Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

De luyen thi TNDHVan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> KỲTHI TỐT NGHIỆP TRUNG HOC PHỔ THÔNG </b>
<b> ĐỀ LUYỆN THI Môn thi: NGỮ VĂN</b>


<i> SỐ 14 Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề</i>
<b></b>

<b>---ĐỀ BÀI:</b>



<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i><b> </b>


<b>Câu 1</b>: <i>(2 điểm)</i>


Anh (chị) hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa nhan đề "<i>Chiếc thuyền ngoài xa</i>"
(Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu).


<b>Câu 2:</b> <i>(3 điểm)</i>


<i><b>Cá nhân và tập thể như giọt nước và biển cả.</b></i>


Anh (chị ) có suy nghĩ gì về mối quan hệ đó? (Viết khơng q 400 từ).


<b>II. PHẦN RIÊNG </b><i><b>(5,0 điểm)</b></i>


<i>Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình</i>
<i>đó (câu 3a, hoặc 3b)</i>


<b> Câu 3a: </b><i>(5 điểm)</i>


<b> </b>Đến với "Vợ chồng A Phủ " của Tơ Hồi, ta nhận thấy: Từ đêm tình mùa xn
đến đêm đơng ở Hồng Ngài là q trình phát triển tâm lí, tính cách của Mỵ để quyết
định giải phóng cuộc đời mình.



Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về nhân vật Mỵ qua hai đêm tối đó.
<b> Câu 3b: </b><i>(5 điểm)</i>


Đến với " Rừng xà nu" của Nguyễn Trung Thành, ta nhận thấy Anh hùng Tnú
là nhân vật mang tầm vóc sử thi nhưng cũng rất chân thực, đời thường.


<i><b>Cảm nhận của anh (chị) về nhân vật Tnú?</b></i>


<i></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM: THI THỬ NGỮ VĂN 12</b>
<b>Câu 1 :(2đ) </b>


<i><b>a. Yêu cầu về kiến thức: Hs có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau,nhưng cần</b></i>
nêu được các kiến thức chính sau :


- " Chiếc thuyền ngồi xa " là một ẩn dụ về mối quan hệ giữa cuộc đời và nghệ
thuật.


- Cách nhìn nhận và tiếp cận nghệ thuật chân chính : xa và gần, ngồi và thẳm
sâu.


<i><b>b.Cách cho điểm:</b></i>


- <i>Điểm 2</i>: Đáp ứng yêu cầu trên,có thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.


- <i>Điểm 1:</i> Chỉ nêu được một trong hai ý trên hoặc có nêu cả 2 ý nhưng khơng đầy
đủ, cịn mắc vài lỗi diễn đạt


- <i>Điểm 0</i>: Sai hoàn toàn kiến thức hoặc khơng làm được gì.


<b>Câu 2 : (3đ)</b>


<i><b>a. u cầu kỹ năng :</b></i>


- Biết cách làm bài văn NLXH về 1 tư tưởng – đạo lý trong nhận thức, tâm hồn,
tính cách, quan hệ gia đình, xã hội.


- Kết cấu chặt chẽ; thao tác lập luận rõ ràng; dẫn chứng sát thực; diễn đạt rõ ràng
chân phương và bóng bẩy nghệ thuật.


- Hạn chế tối đa mắc lối dùng từ, chính tả, ngữ pháp.


b. Yêu cầu kiến thức: Xác định được nội dung trọng tâm là từ cách so sánh ví
von: cá nhân và tập thể như giọt nước và biển cả (cá nhân là nhỏ bé – giọt nước; tập
thể là lớn lao- biển cả), học sinh sẽ thấy được yêu cầu bàn bạc và làm sáng tỏ. Giải
thích mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể như giọt nước và biển cả.


<i><b>c. Cách cho điểm: </b></i>


- <i>Điểm 3</i>: Đáp ứng các yêu cầu về kĩ năng và kiến thức, có thể mắc vài lỗi nhỏ về
diễn đạt.


- <i>Điểm 2</i>: Đáp ứng mức độ cơ bản trong yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. Còn
mắc vài lỗi nhỏ về diễn đạt.


- <i>Điểm 1</i>: Bài quá sơ sài, diễn đạt yếu hoặc bài có đoạn tản mạn.
- <i>Điểm 0</i>: Chưa làm được gì.


<b>Câu 3: (5đ)</b>
<i><b>3a. </b></i>



<i><b>* Yêu cầu về kĩ năng: Học sinh cần có ý thức cảm nhận quá trình diễn biến tâm</b></i>
trạng của Mị trong mối quan hệ với toàn bộ tác phẩm để nhận thức đầy đủ vẻ đẹp nghệ
thuật, nội dung truyện ngắn. Phần cảm nhận cần được diễn đạt lưu loát, sáng rõ, sử
dụng các thao tác lập luận.


<i><b>* Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể trình bày và diễn đạt theo nhiều cách khác</b></i>
nhau nhưng cần thể hiện được các ý sau:


<i>- Về nội dung</i>: Cảm nhận về diễn biến tâm lý của Mị.


+ Đêm tình mùa xuân: Tâm hồn chai sạn của Mị bỗng dưng thức tỉnh.


+ Đêm đơng cứu A Phủ: Quyết định cởi trói cho A Phủ và giải phóng đời mình.


<i>- Về nghệ thuật</i>:


+ Phân tích diễn biến tâm lý nhân vật sắc sảo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Yêu cầu kĩ năng: Học sinh có ý thức cảm nhận vẻ đẹp của Tnú trong bối cảnh</b></i>
lịch sử xã hội Việt Nam trong kháng chiến chống Mỹ. Kết hợp 2 vẻ đẹp trên trong hình
tượng Tnú. Phần cảm nhận lưu loát, sáng rõ. Sử dụng các thao tác lập luận.


<i><b>* Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày và diễn đạt theo nhiều cách</b></i>
nhưng thể hiện các ý sau:


<i>- Nội dung: </i>


+ Vẻ đẹp sử thi: Phẩm chất lý tưởng của cộng đồng.



+ Đời thường: Nỗi đau gia đình, tình cảm gắn bó với q hương, tính cách rất cụ
thể, rất riêng khơng thể lẫn với những nhân vật khác.


- <i>Nghệ thuật</i>: Khuynh hướng sử thi, ngôn ngữ, phong tục đậm bản sắc Tây
Nguyên.


<i><b>* Biểu điểm cho câu 3a và 3b:</b></i>


<i>Điểm 5</i>: Kĩ năng phân tích tốt, đầy đủ các ý, bài văn mạch lạc, câu văn có hình
ảnh, cảm xúc. Cịn vài lỗi diễn đạt khơng cơ bản.


<i>Điểm 4</i>: Kĩ năng phân tích tương đối tốt, đầy đủ các ý. Bài tương đối rõ về kết
cấu, câu văn suôn sẻ. Cịn vài lỗi diễn đạt khơng cơ bản.


<i>Điểm 3</i>: Biết cách phân tích nhưng chưa xác định đầy đủ các nội dung cần thiết.


<i>Điểm 1-2</i>: Chưa hiểu đề, bài quá sơ sài, tản mạn. Diễn đạt quá yếu.


<i>Điểm 0</i>: Hồn tồn lạc đề hoặc chưa làm được gì.
<i><b>* Lưu ý: </b></i>


- Trân trọng những bài viết có cách hành văn giàu chất văn hoặc có những suy
nghĩ riêng hợp lý.


- Điểm lẽ tồn bài tính đến 0,5.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×