Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.64 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Mụn Địa lí trong nhà trờng phổ thơng giúp học sinh có đợc những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất – môi trờng sống
của con ngời, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con ngời trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới ; rèn luyện cho
học sinh những kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với mơi trờng tự nhiên, xã hội. Đó là một phần của học vấn phổ thơng cần
thiết cho mỗi ngời lao động trong xã hội hiện đại, trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc.
Trên nền tảng những kiến thức và kĩ năng trang bị cho học sinh, mơn Địa lí góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu
giáo dục phổ thụng.
Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về :
Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tợng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng ; một số quy luật
phát triển của môi trờng tự nhiên trên Trái Đất ; dân c và các hoạt động của con ngời trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa dân c, hoạt
động sản xuất và môi trờng ; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trờng nhằm phát triển bền
vững.
Đặc điểm tự nhiên, dân c và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ; những vấn đề đặt ra đối với cả nớc nói
chung và các vùng, các địa phơng nơi học sinh đang sinh sống núi riờng.
<b>2. Kĩ năng</b>
Hình thành và phát triển ở häc sinh :
Kĩ năng học tập và nghiên cứu địa lí : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện t ợng địa lí ; phân
tích, sử dụng bản đồ, Atlat ; vẽ và phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê...
Kĩ năng thu thập, xử lí và thơng báo thơng tin địa lí.
Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện tợng, sự vật địa lí và bớc đầu tham gia giải quyết những vấn đề của
cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh.
<b>3. Thái độ, tình cảm</b>
Gãp phÇn båi dìng cho häc sinh :
Tình u thiên nhiên, quê hơng, đất nớc thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tơn trọng các thành quả kinh tế
văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng nh của nhân loại.
Niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tợng địa lí.
Có ý chí tự cờng dân tộc, niềm tin vào tơng lai của đất nớc, có tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất
nớc ; có ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo mơi tr ờng ; nâng cao chất lợng
cuộc sống của gia đình, cng ng.
<b>1. Hớng vào việc hình thành các năng lực cần thiÕt cho ngêi häc </b>
<b>2. Tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lí, đồng thời đảm bảo tính vừa sức với học sinh</b>
Ngày nay, Địa lí học đã chuyển từ việc mơ tả các hiện tợng, sự vật địa lí sang tìm hiểu ngun nhân, bản chất của chúng và
quan tâm hơn tới các giá trị nhân văn, cách ứng xử của con ngời trớc một thế giới đang thay đổi nhanh chóng cả về phơng diện tự
nhiên lẫn kinh tế xã hội.
Chơng trình mơn Địa lí trong trờng phổ thơng một mặt phải tiếp cận đợc với những thành tựu mới nhất của khoa học Địa lí và
<b>3. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn</b>
Chng trỡnh mụn a lí cần tăng cờng tính hành dụng, tính thực tiễn qua việc tăng thời lợng và nội dung thực hành, gắn nội
dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức địa lí vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ
nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp phần đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống.
<b>4. Quan tâm tới những vấn đề về địa lí địa phơng</b>
Chơng trình mơn Địa lí cũng cần quan tâm tới các vấn đề về địa lí địa ph ơng nhằm giúp học sinh có những hiểu biết
nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị cho học sinh tâm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội của
địa phơng.
<b>5. Chú trọng đổi mới phơng pháp giáo dục môn học</b>
Việc đổi mới phơng pháp giáo dục mơn học nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh
trong học tập Địa lí ; bồi dỡng phơng pháp học tập mơn Địa lí để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hố cần thiết
cho bản thân ; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn.
<b>1. M¹ch néi dung </b>
I. Địa lí đại cơng
1. Bản đồ *
2. Địa lí tự nhiên đại cơng *
3. Địa lí kinh tế xã hội
đại cơng *
4. Môi trờng địa lí và hoạt
động của con ngời trờn
Trái Đất *
II. Địa lí thế giới
1. Thiªn nhiªn, con ngời ở
các châu lục * *
2. Kh¸i qu¸t chung vỊ nền
kinh tế xà hội thế giới
3. Địa lí khu vực và quốc gia * *
III. Địa lí Việt Nam
1. Thiên nhiên và con ngời
Việt Nam
2. Địa lí tự nhiên Việt Nam *
3. Địa lÝ kinh tÕ x· héi
4. Các vấn đề phát triển kinh
tế xã hội theo ngành và
theo vïng cña ViƯt Nam *
5. Địa lí địa phơng * *
<b>2. KÕ hoạch dạy học </b>
<b>Cấp học</b> <b>Lớp</b> <b>Số tiết/tuần</b> <b>Số phút/ tiết</b> <b>Số tuần</b> <b>Tổng số tiết/năm</b>
Trung học cơ sở
6 1 45 35 35
7 2 45 35 70
8 1,5 45 35 52,5
9 1,5 45 35 52,5
<b>3. Néi dung d¹y häc tõng líp</b>
<b>Lớp 6 : trái đất </b><sub></sub><b>mơi trờng sống của con ngời</b>
<i>1tiÕt/tn </i><i> 35 tn = 35 tiÕt</i>
Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam
<b>I. Trái Đất</b>
1. Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình dạng
Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất
trên bản đồ
3. Cấu tạo của Trái Đất
<b>II. Các thành phần tự nhiên của</b>
<b> Trái Đất</b>
1. Địa hình
2. Lớp vỏ khí
3. Lớp níc
4. Lớp đất và lớp vỏ sinh vật
<b>lớp 7 : các Mơi trờng địa lí. thiên nhiên và con ngời ở các châu lục</b>
<i>2 tiÕt/tuÇn </i><i> 35 tuÇn </i>= 70 tiÕt
Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lớ vit nam
<b>cỏc mụi trng a lớ</b>
<b>I. Thành phần nhân văn của</b>
<b> môi trờng</b>
1. Dân số
2. Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên
thế giới
3. Qun c, đơ thị hố
<b>II. Các mơi trờng địa lí và hoạt động</b>
1. Mơi trờng đới nóng và hoạt động kinh
tế của con ngi i núng
<b>thiên nhiên và con ngời</b>
<b>ở các châu lục</b>
<b>Thế giới rộng lớn và đa dạng</b>
<b>I. Châu Phi </b>
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xà hội
3. Kinh tế
4. Các khu vực
<b>II. Châu Mĩ</b>
2. Môi trờng đới ơn hồ và hoạt động
kinh tế của con ngời ở đới ơn hồ
3. Mơi trờng đới lạnh và hoạt động kinh
tế của con ngời ở đới lạnh
4. Môi trờng hoang mạc và hoạt động
kinh tế của con ngời ở môi trờng hoang
mạc
5. Môi trờng vùng núi và hoạt động kinh
tế của con ngời ở môi trờng vùng nỳi
B. Bắc Mĩ
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xà hội
3. Kinh tế
C. Trung và Nam Mĩ
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xà hội
3. Kinh tế
<b>III. Châu Nam Cực</b>
1. Thiên nhiên
2. Lịch sử khám phá và nghiên cứu
châu Nam Cực
<b>IV. Châu Đại Dơng</b>
1. Thiên nhiên
2. Dân c và kinh tế
<b>V. Châu Âu </b>
1. Thiên nhiên
2. Dân c, xà hội
3. Kinh tÕ
4. C¸c khu vùc
<b>Líp 8 : Thiên nhiên Và con ngời ở các châu lục (tiếp theo). Địa lí việt nam</b>
<i>1,5 tiết/ tuần </i><i> 35 tn = 52,5 tiÕt</i>
Địa lí đại cơng Địa lí thế giới Địa lí việt nam
<b>ë các châu lục</b>
<b>VI. Châu á </b>
1. Thiên nhiên
2. Dân c, x· héi
3. Kinh tÕ
4. C¸c khu vùc
<b>VII. Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí</b>
<b>các châu lục</b>
1. Địa hình với tác động của nội và
ngoại lực
2. Khí hậu và cảnh quan
3. Con ngời và mụi trng a lớ
<b>I. Địa lí tự nhiên</b>
1. Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ.
Vùng biển Việt Nam
2. Quá trình hình thành lãnh thổ và đặc điểm ti
nguyờn khoỏng sn
3. Các thành phần tự nhiên
Địa hình
Khí hậu
Thuỷ văn
Đất, sinh vật
4. Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam
5. Các miền tự nhiên
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Miền Nam Trung Bé vµ Nam Bé
<b>Lớp 9 : địa lí việt nam (tiếp theo)</b>
1.1. Mơn Địa lí trong nhà trờng phổ thông gồm ba mạch nội dung : Địa lí đại cơng, Địa lí thế giới và Địa lí Việt Nam.
1.2. ở cấp Tiểu học, một số yếu tố địa lí đợc bố trí trong các chủ đề có nội dung gần gũi với cuộc sống hằng ngày của học
sinh trong môn Tự nhiên Xã hội của các lớp 1, 2, 3 và một số kiến thức ban đầu về địa lí tự nhiên đại cơng trong môn Khoa học
của lớp 4, 5, nhằm giúp các em gắn bó với cuộc sống ở địa phơng hơn. Những kiến thức địa lí thế giới và địa lí Việt Nam của cấp
học này đợc xếp trong chơng trình mơn Lịch sử và Địa lí của lớp 4, lớp 5.
1.3. ở cấp Trung học, các mạch nội dung của địa lí đợc phát triển và hồn chỉnh dần trong chơng trình mơn Địa lí từ lớp 6
đến lớp 12.
Mạch nội dung Địa lí đại cơng (tự nhiên, kinh tế xã hội) đợc đa vào chơng trình các lớp đầu cấp (lớp 6, lớp 10 và một phần ở
đầu lớp 7), nhằm giúp học sinh có đợc một hệ thống kiến thức mang tính phổ thơng về bản đồ, Trái Đất môi trờng sống của con
ng-ời, về dân c và những hoạt động của dân c trên Trái Đất làm cơ sở cho việc học địa lí thế giới và địa lí Việt Nam.
Mạch nội dung Địa lí thế giới (ở các lớp 7, 8, 11) nhằm giúp cho học sinh nắm đ ợc những đặc điểm nổi bật về thiên nhiên,
dân c, kinh tế xã hội của các châu lục ; về nền kinh tế thế giới đơng đại, một số vấn đề mang tính tồn cầu và địa lí một số khu
vực, quốc gia đại diện cho các trình độ phát triển kinh tế xã hội khác nhau trên thế giới, góp phần chuẩn bị hành trang cho học
sinh bớc vào cuộc sống trong thời đại bùng nổ thông tin và mở rộng giao lu, hợp tác giữa nớc ta với các nớc trong khu vực và trên
thế giới.
Mạch nội dung Địa lí Việt Nam đợc sắp xếp ở những lớp cuối cấp (các lớp 8, 9, 12) nhằm giúp học sinh nắm đợc những đặc
điểm nổi bật về thiên nhiên, dân c, kinh tế và các vấn đề đặt ra đối với đất nớc, các vùng, địa phơng nơi học sinh đang sống ; chuẩn bị
cho phần lớn học sinh ra đời, tham gia lao động sản xuất.
Mỗi mạch nội dung đợc chia thành các chủ đề và đợc sắp xếp theo nguyên tắc đồng tâm với mức độ nội dung đợc phát triển
từ lớp dới lên lớp trên.
1.5. Chủ đề địa lí địa phơng đợc đề cập từ cấp Tiểu học đến cấp Trung học phổ thông, nhằm tạo điều kiện cho học sinh vận
dụng những điều đã học để tìm hiểu, nghiên cứu thiên nhiên, kinh tế xã hội của địa phơng, qua đó hiểu đợc sâu sắc hơn tri thức
địa lí và giúp các em gắn bó hơn với cuộc sống ở địa phơng.
Riêng ở cấp Tiểu học, các kiến thức về địa lí địa phơng đợc tích hợp vào phần thiên nhiên và các hoạt động kinh tế của con
ngời ở các vùng miền và phần địa lớ Vit Nam.
<b>2. Về phơng pháp dạy học</b>
2.1. Cựng vi các phơng pháp dạy học chung (nh thuyết trình, đàm thoại...), một số phơng pháp nghiên cứu của khoa học Địa
lí đã đợc sử dụng với t cách là phơng pháp dạy học đặc trng của bộ môn trong quá trình dạy học địa lí. Đó là phơng pháp sử dụng
bản đồ, biểu đồ, phân tích số liệu thống kê, phân tích tranh ảnh... (thuộc nhóm các phơng pháp làm việc trong phòng) và phơng
pháp quan sát, đo vẽ trên thực địa... (thuộc nhóm các phơng pháp thực địa). Các phơng pháp này đợc lựa chọn phù hợp với trình độ,
khả năng nhận thức của học sinh tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em.
2.2. Việc phối hợp các phơng pháp dạy học truyền thống với các phơng pháp dạy học mới nh phơng pháp thảo luận, điều tra
khảo sát,... sẽ góp phần hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tham gia, hoà nhập, khả năng vận dụng kiến thức địa lí trong
Các phơng pháp dạy học mới địi hỏi có sự thay đổi trong việc tổ chức dạy học. Do đó, cần sử dụng nhiều hình thức dạy học,
phối hợp hình thức tổ chức dạy học truyền thống dạy học theo lớp với dạy học theo nhóm, theo cặp hoặc cá nhân học sinh, tạo
điều kiện phát huy vai trị tích cực, chủ động của từng học sinh ; kết hợp dạy học trên lớp và ngoài thực địa.
2.3. Các phơng tiện dạy học địa lí nh bản đồ, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật, phim giáo khoa... đều có chức năng kép : vừa là
nguồn tri thức địa lí, vừa là phơng tiện minh hoạ nội dung dạy học. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần tổ chức, hớng dẫn để
học sinh biết khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phơng tiện dạy học địa lí, qua đó học sinh vừa có đợc kiến thức, vừa đợc rèn
luyện các kĩ năng địa lí.
<b>3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh</b>
Các thông tin thu đợc từ kiểm tra cần phản ánh đợc chính xác mức độ đạt đợc của học sinh so với mục tiêu dạy học của mơn học
nói chung, của từng cấp, từng lớp nói riêng.
3.2. Để đảm bảo việc đánh giá kết quả học tập địa lí của học sinh đợc khách quan, đủ độ tin cậy cần thực hiện đúng quy trình
đánh giá cũng nh quy trình soạn đề kiểm tra.
3.3. Nội dung kiểm tra bao gồm các lĩnh vực : kiến thức, kĩ năng, thái độ ; trớc mắt cần tập trung vào kiến thức, kĩ năng địa lí.
Kiến thức địa lí bao gồm các biểu tợng, khái niệm, các mối quan hệ và các quy luật địa lí. Các kĩ năng địa lí bao gồm kĩ năng sử
dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, phân tích số liệu ; kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ... Vì vậy, trong các bài kiểm tra cần có kênh
hình hoặc bảng số liệu,... để có thể vừa kiểm tra đợc mức độ nắm vững kiến thức, vừa kiểm tra đợc kĩ năng của học sinh ; nội dung
kiểm tra không chỉ bao gồm nội dung lí thuyết, mà cịn cần bao gồm cả nội dung thực hành.
3.4. Kiến thức địa lí của học sinh cần đợc đánh giá theo các mức độ : biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Các
kĩ năng địa lí đợc đánh giá theo mức độ thuần thục và theo chất lợng của công việc. Tuy nhiên phải căn cứ vào khả năng, trình độ
nhận thức của học sinh ở từng cấp và lớp học mà xác định mức độ đánh giá kết quả học tập cho phù hợp.
3.5. Trong việc đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phối hợp việc theo dõi th ờng xuyên hoạt động học tập của các em
3.6. Cần tạo điều kiện để học sinh đợc tham gia vào quá trình đánh giá và đợc tự đánh giá kết quả học tập của chính mình.
<b>4. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền và các đối tợng học sinh</b>
4.1. Chơng trình mơn Địa lí trong trờng phổ thơng hiện nay, ngồi mục tiêu và nội dung chơng trình, cịn bao gồm cả những
định hớng về phơng pháp, phơng tiện dạy học, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần l u ý
vận dụng những định hớng đó để thực hiện đợc mục tiêu, nội dung của chơng trình.
<b>Lớp 8 : Thiên nhiên và con ngời ở các châu lục </b>
<b>Địa lí việt nam</b>
<b>Ch </b> <b>Mc cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>
<i><b>Phần một :</b></i>
<b>Thiên nhiên và</b>
<b>con ngời ở</b>
<b>các châu lục</b>
(tiếp theo)
Vi. Châu á
<i>Kiến thức :</i>
Bit c v trí địa lí, giới hạn của châu á trên bảnđồ.
Trình bày đợc đặc điểm hình dạng và kích thớc lãnh
thổ của châu á.
Trình bày đợc đặc điểm về địa hình và khống sản
của châu á.
Trình bày và giải thích đợc đặc điểm khí hậu của
châu á. Nêu và giải thích đợc sự khác nhau giữa kiểu
khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu á.
Trình bày đợc đặc điểm chung của sông ngịi
châu á. Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ
nớc ; giá trị kinh tế của các hệ thống sơng lớn.
Trình bày đợc các cảnh quan tự nhiên ở châu á và
giải thích đợc sự phân bố của một số cảnh quan.
Trình bày và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật
của dân c, xã hội châu á.
ở nửa cầu Bắc, là một bộ phận của lục địa
á Âu, kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng
xích đạo.
Ch©u lơc réng nhÊt thÕ giíi.
Có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ
tập trung ở trung tâm ; nhiều đồng bằng rộng lớn ;
nguồn khoáng sản phong phú.
Tính chất phức tạp, đa dạng, phân hoá thành
nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
Nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-ni-xây, Hồng
Hà, Trờng Giang, Mê Cơng, Hằng), chế độ nớc
phức tạp.
Phân bố của cảnh quan : rừng lá kim, rừng
nhiệt đới ẩm, thảo nguyên hoang mạc, cảnh quan
núi cao.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
chúa giáo, ấn Độ giáo).
Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số
đặc điểm phát triển kinh tế của các nớc ở châu á.
Trình bày đợc tình hình phát triển các ngành kinh tế
và nơi phân bố chủ yếu.
Trình bày đợc những đặc điểm nổi bật về tự nhiên,
dân c, kinh tế xã hội của các khu vực : Tây Nam á,
Nam á, Đông á, Đông Nam á.
Có sự biến đổi mạnh mẽ theo hớng cơng nghiệp
hoá, hiện đại hoá ; trình độ phát triển kinh tế
không đồng đều giữa các nớc và các vùng lãnh
thổ.
Nền nông nghiệp lúa nớc ; lúa gạo là cây lơng
thực quan trọng nhất ; công nghiệp đợc u tiên
phát triển, bao gồm cả cơng nghiệp khai khống
và cơng nghiệp chế biến.
Tây Nam á : vị trí chiến lợc quan trọng ; địa
hình chủ yếu là núi và cao ngun ; khí hậu nhiệt
đới khô ; nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn
nhất thế giới ; dân c chủ yếu theo đạo Hồi ;
khơng ổn định về chính trị, kinh tế.
Nam á : khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình ;
dân c tập trung đơng đúc, chủ yếu theo ấn Độ
giáo và Hồi giáo ; các nớc trong khu vực có nền
kinh tế đang phát triển ; ấn Độ là nớc có nền
kinh tế phát triển nhất.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
cña thế giới : Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
Trỡnh bày đợc về Hiệp hội các nớc ụng Nam ỏ
(ASEAN)
<i>Kĩ năng : </i>
Đọc và khai thác kiến thức từ các bản đồ : tự nhiên,
phân bố dân c, kinh tế châu á ; bản đồ các khu vực của
châu á.
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của một số địa
điểm ở châu á.
Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự
Phân tích các bảng thống kê về dân số, kinh tế.
Tính tốn và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số, sự
tăng trởng GDP, về cơ cấu cây trồng của một số quốc
Đông Nam á : là cầu nối giữa châu á với châu
Đại Dơng ; địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên
nhiên nhiệt đới gió mùa ; dân số trẻ, nguồn lao
động dồi dào ; tốc độ phát triển kinh tế khá cao
song cha vững chắc ; nền nông nghiệp lúa nớc ;
đang tiến hành cơng nghiệp hố ; cơ cấu kinh tế
đang có sự thay đổi.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
gia, khu vực thuộc châu á.
ViI. Tổng kết
địa lí
tự nhiên và
địa lí các
châu lục
<i>KiÕn thøc :</i>
Phân tích đợc mối quan hệ giữa nội lực, ngoại lực và
tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất.
Trình bày đợc các đới, các kiểu khí hậu, các cảnh
quan tự nhiên chính trên Trái Đất. Phân tích mối quan
<i>Kĩ năng :</i>
Sử dụng bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh để nhận xét
các mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên, giữa
môi trờng tự nhiên với hoạt động sản xut ca con
ng-i.
<i><b>Phần hai :</b></i>
<b>Địa lí việt Nam</b>
<b>Vit Nam - đất</b>
<b>nớc, con ngời</b>
Biết vị trí của Việt Nam trên bản đồ thế giới.
BiÕt ViƯt Nam lµ mét trong những quốc gia mang
đậm bản sắc thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực
Đông Nam á.
i. a lớ tự nhiên
<b>1. Vị trí địa lí, giới</b>
<b>hạn, hình dạng</b>
<b>lãnh thổ. Vùng</b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Trình bày đợc vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ
của nớc ta. Nêu đợc ý nghĩa của vị trí địa lí nớc ta về
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>biển Việt Nam</b> mặt tự nhiên, kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm lãnh thổ nớc ta.
Biết diện tích ; trình bày đợc một số đặc điểm của
Biển Đông và vùng bin nc ta.
Biết nớc ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, đa
dạng ; một số thiên tai thờng xảy ra trên vùng biển nớc
ta ; sự cần thiết phải bảo vệ môi trờng biển.
<i>Kĩ năng : </i>
S dng bản đồ Khu vực Đông Nam á, bản đồ Tự
nhiên Việt Nam để xác định vị trí, giới hạn, phạm vi
lãnh thổ, nhận xét hình dạng, lãnh thổ và nêu một số
đặc điểm của biển Việt Nam.
Ghi nhớ diện tích đất tự nhiên của nớc ta.
Kéo dài theo chiều Bắc-Nam, đờng bờ biển uốn
cong hình chữ S, phần Biển Đông thuộc
chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đơng và
đơng nam.
Là một biển lớn, tơng đối kín, nằm trải rộng từ
xích đạo tới chí tuyến Bắc ; diện tích là 3.447.000
km2<sub>.</sub>
Biển nóng quanh năm ; chế độ gió, nhiệt của
biển và hớng chảy của các dòng biển thay đổi
theo mùa ; ch triu phc tp.
<b>2. Quá trình hình</b>
<b>thành lÃnh thổ và</b>
<b>tài</b> <b>nguyên</b>
<b>khoáng sản</b>
<i>Kiến thức :</i>
Biết sơ lợc về quá trình hình thành lÃnh thổ nớc ta
qua ba giai đoạn chính và kết quả của mỗi giai đoạn.
<b>Ch đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
biển, phần đất liền là những mảng nền cổ.
+ Cổ kiến tạo : phần lớn lãnh thổ nớc ta đã trở thành
đất liền ; một số dãy núi đợc hình thành do các vận
động tạo núi ; xuất hiện các khối núi đá vôi và các bể
than đá lớn.
+ Tân kiến tạo : địa hình nớc ta đợc nâng cao ; hình
thành các cao nguyên ba dan, các đồng bằng phù sa,
các bể dầu khí, tạo nên diện mạo hiện tại của lãnh thổ
nớc ta.
Biết đợc nớc ta có nguồn tài nguyên khoáng sản
phong phú, đa dạng ; sự hình thành các vùng mỏ chính
ở nớc ta qua các giai đoạn địa chất.
<i>KÜ năng :</i>
c s cỏc vựng a cht kin to (phần đất liền),
bản đồ địa chất Việt Nam.
Đọc bản đồ khoáng sản Việt Nam : nhận xét sự phân
bố khoáng sản ở nớc ta ; xác định đợc các mỏ khoỏng
Liên Sơn, Sông MÃ, Kon Tum....
Cỏc khi nỳi ỏ vơi và các mỏ than đá chủ yếu
có ở miền Bắc.
Dãy Hoàng Liên Sơn với đỉnh Phan-xi-păng
cao 3143m, Tây Nguyên, đồng bằng sông Hồng,
đồng bằng sông Cửu Long, các bể dầu khí ở thềm
lục địa.
Ghi nhớ một số vùng mỏ chính và một số địa
danh có các mỏ ln.
+ Vùng mỏ Đông Bắc với các mỏ sắt, ti tan (Thái
Nguyên), than (Quảng Ninh).
<b>Ch </b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>3. Các thành phần</b>
<b>tự nhiên</b>
<i><b>3.1. Địa hình</b></i>
<i>Kiến thøc :</i>
Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của địa
hình Việt Nam.
Nêu đợc vị trí, đặc điểm cơ bản của khu vực đồi núi,
khu vực đồng bng, b bin v thm lc a.
<i>Kĩ năng :</i>
S dụng bản đồ địa hình Việt Nam để làm rõ một số
đặc điểm chung của địa hình, đặc điểm và sự phân bố
các khu vực địa hình ở nớc ta.
Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam.
Địa hình đa dạng, đồi núi là bộ phận quan
trọng nhất, chủ yếu là đồi núi thấp ; địa hình phân
thành nhiều bậc kế tiếp nhau ; hớng nghiêng của
địa hình là hớng tây bắc đông nam ; hai hớng
chủ yếu của địa hình là tây bắc đơng nam và
vịng cung ; địa hình mang tính chất nhiệt đới gió
mùa ẩm.
Khu vực đồi núi : Đông Bắc, Tây Bắc, Trờng
Sơn Bắc, Trờng Sơn Nam, Đông Nam Bộ, Trung
du Bắc Bộ ; khu vực đồng bằng : đồng bằng châu
thổ và đồng bằng duyên hải.
<i><b>3.2. KhÝ hËu</b></i> <i>KiÕn thøc :</i>
Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của khí
hậu Việt Nam : nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hố đa
dạng và thất thờng.
Trình bày đợc những nét đặc trng về khí hậu và thời
tiết của hai mùa ; sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của
Biểu hiện qua số giờ nắng, nhiệt độ trung bình
năm, hớng gió, lợng ma và độ ẩm ; phân hố theo
khơng gian và thời gian.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
các miền.
Nêu đợc những thuận lợi và khó khăn do khí hậu
mang lại đối với đời sống và sản xuất ở Việt Nam.
<i>Kĩ năng :</i>
S dng bn khớ hu lm rõ một số đặc điểm
của khí hậu nớc ta và của mỗi miền.
Phân tích bảng số liệu về nhiệt độ và lợng ma của
một số địa điểm.
Nam.
C¸c miền khí hậu.
<i><b>3.3. Thuỷ văn</b></i> <i>Kiến thức :</i>
Trỡnh by v giải thích đợc đặc điểm chung của sơng
ngịi Việt Nam.
Nêu và giải thích đợc sự khác nhau về chế độ nớc, về
mùa lũ của sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ.
Biết một số hệ thống sông lớn ở nớc ta.
Nêu đợc những thuận lợi và khó khăn của sơng ngịi
đối với đời sống, sản xuất và sự cần thit phi bo v
ngun nc sụng trong sch.
<i>Kĩ năng :</i>
S dụng bản đồ để trình bày đặc điểm chung của
sơng ngịi nớc ta và của các hệ thống sơng lớn.
Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê về sơng ngòi.
Vẽ biểu đồ phân bố lu lợng trong năm ở một địa
Mạng lới sơng ngịi, hớng chảy, chế độ nớc,
l-ợng phù sa.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
điểm cụ thể.
<i><b>3.4. §Êt, sinh vËt</b></i> <i>KiÕn thøc :</i>
Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của đất
Việt Nam. Nắm đợc đặc tính, sự phân bố và giá
trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nớc ta. Nêu
đ-ợc một số vấn đề lớn trong sử dụng và cải tạo đất ở
Việt Nam.
Trình bày và giải thích đợc đặc điểm chung của sinh
vật Việt Nam. Nắm đợc các kiểu hệ sinh thái rừng ở
n-ớc ta và phân bố của chúng.
Nêu đợc giá trị của tài nguyên sinh vật, nguyên nhân
của sự suy giảm và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn tài
nguyên sinh vt Vit Nam.
<i>Kĩ năng :</i>
c lỏt ct a hình thổ nhỡng.
Phân tích bảng số liệu về diện tích rừng, tỉ lệ của 3
nhóm đất chính.
Đặc điểm chung : đa dạng, phức tạp. Các nhóm
đất chính : nhóm đất feralit đồi núi thấp, nhóm
đất mùn núi cao và nhóm t phự sa.
Đặc điểm : phong phú, đa dạng về thành phần
loài và hệ sinh thái.
<b>4. Đặc điểm </b>
<b>chung của tù </b>
<b>nhiªn</b>
<b>ViƯt Nam</b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Trình bày và giải thích đợc bốn đặc điểm chung nổi
bật của tự nhiên Việt Nam.
Nêu đợc những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên
đối với đời sống và phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>
<i>Kĩ năng : </i>
S dng bn đồ Tự nhiên Việt Nam.
Rèn luyện kĩ năng t duy địa lí tổng hợp. Sử dụng bản đồ để nhận biết sự phân bậc độ
cao địa hình ; các hớng gió chính, các dịng biển,
các dịng sơng lớn.
<b>5. Các miền a lớ</b>
<b>t nhiờn</b>
<i><b>5.1. Miền Bắc và </b></i>
<i><b>Đông Bắc Bắc Bé</b></i>
<i>KiÕn thøc :</i>
Biết đợc vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền
Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa
lí tự nhiên của miền.
Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề
khai thác tài nguyờn, bo v mụi trng ca min.
<i>Kĩ năng : </i>
S dụng bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc
Bắc Bộ để trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền.
Phân tích lát cắt địa hình của miền.
Vẽ biểu đồ khí hậu của một số địa điểm trong miền.
Bao gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu
đồng bằng Bắc Bộ.
Có mùa đơng lạnh nhất cả nớc và kéo dài ; địa
hình núi thấp, hớng cánh cung ; tài nguyên khoáng
sản phong phú, đa dạng ; nhiều thắng cảnh.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>
<i><b>5.2. Min Tõy Bc</b></i>
<i><b>và Bắc Trung Bộ </b></i>
<i>KiÕn thøc : </i>
Biết đợc vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền
Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.
Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa
lí tự nhiên của miền.
Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề
khai thác ti nguyờn, bo v mụi trng ca min.
<i>Kĩ năng :</i>
S dụng bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung
Bộ để trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền.
Phân tích biểu đồ lợng ma của một số địa điểm trong
miền.
Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
(Thừa Thiên Huế).
Địa hình cao nhất Việt Nam, nhiều núi cao,
thung lũng sâu ; hớng núi tây bắcđông nam ;
mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, mùa hạ có
Khó khăn : giá rét, lũ quét, gió phơn tây nam
khô nóng, bÃo lụt.
<i><b>5.3. Miền Nam</b></i>
<i><b>Trung Bé vµ Nam</b></i>
<i><b>Bé</b></i>
<i>KiÕn thøc : </i>
Biết đợc vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền
Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
Nêu và giải thích đợc một số đặc điểm nổi bật về địa
lÝ tù nhiªn cđa miỊn.
Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề
khai thác tài nguyên, bảo vệ mụi trng ca min.
<i>Kĩ năng : </i>
S dụng bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và
Nam Bộ để trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền.
So sánh một số đặc điểm tự nhiên của ba miền.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có
mùa khơ sâu sắc. Có dãy núi và cao nguyên
Tr-ờng Sơn Nam hùng vĩ, đồng bằng Nam Bộ rộng
lớn. Có nhiều tài ngun thiên nhiên phong phú.
Khó khăn : mùa khơ kéo dài dễ gây ra hạn hán
và cháy rừng.
<b>6. Địa lí</b>
<b>địa phơng</b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Biết đợc vị trí, phạm vi, giới hạn của một đối tợng
địa lí ở địa phơng.
Trình bày đặc im a lớ ca i tng.
<i>Kĩ năng :</i>
Bit quan sỏt, mơ tả, tìm hiểu một sự vật hay một
hiện tợng địa lí ở địa phơng.
<b>lớp 9 : địa lí việt nam (tiếp theo)</b>
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
II. Địa lí dân c
<b>1. Cộng đồng các dân</b>
<b>tộc Việt Nam</b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Nêu đợc một số đặc điểm về dân tộc : Việt Nam có 54 dân
tộc ; mỗi dân tộc có đặc trng về văn hố thể hiện trong ngơn
ngữ, trang phục, phong tục, tập qn.
Biết dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, chung
sống đồn kết, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trình bày đợc sự phân bố các dân tộc ở nớc ta.
<i>KÜ năng :</i>
Phân tích bảng sè liƯu vỊ sè d©n ph©n theo thành phần
dân tộc.
Thu thập thông tin về mét d©n téc.
Ngêi ViƯt (Kinh) chiÕm ®a sè
(86%).
ở đồng bằng chủ yếu là dân tộc
Việt, các dân tộc ít ngời phân bố
chủ yếu ở miền núi và cao nguyên.
<b>2. D©n sè và gia tăng</b>
<b>dân số</b>
<i>Kiến thøc :</i>
Trình bày đợc một số đặc điểm của dân s nc ta ; nguyờn
nhõn v hu qu.
<i>Kĩ năng : </i>
Vẽ và phân tích biểu đồ dân số Việt Nam.
Ph©n tích và so sánh tháp dân số nớc ta các năm 1989 và 1999.
<b>Ch </b> <b>Mc cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>3. Phân bố dân c và các</b>
<b>lo¹i hình quần c</b>
<i>Kiến thức :</i>
Trỡnh by c tỡnh hỡnh phõn bố dân c nớc ta : không đồng
đều theo lãnh thổ, tập trung đông đúc ở đồng bằng và các đô
thị, ở miền núi dân c tha thớt.
Phân biệt đợc các loại hình quần c thành thị và nơng thơn
theo chức năng và hình thái quần c.
Nhận biết quỏ trỡnh ụ th hoỏ nc ta.
<i>Kĩ năng :</i>
S dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phân bố dân
c ở Việt Nam.
Đồng bằng sông Hồng có mật độ
dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây
Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
Chức năng : theo loại hình hoạt
động kinh tế xã hội.
Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị
đợc mở rộng, phổ biến lối sống
thành thị.
<b>4. Lao động và việc</b>
<b>làm. Chất lợng cuộc</b>
<b>sống</b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Trình bày đợc đặc điểm về nguồn lao động và việc sử dụng
lao động.
Biết đợc sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở
nớc ta.
Trình bày đợc hiện trạng chất lợng cuộc sống ở Việt Nam : cịn
thấp, khơng đồng đều, đang c ci thin.
<i>Kĩ năng :</i>
Phõn tớch biu , bng s liệu về cơ cấu sử dụng lao động.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>1. Quá trình phát triển</b>
<b>kinh tế</b>
<i>Kiến thức :</i>
Trình bày sơ lợc về quá trình phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ
ViÖt Nam.
Thấy đợc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là nét đặc trng của
công cuộc Đổi mới : thay đổi cơ cấu kinh tế theo ngành,
theo lãnh thổ, theo thành phần kinh t ; nhng thnh tu v
thỏch thc.
<i>Kĩ năng :</i>
Phõn tích biểu đồ để nhận xét sự chuyển dịch cơ cu kinh t.
Lấy mốc năm 1986 bắt đầu tiến
hành công cuộc Đổi mới.
Thành tựu : tăng trởng kinh tế
nhanh, đang tiến hành công nghiệp
hoá.
Thách thức : ô nhiễm môi trờng,
cạn kiệt tài nguyên, thiếu việc làm,
<b>2. Ngành nông nghiƯp</b> <i>KiÕn thøc :</i>
Phân tích đợc các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh
h-ởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp : tài nguyên
thiên nhiên là tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế xã hội là
nhân tố quyết định.
Trình bày đợc tình hình phát triển của sản xuất nông
nghiệp : phát triển vững chắc, sản phẩm đa dạng, trồng trọt vẫn
là ngành chớnh.
Trình bày và giải thích sự phân bố của một số cây trồng,
vật nuôi.
Nhõn t t nhiờn : đất, nớc, khí
hậu, sinh vật ; nhân tố kinh tế xã
hội : lao động, cơ sở vật chất kĩ
thuật, chính sách, thị trờng.
S¶n xuất nông phẩm hàng hoá :
lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn
quả, thịt, trứng, sữa. Xuất khẩu
nông sản.
<b>Ch </b> <b>Mc cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>
<i>Kĩ năng :</i>
Phõn tớch bản đồ nông nghiệp và bảng phân bố cây công
nghiệp để thấy rõ sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi.
<b>3. Lâm nghiệp và thuỷ</b>
<b>sản</b>
<i>Kiến thức :</i>
Bit c thc trng độ che phủ rừng của nớc ta ; vai trò của
từng loại rừng.
Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố ngành lâm
nghiệp.
Trình bày đợc nguồn lợi thuỷ, hải sản ; sự phát triển và phân
bố của ngành khai thỏc, nuụi trng thu sn.
<i>Kĩ năng :</i>
Phõn tớch bn để thấy rõ sự phân bố của các loại rừng, bãi
tơm, cá.
Phân tích bảng số liệu, biểu đồ để thấy sự phát triển của lâm
nghiệp, thuỷ sản.
Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng,
rừng sản xuất và mơ hình nơng
lâm kết hợp.
Khai th¸c và chế biến gỗ,
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>4. Ngành cơng nghiệp</b> <i>Kiến thức :</i>
Phân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hởng
đến sự phát triển và phân bố cơng nghiệp.
Trình bày đợc tình hình phát triển của sản xuất cơng nghiệp.
Trình bày đợc một số thành tựu của sản xuất công nghiệp :
cơ cấu đa ngành với một số ngành trọng điểm khai thác thế
mạnh của đất nớc ; thực hiện cơng nghiệp hố.
BiÕt sù ph©n bè cđa mét sè ngành công nghiệp trọng điểm.
<i>Kĩ năng :</i>
Phõn tớch biu để nhận biết cơ cấu ngành cơng nghiệp.
Phân tích bản đồ công nghiệp để thấy rõ các trung tâm công
nghiệp, sự phân bố của một số ngành cơng nghiệp.
Có điều kiện để phát triển nhiều
ngành công nghiệp, mỗi vùng có
điều kin phỏt trin cỏc ngnh cụng
nghip khỏc nhau.
Ngành công nghiệp trọng điểm :
khai thác nhiên liệu, chế biến lơng
thực thực phẩm, cơ khí, điện tử, hoá
chất, vật liệu xây dựng, dệt may.
<b>5. Ngành dịch vụ</b> <i>Kiến thức :</i>
Bit đợc cơ cấu và sự phát triển ngày càng đa dạng của
ngành dịch vụ.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
Hiểu đợc vai trò quan trọng của ngành dịch vụ.
Biết đợc đặc điểm phân bố của ngành dịch vụ nói chung.
Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của một số
ngành dịch vụ : giao thơng vận tải, bu chính viễn thơng, thng
mi, du lch.
<i>Kĩ năng :</i>
Phõn tớch s liu, biu để nhận biết cơ cấu và sự phát
triển của ngành dịch vụ ở nớc ta.
Xác định trên bản đồ một số tuyến đờng giao thông quan
trọng, một số sân bay, bến cảng lớn.
Cung cấp nguyên, vật liệu cho
sản xuất, tạo mối liên hệ giữa ngành
và vùng, tạo việc làm, nâng cao đời
sống, đem lại nguồn thu nhập lớn
cho nền kinh tế quốc dân.
Dịch vụ tập trung ở nơi đông dân.
+ Giao thông vận tải : có đủ các
+ Bu chính viễn thông : phát triển
nhanh.
+ Thơng mại : phát triển cả nội
th-ơng và ngoại thth-ơng. Phát triển
không đều giữa các vùng.
+ Du lịch : tiềm năng phong phú,
phát triển nhanh.
Cỏc quốc lộ số 1A, đờng Hồ
Chí Minh, 5, 6, 22 ; ng st
Thng Nht.
Các sân bay quốc tế : Hà Nội, Đà
Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chỳ</b>
Nng, Si Gũn.
IV. Sự phân hoá
l nh thæ<b>·</b>
<b>1. Vïng Trung du và</b>
<b>miền núi Bắc Bộ</b>
<i>Kiến thức :</i>
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế
xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Trình bày đợc thế mạnh kinh tế của vùng, thể hiện ở một số
ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp ; sự phân bố của
các ngành đó.
Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế lớn với các ngành kinh tế
chủ yếu của từng trung tõm.
<i>Kĩ năng :</i>
Xỏc nh trờn bn v trớ, gii hạn của vùng.
Phân tích bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế và các số liệu để
biết đặc điểm tự nhiên, dân c, tình hình phát triển và phân bố
ChiÕm 1/3 lÃnh thổ của cả nớc ;
giáp Trung Quốc, Lào... ; dƠ giao lu
víi níc ngoµi vµ trong níc.
Địa hình cao, cắt xẻ mạnh ; khí
hậu có mùa đơng lạnh ; nhiều loại
Khai th¸c than ë Qu¶ng Ninh,
thuỷ điện trên sông Đà, luyện kim
đen ở Thái Nguyªn...
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
của một số ngành kinh tế của vùng.
<b>2. Vùng Đồng bằng</b>
<b>sông Hồng</b>
<i>Kiến thức :</i>
Nhn biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với sự phát triển kinh tế
xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
Trình bày đợc tình hình phát triển kinh tế
Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế ln.
Nhận biết vị trí, giới hạn và vai trò của vïng kinh tÕ träng
Thuận lợi cho lu thông, trao đổi
với các vùng khác ; đồng bằng châu
thổ lớn thứ hai.
Đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc
dồi dào, khí hậu nhiệt đới có mùa
đơng lạnh. Vai trị của sơng Hồng.
Dân số đông, mật độ dân số cao
nhất nớc, nguồn lao động dồi dào,
lao động có kĩ thuật, thị trờng tiêu
thụ rộng, sức ép của dân số đối với
việc phát triển kinh tế xã hội.
Nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao
trong cơ cấu GDP, công nghiệp
và dịch vụ đang có chuyển bin
tớch cc.
Hai thành phố, trung tâm kinh tế
lớn : Hà Nội, Hải Phòng.
<b>Ch </b> <b>Mc cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>
im Bc B.
<i>Kĩ năng :</i>
Xỏc nh trờn bản đồ vị trí, giới hạn của vùng Đồng Bằng
sơng Hồng và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Phân tích biểu đồ, số liệu thống kê để thấy đợc đặc điểm tự
nhiên, dân c và sự phát triển kinh tế của vùng.
Sử dụng bản đồ tự nhiên, kinh tế để phân tích, thấy rõ sự
phân bố tài nguyên và các ngnh kinh t ca vựng.
Hải Phòng Quảng Ninh.
<b>3. Vùng Bắc Trung Bé </b> <i>KiÕn thøc :</i>
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế
xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi,
khó khăn đối với sự phát trin ca vựng.
Hẹp ngang, là cầu nối giữa miền
Bắc và miền Nam.
Thiên nhiên có sự phân hoá Bắc
Nam, Đông Tây. Tài nguyên quan
trọng : rừng, khoáng sản, du lịch,
biển. Nhiều thiên tai : bÃo, lũ, hạn
hán, gió nóng tây nam, cát lấn ; hậu
quả chiến tranh.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố một số ngành
sản xuất chủ yếu : trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và
nuôi trồng thuỷ sản ; khai thác khoáng sản ; dịch vụ du lịch.
Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng ch yu
ca tng trung tõm.
<i>Kĩ năng : </i>
Xỏc nh c vị trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế để phân tích và trình
bày về đặc điểm tự nhiên, dân c, phân bố một số ngành sản
xuất của vùng Bắc Trung B.
Thâm canh lơng thực, kết hợp
nông lâm ng nghiệp.
Thanh Hoá, Vinh, HuÕ.
<b>4. Vïng Duyªn h¶i</b>
<b>Nam Trung Bé</b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên và tài nguyên tự nhiên của
Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội : những thuận lợi và
khó khăn của dân c, xã hội đối với sự phát triển kinh tế
Hẹp ngang, cầu nối Bắc Nam,
nối Tây Nguyên với biển ; thuận lợi
cho lu thông và trao đổi hàng hố.
Quần đảo Hồng Sa và quần đảo
Tr-ờng Sa.
Nhiều thiên tai (bão, hạn hán...).
Biển có nhiều hải sản, bãi biển đẹp
thuận lợi cho du lịch, nhiều vũng
vịnh để xây dựng cảng nớc sâu : Đà
Nẵng, Nha Trang...
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
xã hội của vùng.
Trình bày đợc một số ngành kinh tế tiêu biểu của vùng :
chăn ni bị, khai thác, nuôi trồng và chế biến thuỷ sản ; du
lịch, vận tải biển ; cơ khí, chế biến lơng thực, thực phẩm.
Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế chính.
NhËn biÕt vị trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng
điểm miền Trung.
<i>Kĩ năng : </i>
Xỏc nh c v trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ kinh tế, bản đồ tự nhiên,
kinh tế để nhận biết đặc điểm tự nhiên, dân c, kinh tế
của vùng.
đông và phần phía tây ; lao động
dồi dào, giàu kinh nghiệm ; nhiều
địa điểm du lịch hấp dẫn : Ph c
Hi An, Di tớch M Sn...
Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
<b>5. Vùng Tây Nguyên </b> <i>Kiến thức :</i>
Nhn biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế
xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và những thuận lợi, khó
khăn đối với sự phát triển của vùng.
Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố một số ngành
kinh tế chủ yếu của vùng : sản xuất nơng sản hàng hố ; khai
Nêu các trung tâm kinh tế lớn với các chức năng chủ yếu của
từng trung tâm.
<i>Kĩ năng : </i>
Xỏc nh c v trớ, giới hạn của vùng trên bản đồ.
Phân tích bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế và số liệu thống kê
để biết đặc điểm tự nhiên, dân c, tình hình phát triển và phân
bố một số ngành sản xuất của vùng.
Cao nguyên xếp tầng, đất đỏ ba
dan ; khí hậu cận xích đạo, mùa khơ
thiếu nớc ; diện tích rừng tự nhiên
cịn khá nhiều ; trữ lợng bơ xít lớn.
Tha dân, thiếu lao động ; các dân
tộc ít ngời : Mnơng, Ba-na, Ê-đê,...
có những nét riêng về văn hố ;
trình độ ngời lao động cha cao.
Vùng chuyên canh cây công
nghiệp : cà phê, cao su, hồ tiêu, chè,
dâu tằm ; phát triển du lịch sinh
thái, văn hoá ; thuỷ điện kết hợp
bảo vệ môi trờng tự nhiên.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>6. Vùng Đông Nam Bộ</b> <i>Kiến thức :</i>
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của
vùng ; những thuận lợi và khó khăn của chúng đối với phát
triển kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội của vùng và tác động
của chúng tới sự phát triển.
Trình bày đợc đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : công
nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao trong cơ cấu GDP ; cơng
nghiệp có cơ cấu đa dạng với nhiều ngành quan trọng ;
sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan
trọng.
Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế lớn.
NhËn biÕt vÞ trí, giới hạn và vai trò của vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam.
Thông thơng qua cảng biển, thuận
tiện cho giao lu với các vùng xung
quanh và với quốc tế.
Giu ti nguyên để phát triển nông
nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp ;
nguy cơ ô nhiễm mơi trờng. Đất
badan ; khí hậu cận xích đạo ; biển
nhiều hải sản, nhiều dầu khí ở thềm
Nguồn lao động khá dồi dào, tay
nghề cao, năng động, sáng tạo ;
thị trờng tiêu thụ lớn. TP. Hồ Chí
Minh đơng dân nhất cả nớc.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chỳ</b>
<i>Kĩ năng :</i>
Xỏc nh c v trớ, gii hn của vùng trên bản đồ.
Phân tích bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế và số liệu thống kê
để biết đặc điểm tự nhiên, dân c, tình hình phát triển và phân
bố một số ngành sản xuất của vùng.
<b>7. Vùng Đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long </b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của
chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
của vùng và tác động của chúng đối với phát triển kinh tế
xã hội.
Trình bày đợc đặc điểm dân c, xã hội và tác động của chúng
Trình bày đợc đặc điểm phát triển kinh tế của vùng : vùng
trọng điểm lơng thực thực phẩm, đảm bảo an toàn lơng thực
cho cả nớc và xuất khẩu nông sản lớn nhất. Công nghiệp, dịch
vụ bắt đầu phát triển.
Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế lớn.
Thuận tiện cho giao lu trên đất
liền và biển, giao lu với các vùng
xung quanh và với quốc tế.
Giàu tài nguyên để phát triển
nông nghiệp : đồng bằng rộng, đất
phù sa châu thổ, khí hậu nóng ẩm,
nguồn nớc dồi dào, sinh vật phong
phú đa dạng. Lũ lụt, khô hạn, đất bị
nhiễm mặn, nhiễm phèn. Vai trị
của sơng Mê Cơng.
Nguồn lao động dồi dào, có kinh
nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng
hố, mặt bằng dân trí cha cao ; th
trng tiờu th ln.
Đứng đầu là c«ng nghiƯp chÕ
biÕn lơng thực, thực phẩm.Vận tải
thuỷ, du lịch sinh thái.
<b>Ch </b> <b>Mc cn t</b> <b>Ghi chỳ</b>
<i>Kĩ năng : </i>
Xỏc nh c v trí, giới hạn của vùng trên bản đồ.
Phân tích bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế và số liệu thống kê
để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của vùng.
Biết xử lí số liệu, vẽ và phân tích biểu đồ cột hoặc thanh
ngang để so sánh sản lợng thuỷ sản của Đồng bằng sông Cửu
Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nớc.
<b>8. Phát triển tổng hợp </b>
<b>kinh tế và bảo vệ tài </b>
<b>nguyên môi trờng biển,</b>
<b>đảo</b>
<i>KiÕn thøc :</i>
Biết đợc các đảo và quần đảo lớn : tên, vị trí.
Phân tích đợc ý nghĩa kinh tế của biển, đảo đối với việc phát
triển kinh tế, an ninh quốc phịng.
Trình bày các hoạt động khai thác tài ngun biển, đảo và
phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Trình bày đặc điểm tài nguyên và môi trờng biển, đảo ; một
số biện pháp bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
Các đảo lớn : Cát Bà, Cái Bầu,
Bạch Long Vĩ, Cồn Cỏ, Lý Sơn,
Côn Đảo, Phú Quý, Phú Quốc,
Thổ Chu ; quần đảo Hoàng Sa,
Tr-ờng Sa.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chỳ</b>
<i>Kĩ năng : </i>
Xỏc nh c v trớ, phm vi vùng biển Việt Nam.
Kể tên và xác định đợc vị trí một số đảo và quần đảo lớn từ
Bắc vào Nam.
Phân tích bản đồ, sơ đồ, số liệu thống kê để nhận biết tiềm
năng kinh tế của các đảo, quần đảo của Việt Nam, tình hình
phát triển của ngành dầu khí.
V. Địa lí địa phơng
<b>1. Vị trí địa lí, phạm vi </b>
<b>lãnh thổ của tỉnh </b>
<b>(thành phố)</b>
<b>2. §iỊu kiện tự nhiên</b>
<b>và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên </b>
<i>Kiến thức :</i>
Nhận biết vị trí địa lí và ý nghĩa của nó đối với phát triển
kinh tế xã hội.
Nêu đợc giới hạn, diện tích của tỉnh (thành phố) ; các đơn vị
hành chính và trung tâm kinh tế chính trị của tỉnh (thành phố).
Trình bày đợc đặc điểm địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất, thực
vật, khoáng sản của tỉnh (thành ph).
Nêu tên các tỉnh láng giềng, các
thành phố lớn ở gần.
Địa hình : các dạng chủ yếu và sự
phân bố, ý nghÜa kinh tÕ.
<b>Chủ đề</b> <b>Mức độ cần đạt</b> <b>Ghi chú</b>
<b>3. D©n c</b>
<b>4. Kinh tÕ </b>
Đánh giá đợc những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên đối
với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh (thành phố).
Trình bày đợc đặc điểm dân c : số dân, sự gia tăng, cơ cấu
dân số, phân bố dân c
Đánh giá đợc những thuận lợi, khó khăn của dân c và lao
động trong việc phát triển kinh tế xã hội.
Trình bày và giải thích đợc những đặc điểm kinh t ca
a phng.
<i>Kĩ năng : </i>
Xỏc định trên bản đồ vị trí địa lí của tỉnh (thành phố).
Phân tích số liệu, biểu đồ, bản đồ để biết đặc điểm tự nhiên,
dân c, kinh tế của tỉnh (thnh ph).
Thuỷ văn : sông, hồ, nớc ngầm và
ý nghĩa kinh tÕ.