Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Soan giang giao an may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.46 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phòng giáo dục - đào tạo Giao thu</b>



<b>Trờng thcs Giao tiến</b>


<b></b>


<b>---***---Sáng kiến kinh nghiệm</b>


Đề tài:



Mt s kinh nghiệm Soạn - giảng giáo án điện tử


trong giờ đọc – hiểu văn bản chơng trình ngữ văn



Trung häc c¬ së



<b> </b>


<b> </b>


<b> Hä vµ tên: </b>

Phạm Thị Là


<b> Tổ : </b>

Khoa häc X· Héi


<b> Trêng THCS Giao TiÕn</b>




Năm Học: 2009 - 2010



Mét sè kinh nghiÖm


Soạn - giảng giáo án điện tử trong giờ đọc – hiểu văn bản
chơng trình ngữ văn thcs



<b>A. đặt vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Công nghệ thông tin đang đem đến nhiều thay đổi cho xã hội nói
chung và ngành giáo dục nói riêng. Với sự hỗ trợ của các phơng tiện kỹ
thuật hiện đại và những phần mềm tiện ích của Microsoft, việc dạy và
học trong nhà trờng phổ thông đang dần chuyển sang giai đoạn mới. Vì
thế, từ năm học 2006-2007, Bộ GD & ĐT ra quyết định yêu cầu các Sở
GD & ĐT mua sắm thêm các thiết bị nh máy tính, máy chiếu, tivi, đầu
DVD…Tại hội nghị tổng kết năm học 2005-2006 của Bộ GD&ĐT diễn
ra ngày 31/7/2006, Bộ trởng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, đây là chủ
trơng nhằm tạo bớc đột phá trong cuộc vận động chấm dứt gian lận trong
thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục và lối truyền đạt thụ động “thầy
đọc trò chép”.


Đặc biệt đối với bộ mơn ngữ văn, có ngời đã ví: “<i>Văn học là nhân</i>
<i>học </i>” tức là học về con ngời, học làm ngời. Môn Ngữ văn không chỉ cung
cấp cho học sinh kiến thức về văn chơng mà còn mang một sứ mạng cao
cả là bồi dỡng tâm hồn, nhân cách học sinh. Vậy mà thế hệ học sinh
ngày nay lại rất thờ ơ với môn văn. Đối với một số em, ngữ văn trở
thành một môn học đáng chán, đáng ghét, thậm chí đáng sợ. Tại sao lại
nh vậy? Theo chúng tôi, lâu nay chúng ta đã đi theo lối mòn là dạy học
sinh “ học để thi” chứ không phải “<i>học để biết</i>”, “<i>học để thực hành, </i>“
<i>học để vân dụng vào cuộc sống .</i>” Do đó giờ văn trở nên khơ cứng và áp
đặt. Hơn nữa chính ngời thày cũng khơng cịn hứng thú với những bài
giảng đã đợc đóng khung chi tiết đến từng phút một, lên lớp luôn lo âu
về việc cháy giáo án, khơng kịp chơng trình…Những nỗi lo ấy đã làm
giảm đi năng lực sáng tạo của ngời thầy. Việc thay đổi quan điểm dạy
học không chaỵ theo thành tích cùng với những đòi hỏi bức thiết phải
đổi mới của xã hội dẫn đến một điều tất yếu là phải đổi mới ph ơng pháp
dạy học. Theo chúng tôi ngời giáo viên ngữ văn phải thay đổi phơng


pháp cũng giống nh ngời đầu bếp phải thay đổi cách chế biến “ món ăn”
sao cho hợp khẩu vị với những học trò “suy dinh d ỡng” và “biếng ăn”,
để chúng thởng thức văn chơng một cách vui vẻ và hào hứng. Và với
công nghệ thông tin, ngời thày có thể chế tạo ra những món ăn hấp dẫn
và bổ dỡng, tức là giờ học lý thú mà nếu chỉ sử dụng bảng đen phấn
trắng thì khó mà thực hiện đợc. Với các phơng tiện dạy học hiện đại nh
máy tính, máy chiếu và một số phần mềm tiện ích, ng ời thày có thể làm
cho học trị quan tâm hơn đến mơn văn mà không phải ép buộc chúng.
Phơng pháp dạy học mới với sự trợ giúp của Công nghệ thông
tin( CNTT) đã mang đến cho giờ dạy và học Ngữ văn một khơng khí mới
.


<i><b>II- C¬ së thùc tiƠn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

qt hóa bài học…Giáo viên tiết kiệm đợc nhiều thời gian thuyết giảng,
không quá vất vả khi giới thiệu, miêu tả, thể hiện những chủ đề mới .Từ
đó học sinh dễ tiếp thu bài học. Hơn nữa bài học đã để lại dấu ấn sâu sắc
trong tâm trí học sinh.( minh họa bài”Tức n ớc vỡ bờ”,”ông đồ”,”Nhớ
rừng”...). Giáo viên khơng cịn độc diễn, thay vào đó học sinh đ ợc tiếp
cận với nhiều nguồn t liệu phong phú. Bài học cũng đợc thiết kế linh
hoạt theo đặc trng bộ mơn hoặc nội dung bài học(ví dụ phần củng cố là
một trị chơi ngơn ngữ). Nhờ đó giờ học khơng cịn khơ cứng và mang
tính áp đặt, giáo điều. (minh họa trò chơi Kim tự tháp hoặc Trúc xanh,
Chiếc nón kì diệu…).


Mặt khác dạy trên giáo án điện tử giáo viên dễ bổ sung, sửa chữa, thay
đổi cấu trúc bài dạy một cách linh hoạt; ph ơng tiện khơng địi hỏi nhiều,
chỉ cần 1 máy tính, một máy chiếu và màn ảnh rộng, quan trọng nhất là
khâu soạn giáo án.



Tuy nhiên, việc giảng dạy giáo án điện tử đối với môn ngữ văn, đặc
biệt là phần Đọc hiểu văn bản, chúng tôi nhận thấy khá nhiều bất cập:
- Thứ nhất: Văn chơng hấp dẫn ngời đọc bởi tính hình tợng, tính gợi
hình gợi cảm của nó. Điều này địi hỏi ngời giáo viên phải thuyết giảng
làm sao để học sinh cảm nhận cái hay cái đẹp của nghệ thuật ngôn từ,
nắm bắt đợc giá trị hình tợng…Trong khi đó, khi sử dụng giáo án điện
tử, nhiều đồng chí giáo viên hầu nh bị phụ thuộc hoàn toàn vào màn
hình máy tính, chăm chú thực hiện những thao tác đơn giản đến mức
đơn điệu là : Click chuột – diễn giải – Click chuột…Học sinh cắm cúi
ghi chép vì sợ thầy chuyển sang trang khác. Cuối cùng dẫn đến một tiết
dạy rời rạc, xơ cứng, học sinh không cảm nhận đợc nét đẹp của văn bản.
- Thứ hai: Đa tranh ảnh minh hoa trực quan là một phơng pháp tích cực
trong mỗi giờ giảng văn. Tuy nhiên ở một số giờ dạy, có giáo viên sử
dụng hình ảnh trực quan một cách tùy tiện, dày đặc khiến học sinh bị
phân tán sự chú ý, nhàm chán( có giáo viên khi dạy bài <i>Nhớ rừng đã sử</i>
dụng hơn 10 hình ảnh về con hổ khiến cho học sinh chỉ tập trung chờ
xem ảnh và cời, bình phẩm mà quên chú ý đến nội dung bài giảng). Mặt
khác hình tợng trong tác phẩm văn chơng vừa mang tính cụ thể, vừa
mang tính trừu tợng, do vậy, thể hiện hình tợng bằng một bức ảnh trực
quan cụ thể sẽ làm giảm đi giá trị của hình tợng trong nhận thức ngời
học, hạn định sự liên tởng, tởng tợng phong phú của học sinh. Điều này
sẽ làm cho các tác phẩm văn chơng mất đi cái hay, cái đẹp đặc trng ca
chỳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hiệu ứng cho chữ nhảy múa khiến học sinh không tập trung học mà
cứ lo...xem ch÷.


- Thứ t: Soạn giáo án điện tử cho 1 tiết dạy cần nhiều thời gian, đòi hỏi
giáo viên kĩ năng sử dụng vi tính và có một nguồn t liệu phong phú (có
giáo viên tâm sự, để có một tiết dạy 45 phút thờng phải chuẩn bị giáo án


ít nhất là 2 tuần mới xong). Chính vì vậy một số giáo viên tỏ ra ngại và
không hứng thú với việc soạn và giảng bằng giáo án điện tử.


Trong quá trình giảng dạy của bản thân, tôi đã cố gắng soạn, giảng
bằng giáo án điện tử, đặc biệt là với những giờ Đọc hiểu văn bản và thực
sự hứng thú với những tiết dạy này. Qua thực tế soạn, giảng tôi đã rút ra
một số kinh nghiệm nhỏ, xin đợc mạnh dạn trao đổi cùng các bạn đồng
nghiệp về việc sọan, giảng Ngữ văn bằng giáo án điện tử.


<b>B. Giải quyết vấn đề</b>


<i><b>I- Kinh nghiƯm cơ thĨ:</b></i>


Khi soạn giảng 1 tiết dạy bằng giáo án điện tử tôi th ờng thực hiện bằng
các bớc sau:


*B ớc 1 : Soạn giáo án ở chơng trình Word.


Khi soạn giáo án ở chơng trình Word cần soạn đầy đủ 5 b ớc lên lớp, đặc
biệt chú ý đến 4 bớc cơ bản:


1. KiĨm tra bµi cị.
2. Bµi míi


3. Cđng cè – lun tËp
4. Híng dÉn vỊ nhµ.


Hiện nay, nhiều giáo viên dạy ngữ văn THCS đã sử dụng giáo án vi
tính soạn trên chơng trình Word. Điều đó rất thuận lợi vì khi soạn giáo
án điện tử chúng ta chỉ cần một vài thao tác cắt, dán là có thể chuyển


tồn bộ nội dung cơ bản của bài soạn trong chơng trình Word sang
ch-ơng trình Power Point mà lại tiết kiệm đợc khá nhiều thời gian so với
việc soạn trực tiếp trên chơng trình Power Point.


*B íc 2 : Lùa chän kiÕn thøc tr×nh chiÕu.


Đây là bớc rất quan trọng. Nhiều giáo viên, đặc biệt là những giáo viên
mới bắt đầu soạn giảng với Power Point còn lúng túng ở b ớc này. Để
thực hiện tốt ngời giáo viên phải nắm đợc kiến thức trọng tâm của bài
giảng, không tham kiến thức, khơng tham trình chiếu. Chỉ đ a trình chiếu
những kiến thức, nội dung học sinh cần ghi nhớ, khơng đ a trình chiếu
phần thuyết giảng của giáo viên. Nếu kiến thức đ a ra trình chiếu khơng
đợc lựa chọn sẽ dễ bị đẩy vào 2 tình huống :


1. Kiến thức đa quá nhiều, học sinh khó theo dõi, khó ghi chép sẽ dẫn
đến mệt mỏi…


2. Kiến thức đa quá sơ sài, học sinh khơng nắm đợc bài.


Vì thế, giáo viên cần biết chắt lọc và tinh giản kiến thức cần trình bày
trên các Slide, đảm bảo nội dung cơ đọng nhng vẫn đầy đủ ý của bài học.
*B ớc 3 : Lựa chọn t liệu để đa vào giỏo ỏn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Hình ảnh:
- Tác giả


- Tác phẩm, hình ảnh minh họa cho tác phẩm
- Các đoạn phim, video clip.


Trong chơng trình Ngữ văn lớp 8, tôi đã su tầm và sử dụng mt s nhng t


liu v hỡnh nh nh:


Các tác giả:



Hồ chí minh Thanh Tịnh Nguyên Hồng Phan châu


chinh


Tố Hữu Thế lữ Nam cao Ngô Tất Tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ohenri Molie AnDecxen Xecvantec


Aimatop Trần quốc tuấn Nguyễn Tr i<b>Ã</b> lý công n


C¸c t¸c phÈm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Minh häa cho


<i>Cơ bé bán diêm</i> Minh họa cho<i><sub>L</sub><sub>ão Hạc</sub></i> Minh họa cho<i><sub>Ông đồ</sub></i> Minh họa cho “<i>Trong lòng mẹ</i>”


Minh häa cho


<i>Hai cây phong</i> <i>Bn ỏn ch </i>Bỡa tỏc phm


<i>thực dân Pháp</i>


Cảnh bắt lính của bọn thực dân Pháp


Ngoài ra còn rất nhiều những hình ảnh khác nữa.



Các đoạn phim, video clip: đoạn phim trích trong Làng Vũ Đại có cảnh
lÃo Hạc sang nhà ông giáo và cảnh lÃo Hạc chết; đoạn video minh họa cho tác
phẩm Hai cây phong


2. Âm thanh:


- Những bài hát: Bác Hồ một tình yêu bao la, Cô bé bán diêm
- Những đoạn thơ ngâm.


- Nhng on c mu.


Cú th núi t liệu để phục vụ cho mỗi bài giảng rất nhiều, giáo viên có thể
tìm và su tầm ở nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt ở trên Internet. Để có một
hệ thống t liệu phong phú, giáo viên phải có ý thức cập nhật, s u tầm thờng
xuyên. Tuy nhiên, chúng ta không nên lạm dụng, phải biết chắt lọc, lựa
chọn những t liệu đắt nhất, hiệu quả nhất có tác dụng tốt tới học sinh, nếu
khơng sẽ làm lỗng bài giảng, học sinh mải xem hình ảnh mà quên mất bài
giảng.


*B


íc 4: ThiÕt kÕ các Slide của giáo án.
1- Lựa chọn số lợng Slide cho mỗi bài dạy.


Trong quá trình giảng dạy, tôi nhận thấy thờng thì 1 giờ giảng văn không
nên sử dụng quá 10 12 slide.


- KiĨm tra bµi cị : 1 slide.


- Giíi thiƯu bµi mới : 1 slide ( tiết số..., tên văn bản, tên tác giả)


- Bài mới: 6- 7 slide ( số slide phụ thuộc và nội dung bài giảng )


- Củng cè, lun tËp: 2 slide ( tïy thc vµo sè lợng câu hỏi và bài tập mà
giáo viên đa ra)


- Híng dÉn vỊ nhµ: 1 slide.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Víi những slide thực hiện bớc kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới, hớng
dẫn học bài về nhà thì bố cục linh hoạt theo nội dung từng bài.


- Với những slide thực hiện bớc giảng dạy bài mới, tôi thờng xây dựng bố cục
nh sau:


- Trờn mi slide là 1 dịng tít cố định gồm các nội dung: Tiết dạy- Tên văn
bản – Tên tác giả. Dịng tít cố định này, mỗi khi lật sang một slie mới đều
có sẵn, giáo viên khơng phải thực hiện thao tác chiếu.


- Phần trọng tâm của slide chia làm 2 cột, giống nh bảng đen ta vẫn
th-ờng làm. Bên trái là bảng tĩnh, bên phải là bảng động.


+ Bên bảng tĩnh, ta đa những đề mục chính của bài học.


+ Bên bảng động, lần lợt trình chiếu những nội dung, kiến thức mà trong
quá trình giảng dạy, tiếp cận tác phẩm, giáo viên và học sinh cùng khám
phá (những nội dung trình chiếu đợc lựa chọn, chắt lọc, cơ đọng nhất)
3- Chọn phông nền, kiểu chữ, cỡ chữ.


<b> </b>Đây cũng là bớc quan trọng vì nếu slide phối hợp màu sắc không
chuẩn và thiếu các nguyên tắc cơ bản về độ sáng tối, độ đậm nhạt, độ t
-ơng phản khiến các slide khơng đạt tới sự hài hịa cần thiết gây ức chế


cho học sinh; hoặc các slide chứa q nhiều chữ, kích cỡ nhỏ, ng ời xem
khơng thấy hoặc phải căng mắt ra gây mỏi mệt, học sinh không kịp ghi
chép.


Nên thống nhất kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ ở những đề mục, những nội
dung có cùng một vị trí, vai trị, nhiệm vụ.


- Với những nội dung mang ý khái qt hoặc có mục đích chốt laị nội
dung, kiến thức nên đợc in đậm hoặc gạch chân với màu chữ, kiểu chữ
khác hẳn với những màu chữ, kiểu chữ đã chọn ở trên, học sinh dễ khắc
sâu kiến thức.


- Chọn phông nền nên chọn màu hài hòa nh ng phải làm nổi bật màu chữ
đã sử dụng ở slide, không nên chọn màu nền quá tối nh màu đen, màu
ghi, nâu, xám.. hoặc màu quá chói nh màu đỏ, màu tím...Cũng không
nên chọn mỗi slide một màu nền khác nhau, điều đó kéo theo màu chữ ở
mỗi slide cũng phải thay đối khiến cho học sinh khó theo dõi, khó nhớ
kiến thức...vì vậy màu nền nên thống nhất ở tất cả các slide của 1 bi
ging.


4- Chọn cách trình chiếu.


Nờn chọn kiểu đa kiến thức xuất hiện một cách nhẹ nhàng, tự nhiên
không nên lạm dụng các hiệu ứng chuyển động khiến cho kiến thức xuất
hiện cầu kì . Các dòng chữ nên xuất hiện với tốc độ vừa phải, không nên
quá chậm, mất nhiều thời gian, cũng không nên lật quá nhanh các slide
gây cho học sinh cảm giác không kịp tiếp thu. Tôi thờng chọn các kiểu
chuyển động: Blinds, Box, Plus, Expand….Tuy nhiên không nên sử dụng
quá nhiều kiểu chuyển động kiến thức trong 1 slide, học sinh mất tập
trung, chỉ chờ xem dòng chữ tiếp theo sẽ xuất hiện kiểu nào...



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đây là bớc quan trọng. Nhiều giáo viên chuẩn bị giáo án tốt nh ng giờ
dạy không thành công chính là ở bớc này.


Trong quá trình giảng dạy không đợc quá phụ thuộc vào thiết bị và
công nghệ mà làm mất khả năng linh hoạt, không bao giờ đ ợc coi việc
chuẩn bị nội dung của mình là cố định để cứ thế mà làm bất kể tình
huống trên lớp địi hỏi phải điều chỉnh, thay đổi. Cần làm chủ đ ợc công
nghệ, không nên ngại việc bổ sung, sửa chữa bài giảng ngay tại lớp bởi
vì mỗi một bài dạy ln có những tình huống bất ngờ xuất hiện, nếu làm
chủ đợc công nghệ ta sẽ dễ dàng thay đổi, điều chỉnh giáo án mà khơng
hề ảnh hởng đến việc trình chiếu, học sinh cũng không thể biết đợc giáo
viên đã dừng lại để sửa chữa nh thế nào. Thiết bị hiện đại cho phép giáo
viên dễ dàng làm đợc điều đó.


Khi sử dụng giáo án điện tử vẫn phải kết hợp linh hoạt với các ph ơng
pháp giảng dạy khác. Tuyệt đối không thực hiện bài giảng kiểu: diễn
giải - trình chiếu - học sinh chép - diễn giải- trình chiếu - học sinh
chép...Để tránh điều đó, giáo viên phải xây dựng đợc một hệ thống câu
hỏi hay, phù hợp: phát hiện - phân tích - bình giá - tổng hợp....giúp học
sinh phát huy năng lực cảm thụ thẩm mĩ, khêu gợi t ởng tợng tái hiện và
tởng tợng sáng tạo, bồi dỡng năng lực cảm thụ, phát triển năng lực t
duy.. Điều đó giúp giáo viên tránh lối suy diễn máy móc, giữ đúng vai
trị, chức năng tổ chức, hớng dẫn, định hớng chứ không áp đặt một
chiều, học sinh đợc đặt đúng vào vị trí trung tâm của quá trình tiếp nhận
tác phẩm... Ngịai việc dùng các hình ảnh, đoạn phim…minh họa, cần
cho học sinh thảo luận, kể chuyện, tự nhận xét, phát biểu ý kiến, chơi
trò chơi…điều đó giúp học sinh dễ tiếp thu bài học.


Giáo án PowerPoint chỉ là " công cụ hỗ trợ" cho việc dạy học và giúp


bài giảng hay hơn, sinh động hơn và nó khơng thể nào thay thế đ ợc ngời
thầy trên bục giảng. Hiệu quả của tiết giảng vẫn tập trung vào vai trị
của ngời thầy.


<i><b>II- KÕt qu¶ bớc đầu:</b></i>


Vi mt s kinh nghiệm về phơng pháp soạn giảng giáo án điện tử nh
trên, trong thời gian qua tôi đã nhận đợc một số kết quả nhất định:


- Thời gian soạn giáo án điện tử cho mỗi tiết dạy đ ợc rút ngắn đáng kể.
Từ chỗ phải mất từ 1 – 2 tuần để soạn giáo án cho mỗi tiết giảng, hiện
nay chỉ cần 2 - 3 tiếng.


- Giáo viên lên lớp tự tin hơn, chủ động hơn nhiều về mặt thời gian, hứng
thú hơn với mỗi tiết dạy.


- Häc sinh n¾m vững bài nhanh, ngay tại lớp bởi giáo án điện tử giúp cho
tiết học trở nên lôi cuốn hơn.


- Học sinh không còn sợ và chán ghét môn văn nữa.


Theo phiếu thăm dò ý kiến học sinh về những tiết học văn bằng giáo án
điện tử, tôi có kết quả nh sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ 84/90 häc sinh thÝch thùc hành Văn bằng các bài tập thuyết trình Power
Point.


+ 62/90 học sinh thấy mình trở nên năng động, sáng tạo hơn.


+ 59/90 học sinh từ thích đến rất thích học Văn; 24/90 học sinh hơi thích


học Văn, chỉ cịn 3 học sinh khơng thích và 4 học sinh ghét học vn.


<i><b>III- Những điểm còn tồn tại:</b></i>


- Hn ch ca cỏch dạy bằng giáo án điện tử nằm ở chính sự thiếu thốn
thiết bị, chỉ khi có đại biểu đến dự giờ, ngày hội giảng, thi giáo viên dạy
giỏi…các thày cô mới soạn giảng giáo án điện tử, sử dụng đến phịng
nghe nhìn, máy chiếu…; Hoặc nếu giáo viên muốn giảng dạy bằng máy
chiếu, bằng giáo án điện tử phải đăng ký tr ớc hàng tuần với nhà trờng để
lên lịch. Có những trờng cơ sở vật chất cịn thiếu thốn cha có phịng nghe
nhìn, mỗi khi muốn dạy bằng giáo án điện tử lại mất thời gian cho các
thao tác kỹ thuật lắp mắy, lắp màn hình, có giáo viên ch a nắm đợc quy
trình lắp thiết bị thì phải chờ đợi, nhờ tới sự hỗ trợ của các đồng nghiệp
khác gây mất nhiều thời gian…


- ở những trờng học có phịng nghe nhìn chuyên dùng cho việc dạy
GAĐT, mỗi tiết học với GAĐT học sinh phải di chuyển đến phịng này.
Trung bình thời gian di chuyển và ổn định của các em không d ới 5 – 7
phút. Khi phải di chuyển nh thế thì dù có ổn định đi chăng nữa, học sinh
cũng khó có thể lấy tâm thế tốt nhất để tiếp thu bài giảng ngay đ ợc. Yếu
tố thời gian có thể khắc phục đợc nếu giáo viên tận dụng giờ giải lao để
cho học sinh di chuyển, sau đó sẽ tiến hành tiết dạy.


- Một số phòng học giáo án điện tử cha chuẩn, d sáng nên màn hình trở
nên nhòa hơn, khó nhìn thấy.


<i><b>IV- Điều kiện áp dụng:</b></i>
1- Nhà trờng.


- Tăng cờng xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất: phòng học chức năng,


thiết bị dạy học.


- Cú chng trỡnh o tạo CNTT dành cho tất cả các giáo viên.


- Nèi mạng Internet cho giáo viên cập nhật, s u tầm, lu giữ t liệu phục vụ
cho quá trình giảng dạy...


2- Giáo viên.


- Giáo viên nắm ch¾c kiÕn thøc cđa bài giảng, có kỹ năng chắt lọc và
tinh giản kiến thức cần trình bày.


- Giỏo viờn cn có một hệ thống t liệu, hình ảnh, âm thanh phong phú.
- Giáo viên phải sử dụng thành thạo vi tính và một số phần mềm hỗ trợ
cho việc soạn giảng GAĐT nh: PowerPoint, thiết kế hình ảnh động, chèn
nhạc, phim, hình….


- Giáo viên phải sử dụng thành thạo các thiết bị : máy chiếu, tăng âm…
- Có lịng say mê, hứng thú, có niềm đam mê thật sự với việc thiết kế
giáo án vốn đòi hỏi sự sỏng to, nhy bộn, tớnh thm m


- Đầu t thời gian, tâm huyết với mỗi tiết dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Học sinh tích cực, chủ động học tập dới sự hớng dẫn của giáo viên ở
tất cả các giờ Ngữ vn.


- Rèn kỹ năng nghe, quan sát, ghi chép, phát biểu, thảo luận.
<i><b>V- Bài học tổng kết:</b></i>


<b> </b>Giáo án điện tử là phơng pháp mới áp dụng công nghệ thông tin vào


giảng daỵ, nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng đọc chép trong các bậc
học. Giúp tiết học trở nên lôi cuốn hơn. Cái đ ợc lớn nhất ở mỗi tiết
giảng bằng GAĐT chính là một lợng kiến thức, hình ảnh trực quan sinh
động đợc truyền tải đến các em học sinh, cho phép các em có thể t ơng
tác nhiều hơn với giáo viên, giúp học sinh có t duy tốt, tập trung hơn và
tiếp thu tốt hơn dù giáo viên vất vả hơn với việc sọan bài. Thậm chí về
phơng diện sức khỏe, giảng dạy bằng GAĐT còn giúp cho giáo viên
tránh đợc bệnh viêm họng do bụi phấn và hiện tợng cận thị ở học sinh…


øng dơng CNTT trong d¹y học là một điều hết sức cần thiết và là một xu
hớng không thể cỡng lại.


Tuy nhiên hiệu quả của việc dạy họcbằng GAĐT sẽ phụ thuộc vào 2
yếu tố chính : khả năng hiểu biết CNTT và vận dụng đúng đắn CNTT
vào quá trình giảng dạy và mỗi giáo viên cần thấy rõ những u điểm và
tồn tại của việc dạy học bằng GAĐT để phát huy và khắc phục.


<i><b>VI- §Ị xt híng tiÕp tơc tỉng kÕt:</b></i>


- Giáo viên tiếp tục nghiên cứu cấu trúc, bố cục 1 slide của 1 giáo án
điện tử và cách soạn GAĐT đối với phân môn Tiếng Việt và Tập Làm
Văn.


- Tố chức trao đổi, thảo luận về việc soạn và sử dụng GAĐT với đồng
nghiệp trong trờng và các trờng bạn.


- Sử dụng CNTT ”<i>đúng lúc, đúng chỗ, đúng mức độ</i>” để tạo hiệu ứng tốt
nhất cho tiết giảng. Cần có kinh nghiệm để tiết dạy thật sự đạt hiệu quả:
phối hợp nhịp nhàng giữa các phơng pháp truyền thống và hiện đại để
làm mới, hấp dẫn hơn, hiệu quả hơn giờ dạy mà không làm mất đi, hoặc


sai lệch đi mục đích, mục tiêu giảng dạy trong nhà trờng.


<b>C. KÕt luËn</b>


Thế hệ học sinh ngày nay, ngay từ khi chào đời, có vẻ nh đã quen với việc
tiếp nhận thơng tin dới dạng hình ảnh, âm thanh nhiều hơn các thế hệ trớc. Do
đó , việc dạy học bằng GAĐT, dù là bộ môn khoa học tự nhiên hay khoa học
xã hội nếu khai thác đúng thế mạnh của Power Point sẽ giúp học sinh tiếp thu
bài học tốt hơn.


Thực tế những năm gần đây đã cho thấy đổi mới phơng pháp giảng dạy theo
hớng vận dụng CNTT và các thiết bị dạy học hiện đại đã mang lại những tín
hiệu vui, khích lệ sự mạnh dạn đổi mới hơn nữa đối với bản thân ngời thầy,
đem lại sự hứng khởi trong học tập với các em học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Giao Tiến, ngày 01 tháng 04 năm 2010.


Ngêi thùc hiÖn:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×