Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

sang kien kinh nghiem chu nhiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.59 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÁT HUY TÍCH CỰC VIỆC CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ</b>


<b>CỦA HỌC SINH QUA PHƯƠNG PHÁP HỌC NHĨM</b>



I/

<b>Đặt vấn đề</b>

.


Để hòa nhập vào xu thế phát triển của thế giới nói chung và của đất nước
Việt Nam nói riêng, thì việc đào tạo ra những nhân tài để góp phần vào xây dựng
đất nước là một vấn đề tất yếu. Đảng và Nhà Nước ta đã chỉ thị đưa mục tiêu
giáo dục lên hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư có lợi nhất.


Các nhà quản lí giáo dục nước ta sau một thời gian dài nghiên cứu để tìm ra
phương pháp tốt nhất trong việc nâng cao chất lượng giảng dạy, vấn đề cốt yếu ở
<i><b>đây chính là làm sao phải phát huy tính tích cực và chủ động của học sinh trong</b></i>
q trình dạy và học. Nói như thế nghe chừng rất đơn giản, nhưng để thực hiện
tốt vấn đề là cả một quá trình nan giải. Vì lực học của các em không đồng bộ,
hơn nữa kiến thức truyền tải cho một bài khá lớn trong khi thời gian cho một tiết
học chỉ có 45 phút. Vì thế địi hỏi học sinh phải có sự chuẩn bị bài trước khi đến
lớp, Để các em có thể tiếp xúc trước với bài và có thể nắm bắt trước một số kiến
thức trong bài mới.


Nhưng trên thực tế, sau bao năm được nhà trường phân cơng làm cơng tác
chủ nhiệm, theo sát tình hình học tập của các em. Bản thân tôi nhận thấy rằng
việc chuẩn bị bài ở nhà của các em còn rất mơ hồ. Một số em rất lười soạn, một
số em khác có soạn nhưng chỉ mang tính chất đối phó kiểm tra. Điều đó làm ảnh
hưởng nhiều đến vấn đề truyền thụ và tiếp thu kiến thức giữa thầy và trị.


Vậy làm sao để học sinh có sự chuẩn bị bài thật tốt trước khi đến lớp. Đây
không chỉ là nổi trăn trở của cá nhân tơi mà cịn là của biết bao thầy cơ giáo
khác.


Vì thế nên khi tiếp nhận công tác chủ nhiệm năm học 2008-2009,


2009-2010,tôi đã suy nghĩ nhiều cho công tác chủ nhiệm của bản thân, là một giáo
viên chủ nhệm tơi có bổn phận giáo dục cho học trị của mình về mọi mặt nhất là


<i><b>đức dục và trí dục, nhưng mong muốn lớn nhất của bản thân tơi nói riêng cũng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

học tập. Để làm được điều đó thì giữa thầy và trị phải có một sự nhất qn trong
cách dạy và học. Đặt biệt là các em, phải có một sự chuẩn bị bài thật tốt trước
khi đến lớp. Có rất nhiều phương pháp được đưa ra nhằm thúc đẩy cao độ việc
chuẩn bị bài ở nhà của học sinh: chép phạt, mời phụ huynh hợp tác… Nhưng
<i><b>phương pháp “Phát huy tích cực việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh qua</b></i>


<i><b>phương pháp học nhóm” là phương pháp mang lại hiệu quả cao nhất mà bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

II/ Giải quyết vấn đề

<b> . </b>



<i><b>1/ Thựïc trạng của vấn đề.</b></i>


Ở bậc trung học cơ sở mà nhất là chương trình khối 7. bên cạnh những kiến
thức mới mẽ thì kiến thức lớp 7 là tương đối khó. Chính vì vậy nếu khơng chuẩn bị
bài trước ở nhà thì các em sẽ thụ động trong quá trình tiếp thu kiến thức ở lớp. Theo
nắm bắt từ phía học sinh thì phần lớn ngun nhân sâu xa nhất khơng phải là do
lười học mà chủ yếu là do các em khơng hiểu hoặc q mới lạ (ví dụ như ở mơn
ngữ văn 7 chương trình văn học Trung Đại là hoàn toàn mới so với các em).


Như chúng ta đã biết, việc soạn bài tại nhà phần lớn là do bản thân các em
là chính. Khơng có sự hổ trợ từ phía giáo viên. Nhưng ơng cha ta cũng từng nói:
<i><b>“Học thầy khơng tày học bạn”. Vậy tại sao chúng ta không biết vận dụng sức</b></i>
mạnh của tập thể để kết thúc tình trạng trên.


Được sự hợp tác đồng tình giữa phụ huynh và học sinh, tơi tiến hành thử


nghiệm ý tưởng của mình. Trong quá trình tổ chức học nhóm cho các em tơi cũng
gặp phải một số điều kiện như sau:


 Thuận lợi :


Được sự quan tâm từ phía nhà trường, hội phụ huynh và các bậc cha
mẹ học sinh.


Đa số học sinh đều là học sinh lên thẳng từ lớp sáu, trừ em Nguyễn
Ngọc Lâm.


Các em đều biết vâng lời thầy cô, dể khuyên, dể bảo.


Ởû lứa tuổi này các em đã biết mắc cở với bạn bè, vì thế khi đã vào
cùng học nhóm thì buộc các em phải phấn đấu để theo cùng bè bạn.


Phụ huynh lớp quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡû hết lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Một thuận lợi lớn nhất từ ý thức của các em, đó chính là bản thân
mỗi em đặt ra chỉ tiêu cho bản thân mình là sẽ cố gắng lên lớp 8.


 Khó khăn :


Học sinh cư trú không cùng địa bàn trong xã, nhà quá xa. Điều này gây
khó khăn nhiềâu cho việc tổ chức nhóm.


Rất nhiều em trong lớp chưa có phương tiện đi lại, chủ yếu là đi bằng xe
đò.


Các em đang ở trong độ tuổi ham chơi. Ở độ tuổi này nếu ý thức các em


khơng cao, quản lí khơng chặt, thì việc tổ chức học nhóm sẽ là điều kiện cho các
em đi chơi.


Phụ huynh của lớp chủ yếu là nghề nơng, ít có thời gian cho con em mình.
Lực học các em không đều. Hơn nữa, việc chuẩn bị bài ở nhà của các em
qua kiểm tra thì phần nhiều là mang tính chất đối phó bằng cách: chép sách học
tốt, chép bài bạn, hoặc ghi vài ba dịng cho có…


Nếu tổ chức học nhóm khơng thành cơng thì sẽ tạo điều kiện cho các em đi
chơi, xao lãng việc học.


<i><b>2/ Biện pháp thực hiện</b><b> : </b></i>


Từ những điều kiện thực tế trên, tôi đã suy nghĩ là phải có cách để kết thúc
tình trạng này. Và tôi nghĩ nhiều đến việc tổ chức học nhóm cho các em. Biện
pháp này địi hỏi tơi phải có sự phối hợp chặt chẽ tồn diện giữa các thành viên
có liên quan:


Phối hợp giữa GVCN với phụ huynh học sinh.
Phối hợp giữa GVCN với học sinh.


Phối hợp giữa GVCN với GVBM.
Phải kiểm tra và theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a/ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI PHỤ HUYNH HỌC</b>


<b>SINH CỦA LỚP . </b>


Trong cuộc họp phụ huynh học sinh đầu năm, tôi đã thống kê lại cho phụ
huynh thấy được chất lượng của các em học sinhï trong năm học


trước(2008-2009).


Số
lượng
(6/6) /
36 hs


giỏi khá Trung bình Yếu kémù


Học kì I 0 0% 1 2,8% 25 69,4


%


10 27,8


%


0


Học kì II 0 0% 5 13,9


%


22 61,1


%


9 25% 0


Cả năm 0 0% 5 13,9



% 21 61,1% 9 25% 0


Trong số 9 em học sinh yếu, sau khi rèn luyện trong hè thì lên lớp được 3
em. Cịn 6 em lưu ban. Như vậy nhìn vào số liệu trên ta thấy được tình hình học
tập của học sinh lớp quá thấp.


Đến với năm học 2009-2010, tôi cũng muốn nâng cao hơn chất lượng học
tập của lớp. Tôi đã đề ra chỉ tiêu cho lớp như sau:


Tổng số Giỏi Khá Tb Yếu Kém


37 1 10 20 6 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Để đạt được mục tiêu đó thì địi hỏi học sinh phải cố gắng nhiều hơn nữa.
Bên cạnh đó phải có một phương pháp học phù hợp hơn. Lúc này tôi cũng mạnh
dạn đề xuất ý kiến của bản thân mình về việc tổ chứùc học nhóm cho các em.


Lúc đầu, tôi chưa nhận được sự ủng hộ từ phía phụ huynh vì họ lo ngại việc
con em họ sẽ lấy cớ đó để đi chơi. Nhưng sau khi nghe tơi trình bày mọi ý kiến
của tơi về vấn đề chuẩn bị bài ở nhà của học sinh cịn q sơ sài, và khơng có tổ
chức. Vì lí do đó nên chất lượng của các em chưa cao. Nếu muốn nâng cao hơn
kết quả học tập của các em thì chúng cần hợp sức các em lại. Vì ơng cha ta đã
dạy: “Một cây làm chẳng nên non


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”.


Hơn thế nữa từ kết quả mà năm trước(2008-2009) khi tôi áp dụng ý tưởng
này cho lớp 7/3. nó mang lại cho tơi một kết quả cũng rất khả quan:



Số lượng
(7/3) /


35hs


giỏi khá Trung bình Yếu yếu kém


Kọc kì I 0 0% 15 42,9


% 13 37,1% 7 20% 0


Kọc kì II 1 2,9


%


20 57,1


%


10 28,6


%


4 11,4


%


0


Cả naêm 1 2,9



% 20 57,1% 10 28,6% 4 11,4% 0


Từ đó tơi nhận được sự ủng hộ cao từ phía phụ huynh, vì ai cũng mong con
em mình giỏi hơn.


Cơng việc đầu tiên mà tôi phối hơp với phụ huynh làm là lập danh sách
học sinh theo thôn ấp, xã…


<i><b>DANH SÁCH HỌC SINH THEO THÔN, XÃ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1 Nghóa Trung Trang


2 Nghóa Trung Sương


3 Nghóa Trung Trí, Đông, Tiên, Tuấn, Trần t Nhung, Sang, Lê
Hồng Phong, Trúc, Chiến, Quyên, Liên, Trang Hiếu


Phong, Trinh, Phú, mai lê.


4 Nghĩa Trung Lê, Hằng, Thảo, Lan Anh, Tân, phi hải
5 Đồng Tâm Đồn thị Trinh, Cường, Ai, Nam, Thùy, Sình
6 Nghĩa Trung Khơi, Hồng Nhung, Lâm, Dung, Thắng, Phi, Hồng


Bầu Đĩa Phước Tín Ngân, Đặng Đình Hải


<i><b>CHIA NHÓM HỌC SINH THEO THÔN, ẤP</b></i>


Khi đã có danh sách học sinh chia theo từng thôn, xã.Tôi và phụ huynh
thống nhất chia học sinh thành 6 nhóm, làm sao phải thật thuận lợi về mọi mặt


cho các em, cụ thể như sau:


Nhoùm 1 Trang, Trí, Đông, Lệ Trinh, Tuấn, Nhung.


Nhóm 2 Phú, Hồng Phong, Hiếu Phong, Trúc, Tiên, Qun.
Nhóm 3 Khơi, Hồng Nhung, Lâm, Dung, Thắng, Phi, Hồng
Nhóm 4 Đồn thị Trinh, Cường, Ai, Nam, Thùy, Sình


Nhóm 5 Lê, Hằng, Thảo, Lan Anh, Tân, Phi Hải


Nhóm 6 Ngân, Đặng Đình Hải, chiến, Sương, , Sang, mai lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đây là việc mà bản thân tôi và phụ huynh nhận thấy rằng là việc trọng
tâm và quan trọng nhất, các bậc phụ huynh rất lo lắng. Vì đa số phụ huynh của
lớp làm nghề nơng, ít có thời gian dành cho con em mình. Nhưng bản thân phụ
huynh cũng nhận thấy rằng, ở lứa tuổi này nếu khơng quản lí chặt chẽ các em, thì
dễ dẫn đến việc các em ham chơi, bỏ học. Mà nhất là tổ chức học nhóm lại là
một cơng việc vơ cùng khó khăn và phức tạp.


Cuối cùng được sự ủng hộ cao từ phía phụ huynh, nên công việc cũng được
sắp xếp thỏa đáng. Đó là một số phụ huynh đồng ý dùng nhà mình làm nơi học
tập, và họ cũng dành một ít thời gian xem xét việc học của con em mình. Bản
thân tôi cũng hứa với phụ huynh sẽ thường xun theo dõi kèm cặp các em.


Địa điểm học cụ thể như sau:


Nhóm 1 Học nhà em: Trần Thị Nhung (ấp 3-Nghóa Trung)
Nhóm 2 Học nhà em Hồ Hưng Phú (ấp 3-Nghóa Trung)


Nhóm 3 Học nhà em Đỗ Thị Hồng Nhung(ấp 6-Nghĩa Trung)


Nhóm 4 Học nhà em Nguyễn Thị Thu Thùy(ấp 5 Đồng Tâm)
Nhóm 5 Học nhà em Nguyễn Thị Thu Thảo(ấp4-Nghĩa Trung)
Nhóm 6 Học tại nhà tơi: GVCN: Bùi Thị Hồng( ấp 3- Nghĩa Trung)


<b>b/ PHỐI HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI HỌC SINH CỦA LỚP . </b>


 Bầu ra nhóm trưởng và phân cơng cơng việc cho nhóm trưởng


Nhóm 1 Nguyễn Thị Lệ Trinh


Nhóm 2 Hồ Hưng Phú


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Nhóm 4 nguyễn Thị Thu Thùy


Nhóm 5 Nguyễn Thị Thu Thảo


Nhóm 6 Đặng Đình Hải


Nhóm trưởng có những nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
Theo dõi nề nếp học tập của nhóm.


Phân công công việc và sắp xếp môn học cho thành viên của nhóm.


Báo cáo định kì hàng tuần về cho giáo viên chủ nhiệm về tình hình nhóm
học.


 Nội qui việc học nhóm .


Đi học đầy đủ nghiêm túc đúng giờ.



Không chép bài bạn, mà tập trung thảo luận để tìm ra biện pháp làm bài.
Hướng đến mục tiêu cả nhóm cùng hiểu bài.


Khơng viện cớ học nhóm để tổ chức đi chơi.
Nghĩ học phải có lí do (chính phụ huynh báo).
 Thời gian và nội dung học.


Thời gian học vào sáng thứ 2,4,6. Do điều kiện còn dành thời gian cho buổi
học chính thức là buổi chiều, và các buổi thể dục, ngoài giờ lên lớp chéo buổi.
<i><b>Nên mỗi tuần các em chỉ tiến hành học nhóm ba buổi. Sáng thứ 2 các em sẽ</b></i>


<i><b>chuẩn bị bài cho chiều thứ 2 và thứ 3, sáng thứ 4 các em sẽ chuẩn bị cho chiều</b></i>
<i><b>thứ 4 và thứ 5, sáng thứ 6 các em sẽ chuẩn bị bài cho chiều thứ 6 và sáng thứ 7.</b></i>


<i><b> Thời gian học mổi buổi: từ 7h30’ -> 9h30’ Tập trung nhiều vào cho các mơn:</b></i>


<i><b>Tốn, lí, anh, sinh, văn, địa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mình thì phải tự làm tại nhà, khơng được lợi dung việc học nhóm mà bỏ qua ý
thức tự lập.


Các em dành nữa tiếng truy bài lẫn nhau, phải đảm bảo làm sao trước khi
đến lớp các em đều thuộc bài, làm bài tập, và soạn bài đầy đủ.


 Khen thưởng và kĩ luật.
Khen thưởng


Nhằm động viên tinh thần cho các em, và sự phấn đấu thi đua của
các em trong lớp, thì GVCN tổ chức khen thưởng cho học sinh theo định kì
mỗi tháng một lần, căn cứ vào việc học sinh đạt nhiều điểm 9,10 trong


tháng.


Hình thức khen thưởng: Bằng tập.


Nguồn kinh phí: Trích từ quỷ hội phụ huynh của lớp.
Kĩ luật:


Bên cạnh việc khen thưởng, tổ chức lớp cũng đề ra biện pháp xử phạt
nghiêm khắc cho những em không tuân thủ theo qui định học nhóm, với các hình
thức như sau:


Vi phạm lần 1: Khiển trách trước lớp.


Vi phạm lần 2: Cảnh cáo và báo về cho phụ huynh.


Vi phạm lần 3: Mời phụ huynh họp, và hạ một bậc hạnh kiểm.


Nếu học sinh khơng có tiến bộ thì khơng cho vào tổ chức học nhóm để
tránh trường hợp làm ảnh hưởng cho các em khác.


Đồng thời những em vi phạm nội qui học trong tháng, thì khơng được nhận
hình thức khen thưởng cho dù có đạt điểm 9,10.


<b>c/ KẾT HỢP GIỮA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM VỚI GIÁO VIÊN BỘ MÔN . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo viên bộ môn nhắc nhỡ kịp thời những em có biểu hiện lười học, lười
soạn, chép bài bạn…


Báo cho giáo viên chủ nhiệm những trường hợp trên để có biện pháp xử lí
kịp thời.



GVCN theo dõi điểm số của các em từ GVBM.
d/ THEO DÕI VAØ KIỂM TRA.


Tôi (GVCN) thường xuyên theo dõi kiểm tra việc học tập của các em,
bằng nhiều cách như: kiểm tra vỡ bài tập, vở soạn, đến các địa điểm học tập
để xem xét nề nếp học tập của các em.


Kết hợp với giáo viên bộ môn theo dõi điểm của học sinh, và tình hình học
tập của các em tại lớp. Có rất nhiều hình thức mà tơi dùng để kết hợp với giáo
viên bộ môn kiểm tra chất lượng học sinh, sau đây là một hình thức mà tơi đã
tiến hành.


Ví dụ: Vào đầu tháng 11, tơi đã cùng giáo viên bộ mơn (tốn, sinh) kiểm
tra chất lượng của một số học sinh mà tơi nhìn thấy học lực còn yếu theo
thống kê ở đầu năm, để xem kết quả các em sau hơn một tháng học nhóm có
tiến bộ như thế nào. Kết quả kiểm tra như sau:


Mơn kiểm tra tốn sinh


Điểm số năm học
trước 2008-2009


Điểm số năm học
2009-2010


Điểm số năm học
trước 2008-2009


Điểm số năm


học 2009-2010


Tên học sinh Mieän


g 15’ Mieäng 15’ Mieäng 15’ Miệng 15’


1. Điểu Thị


Ai 3 3.5 6 5 4 5 7 6


2. Vi Khố
Sình


4 4 6 7 2 4 8 6


3. Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

(lưu ban)
4. Hồng Thị
Lan Anh


2 4 8 5 6 6 7 8


5.Nguyễn
Văn Chiến


2 3 5 5 4 6 7 6


Như vậy, sau hơn một tháng tiến hành học nhóm tơi nhận thấy điểm số các
em có tăng hơn so với năm học trước, khơng chỉ ở hai bộ môn trên mà ở tất cả


các bộ môn, và việc chuẩn bị bài của các em tốt hơn, vì bản thân tơi là giáo viên
chủ nhiệm, đồng thời cũng dạy các em bộ mơn ngữ văn, ít nhiều tơi vẫn nhìn
thấy sự tiến bộ của các em qua bộ mơn của mình.


Nghe báo cáo hàng tuần của các nhóm trưởng. Có biện pháp cải cách nội
dung học nhóm có hiệu quả tối ưu. Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh, phải kịp
thời ngăn chặn những hành vi đáng tiếc sảy ra. Khơng để các em có cơ hội lợi
dụng học nhóm để đi chơi, làm ảnh hưởng đến tình hình học tập của các em.
e/ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC


Sau một thời gian tiến hành thử nghiệm ý tưởng của bản thân, kết quả mang
lại hết sức khả quan:


Về phía học sinh:


- Trong tuần lễ đầu tiên khi tiến hành học nhóm, ý thức các em chưa cao,
nề nếp không ổn định, dẫn đến một số học sinh khơng muốn đi học nhóm vì cho
rằng tốn thời gian mà khơng có lợi ích gì. Nhưng sang tuần lễ tiếp theo dưới sự
quản lí chặt chẽ từ phía phụ huynh và GVCN các nhóm học đi vào nề nếp, ổn
định, các em đều chuẩn bị bài rất tốt trước khi đến lớp vì có sựï góp sức của tập
thể, các em học hành tiến bộ, thầy cô giáo khen ngợi, điểm số có nhiều tiến bộ,
nên các em đi học nhóm đều đặn, ý thức cao trong việc học nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Học sinh có ý thức đoàn kết, giúp bạn cùng tiến bộ. Các em càng phấn
khởi hơn cho cố gắng trong chỉ tiêu mà các em đề ra là 100% học sinh lên lớp 8.


- Biết nhận thức được lợi ích của việc học ở bạn.
Về phía phụ huynh:


Lúc đầu phụ huynh hết sưc lo lắng cho con em mình, vì học sợ rằng con em


họ sẽ viện cớ để đi chơi, nhưng khi nhìn thấy kết quả báo các về theo định kì
hàng tháng, phụ huynh đã nhận thấy sự tiến bộ rõ ràng của các em. Từ đó phụ
huynh yên tâm và tạo điều kiện giúp đỡ, có phụ huynh dành thời gian để theo dõi
việc học nhóm của các em.


Về phía giáo viên:


Giáo viên hài lịng về sự chuẩn bị bài của các em, giáo viên bộ môn không
ngừng khen ngợi và động viên tinh thần cho các em cố gắng hơn.


Giáo viên truyền tải kiến thức vui vẽ nhiệt tình hơn, học sinh tiếp thu kiến
thức mới nhẹ nhàng, đầy đủ. Làm tốt hơn nữa chủ trương của Bộ Giáo Dục:
“phát huy tính tích cựïc và chủ động của học sinh trong quá trình dạy và học”..
Kết quả cụ thể được nhìn nhận qua học kì I như sau:


Về học lực:


Số lượng giỏi khá Trung bình Yếu yếu kém


37 1 2,7


%


16 43,3


%


13 35,1


%



7 18,9


%


0
Về hạnh kieåm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

37 30 81,1
%


7 18,9


%


0 0% 0 0%


ĐÁNH GIÁ CHUNG.


Nhìn chung, khi tơi tiến hành phương pháp tổ chức học nhóm cho các em.
Mọi mong muốn tơi đặt ra là phải làm sao nâng cao hơn chất lượng học tập của
các em, và giảm bớt đi sự lo lắng của phụ huynh về con em mình. Sự thành cơng
mà tơi có được qua kết quả học tập của các em, mặc dù chưa thực sự hoàn thiện,
nhưng cũng đóng góp một phần nào đó trong việc thúc đẩy tư duy, sự cần cù học
tập của các em. Làm giảm bớt đi áp lực trong học tập giữa thầy và trò. Tạo niềm
tin cho phụ huynh để họ an tâm hơn trong việc phối hợp với nhà trường để giáo
dục thế hệ trẻ.


Nói tóm lại, học nhóm là một phương pháp hửu hiệu giúp phát huy tích cực
việc chuẩn bị bài ở nhà của các em, nó cịn rèn luyện cho các em có một tinh


thần đồn kết, giúp đở bè bạn. Tất cả những điều đó là hành trang nhỏ để các em
thực hiện tốt lời dạy của Bác, xứng đáng là người chủ tương lai của đất nước.
III/ Kết thúc vấn đề.

<b> </b>



Học nhóm là cả một q trình địi hỏi sự sáng tạo, cần cù, chăm chỉ. Nó
mang lại cho bản thân các em học sinh có những ý thức cao hơn trong việc rèn
luyện phẩm chất đạo đức và ý thức học hành.


Tuy việc tổ chức học nhóm cho các em khơng phải là việc đơn giản, và để
bản thân các em có ý thức cao trong việc học nhóm lại càng khó khăn hơn. Một
số kinh nghiệm mà bản thân tơi nhìn thấy sau khi tiến hành thử nghiệm ý tưởng
của mình như sau:


- Phải tâm đắc với ý tưởng của bản thân.


- Việc tổ chức học nhóm khơng phải bước đầu là có thể thành cơng ngay
được, chúng ta phải kiên trì theo đuổi, Khơng ngại khó khăn, khơng lùi bước,
phải động viên tinh thần cho các em, cổ vũ sức mạnh cho các em bằng những lời
khen, và niềm tin tuyệt đối mà mình dành cho các em.


- Phải quan tâm đến học sinh như quan tâm chính bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phải làm cho các em nhìn thấy được việc học đối với các em là quan
trọng nhất.


- Kết hợp tốt giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn và phụ huynh
là một nhân tố dẫn đến thành công.


- Theo dõi kiểm tra thường xuyên.



- Chọn lựa, sắp xếp học sinh vào nhóm sao cho phải thật phù hợp, từ địa
bàn đến học lưc...


- Chọn nhóm trưởng phải thật sự là một học sinh có đủ điều kiện: học lực,
đạo đức, tác phong...


Bản thân là một giáo viên chủ nhiệm, khi nhìn thấy học sinh của mình có
những kết quả cao trong học tập, ngoan ngỗn, vâng lời thì đó là những điều kiện
làm khơi dậy tình u nghề, từ tình u nghề nó sẽ làm cho chúng ta đến gần
hơn với các em, thấu hiểu được tâm tư tình cảm của các em, và tìm ra phương
pháp tốt nhất trong cách dạy và học. Bản thân tơi khi đã tìm ra được phương pháp
khắc phục việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh tôi hết sức vui mừng. Từ kết quả
khả quan của học sinh mà tôi đã thực hiện đề tài trong hai năm qua. Thì tơi sẽ
tiếp tục cố gắng phát huy trong các năm tới để tơi có thể góp một phần nhỏ trong
việc nâng cao chất lượng giảng dạy tại trường.


Trên đây là một số kế hoạch học nhóm mà tơi đã làm để nâng cao
hơn chất lượng chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. Trong q trình làm việc bản
thân tơi khơng thể nào khơng vướn phải những sai lầm thiếu sót. Rất mong được
sự đóng góp từ phía nhà trường, lãnh đạo phịng. Để đề tài của tơi được hồn
thiện hơn.


<i><b>Tôi xin chân thành cảm ơn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bùi Thị Hồng</b>


<i>ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG XÉT SKKN TRƯỜNG</i>


. . .
. .



. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .



. . .
. .


. . .
. .. . . .
. . .


<i>ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PGD BÙ ĐĂNG</i>


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

. . .
. .


. . .
. .



. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


. . .
. .


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×