Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de cuong on thi tot nghiep 12hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.22 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD – ĐT AN GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ MƠN: HÓA HỌC – KHỐI 11</b>


<b> Thời gian: 45 phút </b><i>(không kể thời gian phát đề)</i>


<b>Họ và tên học sinh:………. Lớp: 11A….SBD:………..Phòng:………</b>


<b>I. CÂU</b> <b>HỎI </b>


<b>TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất</b></i>
<b>Câu 1: Ankan là hiđrocacbon</b>


A. mạch hở B. no, mạch hở C. no, mạch vịng D. khơng no, mạch hở
<b>Câu 2: Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là</b>


A. Phản ứng cháy B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng thế
<b>Câu 3: Kết luận nào sau đây là khơng đúng ?</b>


A. Hầu hết các ankan có đồng phân mạch cacbon.
B. Ankan và xicloankan là đồng phân của nhau.


C. Trong phân tử ankan và xicloankan chỉ có liên kết đơn.


D. Hầu hết các ankan có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách.
<b>Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng ?</b>


A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.



C. Tất cả xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.
D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vịng.


<b>Câu 5: Xicloankan có công thức phân tử chung là</b>


A.C Hn 2n 2 <i>(</i>n 1 <i>)</i> B. C Hn 2n <i>(</i>n 2 <i>)</i> C. C Hn 2n <i>(</i>n 3 <i>)</i> D. C Hn 2n 2 <i>(</i>n 2 <i>)</i>
<b>Câu 6: Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. Công thức phân tử của X là</b>


A. C4H8 B. C3H6 C. C2H4 D. C5H10


<b>Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn anken tạo ra CO</b>2 và H2O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của CO2 và H2O là
A. nCO2nH O2 B. nCO2nH O2 C. nCO2nH O2 D. Kết quả khác
<b>Câu 8: Người ta điều chế etilen trong phịng thí nghiệm bằng cách</b>


A. tách nước của ancol etylic B. phân hủy propen


C. tách hiđro khỏi etan D. phân hủy butan


<b>Câu 9: Ankađien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử có</b>


A. hai liên kết đơi cách nhau một liên kết đơn B. hai liên kết đôi liền nhau


C. hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lê D. hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn
<b>Câu 10: Để phân biệt etan và etilen, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?</b>


A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với hiđro
C. Phản ứng với nước brom D. Phản ứng trùng hợp
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)</b>



<b>Câu 1: (1,0 điểm). Thế nào là anken ? Cho thí dụ (viết dạng công thức cấu tạo)? Viết công thức phân tử</b>
chung của anken.


<b>Câu 2: (2,0 điểm). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:</b>
a) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng.


b) Propilen tác dụng dung dịch brom.
c) Trùng hợp etilen.


d) Đốt cháy butan.


<b>Câu 3: (1,0 điểm). Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai khí khơng màu propan và xiclopropan đựng </b>
trong hai bình riêng biệt. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.


<b>Câu 4: (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn tồn 4,32 g ankan X thu được 6,72 lít khí CO</b>2 (đktc).
a) Tìm cơng thức phân tử của X.


b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân của X ứng với cơng thức phân tử đó. Ghi tên tương ứng.
<b>(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16)</b>


<b>Điểm </b> <b>Lời phê</b> <b>Chữ kí giám thị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GD – ĐT AN GIANG KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11</b>


<b> Thời gian: 45 phút </b><i>(không thể thời gian phát đề)</i>


<b>Họ và tên học sinh:………. Lớp: 11A….SBD:……….Phòng:………</b>



<b>I. CÂU</b> <b>HỎI </b>


<b>TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)</b>


<i><b>Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất</b></i>
<b>Câu 1: Xicloankan có cơng thức phân tử chung là</b>


A.C Hn 2n 2 <i>(</i>n 1 <i>)</i> B. C Hn 2n <i>(</i>n 2 <i>)</i> C. C Hn 2n <i>(</i>n 3 <i>)</i> D. C Hn 2n 2 <i>(</i>n 2 <i>)</i>
<b>Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn anken tạo ra CO</b>2 và H2O. Nhận xét tỉ lệ về số mol của CO2 và H2O là


A. nCO2nH O2 B. nCO2nH O2 C. nCO2nH O2 D. Kết quả khác
<b>Câu 3: Tính chất hóa học đặc trưng của ankan là</b>


A. Phản ứng cháy B. Phản ứng cộng C. Phản ứng tách D. Phản ứng thế
<b>Câu 4: Ankađien liên hợp là hiđrocacbon trong phân tử có</b>


A. hai liên kết đơi cách nhau một liên kết đơn B. hai liên kết đôi liền nhau


C. hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn trở lê D. hai liên kết ba cách nhau một liên kết đơn
<b>Câu 5: Ankan là hiđrocacbon</b>


A. mạch hở B. no, mạch hở C. no, mạch vịng D. khơng no, mạch hở
<b>Câu 6: Để phân biệt etan và etilen, dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất ?</b>


A. Phản ứng đốt cháy B. Phản ứng cộng với hiđro
C. Phản ứng với nước brom D. Phản ứng trùng hợp
<b>Câu 7: Anken X có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 2. Công thức phân tử của X là</b>


A. C4H8 B. C3H6 C. C2H4 D. C5H10



<b>Câu 8: Nhận định nào sau đây là đúng ?</b>


A. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.
B. Xicloankan chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.


C. Tất cả xicloankan đều có khả năng tham gia phản ứng thế và phản ứng cộng.
D. Một số xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng.


<b>Câu 9: Kết luận nào sau đây là không đúng ?</b>


A. Hầu hết các ankan có đồng phân mạch cacbon.
B. Ankan và xicloankan là đồng phân của nhau.


C. Trong phân tử ankan và xicloankan chỉ có liên kết đơn.


D. Hầu hết các ankan có khả năng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách.
<b>Câu 10: Người ta điều chế etilen trong phịng thí nghiệm bằng cách</b>


A. tách nước của ancol etylic B. phân hủy propen


C. tách hiđro khỏi etan D. phân hủy butan


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 6,0 điểm)</b>


<b>Câu 1: (1,0 điểm). Thế nào là anken ? Cho thí dụ (viết dạng cơng thức cấu tạo)? Viết công thức phân tử</b>
chung của anken.


<b>Câu 2: (2,0 điểm). Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:</b>
a) Propan tác dụng với clo (theo tỉ lệ mol 1:1) khi chiếu sáng.



b) Propilen tác dụng dung dịch brom.
c) Trùng hợp etilen.


d) Đốt cháy butan.


<b>Câu 3: (1,0 điểm). Trình bày phương pháp hóa học phân biệt hai khí khơng màu propan và xiclopropan đựng </b>
trong hai bình riêng biệt. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.


<b>Câu 4: (2,0 điểm). Đốt cháy hoàn toàn 4,32 g ankan X thu được 6,72 lít khí CO</b>2 (đktc).
a) Tìm cơng thức phân tử của X.


b) Viết công thức cấu tạo các đồng phân của X ứng với cơng thức phân tử đó. Ghi tên tương ứng.
(Cho H = 1; C = 12; N = 14; O = 16)


<b>Điểm </b> <b>Lời phê</b> <b>Chữ kí giám thị </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SỞ GD – ĐT AN GIANG ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1TIẾT </b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐỨC TRÍ MƠN: HĨA HỌC – KHỐI 11</b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)</b>


Đề 1:



Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án B D B D C A B A A C


Đề 2:




Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án C B D A B C A D D A


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN:</b>

(6 điểm)



<b>Nội dung</b> <b>Thang điểm</b>


<b>Câu 1</b>
<b>(1,0đ)</b>


- Định nghĩa


- Cho thí dụ (dạng cơng thức cấu tạo)
- Viết cơng thức phân tử chung, điều kiện n


0,5
0,25
0,25


<b>Câu 2</b>
<b>(2,0đ)</b>


Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra khi:
a): CH3 – CH2 – CH3 + Cl2  <b>as</b> CH3 – CHCl – CH3
b): CH3 – CH = CH2 + Br2   CH3 – CHBr – CH2Br


c): <b>0, ,</b>



<b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b>



<i><b>t P xt</b></i>


<i><b>n</b></i>


<i><b>nCH</b></i> <i><b>CH</b></i>    <i><b>CH</b></i>  <i><b>CH</b></i> 


d): C4H10 +
13


2 O2   4CO2 + 5H2O


0,5
0,5
0,5
0,5
<b>Câu 3</b>
<b>(1,0đ)</b>


Phân biệt hai khí khơng màu propan và xiclopropan


Cho 2 khí propan và xiclopropan lần lượt qua dd brom, nhận biết được khí
xiclopropan vì làm mất màu dd brom cịn lại khí propan khơng có hiện
tượng.


+ Br2   Br – CH2 – CH2 – CH2 – Br


0,5


0,5



<b>Câu 4</b>
<b>(2,0đ)</b>


a) CO2


6 72


n 0 3 mol


22 4


<i>,</i>


<i>, (</i> <i>)</i>


<i>,</i>


 


C

n

H

2n+2

+

3n 1<sub>2</sub>




O

2  t0

nCO

2

+ (n+1)H

2

O



14n + 2 (g) n (mol)
4,32 (g) 0,3 (mol)
Ta có tỉ lệ:



14n 2 n


n 5
4 32<i>,</i> 0 3<i>,</i>




  


Vậy CTPT của X là C5H12
b) Các CTCT của X là


CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH3 (pentan)


3 2 3


|
3


CH CH CH CH


CH (2-metylbutan)


3
|
3 3
|
3
CH



CH C CH


CH


  (2,2-ñimetylpropan)


0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×