b>


<b>F</b> <b>F</b>


<b>’</b>


B’


A’


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

T



L <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


kính.


- + Thấu kính hội tụ thì ảnh lớnhơn vật và ở xa thấu kính hơn
+ Thấu kính phân kỳ thì ảnh
nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính
hơn


<b>3.Củng cố</b> :


I


Gv hướng dẫn C7 –sgk


Trường hợp 1: xét hai tam giác đồng dạng


OB'F' BB'I ; OAB OA'B'
viết tỉ số  h' = 3h = 1,8c , OA' = 24cm
Trường hợp 2:


FBO IB'B ; O'B' OAB


 tỉ số đồng dạng => h'= 0,36cm ; OA' = 4,8cm
<b>4.Dặn dị</b>:


Về nhà học bài, làm bài tập


Mỗi nhóm viết một mẫu báo cáo thực hành
Đọc trước bài 46



<b>Ruùt kinh nghiệm bài dạy</b>


………
………
………
………


………


Tuần : 26 Ngày soạn : 08 / 03 / 2010


Tiết : 50 Ngày dạy : 12 / 03 / 2010


<b>§46. thực hành: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :


- Trình bày được phương pháp đi tiêu cự của thấu kính hội tu.ï
- Đo được tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên.
<b>II.Chuẩn bị</b> :




<b>O</b>


<b>F</b> <b>F’</b>


<b>S</b>


<b>S’</b>





<b>O</b>


<b>F</b> <b>F</b>


<b>’</b>


B’


A’


B


A


<b>I</b>


B


F A O <sub>F</sub><sub>'</sub>
'


A
'
B








</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đối với mỗi nhóm HS:


- 1 thấu kính hội tụ, 1 vật sáng phẳng, (hình F ), sát chữ đó có gắn một miếng kính mờ,
vật được chiếu sáng bằng 1 ngọn đèn.


- 1 màn ảnh nhỏ, 1 giá quang học, thước thẳng


- mỗi nhóm HS một mẫu báo cáo, trả lời phần lý thuyết
<b>III.Hoạt động dạy học</b> :


<b>1.Kieåm tra</b>:


-Yêu cầu từng tổ kiểm tra và báo cáo sự chuẩn bị thực hành của các thành viên.
-Gọi HS trả lời câu hỏi:


+Hãy chứng minh rằng: Nếu ta đặt một vật AB có độ cao là h vng góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ và cách thấu kính một khoảng bằng 2 lần tiêu cự (OA = 2f) thì ta sẽ thu được
một ảnh ngược chiều, cao bằng vật và cũng nằm cách thấu kính một khoảng 2f ?


(Dựa vào đường TB của tam giác để chứng minh 2 tam giác vuông ABO và OA’B’ bằng
nhau)


<b>2..Thực hành :</b>
T


g Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên



<b>Hoạt động 1</b>- Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực
hành, trả lời các câu hỏi lý thuyết


HS: trình theo sự yêu cầu của giáo viên


<b>Hoạt động 2 </b>


- Thực hành đo tiêu cự của thấu kính


- Từng nhóm HS thực hiện các cơng việc sau:
a. Tìm hiểu dụng cụ có trong thí nghiệm
b. Đo chiều cao h của vật


c. Điều chỉnh để vật và màn cách thấu kính những
khoảng bằng nhau và cho ảnh cao bằng vật


d. Đo các khoảng cách (;d') tương ứng từ vật và từ
màn

<sub> thấu kính khi h = h'</sub>


- Làm việc với cả lớp để kiểm tra
phần chuẩn bị lý thuyết của HS


- Yêu cầu một số HS trình bày câu trả
lời vào mẫu báo cáo


- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực
hành của mỗi nhóm


- Đề nghị đại diện các nhóm nhận
biết: Hình dạng vật sáng, cách chiếu


để tạo vật sáng, cách xác định vị trí
của thấu kính, của vật và màn ảnh
<b>* Lưu ý</b>:


- Lúc đầu đặt thấu kính ở giữa giá
quang học, rồi vật và màn khá gần
thấu kính, cách đều thấu kính, cần đo
các khoảng cách này do = d'o


- Sau đó xê dịch đồng thời vật và màn
những khoảng cách lớn bằng nhau ra
xa dần thấu kính để d = d'


 <b>A</b> <b>O</b>


<b>B</b>


<b>A’</b>


<b>B’</b>
<b>F</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

T


g Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên


<b>Hoạt động 3</b>- Hoàn thành báo cáo
- Từng nhóm hồn thành báo cáo


- Khi ảnh hiện trên màn gần rõ nét thì


dịch chuyển vật và màn những
khoảng cách nhỏ bằng nhau cho tới
khi thu được ảnh rõ nét cao bằng vật
h = h'


- Nhận xét ý thức, thái độ, tác phong
làm việc của các nhóm


- Tuyên dương những nhóm làm tốt,
nhắc nhở những nhóm làm chưa tốt
- Thu báo cáo thực hành


b.


BI = OA = 2f = 2OF’<sub>, Nên OF</sub>’<sub> là đường trung bình </sub>


của B’BI => OB = OB’ VÀ ABO =  A’B’O. Vậy
A’<sub>B</sub>’<sub> = AB và OA</sub>’<sub> = OA = 2f hay d</sub>’<sub> = d = 2f</sub>


<b>Ruùt kinh nghiệm,bổ sung:</b>


………
………
………
………
………
………


Tuần 27 Ngày: 14 03 2010



Tiết 51 15 03 2010


<b>ƠN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu</b>:


Trả lời được các câu hỏi nêu trong bài


Hệ thống được kiến thức về quang học :Sự khúc xạ ánh sáng, các loại thấu kính và ảnh tạo bởi
của thấu kính,


- Thực hiện được và đúng các phép vẽ hình quang học.


- Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học.


<i><b> Duyệt của chuyên môn</b></i>


………
………
………
………
………


<b>.</b>

<b>.</b>



I


O F





F


B’


A’


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

2)Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp.
3)Thái độ: nghiêm túc, u thích mơn học.


<b>II.Chuẩn bị.</b>


<b>III.Hoạt động dạy học</b>
1)Ổn định lớp:


2)Kieåm tra: (4p)


- Nêu mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ khi ánh sáng truyền đi qua các môi trường trong
suốt.


- Vẽ ảnh của vật sau:




* Trả lời: -Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng tăng (giảm).


-Khi góc tới bằng 00<sub> thì góc khúc xạ bằng 0</sub>0<sub>, tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua hai môi </sub>



trường


3)Bài mới:


Hoạt động của GV và HS Nội Dung


Hoạt động 1


HS: đọc đề bài tập và ghi nhớ dữ kiện đã cho
Gv: trong khi đổ nước, mắt có nhìn thấy tâm O ở
đáy khơng?


- Vì sao sau khi đổ nước thì mắt lại nhìn thấy tâm
O?


Gv: Theo dõi và lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc của bình
với chiều cao và đường kính đáy theo tỉ lệ 2/5
- Theo dõi và lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn
mặt nước đúng 3/4 chiều cao bình


HS: làm theo gợi ý của giáo viên


Gv: Nếu sau khi đổ nước vào bình mà mắt vừa vặn
nhìn thấy tâm O của đáy bình, hãy vẽ tia sáng
xuất phát từ O tới mắt?


Baøi 1


 <b>A</b> <b>O</b>



<b>B</b>


<b>F</b>


<b>F’</b>
<b>I</b>


 <b>A</b> <b>O</b>


<b>B</b>


<b>A’</b>


<b>B’</b>
<b>F</b>


<b>F’</b>
<b>I</b>




A


B



A



I



'




F

<sub>A</sub>

<sub>'</sub>



O


A



P



B



D



Q



C


M



A



O



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Hoạt động 2


Gv: gọi 2 – 3 HS đọc đề


Gv: Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích thích hợp, lấy
tiêu cự 3cm thì vật cách thấu kính 4cm , chiều cao
là một số nguyên lần mm , ta lấy AB = 7mm
HS: tiến hành vẽ hình


HS: vẽ ảnh của vật AB



HS: tính xem ảnh cao gấp mấy lần vật


Gv: để tính chiều cao của vật xem xét tam giác
đồng dạng nào?


Gv: ta có tam giác nào đồng dạng nữa
- Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì?


Vậy ảnh cao gấp mấy lần vật ?


Hoạt động 3


HS: đọc bài 3 và thực hiện câu a và b
Gợi ý:


- Biểu hiện cơ bản của mắt cận là gì?


- Mắt khơng cận và mắt cận thì mắt nào nhìn được
xa hơn?


- Mắt cận nặng hơn thì nhìn được các vật ở xa hơn
hay gần hơn


Từ đó  Hồ và Bình ai cận nặng hơn ?


Bài 2


OAB OA'B'





AB
'
B
'
A


= OA<sub>OA</sub>' (1)
F'OI F'A'B'




OI
'
B
'
A


=A<sub>AB</sub>'B'= F<sub>OF</sub>'A<sub>'</sub>'
= OA<sub>OF</sub>'OF<sub>'</sub> '= OA<sub>OF</sub><sub>'</sub>'= 1 (2)
từ (1) và (2) ta có


OA
'
OA


= OA<sub>OF</sub><sub>'</sub>' - 1


thay các giá trị vào ta có


OA' = 48cm


Hay OA' = 3.OA


vậy ảnh cao gấp 3 lần vật
Bài 3


- Đó là các thấu kính phân kỳ


- Kính của Hồ có tiêu cự ngắn hơn (kính của
Hồ có tiêu cự 40cm, cịn của Bình là 60cm)


GV nhận xét và hợp thức hoá vào kết luận cuối
cùng cho HS.


22/ a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

B
A  F A’ 0



b. A’<sub>B</sub>’<sub> Là ảnh ảo</sub>


c. Vì A F nên B0 và AI là hai đường chéo


của hình chữ nhật BAOI, A’<sub>B</sub>’<sub> là đường trung </sub>


bình của tam giác ABO do đó:
OA’<sub> = </sub>1



2OA = 10 cm = d


4.Dặn dò: ChuẨN bị kiểm tra 45’
Rút kinh nghiệm


………
………
………


Tuần : 27 Ngày soạn : 14 / 03 / 09


Tieát : 52 Ngày dạy : 19 / 03 / 09


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1)Kiến thức:</b> -Đánh giá được kiến thức của bản thân học sinh từ đầu năm học đến nay về bộ
mơn.


<b>2)Kĩ năng:</b> -Trình bày được kiến thức kiểm tra, vận dụng được linh hoạt kiến thức đã học vào
giải bài tập, trình bày bài kiểm tra.


<b>3)Thái độ:</b> - Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình làm bài
kiểm tra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gv: Soạn thảo đề bài.
- Học sinh : ôn bài .



<b>C.Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1)Ổn định lớp</b>:


<b>2)Kiểm tra:</b>
- Gv: phát đề


- Thu bài làm của học sinh.


Nội dung Cấp độ tư duy Tổng
cộng
Chương III


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


16 câu
10 điểm
100%
3,4,5,6,7,8,10,11,12,1


3


<i> (2,25đ)</i>


1,2,9,14


(2ñ) 15 (3.75ñ)16 (2đ)


Tổng 10 câu 22,5% 4 câu 20% 2 caâu 57,5%





I. <b>Trắc nghiệm </b>4,25 điểm


Câu 1: Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dịng điện cảm ứng khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuộn dây


A.Rất lớn. B.Rất nhỏ. C.Không đổi. D.Luôn biến đổi
Câu 2: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:


A.Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r tăng. B.Khi góc tới i tăng thì góc khúc xạ r giảm.
C.Góc tới i ln lớn hơn góc khúc xạ r. D.Góc khúc xạ r khơng phụ thuộc vào góc tới i.
3/ Khi nĩi về đường đi của một tia sáng qua thấu kính phân kì, hãy chọn câu trả lời đúng.


a Tia tới đi qua quang tâm của thấu kính sẽ truyền thẳng.


b Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đi qua tiêu điểm.


c Tia tới hướng tới tiêu điểm F' ở bên kia thấu kính cho tia ló song song với trục chính.
d Các phát biểu a, b và c đều đúng.


4/ Chiếu chùm tia sáng song song với trục chính qua thấu kính hội tụ thì:
a Chùm tia ló cũng là chùm song song.


b Chùm tia ló là chùm phân kì.
c Chùm tia ló là chùm tia bất kì.


d Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.


5/ Khi chiếu một tia sáng từ khơng khí vào nước, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?
a Mặt phẳng chứa tia tới.



b Mặt phẳng vng góc với mặt nước.


c Mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới.
d Mặt phẳng chứa pháp tuyến tại điểm tới.


6/ Vật AB hình mũi tên đặt vng góc với trục chính tại tiêu điểm của thấu kính phân kì. Ảnh A'B'
của AB qua thấu kính có độ cao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

c Nhỏ hơn vật. d Chỉ bằng một nửa vật.


7/ Một tia sáng đi từ khơng khí vào một mơi trường trong suốt. Khi góc tới bằng 30o<sub> thì góc khúc xạ</sub>


bằng 200<sub>. Ngược lại khi đi từ mơi trường trong suốt đó ra ngồi khơng khí với góc tới là 20</sub>0<sub> thì góc </sub>


khúc xạ có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:


a Một giá trị khác. b Góc khúc xạ lớn hơn 300<sub>.</sub>


c Góc khúc xạ bằng 300<sub>.</sub> <sub>d Góc khúc xạ nhỏ hơn 30</sub>0<sub>.</sub>


8/ Ảnh A'B' của vật AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phân kì là:
a Nhỏ hơn vật, cùng chiều với vật. b Một câu trả lời khác.


c Nhỏ hơn vật, ngược chiều với vật. d Lớn hơn vật, cùng chiều với vật.


9/ A'B' là ảnh AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh A'B' ngược chiều và cao bằng vật AB. Gọi d
là khoảng cách từ vật đến thấu kính. Điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về mối quan hệ giữa d và
f?



a. d < f. b. d > f. c. d = f. d. d = 2f.


10/ Chùm tia tới song song với trục chính qua thấu kính phân kì thì:
a Chùm tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm của thấu kính.
b Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.


c Chùm tia ló cũng là chùm song song.
d Chùm tia ló là chùm tia bất kì.


11/ Tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ.Kết luận nào sau đây
là đúng


a i = 2r. b i < r. c i > r. d i = r.


12/ Chiếu chùm tia sáng đi qua tiêu điểm F của thấu kính hội tụ thì:
a Chùm tia ló là chùm tia bất kì.


b Chùm tia ló là chùm hội tụ tại tiêu điểm F' của thấu kính.
c Chùm tia ló là chùm song song với trục chính của thấu kính.
d Chùm tia ló là chùm phân kì.


13/ Xét một tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Điều nào
sau đây là sai?


a Khi i = 00 <sub>thì r = 0</sub>0<sub>.</sub> <sub>b i > r.</sub>


c Khi i tăng thì r cũng tăng. d Khi i tăng thì r giảm.


14/ Vật AB hình mũi tên đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ và d > f. Ảnh A'B' của
AB qua thấu kính có tính chất gì?



a Ảnh thật, cùng chiều với vật. b Ảnh thật, ngược chiều với vật.
c Ảnh ảo, ngược chiều với vật. d Ảnh ảo, cùng chiều với vật.


<b>II. Bài t ập </b> 5,75 điểm


15/ Một thấu kính phân kì có tiêu cự 15cm, một vật AB đặt trước thấu kính cho ảnh A'B' cao 21,5cm
và ảnh cách thấu kính 8,6cm.


a Vẽ ảnh của vật AB qua thấu kính ( khơng cần đúng tỉ lệ ).
b Tính khoảng cách từ vật đến thấu kính và độ cao của vật


<b>Câu 16 </b> Cuộn sơ cấp của MBT có số vịng quấn là 4400 vịng, cuộn thứ cấp có 480 vịng, khi đặt


vào 2 đầu cuộn sơ cấp một HĐT xoay chiều 220V. Hỏi HĐT hai đầu cuộn thứ cấp là bao nhiêu?


<b>Đáp án của đề thi: </b>


Mỗi câu 0,25 điểm


3a 4d 5a 6d 7c


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Mỗi câu 0,5 điểm
14b. 9d
1a 2d
Câu 15


a. 1,25 điểm


b.



d = ' <sub>15</sub>15 8<sub>8</sub>,<sub>,</sub><sub>6</sub>6
'








<i>d</i>
<i>f</i>


<i>d</i>
<i>f</i>


= 20,15cm 1,5điểm
h =


6
,
8


15
,
20
5
,
21



'
'







<i>d</i>
<i>d</i>
<i>h</i>


= 50,4cm 1điểm


Câu 16


2
1
2
1


<i>n</i>
<i>n</i>
<i>U</i>
<i>U</i>




1điểm => U2 = 1



2
1
<i>n</i>


<i>n</i>
<i>U</i>


= 4400
480
220


= 24 ( V ) 1 điểm
<b>D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:</b>


………
………
………
………
………


Tuần : 28 Ngày soạn : 20 / 03 / 09


Tiết : 53 Ngày dạy : 22 / 03 / 09


§<b>47.SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH</b>


I.Mục tiêu:
1)Kiến thức:


Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.


2) Kĩ năng:


Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong máy ảnh


3) Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, u thích mơn học.
II.Chuẩn bị :


Đối với mỗi nhóm HS:


B’


 


F<sub>A</sub>’ O F'
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1 mơ hình máy ảnh, tại chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ (hay phim đã tẩy trắng, hoặc mảnh
nhựa trong, cứng )


III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra:15 phút
I / Trắc nghiệm (3đ).


Câu1.(1đ)Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất.
1-a.Nhận biết thấu kính hội tụ bằng các dấu hiệu:


A. Tia tới song song với trục chính có tia ló đi qua tiêu điểm.
B. Tia tới đi qua tiêu điểm có tia ló song song với trục chính .
C. Mọi tia đi qua thấu kính đều đi thẳng.



D. Chỉ A và B đúng.


1-b. Nhận biết thấu kính phân kì.


A. Tia tới song song với trục chính có tia ló đi qua tiêu điểm.
B. Tia tới đi qua quang tâm có tia ló truyền thẳng.


C. Mọi tia tới song song với trục chính có tia ló có phương đi qua tiêu điểm.
D. Chỉ B và C đúng.


Câu2.(2đ. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:


.Ảnh ảo của thấu kính hội tụ …………..aÛnh ………… của thấu kính phân kì.
II. Tự luận(7đ)


a.Vẽ ảnh của vật AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, đặt cách thấu kính một
khoảng bằng 3 lần tiêu cự? Nêu tính đặc điểm của ảnh đó?


b.Dựng ảnh của một vật cách thấu kính d >2f
Đáp án


1-a/ D 1-b/ D 2/ aûnh aûo


2.Bài mới:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1


Gv: yêu cầu HS đọc mục


I-SGK


Hỏi một vài HS để đánh giá
sự nhận biết của các em về
các thành phần cấu tạo của
máy ảnh


Hoạt động 2


Gv: hướng vật kính của máy


HS: Làm việc theo nhóm để
tìm hiểu một máy ảnh qua mơ
hình


HS: chỉ ra đâu là vật kính, đâu
là buồng tối và chỗ đặt phim
của máy ảnh


I.Cấu tạo của máy ảnh :
Gồm hai bộ phận quan trọng
của máy ảnh và vật kính và
buồng tối


II.Ảnh của một vật trên phim:
1. Trả lời các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
ảnh về phía sau tấm kính



mờ hoặc tấm nhựa trong
được đặt ở vị trí của phim
để quan sát ảnh của vật này
Gv: đề nghị đại diện của
một vài nhóm


Gv: Ảnh thu được trên phim
của máy ảnh là ảnh ảo hay
ảnh thật?


- Vật thật cho ảnh thật thì
cùng chiều hay ngược chiều
?


- Vật thật cách vật kính một
khoảng xa hơn so với
khoảng cách từ ảnh trên
phim tới vật kính thì ảnh
này lớn hơn hay nhỏ hơn
vật?


- Vaät thaät cho ảnh thật thì
vật kính của máy ảnh là
thấu kính hội tụ hay phân
kỳ?


Hoạt động 3


Gv gợi ý để học sinh dễ
thực hiện :



- Sử dụng tia qua quang tâm
để xác định ảnh B' của B
hiện trên phim PQ và ảnh


'
'<i><sub>B</sub></i>


<i>A</i> cuûa AB


- Từ đó vẽ tia ló khỏi vật
kính đối với tia sáng từ B
tới vật kính và song song
với trục chính


- Xác định tiêu điểm F của
vật kính


Gv: đề nghị HS xét hai tam
giác đồng dạng OAB và
OA'B' để tính tỉ số mà C4


yêu cầu


HS trả lời C1, C2


HS: tìm cách thu ảnh của một
vật lên tấm kính mờ hay tấm
nhựa trong đặt ở vị trí của
phim trong mơ hình máy ảnh


và quan sát ảnh này, từ đó trả
lời C1, C2


HS: thực hiện C4 –SGK


HS: rút ra nhận xét về đặc
điểm của ảnh trên phim trong
máy ảnh


Hoạt động 4
HS: thực hiện C6


1 HS lên bảng thực hiện


HS dưới lớp cùng làm và nhận
xét


C4:


Tỉ số chiều cao của ảnh và
chiều cao của vật :


AB
'
B
'
A


= A<sub>AO</sub>'O= <sub>200</sub>5 = <sub>40</sub>1
3.Kết luận:



Ảnh trên phim là ảnh thật
ngược chiều và nhỏ hơn vật.


III.Vận dụng:
C6:


Áp dụng kết quả C4 ta có ảnh


A'B' của người ấy trên phim có
chiều cao là A'B' = AB<sub>AO</sub>.A'O =


200
6
.
160


= 3,2(cm)


O
A


B


'
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3.Củng cố:



- Máy ảnh có cấu tạo như thế nào?


- Ảnh trên phim là ảnh gì và có tính chất như thế nào ?
- HS thực hiện bài tập 47.1c


47.2 a-3 ; b- 4 ; c- 2 ; d – 1


47.3 Khoảng cách từ phim đến vật kính là
d' = d. A<sub>AB</sub>'B' = 200. <sub>80</sub>2 = 5cm


4.Dặn dò :


- Về nhà học bài.


- Làm các bài tập cịn lại ở sách bài tập
- Ôn tập các bài 40

<sub> 4</sub>


Rút kinh nghiệm bài dạy


………
………
………


Tuần : 28 Ngày soạn : 20 / 03 / 09


Tieát : 54 Ngày dạy : 26 / 03 / 09


<b> Bài 48 : MẮT</b>
<b>A.Mục tieâu:</b>



<b>1) Kiến thức:</b>


- Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (hay trên mơ hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là
thể thủy tinh và màng lưới


- Nêu được chức năng của thủy tinh thể và màng lưới, so sánh được chúng với các bộ phận
tương ứng của máy ảnh


<b>2) Kó năng:</b>


- Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết, điểm cực cận và điểm cực viễn
- Biết cách thử mắt


<b>3) Thái độ:</b> Chăm chỉ, cẩn thận
<b>B.Chuẩn bị:</b>


tranh vẽ con mắt mổ dọc<b>. </b>1 mơ hình con mắt<b>. </b>1 bảng thử thị lực của y tế.
<b>C.Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>


<b>1) Ổn định lớp:</b>


<b>2) Kiểm tra: </b> Chữa bài tập kiểm tra
<b> </b>3) Bài mới:


T


L <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

0



’ - Cho học sinh quan sát hình.-Yêu cầu một vài HS trả lời các câu
hỏi sau để kiểm tra khả năng đọc
hiểu:


+Tên hai bộ phận quan trọng nhất
của mắt là gì


+Bộ phận nào của mắt là một
thấu kính hội tụ? Tiêu cự của nó có
thể thay đổi được không? Bằng
cách nào?


+Aûnh của vật mà mắt nhìn thấy
hiện ở đâu


-Yêu cầu một, hai HS trả lời từng
câu hỏi nêu trong C1


HĐ2:<b> Tìm hiểu về sự điều tiết của </b>
<b>mắt:</b>


-Yêu cầu hs trả lời một vài câu hỏi
sau:


+Mắt phải thực hiện quá trình gì
mới nhìn rõ các vật?


+Trong q trình này có sự thay
đổi gì ở thể thủy tinh?



-Hướng dẫn HS dựng ảnh của cùng
một vật tạo bởi thể thủy tinh khi vật
ở xa và khi vật ở gần, như hình
48.3


+Yêu cầu hs rút ra nhận xét về
kích thước của ảnh trên màng lưới
khi mắt cùng nhìn một vật ở gần và
xa mắt


+Yêu cầu hs rút ra nhận xét về
tiêu cự của thể thủy tinh khi mắt
nhìn cùng một vật ở gần và ở xa
mắt


<b>HĐ3</b> : Tìm hiểu về điểm cực cận và
điểm cực viễn:


-Kiểm tra sự hiểu biết của HS về
điểm cực cận và điểm cực viễn
+Điểm cực viễn là điểm nào


-Từng HS đọc mục1 phần 1 SGK
về cấu tạo của mắt và trả lời các
câu hỏi của GV.


-So sánh về cấu tạo của mắt và
máy ảnh. Từng HS làm C1 và trình
bày câu trả lời.



-Từng HS đọc phần II trong SGK
-Từng HS làm C2 : Dựng ảnh của
cùng một vật tạo bởi thể thủy tinh
khi vật ở xa và khi vật ở gần


-Từ đó rút ra nhận xét về kích
thước của ảnh trên màng lưới và
tiêu cự của thể thủy tinh trong hai
trương hợp khi vật ở gần và khi vật
đó ở xa .


-Đọc hiểu thông tin về điểm cực
viễn, trả lời các câu hỏi của GV và
làm C3


-Đọc hiểu thông tin về điểm cực
cận, trả lời các câu hỏi của GV yêu
cầu và làm C4


Hai bộ phận
quan trọng nhất
của mắt là thể
thủy tinh và
màng lưới


+Thể thủy tinh
đóng vai trị như
vật kính trên
máy ảnh, cịn
màng lưới như


phim. Aûnh của
vật mà ta nhìn
được hiện trên
màng lưới.


<b>II. Sự điều tiết.</b>
Trong quá trình
điều tiết thì thể
thủy tinh bị co
giãn, phồng lên
hay dẹp xuống
để cho ảnh hiện
lên trên màng
lưới rõ nét


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở
đâu?


+Mắt có trạng thái như thế nào khi
nhìn một vật ở điểm cực viễn?
+Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
viễn được gọi là gì?


-Kiểm tra sự hiểu biết của HS về
điểm cực cận


+Điểm cực cận là điểm nào ?
+Mắt có trạng thái như thế nào khi
nhìn một vật ở điểm cực cận ?
+Khoảng cách từ mắt đến điểm cực


cận gọi là gì?


<b>HĐ4: </b> Vận dụng<b> </b>


-Hướng dẫn HS giải C5. -Nếu
khơng có thời gian thì giao cho C5
C6 cho HS làm ở nhà .


-Để chuẩn bị bài tiếp yêu cầu hs ôn
lại:


+Cách dựng ảnh của một vật tạo
bởi thấu kính phân kì


+Cách dựng ảnh ảo của một vật
thật tạo bởi thấu kính hội tụ


Từng HS làm C5


Điểm xa mắt
nhất mà ta có
thể nhìn rõ được
khi không điều
tiết gọi là điểm
<i>cực viễn</i>


Điểm gần mắt
nhất mà ta có
thể nhìn rõ được
là điểm cực


<i>cận.</i>


IV. Vận dụng.


<b>4)Hướng dẫn học ở nhà: </b>


+Yêu cầu các em về đọc phần “có thể em chưa biết”
+Giải các bài tập ở nhà.


<b>D.Rút kinh nghiệm,bổ sung:</b>


………


<i><b> Duyệt của chuyên môn</b></i>


</div>

<!--links-->

×