Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.38 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần 9</b></i>
<i> Ngày so¹n: 12-10-10 TiÕt sè: 41</i>
<i>Ngayd d¹y: Sè tiết; 1</i>
<i>Văn bản: Lục Vân Tiên gặp nạn</i>
<i>A. Mục tiêu: </i>
<i>Giúp học sinh hiểu đợc: Qua phân tích sự mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong đoạn</i>
<i>thơ, nhận biết đợc thái độ, tình cảm và lịng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao</i>
<i>động bình thờng</i>
<i>-Tìm hiểu và đánh giá nghệ rhuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngơn từ trong đoạn trích</i>
<i>B. Chuẩn bị</i>
<i>Gi¸o viên : Nghiên cứu soạn bài</i>
<i>Học sinh: học và soạn bµi</i>
<i>C. Tiến trình lên lớp</i>
<i>1.</i> <i>ổn định tổ chức</i>
<i>2. Kiểm tra bi c:</i>
<i>Đọc thuộc lòng đoạn trích LVT cứu KNN</i>
<i>Phân tích hình ảnh LVT</i>
<i>3. Bài mới:</i>
<i>Phơng pháp</i> <i>Nội dung</i>
<i>Học sinh nhắc lại tiểu sử của tác giả</i>
<i>? Vị trí của ®o¹n trÝch</i>
<i>G/V: ở phần đầu của tác phẩm khi LVT và Tử</i>
<i>Trực đến trờng thi gặp Trịnh Hâm và Bùi Kiệm,</i>
<i>họ kết bạn với nhau và cùng vào một quán rợu</i>
<i>xớng hoạ thơ phú. Thấy VT tài cao Trinhk Hâm</i>
<i>tỏ rõ thái độ ghen ghét đố kị</i>
<i>Kiệm, Hâm là đứa so o</i>
<i>Thấy Tiên dờng ấy âu lo trong lòng</i>
<i>Khoa này Tiên ắt đầu công</i>
<i>Hâm dầu có đậu cũng không xong råi</i>
<i>Lịng ganh ghét đố kị đó đã biến hắn trở thành</i>
<i>một kẻ độc ác, nhẫn tâm ngay cả khi VT khơng</i>
<i>cịn đe doạ đợc nữa ( VT đã mù lồ, bơ vơ nơi</i>
<i>đất khách q ngời, khơng ai thân thích)</i>
<i>Giáo viên nêu yêu cầu đọc</i>
<i>-Đọc rõ ràng diễn cảm thể hiện rõ hành động</i>
<i>tội ác của TH, việc làm cao cả nhân nghĩa của</i>
<i>ông Ng</i>
<i>Giáo viên đọc mẫu</i>
<i>Học sinh đọc</i>
<i>Giáo viên nhận xét</i>
<i>Lu ý t×m hiĨu chó thÝch1,5,7,10</i>
<i>Hc sinh c on 1</i>
<i>? T.Hõm ó lp mu nh thế nào để hãm hại LVT</i>
<i>-Trói tiểu đồng vào cây cho hổ ăn thịt</i>
<i>-Lừa LVT xuống thuyền, ra gia dũng ri hnh</i>
<i>ng</i>
<i>I.Giới thiệu tác giả tác phẩm</i>
<i>1. Tác giả</i>
<i>2. Tác phẩm</i>
<i>Thuc phn th hai ca truen:</i>
<i>VT đang bơ vơ thì gặp Trịnh</i>
<i>Hâm thi hỏng trở về. Hắn lừa</i>
<i>tiểu đồng vào rừng trói vào cây</i>
<i>cho hổ ăn thịt rồi lừa Vt xuống</i>
<i>thuyền, gây tội ác</i>
<i>I.</i> <i>Đọc hiểu văn bản</i>
<i>1. Đọc hiểu chú thích</i>
<i>-Kết cấu hai phần</i>
<i>-Từ đầu...Tấm lòng: TH gây tội</i>
<i>ác</i>
<i>-Còn lại: Tấm lòng lơng thiện</i>
<i>2. Phân tích</i>
<i>? Y ó chn thời điểm nào. việc chọn thời điểm</i>
<i>đó có mục đích gỡ</i>
<i>-Thời điểm: Đêm khuya</i>
<i>-Mc ớch : hnh vi ca hn khơng bị bại lộ</i>
<i>VT khó lịng đợc cứu thốt</i>
<i>? Khi VT bị đẩy xuống sơng hắn cịn có hành</i>
<i>động gì</i>
<i>-Giả tiếng kêu trời, lấy cớ phui pha</i>
<i>? Hắn kêu trời cốt để che giấu điều gì</i>
<i>-Tâm địa xấu xa</i>
<i>? Khẳng định bản chất gì của T.Hâm</i>
<i>GV: đó là hành động có toan tính , có âm mu,</i>
<i>kế hoạch sắp đạt khá kĩ lỡng, chặt chẽ. Thời</i>
<i>gian gây tội ác là đêm khuya mọi ngời đã ngủ</i>
<i>yên. Không gian mênh mông bỉển nớc ngịi bị</i>
<i>xơ xuống cời bất ngờ khơng kịp kêu cứu. Đến</i>
<i>lúc khơng ai cịn có thể cứu đợc VT hắn mới</i>
<i>Giả tiếng kêu trời la lối om sòm, kể lể bịa đặt</i>
<i>để che lấp tội ác của mình. Kẻ tội phạm nhờ</i>
<i>gian ngoan sảo quyệt đã phủi sạch tay không</i>
<i>mảy may cắn rứt lơng tâm</i>
<i>? T.Hâm là hiện thân của cái ác đang hoành</i>
<i>hành trong xã hội đúng hay sai. Vỡ sao</i>
<i>( Câu hỏi thảo luận)</i>
<i>Hc sinh chia thành bốn nhóm thảo luận</i>
<i>Cử nhóm trởng trình bày ý kiến của nhóm</i>
<i>Giáo viên nhận xét rồi đa ra đáp án</i>
<i>-T.Hâm là hiên thân của cái ác đang hồnh</i>
<i>hành trong xã hội vì hắn đang tâm hãm hại i</i>
<i>con ngời tội nghiệp đang cơn hoạn nạn, khơng</i>
<i>nơi nơng tựa, khơng có gì chống đỡ</i>
<i>-Bất nghĩa: Vid VT vốn là bạn của của hắn đã</i>
<i>từng trà eơụ với nhau, kết bạn với nhau</i>
<i>-động cơ hãm hại: vì tính đố kị, ganh ghét tài</i>
<i>năng lo chho đờng tiến thân của mình. đến lúc</i>
<i>này, khi mối lo khơng cịn nữa mà vẫn tìm cách</i>
<i>hãm hại. Sự ác độc trở thành bản chất của hắn</i>
<i>? Nhận xét cách sắp xếp các tình tiết của đoạn</i>
<i>trích >tác dụng</i>
<i>-Tình tiết sắp xếp hợp lí, diễn biến hành động</i>
<i>nhanh gọn, lời thơ vẫn giữ đợc vẻ mộc mạc</i>
<i>giản dị vốn có của tác phẩm</i>
<i>-Lột tả đợc tâm địa bất nhân bất nghĩa , tội ác</i>
<i>Học sinh đọc phần còn lại</i>
<i>? VT bị đẩy ra giữa dòng chàng đợc những ai</i>
<i>cứ giúp</i>
<i>-Giao long và gia đình ơng Ng</i>
<i>? Vì sao tác giả xây đựng tình tiết giao long</i>
<i>cứu vớt LVT</i>
<i>-Giao long: con rồng nớc hay gây sóng dữ. Để</i>
<i>giao long cứu vớt LVT ý tác giả muốn nói; VT</i>
<i>là ngời hiền đức mà bị hãm hại ngay cả đến</i>
<i>loài cá dữ cũng phải cảm thơng mà giúp đỡ</i>
<i>-Việc làm của T. Hâm có tính</i>
<i>tốn có sắp đạt sẵn </i>
<i>Hành động độc ác bất nhân bất</i>
<i>nghĩa</i>
<i>-LVT lµ hiƯn th©n cđa cái ác</i>
<i>đang hoành hành trong xà hội</i>
<i>? Sau khi vớt chàng lên gia đình ơng Ng ó lm</i>
<i>gỡ</i>
<i>-Giục con hối lửa</i>
<i>-Ông hơ bụng dạ mụ hơ mặt mày</i>
<i>? Cm nhn khi đọc hai câu thơ: Hối</i>
<i>con....mặt mày</i>
<i>-Câu thơ mộc mạc không hề gọt giũa, trau</i>
<i>chuốt chỉ kể lại một cách tự nhiên nh nó đã xảy</i>
<i>ra nhng lại gợi tả đợc mối chân tình của gia</i>
<i>đình ơng Ng với ngời bị nạn. Cả nhà dờng nh</i>
<i>nhốn nháo hối hả lo chạy chữa cứu sống VT</i>
<i>bằng mọi cách dân dã, chẳng thầy thợ thuốc</i>
<i>thang gì mà rất mực ân cần chu đáo: vầy lửa,</i>
<i>hơ bụng dạ, mạt mày, nào ông nào bà, mỗi ngời</i>
<i>mỗi việc. Đó là một sự mâu thuẫn hồn tồn</i>
<i>với những mu toan thấp hèn nhằm hãm hại bạn</i>
<i>thân của T.Hâm</i>
<i>? Việc vớt ngay len bờ cùng với vợ con cứu giúp</i>
<i>LVTđã chứng tỏ điều gì về phẩm chất cao đẹp</i>
<i>của ngơì lao động</i>
<i>? sau khi cứu LVT gia đình ụng Ng cú ngh</i>
<i>gỡ</i>
<i>-Mời Vt ở lại</i>
<i>? Trong hoàn cảnh vô cùng khốn khổ ấy việc</i>
<i>làm của Ng ông gợi cho con suy nghĩ gì</i>
<i>GV: Mc dự nh nghốo nhng ơng Ng đã chân</i>
<i>tình mời VT một ngịi mù lồ đau khổ ở lại với</i>
<i>gia đình ông để đợc chăm sóc ni nấng.Ng</i>
<i>rằng...Vui. Câu nói của Ng ơng là một tấm</i>
<i>lịng vàng, chan chữa tinh thần nhân đạo</i>
<i>? LVT rất ái ngại trớc lời đề nghị đó bởi: Thân</i>
<i>tơi...Trơ. Ng ơng nói ln: Ng rằng...đây. suy</i>
<i>nghĩ của ơng khiến ta liên tởng tới ai và việc</i>
<i>làm gì. điều đó có ý nghĩa gì</i>
<i>-Gợi nhớ hành động nghĩa hiệp của LVT. VT</i>
<i>đánh cớp, cứu dân, cứu KNN với ý thức: Làm</i>
<i>ơn...trả ơn> Ng ông cũng vậy cứu Vt không</i>
<i>mong sự đền đáp. Những tấm lòng cao cả ấy đã</i>
<i>gặp nhau họ nêu cao tinh thần nhân ái: ở hiền</i>
<i>gặp lành</i>
<i>? cái thiện cịn đợc biểu hiện qua cuộc sống</i>
<i>đẹp của ơng Ng> Hãy tìm những chi tiết miêu</i>
<i>tả cuộc sống đó</i>
<i>-Rµy roi...Hµn Giang</i>
<i>? Tởng tợng miêu tả cuộc sống của ông Ng. ấn</i>
<i>tợng của em về cuộc sống đó với tâm hồn của</i>
<i>kẻ sĩ lánh đời</i>
<i>-Sông dài biển rộng, trời cao là môi trờng</i>
<i>thảnh thơi vui thú của ông, suốt đêm ngày năm</i>
<i>Đó là cuộc sống mới tự do thanh thoát, tháot ra</i>
<i>khỏi vòng danh lợi, chan hoà với thiên nhiên</i>
<i>tràn đầy chất thơ</i>
<i>? Khác với đoạn trích trên cái hay của đoạn</i>
<i>_Gia ỡnh ụng Ng cu ngi khn</i>
<i>trng khụng h do d tớnh toỏn</i>
<i>-Ông Ng sẵn lòng cu mang LVT,</i>
<i>thông cảm với nỗi khổ của chµng</i>
<i>thơ này đợc tác giả tập trung th hin im</i>
<i>no</i>
<i>-Giọng thơ nhẹ nhàng êm ái dùng những từ ngữ</i>
<i>chỉ trạng thái t©m hån thanh thản: vui vầy</i>
<i>thong thả, nghêu ngao</i>
<i>-cảm hứng thiên nhiên trữ tình dạt dào tạo nên</i>
<i>sắc diệu thẩm mĩ sáng giá khắc hoạ phong thái</i>
<i>ung dung của «ng Ng</i>
<i>? Con hiểu đợc nét đẹp nào trong tâm hồn của</i>
<i>? NhËn xÐt vỊ c¸ch kể chuyện của tác giả trong</i>
<i>đoạn trích</i>
<i>? Đoạn trích phản ánh điều gì xảy ra trong xÃ</i>
<i>hội xa thể hiện khat vọng gì</i>
<i>Bài tập</i>
<i>Trong truyên LVT có những nhân vật nào có</i>
<i>thể xếp vào cùng với nhan vật Ng Ông</i>
<i>H cú đặc điểm chung là gì</i>
<i>Tác giả muốn gửi gắm ý tng no thụng qua</i>
<i>cỏc nhõn vt ú</i>
<i>Học sinh làm</i>
<i>GV chữa</i>
<i>-Cuộc sèng tù do tho¸t ra khỏi</i>
<i>vòng danh lợi chan hoà với thiên</i>
<i>nhiên</i>
<i>-Là ngời coi thờng danh lợi giàu</i>
<i>lòng nhân nghÜa yªu tù do vµ</i>
<i>thanh cao</i>
<i>-Khát vọng về việc ở hiền gặp</i>
<i>lành về một cuộc sống cao đẹp,</i>
<i>về một lối sống đáng mơ ớc của</i>
<i>con ngời</i>
<i>-Gửi gắm khát vọng vào niềm tin</i>
<i>về cái thiện về con ngời lao</i>
<i>động, niềm tin yêu về cuộc đời</i>
<i>mình</i>
<i>3. Tỉng kÕt</i>
<i>-NghƯ tht: </i>
<i>NghƯ tht kĨ chuyện bình dị</i>
<i>chia diễn biến theo thêi gian</i>
<i>NghƯ tht m©u thn hai phe</i>
<i>nh©n vËt</i>
<i>Ngơn ngữ giản dị mộc mạc đoạn</i>
<i>1 đoan 2 hình ảnh đẹp gợi cảm</i>
<i>-Nội dung</i>
<i>Nói lên sự mâu thuẫn giữa thiện</i>
<i>và ác giữa nhân cách cao cả và</i>
<i>những toan tính thấp hèn đồng</i>
<i>4. Luyện tập</i>
<i>-Các nhân vật</i>
<i>ễng Quỏn ,ụng Tiu ,lóo b, tiu</i>
<i>ng v LVT</i>
<i>-Đặc điểm chung</i>
<i>4.Cñng cè</i>
<i>Phẩm chất cao đẹp của Ng ông</i>
<i>5.Dặn dò:</i>
<i>Về học bài và su tầm nhừng tác phẩm ca</i>
<i>cỏc tỏc gi a phng</i>
<i>tinh thần vị nghĩa</i>
<i>Thấy viƯc nghÜa lµ làm không</i>
<i>tính toán thiệt hơn</i>
<i>Lm vic ngha vụ t không mong</i>
<i>đền đáp</i>
<i>Là những con ngời nhân hậu</i>
<i>-ý tởng: đề cao đạo lí vì nghĩa ở</i>
<i>D. Rót kinh nghiƯm:</i>
<i> Ngày soạn: 12-10-10 Tiết số: 42</i>
<i>Ngày dạy: Sè tiÕt:1</i>
<i>Chơng trình địa phơng-phần văn</i>
<i>A. Mục tiêu:</i>
<i>Giúp học sinh bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phơng bằng việc nắm đợc những</i>
<i>tác giả tacs phẩm từ sau 1975 viết về địa phơng mình</i>
<i>Bớc đầu biết cách su tầm tmf hiều về tác giả tác phẩm văn học địa phơng</i>
<i>Hình thành sự quan tâm và yêu mến văn học địa phơng</i>
<i>B. ChuÈn bÞ</i>
<i>Giáo viên: Su tầm tài liệu về các tác giả và tác phẩm viết về địa phơng mình</i>
<i>Học sinh: Su tầm những bài thơ bài văn</i>
<i>C. Bµi míi</i>
<i>Giáo viên cho học sinh thực hiện các công viẹc đã chuẩn bị ở nhà</i>
<i>1. Lập bảng thống kê các tác giả văn học ở điạ phng m em bit</i>
<i>STT</i>
<i>1.</i>
<i>2.</i>
<i>3. </i>
<i>5.</i>
<i>Họ và tên</i>
<i>Nguyễn Đức Mậu</i>
<i>Chu Văn</i>
<i>Hoàng Minh Chính</i>
<i>Đặng Hiển</i>
<i>Bút danh</i>
<i>Minh Chính</i>
<i>Những tác phẩm chính</i>
<i>-áo trận1975</i>
<i>-Trng ca s đoàn 1980</i>
<i>-Nấm mộ và cây trầm</i>
<i>-Thời hoa đỏ</i>
<i>-Ma trong rõng ch¸y</i>
<i>-b·o biĨn</i>
<i>-Đất mặn</i>
<i>-Dịng ssơng cơng</i>
<i>-Chim khen bé ngoan</i>
<i>-Trăng của bé 1983</i>
<i>-Sao hôm sao mai 1985</i>
<i>-Nắng xối đỉnh đầu 1990</i>
<i>-Những hồng hơn ngẫu nhiên</i>
<i>1990</i>
<i>6. </i> <i>Vũ Quần Phơng</i> <i>Ngọc Vũ</i>
<i>Phơng Viết</i> <i>-Hoa trong cây 1977-Vầng trăng trong xe bò 1988</i>
<i>-Đọc thơ Hơng Tích 1985</i>
<i>-Vết thời gian 1996</i>
<i>-Thơ với lời bình 1985</i>
<i> </i>
<i>2.c bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ của mình về một tác phẩm viết về địa phơ mình, hoặc</i>
<i>tự sáng tỏc</i>
<i>Hc sinh c</i>
<i>Khuyến khích sự sáng tạo của học sinh</i>
<i>Giáo viên cho điẻm</i>
<i>3. Đọc những tác phẩm mà các em tù su tÇm</i>
<i>Cho điểm khuyến khích học sinh su tầm đợc nhiều tác phẩm</i>
<i>Đóng lại thành từng tập</i>
<i>Chuyn cho hc sinh khỏc c</i>
<i>5. Gii thiu tỏc gi- tỏc phm</i>
<i>a. Tác giả: Nhà thơ: Nguyễn Đức Mậu</i>
<i>-Sinh năm: 1948</i>
<i>-Quê quán: Nam Điền- Nam Trực- Nam Định</i>
<i>b. Tác phẩm</i>
<i> Hành trình của bầy ong</i>
<i>Voi đơi cánh đẫm nắng trời</i>
<i>Bầy ong bay đến trọn đời tìm hoa</i>
<i>Khơng gian là nẻo ng xa</i>
<i>Thời gian vô tận mở ra sắc màu</i>
<i>Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu</i>
<i>Bập bùng hoa chuối ,trắng màu hoa ban</i>
<i>Tìm nơi bờ biển sóng tràn</i>
<i>hng cõy chn bóo du dàng mùa hoa</i>
<i>Tìm nơi quần đảo khơi xa</i>
<i>Có lồi hoa nở nh là không tên...</i>
<i>Bầy ong dong duổi trăm miền</i>
<i>Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào</i>
<i>( Nếu hoa còn ở trời cao</i>
<i>Thì bầy ong cũng mang vào mật thơm)</i>
<i>Chất trong vị ngọt mùi hơng</i>
<i>Lng thm thay nhng con đờng ong bay</i>
<i>Trải qua ma nắng vơi đầy</i>
<i>Men trời đất đ làm say đất trời</i>
<i>Bầy ong giữ hộ cho ngời </i>
<i>Những mùa hoa đã tàn phai tháng ngày</i>
<i>Hoàn cảnh sáng tác</i>
<i>-Viết trong chuyến đi thực tế với ngành nuôi ong ( Tác giả theo tổ nuôi ong đa những đõ ong</i>
<i>lên Hồ Bình, ra tận những cồn đảo mọc toàn những cây sú, cây vẹt ở vùng biển</i>
<i>Cảm hứng chủ đạo của bài thơ</i>
- <i>Đời con ong là một cuộc hành trình qua bao mùa ma nắng để tìm mật ngọt.</i>
<i>Đời con ong cần cù lặng lẽ có khác chi đời sống có ích của con ngời</i>
<i>Giá trị chủ yéu của bài thơ</i>
<i>-Nghệ thuật: </i>
<i>Bài thơ làm theo thể thơ lục bát nhịp nhàng uyển chuyển</i>
<i>tr-ng của từtr-ng nơi: rừtr-ng thì hoa chuối hoa ban,biển thì hoa của hàtr-ng cây chắn sótr-ng, đảo xa là</i>
<i>lồi hoa khơng tên- lồi hoa mới mẻ lạ lùng cha bao giờ đợc ai biết tới</i>
<i>-Hành trình của bầy ong còn gợi ra cho ngời đọc liên tởng tới trăm miền quê hơng Nôi rừng</i>”
<i>hoang với biển xa để thấy gần gũi, thân yêu với tâm hồn mình</i>”
<i>+ Néi dung</i>
<i>-Từ hành trình của bầy ong, từ lồi hoa khơng tên tác giả ca ngợi những cuộc đời hi sinh thầm</i>
<i>lặng không tuổi không tên của ngời chiến sĩ bảo vệ biên cơng hải đảo</i>
<i>-Vị ngọt ngào của mật ong chính là đợc chung đúc từ sự ngọt ngào của khắp miền đất nớc ,quê</i>
<i>hơng ta lại cú thờm men t tri na</i>
<i>5. Củng cố, dặn dò:</i>
<i>-Về su tầm những bài thơ viết về quê hơng của tác giả quê hơng</i>
<i>D. Rút kinh nghiệm:</i>
<i>Ngày soạn: 12-10-10 tiết số: 43</i>
<i>Ngày dạy: Sè tiÕt: 1</i>
<i>Tổng kết từ vựng</i>
<i> (Từ đơn và từ phức...)</i>
<i>A. Mục tiêu</i>
<i>Giúp học sinh nắm vững hơn và biết sử dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lốp 6 đến</i>
<i>lớp 9 ( Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tợng chuyển nghiã</i>
<i>của từ )</i>
<i>B. Chuẩn bị:</i>
<i>Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài</i>
<i>Học sinh: Ôn tập</i>
<i>C. Tiến trình lên lớp</i>
<i>1.ổn định tổ chức</i>
<i>2.KiĨm tra bµi cị: Kết hợp trong giờ</i>
<i>3.Bài mới</i>
<i>Phơng pháp</i>
<i>? Th no l t đơn. Lấy Vd</i>
<i>? Thế nào là từ phức. Lấy VD</i>
<i>? Từ phức có những loại nào</i>
<i>? Từ ghép có mấy loi</i>
<i>? Thế nào là từ láy? Có mấy</i>
<i>hình thức láy</i>
<i>? ThÕ nµo lµ tõ tỵng thanh.</i>
<i>LÊy VD</i>
<i>? THÕ nào là từ tợng hình</i>
<i>Nôi dung</i>
<i>I.</i> <i>t n, t phc</i>
<i>Từ chỉ có một tiếng là từ đơn</i>
<i>VD: cha, mẹ, núi, biển, học ,vui</i>
<i>1. Từ phức</i>
<i>Tõ cã hai hoặc nhiều tiếng trở lên là từ phức</i>
<i>VD: Học sinh, viƯn sư häc, tõ ®iĨn tiÕng viƯt</i>
<i>a. Tõ ghÐp</i>
<i>là từ đợc tạo thành bằng cách ghép lài với nhau</i>
<i>hai hoặc nhiều tiếng có nghĩa</i>
<i>2 loại: Từ ghép chính phụ: Hoa hồng , quạt điện</i>
<i>từ ghép đẳng lập: núi sông, quần ỏo</i>
<i>b. từ láy</i>
<i>Là một kiểu từ phức có sự hoà phối âm thanh có</i>
<i>tác dụng tạo nghĩa gữa các tiếng</i>
<i>3 hình thức láy</i>
<i>-Láy phụ âm đầu</i>
<i>-Láy vần</i>
<i>-láy tiếng</i>
<i>VD: thánh thót, âm thầm.nhè nhẹ, vui vui</i>
<i>-Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự</i>
<i>G/V phần lớn từ tợng hình tợng</i>
<i>thanh là từ láy</i>
<i>Yêu cầu bài tập</i>
<i>-Xỏc nh t lỏy ,t ghộp</i>
<i>HS lm </i>
<i>Giáo viên chữa</i>
<i>? Nhnột cu to t ghộp</i>
<i>-Cu to ging nhau về vỏ ngữ</i>
<i>âm nhng chúng đợc coi là từ</i>
<i>ghép vì giữa các yếu tố có mối</i>
<i>quan hệ ngữ nghĩa với nhau</i>
<i>Yêu cầu: xác định sự giảm</i>
<i>nghĩa và tăng nghĩa của từ láy</i>
<i>HS làm </i>
<i>Gi¸o viên chữa</i>
<i>? Thế nào là thành ngữ. Lấy</i>
<i>VD</i>
<i>Yêu cầu bài tập</i>
<i>-Xỏc nh thnh ng, tc ng,</i>
<i>gii thớch</i>
<i>HS làm GV ch÷a</i>
<i>u cầu: Tìm hai thành ngữ có</i>
<i>yếu tố chỉ động vật</i>
<i>Hai thµnh ng cã yÕu tè chØ</i>
<i>thùc vËt</i>
<i>HS có thể tổ chức cuộc thi xem</i>
<i>tổ nào tìm đợc nhiu nht</i>
<i>HS tỡm vit lờn bng</i>
<i>Giải nghĩa</i>
<i>Đặt câu </i>
<i>-Từ tợng hình là sự gợi hình ảnh dáng vẻ, trạng</i>
<i>thái của vËt cđa viƯc</i>
<i>VD: Khóc khủu ,chon von, lªnh khênh, mong</i>
<i>manh</i>
<i>Bài tập 2</i>
<i>-T ghộp: Ngt nghốo, giam giữ, bó buộc, tơi tốt,</i>
<i>bọt bèo, cỏ cây, đa đón nhờng nhịn, rơi rng</i>
<i>mong mun</i>
<i>-Từ láy:</i>
<i>Nho nhỏ ,gật gù, lạnh lùng, xa xôi ,lấp lánh</i>
<i>Bài tập 3</i>
<i>-Những từ láy có sự giảm nghÜa</i>
<i>Trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xơm</i>
<i>xốp</i>
<i>-Nh÷ng tõ láy có sự tăng nghĩa</i>
<i>Sạch sành sanh, sát sàn sạt, nhấp nhô</i>
<i>II.</i> <i>Thành ngữ</i>
<i>L loi cm t cú cu to cố định biểu thị một ý</i>
<i>nghĩa hoàn chỉnh</i>
<i>VD: non xanh nớc biệc</i>
<i>Ba chìm bảy nổi</i>
<i>Một nắng hai sơng</i>
<i>Bài tạp 2</i>
<i>-Thành ng÷</i>
<i>Đánh trống bỏ dùi: Làm việc khơng đến nơi đến</i>
<i>chốn, bỏ dở thiếu trách nhiệm</i>
<i>Đợc voi đòi tiên: tham lam đợc cái này muốn cái</i>
<i>khác</i>
<i>Nớc mắt cá sấu: Sự thông cảm xót xa giả dối</i>
<i>nhằm đánh lag ngời khác</i>
<i>-Tơc ng÷</i>
<i>Gần mực ...rạng: hồn cảnh mơi trờng xã hội</i>
<i>có ảnh hởng quan trọng đến tính cách đặc điểm</i>
<i>của con ngời</i>
<i>Chã treo mÌo ®Ëy: Muốn giữ gìn thức ăn với chó</i>
<i>thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại</i>
<i>Bài tập 3</i>
<i>Thnh ng cú yếu tố chỉ động vật</i>
<i>Đầu voi đuôi chuột</i>
<i>Miệng hùm gan sứa</i>
<i>Vuốt râu hùm</i>
<i>Kiến bị chảo nóng</i>
<i>Mỡ để miệng mèo</i>
<i>Nh mèo thy m</i>
<i>Nh chú vi mốo</i>
<i>Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật</i>
<i>BÃi bể nơng dâu</i>
<i>bèo dạt mây trôi</i>
<i>cắn rơm cắn cỏ</i>
<i>Yêu cầu: tìm hai dẫn chứng về</i>
<i>việc sử dụng thành ngữ trong</i>
<i>văn chơng</i>
<i>HS làm GV chữa</i>
<i>? Thế nào lµ nghÜa cđa tõ</i>
<i>u cầu: chọn cách hiểu đúng</i>
<i>HS làm GV chữa</i>
<i>Yêu cầu: cách giải thích nào</i>
<i>đúng</i>
<i>? HiĨu thÕ nµo lµ tõ nhiỊu</i>
<i>nghÜa vµ hiƯn tỵng chun</i>
<i>nghi· cđa tõ</i>
<i>u cầu: xác định ngha ca</i>
<i>t hoa</i>
<i>HS làm GV chữa</i>
<i>Củng cố</i>
<i>Th nào là từ đơn, từ phức,</i>
<i>Nã häc bµi nh kiĨu cìi ngùa xem hoa</i>
<i>Bµi tËp 4</i>
<i>-bảy nổi ba chìm: Sống lênh đênh, gian trn: </i>
<i>Thân em...nớc non</i>
<i>-c¸ chËu chim lång: c¶nh tï tóng bã bc mÊt tù</i>
<i>do</i>
<i>Một đời đựoc mấy anh hùng</i>
<i>Bõ chi cá chậu chim lồng mà chơi</i>
<i>III Nghĩa của từ</i>
<i>Là nội dung ( sự vật tính chất hành động ) mà từ</i>
<i>biểu thị</i>
<i>VD: càn khơn, đất trời, vũ trụ</i>
<i>Bài tập 2</i>
<i>a, mĐ: Ngêi phơ n÷ có con </i>
<i>Mẹ khác bố phần nghĩa- ngời phơ n÷</i>
<i>c. Nghĩa của mẹ thay đổi: Mẹ em rất hiền</i>
<i>(nghĩa gốc )</i>
<i>ThÊt b¹i là mẹ của thành công( Nghĩa chuyển )</i>
<i>d. Nghĩa bà, mẹ có phần chung là ngời phụ nữ</i>
<i>Bài tập 3</i>
<i>Cỏch giải thích b là đúng</i>
<i>Vi phạm nguyên tắc quan trọng là phải tn thủ</i>
<i>khi giải thích nghĩa của từ vì đã dùng một cụm từ</i>
<i>có nghĩa thực thể (đức tính rộng lợng, dễ dàng</i>
<i>thơng cảm vi ngời có sai lầm, dễ tha thứ- cụm</i>
<i>danhtừ ) để giải thích cho một từ chỉ đặc điểm</i>
<i>tính chất ( độ lợng- tính từ )</i>
<i> IV. Tõ nhiÒunghÜa và hiện tợng chun nghia</i>
<i>cđa tõ</i>
<i>Tõ cã thĨ cã mét nghÜa hay nhiỊu nghÜa</i>
–
<i>Chun nghÜa lµ mét hiƯn t</i>
– <i>ợng thay đổi nghĩa</i>
<i>cđa tõ t¹o ra tõ nhiỊu nghÜa</i>
<i>-Trong tõ nhiỊu nghÜa cã nghÜa chÝnh vµ nghÜa</i>
<i>chun</i>
<i>Bµi tËp</i>
<i>-hoa trong thềm hoa, lệ hoa đợc dùng theo nghĩa</i>
<i>chuyển</i>
<i>-Kh«ng thĨ coi đây là hiện tợng chuyển nghĩa</i>
<i>làm xt hiƯn tõ nhiỊu nghÜa</i>
<i>Vì: nghĩa chuyển này của từ hoa chỉ có tính chất</i>
<i>lâm thời nó cha làm thay đổi nghĩa của từ và cha</i>
<i>thể đa vào từ điển</i>
<i>D. Rót kinh nghiƯm:</i>
<i>Tổng kết từ vựng</i>
<i>(Từ đồng âm, ...Trờng từ vựng)</i>
<i>A. Mục tiêu:</i>
<i>Giúp học sinh nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến</i>
<i>lớp 9 (Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ,cấp độ khái quát nghĩa của từ, trờng từ vựng</i>
<i>B. Chuẩn bị: </i>
<i>Gi¸o viên: nghiên cứu soạn bài</i>
<i>Học sinh: Ôn tập</i>
<i>C. Tin trỡnh lên lớp</i>
<i>1.</i> <i>ổn định tổ chức</i>
<i>2. KiĨm tra bµi cị: Kết hợp trong giờ</i>
<i>3. Bài mới</i>
<i>4.</i>
<i>Phơng pháp</i> <i>Nội dung</i>
<i>? Th nào là từ đồng âm</i>
<i>? Sự khác nhau hiện tợng đồng</i>
<i>âm và từ nhiều nghĩa</i>
<i>-đồng âm: giống âm thanh khác</i>
<i>ý nghĩa</i>
<i>-Nhiều nghĩa: nghĩa gốc,</i>
<i>nghiac chuyển. Nghiac chuyển</i>
<i>đợc suy ra từ nghĩa gốc</i>
<i>? Thế nào là từ đồng nghĩa</i>
<i>Yªu cầu bài tập</i>
<i>Chn cỏch hiu ỳng v t ng</i>
<i>ngha</i>
<i>HS lm GV cha</i>
<i>HS c cõu vn</i>
<i>? Dựa vào cơ sở nào từ xuân có</i>
<i>thể thay thế cho từ tuổi. T/d</i>
<i>HS làm, GV chữa</i>
<i>? Thế nào là từ trái nghĩa</i>
<i>Yêu cầu bài tËp</i>
<i>Xác định cặp từ trái nghĩa </i>
<i>HS làm GV chữa</i>
<i>? XÕp tõ tr¸i nghÜa thµnh hai</i>
<i>I.</i> <i>Từ đồng õm</i>
<i>Là những từ giống nhau về âm thanh nhng khác</i>
<i>xa nhau vỊ ý nghÜa</i>
<i>VD: Cía bàn để học</i>
<i>Việc đã bàn rội</i>
<i>Tôi đã thua anh ba bàn rồi nhé</i>
<i>Bài tập 2</i>
<i>a. Hiện tợng nhiều nghĩa vì nghĩa của lá phổi có</i>
<i>thể coi lµ kÕt qu¶ chun nghÜa của từ lá</i>
<i>trong lá xa cành</i>
<i>b. Hiện tợng đồng âm: Âm thanh giống nhau</i>
<i>Đờng trong đờng ra trận là con đờng đi</i>
<i>Đờng trong ngọy nh đờng là loại dùng để ăn</i>
<i>Hai từ này có mối liên h vi nhau v ngha</i>
<i>I></i> <i>T ng ngha</i>
<i>Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giông</i>
<i>VD: m-mỏ; u-bm</i>
<i>T quc-t nc</i>
<i>Trăng- nguyệt, chị hằng</i>
<i>Bài tập 2</i>
<i>Cỏch hiu đúng là d</i>
<i>Các từ đồng nghĩa với nhau có thể không thay</i>
<i>thế đợc cho nhau trong nhiều trờng hợp sử dụng</i>
<i>Bài tập 3</i>
<i>-Xu©n :nghÜa gèc: chØ mét mïa trong năm</i>
<i>khoảng thời gian tơng ứng với một ti</i>
<i>Có thể coi đây lag trờng hợp lấy một bộ phận để</i>
<i>chỉ cho toàn thể, một hình thức chuyển nghĩa</i>
<i>theo phơng thức hoán dụ</i>
<i>Tõ xuân thể hiện tinh thần lạc quan của tác giả.</i>
<i>Ngoài ra dùng từ này còn tránh lặp với từ tuổi</i>
<i>tác</i>
<i>III.Từ trái nghĩa</i>
<i>Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau</i>
<i>VD: Đen-trắng</i>
<i>Tốt </i><i>xấu</i>
<i>Lạc hậu- tiến bộ</i>
<i>Bài tập 2 </i>
<i> Tốt- xấu</i>
<i>Xa- gần</i>
<i>Rộng- hẹp</i>
<i>Bài tập 3</i>
<i>Cùng nhóm với sống chết có: </i>
<i>nhóm</i>
<i>? các cặp từ còn lại thuéc nhãm</i>
<i>nµo</i>
<i>? cấp độ khái quát nghĩa của từ</i>
<i>ngữ đợc biu hin nh th no</i>
<i>Yêu cầu: Điền từ ngữ thích hợp</i>
<i>vào ô trống</i>
<i>? Thế nào là trờng từ vựng</i>
<i>yờu cu: phân tích sự độc đáo</i>
<i>trong cách dùng từ của đoạn</i>
<i>văn</i>
<i>? Cã nh÷ng tõ nào của đoạn</i>
<i>4.. Củng cố dặn dò</i>
<i>Về ôn tập</i>
<i>+ cùng nhóm với già, trẻ có</i>
<i>Hai khỏi niệm có tính chất thang độ: u- ghét</i>
<i>Khẳng định cái này khơng có nghĩa là phủ định:</i>
<i>cao- thấp; nơng- sâu ;giàu- nghèo</i>
<i>IV.Cấp độ khái quát nghĩa của từ</i>
<i>-Nghi· cña mét từ ngữ có thể rộng hơn ( khái</i>
<i>quát hơn ) hoặc hĐp h¬n ( Ýt khái quát hơn )</i>
<i>nghiac cđa tõ kh¸c</i>
<i>-Một từ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi ngữ</i>
<i>nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi ngữ nghĩa</i>
<i>cuả một số từ ngữ khác</i>
<i>-Một từ đợc coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi</i>
<i>nghĩa của từ ngữ đó đợc bao hàm phạm vi nghĩa</i>
<i>của từ ngữ khác</i>
<i>-Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với từ ngữ này</i>
<i>đồng thời có ngjhĩa hẹp đối với những từ ngữ</i>
<i>khác</i>
<i>VD: Nh×n khái quát hơn so với ngắm, liếc ,nhòm</i>
<i>ngó</i>
<i>Động vật khái quát hơn so với thú, chim, cá</i>
<i>Bài tập</i>
<i> Từ xét về cấu tạo</i>
<i>Từ đơn Từ phức</i>
<i> Tõ ghÐp Từ láy</i>
<i>Chính phụ Đ.lập Toµn bé Bộ phận</i>
<i> P.Â.Đầu P.Vần</i>
<i>V. Trờng từ vựng</i>
<i>Là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung</i>
<i>về nghĩa</i>
<i>VD: Bộ phận về mắt: lòng đen, lòng trắng, con</i>
<i>ngơi, lông mày</i>
<i>c im ca mắt: đờ đẫn, sắc, lờ đờ, tinh</i>
<i>nhanh</i>
<i>Bµi tËp</i>
<i>Hai từ cùng trờng từ vựng là tắm và bể</i>
<i>Tác dụng</i>
<i>-Góp phần làm tăng giá trị biểu cảm của câu nói</i>
<i>làm cho sức tố cáo mạnh hơn</i>
<i>D. Rút kinh nghiệm:</i>
<i>Ngày soạn: 12-10-10 TiÕt số: 45</i>
<i>Ngày dạy: Số tiết: 1</i>
<i>A.Mơc tiªu:</i>
<i>H thấy đợc u, nhợc điểm của mình qua bài viết để hồn thiện hơn kĩ năng làm bài văn thuyết</i>
<i>minh có sử dụng các biện phỏp ngh thut v yu t miờu t.</i>
<i>-Rèn kĩ năng tạo lập văn bản.</i>
<i>B. Chuẩn bị:</i>
<i>Thày: Chấm. Phân loại bài .</i>
<i>Trò: Ôn tập.</i>
<i>C. Tiến trình lên lớp.</i>
<i>1. n nh t chức: Kiểm tra sĩ số</i>
<i> 2. Kiểm tra: Trong giờ trả bài.</i>
<i> 3. Bài mới:</i>
<i>* G Chép đề bài lên bảng.</i>
<i>* G Chép đề vào vở.</i>
<i>G: Hớng dẫn H tạo lập dàn ý đại cơng</i>
<i>Nhận xét:</i>
<i>Ưu điểm: Đại đa số các con học sinh làm đúng yêu cầu bài viết: Văn tự sự có kết hợp miêu tả</i>
<i>với các yếu tố nghệ thuật.</i>
<i>-Đại đa số cáccon đạt từ điểm TB trở lên.</i>
<i>-Một số con H/s viết tốt, bài viết rõ ràng, sinh động, hấp dẫn.</i>
<i>Cụ thể: </i>
<i> T¹ Duy, Thu Trang, Ỹn, Qnh,H»ng, MÕn </i>
<i>H¹n chÕ:</i>
<i>-Một số con còn lời học nên chất lợng bài viết còn kém, diễn đạt yếu. Bài viết cha đúng hình</i>
<i>thức, các yếu t ngh thut cũn vng v</i>
<i>Cụ thể:</i>
<i>Hùng, Công, Thiện, Lơng, HiỊn, Th¶o</i>
<i>-Những bài đạt 5,6 viết cịn sơ sài, đội chỗ còn lan man, kể lể nhiều. </i>
<i>* G cho H đọc mẫu trớc lớp bài viết tốt.</i>
<i>Thu Trang, Hằng</i>
<i>4. Củng cố:</i>
<i>Cách xây dựng các đoạn văn trong văn bản tự sự</i>
<i>5. H ớng dẫn: Ôn tập kiểu bµi tù sù</i>