Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giao an tu chon van 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.84 KB, 47 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngy 30/8/2009</b>
<b>Tit 1- </b>


<b>Đ Phân loại câu </b>


<b>theo cấu tạo ngữ pháp Và theo mục đích nói</b>
<b>A –MỤC TIấU CẦN ĐẠT: </b>


Gióp häc sinh:


- Ơn tập, củng cố kiến thức về câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.
- Rèn luyện kỹ năng tạo câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp và mục đích nói.


<b>B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<b>HĐ của giáo viên và học sinh</b> <b><sub>Kiến thức cần đạt</sub></b>


- Gọi HS lên bảng thực hành.


- Ly VD v cõu đơn đặc biệt? Hóy
xỏc định cỏc thành phần cõu trong
cỏc vớ dụ vừa nờu?


- Thế nào là câu đơn đặc biệt?


- Gäi HS thùc hµnh?



- Nêu định nghĩa về câu đơn?


- Gọi HS phân biệt câu đơn đặc biệt
và câu đơn thành phần trong đoạn
văn? (bảng phụ)


<b>I - Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp</b>
<b>1 - Câu đơn</b>


a) Câu đơn đặc biệt
VD: Ma. Nắng


VD: Mét mình. Lẻ loi. Nớc mắt. Nhạt nhoà. Hôi hám..
VD: Năm Êy mÊt mïa


TN §T


VD: Đằng xa xuất hiện một ánh đèn.
TN ĐT(xuất hiện)
VD: Còn g. Còn gạo. Cũn tiền. Còn đệ tử.
Hết cơm. Hết gạo. Hết ụng tụi.


VD: Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm
tôi giật mình. Em tôi bớc vào líp.


 Câu đơn đặc biệt là loại câu khơng cấu tạo theo kết
cấu CV (không xác định đợc thành phần chủ - vị). Câu
đơn đặc biệt mang tính VN, phản ánh đợc thực tế
khách quan.



2 - Câu đơn bt (2TP)


VD: Trêi m a . Huy đang học bài.
C V C V


VD: Con ong làm mật yêu hoa. Con cá bơi yêu n ớc .
C V1 V2 C V1 V2
VD: Các bạn đang chi trốn tìm.


Câu đơn bt đợc tạo bởi 2 thành phần C – V làm nên
nịng cốt câu và có quan hệ mật thiết với nhau.


* Thực hành: Phân biệt câu đơn đặc biệt và câo đơn bt.
VD1: Pháp chạy. Nhật đầu hàng. Vua Bảo Đại thối vị.
VD2: Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá ven bờ. Gió
biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của
một đồn tàu. Một hồi coi.


VD3: An gµo lên:
Sơn! Em ơi! Sơn ơi!


Ch An i! - Sơn đã nhìn thấy chi.


- HS thực hành.


<b>3 - Mở rộng thành phần của câu</b>


VD1: Chiều hơm qua, Thuận và Nhung học nhóm.
TN C1 C2 V
VD2: Bài cũ, tớ đã học rồi



*Thùc hµnh:
VD1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hs lấy các ví dụ.


- Gọi HS phân tích cấu tạo câu? Xác
định loại câu?


- Thế nào là câu phức?


- Nờu nh ngha cõu ghộp?


- Dựa vào mục đích nói người ta chia
thành mấy loại câu? Đó là những
loại câu nào? Lấy ví dụ.


- Câu văn em vừa đặt diễn đạt mục
đích gì?


Từ các ví dụ hãy hình thành và phát
biểu các khái niệm để phân biệt các
loại câu phân chia theo mục đích nói.
<b>Tổng kết : Hs nêu ra bài học khi sử </b>
dụng câu trong hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ.


<i><b> Bài học</b></i>: khi nói và viết phải chú
ý đến cấu tạo câu và mục đích lời
nói.



a) C©u phøc
VD1:
VD2:
VD3:


 Câu phức chứa 2 cụm chủ vị trở lên . Trong đó, chỉ
có một cụm C –V làm nịng cốt câu, những cụm còn
lại là thành phần trong cụm nòng cốt hoặc bên trong
thành phần phụ của câu.


b) C©u ghÐp
VD1:
VD2:
VD3:


 Câu ghép có 2 cụm C – V trở lên, trong đó khơng
cụm C – V nào bao chứa trong cụm C – V nào. Mỗi
cụm C – V đợc gọi là một vế câu.


* Thùc hµnh
a)


b)


<b>II - Câu phân loại theo mục đích nói.</b>
<b>1 - Câu t ờng thuật</b>


VD1:
VD2:



 Câu tờng thuật: Kể lại, nhận xét, xác nhận, miêu tả
sự việc, sự kiện, hiện tợng với những chi tiết nào đó.
Ngữ điệu thờng hạ thấp ở cuối câu.


<b>2 - C©u nghi vÊn</b>
VD1:


VD2:


 Câu nghi vấn: Cha biết hoặc biết ít, cha hiểu hết, cịn
hồi nghi và cần đợc nghe tr li, gii thớch.


<b>3 - Câu cầu khiến </b>
VD1:


VD2:


 Câu cầu khiến: Tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ai đó
thực hiện nêu lên trong câu. Cấu tạo bằng trợ từ, phụ
từ. Nhấn ging vo ni dung mnh lnh.


<b>4 - Câu cảm thán </b>
VD1:


VD2:


Câu cảm thán là câu thể hiện thái độ, cảm xúc của
người nói (người viết). câu thường được cấu to bng
nhng thỏn t.



<b>Ngày 26/9/2009</b>
<b>Tiết 2,3,4,5- </b>


<b>Những lỗi thờng gặp trong sử dụng tiếng việt </b>
<b>thực hành sửa lỗi</b>


(4 tiết)
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


- Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thờng
gặp và thực hành sửa lỗi


<b>B. Tin trỡnh lên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>
2. Bài mới.


<b>HĐ của giáo viên và học sinh</b> <b>Các yêu cầu cần đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chúng ta thờng mắc những lỗi
nào về phát âm?


Theo em phi lm th no
khụng mc nhng li ú na?
Hs tr li.


Chúng ta thờng mắc những lỗi
nào về chính tả?


Cú cỏch gỡ b chỳng ta có thể


hạn chế bớt những lỗi đó khơng?
Hs trả li.


Chúng ta thờng mắc những lỗi
nào về dùng từ?


Có thể khắc phục những lỗi này
không? Khắc phục bằng cách
nào?


Hs trả lời.


HÃy chỉ ra những lỗi thờng gặp
về ngữ pháp tiếng Việt?


Gv a ra cỏc vớ d, yêu cầu hs chỉ
ra lỗi sai và đề xuất các cỏch
cha.


Hs thực hành.


Gv đa ví dụ, hs nhận xét.


<b>1. Lỗi về phát âm.</b>


VD: Lẫn lén phơ ©m: /l/v/n/n/víi /d/…


Ngời viết thờng phát âm TV theo chuẩn phát âm
của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệm
của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đó


là: phát phát âm đợc phổ biến trong chữ quốc ngữ
hin nay.


<b>2. Lỗi về chính t¶.</b>


VD: lỗi về dấu thanh : “bổ sung” - “Bổ xung”
“ Một sợi dây – Một sơi giây”
Có những qui tắc về chính tả đợc hiện hành khá
thống nhất khi viết mọi ngời cần phải tuân thủ
những qui tắc chung ấy.


- Việc phát âm theo giọng địa phơng là điều không
thể tránh đợc nhng khi viết thì b2 <sub> phải viết đúng </sub>
chính tả.


<b>3. Lỗi về dùng từ.</b>


VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác
( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p2
thay lang thang bằng phiêu bạt.


VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới
xảy ra ở quê tôi (hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghià là
hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác
nh “l¹”


- Khi dùng từ ngữ địi hỏi khi nói hoặc viết ta phải
biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV.


<b>4. Lỗi về ngữ pháp</b>.



VD1: Nguyễn TrÃi, nhà thơ yêu nớc của dân tộc
Việt Nam.


(cõu sai ng phỏp: thiếu VN , cần phải thêm VN.
VD:………..đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong
cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc nhà Minh).
VD2: Qua / nhân vật chị Dậu/ cho ta thấy rõ
TN


những đức tính cao đẹp đó
VN


(Qua nhân vật chị Dậu không thể là CN đợc bởi vì từ
qua khơng thuộc thành phần câu nào cả. Vậy câu
này cha phải là một câu đúng bởi vì khơng có CN


câu sai từ “qua” ở đàu câu đã biến cả VD này thành
thành phần phụ TN.


- Có thể tạo ra CN = cách : Bỏ từ “Quá” ở đầu câu
cũng tức là bỏ thành phần phụ trong câu, có thể
thêm từ “Hg” vào vị trí “cho” để tạo ra CN.
<b> 5. Lỗi về phong cỏch.</b>


VD: HÃy bóp cổ những nơng cần bÃi cọc
Bắt nhả ra nghìn triệu tấn lơng vàng.


(Cõu mc li v phong cách : Hình ảnh bị cờng điệu
quá mức, làm cho ngời đọc phải nghi ngờ, lời thơ trở


nên miễn cỡng, hiệu quả NT khơng cịn nữa).


* Nh vậy : nhiệm vụ phát triển TV không chỉ là
nhiệm vụ chung cho mọi ngời mà còn là nhiệm vụ
cho mỗi ngời. Muốn đáp ứng đợc yêu cầu đó. Việc
rèn luyện sử dụng trong sinh hoạt, học tập phải là
việc làm thờng xuyên của mỗi học sinh.


<b>II.C¸c lỗi về câu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chúng ta thờng mắc những lỗi
nào về câu trong khi sử dụng
tiếng Việt?


Hs liệt kê các lỗi.


Tiết 2:


Học sinh nhận xét thiếu thành
phần gì?


Nguyên nhân mắc lỗi là gì?


T ng trong câu thờng nhiều chức vụ NP xác định
và phân biệt về nhau làm thành những thành phần
trong câu. trong những câu sai thông thờng ngời viết
hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu
này với thành phần câu kia, hoà nhập chung 1 trong
1 tổ hợp và phân biệt với nhau hoàn thành các thành
phần trong câu. Trong những câu sai thông thờng


ngời viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành
phần câu này với thành phần câu kia, hòa nhập
chung làm một trong một tổ hợp từ hoặc làm chúng
lẫn lộn do suy nghĩ cha rành mạnh.


Cần tránh đánh đồng những câu viết sai với những
câu viết theo lối khơng bình thờng nhằm tạo ra
những sắc thái ý nghĩa bổ sung( ý nghĩa tu từ) và tạo
ra những câu sai khơng bình thờng và phải có dụng
ý rõ rệt & phải đợc nhiều ngời đọc chấp nhận là có
mang nặng những sắc thái, những sắc thái ý nghĩa
bổ sung còn câu sai chỉ tạo ra cái vơ nghĩa hoặc bối
rối khó đốn nhận.


<i><b>Lỗi khơng phân định rõ thành phần TN và CN</b></i>
VD: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy đức tính cao
đẹp đó.


- Từ” “ nhân vật chị Dậu thành phần TN. Vậy câu
này cha phải là câu đúng bởi vì khơng có CN-> cõu
sai.


- Cách chữa: Có thể bỏ từ Qua hoặc bổ sung thêm
CN( tác giả).


- Nguyên nhân:


CN: + Vị trí: Đầu câu
+ Tõ lo¹i: Danh tõ
TN:+ VÞ trÝ: Đầu, cuối



+ CÊu t¹o: KÕt tõ + DT( cơm DT)


-> Ngời ta hay nhầm lẫn vì chúng có nhiều điểm
t-ơng đồng


Cách chữa: + Biến đổi TN thành CN( bỏ kết từ)
+ Giữa thêm thành ngữ và cộng thêm
một CN


<i><b>Lỗi không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả cụm </b></i>
<i><b>DT, phần phụ Chủ và VN</b></i>


VD: Cặp mắt lonh lanh của thái văn/ A mà xu©n
CN ĐN
miễn gọi là mắt thần canh biĨn.


- Vd này khơng có VN bởi vì từ “ mà” cho đến hết
là ĐN -> Câu sai.


-> Ngời viết nhầm lần giữa yếu tố phụ miêu tả của
DT với CN( Vị trí chính của câu chỉ ra tính chất,
trạng thái hoạt động của CN)


Cách chữa: + Thêm VN thích hợp:” đã trở thành
nói tác giả”


+ Có thể bỏ từ” mà” để biến cặp mắt
… Đổi thành đề ngữ của câu.



- VN: + Vai trị: Thành phần chính chỉ( Tính chất,
trạng thái, hoạt động...)


+ VÞ trÝ: Sau


+ Từ loại: ĐT, TT


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hs trả lời.




VN trong câu đóng vai trị gì?
Đứng v trớ no?


Thuộc loại từ gì?
Hs trả lời.


Vy phi làm nh thế nào để phân
biệt giữa yếu tố phụ miêu tả DT
với VN?


Hs tr¶ lêi.


Tiết 3


- Cách phân biệt:


+ Yếu tố phụ miêu tả DT gắn chặt víi DT b»ng tõ
quan hƯ” mµ”



+ Trong khi đó CN với VN thì phân định rất rõ ràng
với nhau-> khơng có quan hệ từ nt này.


Lỗi khơng phân định rõ trật tự cần có của thành
phần câu


VD: Sau những ngày tháng chìm nổi khổ đau, bằng
TN chØ thêi gian


sù thÓ hiện của chính bản thân mình với trái tim
TN chỉ cách thức phơng tiÖn


nhân hậu& ngọn bút tài hoa- bút đã đa ông lên hàng
thi hành


- Câu này chỉ là phần TN liên tiếp chỉ cách thức
ph-ơng tiện, thời gian… phần sau chỉ để giải thích cho
phần trớc.


- Chú ý: Đôi khi trong viết văn ngời viết đa ra quá
nhiều thành phần phụ cho nên nhầm lẫn nó với
thành phần chính( C-V)


- Cách chữa: Thêm cụm C-V. Ngoài ra còn thiếu 1
lỗi nữa là thiếu cả CN và VN của thành phần phụ.
VD: Tôi/ nói với anh rằng. Quyển s¸ch Êy
C V ThiÕu VN


Mặc dù câu có cụm C-V, song vẫn chấp nhận đợc do


thiếu VN ở thành phần phụ.


- Trong một số trờng hợp câu đã đủ C-V nòng cốt
<i><b>vẫn bị coi là câu sai do thiu thnh phn ph</b></i>
-> Cha: B sung cõu.


* <b>Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong </b>
<b>câu và giữa câu với câu:</b>


<i><b>a) Khụng phõn nh rừ nhng BN có cách chi </b></i>
<i><b>phối khác nhau </b></i>


VD: PBC là một ngời đầu tiên hiểu rõ vai trò quan
trọng ca ph n i vi CM


- Câu này không sai vỊ cÊu tróc nhng xem trËt tù
-> thiÕu quan hƯ tõ


- Cách chữa: Bỏ từ “1” thì PBC bản thân nó là 1 rồi
hoặc nói “PBC” là 1 “trong số nhiều” ngời đầu tiên
<i><b>b) Không phân định rõ mối quan hệ giữa các vế </b></i>
<i><b>câu& giữa câu với câu</b></i>


VD: Vì phong trào” ba đảm đang” đang phát triển
sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã
đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào cơng cuộc
đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng tổ quốc giàu
mạnh


- Câu này lồi về mặt ý nghĩa



- Ngời ta đóng góp là vì: + Lịng u nớc chứ
khơng phải vì phong trào…


Mà phong trào ấy chỉ đợc làm nên bởi lịng u nớc
mà thơi cho nên giữa các vế trong câu cha thống
nhất nên phải đổi “ Hởng ứng phong trào…”
<i><b>* Luyện tập</b></i>


1) Những câu nói của Lan/ mà chú Đức thì thật là
ngọt ngào -> Câu thiếu VN


- Cách ch÷a:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Chia lớp thành 2 nhóm đối nhau,
một nhóm nêu ví dụ sai, nhóm
kia chỉ ra lỗi sai và đề xuất các
cách chữa. Hai nhóm ln phiên
đổi vai cho nhau.


TiÕt 4:


* Khơng phân nh rừ thnh phn
TN& CN


+ Hoặc giữ nguyên và thêm vị ngữ thích hợp
Còn với Tôi thì chua ch¸t biÕt bao


2) Qua mỗi lần nh vậy, ngời ta tích lũy đợc kinh
nghiệm và thành cơng nhất định về sau



-> Đây là câu có đủ cả CN& VN


Liên hệ cách hỏi:” Thành công bao giờ?( hỏi về quá
khứ) trong yếu tố thờng đứng sau ĐT và” bao giờ
thành cơng”( hỏi về tơng lai) trong đó chỉ thờng
đứng trớc ĐT, chúng ta thấy trong câu này nên viết:”
Về sau nhất định thành công”


-> Cho nên VD trên cha hợp lí


Chú ý cách hỏi: Bạn lµm bµi xong lóc nµo?


ĐT TG(về quá khứ)
-> ĐT đứng trớc TG


Lúc nào bạn làm bài xong?
TG (tơng lai)
-> TG ng trc T


Lỗi: Không giải thích rõ về trật tự cần có của thành
phần câu.


<b>III. Thực hành sửa lỗi </b>


1) Văn thơ yêu nớc của NĐC bằng những từ ngữ
giản dị của đồng quê mộc mạc, khi lâm li khi tha
thiết, NĐC đã làm sống lại trong tâm trí ngời đọc cả
1 phong trào chống pháp gian khổ, oanh liệt của
đồng bào nam kì



- Ngời viết nhầm: Văn thơ NĐC là CN- nó
giống CN thôi vì nó là cụm DT nhng không phải là
CN


-> Nú l TN nhng nú cha có dấu hiệu gì là TN cả
nên phải thêm từ” trong” ở đầu câu để biến đoạn câu
nêu trên thành 1 TN của câu


Hoặc: Bỏ từ” NĐC” thứ 2 để cho đoạn câu” văn thơ
tha thiết” giữ vai trị CN của câu


2) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của ngời lao
động không những điều hành trực tiếp mà còn đấu
tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến


-> Ngời viết nhầm thành phần phụ TN& CN
- Cách chữa: + Thêm từ”m” vào sau từ” của”
+ Hoặc bỏ từ” của” và thay vào đó
dấu phẩy, để tách thành phần phụ TN ra khỏi
CN(ngời lao động)


-> Không phân định rõ thành phần CN với VN
3) NĐC, nhà thi sĩ mù, yêu nớc của dân tộc Việt
Nam


-> Đoạn từ “ nhà…cho đến hết”: Chỉ là phần phụ
chủ


- Cách chữa: + Thêm từ” là” vào trớc nó để tạo ra


1 VN


+ Giữ nguyên và coi toàn bộ” phần”
đã chỉ là CN và thêm vào đó 1 VN thích hợp( VD:
Đã từng đau nỗi đau của DT chẳng hạn)


4) Cùng với các nhà văn khác u tú,NC Hoan đã
mạnh dạn bóc trần các hiện thực đen tối của xã hội
thực dân phong kiến thời bấy giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Không phân định rõ yếu tố phụ
miêu tả của DT, phần phụ Chủ và
VN


Không phân định rõ trật tự cần có
của thành phần câu


* Khơng phân định rõ những BN
có cách chi phối khác nhau
* Khơng phân định rõ giữa các vế
câu& giữa các câu với cõu


HÃy rút ra bài học cho bản thân
khi nói vµ viÕt?


-> Dẫn đến nhiều cách nên ta phải đổi lại” khác
với…”


5) Thùc tÕ kÕt qu¶ cho thÊy: Thành công chỉ có thể
có qua những lần rút kinh nghiệm, khắc phục từ


những thất bạ bớc đầu


- Rút kinh nghiệm cần phải có quan hệ từ kết
hợp -> Thì không có


- “ Khắc phục” khơng địi hỏi phải có quan hệ từ
-> Thì lại có ,ngợc lại


Ta thờng nói” Rút kinh nghiệm từ( ở) những thất bại
bớc đầu”, cịn với từ” Khắc phục” thì khơng đợc
dùng quan hệ từ” từ” hoặc” ở” -> Hai ĐT này có
cách chi phối khác nhau:


+ Một bên thờng sử dụng quan hệ từ
+ Một bên không đợc dùng quan hệ từ
- Cách chữa:


+ Có thể tách ra thành” những lần rút kinh nghiệm
từ những thất bại bớc đầu và khắc phục chúng”
+ Hoặc giữ nguyên và rút bỏ từ” Từ” coi nh nói
gọn” Rút kinh nghiệm của thất bại bớc đầu”
6) Đức tính của ngời phụ nữ trong phong trào” Ba
đảm đang” đã đợc phát huy cao độ từ đức tính sẵn
có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay hai mơi bảy
năm chẵn là bài học quý báu. Tuy đối với nay thì
đức tính đó cha đầy đủ và hồn chỉnh


- ở VD này có hiện tợng chập phần cuối của ý này
vào phần đầu của ý tiếp theo, tạo nen cái gọi là” Dây
cà ra dây muống”. Có thể xác định lại mối quan hệ


giữa các ý chứa trong đó nh sau: “ Đức tính của ngời
phụ nữ trong phong trào“ ba đảm đang” là sự phát
huy cao độ đức tính sẵn có ở chị Dậu về 27 năm về
trớc. Đức tính đó là một bài học q tuy cha phải là
đầy đủ, hoàn chỉnh đối với ngời phụ n ngy nay.
<b>Tng kt </b>


Trớc khi nói và viết phải suy nghi kĩ, nắm chắc các
quy tắc chuẩn tiếng ViÖt.


<i><b>.</b></i><b>Ngày soạn:21/10/2009</b>
<b>Tiết 6,7: </b>


<b>TỔNG QUAN NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM</b>
<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>:


Giúp HS nắm được những kiến thức tổng quát về 2 bộ phận của VHVN, nắm
quá trình phát triển của văn học viết.


Nắm vững những thể loại của VHVN và những nội dung thể hiện con người
VN trong VH.


Bồi dưỡng niềm tự hào với truyền thống văn học dân tộc qua VH.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b> Diễn dịch, quy nạp, tích hợp với tiếng Việt ở bài “ Hoạt
động giao tiếp bằng ngơn ngữ”, lịch sử, chương trình ngữ văn THCS…


<b>C. CHUẨN BỊ:</b> Giáo viên: SGK, giáo án, sơ đồ, biểu bảng.
Học sinh: SGK, vở soạn, sơ đồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> II </b>Kiểm tra bài cũ: (Không)


<b> GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI</b>


Tr i qua h ng nghìn n m l ch s , nhân dân VN ã sáng t o nên nhi u giá tr ả à ă ị ử đ ạ ề ị
v t ch t v tinh th n to l n. Trong ó, l ch s VH DT v i m t di s n quý giá ãậ ấ à ầ ớ đ ị ử ớ ộ ả đ
tr th nh linh h n c a m t dân t c. ở à ồ ủ ộ ộ Để giúp cho các em có cái nhìn t ng quát ổ
v l ch s n n VH y chúng ta cùng tìm hi u b i h c ề ị ử ề ấ ể à ọ đầu tiên: “T ng quan ổ
n n VHVN”.ề


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT</b></i>


<b>HĐ1</b>: GV hdẫn HS tìm hiểu chung về
2 bộ phận của nền VHVN.


Gọi HS đọc văn bản phần I (sgk)
? Trước hết, em hiểu thế nào là tổng
quan VHVN?


?Hãy cho biết VHVN gồm mấy bộ
phận?


<b>HĐ2:</b> GV gợi ý cho HS nêu được
những nét chính về khái niệm, thể loại
và đặc trưng VHDG.


? VHDG là gì? Đó là những tác phẩm
của lực lượng sáng tác nào?



 HS trả lời và ghi nhanh k/niệm.


? VHDG có những thể loại nào? Hãy
kể tên các thể loại chủ yếu của truyện
cổ và thơ ca dân gian?


 HS xem SGK và kể những thể


loại VHDG


? Nét đặc trưng tiêu biểu của VHDG là
gì?


 GV lắng nghe HS trả lời, củng


cố và kết luận cho HS ghi bài.


<b>HĐ3</b>: GV gợi ý HS trả lời k/niệm VH
viết và các văn tự dùng để sáng tác
VH.


? Lực lượng sáng tác của VH viết có gì
khác với VHDG? Nêu k/niệm VH viết.
? VH viết VN đã được sử dụng những
loại chữ viết nào?


? Các loại văn tự này được xuất phát từ
đâu?thời gian cụ thể? Nó có ý nghĩa gì
đối với mỗi giai đoạn lịch sử VHDT?
+ Chữ Hán là văn tự của người Hán,



<b>I/</b>. <b>CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA </b>
<b>VHVN</b>:


VHVN chia làm hai bộ phận VH lớn: VH
dân gian và VH viết.


<b>1/</b>. <b>Văn học dân gian</b>:


<b>a)</b>. <b>Khái niệm</b>: VHDG là những sáng tác
tập thể của nhân dân lao động, được truyền
miệng từ đời này sang đời khác. Những tác
phẩm VHDG là tiếng nói, tình cảm chung
của toàn thể cộng đồng nhân dân.


<b>b)</b>. <b>Thể loại</b>: Gồm hai thể loại VHDG
-Truyện cổ dân gian


-Thơ ca dân gian


<b>c)</b>. <b>Đặc trưng</b>:


VHDG mang tính truyền miệng, tính tập
thể và sự gắn bó với các sinh hoạt đời
sống hàng ngày của cộng đồng.


<b>2/</b>. <b>Văn học viết</b> :


<b>a)</b>. <b>Khái niệm</b>: VHV là những sáng tác của
trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. VHV


là những sáng tác của cá nhân nên tác
phẩm VH mang dấu ấn riêng của tác giả.


<b>b)</b>. <b>Chữ viết của VHVN:</b>


VHVN được ghi lại bằng 3 loại chữ viết:
chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ ( có một
phần nhỏ được ghi lại bằng tiếng Pháp-
TKXX).


<b>c)</b>. <b>Thể loại của văn học viết:</b>


_Từ thế kỷ X – XIX có 3 nhóm sau:
+ Thơ ( chữ Hán, Nôm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

gọi là Hán – Việt- (TK X)


+ Chữ Nôm dựa vào chữ Hán mà đặt
ra của người Việt cổ (TK XIII)


+ Chữ Quốc ngữ sử dụng chữ cái La
tinh để ghi âm TV.


? VHVN từ thế kỷ X được sáng tác với
những thể loại chủ yếu nào?


*GV gợi ý giúp HS trả lời


? Nêu một số tác phẩm thuộc những
thể loại khác nhau mà em đã được


biết?


<b>HĐ4</b>: GV lần lượt yêu cầu HS đọc
từng phần trong sgk. Sau đó gợi ý để
HS tìm hiểu tiến trình lịch sử của VH
viết VN.


? VHVN nhìn một cách tổng quát thì
trải qua mấy thời kỳ?


GV gọi HS đọc mục 1( VH trung đại)
?Chữ viết dùng để sáng tác của VH
trung đại là gì


?Tại sao VH trung đại VN lại chịu ảnh
hưởng nhiều của VH TQ ?


?Hãy kể tên một số tp VH trung đại
được viết bằng chữ Hán có giá trị hiện
thực và nhân đạo lớn


?Với sự tiếp thu chủ động và sáng tạo
thể thơ Đường luật của TQ ,VHVN đã
đạt những thành tựu to lớn nào ?


?Hãy kể tên một số tác giả ,tác phẩm
thơ Nôm tiêu biểu


*GV:Tuy văn xuôi ,chữ Nôm hiếm
thấy ,nhưng nhờ chữ Nôm mà các thể


thơ dân tộc (lục bát ,song thất lục bát )
có vai trị quan trọng trong sự hình
thành các thể thơ VH dân tộc(truyện
thơ Nôm ,ngâm khúc ,hát nói ) ?


?Em có NX gì về sự ptriển của VH chữ
Nôm ?


? Nội dung chủ yếu bao trùm tồn bộ
VH trung đại là gì ?


<b>HĐ5</b>:GV gọi Hs đọc mục 2( VHHĐ)


+ Văn biền ngẫu (chữ Hán, chữ Nơm)
_ Từ TK XX đến nay loại hình và loại thể
VH rõ ràng hơn, có 3 loại:


+ Loại tự sự
+Loại trữ tình
+Loại kịch


<b>II/</b>. <b>Q TRÌNH PHÁT TRIỂN VĂN </b>
<b>HỌC VIẾT</b>:


Nền VHVN được chia làm hai thời kỳ
lớn :


+ Từ đầu TK X đến hết TK XIV (gọi là
VH trung đại).



+ Từ đầu TK XX đến hết TK XX ( gọi là
VH hiện đại).


<b>1/</b>.<b>VH trung đại (từ TKX đến hết TK </b>
<b>XIX):</b>


_ Chữ viết: VHHĐVN viết bằng chữ Hán
+ Nôm


_ VHHĐVN chịu ảnh hưởng của nền VH
Trung Quốc


_ Tác giả, tác phẩm tiêu biểu:
+ Văn xuôi chữ Hán


+ Thơ Nôm


Sự phát triển của thơ Nôm gắn liền với sự
trưởng thành những nét truiyền thống của
VH trung đại như lịng u nước, tinh thần
nhân đạo, tính hiện thực, đồng thời thể hiện
ý thức dân tộc, dân chủ đã phát triển cao.
- Nội dung lớn: YÊU NƯỚC VÀ NHÂN
ĐẠO.


<b>2/</b>. <b>VH hiện đại (từ đầu TK XX đến hết </b>
<b>TK XX):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

? Khác với VH trung đại, VH HĐ sử
dụng chữ viết nào để sáng tác ? Vì sao


Vh từ đầu TK 20 đến nay lại gọi là
VHHĐ ?


Vậy VHHĐ chịu ảnh hưởng bởi VH
nào mà có sự thay đổi như thế ?


 Gợi ý : Nhờ sự kế thừa Vh


truyền thống, tiếp thu VH thế giới,
VHHđ đổi mới có sự khác biệt gì so
với VHTĐ?


? Vh thời kỳ này được chia làm mấy
giai đoạn?


? Hãy chỉ ra những thành tựu của sự
phát triển VH giai đoạn từ TK XX đến
1930?


 GV gợi ý HS trả lời những câu


hỏi sau. Sau đó giảng giải.


? Em hiểu thế nào là hiện đại hoá VH?
? VH gđ này có sự phân chia nhiều bộ
phận, xu hướng VH ntn? Kể một số tg,
tp tiêu biểu cho mỗi xu hướng VH mà
em đã được biết ?


? Em biết VH giai đoạn này gắn liền


với những sự kiện lịch sử nào to lớn
của DTVN?


?VH từ sau CMTT. 1945 có sự phát
triển tồn diện là nhờ vào đường lối gì
của DT?


? VH sau CMTT thuộc trào lưu VH gì?
VH giai đoạn này phản ánh vấn đề gì?


-VHHĐVN chịu ảnh hưởng của văn học
phương Tây( đặc biệt VH Pháp)


_ VHHĐ thay đổi về đội ngũ sáng tác, đời
sống văn học, thể loại và cả hệ thống thi
pháp.


VHHĐ có 4 giai đoạn:


<b>a)</b>. <b>Giai đoạn từ TK XX đến 1930</b>:
_ Có sự tiếp xúc với VH Châu Aâu, chủ
yếu viết bằng chữ Quốc ngữ, công chúng
tiếp nhận đông đảo hơn.


_ Đội ngũ sáng tác đạt qui mô chưa từng
có: Tản Đà, HNPhách, HBChánh, PDTốn, .
. .


<b>b)</b>. <b>Giai đoạn VH từ 1930 – 1945:</b>



_Có sự kế thừa VH trung đại và tiếp thu
sự hiện đại hoá của VH thế giới. Vì thế
xuất hiện nhiều thể loại VH mới ( thơ mới,
tiểu thuyết, kịch nói, …)


_ Có sự phân hố phức tạp thành nhiều bộ
phận ( công khai, hợp pháp và bất hợp
pháp), xu hướng VH:


+ CN lãng mạn: Đề cao cái Tôi, đấu tranh
cho quyền sống và hạnh phúc ( Xuân Diệu,
Huy Cận, Hàn Mặc Tử,. . .)


+ CN hiện thực: Ghi lại khơng khí ngột
ngạt của đời sống XH thực dân PK
( NTTố, NCHoan, NCao, …)


<b>c)</b>. <b>Giai đoạn VH từ 1945 – 1975</b>:


_ VH đặt dưới sự lãnh đạo đúng đắn của
ĐCS VN gắn liền với những thành tựu to
lớn của đường lối văn nghệ và sự nghiệp
lao động, chiến đấu của nhân dân ta.


_ VH hiện thực XHCN đi sâu vào phản ánh
sự nghiệp đấu tranh CM( hai cuộc kháng
chiến chống Pháp và Mỹ) và xây dựng
cuộc sống mới.


_ Đạt thành tựu NT cao, gắn với HCMinh,


Tố Hữu và nhiều lớp nhà văn quân đội.


<b>d)</b>. <b>Giai đoạn VH từ 1975 đến nay</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Sau giải phóng miền Nam1975với
cơng cuộc đổi mới từ 1986, VHVN đã
bước vào một giai đoạn ptriển như thế
nào?


? Các nhà văn lúc này đi sâu vào phản
ánh vấn đề gì của thời đại?


? Nhìn một cách khái quát, em thấy
VH từ TK XX đến nay có những đóng
góp gì đáng kể?


 Gợi Ý: Về đề tài, thể loại, giới


nhà văn được cơng nhận là danh nhân
văn hố thế giới…?


*GV chuyển ý


<b>HĐ6</b>: GV gọi HS đọc muc III, gợi ý,
phát vấn HS trả lời.


? Mối quan hệ giữa con người với thế
giới tự nhiên được thể hiện như thế nào
trong VH?



Với con người VN, thnhiên tươi đẹp và
đáng u có đóng góp gì trong đời
sống ?


? Trong VHTĐ, thnhiên được biểu
hiện bằng những hình ảnh ước lệ nào
đối với con người VN?


? Còn VHHĐ, thiên nhiên gắn với vẻ
đẹp gì của con người?


 GV chuyển ý:


? Mối quan hệ giữa con người VN với
qgia, dtộc được biểu hiện như thế nào?
? Trong quan hệ xã hội, VHVN đã
phản ánh điều gì?


? Em hãy kể tên một số tg, tp tiêu biểu
cho thực tế đen tối của giai cấp thống
trị PK và TD?


? Có phải hầu hết những nhân vật trong
tác phẩm đều là nạn nhân đau khổ của
giai cấp thống trị?


* GV gọi HS đọc mục 4


<b>III/. CON NGƯỜI VN QUA VĂN HỌC</b>:



<b>1/</b>. <b>Con người VN trong quan hệ với thế </b>
<b>giới tự nhiên:</b>


<b>2/</b>. <b>Con người VN trong quan hệ quốc </b>
<b>gia, dân tộc:</b>


<b>3/. Con người VN trong quan hệ xã hội:</b>


<b>4/.Con người VN và ý thức về bản thân</b>:
* Xu hướng chung của VHVN là xây dựng
một đạo lý làm người với những phẩm chất
tốt đẹp: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa vị
tha, đức hy sinh, đấu tranh chống CN khắc
kỉ của tôn giáo, đề cao quyền sống con
người cá nhân nhưng không chấp nhận con
người cá nhân.


 <b>GHI NHỚ</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

? Ý thức về bản thân được phản ánh
trong VH ntn?


? Em hiểu thế nào là ý thức cá nhân?
? Xu hướng chung của VHVN là gì khi
xây dựng mẫu người lý tưởng?


đời sống tư tưởng, tình cảm của con người
VN.


_ Một số nội dung chủ yếu của VHVN:


Con người VN trong VH với các mối quan
hệ.


Ng y 25/10/2009à
<b> </b><i><b>Ti</b><b>ết 8</b></i>


<b>CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM </b>
<b>TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX</b>


<b>A- Mục tiêu bài học: </b>
<b> Giúp HS</b>


- Nắm vững các thành phần chủ yếu và các giai đoạn phát triển của văn học
Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX.


<b>B. TiÕn tr×nh lªn líp:</b>
<b> </b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>
<b> </b>


<b> 2. N ội dung:</b>


<b>Hoạt động của gv và hs</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tâp giai on 1.</b>
<i>Câu hỏi 1: Hoàn cảnh lịch sử của giai</i>


đoạn này có gì nổi bật?



<b>1. Giai đoạn thế kỉ X-XIV:</b>
<i><b>a. Hoàn cảnh lịch sử:</b></i>


- t nớc thoát khỏi ách thống trị của
phong kiến phơng Bắc, xây dựng nền độc
lập tự chủ dân tộc và hình thái xã hội
phong kiến rõ nét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Câu hỏi 2: Chữ Hán giữ vai trò nh thế</i>
nào trong các sáng tác văn học trung đại?


<i>Câu hỏi 3: Phơng tiện sáng tác có đặc</i>
điểm gì?


<i>C©u hái 4: VỊ t tëng?</i>


GV có thể giới thiệu sơ qua thời đại.
Học sinh tìm các tác phẩm tiêu biểu.


<b>Hoạt động 2: Ôn tập giai đoạn 2.</b>
<i>Câu hỏi 1: Hoàn cảnh lịch s ca giai</i>


đoạn này có gì tiêu biểu?


<i>Cõu hi 2: Về văn học có những đặc </i>
điểm gì?


GV: Ngun BØnh Khiêm - nhà văn hoá
lớn



<b>Hot ng 3: ễn tp giai đoạn 3</b>.
<i>Câu hỏi 1: Hoàn cảnh lịch sử và vn hc</i>


quyền lợi của dân tộc, quyền lợi của nhân
dân thèng nhÊt, thĨ hiƯn râ trong c¸c cc
kh¸ng chiÕn chèng quân xâm lợc.


<i><b>b.Văn học:</b></i>


- Vn hc dõn gian tip tc phát triển, văn
học viết chính thức ra đời tạo bớc ngoặt
phát triển của nền văn học dân tộc.


- Chữ Hán, Nôm (chủ yếu chữ Hán).
- Thể loại: văn xuôi (chiếu, biểu, truyện,
kí) văn vần (thất ngơn bát cú đờng luật, tứ
tuyệt)


- ¶nh hëng PhËt giáo và Nho giáo hay
Đạo giáo ở các tầng lớp trên của xà hội.
- Lực lợng sáng tác: Vua, quan, tăng lữ,
nhà nho


<i><b>* Thời Lí:</b></i>


+ Cỏc tỏc phm tiờu biu: Thiờn đô chiếu,
Nam quốc sơn hà, Cáo tật thi chúng…
+ Nội dung phản ánh: Tâm hồn nhà thơ
giàu rung cảm với tạo vật, với con ngời và
nhân dân nơi trần thế.



<i><b>* Thêi TrÇn, Hå:</b></i>


+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tớng sĩ, Bạch
đằng giang phú, Thuật hoài, Việt điện U
linh tập....


+ Néi dung phản ánh: hào khí Đông A thể
hiện tinh thần yêu nớc, mở đầu cho việc
ghi thành văn các sáng tác văn học dân
gian.


<i><b>* Thời Lê sơ:</b></i>


+ Tác phẩm tiêu biĨu: Qc ©m thi
tËp….


+ Nội dung phản ánh: Nguyễn Trãi là một
bớc nhảy vọt, bông hoa nghệ thuật đầu
mùa rực rỡ của thơ ca viết bằng chữ Nơm.
Ơng là kết tinh của gần 6 thế kỉ vận động
và phát triển của văn học Việt Nam.
<b>2. Giai đoạn th k XV n ht th k</b>
<b>XVII.</b>


<i><b>a.Về lịch sử:</b></i>


- Đất nớc không còn ngoại xâm, nguy cơ
xâm lợc vẫn còn.



- Khủng hoảng chính trị xuất hiện, nội bộ
phong kiÕn m©u thuÉn g©y chiến tranh
phong kiến và chia cắt lÃnh thổ.


=> Các cuộc chiến tranh Lê - Mạc,
Trịnh-Nguyễn.


- Mâu thuẫn giữa nông dân và giai cấp
thống trị phát sinh rỡ rệt, nhiều cuộc khởi
nghĩa nông dân nổ ra.


- S du nhập của đạo Thiên chúa, xây
dựng c h thng ch quc ng.


<i><b>b. Về văn học:</b></i>


- Các tác giả tiªu biĨu: Ngun Bỉnh
Khiêm, Nguyễn Dữ những nho sĩ ở ẩn
bất mÃn hiện tại, hoài niệm quá khứ, thích
nhàn tản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giai đoạn này có đặc điểm nh thế nào?


<i>C©u hái 2: Học sinh tìm một số tác giả </i>
tiêu biểu?


<i>Câu hỏi 3 : Văn học chuyển biến nh thế</i>
nào về nội dung và hình thức?


<b>Hot ng 4: ễn tập giai đoạn 4.</b>


<i>Câu hỏi 1: Hoàn cảnh lịch sử của giai </i>
đoạn này?


<i>Câu hỏi 2: Vai trò chữ quốc ngữ trong</i>
sáng tác văn học nh thế nào?
<i>Câu hỏi 3: Sự chuyển biến trong t tởng</i>
và nhn thc ca nh vn thay i nh th


nào?


<i>Hs phát biểu trả lời các câu hỏi.</i>


lc, Truyn k mn lc,... thm m cm
hng nhõn o.


- Văn học viết bằng chữ Nôm phong phú
hơn.


<b>3. Giai đoạn thế kỉ XVIII - nửa đầu thế</b>
<b>kỉ XIX:</b>


<i><b>a.Về lịch sử:</b></i>


- Ch phong kiến rơi vào khủng hoảng
trầm trọng và sụp đổ.


- Phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh
nh vũ bÃo.


- Triu ỡnh nhà Nguyễn là thể chế nặng


nề, bảo thủ.


- HiĨm ho¹ thực dân xâm lăng.
<i><b>b.Về văn học:</b></i>


- Các tác giả tiêu biểu: Đặng Trần Côn,
Nguyễn Gia Thiều, Nguyễn Du, Hồ Xuân
Hơng, Ngô gia văn phái, Bà Huyện Thanh
Quan


- Cỏc th loi đều nở rộ và phát triển đến
trình độ nhuần nhuyễn, tinh tế, có khả
năng diễn đạt sự phong phú trong tâm hồn
con ngời.


- Nội dung phản ánh: cảm hứng nhân đạo
chống phong kiến; số phận con ngời đợc
đề cao một cách gay gắt; đặc biệt chú ý
vào thân phận của ngời phụ nữ; biểu dơng
những giỏ tr nhõn o mi;


<b>4. Giai đoạn nửa cuối TKỉ XIX</b>
<i><b>a. Lịch sử:</b></i>


- Thực dân Pháp chính thức xâm lỵc níc
ta.


=> X· héi phong kiÕn => X· héi phong
kiÕn thùc d©n.



- Cuộc giao tranh giữa hai luồng văn hố
Đơng v Tõy, c truyn v hin i.


<i><b>b.Văn học:</b></i>


- Ch quốc ngữ đợc sử dụng, nhng văn
học chữ Hán và chữ Nơm vẫn là chính.
- Dịng văn học yêu nớc lần đầu tiên đợc
thể hiện dới âm điệu bi tráng, ngời nông
dân đợc xuất hiện trong các tác phẩm với
những nét đẹp tiêu biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngµy 28/10/2009
Tiết 9


<b>ĐặC ĐIểM NộI DUNG VĂN HọC TRUNG ĐạI VIệT NAM</b>
<b>A- Mc tiờu bài học: </b>


<b> Giúp HS</b>


- Nắm vững một số đặc điểm lớn về nội dung của VH trung đại VN trong quá
trình phát triển,


<b>B. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> </b>


<b> 1. n nh tổ chức</b>
<b> 2. N</b>ội dung:


<b>Hoạt động của gv và hs</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>



Nêu đặc điểm chính về nội dung?
GV phân tích.


Học sinh trao đổi thảo luận về những tác
phẩm đã học ở THCS.


Em hiểu thế nào là cảm hứng thế sự?


<i><b>Vd: </b> Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyn </i>
<i>Bnh Khiờm,</i>


<i><b>1. Cảm hứng yêu nớc</b></i><b>:</b>


- Yêu nớc gắn liền lí tởng trung quân.


- Nội dung thể hiện: yêu nớc là có ý thức tự
tôn dân tộc, yêu giống nòi, tinh thần bảo vệ
tổ quốc chống kẻ thù xâm lỵc.


- Cảm hứng chủ đạo: đủ màu vẻ và cung bậc,
buồn vui, giận hờn, thao thức, hùng tráng, bi
ai


- Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà,
Bình Ngơ đại cáo, Bạch Đằng giang phú,
Hịch tớng sĩ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc,...


<i><b>2. Cảm hứng nhân đạo:</b></i>



- Yêu nớc là phơng diện cơ bản của nhân
đạo, tuy vậy vẫn có đ/điểm riêng


- Nội dung thể hiện: nguyên tắc đạo lí làm
ngời, khát vọng về hạnh phúc, về quyền sống
của con ngời, tấm lòng cảm thơng cho mọi
kiếp ngời đau khổ.


- ảnh hởng: t tởng từ bi bác ái đạo Phật,
nhân nghĩa của đạo Nho làm tăng tình thơng
của con ngời với nhau => Là điều cốt lõi
trong quan niệm nhân đạo của nhân dân.


<i><b>3. Cảm hứng thế sự:</b></i>


- Cảm hứng thế sự là bày tỏ suy nghĩ, tình
cảm về cuộc


sống, con người, về việc đời. Tác phẩm
vh thường hướng


tới hiện thực, ghi lại những điều trông
thấy, qua đó tác


giả bộc lộ thái độ và cả hồi bão của
mình.


Ngµy 28/10/2009
TiÕt 10



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Giúp HS</b>


- Nắm vững một số đặc điểm lớn về hình thức nghệ thuật của VH trung đại VN
trong quỏ trỡnh phỏt trin,


<b>B. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> </b>


<b> 1. ổn định tổ chức</b>
<b> 2. Nội d</b>ung:


<b>Hoạt động của gv và hs</b> <b>Yêu cầu cn t</b>


?


Nét tiêu biểu về hình thức nghệ thuật?
Thế nào là tính quy phạm?


Thế nào là việc phá vỡ tính quy phạm ?


<i><b>Ví dụ: Quốc âm thi tập - Ngun Tr·i. </b></i>


Thế nào là trang nhã và bình d?
- ti, ch :


- Ngôn ngữ:


* Tiếp thu và dân tộc hoá văn học nơc thể
hiện nh thế nào?



- Ngôn ngữ:
- Thể loại:


-T hi liệu:


- Quỏ trỡnh sỏng tạo đó nh thế nào?


<b>1. </b><i><b>TÝnh quy phạm và phá vì tÝnh quy</b></i>
<i><b>ph¹m</b></i>


- Quy phạm: Là đặc điểm nổi bật bao
trùm văn học trung đại. Sáng tác nghệ
thuật theo công thức về nội dung v hỡnh
thc:


+ Hình thức: sử dụng thể loại văn học cổ,
niêm luật chặt chẽ thống nhất;


+ Công thức: ngời (ng, tiều, canh, mục)
con vật (long, li, quy, phợng), nam phải
có mày râu, nữ phải là cây liƠu, u
®iƯu…


+ Phép đối: đối đoạn, đối ý, đối âm.


=> Tính quy phạm tạo nên kiểu ớc lệ đặc
trng riêng thiên về công thức trừu tợng,
nhẹ về tính cá thể cụ thể trong nghệ thuật
- Phá vỡ: khai thác ngôn ngữ dân gian,
sáng tạo ra các thể thơ mới để cho hồn


thơ nở hoa kết trái tự nhiên nhiều màu sắc
và ngọt dịu hơn, tạo nên khuynh hớng dân
chủ hoá văn học thể hiện tinh thần dân
tộc mặc dù viết bằng chữ Hán nhng thể
hiện tâm hồn của ngời Việt. Vận dụng
thành thạo chữ Nôm, thể th lc bỏt, song
tht lc bỏt,


-ảnh hởng: chữ viết, thể thơ, thi liệu, văn
liệu


<i><b>2. Khuynh hớng trang nhà và xu hớng</b></i>
<i><b>bình dị</b></i>


- ti, ch : hng ti cỏi cao cả trang
trọng hơn cái đời thờng bình dị.


- Nghệ thuật: hớng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ
hơn vẻ đẹp thô sơ, mộc mạc.


+ Ngơn ngữ: mang tính nghệ thuật, cách
diễn đạt trau chuốt, hoa mĩ hơn là thông
tục, tự nhiên.


- Văn học gắn liền với hiện thực, đa cái
trang trọng tao nhã về gần gũi với đời
sống hiện thực, tự nhiên và bình d.


<i><b>3. Tiếp thu và dân tộc hoá tinh hoa văn</b></i>
<i><b>học níc ngoµi</b></i>



- Tiếp thu tinh hoa văn học Trung Quốc:
+ Ngôn ngữ: dùng chữ Hán để sáng tác;
+ Thể loại: văn vần (thể cổ phong và
Đ-ờng luật), Văn xuôi: chiếu, biểu, truyền
kì, tiểu thuyết,…;


+ Thi liƯu: chđ u ®iĨn cố, điển tích
Trung Hoa.


- Quá trình Việt hoá:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Hs tho lun, trao i, tr li.</i>


+ Việt hoá thơ Đờng thành thơ Nôm
Đ-ờng luËt;


+ Sáng tạo nhiều thể thơ dân tộc: lục bát,
song thất lục bát,… lấy thi liệu từ đời
sống của nhân dân Việt Nam .


Ng y 25/11/2009
<b> </b><i><b>Tiết 11,12,13,14,15</b></i>


<b>Thực hành về phong cách ngôn ngữ</b>


<b>Ngữ và các biện pháp tu từ có trong chơng trình ngữ văn </b>
<b>10</b>


<b>A- Mục tiêu bài học</b>



- Củng cố và rèn luyện thêm về kiến thức và kĩ năng sử dụng ngôn ngữ
- Cho HS thấy& nắm vững các BPTT có trong chơng trình văn học
<b>B- Tiến trình lên lớp</b>


1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới


<b>Hot động của gv và hs</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


<i><b>TiÕt 11</b></i>


LÊy VD và phân tích?


Vậy thế nào là biện pháp tu tõ tõ
vùng?


Hs phát biểu.


Học sinh nêu lên khái niệm về so


<b>I. BiƯn ph¸p tu tõ tõ vùng</b>
VD: NÕu chóng ta nãi víi nhau


- Nµy cËu, vên nhµ cậu có những cây gì?
- Vờn nhà tớ trång toµn mËt.


- ồ nhà tớ thì lại tồn đào. Nhng hơn nhà cậu là
có cả hoa hồng nữa.



Những từ nh: “mận, đào”thì nó đợc dùng với
nghĩa gốc một cách bình thờng. Thế nhng cũng
hình ảnh đào, mận khi nó đợc đặt vào ca dao:
VD: Tiện đây


Vên hång


->Thì câu đã biến đổi trở thành một biện pháp tu
từ có hiệu quả nghệ thuật rõ rệt.


=>Là cách thức sử dụng ,biến đổi các đơn vị từ
vựng một cách sáng tạo để chúng đạt đến đặc trng
của ngôn ngữ văn chơng


<b>II. C¸c biƯn ph¸p tu tõ </b>
1. So sánh


VD1: - Đen nh cột nhà cháy ( B tô đậm A )
A B


- §en nh cđ tam thÊt
A B


VD2: Lïn nh nÊm ; §Đp tùa trong tranh
A B A B
Ngêi b»ng c¸i kĐo


A B


B¹n Tuấn mặt chẳng khác gì bố


A B


A là cái đợc so sánh, B là cái dùng để so sánh. B
là cái đợc xem là đã biết, đã quen thuộc và nhờ B
này mà câu ta hiểu rõ thêm A


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

s¸nh


Theo em thÊy biƯn ph¸p so s¸nh
cã t¸c dơng g×?


<i><b>TiÕt 12</b></i>


Em hiĨu thế nào là ẩn dụ nhân
hoá?


So sánh với ẩn dụ nhân hoá?


Hs thảo luận, trình bày.
Có mấy hoán dụ ?


thêm A.


- Tác dụng: trong văn chơng ngoài chức năng
nhận thức => so sánh chủ yếu tăng thêm tính gợi
hình ảnh, tính truyền cảm.


VD1: Ngời bằng cái kẹo
A B



(A nêu đợc ra cha đủ hiệu quả cần thiết. B làm
tăng thêm hiệu quả cho A).


VD2: “Con rùa xuống sông đội đá, lên chùa đội
bia “.


(Gợi cho ngời đọc ngời nghe nỗi thơng cảm về
ngời phụ nữ thời phong kiến, xã hội , gia đình lễ
giáo đè nén áp bức ).


2. Èn dơ


VD1: Thun……
A


BÕn
B


Thuyền (A) để chỉ ngời con trai bởi vì trong cuộc
sống ngời ta thấy rằng ngời con trai thơng hay đi
đây đi đó.


Bến – là ngời con gái (B). Trên cơ sở A và B đó
giống nhau ->gọi là ẩn dụ.


VD2: Trời nóng nh đổ lửa
A B


Đây là biện pháp so sánh. Nhng khi câu ta rút gọn
phép so sánh lại thành: “trời đổ lửa “-> “nóng”


=>so sánh ngầm, là so sánh rút gọn vế đợc so
sánh A.


* Khái niệm: ẩn dụ là biện pháp dùng từ hay
cụm từ vốn dùng để chỉ svật B (đồ vật, ngời, trạng
thái, tính chất, hoạt động…) để chỉ svật Avì A và
B có nét nào đó giống nhau.


T theo b¶n chÊt cđa A vµ cđa B mµ Èn dơ cã
thĨ chia thành những loại nh sau:


a) ẩn dụ nhân hoá
VD: Em tởng giếng níc s©u
Em nối sợi dây dài
Ai ngê giÕng c¹n
Tiếc hoài sợi dây


=> Ly tờn gọi của ngời để gọi tên svật, hiện tợng
không phải là ngời.


b) Èn dô vËt hoá


VD1: Đánhkhông kình ngạc
Đánh chim muông
=> Đều là ẩn dụ vật hoá


VD2: Trên cao…………..đít vịt
Dới sân …………..đầu rồng


=>Lấy tên gọi của những svật, hiện tợng không


phải của ngời để chỉ ngời.


<i><b> 3. Ho¸n dơ </b></i>


VD1: áo chàm : ngòi dân việt bắc (đi đồi ) gọi là
hoỏn d


VD2: Bàn tay ta làm nên tất cả
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

VËy A là cái gì?


Thế nào là hoán dụ?


Vì sao?


Theo em giá trị của hoán dụ là
gì?


Hs thảo luận, trình bày.
Gv củng cố.


Em hiểu thế nào là cờng điệu?


Biện pháp cờng điệu có tác dụng
gì?


B B
- Có 3 hoán dụ ->Đây là B



+Bàn tay -> Lao động


+Sỏi đá ->Đất xấu khô cằn
+Cơm ->cái nuôi sống con ngời


<i><b>* Khái niệm: Là phơng thức lấy từ ngữ chỉ svật B </b></i>
dùng để chỉ svật A, khơng phải vì B giốngA mà vì
A và B thờng gần nhau, đi đôi với nhau trong thực
tế kt qu.


VD: áo chàm đa B- áo chàm
B =>


Bàn tay…… A- Đồng bào miền núi
Vì áo chàm ngời dân miền núi thờng hay mặc.
- Giá trị : Giá trị nghệ thuật của hốn dụ là ở tính
chất tiêu biểu, đại diện của B. Một svật có thể đợc
biểu thị bằng nhiều hoán dụ khác nhau mỗi hoán
dụ nêu bật lên một phong diện nào đó tiêu biểu
cho svật


VD: “ Ngêi “cã thÓ gäi bằng rất nhiều từ nói về
vị trí trong các lÜnh vùc


Vị trí trong các tổ chức (chân: bóng đá , chân
phỏng )


Nói về tài năng (tay cờ, đàn,văn nghệ, cây trẻ )
=>Vậy những từ nh : chân,tay, cây ->là từ hoán
dụ



<i> 4. Cêng ®iƯu </i>


VD: - Ngon cực kì!
- Tuyệt lắm!


- Đẹp hết ý!


Ngữ: - Chạy long tóc gáy
- MƯt bë h¬i tai
- MÖt phê râu trê


=> L dựng t ng cú ý ngha tụ đậm, phóng đại,
cờng điệu sự vật lên. (Khơng những chỉ trong
cuộc sống hàng ngày ta mới nói quá mà trong văn
chơng cũng sử dụng rất nhiều. Nói quá trong văn
chơng gọi là nói quá tu từ.


VD: - Thuận vợ ……tát biển đông cũng cạn
Cổ tay em trắng lại tròn


Để cho ai gối đã mòn một bên
Nhác trông thấy dáng anh đây
ăn chút lạng ớt ngọt ngay nh đờng
Tác dụng: Tô đậm sự vật lên.
<i> 5. Điệp ngữ</i>


VD: Ôi Kim Lang! Hỡi Kim Lang ->Tăng sức
biểu cảm



*)Kniệm : Lặp lại từ ngữ trong câu để tăng
Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng (ẩn dụ vật
hoá )


9) Gia tài em chỉ có bàn tay (Hoán dụ )
Em trao tặng cho anh từ ngày đấy


B --I) Vấn đề ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết sức
biểu cảm và tăng ý nghĩa của lời nói


6. LỈp


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>TiÕt 13</b></i>


<i>Hs chia tỉ, thùc hµnh.</i>


B¸nh trng (cã) l¸


=>Là lặp lại cấu tạo ngữ pháp ở các câu khác
nhau. Ta có thể nhận biết dễ dàng qua sự lặp lại
của một số từ ngữ, hay sự đối xứng về ý.


7. C©u hái tu tõ


VD1: Vầng trăng ai xẻ làm đôi?


Đờng trần ai xẻ ngợc xuôi hỡi chàng?
-> Câu hỏi đặt ra nhng không cần trả lời
<b> </b>



<b> III. Thùc hành </b>


Em hÃy phân tích và chỉ ra dới đây thuộc biện
pháp tu từ nào?


1) a. Và này đây ¸nh s¸ng chíp hµng mi
Th¸ng riêng ngon nh một cặp môi gần
b. Thân em nh miếng cau khô


Ngêi thanh tham máng ngêi th« tham dày
(so sánh)


2) a. Đời ngời có mét gang tay (Èn dô )
Ai hay ngủ ngày chỉ còn nửa gang
b. Đá mòn nhng dạ chẳng mòn
Tào khô nớc chảy vẫn còn trơ trơ


3) Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ(Nhân
hoá )


Non xa khëi sù nh¹t song mê
4)


a. Th©n em nh h¹t ma sa


Hạt rơi xuống giếng,hạt vào vờn hoa(so
sánh )


(Hạt vào đài cát ,hạt ra rộng cày )
b. Thân em nh lá đài bi



Ngày thì dÃi nắng, nằm thì dầm sơng
5) Em nh cây quế giữa rừng (ẩn dụ)
Thơm tho ai biết ,ngát rõng ai hay
6) (…) Gióp em mét thúng xôi vò
Mét con lỵn…


Giúp em đôi chiếu em nằm
Đôi chăn em đắp, …


Giúp em quam tám tiền cheo
7) Đẹp tựa trong tranh (so sánh )
8) Trên cao bà đầm ngồi đít vịt


1> Các hình thức sử dụng ngơn ngữ để giao
tiếp : Dạng nói và dạng viết


- Khi cha có chữ viết, con ngời giao tiếp bằng lời
nói miệng, trực tiếp. Hình thức giao tiếp này đợc
gọi là dạng nói.


- Sau đó, con ngời tạo ra chữ viết để ghi lại lời nói
miệng và để vận dụng vào giao tiếp trong những
hồn cảnh khơng thể sử dụng lời nói miệng
(khoảng cách khơng gian, giới hạn …….) => có
dạng viết.


VD: ViÕt th (do 2 ngêi ở quá xa không thờng nói
chuyện trực tiếp )



=> Nói và viết có quan hệ chặt chẽ với nhau: đều
là những hình thức giao tiếp của con ngời


2> Kh¸i niƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Hoạt động giao tiếp của con ngời
diễn ra trong vơ vàn tình huống
rất phong phú nhng có thể khái
quát thành một số phạm vi chủ
yếu sau:


Phong cách ngơn ngữ sinh hoạt
có những đặc trng cơ bản nào?


dạng nói của hoạt động giao tiếp ( tiêu biểu là
ngôn ngữ đợc dùng trong giao tiếp hàng ngày )
- Ngôn ngữ viết : Đợc dùng để chỉ toàn bộ hệ
thống những phợng tiện ngôn ngữ đặc thù trong
dạng viết của hoạt động giao tiếp (lĩnh vực:hành
chính, khoa hoc, chính trị, xã hội


=> Nh vậy, khái niệm ngôn ngữ nói khơng đồng
nhất với dạng nói (…) Ngơn ngữ viết không đồng
nhất với dạng viết (…)


3> Thực hành kĩ năng sử dụng ngôn ngữ nói
<i><b>và viết </b></i>


BT1: SGV_tr50
BT2: SGV_tr51


BT3,BT4_tr51


II) Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt


1>Cỏc phm vi hoạt động, giao tiếp hàng ngày,
ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh
hoạt


<i><b>a) Các phạm vi hoạt động giao tiếp và giao tiếp </b></i>
<i><b>hàng ngày </b></i>


- Phạm vi đời sống sinh hoạt hàng ngày
- Phạm vi đời sống chính trị xã hội


- Phạm vi hoạt động hành chính cơng vụ
- Phạm vi hoạt đông khoa học


- Phạm vi thông tấn báo chí.


Cỏc phm vi giao tiếp trên đều sử dụng vốn ngôn
ngữ chung nhng do tính chất của nội dung thơng
báo và t cách của ngời tham gia giao tiếp, lựa
chọn sử dụng ngơn ngữ có những đặc trng riêng.
<i><b>b) Ngôn ngữ sinh hoạt và phong cách ngôn ngữ</b></i>
<i><b>sinh hoạt </b></i>


- Ngôn ngữ sinh hoạt là ngôn ngữ sử dụng trong
phạm vi giao tiếp hàng ngày nhằm mục đích trao
đổi thông tin, biểu thị cảm xúc, tạo lập và củng cố
các quan hệ trong đời sống



<b>2> Dạng lời nói, chức năng và đặc điểm của </b>
<b>ngơn ngữ trong phong cách ngơn ngữ sinh hoạt</b>
a) Dạng lời nói :Ngôn ngữ sinh hoạt tồn tại ở cả
hai dạng :


- Dạng nói: Đây là dạng chủ yếu của ngơn ngữ
sinh hoạt. Dạng nói bao gồm 2 kiểu : Đối thoại
(rất phổ biến ) và độc thoại (ít phổ biến )


- Dạng viết: Dạng viết đợc dùng khi những ngời
tham gia giao tiếp khơng có điều kiện vận dụng
dạng nói hoặc vì một lí do gì đó mà khơng thích,
khơng thể sử dụng lời nói trực tiếp. Vì thế, trong
lời nói hàng ngày dạng viết ít phổ biến hơn (th từ,
nhật kí, lu bút …)


<i><b>b) Chức năng và đặc điểm của ngôn ngữ trong </b></i>
<i><b>phong cách ngôn ngữ sinh hoạt </b></i>


- Chức năng thông báo => trao đổi thông tin
- Chức năng cá nhân => giao tiếp hàng ngày
- chức năng chính xác


VD: SGV – tr 53


<b>3> Đặc tr ng của phong cách ngôn ngữ sinh </b>
<b>hoạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Phân biệt sự khác nhau giữa


phong cách ngôn ngữ sinh hoạt và
phong cách ngôn ngữ nghệ tht?


<i>Cho häc sinh lµm BT1- tr 55</i>


<i><b>TiÕt 14</b></i>


Ngơn ngữ nghệ thuật có đặc điểm
gì khác so với ngơn ngữ khác?


Ngơn ngữ nghệ thuật có những
đặc trng nào?


<i>Hs th¶o ln, ph¸t biĨu.</i>


<i><b>* TÝnh cơ thĨ:</b></i>


- Ngời tham gia giao tiếp cụ thể với những t cách,
quan hệ xác định


+ Ai nãi (viÕt)
+ Nãi (viÕt) víi ai
+ Nãi (viÕt) cái gì


+Núi(vit) trong quan hệ nào (gia
đình, xã hội, nghề nghiệp)


- Thêi gian, không gian cụ thể (nói hoặc viết thời
điểm nào? ở đâu?)



- Mc ớch giao tip c th (gn vi những hoạt
động, quan hệ trong sinh hoạt hàng ngày)


- Các yếu tố ngơn từ (từ ngữ ,mang tính cụ thể
sinh động )


<i><b>* Tính cảm xúc rõ rệt : ( biểu hiện qua giọng </b></i>
điệu, cách dùng từ ngữ sinh động biểu cảm )
(..)


<i><b>* TÝnh c¸ thĨ </b></i>


ThĨ hiƯn dấu ấn cá nhân của ngòi nói trong ngôn
từ


- Cách nói


- Cách lựa chọn ngôn ngữ
- Giäng nãi


=>qua đó ngời nghe có thể nhận ra giới tính ,tuổi
tác và cả cá tính của ngời nói


Chú ý :Tính cá thể hố của lời nói trong phong
cách ngơn ngữ sinh hoạt với tính cá thể hố của
ngơn ngữ nghệ thuật (sinh hoạt:manh tính tự
phát,phản ánh cả những đặc điểm tích cực và tiêu
cực của ngời nói .cịn ngơn ngữ nghệ thuật :ln
là phẩm chất nghệ thuật tích cực, tạo nên sự
phong phú ,hấp dẫn ,biểu hiện tài năng của tỏc gi


.


4> Thực hành về phong cách ngôn ngữ sinh hoạt
BT1,2,3,4_SGK_tr56


<b>III) Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật </b>


<b>1> Ngôn ngữ nghệ thuật, chức năng của ngôn </b>
<b>ngữ nghệ thuật, mối quan hệ giữa phong cách </b>
<b>ngôn ngữ nghệ thuật và các phong cách ngôn </b>
<b>ngữ khác</b>.


- Ngôn ngữ nghệ thuật (theo nghĩa hẹp) là ngôn
ngữ đợc sử dụng trong tác phẩm văn chơng, thực
hiện chức năng chủ yếu là chức năng thẩm mĩ:
xây dựng hình tợng nghệ thuật tác dụng chính xác
nhận thức thm m ca ngi c.


Ngôn ngữ sử dụng trong các phong cách ngôn
ngữ khác :


+ Sinh ho¹t
+ ChÝnh luËn
+ B¸o chÝ


=> Cã thĨ có tính nghệ thuật(trong sáng,gợi hình
ảnh, truyền cảm) nhng không phải là ngôn ngữ
nghệ thuật thực sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Gv lấy một ví dụ cụ thể và yêu </i>


<i>cầu hs phân tích, làm rõ các đặc </i>
<i>trng của phong cách ngôn ngữ </i>
<i>nghệ thuật.</i>



<i><b>TiÕt 15</b></i>


<i>Hs thực hành theo các nhóm sau </i>
<i>ú trỡnh by trc lp.</i>


- Chức năng quan trọng nhất của ngôn ngữ nghệ
thuật là chức năng thẩm mĩ (xây dựng hình tợng
nghệ thuật)


- Trong tác phẩm văn chơng, nhà văn, nhà thơ
không sáng tạo ra một hệ thống các kí hiệu. Ngôn
ngữ nghệ thuật khác với ngôn ngữ thông thờng
mà sử dụng lại những yếu tố của hệ thống kí hiệu
ngôn ngữ chung.


+ Ngôn ngữ trực tiếp


+ Ngôn ngữ hình tợng thẩm mĩ


<b>2> Đặc tr ng của ngôn ngữ nghệ thuật </b>
3 Đặc trng cơ bản :


+ Tính hình tợng
+ TÝnh truyÒn cảm
+ Tính cá thể hoá


<i><b>a) Tính hình tợng </b></i>


- Đây là thuộc tính quan trọng nhất của ngôn ngữ
nghệ thuật


- BiĨu hiƯn


+ Thông tin về hình tợng nghệ thuật
+ VỊ phong c¸ch


+ VÒ t tëng
+ VỊ quan niƯm


+ C¶m xóc cđa tác giả


- Tớnh hỡnh tng ca cỏc t ng trong tác phẩm
văn chơng chính là từ trong tác phẩm chứa đựng 2
bình diện ngơn ngữ


+ Ngôn ngữ cơ sở


+ Ngôn ngữ hình tợng ,thÈm mÜ
VD: Tríc sau nµo thÊy bãng ngêi


Hoa đào năm ngối cịn cời gió đơng
Từ “Hoa đào :


+ Hoa đào thực – hoa của mùa xuân=>ngôn
ngữ cơ sở



+Tâm trạng khắc khoải của Kim Trọng khi
trở lại vờn thuý , nơi chàng đã từng dõi


Theo hình bóng ngời u=> ngơn ngữ hình tợng
thẩm mĩ. Vờn đào đã chứng kiến nỗi niềm đau
đáu ,mong nghóng và cả mừng hụt của chng kim
a tỡnh


VD: Bánh trôi nớc- Hồ xuân hơng
<i><b>b) TÝnh trun c¶m </b></i>


- Qua hình tợng nghệ thuật, ngơn ngữ trong tác
phẩm văn chơng tác động tới tình cảm của ngời
đọc và qua đó nâng cao năng lực nghệ thuật thẩm
mĩ -> thấu hiểu bản chất của tâm hồn con ngời,
của đời sống, vũ trụ ->nâng cao những giá trị tinh
thần tốt đẹp trong mỗi cá nhân.


VD: Từ nỗi đau của Thuý Kiều , chúng ta thấm
thía bi kịch của con ngời ->trân trọng cái đẹp và
phẩm giá của con ngời , biết phẫn nộ trớc cái xấu
cái ác


Hay tg kêu của chí phèo “ai cho ta lơng thiện
“đánh thức nỗi day dứt về k/v hoàn lơng một xã
hội mà cái xấu và cái ác đang thống trị


<i><b>c) TÝnh c¸ thĨ ho¸ </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

quan niệm , t tợng khác nhau


(xem thêm)


<b>3, Thực hành </b>


BT1: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu
của bài tập


Th©n em…..
B¶y nỉi ….
Rắn nát ..
Mµ em …..


BT2: Những đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật
biểu hiện trong bài thơ “Mời Trầu “của Hồ Xuân
Hơng nh thế nào?


Qu¶ cau…
Nµy cđa …..
Cã ph¶Ø …….
§õng...


Ngµy 04/1/2010
TiÕt 14- 15


<b>Văn bản văn học và cách đọc </b>– <b> hiểu văn bản văn học</b>
(4 tieỏt).


<b>A. Muïc đích yêu cầu:</b>



Giúp học sinh.


- Biết cách đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian theo đăc trưng thể loại.
Biết phân tích vai trị, tác dụng của VHDG qua những tác phẩm (hoặc đoạn trích
đã được học).


- Trân trọng và yêu thích những tác phẩm VHDG của dân tộc. Có ý thức
vận dụng những hiểu biết chung về VHDG trong đọc – hiểu văn học dân gian cụ
thể.


<b>B.TiÕn tr×nh d¹y häc</b>:
Phương pháp:


Giáo viên nhắc lại khái
niệm.


<b>I/ Văn bản văn học:</b>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


Văn bản văn học là loại văn bản sử dụng ngơn từ nghệ
thuật để xây dựng các hình tượng nghệ thuật nhẳm thoả
mãn nhu cầu thảm mĩ của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Văn bản văn học có đặc
điểm gì?


Em khơng nghe mùa thu
lá thu rơi vàng rực.


Câu thơ này gợi ra


những hình ảnh gì?


Học sinh lấy thêm ví dụ.
Em hãy cho biết hình
tượng trong văn bản văn
học?


Thơng qua hình tượng
văn bản ta thấy gì?


Hs tự lấy ví dụ:


Thế nào là đề tài?


- Có tính nghệ thuật, được liên kết theo những nguyên
tắc riêng (vần, nhịp, câu, đoạn…..).


Chức năng:
+ Thơng tin.
+ Thẩm mĩ.


VD: Bài thơ “ Tiếng thu” Lưu Trọng Lư


-> Gieo vào lịng người đọc tâm trạng bâng khuâng
man mác do kỉ thuật phối hợp vần, điệu.


Or Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan


Dường bạch dương sương trắng nắng tràn.
- Tính hình tưởng:



VD: Dốc lên khúc khỉu dốc tham thẳm.
Heo hút cồn mây sương ngứu trời.
Ngân thước lên cao ngân thước xuống.
Nhà ai pha luông mưa xa khơi.


-> Trước mắt người đọc là một bức tranh thiên nhiên
hùng vĩ núi cao, vực thẳm nhưng rất nguy hiểm khắc
nghiệt.


- Tính đa nghóa:


VD: Em ơi chua ngọt đã từng.


Gừng cay muối mặn ta đừng quên nhau.
<i><b>b. Về hình tượng:</b></i>


Hình tượng văn học được tạo nên bởi văn bản văn học
tuy có nhiều điển tương đồng với cuộc sống thực tại
nhưng lại là một thế giới riêng biệt. Nhà văn sáng tạo
ra hình tượng văn học thơng qua tư tưởng, hư cấu theo
quan điểm rieng có tính chủ quan. VBVH là một thế
giới mới mẻ, phân tích để khám phá thế giới mới mẻ
này.


- Qua hình tượng văn học ta thấy quan niệm của tác giả
về cuộc sống, bộc lộ thế giới quan, nhân sinh quan ->
Khám phá hình tượng văn học là một lĩnh vực hoạt
động không bao giờ kết thúc.



VD: Truyện Kiều – Nguyễn Du.


- Mỗi thời đại khác nhau tiếp nhận 1 cách riêng.


<b>3. Cấu trúc của VBVH</b>:


<i><b>a. Lớp ngôn từ:</b></i> Chất liệu tạo nên VB là từ ngữ.


-> Tác` giả có sự sáng tạo -> Thể hiện sự tài năng uyên
bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Đề tài là gì?
Chủ đề là gì?
GV đọc bài thơ


Hs xác định đề tài &
chủ đề?


Xác định hình tượng dựa
vào thể loại?


Hs tự lấy VD:


VD: Truyện Kiều – ND
nữa cuối TK XVIII đầu
TK XIX.


Hiểu biết mối quan hệ
giữa tri thức văn học và
truyền thống văn hoá,


văn học.


Các khái niệm như nước mắt được biểu hiện: Giọt
châu, giọt tủi, giọt hồng, dòng châu…


<i><b>b. Lớp ý nghĩa:</b></i>


Lớp ý nghĩa được tạo thành trên cơ sở liên kết tồn bộ
cả ngơn từ của VB. Tuỳ theo thể loại lớp ý nghĩa bộc lộ
khác nhau thường theo đề tài và chủ đề.


- Đề tài: là pham vi đời sống đuợc thể hiện trong
VBVH.


Để tìm để tài của văn bản có thể đọc câu hỏi “ cái gì” “
ở đâu” “ khi nào”.


- Chủ đề: là vấn đề cơ bản chủ yếu được thể hiện trong
văn bản văn học.


VD: Đề tài của bài “ Độc tiều thanh kí” là số phận bất
hạnh của người con gái tên Phóng Tiêu Thanh.


Chủ đề: Sự cảm thương cho số phận này và những
người có tài văn chương nghệ thuật.


- Thể loại : + Truyện ngắn, tiểu thuyết, hình tượng được
sáng tạo qua cốt truyện, nhân vật, hình ảnh.


+ Tác phẩm trữ tình: hình tượng xây dựng qua cảm xúc,


ngơn ngữ của cái tơi trữ tình hoặc nhân vật T2<sub>, qua các</sub>
bức tranh thiên nhiên.


-> Ý nghĩa VBVH được tạo thành trên cơ sở liên kết
tổng hợp.


-> khi tìm hiểu phải xem xét những chi tiết trong mối
quan hệ chung.


<b>II. Đọc hiểu văn bản văn học:</b>
<b>1. Những tri thức cần thiết:</b>


<i><b>a. Những tri thức về thời đại của nhà văn:</b></i>


VD: Đọc “ kiêu binh nổi loạn” phải đặt nó trong bối
cảnh lịch sử.


Văn học Việt Nam nữa cuối TK XVIII -> sự khủng
hoảng trầm trọng của triều đình Lê Trịnh.


-> Cơ sở thực tế của tác phẩm.
VD: Những câu hát than thân.


Bối cảnh xã hội phong kiến Việt Nam -> số phận của
người phụ nữ.


<i><b>b. Những tri về truyền thống VBVH:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b> Củng cố:</b></i>



VD: Lịng u nước
Tinh thần nhân đạo.


-> Hiểu biết về truyền thống văn học sẽ hiểu tác phẩm
sâu hơn.


-> Tiếp cận VBVH đòi hỏi chú ý đến mọi yếu tố, các
cấp độ nghệ thuật.


Em hãy cho biết những thao tác cần thiết của việc đọc
hiểu văn bản văn học.




Ngµy 10/1/2010
TiÕt 16-17


<b>LUYệN TậP VIếT Đoạn văn thuyết minh</b>


<b>A- Mục tiêu bài häc:</b>



Gióp häc sinh:


- Ơn tập và củng cố những kiến thức về đoạn văn đã học ở THCS.


- Thấy đợc mối quan hệ mặt thiết giữa việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý.
- Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và tích hợp với vốn sống thực tế
để viết đoạn văn thuyết minh.


- Rèn luyện kĩ năng viết đoạn văn có liên kết câu v ỳng kiu bi thuyt minh.



<b>B- Tiến trình dạy học:</b>



1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bi mi:
<b>I- ụn tp v on vn</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
<i><b>1. Đoạn văn là gì?</b></i>


<i><b>2. So sánh đoạn văn tự sự và đoạn văn thuyết minh.</b></i>
<i><b>3. Cấu trúc của một đoạn văn thuyết minh</b></i>


- Giáo viên gợi ý và dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận và trả lời:


<i><b>1. HiÖn nay có nhiều cách hiểu về đoạn văn khác nhau, nhng cã thĨ quy vỊ mét</b></i>
sè c¸ch hiĨu chÝnh nh sau:


- Đoạn văn đợc dùng để chỉ sự “phân đoạn nội dung” của văn bản. Biểu hiện cụ
thể của quan niệm này thờng gặp ở câu hỏi, kiểu nh: “Bài này đợc đợc chia làm mấy
đoạn? Mỗi đoạn nói gì?...”. Nh vậy đoạn có thể rất dài, bao gồm nhiều phần xuống
dịng, nhng cũng có thể chỉ là một phần xuống dòng. Đoạn trong những trờng hợp này
đợc quan niệm nh một đơn vị có sự hồn chỉnh nhất định về mặt nội dung.


- Đoạn văn đợc hiểu là sự “phân đoạn mang tính chất hình thức” Cách hiểu này
thờng gặp trong các cách nói nh: “Mỗi chỗ xuống dịng sẽ cho ta một đoạn văn. Muốn
có đoạn văn ta phi chm xung dũng.


<i><b>Giáo viên: giải thích thêm</b></i>



Nu ch nhn mạnh vào hình thức của đoạn văn sẽ phiến diện và rất khó cho
việc giải quyết vấn đề “đoạn văn” trong môn Làm văn ở nhà trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>nhất. Đoạn văn là đơn vị cơ sở của văn bản, liền kề với câu nhng trực tiếp đứng trên</i>
<i>câu, diễn đạt một nội dung nhất định, đợc mở đầu bằng chỗ lùi đầu dòng, viết hoa và</i>
<i>kết thúc bằng dấu ngắt đoạn (thực chất là dấu ngắt câu của câu cui cựng trong on</i>
<i>vn) .</i>


=> Tóm lại


*Về mặt nội dung:


- Đoạn văn có thể hoàn chỉnh hoặc không hoàn chØnh.


- Tính hồn chỉnh hay khơng hồn chỉnh khơng quyết định bản chất của việc tổ
chức đoạn văn.


- Khi đoạn văn đạt mức hồn chỉnh về nội dung, nó sẽ trùng với chỉnh thể trên
câu (một khái niệm khá phức tạp, khơng có điều kiện trình bày ở bài này).


- Đoạn văn trùng với chỉnh thể trên câu có thể đợc gọi là “đoạn ý” (hay “đoạn
nội dung”).


- Những đoạn văn khơng hồn chỉnh về nội dung có thể đợc gọi là “đoạn lời”
(hay “đoạn diễn t).


*Về mắt hình thức:


- Đoạn văn luôn luôn hoàn chØnh.



- Tính hồn chỉnh này đợc thể hiện ra bằng những dấu hiệu tự nhiên của đoạn
nh: lùi đầu dịng, viết hoa chữ cái đầu dịng, có dấu kết on.


- Đây là những dấu hiệu giúp ta có thể dễ dàng nhận ra ranh giới giữa các đoạn
văn trong văn bản.


Vớ d: Anh càng hết sức để hát, để đàn và để… không ai nghe. Bởi vì…
Đờng càng vắng ngắt. Thỉnh thoảng, những chiếc xe cao su kín mít nh bng, lép nhép
chạy uể oải. lại thỉnh thoảng một ngời đi lén dới mái hiên, run rẩy, vội vng.


(Nguyễn Công Hoan)
<i><b>2. So sánh sự giống nhau của văn bản tự sự và văn bản thuyết minh</b></i>


- Giống nhau:


+ Đều đảm bảo cấu trúc thờng gặp của một on vn
- Khỏc nhau:


<b>Đoạn văn tự sự</b> <b>Đoạn văn thuyết minh</b>


+ Kể lại câu chuyện, có sử dụng các
yếu tố miêu tả và biểu cảm rất hấp dẫn,
xúc động.


+ Giải thích cho ngời đọc hiểu thông
qua các tri thức đợc cung cấp, khơng có
u tố miêu tả và biểu cảm nh on vn
t s



<i><b>3. Cấu trúc của đoạn văn thuyết minh thờng gặp: chia làm 3 phần</b></i>
- Câu mở đoạn: là giới thiệu nội dung toàn đoạn


- Cõu tip: thuyt minh cụ thể vào vấn đề;


- Câu kết đoạn: khẳng định lại kết quả của việc thuyết minh.
<b>II- Viết đoạn vn thuyt minh</b>


<i>Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: </i>


- Muốn viết một đoạn văn thuyết minh, chúng ta phải có mấy bớc chuẩn bị? Là
những bớc nào?


- Giỏo viờn gi ý hc sinh trao đổi, thảo luận và trả lời: Gồm 4 bớc nh sau
B ớc 1: Xác định đối tợng cần thuyết minh, chẳng hạn:


+ Một nhà khoa học
+ Một tác phẩm văn học
+ Một công trình nghiên cứu


+ Một điển hình ngêi tèt, viƯc tèt…
B


íc 2: X©y dựng dàn ý, chằng hạn:
+ Mở bài (mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?)


+ Thõn bi (my on, mi đoạn diễn đạt một ý hay nhiều ý)
+ Kết bài (mấy đoạn, mỗi đoạn nói gì?)


B



íc 3: Viết từng đoạn văn theo dàn ý
B


ớc 4: Lắp ráp các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra, sửa chữa bổ sung.
<b>III- H íng dÉn lun tËp (cđng cè)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

*NhËn xÐt:


+Đây là đoạn văn thuyết minh về nghịch lí giữa thời gian v tc .


+ Phơng pháp thuyết minh dùng trong đoạn văn này là: giải thích, nêu số liệu
và so s¸nh.


+Nghĩa bóng: Khun ta hãy tận dụng thời gian để làm việc có năng suất và
hiệu quả, nếu cứ lời biếng rong chơi thì sẽ bị “lão hố” với tốc độ khủng khiếp của
ánh sáng.


- Học sinh đọc Ghi nh trong SGK.


<b>5- </b>


<b> Dặn dò:</b>


+ Làm các bài tập còn lại SGK/63,64
+ Học thuộc phần ghi nhớ




<b>Ngµy 15/1/2010</b>


<i><b> TiÕt 18-19</b></i>


<b>TỪ HÁN - VIỆT VAØ NHỮNG LƯU Ý </b>
<b>KHI SỬ DỤNG TỪ HÁN - VIỆT</b>

<b>A.Mục đích cần đạt:</b>



Giúp học sinh:


- Hiểu rõ hơn về Hán Việt và yếu tố Hán Việt trong tiếng Việt. Nắm vững được
đặc điểm và giá trị của từ Hán Việt so với từ thuần Việt tương đương.


- Biết cách giải thích từ Hán Việt và tìm các từ thuần Việt tương đương. Biết sử
dụng từ Hán Việt và thuần Việt tùy vào mục đích diễn đạt.


- Biết phát hiện lỗi sử dụng từ Hán Việt và cách khắc phục các lỗi dùng từ Hán
Việt trong giao tiếp.


- Có ý thức sử dụng đúng từ Hán Việt.

<b>B. </b>

<b>Tiến trình lên</b>

<b> lp:</b>



1. On ủũnh:


2. Kim tra bi cũ:
3. Bài mới :
Tiết 1:


Thời kì Bắc Thuộc tiếng
Hán có vai trị như thế
nào trong đời sống văn
hóa Việt?



I. Xác lập một cái nhìn lịch sử- văn hóa về từ Hán Việt:
- Tiếng Hán trong thời kì Bắc Thuộc:


+ Vay mượn chữ Hán ( do quá trình tiếp xúc ngôn ngữ
kéo dài)


+ Chữ quốc ngữ chưa ra đời, người Việt đã sử dụng chủ
yếu là chữ Hán trong mọi lĩnh vực đời sống Văn hóa-
<b>Ghi nhớ</b>


Để có thể viết một đoạn văn thuyết minh, cần phải:


- Nắm vững các kiến thức về đoạn văn thuyết minh và các kĩ năng viết đoạn văn
thuyết minh.


- Có đủ những tri thức cần thiết và chuẩn xác để làm rõ ý chung của đoạn.
- Sắp xếp hợp lí các tri thức đó theo một thứ tự rõ ràng, rành mạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Học sinh chỉ ra những
biện pháp chủ yếu trong
q trình Việt Hóa từ
Hán? Ví dụ?


Học sinh tìm thêm ví dụ


Học sinh tìm thêm ví dụ


Tiêùt 2 :



kinh tế- chính trị -> thế kỉ XV


II. Những biện pháp chủ yếu nhằm Việt Hóa từ Hán và
lưu ý khi sử dụng từ Hán Việt:


-Việc mượn ngun gốc Hán( Việt Hóa âm đọc)
vd: Đơng, Tây, Nam, Bắc, Tái,Mệnh.


Đế vương, Tướng, Khoa cử,Trạng Nguyên, Chinh
phu, Chinh phụ.


- Yếu tố Hán được rút gọn:
vd: Thừa trần - nghĩa hứng bụi
Thành trần – nhà


Lạc hoa sinh thành – cây, củ, lạc
- Đảo vị trí các yếu tố:


vd: Nhiệt náo (H)- náo nhiệt
Thích phúng(H)- phúng thích
Cáo tố (H)- tố cáo


Thương tang(H)- tang thương
- Đối các yếu tố


vd: (H) Nhất cử lưỡng đắc->(V) Nhất cử lưỡng hiện
An phận thủ kĩ -> An phận thủ thường
Cử tử nhất sinh -> Thập tử nhất sinh


- Hoặc đổi nghĩa thu hẹp



vd: (H) Phương phi -> Hoa cỏ thơm tho
(V) Béo tốt ( người trông phương phi)
(H) Khôi ngô -> Cao to, lớn


(V) Maët mũi sáng sủa dễ coi
(H) Bồi hồi -> đi đi lại lại


(V) bồn chồn, xao xuyến trong lòng


Lưu ý: Có một số từ Hán vừa bị rút gọn, vừa bị đổi
nghĩa.


vd: (H) Lang bạt kì hồ


(V) Lang thang nay đây mai đó
-> Cuộc đời lang bạt


- Có một số từ H vào V đã chuyển đổi màu sắc tu từ
vd: Thủ đoạn (H)-> khơng có ý nghĩa xấu chỉ có nghĩa
tương trợ như biện pháp, phương cách.


H-V: mang hàm ý xấu “ Mánh khóe, xảo trá, độc ác”
H: Giang hồ (sơng hồ)


V: hàm ý xấu ( gái giang hồ)


 Việc tiếp thu và vay mượn những yếu tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tìm những từ Hán Việt


vay mượn đã đựoc viêït
hóa


Nhận xét ưu điểm của
chữ quốc ngữ


Ví dụ ?


GV lấy VD minh họa
HS tìm thêm VD


GV gọi HS đứng tại chỗ
trả lời


Việt.
Sửa bài tập


Bài 1: Từ Hán vay mượn đã được Việt Hóa
Nam – trai


Nữ - gái
Phụ nữ – đàn bà
Lão phu – ông già
Lão phụ – bà già


bài 2: ưu điểm của chữ quốc ngữ
- chọn âm thành từ


- vd: làm


- Tạo từ mới


Vd: lơ- lơ phơ
+ Lơ mơ
+ Lờ lợ


+ Lô tha Lô thô


- Thay thế từ Hán Việt đã việt hóa
vd: Đường _ cùng


Mãn nguyện _ vừa lòng, thỏa lòng
Mãn hạn _ đủ hạn, hết hạn


Mãn phục _ hết tang
Mãn ý _ vừa ý


Bài 4: chỉ ra những cách thức vay mượn từ Hán và Việt
hóa.


<b>Củng cố</b>: _ 4 cách thức vay mượn từ HánViệt hóa thành Tiếng Việt.
Tham khảo: bài “Tiếng Việt”


_ làm hồn chỉnh bài tập.


<b>Ngµy 25/1/2010</b>
<i><b> Tiết 20-21</b></i>


<b>Tóm tắt </b>



<b>văn bản thuyết minh</b>

<b>A- Mục tiêu bài học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Ôn tập và củng cố kĩ năng tóm tắt vă bản nói chung.


- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản thuyết minh và so sánh sánh với việc tóm
tắt văn bản tự sự.


- Củng cố các kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>



1- n nh t chc:


2- Kiểm tra bài cũ: ? Học sinh chữa bài tập SGK Tr 68.
3- Giíi thiƯu bµi míi:


<b>I. Tìm hiểu mục đích, u cầu của việc tóm tắt văn bản thuyết minh</b>


- Giáo viên gợi dẫn: Trong thực tế, do điều kiện thời gian và công tác, không
phải lúc nào chúng ta cũng có thể đọc nguyên văn một văn bản thuyết minh cho ngời
khác nghe, mà đơi khi phải tóm tắt sao cho ngắn gọn, đủ ý để ngời nghe có thể nhanh
chóng nắm đợc những thơng tin chính về đối tợng. Nói cách khác, tóm tắt văn bản
thuyết minh vừa là đòi hỏi của cuộc sống, vừa là một hệ thống các thao tác kĩ năng
của môn làm văn.


- Vậy việc tóm tắt một văn bản: nhằm hiểu và ghi nhớ những nội dung cơ bản
của bài văn hoặc giới thiệu với ngời khác về đối tợng mà văn bản nói tới một cách
ngắn gọn, rành mạch, sát với nội dung c bn ca vn bn gc.



<b>II. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh </b>
<i><b>1. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sự</b></i>


- Giáo viên gợi dẫn học sinh nhắc lại các ý chính:


1. Những yếu tố quan trọng của văn bản tự sự là: sự việc và nhân vật chính (hoặc:
cốt truyện và nhân vật chính).


2. Nhng yu tố khác: miêu tả, biểu cảm, các nhân vật phụ, các chi tiết…
3. Cách tóm tắt văn bản tự sự: phải dựa vào sự việc và nhân vật chính
4. Mục đích tóm tắt văn bản tự sự: tóm tắt văn bản tự sự là kể lại
5. Quy trình tóm tắt văn bản tự sự:


*Bớc 1: Đọc kĩ toàn bộ văn bản cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó.
*Bớc 2: Lựa chọn những sự việc chính và nhân vật chính.


*Bíc 3: S¾p xÕp cèt trun tãm t¾t theo một trình tự hợp lí.
*Bớc 4: Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình.


<i><b>2. Cách tóm tắt văn b¶n thuyÕt minh</b></i>


- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc văn bản Nhà sàn và trả lời các câu hỏi:
<i><b>1. Vn bn thuyt minh v i tng no?</b></i>


<i><b>2. Đại ý của văn bản là gì?</b></i>


<i><b>3. Có thể chia văn bản thanh mấy đoạn và ý chính của mỗi đoạn là gì?</b></i>
<i><b>4. Viết bản tóm tắt văn bản và cho biết cách làm .</b></i>


- Hc sinh trao i, tho lun v trả lời:



<i><b>1. Văn bản thuyết minh về một sự vật (nhà sàn), một kiểu cơng trình kiến trúc</b></i>
dùng để ở của ngời dân miền núi (đối tợng thuyết minh).


<i><b>2. Văn bản giới thiệu về nguồn gốc, kiến trúc và giỏ tr s dng ca nh sn</b></i>
(i ý).


<i><b>3. Văn bản có thể chua làm 3 phần:</b></i>
a. Mở bài:


+ T đầu đến văn hoá cộng đồng: định nghĩa và nêu mục đích sử dụng của nhà sàn;
b. Thân bài:


- Tiếp theo đến nhà sàn: thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo và cơng dụng của nhà sàn.
c. Kết bài:


- Đoạn cịn lại: khẳng định giá trị thẩm mĩ của nhà sàn.
- Giáo viên chốt kết quả:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

* Vậy thì để tóm tắt đạt hiệu quả cao cần:


<b>Bớc 1:</b> Xác định mục đích, u cầu tóm tắt văn bản thuyết minh


<b>Bớc 2:</b> Đọc kĩ văn bản gốc để nắm đợc định nghĩa, số liệu, t liệu, nhận định,
đánh giá về i tng thuyt minh.


<b>Bớc 3:</b> Viết bản tóm tắt bằng lời của mình.
<b>Bớc 4:</b> Kiểm tra, sửa chữa văn bản tãm t¾t.
<b>4- Cđng cè:</b>



<b>III. H íng dÉn lun tËp </b>


1. Giáo viên hớng dẫn học sinh lập bảng so sánh:
Văn bản


So sánh <b>Tóm tắt văn bản tự sự</b> <b>Tóm tắt văn bản thuyết minh</b>
Giống nhau - Là hình thức rút gọn văn bản - Là hình thức rút gọn văn bản


Khác nhau:


+ Mc ớch: Hiểu đợc tác
phẩm


+ C¸ch thức: Dựa vào sự việc
chinhs và nhân vật chính.


+ Quy tr×nh: Bèn bíc cã néi
dung cơ thĨ kh«ng gièng víi c¸c
néi dung cđa tóm tắt văn b¶n
thuyÕt minh.


+Nhận thức đợc đối tợng


+Dựa vào định nghĩa, dữ liệu,
thông số, số liệu, nhận định.
+Bốn bớc có nội dung cụ thể
khác với tốm tắt văn bản tự s.


<i><b>2. t</b><b>óm tắt văn bản Bởi Phúc Trạch và văn bản hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.</b></i>
<i>Hs chia thành hai nhóm, mỗi nhóm thực hiện tóm tắt một văn bản.</i>



<b>Ngày 30/1/2010</b>
<b> Tiết 22</b>




<b>LuyÖn tËp LËp dàn ý bài văn nghị luận</b>

<b>A- Mục tiêu bài học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Nắm đợc tác dụng của việc lập dàn ý và cách thức lập dàn ý cho bài vn ngh
lun.


- Tích hợp với các kiến thức về văn, tiếng Việt và vốn sống thực tế, rèn luyện kĩ
năng lập dàn ý cho bài văn nghị luận.


<b>B- Tin trỡnh dạy học:</b>


1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc SGK.
Giáo viên chốt ý.


? Em cho biết mô hình khi tiến
hành làm một bài văn nh thế


nào.



? Tính chất những phần của bài
văn.


* XÐt vÝ dô SGK:


Học sinh đọc SGK và thảo luận.
? Lun l gỡ.


? Tìm ý cho bài văn là nh thế
nào.


- Hc sinh xỏc nh lun im
v lun c.


<b>I.Tác dụng của việc lập dàn ý</b>
<i><b>1. Tác dụng</b></i>


- L cụng việc lựa chọn và sắp xếp những nội dung
cơ bản dự định triển khai vào bố cục ba phần của
văn bản.


- Giúp bao quát đợc những nội dung chủ yếu,
những luận điểm, luận cứ cần triển khai, phạm vi và
mức độ nghị luận.


- Tránh tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót, hoặc
triển khai khơng cân xứng. Phân bố thời gian hp lớ
khi lm bi.


<i><b>2. Mô hình (1)Đề bài - (2) Dàn ý - (3) Bài viết.</b></i>


(1) Đề bài: cho tríc, mang tÝnh b¾t bc.


(2) Dàn ý: tự xây dựng, mang tính sáng tạo, tuỳ
thuộc vào trình độ, sở thích, kĩ năng,… của mỗi cá
nhân.


(3) Bài viết: sản phẩm ngôn ngữ cụ thể, hoàn
chỉnh, phản ánh đầy đủ cách hiểu đề, cách lập dàn
ý, khả năng vận dụng tri thức và kĩ năng,.. của ngời
viết.


<b>II. Cách lập dàn ý bài văn nghị luận</b>
<i><b>1. Tìm ý cho các bài văn</b></i>


- Xỏc nh lun : yờu cu ca :


+ Sách là phơng tiện cung cấp tri thức cho con ngời,
giúp con ngời trởng thành về mặt nhËn thøc.


- Xác định các luận điểm: có 3 luận im


<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con
ng-ời (ghi lại những hiểu biết về thế giới tự nhiên và xÃ
hội);


<2> Sách mở rộng những chân trời míi;


<3> Cần có thái độ đúng đối với sách và vic c
sỏch.



- Tìm luận cứ cho các luận điểm:


<1> Sách là sảp phẩm tinh thần kì diệu của con
ng-ời:


+ Sách là sản phẩm tinh thần của con ngời;
+ Sách là kho tàng trí thức;


+ Sách giúp ta vợt qua thời gian, không gian.
<2> Sách mở rộng những chân trời míi:


+ S¸ch gióp ta hiĨu biÕt mäi lÜnh vùc tù nhiên và xÃ
hội;


+ Sách là ngời bạn tâm tình gần gũi, giúp ta tự hoàn
thiện mình về nhân cách.


<3> Cn có thái độ đúng đối với sách và việc đọc
sách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Lập dàn ý gồm mấy bớc? Các
bớc ú nh th no?


<b>4- Củng cố:</b>


- Đọc phần Ghi nhớ.


- Học sinh làm bài tập SGK.
- Giáo viên củng cố.



<b>5- Dặn dò:</b>


- Làm bài tập còn lại
.


theo các sách có nội dung tốt;


+ Học những điều hay trong sách bên cạnh học
trong thực thế cuộc sống.


<i><b>2. Lập dàn ý</b></i>


- Mở bài: Nêu luận đề (trực tiếp hoặc gián tiếp)
nhằm đa ra phơng hớng cho bài văn nghị luận.
- Thân bài: trình bày các luận điểm, luận cứ.
(hợp lí, có trọng tâm)


- KÕt bµi:


+ Nên kết bài theo kiểu đóng hay mở?
+ Khẳng định những nội dung naog?


+ Mở ra những nội dung nào để ngời đọc tiếp tục
suy ngh?


* Phần Ghi nhớ
<b>III. Luyện tập</b>
<i><b>Bài 1/ Tr91</b></i>(sgk)


a. Có thể bổ sung một số ý còn thiếu:



- Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau trong
mỗi con ngêi.


- Cần phải thờng xuyên học tập, rèn luyện, phần
đấu để có cả tài lẫn đức.


b. Lập dàn ý cho bài văn:
- Mở bài:


+ Gii thiu lời dạy của <b>Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>
<i>Có tài mà khơng có đức là ng</i>


“ <i>ời vơ dụng, có c</i>


<i>mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.</i>
+ Định hớng t tởng của bài viết .


- Thân bài:


+ Giải thích câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Lời dạy của Bác có ý nghĩa sâu sắc đối với việc
ràn luyện, tu dỡng của từng cá nhân.


- Kết bài: Cần phải thờng xuyên học tập, rèn luyện,
phần đấu để có cả tài lẫn đức.


<b>Ngµy 4/3/2010</b>
<b> TiÕt 23 </b>



<b> ôn tập về tác giả nguyễn du</b>

<b>A- Mục tiêu bài học:</b>



Giúp học sinh:


- Mt s phơng diện tiểu sử tác giả (hoàn cảnh xã hội, những nhân tố đời riêng)
góp phần lí giải sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du).


- Nắm vững nhũng điểm chính yếu trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du.
- Nắm đợc một số đặc điểm cơ bản của nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều
Nguyễn Du.


B- Tiến trình dạy học:
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc SGK
- Nét chính về Nguyễn Du?


<b>I- Giới thiệu về tác gia Nguyễn Du:</b>
<i><b>1 - Cuộc đời:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Ơng xuất thân trong một gia
đình nh thế nào?


? Những biến động xã hội đa
cuộc đời Nguyễn Du về đâu.



Giáo viên: 1802 Nguyễn ánh lật
đổ nhà Tây Sơn để lập triều


NguyÔn


? Con ngêi NguyÔn Du chịu ảnh
hởng từ những vùng văn hoá nào.


+Quờ cha, quờ mẹ có ảnh hởng
gì đến con ngời ơng?
+Nơi sinh ra và lớn lên?


+ ảnh hởng từ gia đình quan lại
quý tộc?


+ T tởng, tình cảm của ơng đối
với con ngời, xã hội nh thế nào?


Học sinh đọc SGK.
? Tác phm chớnh ca Nguyn


Du.
+ Chữ Hán?


- Sinh ngày 23/11/1765 mÊt 18/9/1820.
- Quª:


+ Gốc làng Canh Hoạch - Sơn Nam;
+ Làng Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh


- Xuất thân: trong một gia đình đại quý tộc,
nhiều đời làm quan và nhiều ngời sáng tác văn
chơng.


+ Cha và anh: đều giữ chức tớc cao trong triều
đình Lê-Trịnh.


+ Mẹ: Trần Thị Tần ngời Kinh Bắc (đây cũng
chính là ngọn nguồn của vốn văn học dân gian
ăn sâu vào hồn thơ văn và tài thơ văn của ông)
- Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, xã hội
phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng,
loạn lạc bốn phơng: khởi nghĩa nông dân, kiêu
binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt
Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy
hoàng một thuở.


- Biến động của xã hội đa Nguyễn Du từ chỗ là
con em đại gia đình quý tộc phong kiến đến chỗ
chấp nhn cuc sng ca anh nghốo.


- Ông chính là chứng nhân của lịch sử xà hội cụ
thể:


+ Thời thơ ấu và thanh niên: sống sung túc và
hào hoa ở Thăng Long trong nhµ anh trai
Nguyễn Khản.. Năm 1783 Nguyễn Du thi hơng
đậu Tam trờng và nhận một chức quan võ nhỏ ở
Thái Nguyên.



+ Mời năm gió bụi lang thang ở quê vợ, rồi quê
hơng trong nghèo túng.


+ Tng mu chng Tõy Sn thất bại, bị bắt rồi
đợc tha, về ẩn dật ở quê nội.


+ Làm quan bất đắc dĩ với triều Nguyễn (Tham
tri bộ Lễ, Cai bạ Quảng Bình, Chánh sứ tuế cống
nhà Thanh), ốm, mất ở Huế ngày 10/8/1820
(năm Canh Thìn).


<i><b>2- Con ngời - ảnh hởng của quê hơng, gia</b></i>
<i><b>đình - những vùng văn hố</b></i>


- Quª cha Hµ TÜnh, nói Hång, s«ng Lam anh
kiệt, khổ nghèo.


- Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca
Quan họ.


- Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long
nghìn năm văn hiến lộng lÉy hµo hoa.


- Q vợ đồng lúa Thái Bình lam lũ.


- Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vn
cao ni ting:


Bao giờ Ngàn Hồng hết cây



<i>Sụng Rum (Lam) hết nớc, họ này hết quan .</i>”
- Cuộc đời Nguyễn Du có nhiều mối u un
khụng núi ra c.


- Ông luôn cảm thấy bức bối, mất tự do vì sống
trong xà hội quá gò bó.


- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc


- Mt tm lũng lo i, thng ngời của Nguyễn
Du, ln đi bảo vệ cơng lí, bảo v cỏi p.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Giáo viên: Nội dung:


- Phê phán chế độ phong kiến
Trung Hoa chà đạp lên quyền
sống của con ngời.


- Ca ngợi, đồng cảm với những
nghệ sĩ tài hoa, cao thợng;


- Cảm động với những thân phận
nghèo khổ, ngời phụ nữ tài hoa
bạc mệnh (Đọc Tiểu Thanh kí, Sở
kiến hành).


- Nhiều điểm tơng đồng với cảm
hứng sáng tác Truyện Kiều.
? Những sỏng tỏc bng ch Nụm.



+ Truyện Kiều.
Giáo viên: Nguồn gốc:


+ Dựa vào Kim Vân Kiều truyện
của Thanh Tâm Tài Nh©n (Trung
Qc) - tiĨu thuyết chơng hồi
bằng văn xuôi chữ H¸n


+ Nguyễn Du sáng tác bổ sung
những day dứt trăn trở đợc chứng
kiến từ lịch sử, xã hội và con
ng-ời. Ông hoàn thành Đoạn trờng
tân thanh, 3254 câu thơ lục bát.


+ T¸c phẩm Văn chiêu hồn?


- Đặc điểm chính về nội dung
trong thơ văn Nguyễn Du?


<i>au n thay phn n b</i>


<i>Lời rằng bạc mệnh cũng là lời</i>
<i>chung</i>


(Là Đạm Tiªn, Th KiỊu, là
Tiểu Thanh, là những ngời mù
hát rong, những ca nhi, kĩ nữ,)
- Phản chiêu hồn, Sở kiến hành,
Truyện Kiều.



- Đặc điểm chính về nghệ thuật
trong thơ văn Nguyễn Du?


Phong phỳ và đồ sộ gồm: văn thơ chữ Hán và
chữ Nôm


a. Sáng tác bằng chữ Hán: 249 bài, ba tập
- Thanh Hiên thi tập (78 bài);


- Nam trung tạp ngâm (40 bài);
- Bắc hành tạp lục (131 bài).


b. Sáng tác bằng chữ Nôm:
*Truyện Kiều


- Nội dung


+ Vận mệnh con ngời trong xà hội phong kiến
bất công, tàn bạo;


+ Khỏt vng tỡnh yêu đôi lứa;


+ Bản cáo trạng đanh thép của xã hội đã chà đạp
lên quyền sống, tự do hạnh phúc của con ngời
đặc biệt là ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.
+ Nguyễn Du đã tái hiện hiện thực sâu sắc của
cuộc sống tạo nên gía trị nhân đạo tác phẩm.
+ Quan niệm nhân sinh: “chữ tài” gắn liền vi
ch mnh; ch tõm gn vi ch ti.



* Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh)
- Viết bằng thể thơ lục bát;


- Th hin tm lũng nhõn ỏi mờnh mông của nhà
nghệ sĩ hớng tới những linh hồn bơ vơ, không
nơi tựa nơng, nhất là phụ nữ và trẻ em trong
ngày lễ Vu lan (rằm tháng bảy) ở Việt Nam.
<i><b>2. Một vài đặc điểm về nội dung và nghệ thut</b></i>
<i><b>th vn Nguyn Du.</b></i>


a. Nội dung:
- Chữ tình.


- Thể hiện tình cảm chân thành.


- Cm thụng sõu sc của tác giả đối với cuộc
sống và con ngời - những con ngời nhỏ bé,
những số phận bất hạnh, những phụ nữ tài hoa
bạc mệnh.


- Triết lí về số phận đàn bà hai lần vang lên sâu
thẳm và bi thiết trong Truyện Kiều và Văn chiêu
hồn.


- Khái quát bản chất tàn bạo của chế độ phong
kiến, bọn vua chúa tàn bạo, bất công chà đạp
quyền sống con ngời.


- Là ngời đầu tiên đặt vấn đề về những ngời phụ


nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh với tấm
lòng và cái nhìn nhân đạo sâu sắc.


- Đề cao quyền sống con ngời, đồng cảm và
ngợi ca tình u lứa đơi tự do, khát vọng tự do
và hạnh phúc của con ngời (mối tình Kiều- Kim,
về nhân vật Từ Hải).


b. NghƯ thuật:


- Học vấn uyên bác, thành công trong nhiều thể
loại thơ ca: ngữ ngôn, thất ngôn, ca, hành.


- Th lc bát, song thất lục bát chữ Nôm lên đến
tuyệt đỉnh thi ca cổ trung đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

kết tụ nơi thiên tài Nguyễn Du - nhà phân tích
tâm lí bậc nhất, bậc đại thành của thơ lục bát và
song thất lc bỏt..


<b>Ng y 7/3/2010</b>
<b> Tiết 24</b>


<b>ôn tập về đoạn trích Trao duyªn</b>
<b>(TrÝch: Trun KiỊu)</b>


<i><b> Ngun Du </b></i>


A- Mơc tiªu bµi häc:
Gióp häc sinh:



- Hiểu diễn biến tâm trạng mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao
duyên. Qua đó, thấy đợc sự đồng cảm mạnh mẽ, sâu sắc của Nguyễn Du đối với hoàn cảnh
đau khổ và phẩm chất cao quý của Kiều: đức hi sinh, lịng vị tha.


- Bi kịch tình u tan vỡ đợc thể hiện qua ngôn ngữ thơ điêu luyện, tuyệt vời.
- Có kĩ năng: + Đọc thơ trữ tình, th lc bỏt;


+ Chuyển thể văn bản thơ sang văn bản văn xuôi nghệ thuật;
+ Phân tích tâm trạng nhân vật trong thơ trữ tình.


B- Tin trỡnh dạy học:
1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>Học sinh đọc thuộc lòng văn bản.</i>
3- Giới thiệu bài mi:


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Yờu cu cn t</b>


Đoạn trích ''Trao duyên'' có
vị trí nh thế nào trong


Truyn Kiu?
Hc sinh đọc văn bản.
? Đoạn trích này có thể chia
làm mấy phần? ý nghĩa của


tõng phÇn?


Giáo viên: Tình dun là một


chuyện tế nhị, chuyện trăm
năm, hệ trọng cả một đời ngời
và ko dễ gì trao lại cho ngời
khác .Nhng Kiều lại phải nhờ
cậy em, trao duyên cho em trả
nghĩa với chàng Kim.


? Em nhận xét gì về ngụn
ng ca Thuý Kiu i vi


Thuý Vân.


? Ngôn ngữ của Nguyễn Du
trong đoạn thơ có gì gần gũi
với cách nói của dân gian?


<b>I- Tìm hiểu chung </b>


- on trớch thuc phần II “Gia biến và lu lạc” của Truyện
Kiều. Là đoạn thơ mở đầu cho quãng đời 15 năm đau khổ,
lu lạc của Kiều.


- Trích từ câu thơ 723 đến 756 trong tác phẩm.
<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


<i><b>1. Bố cục</b></i>


- 12 câu đầu: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho
Thuý Vân.



- 14 cõu tip: Kiu trao k vật và dặn dò thêm em.
- 8 câu cuối: Kiều au n thm thit, n ngt i.


<i><b>2. Phân tích</b></i>


a. Đoạn 1: Kiều tìm cách thuyết phục, trao duyên cho Thuý
Vân.


- Hai câu đầu:


<i>Cậy em, em có chịu lời,</i>


<i>Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ tha</i>


-''Cậy'': nhờ vả, trông mong tin tởng, gửi gắm niềmhi vọng
thiết tha;


-''Chịu lời'': cầu em hÃy lắng nghe mình, chấp nhận, chịu
thiệt thòi;


-''Lạy'': trang nghiêm, hệ trọng
- Tha : kÝnh cÈn, trang träng


=>Sự việc bất ngờ: Kiều đột ngột đề nghị Thuý Vân ngồi
lên cho mình “lạy” rồi mới “tha”. Kiều coi Thuý Vân nh ân
nhân số một của mình, đa Thuý Vân vào tình thế không thể
từ chối, ràng buộc Thuý Vân bằng cách đa ra những mối
quan hệ tình cảm “ vì cây dây leo”.


- 6 câu tiếp theo: Kiều đã giãi bày thật nhanh, ngọn ngành


niềm tâm sự trong lịng (vì hồn cảnh; vì gia đình) để thuyết
phục Thuý Vân. Kiều mong em hiểu và hi vọng Thuý Vân
chung vai gánh vác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Tâm trạng của Kiều khi
nói đợc ra điều mỡnh muún


nói?


? Kiều trao kỉ vật cho em
trong tâm trạng nh thế nào?


? Những kỉ vật thiêng liêng
này có ý nghÜa nh thÕ nµo


đối với Kiều.
? Kiều đã dự đốn trớc số
phận của mình nh thế nào?


? Tâm trạng Kiều đến đây
nh thế nào.


? Sau khi trao kØ vËt, Thuý
KiÒu dặn em điều gì ? Tâm
trạng của Kiều lúc bấy giê ?


? Kiều tự độc thoại nội tâm
của mình nh th no on


kết.



<b>Củng cố- dặn dò.</b>


gian.


+ Sử dụng các điển tích ''keo loan'',''tơ duyên'' đi với các
thành ngữ ''tình máu mủ'',''lời non nớc'', ''thịt nát xơng mòn'',
ngậm cời chín suối


- Tâm trạng Kiều:


+ Bit n chân thành, yên tâm, thanh thản, sung sớng vì nỗi
niềm đợc giải quyết


+ Mâu thuẫn bi kịch thực sự trong lũng kiu n õy li
bựng lờn mónh lit.


b. Đoạn 2: Kiều trao kỉ vật và dặn dò.


- Trao lại cho Thuý Vân những tín vật thiêng liêng, hẹn ớc
Kim - KiỊu:


<i>“… ChiÕc thoa víi bøc tê m©y,</i>
<i>(…)</i>


<i>Phím đàn với mảnh hơng nguyền ngày xa…”</i>


=> Lời Kiều ở đây cha cht bao au n, ging xộ, chua
chỏt:



<i>Duyên này thì giữ vật này của chung</i>


- <i>''Của tin''</i> là vật làm tin giữa Kim và Kiều, trong của làm
tin vô tri Êy cã t©m hån cđa Th KiỊu.


- Kiều tiên đốn cảnh tợng oan nghiệt đau đớn, xót xa: <i></i>
<i>''ng-ời mệnh bạc''</i> ngời có số phận bạc bẽo khơng may mắn,
khơng thốt ra đợc nh một định mệnh - chết oan, chết hận.
+ “<i>Mai sau ….hiu hiu gió thì hay chi về </i>” và khi ấy em hãy:


<i>R¶y xin chÐn n</i>


<i>“</i> <i>íc cho ngêi th¸c oan</i>”


- Kiều khơng thể qn đợc ân tình của mình. Nàng muốn
trở về với tình yêu bằng linh hồn bất tử. => Khát vọng tình
u và hạnh phúc khơng ngi trong lịng Kiều.


=> Kiều trao kỉ vật cho em mà lòng Kiều thổn thức, não nề,
nuối tiếc, đau xót. Tâm trạng đau đớn, vò xé, đang nói
chuyện với Thuý Vân nhng dờng nh nàng đang thảm thiết
với nỗi đau riêng trong tâm hồn mình.


c. 8 câu cuối: lời độc thoi ni tõm ca Kiu:


- Bây giờ: trâm gÃy bình tan; phận bạc nh vôi; hoa trôi, nớc
chảy lỡ làng,


- Nh từ cõi chết Kiều quay về thực tại tất cả đã dở dang, đổ
vỡ,…



- KiỊu nhËn lâi lÇm vỊ mình, tự cho rằng mình là ngời phụ
bạc. Đây là phÈm chÊt cao q cđa KiỊu.


- Nhịp thơ hai câu cuối: 3/3 và 2/2/2/2 nh nhát cắt, tiếng nấc
nghẹn ngào, đau đớn chia lìa.


=> Tình cảnh Thuý Kiều đau khổ đến cực độ, Kiều quên
hẳn ngời đang đối thoại một mình, nói với ngời u vắng
mặt nhiều lời thống thiết nghẹn ngào. Hơn thế, Kiều vẫn
sáng ngời nhân cách cao thợng, vị tha, hi sinh cao quý.
<b>III-Tổng kết</b>


<i><b>1. Néi dung</b></i>


- Tác phẩm viết lên bằng khả năng thông cảm sâu sắc của
ngời nghệ sĩ khi hoá thân thành ngời trong cuộc để nói lên
những tâm t sâu kín, uẩn khuất nhất trong cõi lòng .


- Đoạn thơ bi thơng nhng khơng hề đen tối bởi cái bi thơng
tốt ra phẩm chất cao đẹp của con ngời, vang lên lời tố cáo
tội ác xã hội bất công đã chồng chất khổ đau lên một kiếp
ngời .


<i><b>2. NghƯ tht</b></i>


- Miªu tả, phân tích tâm trạng phức tạp, mâu thuẫn chân
thực, tinh tế, ngôn ngữ biến hoá linh hoạt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Ngµy 10/3/2010</b>



<i><b> TiÕt 25</b> </i>


<b>Nỗi thơng mình</b>
<b>(Trích: Truyện Kiều)</b>


<i><b> Nguyễn Du </b></i>


A- Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:


- Hiu c tỡnh cnh tr trêu mà Thuý Kiều phải đơng đầu và buộc phải chấp nhận
thân phận kĩ nữ tiếp khách làng chơi.


- ý thức sâu sắc của Kiều về phẩm giá bản thân.


- Hiểu đợc nghệ thuật tả tình cảnh và nội tâm nhân vật.
B- Tiến trình dạy học:


1- ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: <i>.</i>
3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần t</b>


Hc sinh c phn tiu
dn.


? Vị trí đoạn trích.
? Nội dung chính của



đoạn.


Hc sinh c vn bn.
Giỏo viờn gi ngha t khú


theo SGK.
? Bố cục đoạn trích.
? Nội dung của từng phần?


? Cảnh sinh hoạt ở lầu
xanh hiện lên qua ngôn
ngữ của tác giả nh thế nào.


?Biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng của nó? Phân
tích sáng tạo của Nguyễn
Du trong cụm từ bớm lả


ong lơi?


? Cỏch s dng i xng
cú tác dụng nh thế nào.
? Giọng điệu lời kể, ngôi


kể có sự thay đổi nh thế
nào.


? Nhận xét biến đổi nhịp
thơ và tác dụng nghệ thuật



cña nã.


?Nhận xét về hiệu quả của
các đbiện pháp tu từ.
? Nghệ thuật đối xứng cú


tác dụng gì.


? Tâm trạng của nàng Kiều


<b>I. Tìm hiểu chung</b>


- Vị trí đoạn trích: từ câu 1229 - 1248 thuộc phần Gia biến
và lu lạc.


=> Cnh i Kiu khi phải tiếp khách làng chơi - Nàng thơng
xót cho số phận hẩm hiu của mình.


<b>II. T×m hiĨu néi dung đoạn trích</b>


<i><b>1. Bố cục</b></i>


- Chia thành 3 đoạn:


- Bốn câu đầu: Hoàn cảnh sống của Kiều


- Tỏm cõu tiếp: Tâm trạng, nỗi niềm đau đớn của Thuý
Kiu;


- Tám câu cuối: Khái quát nỗi niềm bằng cảnh vật (Có thể


ghép 16 câu của đoạn 2,3 thành một đoạn).


<i><b>2. Cảnh lầu xanh </b></i>


- Bin phỏp ớc lệ tợng trng quen thuộc trong văn thơ trung
đại.


+ Hình ảnh ẩn dụ - tợng trng, đẹp và cổ kính đã sáo mịn để
thi vị hố hiện thực.


+ Cảnh sống thực của Kiều - làm kĩ nữ ở lầu xanh vừa giữ
đ-ợc chân dung cao đẹp của nhân vật mà ơng hết lịng u q.
- Cụm từ: “bớm lả ong lơi” sáng tạo.


+ §èi xøng nhá nhÊt


+ Tác dụng tăng và cụ thể hoá hơn nét nghĩa: bọn khách làng
chơi ra vào dập dìu, nhộn nhịp.


- Nghệ thuật đối xứng: Cuộc say đầy tháng/ trận cời suốt
đêm; Sớm đa Tống Ngọc/ tối tìm Trờng Khanh,… => To
sc biu cm sõu sc ng sau ý th.


<i><b>3. Nỗi lßng Th KiỊu</b></i>


- Lời kể, ngơi kể có sự chuyển đổi tự nhiên từ khách quan
sang chủ quan - nh là chính Kiều đang bày tỏ nỗi lịng mình.
Cách kể đó gây ấn tợng mạnh hơn.


- Nhịp thơ biến đổi, đang từ 2/2/2 hoặc 4/4 (toàn nhịp chẵn,


đều đặn) chuyển sang: 3/3 nhịp lẻ): Khi tỉnh rợu/ lúc tàn
canh; hoặc 2/4/2 (chẵn khơng đều): Giật mình, mình lại
th-ơng mỡnh xút xa.


- Các điệp từ: mình (3 lần trong 1 câu), sao (4 lần trong 4
câu), khi


- Câu hỏi tu từ kết hợp với câu cảm.


- Cụm từ:bớm chán ong chờng (lại thêm một sáng tạo so
với bớm lả ong l¬i”).


- Tiếp theo các đối xứng trong từng cụm từ, từng câu là phép
đối ở các câu nối tiếp nhau: Khi sao,… Giờ sao, … Mặt sao,


Th©n sao,


… …


- Lời độc thoại nội tâm của nhân vật, trực tiếp phơi mở tâm
trạng của nàng Kiều một cách cụ thể v chõn thc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trong hoàn cảnh sống nµy
nh thÕ nµo?


? ý nghĩa của lời độc thoại
nội tâm nhân vật.
?Nhịp thơ ở đoạn này nh


thế nào khi miêu tả diễn


biến tâm trạng của Kiều?
?Tác giả muốn khẳng định


néi dung gì khi đa ra cụm
từ bớm lả ong lơi.
? ý nghĩa từ xuân ở đây là


gì?


Nội dung 2 câu thơ cuối:
? Cảnh thiên nhiên nh thế


nào.


? Thi gian c gợi tả ra
sao.


? “Vui là vui gợng kẻo
là-Ai tri ân đó mặn mà với


ai” lµ nh thÕ nµo?


<b>4- Cđng cố:</b>


- Học sinh tóm lợc lại nội
dung và nghệ thuật.


<b>5- Dặn dò:</b>


- Nắm nội dung, t tởng


đoạn trích.


- Đọc diễn càm đoạn trích.


mình.


+ Cng nghĩ đến quá khứ gần, đến cuộc sống êm đềm,
phong lu, nền nếp trớc đây, càng ngơ ngác, đau xót, khơng
hiểu vì sao có thể thay đổi thân phận nhanh nh vy?


+ Đau xót, thơng thân và bất lực;


+ Nhịp thơ nhanh hơn, gấp gáp, dồn dập hơn thể hiện tâm
trạng sóng cồn liên miên không dứt, nhức nhối trong trái tim
ngời thiếu nữ bất hạnh.


=> Bớm lả ong lơi: tâm trạng chán chờng, mỏi mệt, ghê sợ
chính bản thân Kiều khi bị đẩy vào hoàn cảnh sống nh¬
nhíp.


=> Xn: khơng chỉ mùa xn tuổi trẻ, khơng chỉ vẻ đẹp, sức
trẻ,… mà là hạnh phúc, niềm vui hởng hạnh phúc lứa đôi.
Trong cuộc sống làm vợ khắp ngời ta, Kiều chỉ thấy nhục
nhã, trơ lì và vơ cm.


- Hai câu thơ: Đòi phentrăng thâu


+ T cnh thiên nhiên, tả Kiều cùng khách xem hoa, hóng
gió trong đêm trăng, đêm tuyết,… thiên nhiên đẹp một cách
xa vời.



+ Gợi tả thời gian trôi chảy hết đêm qua đêm khác, gợi cuộc
sống lặp lại, mỏi mòn, đặc biệt là nỗi cô đơn của Thuý Kiều
giữa lầu xanh, giữa bao khách làng chơi, giữa cuộc say, trận
cời mà vẫn hoàn tồn một mình, cơ đơn, khơng ai chia sẻ.
+ Câu thơ “Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu - Ngời buồn cảnh
có vui đâu bao giờ”: đã khái quát đợc tâm lí con ngời đợc
biểu hiện trong thơ văn (tả cảnh ngụ tình).


- Hai câu: “Vui là vui gợng kẻo là - Ai tri ân đó mặn mà với
ai” đã trở thành những câu thơ tuyệt bút trong Truyện Kiều.
Tiếng nói chung của những ngời có tâm, có tài, chẳng may
số phận đa đẩy vào những hoàn cảnh trớ trêu, éo le, bất hạnh.
III.Tổng kết


<i><b>1. Néi dung:</b></i>


- Tác giả miêu tả tâm trạng Kiều rất sâu sắc bằng tình cảm
nhân đạo “thơng thân xót phận” và ý thức cao về nhân cách.


<i><b>2. NghÖ thuËt</b></i>


- Đối xứng các cấp độ;
- Điệp từ, điệp ngữ;


- Tách từ ghép cụm từ mới, từ láy, ớc lệ, câu hỏi tu từ, để nvật
ngồi một mình độc thoại;


- Chuyển giọng - lời kể từ khách quan sang chủ quan, biến
đổi nhịp thơ linh hoạt, sinh động.



<b>Ngµy 15/3/2010</b>
<b>TiÕt 26</b>


<i><b>. </b></i>


<b>Luyện tập về Lập luận </b>
<b>trong văn nghị luận</b>
A- Mục tiêu bài học:


Giúp học sinh:


- Củng cố và nâng cao kiến thức (hiểu biết) về yêu cầu và cách thức xây dựng
lập luận đã học ở THCS: khái niệm về lập luận, cách xác định luận điểm, tìm kiếm luận cứ
và cách sử dụng các phơng pháp lập luận.


- Xây dựng đợc lập luận trong bài văn nghị luận.
B- Tiến trình dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

2- Kiểm tra bài cũ: ?<i>Đọc thuộc lòng (diễn cảm) đoạn trích Nỗi th</i> <i>ơng mình và phân</i>
<i>tích tâm trạng nàng Kiều.</i>


3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hot ng của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc vớ d
Tho lun cõu hi SGK.


Giáo viên chốt ý



Học sinh rót ra kÕt ln (phÇn ghi
nhí)


Học sinh đọc văn bản


? Xác định luận điểm của văn bản.
Giáo viên chốt.


? Căn cứ vào luận điểm hãy xác
định luận cứ trong văn bản “Chữ ta”


? Luận cứ trong văn bản “Lại dụ
V-ơng Thơng” có đặc điểm gì khác.
Học sinh thảo luận về phơng pháp
lập luận trong hai văn bản vừa xột.


<b>4- Củng cố:</b>
.


- Làm bài tập


<b>I- Khái niệm về lập luận trong bài văn nghị luận</b>


<i><b>Xét ví dụ SGK</b></i>


1. ớch của lập luận: Nay các ông (giặc Minh -bọn
Vơng Thông) không hiểu thời thế, lại dối trá, tức là
“kẻ thất phu hèn kém” thì sao “cùng nói việc binh
đợc”.



2. Các luận cứ đều là lí lẽ: xuất phát từ một chân lí
tổng quát: “ngời dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét
thời thế….” mà suy ra kết luận (hệ quả): c thi,


. Bọn giặc Minh cầm chắc thất bại.




3. Lp luận là đa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn
dắt ngời nghe (đọc) đến một kết luận no ú m
ngi vit (núi) mun t ti.


<b>II- Cách xây dựng lập luận</b>


<i><b>1. Xỏc nh lun im</b></i>


Xét văn bản Chữ ta ta thấy có hai luận điểm cơ
bản:


- Tiếng nớc ngoài (tiếng Anh) đang lán lớt tiếng
Việt trong các bảng hiệu, quảng cáo ở nớc ta.


- Mt s trờng hợp tiếng nớc ngồi đợc da vào báo
chí một cách khơng cần thiết gây thiệt thịi cho ngời
đọc.


<i><b>2. T×m luËn cø</b></i>


- Luận cứ của hai luận điểm trong văn bản “Chữ


ta” là những bằng chứng thực tế “mắt thấy tai nghe”
của ngời viết đã từng ở Hàn Quốc và Việt Nam.
- Các luận cứ trong lập luận ca Nguyn Trói u l
lớ l.


<i><b>3. Lựa chọn phơng pháp lập luận</b></i>


a. Văn bản của Nguyễn TrÃi: lập luận theo phơng
pháp diễn dịch và quan hệ nhân - quả.


b. Văn bản “Chữ ta”: phơng pháp quy nạp và so
sánh, đối lập.


=> Ngồi ra cịn một số phơng pháp phản đề, loại
suy,…


<b>* Ghi nhí: SGK</b>
<b>III- Lun tËp</b>


<i><b>Bµi tËp 1 SGK Tr 111</b></i>


- Luận điểm của lập luận: chủ nghĩa nhân đạo trong
văn học trung đại rất phong phú, đa dạng.


- C¸c ln cø cđa lËp ln:


+ Các luận cứ lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở
lòng thơng ngời; lên án tố coá những thế lực tàn bào
chà đạp lên con ngời; khẳng định đề cao con ngời.
+ Các luận cứ thực tế khách quan: liệt kê các tác


phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung
đại Việt Nam từ văn học Phật giáo thời Lí đến các
tác phẩm thuộc giai đoạn văn học thế kỉ XVIII gia
th k XIX.


+ Phơng pháp lập luận: lập luận theo phơng pháp
quy nạp


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Ngày 24/3/2010</b>
<b>Tiết 27</b>




<b>ôn tập về đoạn trích Thề nguyền</b>
<b>(Trích: Truyện Kiều)</b>


<i><b> Nguyễn Du </b></i>


<b>-A- Mục tiêu bài học:</b>
Giúp học sinh:


- Tìm hiểu về một nhân vật có công khai sáng nhà Trần.


- Cú th ỳng n khi nhỡn nhn v con ngời có cơng và những sai lầm, tàn bạo.
- Hiểu rõ hơn về “Văn sử bất phân”.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>
1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:



<b>HĐ của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc phần
Tiểu dẫn.
Giáo viên chia lớp
thành 3 nhóm yêu
cầu học sinh thảo
luận câu hỏi SGK.


<b> I- T×m hiĨu chung</b>


vị trí đoạn trích.
<b>II- Phân tích</b>


<i><b>Câu 1 </b></i>


- Cỏc t: Vội, xăm xăm, băng không chỉ diễn tả tâm trạng và tình
cảm ủa Kiều mà cịn trớc hết thể hiện sự khẩn trơng, vội vã của
nàng trong hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ ngay cả với chính
nàng.


-Tiếng gọi của con tim tình yêu, nàng nh tranh đua với thời gian,
với định mệnh đang ám ảnh nàng từ buổi chiều đi hội đạp thanh.
-Lời báo mộng cùng trong số kiếp, trong hội Đoạn trờng của
Đạm Tiên.


<i><b>C©u 2</b></i>


- Cách dùng hình ảnh ớc lệ tợng trng rất đẹp, rất sang: giấc hoè,


bóng trăng xế, hoa lê, gic mng ờm xuõn


- Tâm trạng bâng khuâng, bàng hoàng, nửa tỉnh nửa mơ, khó tin là
sự thực của chàng Kim. Và không chỉ của chàng Kim mà còn của
nàng Kiều nũa trong không gian ấy, trong phút giây này, cứ ngỡ
trong mơ, không có thực


- Sù g¾n bã keo sơn, son sắt cña hä, chøng giám tình yêu tự
nguyện và chung thuỷ của họ là vầng trăng vằng vặc giữa trời.
=> Chất lÃng mạn và đầy lí tởng.


<i><b>Câu 3</b></i>


- Đoạn trích cho thấy tình u của hai ngời rất cao đẹp và thiêng
liêng. Lời thề của họ đợc vầng trăng chứng giám. Đoạn Trao
duyên là sự tiếp tục một cách lơgích quan niệm và cách nhìn tình
u của Th Kiều, ngợc lại đoạn trích này cũng góp phần để
hiểu đúng đoạn Trao duyên, vì đây là một kỉ niệm đẹp đối với
Kiều và Kiều sẽ nhớ lại những chi tiết trong đêm thề nguyn
thiờng liờng ny.


<b>Ngày 28/3/2010</b>
<b>Tiết 28</b>


<b>Văn bản văn học </b>
<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Giúp học sinh:


- Nhn bit cỏc tiờu chớ của một văn bản văn học theo quan niệm hiện nay. Hiểu rõ


quá trình chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm trí ngời đọc.


- Biết rõ các tầng của cấu trúc văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.


- HIểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ
hàm nghĩ của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

1- ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc phần Tiểu dẫn.
Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm
yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi


SGK.


Học sinh đọc ví dụ.


? Nh÷ng từ láy trong ví dụ có tác
dụng gì.


Học sinh và giáo viên xét ví dụ.
=> tầng hình tợng.


Hc sinh c SGK.


? Em hiểu nh thế nào là hàm nghĩa.


Học sinh c SGK.


<b>4</b>


<b>I- Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học </b>
- Có ba tiêu chí:


1. Văn bản văn học là những tác phẩm đi sâu phản
ánh hiện thực khách quan và khám phá thế giới tình
cảm và t tởng, thoả mạn nhu cầu them mĩ của con
ngời.


2. Văn bản văn học đợc xây dựng bằng ngơn từ
nghệ thuật, có hình tợng có tính them mĩ cao.


3. Văn bản văn học đợc xây dựng theo một phơng
thức riêng, đảm bảo những quy ớc nghệ thuật cho
từng thể loại cụ th.


<b>II- Cấu trúc của văn bản văn học</b>


<i><b>1. Tng ngụn từ - từ ngữ âm đến ngữ nghĩa</b></i>


+ Những từ láy liên tiếp: loắt choắt, thoăn thoắt,
xinh xinh, nghênh nghênh với âm thanh của nó gợi
lên một cái gì nhanh nhẹn, tơi trẻ, hồn nhiên.
=> Chú ý đến ngữ âm song song với ngữ nghĩa của
văn bản.


- Đọc văn bản, ta phải hiểu rõ nghĩa của từ, từ nghĩa


tờng minh đến nghĩa hàm ẩn, từ nghĩa đen đến ngiã
bóng. So sánh: ngơi sao - ngơi sao điện ảnh; con
chó sói - lịng lang dạ sói; mùa xuân - tuổi xuân;…
=> Tầng ngôn từ là bớc thứ nhất cần phải vợt qua để
đi vào chiều sâu của vn bn.


<i><b>2. Tầng hình tợng</b></i>


- Xét VD: SGK


- Hỡnh tng đợc sáng tạo trong văn bản nhờ những
chi tiết, cốt truyện, nhân vật, hoàn cảnh, tâm trạng
(tuỳ quy mô văn bản: truyện ngắn, truyện vừa,
truyện dài,... và tuỳ thể loại: ỵ sự, tr tỡnh, kch,...)
m cú s khỏc nhau.


<i><b>3. Tầng hàm nghĩa</b></i>


- Đọc văn bản mà không hiểu hàm nghĩa khác nào
ta biết tên, biết mặt một con ngời mà không hiểu
đ-ợc phần sâu thẳm trong tâm hồn họ.


<b>III- T vn bản đến tác phẩm văn học</b>


- Ngời đọc càng trải nghiệm sâu sắc cuộc sống càng
thấu hiểu các quy luật nghệ thuật, nội dung tác
phẩm càng hiện lên đầy đủ hơn, phong phú hơn
trong tâm trí.


<b>IV- Lun tËp</b>



<i><b>1. Bµi tËp 1</b></i>


a. Đây là bài thơ văn xuôi => hai đoạn đối xứng =>
các nhân vật đợc trình bày cốt làm nổi bật tính cách
tơng phn.


b. Chỗ dựa con ngời không thuần tuý chỉ là vật chất
mà còn là tinh thần.


<i><b>2. Bài tËp 2: </b></i>Bµi “Thêi gian ” cña Văn Cao:
a. Bài thơ chia làm hai đoạn


- Câu 1, 2, 3, 4 => sức tàn phá của thời gian.


- Câu 5, 6, 7 nói lên những ®iỊu cã søc sèng m·nh
liƯt, tån t¹i víi thêi gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Thực hành các phép tu từ</b>
<b> phép điệp và phép đối</b>
<b>A- Mục tiêu bài học:</b>


Gióp häc sinh:


- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng
Việt.


- Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có
khả năng sử dụng đợc các phép tu từ đó khi cần thiết.



- Thấy đợc vẻ đẹp của tiếng Việt để yêu quý, tơn trọng và giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt.


<b>B- Tiến trình dạy học:</b>
1- ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: <i>? Văn bản văn học ngày nay có những đặc điểm cơ bản nào.</i>
3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc các ngữ liệu, thảo luận
các câu hỏi SGK.


? VËy theo em, phép điệp là gì.


Yêu cầu học sinh làm bµi tËp
mơc 2 ë nhµ.


Học sinh đọc ngữ liệu và thảo
luận câu hỏi trong SGK.


=> Phép đối là gì?


<b>I- Lun tập về phép điệp (điệp ngữ)</b>


<i><b>1. c nhng ng liu sau để trả lời câu hỏi</b></i>


<1> Bµi ca dao: “<i>TrÌo lên cây bởi hái hoa</i>
<2> Các câu tực ngữ:



- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.
- Có cơng mài sắt có ngày nên kim.


- Bà con vì tổ vì tiên khơng phải vì tiền vì gạo.
=> Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố
diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn
mạnh, biểu đạt cảm xúc và ý nghĩa, có khả nng gi
hỡnh tng ngh thut.


- Mô hình hoá phép điệp: nếu gọi a là một nhân tố
của phép điệp trong chuỗi lời nói, ta có thể ghi nhận:


<b>a + a + b +c + d,.... (chiÒu, chiÒu råi) </b>
<b>a + b + c + a + d + e,... </b>


(Gió đánh cành tre, gió đập cành tre
Chiếc thuyền anh vẫn le te đợi nàng)


<i><b>2. Bµi tËp ë nhµ:</b></i>


a. Tìm ba ví dụ có điệp từ, điệp câu không có giá trị
tu từ.


b. Tỡm ba vớ d trong những bài văn đã học có phép
điệp.


c. ViÕt một đoạn văn có phép điệp theo nội dung tự
chän.



<b>II- Luyện tập về phép đối</b>


<i><b>1. Đọc những ngữ liệu sau để trả lời các câu hỏi</b></i>


<1>


- Chim cã tổ, ngời có tông.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.


- Ngời có chí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững.
<2>


Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng,
Hậu hành văn: trõ thãi cưa qun.
<3>


Vân xe, trang trọng khác vời,
Khn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.


Hoa cêi ngäc thèt ®oan trang,
Mây thua nớc tóc tuyết nhờng màu da.
<4>


Rắp mợn điền viên vui tuế nguyệt
Trót đem thân thế hẹn tang bồng.


=> Phép đối là cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ và câu ở
vị trí cân xứng nhau hoặc trái ngợc nhaunhằm mục
đích gợi ra một vẻ đẹp hồn chỉnh và hài hồ trịng
diễn đạt nhằm diễn đạt một ý nghĩa nào đó.



- Mơ hình hố phép i:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Giáo viên yêu cầu học sinh lµm
bµi tËp ë nhµ.


<b>4- Cđng cè:</b>


- Híng dÉn häc sinh làm bài tập.
<b>5- Dặn dò:</b>


- Học bài.


- Chuẩn bị: <i><b>Nội dung và hình thức</b></i>
<i><b>văn bản văn học</b></i> theo hớng dẫn
SGK.


(Làn thu thuỷ <> nét xuân sơn)
+ Đối giữa hai c©u: A + B + C


A+ B+ C


(Sóng biếc theo làn hơi gợn tí
Lá vàng trớc gió khẽ đa vèo)


<i><b>2. Bài tập ở nhà: SGK.</b></i>


<b>Nội dung và hình thức văn bản văn học</b>
A- Mục tiêu bài học:



Giúp học sinh:


- Hiểu và bớc đầu biết vận dụng các khí niện nội dung và hình thức khi phân tích văn
bản văn học.


- Thấy rõ mối liên hệ giữa nội dung và hình thức trong văn bản văn học.
B- Tiến trình dạy học:


1- n nh tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Giới thiệu bài mới:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Yêu cầu cần đạt</b>


Học sinh đọc SGK.
? Về mặt nội dung ngời ta


th-êng nghiên cứu những khái
niệm nào.


? Đề tài là gì.
Giáo viªn nªu vÝ dơ.


? Chủ đề là gì.


? Em hiĨu nh thế nào là tơ tởng
của văn bản.


? Ni dung tình cảm chủ đạo
của văn bản là nội dung khái



niƯm nào.


? Về mặt hình thức có những
khái niệm nào.


? Theo em, ngôn từ có vai trò
nh thế nào trong văn bản.
? Lấy ví dụ về ngôn từ của


những tác giả khác nhau.


<b>I- Các khái niệm của nội dung và hình thức trong</b>
<b>văn bản văn học</b>


<i><b>1. Một số khái niệm về néi dung thêng gỈp</b></i>


<i><b>a. Đề tài </b></i>là lĩnh vực đời sống đợc nhà văn nhận thức, lựa
chọn, khái quát, bình giá và thể hiện trong văn bản.
VD: đề tài trong Tắt đèn là cuộc sống bi thảm của ngời
nông dân Việt Nam trớc Cách mạng tháng Tám năm
1945, trong những ngày su thuế.


<i><b>b. Chủ đề</b></i> là vấn đề cơ bản đợc nêu ra trong văn bản.
Chủ đề thể hiện điều quan tâm cũng nh chiều sâu nhận
thức của nhà văn đối với cuộc sống.


VD: Chủ đề của Tắt đèn là sự mâu thuẫn giữa nông dân
và bọn cờng hào quan lại trong nông thôn Việt Nam trớc
Cách mạng tháng Tám năm 1945.



<i><b>c. T tởng của văn bản </b></i>là sự lí giải đối với chủ đề đã nêu
lên, là nhận thức của tác giả muốn trao đổi, nhắn gửi,
đối thoại với ngời đọc.


VD: trong Tắt đèn t tởng lên án những thế lực hắc ám
hồnh hành ở nơng thơn Việt Nam thời Pháp thuộc và sự
trân trọng yêu thơng ngời nông dân bị áp bức hiện lên
rất rõ.


<i><b>d. Cảm hứng nghệ thuật </b></i>là nội dung tình cảm chủ đạo
của văn bản.


VD: Cảm hứng trong Tắt đèn là lòng căm phẫn, là sự tố
cáo bọn hào lí quan lại ở nơng thơn cũng nh chính sách
dã man của thực dân Pháp. Đồng thời ta thấy lịng gắn
bó với nông thôn, yêu thơng, trân trọng những phẩm
chất tốt đẹp của ngời nông dân cở nhà văn Ngô Tất Tố.


<i><b>2. Một số khái niệm đợc coi thuộc về mặt hình thức</b></i>
<i><b>a. Ngôn từ</b></i> là yếu tố đầu tiên của văn bản văn học. Các
chi tiết, các sự việc, các hình tợng, các nhân vật, .... và
các thành tố khác đợc tạo nên nhờ lớp ngôn từ.


VD: ngôn từ tài hoa của Nguyễn Tuân; ngôn từ trong
sáng, tinh tế của Thạch Lam; ngôn từ chân chất, đầy
màu sắc Nam Bộ của Sơn Nam,... Nghĩa là trong ngơn từ
đã mang tính cá thể, bản sắc của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? Khi nào ngời ta nói đến kết


cấu.


? So s¸nh kÕt cấu của một số
thể loại.


? Thể loại là gì.


Hc sinh đọc SGK.
<b>4- Củng cố:</b>


- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Làm bài tập củng cố.
<b>5- Dặn dò:</b>


- Häc và làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị <i><b>Các thao tác nghị</b></i>
<i><b>luận</b></i> theo hớng dẫn SGK.


nghĩa. Kết cấu phải thích hợp và hài hoà với nội dung
văn bản.


VD: Kết cấu hoành tráng của sử thi; kết cấu đầy yếu tố
bất ngờ của tuyện trinh thám; kết cấu rộng mở theo dòng
suy nghx của tuỳ bút, tạp văn,...


<i><b>c. Thể loại</b></i> là những quy tắc tổ chức hình thức văn bản
thích hợp với nội dung văn bản: hoặc có chất thơ, chất
tiểu thuyết, chất kịch,...


VD: thơ lục bát của Nguyễn Bính mang đậm chất dân


gian; thơ lục bát của Huy Cận trong <i>Lưa thiªng</i> trang
nh·, cỉ kÝnh,…


<b>II- ý nghĩa quan trọng của nội dung và hình thức</b>
<b>văn bản văn học</b>


- Vn bn vn hc cn phi có sự thống nhất giữa nội
dung và hình thức -thống nhất nội dung t tởng cao đẹp
và hình thức nghệ thuật hồn mĩ.


<b>* Ghi nhí.</b>
<b>III- Lun tËp</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×