Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hướng công tác thăm dò kaolin, felspat khu vực tân thịnh (yên bái) bằng doãn (phú thọ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.32 MB, 101 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - ®Þa chÊt

ĐỖ VĂN VINH

ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
CƠNG TÁC THĂM DỊ KAOLIN, FELSPAT KHU VỰC TÂN
THỊNH (YÊN BÁI) – BẰNG DOÃN (PHÚ THỌ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT


Hµ néi – 2007


1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2018
Tác giả luận văn

Đỗ Văn Vinh


2

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................... 1


MỤC LỤC ...................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH ...................................................................... 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. 5
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 7
Chƣơng 1 ...................................................................................................... 11
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TÂN THỊNH - BẰNG DOÃN ............... 11
1.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên và lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực .. 11
1.2. Đặc điểm địa chất khu vực Tân Thịnh - Bằng Doãn ............................ 15
Chƣơng 2 ...................................................................................................... 32
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 32
2.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................... 32
2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 48
Chƣơng 3 ...................................................................................................... 55
ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HĨA KAOLIN, FELSPAT KHU VỰC TÂN THỊNH BẰNG DỖN ............................................................................................... 55
3.1. Đặc điểm hình thái, kích thƣớc thân quặng ......................................... 55
3.2. Đặc điểm thành phần vật chất ............................................................. 68
3.3. Các yếu tố địa chất liên quan và khống chế quặng kaolin, felspat khu
vực Tân Thịnh – Bằng Doãn. ..................................................................... 76
Chƣơng 4 ...................................................................................................... 78
ĐÁNH GIÁ TIỀM N NG TÀI NGU ÊN VÀ ĐỊNH HƢ NG C NG TÁC
TH M DÒ KAOLIN, FELSPAT KHU VỰC TÂN THỊNH -BẰNG DOÃN... 78
4.1. Phân vùng triển vọng kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh-Bằng Doãn .. 78
4.2. Đánh giá tài nguyên khoáng sản kaolin, felspat ................................... 82
4.3. Định hƣớng cơng tác thăm dị ............................................................. 86


3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 97
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 99



4

DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí giao thông khu vực nghiên cứu .................................... 13
Ảnh 1.1: Đá phiến thạch anh silimanit biotit bị migmatit hóa (mẫu D.559); ... 17
Ảnh 1.2: Đá phiến thạch anh biotit bị migmatit hóa mạnh (mẫu D.4329); ...... 17
Ảnh 1.3: Pegmatit phức hệ Tân Hƣơng xuyên cắt các đá của hệ tầng Ngòi Chi
(VLD.2741) .................................................................................................. 24
Hình1.2. Sơ đồ địa chất khu vực nghiên cứu .................................................. 31
Hình 3.1: Sơ đồ địa chất khu Nam Trấn ......................................................... 56
Hình 3.2: Sơ đồ địa chất khu Đơng Sơn ......................................................... 58
Ảnh 3.1: Điểm lộ quặng kaolin tại vết lộ VLG.101(Thân quặng số 5). ........... 60
Hình 3.3: Sơ đồ địa chất khu Xóm Bƣởi-Xóm Gị .......................................... 61
Hình 3.4: Sơ đồ địa chất khu Đức Lâm .......................................................... 63
Ảnh 3.2: Quặng felspat trong mẫu lõi khoan của lỗ khoan số LK.196-1( thân
quặng 15) ...................................................................................................... 66
Hình 3.5: Sơ đồ địa chất khu Dốc Đá ............................................................ 67
Hình 4.1 Bản đồ phân vùng triển vọng kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh –
Bằng Doãn .................................................................................................... 81


5

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Đặc điểm các đứt gãy khu vực Tân Thịnh – Bằng Doãn, tỉnh Phú Thọ
và tỉnh Yên Bái ............................................................................................. 27
Bảng 2.1. Khái quát các đặc điểm chính của các khống vật nhóm kaolinit .... 33
Bảng 2.2. Mối quan hệ giữa mức độ phong hóa, kiểu VPH với kaolin phong

hoá từ pegmatit, granit .................................................................................. 39
Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa mức độ phong hóa, kiểu VPH với kaolin phong
hoá từ magma xâm nhập thành phần bazơ (biến đổi gần hoàn toàn) ............... 39
Bảng 2.4. Thành phần hóa học của kaolin lọc ................................................ 41
Bảng 2.5. Thành phần cỡ hạt và chỉ tiêu cơ lý ............................................... 42
Bảng 2.6.

êu cầu chất lƣợng kaolin dùng sản xuất gạch samot và ................ 43

gạch nửa axit ................................................................................................ 43
Bảng 2.7.

êu cầu, chỉ tiêu kaolin dùng sản xuất gạch samot ......................... 43

Bảng 2.8: TCVN 6598-2000 của nguyên liệu felspat cho gốm xây dựng ........ 45
Bảng 2.9: Phân loại chất lƣợng felspat trong chế biến .................................... 46
Bảng 3.1: Thành phần khoáng vật các thân quặng kaolin theo phân tích rơnghen
và phân tích nhiệt .......................................................................................... 68
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả tính thống kê hàm lƣợng quặng kaolin ............... 69
Bảng 3.3: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học kaolin khu Nam Trấn ....... 71
Bảng 3.4: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học kaolin khu Đông Sơn ........ 71
Bảng 3.5: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học kaolin khu Xóm Bƣởi-Xóm Gị . 72
Bảng 3.6: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học kaolin khu Đức Lâm ......... 72
Bảng 3.7: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học kaolin khu Dốc Đá ........... 72
Bảng 3.8: Tổng hợp kết quả tính thống kê hàm lƣợng quặng felspat .............. 74
Bảng 3.9: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học felspat khu Xóm Bƣởi-Xóm Gị 75
Bảng 3.10: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học felspat khu Đức Lâm ...... 75
Bảng 3.11: Đặc trƣng thống kê thành phần hóa học felspat khu Dốc Đá ......... 76
Bảng 4.1: Bảng tính tài nguyên dự tính các thân quặng kaolin ....................... 85
Bảng 4.2: Bảng tính tài nguyên các thân quặng felspat .................................. 85



6

Bảng 4.3: Tài nguyên dự báo cấp 334 quặng Kaolin bằng phƣơng pháp tính
thẳng theo thơng số quặng hóa ...................................................................... 86
Bảng 4.4: Tài nguyên dự báo cấp 334 quặng felspat bằng phƣơng pháp tính
thẳng theo thơng số quặng hóa ...................................................................... 86
Bảng 4.5. Mạng lƣới định hƣớng các cơng trình thăm dị ............................... 93
khống sản kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh- Bằng Doãn ............................ 93


7

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kaolin và felspat là một trong số khống chất cơng nghiệp ngày càng đƣợc
sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp nhƣ sản xuất đồ gốm sứ, vật liệu chịu
lửa, vật liệu mài, sản xuất nhôm, phèn nhôm, đúc, chất độn sơn, cao su, giấy, xi
măng trắng,....
Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50.000
nhóm tờ Đoan Hùng –

ên Bình, nhóm tờ Thanh Ba – Phú Thọ và kết quả điều tra

đánh giá kaolin và felspat trong nhiều năm qua của Liên đoàn địa chất Tây Bắc đã
xác nhận khu vực Tân Thịnh ( ên Bái) - Bằng Dỗn (Phú Thọ) có tiềm năng khá
lớn về kaolin và felspat. Tuy nhiên, cho đến nay chƣa có cơng trình nào đề cập một
cách đầy đủ và có hệ thống về chất lƣợng, tiềm năng tài nguyên kaolin và felspat
trong khu vực để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế của vùng. Vì vậy, việc nghiên

cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố, chất lƣợng và tiềm năng tài
nguyên kalin và felspat khu vực Tân Thịnh - Bằng Doãn làm cơ sở cho việc định
hƣớng cơng tác thăm dị, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn nguyên liệu này là
rất cần thiết. Đề tài “Đánh giá tiềm năng tài ngun và định hƣớng cơng tác thăm dị
kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh ( ên Bái) - Bằng Doãn (Phú Thọ)” đƣợc đặt ra
nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu trên.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn
2.1. Mục tiêu
Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm phân bố và tiềm năng
tài nguyên làm cơ sở khoa học định hƣớng cơng tác thăm dị kaolin, felspat khu vực
Tân Thịnh - Bằng Doãn.
2.2. Nhiệm vụ
- Tổng hợp, phân tích và khái qt hố các kết quả đo vẽ bản đồ địa chất
khu vực, tìm kiếm, thăm dị, khai thác khống sản và các cơng trình nghiên cứu
địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc biết là cấu trúc địa chất thuận
lợi cho thành tạo kaolin và felspat trong khu vực nghiên cứu.


8

- Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, hình thái, cấu trúc thân
quặng và thành phần vật chất của kaolin, felspat trong khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hƣớng công tác thăm dò kaolin,
felspat trong khu vực nghiên cứu.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Khoáng sản kaolin, felspat.
- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực Tân Thịnh, tỉnh Phú Thọ và Bằng Doãn,
tỉnh

ên Bái.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ nêu trên, tác giả đã sử dụng hệ phƣơng

pháp nghiên cứu sau:
- Sử dụng phƣơng pháp tiệm cận có hệ thống kết hợp với phƣơng pháp
nghiên cứu địa chất truyền thống nhằm nhận thức bản chất địa chất của đối
tƣợng nghiên cứu, đặc điểm, quy mô phân bố các thành tạo kaolin, felspat.
- Tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích xử lý tài liệu đo vẽ bản đồ địa chất,
tìm kiếm, thăm dị và khai thác đã tiến hành trên khu vực nghiên cứu.
- Sử dụng các phƣơng pháp đánh giá định lƣợng với sự trợ giúp của một
số phần mềm máy tính để đánh giá tiềm năng tài nguyên kaolin, felspat khu
vực nghiên cứu.
- Sử dụng hệ phƣơng pháp chuyên gia kết hợp phƣơng pháp kinh nghiệm để
định hƣớng công tác thăm dị kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh - Bằng Dỗn.
5. Những điểm mới của luận văn
- Kết quả nghiên cứu đã làm rõ thêm về đặc điểm phân bố, mối quan hệ
không gian và nguồn gốc giữa cấu trúc địa chất với các thành tạo kaolin và felspat
khu vực Tân Thịnh - Bằng Dỗn.
- Kết quả nghiên cứu đã góp phần khẳng định khu vực Tân Thịnh-Bằng Dỗn có
tiềm năng khá lớn về kaolin và felspat với chất lƣợng khá tốt có khả năng đáp ứng
nhu cầu nguyên liệu cho phát triển các ngành công nghiệp của địa phƣơng và các
tỉnh lân cận.


9

- Đề xuất phƣơng pháp thăm dò kaolin và felspat phù hợp với đặc điểm địa
chất và đặc đặc phân bố kaolin, felspat khu vực nghiên cứu.
6. Ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn
6.1. Ý nghĩa khoa học:

- Kết quả nghiên cứu cho phép nhận thức đầy đủ và toàn diện hơn về
đặc điểm phân bố, thành phần vật chất, mối quan hệ không gian và nguồn gốc
giữa cấu trúc địa chất với các thành tạo kaolin, felspat và tiềm năng tài nguyên
kaolin, felspat trong khu vực nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu góp phần hồn thiện phƣơng pháp luận đánh giá
tiềm năng tài nguyên kaolin, felspat nói riêng và khống sản nói chung.
6.2. Giá trị thực tiễn:
- Cung cấp cho các nhà quản lý và doanh nghiệp về tiềm năng tài
nguyên khoáng sản kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh - Bằng Dỗn, làm cơ sở
định hƣớng cơng tác thăm dò và khai thác hiệu quả.
- Cung cấp hệ phƣơng pháp thăm dò, đánh giá tiềm năng tài nguyên
kaolin, felspat có thể áp dụng cho các khu vực khác có đặc điểm địa chất
khống sản tƣơng tự.
7. Cơ sở tài liệu luận văn
Luận văn đƣợc xây dựng trên cơ sở tổng hợp tài liệu đo vẽ bản đồ địa chất
khoáng sản; tài liệu điều tra quặng kaolin, felspat trong khu vực do Liên đoàn Địa
chất Tây Bắc thực hiện từ trƣớc đến nay:
+ Báo cáo địa chất và khống sản nhóm tờ Đoan Hùng -

ên Bình, tỷ lệ

1:50.000, năm 1997 do Liên đoàn Địa chất Tây Bắc thực hiện.
+ Báo cáo địa chất và khống sản nhóm tờ Thanh Ba-Phú Thọ, tỷ lệ
1:50.000, năm 2000 do Liên đoàn Địa chất Tây Bắc thực hiện.
+ Báo cáo điều tra, đánh giá tiềm năng nguyên liệu kaolin và felspat
vùng Tân Thịnh - Bằng Doãn, tỉnh Phú Thọ và tỉnh

ên Bái, năm 2017 do Liên

đoàn Địa chất Tây Bắc thực hiện .

+ Tài liệu nghiên cứu bổ sung do học viên thực hiện trong quá trình học


10

tập và viết luận văn.
8. Cấu trúc của luận văn
Nội dung của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, gồm 4 chƣơng.
Chƣơng 1. Đặc điểm địa chất khu vực Tân Thịnh - Bằng Doãn.
Chƣơng 2. Cơ sở lý luận và các phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3. Đặc điểm quặng kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh - Bằng Doãn
Chƣơng 4. Đánh giá tiềm năng tài nguyên và định hƣớng cơng tác thăm
dị kaolin, felspat khu vực Tân Thịnh - Bằng Dỗn.
Luận văn đƣợc hồn thành tại Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dò, khoa Khoa
học và Kỹ thuật địa chất, trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất dƣới sự hƣớng dẫn
khoa học của PGS.TS Lƣơng Quang Khang.
Trong quá trình hồn thành luận văn, tác giả ln nhận đƣợc sự giúp đỡ
và góp ý của các thầy, cơ giáo trong Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị, khoa Khoa
học và Kỹ thuật địa chất, phòng Đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Mỏ Địa Chất, sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện của lãnh đạo Liên đoàn Địa chất
Tây Bắc.
Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các nhà khoa học, các nhà địa
chất đi trƣớc đã tạo điều kiên thuận lợi cho phép học viên đƣợc tham khảo và
kế thừa các kết quả nghiên cứu để học viên hoàn thành luận văn này.
Tác giả luận văn xin chân thành cám ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên.


11

Chƣơng 1
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC TÂN THỊNH - BẰNG DOÃN

1.1. Khái quát đặc điểm địa lý tự nhiên và lịch sử nghiên cứu địa chất
khu vực
1.1.1. Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận các huyện Hạ Hịa và Đoan Hùng,
tỉnh Phú Thọ và huyện

ên Bình, tỉnh

ên Bái. Trung tâm khu vực nghiên cứu

cách Thủ đô Hà Nội khoảng 150km về phía tây bắc và cách thành phố Việt Trì
khoảng 60 km về phía tây bắc. Khu vực nghiên cứu có diện tích khoảng 140
km2 đƣợc giới hạn trong tọa độ địa lý:
Từ 21035’ 25,63’’ đến 210 43’44,64’’ vĩ độ bắc
Từ 104054’ 59,16’’ đến 10505’33,06’’ kinh độ đơng
1.1.2. Đặc điểm địa hình
Khu vực Tân Thịnh - Bằng Dỗn có địa hình chủ yếu là đồi bát úp, ít
hơn là địa hình núi thấp và địa hình trũng thấp tƣơng đối bằng phẳng.
- Dạng địa hình đồi bát úp phân bố rộng khắp khu vực nghiên cứu, chiếm
diện tích khoảng 100km2 , có đặc điểm là đồi thấp đỉnh tròn, sƣờn thoải (15 250 ) thuận lợi cho q trình phong hóa phát triển; trên mặt đƣợc trồng các loại
cây cơng nghiệp; ít lộ đá gốc.
- Dạng địa hình núi thấp tạo thành các diện nhỏ có xu hƣớng tạo thành
dải kéo dài gần theo phƣơng tây bắc - đông nam phân bố phần lớn ở phần phía
đơng bắc và phần nhỏ ở phía nam khu vực nghiên cứu, chiếm diện tích khoảng
20km2, đỉnh cao nhất là 266m, sƣờn dốc (>25 0 ) bị phân cắt mạnh, thực vật chủ
yếu là rừng mới trồng, số ít là rừng nguyên sinh, đá gốc lộ tốt.
- Dạng địa hình trũng bằng phẳng, phân bố thành dải hẹp theo các thung
lũng suối, đƣợc nhân dân địa phƣơng cải tạo làm ruộng cấy lúa; không lộ đá
gốc.
1.1.3. Đặc điểm sông, suối

- Sơng: Trong diện tích nghiên cứu khơng có sơng; giáp phía tây nam


12

của khu vực nghiên cứu là sông Hồng.
- Suối: Khu vực nghiên cứu có hệ thống suối khá phát triển, phần lớn các
suối chảy theo hƣớng đông bắc - tây nam và đổ nƣớc vào sơng Hồng; một số ít
suối có hƣớng chảy đơng nam - tây bắc, đổ nƣớc vào hồ Thác Bà; chiều dài các
suối từ 3km đến 10km, lòng rộng từ 1m đến 5m, nhiều nhánh nhỏ dài từ vài
chục mét đến 1000m, thƣờng chảy nhỏ hoặc cạn nƣớc về mùa khơ.
1.1.4. Đặc điểm khí hậu
Khu vực Tân Thịnh - Bằng Dỗn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
hàng năm có hai mùa rõ rệt:
- Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 9, lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ
211,31mm đến 298,06mm, nhiệt độ từ 24,2 0C đến 29,80C, độ ẩm từ 81,4% đến
89,4%.
- Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, lƣợng mƣa trung bình hàng
năm 49,1mm đến 104,2mm, nhiệt độ từ 14,5 0C đến 26,50C, độ ẩm từ 81% đến
98,5%.
1.1.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội
Dân cƣ trong khu vực nghiên cứu chủ yếu là ngƣời Kinh và một số ít là
ngƣời Cao Lan, sống tập trung thành khu, xóm ở nơi địa hình thấp, nghề chính
là làm ruộng và trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả và chăn ni.
Tình hình trật tự trị an trong khu vực nghiên cứu khá ổn định; ở mỗi xã
đều có trƣờng học, trạm xá khám chữa bệnh, có chợ để mua bán trao đổi hàng
hoá, nhiều dịch vụ nhỏ bán hàng tổng hợp phục vụ nhu cầu thiết yếu của nhân
dân địa phƣơng; ở tất cả các khu xóm đều có điện lƣới Quốc gia. Trong diện
tích khu vực nghiên cứu có cụm khu cơng nghiệp phía nam thành phố


ên Bái,

trong đó có một số cơ sở sản xuất công nghiệp. Các cơ sở này cũng đã thu hút
đƣợc một lƣợng nhỏ lao động địa phƣơng.
1.1.6. Đặc điểm giao thông
Từ Hà Nội theo đƣờng bộ có thể đi theo Quốc lộ số 2 đến Đoan Hùng,
tiếp theo quốc lộ 70 khoảng 20km đến trung tâm khu vực nghiên cứu hoặc theo


13

đƣờng cao tốc Nội Bài - Lào Cai đến Văn Phú, đi tiếp theo đƣờng liên huyện
khoảng 10km đến trung tâm khu vực nghiên cứu; hoặc đƣờng thuỷ ngƣợc theo
sông Hồng đến Hạ Hòa và đi theo đƣờng liên huyện khoảng 10km đến trung
tâm khu vực nghiên cứu; theo đƣờng sắt đến ga Đan Thƣợng sau đó đi tiếp theo
đƣờng liên huyện 10km đến trung tâm khu vực nghiên cứu. Giao thông nội
vùng chủ yếu là đƣờng đất và đƣờng mịn, mật độ tƣơng đối dày, phân bố khắp
khu vực.

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí giao thơng khu vực nghiên cứu
1.1.7. Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực
1.1.7.1. Giai đoạn trước năm 1954
Trong giai đoạn này có các cơng trình nghiên cứu địa chất khu vực của
các nhà địa chất ngƣời Pháp với các bản đồ tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là các kết quả
nghiên cứu về cấu trúc địa chất và kiến tạo với quy mô khu vực nên không


14

quan tâm đến các loại khống sản. Trong đó có ý nghĩa hơn cả là “Bản đồ Đông

Dƣơng tỷ lệ 1/2.000.000” của Fromaget.J năm 1952. Tỷ lệ bản đồ tuy nhỏ
nhƣng đã khái lƣợc đƣợc cấu trúc địa chất và lịch sử phát triển địa chất Đông
Dƣơng.

ng đã xếp các khối magma và trầm tích biến chất cổ Sơng Hồng vào

cùng một đơn vị địa chất gọi là các đá granit, gneis, đá phiến mica tuổi Hersini
1.1.7.2. Giai đoạn sau năm 1954
Trong thời gian này, dƣới sự giúp đỡ của các chuyên gia địa chất Liên Xô cũ,
công tác nghiên cứu địa chất và tìm kiếm khống sản ở nƣớc ta đã đƣợc đẩy mạnh
và nghiên cứu có hệ thống hơn.
Mở đầu là cơng trình của Adelung A.E (1956) với việc thành lập bản đồ địa
chất Miền Bắc Việt Nam tỷ lệ 1/500.000, dựa trên cơ sở tài liệu của Pháp kết hợp
với tài liệu nghiên cứu của tác giả.
Năm 1961 Kitovanhi S.K thành lập “Bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam
tỷ lệ 1:500.000” kèm theo là các sơ đồ kiến tạo, tƣớng đá, cổ địa lý.
Năm 19601965, Dovjikov A.E và nnk đã thành lập “Bản đồ địa chất Miền Bắc
Việt Nam tỷ lệ 1/500.000”, trong đó đã phân chia ra các các đới cấu trúc Sông Lô,
Sông Hồng và Fan Si Pan. Khu vực nghiên cứu thuộc đới cấu trúc Sông Hồng.
Năm 1970, Lê Văn Cự đã thành lập “Bản đồ khoáng sản Miền Bắc Việt Nam tỷ
lệ 1/500.000” dựa trên cơ sở tổng hợp tài liệu bản đồ khống sản hiện có trên
nền bản đồ địa chất Miền Bắc Việt Nam của Dovjikov A.E. Đây là một tài liệu
tra cứu có giá trị.
Năm 1977, Trần Văn Trị và nnk thành lập “Bản đồ địa chất Việt Nam
(phần Miền Bắc) tỷ lệ 1/1.000.000”. Cơng trình này có nhiều tài liệu và quan
điểm mới về địa tầng, kiến tạo, magma, sinh khoáng và là những tài liệu tham
khảo tốt cho việc đo vẽ bản đồ địa chất ở các tỷ lệ lớn hơn.
Trên bản đồ địa chất Việt Nam tỷ lệ 1/500.000 do Nguyễn Xuân Bao,
Trần Đức Lƣơng chủ biên (1981) có nhiều quan điểm mới về địa tầng, magma,
kiến tạo tƣơng đối phù hợp với quan điểm hiện đại và tài liệu thực tế địa chất.



15

Năm 1991, Nguyễn Nghiêm Minh, Vũ Ngọc Hải và nnk đã thành lập
“Bản đồ sinh khoáng Việt Nam tỷ lệ 1/1.000.000”.
Năm 1972, Nguyễn Vĩnh và nnk thành lập bản đồ địa chất tỷ lệ
1:200.000 tờ

ên Bái, cơng trình này mang tính chất tổng quát khu vực nhƣng

đã xác định khá rõ nét cấu trúc địa chất chung của vùng, phân chia các đá biến
chất khu vực đới Sông Hồng thành các hệ tầng Núi Con Voi, hệ tầng Tây Cốc
và hệ tầng Thái Ninh, làm cơ sở và định hƣớng cho các cơng tác điều tra địa
chất, khống sản sau này.
Từ năm 1994 đến năm 2000, Hoàng Thái Sơn và nnk đã đo vẽ bản đồ địa
chất và điều tra khống sản tỷ lệ 1/50.000 các nhóm tờ Đoan Hùng - Yên Bình
và Thanh Ba - Phú Thọ, phát hiện nhiều điểm lộ pegmatit và granit, đã xếp vào
2 phức hệ Tân Hƣơng và phức hệ Hƣơng Xạ, song chƣa điều tra chi tiết và
đánh giá quy mô chất lƣợng.
Từ năm 2006 đến năm 2013, Phạm Thanh Bình và nnk đã đo vẽ bản đồ
địa chất và điều tra khoáng sản tỷ lệ 1/50.000 nhóm tờ Văn Chấn, phát hiện
một số điểm lộ pegmatit ở trong và lân cận khu vực nghiên cứu và đã xếp
chúng vào các đai mạch khơng rõ tuổi. Trong đó đã tiến hành điều tra chi tiết ở
khu vực Đồng Mơ với diện tích 5km 2 và đã tính tài nguyên dự báo là 4.565.000
tấn kaolin và 4.725.000 tấn felspat.
Từ năm 1966 đến năm 1967, Đồn Địa chất 29 đã tiến hành tìm kiếm
thăm dị kaolin vùng Tả Ngạn Sông Hồng, Vĩnh Phú, đã ghi nhận có 5 điểm
khống hóa kaolin trên diện tích khu vực nghiên cứu.
Nhìn chung, cơng tác điều tra địa chất trên đây đã nghiên cứu khá chi tiết

các đá biến chất khu vực và cấu trúc địa chất chung của khu vực.
1.2. Đặc điểm địa chất khu vực Tân Thịnh - Bằng Doãn
1.2.1. Địa tầng
Tham gia vào cấu trúc địa chất khu vực Tân Thịnh - Bằng Doãn chủ yếu
là các đá trầm tích biến chất của hệ tầng Ngịi Chi, hệ tầng Thác Bà, hệ tầng Hà
Giang và các trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ.


16

Hệ tầng Ngòi Chi (AR?nc)
Hệ tầng Ngòi Chi do Trần Xuyên, Trần Tất Thắng và nnk (1988) xác lập
trên cơ sở kết quả đo vẽ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Bắc Quang – Mã Quan.
Căn cứ vào đặc điểm thạch học và vị trí của chúng trong mặt cắt địa tầng có thể
chia Hệ tầng Ngịi Chi làm hai tập theo thứ tự từ dƣới lên trên nhƣ sau:
- Tập 1: Phân bố khá rộng rãi, chiếm hầu hết diện tích khu vực nghiên
cứu. Thành phần thạch học gồm chủ yếu là các đá phiến thạch anh biotitsilimanit, thạch anh silimanit, thạch anh biotit-granat, gneis biotit, xen kẹp các
lớp, thấu kính mỏng quarzit, đá hoa calcit. Các đá trên thƣờng bị migmatit hoá,
gneis hoá với các mức độ khác nhau
- Tập 2: Phân bố ở phía tây bắc và phía đơng nam của khu vực nghiên
cứu và lộ thành 2 dải nhỏ kéo dài theo phƣơng tây bắc - đông nam. Thành phần
thạch học chủ yếu là các đá phiến thạch anh biotit (±silimanit) có xen các lớp
mỏng đá phiến thạch anh silimanit biotit, thấu kính quarzit, gneis. Các đá trên
thƣờng bị migmatit hoá với các mức độ khác nhau.
* Đặc điểm thạch học
- Đá phiến thạch anh biotit-silimanit có màu xám sẫm, khi bị phong hố
có màu nâu vàng, hạt nhỏ, thƣờng bị migmatit hoá, cấu tạo phân phiến, kiến
trúc hạt, vảy, que biến tinh, thành phần khoáng vật gồm: Thạch anh (62%) ;
biotit (23%); silimanit (10%); graphit (5%); khống vật quặng (ít).
- Đá phiến thạch anh biotit-granat có màu xám sẫm, lấm chấm nâu đỏ,

hạt vừa, cấu tạo phân phiến, kiến trúc nổi ban biến tinh, nền hạt vảy biến tinh,
thành phần khoáng vật gồm: thạch anh (25%); biotit (50%); granat (10%);
khoáng vật quặng (15%);
- Đá phiến thạch anh silimanit có màu xám nâu đến nâu sẫm xen các thấu
kính, dải mỏng màu trắng đục, bị phong hố có màu vàng, hạt vừa, cấu tạo
phân dải, kiến trúc que, vảy biến tinh, thành phần khoáng vật gồm: thạch anh
(52%); silimanit (45%); muscovit (3%).


17

- Plagiogneis biotit có màu trắng đục xen các dải màu nâu sẫm, hạt vừa
đến nhỏ, cấu tạo gneis, phân phiến, phân dải, kiến trúc vảy hạt biến tinh, thành
phần khoáng vật gồm: plagioclas (28-57%); thạch anh (48-57%); biotit (515%); silimanit (0-2%); muscovit (0-3%); granat (0-6%); graphit (0-4%).
- Quarzit có màu xám trắng phớt vàng, lấm chấm đen ánh kim (graphit),
hạt vừa, rắn chắc, cấu tạo phân dải, kiến trúc hạt biến tinh, thành phần khoáng
vật gồm: thạch anh (87%); muscovit (7%); graphit (6%); khống vật quặng (ít).
- Đá hoa calcit có màu trắng đục phớt xám, hạt vừa tới nhỏ, cấu tạo
khối, định hƣớng phân dải mờ, kiến trúc hạt biến tinh, thành phần khoáng vật
gồm: calcit (58-95%); diopsit (0-24%); olivin (0-3%); plagioclas (0-11%);
scapolit (0-15%). Trong đá hoa đôi khi cịn có các vảy phlogopit, graphit và các
hạt sphen và ít hạt khống vật quặng.
Hầu hết các đá phiến kết tinh và gneis biotit thuộc hệ tầng Ngòi Chi đều
bị migmatit hố ở các mức độ khác nhau, thơng thƣờng ở gần các thân pegmatit
và dọc theo các đứt gãy có hoạt động migmatit mạnh hơn. Phần mới (pegmatit)
màu trắng đục xuyên nhập vào phần cũ (đá phiến) sẫm màu ở dạng các ổ đẳng
thƣớc, dạng thấu kính và dạng mạch, mạng mạch.

Ảnh 1.1: Đá phiến thạch anh silimanit


Ảnh 1.2: Đá phiến thạch anh biotit bị

biotit bị migmatit hóa (mẫu D.559)

migmatit hóa mạnh (mẫu D.4329)


18

* Quan hệ địa tầng và vị trí tuổi
Trong phạm vi khu vực nghiên cứu không quan sát đƣợc ranh giới trên,
dƣới của hệ tầng. Tuổi của hệ tầng (AR?) đƣợc tập thể các tác giả kế thừa sử
dụng theo kết quả nghiên cứu của các tác giả nhóm tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1:
50.000 Thanh Ba - Phú Thọ (Hồng Thái Sơn và nnk, 2000).
* Khống sản liên quan
Kaolin, felspat liên quan tới các thân mạch pegmatit, granit phân bố
trong hệ tầng Ngòi Chi.
Graphit (dạng các vảy màu đen nằm xâm tán thƣa trong đá quarzit, đá
phiến kết tinh; đơi chỗ xâm tán dày hoặc đặc xít trong đá phiến thạch anh
biotit) phân bố trong hệ tầng.
Hệ tng Thỏc B (PRƠ-ĂÊẻẳ)
Khi lng h tng Thỏc B trc đây đƣợc Phạm Đình Long và nnk,
năm 1984 đã xếp chúng vào hệ tầng Sông Chảy, các đá của hệ tầng nằm trong
khối cấu trúc An Phú - Hùng Quan, kéo dài từ An Phú đến Nghênh Xuyên, kéo
dài không liên tục ( do bị ngập bởi hồ Thác Bà).
Căn cứ vào đặc điểm thạch học và vị trí của chúng trong mặt cắt địa
tầng, có thể chia hệ tầng làm hai tập:
+ Tập 1: chủ yếu là đá phiến thạch anh hai mica xen kẹp đá phiến thạch
anh biotit thƣờng bị migmatit hóa với các mức độ khác nhau và gneiss hóa
(gneiss hai mica, gneiss muscovite), có xen kẹp các thấu kính vơi hoặc quarzit

+ Tập 2: thành phần chủ yếu là quarzit, quarzit sericit có xen kẹp các lớp
mỏng các lớp mỏng, thấu kính mỏng đá phiến thạch anh mica.
Đặc điểm thạch học
Các đá đặc trƣng cho hệ tầng Thác Bà gồm:
- Đá phiến thạch anh hai mica: Đá có màu đen, xám nâu vàng, hạt vừa
đến hạt nhỏ. Kiến trúc hạt vảy biến tinh. Cấu tạo phân phiến dạng dải, dạng
mắt, thành phần khoáng vật chủ yếu gồm thạch anh: 60-70%, muscovite 1020%, biotit 7-12%, granat: 0-2%, zircon, turmalin, rutin: vài hạt


19

- Đá phiến thạch anh muscovite: đá có màu xám sáng, phớt vàng, hạt vừa
đến nhỏ, kiến trúc hạt vảy biến tinh, cấu tạo phân phiến dạng dải, thành phần
khoáng vật gồm thạch anh 80-95%, muscovite: 5-20%, khoáng vật phụ zircon,
turmalin, rutin, apatit.
- Đá phiến thạch anh biotit: đá có màu nâu xám, phớt vàng, hạt vừa đến
nhỏ, kiến trúc hạt vảy biến tinh, cấu tạo phân phiến dạng dải, thành phần
khoáng vật gồm thạch anh 80-95%, biotit 5-20%, khoáng vật phụ zircon,
turmalin, rutin, apatit
- Quarzit, quarzit mica: đá có màu trắng đục đến trắng xám, phớt vàng,
hạt vừa đến nhỏ, kiến trúc hạt vảy biến tinh, cấu tạo phân phiến đến phân phiến
yếu, thành phần khoáng vật gồm thạch anh 85-97%, mica(muscovite, biotit) 315%, ngồi ra có vài hạt zircon, turmalin, rutin, apatit và khoáng vật quặng.
Hệ tầng Hà Giang (Є2 hg1 )
Hệ tầng Hà Giang do Trần Văn Trị và nnk năm 1977 xác lập lần đầu
tiên.
Các đá của phân vị địa tầng này xuất lộ tạo thành một dải nhỏ kéo dài
theo phƣơng đông bắc – tây nam, phân bố ở khu Bản Lầu, đặc trƣng bởi các
trầm tích lục nguyên xen carbonat. Tại mặt cắt Nam Thang – Bắc Hà các đá của
phân hệ tầng trên gồm các tập theo thứ tự từ dƣới lên nhƣ sau:
Tập 1: Chủ yếu là đá hoa màu xám sáng đến xám trắng, xen ít calcit –

muscovit có có cấu tạo phân lớp rõ, có chỗ dạng sọc dải. Chiều dày tập 50 m
Tập 2: Chủ yếu đá phiến muscovit – thạch anh có felspat, đá phiến thạch
anh 2 mica màu xám nâu, khi phong hóa có màu vàng nhạt bị vò nhàu, nứt nẻ
mạnh. Chiều dày tập 350 m.
Tập 3: Gồm đá vôi hạt mịn, xen đá vôi – sét – silic phân lớp mỏng, tái
kết tinh không đều màu xám đen, xám sang. Chiều dày tập 150 m.
Tập 4: Chủ yếu đá phiến thạch anh 2 mica xen đá phiến calcit. Chiều dày
tập 80 m.


20

Tập 5: Đá hoa chứa muscovit phân lớp mỏng xen đá phiến clorit – calcit.
Chiều dày tập 50 m.
Tập 6: Đá phiến muscovit – thạch anh, đá phiến thạch anh – 2 mica màu
xám xanh, xám lục, bị phong hóa màu vàng nhạt. Chiều dày tập 80 m.
Tập 7: Đá vôi hạt mịn, đá vôi – sét tái kết tinh màu xám đen, xám sáng.
Chiều dày tập 150 m.
Chiều dày phân hệ tầng trên khoảng 900 m.
Đặc điểm thạch học
Các đá đại diện cho hệ tầng Hà Giang gồm:
+ Đá phiến thạch anh sericit: Đá màu xám sáng, phớt vàng, ánh tơ, hạt
vảy nhỏ mịn. Kiến trúc hạt vảy biến tinh. Cấu tạo phân phiến, phân lớp mỏng
đến nhỏ. Thành phần khoáng vật: thạch anh 70-85%, sericit 15-30%, khoáng
vật phụ gồm zircon, turmalin, apatit.
+ Đá phiến sericit thạch anh: Đá màu xám phớt lục, ánh tơ, hạt vảy mịn.
Kiến trúc hạt vảy biến tinh. Cấu tạo phân phiến, dạng dải. Thành phần khoáng
vật: sericit 75-90%, thạch anh 10- 25%, khoáng vật phụ gồm zircon, turmalin,
apatit.
Các đá nằm tiếp cận với các thể granitoid thƣờng bị biotit hóa ( sericit bị

thay thế bằng biotit) với mức độ khác nhau.
+ Quarzit, quarzit sericit: Đá màu trắng đục, trắng xám, phớt vàng, nâu
nhạt, hạt vừa đến nhỏ. Kiến trúc hạt vảy biến tinh. Cấu tạo phân phiến. Thành
phần khoáng vật: thạch anh 85- 97%, sericit 3-15%, khoáng vật phụ gồm
zircon, apatit, felspat.
Các đá này khi nằm gần các thể granitoit thƣờng bị hóa sừng hà y sừng
hóa
+ Đá phiến lục actinolit albit (+epidot): Đá có màu lục sẫm đến lục xám,
hạt nhỏ đến mịn, kiến trúc que hạt biến tinh. Cấu tạo phiến trạng. Thành phần
khoáng vật actinonit 60-68%, albit: 0-15%, thạch anh 1-2%, epidot: 0-20%,
apatit, leucoxene, khoáng vật quặng: vài hạt.


21

+ Đá vơi bị hoa hóa, đá hoa dolomit : Đá có màu xám sáng đến trắng, hạt
vừa đến nhỏ, đôi khi hạt lớn. Kiến trúc hạt vảy biến tinh. Cấu tạo định hƣớng
đến định hƣớng yếu. Thành phần khoáng vật: calcit 80- 96%, dolomit 0-14%,
thạch anh: 2-5%, phlogopit từ vài vảy đến 2%.
Các đá hoa bị các thể granitoit xuyên vào hoặc tiếp cận với chúng, làm
chúng bị biến thành đá sừng pyroxene. Đá sừng pyroxene có màu lục xám, đôi
chỗ phớt vàng chanh, hạt nhỏ mịn, rắn chắc, kiến trúc hạt nhỏ biến tinh. Thành
phần khoáng vật: pyroxene (diopsit): 65-75%, felspat: 10-25%, epidot: 0-10%,
thạch anh: 5-7%, calcit: 0-3%.
Hệ Đệ tứ (Q)
Các trầm tích bở rời hệ Đệ Tứ phân bố thành các dải hẹp dọc theo thung
lũng các suối lớn (Tân Thịnh, Văn Lãng, Đại Phạm, Hà Lƣơng, Gia Điền, Ấm
Hạ và Bằng Doãn); thành phần gồm: cuội, sỏi, cát, sét, lẫn ít mảnh vụn đá gốc,
chiều dày từ 0,5 ÷ 5m. Ngồi ra trên bề mặt các sƣờn, ở đáy các thung lũng
cũng có các trầm tích bở rời hệ Đệ tứ với thành phần hỗn tạp, sắp xếp lộn xộn,

bề dày mỏng không ổn định.
1.2.2. Magma xâm nhập
Các thành tạo magma xâm nhập khu vực Tân Thịnh – Bằng Dỗn gồm
có: phức hệ Bảo Ái, phức hệ Cẩm Ân và Phức hệ Tân Hƣơng
Phức hệ Bảo Ái (PR?ba)
Phức hệ do Hoàng Thái Sơn và nnk (1997) xác lập trên cơ sở đo vẽ Bản
đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Đoan Hùng- ên Bình. Trong phạm vi khu
vực Tân Thịnh – Bằng Doãn các đá của phức hệ xuất lộ tạo thành khối nhỏ với
kích thƣớc với chiều rộng tới vài chục mét, chiều dài tới trăm m, phân bố rải
rác, thành phần là metapyroxenit. Vây quanh là các đá phiến thạch anh biotit –
silimanit của hệ tầng Ngòi Chi.
Trƣớc đây một số nhà địa chất coi chúng là các thể amphibolit thuộc
phức hệ Bảo Hà (PR1-2?bh) trong “phức hệ Sông Hồng”. Nguyễn Vĩnh và nnk
(1978) xếp chúng vào phức hệ Bản Xang (Pbx) có tuổi Permi.


22

* Đặc điểm thạch học
Theo kết quả đo vẽ bản đồ địa chất 1/50.000 nhóm tở Thanh Ba-Phú Thọ
(Hồng Thái Sơn và nnk (2000) thì các đá pyroxenit của phức hệ có đặc điểm
thạch học nhƣ sau: Đá có màu xám lục, hạt nhỏ đến vừa, đôi khi lớn. Kiến trúc
hạt biến tinh không đều, cấu tạo định hƣớng. Thành phần khoáng vật của đá
gồm: Diopsid (50-70%), olivin(5-8%), horblend (20-25%), cromspinel (3-5%),
tremolit (12-15%).
Tuổi của phức hệ (PP? ) đƣợc tập thể các tác giả kế thừa sử dụng theo
kết quả nghiên cứu của các tác giả nhóm tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 50.000
Thanh Ba – Phú Thọ (Hoàng Thái Sơn và n.n.k, 2000).
Phức hệ Cẩm Ân (PR?ca)
Phức hệ do Hoàng Thái Sơn và nnk (1997) xác lập trên cơ sở đo vẽ Bản

đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Đoan Hùng- ên Bình. Trong phạm vi khu
vực Tân Thịnh – Bằng Doãn các đá của phức hệ xuất lộ tạo thành nhiều khối
với kích thƣớc với chiều rộng tới vài trăm mét, chiều dài tới hàng km, phân bố
rải rác khắp khu vực, thành phần thạch học chủ yếu là orthoamphibolit
Trƣớc đây một số nhà địa chất coi chúng là các thể amphibolit, gabro
amphibolit thuộc phức hệ Bảo Hà (PR1-2?bh) trong “phức hệ Sông Hồng”.
Nguyễn Vĩnh và nnk (1968) khi lập bản đồ địa chất tỷ lệ 1/200.000 tờ

ên Bái

xếp chúng vào phức hệ Núi Chúa (PZ3 nc). Nguyễn Văn Thế và nnk (1999) đã
xem các thành tạo metamafic của phức hệ Cẩm Ân là các thể amphibolit, đá
phiến thạch anh felspat pyroxen, gneis amphibol, ... trong nhóm tờ Lục

ên

Châu. Trần Trọng Hịa và nnk (1999) trên cơ sở nghiên cứu các thành tạo
magma nhóm tờ Lục

ên Châu cho rằng các đá có thành phần plagioclas-

amphibol-granat chƣa rõ bản chất.
* Đặc điểm thạch học
Amphibolit màu lục tối, lấm chấm trắng đục, hạt vừa đến lớn, cấu tạo
định hƣớng, kiến trúc hạt biến tinh. Thành phần khoáng vật gồm: Diopsit (015%), hornblend (35-81%), plagioclas (17-46%), thạch anh (0-3%).


23

Ngồi ra trong amphibolit cịn có sphen < 3%, epidot, apatit và khống

vật quặng
Các đá amphibolit có quan hệ khớp đều với các đá thuộc hệ tầng Núi
Con Voi và hệ tầng Ngòi Chi.
Tuổi của phức hệ (PP?) đƣợc tập thể các tác giả kế thừa sử dụng theo
kết quả nghiên cứu của các tác giả nhóm tờ bản đồ địa chất tỷ lệ 1 : 5 0.000
Thanh Ba – Phú Thọ (Hoàng Thái Sơn và n.n.k, 2000).
Phức hệ Tân Hƣơng (aT3 nth)
Phức hệ Tân Hƣơng do Hoàng Thái Sơn và nnk (1997) xác lập trên cơ
sở đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ 1/50.000 nhóm tờ Đoan Hùng - Yên Bình.
Phức hệ bao gồm các thể granit, monzogranit, pegmatit phân bố trong hệ
tầng Núi Voi (AR?nv), hệ tầng Ngòi Chi (AR?nc). Nguyễn Kinh Quốc và nnk
(1995) đã xếp các đá nêu trên vào thành hệ gabroid monzonit (tuổi Paleogen)
gần gũi với phức hệ Chợ Đồn (tuổi Paleogen) và tổ hợp gabro- monzonitsyenit Hoàng Trĩ (Nguyễn Kinh Quốc, 1994). Năm 1996, ông lại xếp các đá
pegmatit, granit microclin, các gabroid, granitoid vào các phức hệ Bản Ngậm,
Xóm Giấu, Núi Chúa, Phia Bióc, có khả năng thuộc tổ hợp đá xâm nhập á kiềm
- kiềm chứa đá quý.
Trong phạm vi khu vực Tân Thịnh – Bằng Doãn các đá của phức hệ lộ ra
thành khối, thấu kính với chiều rộng vài chục mét, chiều dài tới vài trăm mét,
phổ biến hơn là các đai mạch, phân bố rải rác khắp khu vực. Phức hệ Tân Hƣơng
đƣợc phân chia thành 2 pha:
- Pha 1 (1 aT3 nth): Các đá pha 1 phức hệ Tân Hƣơng lộ thành khối nhỏ
với diện tích từ 0,05km 2 đến 0,2km2 phân bố rải rác ở Thịnh Hƣng, Đại Phạm,
Bằng Luân và Bằng Doãn, thành phần phần thạch học là granit biotit ( granat).
- Pha 2 (ρ2 aT3 nth): các đá pha 2 phức hệ Tân Hƣơng gồm các đai,
mạch, thấu kính pegmatit, chiều dài từ vài mét đến hàng nghìn mét, bề dày từ
vài centimet đến vài chục mét, phân bố khắp khu vực nghiên cứu chính là đối
tƣợng khống sản của đề án.



×