Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiet 162 Kich Bac Son Giao an 4 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.95 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 34 Ngày soạn: 21/ 4/ 2010
Tiết 162 Ngày dạy: 28/ 4/ 2010




(tt)


( Trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng )


I. MỤC TIÊU :


Giuùp HS :


1/ Kiến thức :Nắm được ý nghĩa của đoạn trích hồi bốn vở kịch Bắc Sơn nắm được những mâu thuẫn , xung
đột trong kịch. Nắm được nghệ thuật viết kịch của t/g thơng qua việc xây dựng tình huống, xung đột kịch.
2/ Kỹ năng : Rèn kỹ năng kể tóm tắt nội dung và phân tích tình huống kịch và tâm lý nhân vật.


3/ Thái độ : Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước và thái độ đúng đắn đối với kẻ thù thơng qua tình
huống kịch.


II. CHUẨN BÒ :


1/ Giáo viên : Tham khảo sách GV ,Thiết kế bài giảng ; xây dựng bài soạn.


2/ Học sinh : Đọc kĩ đoạn kịch, nhận diện được mâu thuẫn kịch và tính cách của nhân vật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :


1’ 1/ Ổn định: Nắm só số học sinh ,…
5’ 2/ Kiểm tra bài cũ :


? Kể tóm tắt đoạn kịch nêu tình huống của vở kịch.



(

Thái và Cửu là cán bộ, chiến sĩ cách mạng bị bọn Pháp và tay sai lùng bắt gắt gao. Quá gấp, họ chạy vào


nhà Thơm. Trước tình hình đó, cơ cho họ trốn vào buồng ngủ của mình. Cũng vừa lúc này, Ngọc - chồng của Thơm, một


tên tay sai đầu sỏ - đang lùng đuổi theo Thái và Cửu đột ngột về nhà. Qua cuộc trò chuyện với chồng, Thơm nhận


ra bộ mặt phản động của Ngọc nên tìm cách giấu chồng và quyết định bảo vệ 2 cán bộ cách mạng. Ngọc khơng nghi


ngờ gì về việc có 2 cán bộ cách mạng đang trốn trong nhà mình. Sau đó, Ngọc tiếp tục chạy theo bọn lính Pháp


truy lùng các chiến sĩ Bắc Sơn

.)


3/ Giảng bài mới:


TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


2’ HOẠT ĐỘNG 1:

Khởi động.

HOẠT ĐỘNG 1
? Trong một vở kịch, yếu tố tạo gì


tạo nên sự hấp dẫn của vở kịch? + Trao đổi trả lời.
(Tình huống kịch.)
? Tình huống kịch trong vở kịch Bắc


Sơn được xây dựng trên cơ sở


những mâu thuẫn nào? + Độc lập trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ GV: Nhắc HS mở vở soạn và SGK. + Mở sách trang 164.
26’ HOẠT ĐỘNG 2:

Hình thành kiến



thức mới.

HOẠT ĐỘNG 2:


 Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
trích đoạn kịch.



II. Phân tích:


? Hãy giới thiệu về nhân vật Thơm? + Độc lập trả lời. 3/Diễn biến tâm trạng và
hành động của Thơm:


(Giới thiệu theo cách hiểu của HS)
+ GV giới thiệu tóm tắt (Phụ lục). + Nghe, ghi nhớ.


? Trong lớp II, Thơm đang trong tình
huống như thế nào? Qua đó cơ đã
bộc lộ những tâm trạng như thế


nào? Hãy phân tích. + Thảo luận , phát biểu.


Lúc này, Thơm đang trong một tình


huống thật căng thẳng, đầy kịch


tính: Thái và Cửu, hai cán bộ cách


mạng bị giặc lùng bắt lại chạy phải


nhà cơ; trong khi chồng cơ có thể


trở về bất kì lúc nào. Trong tình


huống đó buộc cơ phải nhanh


chóng suy tính và quyết định ngay:


cứu họ hay bỏ mặc họ? Bỏ mặc họ


cho bọn Pháp bắt thì lịng cơ day


dứt khơng n. Cịn cứu họ thì rất


nguy hiểm cho cô và cứu bằng cách


nào? Tâm trạng của cô thể hiện rõ


qua vẻ hoảng hốt ban đầu cũng như


những lời thảng thốt lúng túng. Tuy



nhiên cô đã hai lần khẳng định dứt


khốt khơng tiếp tay cho giặc. Đến


lúc tình thế cấp bách nhất- Ngọc


về, Thơm đã chọn lựa dứt khoát:


đứng hẳn vào hàng ngũ của quần


chúng cảm tình với cách mạng.



- Hai cán bộ cách mạng chạy
vào nhà (

bỏ mặc họ để giặc


bắt, giết hay là cứu?

)


- Giấu họ trong buồng ngủ.
---> Đứng vào hàng ngũ quần
chúng cách mạng.


? Trong lớp III, khi đối đáp với
Ngọc, Thơm đang ở trong tâm trạng


như thế nào? + Độc lập phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

mắt, đóng kịch với chồng để hắn


khơng nghi ngờ gì về việc nàng che


giấu 2 cán bộ cách mạng . Cô đã


đối đáp với chồng thật khôn khéo


và điều này phần nào cho thấy


Thơm đã làm đúng. Khi Ngọc quay đi


thì cơ như trút được một gánh nặng.



- Chồng về: cô đóng kịch,
giấu chồng, cứu thốt hai cán


bộ .


+ GV giảng bình:


Tác giả muốn khẳng định rằng ngay


khi cách mạng gặp khó khăn, cách


mạng vẫn khơng thể bị tiêu diệt vì


cách mạng ln được nhân dân che


chở.



? Em có nhận xét gì về tình huống


kịch ở hồi kịch này? + Độc lập trả lời.


Tình huống kịch trở nên căng thẳng,


gay cấn, giàu kịch tính.



+ GV: Chốt mục 1. => (

Tình huống căng thẳng,



gay cấn

) Thơm đã đứng về
phía quần chúng cách mạng.
? Với nhân vật Ngọc, tác giả đã


miêu tả nhân vật này như thế nào ? + Độc lập trả lời.


4. Các nhân vật khác:

- Ngọc là một người chồng thương



yêu vợ, chìu chuộng vợ, nhưng lại là


một tên nho lại tham lam tiền tài, địa



vị nên hắn không từ một thủ đoạn


nào để được giàu có, có quyền lực.


- Ở hồi 4, hắn đã thể hiện rõ bản


chất Việt gian, phản động: ra sức


truy lùng những cán bộ cách mạng


để lập cơng với bọn cướp nước, để


giàu có,… tiếp tục con đường


phản dân hại nước.



a. Ngoïc:


- Lùng bắt cán bộ cách mạng:
làm tay sai cho giặc, phản
dân hại nước.


- Đầy tham vọng cả quyền
lực, tiền tài.


+ GV:

Tính cách quỷ quyệt của


Ngọc thể hiện cả với Thơm: hắn đã


che giấu lừa được cả vợ của mình.


Tuy nhiên dến lúc này thì bộ mặt


thật của hắn đã lộ rõ. Thơm đã phát


hiện bộ mặt thật của tên tay sai.



+ Nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

những cảm nhận như thế nào ? + Độc lập trả lời. b. Thái và Cửu:


(Phát biểu theo cảm nhận của HS) Dũng cảm, trung thành, sáng


+ Lớp bổ sung. suốt, bình tĩnh trong t. huống


+ GV: Chốt ý 4. nguy hiểm.


5’ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tổng
kết.


HOẠT ĐỘNG 3. III. Tổng kết:


? Neâu cảm nghó của em về nhân vật


Thơm? + Độc lập trả lời.


(

Một cơ gái gan dạ, có lịng u


nước, yêu cách mạng, biết đấu


tranh vì chính nghĩa,…

)


? Em có nhận xét gì về nghệ thuật
xây dựng mâu thuẫn- xung đột kịch


của Nguyễn Huy Tưởng? + Độc lập trả lời (HS khá, giỏi).
(

Vận dụng thực tế cách mạng vào


trong kịch một cách khéo léo


tác dụng động viên, giáo dục tư


tưởng góp phần vào công cuộc


kháng chiến lúc bấy giờ

.)


+ GV: Chốt phần tổng kết. (Ghi nhớ SGK )


4’ HOẠT ĐỘNG 4:

Củng cố.




? Hãy giới thiệu về nhân vật Thơm? + Độc lập giới thiệu.
+ GV: chỉ định HS tóm tắt từng hồi


kịch. + Tóm tắt theo yêu cầu .


+ Lớp nhận xét.
(2’) 4/ Hướng dẫn học ở nhà:


- Nắm vững nội dung 2 hồi kịch, diễn biến tình huống của trích đoạn.


- Chuẩn bị bài tiếp (Tiết 166): Cảnh ba vở kịch

Tôi và chúng ta

của Lưu Quang Vũ(t. 173 )
+ Đọc kỹ đoạn trích, tóm tắt nội dung vở kịch và lớp kịch.


+ Tìm hiểu tính cách của các nhân vật: Hồng Việt, Nguyễn Chính, Lê Sơn và phó quản đốc Trương.
+ Tìm hiểu ý nghĩa và giá trị hiện thực của vở kịch.


- Tiết 163:

Tổng kết TLV.

Chuẩn bị kỹ phần I (Chỉ ra sự khác nhau của các kiểu văn bản - như câu hỏi gợi ý)
---


---IV. RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

---Phụ lục:
Giới thiệu nhân vật Thơm:


Thơm, người dân tộc Tày, con cụ Phương, chị ruột Sáng có chồng là Ngọc. Được cha mẹ chìu


chuộng, quen sống sung sướng, vì thế khi cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra, Thơm vẫn thờ ơ ngoài


cuộc, trong khi cha và em trai đã trở thành quần chúng tích cực tham gia cách mạng. Tuy nhiên


Thơm chưa đánh mất bản chất trung thực, lòng thương người, lòng tự trọng của một cơ gái sinh ra


và lớn lên trong một gia đình nông dân lao động. Khi biết cha và em trai đều hi sinh, Thơm rất



thương xót và ân hận. Cơ càng giày vò hơn khi biết chồng đang làm tay sai cho Pháp dẫn quân


Pháp về đánh úp nghĩa quân.



</div>

<!--links-->

×