Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>
Tiến trình thực hiện của giáo viên
B ớc 1: Xác định kin thc trng tõm
B ớc 2: Tiến trình hình thành kiÕn thøc träng t©m
B ớc 3: Củng cố khắc sâu kiến thức trọng tâm
Xác định
kiến thức
trọng tâm
TiÕn tr×nh hình thành kiến
thức trọng tâm Củng cố, khắc sâu
kiến thức trọng tâm
B ớc 1: Tiếp xúc văn bản
Diễn cảm theo: - Thể loại
Nội dung của văn bản, từng phần trong văn
bản
Ngôn từ mà tác giả sử dụng.
Minh-A/ KiÕn thøc trọng tâm
Hiểu đ ợc: Tinh thần yêu n ớc là một truyền thống quý báu của dân tộc ta
Thụng qua đó phải thấy đ ợc đây là một bài văn nghị luận mẫu mực: cách lập luận
chặt chẽ, sỏng gn, giu sc thuyt phc.
B/ Tiến trình hình thành kiÕn thøc träng t©m
B ớc 1: Tiếp xúc văn bản ( sử dụng câu hỏi phát hiện có tính gợi mở)
1. H ớng dẫn h/s đọc văn bản và giải thích các từ ngữ.
2. Giới thiệu hồn cảnh ra đời ca vn bn:
(?) Văn bản đ ợc viết ra vào thời điểm nào? Nó đ ợc trích ra từ đâu?
3. Cái nhìn tổng quát về văn bản
(?) Vn đề chính mà văn bản đề cập tới là gì?
1/ Phần mở đầu
Câu hỏi ph¸t hiƯn:
Hồ Chí Minh trong c ơng vị chủ tịch n ớc đã thay mặt toàn Đảng, toàn dân
khẳng định một chân lí. Đó là chân lí gì?
Câu hỏi phân tích, nhận xét: Cách nêu vấn đề của Bác hay ở chỗ nào?
Câu hỏi gợi mở 1: Cách viết câu văn của tác giả có gì đặc biệt?
Câu hỏi gợi mở 2: ở câu văn thứ 3, Bác đã dùng hình ảnh đặc sắc nào?
Có gì đặc biệt trong cách dùng từ? Nêu tác dụng của cỏch vit y?
Phần thân bài: Biểu hiện của lòng yêu n ớc
Quan hệ gắn bó
Tạo nên sức
mạnh diệu kì
Làm nên chiến thắng của
cuộc kháng chiến chống
Pháp tr ờng kì
3. Phần kết bài: Nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân:
Cõu hỏi phát hiện: Cũng giống nh phần mở đầu, trong phần kết thúc tác giả
cũng sử dụng hình ảnh so sánh. Hãy chỉ ra những hình ảnh so sánh đó?
Câu hỏi phân tích: Hình ảnh so sánh ấy có ý nghĩa gì?
Câu hỏi trao đổi nhóm: ( nhóm bàn)
Em hiểu thế nào về lịng u n ớc đ ợc tr ng bày và lòng yêu n ớc đ ợc cất giấu
kín đáo?
Câu hỏi nhận xét, ỏnh giỏ:
Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả?
B ớc 3: Củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm
Dạng 1: câu hỏi t duy
Trỡnh tự lập luận sau đây đúng hay sai với bài văn “ Tinh thần yêu n ớc của nhân dân
ta”? Tại sao?
Dạng 2: Trao đổi nhóm bàn
Dạng 2: Trao đổi nhóm bàn
Tác phẩm này đã đ ợc xem là một mẫu mực về văn nghị luận kiểu chứng minh. Chúng
ta đang học về cách làm bài văn nghị luận. Vậy em đã học tập đ ợc những gì về nghệ
thuật nghị luận?
Gợi mở: Vấn đề nghị luận?
Các luận điểm chính?
C¸ch sử dụng dẫn chứng ( nguồn dẫn chứng, cách đ a dÉn chøng vµo bµi)?
Ngoài việc trình bày lí lẽ, tác giả còn bộc lộ tình cảm ra sao?
Dạng 3: PBCN+ liên hệ