Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

ngày soạn tiết theo ppct gi¸o ¸n gdcd 8 tr­êng thcs hµm nghi tuần 1 ngày soạn tiết 1 ngày dạy bài 1 tôn trọng lẽ phải a mục tiêu 1 về kiến thức học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.24 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Tuần 1</i> <i> </i>


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 1</i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>Bài 1 : TÔN TRỌNG LẼ PHẢI</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>


1. Về kiến thưc :


- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải ,nhưng biểu hiện của tôn trọng lẽ phải .
- Học sinh nhận thưc đươc vì sao trong cuộc sống mọi ngươi phải tôn trọng lẽ phải .
2. Về kỹ năng :


Học sinh có thói quen và biết tư kiểm tra hành vi của mình để rèn luuyện bản
thân để trơ thành ngươi biết tôn trọng lẽ phải .


3. Về thái độ


- Học sinh biết phân biệt các hành vi thê hiể ̣n sư tôn trọng lẽ phải vvà không tôn
trọng lẽ phải trong cuộc sống hăng ngày .


- Học tập gương của nhưng ngươi biêt tôn tró ̣ng lẽ phải và phê phán nhưng hành
vi thiếu tôn trọng lẽ phải .


<b>B. Phương pháp:</b>


<b> - Nêu v</b>ấn đề.


- Thảo luận nhóm.
- Đàm thoại , giản giãi.
<b>C. Tài liệu phương tiện:</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- Câu chuyện, ca dao, tục ngư, danh ngơn có nội dung
liên quan.


<b>D.Các hoạt động dạy học . </b>
<i><b> 1. Ởn định tở chưc </b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra .</b></i>
<i><b> 3. B i m</b><b>a</b></i> <i><b>ơ</b></i>i :


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thưc cần đạt
<i><b> Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b></i>


Sống trung thưc dám bảo vệ nhưng


điều đúng đăn ,không chấp nhận và
không làm nhưng điều sai trái đó là
nhưng nội dung cốt lõi của tôn trọng lẽ
phải .Vậy tôn trọng lẽ phải là gì ? Nó có
ý nghĩa như thế nào? Bài học hôm nay sẽ
giúp chúng ta giải đáp nhưng thăc măc


đó .


<i><b> Hoạt động 2 : Tìm hiểu phần đăt vấn </b></i>


<i><b>đề .</b></i>


GV : Gọi học sinh đọc phần đăt vấn đề
Chia học sinh thành 3 nhóm ,mỗi
nhóm thảo luận 1 trương hơp trong phần


<b> I. Đăt vấn đề</b>


N1 : Hành động của quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích ,chưng tỏ ông là một
ngươi dũng cảm ,trung thưc ,dám đấu
tranh đến cùng để bảo vệ chân lý ,lẽ
phải ,không chấp nhận nhưng điều sai
trái .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đăt vấn đề.


<i>Nhóm 1:</i> Em có nhân xẹ ́t gì việc làm
của quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích
trong câu chuyện trên ?


<i>Nhóm 2:</i> Tong các cuộc tranh luận ,có
bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số bị các
bạn khác phản đối .Nếu thấy ý kiến đó


đúng thì em sẽ xư sư như thế nào ?


<i>Nhóm 3:</i> Nếu biết bạn mình quay cóp
trong giơ kiểm tra em sẽ làm gì ?



HS : Các nhóm cư đại diện trình bày
HS : nhóm khác bổ sung


GV : Nhận xét : Để có cách ưng
xưphù hơp tỷtong nhưng trương hơp trên


đòi hỏi mỗi ngươi không chỉ có nhận
thưc mà còn phải có hành vi và cách ưng
xư phù hơp trên cơ sơ tôn trọng sư
thật ,bảo vệ lẽ phải, phê phán nhưng
hành vi sai trái...


<i><b> Hoạt động 3 Tìm hiểu những hành</b></i>
<i><b>vi biết hoăc không biết tôn trọng lẽ </b></i>
<i><b>phải mà HS thường găp trong cuộc </b></i>
<i><b>sống</b></i>


Gv yêu cầu HS nêu các hành vi tôn trọng
lẽ phải mà em thương găp trong các lĩnh
vưc của cuộc sống


*Gv nêu kết luận:


Tôn trọng lẽ phải biểu hiện ơ nhiều
khía cạnh khác nhau: qua cư chỉ, thái


độ, lơi nói… Tôn trọng lẽ phải là phẩm
chất cần thiết của mỗi ngươi, chúng ta
cần phải rèn luyện trơ thành ngươi biết
tôn trọng lẽ phải để có hành vi ưng xư


cho phù hơp


<i><b> Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài </b></i>
<i><b>học</b></i>


Gv nêu câu hỏi:


- Theo em lẽ phải là gì ? Tôn trọng lẽ
phải là gì?


- Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế
nào?


-HS trả lơi.


ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của bạn băng
cách phân tích cho các bạn khác thấy
nhưng điểm em cho là đúng , hơp lý .
N3: Em phải thể hiện thai ́ độ không đồng
tình của em đối vơi hành vi đó .Phân tích
cho bạn thấy tác hai cụ ̉a việc làm sai trái


đó và khuyên bạn lần sau không nên làm
như vậy .


* HS thảo luận và nêu:


- Việc chấp hành luật lệ giao thông


- Việc chấp hành nội qui của trương , lơp,


của cơ quan đơn vị


- Việc thưc hiện pháp luật.


- Cách ưng xư trong các mối quan hệ
trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Nội dung bài học </b>


- Lẽ phải là nhưng điều đúng dăn phù hơp
vơi đạo lí và lơi ích chung của xã hội .
- Tơn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ,
bảo vệ và tuân theo nhưng điều đúng dăn
không chấp nhận và làm theo nhưng điều
sai trái.


- Tơn trọng lẽ phải giúp mọi ngươi có cách


ưng xư phù hơp, làm đẹp các mối quan hệ
xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định
và phát triển


<b>III. Bài tập :</b>
<i>Ba ̀ i 1: </i>


Lưa chọn ý kiến c


Lăng nghe ý kiến của bạn , tư phân
tích đánh giá xem y kiế ́n nào hơp lý nhất
thì theo .



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> Hoạt động 3 Hướng dẫn học sinh</b></i>
<i><b> luyện tập</b></i>


Bài 1 :


GV : Treo bảng phụ bài tập
HS : Lưa chọn và giải thích


<i> Bài 2 : </i>


Tiến hành như bài tập 1


<i> Bài 3: </i>


GV Treo bảng phụ bài tập
HS Theo dõi làm bài tập


Lưa chọn cách ưng xư c


Chỉ rõ cái sai của bạn và khuyên
bạn ,giúp đơ ban ̣ để lần sau bạn không
măc khuyết điểm đó nưa .


<i>Ba ̀ i 3: </i>


Hành vi thể hiện sư tôn trọng lẽ
phải:



a.Chấp hành tốt mọi nội quy nơi mình
sống ,làm việc và học tập .


c. Phê phán nhưnh việc làm sai trái .
e. Lăng nghe ý kiến của mọi ngươi
,nhưng cũng săn sang tranh luầ ̣n vơi họ để
tìm ra lẽ phải .


<b> 4. Củng cố</b> –<b> Dăn dò</b>


GV : Đọc cho hs nghe truỵện “Vụ án trái đất quay” để củng cố bài
HS :làm bài tập 4,5, Chuẩn bị bài : Liêm khiết


<i>Tuần 2 </i>


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 2 </i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>Bài 2 LIÊM KHIẾT</b>


<b> A. Mục tiêu bài học :</b>
1. Về kiến thưc :


- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết ;phân biệt hành vi liêm khiết vơi hành vi
không liêm khiết trong cuộc sống hăng ngày .



- Vì sao cần phải sống liêm khiết .


- Muốn sốngliêm khiết thi cầ ̀n phải làm gì .
2. Về kỹ năng :


Học sinh có thói quen và biết tư kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân
có lối sống liêm khiêt .


<i><b> 3. Về thái độ :</b></i>


Có thái độđồng tình ,ủng hộ và học tập tấm gương cả nhưng ngươi liêm khiết


đồng thơi phê phán nhưng hành vi thiếu liêm khiết trong cuộc sống .
<b>B. Phương pháp:</b>


<b> - Gi</b>ảng giãi.
- Đàm thoại.


- Nêu gương, kể chuyện.
- Thảo luận nhóm


<b>C. Tài liệu phương tiện:</b>


- SGK, SGV GDCD 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>D. Các hoạt động dạy học .</b>
1. Ổn định tổ chưc .


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu mô</b></i>̣t vài hành vi tôn trọng lẽ phải của bản thân em ?Ý
nghĩa . của nhưng hành vi đó ?



<i><b> 3. B i m i:</b><b>a</b></i> <i><b>ơ</b></i>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thưc cần đạt
<i><b> Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


GV Đọc truyện Lương Quốc trạng


nguyên ( T26-sgv ) gơi dẫn học sinh vào
bài


<i><b> Hoạt động 2 Tìm hiểu phần đăt vấn</b></i>
<i><b>đề .</b></i>


Gv : Gọi hs đọc phân ̀ đăt vấn đề .


Chia hs thành 3 nhóm thảo luận các
câu hỏi phần gơi ý .


<i>Nhóm 1:</i> Em có suy nghĩ gì về cách


ưng xư của Ma-ri Quy-ri, Dương
Chấn,và của Bác Hồ trong nhưng câu
truyện trên ?


<i>Nhóm 2</i> : Nhưng cách xư sư đó có điểm
gì chung ? vì sao ?


<i>Nhóm 3:</i> Trong điều kiện hiện nay , theo
em ,việc học tập nhưng tấm gương đó có


còn phù hơp nưa không ? Vì sao ?


Hs : Các nhóm cư đại diện trình
bày/bảng


Hs : Nhóm khác bổ sung
Gv : Bổ sung hoàn thiện .


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>Tìm hiểu nội dung bài học .</b></i>


-Gv : Yêu cầu hs lấy VD nhưng biểu
hiện trái vơi lối sống liêm khiết .


-Hs : Lấy Vd


<b> I. Đăt vấn đề .</b>


*N1 : Trong nhưng câu truyện trên ,cách
xư sư của Ma-ri Quy-ri , Dương Chấn va
Bác Hồ là nhưng tâm ǵ ương đáng để
chúng ta học tập noi theo và kính phục
* N2 : Nhưng cách xư sư đó đều cóđiểm
chung giống nhau : sống thanh cao ,không
hám danh,làm việc môt cạ ́ch vô tư có trách
nhiệm mà khônng đòi hoi bẩ ́t cư một điều
kiện vật chất nao . Vì ̀ thề ngươi sống liêm
khiết sẽ nhận đươc sư quý trọng của mọi
ngươi ,làm cho xã hôi trong sạ ̣ch tốt đẹp


hơn .


* N3 : Trong điều kiện hiện nay lối sống
thưc dụng chạy theo đồng tiền có xu
hương ngày càng gia tăng thì việc học tập
nhưng tấm gương đo cá ̀ng trơ nên và có ý
nghĩa thiết thưc Vì :


+ Giúp mọi ngươi phân biệt đươc
nhưng hành vi thể hiện sư liêm khiết hoăc
không liêm khiết trong cuộc sống hăng
ngày .


+ Đồng tình ,ung hổ ̣ ,quý trọng ngươi
liêm khiết ,phê phấn nhưng hành vi thiếu
liêm khiết : Tham ô ,tham nhũng .hám
lơi ..


+ Giúp mọi ngươi có thói quen và biết
tư kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện
bản thân có lối sống liêm khiết .


<b> II. Nội dung bài học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv liên hệ ví dụ trong thưc tế hiện nay
về nhưng hành vi, việc làm cả một số
ngươi có chưc, có quyền trái vơi liêm
khiết.Từ đó nêu câu hỏi:


+ Liêm khiết là gì?



+ Ý nghĩa của sống liêm khiết ?
-HS trả lơi


-Gv nhận xét và nêu nội dung bài học
<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i><b>Híng dÉn häc sinh lun tập</b></i>
Gv : treo bảng phụ bài tập 1:


Hs : quan sát , làm bài tập trên bảng .
Hs : nhận xét , bỉ sung .


TiÕn hµnh bµi tËp 2 nh bµi tËp 1 .


h¸m danh , hám lợi , không bạn tâm về
những toan tÝnh nhá nhen Ých kû .


* HS trình bày:


- Trái vơi liêm khiết: Trong cuộc sống ln
tìm cách bơt xén của cơng, tìm mọi cách


để đạt đươc mục đích của cá nhân băng
bất cư cách nào…


- Nêu ví dụ thưc tế


2, Sống liêm khiết sẽ làm cho con ngời
thanh thản , nhận đợc sự quý trọng tin cậy


của mọi ngời , góp phần làm cho xã hội tốt
đẹp hơn .


<b>III. Bµi tËp .</b>


<i> Bµi 1: </i>


Hµnh vi b,d,e thĨ hiƯn tÝnh không liêm
khiết .


<i> Bài 2: </i>


Khơng tán thành với việc làm trong phàn
avà c vì chúng đều biểu hiện những khía
cạch khác nhau của khơng liêm khiết .
4. C<b>ủng cố - dăn dũ </b>


- GV đọc cho hs nghe chuyện “Chọn đằng nào ” trang 27-sgv để củng cố bài học .
-HS học bài , làm bài tập 3,4,5 .


- ChuÈn bị bài 3


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tun 3 </i>


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 3 </i>



<i>Ngày dạy:</i>


<b>Bài 3 TƠN TRỌNG NGƯỜI KHÁC</b>


<b> A..Mơc tiêu bài học </b>
<b> 1. Về kiến thức :</b>


Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác , biểu hiện của tôn trọng ngời khác
trong cuộc sống hằng ngày .


Vỡ sao trong quan hệ xã hội , mọi ngời đều phải tôn trọng lẫn nhau .
2.Về kỹ nng :


-Hs biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và khôn tôn trọngngời
khác trong cuộc sống hằng ngày .


-Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình cho phù
hợp , thể hiện sự tôn trọng mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc .


<b>3. Về thái độ :</b>


- Có thái độ đồng tình ủng hộ và hcọ tập những nét ứng xử đẹp tronghành vi của
những ngời biết tông trọng ngời khác , đồng thời phê phán những hành vi thiếu tôn
trọng mọi ngời .


<b>B. phơng pháp: - Giảng gi</b>ải
<b> - Đàm thoại</b>
- Nêu vấn đề
- Nêu gơng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - SGK, SGV GDCD 7 .</b>


- Mẫu chuyện, ca dao, tục ngữ, danh ngôn cã néi dung
nói về sự tôn trọng ngời khác.


<b>D. Cỏc hot ng dạy học </b>
1.ổn định tổ chức:.


2 KiĨm tra bµi cị : - Thế nào là liêm khiết? nêu một số hành vi thể niện tính liêm
khiêt


trong cuéc sèng hµng ngµy.


<i><b> 3. Bµi míi :</b></i>


<i> <b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


GV đọc cho học sinh nghe truyện đọc : “Chuyện lớp tôi” gợi dẫn học sinh vào
bài


<i> Hoạt động của thầy và trò</i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b> Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần đặt vấn đề</b></i>
<i><b>.</b></i>


Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .


Gv nêu câu hỏi:


1. Em có nhận xét gì về tháI độ và việc làm của
các bạn trong các trờng hợp nêu trên?


2. Theo em những hành vi nà là là đáng để
chúng ta học tập ? Vì sao ?


- Gv nªu kÕt ln:


-Ln biết lắng nghe ý kiến ngời khác , kính
trọng ngời trên , nhờng nhịn trẻ nhỏ , khơng
cơng kích chê bai ngời khác khi họ có sở thích
khơng giống mình là biểu hiện hành vi của
những ngời biết c xử có văn hố , đàng hồng
đúng mực khiến ngời khác cảm thấy hài lịng dễ
chịu và vì thế sẽ nhận đợc sự quý trọng của mọi
ngời .


-Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là điều kiện
, là cơ sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt
đẹp , lành mạnh giữa mọi ngời với nhau . Vì vậy
tôn trọng ngời khác là cách c sử cần thiết đối với
tất cả mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b> Híng dÉn häc sinh tìm hiểu nội dung bài </b></i>
<i><b>học </b></i>



Gv nêu câu hỏi:


1. Thế nào là tôn trọng ngời khác ?


* Gv : yêu cầu hs tìm một số hành vi thể hiện sự
tôn trọng và thiếu tôn trọng ngời khác .


* Hs : lÊy vÝ dơ : - Ở trêng, líp.


- Trong bƯnh viƯn, n¬I c«ng
céng.


- Lúc đI dự đám tang.


- §èi xư víi ngêi giµ, ngêi tµn
tËt…


Gv : tơn trọng ngời khác khơng có nghĩa là đồng
tình ủng hộ , lắng nghe mà khơng có sự phê
phán , đấu tranh với những việc làm không đúng
. Tôn trọng ngời khác phảI đợc thể hiện bằng
hành vi có văn hố, khơng xúc phạm, miệt thị


<i> Nội dung cần đạt</i>


I . Đặt vấn .


-Trờng hợp 1: Mai là HS ngoan, cởi
mở, chan hßa, tù giác và biết tôn
trọng ngời khác.



- Trờng hợp 2: các bạn của Hải cha
biết tôn trọng Hải.


- Trờng hợp 3: Quân và Hùng cha
biết tôn trọng thầy giáo và các bạn
gây mất trật tự trong giê häc.


- Hành vi của bạn Mai là đáng để
chúng ta học tập vì đó là những
hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời
khác


II. Néi dung bµi häc .


1, Tơn trọng ngời khác là sự đánh
giá đúng mực , coi trọng danh dự
phẩm giá và lợi ích của ngời khác ,
thể hiện lối sống có văn hóa của
mỗi ngời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

mà cần phảI chỉ rõ cái đúng cái sai cho họ đẻ
giúp họ biết điều chỉnh hánh vi của mính theo
đúng chuẩn mực


2. Y nghĩa của tơn trọng ngời khác là gì ?
Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .
Bài 1 :


-GV treo bảng phụ trên bảng .


-HS quan sát làm bài tập
-HS nhận xét , bổ sung
-GV kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :


-HS trao đổi , thực hiện yêu cầu của bài tập
Bài 3: Gv nêu các tình huống, Hs nêu cách
ứng xử.


<b>III. Bµi tËp </b>


<i> Bµi 1 </i>Hµnh vi a,g ,i thĨ hiƯn sù


t«n träng ngêi khác
<i>Bài 2:</i> Tán thµnh víi ý kiÕn b,c
<i>Bài 3: </i> HS tự nêu cách ứng xư
cđa


m×nh


<b> 4. Cđng cè - dỈn dò .</b>


- GV khái quát nội dung bài häc


- HS häc bµi , lµm bµi tập v chuẩn bị bài mới .


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tuần 4 </i>



<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 4 </i>


<i>Ngày dạy:</i>


B<b>ài 4 GIỮ CHỮ TÍN</b>
<b>A Mục tiêu bài học</b>


<i><b> 1.Kiến thức</b></i>


<b> - Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín , những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tÝn </b>
trong cuéc sèng h»ng ngµy . .


- Vì sao trong các mối quan hệ xã hội , mọi ngời đều cần phải giữ chữ tín .
<i><b> 2 . Về kỹ năng :</b></i>


- Häc sinh biÕt phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoặc không giữ chữ
tín


- Học sinh rèn luyện thói quen để trở thành ngời ln biết giữ chữ tín trong mọi việc
<i><b> 3. Về thái độ :</b></i>


Häc sinh häc tập và có mong muốn rèn luyện theo gơng của nh÷ng ngêi biÕt gi÷
ch÷ tÝn .


<b>B. Phơng pháp: - Đàm thoại. </b>
- Giảng giải
- Nêu vấn đề


- Thảo luận nhóm.
<b>C. Tài liệu phơng tiện:</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- C©u chuyện , ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về giữ chữ
tín


Bài tËp t×nh huèng.


<b>D. Các hoạt động dạy học .</b>
<i><b>1. Ôn định tổ chức .</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ : Tôn trọng ngời khác là gì ? Kể một số việc làm thể hiƯn sù t«n </b></i>
. trọng ngời khác của bản thân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1. <i><b>Bµi míi</b><b> :</b></i>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Trong cuộc sống xã hội , một trong những cơ sở để tạo dựng và củng cố mối
quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con ngời với nhau đó là lịng tin . Nhng làm thế nào để
có đợc lịng tin của mọi ngời ? Tìm hiểu bài học hơm nay chúng ta sẽ hiểu đợc điều
đó


.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



<i><b>Hớng dẫn HS tìm hiểu</b></i> <i><b>phần đặt vấn </b></i>
<i><b>đề .</b></i>


Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .


Gv nªu c©u hái:


1<i>.</i> NhËn xÐt vỊ viƯc lµm cđa Nhạc
Chính Tử .


<i>2.</i> Em có suy nghĩ gì về việc làm của
Bác Hồ.


3. Vỡ sao ngi sản suất kinh doanh lại
phảI làm tốt việc giữ long tin đối với
khách hành?


4. Khi kí kết hợp đồng vì sao khơng
đ-ợc làm trai những qui định đã kí kt?
Hs trỡnh by .


Gv nêu câu hỏi:


1. Mun gi lũng tin của mọi ngời đối
với mình thì phảI làm gì?


2. Có ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín chỉ
là giữ lời hứa. Em có đồng ý khơng? Vì
sao?



Hs th¶o ln nhóm và trình bày
Gv : bổ sung , kết luận.


<i><b>Hot ng 3</b></i>


<i><b> Hớng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài </b></i>
<i><b>học:</b></i>


<i><b>- Gv nêu câu hỏi: </b></i>


1. Giữ chữ tín là gì ? Nêu ví dụ.


2. TrỏI vi gi ch tớn là nh thế nào?
Hãy tìm và nêu những biểu hiện của
hành vi không giữ chữ tín ( trong gia
đình , nhà trờng , xh ).


<i><b>* GV lu ý cho học sinh : Có những </b></i>
tr-ờng hợp không thực hiện đúng lời hứa ,
song không phải do cố ý mà do hoàn
cảnh khách quan mạng lại ( ví dụ : bố
mẹ bị ốm khơng đa con đI chơI cơng
viên nh đã hứa)


3.Giữ chữ tín có ý nghĩa nh thế nào ?
4.Rèn luyện bản thân nh thế nào để trở
thành ngời biết giữ chữ tín ?


<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .</b></i>


Bài 1 :


Gv : gäi häc sinh lµm bµi tËp
Hs : lµm bµi tËp .


Hs : nhËn xÐt , bỉ sung


<b>I . Đặt vấn đề .</b>


<i>Nhóm 1: </i>Muốn giữ đợc lòng tin của mọi


ng-ời đối với mình thì mỗi ngng-ời cần làm tốt
chức trách , nhiệm vụ của mình , giữ đúng
lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ với
mọi ngời xung quanh , nói và làm phải đI
đơi với nhau .


-<i>Nhãm 2: </i>Gi÷ lêi høa lµ biĨu hiƯn quan


träng nhÊt cđa gi÷ ch÷ tín , song giữ chữ tín
không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể
hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của
mình khi thực hiện lời hứa .


II. Nội dung bµi häc .


- Giữ chữ tín là coi trọng lịng tin của mọi
ngời đối với mình , biết trọng lời hứa và biết
tin tởng nhau



- Ngời biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin
cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với mình ,
giúp mọi ngời đồn kết và dễ dàng hợp tác
với nhau


- Để trở thành ngời biết giữ chữ tín thì mỗi
ngời cần làm tốt chức trách nhiệm vụ , giữ
đúng lời hứa , đúng hẹn trong mối quan hệ
của mình với mọi ngời xung quanh .


<i><b>III. Bài tập </b></i>


<i>Bài 1: </i>


- Tình huống b: Bố Trung không phảI là
ng-ời không biết gi÷ ch÷ tÝn .


- Các tình huống cịn lại đều biểu hiện của
hành vi khơng giữ chữ tín , Vì đều khơng
giữ lời hứa ( Cố tình hay vơ tình )


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gv kết luận bài tập đúng .
Bài 2 :


Gv : chi ahs thành 2 nhóm


<i>Nhóm 1:</i> tìm ví dụ biểu hiện của hành


vi giữ chữ tín



<i>Nhóm 2</i> : tìm ví dụ biểu hiện của hành


vi không giữ chữ tín .


thùc hiƯn lêi høa


<i>Bµi 2:</i> HS tự liên hệ một số hành vi giữ


chữ tín hoặc không giữ chữ tín.


<i><b>4. Củng cố - dặn dò .</b></i>


- Gv yêu cầu hs bình luËn c©u :
“Nãi chÝn thì nên làm mời


Nói mời làm chín kẻ cời ngời chê .
-Gv khái quát nội dung bài học


- HS häc bµi, lµm bµi tËp và chuẩn bị bài mới


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tun 5 </i>


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 5 </i>


<i>Ngày dạy:</i>



<b>Bài 5 PH P LU</b>Á <b>ẬT V K</b>À <b>Ỉ LUẬT</b>
<b>A. Mục tiêu bài học </b>


<b> 1. Kiến thức </b>


Học sinh hiểubản chất của pháp luật và kỷ luật , mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ
luật lợi ích và sự cần thiết phảI tự giác tuân theo những quy định của pháp luật và kỷ
luật .


<b> 2. Kĩ năng</b>


Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật có kỹ năng
đấnh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hằng ngày trong học tập , trong
sinh hoạt ở trờng , ở nhà , ngoài đờng phố . Thờng xuyên vận động , nhắc nhở mọi
ngời , nhất là bạn bè thực hiện tốt những quy định của nhà trờng và xã hội .


<b> 3. Về thái độ :</b>


Häc sinh cã ý thức tôn trọng pháp luật và tự rèn luyện tính kỷ luật , trân trọng
những ngời có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật .


<b>B. Phng phỏp</b>


<b> - Th</b>ảo luận nhóm.
- Thuyết trình.


- Giải quyết tình huống.
<b>C. Tài liệu phương tiện:</b>



<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>
- Các văn bản pháp luật.
- Nội qui của trương.


- Tư liệu về một số vụ án…
<b>D. Các hoạt động dạy học.</b>


<b> 1. Ổn định tổ chưc</b>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ :- Em h·y kĨ mét vµi ví dụ về hành vi giữ chữ tín ( hoặc kông </b></i>
giữ . chữ tín ) mà em biÕt .


- Theo em , học sinh muốn giữ chữ tín cần phảI làm gì ?
<i><b> 3.Bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Vứt rác nơI công cộng .
- ăn trộm xe máy .


- Đi häc mu«n .


- Vợt đèn đỏ khi tham gia giao thông .
Hs Nhận xét các ví dụ trên?


- Vi phạm pháp luật nhà nớc và kû lt cđa tỉ chøc .


Gv : Pháp luật là gì ? kỷ luật là gì ? pháp luật và kỷ luật có mối quan hệ nh thế nào ?
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b> Hớng dẫn HS tìm hiểu</b></i> <i><b>phần đặt vấn </b></i>
<i><b>đề .</b></i>



Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .


Gv : chia hs thµnh 3nhãm thảo luận
các câu hỏi .


<i>Nhóm 1:</i> Theo em Vũ Xuân Trờng và


ng bn có những hành vi vi phạm
pháp luật nh thế no?


<i>Nhóm 2 :</i> Những hành vi vi phạm pháp


lut ca Vũ Xuân Trờng và đồng bọn
đã gây ra hậu quả nh thế nào ? chúng
đã bị trừng phạt nh th no?


<i>Nhóm 3 :</i> Để chống lại những âm mu


xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý, các
chiến sÜ c«ng an cần có những phẩm
chất g× ?


Hs : thảo luận , cử đại diện trình bày .
Hs : nhận xét , bổ sung .


Gv : bổ sung , kết luận.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b> Híng dÉn HS tìm hiểu nội dung bài </b></i>


<i><b>học:</b></i>


Gv nêu câu hỏi:.
1. Pháp luật là gì ?
2. Kỷ luật là gì ?


3.Pháp luật vµ kû lt cã mèi quan hƯ
nh thÕ nµo ?


4. Tuân theo pháp luật và kỷ luật có ý
nghĩa nh thế nào ?


5.Ngời học sinh cần có tính kỷ luật và
tuân theo pháp luật không ? Vì sao ?Ví
dụ ?


* Gv phân tích cái lợi của pháp luật và
kỉ luật và cáI hại nếu thiếu kỉ luật ,
pháp luật. Từ đó rút ra kết luận và sự
cần thiết của pháp luật và kỉ luật.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i><b>Thảo luận các biện pháp Rèn luyn</b></i>
<i><b>tớnh k lut i vi HS</b></i>


-Gv nêu câu hỏi:


1. Tớnh kỉ luật của HS đợc thể hiện nh



I . Đặt vấn đề .


<b>N1 : Vũ Xuân Trờng và địng bọn bn</b>
bán , vận chuyển hàng tạ thuốc phiện mang
vào Việt Nam hàng trăm kg hê- rơ-in để tiêu
thụ .


Mua chc c¸n bé nhà nớc


N2 : Chúng gây ra tội ác reo rắc cáI chết
trắng . LôI kéo ngời phạm tội , gây hậu quả
nghiêm trọng , che giấu tội phạm , vi phạm
kỷ luật .


N3 : Tổ chức điều tra bất chấp khó khăn trở
ngại , triệt phá và ®a ra xÐt xư vơ ¸n tríc
ph¸p lt .Trong qu¸ trình điều tra các chiến
sĩ tuân thủ tính kỷ luật của lực lợng công an
và những ngời điều hành pháp luËt .


<i><b>II. Néi dung bµi häc .</b></i>


1 . Pháp luật là những quy tắc sử xự chung
có tính bắt buộc , do nhà nớc ban hành , đợc
nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các biện
pháp giáo dục thuyết phục, cỡng chế.


2 . Kỷ luật là những quy định , quy ớc của
một cộng đồng ( tập thể ) về những hành vi
cần tuân theo nhằm đảm bào sự phối hợp


hành động thống nhất .


3 . Những quy định của tập thể phải tuân
theo những quy định của pháp luật , không
đợc trái với pháp luật .


4 . Những quy định của pháp luật và kỷ luật
giúp cho mọi ngời có chuẩn mực chung dể
rèn luyện và thống nhất trong hoạt động .
5 . Học sinh cần thờng xuyên và tự giác thực
hiện đúng kỷ luật cuả nhà trờng , tơn trọng
pháp luật .


<i>Nhãm 1:</i> BiĨu hiƯn cđa tÝnh kØ luËt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thÕ nµo trong häc tËp và trong sinh hoạt
ở nhà và nơI c trú?


2. Nêu c¸c biƯn ph¸p rÌn lun tÝnh kØ
lt cđa HS.


Hs thảo luận nhom và trình bày
Gv nhận xét, bổ sung.


<i><b>Hot ng 4</b></i>


<i><b>Hớng dẫn hs luyện tập .</b></i>


<i> Gv yêu cầu Hs lµm bµitËp :Bµi 1, bµi 2</i>



Hs : làm bài tập và trình bày.
Gv cho Hs nhận xét , bổ sung
Gv kết luận bài tập đúng .
.


<i>- Nhóm 2:</i>


Những biện pháp rèn luyện:


- biết tự kiềm chế bản thân, cầu thị , vợt khó.
-Làm việc có kế ho¹ch.


- Biết tự kiểm tera đánh giá hành vi, biết
lắng nghe ý kiến của ngời khác.


- biÕt theo giái t×nh h×nh thíi sự đang diễn ra
xung quanh, biết làm theo những gơng tốt...
<i><b>III. Bài tập </b></i>


<i>Bài 1</i>: Pháp luật cần thiết cho tất cả mọi


ngi , k c ngi có ý thức tự giác thực hiện
pháp luật và kỷ luật , vì đó là những quy
định để tạo ra sự thống nhất trong hoạt động
, tạo ra hiệu quả , chất lợng của hoạt động xã
hội .


<i>Bµi 2:</i>


-Néi quy của nhà trờng cơ quan không thể


coi là pháp luật vì nó không phải do Nhà nớc
ban hành và việc giám sát thực hiện không
phải do cơ quan giám sát Nhµ níc .


1. Cđng cè - dặn dò .


- Gv khái quát néi dung bµi häc


- Hs häc bài , làm bài tập chuẩn bị bài mới


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tuần 6 </i>


<i>Ngày soan:</i>


<i>TiÕt 6 </i>


<i>Ngày đạy:</i>


<b>Bài 6</b>


X Y DÂ <b>ỰNG TÌNH BẠN TRONG S NG L NH M</b>Á À <b>ẠNH</b>
<b> </b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


<b> - Kể đợc một số biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh .</b>



- Phân tích đợc đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh .
2 . Về kỹ năng :


Biết đánh giá thái độ , hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với bạn
bè. Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh .


<b> 3. Về thái độ :</b>


Có tháI độ quý trọng và có mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
<b>B. Phơng pháp </b>


<b> - Th¶o luËn nhãm.</b>
- Gi¶ng gi¶i.
- Dãng vai.
<b>C. Tµi liƯu ph¬ng tiƯn</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- Mộu chuyện , ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình bạn.
Bản phụ, bài tập tình huống


<b>D. Cỏc hot ng dạy học .</b>
<i><b>1 ổn định tổ chức .</b></i>


<i><b> 2 .KiĨm tra bµi cị : - Ph¸p luËt là gì ? Kỷ luật là gì ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>3.Bµi míi :</b></i>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


GV vào bài: Ca dao xa có câu :
“Bạn bè là nghĩa tơng thân
Khó khăn hoạn nạ ân cần có nhau
Bạn bè là nghĩa trớc sau


Tuổi thơ cho đến bạc đầu không phai .”


Bên cạnh những ngời thân yêu trong gia đình , thì những ngời bạn là một phần
không thể thiếu trong cuộc sống của chúng ta . Để hiểu hơn về tình cảm bạn bè mà
câu ca dao trên đề cập đến , chúng ta cùng tìm hiểu bài này .


<i><b> Hoạt động 2</b></i>


<i><b> Tìm hiểu</b></i> <i><b>phần đặt vấn đề </b></i>
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .


Gv : chia hs thµnh 3nhóm thảo luận
các câu hỏi .


Nhúm 1: Nờu nhng vic mà Ăng –
ghen đã làm cho Mác ?


Nhãm 2 : Nêu những nhận xét về
tình cảm của Mác và Ăng ghen ?
Nhóm 3 : Tình bạn giữa Mác và
Ăng ghen dựa trên những cơ sở
nào ?


Hs : thảo luận , cử đại diện trình


bày .


Hs : nhËn xÐt , bỉ sung .
Gv : bỉ sung , kÕt ln.


Tình bạn cao cả giữa Mác và Ăng
ghen còn đợc dựa trên nền tảng là sự
gặp gỡ trong tình cảm lớn đó là :
Yêu tổ quốc , yêu nhân dân , sẵn
sàng chiến đấu hi sinh , nó là sự gắn
bó chặt chẽ về lợi ích chính trị và ý
thức đạo đức .


? Em học tập đợc gì từ tình bạn giữa
Mác và Ăng-ghen ?


Hs : tr¶ lêi


Gv : treo bảng phụ các đặc điểm
Hs : Quan sát .


Đánh dấu đặc điểm tán thành ,
khơng tán thành và giải thích .


Hoạt động 3


<i><b> Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài </b></i>
<i><b>học</b></i>


*Gv nêu câu hỏi:



1.Từ các ý kiến trên em hÃy cho biết
tình bạn là gì ?


- Theo em có thể nảy sinh tình bạn
trong sáng lành mạnh giữa hai ngời
bạn khác giới không ?


I . t vn đề .


<b>N1 : Ăng – ghen là ngời đồng chí trunug kiên</b>
ln sát cánh bên Mác trong sự nghiệp đấu
tranh với hệ t tởng t sản và truyền bá t tởng vô
sản .


- Ngời bạn thân thiết cuả gia đình Mác .
- Ơng ln giúp đỡ Mác trong lúc khó
khăn nhất .


N2 : -Tình bạn giữa Mác và Ăng – ghen thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau .


- Thơng cảm sâu sắc với nhau .
- Đó là tình bạn vĩ đại và cảm động .
N3 : Da trờn c s :


- Đồng cảm sâu sắc .


- Có chung xu hớng hoạt động .
- Có chung lý tng .



Đặc điểm Tán


thành Không tán
thành
Tình bạn là sự tự


nguyn , bỡnh ng .
Tỡnh bn cần có sự
thơng cảm đồng
cảm sâu sắc .
Tơn trọng , tin
cậy ,chân thành
Quan tâm , giúp đỡ
lẫn nhau


Bao che nhau
Rđ rª , héi hÌ


<i><b>II. Néi dung bµi häc .</b></i>


1 . Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc
nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về tính tình , sở
thích hoặc có chung xu hớng hoạt động .


* Có thể có tình bạn giữa hai ngời khác giới ,
nếu họ có những đặc điểm cơ bản của tình bạn
trong sáng ,lành mạnh phù hợp với nhau


2 . Đặc điểm của tình bạn trong sáng lành


mạnh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.Nhng đặc điểm cơ bản của tình
bạn trong sáng là gì ?


- Hãy nêu cảm xúc của em khi :
- Gặp nỗi buồn đợc bạn chia sẻ .
- Khó khăn đợc bạn bè giúp đỡ .
- Cùng bạn vui chơi , học tập
Hs : nêu cảm xúc .


Gv : chúng ta khơng thể sống thiếu
tình bạn . Có đợc một ngời bạn tốt là
một điều hạnh phúc trong cuộc sống
của chúng ta .


2. Tình bạn có ý nghĩa nh thế
nào ?Cần phgảI làm gì để xây
dựng tình bạn trong sáng lành
mạnh ?


<i><b> Hoạt động 4 </b></i>
<i><b> Hớng dẫn HS luyện tập .</b></i>
Bài 2:


Gv : Treo b¶ng phơ bµi tËp
Gv : gäi häc sinh lµm bµi tËp
Hs : lµm bµi tËp .


Hs : nhận xét , bổ sung


Gv kết luận bài tập đúng .


- Bình đẳng và tơn trọng lẫn nhau .


-Chân thành tin cậy và có trách nhiệm đối
với nhau .


- Thông cảm , đồng cảm sâu sắc với nhau .
- Quan tâm chăm sóc giúp đỡ nhau.


- Trung thực thân ái vị tha .


3 ý nghÜa :


- Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con
ng-ời cảm they ấm áp , tự tin , yêu cuộc sống hơn ,
biết tự hồn thiện mình để sống tốt hơn .


- Để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh
cần có thiện chí và sự cố gắng từ cả hai phÝa .
. III. Bµi tËp


Bµi 2:


- A,b: khuyên răn bạn .


- C : hi thăm ,an ủi , động viên ,giúp đỡ bạn .
- D : Chúc mừng bạn .


- §: HiĨu ý tèt của bạn , không giận bạn và


cố gắng sủa chữa khut ®iĨm .


- E: Coi đó là chuyện bình thờng , là quyền của
bạn , khơng khó chịu giận bạn về chuyện đó .


4. Củng cố - dặn dò


- Gv tãm t¾t néi dung tiÕt häc


- Hs lµm bµi tËp vµ chuẩn bị bài mới.


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tuân 7 </i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>TiÕt 7 </i>
<i>Ngẳ d¹y:</i>


B<b>ài 7</b>


T<b>ÍCH CỰC THAM GIA C C HO</b>Á <b>ẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - X </b>Ã
<b>HỘI</b>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc </b>
<b> 1. VỊ kiÕn thøc :</b>


<b> - Hiểu các loại hình hoạt động chính trị xã hội ,sự cần thiết phảI tham gia các hoạt </b>
động chính trị xã hội vì lợi ích ý nghĩa của nú .



2 . Về kỹ năng :


- Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị xã hội , qua đó hình thành kỹ
năng hợp tác , tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng .


<b> 3. Về thái độ :</b>


- Hình thành ở hs niềm tin yêu vào cuộc sống , tin vào con ngời , mong muốn đợc
tham gia các hoạt động lớp , trng,xh.


<b>B. Phơng pháp </b>


<b> - Th¶o luËn nhãm.</b>
- Giải quyết tình huống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C. Tài liệu phơng tiện</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8</b>


- Các sự kiện trong nớc và ở dịa ph¬ng.
- G¬ng ngêi tèt, viÖc tèt.


<b>D. Các hoạt động dạy học .</b>
<b> 1.Ơn định t.ổ chức </b>


<b> 2.KiĨm tra bài cũ :- Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh ?</b>


- Cần phảI làm gì để xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh ?
<b> 3.Bài mới :</b>



Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Gv : Cho hs quan sát ảnh :Hs tham gia thi tìm hiĨu m«i trêng .
? Miêu tả việc làm của các nhan vật trong tranh.


? Hình ảnh trong tranh liên quan đến hoạt động gì ?
Hs : Trả lời .


Gv : Gợi đẫn hs vào bài .
<i><b> Hoạt động 2: </b></i>


<i><b> Tìm hiểu</b><b>phần đặt vấn đề .</b></i>
Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Gv nêu câu hỏi:


1.Có ý kiến cho rằng” Để lập nghiệp
chỉ cần học văn hoá ..xã hội ”Em có
đồng ý với ý kiến đó khơng ? Vì
sao ?


2. Có ý kiến cho rằng “ Học văn hoá
tốt , rèn luyện kỹ năng lao độnglà
cân nhng cha đủ ... đất nớc ”Em có
đồng ý với ý kiến đó khơng ? Vì
sao ?


<i><b> Hoạt động 3 </b></i>
<i><b> Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>
* GV nêu câu hỏi:



1, Hoạt động chính trị-xã hội là
những hoạt động nh thế nào ? Đợc
chia làm mấy loại ?


Gv :Treo bảng phụ ghi các ví dụ :
Yêu cầu hs xếp các ví dụ vào 3 loại
hoạt động CT-XH cho phù hợp .


1.Hoạt động
tham gia sản
xuất của cảI vật
chất .


A. Hoạt động
xây dựng, bảo
vệ, tổ quốc .
2.Tham gia hoạt


động đoàn đội B. Hoạt độngtrong các tổ
chức chính trị ,
đồn thể .


3.Tham gia ho¹t


động từ thiện C. Hoạt độngnhân đạo , bảo
vệ môI trờng tự
nhiên xã hội .
4.Tham gia



chèng chiÕn
tranh , khñng bè
.


* GV yêu cầu HS giải bài tập 1


I . Đặt vấn đề .


<b> - Không đồng ý với quan điểm “Để lập nghiệp</b>
chỉ cần học văn hố …” Vì nếu chỉ lo học văn
hố , tiếp thu khoa học kỹ thuật , rèn kỹ năng
lao động sẽ phát triển khơng tồn diện. Chỉ
chăm lo tới lợi ích cá nhân , khơng biết quan
tâm tới lợi ích tập thể , khơng có trách nhiệm với
cộng đồng .


- Đồng ý với quan điểm “Học văn hoá tốt, rèn
luyện kỹ năng lao động . đất nớc”. Vì học văn
hố tốt , rèn luyện kỹnăng lao động tốt , biết tích
cực tham gia công tác chính trị xã hội sẽ trở
thành ngời phát triển toàn diện, biết yêu thơng
tất cả mọi ngời , có trách nhiệm với tập thể cộng
đồng .


<i><b>II. Néi dung bµi häc .</b></i>


1 . Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt
động có nội dung liên quan đến việc xây dựng ,
bảo vệ nhà nớc , chế độ chính trị , trật tự an ninh
xã hội , là những hoạt động trong tổ chức chính


trị , đồn thể , quần chúng và hoạt động nhân
đạo , bảo vệ mơi trờng sống của con ngời .


<i>* </i> <i>Bµi 1:</i>


- Các hoạt động thuộc loại hoạt động chính trị
xã hội .: a,c,d.e.g.h.i.k,l,m.n


- Lao động vệ sinh đờng làng ngõ xóm…
- Hoạt động đồn đội .


- Hoạt động từ thiện .


- Hoạt động đền ơn đáp nghĩa.


- Tham gia giữ gìn trật tự trị an thôn xóm..
* HS chọn phơng án trả lời bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(SGK)


* HS có thể tham gia những hoạt
động nào ?


2 Tham gia hoạt động chính trị xã
hội có ý nghĩa nh thế nào ?


* GV yêu cầu HS thảo luận gải bài
tập 2,3(SGK)


3. Học sinh có cần thiết phảI tham


gia hoạt động chính trị xã hội
khơng ? Vì sao?


<i><b>Hoạt động 5</b></i>


<i><b>Thảo luận vạch kế hoạch và tự</b></i>
<i><b>giác, chủ động thực hiện các hoạt</b></i>


<i><b>động CT-XH</b></i>


- GV yêu cầu HS giải bài tập 4
- GV nêu câu hỏi: Em cần làm gì để
thực hiện các hoạt động CT-XH một
cách chủ động và tự giác ?


* GV nhËn xÐt vµ bỉ sung


cá nhân bộc lộ ,, rèn luyện , phát triển khả năng
và đóng góp trí tuệ , cơng suắc của mình vào
cơng việc chung của xã hội <i> * Bài 2: </i>


- BiĨu hiƯn cđa sù tÝch cùc : a,e.g.i.k.l.
- BiĨu hiƯn không tích cực : b,c,d,đ,h .


* Bi 3: Khi tham gia hoạt động CT-XH, em
thờng xuất phát từ động cơ : Để đợc rèn luyện,
phát triển các năng lực của bản thân nhằn khơng
ngừng hồn thiện về nhân cách.


3.Hs Cần tham gia các hoạt động chính trị xã


hội để hình thành , phát triển thái độ , tình cảm ,
niềm tin trong sáng , rèn luyện năng lực giao
tiếp , ứng xử , năng lực tổ chức qun lý , nng
lc hp tỏc .


* HS nêu cách xử sự của bài 4.
* Em cần làm là:


+ Xây dựng kế hoạch hoạt động phải cân đối
giữa các nội dung: học tập, lầm việc nhà, vui
chơi giả trí, hoạt ng CT-XH


+ Nhắc nhỡ lẫn nhau cùng thực hiện.
+ Điều chỉnh kế hoạc khi cần thiết.


+ T u tranh vi bản thân để chống t tởng ngại
khó, thiếu kỉ luật, nhỏ nhen, ích kỉ...


<b> 4. Cđng cố - dặn dò . </b>


- Gv khái quát nội dung bài học
- Hs lµm bµi tËp vµ chuÈn bị bài mới .


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tuân8 </i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiêt 8 </i>


<i>Ngày d¹y:</i>


<b>Bài 8</b>


<b> TƠN TRỌNG V H</b>À <b>ỌC HỎI C C D N T</b>Á <b>C KH C </b>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. VỊ kiÕn thøc :</b>


<b> - Hs hiĨu néi dung ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi các dân </b>
tộc khác


2 . Về kỹ năng :


- Hc sinh biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác;
biết tiép thu một cách có chọn lọc ; tích cực học tập nâng cao hiểu biết và thamm gia
các hoạt động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc .


<b> 3. Về thái độ :</b>


- Học sinh có lịng tự hào dân tộc và tơn trọng các dân tộc khác , có nhu cầu tìm hiểu
và học tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá các dân tộc khác .


<b>B. Phương ph¸p</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Làm bài tập cá nhân.
-Liên hệ thực tế.
<b>C. Tài liƯu ph¬ng tiƯn</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>



- Tranh ảnh, t liệu về thành tựu văn hóa một số nớc.
<b>D.Các hoạt động dạy học .</b>


<i><b>1 .Ôn định tổ chức .</b></i>


<i><b> 2 .Kiểm tra bài cũ :Nêu những ví dụ về các hoạt động chính trị xã hội của lớp trờng</b></i>
và địa . phơng em ?


- Vì sao chúng ta lại cần phảI tích cực tham gia các hoạt động
CT- XH ?


3. Bµi míi :


Hoạt động 1: Giới thiệu bài


Gv nêu một tình huống có nội dung tơn trọng học hỏi các dân tộc khác để dẫn dắt
vào bài.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu</b></i>
<i><b>hiện của việc tơn trọng và học hỏi</b></i>
<i><b>các dân tộc khác qua phần đặt vấn</b></i>
<i><b>đề .</b></i>


Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề .
Hs : đọc .


1. Việt Nam có những đóng góp gì
đáng tự hào cho nền văn hoá thế
giới ?



2. Lý do quan trọng nào giúp Trung
Quốc trỗi dËy m¹nh mÏ ?


3. Níc ta cã tiÕp thu và sử dung
những thành tựu mọi mặt của thế giới
không ? Vd?


Hs : Trả lòi
Gv : Kết luận .


Gia các dân tộc cần có sự học tập
kinh nghiệm lần nhau và sự đóng góp
của mỗi dân tộc sẽ làm nề văn hoá
nhân loại trở nên phong phú .


<i><b> Hoạt động 3:</b><b> YÙ nghĩa và những</b></i>
<i><b>yêu cầu </b>. <b> của việc học hỏi</b></i>
<i><b>các dân tộc khác</b></i>


-Gv chia lớp thành nhóm để thảo luận
-Gv nêu câu hỏi:


1.Chúng ta cần tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác khơng ? Vì sao ?
2. Chúng ta nên học tập và tiếp thu
những gì ở các dân tộc khác ? Điều
đó có ý nghĩa gì?


3. Nªn häc tËp c¸c dan téc kh¸c ntn ?


lÊy vÝ dơ vỊ mét số trờng hợp nên
hoặc không nên trong việc học hỏi
các dân tộc kh¸c ?


4.Hs cần làm gì để thể hiện sự tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác?
- Hs thảo luận nhóm và trình bày.
<i><b>Gv nêu kết luận</b> : Cần tôn trọng và</i>


<b>I . Đặt vấn đề .</b>


-Hå ChÝ Minh là một danh nhân văn hoá thế
giới . Việt Nam có những di sản văn hoá : Cố
đo Huế , Phố cổ Hội An , Vịnh Hạ Long .
- Trung Quèc më réng quan hƯ vµ häc tËp
kinh nghiƯm c¸c níc kh¸c .


Ph¸t triĨn c¸c ngành công nghiệp míi cã
nhiỊu triĨn väng .


Hợp tác kinh tế Việt Nam Trung Quốc
đang phát triển mạnh mẽ .


- Nớc ta có tiếp thu những thành tựu mọi mặt
của thế giới. VÝ dơ c¸c thµnh tùu vỊ khoa
hocjcoong nghƯ, nh÷ng gia trị văn hóa tiên
tiến của các dân tộc khác


- Nhúm 1: Chỳng ta cần tôn trọng và học hỏi
các dan tộc khác để tiếp thu những caí hay,


cái đẹp của dân tộc khác để phát triển KT, làm
giàu vốn văn hóa cho mình.


- Nhóm 2: Chúng ta nên tiếp thu những cái
hay, cái đẹp, phù hợp với phong tục tập quán
của dân tc ta.


-Nhóm 3: Chúng ta cần học tập một cách có
chọn lọc, không phải cái gì cũng tiÕp thu,
cịng häc hái


-Nhóm 4: Hs phải học tập tốt để có tri thức,
tham gia các hoạt độn giao lu để tiếp thu cái
hay, cái đẹp của DT khác để phát triển mà vẫn
giữ đợc bản sắc của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>học hỏi các dân tộc khác một cách có</i>
<i>chọn lọc vì điều đó giúp cho đân tộc</i>
<i>ta phát triển và giữ vững đợc bản sắc</i>
<i>dân tộc </i>


<i><b> Hoạt động 4</b><b> Tìm hiểu ni dung </b></i>
<i><b>bi hc</b>.</i>


Gv nêu câu hỏi:


1; Thế nào là....các dân tộc khác?
2; Tôn trọng...có ý nghĩa nh thế nào?
3; Chúng ta phải làm gì trong việc tôn
trọng và học hỏi các dân tộc khác?



<i><b>Hot ng 4 : Hng dn hs luyện </b></i>
<i><b>tập .</b></i>


Bµi 4 :


Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs : đọc .


Hs : Lµm bµi tËp
Hs : NhËn xÐt .


Gv : Kết luận bài tập đúng .


<b>II. Néi dung bµi häc .</b>


<b> </b><i>1- Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác.</i>


- Là tôn trọng chủ quyền , lợi ích
- Luôn tìm hiểu và tiếp thu...


<i>2- ý nghĩa của việc tôn trọng và học hỏi</i>
<i>các dân téc kh¸c.</i>


- Tạo điều kiện cho đất nớc ta phát triển
nhanh


- Gãp phÇn xây dựng nền văn hoá nhân
loại tiến bộ văn minh



<i>3- Chúng ta cần làm .</i>


- Tích cực tìm hiểu, học tập dân tộc khác
- Tiếp thu cã chän läc , phï hỵp với điều
kiện , hoàn cảnh


<i><b>III. Bài tập </b></i>
Bài 4:


Đồng ý với ý kiến của bạn Hoà .


Vỡ nhng nc ang phỏt trin tuy cú thể cịn
nghèo nàn và lạc hậu nhng đã có những giá
trị văn hoá mang bản sắc dân tộc , mang
tính truyền thống cần học tập.


<b> 4. Cñng cố - dặn dò .</b>


- Gv Khái quát nội dung bài học


- Hs học bài , làm bài tập chuẩn bị bài mới


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tuần 9 </i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiêt 9 </i>
<i>Ngày dạy:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Tuần 10 </i>


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 10 </i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>Bài 9</b>


<b>GÓP PHẦN X Y D</b>Â <b>ỰNG NẾP SỐNG VĂN HÓA</b>


<b>Ở CỘNG ĐỒNG D N C</b>Â <b>Ư</b>
<b>A.Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


<b> Hs hiểu nội dung ý nghĩa và những yêu cầu của việc góp phần xây dựng nếp</b>
sống văn hoá ở cộng đồng dân c .


2 . Về kỹ năng :


Học sinh biết phân biệt những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của
việc xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c ; thờng xuyên tham gia hoạt
động xây dựng nếp sống văn hoá tại cộng đồng dân c .


<b> 3. Về thái độ :</b>


Học sinh có tình cảm gắn bó với cộng đồng nơi ỏ , ham thích các hoạt động xd


nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c .


<b>B. Phương pháp </b>


-Th¶o ln líp


- Diễn giảI, đàm thoại.
- Hoạt động cá nhân.
<b> - Thảo luận lớp</b>
<b>C.Tài liệu phơng tiện</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>
- T liÖu ngêi tèt, viÖc tèt.
- PhiÕu häc tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu một số hoạt động CT-XH của trờng, lớp hoặc địa </b>
. phơng tổ chức mà em có thể tham gia.


<b>3 .Bµi míi :</b>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài


Gv Kể cho học sinh nghe một mẩu truyện trong khu dân c cho thấy tác hại của
tập quán lạc hậu các tệ nạn xã hội và sự cần thiết phải xoá bỏ những hiện tợng tiêu
cực đó và xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c .


Gv : Gợi đẫn hs vào bài .
<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</b></i>


<i><b>phần đặt vấn đề</b></i>


Gv : gọi hs đọc phần đặt vấn đề
Gv nêu câu hỏi:


1. Tìm những hiện tợng gì đợc nêu ra
ở mục 1 và Những hiện tợng đó ảnh
hởng nh thế nào đến cuộc sống của
ngời dân ?


2 Vì sao làng Hinh đợc cơng nhận là
làng văn hoá ?


3. Những thay đổi ở làng Hinh có ảnh
hởng nh thế nào đến cuộc sống của
mỗi ngời dân và cả cộng đồng ?


- Hs r¶ lời .


- GV nhận xét và bổ sung


<i><b>Hot ng3</b></i>


<i><b>Biện pháp, ý nghĩa và những biểu</b></i>
<i><b>hiện xây dựng nếp sống văn hóa</b></i>
Gv chia nhóm thảo luận


-Gv nêu câu hỏi:


1. Những phong tục tập quán lạc hậu


có ảnh hởng ntn tới cuộc sống? Cho
ví dụ. 2. Những biện pháp góp phần
xây dựng nếp sống văn hóa ở khu dân
c.


3. Vì sao phải xây dựng nếp sống văn
hóa ở cộng đồng dân c?


4. HS có thể làm những gì để góp
phần xây dựng nếp sống văn hóa ở
cộng đồng dân c?


- Hs thảo luận nhóm và trình bày
-Gv nhận xét và nêu kết luận: XD nếp
sống văn hóa ở cộng đồng dân c là
việc làm cần thiết và có ý nghĩa rất
quan trọng đối với đới sống nhân dân.


I . Đặt vn .


1. Những hiện tợng tiêu cực:
- hiện tợng tảo hôn .


- Ngêi chÕt , gia sóc chÕt th× mêi thÇy mo
thÇy cóng phï phÐp trõ ma .


-Những hiện tợng trên ảnh hởng đến cuộc
sống của ngời dân :


- Các em lấy vợ lấy chồng phải xa gia đình


sớm , có em khơng đợc đi hc .


- Những cặp vợ chồng trẻ bỏ nhau , cuéc sèng
dang dë .


- Sinh ra đói nghèo .


- Ngời bị coi là có ma thì bị căm ghét xua
đuổi , họ phảI chết hoặc bị đối xử rất tồi tệ ,
cuộc sống cô độc khốn khổ .


2. Làng hinh đợc công nhận là làng văn hố
vì :


- VƯ sinh s¹ch sÏ .


- Khơng có dịch bệnh lây lan
- Bà con đau ốm đợc đến trạm xá .
- Trẻ em đủ tuổi c n trng .


- Đạt tiêu chuẩn phổ cập giấo dục tiểu học và
xoá mù chữ .


- B con on kết , nơng tựa , giúp đỡ nhau .
- An ninh trật tự đợc giữ vững .


<b> 3. ảnh hởng của sự thay đổi đó:</b>


- Mỗi ngời dân trong cộng đồng đều yên tâm
sản xuất làm kinh tế .



- Nâng cao đời sống văn hoá tinh thn ca
nhõn dõn.


<i><b>* Câc nhóm báo c¸o:</b></i>


Nhóm 1: Những phong tục tập qn lạc hậu
có ảnh hởng xấu đến cuộc sống ngời dân,
thiếu sự lành mạnh, hạnh phúc, kìm hãm sự
phát triển của mõi ngời và tồn xã hội. Ví dụ
nh: tảo hơn, ma chay, mê tín dị đoan...


Nhóm 2: Những biện pháp góp phần xây dựng
nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân c:


Tuyên truyền, vận động mọi ngời cùng thực
hiện đời sống văn hóa tinh thần lành mạnh,
nâng cao dân trí, xây dựng khối đồn kết, giữ
gìn an ninh trật tự, bảo vệ môi trờng, chấp
hành tốt pháp luật...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Vì vậy HS cần phải tích cực tham gia.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>Hớng dẫn học sinh tìm</b></i>
<i><b>hiểu nội dung bài học</b></i>
1. Cộng đồng dân c là gì ?


2.Thế nào là xây dựng nếp sống văn
hoá ở cộng đồng dân c ?



3. Y nghĩa của việc xd nếp sống vh ở
cộng đồng dân c ?


4. Học sinh có trách nhiệm gì đối với
vấn đề này ?


<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện </b></i>
<i><b>tập .</b></i>


Hs : thùc hiƯn yªu cầu bài tập 1
Bài 2 :


Gv : Ttreo bảng phụ bài tập 2
Gv : gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
Hs : Làm bài tập và trình bày .
Gv : Kết luận bài tập đúng .


Nhóm 4: Hs cần ngoan ngỗn, chăm chỉ học
tập, tham gia tích cực các hoạt động CT-XH,
thực hiện nếp sống văn minh, tránh xa tệ nạn
xã hội...


<i><b>II. Néi dung bµi häc .</b></i>


1.Cộng đồng dân c là toàn thể những ngời
cùng chung sống trong một khu vực lãnh thổ
hoặc đơn vị hành chính , gắn bó thành một
khối , giữa họ có sự liên kết và hợp tác với
nhau để cùng thực hiện lợi ích của mình và lợi


ích chung .


2. Xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân c là làm cho đời sống văn hoá tinh
thần ngày càng lành mạnh phong phú nh : giữ
gìn an ninh trật tự ,vệ sinh nơi ở , bảo vệ cảnh
quan môi trờng sạch đẹp , xây dựng tình đồn
kết xóm giềng , bài trừ phong tục tập quán lạc
hậu , mê tín dị đoan và tích cực phòng chống
các tệ nạn xã hội.


3. ý nghĩa : Góp phần làm cho cuộc sống
bình yên , hạnh phúc , bảo vệ và phát huy
trun thèng cđa d©n téc .


4. Tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh :


Hs cần tránh những việc làm xấu , cần
tham gia những hoạt động vừa sức trong việc
xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân
c .


<i><b>III. Bµi tËp </b></i>


Bµi 1 : Hs tù bộc lộ .
Bài 2 :


Những biểu hiện xây dựng nếp sống văn hóa
: a,c,d,®,g,I,k,o.



<b> 4. Cđng cố - dặn dò .</b>


- Gv khái quát néi dung bµi häc


- Hs häc bµi ,làm bài tập 3,4 huẩn bị bài 10


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tuần 10 </i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 10<b> </b></i>


<i>Ngày dạy:</i><b> </b>


<b>Bài 10 TỰ LP</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. Về kiến thức :</b>


<b> - Hs nêu đợc một số biểu hiện của tính tự lập .</b>
- Giải thích đợc bản chất của tính tự lập .


- Phân tích đợc ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân , gia đình và xã hội .
2 . Về kỹ năng :


- Học sinh biết tự lập trong học tập , lao động và trong sinh hoạt cá nhân .
<b> 3. Về thái độ :</b>



- Học sinh thích sống độc lập , khơng đồng tình với lối sống dựa dẫm , ỷ lại , phụ
thuộc vào ngời khác .


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hoạt động cá nhân.
- Liên hệ thực tế.
- Lập kế hoạch.
<b>C. Tài liệu phơng tiện:</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- MÉu chuyÖn, ca doa, tục ngữ, danh ngôn nói về tự
lập.


<b>D. Cỏc hoạt động dạy học .</b>


<b> 1 ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số </b>


<i><b> 2. KiĨm tra bµi cị : Em hÃy kể về gơng tốt tham gia xây dựng nếp sống văn hoá ở</b></i>
cộng


<i><b> đồng dân c nơi.</b></i>
<i><b> 3.Bài mới :</b></i>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài


Gv nêu một tình huống hoặc một mẫu chuyện có nội dung liên quan để dẫn dắt
vào bài


<i><b>Hoạt động 2</b></i>



<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu</b><b>phần đặt vấn đề . </b></i>
Gv yêu cầu Hs đọc phần đặt vấn đề.
Gv nêu cõu hi:


1.Em có suy nghĩ gì sau khi theo dõi
câu chun trªn ?


Hs : nªu suy nghÜ .


2.Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đờng
cứu nớc với chỉ hai bàn tay trắng ?
Hs : Trả lời .


3.Việc làm trên của Bác Hồ thể hiện
đức tính gì ?


* GV nêu kết luận: Bác Hồ ra đi tìm
đ-ờng cứu nớc dù chỉ với hai bàn tay
trắng thể hiện đức tính tự lập cao của
Bác. Chính nhờ đức tính này đã góp
phần giúp Bác thực hiện đợc lí tởng cao
cả của mình


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b> Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài </b></i>
<i><b>học. </b></i>


1.Tự lập là gì ? Biểu hiện của tính tự
lập.



2..Tìm một vài biểu hiƯn cđa tÝnh tù lËp
trong häc tËp ?


- Tự mình đến lớp .
- Tự mình làm bi tp .


- Học thuộc bài khi lên bảng .


3.Tỡm một vài biểu hịên của tính tự lập
trong lao động ?


-Tự mình làm tốt cơng việc đợc phân
cơng.


-Trùc nhËt líp mét m×nh .


4.T×m mét và biểu hiện của tính tự lập
trong công việc , trong sinh hoạt hằng
ngày ?


Hs : - Tự giặt quần ¸o .


<b>I . Đặt vấn đề .</b>


- Bác Hồ có thể ra đi tìm đờng cứu nớc với
hai bn tay trng vỡ :


- Bác Hồ có sẵn lòng yêu nớc .



- Bác Hồ có lòng quyết tâm hăng háI của
tuổi trẻ , tin vµo chÝnh m×nh ,søc m×nh ,
không sợ khó khăn gian khổ , có ý chí tù lËp
cao .


- Thể hiện đức tính tự lập tự lập


<i><b>II. Néi dung bµi häc .</b></i>


1. Tù lËp lµ tù lµm lÊy , tự giải quyết
công việc của mình , tự lo liệu , tạo dựng
cho cuộc sống của mình ; không trông chờ ,
dựa dẫm , phụ thuộc vào ngời khác .


Tự lập thể hiện sự tự tin , bản lĩnh cá
nhân dám đơng đầu với những khó khăn thử
thách , ý chí nỗ lực phấn đấu , vơn lên trong
học tập , trong công việc và trong cuộc
sống .


2. Ngời có tính tự lập thờng thành công
trong cuộc sống và họ xứng đáng nhận đợc
sự kính trọng của mọi ngời .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Tù chuÈn bị bữa sáng .


- Tự sắp xếp lịch sinh hoạt của
mình...


5 Tự lËp cã ý nghÜa nh thÕ nµo ?



6 Häc sinh chúng ta cần phải rèn luyện
tính tự lập nh thÕ nµo ?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i><b>Hớng dẫn hs luyện tập .</b></i>
Gv yêu cầu HS giải bài tập2, bài 4
Hs chuẩn bị bài và trình bày bài
Gv : Kết luận bài tập đúng .


<i><b> II. Bµi tËp </b></i>
Bµi 2 :


Những ý kiến đúng : c,d,đ,e.


Bµi 4: HS kể những tấm gơng sống tự
lập trong thực tế ( HS nghÌo vỵt khã...)


<b> 4. Cđng cố - dặn dò . </b>
- Gv khái quát nội dung bài häc


- Hs lµm bµi tËp 3


- LËp kÕ ho¹ch rÌn lun tÝnh tù lËp cho bản thân.
- Chuẩn bị bài 11.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tuần 12 Ngày soạn: 07/ 11/ 2009</b>
Ngày dạy: 10/ 11/ 2009



<b>Tiết 12. Bài 11. </b>

<b>Lao </b>

<b>động tự giác và sỏng to (Tit 1)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b> 1. kiÕn thøc :</b>


- Hs hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời đó là lao động chân tay và lao
động trí óc .


- Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của lồi ngời .


- Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập , lao ng .


2 . Kỹ năng :


- Hình thành ở hs một số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt
động .


<b> 3. Thái độ :</b>


- Học sinh ý thức tự giác , khơng hài lịng với biện pháp đã thực hiện và kết quả
đã đạt đợc , ln ln hớng tới và tìm tịi cái mới trong học tập và lao động.


<b>II</b>


<b> . Ph ¬ng ph¸p</b>


- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Làm việc cá nhân.


- Liên hệ thực tế.
<b>III. Tài liệu ph ơng tiện</b>
<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- Những tấm gơng lao động tự giác, sáng tạo.


<b> - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về lao động tự giác, sáng tạo.</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học .</b>


<b> 1. ổn định tổ chức: </b>
<i><b> Kiểm tra sĩ số :</b></i>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>
GV nêu câu hỏi


- ThÕ nµo lµ tù lËp ? BiĨu hiƯn cđa tÝnh tù lËp ?


- Kể những việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân .
HS: Trả lời câu hỏi


GV: Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới :




3.1 Giíi thiƯu bµi


Gv nêu câu ca dao: Ai ơi bng bát cơm ®Çy


Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần



Câu ca dao từ thời dân gian cho thấy : ngời nông dân xa làm việc với những vật
dụng hết sức thô sơ nên quá trình lao động ấy thật đắng cay và cực nhọc . Ngày nay
con ngời đã sáng tạo ra khoa học kỹ thuật , máy móc đợc áp dụng trong lao động sản
xuất , quá trình lao động đợc thay thế và năng xuất lao động tăng lên nhiều . Từ chỗ
năng xuất lao động đến cao là cả một quá trình lao động tự giác của con ngời. Vởy
lao động tự giác và sáng tạo là nh thế nào?


chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ngày hôm nay.
3.2 Các hoạt động dạy và học


<b>Hoạt động 1: Hớng dẫn học tìm hiểu</b>
<b>phần đặt vấn đề .</b>


Gv : Gọi hs đọc tình huống trong phần
đặt vấn đề .


Gv nêu câu hỏi:


- Nêu nhận xét cảu mình về các ý kiÕn ?
HS tr¶ lêi:


<b>I . Đặt vấn đề .</b>
1. Tình huống :


- Lao động tự giác là rất cần thiết nhng
quá trình lao độngthì phảisáng tạo thì
năng xuất , hiệu quả mới cao .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gv : Gọi học sinh đọc truyện đọc
Gv nêu câu hỏi:



Nêu nhận xét về thái độ lao động của ngời
thợ mộc trớc khi làm ngôi nhà cuối cùng ?
- Ngời thợ mộc có thái độ nh thế nào khi
làm ngơi nhà ?


Hs tr¶ lêi:


- Hậu quả của thái độ đó là gì ?


<b>Hoạt động 3: Thảo luận về nội dung </b>
<b>và hình thc L ca con ngi</b>


- Gv nêu câu hỏi:


1. Ti sao nói LĐ là điều kiện, phơng tiện
để con ngời, XH tồn tại và phát triển?


2. NÕu con ngêi kh«ng LĐ thì điều gì sẽ
xẩy ra?


3. Cú my hỡnh thc LĐ? Vì sao phải kết
hợp các hình thức LĐ đó vi nhau?


- HS thảo luận cả lớp
- GV yêu cầu HS trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.


<b>Hot ng 3 : Hớng dẫn học sinh tìm</b>
<b>hiểu nội dung bài học</b>



- Thế nào là lao động tự giác ?


- Lao động sáng tạo là quá ttrình lao động


động lao động trí óc ) rèn luyện sự tự gíac
trong học tập là điều kiện để có kết quả
học tập cao.


- Học sinh rèn luyện sự tự giác sáng tạo
trong lao động là cần thiết , ngoài nhiệm
vụ học tập hs phải lao động giúp gia đình ,
tham gia phát triển kinh tế gia đình , học
tập là một hình thức của lao động ,nếu
lao động có kết quả thì sẽ có điều kiện
học tập tốt .


<b> 2. Truyện đọc : </b>


<b> Ngôi nhà không hoàn h¶o </b>


- Trớc dây ơng đã làm việc tận tuỵ và tự
giác , thực hiện nghiêm túc những quy
định sản xuất nên sản phẩm làm ra đều
hoàn hảo .


- Trong quá trình làm ngôi nhà :


+ Khơng dành hết tâm trí cho cơng việc .
+ Bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ


thuật lao động nghề nghệp và sự giám sát
của lơng tâm .


+ Vật liệuthì tạp nham , khơng đợc chọn
lựa kỹ lỡng


+ Mội quy trình kỹ thuật khơng đợc thực
hiện cẩn thận


- HËu qu¶ :
+ ThËt hỉ thĐn .


+ Ph¶i sống trong một ngôi nhà do chính
mìh làm ra , nhng lại là một ngôi nhà
không hoàn hảo .


* HS trình bày:


- LĐ là hình thức đặc trng của con ngời.
Nhờ có LĐ mà bản thân mỗi cá thể mới
đ-ợc hoàn thiện cả về phẩm chất đạo đức,
tâm lí, các năng lực khác để phát triển và
quan trọng là làm ra của cải vật chất và
các giá trị tinh thần để phục vụ cho mình
và XH. Nh vậy, nhờ LĐ mà con ngời và
XH mới tồn tại và phát triển.


- Nếu con ngời không LĐ thì khơng có
nguồn của cải vật chất để nI sống mình
và XH. Các phẩm chất ( đạo đức, tâm lí,


trí tuệ…) Khơng đợc hình thành và phát
triển. Lao động làm cho con ngời và xã
hội phát triển khơng ngừng.


- Có 2 hình thức lao động là LĐ chân tay
và LĐ trí óc. Phải kết hợp 2 hình thức LĐ
vì phơng tiện LĐ, kĩ thuật ngày càng hiện
đại, tinh vi và yêu cầu của xã hội về lao
động cũng ngày càng cao.


<b>II. Néi dung bµi häc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

nh thế nào ?


- Nêu những biểu hiện của sự tự giác,
sáng tạo trong LĐ




Là chủ động làm việc , không đợi ai
nhắc nhở , không phải do áp lực từ
bên ngoài


2. Lao động sáng tạo là gì?


Lao động ln suy nghĩ cảI tiến để tìm
tịi cáI mới , tìm ra cách giải quyết tối u
nhằm khơng ngừng nâng cao chất lợng ,
hiệu quả công việc .




4. Củng cố - dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tuần 13 Ngày soạn: 14 / 11/ 2009</b>
Ngày dạy: 17 / 11/ 2009


<b>Tiết 13. Bài 11. Lao động tự giác v sỏng to (Tit 2)</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b> 1. kiÕn thøc :</b>


- Hs hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời đó là lao động chân tay và lao
động trí óc .


- Học tập là lao động trí óc để tiếp thu tri thức của lồi ngời .


- Hiểu những biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập , lao động .
2 . Kỹ năng :


- Hình thành ở hs một số kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt
động .


<b> 3. Thái độ : </b>


- Học sinh ý thức tự giác , khơng hài lịng với biện pháp đã thực hiện và kết quả
đã đạt đợc , ln ln hớng tới và tìm tịi cái mới trong học tập và lao động.


<b>II</b>


<b> . Ph ơng pháp</b>



- Thảo luận nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Làm việc cá nhân.
- Liên hệ thực tế.
<b>III. Tài liệu ph ơng tiện</b>
<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- Những tấm gơng lao động tự giác, sáng tạo.


<b> - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về lao động tự giác, sáng tạo.</b>
<b>IV. Tiến trình dạy học .</b>


1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
GV: Đặt câu hỏi


<i><b> - ThÕ nào là LĐ tự giác? Thế nào là LĐ sáng tạo?</b></i>
GV: Trả lời c©u hái


GV: NhËn xét cho điểm
3. Bài míi:


<i><b> </b>3.1 Giíi thiƯu bµi</i>


Gv tóm tắt nội dung tiết 1 để dẫn dắt vào tiết 2


<i> 3.2 Các hoạt động dạy và học</i>


<b>Hoạt động 1:</b>




<b>Tìm hiểu những biểu hiện tự giác, sáng tạo trong học tập và ý nghĩa của</b>


<b>lao động tự giác và sáng tạo</b>



- Mục tiêu của hoạt động:


Học sinh hiểu đợc các biểu hiện, mối quan hệ và ý nghĩa của lao động tích cực, tự
giác


- Tiến hành hoạt động:


GV: Híng dÉn häc sinh t×m hiểu
- Gv nêu câu hỏi:


1. HÃy nêu những biểu hiện của tự giác và
sáng tạo? Lấy ví dụ?


<b>II. Nội dung bµi häc</b><i> ( TiÕp theo )</i>


2. BiĨu hiƯn


- Thực hiện tốt nhiệm vụ đợc giao 1 cách
chủ động


- NhiÖt tình tham gia mọi công việc


- suy ngh, ci tin, đổi mới phơng pháp,
trao đổi kinh nghiệm


- Tiếp cận cái mới, cáI hiện đại của thời


đại ngày nay


VÝ dô:


- Tù giác hoạc bài, làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2. Tự giác và sáng tạo có quan hệ nh thế
nào với nhau?


GV: Nhấn mạnh: Tự giác là phẩm chất của
đạo đức, sáng tạo là phẩm chất của trí tuệ
3. Lao động tự giác và sáng tạo có lợi ích
nh thế nào? hãy nêu tác hại của việc thiếu
tự giác, sáng tạo.


4. Học sinh phải làm gì để rèn luyện đức
tính tự giác và sáng tạo trong học tập và
lao động?


- HS chuẩn bị và trình bày.
- Gv nhận xet, bổ sung.


- GV Nêu kêt luận theo nội dung bài học
GV: Cho học sinh tìm hiểu một số tấm
g-ơng nhờ tính sự tự giác, sáng tạo mà đạt
đ-ợc nhiều kết quả cao trong học tập và
trong lao động


HS: Nªu 1 sè tÊm g¬ng



- anh Lê Thái Hồng, là 1 ngời ln say
mê tìm tịi nghiên cứu các cách giả toán,
tự giác làm các bài tập trong và ngồi
nwocs mà đạt đợc các thành tích cao trong
học tập


- Chú Nguyễn đức Tâm ở Lâm đồng sáng
tạo ra máy gặt cầm tay


- Thực hiện đúng nội qui của lớp, của
tr-ờng đề ra


- Tự giác tham gia cơng việc giúp gia đình,
lao động ở trờng, ở địa phơng


2. Mối quan hệ giữa tự giác và sáng tạo
Tự giác là điều kiện để sáng tạo. Còn ST
là động cơ bên trong của hoạt động tạo ra
sự say mê, tinh thần vợt khó trong học tập
và lao động.


3. Lợi ích của lao động tự giác và sáng tạo
- Nâng cao chất lợng , hiệu quả học tập,
lao động và sẽ đợc mọi ngời quý mến.
- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức và k
nng ngy 1 thun thc


- Hoàn thiện và phát triển phẩm chất năng
lực của cá nhân



- Thiu t giỏc, sỏng tạo thì học tập, lao
động khơng đạt đợc kết quả cao, nảy sinh
t tởng ỷ lại, trông chờ, dựa giẫm vào ngời
khác.


4. RÌn lun cđa häc sinh
Trong häc tËp:


- Tự giác học bài, làm bài, đọc thêm tài
liệu, không đợi ai nhắc nhỡ đơn đóc


- Ln có suy nghĩ cải tiến phơng pháp
học tập, chịu khó tìm ra cách học mới
nhằm đạt kết quả cao nhất.


<b>Hoạt động 2 : Hớng dẫn giải bài tập</b>



- Mục tiêu của hoạt động


Học sinh biết vậndụng kiến thức vào làm các bài tập
- <b>Tiến hành hoạt ng:</b>


<i><b> - Gv yêu cầu HS giải bài tập 2, 3, 4.</b></i>
- HS chuẩn bị và trình bày.


- Gv nhận xét, bổ sung và nhấn mạnh
thêm nội dung bài 4:


T giác là phẩm chất đạo đức còn sáng
tạo là phẩm chất trí tuệ, cả hai p/c này



<b>III. Bµi tËp</b>


Bµi 2: Hs liên hệ nêu tác hại của sù thiÕu
tù gi¸c, trong häc tËp.


Bài 3: HS tự liên hệ để nêu hậu quả của
việc học tập thiếu sáng tạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đều có thể rèn luyện đợc. Muốn vậy cần
phải rèn luyện lâu dài, bền bỉ , kiên trì
cả trong học tập và lao ng


* Gv yêu cầu HS làm thảo luận bài tập
rèn luyện kĩ năng.


-Gv nêu câu hỏi:


1. Chung ta cn rốn luyện tính tự giác
và sáng tạo trong lao động nh thế nào?
2.Nêu các biện pháp rèn luyện tính tự
giác, sáng to trong hc tp.


- HS thảo luận và trình bày
- GV nhận xét, bổ sung.


*HS trình bày:


- Trong lao động: Phải biết coi trọng lao
động chân tay và trí óc, chống lời biếng, ỉ


lại, dối trá, cẩu thả, tùy tiện. Ln tích cực,
tiết kiệm tránh lãng phí.


- Trong học tập: Có kế hoạch học tập, rèn
luyện, biết tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh
nghiệm, phát huy những việc tốt, khắc phục
những tồn tại thiếu sót.


<b> 4. Cđng cố - dặn dò</b>


- HS đọc lại nội dung bài học
- GV nêu kết luận toàn bài.
- HS chuẩn bị bài 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TuÇn 14 Ngày soạn: 21/ 11/ 2009</b>
Ngày dạy: 24/ 11/ 2009


<b>TiÕt 14. Bµi 12. </b>



<b>Quyền và nghĩa vụ của cơng dân trong gia đình</b>


<b>I. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. kiÕn thøc :</b>


Hs hiểu đợc một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của nhũng quy định đó .


2 . Kỹ năng :


<b> - Hs biết cách ứng xủ phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa </b>


vụ của bản thân trong đình .


<b> - Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác theo quy định của pháp </b>
luật .


<b> 3. Thái độ :</b>


- Hoc sinh có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây
dựng gia đình hạnh phúc .


- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà , cha mẹ ,anh chị em .
<b>II.</b>


<b> P h ¬ng ph¸p</b>
- Th¶o luËn nhãm.


- Phân tích, xử lí tình huống
- Đàm thoại


- Liªn hƯ thực tế.
<b>III. Tài liệu ph ơng tiện</b>
<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- Luật hơn nhân gia đình năm 2000.


- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tình cảm gia đình
- Bài tập tình huống.


<b>IV. Các hoạt động dạy học .</b>



<i><b> 1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số :</b></i>
<b> </b>


<b> 2. KiĨm tra bµi cị : </b>
GV: Đặt câu hỏi


HS : Trả lời


- Th nào là lao động tự giác ? Lao động sáng tạo ?


<i><b> - ý nghĩa của lao động tự giác và lao động sáng tạo ? Chúng ta cần làm gì để rèn </b></i>
luyện tính tự giác và sỏng to?


GV: Nhận xét, cho điểm
<i><b> 3. Bài mới : </b></i>


<i>3.1 Giíi thiƯu bµi míi </i>


Gv đọc bài ca dao :


Công cha nh núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nh nớc trong ngn ch¶y ra


Một lịng thờ mẹ kính cha
Cho trịn chữ hiếu mới là đạo con.
Gv nêu câu hỏi: Em hiểu thế nào về câu ca dao trên ?


Hs : Câu ca dao nói về tình cảm gia đình , cơng ơn to lớn của cha mẹ đối với con
cái , bổn phận của con cái phảI kính trọng có hiếu với cha mẹ .



Gv : Gia đình và tình cảm gia đình là điều thiêng liêng với mỗi con ngời . Để xây
dựng gia đình hạnh phúc mỗi ngời phảI thực hiện tơt bổn phận trách nhiệm của mình
đối với gia đình .


<b>Hoạt động 1:Hớng dẫn học sinh</b>


<b>tìm hiểu phần đặt vấn đề .</b>



-Gv gọi hs đọc diễn cảm bài ca dao .
- Gv nêu câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

1.Tình cảm gia đình đối với em quan
trọng nh thế nào ?


2. Em hãy kể về những việc ông bà ,
cha mẹ, anh chị đã làm cho em ?
3. Kể những việc em đã làm cho ông
bà , cha mẹ , anh chị em ?


4.Em sÏ c¶m thÊy nh thế nào khi
không có tình thơng sự chăm sóc dạy
dỗ của cha mẹ?


5.Điều gì sẽ sảy ra nÕu em kh«ng cã
bỉn phËn , nghÜa vơ tr¸ch nhiệm với
ông bà , cha mẹ, anh chÞ em ?


-Gv yêu cầu HS thảo luận và trình bày
-Gv nhận xét và nêu kết luận: GĐ và
tình cảm GĐ là điều thiêng liêng đối
với mỗi con ngời. Để xây dựng một


GĐ hịa thuận hạnh phúc thì mỗi ngời
phải thực hiện tốt bổn phận và nghĩa
vụ của mình đối với GĐ.


- Gv yêu cầu HS đọc hai mẫu chuyện
trong SGK và nêu câu hỏi:


1. Những việc làm của Tuấn đối với
ông bà?


2. Em đồng ý với cách c xử của nhân
vậy nào ? Vì sao ?


3. Nh÷ng viƯc lµm cđa con trai cơ Lam


4. Em có đồng tình với cách c xử của
con trai cụ Lam hay khơng? Vì sao?
-HS trả lời.


Gv : KÕt ln : Là con cháu phải kính
trọng , yêu thơng , chăm sóc ông bà ,
cha mẹ.


Hoạt động 2


<b> Hớng dẫn thảo luận , phân tích</b>
<b>tình huống giúp hs phát triển nhận</b>
<b>thức về quyền và nghĩa vụ của các</b>
<b>thành viên trong gia đình .</b>



Gv : Chia HS thµnh 3 nhãm .
Hs : Mỗi nhóm làm 1 bài tập .


-Tỡnh cm gia đình là vơ cùng thiêng liêng và
cao q. Gia đình chính là cái nơi ni dỡng
en khơn lớn.


- Ơng bà, cha mẹ đã sinh thành ra chúng ta,
nuôi dỡng chúng ta nên ngời. Anh chị em đã
thơng yêu, đùm bọc giúp đỡ chúng ta...


- Em đã yêu thơng, kính trọng, giúp đỡ, đùm
bọc hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, anh chị em
trong gia đình.


- Nếu khơng có tình u thơng của ơng bà
cha mẹ, anh chị em thì chúng ta khơng đợc
chăm sóc, ni dơng chu đáo, khơng đợc học
hành tử tế thì khó có thể trởng thành đợc.
- Nếu chúng ta khơng hồn thành nghĩa vụ,
bổn phận của mình đối với gia đình thì khó
có thẻ có một gia đình đầm ấm đợc.




2. Truyện đọc :


- Việc làm của Tuấn đối với ông bà: + Tuấn
xin mẹ về ở với ơng bà nội



+ Th¬ng ông bà, Tuấn chấp nhận đi học xa
nhà, xa em


+ H»ng ngµy TuÊn dËy sím nÊu c¬m, cho
lựon gà ăn


+ un nc cho ụng b tắm, dắt ông bà đi dạo
chơi, đến thăm bà con họ hàng


+ Ban đêm Tuấn bê chõng nằm cạnh giờng
ông bà để tiện chăm sóc


- Đồng tình với cách c xử của nhân vật Tuấn
vì cách c xử ấy đã thể hiện tình u thơng và
nghĩa vụ chăm sóc ơng bà .


- ViƯc lµm cđa con trai cơ Lam:


+ Sử dụng số tiền bán nhà, bán vờn để xây
nhà, xây xong, gia đình con cái đều ở tầng
trên, tầng 1 thì cho thuê, cụ Lam ở dới bếp
+ Hằng ngày mang cho mẹ bát cơm và ít thức
ăn


+ Buồn tủi quá cụ về quê sống vói con thứ
- Việc làm của con trai cụ Lam là không
chấp nhận đợc .Anh ta là đứa con bất hiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Nhãm 1 : Làm bài tâp 3 ( T33-sgk )



Nhóm 2 : Làm bài tâp 4 (T33- sgk)


Nhúm 3 : Làm bài tập 5 (T33- sgk)
Hs : Cử đại diện trình bày .


Hs nhãm kh¸c bỉ sung


Gv : kết luận : Mỗi ngời trong gia đình
đều có bổn phận và trách nhiệm đối
với nhau


Bố mẹ Chi đúng và không xâm phạm
quyền tự do của con vì cha mẹ có quyền và
nghĩa vụ quản lý trơng nom con .


Chi sai v× kh«ng t«n träng ý kiÕn cđa cha
mĐ .


Cách c xử đúng là nghe lời cha mẹ khơng
đi chơi xa khi khơng có cơ giáo , nhà trờng
quản lý và nên giải thích cho nhóm bạn hiểu .
Bài 4 :


Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi .
- Sơn ua ũi n chi .


- Cha mẹ Sơn quá nuông chiều , buông
lỏng việc quản lý con .


Bài 5 :



Bố mẹ Lâm c xử không đúng vì : cha mẹ
phảI chịu trách nhiệm về hành vi của con ,
phải bồi thờng thiệt hại do con gây ra cho
ng-ời khác .


Lâm vi phạm luật giao thông đờng bộ .
<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- Gv tãm t¾t néi dung tiÕt 1.


- HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài


<b>Tuần 15 Ngày soạn: 27/ 12/ 2009</b>
Ngày dạy: 1/ 12/ 2009


<b>TiÕt 14. Bµi 12. </b>



<b>Q</b>

<b>uyền và nghĩa vụ của cơng dõn trong gia ỡnh</b>



<b>I. Mục tiêu bài học</b>
<b> 1. kiÕn thøc :</b>


Hs hiểu đợc một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của
mọi thành viên trong gia đình , hiểu ý nghĩa của nhũng quy nh ú .


2 . Kỹ năng :


<b> - Hs biết cách ứng xủ phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa </b>
vụ của bản thân trong đình .



<b> - Hs Biết đánh giá hành vi của bản thân và của ngời khác theo quy định của pháp </b>
luật .


<b> 3. Thái độ :</b>


- Hs có thái độ trân trọng gia đình và tình cảm gia đình , có ý thức xây dựng gia
đình hạnh phúc .


- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà , cha mẹ ,anh chị em .
<b>II.</b>


<b> P h ơng pháp</b>
- Th¶o luËn nhãm.


- Ph©n tÝch, xư lÝ t×nh hng
- Đàm thoại


- Liên hệ thực tế.
<b>III. Tài liƯu ph ¬ng tiƯn</b>
<b> - SGK, SGV GDCD 8.</b>


- Luật hôn nhân gia đình năm 2000.


- Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói về tình cảm gia đình
- Bài tập tình huống.


<b>IV. Các hoạt động dạy học .</b>


<i><b> 1. Ôn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số :</b></i>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b><i> :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

3. Bµi míi:


<b> </b><i>3.1 Giíi thiƯu bµi</i>


GV tóm tắt nội dung tiết 1, chuyển ý vào tiết 2


<i> </i>


<i> 3.2 Các hoạt động dạy và học</i>


Hoạt động 1


<b>Giới thiệu những qui định của pháp</b>
<b>luật về quyền và nghĩa vụ của cơng dân</b>


<b>trong Gia đình</b>


- GV giới thiệu những qui định của PL về
quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ, của
con cháu trong gia đình


+ điều 64 – Luật HS năm 1992.
+ Luật Hơn nhân gia đình năm 2000.


- GV u cầu HS phân tích đói chiếu các
điều luật với những mẫu chuyện ở tiết 1 để
thấy đợc sự hợp lí của pháp luật.



-Gv yêu cầu HS liên hệ những mặt tốt và
cha tốt về việc thực hiện quyền và nghĩa
vụ của CD trong gia đình.


* Điều 64: Cha mẹ có trách nhiệm ni
dạy con thành những công dân tốt. Con
cháu có bổn phận kính trọng ơng bà cha
mẹ. Nhà nớc và XH không thừa nhận việc
phân biệt đối xử giữa các con.


* Luật hơn nhân gia đình năm 2000:


- Cha mẹ có nghĩa vụ ni dạy con thành
những cơng dân có ích cho XH, Con cháu
có nghĩa vụ kính trọng, chăm sóc, nuôi
d-ỡng ông bà, cha mẹ , các thành viên trong
gia đình có nghĩa vụ quan tâm, chăm sóc,
giúp đỡ nhau.


- Nhà nớc và XH không thừa nhân sự phân
biệt đối xử giữa cá con, giữa con trai và
con gái, con trong giá thú và con ngoài giá
thú.


Pháp luật qui định rõ ràng, cụ thể về
quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình


- HS tự liên hệ và trình bày.
<b>Hoạt động 2: Tỡm hiu ni dung bi</b>



<b>học</b>
- Gv nêu câu hỏi:


1. HÃy nêu các quyền và nghĩa vụ của
ông bà, cha mẹ.


2. Hãy nêu các quyền và nghĩa vụ của
con cháu trong gia đình.


3. Anh chị em trong gia đình có bổn
phận nh thế nào với nhau?


- HS trả lời.


- GV kết luận theo nội dung bài häc.


<b>Hoạt động 3: Luyện tập, giải bài tập</b>
- Gv nêu các bài tập 6, 7.


<b>II. Néi dung bµi häc</b>


1. Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà
- cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôI dạy
con thành những công dân tốt, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của con, tơn
trọng ý kiến của con; không đợc phân biệt
đối xử giữa các con , không đợc ngợc đãI,
xúc phạm con, ép buộc con làm những việc


tráI pháp luật v trỏi o c


- Ông bà nội ngoại có quyền và nghĩa vụ
trông nom, chăm sóc, gióa dục cháu, nuôI
dỡng cháu cha thành niên hoặc cháu thành
niên bị tàn tật không có ngời nuôI dỡng
2. Quyền và nghĩa vụ của con cháu


- Con cháu có bổn phận yêu quí,kính trọng,
biết ơn ông bà, cha mẹ


- Có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dỡng ông bà,
cha mẹ nhất là khi ốm đau, già yếu


- Nghiờm cấm con cháu có hành vi ngợc
đãi, xúc phạm ông bà, cha mẹ


3. Bổn phận của anh chị em trong gia đình
- Phải thơng u , chăm sóc, giúp đỡ nhau
và ni dỡng nhau nếu khơng cịn cha mẹ
<b>III. Bài tập</b>


<b> </b><i>Bµi 6: </i> Em cÇn xư sù: -


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- HS thảo luận giải các bài tập.


Bi 6: Đơi khi giữa cha mẹ và các con
có sự bất hịa. Trong trờng hợp đó em sẽ
xử sự nh thế nào ể khắc phục sự bất hòa.
Bài 7: Em hãy tự nhận xét việc thực


hiện bổn phận của bản thân với gia đình
và tìm biện pháp khắc phục những điều
cha tốt


- GV nhËn xÐt, bỉ sung.


träng h¬n


- Khuyên các bên thật bình tĩnh, Giat
htichs để thấy đợc sự đúng sai của các bên.


<i>Bµi 7;</i> HS tù nh©n xÐt.


4. Củng cố - dặn dò


<b> - Gv yêu cầu HS đọc một số câu ca dao tục, ngữ, danh ngơn nói về tình cảm gia đình</b>
- Gv nêu kết luận toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>Tuần 16 Ngày soạn:</i>
<i> Ngày dạy:</i>


<b>THỰC HÀNH - NGOẠI KHỐ</b>


<i>( Tìm hiểu về trật tự an tồn giao thơng )</i>


<b> A. Mục tiªu bài học:</b>


-Thông qua vic cung cp các thông tin, tình huống về giao th«ng , gióp HS thấy



đươc sư cần thiết phải nghiªm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông


- HS năm đươc một số quy định cơ bản về trật tư an tồn giao thơng để vận dụng khi
tham gia giao th«ng nhăm đảm bo an ton cho mình v mi ngi.


B. Các ho<b>ạt động dạy học</b>
1. <b>Ổn định tổ chức</b>
2. B<b>ài mới</b>


<i> Giới thiệu bài</i>: GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thơng và tình tai nạn giao


thông ơ thơi gian qua ơ trong nươc vàơđịa phương để dẩn dăt vào bài
<i><b> Hoạt động </b> Tìm hiểu thơng</i>


<i>tin, tình huống </i>


<i> -GV đọc thơng tin, tình huống</i>


( Tài liệu giáo dục về TTATGT)
GV nêu câu hỏi:


a. Neu nguyên nhân tai nạn của
H và của nhưng ngươi cùng đi.
b. H có nhưng vi phạm gì về trật
tư ATGT?


c. Theo em khi muốn vươt xe
khác thì phải làm gì?


-GV nêu tình huống 2 ( Xem


tài liệu nêu trên )


GV nêu câu hỏi: Theo em tình
huống trên ,ai đúng, ai sai?
Hoạt động 2<i> </i>
<i> <b>Tìm hiểu nội dung bài học </b></i>


- GV nêu câu hỏi
* Nêu nhưng quy định chung về
TT


ATGT.


<b>1. Thông tin, tình huống</b>


* HS thảo luận trả lơi câu hỏi phần thông tin


- Nguyên nhân: H chơ quá ngươi quy định, vươt xe
khác mà không chú ý quan sát


- H có nhưng vi phạm: Chơ 3, đi xe phân khối lơn
khi chưa đủ tuổi và khơng có giấy phép lái xe, vươt
xe không quan sát.


- Khi muốn vươt xe khác thì phải quan sát thấy an
tồn thì mơi vươt và phải vươt bên trái xe đi trươc.
* HS thảo luận trả lơi câu hỏi phần tình huống
- Bạn Vân nói đúng


<b>2. Nội dung bài học</b>


<b>a.Những quy định chung</b>


- Khi phát hiện cơng trình giao thông bị xâm
phạm hoăc có nguy cơ khơng an tồn thì phải báo
ngay cho chính quyền địa phương hoăc ngươi có
trách nhiệm biết


-Các hành vi vi phạm TTATGT sẽ bị xư phạt
nghiêm khăc đúng pháp luật không phân biệt đối
tương vi phạm


- Khi xẩy ra tai nạn giao thông phải giư nguyên
hiện trương giúp đơ ngươi bị nạn, báo ngay cho
chính quyền địa phương hoăc CSGT biết


<b> b. Một số quy định cụ thể</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Hoạt động 3


<i>Giải các bài tập tình huống </i>


- GV nêu các bài tập tình
huống ( Tài liệu nêu trên )
- HS thảo luận và trình bày


định


- Khi vươt xe phải chú ý quan sát khi thấy an toàn
mơi đươc vươt .



- Khi tránh xe phải tránh về phía bên phải.


-Khi xuống phà, xe cơ giơi xuống trươc, xe thô sơ
và ngươi đi bộ xuống sau để đảm bảo an toàn cho
ngươi và xe


<b>3. Bài tập</b>


<i>- B</i>


<i> i tà ậ p 1;</i> Khi xẩy ra tai nạn giao thông em đồng
ý vơi nhưng việc làm a, c, đ, h, k.


<i>- B</i>


<i> à i t ậ p 2 </i>; Em không đồng ý vì:


Xe đạp đi sai đương, xe máy đi đúng phần đương
của mình


<i>- Bà i t ậ p 3;</i> Các bạn trong hình đã vi phạm
TTANGT ( đi xe đạp hàng 5 )


<i> </i>


<b> 4. Củng cố - dăn dò :</b>


- GV tóm tăt nội dung chích của tiết học


- GV nêu một số bài tập 4,5 ( tài liệu ) HS về nhà giải


______________________________________________________________________
_____________


<i>TuÇn 17 Ngày </i>
<i>soạn:</i>


<i>Tiết 17 Ngày </i>
<i>dạy:</i>


<b>ễN TP HC K I</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b> Gióp häc sinh :</b>


<b> Củng cố lại các kiến thức đã đã học , nắm chắc các kiến thức chính .</b>


Có ý thức vận dụng những kiến thức đó trong cuộc sống . Có tháI độ nghiêm túc
trong học tập .


Hs có kỹ năng tổng hợp hệ thống hóa một cách chính xác , khoa học các kiến
thức cần nhí ,chn bÞ kiĨm tra häc kú I .


<i><b>B. ChuÈn bÞ :</b></i>


Gv : Sgk,Stk, b¶ng phơ , phiÕu häc tËp .
Hs : chuẩn bị bài ở nhà .


<i><b>C. Các hoạt động dạy học .</b></i>


<i><b> 1 ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số :</b></i>



<i><b> 2 Kiểm tra bài cũ: - Ông bà, cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nh thế nào đối với con </b></i>
cháu.


- Con cháu trong gia đình có bổn phận và nghĩa vụ nh thế nào?
1 <i><b>Bài mới </b></i>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài


Gv : Nêu yêu cầu của tiết ôn tập, dẫn dắt Hs vào bài .
<i><b>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh ôn tập phần lý thuyết .</b></i>
- Gv nêu các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>C©u 1;</i> Lẽ phảI là gì ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu ví dụ về hành vi, việc làm thể
hiện biết tôn trọng lẽ phải .


<i>Câu 2;</i> Thế nào là liêm khiết ? ý nghĩa của sống liêm khiÕt ?


Cõu 3: Thế nào là tôn trọng ngời khác? Hãy nêu ví dụ chứng toe rằng: Tơn trọng ngời
khác thỡ s c ngi khỏc tụn trng.


<i>Câu 3;</i> Giữ chữ tín là gì ?


<i>Câu 4;</i> Thế nào là pháp luật ?Thế nào là kỷ luật ?


<i>Cõu 5;</i> Nêu đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng ,lành mạnh ?


<i>Câu 6;</i> Y nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động chính trị –xã hội ?


<i>Câu 7;</i> Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì ?



<i>Cõu 8;</i> Th no l gúp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c ? Xây dựng


nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân c có nghĩa nh thế nào ?


<i>Câu 9;</i> Tự lập là gì ? Tự lập có ý nghĩa nh thế nào? Em cần làm gì để rèn luyện tính tự


lập trong học tập và lao động?


<i>Câu 10;</i> Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo ? Nêu ví dụ về lao động tự giác và sáng


t¹o.


<i>Câu 11</i>; Pháp luật có những qui định nh thế nào về quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha


mẹ, của con cháu trong giá đình?


<i>Câu 12;</i> Điều gì sẽ xẩy ra nếu em khơng làm trịn nghĩa vụ và bổn phận của mình đối


với gia đình?


<i><b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện tập .</b></i>


Thời gian còn lại gv yêu cầu học sinh xem lại các bài tập sau mỗi bài học . Bài tập
nào còn vớng mắc hs trao đổi với nhau .


Gv : giải đáp thắc mắc khi học sinh yêu cầu
<b>4. Củng cố - dặn dò .</b>


- Gv kh¸i qu¸t néi dung chÝnh



- Hs häc bµi , hoàn thành các bài tập chuẩn bị kiểm tra häc kú I


._____________________________________________________________________
_____________ Tuần<i> 18 </i>
<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 18 </i>
<i>Ngày dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Tuần 20 – Tiết 19 </i>
<i> Ngày soạn: 09/01/2010</i>


<i>Ngày dạy:12/01/2010</i>


<i> </i><b>Bài 13</b>


<b> PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ( Tiết 1 )</b>
<b>A.Mục tiêu bài học :</b>


<b> 1. VỊ kiÕn thøc : Hs hiĨu :</b>


- Thế nào là tệ nạn xà hội và tác h¹i cđa nã .


- Một số quy định cơ bản của pháp luật nớc ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý
nghĩa của nó


- trách nhiệm của công dân nói chung , của học sinh nói riêng trong phòng chống tƯ
n¹n x· héi . và biện pháp phòng tránh .



2 . Về kỹ năng : Hs có kỹ năng :


- Nhn bit c những biểu hiện của tệ nạn xã hội ;
. - Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân ;


- Tích cực tham gia các hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội ở trờng , địa phơng .
<b> 3. Về thái độ : Hs có thái độ : </b>


-Đồng tình với chủ trơng của nhà nớc và những quy định của pháp luật ;


-Xa lánh các tệ nạn xà hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em , thanh niên vào tệ
n¹n x· héi ;


-Ủng hộ những hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội .
<b>B. Phơng pháp:</b>


<b> - Th¶o luËn nhãm.</b>
- Phân tích tình huống.


- Tìm hiểu thực tế, liên hệ bản thân.
<b>C. Tài liệu phơng tiện</b>


<b> - SGK, SGV GDCD 8</b>


- Tranh ảnh, băng hình về hoạt động chống TNXH.
- Một số mẫu chuyện về tệ nạn xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

D. Các hoạt động dạy học .


<i><b> 1 ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số .</b></i>



<i><b> 2 KiÓm tra : KiÓm tra phần chuẩn bị của học sinh .</b></i>
<i><b> 3. Bµi míi : </b></i>


<b>TiÕt 1</b>


<i>Giới thiệu bài:</i> Xã hội ta hiện nay đang đứng trớc một thách th cứ <b> lớn đó là các tệ </b>


nạn xã hội tệ nạn nguy iểm là ma tuý, cờ bạc , mại dâm. Ba tệ nạn này đang làm
băng hoại những giá trị đạo đức của xã hội nói chung và tuổi trẻ học đờng nói
riêng .Những tệ nạn đó dang diễn ra nh thế nào ? Tác hại của nó nh thế nào và cách
giải quyết nó ra sao?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b> Hớng dẫn học sinh tìm hiểu</b></i>
<i><b> phần dặt vấn đề .</b></i>


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .
Gv : chia hs thành 3 nhóm thảo luận các
câu hỏi


Nhóm 1: Em có đồng tình với ý kiến của
bạn An khơng ? Vỡ sao ?


E sẽ làm gì nếu các bạn trong líp em
cịng ch¬I nh vËy ?


Nhãm 2: Theo em P,H và bà Tâm có vi
phạm pháp luật không ? Và phạm tội gì ?


Họ sẽ bị xử lý nh thÕ nµo?


Nhóm 3: Qua 3 ví dụ trên , em rút ra đợc
những bài học gì ?


Theo em cờ bạc , ma tuý , mại dâm có
liên quan đến nhau không ? tại sao ?
Hs thảo luận và cử đại diện nhóm trình
bày ý kiến của nhóm mình .


Hs Nhãm kh¸c bỉ sung .


Gv NhËn xét ,kết luận phần thảo luận
nhóm


<i><b>Hot ng 2</b></i>


<i><b> Tìm hiểu tác hại của tệ nạn xà hội</b></i>
Gv nêu câu hỏi:


1, Cho bit tác hại của tệ nạn xã hội đối
với bản thân ngời mắc tệ nạn


2, Tác hại đối với gia đình ?


3, Tác hại đối với cộng ng v ton xó
hi ?


-Hs suy nghĩ và trình bày



Gv : Cung cấp cho hs một số thông tin về
các tệ nạn xà hội trên báo an ninh thế
giíi , CATP.


I. đặt vấn đề .


Nhãm 1:


í kiến của An là đúng


Vì lúc đầu là chơi ít tiền, sau đó quen ham
mê sẽ chơi nhiều, mà hành vi chơi bài bằng
tiền là hành vi đánh bạc , hành vi vi phạm
pháp luật .


Nếu các bạn ở lớp chơi em sẽ ngăn cản ,
nếu không đợc sẽ nhờ cơ giáo can thiệp .
Nhóm 2:


H và P vi phạm pháp luật về tội cờ bạc
nghiện hút ( chứ không phải chỉ là vi phạm
đạo đức ) .


Bà Tâm vi phạp pháp luât về tội tỉ chøc
b¸n ma t .


Pháp luật sẽ xử bà Tâm ,P và H theo quy
định của pháp luật .


Nhãm 3:



- Không chơi bài ăn tiền dù là ít .
- Không ham mê cờ bạc .


- Khụng nghe k xu nghiện hút .
- 3 tệ nạn ma túy ,cờ bạc , mại dâm là


bạn đồng hành với nhau. Ma tuý mi
dõm trc tip dn n HIV/AIDS .


<b>* Tác hại của tệ nạn xà hội</b>
- Đối với bản thân :


+ Huỷ hoại sức khoẻ dẫn đến cáI chết .
+ Sa sút tinh thần , huỷ hoại đạo đức con
ngời .


+ Vi phạm pháp luật .
- Đối với gia đình :


+ kinh tế cạn kiệt ,ảnh hởng đến đời sống
vật chất tinh thân của gia đình .


+ Gia đình bị tan vỡ .
- Đối với cộng đồng xh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b> Nguyên nhân dẫn đén tệ nạn xà </b></i>
<i><b>hội</b></i>



- Gv nêu câu hỏi:


1, Theo em những nguyên nhân nào
khiến con ngời sa vào các tệ nạn XH ?








2, Nguyên nhân nào là nguyên nhân
chính ? Em có biện pháp gì giữ mình
không sa vào các tệ nạn xh ?


3, Trách nhiệm phòng chống tệ nạn xÃ
hội là trách nhiệm của ai ?


+ Suy thoái giống nòi .


+ MÊt trËt tù an toµn xh ( cíp cđa , giÕt
ngêi )


* Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xó hi


<i>* Nguyên nhân</i>


- Lời nhác ham chơi.


- Cha mẹ nuông chiều .
- Tiêu cực trong xà hội.
- Tò mò .


- Hồn cảnh gia đình éo le , cha mẹ buụng
lng qun lớ con cỏi.


- Bạn bè xấu rủ rê lôi kéo


- Bị dụ dỗ ,ép buộc , khống chế .
- Do thiÕu hiĨu biÕt .


- Muốn phịng tránh thì phải thấy đơch tác
hại, nguyên nhân dẫn đếnTNXH để ch
ng phũng trỏnh


<i>* Nguyên nhân chính</i>


nguyên nhân chÝnh lµ do con ngêi thiÕu
hiĨu biÕt , thiÕu tÝnh tù chđ .


* Của bản thân , gia đình , xã hội .


<b> 4. Củng cố - dặn dò</b>


- Gv tãm t¾t néi dung tiÕt häc


- Hs về tìm hiể tình hình TNH ở địa phơng
Cách phòng chống của mọi ngời xung quanh



<i>Tuần 21 – Tiết 20 </i>
<i> Ngày soạn: 16/01/2010</i>


<i>Ngày dạy:19/01/2010</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ( Tiết 2 )</b>


1, <b>Ổn định tổ chức</b>


2, Ki<b>ểm tra bài cũ: - </b>Hãy nêu tác hại của tệ nạn xã hội đối vơi mỗi cá nhân và toàn


xã hội.


- Nhưng nguyên nhân nào dẫn con ngươi sa vào tệ nạn xã hội ?
3, Bài mơi


<i> Gi i thi u b i: GV tóm t t n i dung ti t 1 Chuy n ý v o ti t 2ớ</i> <i>ệ</i> <i>à</i> <i>ắ ộ</i> <i>ế</i> <i>ể</i> <i>à</i> <i>ế</i>


Ho<b>ạt động 1</b>


<i><b>Tìm hiểu những quy định của pháp</b></i>
<i><b>luật về</b><b>phịng chống tệ nạn xã hội</b></i>


- GV nêu câu hỏi:


1. Đối vơi toàn xã hội pháp luật cấm
nhưng hành vi nào?


2. Đối vơi trẻ em pháp luật cấm
nhưng hành vi nào ?



3. Đối vơi ngươi nghiện ma túy pháp
luật có nhưng qui định như thế nào ?


<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu nội dung bài học</b></i>


- GV nêu câu hỏi:
1. Tệ nạn xã hội là gì ?


2. Tệ nạn XH có tác hại như thế nào ?


3. Chúng ta cần làm gì để phịng
chống tệ nạn xã hội ?


<b> Hoạt động 3</b>
<b> Hướng dẫn giải bài tập</b>


- GV yêu cầu HS giải các bài tập3, 4,


6.


* Tìm hiểu qui định của pháp luật:


- Đối vơi toàn xã hội, pháp luật nghiêm cấm
đánh bạc và tổ chưc đánh bạc, cấm xản xuất,
vận chuyển, tàng trư, mua bán, sư dụng ma
túy.



- Đối vơi trẻ em: không đươc đánh bạc, uống
rươu bia, hút thuốc, nghiêm cấm lôi kéo, dụ dỗ
trẻ em vào con đương cơ bạc, ma túy, mại
dâm.


- Ngươi nghiện ma túy phải cai nghiện
<b>2. Nội dung bài học</b>


- Tệ nạn xã hội là hiện tương xã hội bao gồm
nhưng hành vi sai lệch chuẩn mưc xã hội, vi
phạm đạo đưc và pháp luật, gây hậu quả xấu
về mọi măt đối vơi đơi sống xã hội. Có nhiều
tệ nạn xã hội nhưng nguy hiểm nhất là ma túy,
cơ bạc, mại dâm


- Tệ nạn xã hội ảnh hương xấu đến sưc khỏe,
tinh thần và đạo đưc con ngươi, làm tan vơ
hạnh phúc gai đình, rói loạn trật tư xã hội, suy
thối giống nịi dân tộc...


- Chúng ta phải sống giản dị lành mạnh, biết
giư mình và giúp nhau khơng sa vào tệ nạn xã
họi. Cần phải tuân theo nhưng qui định của
pháp luật và tích cưc tham gia các hoạt động
phòng chống tệ nạn xã hội. trong nhà trương
và ơ địa phương.


<b>3. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

điểm đó nưa.



Bài 4: Em phải tìm cách từ chối tất cả nhưng
sư việc nói trên.


Bài 6: Em đồng ý vơi các ý kiến sau: a, c, g, i,
k .


<b>4. Củng cố - dăn dò</b>


- GV nêu kết luận toàn bài
- Bài tập về nhà : bài 5.


<i>Tuần 22 – Tiết 21 </i>
<i>Ngày soạn:23/01/2010</i>


<i>Ngày dạy:26/01/2010</i>


<b>Bài 14</b>


<b>PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS</b>


<b>A. Mơc tiªu bµi häc :</b>


<b> 1. VỊ kiÕn thøc : Hs hiÓu :</b>


<b> - TÝnh chÊt nguy hiÓm của HIV/AIDS .</b>


<b> - Các biện pháp phòng tr¸nh nhiƠm HIV/AIDS .</b>


- NHững quy định của pháp luật về phòng ,chống nhiễm HIV/AIDS .


- Trách nhiệm của công dân trong việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS .
2 . Về kỹ năng : Hs có kỹ năng :


- Biết giữ mình để khơng bị nhiễm HIV/AIDS


- Không phân biệt đối xử đối với ngời nhiễm HIV/AIDS .
<b> 3. Về thái độ : Hs có thái độ : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Không phân biệt đối xử đối với ngời nhiễm HIV/AIDS .
<b> B. Phơng pháp:</b>


<b> - Th¶o luËn nhãm.</b>
- Giải quyết tình huống.
- Sư dơng phiÕu häc tËp.
C. Tài liệu phơng tiện


- SGK, SGV GDCD 8


- Pháp lệnh về phòng chống HIV/AIDS
- LuËt h×nh sù 1999


<b>D. Các hoạt động dạy học</b>


<i><b> 1 ổn định tổ chức . Kiểm tra sĩ số :</b></i>
<i><b> 2 Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Tệ nạn xà hội là gì ? Kể tên những tệ nạn x hem biết ?


- Bản thân em có trách nhiệm nh thế nào trớc những tệ nạn xh đó?
2 <i><b>Bài mới </b></i>



Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Gv treo bảng phụ ghi thông tin :


Vào tháng 6-1981 tai Losangierles ngời ta đẫ phát hiện ra ca nhiễm HIV đầu tiên trên
thế giới . Tính đến 1999 số ngời nhiễm HIV lên đến 336 triệu ngời trong đó có 12,9
triệu ngời đã chết vì AIDS . ởViệt Nam 1998 đã phát hiện ngời nhiễm HIV trên 61
tỉnh thành , tính đến tháng 16-12-1999 phát hiện 16.688 ngời nhiễm . Năm 2002 phát
hiện 86.817 ngời nhiễm . 30-9-2006 cả nớc có 111.148 ngời nhiễm HIV , trong đó
chuyển sang AIDS 18.848 trờng hợp trong đó 10.940 ngời đã chết .


Gv nªu câu hỏi: Em có suy nghĩ gì trớc những con số trên ?
Hs trả lời .


Gv : Nh chỳng ta đã biết HIV/AIDS là một đại dịch nguy hiểm trên thế giới trong đó
có Việt Nam . HIV/AIDS đã gây những đau thơng cho ngời mắc bệnh và ngời thân
của họ , cũng nh để lại hậu quả nặng nề cho xh . Pháp luật nhà nớc ta đã có những
quy định để phịng ,chống nhiễm HIV/AIDS . Để hiểu rõ hơn điều này ,chúng ta
cùng nhau tìm hiểu tiết học này .


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b> Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần dặt</b></i>
<i><b>vấn đề trong SGK</b></i>


Gv gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .
Gv nêu câu hỏi:.


1. Tai hoạ giáng xuống gia đình bạn
Mai là gì ?



2. Nguyên nhân nào đã dẫn đến cái
chết cho anh trai bạn Mai ?


3. Cảm nhận của em về nỗi đau mà
AIDS gây ra cho bản thân và ngời thân
của họ ?


<i>- Gv Diễn giảng thêm:</i> Lời nhắn nhủ của


bn Mai cũng là bài học cho chúng ta .
Hãy tự bảo vệ mình trớc hiểm hoạ AIDS
, sống lành mạnh để khơng rơi vào cảnh
đau thơng nh gia đình của Mai .


4. Theo em con ngời có thể ngăn chặn
đợc thảm hoạ của AIDS khơng ? Vì
sao ?


- Hs th¶o luËn tr¶ lêi .
- Gv kÕt luËn .


<i><b> Hoạt động 3 </b></i>


<i><b> Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu</b></i>
<i><b> néi dung bµi häc </b></i>




1. Đặt vấn đề .



- Anh trai bạn Mai đã chết vì bệnh AIDS .
- Do bị bạn bè xấu lôI kéo tiêm chích ma tuý
mà bị HIV/AIDS .


- Đối với ngời nhiễm HIV /AIDS là nỗi bi
quan hoảng sợ cái chết đến gần , măch cảm
tự ti trớc ngời thân ,bạn bè . Đối với gia đình
là nỗi đau mất đi ngời thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Gv híng dÉn hs t×m hiĨu néi dung bµi
häc .


1. HIV/AIDS đợc em hiểu là gì ?
- Gv cung cấp thêm một sốthông tin
cho hs


+ Tháng 6 – 1996 tỉnh Hồ Bình đã
phát hiện ca nhiếm HIV đầu tiên ở Kỳ
Sơn .


+ Tháng 11-2006 toàn tỉnh phát hiện
1.191 ngời nhiễm trong đó chuyể sang
AIDS la 137 ngời ,


+ Mai Châu : Tháng 12- 1998 phát
hiện 2 ca đầu tiên .


+ 1999 : 7 ca nhiÔm.
+ 2000: 11 ca



+ 31-11-2004 : 104 ngời nhiễm HIV .
+ 28-12-2006 : 170 ngời nhiễm HIV .
trong đó 91 ngời chuyển sang AIDS
,đã chết 77 ngời .


+ 16/22 xã đã có ngời nhiễm HIV .
+ Thị trấn có ngời nhiễm nhiều nhất :
46 ngời .


2.HIV cã tÝnh chÊt nguy hiĨm nh thÕ
nµo ?


3. Pháp luật nớc ta có những quy định
nào để phòng ,chống HIV/AIDS ?
- Gv treo bảng phụ những quy định của
về phòng chống nhiễmHIV/AIDS va
nêu câu hỏi:


5. Bản thân mỗi ngời có trách nhiệm
nh thế nào trong vấn đề này ?


6. HIV lây truyền qua nhng con ng
no?


]


7. Nêu cách phòng tránh HIV/ADIS.


<i><b>Hot ng 4</b></i>


<i><b>Hớng dẫn hs luyện tập .</b></i>


Gv híng dÉn hs lµm bµi tËp 3, bµi tËp 4,
bµi tËp 5.


- HIV lµ tên của một loại vi rút gây suy giảm
miễn dịch ở ngời , AIDS là giai đoạn cuối
của sù nhiÔm HIV .


- HIV /AIDS đang là một đại dịch của thế
giới và Việt Nam , đó là căn bệnh vô cùng
nguy hiểm đối với sức khỏe ,tính mạng của
con ngời và tơng lai nịi giống dân tộc , ảnh
hởng đến kinh tế xh của đất nớc .


* Quy định của pháp luật .
( Xem SGK)


- Mọi ngời cần có hiểu biết đầy đủ về


HIV /AIDS , khơng phân biệt đối xử với ngời
nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ ; Tích
cực tham gia phịng chống HIV/AIDS .
- HIV/AIDS lây truyền:


- Qua đờng máu .


- Qua quan hƯ t×nh dơc .
- Tõ mÑ sang con



- Tr¸nh tiÐp xóc víi m¸u cđa ngêi nhiƠm
HIV/AIDS .


- Không dùng chung bơm kim tiêm .
- Không quan hệ tình dục bừa bÃi.
<i><b>III. Bài tập </b></i>


<i>Bài 3: </i>


Các con đờng b,e,g,i.


<i>Bài 4:</i> Khơng đồng tình với các ý kiến trên.


<i>Bài 5:</i> Khơng đồng tình với thái độ của Thủy


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

HIV/AIDS mà cần phải gần gủi động viên,
an ủi, giúp đỡ họ nhng cũng phải biết cách đề
phịng lây nhiễm cho mình.


<b>4. Củng cố - dặn dò .</b>


- Gv khái quát nội dung chính
- Gv gọi hs đọc tài liệu tham khảo .


- Hs học bài , hoàn thành các bài tập và chuẩn bị bài 15


Tun 23 - Tit 22
Ngày soạn: 29/01/2010


Ngày dạy: 02/02/2010



<b>Bài 15: Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại .</b>
<b> A.Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


- Hs nắm đợc những quy định thơng thờng của pháp luật về phịng ngừa tai nạn
vũ khí cháy nổ và các chất độc hại .


- Phân tích đợc tính chất nguy hiểm của vũ khí , các chất dẽ gây cháy ,gây nổ và
các chất độc hại khác .


- Phân tích đợc các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên .


- Nhận biết đợc các hành vi vi phạm các quy định của nhà nớc về phòng ngừa các
tai nạn trên .


2 . Về kỹ năng :


<b> Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở ngời khác cùng thực hiện ,</b>
<b> 3. Về thái độ :</b>


Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của nhà nớc về phịng ngừa tai nạn vũ
khí cháy, nổ và các chất độc hại ; nhắc nhở mọi ngời xung quanh cùng thực hiện .
B. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm.


- Nêu và giải quyết tình huống


- Liên hệ thực tế, hoạt động cá nhân.
C. Tài liệu phơng tiện:



- SGK, SGV GDCD 8.
- LuËt H×nh sù 1999.


- LuËt phßng cháy, chữa cháy.


- Cỏc thơng tin, số liệu có liên quan.
D. Các hoạt động dạy học


<i><b> 1 ổn định tổ chức .</b></i>
2 Kiểm tra bài cũ


- HIV/AIDS là gì ? Em hiểu câu Đừng chết vì thiếu hiểu biết về AIDSlà
nh thÕ nµo ?


- Kiểm tra bài tập cuả hs .
<i><b> 3.Bµi míi :</b></i>


<i> Giíi thiƯu bµi:</i>


Gv : Ngày 2-5-2003 Xe khách mạng biển số 29H6583 bốc cháy tại khu cổng chợ
thôn Đại Bái , xà Đại Bái , huyện Gia Bình tỉnh Bắc Ninh . Nguyên nhân tren xe có
chở thuốc súng , 88 ngời bị tai nạn trong vụ cháy này .


GV nêu câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về vụ tai nạn trên ?
Hs : nêu suy nghÜ .


Gv : Gợi dẫn hs vào bài .
<b>Hoạt động 2</b>



<i><b> Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần </b></i>
<i><b>dặt vấn đề .</b></i>


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn
đề .


Hs : đọc .


Gv : Chia hs thµnh 3 nhãm , ph¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

phiÕu học tập ,


Hs : Thảo luận các câu hỏi .


Nhóm 1: Vì sao khi chiến tranh đã
kết thúc nhng vẫn cịn có ngời chết
do bị trúng bom mìn gây ra ?


Nhóm 2: Thiệt hại về cháy của nớc ta
trong thời gian 1998-2002 lµ nh thÕ
nµo ?


Nhóm 3: Nguyn nhân gây ra ngộ
độc thực phẩm? Ngộ độc thực phẩm
gây thiệt hại nh thế nào ?


Hs : đại diện trả lời
Hs : nhóm khác bổ sung .
Gv : Nhận xét – Kết luận :



Các tai nạn do vũ khí cháy nổ và
các chất độc hại gây ra rất nguy hiểm
. Vì vậy cần có những quy định cụ
thể từ pháp luật nhà nớc để phịng
ngừa .


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b> Híng dÉn häc sinh tìm hiểu nội</b></i>
<i><b>dung bài học</b></i>


Gv : Dùng phơng pháp đàm thoại ,
hớng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài
học .


? Những tổn thất do vũ khí cháy nổ
và các chất độc hại gây ra ntn?


? Để phòng ngừa ,hạn chết những
quy định đó nhà nớc đã ban hành
những quy định gì?


? Trách nhiệm của hs trong việc
phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy , nổ
và các chất độc hại ?


Gv : Liên hệ thực tế việc sử dụng
pháo trong dịp tết nguyên đán .


Nhãm 1:



- Chiến tranh đã kết thúc nhng bom mìn và vật
liệu cha nổ vẫn còn ở khắp nơi, nhất là các địa
bàn ác liệt nh Qung Tr .


Nhóm 2:


- Thiệt hại về cháy næ tõ 1998-2002 .


Cả nớc có 5871 vụ cháy , thiệt hại 902.910
triệu đồng .


Nhãm 3:


- Nguyên nhân gây ra ngộ độc : Thực phẩm bị
nhiễm khuẩn , do nhiễm d lợng thuốc bảo vệ
thực vật, một số lý do khác .


<b>II. Néi dung bµi häc .</b>


1. Các tai nạn do vũ khí cháy nổ và các chất
độc hại đã gây tổn thất to lớn về ngời và tài sản
cho cá nhân , gia đình và xã hội .


2. Để phịng ngừa , hạn chế các tai nạn đó ,Nhà
nớc đã ban hành luật phòng cháy và chữa
cháy ,luật hình sự và một số vănbản quy phạm
pháp luật khác , trong đó :


- Cấm tàng trữ ,vận chuyển ,buôn bán sử dụng


trái phép các loại vũ khí ,các chất nổ, chất cháy,
chất phóng xạ và các chất độc hại


- Chỉ những cơ quan ,tổ chức ,cá nhân đợc Nhà
nớc giao nhiệm vụ và cho phép mới đợc giữ ,
chuyên chở và sử dụng vũ khí , chất nổ, chất
cháy , chất phóng xạ và chất độc hại .


- Cơ quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo
quản ,chuyên chở và sử dụng vũ khí ,chất nổ
,chất cháy , chất phóng xạ ,chất độc hại phải
đ-ợc huấn luyện về chun mơn , có đủ phơng
tiện cần thiết và ln tn thủ quy định về an
tồn .


3. Là công dân , hs cần phải :


- T giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh
các quy định về phịng ngừa tai nạn vũ khí cháy
nổ và các chất độc hại .


- Tuyên truyền , vận động gia đình , bạn bè và
mọi ngời xung quanh thực hiện tốt các quy định
trên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động 4 : Hớng dẫn hs luyện </b>
<i><b>tập .</b></i>


Gv : Treo bảng phụ bài tập 1:



Hs : ỏnh du cht v loại có thể gây
tai nạn nguy hiểm cho con ngời .
Hs : Nhận xét


Gv : Kết luận bài tập đúng .
Gv : hớng dẫn hs làm bài tập 3.


ngời khác vi phạm các quy định trên .
<i><b>III. Bài tp </b></i>


Bài 1: Chất và loại có thể gây tai n¹n nguy
hiĨm cho con ngêi : a. c, d,đ,e,g,h,i, l


Bài 3: Các hành vi a,b,d,e,g là vi phạm pháp
luật .


4. Củng cố - Dặn dò .


Gv : Khái qu¸t néi dung chÝnh


Hs : học bài , hoàn thành các bài tập .
Chuẩn bị bài 16


Tun 24 - Tit 23
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b>Bµi 16: </b>



<b>Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của ngời khác .</b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1.KiÕn thøc :</b>


<b> Hs hiĨu néi dung cđa qun së h÷u , biết những tài sản thuộc sở hữu của công </b>
dân .


2 . Kỹ năng :


<b> Hs Biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu .</b>
<b> 3.Thái độ :</b>


Hình thành ,bồi dỡng cho hs ý thức tôn trọng tài sản của mọi ngời và đấu tranh vớ
những hành vi xâm phạm quyn s hu .


<b>B. Phơng pháp</b>


- DiƠn gi¶i.
- Đàm thoại.


- Thảo luận nhóm.


<b>C. Tài liệu phơng tiện - Sgk,Stk, bảng phụ, Tài liệu pháp luật có liê n </b>
quan


<b>D. Các hoạt động dạy học </b>
<i><b> 1 ổn định tổ chức .</b></i>


2. KiÓm tra bµi cị :



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Trách nhiệm của bản thân em về vấn đề này ?
- Kiểm tra bài tập cuả hs .


<i><b>3. Bµi míi</b></i>


Hoạt động 1:<i>Giới thiệu bài: </i>GV nêu một tình huống có liên quan để dẫn dắt vào
bài


.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b> Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần dặt </b></i>
<i><b>vấn đề .</b></i>


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .
Gv nêu câu hỏi:


1. Ai cã qun së h÷u chiÕc xe ? Ai chØ cã
qun sư dơng xe ?


2. Ơng An có quuyền bán chiếc bình cổ đó
khơng? Vì sao?


Gv Chia hs thành 2 nhóm , mỗi nhóm thảo
luận mét c©u hái


Hs : đại diện trả lời



Gv : NhËn xÐt – KÕt luËn :


Quyền sở hữu tài sản là quyền dân sự cơ
bản của công dân (đợc ghi nhận tại điều 58
–Hiến pháp 1992, điều 175 –Bộ luật dân
sự )và đợc pháp luật bảo vệ .Mọi cơng dân
có nghĩa vụ tơng trọng tài sản , tôn trọng
quyền sở hữu của ngờu khác .Xâm phạm
quuyền sở hữu của công dân tuỳ theo mức
độ sẽ bị xử lý .


§äc cho hs nghe điều 175và điều 178 Bộ
luật dân sự .


? Tôn trọng tài sản của ngời khác thể hiện
qua những hành vi nào ?


Hs : Cú trỏch nhim i với tài sản đợc giao
quản lý , giữ gìn cẩn thận không để mất
mát , h hỏng .


? Vì sao phảI tơn rang tài sản của ngời
khác ? Tôn trọng tài sản của ngời khác thể
hiện phẩm chất đạo đức nào của công dân ?
Hs : Trả lời . Liên hệ các phẩm chất đạo
c ó hc .


Làm bài tập 5:


Gv : Treo bảng phụ bt.



Trong các tài sản sau , tài sản nào thuộc
sở hữu của công dân ?


4. Phần vốn , tài sản trong doanh nghiệp
t nhân .


5. Đất đai .


6. Đờng quốc lộ .
7. Trờng học .
8. Bệnh viện .
9. Rừng núi .
10.Khoáng sản .


11. Ti nguyờn trong lũng t .


12.Di tích lịch sử văn hoá, danh lam
thắng cảnh .


Hs : Quan sỏt ,ỏnh du tài sản thuộc sở


I. đặt vấn đề


- Ngêi chđ chiƠc xe m¸y cã qun së
h÷u chiÕc xe .


Ngời mợn xe đợc sử dụng xe để đi
-Ơng An khơng đợc bán . Vì chiếc bình
cổ khơng thuộc sở hữu của ông mà thuộc


Nhà nớc .


13.Tôn trọng tài sản của ngời khác thể
hiện ở hành vi có trách nhiệm đối
với tài sản đợc giao quản lý , giữ
gìn tài sản cẩn thận khơng để mất
mát , h hng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hữu của công dân .
Gv : nhËn xÐt ,kÕt luËn


Đọc cho hs nghe điều 58 – hiến pháp 92.
<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b> Híng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung </b></i>
<i><b>bài học</b></i>


Gv : Dùng phơng pháp đàm thoại , hớng
dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học .


? Qun sở hữu là gì ?


? Th no l quyn chiếm hữu , sử dụng ,
định đoạt ?


? Công dân có các quyền sở hữu nào ?
? Pháp luật quy định nghĩa vụ tôn trọng tài
sản của công dân nh thế nào ?


Hs : Lần lợt trả lời các câu hỏi trên .


Gv : Kết luận : Nhà nớc bảo hộ quyền sở
hữu hợp pháp của công dân . Việc đăng ký
quuyền sở hữu đối với các tài sản có giá trị
là cơ sở để Nhà nớc quản lý và có biện pháp
bảo vệ thích hợp khi có sự việc bất thờng
sảy ra . Cần tăng cờng và coi trọng việc
giáo dục ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản
,bảo vệ quyền sở hữu của công dân .
Treo bảng phụ ghi nội dung bài học
Hs : đọc .


<i><b>Hoạt động 4 </b></i>
<i><b>Hng dn hs luyn tp </b></i>


-GV nêu bài tập 1 và bài tập 2, yêu cầu HS
giải và trình bày.


.


<b>II. Nội dung bài học .</b>
SGK


<b>III. Bµi tËp </b>


<i>Bài 1:</i> Tác động để ngời có tài sản biết


mình bị mất cắp và sau đó giảI thích và
khun bạn Vì ngời có tài sản phải lao
động vất vả để có tiền , không nên xâm
phạm tài sản của họ . Hành vi đó là


khơng thât thà.. Tội ăn cắp sẽ bị pháp
luật trừng trị .


<i>Bµi 2:</i> ViƯc làm của Bình là sai vì số tiền


ú khụng phải là của Bình làm ra nên
Bình phải đem trả lại cho ngời mất.
Cung cố - Dặn dò .


Gv Kh¸i qu¸t néi dung chÝnh


Hs häc bµi , hoµn thành các bài tập chuẩn bị bài 17


<i>Tun 25 </i>


<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 24 </i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>Bµi 17</b>


<b>NGHĨA VU TÔN TRỌNG , BẢO VỆ T I S</b>À <b>ẢN NH N</b>À <b>ƯỚC</b>
<b>V L</b>À <b>ỢI ÍCH CƠNG CỘNG</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>
<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


<b> Hs hiểu tài sản của nhà nớc là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc chịu </b>


trách nhiệm quản lý .


2 . Về kỹ năng :


<b> Bit tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi ích cơng cộng , dũng cảm đấu tranh</b>
ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản Nhà nớc , lợi ích cơng cộng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Hình thành và nâng cao cho hs ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản Nhà nớc và lợi
ích công cộng .


<b>B. Phơng pháp</b>


- Thảo luận nhóm.


- Nêu gơng các tấm gơng bảo vệ tốt tài sản
Nhà nớc...


- Làm việc cá nhân.
<b>C. Tài liệu phơng tiện</b>


<b> - Hiến pháp 1992. Luật Hình sự, Luật Dân sự.</b>
- Ca dao, tơc ng÷ vỊ bảo vệ của công.


- Một số mẫu chuyện có nội dung liên quan.
<b>D. Cấc hoạt động dạy học</b>


<b> 1 ổn định tổ chức .</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Công dân có những quyền sở hữu tài sản nào ? Cơng dân có nghĩa vụ nh thế nào


đối với tài sản


cđa ngêi kh¸c ?


- Kiểm tra bài tập cuả hs .
<b> 3. Bµi míi :</b>


Hoạt động 1 Giới thiệu bài


Gv : đa ra tình huống : Phịng hành chính của một cơ quan Nhà nớc do ơng Hồ
làm trởng phịng có 4 nhân viên . Ơng Hồ đợc cử đI cơng tác một tuần . Trong thời
gian ấy 4 nhân viên đã tranh thủ sự vắng mặt của trởng phòng và sử dụng bừa bãI tài
sản trong phòng làm việc : Điện thoại gọi đI thờng xuyên cho ngời thân , bạn bè
khơng phảI vì mục đích cơng việc , các dụng cụ điện đợc bật hết công suất ngay cả
lúc giảI lao trong phịng khơng có ai .


? Em có nhận xét gì về hành vi của các nhân viên ?
Hs : Nhận xét


Gv : Những tài sản trong phịng làm việc đó là tài sản của Nhà nớc , chúng ta có
nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ tài sản đó .


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Hớng dẫn học tìm hiểu phần dặt vấn</b></i>
<i><b>đề.</b></i>


Gv : Gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề
và nêu câu hỏi:



1. Em hãy cho biết ý kiến của Lan và ý
kiến của các bạn , ý kiến nào đúng ? Vỡ
sao ?


2. Ơ vào trờng hợp của Lan em sÏ xư lý
nh thÕ nµo?


3. Qua tình huống trên em rút ra đợc bài
học gì cho bản thân ?


? Em hÃy kể tên một số tài sản Nhà nớc
mà em biÕt ?


? Theo em nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài
sản Nhà nớc cuẩ công dân đợc thể hiện
nh thế nào ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b> Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài học: </b></i>
Gv : Dùng phơng pháp đàm thoại ,
h-ớng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học .
? Tài sản Nhà nớc bao gồm những loại
gì? Tài sản Nhà nớc thuộc quyền sở hữu
của ai ?


? Khai thác quyền lợi từ các tài sản đó


I. Đặt vấn đề .



- Y kiến của Lan đúng vì : rừng là tài sản
của quốc gia . Nhà nớc đã giao quyền bảo vệ
rừng cho cơ quan kiểm lâm , UBND quản lý
thì các cơ quan này có trách nhiệm xử lý .
- Em sẽ báo với cơ quan có thẩmquyền can
thiệp .


- PhảI có trách nhiệm đối với tài sản nhà nớc
- Rừng ,đất đai , biển , nguồn nớc , tài
nguyên


- Giữ gìn ,bảo vệ tài sản Nhà nớc ,không làm
những việc gây thiệt hại đến tài sản Nhà
n-ớc, chống tham ô lãng phí , tuyên truyền
giáo dục , thực hiện quy định của pháp luật ,
đấu tranh với những hành vi xâm phạm
<i><b>II. Nội dung bài học .</b></i>


- Tài sản nhà nớc bao gồm : đất đai , rừng
núi , sông hồ , nguồn nớc , tài nguyên, biển ,
vùng trời , phần vốn , tài sản cố định do nhà
nớc xây dựng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

phơc vơ nh©n dân thì gọi là gì ?
? Thế nào là lợi ích công cộng ?


? tài sản Nhà nớc và lợi ích công cộng
có tầm quan trọng nh thế nào ?


Gv : Đa tình huống ở bài tập 2 –T49


Hs : th¶o ln .


? Việc làm của ơng Tám đúng ở điểm
nào? Sai ở điểm nào ? Vỡ sao ?


Hs : Đúng : Thờng xuyên lau chùi, bảo
quản giữ gìn cẩn thân , không cho ai sư
dơng .


Sai : - nhận tài liệu bên ngồi , phơ tơ
để tăng thu nhập .


14.Mïa thi nhËn in tµi liƯu cho häc
sinh.


Sai vì ơng đã sử dụng tài sản Nhà nớc
phục vụ cho lợi ích cá nhân .


? Qua việc làm của ông Tám ,em thấy
ngời quản lý tài sản Nhà nớc có nhiệm
vụ và trách nhiệm gì đối với tài sản đợc
giao ?


Hs : Tr¶ lêi .


? Còn công dân có trách nhiệm và nhiệm
vụ gì với tài sản nhà nớc và lợi ích công
cộng?


? Nhà nớc quản lý tài sản và lợi ích công


cộng theo phơng thức nào ?


<i><b>Hot ng 4</b></i>


<i><b>Hớng dẫn hs luyện tập .</b></i>
bµi tËp 1:


gv : Gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
hs : thực hiện yêu cầu bài tập
gv : Kết luận bài tập đúng .


- Lỵi Ých công cộng là lợi ích chung giành
cho mọi ngời vµ x· héi .


- Tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng là cơ
sở vật chất của xã hội để phát triển kinh tế
của đất nớc , nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân .


- Khi đựơc nhà nớc giao quyền quản lý , sử
dụng tài sản của nhà nớc phải bảo quản ,
giữ gìn , sử dụng tiết kiện có hiệu quả ,
khơng tham ơ lãng phí .


- Cơng dân có nghĩa vụ tơn trọng và bảo vệ
tài sản nhà nớc và lợi ích công cộng . Không
đợc xâm phạm , (lấn chiếm ,phá hoại hoặc
sử dụng vào mục đích cá nhân .)tài sản Nhà
nớc và lợi ích cơng cộng.



- Nhà nớc thực hiện quản lý tài sản bằng
việc ban hành và tổ chức thực hịên các quy
định của pháp luật về quản lý và sử dụng tài
sản thuộc sở hữu toàn dân ( Tài sản Nhà nớc
)


- Tuyên truyền và giáo dục mọi công dân
thực hiện nghĩa vụ tôn trọng , bảo vệ tài sản
nhà nớc và lợi ích công cộng .


<i><b>III. Bài tập </b></i>


<i>Bµi 1: </i>


Hùng và các bạn lớp 8 B không biết bảo vệ
tài sản của nha trờng . Không nhận sai lầm
để đền bù mà bỏ chạy là sai .


<b> 4. Cung cố - Dặn dò .</b>


- Gv kh¸i qu¸t néi dung chÝnh


- Hs häc bµi , hoµn thµnh các bài tập và chuẩn bị bài 18


______________________________________________________________________
_____________


<i>Tun 26 </i>


<i>Ngày soạn:</i>



<i>Tiết 25 </i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>Bài 18 </b>


<b>QUYỀN KHIẾU NẠI V T</b>À <b>Ố C O C</b>Á <b>ỦA CÔNG D N</b>Â
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

2 . Về kỹ năng :


Hs bit cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân , hình thành ý thức đấu tranh
chống hành vi vi . phạm pháp luật .
<b> 3. Về thái độ :</b>


Thấy đợc trách nhiệm của nhà nớc và của công dân trong việc thực hiện hai quyền
này .


<b>B. Phương pháp</b>


<b> - Ph</b>ương pháp diễn giảng.
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp tranh luận.


<b>C. Tài liệu phương tiện</b>


- SGK, SGV GDCD8.



- Hiến pháp 1992, Luật khiếu nại, tố cáo.


- Bảng so sánh giưa quyền khiếu nại và quyền tố
cáo


<b>D. Cỏc hoạt động dạy học </b>
1 Ôn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số :


<i><b> 2 KiĨm tra bµi cị </b></i>


- Nêu các loại tài sản nhà nớc và lợi ích công công ?


- Liên hệ bản thân đã thực hiện quy định của pháp luật nh thế
nào ?


<i><b> 3.Bµi míi :</b></i>


<i> Giới thiệu bài</i>: Gv gợi dẫn hs vào bài bằng một thông tin trên báo có nội dung


liờn quan đến bài
.


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i><b>Hớng dẫn tìm hiểu phần dặt vấn đề</b></i>
Gv Treo bảng phụ ghi các tình huống
trong phần đặt vấn đề .


GvGọi học sinh đọc phần đặt vấn đề .


Gv chia hs thành 3 nhóm , phát phiếu
học tập ghi sẵn câu hỏi cho mỗi
nhóm .


Nhóm 1 : Nghi ngờ một địa điểm là
nơi buôn bán tiêm chích ma tuý ,em
sẽ xử lý nh thế nào?


Nhóm 2: Biết ngời lấy cắp xe đạp của
bạn An cùng lớp , em sẽ xử lý nh thế
nào ?


Nhóm 3:Theo em anh H phải làm gì
bo v quyn li ca mỡnh ?


Hs : Đại diện trình bày .
Hs : Nhận xét , bổ sung ..


- Trong 3 trêng hỵp trªn , trêng hợp
nào em sẽ sử dụng quyền tố cáo , trờng
hợp nào sử dụng quyền khiếu nại ?
- Khi nào chúng ta cần phải tố cáo và
khiếu nại ? Em rút ra bài học gì qua 3
tình huống trên ?


Hs : Tr¶ lêi .


Gv : KÕt ln, chun ý :


I. đặt vấn đề .



N1 : Nếu nghi ngờ một địa điểm là nơI tổ chức
buôn bán , tiêm chích ma t ,em có thể báo
cho cơ quan chức năng theo dõi .Nếu đúng thì
cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lý theo quy định
của pháp luật .


N2: Em sẽ báo cho nhà trờng hoặc cơ quan
công an nơI em ở về hành vi lấy cắp xe đạp của
bạn ,để nhà trờng hoặc công an sẽ xử lý treo
quy định của pháp luật .


N3: Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm
quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu ngời
giám đốc giảI thích lý do đuổi việc để bảo vệ
quyền lợi chính đáng của mỡnh .


-Trờng hợp 1,2 : tố cáo .
-Trờng hợp 3: khiÕu n¹i .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Quyền khiếu nại , quyền tố cáo là
những quyền nh thế nào ?Khi nào
chúng ta sử dụng quyền khiếu nại ?
Khi nào chúng ta sử dụng quyền tố cáo
? để giải những thắc mắc này chúng ta
cùng tìm hiểu phần II.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Híng dÉn t×m hiĨu nội dung bài học</b></i>


Gv treo bảng phụ ghi bảng trống


Hs Quan sát và điền các nội dung theo
yêu cầu .


Gv gợi ý các câu hỏi :
- Ai là ngời thực hiện ?
- Thực hiện vấn đề gì ?
- Vỡ sao ?


- Để làm gì ?


- Khiu ni t cáo dới hình thức nào?
Gv : Tổng kết mục 1,2 trong nội dung
bài học .Nhấn mạnh điểm khác nhau
giữa 2 quyền để hs phân biệt


-Vì sao Hiến pháp quy định cơng dân
có quyền khiếu ni , t cỏo ?


Hs : Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân
bảo vệ quyền ,lợi ích hợp pháp khi bị
xâm phạm.


Để ngăn ngõa , phßng chèng téi
ph¹m .


Gv chốt lại diểm 3 nội dung bài học .
Gv Treo bảng phụ điều 74 –HP 92
Gv ngoài HP 92 ra để việc khiếu nại tố


cáo và giải quyết khiếu nại tố cáo
đúng pháp luật , Ngày 2/12/1998 Quốc
hội đã thông qua luật khiếu nại tố cáo .
Luật có hiệu lực từ ngày 1/1/1999
trong đó quy định rõ quyền và nghĩa
vụ của ngời khiếu nại tố cáo ; Thẩm
quyền giải quyết khiếu nại tố cáo ; Thủ
tục giải quyết khiếu nại tố cáo ; giám
sát công tác giảI quyết khiếu nại tố cáo
.


Gv : Cơng dân phải tích cực học tập
nâng cao trình độ nhận thức để có thể
sử dụng đúng quyền khiếu nại tố cáo ,
khi thực hiện phảI khách quan trung
thực và thận trọng , không đợc sử dụng
quyền khiếu nại tố cáo để vu khống ,
vu cáo làm hại ngời khác


Gv : Chốt lại điểm 4 nội dung bài
học .


<i><b>Hot ng 3</b></i>


<i><b>Híng dÉn hs lun tËp .</b></i>
Bµi tËp 2:


-Gv Gọi hs đọc yêu cầu bài tập .
-Hs thực hiện yêu cầu bài tập
- Gv kết luận bài tập đúng .



, tố cáo để bảo vệ lợi ích của mình và tránh thiệt
hại cho xã hội .


<i><b>II. Néi dung bµi học </b></i>


Khiếu nại Tố cáo
Ngời thực


hiện
( Ai ?)


Công dân có
quyền và lợi ích
bị xâm phạm


Bất cứ công dân
nào


i tng .
( V vấn
đề gì ?)


Các quyết định
hành chính ,
hành vi hành
chính .


Hành vi vi
phạm pháp luật


gây thiệt hại
đến lợi ích nhà
nớc .


C¬ së


(vì sao ?) Quyền và lợi ích bản thân ngêi
khiÕu n¹i


Gây thiệt hại
đến nhà nơc , tổ
chức và cơng
dân .


Mục đích
( Để làm
gì?)


Kh«I phục quyền
, lợi ích ngời
khiếu nại .


Ngn chn kp
thời mọi hành vi
vi phạm đến lợi
ích của nhà
n-ớc , tổ chức , cơ
quan , công dân
.



1. Quyền khiếu nại .
2. Quyền tố cáo


= Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề
nghị cơ quan , tổ chức có thẩm quyền xem xét
lại các quyết định , việc làm của cán bộ công
chức nhà nớc khi thực hiện công vụ .


Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho
cơ , tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về
một vụ việc vi phạm pháp luật .


3. ý nghĩa của quyền khiếu nại, tố cáo.


4. Trách nhiệm của Nhà nớc và công dân trong
việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.


<i><b>III. Bài tập </b></i>
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>4. Củng cố </b></i><i><b> Dặn dò .</b></i>


- Gv Kh¸i qu¸t néi dung chÝnh


- Hs học bài , hoàn thành các bài tập, chuẩn bị bài 19 và ôn tập kiển tra mét tiÕt .
______________________________________________________________________
_____________


<i>Tuần 27 </i>



<i>Ngày soạn:</i>


<i>Tiết 26 </i>


<i>Ngày dạy:</i>


<b>KIỂM TRA</b>


<i>( Thời gian 45 )</i>’


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MƠN GDCD LỚP 8</b>
<i><b>( Học kì II </b></i>–<i><b> N</b><b>ăm học 2008 </b></i>–<i><b> 2009 )</b></i>


<b>A. Phần trắc nghiệm: </b><i>Chon</i> ý trả lơi đúng nhất ghi vào bài làm ( VD: Câu 1- Ý a
)


<i><b> Câu 1: HIV/AIDS lây truy</b></i>ền qua nhưng con đương nào sau đây ?


a. Muỗi đốt. c. Mẹ truyền sang con khi mẹ đang
mang thai.


b. Dùng chung bát đũa, li chén. d. Cả 3 đều đúng.


Câu 2: Khi có ngươi bạn thân bị nhiểm HIV/AIDS chúng ta cần làm như thế nào ?
a. Gần gũi, động viên.


b. Hạn chế tiếp xúc đểđề phòng bị lây nhiễm.
c. Không kết bạn nưa để khỏi mang tiếng xấu.
d. Cả ý a và b đều sai.



<i><b> Câu 3. Nh</b></i>ưng tài sản nào sau đây thuộc quyền sơ hưu của công dân ?
a. Đất dai.


b. Vốn trong doanh nghiệp tư nhân.
c. Cổ vật lịch sư do đào bơi đươc.
d. Nguồn nươc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b. Công nhân bị trả lương không đúng theo hơp đồng lao động.
c. Cơ sơ sản xuất bịđánh thuế cao hơn qui định.


d. Phát hiện một cơ sơ sản xuất làm hàng giả.
<b>B. Phần tự luận ( 8</b>đ)


Câu 1: Tệ nạn xã hội là gì ? Nhưng nguyên nhân nào làm cho con ngươi sa vào tệ
nạn xã hội ? Vì sao nói tệ nạn xã hội là con đương ngăn nhất dẫn đến tội ác ?


Câu 2: Tài sản Nhà nươc và lơi ích cơng cộng có tầm quan trọng như thế nào ? Học
sinh chúng ta thưc hiên nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nươc và các lơi ích
cơng cộng như thế nào ?


<i><b> Câu 3: Hi</b></i>ến pháp qui định công dân có quyền khiếu nại, tố cáo nhăm mục đích
gì ? Hãy so sánh sư khác nhau giưa quyền khiếu nại và tố cáo. Chị Hoa bị Công ti


điện lưc tư ý ngừng cung cấp điện làm thiệt hại cho cơ sơ sản xuất của chị. Vậy chi
Hoa nên khiếu nại hay tố cáo ? Ví sao ?


<b>Đ</b>Á Á<b>P N, BIỂU ĐIỂM</b>


<b>A. phần trắc nghiệm: </b><i>2đ ( Mỗi ý trả lời đúng cho 0.5đ)</i>



Câu 1: Ý c Câu 3: Ý b.
Câu 2: Ý a Câu 4: Ý d


<b>B. Phần tự luận: </b><i>( 8đ</i> )


<i> <b>Câu 1:</b> (3đ ) </i>


- Trình bày đươc khái niệm tệ nạn xã hội là gì (0.5đ)
- Trình bày đươc một số nguyên nhân: (1.25đ)


+ Cha mẹ qúa nuông chiều.
+ Ban bè xấu rủ rê.


+ Ảnh hương của văn hóa phẩm đồi trụy.


+ Lươi lao động, ham chơi đua địi, thích ăn ngon măc đẹp.
+ do tò mò, thiếu hiểu biết.


+ Do bản thân thiếu tính tư chủ trươc sư cám dỗ...


- Tệ nạn xã hội là con đương ngăn nhất dẫn đến tội ác ( 1.25đ) vì:


Khi con ngươi sa vào tệ nạn xã hội thì họ khơng làm chủ đươc bản thân nưa mà
luôn bị nhưng ham muốn chi phối, điều khiển. Khả năng lao động suy giảm, kinh tế
của bản thân và gia đình cạn kiệt, họ săn sàng làm bất cư điều gì để thỏa mãn đươc
nhưng ham muốn của mình như lừa đảo, trộm căp, cươp của, giết ngươi...


<i><b>Câu</b> 2: (2đ)</i>


- Nêu đươc tầm quan trọng của tài sản Nhà nươc và lơi ích cơng cộng (0.5đ)



- Hoc sinh thưc hiên nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản Nhà nươc và lơi ích cơng
cơng cộng (1.5đ)


+ Bảo vệ tài sản của trương, lơp.


+ Có ý thưc giư vệ sinh mơi trương, bảo vệ các lơi ích cơng cộng như cây xanh, ghế
đá, đèn đương...


+ Tiết kiệm trong sư dung điện nươc, dụng cụ lao động ơ trương lơp...


+ Tuyên truyền vận động mọi ngươi cùng thưc hiện pháp luật, lên án, tố cáo nhưng
hành vi xâm phạm tài sản Nhà nươc và các lơi ích công cộng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Hiến pháp qui định cho công dân có quyền khiếu nại, tố cáo nhăm mục đích
(1.25đ)


+ Tạo cơ sơ pháp lí cho cơng dân bảo vệ quyền và lơi ích hơp pháp của mình khi bị
xâm phạm.


+ Tạo cơ sơ pháp lí cho cơng dân giám sát các hoạt động của các cơ quan và cán bộ
công chưc nhà nươc khi thi hành nhiệm vụ nhăm nâng cao tinh thần và hiệu quả phục
vụ nhân dân.


+ Góp phần ngăn ngừa, đấu tranh phịng chống tội phạm bảo vệ lọi ích của cơng
dân và Nhà nươc, bảo vệ trật tư xã hội...


- So s¸nh sù kh¸c nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo (1.25)
Quyền khiếu nại Quyền tố cáo
- Ngời thực



hiện


- Đối tợng
- Cơ sở
- Mục đích


- Ngời trực tiếp bị thiệt hại
- Các hành vi hành chính ,
quuyết định hnh chớnh


-Vì quyền lợi bản thân ngời
khiếu nại


- KhôI phục quyền lợi bản thân
của ngời khiếu nại .


- Mọi công dân .


- Mọi hành vi vi phạm pháp luật
của bất cứ cá nhâ hay tỉ chøc
nµo.


- Gây thiệt hại đến lơi ích của
Nhà nớc , tổ chức và công dân .
- Nhằm ngăn chặn kịp thời mọi
hành vi vi phạm pháp luật


- Chi Hoa cần khiếu nại sư việc trên. Vì đây là quyết định hành chính khơng đúng
của Cơng ti điện lưc gây thiệt hại cho chị (0.5đ)



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tiết 27
Ngày dạy:


<b>Bµi 19: Quyền tự do ngôn luận </b>
<b>A. Mục tiêu bài học</b>


<b> 1. VÒ kiÕn thøc :</b>


<b> Hs hiĨu néi dung,ý nghÜa cđa qun tù do ng«n ln .</b>
2 . VỊ kü năng :


<b> Hs bit s dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của pháp luật , </b>
phát huy quyền làm chủ của công dân .


<b> 3. Về thái độ :</b>


Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo pháp luật trong học sinh phân
biệt đợc thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phụcvụ mụcđích xấu.
II. Chuẩn bị :


Gv : Sgk,Stk, bảng phụ, Tài liệu pháp luật có liªn quan
Hs : chuÈn bị bài ở nhà .


III. Tin trỡnh t chc các hoạt động dạy học .
<i><b> </b></i>


<i><b> 1 ổn định tổ chức .</b></i>
Kiểm tra sĩ số :
<i><b> </b></i>



<i><b> 2 KiÓm tra</b><b> : </b></i>
.


<i><b>3Bµi míi :</b></i>


Hoạt động 1: Khởi động


Gv :Điều 69 – HP 1992 quy định : “công dân có quyền tự do ngơn luận , tẹ do
báo chí ; có quyền đợc thơng tin , có quyền hội họp , lập hội biểu tình theo quy định
của pháp luật ”Trong các quyền ấy quyền tự do ngôn luận thể hiện rõ nhất quyền làm
chủ của nhân dân , nắm vững quyền tự do ngơn luận có thể sử dụng tốt các quyền
khác ….


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i><b> Hớng dẫn học sinh tìm hiểu phần dặt </b></i>
<i><b>vấn đề .</b></i>


-Gv treo bảng ghi 4 việc làm trong phần đặt
vấn đề .


- Hs đọc quan sát.
- GV nêu câu hỏi


+Trong các việc làm trên việc làm nào thể
hiện quyền tự do ngôn luận của công dân ?
+ Vì sao việc làm c : gửi đơn kiện ra tồ án
địi quyền thừa kế lại khơng phảI là việc làm
thể hiện quyền tự do ngôn luận ?



+ Em hiểu ngôn luận là gì ? tự do ngôn luận
là gì ?.


<i><b>Hot ng 3</b></i>


<i><b> Híng dÉn häc sinh t×m hiĨu néi dung </b></i>
<i><b>bµi häc</b></i>


- Gv dùng phơng pháp đàm thoại , hớng dẫn
hs tìm hiểu nội dung bài học băng các cõu
hi:


+ Thế nào là quyề tự do ngôn luận ?


+ Công dân sử dụng quyền tự do ngôn luận
của mình nh thế nào ?


- HS trả lời.


Gv : Nhấn mạnh :Công dân có quyền tự do


I. t vn .


- Các việc làm a,b,d là những việc làm
thể hiện quyền tự do ng«n luËn.


- Việc làm c thể hiện quyền khiếu nại .
- Ngơn luận có nghĩa là dùng lời nói
(ngôn) để diễn đạt công khai ý kiến , suy


nghĩ của mình nhằm bàn một vấn đề
( luận)


-Tù do ngôn luận là tự do phát biểu ý
kiến bàn bạc công việc chung .


<i><b>II. Nội dung bài học .</b></i>


1.Quyền tự do ngôn luận là quyền của
công dân đợc tham gia bàn bạc , thảo
luận , đóng góp ý kiến vào những vấn đề
chung của đất nớc , xã hội .


2. Công dân có quyền tự do ngơn
luận , tự do báo chí ,có quyền đợc thơng
tin theo quy định của pháp luật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

ngôn luận nhng trong khuôn khổ pháp
luật , không lợi dụng tự do để phát biểu
lung tung , vu khống ,vu cáo ngời khác hoặc
xuyên tạc sự thật , phá hoại , chống lại lợi
ích nhà nớc , nhõn dõn


- Gv yêu cầu hs lấy vd về việc làm vi phạm
quyền tự do ngôn luận .


.


+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận đúng pháp
luật có ý nghĩa nh thế nào ?



- Gv thơng qua quyền tự do ngôn luận để
phát huy dân chủ , thực hiện quyền làm chủ
của công dân , phê bình đóng góp ý kiến xây
dựng tổ chức , cơ quan ,xây dựng đờng lối
chiến lợc xây dựng và phát triển đất nớc .
+ Nhà nớc có trách nhiệm nh thế nào trong
việc thực hiện quyền tự do ngôn luận của
công đân ?


+ Công dân , hs có trách nhiệm nh thế nào
trong việc thực hiện quyền tự do ngôn luận?


- <i>Gv kết luận</i> : Để sử dụng có hiệu quả


quyền tự do ngôn luận theo quy định của
pháp luật , phat huy quyền làm chủ của nhân
dân , cơng dân nói chung và hs nói riêng ,
càn phảI ra sức học tập nâng cao kiến thức
văn hố xã hội, tìm hiểu và nắm vững pháp
luật, nắm vững đờng lối chính sách của
Đảng và Nhà nớc để có thể đóng góp cácý
kiến có giá trị và thamgiavào hoạt động
quản lý nhà nớc và quản lý xã hội .


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i><b>Híng dÉn hs lun tập .</b></i>


<i>Bài tập 1 </i>



- Gv treo bảng phụ bài tËp 1


- Hs lên bảng đánh dấu tình huống thể hiện
quyền tự do ngôn luận của công dân .


<i> Bµi tËp 2</i>


Hs : đọc yêu cầu của bài tập
Hs : trao đổi làm bài tập
Gv : Kết luận bài tập đúng .


- Xuyên tạc công cuộc đổi mới của đất
nớc qua một số tờ báo


- Viết th nạc danh vu cáo , nói xấu cán
bộ vì lợi ích cá nhân .


- S dụng quyền tự do ngôn luận đúng
pháp luật để phát huy tính tích cực và
quyền làm chủ của cơng dân , góp phần
xây dựng Nhà nớc , quản lý xã hội .
3. Nhà nớc tạo điều kịên thuận lợi để
công dân thực hiện quyền tự do ngơn
luận , tự do báo chí và phát huy đúng vai
trị của mình .


<i><b>III. Bµi tËp </b></i>


<i>Bµi 1:</i> Tình huống thể hiện quyền tự do



ngôn luận của công dân :


- Vit bi ng bỏo phn ánh viêc làm
thiếu trách nhiệm , gây lãng phí , gây
thiệt hại đến tài sản Nhà nớc .


- Chất vấn đại biểu quốc hội ,đại biểu
hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc
cử tri …


<i> Bµi 2 :</i> Cã thĨ:


- Trực tiếp phát biểu tại các cuộc họp lấy
ý kiến đóng góp của cơng dân vào dự
thảo luật .


- Viết th đóng góp ý kiến gửi cơ quan
soạn thảo .


4. Củng cố - Dặn dò .


- Gv kh¸i qu¸t néi dung chÝnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tuần 29,30 - Tiết 28, 29
Ngày soạn: 27/ 03/ 2010


Ngày dạy: 30/03/2010


<b>Bài 20 </b>



<b>HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>( Tiết 1 )</b>


<b>I / Mục tiêu bài học :</b>


1. V<b>ề kiến thức </b>


HS nhận biết đươc Hiếp pháp là đạo luật cơ bản của nhà nươc ; hiểu vị trí vai trị của
Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam ; Năm đươc nhưng nội dung cơ bản của
Hiến Pháp năm 1992 .


<b>3. Về kỹ năng </b>


Hs có nếp sống và thói quen “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”


4. <b>Về thái độ</b> :


Hình thành trong hs ý thưc “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”
<b>II Chuẩn bị :</b>


Gv : SGK,SGV, bảng phụ
Hs : Chuẩn bị bài ơ nhà .


III. <b>Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học</b>


<b> 1 Ổn định tổ chức</b> :


2. <b>Kiểm tra</b> :



Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu hs thưc hiện bài tập 3 :
<b>3. Bài mới</b> :


Giơi thiệu bài :


Gv : Kể tên một vài quyền và nghĩa vụ của công dân em đã đươc học ?


Hs : Kể : quyền khiếu nại , quyền tố cáo , quyền tư do ngôn luận , quyền đươc pháp
luật bảo hộ về tính mạng ,sưc khoẻ ,danh dư , nhân phẩm …


Gv : Tất cả nhưng quyền đó đều đươc ghi nhận trong hiếp pháp nhà nươc ta. Vậy
Hiến pháp là gì ? Hiến pháp có vị trí và ý nghĩa như thế nào ? …


.


<b>Hoạt động 1</b>


<b>Hướng dẫn tìm hiểu phần đăt vấn đề</b>
Gv : Gọi hs đọc phần đăt vấn đề và nêu
câu hỏi:


- Trên cơ sơ quyền trẻ em đã học , em
hãy nêu một điều trong luật bảo vệ ,
chăm sóc , giáo dục trẻ em , mà theo
em đó là sư cụ thể hoá điều 65 của hiến
pháp ?


Hs : Điều 7 luật bảo vệ , chăm sóc ,
giáo dục trẻ em “trẻ em có quyền đươc
sống chung vơi cha mẹ ”



Điều 10 “ Tr ẻ em có quyền đươc học
tập và có bổn phận học hết chương
trình giáo dục phổ cập ”


<b>I. Đăt vấn đề </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Đi ều 5 : “trẻ em có quyền khai sinh
và có quốc tịch ”


- Từ điều 65 và điều 146 của hiến pháp
và các điều luật trên ,em có nhận xét gì
về mối quan hệ giưa Hiến pháp vơi luật
bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ,
luật hơn nhân và gia đình ?


Hs : Nhận xét .


Gv ; yêu cầu hs lấy them ví dụ ơ các
bài đã học để chưng minh .


Bài 12 : Điều 46 – HP 92


Điều 2 - Luật hôn nhân và gia đình .
Bài 16 : Điều 58 –HP 92


Điều 175 - Bộ luật dân sư .
Bài 17: Điều 17,18 – HP 92
Điều 144- Bộ luật dân sư .
Gv : Kết luận



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>Tìm hiểu Hiến pháp 1992</b></i>


- GV nêu câu hỏi


+ Từ khi thành lập đến nay , Nhà nươc
ta đã ban hành mấy bản HP ? Vào
nhưng năm nào ?


Hs : Trả lơi .


Gv : HP 1946 sau khi cách mạng tháng
8 thành công , Nhà nươc ban hành HP
của cách mạng dân tộc dân chủ và nhân
dân .


HP 1959 HP của thơi kỳ xây dưng
CNXH ơ miền Băc và đấu tranh thống
nhất nươc nhà .


HP 1980 HP của thơi kỳ quá độ lên
CNXH trên phạm vi cả nươc .


HP 92 – HP của thơi kỳ đổi mơi .
- GV Giơi thiệu các nội dung cơ bản
của HP 92: HP 92 đươc Quốc hội nươc
CHXHCN Việt Nam khoá VIII kỳ họp
thư 11 nhất trí thơng qua trong phiên


họp ngày 15-4-92 và đươc QH khóa X,
kỳ họp thư 10 sưa đổi , bổ sung một số
điều theo nghị quyết số 51/2001/QH10


-Giưa HP và các điều luật có mối quan hệ
vơi nhau , mọi văn bản pháp luật đều phải
phù hơp vơi HP và là sư cụ thể hoá HP.


- HP là cơ sơ l à n ền t ảng của hệ thống
pháp luật .


- Từ khi lập nươc đến nay nươc ta đã ban
hành 4 bản HP ( 1946,1959,1980,1982)
- HP VN là sư thể chế hố đương lối chính
trị của ĐCS VN trong từng thơi kỳ, từng
giai đoạn cách mạng


- HP bao gồm 147 điều , chia làm 12
chương .


-Chương 1 : Nươc CHXHCN VN -chế độ
chính trị (Điều 1- 14 )


-Chương 2: Chế độ kinh tế (Điều 15-29)
- Chương 3: Văn hoá, giáo dục , khoa học ,
công nghệ (Điều 30-43)


- Chương 4: Bảo vệ tổ quốc XHCN (Điêu
44-48)



- Chương 5 : Quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân (Điều 49-82)


-Chương 6: Quốc hội (Điều 83-100)


- Chương 7: Chủ tịch nươc (Điều 101-108)
- Chương 8: Chính phủ (Điều 109- 117)
- Chương 9: HĐND-UBND (Đ118-125)
- Chương 10 : TAND và Viên kiểm sát nhân
dân (Điều 126-140)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động 3</b>


<b>Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung</b>
- GV nêu câu hỏi:


<b> + </b>Hiến Pháp là gì ?
- HS trả lơi


- GV nêu kết luận.


- Chương 12 : Hiệu lưc của HP và việc sưa
đổi HP (Điều 116- 147 )


<b>II/ Nội dung bài học</b> :


1. HP là luật cơ bản của nhà nươc có hiệu
lưc pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp
luật VN. Mọi văn bản pháp luật khác đều
đươc xây dưng , ban hành trên cơ sơ các


quy định của HP , không đươc trái HP .
<b> </b>


Ngày soạn: 03/ 04/ 2010
Ngày dạy: 06/04/2010


<b>HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>( Tiết 2 )</b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu </b>
<b>nội dung bài học</b>


? Nội dung của HP quy định nhưng vấn
đề gì ?


Hs : Trả lơi


Gv : HP là đạo luật quan trọng nhất của
nhà nươc. HP điều chỉnh nhưng QHXH
cơ bản nhất của một quốc gia , định
hương cho đương lối phát triển KTXH
của đất nươc.


? Liệu HP có quyết định chi tiết tất cả các
vấn đề?


Cơ quan nào đươc ban hành HP ?
GV: Giơi thiệu điều 83 –HP 92


? Trách nhiệm của công dân như thế nào


trươc HP,PL?


GV: Gọi h/s đọc tư liệu tham khảo
<b>HĐ3: Hướng dẫn hs luyện tập </b>


<b>II/ Nội dung bài học</b> :


1. HP là luật cơ bản của nhà nươc có hiệu
lưc pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp
luật VN. Mọi văn bản pháp luật khác đều
đươc xây dưng , ban hành trên cơ sơ các
quy định của HP , không đươc trái HP.


2 Nội dung HP quy định


nhưng vấn đề nền tảng , nhưng nguyên
lý mang tính định hương của đương lối
xây dưng , phát triển đất nươc ; bản
chẩt nhà nươc ; chế độ chính trị ; chế
độ kinh tế , chính sách văn hoá ,xã
hội , quyền , nghĩa vụ cơ bản của công
dân , tổ chưc bộ máy nhà nươc ….
1. HP do Quốc hội xây dưng theo trình


tư , thủ tục đăc biệt đươc quy định
trong HP .


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GV: Gọi hs đọc bài tập1
HS: Đọc



GV: Treo bảng kẻ săn các lĩnh yêu cầu hs
điền các điều tương ưng.


Bài 2: Chia hs làm 3 nhóm, thi làm bài tập
nhanh .


Bài 3:Tiến hành như bài 2.


<b>4.Củng cố dăn dò.</b>


Gv: đọc cho hs nghe chuyện bà luật sư
Đưc


Hs: Học bài , Chuẩn bị bài 21


Bài 1:


Các lĩnh vưc Điều luật
Chế độ chính trị Điều 2
Chế độ kinh tế Điều 15,23
VH,GD,KH &


CN


Điều 40
Quyền và nghĩa


vụ cơ bản của
công dân



Điều 52,57
Tổ chưc bộ máy


Nhà nươc


Điều 101,131


Bài 2:


15.Quốc hội ban hành : HP , luật doanh


nghiệp , Luật thuế giá trị gia tăng ,
Luật giáo dục .


16.Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành :


Quy chế tuyển sinh ĐH , CĐ


17.TW ĐTNCSHCM ban hành : Điều lệ


ĐTNCSHCM


Bài 3: Săp xếp các cơ quan Nhà nươc
theo hệ thống :


18.Cơ quan quyền lưc Nhà nươc : QH,


HĐND tỉnh .



19.Cơ quan quản lý Nhà nươc : CP,


UBND quận , Bộ GD&ĐT , Bộ
NN& phat triển nông thôn ,Sơ lao
động thương binh xã hội , Phòng
GD&ĐT .


20. Cơ quan xét xư : TAND


</div>

<!--links-->

×