Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Bản lı̃nh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực quân đội nhân dân Lào giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.65 KB, 28 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH

SẺNG THOONG UNNANG

BảN LĩNH CHíNH TRị CủA ĐộI NGũ CáN Bộ
TIểU ĐOàN Bộ ĐộI CHủ LựC QUÂN ĐộI NHÂN DÂN LàO
GIAI ĐOạN HIƯN NAY

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Chun ngành; Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước
Mã số: 62 31 02 03


HÀ NỘI - 2016

Cơng trình được hồn thành tại
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học:
1. TS. TS. Ngô Huy Tiếp
2. PGS.TS.Lê Duy Chương

Phản biện 1:...................................................
Phản biện 2:..................................................
Phản biện 3:..................................................

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng
chấm luận án cấp Học viện Họp tại Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Vào hồi


giờ

ngày tháng

năm 2016

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và


Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh


1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bản lĩnh chính trị là mô ̣t trong những phẩm chất quan trọng hàng
đầu, có vai trị và ý nghĩa to lớn đối với kết quả hoạt động của người cán
bộ, đảng viên. Bởi vậy, xây dựng bản lĩnh chính trị vững vàng cho cán
bộ, đảng viên là yêu cầu khách quan, thường xuyên trong mọi thời kỳ
cách mạng, đặc biệt ở những giai đoạn khó khăn, thử thách hoặc trước
những bước ngoặc quan trọng của lịch sử nhằm bảo đảm sự định hướng
về chính trị, tư tưởng và mục tiêu, con đường cách mạng. Đội ngũ cán bộ
tiểu đoàn (CBTĐ) đơn vị chủ lực Quân đội nhân dân (QĐND) Lào là
những người trực tiếp lãnh đạo, quản lý, chỉ huy đơn vị; huấn luyện, giáo
dục cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền; là lực lượng nòng cốt, quyết định trong
xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức chỉ huy vững mạnh. Thời gian qua, cùng
với sự quan tâm lãnh đạo, quản lý, giáo dục của cấp ủy, tổ chức đảng và
chỉ huy các cấp; đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào đã thường
xun tu dưỡng, rèn luyện, có bản lĩnh chính trị vững vàng, có giác ngộ
chính trị cao, tin tưởng tuyệt đối vào mục tiêu, lý tưởng cách mạng, kiên

định con đường độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, bản
lĩnh chính trị của một số CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào vẫn cịn có
những hạn chế, bất cập: nhận thức về chính trị chưa thật sâu sắc, triệt để;
niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường cách mạng chưa cao;
khả năng xử lý một số tình huống phức tạp về chính trị trong thực tiễn
chưa thật hiệu quả; chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu của nhiệm vụ huấn
luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Lào trong tình
hình mới.Trong giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch đã và đang ráo
riết tiến hành chiế n lươ ̣c “diễn biến hịa bình”, bạo loạn lật đổ, thực hiê ̣n
“phi chính trị hóa qn đội”, “đa ngun chính trị, đa đảng đối lập” để
chống phá cách mạng Lào. Đồng thời chúng dùng các thủ đoạn tiến công
“mềm, ngầm, hiểm” vào bên trong; kết hợp cả chống phá công khai và bí
mật; hợp pháp và bất hợp pháp. Chúng triệt để khai thác lợi dụng những
nhân tố yếu kém bên trong đấ t nướ c như tàn dư của chế độ cũ, những
khuyết điểm sai lầm trong cải cách và đổi mới. Cù ng vớ i sự chố ng phá


2
củ a cá c thế lực thù đich
̣ từ bên ngoà i, bên trong xã hội Là o cũ ng đang có
sự phân hóa giàu nghèo khá ma ̣nh, cù ng vớ i sự phá t triể n củ a kinh tế sả n
xuấ t hà ng hoá theo cơ chế thi ̣ trườ ng; tê ̣ na ̣n tham nhũng, lãng phı́ diễn ra
ngà y cà ng phức tạp, ảnh hưởng lớ n đến sự nghiê ̣p xây dựng QĐND Lào
vững vàng về chính trị, tư tưởng, tổ chức, từ ng bướ c tiế n lên chı́nh quy,
hiê ̣n đa ̣i.Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn, đề xuất nhữ ng giải
pháp chủ yế u, khả thi nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị vững vàng cho
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào hiện nay là yêu cầu mang tính
cấp bách, cần thiết. Vớ i ý nghı̃a đó , tôi cho ̣n đề tài: "Bả n lı̃nh chı́ nh tri ̣
củ a đội ngũ cá n bộ tiểu đoà n bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Là o giai
đoạn hiê ̣n nay" là m luâ ̣n á n tiế n sı̃ vớ i mong muố n đó ng gó p thêm cơ sở

về lý luâ ̣n và thực tiễn để xây dựng đô ̣i ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực
QĐND Lào vững mạnh toàn diện, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ theo
chức trách được giao.
2. Mục đích, nhiệm vụ của luận án
2.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề cơ bả n về lý luận và thực tiễn về
bả n lı̃nh chı́nh tri ̣ củ a đô ̣i ngũ cá n bô ̣ tiể u đoà n bô ̣ đô ̣i chủ lực QĐND
Là o, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp chủ yế u nhằm nâng cao bản
lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đồn bộ đội chủ lực QĐND Lào
giai đoạn hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ
Một là, khảo sát và đánh giá tổng quan các các cơng trình nghiên
cứu trong nước và ngồi nước Lào có liên quan đến đề tài nghiên cứu từ
năm 2010 đến năm 2015. Hai là, luận giải làm sáng tỏ cơ sở lý luận và
thực tiễn về bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND
Lào giai đoạn hiện nay. Ba là, đánh giá thực trạng bản lĩnh chính trị của
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay, phân tích
ưu điểm, khuyết điểm, nguyên nhân và rút ra kinh nghiệm. Bốn là, dự
báo những yếu tố tác động, xác định phương hướng và đề xuất những


3
giải pháp chủ yếu, có tính khả thi nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị của
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án nghiên cứu bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Luận án nghiên cứu bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội

chủ lực QĐND Lào, các số liệu điều tra, thực tiễn từ 2010 đến năm
2015, phương hướ ng và giả i phá p củ a luâ ̣n á n có giá tri đế
̣ n năm 2025.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Luận án được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cay-xỏi Phôm-vi-hản; đường lối,
quan điểm của Đảng NDCM Lào.
4.2. Cơ sở thực tiễn
Là hiện thực bản lĩnh chính trị và xây dựng bản lĩnh chính trị cho
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoa ̣n hiê ̣n nay, được biểu
hiện thông qua các nghị quyết, chỉ thị, văn bản của cấp ủy, chỉ huy đơn
vị chủ lực QĐND Lào và kết quả điều tra, khảo sát của tác giả.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Luâ ̣n á n đươ ̣c thực hiê ̣n trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa Mác - Lênin; đồ ng thờ i sử dụng cá c phương pháp nghiên cứu khoa
học chuyên ngành và liên ngành như: lơgíc và lịch sử, phân tích và tổng
hợp, tổng kết thực tiễn và phương pháp điều tra xã hơ ̣i ho ̣c.
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
Luận án góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận, thực tiễn của việc
nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực, mối quan
hệ bản lĩnh chính trị với chất lượng hiệu quả lãnh đạo, chỉ huy của


4
CBTĐ bộ đội chủ lực. Từ thực trạng, rút ra kinh nghiệm, đồng thời đề
xuất giải pháp có tính đặc thù đối với cán bộ cấp tiểu đoàn bộ đội chủ lực
QĐND Lào giai đoạn từ nay đến năm 2025.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp thêm cơ sở khoa học cho
cá c cấ p lãnh đa ̣o, chỉ huy trong việc nâng cao bả n lı̃nh chı́nh tri ̣cho đô ̣i ngũ

cá n bô ̣ quân đội nói chung, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào nói
riêng. Luâ ̣n á n có thể làm tài liệu tham khả o phục vụ công tá c nghiên cứu,
đào tạo cá n bô ̣ trong các học viện, nhà trường củ a QĐND Là o.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và các phụ lục,
luận án được kết cấu gồm 4 chương, 8 tiết.
Chương 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ḶN ÁN
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TRONG NƯỚC LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN

1.1.1. Các cơng trình trong nước
1.1.1.1. Các sách
C.O-Lạ-Bun, (2008),“Tính khách quan và khoa học của công
tác tư tưởng”, Nxb. Nhà xưởng Nhà nước, Viêng chăn; Giáo dục cán bộ
lãnh đạo năm 2000, Ban Tuyên huấn giáo dục Trung ương Đảng, Nxb.
xưởng Nhà nước, Viêng Chăn năm 2001.
1.1.1.2. Các luận án, luận văn
* Các luận án tiến sĩ
Bun-ma Kết-kê-son, (2003), “Nâng cao đạo đức cách mạng của
đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh nước CHDCND Lào trong


5
giai đoạn hiện nay”, luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Xây dựng
Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
* Luận văn thạc sĩ
Khăm-Phong Xay-Ya-Phon, (2006): “Nâng cao bản lĩnh chính
trị của đội ngũ cán bộ ở Học viện Quốc phịng Cay-Xỏn Phơm-Vi-Hản

QĐND Lào hiện nay", luận văn thạc sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng,
Học viện chính trị qn sự; Phng-Nu-Xít Năn-Thạ-Vơng, (2007),
“Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ hậu cần ở đơn vị cơ
sở QĐND Lào trong giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ Khoa học
chính trị, Học viện Chính trị quân sự (Việt Nam); Vi-Sảy Chăn-Thạ-Mạt,
(2003), “Nâng cao giác ngộ chính trị cho đội ngũ cán bộ chính trị của
QĐND Lào trong tình hình hiện nay”, luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng,
Hà Nội; Thạ-Nông-Sắc Khun-Khăm, (2010), “Nâng cao chất lượng
công tác tư tưởng của các Đảng bộ huyện, tỉnh Bo Kẹo CHDCND Lào
trong giai đoạn hiện nay”. Luận văn thạc sĩ xây dựng Đảng, Hà Nội.
1.1.1.3. Các tạp chí
Sổm-kẹo Sỉ-La-Vơng, (2009), “Củng cố chất lượng cơng tác chính
trị, tư tưởng trong lực lượng vũ trang an ninh nhân dân Lào hiện nay”, Tạp
chí A Lun May, số 2/2009; Phăn-Đng-Chít Vơng-Xả, (2010), “Chiến
lược cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng của Đảng NDCM Lào hiện nay”,
Tạp chí A Lun May, số 1/2010. Khăm-Chăn Vông-Xen-Bun, ( 2011), “Rèn
luyện đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ, đảng viên là sự cần thiết
khách quan”, Tạp chí Xây dựng Đảng NDCM Lào, tháng 12/2011; Bu-SaVay Đuông-Ma-Ni, (2012), “Nâng cao bản lĩnh chính trị cho cán bộ, đảng
viên ở hội đồng chiến binh tỉnh Ặt-ta-pư giai đoạn hiện hay”, Tạp chí khoa
học qn sự - chính trị của Học viện Cảy-xoi Phơm-vi-hản, tháng 1 - tháng
6 năm 2012; Tha-Vi-Sịt Văn-Nạ-Hường, (2014), “Nâng cao bản lĩnh chính
trị, đạo đức cách mạng của cán bộ và đảng viên là sự cần thiết khách
quan”, Tạp chí Xây dựng Đảng NDCM Lào, tháng 12/2014.


6
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NƯỚC NGOÀ I CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀ I LUẬN ÁN VÀ NHỮ NG ĐÁNH GIÁ

1.2.1. Các sách

Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, (2000), “Xây
dựng đội ngũ cán bộ Quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai
đoạn cách mạng mới”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội; Viện Khoa học
xã hội nhân văn Quân sự, (2007), “Xây dựng Quân đội nhân dân Việt
Nam về chính trị”, Nxb. Quân đội nhân dân, Hà Nội.
1.2.2. Các luận án tiến sĩ và luận văn
* Luật án tiến sĩ
Nguyễn Văn Thắng, (2001), “Nâng cao chất lượng giáo dục lý
luận chính trị cho cán bộ ở đơn vị cơ sở trong quân đội hiện nay dưới
ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh”, luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng, Hà Nội;
Nguyễn Văn Hữu, (2005), “Nâng cao năng lực giáo dục chính trị của
đội ngũ cán bộ chính trị ở đơn vị cơ sở binh chủng hợp thành thuộc các
binh đoàn chủ lực Quân đội nhân dan Việt Nam hiện nay”, luận án tiến
sĩ Xây dựng Đảng, Hà Nội; Đỗ Ngọc Tuyên, (2007), “Nâng cao trình độ
lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ chính trị cấp phân đội ở các trung
đồn Ra đa trong Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay”, luận án tiến sĩ
Xây dựng Đảng, Hà Nội; Lê Minh Đức, (2012),“Bản lĩnh chính trị của
đội ngũ cán bộ khoa học ở viện khoa học và công nghệ quân sự giai
đọan hiện nay”, luận án tiến sĩ chuyên ngành xây dựng Đảng.
* Luật văn thạc sĩ
Trần Ngọc Vinh, (2007), “Bản lĩnh chính trị của người lãnh đạo
trong sự nghiệp đổi mới ở nước Việt Nam”, luận văn thạc sĩ Chính trị
học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Tố Uyên,
(2008) “Bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ khoa học Viện KHXH Việt
Nam giai đoạn hiện nay”, luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên
ngành xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam; Đỗ Trung Tín, (2009) “Nâng


7
cao bản lĩnh chính trị và trình độ trí tuệ của đội ngũ cán bộ chủ chốt hệ

thống chính trị xã, thị trấn của tỉnh Cà Mau trong giai đoạn hiện nay”.
Luận văn thạc sĩ khoa học chính trị, chuyên ngành xây dựng Đảng cộng
sản Việt Nam; Nguyễn Văn Thành, (2009), “Bản lĩnh chính trị của đội
ngũ cán bộ tiểu đoàn quân khu I, Quân đội nhân dân Việt Nam trong
giai đoàn hiện nay”, luận văn thạc sĩ Chuyên ngành Xây dựng Đảng
Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
1.2.3. Các bài viết
Đại tá, Thạc sĩ Nguyên Văn Chính, (2009), “Sự thống nhất giữa
đức và tài của người cán bộ cách mạng theo tư tưởng Hồ Chí Minh”, tạp
chí Giáo dục chính trị lý luận chính trị quân sự, số 113 năm 2009, Học viện
Chính trị; Đại tá, TS Trương Tuấn Biểu, (2011), “Nâng cao trình độ học
vấn và trí truệ hóa của đội ngũ cán bộ quân đội đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ
xây dựng quân đội bảo vệ Tổ quốc trong thời kỷ mới”, tạp chí Giáo dục
chính trị lý luận quân sự Học viện chính trị, tháng 1 số 125 năm 2011; Đại
tá, TS Nguyễn Văn Vinh, (2012), “Nội dung và yêu cầu cơ bản nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện hay”, tạp chí Giáo dục lý luận
chính trị quân sự Học viện chính trị, tháng 1, số 131 năm 2012.
1.2.4. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa học
đã cơng bố và những vấn đề luận án cần giải quyết
1.2.4.1. Đánh giá kết quả nghiên cứu của các cơng trình khoa
học đã cơng bố
Nghiên cứu các cơng trình của Lào và của Việt Nam về những
vấn đề liên quan đến bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ thấy rằng, vấn
đề này được nhiều chun ngành khoa học nghiên cứu. Có cơng trình
nghiên cứu về bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ dưới góc độ của
chuyên ngành triết học, lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. Ở các góc độ
tiếp cận khác nhau, các cơng trình đã đề cập đến nâng cao bản lĩnh chính
trị của đội ngũ cán bộ hoặc đổi mới một số mặt, yếu tố nâng cao chất



8
lượng; rút ra những kinh nghiệm và đề xuất những giải pháp nâng cao
bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ ở từng cơ quan, đơn vị, từng cấp,
từng ngành. Tuy nhiên, do đối tượng, phương pháp tiếp cận, mục tiêu,
nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu của mỗi công trình khác nhau, chưa có
cơng trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về bản lĩnh chính
trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay với
tính chất là một cơng trình khoa học độc lập.
1.2.4.2. Những vấn đề luận án tập trung giải quyết
Một là, nghiên cứu toàn diện về nâng cao bản lĩnh chính trị của
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay. Hai là,
khảo sát thực tiễn, đánh giá toàn diện, đầy đủ, cụ thể thực trạng và đúc
rút kinh nghiệm nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay. Ba là, phân tích sự phát triển của
tình hình nhiệm vụ, trên cơ sở đó xác định phương hướng, đề xuất giải
pháp cơ bản, đồng bộ, có tính khả thi nhằm nâng cao bản lĩnh chính trị
của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào giai đoạn hiện nay.
Chương 2
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU ĐOÀN BỘ
ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. KHÁI QUÁT VỀ TIỂU ĐOÀN VÀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU
ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

2.1.1. Khái quát về các tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
Ngày 20 tháng 1 năm 1949, nhân dân cách mạng Lào đã tuyên
bố thành lập Qn đội L-ít-xa-la, tiền thân của Qn đội nhân dân
Lào ngày nay. Tháng 10-1957, sau khi ký Hiệp định Viêng Chăn thắng
lợi, Chính phủ liên hiệp Lào được thành lập; Chính phủ thống nhất đổi

tên Qn đội Lào Ít-xa-la thành Quân đội Pha-thết-Lào. Quân đội Pha -


9
thết - Lào được thành lập vào ngày mồng 8/12/1957, có 2 tiểu đồn.
Mục đích để đưa 2 tiểu đồn vào hịa hợp với qn đội Hồng gia Lào,
nhằm tham gia lập lại hịa bình, hịa hợp dân tộc và giữ gìn chính phủ
liên hiệp.
Trải qua 58 năm xây dựng, chiến đấu, trưởng thành, Quân đội Pha
- thết - Lào từ 2 tiểu đoàn đến nay phát triển đến 205 tiểu đoàn. Trong sự
nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc, các tiểu đồn bộ đội chủ lực QĐND
Lào ln làm trịn nhiệm vụ bảo vệ chính quyền cách mạng; bảo vệ cơng
cuộc lao động hịa bình của nhân dân; đồng thời, chủ động đập tan mọi
mưu đồ chống phá của các thế lực phản động, thù địch; thực hiện tiêu
phỉ, trừ gian; chống xâm lấn biên giới, góp phần bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ Đảng, Nhà nước và
nhân dân các bộ tộc Lào.
2.1.1.1. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của tiểu đồn bộ đội
chủ lực
* Vị trí, vai trị
Một là, tiểu đồn là đơn vị tổ chức cấp trên trực tiếp của các đại
đội, các trung đội và các trung đội trực thuộc. Hai là, đối với các tiểu
đồn bộ binh, trong chiến đấu tiến cơng, nằm trong đội hình của trung
đồn và sư đồn, thường đảm nhiệm một mũi; trong chiến đấu phòng
ngự, thường đảm nhiệm một điểm tựa hoặc một cụm điểm tựa; trong
chiến đấu độc lập, theo ý định tác chiến của trên, có thể đảm nhiệm một
nhiệm cụ thể, độc lập. Ba là, trong huấn luyện chiến đấu và cơng tác, các
tiểu đồn có thể thực hiện nhiệm vụ độc lập hoặc nằm trong đội hình của
các trung đồn, sư đồn. Bốn là, các tiểu đoàn bộ đội chủ lực thực hiện
quản lý chỉ huy đơn vị toàn diện, tiến hành giáo dục chính trị tư tưởng

cho bộ đội; chỉ huy bộ đội thực hiện tốt các mệnh lệnh, chỉ thị của người
chỉ huy cấp trên và nhiệm vụ của cấp mình được giao; giáo dục, rèn
luyện bộ đội chấp hành nghiệm kỷ luật của quân đội, chính sách và pháp
luật của Nhà nước.


10
* Chức năng
Về thực hiện chức năng chiến đấu, đây là chức năng cơ bản nhất
của QĐND Lào nói chung, của các tiểu đồn bộ đội chủ lực nói riêng
Các tiểu đồn bộ đội chủ lực có chức năng sằn sàng chiến đấu đánh bại
các thế lực thù địch bên ngoài và bên trong đất nước. Về chức năng lao
động và công tác, là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân chiến đấu,
các tiểu đồn cịn thực hiện tham gia lao động sản xuất, phát triển kinh tế
- xã hội của đất nước, nhất là ở các địa bàn và lĩnh vực sản xuất có ý
nghĩa lớn về quốc phòng, an ninh như vùng biên ải, núi cao, rừng sâu.
* Nhiệm vụ
Một là, thực hiện tốt công tác giáo dục chính trị - tư tưởng xây
dựng các tiểu đoàn chủ lực trung thành tuyệt đối với Đảng, Tổ quốc và
nhân dân, nắm chắc và nhận thức sâu sắc tình hình, nhiệm vụ, xây dựng
ý chí quyết tâm chiến đấu; xác định rõ đối tượng tác chiến, âm mưu, thù
địch của các thế lực thù địch, nhất là chiến lược “diễn biến hịa bình”,
bạo loạn lật đổ và các phần tử xấu gây mất ổn trên địa bàn đóng qn.
Hai là, thường xun duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao và có đủ
sức chiến đấu trong mọi tình huống, kể cả tình huống chiến đấu chống kẻ
thù xâm lược bằng vũ khí cơng nghệ cao. Ba là, xây dựng đơn vị
VMTD, chính quy, mẫu mực. Bốn là, cùng với lực lượng vũ trang địa
phương nơi đóng quân xây dựng thế trận liên hoàn chiến tranh nhân dân
trong khu vực phòng thủ vững mạnh, hợp tác với các lực lượng vũ trang
và nhân dân địa phương, diễn tập các phương án tác chiến đưa nhân dân

đến khu vực an toàn; tham gia giúp đỡ nhân dân sản xuất, cứu hộ, cứu
nạn, phòng chống khắc phục hậu quả thiên tai, bão lũ, cháy rừng, dịch
bệch và các thảm họa thiên nhiên khác. Năm là, bên cạnh đó các tiểu
đồn bộ đội chủ lực cịn có nhiệm vụ chiến đấu phòng chống, làm thất
bại mọi âm mưu chiến lược “diễn biến hịa bình và bạo loạn lật đổi” của
các thế lực thù địch.


11
2.1.2. Đội ngũ cá n bô ̣ tiể u đoà n bộ đội chủ lực Quân đô ̣i nhân
dân Lào hiêṇ nay
2.1.2.1. Quan niệm về đội ngũ cán bộ tiể u đoà n bộ đội chủ lực
Quân đội nhân dân Lào
Đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào là những cán bộ của
Đảng và Nhà nước, bao gồm những sĩ quan đảm nhiệm các chức vụ lãnh
đạo, chỉ huy cấp tiểu đồn ở các đơn vị chủ lực, có trách nhiệm lãnh đạo,
chỉ huy, quản lý mọi mặt đơn vị, cả về con người, cơ sở vật chất, vũ khí,
trang thiết bị kỹ thuật phục vụ chiến đấu và cơng tác của tiểu đồn; trực
tiếp duy trì nền nếp chế độ sinh hoạt, công tác; tổ chức các hoạt động
huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, xây dựng tổ chức Đảng, xây dựng đơn vị
vững mạnh toàn diện, thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ được giao.
2.1.2.2. Vai trò của đội ngũ cán bộ tiể u đoà n
Một là, đội ngũ CBTĐ bộ đô ̣i chủ lực là những người có vai trị
quyết định trong lãnh đạo và chỉ huy đơn vị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
chiến đấu, sẵn sàng chiến đấu và huấn luyện, bảo đảm xây dựng đơn vị
VMTD đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong mọi tình huống. Hai là, đội ngũ
CBTĐ bộ đơ ̣i chủ lực trực tiếp giáo dục, quản lý, huấn luyện cán bộ, hạ
sĩ quan, chiến sĩ thuộc quyền. Ba là, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực là lực
lượng nòng cốt xây dựng tổ chức Đảng, tổ chức chỉ huy, tổ chức quần
chúng trong đơn vị vững mạnh. Bốn là, đội ngũ CBTĐ bộ đô ̣i chủ lực

là lực lượng trực tiếp lãnh đạo và tổ chức lao động sản xuất, cả i
thiê ̣n đờ i số ng cho bô ̣ đô ̣i và thư c̣ hiê ̣n cá c nhiê ̣m vu ̣ xã hô ̣i theo
yêu cầ u củ a cấ p trên.
2.1.2.3. Đặc điểm của đội ngũ cá n bộ tiể u đoà n bộ đội chủ lực
Quân đội nhân dân Lào hiê ̣n nay
Một là, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực là những cán bộ có tuổi đời
cò n trẻ , tuổi quân chưa nhiề u, quân hàm chưa cao. Hai là, đa số CBTĐ
bộ đội chủ lực được trưởng thành từ thực tiễn, kết hợp với đào tạo cơ bản
ở các học viện và trường sĩ quan qn đội trong và ngồi nước; có trình


12
độ học vấn và kinh nghiệm thực tiễn không đồng đều. Ba là, đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực xuất thân từ nhiều bộ tộc và các vùng, miền khác
nhau. Bốn là, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực có tư tưởng chính trị, đạo
đức lối sống tốt đẹp, có năng lực cơ bản đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
Năm là, hoạt động lãnh đạo, chỉ huy, quản lý của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực mang tính trực tiếp, gần gũi với cán bộ, chiến sĩ thuộc quyền.
2.2. BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHỦ YẾU VỀ
NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂ U
ĐOÀ N BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY

2.2.1. Bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội
chủ lực QĐND Lào hiện nay – khái niệm, những yếu tố cấu thành,
nội dung và vai trị của bản lĩnh chính trị
2.2.1.1. Khái niệm bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu
đoàn bộ đội chủ lực QĐND Lào hiện nay
Bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào là
những giá trị thuộc về bản chất của người cán bộ quân đội, cấu thành
phẩm chất và năng lực chính trị của người cán bộ lãnh đa ̣o, chı̉ huy, quản

lý cấ p tiểu đoàn, thể hiện tập trung ở: sự giác ngộ chính trị, sự kiên định,
vững vàng về mục tiêu, lý tưởng cách mạng; có ý chí quyết tâm cao,
hành động đúng dựa trên cơ sở khoa học khi giải quyết những nhiệm vụ
thực tiễn đặt ra, bảo đảm định hướng chính trị, tư tưởng đúng đắn cho
đơn vị hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.
2.2.1.2. Những yếu tố cấu thành bản lĩnh chính trị của đội ngũ
cán bộ tiểu đồn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
Một là, tri thức và niềm tin chính trị là cơ sở hình thành bản lĩnh
chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực.Hai là, ý thức chính trị và
tình cảm cách mạng là yếu tố đặc thù trong bản lĩnh chính trị của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Ba là, phẩm chất đạo đức cách mạng, lối sống
trong sạch, lành mạnh là mơi trường ni dưỡng, có quan hệ mật thiết


13
với việc hình thành, củng cố, phát triển bản lĩnh chính trị của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Bốn là, hành động có tính chính trị trong q
trình thực hiện chức trách, nhiệm vụ quân sự được giao là yếu tố quan
trọng cấu thành bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực.
2.2.1.3. Nội dung bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu
đồn, bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
Thứ nhất, có giác ngộ chính trị cao về mục tiêu, lý tưởng cách
mạng, nhận thức sâu sắc về nền tả ng tư tưởng, quan điểm, đường lối của
Đảng NDCM Là o.Thứ hai, luôn luôn kiên định trong nhận thức,
tưởng, hành động theo mục tiêu, lý tưởng cách mạng mà Đảng và
nhân dân Lào đã lựa chọn.Thứ ba, xác định tốt nhiệm vụ và có động cơ
phấn đấu đúng đắn, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai của đội ngũ CBTĐ bộ
đội chủ lực QĐND Lào. Thứ tư, có ý chí, quyết tâm chiến đấu cao và
thái độ kiên quyết đối với kẻ thù. Thứ năm, làm chủ cảm xúc, sự tự tin,
quyết đoán, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm và quyết tâm theo

đuổi chân lý.Thứ sáu, không ngừng học hỏi để phát triển trí tuệ, làm
giàu tri thức mọi mặt của người CBTĐ bộ đội chủ lực.
2.2.1.4. Vai trò bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đồn
bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào giai đoạn hiện nay
Một là, bản lĩnh chính trị vững vàng của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực QĐND Lào sẽ định hướng suy nghĩ, hành động đúng đắn, phù
hợp. Hai là, bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND
Lào sẽ giúp họ luôn đứng vững trước mọi khó khăn, thử thách. Ba là,
bản lĩnh chính trị sẽ giúp cho CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào có quan
điểm đúng đắn trong xem xét, đánh giá tình hình. Bốn là, bản lĩnh chính
trị góp phần đấu tranh có hiệu quả chống các khuynh hướng và quan điểm
sai trái; tư tưởng, nhận thức phản động, lệch lạc. Năm là, bản lĩnh chính trị
trực tiếp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động trong thực
hiện chức trách, nhiệm vụ của người CBTĐ.


14
2.2.1.5. Con đường hình thành và phát triển bản lĩnh chính trị
của đội ngũ cán bộ tiểu đồn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
hiện nay
Thứ nhất, bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực
được hình thành và phát triển thơng qua hoạt động giáo dục của tổ chức
cùng với tự giáo dục của bản thân cán bộ. Thứ hai, bản lĩnh chính trị của
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lưc được hình thành qua con đường tự giáo
dục, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện trong thực tiễn. Thứ ba, bản lĩnh chính
trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực được hình thành và phát triển thơng
qua hoạt động thực tiễn của chính đội ngũ đó.
2.2.2. Một số vấn đề chủ yếu về nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ
cá n bô ̣tiể u đoà n bộ đội chủ lực Quân đô ̣i nhân dân Lào giai đoạn hiêṇ nay
2.2.2.1. Quan niệm về nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ

cá n bộ tiể u đoà n bộ đội chủ lực Qn đợi nhân dân Lào
Nâng cao bản lĩnh chính trị cho đội ngũ CBTĐ là là toàn bộ những
hoạt động có mục đích, có tổ chức của chủ thể và đối tượng, bằng những
nội dung, hình thức, biện pháp tác động vào nhận thức, ý chí, tình cảm
và hành vi của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn để bồi dưỡng, phát triển bản lĩnh
chính trị lên một trình độ mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chức trách
được giao.
2.2.2.2. Nội dung nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ cá n bộ
tiể u đoà n bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào giai đoạn hiê ̣n nay
Một là, nâng cao tri thức và niềm tin chính trị của đội ngũ CBTĐ.
Hai là, nâng cao ý thức chính trị và tình cảm cách mạng của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Ba là, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng và
lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực. Bốn
là, nâng cao khả năng hoạt động thực tiễn nhằm thực hiện tốt chức trách,
nhiệm vụ được giao của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực.
2.2.2.3. Hình thức, biện pháp nâng cao bản lĩnh chính trị của
đội ngũ cán bộ tiể u đoà n bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Là o


15
Thứ nhất, tổ chức học tập lý luận chính trị. Thứ hai, duy trì nền
nếp sinh hoạt đảng, đồn thể và chỉ huy đơn vị.Thứ ba, thực hiện các
chế độ thơng báo thời sự, chính trị, đọc báo, nghe tin, sinh hoạt dân chủ
ở cơ sở. Thứ tư, giáo dục, rèn luyện đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực thông
qua thực tiễn huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu và thực hiện các nhiệm vụ.
Tiểu kết chương 2
Bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực Quân đội
nhân dân Lào là một phẩm chất cơ bản, là yếu tố quan trọng cấu thành
phẩm chất, năng lực họ, đó là biểu hiện tập trung nhất của một trong hai
mặt đức và tài của người cán bộ. Bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ

bộ đội chủ lực được thể hiện ở sự giác ngộ chính trị cao, nhận thức sâu
sắc nền tả ng tư tưởng, quan điểm, đường lối của Đảng; sự kiên định,
vững vàng về mục tiêu, lý tưởng cách mạng; có động cơ phấn đấu
đúng đắn, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai; có ý chí, quyết tâm chiến đấu
cao và có thái độ kiên quyết đối với kẻ thù. Nâng cao BLCT cho đội ngũ
CBTĐ là một nội dung quan trọng của cơng tác chính trị - tư tưởng của
Đảng và của quân đội.
Chương 3
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ VÀ NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ
CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN
ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG,
NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM
3.1. THỰC TRẠNG BẢN LĨNH CHÍ NH TRI ̣ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TIỂU ĐOÀN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY

3.1.1. Ưu điểm
Một là, phần lớn đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực đã chủ động tìm
tịi, học hỏi, làm chủ tri thức mọi mặt để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được


16
giao. Hai là, tuyệt đại đa số CBTĐ bộ đội chủ lực có giác ngộ chính trị
cao, nhận thức sâu sắc nền tả ng tư tưởng, quan điểm, đường lối của
Đảng. Ba là, phần lớn CBTĐ bộ đội chủ lực luôn kiên định mục tiêu, lý
tưởng, con đường cách mạng mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Bốn là,
hầu hết đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào có ý chí, quyết tâm
chiến đấu cao và có thái độ kiên quyết đối với kẻ thù. Năm là, phần lớn
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực đã xác định tốt nhiệm vụ và có động cơ
phấn đấu đúng đắn, sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai. Sáu là, nhìn chung

đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực đã làm chủ cảm xúc, có sự tự tin, quyết
đốn, dám nghĩ, dám làm và quyết tâm theo đuổi chân lý.
3.1.2. Hạn chế, khuyết điểm
Một là, một số CBTĐ bộ đội chủ lực chưa tích cực học hỏi, làm
chủ kiến thức mọi mặt; khả năng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chưa
cao. Ha là, vẫn cò n mô ̣t số CBTĐ bộ đội chủ lực nhận thức chưa sâu sắc
về mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng, của cách mạng. Ba là, có
một số CBTĐ chưa thực sự kiên định, vũng vàng với mục tiêu, lý
tưởng, con đường cách mạng mà Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Bốn
là, một bộ phận CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào chưa tích cực rèn
luyện về chính trị tư tưởng, ý chí, quyết tâm chiến đấu chưa cao. Năm
là, một số CBTĐ bộ đội chủ lực chưa yên tâm với nhiệm vụ, động cơ
phấn đấu chưa tốt, sức chịu đựng khó khăn, gian khổ chưa cao. Sáu là,
khả năng làm chủ cảm xúc của một số CBTĐ chưa cao; sự tự tin, quyết
đoán, dám nghĩ, dám làm có lúc, có nơi cịn hạn chế.
3.2. NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TIỂU ĐOÀN, BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, KINH NGHIỆM

3.2.1. Thực trạng nâng cao bản lĩnh chính trị
3.2.1.1. Những ưu điểm
* Về nội dung nâng cao bản lĩnh chính trị


17
Một là, cấp ủy, chỉ huy các cấp đã coi trọng việc giáo dục, bồi
dưỡng nâng cao trình độ trí tuệ và ý thức chính trị, tư tưởng và tình cảm
cách mạng của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực. Hai là, cấp ủy, chỉ huy các
cấp đã thường xuyên quan tâm giáo dục, rèn luyện phẩm chất đạo đức
cách mạng và lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội ngũ CBTĐ bộ đội

chủ lực. Ba là, đã chú trọng nâng cao kiến thức toàn diện cho đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực. Bốn là, đã chú trọng nâng cao năng lực của đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao.
* Về hı̀ nh thứ c, biện pháp nâng cao
Thứ nhất, tổ chức học tập lý luận chính trị ở đơn vị được tiến
hành thường xuyên, đúng quy định.Thứ hai, việc duy trì chế độ sinh
hoạt đảng, đồn thể, đơn vị nhìn chung có nền nếp, có chất lượng. Thứ
ba, đơn vị đã thực hiện nghiêm túc các chế độ thông báo thời sự, chính
trị, đọc báo, nghe tin, sinh hoạt dân chủ. Thứ tư, công tác giáo dục, rèn
luyện đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực thông qua thực tiễn huấn luyện, sẵn
sàng chiến đấu và thực hiện các nhiệm vụ đã được coi trọng.
3.2.1.2. Những hạn chế, khuyết điểm
Mô ̣t là , việc nâng cao trình độ trí tuệ và tri thức chính trị, tư
tưởng của đội ngũ CBTĐ của bơ đội chủ lực ở một số cấp uỷ, chỉ huy
cấp trên chưa tốt. Hai là, việc bồi dưỡng, rèn luyện, nâng cao phẩm
chất đạo đức cách mạng và lối sống trong sạch, lành mạnh cho đội
ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực ở một số đơn vị cấp trung đoàn, lữ đoàn
chưa tốt. Ba là, việc nâng cao kiến thức toàn diện cho đội ngũ CBTĐ
bộ đội chủ lực ở một số đơn vị chưa có nhiều chủ trương, biện pháp
thích hợp. Bốn là, việc nâng cao khả năng thực hiện tốt chức trách,
nhiệm vụ được giao của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực thông qua
huấn luyện, diễn tập ở một số đơn vị chưa tốt.
3.2.2. Nguyên nhân của thực trạng
3.2.2.1. Nguyên nhân của ưu điểm


18
Một là, Đảng NDCM Lào có chủ chương đường lối đúng đắn nhất
là trong sự nghiệp đổi mới đất nước. Hai là, hoạt động CTĐ, CTCT của
đơn vị, nhất là cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng ln được quan tâm và

có hiệu quả cao. Ba là, chính bản thân đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực
QĐND Lào làm chủ trong hoạt động thực hiện tốt nhiệm vụ, chức trách
của mình.
3.2.2.2. Nguyên nhân của khuyết điểm
Một là, hoạt động CTĐ, CTCT của các đơn vị cấp trung đoàn, tiểu
đoàn bộ đội chủ lực chất lượng chưa cao, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu
trong tình hình mới. Hai là, một số CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào
chưa tích cực, tự giác rèn luyện dẫn đến sa vào chủ nghĩa cá nhân, quan
liêu, chủ quan. Ba là, các thế lực thù địch tiến hành chiến lược “diễn
biến hòa bình” nhằm lung lạc ý chí phấn đấu của đội ngũ CBTĐ. Bốn là,
mặt trái của kinh tế thị trường ảnh hưởng khơng nhỏ đến bản lĩnh chính
trị đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào.
3.2.3. Một số kinh nghiệm nâng cao bản lĩnh chính trị đội ngũ
cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào giai đoạn
hiện nay
Một là, thường xuyên giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo, chỉ
đạo của cấp ủy trên cấp, nhất là cấp trên trực tiếp, đối với cấp uỷ và
người chỉ huy các tiểu đoàn bộ đội chủ lực. Hai là, chăm lo giáo dục,
nâng cao trình độ nhận thức, bồi dưỡng tình cảm cách mạng đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào; chú trọng rèn luyện, thử thách người
cán bộ tiểu đoàn trong thực tiễn. Ba là, phát huy tính tích cực, tự giác
học tập, rèn luyện của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào. Bốn
là, phát huy vai trò của các tổ chức, các lực lượng trong đơn vị tham gia
xây dựng đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND Lào. Năm là, kết hợp
chặt chẽ giữa nâng cao bản lĩnh chính trị của CBTĐ với nâng cao đạo
đức cách mạng và kiến thức, năng lực công tác.


19
Tiểu kết chương 3

Trong những năm qua, bản lĩnh chính trị của đội ngũ CBTĐ bộ đội
chủ lực QĐND Lào đã cho nhiều chuyển biến tích cực. Bên cạnh những
ưu điểm, cò n mô ̣t số bô ̣ phâ ̣n CBTĐ bộ đội chủ lực nhận thức chưa vữ ng
chắ c về nền tảng tư tưởng, mục tiêu, lý tưởng cách mạng. Thực trạng đó
do nhiều nguyên nhân khác nhau, từ thực trạng và nguyên nhân, có thể
rút ra một số kinh nghiệm chủ yếu.
Chương 4
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO
BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU ĐOÀN BỘ ĐỘI
CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
4.1. DỰ BÁO NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG NÂNG CAO BẢN LĨNH CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ
TIỂU ĐỒN BỘ ĐỘI CHỦ LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI
ĐOẠN HIỆN NAY

4.1.1. Dự báo những nhân tố tác động đến bản lĩnh chính trị
của đội ngũ cá n bơ ̣ tiể u đoà n bộ đội chủ lực Quân đô ̣i nhân dân Lào
4.1.1.1. Những nhân tố quốc tế tác động vào bản lĩnh chính trị đội
ngũ cá n bợ tiể u đoà n bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
* Những nhân tố thuận lợi:
Một là, sự hợp tác phát triển giữa Cộng hoàn dân chủ nhân dân
Lào và các quốc gia trong cộng đồng quốc tế đạt được nhiều thành tựu
quan trọng đã củng cố niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng, con đưởng cách
mạng của Đảng và nhân dân đã chọn. Hai là, những thành tựu to lớn của
cách mạng khoa học công nghệ thế giới, nhất là trong lĩnh vực quân sự,
đã thúc đẩy CBTĐ bộ đội chủ lực ra sức học tập, nghiên cứu nâng cao
trình độ.
* Những nhân tố khơng tḥn lợi



20
Một là , sự khủng hoảng, sụp đổ của các nước XHCN trong cuối
thế kỷ XX có ảnh hưởng rất lới đến bản lĩnh chính trị của đội ngũ
CBTĐ. Hai là, các thế lực thủ địch ráo riết tiến hành chiến lược “diễn
biến hịa bình” ngày càng tinh vi và quyết liệt.
4.1.1.2. Những nhân tố trong nước tác động vào bản lĩnh chính trị
đội ngũ cá n bộ tiể u đoà n bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào
* Nhữ ng nhân tớ tḥn lợi:
Một là, tình hình chính trị trong nước cơ bản ổn định củng cố niềm
tin của đội ngũ CBTĐ vào đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước. Hai là, kinh tế phát triển, đời sống văn hóa, xã
hội của nhân dân nói chung, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực nói riêng,
được nâng cao rõ rệt đã củng cố niềm tin của cán bộ vào sự nghiệp cách
mạng do Đảng lãnh đạo. Ba là, đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực QĐND
Lào đa số được đào tạo cơ bản, đã qua thử thách và rèn luyện trong thực
tiễn cấp trung đội và đại đội nên có nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
* Những nhân tố không thuận lợi:
Một là, kinh tế của đất nước chưa thốt khỏi tình trạng kém phát
triển, đời sống của nhân dân và đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực cịn nhiều
khó khăn. Hai là, mặt trái của kinh tế thị trưởng tác động vào tư tưởng
làm ảnh hưởng đến bản lĩnh chính trị của cán bộ trong và ngồi qn đội.
Ba là, cơng tác tư tưởng lý luận có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi
nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.
4.1.2. Phương hướng nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ
cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Lào giai đoạn
hiện nay
Một là, đẩy mạnh học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin,
quán triệt sâu sắc đường lối, quan điểm của Đảng NDCM Lào; nhiệm vụ
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; nhiệm vụ xây dựng, chiến đấu của quân đội
và nhiệm vụ của các tiểu đoàn bộ đội chủ lực QĐND Lào trong giai đoạn



21
hiện nay. Hai là, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ và
người chỉ huy cấp trên, vai trò của cấp uỷ, người chỉ huy các tiểu đồn,
nhất là vai trị, trách nhiệm của chính trị viên và tiểu đồn trưởng trong
xây dựng bản lĩnh chính trị CBTĐ bộ đội chủ lực. Ba là, đẩy mạnh các
hoạt động giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao bản lĩnh chính trị cho
đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực. Bốn là, nâng cao ý thức tự giáo dục, tự
rèn luyện của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực nhằm phát triển, củng cố
bản lĩnh chính trị. Năm là, xây dựng môi trường thuận lợi để đội ngũ
CBTĐ bộ đội chủ lực phấn đấu, vươn lên, nâng cao bản lĩnh chính trị.
4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO BẢN LĨNH
CHÍNH TRỊ CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ TIỂU ĐỒN BỘ ĐỘI CHỦ
LỰC QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN LÀO GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
4.2.1. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các tổ chức, trước hết
là cấp ủy, tổ chức Đảng và người chỉ huy cấp trên trong nâng cao
bả n lıñ h chı́ nh tri của
̣
đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực
* Phát huy vai trò, trách nhiệm của cấp ủy và tổ chức đảng
Một là, cấp uỷ, tổ chức đảng phải quản lý nắm chắc tình hình mọi
mặt của đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực, nhất là về bản lĩnh chính trị. Hai
là, tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo và tiến hành cơng tác giáo dục chính trị
tư tưởng ở đơn vị. Ba là, các cấp ủy, tổ chức đảng chú trọng nâng cao
chất lượng sinh hoạt Đảng, nhất là sinh hoạt chi bộ, tăng cường quản lý
cán bộ, đảng viên. Bốn là, cấp ủy, tổ chức đảng thường xuyên quan tâm
lãnh đạo, chỉ đạo và tiến hành giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao
phẩm chất và năng lực toàn diện cho đội ngũ CBTĐ bộ đội chủ lực.
* Phát huy vai trò, trách nhiệm của tổ chức chỉ huy trong nâng cao bản

lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực
Hoạt động xây dựng, nâng cao bản lĩnh chính trị đội ngũ CBTĐ
bộ đội chủ lực chỉ có thể đạt được kết quả tốt khi có sự thống nhất trong
nhận thức và hành động của cấp ủy, chỉ huy và của các cơ quan. Tổ chức


22
chỉ huy coi đây là nhiệm vụ trách nhiệm của mình phải góp phần thúc
đẩy mỗi cán bộ cần phải tự giác, nỗ lực tự học, tự rèn để trau dồi về mọi
mặt nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của nhiệm vụ, chức trách.
4.2.2. Tiếp tục đổi mới giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện bản lĩnh
chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đồn bộ đội chủ lực.
Mơ ̣t là , đổ i mớ i ma ̣nh mẽ nô ̣i dung, chương trı̀nh đà o ta ̣o, bồ i
dưỡ ng theo phương châm lý luâ ̣n gắ n vớ i thực tiễn, ho ̣c đi đố i vớ i hà nh.
Hai là , tiế p tu ̣c đổ i mớ i phương phá p giá o du ̣c theo hướ ng phá t huy tı́nh
tı́ch cực, chủ đô ̣ng của người học trong đào tạo, bồi dưỡng. Biến quá
trình giáo dục thành quá trình tự giá o du ̣c, tự rè n luyê ̣n. Ba là , đa da ̣ng
hóa hı̀nh thứ c đà o ta ̣o, bờ i dưỡ ng; gắ n chặt đào tạo, bồi dưỡng ở trường
vớ i đào tạo trong thực tiễn.
4.2.3. Phát huy tính tích cực, tự giác trong tự giáo dục, tự rèn
luyện để nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ
đội chủ lực Quân đội nhân dân Là o
Một là, nâng cao nhận thức, ttrách nhiệm đội ngũ cán bộ tiểu đoàn
bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Là o về vị trí, vai trị của người cán bộ
cấp tiểu đồn và lịng tự hào nghề nghiệp của họ. Hai là, tăng cường sự
định hướng, giúp đỡ của cấp ủy, người chỉ huy và các cơ quan cấp trên đối
với đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội chủ lực Quân đội nhân dân Là o trong
tự học tập, tự rèn luyện BLCT. Ba là, cấp uỷ và người chỉ huy cấp trên coi
trọng việc học tập, rèn luyện toàn diện và thường xuyên kiểm tra, đánh giá
chất lượng tự học, tự rèn của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn. Bốn là, tăng cường

rèn luyện cán bộ trong hoạt động thực tiễn; tạo môi trường thuận lợi để
cán bộ phát huy được tố chất ham học tập, cầu tiến bộ.
4.2.4. Tăng cường quản lý, kiểm tra, giám sát nhận thức tư
tưởng và hoạt động thực tiễn của đội ngũ cán bộ tiểu đoàn bộ đội
chủ lực Quân đội nhân dân Là o


×