Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

thứ hai ngày 27 tháng 08 năm 2007 20 trường th ân hảo tây giáo án lớp 2 tuần 20 thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010 sinh hoạt đầu tuần i mục tiêu chào cờ sinh hoạt lớp sau khi chào cờ yêu cầ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.23 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>




<i><b>Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010</b></i>


<b>SINH HOẠT ĐẦU TUẦN</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



- Chào cờ, sinh hoạt lớp sau khi chào cờ. Yêu cầu khi chào cờ phải nghiêm trang,
đúng nghi lễ, tổng kết và triển khai các hoạt động rõ ràng, khoa học mang tính tích cực, vui
vẻ phấn khởi…


- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, nghiêm túc,đoàn kết…


- Giáo dục học sinh có ý thức kỉ luật, yêu trường lớp, yêu quê hương đất nước

<b>II Nội dung thực hiện sau khi chào cờ xong </b>



- Yêu cầu học sinh vào lớp, ổn định tổ chức lớp.


- GV nhấn mạnh lại những nội dung mà trong tiết chào cờ đã đề ra và giao nhiệm vụ
cụ thể cho từng học sinh.


- Giải thích những thắc mắc của học sinh.
Sinh hoạt văn nghệ tập thể.


<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tập đọc:</b>


<b>ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ</b>

(Phỏng theo A- nhơng, Hồng Ánh dịch)



<b>I. Mục tiêu: </b>


1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: hoành hành, giận dữ, ăn năn...


- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, lời các nhân vật (Ông Mạnh, Thần Gió).
Bước đầu biết chuyển giọng phù hợp với việc thể hiện từng nội dung từng đoạn.
2. Rèn kĩ năng đọc, hiểu.


- Hiểu các từ ngữ khó: đồng bằng, hồnh hành, ngạo nghễ...


- Hiểu ý nghĩa chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần gió tượng trưng
cho thiên nhiên. Con người chiến thắng thần Gió, chiến thắng thiên nhiên nhờ quyết tâm và
lao động. Nhưng con người cũng cần “kết bạn” với thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với
thiên nhiên.


3. Giáo dục HS: ý chí quyết tâm học tập và lao động.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
- HS: Đọc và tìm hiểu trước bài tập đọc: “Ơng Mạnh thắng thần Gió” ở nhà.
<b>III. </b>N i dung bài gi ng:ộ ả


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1.<b>Kiểm tra bài cũ</b>: Đọc


thuộc lòng bài: Thư Trung
thu.


2. <b>Bài mới:</b>



a. Giới thiệu bài: Ơng Mạnh
thắng Thần Gió.


b. Luyện đọc: - Toàn bài
đọc giọng kể chuyện.


- Từ khó hiểu: đồng
bằng, hoành hành, ngạo
nghễ...


- Từ khó đọc: hồnh
hành, giận dữ, ăn năn...
c<b>. </b>Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu 1,2,3,4,5 SGK.


d. Luyện đọc lại: Đọc phân
vai.


3. Củng cố: Nội dung ý
nghĩa câu chuyện.


4. Dặn: - Xem lại bài để


<b>TIẾT 1</b>


- 2 HS đọc và trả lời câu
hỏi – GV ghi điểm.


- Trực quan – vấn đáp


Cá nhân trả lời miệng.
- Luyện tập - trực quan
Gợi mở - giảng giải.


GV đọc mẫu - HS đọc nối
tiếp - Cá nhân – Đồng
thanh.


<b>TIẾT 2</b>
- Vấn đáp.


Cá nhân trả lời miệng –
GV nhận xét chốt ý đúng,
liên hệ giáo dục.


- Cá nhân thi đọc trong
nhóm và cả lớp.


- Vấn đáp - Gợi mở
Cá nhân nêu miệng.
- Giao việc.


- Đọc thuộc bài thơ và trả lời
đúng câu hỏi.


- Biết được tên bài tập đọc.
- Đọc đúng từng đoạn, toàn
bài; đọc đúng từ khó, hiểu
nghĩa từ khó.



* Đọc trơi chảy tồn bài, biết
nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu.
Giải nghĩa được một số từ
khó hiểu.


- Trả lời đúng câu 1,2,3,4,5.
* Trả lời được tất cả các câu
hỏi và nêu được nội dung câu
chuyện.


- Đọc đúng giọng các nhân
vật.


* Nhắc lại được nội dung ý
nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viết chính tả và kể chuyện. - Ghi nhớ lời dặn GV tại lớp.


<i><b>Thể dục</b></i>


<b>Bài 39</b>:

<b>ĐỨNG KIỂNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG (DANG</b>



<b>NGANG) – TRỊ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn hai động tác RLTTCB. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.


- Học trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được
vào trò chơi.



<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>.


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ hai vạch xuất phát.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp. </b>


Phần – Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ


chức


TG SL


1/ Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động


2/ Phần cơ bản
Ôn đứng kiểng gót,
hai tay chống hơng.
Ơn đứng kiểng gót,
hai tay dang ngang.
Trò chơi: Chạy đổi
chỗ, vỗ tay nhau.
3) Phần kết thúc
Thả lỏng
Củng cố


Nhận xét, dặn dò



6-7p



18-20p


7-8p
1-2l
1-2l
1-2l
4-5l
1-2l
1-2l


1-2l
1-2l
1-2l
1-2l


GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.


Đứng vỗ tay và hát.


Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên
địa hình tự nhiên 70-80m sau đó chuyển
thành đi thường theo vịng trịn ngược
chiều kim đồng hồ.


Vừa đi vừa hít thở sâu.



Vừa đi vừa xoay cổ tay, xoay vai, xoay
đầu gối, xoay hơng, xoay cổ chân.
Ơn đứng kiểng gót. hai tay chống hơng
L:1 GV giải thích và lầm mẫu


L: 2 CS lớp điều khiển


Ơn động tác đứng kiểng gót, hai tay dang
ngang,bàn tay sấp do cán sự lớp điềukhiển.
Ôn phối hợp hai động tác trên


Trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau
GV nêu tên trị chơi sau đó chuyển đội
hình về vị trí chuẩn bị, một đội lên làm
mẫu theo chỉ dẫn của GV.


Đứng vỗ tay và hát.
Nhảy thả lỏng.
Cúi người thả lỏng.
Cúi lắc người thả lỏng.


GV và HS hệ thống lại bài học.


GV nhận xét chung tiết học và giao BTVN.


Hàng ngang.


1 hàng dọc.




ĐHVT
hàng dọc.


hàng dọc.


hàng ngang.


hàng ngang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Toán: </b>


<b>BẢNG NHÂN 3</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Lập bảng nhân 3 (3 nhân với 1,2,3,…..10) và học thuộc bảng nhân.
- Thực hành nhân 3 giải bài toán và đếm thêm 3.


- Giáo dục HS lịng u thích mơn học.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 3 chấm trịn.
- HS : Đọc và làm nháp trước BT 1,2,3 SGK.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp,


<b>III. Nội dung bài giảng:</b>



<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


2 cm x 8 =
2 kg x 6 =


<b>2.</b> <b>Bài mới: </b> Hướng dẫn
HS lập bảng nhân 3.


3 x 1 = 3
3 x 2 = 6
…….
3 x 10 = 30


*Học thuộc lòng bảng
nhân 3.


<b>3.Thực hành</b>:


- BT1: Rèn HS kĩ năng ghi
nhớ bảng nhân 3.


- BT2: Rèn HS thực hành
giải bài toán bằng phép
nhân.


- BT3: Giúp HS rèn kĩ đếm
thêm 3.


<b>4. Củng cố</b>: Đọc thuộc


lòng bảng nhân 3.


<b> 5.Dặn</b>:


- CBB: Luyện tập về bảng
nhân 3.


- Kiểm tra cá nhân


Cá nhân làm bảng lớp,
GV nhận xét, ghi điểm.
- Trực quan – Làm mẩu –
Giảng giải – Thực hành.
GV lấy tấm bìa 3 chấm
trịn, hỏi, ghi phép tính
3x 1=3. Tương tự GV hỏi
HS để lập bảng nhân 3.
- Cả lớp đồng thanh – GV
xóa dần bảng.


- Luyện tập - Thực hành
Cá nhân xung phong nêu
miệng kết quả, giải thích
cách làm - Cả lớp và GV
nhận xét.


- Gợi mở – Thực hành
GV gợi ý - Cá nhân làm
bảng lớp, cả lớp làm vở.
- Trò chơi



Tổ chức các nhóm thi làm
bài tiếp sức.


- Cá nhân xung phong
đọc, GV khen HS đọc
đúng rõ ràng.


- Giao việc


* Tính đúng kết quả.


- Nêu được kết quả từng phép
tính dựa vào hình có chấm
trịn.


* Lập được bảng nhân 3.


- Học thuộc lòng bảng nhân 3
tại lớp.


- Nêu đúng kết quả và nêu
được cách tính.


* Nêu đúng kết quả và nhanh
hơn.


- Bước đầu cách giải bài tốn
bằng phép.



* Giải đúng, trình bày rõ ràng.
- Biết đếm thêm 3.


* Đếm đúng, nhanh hơn.
- Học thuộc lòng bảng nhân 3.
* Đọc thuộc, đúng, rõ ràng.
- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thứ 3 ngày 12 tháng 01 năm 2010</b></i>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<b>ÔN TẬP BÀI HÁT:</b>



<b>TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG</b>


(GV chuyên trách soạn giảng)



I. <b>Mục tiêu</b>:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với múa đơn giản.
- Học sinh u thích mơn học.
II. <b>Chuẩn bị TB- ĐDDH</b>:
- GV: Nhạc cụ quen dùng.


Trò chơi: Rồng rắn lên mây.
- HS: Sách Âm nhạc


- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.



III.<b> Nội dung, PPGD của GV, yêu cầu cần học của từng ĐTHS</b>.


Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần


học đ/v từng
ĐTHS
A/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Hát lại bài hát: Trên con đường
đến trường.


B/ <b>Bài mới</b>:


1/ Hoạt động1:Ôn tập bài hát:
“Trên con đường đến trường”.


2/ Hoạt động 2: Trò chơi: Rồng
rắn lên mây.


C) <b>Củng cố</b>:


Hát và biểu diễn lại bài .
D) <b>Nhận xét, dặn dò</b>:


VN: Ôn lại bài hát vừa học.
Tập nhún chân nhịp nhàng.


Kiểm tra, cá nhân thực hành hát bảng
lớp, nhận xét, tuyên dương.



GV chia tổ, cho HS hát theo tổ, nhóm
Hát thi đua giữa các tổ, đồng thanh, cá
nhân, nhận xét, tuyên dương.


Cả lớp hát kết hợp gõ đệm, chia tổ,
nhóm thi đua hát kết hợp gõ đệm theo
tổ, nhóm, nhận xét, tuyên dương.
Hát kết hợp với múa đơn giản, nhận
xét, bổ sung.


GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi cho HS, cả lớp thực
hành chơi thử sau đó chơi chính thức,
nhận xét, tun dương.


Cá nhân thực hành theo yêu cầu, nhận
xét, tuyên dương.


GV nhận xét chung tiết học
Cả lớp lắng nghe.


HSNK
Các ĐTHS
Các ĐTHS
Các ĐTHS
Các ĐTHS
Các ĐTHS
HS có NK
Các ĐTHS
Các ĐTHS


HS có NK
Các ĐTHS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Kể Chuyện</b>


<b>ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện. Biết kể lại được toàn
bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Biết kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, thay đổi
giọng kể phù hợp với nội dung. Biết đặt tên khác phù hợp với nội dung câu chuyện.


- HS có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể
của bạn và kể tiếp được lời kể của bạn.


- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên và mọi
người.


<b>II. Chuẩn bị</b>: - GV: 4 Tranh minh họa câu chuyện SGK phóng to.
- HS: Đọc lại bài tập đọc “Ơng Mạnh thắng Thần Gió”.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III. </b>N i dung bài h c:ộ ọ


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại


câu chuyện: Chuyện bốn
mùa.


2. Hướng dẫn kể chuyện.


a. Sắp xếp lại các tranh theo
đúng nội dung câu chuyện.


b. Kể toàn bộ câu chuyện.


c. Đặt tên khác cho câu
chuyện.


3. Củng cố: - Câu chuyện
khuyên chúng ta điều gì?
4. Dặn: - Kể lại câu chuyện
cho người thân nghe, cư xử
thân ái với thiên nhiên.
- CBB: Chim sơn ca và


- Cá nhân kể trước lớp –
GV ghi điểm.


- Trực quan - Thực hành.
+ HS quan sát tranh. GV
gợi ý, HS trao đổi cặp xếp
lại tranh, vài cặp nêu kết
quả - Cả lớp và GV nhận
xét.


- Luyện tập - Thực hành.
+ HS kể theo nhóm 3 HS.
+ Vài nhóm xung phong
kể trước lớp - Cả lớp và
GV nhận xét.



- Vấn đáp


GV hỏi – Cá nhân trả lời –
GV ghi các tên truyện
đúng, hay.


- Gợi mở.


GV gợi ý, cá nhân nêu
miệng.


- Giao việc.


- Kể được toàn bộ câu
chuyện.


- Biết sắp xếp được các tranh
theo đúng nội dung câu
chuyện.


* Trình bày kết quả đúng, rõ
ràng.


- Kể đúng, đủ nội dung.
* Kể có kết hợp điệu bộ, biết
thay đổi giọng kể phù hợp nội
dung, thêm lời thích hợp tạo
sự hấp dẫn cho câu chuyện.
- Đặt được tên khác cho câu


chuyện phù hợp.


* Đặt tên hay, đúng nội dung.
- Nêu được ý nghĩa câu
chuyện.


- Ghi nhớ lời dặn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bông cúc trắng.
<b>Chính tả (Nghe viết)</b>.


<b>GIĨ</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS.
1.Rèn kĩ năng viết chính tả:


- Nghe viết chính xác bài thơ Gió. Biết viết hoa chữ đầu dịng thơ. Biết trình bày
theo bài thơ 7 chữ với 2 khổ thơ.


2. Làm đúng các bài tập phân biệt x/s, iêt/iêc.


3. Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ khi viết chính tả.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- GV: Bảng phụ viết sẳn nội dung cần tập chép và nội dung bài tập
2,3/Tr 16.


- HS: Đọc kĩ bài chính tả ở nhà, bảng con, phấn.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III. </b>N i dung bài h c:ộ ọ



<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Viết các


từ: Thi đỗ, xe đổ, giã gạo,
giả vờ.


2. Viết chính tả:


a. Hướng dẫn viết chính tả:
- Viết từ khó: khẽ, rủ, bẩy,
bưởi…


b. Viết chính tả : Đoạn:
“Gió ở rất xa…..lại trèo na”.
c. Sốt lỗi bài chính tả.
d. Chấm chữa bài.


3. Hướng dẫn làm bài tập:
- BT2: Phân biệt các từ có
vần s/x.


- BT3: Phân biệt các từ có
iêt/iêc.


4. Củng cố: Viết lại một số
từ sai chính tả phổ biến.
5. Dặn: - Đọc trước bài:
“Mưa bóng mây” tiết sau


Cá nhân tìm và viết trên


bảng lớp.


- Gợi mở - Luyện tập.
GV gợi ý - Cá nhân trả lời
miệng nội dung, cả lớp
viết bảng con từ khó.
- Luyện tập – Thực hành.
Cả lớp viết trên vở


- GV đọc – Cả lớp dò bài.
- Thực hành theo cặp.
- Trò chơi điền đúng
nhanh theo nhóm.


- Luyện tập thực hành.
Cá nhân làm miệng, cả
lớp nhận xét.


- GV đọc - Cả lớp viết
bảng con.


- Giao việc.


- Viết đúng các từ GV đọc.


- Hiểu nội dung bài chính tả,
cách viết, viết đúng từ khó.
* Nêu được nội dung bài, viết
đúng các từ khó.



- Chép được bài chính tả.
* Chép đúng tồn bài chính
tả, viết đúng mẫu chữ, trình
bày bài rõ ràng.


- Tìm đúng chữ sai, biết sửa
lại.


- Tìm và ghi đúng số lỗi.
- Điền đúng x/s vào chỗ trống
theo yêu cầu đề.


* Điền đúng và nhanh hơn.
- Tìm được từ chứa tiếng có
vần iêt/iêc theo yêu cầu đề.
* Tìm đúng và nhanh hơn.
- Viết đúng.


* Viết đúng, đẹp và nhanh
hơn.


- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

viết chính tả.
<b>Tốn: </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>Giúp HS:


- Củng cố việc ghi bảng nhân 3 qua thực hành tính.


- Giải bài toán đơn về nhân 3.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ khi làm tốn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>- GV: Bảng phụ ghi đề BT 1, 4.


- HS: Xem trước BT 1,2,3,4,5 SGK.


* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III. Nội dung bài giảng:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: HTL


bảng nhân 3 và đếm thêm 3
từ 3 đến 21.


2. <b>Thực hành.</b>


- BT1: Giúp HS củng cố
việc ghi nhớ bảng nhân 3
qua thực hành tính.


- BT2: Củng cố bảng nhân
3 qua việc tìm thừa số.
- BT3: Rèn HS kĩ năng giải
bài toán đơn về nhân 3.
- BT4: Tiếp tục rèn cho kĩ
năng giải bài toán đơn về
nhân 3.



- BT5: Giúp HS tìm các số
thích hợp của dãy số.


3. <b>Củng cố:</b> HTL bảng
nhân 3 và đếm thêm 3.
4. <b>Dặn</b>: Về nhà làm VBT,
ôn lại bảng nhân 2,3.


- Cá nhân làm trên bảng
lớp – GV ghi điểm.


- Luyện tập – Thực hành.
GV gợi ý - Cả lớp làm vở
– Cá nhân nêu miệng kết
quả – Cả lớp và GV nhận
xét.


- Luyện tập – Thực hành
Cá nhân làm bảng – Cả
lớp làm vở – Cả lớp và
GV nhận xét.


- Gợi mở - Thực hành .
GV gợi ý , cá nhân nêu
yêu cầu đề - Cá nhân làm
bảng, cả lớp làm vở.
- Luyện tập - Thực hành.
Cá nhân nêu yêu cầu bài
-Cả lớp làm vở - GV chấm
1 số bài, sửa sai.



- Trò chơi.


3 HS đại diện 3 tổ thi.
- Cá nhân xung phong
đọc.


- Giao việc


- Đặt tính và tính đúng kết quả.


- Thuộc bảng nhân 3, điền số
đúng vào ô trống.


* Nêu được kết quả đúng, rõ
ràng.


- Điền số thích hợp vào chỗ
chấm đúng.


* Biết cách tìm thừa số 2 qua
bảng nhân.


- Giải được bài toán về nhân 3.
* Giải đúng và nhanh hơn.
- Giải được bài tốn.


* Giải được bài, trình bày rõ
ràng, nhanh.



- Biết tham gia trị chơi và ghi
đúng số thích hợp vào dãy số.
* Đếm thêm 3 nhanh, chính
xác.


- HTL bảng nhân 3 và đếm
thêm 3 thành thạo.


- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Chuẩn bị bài: Bảng nhân.
<b>Đạo đức:</b>


<b>TR</b>

<b>Ả</b>

<b> L</b>

<b>Ạ</b>

<b>I C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A R</b>

<b>Ơ</b>

<b>I</b>

(Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu: </b>HS tiếp tục tìm hiểu:


- Nhặt được của rơi phải trả lại cho người mất. Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được
mọi người quý trọng.


- HS biết trả lại của rơi khi nhặt được.


- HS có thái độ: quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV: Câu hỏi, tình huống cho HĐ 1; phiếu BT; các tấm bìa xanh, đỏ, trắng.
- HS: Xem trước BT VBT.


* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III.</b> N i dung bài gi ng:ộ ả



<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp & </b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Cần làm gì và khơng nên
làm gì để giữ trật tự, vệ sinh
nơi công cộng?


2. Các hoạt động:


a. <b>Hoạt động 1:</b> Phân tích
tranh thảo luận tình huống .


b. <b>Hoạt động 2:</b> Bày tỏ thái
độ liên quan đến nhặt của
rơi.


3. Củng cố: Em đã làm gì
khi nhặt của rơi?


- Đọc câu ghi nhớ cuối bài.
4. Dặn:


- CBB: Biết nói lời yêu cầu
đề nghị (Tiết 1).


Kiểm tra miệng cá nhân.
- Cá nhân trả lời miệng –
GV nhận xét.


- Thảo luận – Đàm thoại.


Cả lớp đọc BT3 – HS thảo
luận theo nhóm 4 HS –
Đại diện vài nhóm nêu
miệng kết quả – Cả lớp
nhận xét - GV kết luận.
- Thảo luận.


GV đưa tình huống – HS
làm việc cá nhân giơ thẻ
xanh, đỏ, trắng – GV nhận
xét.


- Vấn đáp


Cá nhân nêu miệng – GV
chốt nội dung bài học.
- Giao việc


- Trả lời đúng câu hỏi, rõ
ràng.


- Biết ra quyết định đúng khi
nhặt của rơi.


* Nêu được các cách trả lại
đúng người mất.


- HS có thái độ quý trọng
những người thật thà, không
tham của rơi.



* HS biết bày tỏ thái độ của
mình đúng, nhanh.


- Trả lời đúng câu hỏi.


* Trả lời đúng và đầy đủ hơn,
thuộc câu ghi nhớ tại lớp.
- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Thứ 4 ngày 13 tháng 01 năm 2010</b></i>
<i><b>Thể dục</b></i> <b> </b>


<b>MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN</b>


<b>TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn 2 động tác: Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân
rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra trước- sang ngang- lên
cao chếch hình chữ V. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.


- Tiếp tục học trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi có kết hợp
vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.


<b>II. Địa điểm, phương tiện</b>.


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân cho trò chơi.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp. </b>



Phần – Nội dung ĐLVĐ Yêu cầu chỉ dẫn kĩ thuật Biện pháp tổ


chức


TG SL


1/ Phần mở đầu
Nhận lớp
Khởi động
Trị chơi:
Ơn bài thể dục
phát triển chung
2/ Phần cơ bản
Ôn đứng đưa
một chân ra
trước 2 tay
chống hơng.
Ơn đứng hai
chân rộng bằng
vai.


Học trò chơi:
Chạy đổi chỗ, vỗ
tay nhau.


3) Phần kết thúc.
Đi đều


Thả lỏng
Củng cố



Nhận xét, dặn dò

4-5ph



22-25ph



4-5ph


1-2l
1-2l
1-2l
1-2l
1-2l


1-2l


1-2l


1-2l
1-2l


GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học.


Đứng vỗ tay và hát.


Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hơng vai.


Trị chơi: Có chúng em.


Đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
Ơn các động tác của bài thể dục phát triển
chung do cán sự điều khiển.


Ôn đứng đưa một chân ra trước, hai tay
chống hông.


L: 1,2 GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS
tập theo.


L: 3,4: Cán sự lớp điều khiển.


Ôn dứng hai chân rộng bằng vai( hai bàn
chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra
trước- sang ngang- lên cao chếch chữ V- về
TTCB.


Tiếp tục học trò chơi: Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau. GV thổi còi cho HS đọc vần điệu và
thực hiện trò chơi theo hướng dẫn.


Cúi lắc người thả lỏng.
Nhảy thả lỏng.


Đứng vỗ tay và hát.


GV và HS hệ thống lại bài học.



GV nhận xét chung tiết học và giao BTVN.


Theo đội hình
2 hàng dọc.
* *
* *
* *
* *
*


Theo đội hình
vịng trịn.


Theo đội hình
2 hàng dọc.
* *
* *
* *
* *
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Toán </b>


<b>BẢNG NHÂN 4</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>- Giúp HS:


- Lập bảng nhân 4 (4 nhân với 1,2,3….,10) và HTL bảng nhân 4.
- Thực hành nhân , giải bài toán và đếm thêm 4.


<b>II. Chuẩn bị: </b>- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm trịn.


- HS: Tìm hiểu trước bài bảng nhân 4 SGK.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III. Nội dung bài giảng:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Chuyển tổng thành phép
nhân tương ứng.


4+4+4+4= , 5+5+5=
2. <b>Bài mới: </b> Hướng dẫn
HS lập bảng nhân 4.


4 x 1 = 3
4 x 2 = 6
…….
4 x 10 = 30


* Học thuộc lòng bảng
nhân 3.


Thực hành:


- Bài 1: Rèn HS kĩ năng
ghi nhớ bảng nhân 4.


- Bài 2: Rèn HS thực hành
giải tốn có lời văn bằng
phép nhân.



- Bài 3: Rèn HS kĩ năng
thực hành đếm thêm 4.


3. Củng cố: Trị chơi: “ Xì
điện” bảng nhân 4.


4. Dặn: - CBB: Ôn tập về
hình học.


- Cá nhân làm trên bảng
lớp - GV ghi điểm.


- Trực quan – Làm mẩu –
Giảng giải – Thực hành.
GV lấy tấm bìa 4 chấm
trịn, hỏi, ghi phép tính
4 x 1=3. Tương tự GV
hỏi HS để lập bảng nhân
4.


- Cả lớp đồng thanh – GV
xóa dần bảng.


- Thực hành.


Cá nhân nối tiếp nêu
miệng kết quả - Cả lớp và
GV nhận xét.



- Gợi mở – Thực hành.
GV gợi ý - Cá nhân làm
bảng – Cả lớp làm vở
-Cả lớp và GV nhận xét.
- Gợi mở – Thực hành
GV gợi ý – Cá nhân làm
bảng lớp, cả lớp làm bảng
con - GV và cả lớp nhận
xét.


- Trò chơi


Cả lớp cùng tham gia.
- Giao việc


- Làm đúng và giải thích được
cách làm.


- Nêu được kết quả từng phép
tính dựa vào hình có chấm
tròn.


* Lập được bảng nhân 4.


* Học thuộc lòng bảng nhân 4
tại lớp.


- Tính nhẩm đúng.


* Tính nhẩm đúng và nhanh


hơn.


- Giải được bài theo gợi ý GV.
* Giải đúng, trình bày đẹp.
- Biết đếm thêm 4.


* Đếm thêm 4 đúng, nhanh.


- HS tham gia chơi đúng luật.
- Ghi nhớ lời dặn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tập đọc:</b>


<b> MÙA XUÂN ĐẾN</b>

(Nguyễn Kiên)
<b>I. Mục tiêu: </b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:


- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ: xn, hoa cau, chích chịe, khướu ....


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phảy và giữa các cụm từ. Biết đọc với
giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.


2. Rèn kĩ năng đọc, hiểu.


- Hiểu các từ ngữ mới: nồng nàn, đỏm dáng, trầm ngâm ....


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Mùa xuân đến làm cho
cảnh sắc thiên nhiên thay đổi, trở nên tươi đẹp bội phần.


3. Giáo dục HS: yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp.



<b>II. Chuẩn bị: </b>- GV: Tranh minh họa 1 số loài cây, loài hoa trong bài. Bảng phụ ghi
nội dung luyện đọc.


- HS: Đọc và tìm hiểu trước bài tập đọc: “Mùa xuân đến” ở nhà.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.


<b>III</b>. <b>Nội dung bài giảng</b>:


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học.</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài:


“Ơng Mạnh thắng Thần
Gió” và trả lời câu hỏi 1,4.
2. Bài mới:


a.Giới thiệu bài: Mùa xuân
đến.


b. Luyện đọc:


- Đọc toàn bài giọng vui
tươi.


- Giải nghĩa từ: nồng nàn,
đỏm dáng, trầm ngâm...
- Từ khó đọc: xuân, hoa
cau, chích chịe, khướu…
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu 1,2,3 SGK.



d. Luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố: Qua bài văn, em
biết gì về mùa xuân?


4. Dặn: CBB: Đọc lại bài


- Kiểm tra miệng cá nhân.
2 HS lên đọc toàn bài và
trả lời câu hỏi GV nêu.
- Trực quan – Giảng giải.
- Luyện tập – trị chơi
+ HS đọc theo cá nhân –
nhóm - cả lớp.


+ GV gợi ý – Cá nhân giải
nghĩa từ khó.


- Vấn đáp – Giảng giải .
GV hỏi - Cá nhân trả lời
miệng câu hỏi – GV giảng
giải thêm.


- Cá nhân xung phong thi
– Cả lớp bình chọn bạn
đọc hay GV khen.


- Vấn đáp


GV hỏi – Cá nhân trả lời.
GV kết luận .



- Giao việc


- HS đọc đúng, trôi chảy toàn
bài và trả lời được câu hỏi.
- Nắm được tên bài.


- Đọc trơi chảy rõ ràng, đúng
các từ khó.


* Đọc giọng kể tâm tình; giải
nghĩa được một số từ khó.


- Trả lời đúng câu hỏi 1,2,3.
* Trả lời câu hỏi trôi chảy, đủ
câu.


- Đọc đúng, rõ ràng.
* Đọc diễn cảm, hay.
- Trả lời đúng câu hỏi.


* Nêu được nội dung GV liên
hệ.


- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

để viết chính tả.
<b>Luyện từ và câu: </b>


<b>TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: KHI NÀO?</b>



<b>DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN</b>



<b>I.Mục tiêu</b>: Giúp HS:


- Mở rộng vốn từ về thời tiết.


- Biết dùng các cụm từ: Bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ: Khi
nào? Để hỏi về thời điểm.


- Điền đúng dấu chấm, dấu chấm than vào chỗ trống trong đoạn văn đã cho.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, quí thời giờ.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: </b>- GV: Bảng con ghi từ BT1. Bảng phụ ghi BT3.
- HS: Tìm hiểu trước các từ ngữ về thời tiết.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III.Nội dung bài giảng</b>:


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học.</sub>Phương pháp & </b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi đáp


theo mẫu câu có cụm từ:
Khi nào?


2. Bài mới: hướng dẫn HS
làm bài tập.


- Bài 1: Giúp HS mở rộng
vốn từ theo thời tiết từng
mùa.



- Bài 2: Giúp HS dùng các
cụm từ: bao giờ, lúc nào,
tháng mấy, mấy giờ để thay
cụm từ: Khi nào? Để hỏi về
thời điểm.


- Bài 3: Giúp HS dùng đúng
dấu chấm hoặc dấu chấm
than trong đoạn văn.


3. Củng cố:


- Nêu các từ về thời tiết.
4. Dặn: - Về nhà tập đặt câu
với các cụm từ Khi nào?


- Kiểm tra cá nhân.


2 HS hỏi – đáp trên bảng
lớp - GV nhận xét, ghi
điểm.


- Quan sát - Gợi mở –
Thực hành


GV giơ bảng con từng từ –
Cá nhân ghi mùa thích
hợp vào bảng con - GV
nhận xét.



-Thảo luận - Thực hành.
HS thảo luận cặp – Đại
diện vài cặp trình bày
-GV nhận xét.


- Gợi mở - Thực hành.
GV treo bảng phụ – 1 HS
làm bảng, cả lớp làm vở
-GV nhận xét, sửa sai.
- Vấn đáp


GV hỏi – Cá nhân nêu
miệng.


- Giao việc


- Hỏi – đáp theo mẫu câu:
Khi nào?


- Chọn đúng từ ngữ thời tiết
về từng mùa.


* Giải thích rõ vì sao chọn từ
đó.


- Thay được cụm từ khi nào
trong câu bằng các cụm từ
khác phù hợp.


* Thay đúng, nhanh.



- Điền đúng dấu chấm hoặc
dấu chấm than.


* Giải thích được vì sao điền
dấu đó.


- Nêu được từ về thời tiết.
* Trả lời đúng câu hỏi.
- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- CBB: Một số từ về chim.


<i><b>Thứ 5 ngày 14 tháng 01 năm 2010</b></i>


<b> MỸ THUẬT </b>


<b>VẼ TÚI XÁCH (GIỎ XÁCH)</b>


<b>I. Mục tiêu : </b>


- Học sinh nhận biết được đặc điểm của một loại túi xách .
- Biết cách vẽ túi xách .


- Vẽ và trang trí được túi xách theo mẫu .
<b>II. Chuẩn bị : </b>


-Giáo viên : - Sưu tầm một số túi xách có hình dáng , trang trí khác nhau .
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ .


- 1 vài bài vẽ cái túi xách của học sinh năm trước .


-Học sinh : Vở tập vẽ , chì , tẩy , màu vẽ …


<b>III. Nội dung, PPGD của GV, yêu cầu cần học của từng ĐTHS.</b>


<b>Nội dung dạy học</b> <b>Phương pháp dạy học</b> <b>Yêu cầu cần học …</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:


-GV nhận xét chung bài vẽ tiết
trước .Kiểm tra đồ dùng vẽ , bút chì ,
màu vẽ , vở vẽ .


<b>2. Bài mới</b>:
a/Giới thiệu bài :


*Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét .
-GV cho học sinh xem cái túi xách .
-Hướng dẫn học sinh nhận xét về hình
dạng các bộ phận và trang trí của mỗi
túi xách .


*Hoạt động 2 : Cách vẽ cái túi xách .
-Treo trên bảng vừa tầm mắt để HS
quan sát .


-GV phác lên bảng để học sinh dễ
thấy vẽ cái túi xách như thế nào ?
-GV gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ
.


*Phác nét phần chính của túi xách và


tay xách (quai xách)


+ Vẽ tay xách .


+ Vẽ nét đáy túi xách


-GV gợi ý cho học sinh cách trang trí .
-Trang trí kín mắt túi xách hình hoa ,
lá , quả (tuỳ theo ý thích của học sinh)
-Trang trí đường diềm .


- Cả lớp.


-Học sinh quan sát về .


*Túi xách có hình dạng khác
nhau


*Trang trí và màu sắc trên các
túi xách rất phong phú và đẹp
mắt .


*Các bộ phận của túi xách .


- Các đối tượng HS


* Nêu được các nét cơ
bản của bài vẽ.


- Cả lớp quan sát;



- Cả lớp nắm được. K, G
nêu được ý kiến .


- TB,K,G hoàn thành bài;


- Biết ưu khuyết của từng
bài; K,G biết nhận xét,


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Vẽ màu tự do .


GV cho học sinh quan sát 1 số bài vẽ
của học sinh năm trước .


*Hoạt động 3 : Thực hành


-HS tiến hành vẽ và trang trí cúi túi
xách .


-GV theo dõi động viên nhắc nhở .
*Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá .
-GV gợi ý cho HS nhận xét các bài
vẽ .


-Cho HS tự xếp loại bài vẽ đẹp, bài vẽ
chưa đẹp .


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>a)Củng cố</i> : CH : Môn mỹ thuật hôm


nay chúng ta học bài gì ?


GV kết luận: Mỗi cái túi xách đều có
một vẻ đẹp riêng của nó , cho nên khi
chúng ta đi mua chúng ta phải chọn
cái túi cho phù hợp .


-Gv nhận xét tiết học khen ngợi những
học sinh có nhiều cố gắng , những HS
vẽ đẹp , sạch sẽ .


<i>b)Dặn dò</i>: Về nhà tập vẽ thêm –Chuẩn
bị bài : Tập nặn hoặc vẽ dáng người ./.


-HS vẽ vào vở và tô màu


Giao việc.


đánh giá .
- HS K,G


- Cả lớp


- HS ghi nhớ lời dặn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Toán: </b></i>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b> Giúp HS củng cố về:


- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính, giải tốn.


- Bước đầu nhận biết (qua các ví dụ bằng số) tính giao hốn của phép nhân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận và lịng say mê học toán.


<b>II. Chuẩn bị</b>: - GV: Bảng phụ vẽ hình BT3,4 SGK.
- HS: Thuộc các bảng nhân 2,3,4.


* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III. </b>N i dung bài h c:ộ ọ


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


Gọi HS đọc thuộc lòng
bảng nhân 4.


2. Luyện tập.


- Bài 1: Giúp HS ghi nhớ
bảng nhân 4 qua thực hành.


- Bài 2: Rèn HS tính biểu
thức phép nhân và phép
cộng.


- Bài 3: Củng cố HS giải bài
toán bằng phép nhân.



- Bài 4: Giúp HS giải bài
toán trắc nghiệm 4 lựa chọn.


3. Củng cố: Khi đổi chỗ các
thừa số trong phép nhân thì
tích như thế nào?


4. Dặn: - Về nhà làm các
BT VBT.


- 2 HS đọc, cả lớp nhận
xét - GV nhận xét, ghi
điểm.


- Thực hành – Vấn đáp –
Sửa sai.


HS nối tiếp nêu kết quả –
GV nhận xét, khen HS nêu
kết quả đúng, nhanh.


- Làm mẫu - Thực hành
GV làm mẫu – HS thực
hành làm trên vở –HS đổi
vở theo cặp kiểm tra - GV
nhận xét.


- Gợi mở - Thực hành
GV gợi ý – Cá nhân làm
bảng – Cả lớp làm vở


-GV sửa sai.


- Thực hành.


Cả lớp ghi đáp án đúng
vào bảng con, cá nhân giải
thích cách làm - GV nhận
xét.


- Vấn đáp


GV hỏi, cá nhân trả lời
miệng câu hỏi.


- Giao việc


- Đọc thuộc lòng, to, rõ ràng.


- Tính đúng kết quả.
* Giải thích đúng câu b.


- Bước đầu nhận biết tính
chất giao hốn của phép nhân.
- Thực hiện được phép tính có
phép nhân và phép cộng.
* Trình bày đúng, đẹp.


- Giải được bài theo gợi ý
GV.



* Giải đúng, trình bày đẹp.
- Khoanh đúng vào chữ C.
* Giải thích được cách làm.


- Trả lời đúng câu hỏi.


- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- CBB: Bảng nhân 5.
<b>Tập viết:</b>


<b>CHỮ HOA Q </b>



<b>I.Mục tiêu</b>: Rèn kĩ năng viết chữ.


- Biết viết chữ cái hoa Q theo cở vừa và nhỏ.


- Viết đúng mẫu, đẹp chữ Q và cụm từ ứng dụng: Q<i>uê hương tươi đẹp..</i>
- Giáo dục HS cần suy nghĩ kĩ khi làm một việc gì bất kì.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: </b>- GV: Mẫu chữ hoa Q đặt trong khung chữ.


Bảng phụ viết Q<i>uê</i>(dòng 1), Q<i>uê hương tươi đẹp..</i>
- HS: Nắm cấu tạo chữ Q, Vở tập viết tập 1, bảng con.


<b>III. Nội dung bài giảng</b>:


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học.</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra: Viết chữ hoa P.



2. Bài mới:


a. Hướng dẫn viết chữ: Q
- Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét chữ hoa Q


- Hướng dẫn HS cách viết.
b. Hướng dẫn HS viết cụm
từ ứng dụng.


- Giới thiệu cụm từ:
“Q<i>uê hương tươi đẹp”.</i>
- Hướng dẫn HS quan sát và
nhận xét.


- Hướng dẫn HS viết chữ
Q uê và câu ứng dụng
Q<i>uê hương tươi đẹp..</i>
c. HS viết vở tập viết.
d. Chấm, chữa bài:


3. Củng cố: Nêu cấu tạo và
cách viết chữ hoa Q


4. Dặn: Tập viết phần còn
lại.


- Cá nhân viết trên bảng
lớp.



- Trực quan - Vấn đáp
Cả lớp quan sát - Cá
nhân trả lời miệng.


- Trực quan – Giảng giải
Cả lớp quan sát - GV
viết mẫu và giảng giải.
- Luyện tập – thực hành
Cả lớp viết bảng con.
- Trực quan – Vấn đáp
GV viết mẫu nêu cách
viết, cả lớp quan sát
nhận xét độ cao con chữ,
cách viết


- Luyện tập thực hành.
Cả lớp viết bảng con.
- Luyện tập - thực hành.
Cả lớp viết vở - GV
giúp HS yếu.


- GV chấm nhận xét.
- GV Gợi ý - HS nêu.
- Giao việc


- Viết chữ đúng mẫu, đẹp.
- Nêu được chiều cao, độ rộng
con chữQ


* Nêu được số nét của con chữ.


- Nắm được cách viết từng nét.
* Nắm chắc cách viết và nhắc


lại được cách viết.


- Viết được chữ Q đúng mẫu.
- Nắm được cách viết câu ứng
dụng.


* Nêu được chiều cao của từng
con chữ trong 1 chữ và nắm
được cách viết câu ứng dụng,
cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Viết câu ứng dụng đúng mẫu.
* Viết đúng, đẹp và nhanh hơn.
- Viết đúng mẫu, đúng chính tả.
* Viết đúng mẫu đẹp, trình bày
rõ ràng.


- Nắm được chỗ sai, chỗ đúng
của bài viết.


* Nêu được cấu tạo và cách
viết chữ hoa “Q ”


- Ghi nhớ lời dặn GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

CBB: Xem bài chữ R


<b>Thủ cơng:</b>



<b>CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG</b>

(Tiết 2)
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS tiếp tục cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.


- Học sinh có kĩ năng thực hành cắt, gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng trên giấy thủ
cơng.


- HS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.


<b>II. Chuẩn bị: - </b>GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng đẹp, qui trình cắt, gấp, trang trí
thiếp chúc mừng.


- HS: Giấy thủ cơng, kéo, bút chì, bút màu, hồ dán.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III. Nội dung bài giảng:</b>


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học.</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự


chuẩn bị của HS.


2. Thực hành cắt, gấp,
trang trí thiếp chúc mừng.


3. Trưng bày, đánh giá sản
phẩm.


4. Củng cố: Nêu các bước


cắt, gấp, trang trí thiếp
chúc mừng.


5. Dặn:


- GV kiểm tra cả lớp.
- Quan sát - Gợi mở –
Thực hành


+ 1 HS nêu các bước cắt,
gấp, trang trí thiếp chúc
mừng – Cả lớp quan sát
qui trình trên hình vẽ.
+ Cả lớp thực hành cắt,
gấp, trang trí thiếp chúc
mừng trên giấy nháp theo
nhóm 4 HS – GV theo dõi,
giúp HS


- HS trưng bày sản phẩm
theo nhóm 4 – GV nhận
xét.


- Gợi mở.


GV gợi ý – Cá nhân nêu
-GV nhắc lại các bước gấp.
- Giao việc.


- Cả lớp có đủ giấy nháp, bút


màu, bút chì, hồ, kéo.


- Nắm được các bước cắt, gấp,
trang trí thiếp chúc mừng.
* Nắm chắc cách cắt, gấp,
trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc
mừng trên giấy thủ cơng đúng
kĩ thuật.


* Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc
mừng đúng, đẹp và nhanh
hơn.


- Biết trưng bày sản phẩm.
* Biết chọn sản phẩm đúng,
đẹp.


- Trả lời đúng câu hỏi, rõ ràng.
- HS ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- CBB: Gấp, cắt, dán phong
bì (tiết 1).


<i><b>Thứ 6 ngày 15 tháng 01 năm 2010</b></i>


<b>Toán</b>


<b>BẢNG NHÂN 5</b>




<b>I.Mục tiêu:</b> Giúp HS:


- Lập bảng nhân 5 (5 nhân với 1,2,3…., 10) và HTL bảng nhân 5.
- Thực hành bảng nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5.


- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm tốn.


<b>II. Chuẩn bị</b>: - GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm trịn.
- HS: Tìm hiểu trước bảng nhân 5 trang 101 SGK.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.
<b>III. </b>N i dung bài h c:ộ ọ


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Tính


4 x 9 + 12 =
4 x 6 + 20 =
2. Bài mới:


* Hướng dẫn HS lập bảng
nhân 5:


5 x 1 = 5
5 x 2 = 10
………..
5 x 10 = 50


* Hướng dẫn HS HTL bảng
nhân 5.



3. Thực hành:


Bài 1: Rèn HS thực hành
nhân 5 dựa vào bảng nhân
vừa học.


Bài 2: Rèn HS giải bài toán
bằng phép nhân.


Bài 3: Giúp HS rèn đếm
thêm 5.


4. Củng cố: Tổ chức HS đọc
thuộc lòng bảng nhân 5.


- Cá nhân vẽ trên bảng
lớp, Cả lớp nhận xét - GV
nhận xét, ghi điểm.


Trực quan – Vấn đáp
-Thực hành.


Cả lớp quan sát chấm tròn
GV hỏi - Cá nhân xung
phong trả lời – GV lập
bảng nhân 5.


- Cả lớp đọc bảng nhân 5,
GV xóa dần bảng nhân.
- Vấn đáp - Thực hành.


Cả lớp làm vở - Cá nhân
nối tiếp nêu miệng kết quả
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Gợi mở - Thực hành
GV gợi ý – Cá nhân làm
bảng – Cả lớp làm vở - Cả
lớp và GV nhận xét.


- Thảo luận – Trò chơi.
HS thảo luận tổ, cử đại
diện thi đọc tiếp sức – GV
khen nhóm đọc và điền
đúng, nhanh hơn.


- Cá nhân xung phong
đọc.


- Vẽ đúng và đặt được tên
hình.


- Cân được 1 số vật thật xác
định được khối lượng của vật
và giải thích được.


* Cân chính xác, gọn gàng
hơn.


- Đọc thuộc bảng nhân 5.
* Học thuộc đúng, nhanh.
- Tính nhẩm đúng.



* Tính nhẩm đúng, nhanh.
- Giải được bài toán theo gợi
ý GV.


* Giải đúng, trình bày rõ
ràng.


- Đếm thêm 5 đúng và điền
đúng số.


* Đọc và điền đúng, nhanh
hơn.


- Đọc thuộc lòng bảng nhân
5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5. Dặn: - CBB: Luyện tập
về phép nhân.


- Giao việc. - Ghi nhớ lời dặn GV.


<b>Chính tả. (Nghe viết</b>)


<b>MƯA BÓNG MÂY </b>



<b>I.Mục tiêu:</b> Giúp HS.


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ: Mưa bóng mây - Trang 20 SGK theo
bài văn thơ 5 chữ. Biết viết hoa chữ đầu câu thơ; Viết đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc


kép ghi câu nói mẹ bóng mây.


- Làm đúng các bài tập phân biệt: s/x, iêt/iêc.
- Giáo dục HS cẩn thận khi tập chép.


<b>II. Chuẩn bị</b>: + GV: - Bảng phụ viết nội dung BT2 trang 21.


+ HS: - Bảng con, vở bài tập, vở chính tả và đọc trước bài chính tả ở nhà.
<b>III. </b>N i dung bài h c:ộ ọ


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp & </b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Viết các từ: cá diếc, diệt
ruồi, tai điếc….


2. Bài mới:


a. Hướng dẫn HS nghe viết.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị.
+ Nội dung bài : Mưa bóng
mây cũng giống các bạn
nhỏ, làm nũng với mẹ.
+ Từ khó: thống ước, ngay,
cười…..


- Viết cả bài thơ: Mưa bóng
mây.


- Sốt lỗi.



- Chấm, chữa bài.


b. Hướng dẫn làm bài tập:
+ BT2a: Rèn kĩ năng phân
biệt x/s.


+ BT2b: Rèn kĩ năng phân
biệt các tiếng chứa vần
iêt/iêc.


3. Củng cố: Viết lại các từ
các em vừa viết sai chính tả.
4. Dặn:


- Cá nhân thực hành viết
trên bảng lớp.


- Trực quan, gợi mở, thực
hành.


- GV gợi ý, cá nhân nêu
nội dung bài, cả lớp viết từ
khó vào bảng con.


- Luyện tập - thực hành.
GV đọc - HS viết vào vở.
- Đổi vở và chấm theo cặp
- GV thu 1 số bài chấm,
nhận xét.



- Luyện tập – Thực hành
Cá nhân làm bảng phụ –
Cả lớp làm vở bài tập.
- Trò chơi.


Hai dãy thi điền đúng
nhanh.


- GV đọc - Cá nhân ghi
bảng, cả lớp ghi vở.


- Giao việc.


- Viết đúng các chữ theo yêu
cầu.


- Nắm được nội dung bài,
hiểu cách trình theo bài thơ 5
chữ, viết được từ khó.


* Nêu được nội dung bài viết,
cách trình bày theo bài thơ 5
chữ; viết hoa chữ đầu câu thơ;
viết đúng dấu hai chấm, dấu
ngoặc kép.


- Nghe và viết được bài chính
tả.



* Nghe viết đúng toàn bài
chính tả, trình bày rõ ràng,
sạch đẹp.


- Soát lỗi và ghi đúng số lỗi.
- Điền đúng vần x/s vào chỗ
trống.


* Điền đúng và nhanh hơn.
- Điền đúng iêt/iêc vào chỗ
trống.


* Điền đúng, nhanh hơn.
- Viết đúng các từ GV đọc.
- Ghi nhớ lời dặn của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- CBB: Chim sơn ca và
bông cúc trắng.


<b>Tự nhiên và xã hội:</b>


<b>AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS biết:


- Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông
(PTGT).


- Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông mà em biết.
- Chấp hành những qui định về trật tự an tồn giao thơng.



<b>II. Chuẩn bị</b>:


- GV: Hình vẽ SGK trang 42, 43. Phiếu BT tình huống.


- HS: Đọc trước thơng tin SGK, tìm hiểu trước phương tiện giao thơng mà em biết.
* Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.


<b>III. </b>N i dung bài h c:ộ ọ


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp &</b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ:


- Kể tên các phương tiện
giao thông đi trên từng loại
đường giao thông.


2. Các hoạt động:


a.<b> Hoạt động 1: </b>Thảo luận
tình huống.


b. <b>Hoạt động 2</b>: Quan sát
tranh.


3. Củng cố:


- Nêu một số điều cần lưu ý
khi đi các phương tiện giao
thông mà em biết.



4. Dặn:


- CBB: Cuộc sống xung
quanh. Kể tên 1 số nghề ở


- Kiểm tra miệng cá nhân.
2 HS trả lời – GV nhận
xét.


- Thảo luận – Vấn đáp.
GV phát phiếu – HS thảo
luận theo nhóm 4 HS –
Đại diện vài nhóm trình
bày – GV kết luận chung.
– Quan sát - Thảo luận
+ HS quan sát tranh và
thảo luận cặp câu hỏi –
Vài cặp trình bày - GV
nhận xét, kết luận.


- Vấn đáp


GV hỏi – Cá nhân xung
phong trả lời – GV chốt ý
đúng.


- Giao việc.


- Trả lời đúng câu hỏi.



- Nhận biết được 1 số tình
huống nguy hiểm có thể xảy
ra khi đi trên các phương tiện
giao thông ở địa phương.
* Nêu được mức độ nguy
hiểm của hoạt động.


- Biết 1 số điều cần lưu ý khi
đi các phương tiện giao
thông, trả lời đúng câu hỏi.
- Trả lời đúng câu hỏi.


* Nhắc lại đúng nội dung GV
vừa chốt.


- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

địa phương em.
<b>Tập làm văn.</b>


<b>TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> Giúp HS:


1. Rèn kĩ năng nghe và nói:


Đọc đoạn văn “xuân về” trả lời câu hỏi về nội dung bài học.


2. Rèn kĩ năng viết: Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 đến 5 câu về
mùa hè.



3 .Giáo dục HS yêu thiên nhiên.


<b>II. Chuẩn bị</b>: +GV: Một số tranh ảnh về mùa hè.


+ HS: Đọc đoạn văn mùa xuân về và tìm hiểu trước nội dung bài đọc.
+ Phương pháp – hình thức dạy học: Cá nhân, cả lớp, nhóm.


<b>III. </b>N i dung bài h c:ộ ọ


<b>Nội dung</b> <b><sub>hình thức dạy học</sub>Phương pháp & </b> <b>Yêu cầu học ĐVTĐTHS</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Xử lí


tình huống BT2 SGK/12.
2. Bài mới: HD HS làm BT.
- BT1: Giúp HS hiểu nội
dung đoạn văn: Xuân về…..


- BT2: Rèn HS viết đoạn
văn đơn giản từ 3 – 5 câu về
mùa hè.


3. Củng cố:


- Mùa xn có những gì
đẹp?


- Em có thích mùa hè
khơng? Vì sao?


4. Dặn:



- Kiểm tra miệng


2 HS đóng vai xử lí tình
huống – GV nhận xét.
Quan sát – Vấn đáp
-Thực hành


Cả lớp quan sát tranh – Cá
nhân nhắc lời của bạn –
Cả lớp và GV cùng tìm
hiểu câu nói thể hiện sự
ngạc nhiên.


- Gợi mở - Thực hành.
GV gợi ý, cả lớp làm vở, 1
số HS đọc – Cả lớp và GV
nhận xét và bình chọn HS
viết văn hay.


- Vấn đáp


GV hỏi – Cá nhân xung
phong nói – GV chốt ý
đúng .


- Giao việc.


- Đóng vai và xử lí tình
huống đúng.



- Hiểu cách thể hiện sự ngạc
nhiên thích thú.


* Trả lời câu hỏi trơi chảy, đủ
câu.


- Viết được đoạn văn đơn
giản từ 3-5 câu về mùa hè
theo gợi ý.


* Viết đúng nội dung, lời văn
hay.


- Trả lời đúng câu hỏi.


* Nêu được có hay khơng
thích mùa hè, giải thích rõ vì
sao thích hay khơng thích.
- Ghi nhớ lời dặn GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- CBB: Đáp lời cảm ơn.
<b>Sinh hoạt cuối tuần.</b>


<b>SINH HOẠT LỚP TUẦN 20</b>


I. <b>Mục đích, yêu cầu:</b>


- Sơ kết các mặt hoạt động tuần 20 và phổ biến một số cơng việc tuần 21.
- Rèn thói quen tự kiểm điểm bản thân mình trước lớp.



- Giáo dục HS tính trung thực, ý thức phê và tự phê khi sinh hoạt, thực hiện vui tết
an toàn.


<b>II. Nội dung:</b>


<b>1. Nhận xét đánh giá ưu, khuyết điểm tuần 20:</b>


- GV cho lớp trưởng, tổ trưởng báo cáo kết quả theo dõi. GV tổng kết chung:
<i><b>a)-Ưu:</b></i>


-Hầu hết HS mua đầy đủ sách vở HKII.


-Thực hiện tốt “Vệ sinh ATTP” và “Luật lệ giao thông”.
-Đi học đều, đúng giờ.


-Chữ viết có tiến bộ.


<i><b>b)-Khuyết:</b></i>


-Nề nếp truy bài cịn mất trật tự.


-Chưa có tinh thần tự học: Phụng, Phi.
-Cịn nói chuyện riêng nhiều: Thái, Tuấn…
-Cịn leo trèo lên bàn ghế: Kha…


- Trực nhật: Tổ trực nhật chưa sạch sẽ, vệ sinh xung quanh lớp học còn dơ.
<b>c. Các hoạt động khác:</b>


- Sinh hoạt Sao:



- Thực hiện an tồn giao thơng
- Thực hiện nội qui HS:


<b>2. Phổ biến công việc tuần tới: Tuần 21.</b>
a. Học tập:


- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập trong lớp: Đi học đúng giờ, truy bài đầu giờ; khơng
quay cóp khi làm bài tập và bài kiểm tra, duy trì đơi bạn cùng tiến, rèn chữ viết, giữ gìn
sách vở học kì 2.


b. Lao động:
- Trực nhật:


- Dọn vệ sinh xung quanh lớp học.
c. Các hoạt động khác:


- Viết cam kết không đốt pháo, khơng chơi trị chơi nguy hiểm trong Tết.


- Tiếp tục thực hiện an tồn giao thơng: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy và xe
mô tô.


- Tun truyền phịng chống thuốc lá.
<b>3. Hoạt động giải trí:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hát các bài hát về mùa xn, Tết.


<i><b>Âm nhạc</b></i>

<b> ÔN TẬP BÀI HÁT: </b>



<b> TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG</b>




1) <b>Mục tiêu</b>:


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp với múa đơn giản.
- Học sinh yêu thích mơn học.
2) <b>Chuẩn bị TB- ĐDDH</b>:


- GV: Nhạc cụ quen dùng.
Trò chơi: Rồng rắn lên mây.


- HS: Sách m nhạc


- Dự kiến hình thức tổ chức dạy học: cá nhân, nhóm, lớp.
3<b>) Nội dung, PPGD của GV, yêu cầu cần học của từng ĐTHS</b>.


Nội dung dạy học Phương pháp dạy học Yêu cầu cần học
đ/v từng ĐTHS
A/ <b>Kiểm tra bài cũ</b>:


Hát lại bài hát: Trên con đường
đến trường.


B/ <b>Bài mới</b>:


1/ Hoạt động1:Ôn tập bài hát:
“Trên con đường đến trường”.


2/ Hoạt động 2: Trị chơi: Rồng
rắn lên mây.



C) <b>Củng cố</b>:


Hát và biểu diễn lại bài .


Kiểm tra, cá nhân thực hành hát bảng
lớp, nhận xét, tuyên dương.


GV chia tổ, cho HS hát theo tổ, nhóm
Hát thi đua giữa các tổ, đồng thanh,
cá nhân, nhận xét, tuyên dương.
Cả lớp hát kết hợp gõ đệm, chia tổ,
nhóm thi đua hát kết hợp gõ đệm
theo tổ, nhóm, nhận xét, tuyên
dương.


Hát kết hợp với múa đơn giản, nhận
xét, bổ sung.


GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách
chơi, luật chơi cho HS, cả lớp thực
hành chơi thử sau đó chơi chính thức,
nhận xét, tun dương.


Cá nhân thực hành theo yêu cầu,


HSNK


Các đối tượng HS
Các đối tượng HS
Các đối tượng HS


Các đối tượng HS
Các đối tượng HS
HS có NK


Các đối tượng HS
Các đối tượng HS
2HS có NK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

D) <b>Nhận xét, dặn dò</b>:


GV nhận xét chung tiết học
VN: Ôn lại bài hát vừa học.
Tập nhún chân nhịp nhàng.


nhận xét, tuyên dương.
Cả lớp lắng nghe.


Các đối tượng ghi
nhớ, thực hiện.


<i><b>Mó thuaät</b></i>


<b>Bài</b>:

<b>THỰC HAØNH</b>


1<b>) Mục tiêu</b>:<b> </b>


- HS biết đặc điểm một vài túi xách.
- Biết vẽ cái túi xách.


- Vẽ được cái túi xách theo cảm nhận riêng.
2)<b>Các hoạt động:</b>



a) Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.


GV cho HS quan sát 1 số cái túi xách có hình dạng khác nhau
Cái túi xách em định vẽ có dạng hình gì, màu sắc như thế nào?
b) Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:


- GV gợi ý lại cách vẽ cái túi xách cho HS
- GV gợi ý lại cách trang trí cho HS


c) Hoạt động : Thực hành.


GV yêu cầu HS thực hành vẽ cái túi xách vào vở của mình
GV theo dõi, giúp đỡ.


d )Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.


GV gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá chọn ra bài vẽ đẹp.
GV nhận xét, tuyên dương.


3) <b>Nhận xét, dặn dò:</b>


GV nhận xét chung.


VN : Hồn thành bài vẽ trong VTV.


</div>

<!--links-->

×