Ngày soạn
Ngày giảng
Ngời soạn: Cao Thị Hng
Bài 26:tiết 30: Sự bay hơi và ngng tụ
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc hiện tợng bay hơi , sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ , gió và
mặt thoáng.
- Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tợng khi có nhiều yếu tố cùng tác
động một lúc.
- tìm đợc ví dụ thực tế về hiện tợng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ
, gió và mặt thoáng.
2. Kĩ năng :
- Vạch đợc kế hoạch và thực hiện đợc TN kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt
thoáng lên tốc độ bay hơi.
- Rèn kĩ năng quan sát , so sánh , tổng hợp.
3. Thái độ:
- Trung thực , cẩn thận , có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
B. Chuẩn bị :
1. Chuẩn bị của GV:
*Chuẩn bị cho cả lớp:
tranh vẽ phóng to H26.1 (SGK-80)
*Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
+ 1 giá đỡ TN, 1 bình chia độ , (ĐCNN: 0,1ml hoặc 0,1ml)
+ 1 kẹp vạn năng;
+ 2 đĩa nhôm giống nhau, 1 đèn cồn.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học bài cũ , đọc trớc bài mới.
C. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. tiến trình:
Hoạt động 1: Kiểm tra tổ chức tình huống học tập (7 phút):
*Kiểm tra;
? nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc.
Làm bài tập 24-25.1; 24-25.2(SBT-29).
1 HS trả lời theo yêu cầu của GV , các HS khác theo dõi câu trả lời của bạn để nêu nhận
xét.
* Tổ chức tình huống học tập:
GV dùng khăn lau bảng ớt lau lên bảng, ít phút sau bảng khô.
GV đặt vấn đề:
? Vậy nớc trên bảng đã biến đi đâu mất?
HS suy nghĩ nêu nguyên nhân: nớc biến thành hơi bay đi.
GV : Đó chính là nguyên nhân nớc ma trên mặt đờng nhựa đã biến đi mất trong H26.1
(SGK-80).
Các em đều biết tất cả mọi chất và cả nớc đều có thể tồn tại ở cả 3 thể rắn, lỏng, và khí và
cũng có thể chuyển hoá từ thể này sang thể khác. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về
sự chuyển thể của chất khí từ thể lỏng sang thể hơi.
* Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 2: Nhớ lại kiến
thức đã học ( 3 phút).
Yêu cầu HS đọc phần mở bài
(SGK).
Hiện tợng nớc biếnthành
hơi ( nớc đang sôi) các em
đã đợc học ở lớp 4.
? mỗi em hãy tìm và ghi vào
vở 1 VD về nớc bay hơi và 1
VD về sự bay hơi của 1 chất
lỏng không phải là nớc.
Gọi HS đọc VD của mình.
Dựa vào phần trả lời của HS,
GV đi đến kết luận mọi chất
lỏng đều có thể bay hơi.
HS đọc phần mở bài.
Mỗi cá nhân:
+ Thực hiện theo yêu cầu
của GV.
+ 1 HS đọc VD trớc lớp.
Rút ra nhận xét.
I. Sự bay hơi:
1. Nhớ lại những điều đã
học lớp 4 về sự bay hơi:
* Nhận xét :
Mọi chất lỏng đều có thể
bay hơi.
Hoạt động 3: Sự bay hơi phụ
thuộc những yếu tố nào (5
phút):
GV yêu cầu HS quan sát
HA1, HA2 và mô tả lại cách
phơi quần áo ở cả 2 hình.
Yêu cầu HS trả lời C1;
=> GV chốt lại.
Tơng tự GV yêu cầu HS
quan sát và mô tả lại HB1,
HB2, HC1, HC2. So sánh để
rút ra nhận xét về tốc độ bay
hơi phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
Yêu cầu HS hoàn thành C4.
HS quan sát tranh vẽ và trả
lời câu hỏi của GV.
HS: quần áo giống nhau,
cách phơi nh nhau.
HA1: trời râm;
HA2: trời nắng;
HS trả lời C1, C2, C3.
HS rút ra nhận xét.
2. Sự bay hơi nhanh hay
chậm phụ thuộc những yếu
tố nào?
a. Quan sát hiện tợng:
C1: Tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào nhiệt độ .
C2: Tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào gió .
C3: tốc độ bay hơi phụ
thuộc vào mặt thoáng .
GV : Nhận xét trên chỉ là dự
đoán, muốn kiểm tra xem dự
đoán có đúng không chúng
ta làm TN.
Chọn từ thích hợp trong
khung để hoàn thành C4.
Nhận xét (SGK- 81)
C4 : (1) cao( thấp)
(2) lớn ( nhỏ)
(3) mạnh (yếu)
(4) lớn (nhỏ)
(5) lớn (nhỏ)
(6) lớn (nhỏ )
Hoạt động 4:làm thí nghiệm
(30 phút)
Tốc độ bay hơi phụ thuộc
vào 3 yếu tố , ta kiểm tra tác
động của từng yếu tố một .
Theo các em muốn kiểm tra
sự tác động của nhiệt độ vào
tốc độ bay hơi ta làm TNnh
thế nào?
Xây dựng kĩ năng làm thí
nghiệm cho HS .
Hớng dẫn HS thảo luận trên
lớp phơng án kiểm tra.
Lu ý : trong thí nghiệm cần
1 đĩa chất lỏng để làm thí
nghiệm và 1 đĩa chất lỏng
dùng để đối chứng .
Hớng dẫn và theo dõi HS
lám thí nghiệm theo nhóm
và rút ra kết luận .
Dùng kẹp vạn năng kẹp vào
mép đĩa và điều chỉnh sao
cho đĩa nhôm đặt khớp với
ngọn lửa đèn cồn . Đĩa thứ 2
đặt trên bàn để đối chứng :
+ dùng đèn cồn đốt nóng 1
đĩa .
+ Dùng bình chia độ để đổ
vào mỗi đĩa 2 ml nớc sao
cho mặt thoáng cuả nớc ở 2
đĩa nh nhau .
HS thảo luận đa ra phơng án
kiểm tra tác động của nhiệt
độ vào tốc độ bay hơi :
+ Dụng cụ thí nghiệm .
+ Cách tiến hành thí
nghiệm .
từng nhóm HS lắp ráp thí
nghiệm theo hớng dẫn của
GV .
Quan sát hiện tợng và thảo
luận trong nhóm về kết quả
thí nghiệm và rút ra kết luận
.
c: Thí nghiệm kiểm tra:
- Dụng cụ thí nghiệm gồm
+ 1 đĩa nhôm có cùng diện
tích lòng đĩa.
+ 1 giá thí nghiệm , 1 lới
đốt , 1 đèn cồn , 1 kẹp vạn
năng .
+ nớc và 1 bình chia độ .
+ khăn lau khô .
- tiến hành thí nghiệm
(SGK - 82).
C5: để diện tích mặt thoáng
của nớc ở 2 đĩa nh nhau ( có
cùng điều kiện về diện tích
mặt thoáng ).
C6: để loại trừ tác động của
gió .
C7: để kiểm tra tác động
của nhiệt độ .
C8: nớc ở đĩa đợc hơ nóng
bay hơi nhanh hơn nớc ở
đĩa còn lại.
Hoạt động 5: Vận dụng
d: vận dụng :
(7 phút):
GV hớng dẫn HS thảo luận
câu hỏi phần vận dụng C9 ,
C10 .
Thảo luận và trả lời câu hỏi
C9: để giảm sự bay hơi hạn
chế sự mất nớc .
C10 trời nắng và có gió .
* Hoạt động 6: củng cố và hớng dẫn về nhà ( 3 phút )
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ (SGK - 83)
-Về nhà làm thí nghiệm : kiểm tra tác động của gió và mặt thoáng và tốc độ bay hơi , ghi
lại kết quả thí nghiệm vào vở và từ kết quả thí nghiệm rút ra kêta luận
- Bài tập về nhà từ 26, 27.1 đến 26,27.8 ( SBT 31, 32)
D :Rút kinh nghiệm