TUẦN 33
CÂY BÀNG
A) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- HS đọc trơn cả bài “Cây bàng”. Luyện đọc các từ ngữ: sừng sững, khẳng
khiu, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy.
- Ôn các vần oang, oac
+ Tìm tiếng trong bài có vần oang
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần oang, oac
- Hiểu nội dung bài
B) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Phóng to tranh minh hoạ
- Bài tập đọc
- Bộ chữ học vần
C) CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC: 1 -> 2 phút
Văn nghệ đầu giờ
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2 -> 3 HS đọc bài
GV nêu một số câu hỏi – HS
thảo luận và trả lời các câu hỏ
trong SGK
GV nhận xét – cho điểm
Người bạn tốt
1) Sau trận mưa rào, mọi vật thay
đổi như thế nào?
- Những đoá râm bụt …
- Bầu trời…
- Mấy đám mây bông …
2) Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau
trận mưa.
3 -> 4
phút
Ngày soạn 02 tháng 05 năm 2008
Ngày dạy 05 tháng 05 năm 2008
Môn: TẬP ĐỌC
III. BÀI MỚI
1) Giới thiệu bài
Hôm nay chúng ta học bài
tập đọc
GV ghi bảng HS đọc theo
2) Hướng dẫn HS luyện đọc
a) Gv đọc mẫu
Giọng đọc thiết tha trìu mến
b) HS luyện đọc
Luyện đọc tiếng từ
HS cung cấp từ
HS phân tích đọc trơn
HS viết bảng con
GV nhận xét sửa chữa
• Luyện đọc câu
HS đọc nối tiếp câu
Các em khác theo dõi và
nhận xét
GV chỉnh sửa phát âm cho
HS
• Luyện đọc đoạn bài
Mỗi khổ thơ 1 HS đọc
HS đọc cả bài
GV nhận xét – sửa chữa
phát âm cho HS
3) Ôn các vần oang, oac
1 em nêu yêu cầu 1
HS thi nhau làm bài
1 -> 2 em nêu yêu cầu 2
1 em nêu yêu cầu 3
Cây bàng
HS theo dõi GV đọc mẫu
Sừng sững, khẳng khiu, trụi
lá, chi chít.
Bài gồm 5 câu
HS 1 đọc câu 1
HS 2 đọc câu 2
HS 3 đọc câu 3 1 nhóm …
HS 4 đọc câu 4
HS 5 đọc câu 5
Bài gồm 2 đoạn
HS 1 đọc đoạn 1
HS 2 đọc đoạn 2 1 nhóm …
+ Tìm tiếng trong bài có vần oang
Khoảng
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần
oang: khoang thuyền, mở
toang, khóc toáng, tuềnh toàng,
khai hoang, hoàng hôn, kinh hoàng,
loang lổ…
oac: khoác loác, khoác vai,
vỡ toác, rách toạc, loạc choạc,
choang choác,…
20 ->
25
Phút
5 -> 6
HS thi nhau nói
GV và HS nhận xét, bổ
xung, chọn những câu đúng
ghi lên bảng lớp
+ Nói câu chữa tiếng có vần
oang: bé ngồi trong khoang
thuyền.// mẹ mở toang cửa sổ.//
trong truyện Tấm Cám có chàng
hoàng tử…
oac: Chú bộ đội khoác ba lô trên
vai.// tia chớp xé toạc bầu trời đầy
mây.// cánh cuủ¨ mở huếch hoác…
phút
TIẾT 2
4) Tìm hiểu bài và luyện nói
a) Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc
2 - > 3 HS đọc đoạn 1 + 2
1 em nêu câu hỏi 1
HS thảo luận trả lời
GV nhận xét sửa chữa, bổ
sung
1 em nêu câu hỏi 2
HS thảo luận trả lời
b) Luyện nói
1 em nêu yêu cầu luyện nói
Cách tiến hành
Chia thành từng nhóm, ngồi
vòng quanh lần lượt từng người kể
về các cây trồng ở sân trường.
1) Cây bàg thay đổi như thế nào?
+ Vào mùa đông?
- Vào mùa đông, cây bàng
khẳng khiu trụi lá.
+ Vào mùa xuân?
- Vào mùa xuân, cây bàng
chi chít những lộc non.
+ Vào mùa thu, cây bàng có
những đặc điểm gì?
- Vào mùa thu, từng chùm
quả chín vàng trong kẽ lá.
+ Vào mùa hè, cây bàng có
đặc điểm gì?
- Tán lá xanh che mát một
khoảng sân trường.
2) Theo em cây bàng đẹp nhất vào
mùa nào?
- Vào mùa thu.
Kể tên những cây được
trồng ở sân trường em.
30 ->
35
phút
Một số em nói trước lớp
GV và HS nhận xét bổ sung –
khen những em nói hay, nói đúng
Cây phượng vó, cây cau, cây
thông, cây mai hoàng hậu, cây si,
cây điệp vàng,
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ 1 -> 2 phút
GV củng lại bài: HS đọc lại toàn bài trong SGK.
Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài sau.
GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Bài 2: ĐI TIÊU TIỂU ĐÚNG QUY ĐỊNH
A) MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. HS hiểu:
- Một số biểu hiện cụ thể về giữ vệ sinh trường lớp.
- Giúp các em hiểu ích lợi của việc đi tiêu tiểu đúng quy đònh.
2. HS biết:
- Làm một số công việc giữ vệ sinh.
- có thái độ đồng tình về việc đi tiêu, tiểu đúng quy đònh
- Biết nhắc nhở những bạn làm chưa đúng.
3. Rèn luyện và giáo dục:
- Nếp sống văn minh lòch sự.
- Tạo môi trường sống trong sạch, lành mạnh.
B) CHUẨN BỊ
Sách báo, tranh ảnh về các khu vệ sinh.
Tranh ảnh, một số câu truyện về nếp sống hợp vệ sinh trong sinh hoạt cá nhân
về (đi tiêu, tiểu dúng quy đònh).
Hệ thống câu hỏi để HS thảo luận.
C) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 1 -> 2 phút
Văn nghệ đầu giờ
II. BÀI DẠY
* Hoạt động I
Quan sát và thảo luận
GV cung cấp một số loại
tranh ảnh về các nhà vệ sinh để
các em nhận biết và thảo luận
GV nêu các câu hỏi
HS thảo luận
+ Theo em thì có bao nhiêu
loại nhà vệ sinh?
+ Ở nông thôn thường sử
dụng các loại nhà vệ sinh như thế
nào thì tiện lợi?
- Các nhà vệ sinh xây thông
thường và ở nơi xa nhà, loại nhà
vệ sinh này hiện nay không còn
được đảm bảo hợp vệ sinh nữa.
5 -> 7
Phút