Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Sang kien kinh nghiemDia li Giai B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.76 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN I: MỞ ĐẦU</b>



<i><b>1/ Tính cấp thiết của đề tài :</b></i>



Từ thực tiễn của việc giảng dạy địa lí cấp THPT ở trong trường THPT Bn Ma


Thuột; nhất là trong tình hình đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa hiện nay;


đó chính là lí do cấp thiết khiến tơi chọn đề tài này.



<i><b>2/ Tình hình nghiên cứu :</b></i>



Trong q trình giảng dạy địa lí cấp THPT, các giáo viên đã sử dụng nhiều phương


pháp dạy học, phương tiện dạy học, tuy nhiên những phương pháp, phương tiện dạy


học mới chưa được tiếp cận và áp dụng một cách rộng rãi, hiệu quả.



Trong các tài liệu tham khảo, có rất ít tác giả đã đề cập đến phương tiện dạy-học dành


cho việc thực hiện đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa.



Việc nghiên cứu và thử nghiệm đề tài này (Thiết kế và sử dụng phiếu học tập ) có ý


nghĩa lí luận và thực tiễn cấp bách .



<i><b>3/ M</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> c </b></i>

<i><b> đ</b></i>

<i><b> ích, </b></i>

<i><b> đố</b></i>

<i><b> i t</b></i>

<i><b> ượ</b></i>

<i><b> ng và nhi</b></i>

<i><b> ệ</b></i>

<i><b> m v</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> nghiên c</b></i>

<i><b> ứ</b></i>

<i><b> u, ph</b></i>

<i><b> ạ</b></i>

<i><b> m vi và giá tr</b></i>

<i><b> ị</b></i>

<i><b> s</b></i>

<i><b> ử</b></i>

<i><b> d</b></i>

<i><b> ụ</b></i>

<i><b> ng c</b></i>

<i><b> ủ</b></i>

<i><b> a </b></i>


<i><b>đề</b></i>



<i><b> tài:</b></i>

<i><b> </b></i>



3.1. Mục đích, đối tượng :


* Mục đích :



- Hướng dẫn giáo viên trong quá trình giảng dạy trực tiếp và học sinh trong quá trình


tiếp thu bài học, làm bài tập, kiểm tra kiến thức...




- Góp phần nâng cao kết qủa dạy và học của giáo viên và học sinh, tích cực tham gia


vào việc mở rộng ứng dụng phương tiện dạy-học mới, hiện đại vào thực tiễn giáo dục


của đất nước



* Đối tượng nghiên cứu:



- Giáo viên trong việc giảng dạy.


- Học sinh trong việc học tập.


3.2. Nhiệm vụ :



- Nghiên cứu phương pháp thiết kế và sử dụng Phiếu học tập.



- Đưa ra những nguyên tắc chung về kỹ năng thiết kế và sử dụng Phiếu học tập qua


thực tế kiểm nghiệm của bản thân trong quá trình thực hiện đổi mới hơn 3 năm nay.


3.3. Phạm vi của đề tài:



- Các bài học có trong chương trình địa lí cấp THPT (cả 3 khối lớp)


- Giới hạn trong phương pháp Thiết kế và Sử dụng phiếu học tập


3.4. Giá trị sử dụng của đề tài :



- Đề tài dùng ứng dụng trực tiếp cho công việc soạn-giảng của giáo viên THPT nói


chung trong hệ thống giáo dục hoặc dùng làm tài liệu tham khảo trong việc học tập


của học sinh nói riêng ở trường THPT Bn Ma Thuột.



<b>4/ Phương pháp nghiên cứu :</b>



- Kinh nghiệm thực tế của việc giảng dạy địa lí cấp THPT qua nhiều năm, đặc biệt là


hơn 3 năm đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện dạy-học mới,


hiện đại.




- Phương pháp thử nghiệm-thực tiễn.



- Các phương pháp có liên quan đến lí luận dạy học đổi mới.



<b>PHẦN II: NỘI DUNG, KẾT QỦA NGHIÊN CỨU</b>



<i><b>1/ C</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1.1.Nội dung, chương trình của Sách giáo khoa các khối lớp cấp THPT đều có liên


quan



1.2. Hiện trạng dạy và học địa lí cấp THPT



- Với nội dung, chương trình SGK như hiện nay và thời lượng như cũ thì việc dạy-học


trên lớp của giáo viên chủ yếu nghiêng về mặt lí thuyết và giảng dạy bằng các phương


tiện truyền thống như :



+ Bản đồ giáo khoa, bản đồ treo tường (PTDH chủ yếu)



+ Vẽ sơ đồ, lược đồ để minh họa cho nội dung bài học (vẽ bảng hoặc chuẩn bị mẫu)


* Để đảm bảo đạt được kết qủa cao trong việc dạy-học của bộ mơn, ngồi các phương


tiện dạy học trên giáo viên cần phải tiếp cận nhiều phương tiện dạy-học mới, hiện đại


trong đó có PHIẾU HỌC TẬP.



<i><b>2/ Khái quát chung kĩ năng Thiết kế và Sử dụng phiếu học tập trong dạy-học</b></i>


<i><b>mơn địa lí cấp THPT :</b></i>



<b>2.1. Quan niệm:</b>

Phiếu học tập là tờ giấy rời trên đó ghi các câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ


học tập... kèm theo các gợi ý, hướng dẫn, dựa vào đó HS thực hiện, hoặc ghi các thông


tin cần thiết để giúp HS mở rộng kiến thức, bổ sung kiến thức bài học.




<b>2.2. Chức năng: </b>



<i><b>a) Cung cấp thơng tin v sự kiện</b></i>

<i>: Phiếu học tập chứa đựng thông tin, dữ liệu</i>


hoặc sự kiện.



VD: Một đoạn văn mô tả về bản sắc văn hóa của Tây Ngun,...



Những thơng tin trên nhằm mở rộng, bổ sung làm rõ cho nội dung “truyền thống


văn hóa, độc đáo” trong bài Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên. Hoặc dùng làm


cơ sở cho một hoạt động nhận thức nào đó. VD: HS dựa vào những thông tin trong


phiếu học tập số 1 để trả lời câu hỏi: Đoạn văn trên miêu tả điều gì? (những nét đặc


sắc trong nền văn hóa ở Tây Nguyên). Những đặc trưng đó có ý nghĩa như thế nào đối


với sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng ?



<i><b>b)</b></i>

<i><b>Công cụ hoạt động và giao tiếp</b></i>

<i>: Phiếu học tập chứa đựng các câu hỏi, bài</i>


tập, yêu cầu hoạt động, những vấn đề để yêu cầu HS giải quyết, hoặc thực hiện kèm


theo những hướng dẫn, gợi ý cách làm (Phiếu số 1 có gắn câu hỏi, phiếu số 2, phiếu số


3, phiếu số 4)



G/v: Bùi Văn Tiến-Tổ Địa lí-Trường THPT Bn Ma Thuột



Email:

(Website:

Page 2



<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1</b>



<i>Núi rừng Tây Nguyên in bóng của gần 50 dân tộc từ khắp các vùng đất nước hội</i>


<i>tụ về đây. Khơng đâu như Tây Ngun có đủ nền văn hóa của hầu hết các vùng miền của</i>


<i>đất nước. Tiếng sli, tiếng lượn quấn quýt bên tiếng đọc trường ca Đăm Săn, tiếng khèn</i>


<i>môi, kèn lá réo rắt bên tiếng cồng chiêng trầm hùng, âm vang, dân ca quan họ xoắn xuýt</i>



<i>với lí con sáo Trung Bộ, điệu hò ru con Nam Bộ mềm mại, da diết lan vào không gian đầy</i>


<i>chất sử thi Tây Nguyên... Một nền văn hóa đầy màu sắc đa dạng, tơn thêm vẻ đẹp đậm đà</i>


<i>của bản sắc văn hóa Việt Nam.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.3.Phân loại</b>



<b>- </b>

<i><b>Dựa vào mục đích</b></i>

<b>:</b>

Phiếu học bài, phiếu ôn tập, phiếu kiểm tra.



<b>- </b>

<i><b>Dựa vào nội dung</b></i>

<b>: </b>



+ Phiếu thông tin: Nội dung gồm các thông tin bổ sung, mở rộng, minh họa cho các


kiến thức cơ bản của bài (phiếu số 1).



+ Phiếu bài tập: Nội dung là các bài tập nhận thức hoặc bài tập củng cố,... (phiếu số 2).


+ Phiếu yêu cầu: Nội dung là các vấn đề và tình huống cần phải giải quyết (phiếu số


3 )



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

G/v: Bùi Văn Tiến-Tổ Địa lí-Trường THPT Bn Ma Thuột



Email:

(Website:

Page 4



<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2</b>



<i>Dựa vào Atlat Địa lí Vịệt Nam trang 4-5 kết hợp với lược đồ địa hình</i>


<i>trong SGK, hãy tìm những thơng tin cần thiết và ghi vào bảng sau:</i>



<b>Các vùng núi</b>

<b>Vị trí</b>

<b>Hướng núi, hướng nghiêng chung của địa hình,</b>


<b>hình thái chung của địa hình, hướng sơng,...</b>


<b>Đơng Bắc</b>




<b>Tây Bắc</b>



<b>Bắc Trường Sơn</b>


<b>Nam Trường Sơn</b>



<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3</b>


<i>Hai câu th</i>

<i>ơ</i>

<i> sau vi</i>

<i>ế</i>

<i>t v</i>

<i>ề</i>

<i> dãy núi nào </i>

<i>ở</i>

<i> Vi</i>

<i>ệ</i>

<i>t Nam?</i>



“Một dãy núi mà hai màu mây



Bên nắng bên mưa khí trời cũng khác”



<i>Hãy xác đ</i>

<i>ị</i>

<i>nh dãy núi đó trên l</i>

<i>ượ</i>

<i>c đ</i>

<i>ồ</i>

<i> đ</i>

<i>ị</i>

<i>a hình Vi</i>

<i>ệ</i>

<i>t Nam (trang 30- </i>


<i>SGK ban C</i>

<i>ơ</i>

<i> b</i>

<i>ả</i>

<i>n) k</i>

<i>ế</i>

<i>t h</i>

<i>ợ</i>

<i>p v</i>

<i>ớ</i>

<i>i l</i>

<i>ượ</i>

<i>c đ</i>

<i>ồ</i>

<i> khí h</i>

<i>ậ</i>

<i>u trang 43 đ</i>

<i>ể</i>

<i> gi</i>

<i>ả</i>

<i>i thích v</i>

<i>ề</i>

<i> s</i>

<i>ự</i>


<i>khác bi</i>

<i>ệ</i>

<i>t v</i>

<i>ề</i>

<i> th</i>

<i>ờ</i>

<i>i ti</i>

<i>ế</i>

<i>t </i>

<i>ở</i>

<i> 2 s</i>

<i>ườ</i>

<i>n c</i>

<i>ủ</i>

<i>a dãy núi trên.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4</b>


<b>( BÀI 23-ĐỊA LÍ 12-CHUẨN )</b>



<b>THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TRỒNG TRỌT</b>



<b>1. Bài tập 1:</b>



Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu trong bài thực hành 23- SGK trang 98, hãy:



<i><b>a) Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy</b></i>


<i><b>năm 1990 = 100%)</b></i>



- Cơng thức tính/ Cách tính:




VD: Tốc độ tăng trưởng của lương thực năm 1995 so với năm 2005 là:



- Tương tự ta có bảng số liệu:



Bảng: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng



<b>Cây trồng</b>

<b>1990</b>

<b>1995</b>

<b>2000</b>

<b>2005</b>



<b>Lương thực</b>

100



<b>Rau đậu</b>

100



<b>Cây công nghiệp</b>

100



<b>Cây ăn quả</b>

100



<b>Cây khác</b>

100



<i><b>b) Vẽ biểu đồ</b></i>



...

400 -

...
...
...

300

<b>-</b>

...
...
...

200 -

...
...
...

100

-

...
...
...

0

...



Chú giải:


Biểu đồ:



<i><b>c) Nhận xét:</b></i>



<i><b>- </b></i>

<i>Tốc độ tăng trưởng:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Thiết kế bài giảng điện tử trên phần mềm Power Point</b>



<i><b>a) Khái niệm, vai trò của Bài giảng điện tử</b></i>



BGĐT là một hình thức tổ chức bài lên lớp mà ở đó tồn bộ kế hoạch dạy học đều thực hiện


thông qua môi trường Multimedia do máy tính tạo ra.



Multimedia được hiểu là một loại đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông. Trong môi


trường Multimedia, bao gồm các dạng: văn bản (text), đồ họa (graphic), ảnh động (animation), ảnh tĩnh


(image), âm thanh (audio) và phim (video clip).



Với đặc trưng cơ bản là toàn bộ kiến thức của bài học, mọi hoạt động điều khiển của giáo viên


(GV) đều được Multimedia hóa. BGĐT có vai trò to lớn đối với hoạt động nhận thức của học sinh (HS).


Trước hết với những tính năng ưu việt hơn so với các phương tiện khác, BGĐT vừa là nguồn cung cấp


thông tin, hỗ trợ hoạt động nhận thức, cịn tăng cường tính trực quan, kích thích sự say mê, hứng thú đối


với môn học, đặc biệt là khả năng phát triển tư duy cho HS. Bên cạnh đó, BGĐT cịn góp phần tích cực


trong việc giảm thời gian diễn giải của GV, tăng cường hoạt động nhận thức của HS.



<i><b>b) Quy trình tiến hành thiết kế BGĐT</b></i>



Theo Lê Công Triêm, việc tiến hành thiết kế BGĐT cần theo các bước sau:



<i>B1) Xác định mục tiêu bài học</i>




Để tổ chức hoạt động dạy học khoa học và đánh giá khách quan, lượng hóa kết quả dạy học


trước tiên GV cần xác định mục tiêu bài học.



Mục tiêu được đề ra nhằm vào việc đảm bảo thực hiện nhiệm vụ: Liên quan với 3 nhiệm vụ


cơ bản của lý luận dạy học, bài học thường có các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ …



<i>B2) Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài dạy học, xác định đúng nội dung trọng tâm, cấu trúc các kiến</i>


<i>thức cơ bản theo ý định dạy học </i>



2. Quy trình tiến hành thiết kế Bài giảng điện tử



G/v: Bùi Văn Tiến-Tổ Địa lí-Trường THPT Bn Ma Thuột



Email:

(Website:

Page 6


+ So sánh tốc độ tăng trưởng của từng nhóm cây:



...
...
...


<i>- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt (dựa vào hình 22- SGK)</i>



...
...
...


<i>- Mối quan hệ giữa sự thay đổi về tốc độ tăng trưởng với sự thay đổi cơ cấu giá trị sản </i>


<i>xuất ngành trồng trọt</i>




...
...
...
...


<b>2. Bài tập 2</b>



<i><b>a) Dựa vào bảng 23.2 trong SGK phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây cơng </b></i>


<i><b>nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong giai đoạn 1975- 2005</b></i>



<b>- </b>

<i>Nhận xét chung</i>

(xu hướng tăng hay giảm, có liên tục hay khơng, loại cây cơng nghiệp nào có


diện tích tăng nhanh hơn):



...
...


-

<i>Cụ thể</i>

:

(Từng loại cây năm 2005 so với năm 1975 tăng lên bao nhiêu ha/ gấp mấy lần, giai đoạn


nào tăng nhanh, giai đoạn nào giảm hoặc tăng chậm, giải thích)



+ Cây cơng nghiệp hàng năm:



...
...
...


+ Cây công nghiệp lâu năm:



...
...
...



<i><b> b) Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích cây CN </b></i>



<i><b>1</b></i>


59.2 56.1
45.2 44.3
34.9
40.8 <sub>43.9</sub>
54.8
54.9
34.5
45.1
65.5
65.1
55.7
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%


1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005


<i><b>Biểu đồ cơ cấu diện tích cây CN của nước ta</b></i>



<i><b> giai đoạn 1975- 2005</b></i>



-

Tỉ trọng diện tích cây CN lâu năm có xu


hướng



...
...


…...
...


-

Tỉ trọng diện tích cây CN hàng năm có xu



hướng



...
... ...
...


- Mối quan hệ giữa sự thay đổi cơ cấu diện tích


cây CN với sự thay đổi trong phân bố sản xuất



2005


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2.4. Thiết kế phiếu học tập</b>



<i><b>- Bước 1: Xác định trường hợp cụ thể của việc sử dụng phiếu học tập</b></i>

trong


bài dạy học.



<i><b>- Bước 2: Xác định nội dung của phiếu học tập, cách trình bày nội dung của</b></i>



<i><b>phiếu học tập và hình thức thể hiện trong phiếu học tập.</b></i>

Nội dung của phiếu học tập


được xác định dựa vào một số cơ sở sau: mục tiêu của bài học, kiến thức cơ bản, phân


bố thời gian, phương pháp và PTDH, môi trường lớp học để xác định nội dung, khối


lượng công việc trong phiếu học tập cho phù hợp.



<i><b>- Bước 3: Viết phiếu học tập:</b></i>

Các thông tin, yêu cầu,... trên phiếu học tập phải


được ghi rõ ràng, ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu. Phần dành cho HS điền các thông tin


phải có khoảng trống thích hợp. Cách trình bày phiếu phải đảm bảo tính khoa học,


thẩm mĩ.



<b>2.5. Sử dụng phiếu học tập</b>



Phiếu học tập là công cụ để GV tiến hành tổ chức hoạt động nhận thức cho HS,


đồng thời là cơ sở để HS tiến hành các hoạt động một cách tích cực, chủ động. Việc sử


dụng phiếu học tập nên được sử dụng trong dạy kiến thức mới, ôn tập, kiểm tra,...


thường được diễn ra theo quy trình sau:



- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập, giao phiếu học tập cho HS, tùy theo hình thức


tổ chức dạy học mà GV giao cho mỗi HS một phiếu hay mỗi nhóm một phiếu.



- Tiến hành quan sát, hướng dẫn và giám sát kết quả hoạt động của HS.



- Tổ chức cho một số cá nhân hoặc đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc với


phiếu học tập. Hướng dẫn toàn lớp trao đổi, bổ sung hoàn thành phiếu học tập. GV có


thể yêu cầu HS trao đổi chéo nhau để sửa chữa, đánh giá kết quả làm việc với phiếu


học tập của nhau trên cơ sở các kết luận của GV.



<b>PH</b>

<b>Ầ</b>

<b>N III: K</b>

<b>Ế</b>

<b>T LU</b>

<b>Ậ</b>

<b>N VÀ KI</b>

<b>Ế</b>

<b>N NGH</b>

<b>Ị</b>

<b> :</b>



<b>1/K</b>




<b> </b>

<b> T LU</b>

<b>Ế</b>

<b>Ậ</b>

<b> N:</b>

<b> </b>



Vi

c áp d

ng ph

ươ

ng pháp d

y-h

c, ph

ươ

ng ti

n d

y-h

c m

i, hi

n

đạ

i



trong yêu c

u hi

n nay là r

t c

p thi

ế

t nh

m

đả

m b

o hi

u qu

-ch

t l

ượ

ng c

a giáo d

c



c

a t

ươ

ng lai;

Đ

ó là m

t qúa trình lâu dài c

n có s

h

p tác tích c

c c

a c

giáo viên và h

c



sinh, c

a c

h

th

ng giáo d

c. V

i m

c

đ

ích này và trong khuôn kh

c

a

đề

tài này ch

c



ch

n s

không th

đ

áp

ng

đượ

c h

ế

t nh

ng yêu c

u, mong mu

n c

a quý th

y cô giáo



và h

c sinh; tuy nhiên ph

n nào c

ũ

ng m

ra nh

ng h

ướ

ng, nh

ng g

i ý c

n thi

ế

t

để



chúng ta ti

ế

p t

c hoàn thi

n thêm k

ĩ

n

ă

ng thi

ế

t k

ế

và s

d

ng phi

ế

u h

c t

p.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2/KIẾN NGHỊ:</b>



* Đối với các giáo viên giảng dạy bộ mơn địa lí cấp THPT cần đầu tư nghiên


cứu và ứng dụng phương tiện dạy-học này.



* Việc Thiết kế và Sử dụng phiếu học tập cũng như ứng dụng vào thực tiễn là


một q trình địi hỏi nhiều cơng sức, thời gian, vật chất…vì vậy cần triển khai đồng


bộ, quyết liệt và hiệu quả, qua thực tế để rút kinh nghiệm và tiếp tục nhân rộng.



<i>Tác giả thành thật cám ơn !</i>


<i>Buôn Ma Thuột, tháng 03 năm 2010</i>



G/v: Bùi Văn Tiến-Tổ Địa lí-Trường THPT Bn Ma Thuột




</div>

<!--links-->
Sáng kiến kinh nghiệm đat giải nhất hội giảng
  • 22
  • 1
  • 4
  • ×