Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Sử dụng webquest để tổ chức dạy học theo dự án phần địa lí lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 103 trang )

Đ IăH CăĐĨăNẴNG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR

NGăTH ăLANăNHI

S ăD NGăWEBQUESTăĐ ăT ăCH CăD YăH C
THEOăD ăỄNăPH NăĐ AăLệăL Pă5

LU NăVĔNăTH CăSƾăGIỄOăD C

ĐĨăNẴNG ậ 2020


Đ IăH CăĐĨăNẴNG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR

NGăTH ăLANăNHI

S ăD NGăWEBQUEST Đ ăT ăCH CăD YăH Că
THEOăD ăỄNăPH NăĐ AăLệăL Pă5

LU NăVĔNăTH CăSƾăGIỄOăD CăH C

ĐĨăNẴNGăậ 2020



Đ IăH CăĐĨăNẴNG
TR
NGăĐ IăH CăS ăPH M

TR

NGăTH ăLANăNHI

S ăD NGăWEBQUEST Đ ăT ăCH CăD YăH Că
THEOăD ăỄNăPH NăĐ AăLệăL Pă5
ChuyênăngƠnh:ăGiáoăd căh că(Giáoăd căTi uăh c)
Mưăsố:ă814ă01ă01

Ng

iăh ngăd năKhoaăh c:ăPGS.ăTS.ăĐ UăTH ăHọA
H căviên:ăTR
NGăTH ăLANăNHI

ĐĨăNẴNGă- 2020


L IăCAMăĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên c u c a riêng tôi, các số liệu và kết
qu nghiên c u ghi trong lu n văn là trung th c, đư c các đ ng tác gi cho phép s
d ng và chưa t ng đư c cơng bố trong b t kỳ m t cơng trình nào khác
Tác giả

Trương Th Lan Nhi



L IăC Mă N
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn, s tri ân sâu sắc đến Cô giáo PGS.TS Đ u Th
Hòa ậ Trư ng Đ i h c Sư ph m ậ Đ i h c Đà Nẵng là ngư i đã tr c tiếp hư ng
d n, giúp đỡ, đ ng viên và t o m i đi u kiện đ tôi đư c nghiên c u và th c hiện
đ tài lu n văn.
Tôi xin c m ơn đến các th y cô giáo trong khoa Giáo d c Ti u h c c a
trư ng Đ i h c Sư ph m ậ Đ i h c Đà Nẵng là t o m i đi u kiện giúp đỡ tơi
trong q trình nghiên c u lu n văn.
C m ơn Ban Giám hiệu và các th y cô giáo đang ph trách gi ng d y b
mơn L ch s & Đ a lí 5 c a các trư ng Ti u h c Điện Biên Ph , trư ng Ti u h c
Hoa Lư đã t o m i đi u kiện và h p tác cùng chúng tơi trong q trình nghiên
c u.
Cuối cùng, xin c m ơn b n bè, đ ng nghiệp, gia đình đã đ ng viên, giúp đỡ
tơi trong suốt quá trình h c t p và nghiên c u đ tài.
Đà Nẵng, tháng 1 năm 2020
Người thực hiện

Trương Th Lan Nhi


TRANGăTHỌNGăTINăLU NăVĔNăTH CăSƾ

Tên đ tài: S D NG WEBQUEST Đ T CH C D Y H C THEO D
Đ A LÍ L P 5

ÁN PH N

Ngành: Giáo d c h c ( Giáo d c Ti u h c)

H và tên h c viên: Trương Th Lan Nhi
Ngư i hư ng d n khoa h c: PGS. TS. Đ U TH HọA
Cơ s đào t o: Đ i h c Đà Nẵng ậ Trư ng Đ i h c Sư ph m
Tómăt t: Giáo d c ph thơng nói chung, giáo d c ti u h c nói riêng khơng nằm ngoài
quy lu t v n đ ng và phát tri n nhằm đáp ng nhu c u c a th i đ i công nghiệp 4.0 th i đ i c a n n kinh tế tri th c song hành cùng s phát tri n như vũ bão c a khoa h c
- công nghệ. Giáo d c đã t làm m i mình bằng nhi u cách như thay đ i chương trình
sách giáo khoa, v n d ng nh ng mơ hình, hình th c t ch c cho đến các phương pháp
d y h c m i nhằm hư ng đến m c tiêu cốt lõi c a quan đi m giáo d c là “l y ngư i h c
làm trung tâm”, t o ra nh ng s n phẩm”. Đáp ng đư c đi u đó, d a trên cơ s c a tính
hiệu qu và kh thi mà mơ hình d y h c kết h p mang l i, đặc biệt v i s hỗ tr c a
WebQuest, việc d y h c Đ a lí l p 5 đã th t s mang đến nh ng giá tr đích th c trong
quá trình d y - h c c giáo viên và h c sinh. Lu n văn đã gi i quyết tốt v n đ t n t i
lâu nay c a l p h c truy n thống khi truy n t i hết n i dung môn h c, th m chí là m
r ng v n đ , nhưng v n đ m b o đúng th i gian quy đ nh c a tiết d y. Bên c nh đó, việc
trao đ i thơng tin hai chi u gi a các đối tư ng tr c tiếp tham gia vào quá trình d y h c
đã tr nên dễ dàng, linh ho t và mang tính hệ thống hơn. T đây, ngồi việc t nâng cao
trình đ chun mơn, nghiệp v b n thân, mang đến cho ngư i h c nhi u hơn n a nh ng
bài gi ng ch t lư ng, giáo viên cịn có đ y đ minh ch ng đ đánh giá h c sinh m t
cách nhanh chóng, k p th i, khách quan và công bằng. Trong khi đó, h c sinh sẽ có
nhi u đi u kiện thu n l i đ phát huy cao đ tinh th n t h c t rèn ch đ ng, tích c c,
sáng t o trong việc tìm kiếm và chiếm lĩnh tri th c , ghi nh lâu và v n d ng linh ho t
vào th c tiễn cu c sống, s m hình thành nên nh ng năng l c mà th i đ i c n. Lu n văn
đã sơ lư c l i nh ng v n đ v cơ s lí lu n và th c tiễn c a việc ng d ng WebQuest
trong d y h c theo d án ph n Đ a lí l p 5, cũng như đ xu t cách th c khai thác m ng
và quy trình th c hiện mơ hình d y h c kết h p v i s hỗ tr c a WebQuest trong d y
h c Đ a lí l p 5 m t cách khoa h c, hiện đ i, phù h p v i trình đ và năng l c c a h c
sinh. Tiến hành th c nghiệm sư ph m đ làm minh ch ng c th v mặt thống kê. Tóm
tắt kết qu đ t đư c đ nhìn nh n l i các v n đ c a lu n văn đã th t s tư ng minh và
mang tính chân lí hay chưa. T đó rút ra kết lu n và kiến ngh .
T ăkhóa ậ d y h c theo d án, WebQuest, ph n Đ a lí l p 5, h c sinh ti u h c.

Xácănh năc aăgiáoăviênăh

ngăd n

Ng

iăth căhi năđ ătƠi


INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS
Name of thesis: USING WEBQUEST TO ORGANIZE PROJECT BASED
LEARNING IN TEACHING GEOGRAPHY FOR 5th GRADE STUDENTS
Major: Education (Primary Education)
Full name of Master student: Truong Th Lan Nhi
Supervisors: Associate Professor Dau Thi Hoa
Training institution: University of Education ậ Danang University
Abstract: Education in general and primary education in particular is not out of the law
of movement and development in order to meet the demands of the Industry 4.0 age an era of knowledge economy with the substantial development of science and
technology. Education has been renewed itself by many ways such as changing the
textbook program; applying new methods; organizing forms and teaching approaches in
an attempt to reach the core goal of education: " Learner - centered ", and the creation
of perfect products". In response to these demands and based on the effectiveness and
feasibility of project based learning, especially with the support of WebQuest, teaching
geography for 5th grade students has brought true values in the teaching - learning
process to both teachers and students. This thesis has solved the shortcomings of
traditional teaching method by covering all the content of the subject, even expanding
the issues for a crowded class in the prescribed time. Besides, exchanging information
between the participants who take part in teaching and learning process becomes easier,
more flexible and systematic. In other hand, teachers not only improve their knowledge
and skills but also have evidences that make evaluating students quickly , timely ,

objectively and fairly . Moreover, students will have good opportunities to self - stud ;
be active , positive and creative in discovering, obtaining, memorizing and applying the
knowledge which they have learned in reality. It is a competence which is necessary in
this age. This thesis has summarized theories and practical basis of the application of
information technology and the media in teaching geography for 5th grade students. The
thesis also proposes some ways to utilize the network and the process of applying project
based learning in teaching geography for 5th students scientifically, modernly and
properly with the support of WebQuest. Pedagogical experiment was conducted to make
a specific statistical demonstration . Results achieved were then summarized to re examine whether matters of the thesis are truly explicit and truthful. From there,
conclusions and recommendations were drawn.
Key words ậ project based learning, WebQuest, 5 grade geography , primary students .
Supervior’săconfirmation
Student


DANHăM CăCỄCăT ăVI TăT T
Vi tăt t

STT

T ăđ yăđ

1

BGD & ĐT

B Giáo d c và Đào t o

2


CNTT

Công nghệ thông tin

3

DHTDA

D y h c theo d án

4

GV

Giáo viên

5

HS

H c sinh

6

HTML

Hypertext Markup Language

7


PPT

Powerpoint

8

PPDH

Phương pháp d y h c

9

QTDH

Quá trình d y h c

10

SGK

Sách giáo khoa

11

TH

Ti u h c

12


TN

Th c nghiệm

13

THSP

Th c nghiệm sư ph m

14

ĐC

Đối ch ng

15

TW

Trung ương


M CL C
PH N M

Đ U .................................................................................................. 0

1.Lý do ch n đ tài ................................................................................................ 1
2. M c tiêu và nhiệm v nghiên c u ..................................................................... 2

2.1. M c tiêu .......................................................................................................... 2
2.2. Nhiệm v nghiên c u ..................................................................................... 2
3. Gi thuyết khoa h c........................................................................................... 2
4. Đối tư ng và ph m vi nghiên c u ..................................................................... 2
4.1. Đối tư ng nghiên c u..................................................................................... 2
4.2. Ph m vi nghiên c u ........................................................................................ 3
5. Phương pháp nghiên c u ................................................................................... 3
5.1. Phương pháp phân tích, t ng h p tài liệu ...................................................... 3
5.2. Phương pháp đi u tra, quan sát ...................................................................... 3
5.3. Phương pháp chuyên gia ................................................................................ 3
5.4. Phương pháp th c nghiệm sư ph m ............................................................... 3
5.5. Phương pháp toán h c thống kê ..................................................................... 3
6. C u trúc c a đ tài: ............................................................................................ 3
PH N N I DUNG NGHIÊN C U ................. Error! Bookmark not defined.
Ch

ngă1:ăT NG QUAN V NăĐ NGHIÊN C U ....................................... 4

1.1. M t số nghiên c u v d y h c theo d án ..................................................... 4
1.1.1. Trên thế gi i ................................................................................................ 4
1.1.2. Việt Nam ................................................................................................. 4
1.2. M t số nghiên c u v WebQuest ................................................................... 5
1.2.1. Trên thế gi i ................................................................................................ 5
1.2.2.

Việt Nam ................................................................................................. 5

Ch ngă2:ăC ăS LÍ LU N VÀ TH C TI N C A VI C S D NG
WEBQUESTăĐ T CH C D Y H C THEO D ÁN PH NăĐ A LÍ
L P 5 .................................................................................................................... 7

2.1. WebQuest và s d ng WebQuest trong d y h c .......................................... 7
2.1.1. Khái niệm và c u trúc c a WebQuest ......................................................... 7
2.1.1.1. Khái niệm WebQuest ............................................................................... 7
2.1.1.2. C u trúc c a m t WebQuest .................................................................... 7
2.1.2. Đặc đi m c a WebQuest ............................................................................. 9


2.1.3. Các d ng WebQuest trong d y h c .......................................................... 10
2.1.4. Vai trò c a việc s d ng WebQuest trong d y h c.................................. 10
2.1.5. Thiết kế WebQuest trong d y h c............................................................. 12
2.1.5.1. Tiêu chí WebQuest ................................................................................. 12
2.1.5.2. Quy trình thiết kế WebQuest.................................................................. 12
2.1.5.3. S d ng Google Sites đ thiết kế WebQuest ......................................... 13
2.1.5.4. Công c t o WebQuest khác .................................................................. 20
2.2. D y h c d án............................................................................................... 25
2.2.1. Khái niệm .................................................................................................. 25
2.2.2. M c tiêu..................................................................................................... 25
2.2.3. Cách tiến hành ........................................................................................... 26
2.2.3.1. Các bư c trong d y h c d án................................................................ 26
2.2.3.2. Xây d ng đ cương cho m t d án ........................................................ 27
2.2.3.3. Nh ng bài h c kinh nghiệm đ d y h c d án thành công .................... 28
2.2.4. Các đặc trưng c a d y h c d án .............................................................. 29
2.3. Phân tích n i dung chương trình SGK Đ a lí l p 5...................................... 29
2.4. Đặc đi m tâm lí và nh n th c c a h c sinh l p 5 ........................................ 40
2.4.1. Nh n th c c m tính ................................................................................... 40
2.4.2. Nh n th c lí tính ........................................................................................ 40
2.4.3. Đặc đi m nhân cách c a h c sinh ............................................................. 41
2.4.4Đặc đi m v tâm lí, tình c m ...................................................................... 41
2.5. Th c tr ng s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n Đ a lí
l p 5. .................................................................................................................... 42

2.5.1. M c đích và phương pháp đi u tra th c tr ng .......................................... 42
2.5.2. Kết qu th c tr ng ..................................................................................... 43
Ch ngă3:ăQUYăTRỊNHăVĨăBI N PHÁP S D NGăWEBQUESTăĐ T
CH C D Y H C THEO D ÁN PH NăĐ A LÍ L P 5 ............................ 46
3.1. Yêu c u, nguyên tắc s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n
Đ a lí l p 5. .......................................................................................................... 46
3.1.1. Yêu c u s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n Đ a lí l p
5. .......................................................................................................................... 46
3.1.1.1 L a ch n các n i dung đ th c hiện d án m t cách phù h p................ 46
3.1.1.2. T n d ng tối đa vai trị hỗ tr c a cơng nghệ thông tin ......................... 46


3.1.1.3. Duy trì s tương tác cao gi a GV và HS thông qua WebQuest và các
kênh hỗ tr khác .................................................................................................. 47
3.1.1.4. Đánh giá kết qu d án d a trên c đánh giá quá trình và đánh giá s n
phẩm .................................................................................................................... 47
3.1.2. Nguyên tắc s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n Đ a lí
l p 5. .................................................................................................................... 47
3.1.2.1. L y các giai đo n c a d y h c theo d án làm cơ s ............................. 47
3.1.2.2. L y h c sinh làm trung tâm .................................................................... 48
3.1.2.3. Đ m b o phù h p v i chương trình, n i dung ph n Đ a lí l p 5 ........... 48
3.1.2.4. Đ m b o tính hiệu qu và kh thi........................................................... 48
3.2. M t số n i dung trong ph n Đ a lí l p 5 có th s d ng WebQuest đ t
ch c d y h c theo d án ...................................................................................... 49
3.3. Quy trình s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n Đ a lí l p
5 ........................................................................................................................... 53
3.4. V n d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n Đ a lí l p 5 ....... 55
3.4.1. Bài 5 ậ Vùng bi n nư c ta ậ Đ a lí l p 5 .................................................. 56
3.4.2. Bài 14 ậ Giao thơng v n t i ậ Đ a lí l p 5 ................................................ 59
3.5. M t số biện pháp s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n

Đ a lí l p 5 ........................................................................................................... 62
3.5.1. Xây d ng kế ho ch s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án
ph n Đ a lí l p 5 .................................................................................................. 62
3.5.2. Nâng cao kh năng s d ng CNTT trong h c t p cho h c sinh ............... 62
3.5.3. Kết h p s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án ph n Đ a lí l p
5 v i việc đ i m i thiết kế d y h c ..................................................................... 63
3.5.4. S d ng WebQuest khác nhau phù h p v i đi u kiện d y h c th c tế .... 63
Ch

ngă4:ăTH C NGHI MăS ăPH M ........................................................ 65

4.1. M c đích, nhiệm v , nguyên tắc th c nghiệm ............................................. 65
4.1.1. M c đích th c nghiệm............................................................................... 65
4.1.2. Nhiệm v th c nghiệm .............................................................................. 65
4.1.3. Nguyên tắc th c nghiệm ........................................................................... 65
4.2. N i dung th c nghiệm .................................................................................. 65
4.2.1. Các bài th c nghiệm .................................................................................. 65
4.2.2. Ki m tra, đối ch ng, đánh giá hiệu qu c a việc s d ng WebQuest trong
d y h c theo d án ph n Đ a lí l p 5 .................................................................. 65
4.3. Phương pháp th c nghiệm ........................................................................... 66


4.4. T ch c th c nghiệm.................................................................................... 66
4.4.1. Đối tư ng, th i gian, quy trình th c nghiệm ............................................ 66
4.4.2. T ch c th c nghiệm ki m ch ng gi ....................................................... 67
4.5. Nh n xét, đánh giá kết qu th c nghiệm ...................................................... 68
4.5.1. V mặt đ nh tính ........................................................................................ 68
4.5.2V mặt đ nh lư ng ....................................................................................... 68
4.5.3.Rút ra kinh nghiệm t kết qu th c nghiệm............................................... 73
K T LU N VÀ KI N NGH .......................................................................... 76

1.Kết lu n ............................................................................................................ 76
2.Kiến ngh .......................................................................................................... 77
TÀI LI U THAM KH O (LI T KÊ CÁC TÀI LI U) ............................... 78
PH L C ........................................................................................................... 80


1
PH NăM ăĐ U

1. LỦădoăch năđ ătƠi
1.1. D y h c theo d án (DHTDA) là m t mơ hình d y h c l y h c sinh làm trung
tâm. Nó giúp phát tri n kiến th c và các kỹ năng liên quan thông qua nh ng nhiệm v
mang tính m , khuyến khích h c sinh tìm tịi, hiện th c hố nh ng kiến th c đã h c
trong quá trình th c hiện và t o ra nh ng s n phẩm c a chính mình. D y h c theo d án
đư c xây d ng d a trên nh ng câu hỏi đ nh hư ng quan tr ng, l ng ghép các chuẩn n i
dung và tư duy b c cao trong nh ng bối c nh th c tế.
Bài h c thiết kế theo d án ch a đ ng nhi u kỹ thu t d y h c khác nhau, có th
lơi cuốn đư c m i đối tư ng h c sinh không ph thu c vào cách h c c a các em. Thông
thư ng h c sinh sẽ đư c làm việc v i các chuyên gia và nh ng thành viên trong c ng
đ ng đ gi i quyết v n đ , hi u sâu n i dung hơn. Các phương tiện kỹ thu t cũng đư c
s d ng đ hỗ tr việc h c. Trong q trình th c hiện d án có th v n d ng nhi u cách
đánh giá khác nhau đ giúp h c sinh t o ra nh ng s n phẩm có ch t lư ng.
1.2. M c tiêu c a ngành giáo d c là không ng ng đ i m i phương pháp gi ng d y và
nâng cao ch t lư ng giáo d c t t c các c p h c. Trong đó, việc ng d ng cơng nghệ
thơng tin trong d y h c đang đư c đẩy m nh và nhân r ng trong tồn ngành hiện nay.
Hãy cùng tìm hi u xem việc ng d ng này sẽ mang l i nh ng l i ích gì nhé.
Đ u tiên, việc ng d ng công nghệ thông tin trong d y h c giúp giáo viên nâng
cao tính sáng t o và tr nên linh ho t hơn trong quá trình gi ng d y c a mình. C th ,
các th y cơ khơng ch bó bu c trong khối lư ng kiến th c hiện có mà cịn đư c tìm hi u
thêm v nh ng chun ngành khác như tin h c và h c hỏi các kỹ năng s d ng hình

nh, âm thanh trong việc thiết kế bài gi ng. Ngoài ra, ng d ng cơng nghệ thơng tin
trong d y h c cịn giúp giáo viên có th chia sẻ bài gi ng v i đ ng nghiệp, cùng nhau
th o lu n và nâng cao ch t lư ng giáo án c a mình.
Đối tư ng th hai đư c hư ng l i tr c tiếp t việc ng d ng cơng nghệ thơng tin
trong d y h c đó chính là h c sinh. Các em đư c tiếp c n phương pháp d y h c m i h p
d n hơn hẳn phương pháp đ c ậ chép truy n thống. Ngoài ra, s tương tác gi a th y cơ
và h c trị cũng đư c c i thiện đáng k , h c sinh có nhi u cơ h i đư c th hiện quan
đi m cũng như chính kiến riêng c a mình. Đi u này không ch giúp các em ngày thêm
t tin mà còn đ cho giáo viên hi u thêm v năng l c, tính cách và m c đ tiếp thu kiến
th c c a h c trị, t đó có nh ng đi u ch nh phù h p và khoa h c.
Hơn thế n a, việc đư c tiếp xúc nhi u v i công nghệ thông tin trong l p h c còn
mang đến cho các em nh ng kỹ năng tin h c c n thiết ngay t khi còn ng i trên ghế nhà
trư ng. Đây sẽ là n n t ng và s tr giúp đắc l c giúp h c sinh đa d ng và sáng t o các
bu i thuyết trình trư c l p, đ ng th i tăng cư ng kh năng tìm kiếm thơng tin cho bài
h c c a các em.
T lâu, việc ng d ng công nghệ thông tin trong d y h c đã đư c th c hiện r t
nhi u nư c phát tri n trên thế gi i. Hiện nay Việt Nam, tuy kho ng th i gian ng d ng
công nghệ trong gi ng d y t i các trư ng h c cịn khá ngắn, nhưng nh ng l i ích c a
đi u đó đã đư c th hiện rõ nét. Ch t lư ng giáo viên đư c nâng cao, các phương pháp
gi ng d y đư c thay đ i theo chi u hư ng tích c c. Chúng ta có th hy v ng vào m t
ngày khơng xa, n n giáo d c Việt Nam sẽ theo k p đư c s phát tri n c a các nư c có
n n giáo d c hàng đ u trên thế gi i.


2
Rõ ràng, nh ng c i tiến như trên sẽ khơng ch mang l i l i ích cho ngư i h c và
ngư i d y mà cịn có ý nghĩa r t tr ng v i s phát tri n c a c xã h i và đ t nư c. Là
các nhà giáo d c trẻ tu i trong tương lai, các b n h c sinh sinh viên sư ph m ngay t
bây gi nên bắt đ u tìm hi u v cách th c áp d ng công nghệ thông tin trong d y h c
đ biến nh ng l p h c sau này c a mình tr thành nh ng sân chơi thú v , tươi vui và

đ y b ích.
1.3. Việc s d ng WebQuest đ t ch c d y h c đư c xem là m t PPDH m i đư c ng
d ng dư i s hỗ tr c a yếu tố CNTT. Trong chương trình giáo d c ph thơng, có m t
số kiến th c, khái niệm, hiện tư ng có tính tr u tư ng khiến cho HS gặp khó khăn trong
việc hi u và tiếp thu nó. Chúng tơi nh n th y, WebQuest cũng có th hỗ tr cho t ch c
DHTDA. WebQuest giúp cho việc t ch c DHTDA diễn ra nhanh chóng hơn, thu n l i
hơn và nâng cao hiệu qu gi ng d y, khắc ph c nh ng khó khăn mà GV và HS mắc ph i
trong quá trình th c hiện d án.
1.4. Trong các môn h c trư ng ti u h c, ph n Đ a lí nói chung và ph n Đ a lí 5 nói
riêng có nhi u thu n l i đ t ch c DHTDA. Tuy nhiên trên th c tế, GV v n chưa chú
tr ng đến việc t ch c DHTDA, việc DHTDA v n chưa mang l i hiệu qu cao đối v i
quá trình gi ng d y. Đ ng th i, GV v n chưa biết đến WebQuest hay chưa s d ng
WebQuest đ hỗ tr việc t ch c DHTDA diễn ra tốt hơn.
Xu t phát t nh ng nh n th c và th c tiễn nói trên, chúng tơi l a ch n đ tài:
“S ăD NGăWEBQUEST Đ ăT ăCH CăD YăH CăTHEOăD ăỄNăPH N Đ Aă
LệăL Pă5”
2. M cătiêuăvƠănhi măv ănghiênăc u
2.1. Mục tiêu
Nghiên c u quy trình và các biện pháp s d ng WebQuest đ t ch c DHTDA
ph n Đ a lí l p 5 đ nâng cao hiệu qu c a t ch c DHTDA, t đó góp ph n vào việc
đ i m i ho t đ ng d y h c ph n Đ a lí 5 nói riêng và ph n Đ a lí nói chung theo đ nh
hư ng phát tri n năng l c HS.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đ đ t đư c m c đích nghiên c u, đ tài t p trung gi i quyết các nhiệm v sau:
- Nghiên c u cơ s lí lu n và th c tiễn c a việc s d ng WebQuest đ t ch c
DHTDA ph n Đ a lí 5.
- Đi u tra kh o sát th c tr ng c a việc s d ng WebQuest đ t ch c DHTDA
ph n Đ a lí 5 m t số trư ng Ti u h c trên đ a bàn thành phố Đà Nẵng
- Nghiên c u các nguyên tắc, yêu c u đối v i việc s d ng WebQuest đ t ch c
DHTDA ph n Đ a lí 5.

- Xác đ nh quy trình và các biện pháp s d ng WebQuest đ t ch c DHTDA
ph n Đ a lí 5.
- Xây d ng WebQuest đ DHTDA m t số bài ph n Đ a lí 5 và tiến hành TNSP
đ ki m ch ng tính đúng đắn c a gi thuyết khoa h c đ tài đ ra
3.ăGi ăthuy tăkhoaăh c
Nếu xác đ nh đư c quy trình và các biện pháp s d ng WebQuest m t cách khoa
h c, h p lý đ t ch c DHTDA ph n Đ a lí 5 thì sẽ nâng cao đư c hiệu qu c a DHTDA,
qua đó nâng cao hiệu qu d y h c môn h c.
4.ăĐốiăt ngăvƠăph măviănghiênăc u
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp WebQuest đ t ch c DHTDA m t số n i dung ph n Đ a lí 5.


3
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên c u quy trình và các biện pháp s d ng WebQuest đ t ch c DHTDA
ph n Đ a lí 5.
- Tiến hành đi u tra th c tr ng và TNSP t tháng 10/2019 ậ 12/2019 t i m t số
trư ng Ti u h c trên đ a bàn TP Đà Nẵng.
5.ăPh ngăphápănghiênăc u
5.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
Tiến hành thu th p tài liệu t nhi u ngu n khác nhau: Sách báo chuyên ngành,
tài liệu nghiên c u khoa h c và lu n văn tốt nghiệp có liên quanầ đ xem xét đối tư ng
đư c nghiên c u trong m t hệ thống hoàn ch nh, t đó xác đ nh đư c nh ng n i dung
c n thiết c a đối tư ng nghiên c u.
5.2. Phương pháp điều tra, quan sát
S d ng phương pháp này đ đi u tra, thu th p thông tin v th c tr ng s d ng
WebQuest đ t ch c DHTDA ph n Đ a lí 5. Trên cơ s đó tiến hành phân tích, rút ra
nh ng kết lu n v tình hình d y h c ph n Đ a lí trư ng Ti u h c và đ xu t m t số
gi i pháp.

Tiến hành đi u tra và kh o sát v các mặt sau: Đi u tra v nh n th c, v th c
tr ng s d ng, v nhu c u cu GV t i các trư ng ti u h c v s d ng WebQuest trong
d y h c ti u h c nói chung và ph n Đ a lí nói riêng
5.3. Phương pháp chuyên gia
Trong quá trình nghiên c u, đối v i m t số kết qu và kiến ngh liên quan, chúng
tôi th c hiện xin ý kiến m t số GV có kinh nghiệm trong d y h c Đ a lí t i các trư ng
ti u h c
5.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp này thư ng đư c tiến hành nhằm ki m đ nh gi thiết khoa h c và
tính kh thi c a đ tài.
D a trên cơ s này tiến hành t ch c th c nghiệm và d y đối ch ng m t số l p
5 t i các trư ng Ti u h c đ ki m nghiệm kết qu .
5.5. Phương pháp toán học thống kê
Phương pháp này cho phép x lí, phân tích các kết qu đi u tra, th c nghiệm
thông qua việc s d ng các phép toán thống kê đ rút ra nh ng kết lu n c n thiết v th c
tr ng, hiệu qu phương pháp d y h c đã l a ch n.
6. C uătrúcăc aăđ ătƠi:ă
Ngoài ph n m đ u, tài liệu tham kh o, đ tài đư c bố c c thành 4 chương:
Ch ngă1: T ng quan v n đ nghiên c u
Ch ngă2: Cơ s lí lu n và th c tiễn c a đ tài
Ch ngă3: Quy trình và biện pháp s d ng WebQuest đ t ch c d y h c theo d án
ph n Đ a lí l p 5
Ch ngă4: Th c nghiệm sư ph m


4
CH
NG 1: T NGăQUANăV NăĐ ăNGHIểNăC Uă
1.1. M tăsốănghiênăc uăv ăd yăh cătheoăd ăán
1.1.1. Trên thế giới

D y h c theo d án (DHTDA) là phương pháp d y h c hiện đ i, phù h p v i xu
thế giáo d c c a khu v c và trên thế gi i. Đi m m nh c a phương pháp d y h c này là
khơi d y và phát tri n m nh mẽ tính ch đ ng, tích c c và sáng t o c a sinh viên (HS);
đ ng th i, rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm cho HS, giúp HS tiếp thu đư c hệ
thống tri th c, kĩ năng, kĩ x o và thái đ theo đúng m c tiêu d y h c đặt ra. Tuy nhiên,
đ nâng cao ch t lư ng gi ng d y và đào t o kĩ năng m m, DHTDA ph i đư c kết h p
hài hòa v i các phương pháp d y h c khác trên quan đi m “l y HS là trung tâm” c a
quá trình d y h c.
Đ u thế k XX, các nhà giáo d c Hoa Kì đã xây d ng cơ s lí lu n cho phương
pháp DHTDA và coi đó là m t phương pháp d y h c quan tr ng đ th c hiện quan đi m
“d y h c l y h c sinh làm trung tâm”. DHTDA cũng có th đư c xem là m t hình th c
d y h c, trong đó ngư i h c th c hiện m t nhiệm v h c t p ph c h p, có s kết h p
gi a lí thuyết và th c hành đ t o ra s n phẩm có th gi i thiệu, báo cáo trư c gi ng
viên (GV). Nhiệm v này đư c ngư i h c th hiện v i tính t l c cao trong tồn b q
trình h c t p và lí lu n v phương pháp DHTDA cũng xác đ nh “làm việc nhóm” là hình
th c làm việc cơ b n c a DHTDA.
Theo m t số tác gi , DHTDA có nh ng đặc đi m cơ b n g m: Đ nh hư ng th c
tiễn, có ý nghĩa xã h i; đ nh hư ng hình th c ngư i h c; tính ph c h p, đ nh hư ng
hành đ ng; tính t l c cao c a ngư i h c, c ng tác làm việc và đ nh hư ng s n phẩm.
Th c tiễn cho th y, DHTDA có nhi u ưu đi m khi áp d ng vào công tác gi ng d y. Ví
d , DHTDA làm cho n i dung h c t p tr nên có ý nghĩa hơn; góp ph n đ i m i phương
pháp d y h c, thay đ i phương th c đào t o; t o ra môi trư ng thu n l i cho ngư i h c
rèn luyện và phát tri n; phát huy tính tích c c, t l c, ch đ ng, sáng t o c a m i ngu n
l c; phát tri n kh năng giao tiếp cho ngư i h c. Tuy nhiên, DHTDA cũng có nh ng
h n chế nh t đ nh: Địi hỏi nhi u th i gian; khơng th áp d ng tràn lan mà ch áp d ng
đối v i m t số n i dung nh t đ nh trong nh ng đi u kiện cho phépầ
M t số tác gi đã nh n m nh hiệu qu c a DHTDA trong việc có s gia tăng
thành tích h c t p c a HS ( đi n hình như nghiên c u c a Allison (2012); Có s tăng
kh năng gi i quyết v n đ và kh năng v n d ng kiến th c môn h c (Nghiên c u c a
Boaler J. (1998), Civil (2002), Krunoslav B., Ana C. (2011); Có s tiến b v các năng

l c đặc thù c a môn h c và năng l c chung c a HS (Nhóm nghiên c u thu c Đ i h c
Vanderbilt (1992))...
1.1.2. Việt Nam
Các nghiên c u v DHTDA Việt Nam đã có nh ng đóng góp đáng k cho lý
lu n DHTDA. Trư c tiên ph i k đến các nghiên c u c a tác gi Nguyễn Văn Cư ng,
Nguyễn Th Diệu Th o đã đ xu t tiến trình DHTDA g m 5 giai đo n, đư c vân d ng
r t thành công trong đào t o GV trung h c cơ s , môn công nghệ.
Nguyễn Lăng Bình ( Ch biên) và các c ng s (2010) trong cuốn “D y và h c
tích c c ậ M t số phương pháp và kĩ thu t d y h c” đã đi sâu nghiên c u v DHTDA
và đưa ra khái niệm “Học theo dự án ( Project Work) là hoạt động học tập nhằm tạo cơ
hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo
vào thực tế cuộc sống”. Ngoài ra, các tác gi cũng đã đ c p đến các bư c h c theo d


5
án và quy trình t ch c cho HS h c theo d án. Có th nói, đây là m t tài liệu c n cho
c GV và HS khi th c hiện d y và h c theo d án.
1.2. M tăsốănghiênăc uăv ăWebQuest
1.2.1. Trên thế giới
Năm 1995 Bernie Dodge trư ng đ i h c San Diego State University (Mỹ) đã
xây d ng WebQuest trong d y h c. Các đ i diện tiếp theo là Tom March (Úc) và Heinz
Moser (Th y Sỹ) đã đưa thêm m t ý tư ng n a vào năm 2000, đó chính là việc áp d ng
WebQuest cho nhi u bài trong cùng m t chương, nhi u chương liên tiếp theo cách h c
xoắn ốc nhằm phát tri n tri th c m t cách v a c ng cố v a liên t c.
ụ tư ng c a h là đưa ra cho h c sinh m t tình huống th c tiễn có tính th i s
hoặc l ch s , d a trên cơ s nh ng d liệu tìm đư c h c sinh c n xác đ nh quan đi m
c a mình v ch đ đó trên cơ s l p lu n. H c sinh tìm đư c nh ng thơng tin, d liệu
c n thiết thông qua nh ng trang kết nối Internet links đã đư c giáo viên l a ch n t
trư c.
1.2.2. Việt Nam

Khái niệm WebQuest cũng theo trào lưu du nh p vào nư c ta t kho ng 2001. Có m t
số GV và khóa lu n đ c p đến phương pháp WebQuest. Đi n hình như các th y cơ
trong nhóm thành viên c a VVOB Việt Nam đã đưa vào trang web c a mình m t chuyên
m c gi i thiệu v WebQuest. Ngồi ra cịn có khóa lu n cũng nghiên c u v WebQuest
trong d y h c Đ a lý như c a Ph m Th Thanh Dung ( 2017), Sử dụng WebQuest trong
dạy học theo dự án môn Địa lý 11, khóa lu n tốt nghiệp, trư ng Đ i h c Sư ph m ậ Đ i
h c Đà Nẵng, Đặc biệt, có m t số gi ng viên đ i h c đã áp d ng phương pháp WebQuest
vào d y h c trên đối tư ng SV và thu đư c nh ng kết qu nh t đ nh.
Kết qu các nghiên c u cho th y rằng phương pháp này ngày càng nh n đư c
nhi u s quan tâm c a nhà giáo d c. Tuy nhiên, nó v n cịn m i mẻ Việt Nam và chưa
đư c phát tri n r ng rãi.


6
TI UăK TăCH
NG 1
Chương 1 đã t ng quan đư c nh ng nghiên c u quan tr ng nh t v DHTDA và
m t số nghiên c u v s d ng WebQuest trong d y h c. Qua t ng quan này ta th y: trên
thế gi i và Việt Nam đã có nhi u nghiên c u v DHTDA, WebQuest dư i nhi u góc
đ , khẳng đ nh nh ng ưu đi m, giá tr c a hai phương pháp này. Các cơng trình nghiên
c u trên đã cung c p n n t ng cơ s lí lu n quan tr ng đ tiến hành các nghiên c u sâu
hơn. Chưa có nhi u cơng trình nào nghiên c u v việc s d ng WebQuest đ t ch c
DHTDA, đặc biệt ph n Đ a lí l p 5. Đ tài c a chúng tôi đư c th c hiện trên cơ s tiếp
thu các thành t u c a các nghiên c u trư c, đ nh hư ng vào việc s a d ng WebQuest
vào trư ng h p c th đ t ch c DHTDA trong d y h c ph n Đ a lí l p 5, góp ph n
nâng cao hiệu qu d y h c môn h c này.


7
CH

NG 2:ă C ă S ă Lệă LU Nă VĨă TH Că TI Nă C Aă VI Că S ă D NGă
WEBQUEST Đ ăT ăCH CăD YăH CăTHEOăD ăỄNăPH NăĐ AăLệăL Pă5
2.1. WebQuest vƠăs ăd ng WebQuest trongăd yăh c
2.1.1. Khái niệm và cấu trúc của WebQuest
2.1.1.1. Khái niệm WebQuest
WebQuest là m t PPDH h c m i, đư c xây d ng trên cơ s phương tiện d y h c
m i là CNTT và Internet. Việt Nam, phương pháp này chưa đư c ph biến và trong
tiếng Việt chưa có cách d ch hoặc cách dùng thu t ng thống nh t cho khái niệm này.
Trong tiếng Anh, Web đây nghĩa là m ng, Quest là tìm kiếm, khám phá. D a trên
thu t ng và b n ch t c a khái niệm có th g i WebQuest là phương pháp “Khám phá
trên mạng”. WebQuest là m t d ng đặc biệt c a d y h c s d ng truy c p Internet.
WebQuest là m t bài t p yêu c u ngư i h c s d ng World Wide Web đ h c
hay t ng h p kiến th c v m t ch đ c th . M t WebQuest đòi hỏi s t ng h p kiến
th c m i bằng cách hoàn thành m t “bài t p” hay m t “nhiệm v tìm kiếm”, thư ng là
đ gi i quyết m t gi thuyết hay m t v n đ th c tế.
M c đích c a ho t đ ng s d ng WebQuest là đ thúc đẩy kết qu h c t p “biến
đ i”, mà kết qu này đ t đư c thơng qua q trình đ c, phân tích, t ng h p các thơng
tin m ng. S c m nh c a WebQuest nằm chỗ nó phát huy s c m nh c a ngư i h c v
các v n đ th c tế và trong quá trình th c hiện, ngư i h c d n d n tr thành nh ng ngư i
hi u biết cơ b n v CNTT- M t trong nh ng hi u biết quan tr ng c a m t công dân th c
s c a thế kỷ XXI.
Có nhi u đ nh nghĩa cũng như cách mô t khác nhau v WebQuest. Theo nghĩa hẹp,
WebQuest đư c hi u như m t PPDH (WebQuest-Method). Theo nghĩa r ng, WebQuest
đư c hi u như m t mơ hình, m t quan đi m v d y h c có s d ng Internet.
V i tư cách là m t PPDH, có th đ nh nghĩa WebQuest như sau: "WebQuest là
một PPDH, trong đó HS tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ về một chủ đề phức
hợp, gắn với tình huống thực tiễn. Những thơng tin cơ bản về chủ đề được truy cập từ
những trang liên kết (Internet links) do GV chọn lọc từ trước. Việc học tập theo định
hướng nghiên cứu và khám phá, kết quả học tập được HS trình bày và đánh giá"
Như v y, việc s d ng WebQuest sẽ đáp ng đư c yêu c u đ i m i và phù h p

v i xu thế ng d ng CNTT trong d y h c đ a lý nói chung và d y h c đ a lý l p 5 nói
riêng.
2.1.1.2. Cấu trúc của một WebQuest
C u trúc c a m t WebQuest bao g m 5 thành ph n cơ b n và đư c minh h a qua
sơ đ sau:


8

Kết
lu n

Gi i
thiệu
Nhiệm
v
C u trúc
c a
WebQuest

Đánh
giá

Tiến
trình

Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc của WebQuest
a) Giới thiệu (Introduction)
Ph n này viết cho ngư i đ c là các em HS. Viết m t đo n ngắn đây gi i thiệu
cho HS v bài h c, v các nhiệm v . ph n này, thông thư ng HS đư c giao m t vai

trị nào đó đ th c hiện 1 nhiệm v c th . Ph n gi i thiệu này có tác d ng kích thích
HS khi tham gia vào th c hiện nhiệm v đư c giao nhằm t o sân kh u cho ho t đ ng,
t o chú ý cho ngư i h c, d n dắt ngư i h c đến nhiệm v , cung c p thông tin n n, lôi
cuốn s chú ý c a ngư i h c thông qua việc:
- Đặt v n đ
- Gi i thiệu ngu n gốc v n đ
- Nêu ý nghĩa c a v n đ
b) Nhiệm vụ (Task)
Mô t ngắn g n, rõ ràng các kết qu mà HS ph i đ t đư c thông qua các nhiệm
v mà mình ph i th c hiện:
- V n đ đưa ra ph i đư c gi i quyết;
- S n phẩm ph i đư c thiết kế hoàn t t;
- Các nhiệm v ph c t p ph i nghiên c u;
- Các ý kiến, nh n xét c a cá nhân HS;
- Các b ng t ng kết;
- Các kết qu mang tính sáng t o;
- Các nhiệm v yêu c u HS ph i biết x lý và diễn đ t l i thông tin.
đây, nhiệm v có th th c hiện cá nhân hoặc tiến hành theo nhóm tùy vào m c
đ khó dễ c a nhiệm v . Tuy nhiên, d y h c v i WebQuest, nhiệm v thư ng đư c th c
hiện theo nhóm v i nh ng yêu c u cao hơn so v i chuẩn kiến th c kỹ năng thông
thư ng. GV cũng c n mô t rõ nhiệm v ngư i h c ph i th c hiện, ph i làm gì ầđ
hồn thành bài t p. Nêu rõ kết qu cuối cùng là m t s n phẩm hay là m t báo cáo
(miệng, ppt, n phẩm, websiteầ)
c) Tiến trình (Process)
Tiến trình đây chính là các bư c c n th c hiện đ hoàn thành các nhiệm v
trên. Các liên kết đến các trang web nên liệt kê đây theo tiến trình th c hiện đ HS
truy c p (không nên tách thành m t danh sách riêng). Nếu chia theo nhóm, thì các liên


9

kết đư c liệt kê theo tiến trình c a t ng nhóm. ph n này, chúng ta hư ng d n cách t
ch c, sắp xếp l i các thơng tin do các em tìm đư c: b ng t ng kết, đ th .... Hoặc nếu
c n, đưa ra danh sách các câu hỏi hư ng d n các em phân tích thơng tin, hoặc viết thu
ho ch cho bài h c. Nên có thêm ngu n thơng tin offline (sách, t p chí, t rơiầ).
d) Đánh giá (Evaluation)
Cho các em HS biết rõ v cách đánh giá tiến trình hoc t p c a các em. Đánh giá
theo nhóm hoặc cá nhân tùy theo nhiệm v mà GV yêu c u. Đưa ra thang đánh giá đ
đo lư ng s n phẩm m t cách khách quan và cung c p cho ngư i h c cơ h i đặt câu hỏi.
Các hình th c đánh giá trong WebQuest r t đa d ng, đư c thiết kế ch yếu dư i
d ng các ma tr n. M t công c đánh giá chi tiết cho biết sẽ đánh giá cái gì và như thế
nào (Rubric) . Đánh giá ph i đưa ra các tiêu chí có th đo lư ng đư c kết qu c a ngư i
h c. Có th đánh giá bằng thang đi m hay phân lo i. Cơ b n có các cách th c đánh giá
như:
- GV đánh giá HS
- HS đánh giá HS bao g m: HS (hoặc nhóm HS) t đánh giá, các HS trong l p
còn l i đánh giá HS (nhóm HS) trình bày.
- HS t đánh gía.
e) Kết luận (Conclusion)
Đây là ph n nói l i kết thúc, viết tóm tắt vài câu nhắc ngư i h c nh ng cái c n
ph i h c qua WebQuest này, khuyến khích ngư i h c t phát tri n v n đ r ng hơn
trong cùng lĩnh v c hay sang nh ng lĩnh v c khác, tóm tắt kinh nghiệm, cho phép ph n
h i v quá trình th c hiện, đưa ra nh ng câu hỏi khó hơn sẽ đư c nghiên c u trong l n
sau, đưa ra nh ng đi u đáng suy ng m như đ xu t cách th c s d ng các ngu n tri th c
h c đư c trong nh ng bối c nh khác nhau. Nếu c n, đưa ra các câu hỏi, bài t p m r ng.
Việc v n d ng CNTT vào d y và h c là xu thế c a xã h i ngày nay. Ch c n có
phương pháp đúng đắn và khoa h c, HS sẽ không ch đư c h c trên l p mà cịn có th
t tiếp thu đư c r t nhi u kiến th c trong quá trình t h c nhà theo đ nh hư ng c a
GV, tránh việc tiếp thu kiến th c lan man và thiếu hiệu qu . Khơng nh ng thế HS cịn
c m th y ch đ ng trong việc h c và có h ng thú hơn v i các gi h c trên l p. Đó chính
là m t trong nh ng lý do mà phương pháp WebQuest ra đ i.

2.1.2. Đặc điểm của WebQuest
WebQuest là m t thiết kế hư ng d n khá ph c t p. Xây d ng m t WebQuest
hay, có th đáp ng đư c nhu c u h c trong bối c nh ph i m t r t nhi u th i gian và
công s c. Trong chương trình d y h c Việt Nam, cách s d ng WebQuest thích h p
nh t là thiết kế nó như m t bài t p v nhà. Đ u bài h c, GV gi i thiệu WebQuest, nhiệm
v và th o lu n v i ngư i h c tiêu chuẩn đánh giá. Ngư i h c có th th c hiện WebQuest
theo cá nhân hay theo nhóm nhà hoặc trong th i gian r nh rỗi. Sau khi hồn thành
WebQuest, ngư i h c có th trình bày các s n phẩm c a mình trên l p.
D y h c v i WebQuest có nh ng đặc trưng cơ b n sau:
+ Chủ đề dạy học gắn với tình huống thực tiễn và mang tính phức hợp: Ch đ
d y h c đư c l a ch n trong WebQuest là nh ng ch đ gắn v i th c tiễn, có th là
nh ng tình huống l ch s mang tính đi n hình, hoặc nh ng tình huống mang tính th i
s . Đó là nh ng tình huống mang tính ph c h p có th có xem xét dư i nhi u phương
diện khác nhau và có th có nhi u quan đi m khác nhau đ gi i quyết.
+ Định hướng hứng thú HS: N i dung c a ch đ và PPDH đ nh hư ng vào h ng
thú, tích c c hố đ ng cơ h c t p c a HS.


10
+ Tính tự lực cao của người học: Q trình h c t p là quá trình t đi u khi n.
HS c n t l c hoàn thành nhiệm v đư c giao, t đi u khi n và ki m tra. GV đóng vai
trị tư v n, hư ng d n HS trong quá trình tìm hi u n i dung kiến th c.
+ Quá trình học tập là q trình tích cực và kiến tạo: Khác v i việc truy c p
m ng thông thư ng nhằm thu th p thông tin, trong WebQuest HS c n tìm, x lý thơng
tin nhằm gi i quyết m t nhiệm v . HS c n có quan đi m riêng trên cơ s l p lu n đ tr
l i câu hỏi hoặc gi i quyết v n đ .
+ Q trình học tập mang tính xã hội và tương tác: Hình th c làm việc trong
WebQuest ch yếu là làm việc nhóm. Do đó việc h c t p mang tính xã h i và tương tác
gi a các thành viên trong nhóm là r t cao.
+ Quá trình học tập định hướng nghiên cứu và khám phá: Đ gi i quyết v n đ

đặt ra HS c n áp d ng các phương pháp làm việc theo ki u nghiên c u và khám phá.
Nh ng ho t đ ng đi n hình c a HS trong WebQuest là: Tìm kiếm, đánh giá, hệ thống
hóa, trình bày trong s trao đ i v i nh ng HS khác. HS c n th c hiện và t đó phát tri n
nh ng kh năng tư duy cơ b n như:
- So sánh: Nh n biết và nêu ra nh ng đi m tương đ ng và khác biệt gi a các đối
tư ng, các quan đi m.
- Phân lo i: Sắp xếp các đối tư ng vào các nhóm trên cơ s tính ch t c a chúng
và theo nh ng tiêu chuẩn sẽ đư c xác đ nh.
- Suy lu n: Xu t phát t các quan sát hoặc phân tích mà suy ra các t ng quát hóa
hoặc nh ng nguyên lý chưa đư c biết.
- Kết lu n: T nh ng nguyên lý cơ b n và các t ng quát hóa đã có mà suy ra
nh ng kết lu n và đi u kiện chưa đư c nêu ra.
- Phân tích sai l m: Nh n biết và nêu ra nh ng sai l m trong các q trình tư duy
c a chính mình hoặc c a nh ng ngư i khác;
- Ch ng minh: Xây d ng chuỗi l p lu n đ hỗ tr hoặc ch ng minh m t gi thiết.
2.1.3. Các dạng WebQuest trong dạy học
WebQuest có th đư c chia thành các WebQuest l n và WebQuest nhỏ:
WebQuest l n: X lí m t v n đ ph c t p trong m t th i gian dài (ví d cho đến
m t tháng), có th coi như m t d án d y h c.
WebQuest nhỏ: trong m t vài tiết h c (ví d t 2 đến 4 tiết), h c sinh x lí m t
đ tài chun mơn bằng cách tìm kiếm thơng tin và x lí chúng cho bài trình bày, t c là
các thơng tin chưa đư c sắp xếp đư c l p c u trúc theo các tiêu chí và kết h p vào kiến
th c đã có trư c c a các em.
2.1.4. Vai trò của việc sử dụng WebQuest trong dạy học
Giống như b t kì bài h c nào đư c ho ch đ nh cẩn th n, m t WebQuest tốt giúp
việc h c c a ngư i h c tr nên thú v . Ngoài ra như chính b n ch t c a WebQuest,
WebQuest là m t công c hỗ tr h c t p m nh mẽ.
❖ Xét về mặt nội dung
WebQuest gi i quyết v n đ trong thế gi i th c: Có th tìm hi u m t cách chính
xác và nhanh chóng v nh ng v n đ liên quan đến cu c sống hằng ngày, kiến th c liên

quan đến th c tiễn, giúp tìm ra gi i pháp thích h p cho t ng tình huống c th .
H c t p liên môn: WebQuest giúp cho ngư i muốn tìm kiếm thơng tin h c hỏi thêm
đư c nhi u kiến th c, không ch kiến th c c n tìm mà cịn có nhi u kiến th c v các n i
dung khác có liên quan hoặc không liên quan đến đ tài.


11
WebQuest hư ng đến việc đa d ng hóa h c t p và trình bày: WebQuest yêu c u
ngư i h c không ch biết và hi u biết v kiến th c tìm đư c mà cịn u c u ngư i h c
ph i tìm cách trình bày sao cho nh ng ngư i khác cũng ph i tiếp thu đư c b n ch t v n
đ (luôn đánh giá cao s sáng t o c a ngư i h c).
❖ Xét về phương pháp sử dụng
Đ u tiên, m t WebQuest tốt sẽ ng d ng m nh các trang Web đằng sau ch đ
đưa ra. Việc d y và h c tr c tiếp qua nh ng trang Web sẽ không gi i h n ngư i h c
v trí nào. Ngư i h c có th h c đư c t i b t c nơi nào trên thế gi i ch c n nơi đó
ngư i h c có th kết nối m ng.
Giáo viên là ngư i hư ng d n cho ngư i h c khám phá năng l c b n thân hoặc
chính h t khám phá năng l c c a chính mình.
WebQuest là m t cách đ ngư i h c làm việc theo tốc đ riêng c a h , hoặc là
cá nhân hoặc theo nhóm.
WebQuest là m t cách đ ngư i h c làm việc theo tốc đ c a riêng h , hoặc là
cá nhân hoặc là theo nhóm.
WebQuest cho phép ngư i h c khám phá các khu v c đư c l a ch n sâu hơn
nhưng trong gi i h n mà ngư i d y đã l a ch n (bằng Internetlinks). Đi u này giúp
WebQuest v n đ t hiệu qu cao khi th c hiện trong m t l p h c có m c đ kh năng
c a h c sinh khác nhau và việc kết h p các h c sinh tr nên dễ dàng hơn.
Làm việc v i WebQuest giúp quá trình nghiên c u và x lí thơng tin c a c ngư i
d y và ngư i h c năng đ ng, sáng t o hơn b i cách tiếp c n v n đ khác nhau c a mỗi
cá nhân đư c tơn tr ng.
Ngồi ra, WebQuest cũng có th làm tăng s tho i mái cho ngư i h c khi s

d ng internet cho các ho t đ ng h c t p. Khi ngư i h c có th tiếp c n đư c thơng tin
qua máy tính thì quá trình làm việc v i WebQuest đư c thiết kế phù h p giúp ngư i h c
tr thành m t nhà nghiên c u sáng t o hơn là “lư t” t thông tin này đến thông tin khác
như cách làm việc qua internet thông thư ng.
❖ Xét về phạm vi sử dụng
WebQuest có th đư c s d ng t t c các lo i hình trư ng h c. Đi u kiện cơ
b n là ngư i h c ph i có kĩ năng đ c cơ b n và có th tiếp thu, x lý các thông tin d ng
văn b n. Bên c nh đó ngư i h c cũng ph i có nh ng kiến th c cơ b n trong thao tác v i
máy tính và Internet.
WebQuest có th s d ng cho m i mơn h c. Ngồi ra, WebQuest r t thích h p
cho việc d y liên mơn.
Việc s d ng WebQuest trong d y h c mang nh ng đặc đi m sau:
❖ Chủ đề dạy học gắn với tình huống thực tiễn và mang tính phức hợp:
Ch đ d y h c đư c l a ch n trong WebQuest là nh ng ch đ gắn v i th c
tiễn, có th là nh ng tình huống mang tính đi n hình, hoặc nh ng tình huống mang tính
th i s . Đó là nh ng tình huống mang tính ph c h p có th xem xét dư i nhi u phương
diện khác nhau và có th có nhi u quan đi m đ gi i quyết.
Đ nh hư ng h ng thú h c sinh:
N i dung c a ch đ và phương pháp d y h c đ nh hư ng vào h ng thú, tích c c
hóa đ ng cơ h c t p c a h c sinh.
Tính t l c cao c a ngư i h c: quá trình h c t p là quá trình t đi u khi n, h c
sinh c n t l c hoàn thành nhiệm v đư c giao, t đi u khi n và ki m tra, giáo viên
đóng vai trị tư v n, hư ng d n.


12
Q trình h c t p là q trình tích c c và kiến t o: Khác v i việc truy c p m ng
thông thư ng nhằm thu th p thông tin, trong WebQuest h c sinh c n tìm và x lí thơng
tin nhằm gi i quyết m t nhiệm v . H c sinh có quan đi m riêng trên cơ s l p lu n đ
tr l i câu hỏi hoặc gi i quyêt v n đ .

Q trình h c t p mang tính xã h i và tương tác: Hình th c làm việc trong
WebQuest ch yếu là làm việc nhóm. Do đó việc h c t p mang tính xã h i và tương tác.
Quá trình h c t p đ nh hư ng nghiên c u và khám phá: Đ gi i quyết v n đ đặt
ra h c sinh c n áp d ng các phương phá p làm việc theo ki u nghiên c u va khám phá.
Nh ng ho t đ ng đi n hình c a h c sinh trong WebQuest là Tìm kiếm, Đánh giá, Hệ
thống hóa, Trình bày trong s trao đ i v i nh ng h c sinh khác. H c sinh c n th c hiện
và t đó phát tri n nh ng kh năng tư duy như:
So sánh: Nh n biết và nêu ra nh ng đi m tương đ ng và khác biệt gi a các đối
tư ng và các quan đi m;
Phân loại và sắp xếp các đối tư ng vào các nhóm trên cơ s tính ch t c a chúng
và theo nh ng tiêu chuẩn đã đư c xác đ nh;
Suy luận: xu t phát t các quan sát hoặc phân tích mà suy ra các t ng qt hóa
hoặc nh ng ngun lí chưa đư c biết;
Kết luận: t nh ng nguyên lí cơ b n và các t ng quát hóa đã có mà suy ra các kết
lu n và đi u kiện chưa đư c nêu ra;
Phân tích sai lầm: nh n biết và nêu ra nh ng sai l m trong quá trình tư duy c a
chính mình hoặc c a nh ng ngư i khác;
Chứng minh: xây d ng chuỗi l p lu n đ hỗ tr hoặc ch ng minh m t gi thiết.
2.1.5. Thiết kế WebQuest trong dạy học
2.1.5.1. Tiêu chí WebQuest
Đ t o m t WebQuest c n ph i xem có đ t các tiêu chí sau hay khơng?
Các nhiệm v đưa ra cho h c sinh trong bài t p d ng WebQuest ph i là các v n
đ lí thú, ph c t p, thách th c, là phiên b n thu nhỏ c a các công việc mà ngư i l n
đang th c hiện ngoài xã h i.
Đ th c hiện đư c nh ng yêu c u c a giáo viên trong WebQuest, h c sinh ph i
v n d ng các kĩ năng tư duy m c đ cao như t ng h p, phân tích, gi i quyết tình huống
sáng t o và đưa ra quyết đ nh ch không ch đơn thu n là làm nh ng bài t p có sẵn đáp
án hay ch đ c bài r i tr l i đúng sai.
M t WebQuest ph i s d ng đư c ngu n tài liệu phong phú trên internet. Ngu n
trong m t WebQuest ph i d a trên các thông tin liên quan đến nhi u lĩnh v c trong cu c

sống và đư c c p nh p thư ng xun.
Trong đi u kiện khơng có Internet trong trư ng, giáo viên có th t i các trang
Web này sẵn trong máy tính, hoặc s d ng các ngu n tư liệu khác (Word, Excel, sách,
báo chí, ầ). Đi u quan tr ng là các tư liệu này ph i là các ngu n tư liệu “sống” ch
không ph i ch là các bài gi ng c a giáo viên hay nh ng bài đã đư c ki m đ nh kĩ càng
trong sách giáo khoa.
Tóm l i, WebQuest là m t d ng bài t p giao cho h c sinh. H c sinh ph i nghiên c u
ngu n tài liệu “sống” do giáo viên cung c p và v n d ng nh ng kĩ năng tư duy m c đ
cao đ hoàn thành nhiệm v mà giáo viên đưa ra.
2.1.5.2. Quy trình thiết kế WebQuest
Quy trình thiết kế WebQuest bao g m các bư c như sau:
Bư c 1: Ch n và gi i thiệu ch đ


13








c 2: Tìm ngu n tài liệu h c t p
c 3: Xác đ nh m c đích
c 4: Xác đ nh nhiệm v
c 5: Thiết kế tiến trình.
c 6: Trình bày trang Web
c 7: Th c hiện WebQuest
c 8: Đánh giá, s a ch a


Ch n ch đ
Tìm ngu n tài liệu

Xác đ nh m c đích

Xác đ nh nhiệm v

Thiết kế tiến trình

Trình bày trang web

Th c hiện WebQuest

Đánh giá
s a ch a

Sơ đồ 2.2:Sơ đồ hóa quy trình thiết kế WebQuest
2.1.5.3. Sử dụng Google Sites để thiết kế WebQuest
a) Giới thiệu công cụ tạo web Google Sites


×