Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bộ 3 đề thi HK1 môn Lịch sử 11 năm 2020 có đáp án Trường THPT Hòa Lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.47 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1


<b>TRƯỜNG THPT HÒA LỢI </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ 1 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 11 </b>
<b>NĂM HỌC 2020-2021 </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1: </b>«NEP » là cụm từ viết tắt của


A. Kế hoạch 5 năm của Liên Xô từ 1925 đến 1941.
B. Chính sách cộng sản thời chiến.


C. Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết.
D. Chính sách kinh tế mới.


<b>Câu 2: </b>Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật?


A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.


B. Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
C. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
D. Chủ nghĩ a đế quốc cho vay nặng lãi.


<b>Câu 3: </b>Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.


B. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
C. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
D. Chính trị, kinh tế, quân sự, giáo dục.



<b>Câu 4: </b>Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918 ), mang tính chất
A. phi nghĩa thuộc về phe Hiệp ước.


B. chính nghĩa về các nước thuộc địa.
C. chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
D. phi nghĩa thuộc về phe Liên minh.


<b>Câu 5: </b>Đặc điểm của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) là ?


A. Cuộc khủng hoảng thiếu.


B. Cuộc khủng hoảng ngắn nhất trong lịch sử.
C. Cuộc khủng hoảng thừa và trầm trọng nhất.
D. Cuộc khủng hoảng thiếu và trầm trọng nhất.


<b>Câu 6: </b>Nguyên nhân ch ính nào làm bùng nổ phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân
châu Phi vào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX?


A. sự cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân.
B. buôn bán nơ lệ da đen.


C. sự bóc lột của giai cấp tư sản.
D. sự bất bình đẳng trong xã hội.


<b>Câu 7: </b>Tình trạng chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng tháng Hai là?
A. Quân đội cũ nổi dậy chống phá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2


D. Nhiều đảng phái phản động nổi dậy chống phá cách mạng.



<b>Câu 8: </b>Trong Hiến pháp mới năm 1889 của Nhật, thể chế mới là?
A. Cộng hòa.


B. Quân chủ lập hiến.
C. Quân chủ chuyên chế
D. Liên bang.


<b>Câu 9: </b>Người khởi xướng cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là?


A. Vua Quang Tự.


B. Từ Hy Thái hậu và Khang Hữu Vi.
C. Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu.
D. Hồng Tú Toàn và Lương Khải Siêu.


<b>Câu 10: </b>Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là?
A. Cách mạng vô sản.


B. Cách mạng văn hóa.


C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
D. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.


<b>Câu 11: </b>Hội quốc Liên gồm bao nhiêu nước thành viên:
A. 42 nước.


B. 43 nước.
C. 45 nước.
D. 44 nước.



<b>Câu 12: </b>Cuối thế kỉ XIX đầu XX, trong cuộc đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hung hăng nhất
vì :


A. có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa.
B. có tiềm lực quân sự và ít thuộc địa nhất châu Âu.
C. có tiềm lực kinh tế và quân sự.


D. có tiềm lực kinh tế và nhiều thuộc địa.


<b>Câu 13: </b>Hội quốc liên ra đời nhằm mục đích
A. Duy trì một trật tự thế giới mới.


B. Bảo vệ hồ bình và an ninh thế giới.
C. Giải quyết tranh chấp quốc tế.


D. Khống chế sự lũng đoạn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia.<b> </b>
<b>Câu 14: </b>Đế quốc nào sau đây không xâu xé Trung Quốc cuối TK XIX?


A. Mĩ.
B. Đức.
C. Pháp.
D. Nga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3


B. Nghĩa Hịa đồn.


C. Khởi nghĩa Thiên An mơn.
D. Khởi nghĩa Vũ Xương.



<b>Câu 16: </b>Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 -1918 ) do?
A. Thái tử Áo - Hung bị ám sát.


B. mâu thuẫn giữ a các nước đế quốc về thuộc địa.
C. sự hiếu chiến của đế quốc Đức.


D. chính sách trung lập của Mĩ.


<b>Câu 17: </b>Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) diễn ra đầu tiên ở nước nào ?
A. Đức.


B. Mĩ.
C. Anh.
D. Pháp.


<b>Câu 18: </b>Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành 2 khối quân sự đối đầu nhau là


A. Hiệp ước và Đồng minh.
B. Hiệp ước và Phát xít.
C. Phát xít và Liên minh.
D. Liên minh và Hiệp ước.


<b>Câu 19: </b>Ai là vị lãnh tụ Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?
A. Xtalin.


B. Cácmac.
C. Lênin.
D. Anghen.



<b>Câu 20: </b>Vào cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trở thành
thuộc địa của đế quốc nào?


A. Pháp. B. Đức. C. Anh. D. Mĩ.


<b>Câu 21: </b>Nhân tố nào được xem là “chìa khóa vàng” của cuộc Duy tân ở Nhật Bản năm 1868?
A. Quân sự. B. Kinh tế. C. Chính t rị. D. Giáo dục.


<b>Câu 22: </b>Người đứng đầu tổ chức Đảng Quốc xã ở Đức là


A. Hít-le B. Hin-đen-bua


C. Erwin Rommel D. Erich von Manstein


<b>Câu 23: </b>Giữa TK XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại chế độ xã hội nào?
A. Phong kiến. B. Chiếm hữu nô lệ.


C. Xã hội chủ nghĩa . D. Tư bản.


<b>Câu 24: </b>Lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Trung Quốc là?
A. Lương Khải Siêu. B. Hồng Tú Toàn.


C. Khang Hữu Vi. D. Tôn Trung Sơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4


C. “Châu Mĩ của người Mĩ”. D. “Người Mĩ thống trị châu Mĩ”.


<b>Câu 26: </b>Đến giữa TK XIX, Ấn Độ là thuộc địa của Đế quốc nào?



A. Mĩ. B. Nhật. C. Anh. D. Nga.


<b>Câu 27: </b>Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?


A. Miến Điện. B. Mã lai. C. Xiêm. D. Bru nây.


<b>Câu 28: </b>Hậu nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là ?
A. Hàng chục triệu người trên thế giới thất nghiệp.


B. Nhiều người bị phá sản, mất hết tiền bạc và nhà cửa.


C. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 2.
D. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được.


<b>Câu 29: </b>Ý nào sau đây khơng đúng khi nói đến tình hình đất nước Ấn Độ từ đầu TK XVII?


A. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
B. Đất nước ổn định, phát triển.


C. chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
D. phong trào nông dân diễn ra mạnh mẽ.


<b>Câu 30: </b>Ngành công nghiệp được chú trọng ở Đức thời kì 1933 – 1939 là?
A. công nghiệp quân sự.


B. công nghiệp nặng.
C. công nghiệp nhẹ


D. cơng nghiệp đường sắt, đóng tàu



<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>


1D 2B 3D 4C 5C 6A 7B 8B 9C 10D


11D 12A 13A 14D 15A 16B 17B 18D 19C 20A
21D 22A 23A 24D 25B 26C 27C 28C 29B 30A


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN </b>


Câu 1: Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trong hoàn cảnh
A. Nhật Bản đang mở rộng thông thương với tư bản phương Tây.
B. chính quyền Sơ-gun đang lớn mạnh.


C. chế độ phong kiến Nhật Bản đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
D. kinh tế Nhật Bản đang phát triển mạnh theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Câu 2: Nội dung nào sau đây khơng phải của Chính sách kinh tế mới ở Liên Xô?
A. Thay chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thuế lương thực cố định.


B. Nhà nước nắm các mạch máu kinh tế.


C. Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền cơng nghiệp.
D. Nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5


B. Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.


C. Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nông dân.


D. Đưa nước Nga thoát khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.


Câu 4: Hiến pháp năm 1889 đã xác lập thể chế chính trị Nhật Bản là


A. Xã hội chủ nghĩa. B. Quân chủ lập hiến.
C. Cộng hòa. D. Quân chủ chuyên chế


Câu 5: Đâu là nguyên nhân sâu xa dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?
A. Sự phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước đế quốc.


B. Do khối Liên minh thành lập.


C. Sự phân chia thuộc địa không đồng đều giữa các nước đế quốc .
D. Do khối Hiệp ước thành lập.


Câu 6: Đầu thế kỉ XX, nước Nga đứng trước tình thế gì?
A. Chính phủ tư sản sắp bị sụp đổ.


B. Các nước đế quốc lần lượt thơn tính Nga.


C. Bùng nổ cuộc cách mạng để xóa bỏ chế độ Nga hoàng.
D. Kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng.


Câu 7: Tính chất của Cách mạng tháng Mười (1917) ở Nga là


A. cách mạng tư sản. B. cách mạng vô sản.


C. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ.
Câu 8:Vua Ra-ma V đã khơng thực hiện chính sách nào để đưa Xiêm phát triển ?



A. Xóa bỏ hồn tồn chế độ nơ lệ ,giảm nhẹ thuế ruộng.
B. Giải phóng nguồn lao động được tự do làm ăn sinh sống.
C. Khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh công thương nghiệp.


D. Tiếp tục nhận thực hiện chính sách đóng cửa với các nước phương Tây.


Câu : Mĩ có thái độ như thế nào trước và trong những năm đầu cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Chạy đua vũ trang để tham gia chiến tranh.


B. Ủng hộ Đức phát động chiến tranh.
C. Xúi dục Anh, Pháp gây chiến tranh.
D. Giữ thái độ “trung lập”.


Câu 10: Thái độ của Nga hoàng đối với cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 như thế nào?
A. Đứng ngoài cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất. B. Đẩy nhân dân Nga vào cuộc chiến tranh
đế quốc.


C. Tham chiến một cách có điều kiện. D. Tham gia cuộc chiến tranh khi thấy lợi nhuận.
Câu 11: Tính chất của cuộc cách mạng tháng Hai ở Nga là?


A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. Cách mạng vô sản.
C. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. D. Cách mạng văn hóa.
Câu 12: Trong chính phủ mới của Minh Trị, tầng lớp nào giữ vai trò quan trọng?


A. Quý tộc tư sản hóa. B. Tư sản. C. Quý tộc phong kiến. D. Địa chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6


A. duy trì chế độ phong kiến. B. tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. D. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.


Câu 14: Phe Liên minh trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) gồm những nước nào ?
A. Đức-Ý-Nhật. B. Đức - Áo Hung. C. Đức-Nhật - Áo. D. Đức - Nhật – Mĩ .
Câu 15: Đâu là duyên cớ của Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)?


A. Sự phát triển không đều của các nước tư bản.
B. Mâu thuẫn giữa các nước về thuộc địa.


C. Thái tử Áo- Hung bị ám sát.
D. Các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối lập
Câu 16: Tháng 4-1917, Mĩ tham chiến đứng về phe nào?


A. Hiệp ước B. Liên minh C. Cả hai phe D. Trung lập


Câu 17: Điều không mong muốn của các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918) là
A. chiến tranh đã gây ra hậu quả nặng nề cho nhân loại.


B. nhiều loại vũ khí,phương tiện chiến tranh mới được sử dụng
C. Mĩ tham chiến và trở thành nước đứng đầu phe Hiệp ước.


D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công, nước Nga Xô Viết ra đời.


Câu 18: Trước khi cách mạng năm 1917 bùng nổ, nước Nga theo thể chế chính trị nào?


A. Xã hội chủ nghĩa. B. Dân chủ đại nghị. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập
hiến


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1:</b> Trình bày nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị. Nhân tố nào được coi “chìa khóa” để
đưa đất nước Nhật Bản phát triển? Vì sao?



<b>Câu 2:</b> Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>
<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


1C 2C 3A 4B 5C 6C 7B 8D 9D


10B 11C 12A 13B 14B 15C 16A 17D 18C


<b>II. PH ẦN TỰ LUẬN </b>
<b>Câu 1: </b>


Nội dung:


- Chính trị: Xóa bỏ chế độ Mạc phủ, ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập thể chế quân chủ lập hiến
- Kinh tế: Chính phủ đã thi hành chính sách thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường, xóa bỏ độc
quyền ruộng đất phong kiến…..


- Quân sự: Quân đội được tổ chức, huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân
sự….


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7


Nhân tố được coi “chìa khóa” là: giáo dục


*Vì:


- Chỉ có cải cách giáo dục mới mới mở đường cho con người Nhật Bản đủ bản lĩnh nắm bắt được tri
thức tiên tiến từ các nước phương Tây,



- Từ sự nắm bắt tri thức tiên tiến sẽ đưa Nhật Bản từ một nước nông nghiệp lạc hậu trở thành một nước
tư bản hùng mạnh, sau đó trở thành một nước đế quốc ở Châu Á...


<b>Câu 2:</b> Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 có ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
* Ảnh hưởng với Việt Nam:


- Nhờ ánh sáng cách mạng tháng Mười đã giúp Bác Hồ đã tìm ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân
tộc Việt Nam – con đường cách mạng Vô sản….


- Con đường Cách mạng Vô sản đã giúp cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác……


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


Câu 1: Trong cuộc Chiến thế giới thứ nhất (1914-1918), nước nào được hưởng lợi nhiều nhất nhờ
bn bán vũ khí ?


A. Pháp. B. Mĩ. C. Nga D. Anh.
Câu 2: Đến đầu năm 1918, cách mạng tháng Mười giành thắng lợi ở
A. Cung điện mùa đông. B. Pê-tơ-rô-grát.
C. toàn nước Nga. D. Mát-xơ-va.
Câu 3: Hệ thống Vec xai- Oa sinh tơn phản ánh điều gì?


A. Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản.


B. Sự xác lập quyền lợi kinh tế, chính trị của các nước Anh, Pháp, Mĩ và Đức.
C. Mối quan hệ hịa bình ổn định giữa các nước tư bản.


D. Quyền lợi các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc được chú trọng.



Câu 4: Sự kiện được xem mở ra một thời kỳ đen tối trong lịch sử nước Đức là
A. Hít le hủy bỏ Hiến pháp Vaima, tự xưng là quốc trưởng suốt đời (1934).
B. thành lập nền Cộng hòa Vaima (1919).


C. cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933).


D. Tổng thống Hinđenbun chỉ định Hít le làm thủ tướng (1933).


Câu 5: Ý nào đúng nhất khi nói về việc nước Đức ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới vào đầu thế
kỉ XX?


A. Nhằm đàn áp phong trào cách mạng ở Châu Âu.
B. Muốn dùng vũ lực để phân chia lại thế giới.
C. Để cạnh tranh với đế quốc Pháp và đế quốc Mĩ.
D. Để giải quyết những mâu thuẩn trong nước.


Câu 6: Tình hình nước Nga sau cách mạng tháng Hai có điểm gì đặc biệt?
A. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8


D. Sự tấn công của liên quân 14 nước đế quốc.


Câu 7: Điểm nổi bật nhất trong mối quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914- 1918)


A. sự đối đầu giữa các nước đế quốc với Liên Xô.
B. một trật tự thế giới mới được thiết lập.


C. trật tự thế giới vẫn giữ nguyên như cũ.



D. các nước đế quốc có sự phân chia về quyền lợi.


Câu 8: Thành tựu lớn nhất của Liên Xô trong lĩnh vực ngoại giao những năm 1922-1933 là gì?
A. Thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước Đức, Anh, Italia.


B. Thiết lập ngoại giao với một số nước láng giềng Châu Á, Châu Âu.
C. Từng bước thiết lập và đặt quan hệ ngoại giao với nước Mĩ.


D. Từng bước phá vỡ chính sách bao vây, cơ lập của các nước đế quốc.
Câu 9: Tính chất của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản là
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.


B. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Cách mạng tư sản không triệt để.


D. Cách mạng dân chủ tư sản triệt để.


Câu 10: Ngày 25/10/1917 (theo lịch Nga) tức ngày 07/11 trở thành ngày thắng lợi của cách mạng
tháng Mười Nga là vì


A. ngày cách mạng giành thắng lợi ở Mátxcơva.
B. ngày quân khởi nghĩa giành thắng lợi ở Kiép.


C. quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đơng, bắt chính phủ lâm thời.
D. ngày cách mạng giành thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga rộng lớn.
Câu 11: Bản Hiến pháp năm 1889 quy định thể chế chính trị ở Nhật Bản là
A. thể chế Cộng hòa. B. quân chủ lập hiến.


C. nhà nước Liên bang. D. quân chủ chuyên chế.



Câu 12: Nguyên nhân nào dẫn đến chế độ Mạc phủ ở Nhật Bản sụp đổ vào những năm 60 thế kỉ
XIX?


A. Chế độ Mạc phủ suy yếu cuối cùng tự sụp đổ.
B. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân.
C. Thất bại trong cuộc chiến tranh với nhà Thanh.
D. Các nước phương Tây dùng vũ lực đánh bại.


Câu 13: Lênin có bản báo cáo quan trọng chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển sang cách mạng xã
hội chủ nghĩa là


A. Sắc lệnh hồ bình.


B. Luận cương về vai trò của Đảng Cộng sản.
C. Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
D. Luận cương tháng tư.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9


A. Nhật Bản, Mỹ. B. Đức, Mỹ.
C. I-ta-li-a, Đức. D. Anh, Pháp.


Câu 15: Liên Xô hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế (1921-1925) nhờ vào việc thực hiện
chính sách gì?


A. Chính sách kinh tế mới.


B. Ưu tiên phát triền công nghiệp nặng.
C. Chính sách cộng sản thời chiến.


D. Tập thể hóa nơng nghiệp.


Câu 16: Chủ trương hoạt động của Đảng Công nhân quốc gia xã hội Đức (Đảng Quốc xã) là
A. tuyên truyền chủ nghĩa phục thù, chống cộng sản.


B. đoàn kết với các lực lượng dân chủ chống phát xít.
C. kêu gọi thành lập Mặt trận hống nhất chống phát xít.
D. hợp tác với những người trong Đảng Cộng sản Đức.


Câu 17: Tại sao nói đầu năm 1917, nước Nga đã tiến sát tới một cuộc cách mạng?
A. Nước Nga với nền kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra nhiều nơi.


B. Nước Nga là nơi tập trung mọi mâu thuẩn của thời đại.


C. Nước Nga lâm vào khủng hoảng nặng nề về kinh tế, chính trị, xã hội.
D. Phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân Nga lan rộng khắp nơi.


Câu 18: Từ chính sách kinh tế mới ở Nga, bài học kinh nghiệm nào mà Việt Nam có thể học tập
cho công cuộc đổi mới đất nước hiện nay?


A. Chỉ tập trung phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn.


B. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần có sự kiểm soát của nhà nước.
C. Quan tâm đến lợi ích của các tập đồn, tổng công ti lớn.


D. Chú trọng phát triển một số ngành công nghiệp nặng.
Câu 19: Tổ chức Hội Quốc Liên ra đời nhằm


A. duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
B. tăng cường hợp tác hữu nghị giữa các nước thành viên.


C. cải thiện mối quan hệ giữa chính quốc với thuộc địa.
D. tăng cường quan hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa.


Câu 20: Người tiến hành cuộc cải cách năm 1868 ở Nhật Bản là
A. Tầng lớp Đaimyô. B. Thiên hoàng Minh Trị.
C. Tướng quân Sugun. D. Ca-tai-a-ma-Xen.


Câu 21: Các nước Mĩ, Anh, Pháp lựa chọn biện pháp nào để thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh
tế 1929-1933?


A. Đàn áp phong trào cách mạng ở trong nước. B. Cải cách tình hình kinh tế - xã hội.
C. Phát động chiến tranh phân chia lại thế giới. D. Thiết lập chế độ độc tài, phát xít.


Câu 22: Nước nào được coi là hung hăng nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa cuối thế kỉ XIX,
đầu thế kỉ XX?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10


Câu 23: Trong quá trình diễn ra Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918), sự kiện nào đánh dấu
bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới ?


A. Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 thành công.
B. Đức đầu hàng, phe Liên minh hoàn toàn thất bại.
C. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 thành công.
D. Kí Hiệp ước Bret-Litop (tháng 3 năm 1918).


Câu 24: Nguyễn Ái Quốc đã gửi bản yêu sách 8 điểm của nhân dân An Nam đến
A. Hội nghị các nước đế quốc thắng trận ở Vécxai.


B. Hội nghị các nước đế quốc thắng trận ở Oasinhtơn.


C. Hội nghị Ianta.


D. Hội nghị Potdam.


Câu 25: Nội dung nào sau đây không phải là bài học được rút ra từ chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Giải quyết xung đột, tranh chấp giữa các quốc gia bằng phương pháp hịa bình.


B. Mỗi quốc gia phải tập trung phát triển kinh tế, tăng cường tiềm lực về quân sự.
C. Mỗi quốc gia cần tuân thủ luật pháp quốc tế và tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ của nhau.
D. Mỗi quốc gia đều có tư tưởng hịa bình, biết nhân nhượng, tơn trọng lợi ích của nhau.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>


1B 2C 3A 4D 5B


6A 7A 8D 9C 10C


11B 12B 13D 14D 15A


16A 17B 18B 19A 20B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11


Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


I.Luyện Thi Online



-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


-Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.



<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×