Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đề xuất phương án hợp lý để sửa chữa hoặc gia cường kết cấu bê tông cốt thép cho các công trình nhà sản xuất của công ty sanest khánh hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.96 MB, 74 trang )

IH

N NG

TRƢỜNG ĐẠI HỌ

O

LÊ VĂN VIÊN

ĐỀ XUẤT P ƢƠNG N
OẶ GI

ƢỜNG

ỢP LÝ ĐỂ SỬ



ẾT ẤU Ê TÔNG ỐT T ÉP

O

ÔNG TRÌN

N À SẢN XUẤT



ƠNG TY S NEST


N

Õ

Chun ngành: Kỹ thuật Xây dựng cơng trình Dân dụng và Cơng nghiệp
Mã số: 60.58.02.08

LUẬN VĂN T Ạ SĨ

Ỹ THUẬT

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QU NG TÙNG

Đà Nẵng - Năm 2018


LỜI

M ĐO N

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng
bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Ngƣời cam đoan

Lê Văn Viên


MỤ LỤ

TRANG BÌA
LỜI AM OAN
M
L
TRANG TĨM TẮT LUẬN VĂN
ANH M
NG
ANH M
H NH
MỞ ẦU .........................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ......................................................................................................2
3. ối tƣợng nghiên cứu ..................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cúu .....................................................................................................2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................2
6. ố cục đề tài: ...............................................................................................................3
HƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ
ÔNG TR NH S N XUẤT ỦA ƠNG TY
SANEST KHÁNH HỊA .................................................................................................4
1.1. Tổng quan về nguyên lý hoạt động và tình hình hoạt động của các cơng trình
sản xuất của cơng ty SANEST KH NH HÕA ...........................................................4
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của SANEST KH NH HÕA ...........................4
1.1.2. ác công trình sản xuất của cơng ty SANEST KH NH HÕA ....................7
1.2. Tổng quan về nhà Yến .......................................................................................10
1.2.1. ấu trúc nhà Yến ........................................................................................10
1.2.2. Kỹ thuật vận hành .......................................................................................12
1.2.3. Một số yêu cầu khi vào nhà Yến.................................................................14
1.3. Hiện trạng các cơng trình sản xuất .....................................................................15
1.3.1. Tình trạng hƣ hỏng kết cấu .........................................................................15
1.3.2. Nguyên nhân hƣ hỏng kết cấu ....................................................................16

1.4. Kết luận ..............................................................................................................16
HƢƠNG 2.
PHƢƠNG N SỬA HỮA – GIA Ố ẦM T T ...................18
2.1. Gia cƣờng bằng phƣơng pháp tăng kích thƣớc tiết diện ....................................18
2.1.1. Xác định chiều dày tăng cƣờng phía chịu nén của tiết diện: ......................21
2.1.2. Xác định tiết diện cốt thép bổ sung sau khi gia cố bằng phƣơng pháp tăng
cƣờng chiều cao tiết diện phía kéo kết hợp tăng cƣờng cốt thép ..........................22
2.2. Gia cƣờng bằng phƣơng pháp dán tấm thép ......................................................24
2.2.1. ấu tạo ........................................................................................................24


2.2.2. Tính tốn gia cƣờng khả năng chịu uốn dầm bằng phƣơng pháp dán bản
thép ........................................................................................................................25
2.3. Gia cƣờng khả năng chịu uốn bằng phƣơng pháp thay đổi sơ đồ kết cấu .........26
2.3.1. ấu tạo ........................................................................................................26
2.3.2. ặc điểm về thiết kế và tính tốn ...............................................................28
2.3.3. Trình tự tính tốn ........................................................................................30
2.4. Kết luận chƣơng .................................................................................................33
HƢƠNG 3. Ề XUẤT PHƢƠNG N SỬA HỮA ẦM Ê TÔNG ỐT THÉP
HO

ÔNG TR NH S N XUẤT ỦA ÔNG TY SANEST ..........................34

3.1. o đạc hiện trƣờng .............................................................................................34
3.1.1. ịa điểm thực hiện ......................................................................................34
3.1.2. o cƣờng độ bê tông bằng súng bật nảy.....................................................35
3.1.3. Siêu âm cốt thép ..........................................................................................37
3.2. Xác định khả năng chịu lực còn lại của kết cấu .................................................39
3.2.1. ƣờng độ bê tơng hiện trƣờng ....................................................................39
3.2.2. ố trí cốt thép trong dầm ............................................................................39

3.2.3. Sơ đồ tính kết cấu........................................................................................39
3.2.4. Xác định khả năng chịu lực uốn hiện tại của dầm ......................................41
3.3. ác phƣơng án gia cố kết cấu ............................................................................42
3.3.1. Phƣơng án tăng cƣờng chiều cao vùng nén ................................................42
3.3.2. Phƣơng án tăng cƣờng bê tông vùng kéo và thêm cốt thép chịu kéo .........43
3.3.3. Phƣơng án dán bản thép ..............................................................................44
3.3.4. Phƣơng án thêm gối tựa phụ .......................................................................44
3.4. So sánh chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật giữa các phƣơng án gia cƣờng kết cấu ..........48
3.4.1. Khối lƣợng vật liệu sử dụng gia cƣờng ......................................................48
3.4.2. Giá trị dự toán của các phƣơng pháp gia cƣờng .........................................49
3.4.3. Lựa chọn phƣơng án gia cƣờng dầm ..........................................................52
3.5. Kết luận chƣơng .................................................................................................52
KẾT LUẬN HUNG ....................................................................................................53
ANH M
T I LIỆU THAM KH O ......................................................................54
PH L
QUYẾT NH GIAO Ề T I LUẬN VĂN TH
SĨ ( N SAO)
B N SAO KẾT LUẬN ỦA HỘI ỒNG,
N SAO NHẬN XÉT ỦA
PH N IỆN.


TR NG TÓM TẮT LUẬN VĂN
ĐỀ XUẤT P ƢƠNG N ỢP LÝ ĐỂ SỬ

OẶ GI
ƢỜNG
ẾT ẤU Ê TÔNG ỐT T ÉP
O

ƠNG TRÌN N À SẢN
XUẤT Ủ
ƠNG TY S NEST
N
Õ
Học viên: LÊ VĂN VIÊN hun ngành: Kỹ thuật cơng trình xây dựng
Mã số: 60.58.02.08 , Khóa: K33 - KH Trƣờng ại học ách khoa - H N
Tóm tắt - đề xuất các phƣơng án gia cố và sửa chữa dầm bê tông cốt thép, dầm bê tông

cốt thép bị hƣ hỏng trong các cơng trình sản xuất của cơng ty Sanest.đối tƣợng nghiên cứu
là dầm T T bị xuống cấp và hƣ hỏng cho nhà Yến
Khảo sát, đo đạt, tổng hợp số liệu, đánh giá khả năng chịu lực của dầm trong từng
phƣơng pháp, Làm cơ sở cho việc lựa chọn phƣơng án sửa chữa hiệu quả nhất ,đề tài này do
q trình tìm hiểu thu thập từ các cơng trình hƣ hỏng và xuống cấp của công ty, ty niên vì
cơng trình nhà yến là dạng cơng trình đặc thù cho nên lựa chọn phƣơng án cũng phải nghiên
cứu kỹ để cho việc thi công thuận tiện và đảm bảo ổn định cho đàn chim Yến.
Từ khóa: Kết cấu bê tông cốt thép, các phƣơng án sửa chữa, đo đạc hiện trƣờng

PROPOSED SOLUTIONS FOR REPAIRING OR ENHANCING
REINFORCED CONCRETE STRUCTURES FOR WORKS OF KHANH
HOA SANEST COMPANY
Student: LE VAN VIEN Field of study: Civil Engineering
Code: 60.58.02.08, Course: K33 - KH Da Nang University of Siences and Technology
Summary - Proposed solutions for enhancing and repairing reinforced concrete beams

and reinforced concrete beams in the production works of Sanest Company. The research
subject were reinforced concrete degraded and damaged of Sanest Nest House
Survey, measure, compile data, assess the bearing strength of beams in each method,
then select the most effective repair method, this theme is carried out by the process of
collecting data of Works damaged and degraded of the company. Because the construction

of the sanest nest house is a specific type of project so the selection of solution must also be
based on careful study in order that the construction process is convenient and stable for the
herds of sanest.
Key words: reinforced concrete structure, repair solutions, field measurements


D N

MỤ

Số hiệu
3.1.
3.2.

ẢNG

Tên bảng
Kết quả đo đạc xác định cƣờng độ bê tơng của dầm 1
ƣờng kính cốt thép của dầm 1

Trang
38
40

3.3.

Phƣơng án tăng cƣờng tiết diện bê tông chịu nén

49


3.4.

Phƣơng án tăng cƣờng tiết diện bê tông chịu kéo kết hợp
cốt thép chịu kéo

49

3.5.

Phƣơng án dán bản thép

49

3.6.

Phƣơng án thêm gối tựa phụ

50

3.7.

Phƣơng án tăng cƣờng tiết diện bê tông chịu nén

50

3.8.

Phƣơng án tăng cƣờng tiết diện bê tông chịu kéo kết hợp
cốt thép chịu kéo


50

3.9.

Phƣơng án dán bản thép

51

3.10

Phƣơng án thêm gối tựa phụ

51


D N
Số
hiệu
1.

MỤ CÁC HÌNH
Tên hình

Một hình ảnh về tình trạng của dầm T T trong nhà Yến

Trang
1

1.1.


ông ty Yến sào Khánh Hòa

4

1.2.

ây chuyền chế biến yến sào

5

1.3.

Trụ sở Sanest Khánh Hịa

8

1.4.

Nhà máy chế biến thực phẩm

8

1.5.

ơng trình nhà Yến

9

1.6.


ên trong nhà Yến

9

1.7.

Sơ đồ hoạt động bên trong nhà Yến

10

1.8.

ầm bê tơng ở nhà Yến bị bong tróc bê tơng, bị võng

15

1.9.

ầm bê tông ở nhà máy chế biến bị nứt và bong tróc tại đầu dầm

16

2.1.

ác dạng tăng cƣờng tiết diện

19

2.2.


Tăng cƣờng tiết diện phía dƣới và bổ sung cốt thép

20

2.3.

Sơ đồ tính tốn của tiết diện trƣớc và sau gia cố

21

2.4.

Sơ đồ tính tốn của tiết diện trƣớc và sau gia cố

22

2.5.

Gia cố cấu kiện chịu uốn bằng thép tấm

24

2.6.

Sơ đồ gia cố kết cấu bằng cách đặt thêm gối tựa cứng

27

2.7.


hi tiết liên kết giữa gối tựa với kết cấu cần gia cố

28

2.8.

iểu đồ mômen dầm liên tục trƣớc và sau khi gia cố bằng cách
đặt thêm gối phụ - các gối 1, 2, 3, K - gối phụ đặt thêm

29

2.9.

Gia cố cốt thép chịu mômen âm trong gối tựa phụ

30

2.10.

Sơ đồ tính tốn gia cố bằng gối tựa phụ cố định (khơng dùng
kích)

31

2.11. Sơ đồ tính tốn gia cố bằng gối tựa phụ cố định (có dùng kích)
3.1.

ầm bị hƣ hỏng

32

34

3.2.

Súng bật nẩy 181N

35

3.3.

Máy siêu âm cốt thép Profometer 5 ( 396)

39

3.4.

Sơ đồ làm việc của dầm đang xét

41

3.5.

Sơ đồ tính dầm đang xét

41

3.6.

iểu đồ mơ men dầm


41

3.7.

Sơ đồ ứng suất của dầm trƣớc khi gia cƣờng

42

3.8.

Sơ đồ ứng suất của dầm sau khi gia cƣờng

43


Số

Tên hình

hiệu
3.9.

Sơ đồ tính dầm

Trang
46

3.10.

iểu đồ mơ men Mg do tĩnh tải gây ra


47

3.11.

iểu đồ mô men Mp do hoạt tải gây ra

47

3.12.

iểu đồ mô men M do tĩnh tải và hoạt tải gây ra

47

3.13. Sơ đồ tính dầm – iểu đồ mơ men

48

ấu tạo cốt thép tại vị trí giữa dầm

48

3.14.

3.15. So sánh chi phí gia cố dầm

49



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa có rất nhiều cơng trình nhà Yến. ác
cơng trình này hầu hết đã đƣợc xây dựng từ lâu và đang có dấu hiệu xuống cấp. ác
dầm bê tơng cốt thép chịu lực cho cơng trình có dấu hiệu bong tróc, lịi cốt thép, nứt và
chuyển vị lớn gây mất an toàn cho việc khai thác cơng trình. Vấn đề đặt ra là khơng
thể xây mới các cơng trình này do Yến sẽ bay đi và mất nguồn cung cấp nguyên liệu
cho việc sản xuất Yến sào.

o đó, việc sửa chữa và gia cố cho các dầm này để đảm

bảo khả năng chịu lực và đảm bảo mỹ quan là điều rất cần thiết.

Hình 1: Một số hình ảnh về tình trạng của dầm BTCT trong nhà Yến
ác phƣơng pháp gia cố, sửa chữa cơng trình thƣờng hay đƣợc sử dụng cho
cơng trình bê tơng cốt thép có thể là dán tấm gia cƣờng FRP hoặc tấm chất dẻo có cốt
sợi, tăng kích thƣớc tiết diện chịu lực hoặc bổ sung thêm cốt thép dọc... Tuy nhiên,
việc chọn lựa phƣơng pháp gia cố và áp dụng cho cơng trình nhà Yến vốn là một cơng
trình đặc thù lại chƣa đƣợc nghiên cứu và áp dụng.
o đó đề tài này đƣợc thực hiện theo hƣớng tìm hiểu, thu thập thơng tin của các
cơng trình nhà Yến bị xuống cấp, hƣ hỏng trên địa bàn thành phố để đƣa ra phƣơng án
sửa chữa, gia cố hiệu lẫn về mặt kỹ thuật cũng nhƣ kinh tế.
Nhƣ vậy định hƣớng thực hiện của luận văn:
Đề xuất phương án hợp lý để sửa chữa hoặc gıa cường kết cấu bê tông cốt thép cho
các cơng trình nhà sản xuất của cơng ty Sanest Khánh Hòa


2


là có ý nghĩa thực tiễn cao và đáp ứng yêu cầu đặt ra của một luận văn cao học
theo định hƣớng ứng dụng.
2. Mục tiêu của đề tài
a) Mục tiêu tổng quát: ề xuất phƣơng án hợp lý để sửa chữa một cách hiệu quả nhất
các dầm bê tông cốt thép bị xuống cấp trong các nhà Yến.
b) Mục tiêu cụ thể:
- Nghiên cứu nguyên lý và tình hình hoạt động của các nhà Yến trên địa bàn tỉnh
Khánh Hịa;
- Tìm hiểu tình trạng xuống cấp của các dầm bê tơng cốt thép;
- Phân tích ƣu nhƣợc điểm về mặt kỹ thuật và kinh tế của các phƣơng pháp sửa
chữa cho dầm bê tông cốt thép;
- Nghiên cứu áp dụng cho việc sửa chửa dầm bê tông cốt thép cho cơng trình nhà
Yến;
-

ƣa ra kiến nghị khi sửa chữa các dầm bê tơng cốt thép cho các cơng trình nhà
Yến tƣơng tự.

3. Đối tƣợng nghiên cứu
ác dầm bê tông cốt thép bị hƣ hỏng, xuống cấp.
4. Phạm vi nghiên cúu
Nghiên cứu đƣợc thực hiện để áp dụng cho các cơng trình nhà Yến.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu nguyên lý hoạt động của nhà Yến, các tính chất đặc thù của
cơng trình nhà Yến;
- Nghiên cứu các phƣơng pháp sửa chữa, gia cố công trình bê tơng cốt
thép;
- Phân tích ƣu nhƣợc điểm về mặt kỹ thuật và kinh tế của các phƣơng

pháp sửa chữa dầm bê tông cốt thép;


3

 Áp dụng
- Khảo sát các tình trạng xuống cấp, hƣ hỏng của các dầm bê tông cốt thép
trong các nhà Yến trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa;
- Nghiên cứu áp dụng các biên pháp sửa chữa cho từng dầm bê tơng cốt
thép, phân tích ƣu nhƣợc điểm cho từng trƣờng hợp hƣ hỏng từ đó đƣa ra
phƣơng án xử lý hiệu quả nhất.
6. ố cục đề tài:
hƣơng 1: Tổng quan về các cơng trình nhà Yến trên địa bàn Tỉnh

hánh

Hịa
1.1.

Tổng quan về ngun lý hoạt động và tình hình hoạt động của các cơng
trình nhà Yến

1.2.

Tổng quan về hiện trạng các cơng trình nhà Yến bê tơng cốt thép đƣợc xây
dựng trên địa bàn Tỉnh Khánh Hòa

1.3.

Kết luận hƣơng 1.


Chƣơng 2: ác phƣơng án sửa chữa, gia cố dầm bê tông cốt thép
2.1.
2.2.
2.3.

Nguyên nhân gây hƣ hỏng kết cấu
ác phƣơng án sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép
Kết luận chƣơng 2

hƣơng 3: Đề xuất phƣơng án sửa chữa dầm bê tơng cốt thép cho các cơng
trình nhà Yến trên địa bàn Tỉnh hánh òa
3.1.

ề xuất phƣơng án gia cố, sửa chữa cho các trƣờng hợp hƣ hỏng cụ thể

3.2.

So sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật của phƣơng án đƣợc lựa chọn

3.3.

Kết luận chƣơng 3

ết luận và kiến nghị
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.


4


ƢƠNG 1
TỔNG QU N VỀ

ƠNG TRÌN SẢN XUẤT Ủ
KHÁNH HỊA

ƠNG TY S NEST

1.1. Tổng quan về nguyên lý hoạt động và tình hình hoạt động của các cơng trình
sản xuất của cơng ty SANEST KHÁNH HỊA
1.1.1. Sự hình thành và phát triển của SANEST KHÁNH HÒA
Năm 1970, Tổ hợp tự quản Yến sào Vĩnh Ngun, Khánh Hịa đƣợc thành lập,
cơng nhân nghề yến chính thức đƣợc quyền quản lý và khai thác yến sào. Năm 1976,
Tổ hợp đƣợc nâng lên thành Hợp tác xã Yến sào Vĩnh Nguyên, ngành nghề yến sào
đƣợc quan tâm phát triển ổn định. Năm 1987, Xí nghiệp quốc doanh Yến sào Nha
Trang đƣợc thành lập, yến sào đƣợc xuất khẩu thu ngoại tệ, góp phần phát triển kinh tế
địa phƣơng.

Hình 1-1: Cơng ty Yến sào Khánh Hịa
Ngày 09 tháng 11 năm 1990, ơng ty Yến sào Khánh Hòa đƣợc thành lập theo
Quyết định số 1352 của U N Tỉnh Khánh Hòa, thực hiện nhiệm vụ quản lý, khai
thác sản phẩm yến sào và kinh doanh xuất khẩu thu ngoại tệ. ây là mơ hình ơng ty
do U N tỉnh trực tiếp quản lý đầu tiên trong cả nƣớc. ến năm 1993 ông ty đƣợc
thành lập lại theo Nghị định 388 Hội ồng ộ Trƣởng theo Quyết định số 78/Q -UB
ngày 16/01/1993 của U N tỉnh Khánh Hịa. Từ ngày 26/10/2009, ơng ty chính
thức chuyển đổi thành ông ty TNHH Nhà nƣớc Một thành viên Yến sào Khánh Hòa.


5


Từ khi mới thành lập, ông ty Yến sào Khánh Hịa tiếp nhận quản lý 8 đảo yến,
lao động có 87 ngƣời. Những ngày đầu thành lập, ông ty thực sự khó khăn về nguồn
vốn, cơ sở vật chất, kỹ thuật, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu công tác thực tiễn của đơn
vị. Những năm đầu tiên, ông ty đã kiện toàn bộ máy quản lý, tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở
vật chất kỹ thuật trên các đảo,
NL tại đảo đƣợc cất nhà ở kiên cố, làm đƣờng đi
trên các đảo. Xây dựng nội quy, quy chế nội bộ quy định trên các lĩnh vực hoạt động
và đề ra các mục tiêu, giải pháp trong chỉ đạo, điều hành để thực hiện kế hoạch U N
tỉnh giao.
Với những nỗ lực ban đầu của lãnh đạo và tập thể

NV, trong năm đầu

tiên, sản lƣợng yến sào đạt 1.931 kg tăng 24% so với năm 1990, thời điểm khi đƣợc
bàn giao. Năm 1992, ơng ty Yến sào Khánh Hịa tiếp nhận thêm 4 đảo yến thuộc
huyện Vạn Ninh, nâng lên 12 đảo yến với 40 hang yến. ây là tiền đề cho công tác
quy hoạch, phát triển các đảo yến của ông ty.

Hình 1-2: Dây chuyền chế biến yến sào
ể cơng tác quản lý bảo vệ quần thể đàn chim yến và sản phẩm yến sào đƣợc
thực hiện chặt chẽ. ầu năm 1991, thế hệ lãnh đạo đầu tiên của ông ty đã tham mƣu
U N tỉnh ra quyết định số 455/U ngày 28-04-1991 "Về việc bảo vệ tài nguyên, sản
phẩm yến sào trên tồn tỉnh Khánh Hịa". Quy định nhằm đảm bảo an ninh, chính trị
và trật tự an tồn tại các đảo yến đƣợc U N tỉnh phân công quản lý.


6

Năm 1992, để tôn vinh giá trị ngành nghề, tri ân công đức của bậc Thủy Tổ,

Thánh Mẫu và các tiền bối nghề yến sào, tồn thể
NV ơng ty Yến sào Khánh
Hịa đã đóng góp cơng sức xây dựng đền thờ Thủy Tổ và tƣợng đài Thánh Mẫu tại đảo
yến Hòn Nội. Sau hơn 1 năm xây dựng với niềm tin và tình cảm linh thiêng dành cho
Thủy Tổ, Thánh Mẫu ngành nghề, cơng trình đã hồn thành vào ngày 29/6/1993.
Năm 1997, Lãnh đạo ông ty đã tham mƣu U N tỉnh ban hành chỉ thị hỉ số
18/CT- U về việc “Quản lý và bảo vệ nguồn tài nguyên yến sào”.

ây là chỉ thị quan

trọng trong công tác ngăn chặn triệt để hiện tƣợng mót yến và xâm nhập hang đảo trái
phép, bảo vệ an toàn đảo yến.
Trong suốt quá trình phát triển, ơng ty chịu sự tác động của biến đổi khí hậu
ngày càng diễn biến phức tạp với các hiện tƣợng El Nino, La Nina, các cơn bão và
nắng hạn gay gắt đã ảnh hƣởng đến môi trƣờng sinh thái đàn chim yến, ảnh hƣởng đến
chu kỳ làm tổ và sự phát triển quần thể của đàn chim yến. Trƣớc những khó khăn
thách thức đó, dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Thƣờng trực Tỉnh ủy, Thƣờng trực U N
tỉnh, sự hỗ trợ của các cơ quan ban ngành cùng với sức mạnh đoàn kết của tập thể
NV, với lòng say mê nghề nghiệp và nỗ lực nghiên cứu khoa học, những bí quyết kỹ
thuật, sáng tạo mới, ông ty Yến sào Khánh Hòa đã thành công trong cơng tác di đàn
chim yến đến hang yến mới hịn Rơm năm 2002, mở ra một hƣớng mới trong ngành
quản lý khai thác yến sào, hình thành luận điểm khoa học mới: “Sự phát triển quần thể
chim yến Hàng gắn liền với sự hình thành và phát triển các hang yến mới”.
ông ty chú trọng công tác nghiên cứu khoa học, thực hiện nhiều đề tài khoa
học cấp cơ sở, cấp tỉnh, cấp nhà nƣớc; nghiên cứu các giải pháp phát triển quần thể
chim yến và tăng sản lƣợng yến sào: ề tài: “Quy trình cơng nghệ, kỹ thuật ấp nở
nhân tạo và nuôi chim yến Hàng qua từng giai đoạn phát triển” đạt Giải nhất Vifotec
Hội thi sáng tạo Khoa học Kỹ thuật toàn quốc, Huy chƣơng ạc Hội thi sáng tạo kỹ
thuật quốc tế tại Hàn Quốc năm 2009. ề tài cấp nhà nƣớc: “Nghiên cứu cơ sở khoa
học và đề xuất các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi chim yến tại Việt Nam”,

ề tài cấp tỉnh: “Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng nhà yến và hồn thiện quy trình ni
chim yến trong nhà” đƣợc Hội đồng khoa học đánh giá xuất sắc. ên cạnh đó, ông ty
đã ứng dụng các sáng kiến cải tiến, giải pháp kỹ thuật: hệ thống phun sƣơng, hệ thống
camera quan sát, xây dựng đập chắn sóng, lƣới giảm áp lực sóng, hang trú đơng cho
chim yến, làm mái che, thực hiện chƣơng trình trồng một triệu cây xanh tạo nguồn
thức ăn cho chim yến, tạo môi trƣờng sống ổn định và an toàn cho chim yến.


7

1.1.2. Các cơng trình sản xuất của cơng ty SANEST KHÁNH HỊA
ơng ty Yến Sào hiện đang trực thuộc ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hịa quản lý
là cơng ty có 21 đơn vị cơng ty con, trong đó cơng ty Sanest là công ty trực thuộc công
ty Yến Sào là một đơn vị đã gây đƣợc ấn tƣợng đối với ngƣời tiêu dùng trong và
ngoài nƣớc về chất lƣợng sản phẩm. Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ kỹ thuật
quản lý và kinh doanh của

ông ty đã không ngừng cải tiến sản xuất, phát triển hệ

thống phân phối và nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc đối với khách hàng.
Với chiến lƣợc xây dựng và phát triển thƣơng hiệu đúng định hƣớng, hiệu quả,
tốc độ tăng trƣởng của các sản phẩm Yến sào cao cấp ngày càng tăng. Ngày nay, sản
phẩm cao cấp Yến sào đã hiện hữu trong tiềm thức của ngƣời tiêu dùng, là sản phẩm
khơng thể thiếu vì sức khỏe cộng đồng.
Xã hội ngày càng phát triển, nhận thức của ngƣời dân ngày càng nâng cao. Ngƣời
tiêu dùng tìm đến những sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, tốt cho sức khỏe là xu
hƣớng tất yếu.

ó là một yếu tố hết sức thuận lợi để sản phẩm Yến sào trở thành một


phần không thể thiếu đối với ngƣời tiêu dùng
ông ty Yến sào Khánh Hồ đã triển khai các ự án thực nghiệm Ni chim yến
trong nhà với trách nhiệm quản lý, triển khai

ự án Thực nghiệm “Nuôi chim Yến

trong nhà để lấy tổ”. ựa vào các kết quả nghiên cứu sinh học sinh sản chim yến hàng
Việt Nam cũng nhƣ các thử nghiệm nuôi chim yến hang động tại các đảo mà ông ty
đã triển khai hơn mƣời năm qua, đã thực hiện khảo sát, chuyển giao bí quyết, kỹ thuật,
cơng nghệ ấp nuôi nhân tạo chim yến cho các cá nhân và tổ chức trong và ngoài nƣớc.
Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thiết bị nuôi chim yến trong nhà. Giải pháp tăng đàn nhân
rộng nhà yến, hang yến trong và ngoài nƣớc. Giải pháp kỹ thuật công nghệ xây dựng
nhà yến, làng nghề Yến sào Việt Nam. Liên kết, đầu tƣ, hỗ trợ kỹ thuật, phát triển nhà
yến. Thực hiện các dự án và các đề tài nghiên cứu khoa học về chim yến. Hiện nay, đã
tiến hành chuyển giao kỹ thuật công nghệ nuôi chim yến để lấy tổ ở các tỉnh trong cả
nƣớc nhƣ à Nẵng, ình ịnh, Phú n, Khánh Hồ, ình ƣơng, ình Thuận, Ninh
Thuận, Gị ơng, Tiền Giang, TP Hồ hí Minh, Vũng Tàu, ơn

ảo, ạc Liêu, Kiên

Giang… Một số ngôi nhà yến đã bắt đầu thu hoạch tổ, quần đàn chim yến phát triển
nhanh nhƣ ở Tiền Giang, TP H M, Khánh Hồ, ình ƣơng, Gị ơng, Kiên Giang.


8

 Trụ sở chính

Hình 1-3: Trụ sở Sanest Khánh Hịa
 Nhà máy chế biến thực phẩm


Hình 1-4: Nhà máy chế biến thực phẩm


9

 Cơng trình nhà Yến

Hình 1-5: Cơng trình nhà Yến

Hình 1-6: Bên trong nhà Yến


10

1.2. Tổng quan về nhà Yến
1.2.1. Cấu trúc nhà Yến
Kiểu dáng và kích thƣớc nhà him yến lệ thuộc theo độ rộng của khuôn viên.
Sản lƣợng tối ƣu 6m/1kg tổ chim yến. Nhà yến hiệu quả mang lại tỷ lệ sinh lợi từ chim
yến cao trên vốn đầu tƣ, nhà yến quá rộng chi phí đầu tƣ ban đầu lớn, nhiều rủi ro.

Hình 1-7: Sơ đồ hoạt động bên trong nhà Yến
 Kiểu mẫu nhà yến
Kiểu mẫu xây dựng nhà yến tùy theo nhiệt độ bình quân khu vực. Nhiệt độ bình
qn đƣợc chia ra khu vực có nhiệt độ cao trên 270 là khu vực nóng và khu vực nhiệt
độ dƣới 260 là khu vực mát. Ở đây nhiệt độ trung bình hàng ngày, hàng tháng đƣợc
thống kê. Nhiệt độ là một yếu tố quan trọng để xem xét có phù hợp với mơi trƣờng
sống của chim yến khơng.
-


Khu vực có nhiệt độ dƣới 260 : Kiểu mẫu của nhà yến đƣợc thiết kế đảm bảo
nhiệt độ trong nhà yến đƣợc nâng lên và duy trì từ 270 -290C.
+ Kích thƣớc phịng tối đa 4 x 4m, chiều cao tối thiểu 2.5m, tối đa 3m.
+ Mái bằng tole Fribrocement, tôn kẽm hoặc amiang cấu trúc độ dốc


11

+ Thanh khung gỗ dày 3cm, rộng 20cm
+ Không cần hồ nƣớc bên trong và hệ thống thơng gió.
-

Khu vực có nhiệt độ 270 : Phải hạ nhiệt độ xuống và duy trì từ 270 -290C dù
nhiệt độ bên ngồi là 340 hay lớn hơn
+ Phịng suốt hoặc ngăn, kích thƣớc lớn hơn 4 x 4m chiều cao tối thiểu 3m, tối
đa 4m. Nếu làm quá rộng, quá cao bên trong sẽ mát nhƣng chim yến bay không
an tâm (chim yến thích kín đáo và bóng tối).

ộ dày tƣờng nhà từ 20 – 25cm,

mặt tƣờng tô xi măng nhám.
+ Mái nhà lợp ngói óp ván hoặc bằng pêtơng, góc nghiêng mái 300– 400
+ Thanh khung gỗ dày 3cm, rộng 15cm.
+ Tƣờng 2 lớp dày từ 20-25cm, tô xi măng bên trong và bên ngồi
+ Hệ thống gió và hồ nƣớc để kiểm sốt nhiệt độ, độ ẩm.
Kích thƣớc phịng càng nhỏ bên trong càng nóng, phịng càng thấp nhiệt độ bên
trong càng tăng ngƣợc lại phòng rộng nhiệt độ bên trong mát hơn. ối với nhà
tầng, tầng trên phải cao hơn tầng dƣới.
 Vật liệu vách
Khi lựa chọn vật liệu làm vách nhà yến, cần lƣu ý không dùng ván gỗ và tre cũng

nhƣ các vật liệu hấp nhiệt mạnh, điều này sẽ gây khó kiểm sốt trong q trình vận
hành nhà yến.
Tƣờng nhà yến có thể làm bằng gỗ, ván cách nhiệt, tấm 3 hay xây gạch lỗ 2 lớp.
Phần lớn các nhà yến ở Indonesia, Thái Lan, Maylaysia và Việt Nam hiện nay đều xây
gạch lỗ 2 lớp, mỗi lớp cách nhau từ 5-10cm.
-

Vách bằng pêtông là tốt nhất, kể cả vách ngăn để kiểm soát nhiệt độ. Pêtông
dày sẽ làm cho nhiệt độ bên trong tốt hơn, pêtơng mỏng làm bên trong nóng
hơn. tƣờng pêtơng xi măng sẽ khơng giữ đƣợc hơi nƣớc. Nhƣng hơi nƣớc có
khả năng làm giảm nhiệt độ.

-

Tấm 3 có thể dùng xây dựng nhà yến sẽ giúp nhiệt độ trong nhà yến ổn định
vì là vật liệu cách âm, cách nhiệt rất phù hợp với khí hậu nóng ở Việt Nam và
thích hợp cho các vùng đất yếu. Tuy nhiên, tấm 3 chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi
và thực tế ở những nhà yến dung tấm 3d khơng khí hơi bị nóng hanh.


12

 Mái nhà
Mái nhà nên bằng đất sét nhiệt độ bên trong mát hơn, bằng kim loại bên trong nóng
hơn, mái cần che bọc tránh ánh nắng trực tiếp là tốt nhất… mái nhà dạng lƣợng góc sẽ
làm tăng nhiệt độ khi so với mái nghiêng. ộ nghiêng của mái nhà sẽ ảnh hƣởng đến
nhiệt độ bên trong của nhà yến.
 Lỗ thơng gió
Trên tƣờng làm nhiều lỗ và đặt ống nhựa thông hơi.


ác nhà yến ở Việt Nam thuộc

vùng khí hậu nóng trên 270 nên các lỗ thơng hơi đặt cách nhau 50-100cm và cách
trần nhà trên và dƣới là 40cm. ùng ống nhựa PV hình chữ V Ø 42-49 mm làm lỗ
thơng hơi, bên ngồi lỗ dùng lƣới chì hay thép khơng rỉ bịt ngăn khơng cho cơn trùng
địch hại xâm nhập.
 Nhà yến ở vùng nóng
Ở mỗi tầng trong nhà yến nên xây dựng các hồ nhỏ chứa nƣớc, những hồ này cùng
với hệ thông phun sƣơng sẽ giúp duy trì ổn định nhiệt độ và độ ẩm trong nhà yến.
Khi thiết kế nhà yến, tùy theo từng vùng khí hậu tính tốn kết hợp đồng bộ hệ
thống thông hơi, lỗ thông hơi, kết cấu mái tƣờng, sử dụng máy phun sƣơng, làm hồ
nƣớc trong nhà và có thể chạy đƣờng nƣớc trên tƣờng trong nhà để nhà yến duy trì
nhiệt độ ổn định ở 280 có thể biến động trong khoảng 270 -290 và độ ẩm có thể
biến động từ 80-95%.
1.2.2. Kỹ thuật vận hành
Vận hành nhà yến bao gồm công việc kiểm tra, theo dõi, điều chỉnh các thông
số kỹ thuật quan trọng của nhà yến đảm bảo trong biên độ lý tƣởng, giảm tối thiểu biến
động theo thời gian và môi trƣờng tác động. ác thơng số kỹ thuật cần kiểm sốt là:
nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng âm thanh nhà yến, kỹ thuật tạo mùi nhà yến. Ngồi ra cịn
phải biết cách vận hành, sử dụng các thiết bị phụ trợ nhƣ: máy phát âm thanh, máy tạo
ẩm, máy hút gió, máy bơm, máy phát điện… Nhiều nhà yến khi nghiên cứu cho thấy,
những nhà nào đƣợc chăm sóc đầy đủ, thƣờng xuyên thì hiệu quả dẫn dụ chim yến
nhanh hơn. Việc chăm sóc cịn phát hiện các loại địch hại của chim yến để có phƣơng
án xử lý kịp thời.
a) Vận hành hệ thống âm thanh
Máy phát âm thanh chim yến phát cả âm thanh bên trong và bên ngoài nhà yến.
Hệ thống đƣợc vận hành tự động thông qua hộp điều khiển lập trình sẵn theo thời gian.


13


Thời gian mở âm thanh ngoài trời buổi sáng từ 5h30 đến 11h30, buổi chiều từ 13h30
đến 19h00 tùy theo mùa và theo vùng, miền. Âm thanh trong nhà đƣợc duy trì hoạt
động 24/24 giờ. Âm thanh bên ngồi nhà yến phát với cơng suất 40 ÷ 50 d . Âm thanh
bên trong nhà yến thì mở nhỏ hơn ở mức 15 ÷ 20 d .
b) Vận hành hệ thống phun sương tạo ẩm
Nhà yến ln duy trì hai hệ thống phun sƣơng bên trong và phun sƣơng bên
ngoài. Hệ thống đƣợc điều khiển tự động theo chế độ lập trình sẵn.
-

Phun sƣơng bên ngồi có tác dụng làm mát ngơi nhà yến vào mùa nắng nóng,
tăng độ ẩm khơng khí và tạo hạt sƣơng cho chim về tắm, thu hút chim về đảo
lƣợn. Tùy thời tiết từng mùa trong năm và từng vùng khí hậu cụ thể để có chế
độ hoạt động hiệu quả và tiết kiệm chi phí.
Thơng thƣờng thời gian phun sƣơng bên ngoài là: buổi sáng 6h00 ÷ 9h00, buổi
trƣa 11h00 ÷ 14h00 và buổi chiều 15h00 ÷ 18h00, tần suất phun là 1 giờ/lần,
phun trong 5 phút. Nếu trời mƣa thì cho máy phun ngừng phun sƣơng ngồi
trời.

-

Phun sƣơng bên trong nhà yến có tác dụng tăng độ ẩm và duy trì độ ẩm trong
nhà yến đạt trên 75%. Phun sƣơng bên trong còn làm giảm nhiệt độ bên trong
nhà yến vào mùa nắng nóng.
Thời gian phun sƣơng: 9h00 ÷ 17h00 hàng ngày. uổi sáng 9h00 ÷ 11h00 thì
cho máy hoạt động phun 01 giờ/lần, mỗi lần phun trong 3 phút. uổi chiều
12h00 ÷ 17h00 thì cho phun 01 giờ/lần, mỗi lần phun 5 phút.

Vào mùa mƣa khi độ ẩm trong nhà yến đạt trên 75% thì cho hệ thống ngừng hoạt
động.

c) Kiểm tra đo các chỉ tiêu môi trường nhà yến
ịnh kỳ hàng tháng sử dụng máy đo nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng để kiểm tra đo các
thông số kỹ thuật bên trong và bên ngồi nhà yến.
Thơng số kỹ thuật trong nhà yến chuẩn:
- Nhiệt độ: 27 ÷ 30 oC
-

ộ ẩm: 75 ÷ 85 %

- Ánh sáng: 0,02 ÷ 0,6 lux.


14

o thông số nhiệt độ, độ ẩm định kỳ hàng tháng để đối chiếu với thơng số chuẩn, từ đó
có sự điều chỉnh hệ thống phun sƣơng hoạt động phù hợp và hiệu quả.
Nếu nhiệt độ bên trong nhà yến trên 30o , độ ẩm nhỏ hơn 75% thì cần tăng thêm thời
gian phun sƣơng bên trong nhà yến.
Nếu nhiệt độ bên trong nhà yến nhỏ hơn 27o , độ ẩm lớn hơn 85% thì cần giảm thời
gian phun sƣơng bên trong nhà yến.
d) Kiểm tra bảo dưỡng hệ thống thiết bị
Trong quá trình hoạt động nhà yến, định kỳ hàng tháng phải kiểm tra bảo trì, bảo
dƣỡng thiết bị đối với các hệ thống.
 Hệ thống phun sương
- Kiểm tra hoạt động máy phun sƣơng bên trong và máy phun sƣơng bên ngoài
nhà yến.
- Kiểm tra hộp điều khiển để lập trình giờ điều khiển phù hợp với mơi trƣờng khí
hậu khu vực nhà yến và bên trong nhà yến.
- Kiểm tra vệ sinh béc phun sƣơng đảm bảo béc phun sƣơng hoạt động tốt.
-


ối với những nhà yến mà nguồn nƣớc cấp từ giếng nƣớc khoan thì cần phải
lắp bộ lọc nƣớc và định kỳ hàng tháng phải kiểm tra bộ lọc, nếu bị đóng cặn
nhiều thì phải thay thế ruột lọc.
e) Hệ thống âm thanh

ối với hệ thống âm thanh thì kiểm tra hoạt động các thiết bị sau: Hệ thống loa
bên trong nhà yến gồm: loa lỗ, loa dẫn, loa trong nhà. Kiểm tra từng loa xem loa có
hoạt động tốt khơng. Thơng thƣờng loa trong nhà yến sau thời gian hoạt động khoảng
01 năm thì các mối nối dây loa với loa bị oxy hóa. Vì vậy, cần sửa chữa lại các đầu nối
để hệ thống hoạt động tốt.
Loa nóc đƣợc lắp đặt trên nóc chuồng cu và nóc nhà yến nên thƣờng xuyên tiếp
xúc với mơi trƣờng ngồi trời, do đó dễ hỏng các mối nối và hỏng loa. Vì vậy, cần
kiểm tra các mối nối giữa loa và dây loa để khắc phục kịp thời.
1.2.3. Một số yêu cầu khi vào nhà Yến
Trong q trình vận hành nhà yến, sẽ có đơi lúc cần vào kiểm tra quá trình vận
hành cũng nhƣ sửa chữa các thiết bị và kết cấu nhà Yến. o đặc tính sinh sống của
chim Yến, khi vào nhà Yến, cần tuân thủ một số nguyên tắc nhƣ sau:


15

- Không đƣợc hút thuốc, uống rƣợu bia trƣớc khi vào nhà yến;
- Hạn chế xịt nƣớc hoa hoặc có mùi lạ trên ngƣời khi vào nhà yến;
- Nên chuẩn bị đèn pin để đảm bảo an toàn;
-

hỉ đƣợc phép vào trong nhà từ 8h - 11h, 13h - 15h, chú ý soi lên trần nhà kiểm
tra gián, kiến, tắc kè;


- Tránh vào nhà yến một mình, cần có cây cứng (gậy) trên tay đề phòng sự cố rắn
tắc kè;
- Trƣớc khi vào nhà yến phải vào phòng kỹ thuật quan sát các hệ thống máy móc
hoạt động nhƣ thế nào;
- Hệ thống tạo ẩm tạo mùi : quan sát nhiệt ẩm hiển thị bao nhiêu và ghi vào sổ
nhật ký nhà yến.
1.3. Hiện trạng các cơng trình sản xuất
1.3.1. Tình trạng hư hỏng kết cấu
Hiện trạng các cơng trình sau thời gian sử dụng các cơng trình đặc biệt là nhà
Yến và các cơng trình thuộc hệ thống cơng tuy Yến Sào quản lý cũng bị xuống cấp,
các kết cấu dầm sàn bị phá hoại do môi trƣờng,độ ẩm, hóa chất khử mùi và tạo mùi
trong nhà Yến và các dung dịch khác.ngồi ra cịn các cơng trình nhà ấp nở chim con
tại các ảo và các trung tâm nghiên cứu cũng bị xuống cấp do ăn mịn có dấu hiệu
bong tróc nổ thép trại các kết cấu dầm,sàn.

Hình 1-8: Dầm bê tơng ở nhà Yến bị bong tróc bê tông, bị võng


16

Hình 1-9: Dầm bê tơng ở nhà máy chế biến bị nứt và bong tróc tại đầu dầm
1.3.2. Nguyên nhân hư hỏng kết cấu
Một số nguyên nhân và cơ chế hƣ hại chủ yếu của các cơng trình có thể tóm lƣợc
nhƣ sau:
- Sự han rỉ của kim loại, bao gồm cả các loại cốt thép của bê tông.
-

ác quá trình lý hóa, do phản ứng alkali- silica, sự tạo thành tinh thể ettringite,
tác động ăn mòn sulfat trên bê tơng.


-

ác hƣ hỏng do cơ học nhƣ hiện tƣợng tróc vỡ hoặc ăn mịn bê tơng, do q tải
cũng ảnh hƣởng đến tất cả các dạng vật liệu.

-

ê tông dễ bị hƣ hỏng do các nguyên nhân vật lý (bị mài mịn) và ngun nhân
hóa học (tác động clorua và sulfate, các phản ứng kết hợp...v.v).

- Sự ăn mòn cốt thép cùng với sự thâm nhập lớp phủ bê tông bởi các ion clorua
và oxy, là nguyên nhân chủ yếu của sự biến chất bê tơng.
- Tác động sulfat hóa của các phần tử nƣớc biển lên hợp chất canxi hydroxit
(Ca(OH)2) và tri-canxi aluminat (Xelit hay 3A) của hồ xi măng đơng cứng có
thể dẫn đến sự mềm hóa và biến chất bê tơng. Nếu có hiện tƣợng mềm hóa xảy
ra trên diện rộng bề mặt bê tơng khi đó bê tơng sẽ bị hƣ hỏng.
1.4. Kết luận
ác cơng trình sản xuất của cơng ty Sanest Khánh Hịa hiện đang vận hành ổn
định, góp phần lớn vào doanh thu của công ty. Tuy nhiên một số hạng mục đã bị hƣ
hỏng cần phải kịp thời sửa chữa để có thể phục vụ cho sự phát triển bền vững và lâu


17

dài của công ty. Một số kết cấu chịu lực chính của cơng trình nhà Yến bị bong tróc cốt
thép và có độ võng cao, gây ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình thu lƣợm tổ yến. Tại
nhà máy chế biến thực phẩm, có một số vị trí bị hƣ hỏng tại vị trí đầu dầm cần phải
sửa chữa để đảm bảo an toàn khi vận hành nhà máy. Trong các chƣơng tiếp theo, luận
văn sẽ đề cập đến các phƣơng pháp sửa chữa, gia cố các kết cấu chịu lực này một cách
hiệu quả nhất.



×