Tải bản đầy đủ (.doc) (299 trang)

Giao an lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 299 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch hoạt động tháng 12</b>
<b>Nội dung</b>


<b>rÌn luyện</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Mọi lúc,mọi nơi</b>


1- Nề nếp thói quen vệ
sinh.


-Tiếp tục rèn cho trẻ
nề nếp thói quen giữ
gìn vệ sinh thân thể,
vệ sinh môi trờng.
Tiếp tục rèn cho trẻ
một số hành vi văn
minh:


-Tr bit rửa chân tay, mặt mũi, biết
đánh răng, quần áo, đàu tóc gọn gàng,
khơng nghịch bẩn.


-Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ
sinh trong và ngồi lớp học, đi tiểu
tiện đúng nơi quy định.


- Khơng nói tục, nói bậy, biết cảm ơn.
Biết chào cụ , cho cỏc bn khi n
lp.


2- Đi dạo.


Tổ chức cho trẻ đi


thăm công trình xây
dựng.


-Tr thy các bác xây dựng rất vất vả.
Từ đó cơ giáo giáo dục trẻ phải giữ
gìn trờng lớp sạch đẹp, không bôi bẩn
lên tờng, biết công lao của ngời lao
động.


3. Lao động.


-Dạy trẻ một số công
việc nh sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi vào nơi
quy định gọn gng,
ngn np. Gi gỡn lp
hc sch s.


-Dạy trẻ biết chăm sóc
góc thiên nhiên.


-Tr ham thớch , vui v t giác làm các
công việc để đỡ cô giáo,bố mẹ…thực
hiện cơng việc đến nơi đến chốn.
-Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết cách
chăm sóc và bảo vệ cây cối.


4. Ngày hội, ngày lễ.
-Tổ chức hát múa chào
mừng ngày thành lp


quõn i nhõn dõn vit
nam 22/12.


Tổ chức các ngày sinh
nhật của các bạn trong
lớp.


-Tr cú nim vui trong ngy hội ngày
lễ, trẻ biết ngày 22/12 là ngày tết của
các chú bộ đội, biết công việc của các
chú bộ đội, yêu quý chú bộ đội .


-Trẻ biết ngày đó là ngày sinh nhật
của bạn, tạo cho trẻ sự quan tâm đến
bạn. Tạo cho trẻ sự vui mừng phấn
khởi trong ngày sinh nhật của mình.
<i><b> Nhiệm vụ chính của cơ: </b></i>


-Lên kế hoạch giảng dạy do bộ giáo dục ban hành.
-Soạn giáo án đầy đủ các môn học.


Làm đồ dùng, đồ chơi phục v cho ging dy.


Chủ điểm: nghề nghiệp


<b>I. muc tiêu: </b>


<i><b>1. </b><b>p</b><b>h¸t triĨn thĨ chÊt:</b></i>


- Biết ích lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khoẻ của con ngời (cần
ăn uống để có sức khoẻ tt)



- Biết làm tốt một số công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cú kỹ năng và giữ thăng bằng trong một số lao động: đi khuỵu gối, chạy nhanh, bật
nhảy. Bò, trờn phối hợp nhịp nhàng, có thể thực hiện mơ phỏng một số hành động,
thao tác trong lao động của một số nghề.


<i><b>2. Ph¸t triĨn nhËn thøc:</b></i>


- Biết trong xã hội có nhiều nghề, lợi ích của các nghề đối với đời sống của con ngời.
- Phân biệt đợc một số nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phơng qua mt s
c im ni bt.


- Phân loại dụng cơ, s¶n phÈm cđa mét sè nghỊ.


- Biết đo và so sánh bằng các đơn vị đo khác nhau (một số sản phẩm).
- Nhận biết số lợng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.


- Biết đếm, tách, gộp nhóm theo dấu hiệu chung trong phạm vi 7 (đồ dựng, dng c,
sn phm theo ngh).


<i><b>3. Phát triển ngôn ng÷:</b></i>


- Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trị chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số
nghề phổ biến và truyền thống của địa phơng (tên, dụng cụ, sản phẩm, lợi ích).


- Nhận dạng đợc một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, dụng cụ, sản phẩm của
nghề.


- BiÕt mét sè tõ míi về nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi


quen thuộc.


<i><b>4. Phát triển tình c¶m </b></i>–<i><b> x· héi:</b></i>


- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng.
- Biết yêu quý ngời lao động.


- Biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động.
<i><b>5. Phát triển thẩm mỹ:</b></i>


- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hat về nghề nghiệp.


- Biết phối hợp các đờng nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình
để tạo ra các sản phẩm đa dạng về các nghề.


<b>Chủ đề nhánh 1: nghề phổ biến quen thuộc</b>
<b>(giúp đỡ cộng đồng)</b>


<i><b>(Thời gian tiến hành 1 tuần: Từ ngày:1-5/12/2008)</b></i>
<b>I. mục đích u cầu :</b>


-Trẻ biết: cơng an, bộ đội, bác sĩ là những nghề phổ biến, quen thuộc trong xã hội .
-Biết phân biệt đợc một số nghề qua trang phục, tên gọi,công việc và sản phẩm của
ngời làm nghề


-Biết nhiệm vụ của bộ đội,công an,giáo viên,bác sĩ và y tá là những ngời giúp đỡ cho
cộng đồng(mọi ngời trong xã hội):bảo vệ,giữ trật tự xã hội ;day học,khám,chữa bệnh
cho mọi ngời.


-Cã tình cảm quý trọng những ngời làm nghề khác nhau.



<b>K hoạch hoat động tuần 1:nhánh1:một số nghề phổ biến quen thuc</b>


Hoạt


ng ngyTh 2
1/12


Thứ 3
ngày


2/12


Thứ 4
ngày


3/12


Thứ 5
ngày


4/12


Th 6
ngy
5/12
ún


trẻ,
trò



chuyệ
n


-Cho tr xem bng hỡnh, tranh nh v bộ đội, cơng an, giáo viên.
-Cùng trẻ trị chuyện về các nội dung của chủ đề.


-trẻ hoạt động theo ý thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dục
sáng
Hoạt
động

chủ
đích
<b>Văn hc: </b>


Thơ: Cái bát
xinh xinh


<b>Âm nhạc:</b>


Hát:Bác đa th
vui tính


Nghe hát:
Em đi trong
t-ơi xanh
Trò chơi:


Thỏ nghe hát
nhay vào
chuồng


<b>Toán:</b>


m n 7.
Nhận biết các
nhóm có 7đối
tợng. Nhận
biết số 7


<b>MTXQ:</b>


Mét sè nghỊ
phỉ biÕn
trong x· héi.


<b>ThĨ dục</b> :
ném xa bằng
1 tay-bật xa
50cm


<b>Tạo hình:</b>


V qu
tặng chú bộ
đội(đề tài)


Hoạt


động
góc


-Góc đóng vai: chơi đóng vai của trị chơi gđình, bán hàng,Doanh trại
qn đội, Lớp học của cơ giáo …


-Góc tạo hình: Tơ màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của
nghề: cắt, dán các ngôi sao trên mũ của bộ đội, cơng an, vẽ cơ giáo, chú
bộ đội…


-Gãc ©m nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghè nghiệp.


-Góc khoa học/ thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối
cầu, khối trụ.


-Gúc sỏch: Lm sách tranh truyện về nghề, xem sach tranh truyện liên
quan ch


-Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học
Hoạt


ng
ngoi
tri


Quan sát bộ
quần áo chú
công nhân
Chơi:



chuyền bóng


Quan sỏt cỏi
cuc, cỏi xng
Chi vận
động: Thi ai
nhanh nhất


Quan sát dụng
cụ thợ xây
Chơi vận
động: “Cáo và
thỏ”


Quan sát
dụng cụ của
bác thợ
mộc.
Chơi vận
động: “Mèo
đuổi chuột”
Quan xát
công việc
của cô
giáo.
Chơi vận
động: “Ai
nhanh hơn”
Hoạt
động


chiều
ôn bài
cũ:văn học:
Thơ “Cái
bát xinh
xinh”.


ôn bà cũ:Âm
nhạc: “Bác đa
th vui tính”
Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các
góc.


ơn bài
cũ:tốn:
“Đếm đến
7…”


Lµm quen néi
dung bµi
míi:MTXQ:
Mét sè nghỊ
phỉ biÕn trong
x· héi .


ơn thể dục:
“Ném xa
bằng 1


tay-Bật xa
50cm”
Làm quen
nội dung bài
mới:Tạo
hình:”vẽ quà
tặng chú bộ
đội”


Hát các bài
hát về chú
bộ đội, cơ
giáo.


Vệ sinh các
góc, lau
chựi
dựng.


<b>Kế họạch thể dục sáng</b>


<b>i.</b> <b>mc ớch yờu cu:</b>


Hình thành thói quen luyện tập
Phát triển toàn diện


Yêu cầu trẻ có ý thức tổ chức trong khi lun tËp


<b>ii.</b> <b>chn bÞ:</b>



- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng
<b>iii.</b> <b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi
các kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4
hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển chung.


<b>Hoạt ng 2:</b> Trng ng


- Động tác hô hấp 3: Thổi nơ bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Động tác chân 2: Ngồi khuỷu gối (tay đa cao ra
trớc).


- Động tác bụng 4: Đứng đan tay sau lng gập ngời
về phía trớc.


- Động tác bật nhảy1: Bật tiến về phía trớc.


<b>Hot động 3:</b> Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 1 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b> Hoạt động sáng:</b>


<b>a.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyn - im </b>



<b>danh- báo ăn.</b>


<b>B. Hot ng chung.</b>


Văn học: Thơ <i>Cái bát xinh xinh -</i> Thanh Hoà


<b>I.</b> <b>Mc ớch-yờu cu:</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i><b>:</b>


- Giúp trẻ nhớ tên tác phấm, tác gi¶:


- Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cái bát bằng sứ hàng ngày các cháu dùng để ăn
cơm đợc các cô, các bác công nhân làm ra từ t sột.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i><b>:</b>


- c chm rói, tỡnh cm th hiện âm điệu vui khi đọc bài thơ.
<i><b>3. Giáo dục: </b></i>


- Giáo dục biết yêu quý, biết ơn cha mẹ, bit gi gỡn sn phm lao ng.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


<i>1.</i> <i><b>Đồ dùng:</b></i>


- Quan sát một số bát ăn cơm với các loại văn hoa khác nhau.
- Tranh vẽ một em bé tay đang nâng chiếc bát hoa.



- Giy bỏo, giy loi hoặc đất nặn các màu hoặc mỗi trẻ có hình vẽ cái bát.


2. <i><b>Xác định cách đọc diễn cảm bài thơ: Đọc chậm rãi, thể hiện tình cảm yêu mến</b></i>
trân trọng. Nhấn vào các từ láy: xinh xinh, rung rinh; cụm từ lặp lại: “qua bàn
tay”; các từ: nâng niu, công cha, công mẹ.


<b>III.</b> <b>Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú-giới thiệu bài.
Cho trẻ hát bài “Cháu yêu chú công nhân”


- Đa bát ra và hỏi trẻ: Các cháu có biết chiếc bát này đợc
làm ra từ đâu không?


- Cho trẻ thảo luận, sau đó cơ nói: Cơ sẽ đọc bài thơ “Cái
bát xinh xinh" của nhà thơ THANH hoà để các con
biết cái bát đợc làm ra từ đâu nhé.


<b>Hoạt động 2</b>: đọc diễn cảm:


-Lần 1: cơ đọc chậm rãi thể hiện tình cảm yờu mn trõn
trng .


-Lần 2: kết hợp cho trẻ xem tranh


<b>Hoạt động 3</b>: Đàm thoại đọc trích dẫn làm rõ ý.


- Từ câu 1 đến câu 10: cha mẹ, các cô, các bác vất vả mới


làm ra những sản phẩm đẹp.


- 4 câu cuối: Lòng biết ơn của bé đối với cha mẹ. Biết


Trẻ ổn định
Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nâng niu giữ gìn sản phẩm do bàn tay cha mẹ làm ra.
- Nhà máy bát tràng là nơi chuyên sản xuất các loại đồ


dùng bằng sứ nh : bát, đĩa, ấm chén. …
*Đàm thoại:


-Cơ vừa đọc bài thơ gì ?do ai sáng tác?
-Bố mẹ em bé trong bài thơ làm việc ở đâu?


A!đúng rồi, chúng ta có nhà máy sản xuất các đồ dùng
bằng sứ: bát, cốc, đĩa, ấm, chén, là nhà máy bát tràng.
-Cái bát đợc là nh thế nào?


+Muốn có những bát xinh sắn và đẹp các cô, chú công
nhân phải làm việc rất vất vả(từ hòn đất sét, qua bàn tay
cha, qua bàn tay mẹ, thành cái bát hoa).


-Cái bát của bố mẹ mang về đẹp nh thế nào?
- Khi dùng bát bé phải nh thế nào?


(Các cháu phải biết giữ gìn những sản phẩm lao động do
công sức của bố mẹ, cô bác công nhân lm ra nõng niu bộ
gi.



-ở nhà các con thờng dùng những loại bát gì?.


! ở lớp cơ cũng có các loại bát to nhỏ khác nhau đây
này( cho trẻ đếm).


<b>Hoạt động 4:</b> Trẻ đọc thơ.
- Cô đọc bài thơ 1 lần.


- -C lp c cựng cụ (2-3 ln).


Các con thấy bài thơ có hay không? chúng mình có muốn
thi đua giữa các tổ không?


-Tr c theo t, nhúm, cỏ nhõn.
-Tng tổ đọc nối tiếp nhau.


<b>Hoạt động 5</b>: Củng cố


Vẽ trang trí hoặc tơ màu cái bát hoặc tơ chữ “cái bát” hoặc
nặn cái bát bằng đất nặn ( kết hợp nghe bài hát “cháu yêu
cô chú công nhân”)


Kết thúc chuyển hoạt động.


Cái bát xinh xinh, do
nhà thơ Thanh Hoà
sáng tác



Trẻ trả lời
Trẻ trả lời


Phải giữ gìn không
làm vỡ bát


Tr k
Tr xem .
Tr nghe.
C lớp đọc


<b>C.</b> <b>hoạt động ngoài trời .</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát bơ quần áo chú cơng nhân.


* Yêu cầu: - Trẻ đợc biết những đặc điểm nổi bật của quần áo chú công
nhân, về màu sắc, kiêu cách, tác dụng của nó.


-Më réng cho trỴ vỊ thÕ giíi xung quanh.


- Giáo dục trẻ biết quý trọng ngời lao động, biết giữ gìn bảo v
dựng chi.


* Đàm thoại:


-Cho trẻ đứng xung quanh bộ quần áo chú công nhân và hỏi:
+ Trớc mặt chúng mình có gì?


+ Các con quan sát kỹ và ai có nhận xét gì bộ quần áo này?



+Bộ quần áo này có màu gì? co giống bộ quấn áo ở nhà mọi hay mặc
không? và khác ở điểm nào?


-Giáo dục trẻ


<b>2. Chi vn ng:</b> Chuyn búng


Cô cho trẻ nói lại cách chơi luật chơi và cho trẻ chơi .


<b> 3. Chơi tự do</b>: vẽ, nặn, xé, cắt, dán quà tặnh chú bộ đội
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi


<b>d. Hoạt động góc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

2. Góc tạo hình: Tơ màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của
nghề: cắt dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cơ giáo ,chú bộ
đội …


3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề; chơi với các dụng cụ
âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.


4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình , khối
cÇu , khèi trơ.


5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề.


6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại quân đội ; xây trờng học …


<b>I. mục đích yêu cầu</b>– <b>.</b>





- Góc phân vai: trẻ biết phân vai chơi , thực hiện công việc phù hợp với vai chơi. Trẻ
có thái độ đúng đắn trong giao tiếp .


-Góc tạo hình: Trẻ biết tô màu, xé, cắt dán một số đồ dùng dụng cụ của nghề . Biết
cách sử dụng đồ dùng an tồn.


-Góc âm nhạc: Trẻ hứng thú tham gia biểu diẽn cáấcbì hát mà trẻ đã đợc học.
-Góc khoa học / thiên nhiên: Trẻ phân biệt đợc các hình , khối


-Góc sách: Trẻ biết tự lật giở từng trang sách , biết làm sách, tranh truyện về nghề
-Góc xây dựng/ xếp hình: Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu để xây dựng lắp ghép
thành sản phẩm theo yêu cầu.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


-Góc phân vai: bàn ghế, bát đĩa, xoong nồi, búp bê các nghề, quần áo đồ dùng của
một số nghề. Đồ chơi bán hàng.


-Góc tạo hình: Giấy trắng, giấy màu, bút màu. Trannh vẽ để trẻ tô màu .
- Góc âm nhạc: Băng nhạc, bài thơ, bài hát có nội dung nói về các nghề.
- Góc khoa học/ thiên nhiên: Các khối cầu, khối trụ


- Góc sách: Sách, tranh ảnh có nội dung nãi vÌ c¸c nghỊ kh¸c nhau


- Gãc xây dựng: Cây que, các loại hình khối bằng gỗ, nhựa, thân cỏ hàng rào.


<b>III. t chc hot ng.</b>





<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> ổn định tổ chức-thoả thuận trớc khi chơi .
-Cô và trẻ hát bài: “Cháu yêu cụ chỳ cụng nhõn


-Chúng mình vừa hát bài hát gì?
-Bài hát có nội dung gì?


A!ỳng ri bi hỏt nói về cơ chú cơng nhân làm việc rất
chăm chỉ để xây dựng nên những ngôi nhà, dệt nên
nhng tm vi .


ở lớp mình bố mẹ bạn nào làm công nhân ?. Thế con
thấy trang phục của cô chú công nhân màu gì?


- Các nghề khác hỏi tơng tự.


- Cụ gii thiu đồ chơi và thoả thuận cùng trẻ:…
Cho trẻ về góc chơi


<b>Hoạt động 2</b>: Q trình trẻ chơi:


- Trẻ chơi tự do theo ý trẻ và hoạt động tại góc .
- Trẻ hoạt động độc lập ở các góc


-Cơ nhập vai chơi cùng trẻ. Cô gợi ý để trẻ thể hiện
đúng nội dung chơi .



-Cô bao quát đông viên trẻ chơi .


<b>Hoạt động 3</b>: Nhận xét sau khi chơi:


- Cô đến từng nhóm nhạn xét . Cơ gợi ý để trẻ nói
lên sản phẩm của mình đã làm đợc .


- Cô hớng dẫn trẻ về góc chơi chính để cùng tham
gia nhạn xét, trẻ nhóm chính tự gới thiệu về sản phẩm
mà nhóm mình đã tạo nên.


- C« lu ý nhắc nhở nhũng vai còn nhút nhát, cha tự



Trẻ hát


Cháu yêu cô chú công
nhân


Trẻ trả lời


Trẻ trả lời
Màu xanh
Trẻ về góc chơi
Trẻ tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tin, cha mạnh dạn trong khi chơi.


- Cơ đàm thoại, trị chuyện với trẻ để trẻ nhắc lại tên


chủ đề mình đang học và kết hợp giáo dục trẻ.


Chuyển hoạt động : Cô cùng trẻ hát bài “cất đồ chơi”
vừa thu dọn đồ dùng , đồ chơi.




Trẻ biết thu dọn và cất
đồ dùng đồ chơi đúng
nơi quy định.




<b>e. VÖ sinh - ¨n tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> hoạt động chiều.</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn
- Ơn bài cũ : Văn học : Thơ “Cái bát xinh xinh”
- Vệ sinh - trả trẻ.


******************************


Thứ 3 ngày 2 tháng 12 năm 2008.
<b>hoạt động sáng .</b>


<b> a. vệ sinh - đón trẻ </b>–<b> thể dục sáng - trũ chuyn - im</b>



<b>danh </b><b> báo ăn.</b>


<b> B. hot ng chung.</b>


Âm nhạc: Hát: Bác đa th vui th vui tính -Hoàng Lân.
Nghe hát: Em đi trong tơi xanh -Vũ Thanh.


Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.


<b>I.</b> <b>Mc ớch </b><b> yờu cu.</b>


- Tr thuc lời bài hát, hát đồng đều, hát đúng giai điệu bài hát “bác đa th vui
tính.


- Trẻ hát “ Bác đa th vui tính” thể hiện phong cách âm nhạc dí dỏm vui tơi .
- Bài hát : “Em đi trong tơi xanh” tạo cho trẻ niềm vui với thiên nhiên tơi đẹp.
- Trẻ biết hát đối đáp theo câu hát, hát kết hợp với trị chơi.


- Thơng qua trị chơi trẻ đợc củng cố ơn tập lại những bài hát trong chủ điểm
nghành nghề.


- Trẻ nắm đợc luật chơi – cách chơi và có phản xạ nhanh , hng thỳ trong khi
chi.


- Giáo dục trẻ yêu mến ngời làm công việc đa th.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị:</b>


<i><b> 1. §å dïng, trang thiÕt bÞ :</b></i>



- Trang phơc múa bài: Hạt gạo làng ta
- Tranh vÏ : Em bÐ vµ bác đa th .


- Phách tre, xắc xơ, 5 vịng trịn , đàn đài, băng nhạc có lời bài hát: “ Em đi
trong ti xanh.


<i><b> 2. Bài hát bổ xung : </b></i>


-Chú bộ đội đi xa –Hoàng Vân.


- Cháu thơng chú bộ đội – hoàng văn Yến


- Hạt gạo làng ta - (Nhạc: trần việt bính Thơ: trần đăng
khoa)


3. Tích hợp: Văn học, MTXQ, Toán.


<b> iii.</b> <b>tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú - giới thiệu bài:


- Cô đọc cho cả lớp nghe bài thơ : “Bé làm bao nhiêu
nghề” (yên thao)


- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?


- Thế các con có biết trong bài thơ “bé” đã làm những
cơng việc gì khơng? ( gọi 2-3 trẻ)



- A! đúng rồi đấy, trong bài thơ bé đã làm rất nhiều
nghề: công nhân , xây dựng, bác sĩ, cô giáo…
- Thế bố mẹ các con làm ngh gỡ? (gi 2-3 tr)


Tr c.


Bé làm bao nhiêu nghề
Trẻ kĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C¸c con ¹ !trong x· héi chóng ta cã rÊt nhiỊu


nghành nghề khác nhau đấy nh: nghề bác sĩ, giáo viên
và công việc của bác đ


… a th rất là vất vả. Cảm động


trớc công việc của ngời đa th Nhạc sĩ Hoàng Lân đã
sáng tác bài hát: “Bác đa th vui tính” để ca ngợi bác
đ-a th đấy. Hôm nđ-ay cô sẽ dạy các con hát bài “Bác đđ-a
th vui tính” của nhạc sĩ Hồng Lân nhé.


- Cho trỴ xem tranh vẽ em bé và bác đa th


<b>Hot ng 2:</b> Dy hát:


- Cô hát lần 1: thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát.
- Cô hát lần 2: Giới thiệu nội dung, tính chất của bài hát .
- Đây là bài hát rất vui tơi ,rộn ràng nói về bác đa th vui tính
hàng ngày trên chiếc xe đạp đa th đến từng nhà có th đấy.


Bạn nhỏ rất yêu quý bác và khi nhận đợc th bạn đã biết nói
cảm ơn bác.


- Cho trẻ hát cùng cô 1-2 lần (cô bắt nhịp)


- Cho trẻ thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân . cơ sửa sai động
viên khuyến khích trẻ.


- Khi trẻ hát thành thạo, cơ đóng vai bác đa th, 1 tr úng vai
em bộ.


- Hát vỗ tay theo ©m h×nh tiÕt tÊu chËm ( ) vỗ tay
theo nhịp theo phách.


- Cho trẻ thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân . cơ sửa sai động
viên khuyến khích trẻ.


- Nµo chóng ta cùng làm bác đa th , cô đi đầu các cháu nối
đuôi nhau đi theo cô, vừa đi xung quanh lớp vừa hát Bác đa
th vui tính.


-Cỏc con cùng đi với bác đa th tới nơi đảo xa, nơi rừn sâu
biên giới, các con hãy đa th cho các chú bộ đội .Trẻ chuyển
thành vòng tròn rộng cầm tay nhau hát bài “Chú bộ đội đi
xa”.


Trẻ đọc : “Trên đờng đi rất xa
Bác đa th khó nhọc
Vợt qua bao núi đồi
Đến cùng chú bộ đội


Cả tấm lòng thiết tha.”
Cơ nói : Chú bộ đội cảm ơn các cháu.


<b>Hoạt động 3:</b> Nghe hát: “Em đi trong tơi xanh”.


- Cô hát lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tác giả, giai điệu bài hát .
- Cô hát lần 2: Cho trẻ đứng lên vận động cùng cơ


<b>Hoạt động 4</b>: Trị chơi:”Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”.
- Các con nhìn xem trên tay cơ có gì đây?


- Chúng mình cùng đếm xem cơ có bao nhiêu chiếc vịng?.
- Cơ phổ biến cách chơi - luật chơi – cho trẻ chơi.


- NhËn xÐt sau khi ch¬i.


Chuyển hoạt động: Cho trẻ đa th đến nhà bác nông dân. cô
giáo và trẻ múa biểu diễn bài: “ Hạt gạo làng ta”.


TrỴ chó ý nghe


Trẻ hát


Trẻ thực hiện


Kết thúc bài hát trẻ
quây quần bên cô
Trẻ vừa đi vừa hát


Trẻ hởng ứng cùng cô


Vòng ạ


Tr m


Tr chỳ ý nghe
<b>c. hoạt động ngồi trời</b>


1. <b>Hoạt động có chủ đích:</b> Quan sát cái cuốc , cái xẻng.
* Yêu cầu:


- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cái cuốc, cái xẻng là những dụng cụ cần
thiết của cô chú công nhân xây dựng .


- Biết đợc ích lợi của cái cuốc, cái xẻng


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn những dụng cụ lao động.
* Đàm thoại:


- Cho trỴ hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trớc mặt các con có gì? (cái cuốc, cái xẻng).
- Ai có nhận xét gì về cái cuốc, cái xẻng? (Trẻ kể).
- Cái cuốc (xẻng) đợc làm từ nguyên vật liệu gì?
- Cái cuốc và cái xẻng dùng để lm gỡ?


+ Ai là ngời thờng dùng cái cuốc, cái xẻng (Bác nông dân).


+ Cái cuốc và cái xẻng có những điểm giống và khác nhau nh thế nào?
+ Cuốc và xẻng có tầm quan trọng giúp ai?



+ Ai là ngời làm ra cái cuốc, cái xẻng?


+ Khi dựng cuc, xẻng xong phải làm gì?  Giáo dục trẻ.
2. <b>Chơi vn ng:</b>


- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.


<b>3. Chơi tự do:</b>


- Cô giới thiệu nguyên vật liêu chơi.


- Cụ quan sỏt, gi m cho trẻ tạo nhiều sản phẩm.
- Cơ đến từng nhóm nhận xét.


- Cho trẻ bê về góc trng bày.
<b>d. hoạt động góc:</b>


1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trị chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại
quân đội, Lớp học của cơ giáo..


2. Góc tạo hình: Tơ màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của
nghề: cắt dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ
đội …


3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát v gia ỡnh.


4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối
cÇu , khèi trơ.



5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ .


6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học


<b>e. Vệ sinh - ăn tra </b><b> ngñ tra. </b>


<b> hoạt động chiều.</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc.


- Ơn bài cũ : Âm nhạc: Hát “Bác đa th vui tính”
- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Vệ sinh - trả trẻ.


<i><b> ***************************************</b></i>


<i><b> Thứ 4 ngày 3 tháng 12 năm2008</b></i>
<b>hoạt động sáng .</b>


<b> a. vệ sinh - đón trẻ </b>–<b> thể dục sỏng - trũ chuyn - im</b>


<b>danh </b><b> báo ăn.</b>


<b> B. hoạt động chung</b>


Tốn: Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tợng. Nhận biết số 7.


<b>I</b> . Mục đích - yêu cầu



<b>1 . </b><i><b>Mục đích :</b></i>


Dạy trẻ lập số mới , nhận biết các chữ số từ 1-7. Trẻ biết đếm từ 1-7.
<i><b>2.Yêu cầu:</b></i>


a.Kiến thức: Trẻ biết đếm từ 1-7. Nhận biết nhóm có 7 đối tợng theo các dấu hiệu
khác nhau . Nhận biết chữ số 7.


b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm đến 7. Trẻ phản ứng nhanh với các hiệu lệnh của cơ.


<b>II</b>.chn bÞ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2. <i><b>Đồ dùng của cô: 7 con thỏ, 7 bông hoa, bảng gắn, que chỉ, 2số 7(để trong rổ) 1</b></i>
lọ hoa có 6 bơng. Mơ hình lăng bác có 6 cây cảnh, 6 lá cờ, 1 cái trống, 3 ngôi
nhà gắn số 5 , 6 ,7 .Các thẻ số từ 1-7.


- Các nhóm đồ vật đồ chơi có số lợng là 7 đặt xung quanh lớp , 7 hộp kẹo, 7 cái
nấm , 7 xắc xô.


<b>III</b>.tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Cho trẻ ôn luyện đếm và nhận biết chữ số
trong phạm vi 6.


- Chúng mình nhìn xem trên bàn cơ có gì? .Cho 1
trẻ lên đếm



- 6 bông hoa thi phải đặt số mấy? ( gọi 1 trẻ)


- Bây giờ các con hãy tìm ở góc xây dựng lăng Bác
xem có những đồ vật đồ chơi nào có số lợng là 6.
+ con chọn thẻ số mấy đặt vào nhóm cây cảnh
- Ai phát hiện cịn nhóm đồ vật đồ chơi nào có số


l-ợng là 6 nữa.( cho 1 trẻ lên chỉ và đếm số ll-ợng lá
cờ đợc cắm xung quanh mơ hình lăng Bác , chọn
thẻ số 6 đặt vào) .


<b>Hoạt động 2</b>: Dạy trẻ lập số mới (số 7). Đếm đến 7 .
Nhận biết chữ số 7.


- Các con nhìn xem trong rổ có gì?. Hơm nay trời
nắng rất đẹp các chú thỏ rủ nhau vào rừng hái hoa
về tặng mẹ. Các con hãy xếp các chú thỏ thành
hàng ngang từ trái qua phải nào


- Các chú thỏ vào rừng hái đợc 6 bông hoa rồi đấy (
cho xép tơng ứng 1-1 ).


- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu bơng hoa
nào?


- Chúng mình đếm xem co bao nhiêu chú thỏ ?


 So sánh: Các con nhìn xem số thỏ và số hoa có
bằng nhau không? vì sao?



+ Số thỏ và số hoa số nào nhiều hơn , sô nào ít hơn?
7 con thỏ nhiều hơn 5 bông hoa là mấy ?


Số hoa ít hơn số thỏ là mấy ?


Tạo sù b»ng nhau:


- Chúng mình tìm xung quanh lớp xem có những đồ
dùng đồ chơi nào có số lựơng là 7 .( trẻ lên tìm và
cả lớp đọc theo)


- Cô giới thiệu số 7 và cho cả lp c


- Chúng mình hÃy chọn thẻ số 7 giơ lên cho cô xem
nào ? Chúng mình nhìn xem trong rổ còn thẻ số 7
nào nữa không?


- Chúng mình hãy lấy tiếp thẻ số 7 đặt cnh 7 bụng
hoa no?


( cất dần số hoa và sè thá , thỴ sè )


<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tp :


- Cho trẻ chơi trò chơi: Tai ai tinh”


Cho trẻ đếm theo tiếng gõ trống vỗ tay của cơ
- Cho trẻ chơi trị chơi: “ về đúng nhà”


(cho trẻ chơi 2-3 lần, đổi thẻ sau mỗi lần chơi)



Có lọ hoa, cả lớp đếm
Số 6


Trẻ lên chỉ và đếm
Cả lp m, kim tra
Th s 6


Xếp ra trớc mặt
Trẻ xÕp


1…6 tất cả có 6 bơng hoa.
1...7 tất cả là 7 chú thỏ
Khơng bằng nhau, vì 1
chú thỏ cha hái đợc hoa


TrỴ chän thỴ sè 7


<b>c. hoạt động ngồi trời</b>
<i><b>1. Hoạt động có chủ đích</b></i><b>:</b> Quan sát dụng cụ thợ xây


* Yêu cầu: -Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của các dụng cụ của bác thợ xây, biết đợc tác
dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Đàm thoại: -Cho trẻ hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân
- Trớc mặt các con có gì?( dao xây


–C¸c con quan s¸t kü xem con dao xây nh thé nào?
- Còn bên cạnh có gì?( bàn xoa)



- Bạn nào có nhận xét gì về cái bàn xoa ?
- Còn đây là gì? (bay)


Bàn xoa, dao xây, bay có gì giống và khác nhau
- Những đồ dùng này dành cho ai?  Giáo dục trẻ:..


<b>2. Chơi vân động</b>: “Cáo và thỏ”


Cho trẻ nhắc luật chơi luật chơi cho trẻ ch¬i.. --> NhËn xÐt sau khi ch¬i….


<b>3. Ch¬i tù do</b>: Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi


<b>D. hoạt động góc:</b>


1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trị chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại qn đội,
Lớp học của cơ giáo..


2. Góc tạo hình: Tơ màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của nghề: cắt
dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ đội …


3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình.


4. Gãc khoa häc / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối cầu , khối
trụ.


5. Gúc sỏch: Lm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ
đề.


6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học …


<b>Hoạt đông chiều</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc
- Ơn bài cũ: Tốn “đếm đến 7….


- Lµm quen néi dung bai míi: MTXQ “Mét sè nghỊ phỉ biÕn”
- VƯ sinh - trả trẻ


<b> </b><i><b>Th 5 ngày 4 tháng 12 năm 2008</b></i><b>.</b>
<b> Hoạt động sáng</b>


<b> a. vệ sinh - đón trẻ </b>–<b> thể dục sáng - trũ chuyn - im</b>


<b>danh </b><b> báo ăn.</b>


<b> B. hoạt động chung</b>


Mtxq: mét sè nghề phổ biến trong xà hội.


Loại tiết: Củng cố hoá kiÕn thøc cho trỴ vỊ mét sè nghỊ.


I. <b>mục đích u cầu.</b>


<b>1. Gi¸o dìng: </b>


- Củng cố hệ thống hố, chính xác hố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về
một số nghề phổ biến trong xã hội nh : Giáo viên, công nhân, nông dân, bộ
đội… So sánh cặp đối tợng.



- Trẻ biết về hoạt động chính của mỗi nghề và mối quan hệ của một số nghề với
nhau


<b>2 . Giáo dục</b>: Trẻ yêu mến, quý trọng ngời lao động và sản phẩm ca ngi lao ng.


II. <b>chuẩn bị: </b>


<b>1.</b> <i><b>Đồ dùng: - Cô và trẻ su tầm một số tranh ảnh về ngời, công việc, công cụ, sản </b></i>
phẩm của các nghề khác nhau trong xà hội .


- Cô chuẩn bị một tranh ảnh điển hình của 2-3 nghề khác nhau, nh: nghề nông,
xây dựng, y tế


- Tranh lô tô: sản phẩm của một số nghề (không quá 7 tranh) .
<b>2.</b> <i><b>Tích hợp: Văn học,</b></i>


III. <b>t chc hot ng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt đông 1</b>: Giới thiệu bài - gây hứng thú:
- Cô và trẻ hát bài: Cháu lên ba)


- Kể tên nghề nghiêp của bố mẹ.


- Trò chun víi trỴ vỊ nghỊ nghiƯp cđa bè mĐ.


<b>Hoạt động 2</b>: Quan sát tranh và nhận xét:
Lắng nghe – lắng nghe.


C¸c con chú ý lắng nghe rồi trả lời thật nhanh cho cô
biết bài thơ nói về ai :



Bác nông dân ,
Chăm cày cấy
Có thóc mẩy,
Bác nông dân ,
Thật đáng quý .
Bài thơ nói về ai?


- Ai biÕt gì về bác nông dân thì kể cho cô biết nào?
- Cô cho trẻ xem tranh.


- Chỳng mỡnh xem bác nông dân đang làm việc ổ đâu?
+ Để làm đợc cơng việc đó phải dùng những dụng c
gỡ?


- Các con có biết bác nông dân sẽ làm ra sản phẩm gì
không?


- Để làm ra hạt lúa, hạt gạo bác nông dân phải làm
những công việc gì? (cho trẻ nêu quy trình )
- Các con thấy bác nông dân làm việc có vất vả


không? giáo dục trẻ
Trèn c« - trèn c«
- C« có gì đây?


A! õy l bc tranh v cụ giáo đang dạy các bạn nhỏ học
đấy


- Ai biết gì về công việc của cô giáo?


- Thế trong tranh cô giáo đang làm gì?


- Khi n lp cơ giáo dạy các con nhữn gì?--> giáo
dục trẻ ..


- Cô có tranh gì đây ?


- Các cô chú công nhân đang làm gì?


- Trang phục của cô chú công nhân gồm những gì?
( tên gọi , tác dụng)


- Để xây dựng nên những ngôi nhà, các cô chú phải có
những dụng cụ gì?


Lắng nghe – lắng nghe
Nghe cơ đọc câu đố nói về ai:


“ Nhiều anh chỉ có một tên
Anh ở hải đảo, anh lên núi đồi


Anh ở miền đất xa xôi,


Giữ yên mảnh đất bầu trời bình yên”.
- Bạn nào biết gì về bộ đội ?


- Các con xem cô có gì đây? vẽ vỊ ai?


- Các chú bộ đội đang làm gì? qn phục…?



<b>Hoạt động 3</b>: So sánh( nghề công nhân với nghề GV).


<b>Hoạt động 4</b>:Khái quát - mở rộng:


- Trong xã hội có rất nhiều nghề khác nhau, nào là
nghề …Tất cả các nghề này đều có ích cho xã hội. vì
vậy chúng mình phải biết yêu mến kính trọng ngời
lao động.


Ngoài những nghề kể trên các con còn biết những
nghề nào khác?


<b>Hot ng 5:</b> Cho tr m c sau này làm nghề gì?


<b>Hoạt đơng 6:</b> Củng cố :


- Trò chơi 1:cô cho trẻ chơi : Trẻ nói công cụ phù hợp
với nghề


Trẻ hát.
Trẻ kể.


Bác nông dân
TrỴ kĨ


Trên đồng ruộng
Máy cày, lỡi liềm, gầu
tỏt nc.


Lúa gạo.



Có ạ


Cô đây, cô đây


3- 4 trẻ trả lời


Bác công nhân xây dựng


Nghe gì, nghe gì?


Chỳ b i


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trị chơi 2: Cơ nói đặc điểm nghề, tr gi lụ tụ v núi
tờn ngh


- Trò chơi 3: chơi lô tô đoán nghề


Cụ núi tờn ngh trẻ chọn tranh sản phẩm và đếm số lợng
tranh .


<b>* hoạt động chung </b>


ThĨ dơc : NÐm xa b»ng 1 tay – bËt xa 50 cm .


<b>I.</b> <b>mục đích </b>–<b> yờu cu . </b>


1. <b>Giáo dỡng: </b>



- Rèn cho trẻ đa tay lên cao và ném mạnh về phía trớc.


- Rèn cho trẻ khả năng nhún bật và chạm đất bằng 2 bàn chân. Thơng qua đó
phát triển tố chất nhanh mạnh, khéo léo cho trẻ.


2. <b>Giáo dục</b>: Trẻ hứng thú luyện tập yêu thích thể thao.
<b>II. chuẩn bị :</b>


1. Sân tập bằng phẳng.


2. Dụng cụ : 20-25 túi cát ,Vạch 50 cm trớc mỗi hàng.
3. Sơ đồ tập:


* * * * * * * *


* * * * *


* * * * *
* * * * * * * * *


<b>III. tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động


Loa loa chuyến tàu Bắc Nam chuẩn xuất hành
xin mời quý khách lên tàu chuẩn bị đi thăm mọi miền tổ
quốc loaloa,chuyển thành 2 hàng dọc , điểm số 1,2


thành 4 hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển
chung .


<b>Hot ng 2:</b> Trng ng.


a. Bài tập phát triển chung:
* Giới thiệu tên bài tập:
* Thùc hiƯn bµi tËp :


- Động tác tay 2: Đa tay ra phía trớc, lên cao.
- Động tác chân 2: Ngåi khơy gèi ( tay ®a ra tríc


lên cao).


- Động tác bụng 4: Đứng đan tay sau lng, gËp ngêi
vỊ phÝa tríc


- Động tác bật 2: Bật tách - khép chân.
<i><b>b.Vận động cơ bản: </b></i>


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện, cách
nhau 3m.


<i><b>Cô làm mẫu: </b></i>


- Lần 1: Làm mẫu không giải thích.


- Ln 2: lm mu kt hp gii thích động tác.


Cơ đứng tự nhiên trớc vạch xuất phát, tay thả xuôi.


Khi có hiệu lệnh chuẩn bị cơ cúi xuống nhặt túi cát bằng
1 tay đa ra phía trớc, xuống dới, ra sau, lên cao và ném
túi cát ở điểm đa tay cao nhất ( cô đứng ở t thế chân trớc,
chân sau trớc vạch xuất phát)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Khi có hiệu lệnh 2-3 tay đa ra phía trớc lăng nhẹ xuống
dới ra sau, đồng thời gối hơi khụy để lấy đà. Dùng sức
của chân để nhún bật mạnh về phía trớc, tay đa ra trớc
chân chạm đát nhẹ bằng 2 mũi bàn chân gối hơi khụy,
khi bật xong cô đi về cuối hàng ng.


<i><b>Trẻ làm mẫu : </b></i>


<i><b>Trẻ thực hiện : </b></i>
- gọi 2 trẻ lên làm trớc


- Cho lần lợt từng nhóm 4- 6 trẻ ở 2 hàng lên tập
( cô quan sát, sửa sai và động viên trẻ kịp thời)


 <i><b>Cđng cè vµ nhËn xÐt:</b></i>


<b>Hoạt động 3</b>: Hi tnh


Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng.


<b>C. hoạt động ngồi trời.</b>
<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát dụng cụ của bác thợ mộc


* Yêu cầu: Trẻ biết gọi, đặc điểm của những dụng cụ của bác thợ mộc, biết đợc ích lợi
của những cơng cụ đó.



* Câu hỏi đàm thoại: Đa trẻ đến nơi bày đồ dùng của bác thợ mộc và đặt câu hỏi để
hỏi trẻ :


- Cho trẻ so sánh cái bào, cái đục có gì giống và khác nhau?
- Những đồ dùng này ai thờng dùng?  Giáo dục trẻ…


<b>2. Chơi vận động:</b> Thi ai nhanh nhất


Cô phổ biến cách chơi luật chơi. cho trẻ chơi.


<b>3. Chơi tự do:</b>


- Cô giới thiệu nguyên vật liệu chơi .Cô quan sát gợi ý để trẻ tạo nhiều sản phẩm.
Co đi từng góc nhận xét.


<b>D. hoạt động góc:</b>


<b>1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trị chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại quân đội, </b>
Lớp học của cơ giáo..


2. Góc tạo hình: Tơ màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của nghề: cắt
dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ đội …


3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình.


4. Gãc khoa häc / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối cầu , khối
trụ.


5. Gúc sỏch: Lm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên quan đến chủ


đề.


6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trờng học …
<b> Hoạt đông chiều</b>


- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc
- Ơn bài cũ: MTXQ:


- Làm quen nội dung bài mớta: Tạo hình: Vẽ quà tặng chú bộ đội
- Vệ sinh - trả trẻ.


************************************************


<i><b> Thứ 6 ngày 5 tháng 12 năm 2008</b></i><b>.</b>


<b>Hot ng sỏng</b>


<b> a. v sinh - đón trẻ </b>–<b> thể dục sáng - trị chuyn - im</b>


<b>danh </b><b> báo ăn.</b>


<b> B. hoạt động chung</b>


Tạo hình: Vẽ quà tặng chú bộ đội (đề tài)


I. <b>mục đích - yêu cầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. <b>Kỹ năng</b>: Trẻ tập bố cục tranh và dùng màu để tô


3. <b>Giáo dục</b>: Trẻ biết ơn và yêu quý các chú bộ đội.


II. <b>chuÈn bÞ.</b>


- Xem tranh ảnh, đọc thơ, kể chuyện hát về chú bộ đội .
- 3 tranh vẽ đồ chơi tng chỳ b i :


+ Tranh 1: Ô tô, súng duyệt binh.
+ Tranh 2: Ô t« sóng mị, bãng.


+ Tranh 3: Ô tô, súng, mũ, bóng, máy bay.


- Giấy bút màu, cho trẻ, giá treo sản phẩm, que chỉ,
- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán.


III. <b>t chc hot ng </b>


<b>Hot động của cô</b> <b><sub>Hoạt động của trẻ</sub></b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú và giao nhiệm vụ .
Xúm xít – xúm xít.


- Trß chun với trẻ về chủ điểm


- Cho tr k v trũ chuyện về nghề của bố mẹ.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “chú bộ đội hành quân


trong ma”.


+ Các con vừa đọc xong bài thơ nói về ai?



Đúng rồi bài thơ nói về chú bộ đội hành quân
trong ma…


Hôm nay chúng ta sẽ vẽ về những bức tranh thật đẹp để
tặng các chú, các cháu có đồng ý khơng?


(Trốn cô)2


(Cô đâu)2


+ Cho trỴ xem tranh:


Tranh 1
Tranh 2
Tranh 3


- Ai biết gì về bức tranh này?


- Cỏc con m xem có bao nhiêu món quà đã vẽ
để tặng các chú bộ đội nào?


<b>Hoạt động 2</b>: Giải thích và hớng dẫn nhiệm vụ:
- Các con nhìn xem quả bóng hình gì đây?
- Bánh xe ơ tơ hình gì?


- Đầu và thân xe ơ tơ hình gì?
- Cơ nói cách vẽ từng món q
- Con sẽ vẽ gì để tặng chú bộ đội?
( Cô hỏi một vài trẻ)



<b>Hoạt động 3:</b> Trẻ thực hiện


Chúng mình cùng thi xem ai sẽ vẽ đợc nhiều quà tặng
chú bộ đội nhé.


- Nhắc trẻ cách cầm bút, để vở, t thế ngồi.


- Cô đi từng bàn gợi ý, hớng dẫn trẻ thể hiện đợc
hình vẽ trên giấy


- Cơ bao qt chung, khuyến khích trẻ phát huy
tính sáng tạo, trí nhớ, trí tởng tợng. Gợi ý để trẻ sử
dụng nhiều màu sắc để tô màu.


(NghØ tay)2<sub></sub><sub>TD thÕ nµy lµ hÕt mƯt mái</sub>


<b>Hoạt động 4</b>: Nhn xột sn phm


- Cho trẻ mang sản phẩm lên trng bày.
- Cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- Cô nhËn xÐt chung


<b>Hoạt động5:</b> Kết thúc chuyển hoạt động .


Cho trẻ hát bài “cháu thơng chú bộ đội” và thu dọn đồ
dùng.


(Bªn cô)2



- Núi v chỳ b i


- Trẻ nhắm mắt
- Trẻ mở mắt


- Tr m v so sỏnh 3
tranh


- Hình tròn ạ
- Hình tròn ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C.hot ng ngoi trời</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b> Quan sát cơng việc của cô giáo


 Yêu cầu: Trẻ đợc mở rộng kiến thức về nghề giáo viên, biết kết hợp kỹ năng và
kiến thức để tái tạo lại quang cảnh trờng mầm non hay công việc của cô giáo.
Giáo dục trẻ kính trọng, u q cơ giáo .


 Câu hỏi m thoi:


- Cô cùng trẻ hát bài Cô giáo miền xuôi
- Chúng mình vừa hát bài hát có nội dung gì?
- Trong bài hát nói cô giáo đi làm công viƯc g×?


- Cho trẻ kể về cơng việc hàng ngày cơ giáo đến lớp làm những việc gì?
(sáng-tr-a-chiều). Hằng ngày các cô làm rất nhiều việc đúng không nào?. Vậy các con
phải làm gì để tỏ lịng biết ơn thầy cơ?.



Gi¸o dơc trẻ


<b>2. Chi vn ng</b>: Ai nhanh hn.


- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi-Cho trẻ chơi.


<b>3. Chơi tự do</b>: Vẽ, xé, dán, nặn theo ý thích.


- Cụ ng viờn khuyn khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm.


<b>-D. hoạt động góc:</b>


1. Góc đóng vai: chơi đóng vai của trị chơi gia đình, bán hàng, Doanh trại
quân đội, Lớp học của cơ giáo..


2. Góc tạo hình: Tơ màu/ xé / cắt / dán: Làm một số đồ dùng dụng cụ của
nghề: cắt dán ngôi sao trên mũ của chú bộ đội , công an ; vẽ cô giáo ,chú bộ
đội …


3. Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia ỡnh.


4. Góc khoa học / thiên nhiên: Trò chơi học tập : phân biệt các hình khối
cầu , khèi trơ.


5. Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách tranh truyện liên
quan đến chủ đề.


6. Góc xây dựng xếp hình: Xếp hình doanh trại; xây trêng häc …



<b>Hoạt đông chiều</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều .


- Hát các bài hát về chú bộ đội, cô giáo.
- Vệ sinh- trả trẻ.


<b>Chủ đề nhánh 2: nghề sản xuất</b>
<i><b>Thời gian tiến hành: 1 tuần (Từ ngày 8-12/12/2008)</b></i>


<b>Mục đích </b>–<b>yêu cầu:</b>


- Trẻ biết nghề sản xuất làm ra một số sản phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho
đời sống mọi ngời)


- Biết công nhân, nông dân là những ngời làm nghề sản xuất, làm ra một số sản
phẩm dùng trong xã hội (phục vụ cho đời sống của mọi ngời)


- Biết công nhân làm việc trong các nhà máy/ nông trờng, nông dân làm việc trên
đồng ruộng


- quý trọng ngời lao động, quý trọng các sản phẩm, giữ gìn và tiết kiệm khi sử
dụng.


<b>Kế hoạch hoạt động tuần 2 - chủ đề nhánh: nghề sản xuất.</b>
Hoạt


động ngàyThứ 2
8/12



Thứ 3
ngày


9/12


Thứ 4
ngày
10/12


Thứ 5
ngày


11/12


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trẻ,
trò


chu
n


c«ng.


-Cùng trẻ trị chuyện về các nội dung của chủ đề.
-Trẻ hoạt động theo ý thích.


ThĨ
dơc
s¸ng


Hơ hấp 3 Tay 2 chân 2 bụng 4 bật 1


Hoạt
động

chủ
đích
<b>Tạo hình: </b>


Nặn ngời <b>Âm nhạc:</b>Hát (vỗ tay)
gõ đệm theo
tiết tấu (
)


Bài: Cháu
yêu cô chú
công nhân.
Nghe hát: Lý
Hoài Nam.
Trò chơi: Thỏ
nghe hát nhảy
vào chuồng


<b>Toán</b>:


Nhận biết mối
quan hệ hơn
kém về số
l-ợng trong
phạm vi 7


<b>MTXQ</b>:


Ngày nhà
giáo việt
nam 20-11.
Thể dục:
Tr-ờn sấp trèo
qua ghế thể
dục.
<b>Văn học:</b>
Truyện
“Chú dê
đen”
Hoạt
động
góc


-Góc đóng vai: Bác sĩ nấu ăn, bán hàng.


-Góc tạo hình: Tơ màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của
nghề. Chơi với đát nặn


-Gãc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với
các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


-Góc khoa học/ thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối
cÇu, khèi trơ.


-Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sach tranh truyện liên
quan chủ đề


-Gãc x©y dùng/ xếp hình: Xếp nhà máy, làm vờn.


Hoạt


ng
ngoi
tri


Quan sỏt bác
nông dân
đang cày
ruộng. Chơi
vận động
Kéo ca lừa
xẻ


Quan s¸t thêi
tiÕt


Chơi vận
động: Cáo và
thỏ.


Quan s¸t bån
hoa


Chơi vận
động: “Cáo và
thỏ”
Quan sát
cây trong
sân trờng.


Chơi vận
động: “Mèo
đuổi chuột”
Quan sát
công việc
của cô
giáo.
Chơi vận
động: Ai
nhanh hn
Hot
ng
chiu


ôn bài cũ:


To hỡnh Lm quen bài mới Toán:
nhận biết mối
quan hệ hơn
kém về số
l-ợng trong
phạm vi 7
Vệ sinh sắp
xp dựng
chi cỏc
gúc.


Ôn bài
cũ:toán:
Nhận biết


mối quan hệ


trong phạm


vi 7


Làm quen nội
dung bài
mới:MTXQ:
Ngày nhà
giáo việt nam
20-11


Ôn bài cũ:
MTXQ:
Ngày nhà
giáo việt
nam 20-11.


Hát các bài
hát về cô
chú công
nhân. vệ
sinh các,
góc, lau
chùi đồ
dùng, đồ
chơi.
********************************************************************


****


<b>KÕ họạch thể dục sáng</b>


<b>iv.</b> <b>mc ớch yờu cu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Yêu cầu trẻ có ý thức tổ chức trong khi lun tËp


<b>v.</b> <b>chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng
<b>vi.</b> <b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi
các kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4
hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển chung.


<b>Hoạt ng 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 3: Thổi nơ bay.


- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc lên cao.
- Động tác chân 2: Ngồi khuỷu gối (tay đa cao ra


trớc).



- Động tác bụng 4: Đứng ®an tay sau lng gËp ngêi
vỊ phÝa tríc.


- §éng tác bật nhảy1: Bật tiến về phía trớc.


<b>Hot ng 3:</b> Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 8 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b> Hoạt động sáng:</b>


<b>a.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b>B. Hoạt động chung.</b>


T¹o hình: Nặn ngời.


<b>I.</b> <b>mc ớch - yờu cu.</b>


1. Kin thc. Trẻ nặn đợc ngời bằng cách ghép các khối cơ bản, đầu là khối
tròn, cổ tay, chân là các khối trụ. Thân là khối chữ nhật.


2. Kỹ năng: Thành thạo trong việc ghép chính xác vị trí các khối để tạo
thành bộ phận chính của cơ thể ngời mt cỏch cõn i.


3. Giáo dục: Rèn cho trẻ có y thức bảo vệ thân thể.


<b>II.</b> <b>Chuẩn bị: </b>



- Nhiều mẫu nặn giống nhau để cho trẻ chuyền tay quan sát.
- Đất nặn , bảng nhỏ, khăn lau tay.


- Tranh vÏ.


<b>III.</b> <b>tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô.</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt đông 1</b>: Gây hứng thú và giao nhiệm vụ
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo”.
- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?
- Cơ giáo đã dạy các con những gì?


- Bàn tay cơ giáo day các con vẽ nn rt p.


- Cho trẻ vẽ những bộ phận còn thiếu của bức tranh vẽ
ngời.


+ Cho trẻ quan sát cấu tạo, vị trí các bộ phận chính của
cơ thẻ ngời.


<b>Hot ng 2</b>: Gii thớch v hng dẫn mẫu.
- Cho trẻ quan sát mẫu.


+ Cho trỴ kể tên các bộ phận chính của cơ thể theo thứ
tự từ trên xuống dới: đầu, cổ, mình, tay, chân.


Tr c



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Cho trẻ chuyền mẫu nặn ngời của cô và nhận xét
thông qua trả lời các câu hỏi của cô:


Đầu khối gì? cổ, tay, chân, có gì ?khối nào dài nhất.


Mình khối g×?


- Cơ hớng dẫn cách làm: Nhắc lại các kỹ năng: lăn
tròn đợc khối cầu, lăn thẳng đợc khối trụ nhỏ, ngắn
làm cổ.Mình ngời lớn nhất là khối chữ nhật, 2 khối
trụ dài, lớn hơn làm chân. Gắn các khối theo thứ tự:
đầu, cổ, mình, tay, chân. Cô nặn thêm mũ thay đổi
dáng để mẫu sinh động.


<b>Hoạt đông 3:</b> Trẻ thực hiện


- Co quan sát trao đổi giúp trẻ thực hiện các kỹ năng,
nặn lần lợt từng bộ phận, ghép các khối thành bộ
phận chính. Gợi y giúp trẻ sáng tạo thêm các chi tiết
làm sinh động sản phẩm.


+ Hãy cho hình ngời của cháu đội mũ kẻo nắng,


+ Cháu nặn thêm chiếc ghế để hình ngời của cháu ngồi,
bạn ấy đã mỏi chân rồi.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xột sn phm


- Cho cả lớp mang sản phẩm lên bàn , giới thiệu sản
phẩm của mình.



- Con thích bài nào nhất ? vì sao?
- Nhận xét chung


Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ chơi trò chơi:
Ngi a th


Tròn, khối trụ, chân dài hơn
tay, cỉ


Mình khối chũ nhật đứng


<b>C. hoạt động ngồi trời:</b>


<i><b>1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bác nơng dân đang cày ruộng </b></i>


* yêu cầu: Trẻ biết công việc của nghề nông , biết yêu quý họ và sản phẩm của họ.
* Câu hỏi đàm thoại:


- Cơ cùng trẻ đi dạo 1 vịng sau đó dừng lại quan sát đàm thoại cùng trẻ.
+ Bác ấy đang làm gì đấy?


+ Để cày đợc bác nơng dân phải có gì?
+ bác nơng dân làm ra những gì


<i><b>2. Chơi vận động: “kéo ca lừa xẻ”.</b></i>


C« phổ biến cách chơi - luật chơi cho trẻ ch¬i.
<i><b>3. Ch¬i t do:</b></i>



Cơ gợi ý động viên trẻ tạo ra nhiều sản phẩm.
- Nhận xét.


<b>D. hoạt động gúc.</b>


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp nhà máy, làm vên.


<b>I. mục đích u cầu.</b>–


- Góc đóng vai:Trẻ biết phân vai chơi, thực hiên công việc phù hợp với vai chơi. Trẻ
có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.


- Góc tạo hình: Trẻ biết tơ màu, xé, cắt dán một số đồ dùng, dụng cụ của nghề. Biết
cách sử dụng đồ dùng an tồn


- Góc âm nhạc: Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn các bài hát mà trẻ đã đợc học.
- Góc khoa học/ thiên nhiên: Trẻ biết phân biệt đợc các hình, khối…


- Góc sách: Trẻ biết lật giở từng trang sách, biết làm sách, tranh truyện về nghề.


- Gúc xõy dng: Tr biết lựa chọn nguyên vật liệu để xây dựng lắp ghép thành các sản
phẩm theo u cầu.


<b>II. chn bÞ:</b>


- Góc đóng vai: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng.


- Góc tạo hình: Tơ màu / xé / cắt, dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề. Chơi
với t nn



- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Góc phân vai, ống nghe, thuốc, kim tiêm, sổ y bạ, rau củ quả, quần áo có màu
đặc trng cho một số nghề (bác sỹ, bộ đội, đầu bếp, công an…), bát đũa, bếp,
xoong chảo.


- Góc tạo hình: Đất nặn, giấy màu, màu nớc, vật liệu.
- Góc âm nhạc: Băng nhạc theo chủ đề.


- Góc khoa học/thiên nhiên: Các hình, khối cầu, khối trụ.
- Góc sách: su tầm tranh ảnh, thơ, truyện theo chủ đề.
- Góc xây dựng: Khối hộp, giấy cứng, giấy màu, cây, cỏ…


<b>IV.</b> <b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô.</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú-thoả thuận tớc khi chơi.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề.


- C« giíi thiệu các góc chơi.
- Cho trẻ về góc chơi.


<b>Hot ng 2 </b>: Quá trình chơi.


- Trẻ chơi tự do theo ý trẻ và hoạt động tại góc


- Cơ cho trẻ nói lên ý muốn đợc chơi theo sự lựa chọn


của mình.


- Cơ nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý để trẻ thể hiện đúng
nội dung chơi.


- Cô bao quát động viên trẻ chơi và kết hợp khai thác
đợc nội dung chính của góc chơi, biết phối hợp cùng
nhau trong nhóm chơi.


<b>Hoạt động 3:</b> Nhận xét sau khi chơi.


- Cơ đến từng nhóm nhận xét. Cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở góc chơi khác về góc chơi chính để
nhận xét.


- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai còn nhút nhát,
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Giáo dục trẻ  Chuyển hoạt động:


Cô cùng trẻ hát bài “Cất đồ chơi”, va hát vừa két hợp thu
dọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định.


Trẻ chơi say sa, hứng
thú chơi, không tranh
giành đồ chơi của nhau.


Trẻ biết thu dọn đồ


dùng đồ chơi đúng nơi
quy nh.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra- </b>


<b>Hoạt động chiều</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn


- Làm quen nội dung bài mới: Âm nhạc: hát, gõ đệm theo tiết tấu kết hợp bài
“Cháu yêu cụ chỳ cụng nhõn.


- Vệ sinh-Trả trẻ.


<i><b> Thứ 3 ngày 9 tháng 12 năm 2008.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. Vệ sinh - đón trẻ </b>–<b> thể dục sáng </b>–<b> trị chuyện - điểm </b>
<b>danh </b>–<b> báo ăn </b>
<b>B . Hoạt động chung. </b>


Âm nhạc: Hát, gõ đệm theo tiết tấu kết hợp bài: “Cháu yêu cô chú công
nhân”(sáng tác : hong vn yn)


Nghe hát: Lý hoài nam(Dân ca thừa thiên).
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vµo chng.


<b>I. mục đích u cầu: </b>–


- Trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” thể hiện niềm tự hào, niềm vui và


lòng biết ơn cô chú công nhân . Trẻ đợc biết làn điệu dân ca thừa thiên qua bài:
Lý hoài nam.


- Trẻ biết vỗ tay, gõ theo tiết tấu kết hợp ( ) đệm theo bài hát “Cháu yêu cô
chú công nhân”.


- Qua trò chơi giúp trẻ phân biệt cờng độ âm thanh to nhỏ.
<b>II. chuẩn bị : </b>


<b>1.</b> <i><b>Đồ dùng trang thiết bị: Trang phục múa: “cô giáo miền xuôi”.</b></i>
Đàn đài, tranh ảnh về một số nghề, 5 vòng, phách tre, xắc xụ,
trng.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Bài hát bổ sung: </b></i>


- Em tập lái ô tô - nguyễn văn tý.
- Cô giáo miền xuôi mộng lân.
- Lớn lên cháu làm cô giáo


<b>3.</b> <i><b>Ni dung tớch hp: Toỏn, To hình, MTXQ. </b></i>
<b>III. tổ chức hoạt động. </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú - giới thiệu bài:
- Cho trẻ đọc bài thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?


- Trong bài thơ em bé đã làm những cơng việc gì?(gọi
2-3 trẻ).



cô khái quát..


- Bố mẹ các con làm nghề g×?


Có một bài hát cũng nói về nghề công nhân đấy. Hôm
nay cô sẽ dạy lớp mình hát nhé.


<b>Hoạt đơng 2</b>: Hát và vận động


+ Cô hát lần 1: Thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát
Trò chuyện với trẻ về giai điệu bài hát, nội dung bài
hát.


+ Cô hát lần 2:


- Cô cho cả lớp hát, tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cho trẻ vỗ tay theo tiết tấu.


- Cho trẻ hát bài cô giáo miền xuôi.


<b>Hot ng 3:</b> Nghe hỏt
- Cơ hát lần 1: cố đệm đàn


- C« hát lần 2: khuyến khích trẻ hởng ứng cùng cô
Hỏi trẻ về tính chất giai điệu, tên bài hát


- Hát lần 3: Múa minh hoạ theo bài hát và khuyến
khích trẻ thể hiện thoe cơ và có đàn kết hợp



<b>Hoạt động 4</b>: Trị chơi


- C« phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Nhân xét sau khi ch¬i .


- Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát và làm động
tác theo bài hát: “Em tp lỏi ụ tụ.


Tr c.


Bé làm bao nhiêu nghề
Trẻ trả lời


Trẻ trả lời


Kết thúc cho trẻ ngồi xuống
sàn


<b>C. hoạt động ngồi trời. </b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát thời tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

* Câu hỏi đàm thoi:


- Thời tiết hôm nay thế nào?


- Có khác với thời tiết hôm qua không?


Trời nóng hay lạnh? Chúng mình cần làm gì khi trời lạnh? GD trẻ



<b>2.Chi vn ng:</b> Cỏo v th


Cô phổ biến cách chơi luật chơi.cho trẻ chơi.


<b> 3.Chơi tự do: </b>


C« híng dÉn giúp trẻ tạo ra nhiều sản phẩm.
Nhận xét.


<b>D. hot ng gúc.</b>


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp nhà máy, làm vờn.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra- </b>


<b>Hot động chiều</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.


- Nghe đọc truyện, thơ. Ôn lại các bài hát, bài thơ, bài đồng dao


- Lµm quen néi dubg bµi mới: Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lợng
trong phạm vi 7.


- Vệ sinh trả trẻ.


<i> Thứ 4 ngày 10 tháng 12 năm <b>2008</b></i><b>. </b>
<b> </b>



<b>Hoạt động sáng.</b>


<b> A. vệ sinh - đón trẻ </b>–<b> thể dục sáng </b>–<b> trò chuyện - điểm </b>


<b>danh </b>–<b> báo ăn. </b>
<b> B.Hoạt động chung.</b>


To¸n: NhËn biÕt mèi quan hệ về số lợng tronh phạm vi 7.


<b> I. mục đích yêu cầu: </b>–


1. <i><b>Mục đích: Dạy trẻ so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau để hình thành mối quan </b></i>
hệ hơn kém về số lợng, quan hệ vị trí ca cỏc s t nhiờn t 1- 7.


<i>2.</i> <i><b>Yêu cầu: </b></i>


a. <i><b>Kiến thức: + Trẻ biết so sánh, thêm bớt t¹o mèi quan hƯ b»ng nhau trong ph¹m</b></i>
vi 7.


+ Trẻ diễn đạt đợc mối quan hệ nhiều hơn, ít hơn,bằng nhau trong phạm vi
7.


b. <i><b>Kỹ năng: Rèn kỹ năng đếm cho trẻ và khả năng nhận biết chữ số trong phm vi</b></i>
7.


<b>Ii. chuẩn bị: </b>


<b>1.</b> <i><b>Đồ dùng của cô: 7 củ cà rốt, 7 con thỏ, thr quả 1,2,3, 2thỴ sè 7.Bøc tranh vÏ 7 </b></i>
con chim bå câu, một cây xoài có 4 quả. Một cây cam có 6 quả Một cây táo 5
quả.



<b>2.</b> <i><b>Đồ dùng của trẻ: 7 củ cà rốt, 7 con thỏ, thỴ sè 5,6,7. 2thỴ sè 7.</b></i>


Mỗi trẻ 1 qn bài xúc xắc, trên mỗi mặt đánh số 4,5,6 . 2 thẻ số 7.


<b>iii.</b> <b>tổ chức hoạt động. </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Luyện đếm đến 7. Nhận biết ssố trong
phạm vi 7:


- Cho trẻ hát bài: Em nh chim câu trắng
- Các con vừa hát xong bài hát nói về con gì?
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ 7 con chim bồ câu:


Trẻ hát


Chim b cõu
- Gúc úng vai: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng.


- Góc tạo hình: Tơ màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dng c ca ngh. Chi vi
ỏt nn


- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

+ Cô có bức tranh vẽ con gì đây?


+ Ai giỏi cho cô biết có tát cả bao nhiêu con chim


bồ câu?


Để biểu thị cho 7 con chim cô dùng chữ số mÊy?


<b>Hoạt động 2</b>: So sánh, thêm bớt các nhóm đồ vật có
7 số lợng.


- Trong rổ đồ chơi của các con có gì?


- C¸c con hÃy xếp các con thỏ thành hàng ngang
nào?


- Các con lấy 6 củ cà rốt xếp dới 6 con thỏ. Chúng
mình xem có tất cả bao nhiêu con thỏ và lấy thẻ số
tơng ứng đặt cạnh số thỏ.


- Cho trẻ đếm số cà rốt và lấy số tơng ứng đặt vào
số cà rốt.


* so sánh số lợng của 2 nhóm bằng kết quả đếm.
* So sánh số 6, 7


7 con thỏ nhiều hơn 6 củ cà rốt. Vậy số 7 và số
6, số nàolớn hơn số nào nhỏ hơn (gọi 3-4 trẻ) .


cô nói lại


* So sỏnh v trí số 6 và số 7, Số 7 lớn hơn số 6, nên
số 7 và số 6, số nào đứng trớc số nào đứng sau?



 số 6 nhỏ hơn số 7 nên số 6 đứng trớc số 7,
số…cô gắn dãy số 1,2…7 lên bảng.


 kh¸i qu¸t mèi quan hệ: 7 con thỏ nhiều hơn 6
củ cà rốt


Nhận xét: Số lớn hơn chỉ số lợng nhóm nhiều
hơn, số nhỏ hơn chỉ số lợng nhóm ít hơn.


Tạo sự bằng nhau: ( cho trẻ thêm 1 củ cà rốt
hoặc bớt 1 con thỏ, so sánh và gắn thẻ số)


<b>Hot ụng 3</b>: Luyn tp
- Trũ chơi: Đổ xúc xắc:


c¸c chó thá rđ nhau đi về trong rổ các con còn
gì?


Cụ núi cỏch chi lut chi.Nhn xột ng viờn
tr.


- Trò chơi: Chim về tổ :
Có 3 cây: xoài táo cam
+ cây xoài có 4 quả.


+ cây táo có 5 quả.
+ cây cam có 6 quả


Mi tr 1 thẻ có 1, 2 hoặc 3 quả. Khi có hiệu
lệnh “chim về tổ” thì các con phải về cây sao cho


số quả trên cây và số quả ở thẻ gộp lại bằng
7(cho trẻ chơi 2- 3 lần, sau mỗi lần chơi cho trẻ
tự nhận xét và đổi th cho nhau ).


- Trò chơi: cô có 4 con gà, 5 con cá, 6 con cua


vẽ thêm vào tranh cho mỗi tranh có 7 con,
viết số 7 mỗi tranh.


Kt thỳc chuyn hot ng.


Chim bồ câu ạ.


C lp m 17 tt c l 7.
S 7


Có cà rốt, có thỏ
Trẻ xếp 7 con thỏ.
17  7 con thá


Trẻ giơ số 7 lên đọc và t s 7


Số thỏ nhiều hơn số cà rốt.
Số 7 lín h¬n sè 6, sè 6 nhá h¬n
sè 7.


Số 6 đứng trớc số 7, số 7 đứng
sau số 6.


Trẻ thêm vào1 củ cà rốt.


Trẻ đếm1…7 củ cà rốt, bằng
nhau vàbằng7 ạ. Đặt thẻ số 7.


<b>C. hoạt động ngồi trời:</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát bồn hoa


* Yêu cầu: Phát triển khả năng quan sát, phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ cho trẻ,
trẻ biết đợc đặc điểm, cấu tạo, ích lợi, phân loại các loại hoa.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc, yêu quý cây, hoa, không bẻ cành, ngắt ngọn.
* Câu hỏi đàm thoại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Các con nhìn xem trong bồn hoa có những loại hoa gì?.
- Lá nh thế nào? thân mọc nh thế nµo?


- Hoa co những màu gì? Hoa dùng để làm gì?


<b>2. Chơi vận động:</b> Mèo và chim sẽ


- C« phổ biến cách chơi luật chơi- cho trẻ chơi.


<b>3. Chơi tự do:</b> Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D. hot ng gúc.</b>


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp nhà máy, làm vờn.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngñ tra. </b>



<b>Hoạt động chiều</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các gúc t chn.


- Ôn bài cũ: Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kếm về số lợng tromg phạm vi 7”
- Lµm quen néi dung bµi míi: MTXQ:” Ngµy nhà giáo việt nam 20- 11


- Vệ sinh trả trẻ.


<b> </b><i><b>Thứ 5 ngày 11 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b> </b>


<b>Hoạt động sáng.</b>


<b>A. vệ sinh - đón trẻ </b>–<b> thể dục sáng </b>–<b> trị chuyện - im </b>


<b>danh </b><b> báo ăn .</b>


<b> B. Hot ng chung.</b>


MTXQ: Ngày nhà giáo việt nam 20 -11


<b>I. mục đích yêu cầu.</b>–


<i><b>1. Kiến thức: Trẻ biết ngày 20 – 11 là ngày nhà giáo việt nam, ngày hội của các thầy</b></i>
cô giáo. Biết đợc công việc của thầy cô giáo.


<i><b>2. Kỹ năng: Rèn cách diễn đạt mạch lạc, phát triển t duy, ghi nhớ.</b></i>



<i><b>3. Gi¸o dục: Giáo dục trẻ ngoan ngoÃn vâng lời thầy cô, học giỏi. Chăm ngoan, biết </b></i>
yêu thơng, quí mến, kính trọng thầy cô giáo.


<b>II. chuẩn bị.</b>


- Một số tranh về nghề giáo viên


- Một số dụng cụ âm nhạc: xắc xô, phách tre
- Một số bài thơ, bài hát về cô giáo .


- Giấy, bút màu.


Tích hợp: Âm nhạc, Tao h×nh.


<b>III. tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt đông 1</b>: Giới thiệu bài – gây hứng thú
- Các con ơi chuẩn bị đến ngày 20 – 11 rồi. Các
con có biết ngày 20 -11 l ngy gỡ khụng?


- Trẻ múa hát bài: Cô giáo miền xuôi


- ễi! cỏc bn ó nói lên tình cảm của mình với ai
đấy?


<b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ mang tranh cô giáo lên tặng
cả lớp



+ Cho trẻ xem tranh và đàm thoại cùng trẻ theo nội
dung tranh.


- Bạn đã tặng tranh gì cho lớp mình ?
- Cơ giáo đang làm gỡ?


- Cô giáo, thầy giáo gọi chung là nghề gì?


Ngày nhà giáo việt nam
Trẻ hát múa


Với cô giáo.


Cụ giỏo đang dạy trẻ học
- Góc đóng vai: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng.


- Góc tạo hình: Tơ màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của nghề. Chi vi
ỏt nn


- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Khi dạy học cô giáo cần những đồ dùng gì?
- Cơ giáo dạy các con hc nhng gỡ?


- Các con đang học trờng nào?


- Vậy ngoà ra con còn biết trờng gì nữa?


- Nhà các con có ai đang đi häc, häc trêng nµo?.



 Nghề dạy học của thầy cơ giáo là những việc dạy
cho các thế hệ từ mầm non đến đại học, có nhiều
kiến thức làm ngời, kiến thức trong cuộc sống, trong
xã hội để sau này giúp ích cho xã hội, cho cuộc
sống. Nghề nhà giáo là nghề cao quý. Vì vậy mỗi
năm đến ngày 20 -11 là ngày hội của các thầy cô
giỏo y.


+ Ai giỏi nhắc lại cho cô biết ngày hội của thầy cô
giáo là ngày mấy? tháng mấy? Hay còn gọi là ngày
gì?


A! ngày 20 11 còn gọi là ngày hiến chơng của
nhà giáo, là ngày hội của


- Ngày này các con phải là gì?


- Vậy ngoài nghề dạy học các con còn biết nghề gì
nữa?


- Xung quanh lp mỡnh cú nhng sản phẩm của
nghề gì đấy, nh: bàn, ghế, là ngh gỡ?


- Ngôi nhà ta đang ở, ngôi trờng ta đang học là sản
phẩm của nghề gì?


-Vậy khi sử dụng chúng ta phải làm gì? GD…


<b>Hoạt động 3</b>:



Ngày 20 – 11.các con sẽ làm gì để tặng cơ giáo?
Vậy các con hãy vẽ thật nhiều đồ dùngmà nghề
dạy học cần thiết nhé.


- Mét trẻ lên tặng hoa và chúc mừng cô nhan ngày
20 11.


- Cho trẻ múa hát bài : Cô và mẹ hoặc Mẹ của
em ở trờng ( 2- 3 lÇn).


- Cho trẻ đọc thơ: “ cơ giỏo em.


Kt thỳc chuyn hot ng.


Nghề giáo viên.
Trẻ kể.


Trẻ kể
Trẻ trả lời


Trẻ kể


Trẻ trả lời


<b>* hot ng chung: </b>


Th dục: Trờn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
Trò chơi vận động: “Ai nhanh hơn”



<b>I. mục đích u cầu. </b>–


<b>1. Gi¸o dìng: </b>


- Dạy trẻ biết trên sÊp kÕt hỵp trÌo qua ghÕ thĨ dơc.


- Khi trờn biết kết hợp chân tay nhịp nhàng, trèo qua ghế đúng cách.
- Thơng qua đó phát triển tố chất nhanh mnh cho tr.


<b>2. Giáo dục:</b> trẻ yêu thích thể dục, thể thao.
<b>II. chuẩn bị: </b>


- Sân bÃi sạch sẽ.


- 2 -3 ghế thể dục, dây thừng.
- Sơ đồ tập:


* * * * * * * *
*


*
*
*


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Văn học.


<b>III. tổ chức hoạt động. </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động :


Cho trẻ làm tiếng chú gà trống. Chú gà trống báo hiệu
một ngày mới lại bắt đầu đến với chúng ta. Ai cũng
phải đi làm, đi học. Bố con làm nghề gì? Mẹ con làm
gì? các con có biết khơng?. Hàng ngày vào buổi sáng
các chú bộ đội thờng luyện tập để có cơ thể khoẻ
mạnh đấy. Các con muốpn có cơ thể khoẻ mạnh
khơng?. chúng mình cùng xếp hàng ra sân tập thể dục
nào!. Hát một đoàn tàu cho trẻ đi các kiểu…


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động:


a. Bài tập phát triển chung: Tập với bµi “ TiÕng chó
gµ trèng gäi”.


- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc lên cao
- Động tác chân 2:


- ng tỏc bng 6:
- Động tác bật 2:
b. Vận động cơ bản.


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
- Các con ạ! Khơng chỉ tập thể dục mà hàng ngày, các
chú cịn phải rèn luyện thân thể để sẵn sàng chiến đấu
bảo vệ tổ quốc đấy. Bây giờ chúng mình tập cùng các
chú “Trờn sấp trèo qua ghế thể dục” nhé.


- Cô làm mẫu:



+ Ln 1: lm mu khụng phân thích
+ Lần 2: kết hợp phân tích động tác.


Ttcb: Cơ đứng ngay ở vạch xuất phát, khi có hiệu
lệnh trờn cô ép ngời xuống sát sàn, phối hợp chân
nọ tay kia,trờn 3- 4m, rồi đứng dậy ôm ngang
ghế(ngực sát ghế) rồi đa lần lợt từng chân qua ghế,
rồi đứng thẳng và đi về cuố hàng ng.


- Trẻ làm mẫu:


+ cô mời 1 trẻ tổ 1 lên thực hiện.
+ Cô mời 1 trẻ tổ 2 lên thực hiện.
- Trẻ thực hiện:


+ Lần 1: Cho lần lựơt từng trẻ lên thực hiện.
+ Lần 2: Cho 4 -6 trẻ ở 2 hàng lên thực hiện ( cô
chú ý sửa sai, bao quát trẻ).


- Củng cè vµ nhËn xÐt.


c. Trị chơi vận động: Ai nhanh hơn.


- Bây giờ các chú bộ đội hãy cùng th giãn với trò
chơi “Ai nhanh hơn” nào! ( cho trẻ chơi 2 – 3 lần) .
Cho trẻ đọc bài thơ: “chú bộ đội hành quân trong ma”
để tặng các chú bộ đội.


<b>Hoạt đông 3:</b> Hồi tĩnh:



Đi thăm viên bảo tàng quân đội.


 Kết thúc chuyển hoạt ng: chi Gieo ht ny
mm.


Có ạ.


Trẻ chú ý


Trẻ thùc hiƯn


Trẻ đọc


C. hoạt động ngồi trời:


<i><b>1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây trong sân trng.</b></i>


* Yêu cầu: Trẻ nhớ hết các loại cây trong sân trờng, biết tác dụng của từng loại cây.
Giáo dục trẻ yêu quý các loại cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Xung quanh trờng mình có những loại cây gì?
- Mỗi loại cây có tác dụng gì?


- trng cú nhiều cây chúng ta phải làm gì?
<i><b>2. Chơi vận động</b></i><b>:</b> Chng n, chng hoa.


<i><b>3.Chơi tự do</b></i><b>:</b> Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D. hot ng gúc</b>



- Gúc úng vai: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng.


- Góc tạo hình: Tô màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng c ca ngh. Chi vi
ỏt nn


- Góc âm nhạc: Hát c.ác bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh kh¸c nhau.


- Góc khoa học/ thiên nhiên: Trị chơi học tập: phân biệt các hình, khối cầu, khối trụ.
- Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sach tranh truyện liên quan chủ đề
- Góc xây dựng/ xếp hỡnh: Xp nh mỏy, lm vn.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b>–<b> ngñ tra- </b>


<b>Hoạt động chiều</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.


- Làm quen nội dung bài mới: Văn học:Truyện “Chú đê đen”
- Vệ sinh - sắp xp dựng cỏc gúc.


- Vệ sinh trả trẻ.


<i><b> Thø 6 ngµy 12 tháng 12 năm 2008</b></i><b>.</b>


<b>Hot ng sỏng:</b>


<b>a.</b> <b>V sinh - ún trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm </b>



<b>danh- báo ăn. </b>


<b>B. Hot động chung. </b>
Văn học: Truyện: “Chú dê đen”


<b>I. mục đích yêu cầu.</b>–


- Gióp trẻ nhớ tên truyện và nhân vật trong truyện.


- Giúp trẻ hiểu nội dung truyện, biết đánh giá tính cách nhân vật: Dê đen dũng
cảm, dê trắng nhút nhát, chó sói độc ác nhát gan.


- Trẻ biết kể lại truyện diễn cảm cùng cô.
- Giáo dục trẻ lòng dũng cảm.


<b>II. chuẩn bị </b>


<b>1. Xác định cách đọc, cách kể diễn cảm tác phẩm.</b>


- Gọng dê trắng giun sợ, yếu ớt và nói ngắt quÃng.
- Giọng dê den bình tĩnh đanh thép.


- Giọng chó sói quát nạt khi nói với dê trắng .


- Giọng chó sói với dê đen đầu tiên quát nạt, sau chuyển sang lo lắng, ngần ngại
sợ sệt.


<b>2. Đồ dùng</b>: - Tranh minh hoạ.



- 1 con rối dê đen, 1 con rối dê trắng, 1 con rối chó sói.
- Sa bàn bằng cát.


<b>III. t chc hot ng.</b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài: “Hơu nai dờ


- Trò chuyện với trẻ về bài hát.


- Câu chuyện Chú dê đen kể về 1 chú dê đen
và 1 chú dê trắng cùng sống trong một khu
rừng. Muốn biết con dê nào thông minh và
dũng cảm, chúng ta cùng nghe truyện Chú dê
đen nhé.


<b>Hot ng 2</b>: K din cm.


- Cô kể lần 1: không sử dụng tranh.


- Lần 2: kết hợp s dụng tranh hoặc dùng sa bàn.


Giảng nội dung :


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cùng vào rừng để kiếm ăn, khi gặp sói thì dê
trắng đã run sợ, thể hiện ở câu” Trái tim tơi
đang run sợ” vì thế sói đã nuốt chửng dê trắng.
- Cịn dê đen thì thật bình tĩnh trả lời những câu


thật thơng minh, nh: móng chân tơi bằng đồng,
sừng tơi bằng kim cơng. “Kim cơng” là 1 loại
q hiếm.


<b>Hoạt đơng 3</b>: Đàm thoi


- Câu chuyện cô vừa kể cho các con nghe có tên
là gì?


- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Dê trắng đi vào rừng làm gì ?


- Bất chợt có con gì đi tới ? .


- Chó sói quát nạt dê trắng ngh thế nào?


- Thái độ của dê trắng nh thế nào? bằng câu nói
gì?


- Vì thế dê trắng đã bị nh thế nào?.


- Cịn dê đen vào rừng sói thì thái độ của dê đen
nh thế nào?


- Thái độ ấy đợc th hin qua cõu núi no?


( de đen bình tĩnh gan dạ nói rằng Trái tim thép
mày? ).


- Vì sao chó sói lại sợ hÃi chạy thẳng vào rừng?



Dờ trắng nhút nhát quá, vừa nghe chó sói quát
nạt, đã khiếp sợ nên dê trắng bị chó sói ăn thịt.Cịn
dê đen thì thật thơng minh và dũng cảm nên chó
sói sợ phải chạy vào rừng.


<b>Hoạt động 4</b>: Cho trẻ kể lại chuyện cùng cô.
- Cho trẻ kể theo hình thức phân đoạn.


- Cho trẻ kể lại đoạn đối thoại giữa dê trắng và
chó sói, giữa dê đen và chó sói.


<b>Hoạt động 5</b>: Cho trẻ đóng kịch.


- NhËn xét nhân vật: Dê trắng - chó sói - dê đen.
- Vậy chúng mình phải học tập ai?.


- Dê đen là con vật sóng ở đâu?. Sản phẩm của
nghề gì?.


- Xung quanh lớp mình có những sản phẩm của
nghề gì?.


Giáo dục môi trờng cho trẻ


Tr c t
Chỳ dê đen.


Dê đen, dê trắng, và chó sói.
Tìm lá non n v nc sui


mỏt ung.


Con sói ạ.
Trẻ kể.
Trẻ trả lời


B chú súi n tht
Thỏi bỡnh tnh


C. hoạt động ngồi trời:


<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b> Quan sát cơng việc của cơ giáo.


 <i><b>u cầu: Trẻ đợc mở rộng kiến thức về nghề giáo viên, biết kết hợp kỹ năng và </b></i>
kiến thức để tái tạo lại quang cảnh trờng mầm non hay công việc của cơ giáo.
Giáo dục trẻ kính trọng, u q cụ giỏo .


<i><b>Cõu hi m thoi:</b></i>


- Cô cùng trẻ hát bài Cô giáo miền xuôi
- Chúng mình vừa hát bài hát có nội dung gì?
- Trong bài hát nói cô giáo đi làm công việc gì?


- Cho tr k về công việc hàng ngày cô giáo đến lớp làm những việc gì?
(sáng-tr-a-chiều). Hằng ngày các cơ làm rất nhiều việc đúng không nào?. Vậy các con
phải làm gì để tỏ lịng biết ơn thầy cơ?.


Giáo dục trẻ


<b>2.Chi vn ng</b>: Ai nhanh hn.



- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi-Cho trẻ chơi.


<b>3.Chơi tự do</b>: Vẽ, xé, dán, nặn theo ý thích.


- Cụ động viên khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp nhà máy, làm vờn.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra- </b>


<b>Hoạt động chiều</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn.
- Ôn bài cũ: Văn học: Truyện “ Chú dờ en.


- Làm quen nội dung nhánh mới: nghề dịch vụ.
- Nêu gơng bé ngoan cuối tuần.


************************************


<i><b>Ch nhỏnh 3</b></i><b>: nghề dịch vụ.</b>


<b>(Thời gian tiến hành 1 tuần: Từ ngày:15/12 đến ngày 19/12/2008).</b>


<b>I. mục đích yêu cầu</b>– <b>.</b>


- Trẻ biết nghề dịch vụ là nghề làm các công việc phục vụ cho nhu cầu của con
ngời ( phục vụ cho đời sống của mọi ngời ).



- Biết những ngời bán hàng, những ngời thợ làm đầu( chăm sóc sắc đẹp ),
những ngời hớng dẫn du lịch…là những ngời làm nghề dịch vụ, phục vụ cho đời sống
của mọi ngời.


- BiÕt nghĩa của mỗi nghề.


<b>K hoch tun 3</b> <i><b>ch nhỏnh</b></i><b>: ngh dch v.</b>


Hoạt


ng ngyTh 2
15/12


Thứ 3
ngày


16/12


Thứ 4
ngày
17/12


Thứ 5
ngày


18/12


Th 6
ngy


19/12
ún


trẻ,
trò


chuyệ
n


-Cho tr xem tranh nh về nghề, ngời làm nghề.
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung của chủ đề.
-Trẻ hoạt động theo ý thích.


ThĨ
dục
sáng


Hô hấp 5 Tay 3 ch©n 3 bông 6 bật 2
Hoạt


ng

ch
ớch


<b>Văn häc:</b>


Thơ: “Chú
bộ đội hành
quân trong


ma”


<b>Ch÷ cái: </b>


Làm quen chữ
cái i , t , c.


<b>Thể dục:</b>


Ném xa b»ng
2 tay, ch¹y
nhanh 15m”.


<b>MTXQ</b>:
“Ngày thành
lập quân đội
nhân dân việt
nam 22 –
12”.


<b> Tốn</b>:
“Thêm bớt,
chia nhóm
vt cú s
lng 7.


<b>Tạo hình</b> :
Cắt dán
hình vuông
to nhỏ.



<b>m nh</b>c:
Hỏt mỳa
bi: Cụ
giáo miền
xi”.
Nghe hát:”
Anh phi
cơng ơi”.
Trị chơi “
thỏ nghe
hát nhảy
vào
chuồng”.
- Góc đóng vai: Bác sĩ , nấu ăn, bán hàng.


- Góc tạo hình: Tơ màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ ca ngh. Chi vi
ỏt nn


- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh kh¸c nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hoạt
động
góc


-Góc đóng vai: Cơ giáo, bác sĩ.


-Góc tạo hình: Tơ màu /xé /cắt,dán: Làm một số đồ dùng, dụng cụ của
nghề. Chơi vi ỏt nn



-Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với
các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


-Góc khoa học/ thiên nhiên: Trò chơi học tập: phân biệt các hình, khối
cầu, khối trụ.


-Gúc sỏch: Lm sỏch tranh truyện về nghề, xem sach tranh truyện liên
quan chủ


-Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp cửa hàng, siêu thị.
Hoạt


động
ngồi
trời


Quan sát bác
cơng việc
của cơ cấp
dỡng.
Chơi vận
động: “Ai
nhanh nhất”.


Quan sát dụng
cụ làm vờn.
Chơi vận
động: Mốo
ui chut.



Quan sát công
việc của cô
giáo khi híng
d·n trỴ rưa
tay.


Chơi vận
động: “Cáo và
thỏ”.
Quan sát
cánh đồng
lúa.
Chơi vận
động: “Gieo
hạt”.
Quan sát
công việc
của cô giáo
trong giờ
đánh răng.
Chơi vận
động:
“Gieo hạt”.
Hoạt
động
chiều


ôn bài cũ:
Thơ “ Chú


bộ đội hành
quân trong
ma”


Làm quen bài
mới : Chữ cái
i,t,c.Vệ sinh
sắp xếp đồ
dùng đồ chơi
ở các góc.


Ơn bài cũ:
MTXQ:
Ngày thành
lập quân đội
nhân dân việt
nam 22 –
12”.


Lµm quen bµi
míi: Tạo
hình: Cắt dán
hình vuông to
nhỏ.


ễn bi c:
Toỏn:
Thờm bớt
chia nhóm
đồ vật có số


lợng 7”.
Làm quen
bài mới “
Hát múa
bài: Cô giáo
miền xuôi”


Hát các bài
hát về cô
chú công
nhân.
Vệ sinh
các, góc,
lau chùi đồ
dùng, đồ
chơi.


<b>Kế họạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động:</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển chung.


<b>Hoạt động 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 5:Máy bay ù..ùù.


- Động tác tay 3: Tay đa ngang( hoặc lên cao).
- Động tác chân 3: Đứng đa chân ra phía trớc, lên


cao( hoạc đa ngang lên cao).


- Động tác bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay ngời sang hai
bên.


- Động tác bật nhảy2: Bật tách, khép chân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Th 2 ngy 15 thỏng 12 năm 2008.</b></i>
<b> Hoạt động sáng:</b>


<b>a.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm </b>



<b>danh- báo ăn. </b>


<b>B. Hot ng chung.</b>


Văn học: “Chú bộ đội hành quân trong ma” (Vũ Thuỳ Hơng)
Loại bài: Dạy trẻ học thuộc diễn cảm bài thơ.


<b>I.</b> <b>mục đích, u cầu:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Gióp trỴ nhớ tên bài thơ, tên tác giả


- Giỳp tr hiu đợc nội dung của bài thơ: Trên đờng hành quân ra mặt trận các chú bộ
đội đã vợt lên trên mọi khắc nghiệt của thiên nhiên nh ma to, ờm ti


- Trẻ phải hiểu nội dung âm điệu, nhịp điệu, cách ngắt nhịp của bài thơ.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Giỳp trẻ hiểu đợc từ khó: dồn dập.


-Giúp trẻ đọc đúng nhịp điệu, âm điệu, cách ngắt nghỉ của bài thơ, trẻ học thuộc thơ
và đọc thơ diễn cảm.


<i><b>3. Gi¸o dôc:</b></i>


- Giáo dục trẻ yêu quý các chú bộ đội.
<b>III. chun b:</b>


<i><b>1. Chuẩn bị về phơng pháp:</b></i>



- Nhp th: 2/2 hơi mạnh, dồn dập, vui tơi.
- Cờng độ giọng: Ngắt giọng ở câu 1, 2, 3, 4
- Ngữ điệu giọng: Ngắt giọng ở câu 6, 13, 15.
- Nhấn giọng vào các câu: + áo dù có ớt


+ Cho dù ma rơi
+ Chú vẫn đi tới
+ Long lanh sao đỏ
+ Vẫn đi vẫn đi
+ Còn dài còn dài
+ Chân dồn dập bớc
<i><b>2. Đồ dùng:</b></i>


- Tranh vẽ các chú bộ đội hành quân khi trời đang ma.
- Bút màu để trẻ tái tạo lại sản phẩm.


<i><b>3. Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Tạo hình.</b></i>
<b>III. tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<i><b>Hoạt động 1: ổn định tổ chức</b></i>


Cô và trẻ hát bài “Cháu thơng chú bộ đội” (Hoàng Văn Yến)
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai?


- Nhà con có ai là bộ đội khơng?


- Các con đã nhìn thấy chú bộ đội cha?


- Chú bộ đội trên đầu đội mũ có cái gì nhỉ?
- Vai chú cịn đeo cái gì nữa?


- Chúng mình có biết chú bộ đội làm những cơng việc gì
khơng?


- Các con có u chú bộ đội khơng?


- Chúng mình cùng nhìn và đếm xem tranh của cơ vẽ có
bao nhiêu chú bộ đội đang hành quân?


<i><b>Hoạt động 2</b></i><b>:</b> Đọc diễn cảm


- cô giới thiệu tên bài thơ: …
- Cô đọc mẫu (3 lần)


- Cô đọc lần 2-3 kết hợp dùng tranh giảng nội dung:
Để bảo vệ Tổ quốc đợc bình yên cho chúng mình đợc vui
chơi, học hành các chú bộ đội phải hành quân luyện tập vất vả
với tất cả quyết tâm cao. Các chú phải hành quân trong ma-tối


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

mịt mùng “chú bộ đội…ma”. Nhng các chú vẫn lạc quan, vẫn
hăng say luyện tập dù đờng ra mặt trận còn dài.


<i><b>Hoạt động 3: Đàm thoại</b></i>


- Cô vừa đọc cho cá con nghe bài thơ gi?


- Của tác giả nao? Trong bài thơ chú bộ đọi đang làm gì?
- Chú bộ đọi hành quân vất vả nh thế nào nhỉ? Ai giỏi



cho c« biÕt nµo?


- đúng rồi, cả lớp khen bạn nào


- Dù vất vả nhng các chú đi nh thế nào? (Đờng ra trận
“Chân dồn dập bớc”, trong thơ có từ “dồn dập bớc” ý
nói các chú bộ đội đi rất nhanh)


- Cô đố các con biết ngôi sao trên mũ chú bộ đội giống
nh cái gì?


“Chú đi trong đêm…hành quân”


- Chú bộ đội vất vả nh vậy, chúng mình có u chú bộ
i khụng? Vỡ sao nh?


Giáo dục trẻ


<i><b>Hot ng 4: Dạy trẻ học thuộc và đọc thơ diễn cảm</b></i>
- Cô đọc mẫu 2 lần


- Cả lớp đọc cùng cô 3 lần.
- Cô lần lợt cho các tổ đọc thơ.
- Cơ cho nhiều nhóm đọc thơ
- Cho cá nhân trẻ đọc.


- Cô đọc lại 1 lần


<i><b>Hoạt động 5: Chô trẻ tái tạo lại sản phẩm</b></i>


- Cho trẻ tái tạo lại chân dung chú bộ đội
- Cô quan sát bao quát tr.


- Kết thúc cho trẻ mang sản phẩm lên cho c¶ líp nhËn
xÐt


- Cơ nhận xét và chuyển hoạt động.


Chú bộ đội hành
quân đờng dài, đi
trong đêm tối ạ
Trẻ vỗ tay


Giống nh ngọn đèn
nhỏ


Có ạ, vì các chú cầm
súng đánh giặc


<b>C. hoạt động ngồi trời:</b>


<i><b>1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cơng việc ca cụ cp dng.</b></i>


Yêu cầu:


- Trẻ biết và hiểu thêm công việc của cô cấp dỡng trong trờng Mầm non.
- Giáo dục trẻ yêu qúy và kính trọng các cô cấp dỡng.


Đàm thoại:



- Hng ngy cỏc con n lp các con đợc học, các con có biết ai là ngời làm nên
bữa ăn ngon cho chúng mình ăn khơng?


- Vì sao gọi là cô cấp dỡng?


- Ngoài việc nấu cơm cô còn làm những công việc gì? Ai có ý kiến khác ?
- Bây giờ chúng mình cùng quan sát xem cô đang làm gì?


- Cô đi chợ về rồi. Chúng mình xem cô mua cho chúng mìnhăn gì?


Giỏo dc tr.
<i><b>2. Chi vn ng:</b></i>


- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét.


<i><b>3. Chơi tự do:</b></i>


- Cô giới thiệu nguyên vật liệu chơi.


- Cô gợi ý giúp trẻ sáng tạo nên nhiều sản phẩm.
Nhận xét từng góc chơi.


<b>D. hot ng gúc:</b>


1. Góc phân vai: Cô giáo b¸c sÜ.


2. góc tạo hình: Tơ màu/cắt xé dán: Làm một số đố dùng, dụng cụ của nghề, chơi
với đất nn.



3. Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát có nội dung các nghề.
4. Góc XD xếp hình: Xếp của hàng siêu thị


5. Góc khoa học-TN: Phân biệt các hình khối cần khối trụ.


6. Gúc sỏch: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách truyện có liên quanđến
chủ đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Góc đóng vai:Trẻ biết phân vai chơi, thực hiên công việc phù hợp với vai chơi. Trẻ
có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.


- Góc tạo hình: Trẻ biết tơ màu, xé, cắt dán một số đồ dùng, dụng cụ của nghề. Biết
cách sử dụng đồ dùng an tồn


- Góc âm nhạc: Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn các bài hát mà trẻ đã đợc học.
- Góc khoa học/ thiên nhiên: Trẻ biết phân biệt đợc các hình, khối…


- Gãc sách: Trẻ biết lật giở từng trang sách, biết làm s¸ch, tranh trun vỊ nghỊ.


- Góc xây dựng: Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu để xây dựng lắp ghép thành các sản
phẩm theo u cầu.


<b>II. chn bÞ:</b>


- Góc phân vai, ống nghe, thuốc, kim tiêm, sổ y bạ, rau củ quả, quần áo có màu
đặc trng cho một số nghề (bác sỹ, bộ đội, đầu bếp, công an…), bát đũa, bếp,
xoong chảo.


- Góc tạo hình: Đất nặn, giấy màu, màu nớc, vật liệu.
- Góc âm nhạc: Băng nhạc theo chủ đề.



- Góc khoa học/thiên nhiên: Các hình, khối cầu, khối trụ.
- Góc sách: su tầm tranh ảnh, thơ, truyện theo chủ đề.
- Góc xây dựng: Khối hộp, giấy cứng, giấy màu, cây, cỏ…


<b>III. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô.</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 </b>: Gây hứng thú-thoả thuận trớc khi chơi.
- Cho trẻ hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân”
- Trị chuyện vi tr v ch .


- Cô giới thiệu các góc chơi.
- Cho trẻ về góc chơi.


<b>Hot ng 2:</b> Quỏ trỡnh chơi.


- Trẻ chơi tự do theo ý trẻ và hoạt động tại góc


- Cơ cho trẻ nói lên ý muốn đợc chơi theo sự lựa chọn
của mình.


- Cô nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý để trẻ thể hiện đúng
nội dung chơi.


- Cô bao quát động viên trẻ chơi và kết hợp khai thác
đ-ợc nội dung chính của góc chơi, biết phối hợp cùng
nhau trong nhóm chơi.



<b>Hoạt động 3 </b>: Nhận xét sau khi chơi.


- Cơ đến từng nhóm nhận xét. Cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở góc chơi khác về góc chơi chính để
nhận xét.


- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút nhát,
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Giáo dục trẻ  Chuyển hoạt động:


Cô cùng trẻ hát bài “Cất đồ chơi”, vừa hát vừa kết hợp thu
dọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định.


Trẻ chơi say sa, hứng
thú chơi, không tranh
giành đồ chơi của
nhau.


Trẻ biết thu dọn đồ
dùng chi ỳng ni
quy nh.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b>–<b> ngñ tra.</b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ-ăn quà chiều.



- Ôn bài cũ: Văn học: Thơ “Chú bộ đội hành quân trong ma”.
- Chơi tự do theo ý thích.


- Vệ sinh – tr tr.
<b>d.hot ng gúc:</b>


1. Góc phân vai: Cô giáo bác sĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

3.Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát có nội dung các nghề.
4.Góc XD xếp hình: Xếp của hàng siêu thị


5.Góc khoa học-TN: Phân biệt các hình khối cần khối trơ.


6.Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách truyn cú liờn quann ch
.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Lµm quen néi dung bµi míi:


<i><b>Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b>Hoạt động sáng:</b>


<b>a.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - im </b>


<b>danh- báo ăn. </b>



<b>B. Hoạt động chung.</b>
Chữ cái: Làm quen chữ cái i,t,c.


<b>I.</b> <b>mục đích </b>–<b> yêu cầu.</b>


- Trẻ nhận biết và phân âm đúng chữ i,t,c.


- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc kể sự phát triển của con vật.
- Giáo dục trẻ giữ gìn dụng cụ đồ dùng học tập và yêu quý các con vt.


<b>II.</b> <b>chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng: </b>


- Tranh con khỉ, con s tử, con cáo.
- Thẻ từ: con khỉ, con s tử, con cáo.
- Thẻ chữ to: i,t,c,bộ thẻ chữ cái.


- Bảng gài, que chỉ.


- Ch i,t,c bng nha hoặc bìa cát tteo đờng nét chữ.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi củng cố chữ cái.


<b>2. Một số trò chơi nhận biết và phát âm các âm: i,t,c.</b>
<b>3. Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán.</b>


<b>III.</b> <b>hot ng chung:</b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ.</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Lắng nghe - lắng nghe.


Cả lớp hãy lắng nghe cô đọc câu đố:
Con gì chân khoẻ nh tay,
Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo.


<b>Hoạt động 2</b>: Làm quen chữ cái:i,t,c.
- Cô đa tranh cho trẻ quan sát .


- C« cã bøc tranh vẽ gì đây? (cô treo tranh).
- Dới tranh con khỉ cô có từ con khỉ:
- Chúng mình giỏi nói cho c« biÕt tõ “con


khØ” cã mÊy tiÕng?


- Cơ đã xếp các chữ cái rời thành từ “con
khỉ”, cho trẻ quan sát(sau đó cất tranh).
- Các con đếm xem t con kh cú my ch


cái nào?.


- Ai giỏi lên tìm cho cơ nhũng chữ cái đã học
- Cịn rất nhiều chữ cái mà chúng mình cha


đ-ợc học, nhng hôm nay cô sẽ cho lớp mình
làm quen đó là chữ i.Cơ sẽ đổi thẻ chữ to
cho lớp mình nhìn rõ hơn nhé.(cơ gắn th
ch to lờn bng).



- Cô phát âm mẫu 3 lần.
- Cho trẻ phát âm:


- Gii thiu ch i,(t,c) in thờng: các con thấy
chữ i đợc ghép bằng mấy nét? Là những nét
gì nào? (co mời một vài tr nhõn xột).


( chữ t,c giới thiệu tơng tự).


Nghe gì - nghe gì?
Trẻ tự đoán.


Tranh con khỉ.
Có 2 tiếng.


1, 2..6, có 6 chữ cái


Cho tng tr lờn rỳt ch cỏi đã
học, và đọc to cho cả lớp đọc
theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

(Làm quen chữ t xong cho trẻ đọc và tìm chữ i,t
có trong bài đồng dao: “bà cịng…rau”


<b>Hoạt ng 3</b>: Luyn tp qua trũ chi:


- Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của


- Trò chơi 2: Ai sốnh trong ngôi nhà này.



<b>Hot ng 4</b>: Nhận xét chuyển hoạt động…


 <b>hoạt động chung:</b>


ThĨ dơc: NÐm xa b»ng 2 tay, ch¹y nhanh 15m.


I. <b>mục đích </b>–<b> yờu cu.</b>


Trẻ ném mạnh bằng 2 tay và chạy nhanh thẳng hớng.


II. <b>chuẩn bị.</b>


1. Dng c: 20 25 tỳi cát,12 cái cờ.
2. Địa điểm: Sân tập bằng phẳng.
3. Sơ đồ tập:


* * * *
* * * *


4. Tích hợp: Âm nhạc, Toán, MTXQ.


<b>III. t chc hoạt động.</b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi ng.


Trẻ làm đoàn tàu vcừa đi vừa kết hợp các kiểu đi



<b>Hot ng 2:</b> Trng ng
a. Bi tp phỏt trin chung:


- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc lên cao.
- Động tác chân 3: Đa chân ra phía trớc lên cao.
- Động tác bụng 2: Đỉng quay ngời sang 2 bên.
- Động tác bật 1: BËt tiÕn vỊ phÝa tríc lªn cao.


b. Vận động cơ bản:


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau 3
3.5m.


Cô làm mẫu


- Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích:


- Ln 2: cơ làm mẫu kết hợp giải thích động tác.
TTCB: Cơ cầm túi cát bằng 2 tay đứng trứoc vạch
xuất phát. Khi có hiệu lệnh chuẩn bị : 2 tay cầm
túi cát, đa cao lên đầu (hơi gập tay) và dùng sức để
ném xa về phía trớc, ném xong nhặt về chỗ quy
định rồi chạy nhanh 15m. Sau đó đi về cuối hàng
đứng.


- Lần 3: Cơ làm mẫu kết hợp nhấn mạnh những
điểm chính của ng tỏc.


Trẻ làm mẫu:



Trẻ thực hiện:


- Gọi 2 trẻ lên làm trớc


- Cho ln lt tng mhúm 4 – 6 trẻ ở 2 hàng ra
ném, mỗi lần ném 2 – 3 túi cát.ném xong nhặt
bỏ vào đúng nơi quy đinh.Chạy nhanh


15m(2lần).Sau đó đi về cuối hàng đứng.(cô bao
quát, quan sát và động viên trẻ kịp thời).


- Cđng cè vµ nhËn xÐt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 2).


Kt thỳc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “
Cô giáo mièn xi”


<b> C. hoạt động ngồi trời.</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích:</b> Quan sát dụng cụ làm vờn.


* Yêu cầu: Trẻ biết đợc dụng cụ của nghề làm vờn, giúp trẻ biết đợc vờn phải cuốc đất
gieo ht.


* Đàm thoại:


- Cỏc con thy dng c làm vờn có những gì?
- Để trồng đợc rau phải làm gì?.



<b>2. Chơi vận động</b> “Mèo đuổi chuột” .


<b>3. Chơi tự do</b>: Cô bao quát quá xuyế trẻ chơi.
<b>d.hoạt động góc:</b>


1. Gãc phân vai: Cô giáo bác sĩ.


2. gúc to hỡnh: Tụ màu/cắt xé dán: Làm một số đố dùng, dụng cụ ca ngh, chi
vi t nn.


3.Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát có nội dung các nghề.
4.Góc XD xếp hình: Xếp của hàng siêu thị


5.Góc khoa học-TN: Phân biệt các hình khối cần khối trơ.


6.Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách truyn cú liờn quann ch
.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Làm quen nội dung bài mới: Ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12.
- Chơi tự do theo ý thích ở các góc.


- VƯ sinh – tr¶ trẻ.


<i><b> Thứ 4 ngày 17 tháng 12 năm 2008.</b></i>



<b>Hot ng sáng.</b>


<b>a.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trũ chuyn - im danh- </b>


<b>báo ăn. </b>


<b>b. hoạt động chung.</b>


MTXQ: Ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12.


<b>I. mục đích yêu cầu.</b>–


- Trẻ biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam.


- Trẻ biết đợc công việc của các chú bộ đội. Qua đó giáo dục trẻ yêu thơng quý
mến chú bộ đội.


* Tích hợp: Âm nhạc, Tạo hình.
<b>II. chuÈn bÞ:</b>


- Su tầm một số tranh ảnh về các chú bộ đội đang chiến đấu, lao động, vui chơi,
gii trớ.


- Trống lắc, phách tre, hoa.


- Mt s bi hát nói về các chú bộ đội.
<b>III. tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ.</b>



<b>Hoạt động 1</b>: Cho trẻ đọc thơ: “Chú bộ đội hành quân trong
ma”


- Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?


- Các con có biết ngày 22/12 là ngày gì không?


Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân việt
nam, là ngày lễ, là ngày vui nhất của các chú bộ đội đấy.
- Nhà các con có ai lm chỳ b i khụng?.úng quõn


ở đâu?.


Cỏc chỳ bộ đội ngày đêm canh giữ biên cơng để giữ
bình yên cho đất nớc mỗi ngày đẹp hơn, mỗi ngời đều
làm mỗi nhiệm vụ khác nhau: Chú thì canh giữ hải đảo,


Trẻ đọc.


Nói về chú bộ đội


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

chú thì giữ bầu trời, chú thì canh giữ biên cơng, chú thì
trồng lúa sản xuất lơng thùc…


<b>Hoạt động 2:</b>


Cho trẻ xem từng tranh và đàm thoại theo tranh
- Hàng ngày chú bộ đội biên phòng phải làm gì?
- Các chú hàng khơng làm gì?



- C¸c chú hải quân làm gì?


t lũng bit n cỏc chú bộ đội các con phải làm gì?
Ngày 22/12 các con sẽ làm gì để tặng các chú bộ đội?


<b>Hoạt động 3</b>:


Hơm nay cơ cháu mình sẽ tổ chức vui văn nghệ chào mừng
ngày vui của các chú bộ đội nhé


Hát bài: Cháu thơng chú bộ đội, Chú bộ đội đi xa,…


<b>Hoạt động 4</b>: Cho trẻ đọc thơ hoặc v qu tng chỳ b i.


Canh giữ biên cơng,
gác-trồng rừng,


Canh giữ bầu trời
Canh giữ biển khơi
Học giỏi-ngoan ạ.


<b>C. hot động ngồi trời:</b>


<i><b>1. Hoạt động chủ đích: Quan sát phong th.</b></i>


* Yêu cầu: Trẻ đợc quan sát phong th, biết đợc hình gì? Nơi gửi và nơi nhận, ngồi ra
cịn làm phong bì, bu thiếp chúc mừng. Qua đó trẻ thấy đợc sự vất vả của các cô chú
bu in v cỏc chỳ a th.


* Đàm thoại: Cô cùng trẻ hát bài: Bác đa th vui tính


- Các con hát các bài hát có nội dung gì?


- Chúng mình có biết bác đa th đa những thứ gì không? Cô vừa nói vừa cho trẻ lên lấy
từ trong túi của bác đa th.


+ Đây là gì? (tờ b¸o)


+ Cịn đây là gì? (phong th). Ai có nhận xét gì về phong th? --> Phía trên phong th ssể
ngời gửi th ghi địa chỉ của mình; phía dới ghi địa chỉ ngời nhận; phía trên bên phải để
dán tem.


Ngồi để gửi th phong bì cịn dùng để làm gì?


- Chúng mình có biết phong th đợc chuyển đi nh thế nào khơng? Ai có ý kiến
khác.


- Giáo dục trẻ.


<i><b>2. Chi vn ng: Ai nhanh nht</b></i>
- Cơ giải thích cách chơi, luật chơi.
- Nhận xét.


<i><b>3. Ch¬i tự do:</b></i>


- Cô giới thiệu nguyên vật liệu chơi.


- Quỏ trình chơi cơ quan sát tạo tình huống để gợi mở.
- Nhận xét từng nhóm chơi  nhận xét buổi chi.


d.hot ng gúc:



1. Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ.


2. góc tạo hình: Tơ màu/cắt xé dán: Làm một số đố dùng, dụng cụ của nghề, chơi
với đất nặn.


3.Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát có nội dung các nghề.
4.Góc XD xếp hình: Xếp của hàng siêu thị


5.Góc khoa học-TN: Phân biệt các hình khối cần khối trụ.


6.Gúc sỏch: Lm sỏch tranh truyn về nghề, xem sách truyện có liên quanđến chủ
đề.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nh - n qu chiu.


- Chơi tợ do ở các góc.


- Ôn bài cũ MTXQ: Ngày thành lập QĐNDVN 22/12.
- Vệ sinh-trả trẻ.


<i><b>Th 5 ngy 18 thỏng 12 nm 2008.</b></i>
<b>Hot động sáng:</b>


<b> a. Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyn - im </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>báo ăn. </b>



<b> B. Hoạt động chung.</b>


Tốn: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lợng 7


<b> I. mục đích yêu cầu.</b>–


<b>1. Mục đích</b>: Dạy trẻ cách chia một mhóm có 7 đối tợng thành 2 phn bng
cỏc cỏch.


<b>2. Yêu cầu</b>:


a. Kin thức: Trẻ biết chia 1 mhóm làm 2 phần bằng các cách. Trẻ nắm đợc kết quả
trong từng cách chia.


b. Kỹ năng:


- Tr bit chia mt nhúm đối tợng làm 2 phần theo số lợng hoặc có số lợng tơng ứng
với chữ số cho trớc, củng cố khả năng thêm bớt ở trẻ.


- Bớc đầu cho trẻ tập chia 1 nhóm có 7 đối tợng khác nhau làm 2 phần. Sau đó đặt tên
gọi (nêu dấu hiệu), số lợng của từng phần.


- Trẻ hiểu rằng 7đối tợng không bao giờ chia đợc 2 phần có số lợng bằng nhau.
<b>II. chuẩn bị.</b>


- 7 xắc xô, nhạc cụ, mỏ, hoa, đủ cho trẻ chơi, mỗi trẻ 1 số hạt na (các nhóm đồ
vật xếp rải rãcung quanh lớp hoặc khơng xếp theo dãy.


- C¸c sè tõ 17.



- Tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, Tạo hình.
<b>III. tổ chức hoạt động.</b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Ôn, so sánh, thêm bớt, trong pham vi
7:


- Cho trẻ hát bài: “Tập đếm”.


- Sắp đến ngày sinh nhật bạn búp bê rồi đấy.
Bạn ấy nói với cơ là ban ấy rất thích đợc nghe
nhạ và ở trên bàn cơ cũng đã chuẩn bị đợc 1
số xắc xô. các con đếm thử xem có bao nhiêu
xắc xơ?


- Bây giờ thiếu ngời biểu nữa đấy!. Cô mời tổ
hoạ mi lên nào?(cho trẻ đếm số bạn).


- Tổ hoạ mi có 7 bạn mà cơ chỉ có 5 xắc xơ thì
cơ phải làm gì cho đủ số bạn và số xắc xơ.
à! đúng rồi cơ có 2 cách:…


- Cơ muốn dàn biểu diễn của cô đông nên cô
thêm 2 cái xắc xô nữa ( cho trẻ đếm).


- A! đúng rồi 5 thêm 2 là 7. cho cả lớp đếm số
trẻ và số xắc xôvà cho trẻ lấy xắc xô về chỗ
ngồi.



- đây! cô cũng đã chuẩn bị đựoc 1 bộ dụng cụ,
các con đếm xem có bao nhiêu cái nào?
- Mời tổ 1 và đếm s tr.


- 7 bạn mà chỉ có 6 bộ nhạc cụ cô phải làm thế
nào? ( mời 1, 2 trẻ lên nói).


- m xem cú bao nhiờu cỏi m? Có bao nhiêu
bạn ( thêm, bớt tơng và cho trẻ đếm lại).
- Sắp đến sinh nhật bạn búp bê rồi, bạn đã


chuẩn bị hoa gì đây?và trẻ đếm ( cô dán lên
bảng).


<b>Hoạt động 2</b>: Chia 7 đối tợng làm 2 phần:


- Có 7 bơng hoa nhng cơ muốn chia ra để cắm
thành 2 lọ, bây giờ các con nhìn kỹ xem cơ
chia ra làm 2 phần, mỗi phần bằng mấy bông
nhé? ( 5- 2) cho trẻ đếm 2 phần và lấy thẻ số
biểu thị cho số lợng 5 và 2.


- Cơ cịn 1 cách chia khác (4- 3) ( cho trẻ đếm
và gắn số )Cô đã chia 7 bônh hoa thành 2
phần: 1 phần 4, 1 phần 3 đấy. Để chia 7 bụng


15, tất cả là 5 xắc xô
17, có 7 bạn.



Thêm 2 xắc xô hoặc bớt 2
bạn.


Là 7 cái ạ.


16, 6 cái.
17, tất cả là 7


Thêm 1 bộ, bớt 1 bạn.
14 có 4 cái mỏ
17 có 7 b¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hoa ra 2 phần thì cơ co rất nhiều cách chia
đấy và mỗi cách chia đó đều co kết quả giống
nhau đó là: 2 phần đó thêm vào bằng 7 đấy.
- Bây giờ bạn nào giỏi lên chia 7 bông hoa


thành 2 phần và lấy số tơng ứng gắn vào nào?
- Các ban thấy bạn chia có giống cơ khơng?
- Các con xem bạn chia đúng cha?


- Cô gọi 1, 2trẻ lên chia  cho gắn số tơng
ứng cho cả lớp đếm. Cịn ai có cách chia
nào nữa khơng?( cơ để nguyên các phần trẻ
chia trên bảng). co nêu cách chia (4-3), (3-4).
- Ai giỏi nói cho cơ biết có 7 bơng hoa sẽ chia


thành 2 phần có mấy cách?. à! Có 3 cách
đấy: 5-2; 6-1; 4-3, đều đúng cả.



<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập


- - Cô phát cho mỗi bạn một rổ dồ chơi, cho trẻ
lấy ra 7 hạt na. Các con chia ra 2 phần 2
tay( trẻ chia 2 lần) và cô kiểm tra kết quả.
- Cho 2 đội thi đua xem đội nào chia đúng và


nhanh nào! Mỗi tổ 7 bạn và cho cả lớp đếm
số bạn thi trong mỗi tổ ( nêu cách chia).. cho
cả lớp đếm và gắn số.


 Kt thỳc chuyn hot ng


155 phần ạ.1..2 2
phần ạ.


Không ạ.
Đúng cha?


3 cách ạ.


Đội 1: chia1- 6.
Đội 2: chia 4- 3


<b>Hot ng chung: </b>


Tạo hình: Cắt dán hình vuông to nhá (mÉu).


<b>I. mục đích yêu cầu:</b>–



<b>1. KiÕn thức</b>: - Cung cấp cho trẻ biểu tợng, kiến thức về hình dạng, kích thớc màu
sắc của hình vuông.


- Trẻ tập sử dụng kéo, cắt đựơc các hình vng to nhỏ. Cắt bằng các nhát thẳng,
tạo ra hình có 4 cạnh, 4 góc bằng nhau.


<b>2. Kỹ năng</b>: Thành thạo trong việc sử dụng kéo, cắt các đờng thẳng, nhát cắt dứt
khoát.


<b>3. Giáo dục</b>: Trẻ hiểu hình vng rất hay đợc sử dụng trong tranh trí các vật dụng
phục vụ đời sống con ngời.


<b>II. chn bÞ .</b>


- Các hình vng to nhỏ, cắt sẵn để cho trẻ so sánh.
- Các hình chữ nhật, giấy nền, hồ dán, khăn ẩm, kéo…
- Tích hợp: Tốn, Tạo hình, Âm nhạc.


<b>III. tổ chức hoạt động.</b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: ổn định tổ chức – giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” .
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hỏt.


- Cô chú công nhân làm những nghề gì? thợ xây
những gì? Thợ may những gì?.


- Ngoài ra các con còn biết nghề gì nữa?



<b>Hot ng 2</b>: Cho tr xem tranh mẫu:


- Treo tranh cô thợ may cắt đợc rất nhiều mảnh
giấy dán vào giấy


- Cô thợ may cắt dán hình gì?( cho trẻ gọi tên hình,
đếm số hình, số cạnh, số góc, màu sắc, phân biệt
so sỏnh hỡnh to nh).


- Các hình vuông thế nào? có bao nhiêu hình
vuông?


- Các hình vuông màu gì?. Hình vuông có mấy
cạnh?


- Các cạnh của hình vuông nh thế nào?


`


Trẻ hát
trẻ trả lời


Hình vuông


Cỏc hỡnh vng khơng đều nhau,
có 4 hình vng


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Hình vuông có mấy góc?.



<b>Hot ng 3</b>: Cụ làm mẫu:


- Tay phải cô cầm kéo, tay trái cô cầm băng giấy, cắt
từ dới cắt lên, nhát cắt dứt khốt, cắt đều khơng bị
sần vì hình vng có 4 cạnh, 4 góc bằng nhau. Đờng
cắt song song mép giấy.và 2 đờng cắt phải băng
nhau. Cô cắt hìmh vng to nhỏ khác nhau, cắt xong
cơ phết hồ kín vào mặt trái giấy dán vào vở vuốt cho
phẳng hình, khi dán phải cách đều nhau, dán xen kẽ
các màu và các hình vng to nhỏ khác nhau


<b>Hoạt động 4</b>: Trẻ thực hiện;
- Cô phát đồ dựng cho tr


- Cô nhắc trẻ cách ngồi , cách cầm kéo


- Cô theo dõi bao quát, gợi ý hớng trẻ làm theo mẫu.


Nhn xột chuyển hoạt động : Cho cả lớp treo bài
lên bảng, nhận xét bàicủa mình, của bạn


<b>C..hoạt động ngồi trời.</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát cánh đồng lúa.


* Yêu cầu: Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên. Qua đó giúp trẻ hiểu thêm về cơng
việc của các bác nông dân trồng lúa.


* Câu hỏi đàm thoại:



- Trớc mặt các con có gì?. Vì sao con l¹i biÕt?
- Ai cã ý kiÕn kh¸c?.


- Tại sao chỗ mình đứng lại là bờ ruụong? Bờ ruộng để làm gì?.
- Lúa chín màu gì? Khi lúa chín các bác nơng dân làm gì?


- Khi có gạo thì mẹ chúng mình làm gì để chúng mình đợc ăn nhỉ?.
- Gạo cung cấp cho ta chất gì?


- Muốn có đợc hạt cơm ăn thì phải làm gì?. Quá trình phát triển nh thế nào?
 Giáo dục trẻ…


<b>2. Chơi vận động</b>: Gieo hạt


<b>3. Chơi tự do</b>: Cô giới thiệu các nguyên vật liệu..
- Cho trẻ về góc chơi,


- Nhận xét từng góc chơi.
<b>d.hoạt động góc:</b>


1. Góc phân vai: Cô giáo bác sĩ.


2. gúc to hỡnh: Tô màu/cắt xé dán: Làm một số đố dùng, dụng c ca ngh, chi
vi t nn.


3.Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát có nội dung các nghề.
4.Góc XD xếp hình: Xếp của hàng siêu thị


5.Góc khoa học-TN: Phân biệt các hình khối cần khèi trơ.



6.Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách truyện có liên quanđến chủ
đề.


<b>E. vƯ sinh - ¨n tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn q chiều.


- Ơn bài cũ: Tốn: Thêm bớt, chia mhóm đồ vật có số lợng 7.
- Làm quen nội dung bài mới: Hát múa: Cô giáp miền xuoi”.
- Chơi tự do theo ý thích ở các góc.


- VƯ sinh – trả trẻ.


*********************************************


<i><b>Th 6 ngy 19 thỏng 12 nm 2008.</b></i>
<b> Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - im danh- </b>


<b> báo ăn. </b>


<b> b. hoạt ng chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Nghe hát: Anh phi công ơi( Vũ hoàng lê văn lộc).
Trò chơi : thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.


<b>I. mc ớch yờu cầu.</b>–



- Trẻ hát đúng, thuộc lời bài hát, hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát, hiểu nội
dung bài hát, trẻ múa nhịp nhàng, biết thể hiện tình cảm qua hát múa. Thích hởng ứng
cùng cơ khi nghe cơ hát.


- Gi¸o dơc trẻ biết yêu quý kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.
* Tích hợp: Toán thể dục văn học.


<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>1. Đồ dùng: </b>


- Đàn đài, băng nhạc, míc, loa, dụng cụ gõ đệm, ơ dù, trang phục dân tộc miền
núi, chiếu 5 cái.


- Mô hình trờng mầm non mièn núi (cô giáo mặc áo dài, các bạn mặc trang
phục dân tộc, hoa, cây).


<b>2. Bài hát bỉ sung:</b>


- Cơ giáo ( Nhạc: đỗ mạnh thờng, Lời thơ: nguyễn hữu tởng).
<b>III. tổ chức hoạt động. </b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động cuă trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Gii thiu bi.


Cho trẻ làm doàn tàu đi tham quan công trình mầm non
ở miền núi.


- Trò chuyện với trẻ về mô hình Giáo dục trẻ



<b>Hot ng 2</b>: Mỳa hát.


Các con ạ! Cô giáo là ngời dạy dỗ chăm sóc các
con, dạy cho các con bao điều hay lẽ phải, cô giáo
vất vả là vậy, nhng càng vất vả hơn là các cô giáo từ
miền xuôi lên miền núi để dạy các bạn nhỏ dân tộc
miền núi đấy các con ạ. Một lần lên miền núi nhạc
sĩ Mộng Lân đã thấy đợc sự vất vả đó của cơ giáo
miền xi nên ơng đã sáng tác một bài hát rất hay,
bây giờ cô hỏt cho cỏc con nghe nhộ.


- Cô hát lần 1: nhẹ nhàng, tình cảm


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? do ai
sáng tác.


- Bây giờ cô hát cho các con nghe một lần nữa nhé
(Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả).


+ Cỏc con ạ, bài hát “ cơ giáo miền xi” nói lên
tình cảm thơng u của cơ giáo miền xi đối với
các bạn nhỏ miền núi, cô giáo đã không qun ngi
xa xụi vt v


+ Bạn nào giỏi nói cho cô giáo biết bài hát nói về
ai?


+ Các bạn nhỏ trong bài hát nh thế nào.
+ Cô giáo dạy các bạn những gì?



+Cỏc bn nh có u cơ giáo khơng? .
+ u cơ giáo các bạn nhỏ đã làm gì?.
- Cho cả lớp hát 2 3 ln.


- Trẻ hát nối tiếp cùng cô .
- Trẻ hát nối tiếp theo tổ.
- Cho trẻ hát to nhỏ,
- Cá nhân trẻ hát,


- Cho cả lớp muá hát tổ nhóm cá nhân
múa hát.


( cô chú ý sửa sai, động viên trẻ kịp thời).


<b>Hoạt động 3</b>: Nghe hát


- C« hát lần 1: nhẹ nhàng tình cảm.


- Cô hát lần 2: Kết hợp điệu bộ minh hoạ.


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? sáng tác
của ai?


Bài cô giáo miền xuôi
Do nhạc sĩ mộng lân
sáng tác


Dạy múa, hát
Có ạ



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Bây giờ cô mời các con hát cùng cô nhé!.


<b>Hot ng 4</b>: Trũ chi Th nghe hỏt nhy vo
chung.


- Cô phổ biến cách ch¬i – luËt ch¬i.
- NhËn xÐt sau khi ch¬i.


- Cho trẻ hát bài: “Cơ giáo” Chuyển hoạt động.


<b>C..hoạt động ngồi trời.</b>


<b>1.Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát cơng việc của cơ trong giờ hớng dẫn trẻ đánh
răng.


* Yêu cầu: Qua quan sát trẻ sâu về công việc chuẩn bị thực hiện thao tác vệ sinh: xô,
cốc, bàn chải, kem đánh răng. Qua giờ vệ sinh, giúp trẻ cung cố lại các thao tỏc ca
mỡnh.


* Đàm thoại:


- Hụn nay cụ cháu mình cùng đến lớp A2 quan sát giờ đánh rng nhộ.


- Chúng mình thấy cô Hòa chuẩn bị những gì?
- Ai có ý kiến khác?.


- Trc khi đánh răng các bạn phải làm gì?


- Đánh răng vào lúc nào? Khi đánh răng thì phải đánh nh thế nào?(1 trẻ mô phỏng).


- Khi đánh bằng thuốc đánh răng xong phải làm gì?  Giáo dục trẻ…


<b> 2. Chơi vận động</b>: Gieo hạt.


Cô phổ biến cách chơi – luật chơi cho trẻ chơi.
<b>3. Chơi tự do</b>: Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b> d.hoạt động góc:</b>


1. Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ.


2. gúc to hỡnh: Tô màu/cắt xé dán: Làm một số đố dùng, dụng c ca ngh, chi
vi t nn.


3.Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát có nội dung các nghề.
4.Góc XD xếp hình: Xếp của hàng siêu thị


5.Góc khoa học-TN: Phân biệt các hình khối cần khèi trơ.


6.Góc sách: Làm sách tranh truyện về nghề, xem sách truyện có liên quanđến chủ
đề.


<b>E. vƯ sinh - ¨n tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn qu chiu.


- Chơi tự do theo ý thích ở các góc.
- Hát các bài hát về cô chú công nhân.


- Vệ sinh, lau chùi xếp gọn gàng các góc chơi.


- Nêu gơng bé ngoan cuối tuần.


- Vệ sinh Trả trỴ.


<b>Chủ đề nhánh 4: nghề truyền thống, PHổ BIếN</b>
<b>của địa phơng.</b>


<i><b>(Thời gian tiến hành 1 tuần, Từ ngày: 22 </b></i><i><b> 26 / 12 /2008).</b></i>


<b>I.</b> <b>Mục đích-yêu cầu</b>


- Trẻ biết: nghề truyền thống phổ biến ở địa phương trẻ sống.
- Biết ích lợi của nghề đối với mọi người và địa phương trẻ sống.


- Biết về người làm nghề ( có thể trong gia đình trẻ, có thể những người xung
quanh gần gũi với trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Kế hoạch tuần 4 – </b><i><b>Chủ đờ̀ nhánh:</b></i><b> nghề truyền thống của địa phơng.</b>


Ho¹t


động ngàyThứ 2


22/12
Thứ 3
ngày
23/12
Thứ 4
ngày
24/12


Thứ 5
ngày
25/12
Thứ 6
ngày
25/12
đón
trẻ,
trị
chuyệ
n


-Cho trẻ xem tranh ảnh về nghề, ngời làm nghề.
-Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung ca ch .
-Tr hot ng theo ý thớch.


Thể
dục
sáng


Hô hÊp 5 Tay 5 ch©n 3 bông 6 bËt 2


Hoạt
ng

ch
ớch


<b>Văn học</b>:
Thơ: Chiếc


càu mới


<b> Chữ cái</b>:


Tõp tụ chữ cái
i , t , c.


Thể dơc:
“Bật sâu


25cm”.


MTXQ:
“Trị chuyện
với trẻ về
nghề truyền
thống ở địa
phơng”.
<b>Tốn</b>:
“Phân biệt
nhận biết
khối vng,
khối chữ
nhật”
Tạo hình :
“Vẽ trang trí
hình vng”
( mẫu ).


<b>¢m nhạc</b>:


Hát , kết
hợp chơi
trò chơi:
Em tập lái
ô


tụ(mng
lõn)
Nghe hỏt:
Ru em
Trũ chi
th nghe
hát nhảy
vào
chuồng”.
Hoạt
động
góc


-Góc đóng vai: Chơi nừu n, bac si, ban hng.


-Góc tạo hình: Lm dùng bằng lá cây,làm búp bê bằng mút, xốp, len,


vi.


-Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với
các dụng cụ âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


-Góc thiên nhiên: Gieo hat theo mùa ông, theo doi s nảy mầm và sự
phát triển của chúng



-Góc hc tõp: Tụ mu tranh, tìm các nhóm đồ dùng ,đồ chơicó số lượng 7


xung quanh lp.


-Góc xây dựng/ xếp hình: Cho tr lắp ghép mợt số cơng cụ lao đợng chính


của các nghề..
Ho¹t


động
ngồi
trời


Quan sát
Vườn rau.
Chơi vận
động: “Cáo


và tho”.


Quan sát
vườn rau lang.
Chơi vận
động: “Mèo
đuổi chuột”.


Quan sát
vườn chè.
Chơi vận


động: “Gieo
hạt”.


Quan sát
ruộng ngô.
Chơi vận
động: “Gieo
hạt”.
Quan sát
cây dâu
nuụi tm.
Chi vn
ng:
Gieo ht.
Hot
ng
chiu


ôn bài cũ:
Thơ Chiếc
cầu mới.


Ôn bài cũ:
Tập tô chữ cái
i, t,


c.Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các
góc.



Ơn bài cũ:
MTXQ: Trị
chuyện với trẻ
về nghề
truyền thống
phổ biến ở địa
phơng”


Lµm quen bµi
míi: Tạo
hình: Vẽ
trang trí hình
vuông.


Ôn bài cũ:
Toán Nhận
biết phân
biệt khối
vuông, khối
chữ nhật.
Làm quen
bài mới. Hát
kết hợp chơi
trò chơi:
Em tập lái
ô tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Kế họạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>



- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đồn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập th dc sỏng.


<b>Hot ng 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 5:Máy bay ù..ùù.


- Động tác tay 5: Tay đa ngang( hoặc lên cao).
- Động tác chân 3: Đứng đa chân ra phía trớc, lên


cao( hoặc đa ngang lên cao).


- Động tác bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay ngời sang hai


bên.


- Động tác bật nhảy2: Bật tách, khÐp ch©n.


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trũ chuyn - im danh- </b>


<b>báo ăn. </b>


<b> b. hot ng chung.</b>


Văn học: Thơ Chiếc cầu mới Thái Hoàng Linh.


<b>I. mc ớch yờu cu.</b>


- Trẻ cảm nhận và thể hiện âm điệu vui, nhịp điệu nhộn nhịp, hối hả, vui của bài thơ
- Trẻ hiểu những chiếc cầu giúp cho ô tô, tàu xe qua lại là do các chú, các bác nông
dân xây dùng.


- Giáo dục trẻ yêu mến, biết ơn các cô các bác công nhân làm việc vất vả để đem lại
niềm vui cho mọi ngời.


<b>II. chuÈn bÞ.</b>


- Tranh vẽ về chiếc cầu: Trên cầu có tàu hoả, ơ tơ, xe máy, xe đạp và ngời đi bộ 2 bên.


- Thơ chữ to thiếu từ


- Bút màu, giấy vẽ đủ cho số trẻ.


- Trò chơi vận động âm nhạc thể hiện nội dung phơng tiện giao thông.


<b>III. tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú – Giới thiệu bài.


- TrỴ xóm xÝt ngồi cùng cô chơi trò chơi kéo ca lừa
xẻ .


- Trò chơi kéo ca lừa xẻ nói về ai?
- Trò chuyện với trẻ về chủ điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Các con có muốn biết nghề đó là nghề gì khơng?


<b>Hoạt động 2: </b>


Muốn biết nghề đó là nghề gì các con hãy lắng nghe
cô đọc bài thơ “Chiếc cầu mới” sáng tác của Thái
Hồng Linh.


- Cơ đọc lần 1:


Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Cơ mời các con cùng tham quan chiếc cầu đợc xây


dựng nh thế nào nhé!(cơ mở mơ hình ra cho trẻ xem)
- Cơ đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem mơ hình.


* Gi¶ng nội dung bài thơ:


- Bi th chic cu mi đợc xây dựng trên dịng
sơng trắng cho nhiều loại xe đi qua .


Trên dòng sông trắng
xình xịch qua cầu.


- Sụng trng núi lờn dũng sụng nớc trắng bạc
- Mọi ngời đều vui vẻ và khen ngợi các chú công
nhân:


Khách ngồi trên tàu..
công nhân xây dựng.


- Hớn hë cã nghÜa lµ ai cịng vui mõng


<b>Hoạt động 3: </b>Đàm thoại<b>.</b>


- Chiếc cầu mới đợc xây dựng ở đâu?


- Những câu thơ nào miêu tả cảnh ngơi và tàu xe qua
cầu rất đơng vui?


- Tiếng cịi tàu đợc miêu tả bằng âm thanh nào?
- Âm thanh nào miêu tả sự chuyển động của đoàn
tàu?



- Khi qua cầu, mọi ngời đã khen ngợi các bác công
nhân xây dựng nh thế nào?


<b>Hoạt động 4</b>: Trẻ đọc diễn cảm
- Cả lớp đọc 3 lần


- §äc theo tỉ, nhóm.


- Đọc nối tiếp: tổ nhóm cá nhân.


<b>Hot động 5:</b> Củng cố: Cho trẻ tô màu cây cầu.
C. hoạt động ngồi trời.


<b>1 Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát vờn rau.


* Yêu cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, mở rộng sự hiểu biết của mình
về các loại rau. Biết tên, đặc điểm của các loại rau.


- BiÕt Ých lỵi cđa viƯc trồng rau, so sánh sự giống và khác nhau của từng loại rau.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và ăn rau cung cấp vitamin.


* Đàm thoại:


- Chỳng mỡnh đang đứng cạnh đâu các con? Vì sao ta lại gọi là vờn rau?
- Chúng mình nhìn xem có những loại rau gì?


- H·y quan s¸t kü xem cđ su hào nh thế nào?
- Còn cây cải ngọt nh thế nào?



- Rau su hào là loại rau ăn gì?( ăn củ)
- Rau cải là loại rau ăn gì?


- Còn những loại rau cải gì nữa?


- Rau su hào và cải ngọt có gì giống và khác nhau?


- Nhng loại rau này do ai làm ra? Phải qua những giai đoạn nào?
- Cho trẻ đếm luống rau su hào? Ci ngt?


- Rau cung cấp chất gì? Vì sao phải ăn rau? Giáo dục trẻ


<b>2. Chi võn ng</b>: Cỏo v th.


Cô phổ biến cách chơi luật chơi Cho trẻ chơi


<b>3. Chơi tự do theo</b> <b>ý thích</b> : Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D. hot động góc.</b>


- Góc đóng vai: Chơi nấu ăn, bác sĩ, bỏn hng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh kh¸c nhau.


- Góc thiên nhiên: Gieo hạt theo mùa đông, theo dõi sự nảy mầm và sự phát triển củ
chúng.


- Góc học tập: Tơ màu tranh, tìmcác nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lợng 7 xung quanh
lớp.



- Góc xây dựng xếp hình: Cho trẻ lắp ghép một số cơng cụ lao động chính của các
nghề.


<b>I. mục đích u cầu.</b>–


- Góc đóng vai:Trẻ biết phân vai chơi, thực hiên công việc phù hợp với vai chơi. Trẻ
có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.


- Góc tạo hình: Trẻ biết làm đồ dùng bằng lá cây, biết dùng mút, xốp,len, vải vụn để
tạo thành con búp bê.


- Góc âm nhạc: Trẻ hứng thú tham gia biểu diễn các bài hát mà trẻ đã đợc học.
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách gieo hạt, biết quá trình nảy mầm, sự phát triển của
cây.


- Góc học tập: Trẻ biết dùng bút sáp tơ màu cho tranh, biết tìm các nhóm đồ dung, đồ
chơi có số lợng là 7 ở xung quanh lớp.


- Góc xây dựng: Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu để xây dựng lắp ghép một số cơng
cụ chính của các nghề.


<b>II. chn bÞ:</b>


- Góc phân vai, ống nghe, thuốc, kim tiêm, sổ y bạ, rau củ quả, quần áo có màu
đặc trng cho một số nghề (bác sỹ, bộ đội, đầu bếp, công an…), bát đũa, bếp,
xoong chảo.


- Góc tạo hình: Xốp, vải vụn, mút, lá cây.
- Góc âm nhạc: Băng nhạc theo chủ đề.



- Góc thiên nhiên: hạt để gieo, cây đang nẩy mầm.


- Góc học tập: Tranh ảnh về một số nghề, các đồ dùng, đồ chơi có số lợng là 7
đặt xung quanh lớp.


- Góc xây dựng: Khối gỗ, hộp, hột hạt, giấy cứng, giấy màu, cây, cỏ…
4. <b>Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô.</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú-thoả thuận trớc khi chơi.
- Cho trẻ hát bài “Cháu u cơ chú cơng nhân”
- Trị chuyện với trẻ về chủ đề nghề nghiệp:


+ Bè mĐ con lµm gì? nghề ấy cần những dụng cụ gì?
làm ra những gì?


+ Sau này lớn lên con mơ ớc gì?
- Cô giới thiệu các góc chơi.
- Cho trẻ vỊ gãc ch¬i.


<b>Hoạt động 2:</b> Q trình chơi.


- Trẻ chơi tự do theo ý trẻ và hoạt động tại góc


- Cơ cho trẻ nói lên ý muốn đợc chơi theo sự lựa chọn
của mình.


- Cơ nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý để trẻ thể hiện đúng


nội dung chơi.


- Cô bao quát động viên trẻ chơi và kết hợp khai thác
đợc nội dung chính của góc chơi, biết phối hợp cùng
nhau trong nhóm chơi.


<b>Hoạt động 3:</b> Nhận xét sau khi chơi.


- Cô đến từng nhóm nhận xét. Cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở góc chơi khác về góc chơi chính để
nhận xét.


- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút nhát,
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Giáo dục trẻ  Chuyển hoạt động:


Cô cùng trẻ hát bài “Cất đồ chơi”, vừa hát vừa kết hợp thu
dọn đồ dùng, đồ chơi vào đúng nơi quy định.


Trẻ chơi say sa, hứng
thú chơi, không tranh
giành đồ chơi của nhau.


Trẻ biết thu dọn đồ
dùng đồ chơi đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b> Hoạt động chiều:</b>


- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi tự do theo ý thích ở các góc.


*********************************************


<i> Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008.</i>
<b> Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


Chữ cái: Tập tô chữ cái <b>i, t, c</b>.


<b> I. mục đích yêu cầu.</b>–


- Trẻ biết cách tô và viết các chữ cái <b>i, t, c</b>, tô trùng khít lên chữ <b>i, t, c</b>.


- Cñng cố biểu tợng về âm của các chữ cá <b>i, t, c</b> thông qua tập tô và nối các chữ <b>i, </b>
<b>t, c</b> trong tõ.


- Trẻ có t thế ngồi cách cầm bút đúng khi tụ.
<b> II. chun b </b>


<b>1.Đồ dùng của trẻ</b>: Vở Bé tập tô, bút chì đen, chì màu.


<b>2.Đồ dïng cđa c«:</b>



- Tranh hính dẫn trẻ tập tô, viết chữ cái <b>i, t, c</b>.
- Tranh có ghi tên các con vật có chứa chữ cái <b>i, t, c</b>


- Bảng, bút chì phấn hoặc bút dạ


- Thẻ chữ <b>i, t, c</b> in thêng hc viÕt thêng.
- 3 bài hát Đố bạn viết chữ to: <b>i, t, c</b>.


<b>* Tích hơp:</b> Âm nhạc, MTXQ, Tốn.
<b> III. tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> ổn định tổ chức – Giới thiệu bài.
Cho cả lớp hát bài: “ Đố bn.


- Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm chữ <b>i, t, c</b> trong bào hát Đố
bạn.


- Tìm con vật mà tên của nó có chứa các chữ <b>i, t, c</b> trong
tranh tập tô dành cho c« .


- Yêu cầu gạch chân chữ <b>i</b> bằng bút xanh, chữ<b> t </b>gạch chân
bằng bút đỏ, chữ <b>c </b>bằng bút vàng trong thời gian 3 phút, tổ
nào tìm đợc nhiều và đúng thì tổ đó thắng. Cơ kiểm tra kết
quả.


<b>Hoạt động 2:</b> Hớng dẫn trẻ tập tô các chữ cái <b>i, t, c</b> theo
vở tập tụ.



a. Tập tô chữ <b>i</b>:


Cụ c cõu : Con gỡ chân khéo nh tay,
Đánh đu đã giỏi lại hay leo trèo”
+ Cơ đa tranh con khỉ ra


- C¸c con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?. Con khỉ
đang làm gì?


- C lp m cựng cơ xem có bao nhiêu quả chuối trong
giỏ?.


- Vậy cô phải điền số mấy vào chỗ trống?.A! đúng rồi..
- Bây giờ các bạn lại đếm cùng cơ xem có mấy quả chuối
ngồi giỏ? Vậy cơ phải điền số mấy vào chỗ trống.


- ở dới tranh con khỉ cơ có từ “con khỉ”, cả lớp đọc cùng
cô nào.


- Trong tõ “ con khØ” có 1 chữ <b>i</b> in thờng, bạn nào giỏi lên
tìm chữ <b>i</b> trong từ con khỉ cho cô nào?


- Cô giới thiệu chữ <b>i</b> in thờng, chữ <b>i</b> viết thờng, chữ <b>i</b> in
rỗng.


- Cô dùng bút màu tô chữ <b>i</b> in rỗnh, tô từ trên xuống dới,
tô vào phần rỗng của chữ <b>i</b>.


- Tụ trùng khít chữ <b>i</b> in mờ trên đờng kẻ ngang, tụ nột xiờn



Trẻ hát


Con khỉ
Vẽ con khỉ
14 quả.
Số 4 ạ


1,2 qu¶. Sè 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

trớc theo đờng mũi tên đến nét móc từ trên xuống dới theo
mũi tên và hất lên, tiếp đến cô tô dấu của chữ <b>i</b> ở vị trí số 3
( cơ tơ 3 ch)


+ Chữ thứ nhất phân tích
+ Chữ 2, 3 phân tích
- Cho tẻ xem vở mẫu


<b>Hot ng 3:</b> Tr thc hin.


- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút


- Tr thc hin : cho trẻ tô màu chữ <b>i</b> in rỗng trớc. Sau đó
dùng bút chì đen tơ trùng khít lên nét chữ in mờ ở các
dòng kẻ.


cô bao quát quán xuyến trẻ.
b. Với chữ <b>t, c </b>hớng dẫn tơng tự.


- Cho trẻ nhận xét bài của bạn, của mình.
- Cô nhận xét tuyên dơng.



Kt thỳc chuyn hot ng: cụ cựng trẻ hát “ Đàn gà
con”.


<b>* hoạt động chung</b>
Thể dục: Bật sâu 25cm
Trị chơi vận động: Kéo co.


<b>I.mục đích yêu cầu.</b>–


- Trẻ biết nhún bật bằng 2 chân, phối hợp lăng tay để lấy đà bật sâu, chm t nh
nhng bng 2 chõn.


- Rèn kỹ năng nhún bật sâu.


- Biết công việc của công an giao thông.
<b>II. chuẩn bị.</b>


- Các bục cao 25cm.


- Mũ công an dùng cho cô giáo ( nếu có).
- Dây thừng dài 6m.


- Tranh ảnh su tầm về công việc của công an ( đang chỉ đờng, hớng dẫn ngời đi đờng),
vẽ đồng phục (mũ, áo, phù hiệu, giày dép).


- Sơ đồ tập:


* * * * * * * *
* * * * * * * *



<b>III. tổ chức hoạt động.</b>


Hoạt động của cô <sub>Hoạt ng ca tr</sub>


<b>Hot ng 1</b>: Khi ng.


- Hát bài nhịp điệu hành khúc Đi 1, 2 của Đoàn
phi.


- Chơi trị chơi: “Đèn xanh, đèn đỏ”, Cơ đóng vai
cảnh sát giao thơng s dụng tín hiệu đèn xanh - đèn đỏ
để cho trẻ là các lái xe đi, chạy hoặc dừng theo đúng
tín hiệu .


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:


TËp theo hiÖu lÖnh của cảnh sát giao thông ( tập
theo hiệu lệnh còi).


- Động tác tay 2: Đa ra phía trớc lên cao


- Động tác chân 2: Ngồi khụy gối ( tay đa cao, ra
tr-ớc).


- Động tác bụng 4: Đứng đan tay sau lng, gập ngời về
phía tríc.


- Động tác bật 2: Bật tách – khép chân.


b.Vân động cơ bản.


* Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau,


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

ở giữa đặt các bục ( hoặc ghế) nghe cơ hớng dẫn
và xem làm mẫu.


- LÇn 1: cô làm mẫu không phân tích.


- Ln 2: lm mẫu kết hợp phân tích động tác:
Cơ đứng tự nhiên tay bng xi. Khi có hiệu
lệnh: 2 tay đa ra phía trớc lăng nhẹ xuống đất,
đồng thời nhún chân lấy đà để bật và chạm nhẹ
nhàng bằng nửa bàn chân trên tiếp đến cả bàn
chân, gi hi khy.


- Lần 3 Cô làm mẫu nhấn mạnh những điểm
chính.


* Tr tp mu: Cụ khuyn khích động viên trẻ
thực hiện, làm đúng kỹ năng, ngời thẳng khi bật
khơng đợc ngã ngời.


* TrỴ thùc hiƯn: ( 2- 4 lÇn)


Tập làm cảnh sát giao thơng lên xuống bục. Từng
nhóm trẻ lần lợt bớc lên bục, bật xuống, đi tiếp
đến bục khác và tiếp tục bật.


Sau khi bật xong trẻ đến bàn nhặt lấy 1 tranh


náo đó tuỳ thích. Khi mọi trẻ đã thực hiện xong,
cơ cho trẻ phân loại tranh theo công việc, quần áo.
giày mũ…(để vào từng ơ có quy định trớc)


* Cđng cè vµ nhËn xÐt.


c. Trị chơi vận động: Cảnh sát giao thụng luyn
tp chi kộo co.


- Cô nói cách chơi luật chơi cho trẻ chơi.


<b>Hot ng 3:</b> Hi tnh
đi nhẹ nhàng” ô tô về bến”.


TrỴ chó ý


<b>C. hoạt động ngồi trời.</b>


<b>1 Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát vờn rau lang.


* u cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên, quan sát biết đợc đặc điểm của
rau lang, ích lợi ca vic trng rau.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và ăn rau cung cấp vitamin.
* Đàm thoại:


- Chúng mình đang đứng ở đâu các con? Ai có nhận xét gì về cây rau lang?
- Cây rau lang thuộc thân gì?. Là loại rau ăn gì?


- C¸c con cã biÐt cđ khoai lang näc nh thÕ nµo?.


- Có những loại rau lang nào mà con biết?.


- Ngi ta trồng rau lang để làm gì?. Củ khoai lang cung cấp chất gì?
2. <b>Chơi vận động</b>: Gieo hạt.


Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.


<b>3. Chơi tự do theo</b> <b>ý thÝch</b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D. hoạt động góc.</b>


- Góc đóng vai: Chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.


- Góc tạo hình: Làm đồ dùng bằng lá cây, làm búp bê bằng mút xốp, len, vải.


- Gãc ©m nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


- Gúc thiờn nhiờn: Gieo hạt theo mùa đông, theo dõi sự nảy mầm và sự phát triển củ
chúng.


- Góc học tập: Tơ màu tranh, tìmcác nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lợng 7 xung quanh
lớp.


- Góc xây dựng xếp hình: Cho trẻ lắp ghép một số cơng cụ lao động chính ca cỏc
ngh.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>



<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Ôn bài cũ: Tập tô chữ i, t, c


- Làm quen nội dung bài mới: MTXQ: “Trò chuyện với trẻ về nghề truyền thống
phổ biến ở a phng.


- Vệ sinh trả trẻ.


<i> </i>


<i><b>Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b> Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


MTXQ: Trò chuyện với trẻ về nghề truyền thống ở địa phơng.


<b>I.</b> <b>mục đích u cầu.</b>–


<b>C. hoạt động ngồi trời.</b>


<b>1 Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát vờn chè.


* u cầu: - Trẻ đợc quan sát vờn chè và đợc nêu lên đặc điểm của cây chè.



- Biết đợc cây chè là cây trồng rất nhiều và nổi tiếng ở Thái Nguyên và là mặt hàng
đợc cả nc bit n. Giỏo dc tr


* Đàm thoại:


- Chúng mình đang đứng ở đâu đây?. Vì sao con biết?


- Các con quan sát kỹ xem những cây chè này nh thế nào? Vì sao lại ra nhiều búp chè
nh vậy? Búp chè để làm gì?  Giáo dục trẻ…


<b>2. Chơi vận động</b>: Gieo hạt
Khuyến khích trẻ chơi vui


<b>3. Ch¬i theo ý thÝch </b>


Cơ khuyến khích trẻ chơi tại ra nhiều sản phẩm của mình để hỗ trợ cho hoạt động góc
Tuyên dơng khen ngợi trẻ.


<b>D. hoạt động góc.</b>


- Góc đóng vai: Chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.


- Góc tạo hình: Làm đồ dùng bằng lá cây, làm búp bê bằng mút xốp, len, vải.


- Gãc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh khác nhau.


- Gúc thiờn nhiờn: Gieo hạt theo mùa đông, theo dõi sự nảy mầm và sự phát triển củ
chúng.



- Góc học tập: Tơ màu tranh, tìmcác nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lợng 7 xung quanh
lớp.


- Góc xây dựng xếp hình: Cho trẻ lắp ghép một số công cụ lao động chớnh ca cỏc
ngh.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiu.


- Chơi tự do theo ý thích ở các góc.


- Ôn bài cũ: MTXQ: Trò chuyện với trẻ về nghề truyền thống phổ biến ở địa
ph-ơng.


- Lµm quen néi dung bài mới: Toán: Phân biệt nhận biết khối vuông, khối chữ
nhật.


- Vệ sinh Trả trẻ.


<i> Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008.</i>
<b> Hoạt động sáng</b>


<b> A.Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm </b>


<b>danh- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>B. hot ng chung.</b>



Toán: Phân biệt nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.


<b>I.</b> <b>mc ớch yêu cầu.</b>–


1. <b>Mục đích</b>: Dạy trẻ nhận biết và phân biệt khối vuông, khối chữ nhật qua
1 số mặt và các hình dạng các mặt bao khối, sơ sánh s ging v khỏc
nhau.


2. <b>Yêu cầu</b>:


a. Kin thc: Nhận biết sự giống và khác nhau qua đặc điểm của
các mặt bao.


b. Kỹ năng: Phân biệt các khối qua các hoạt động của tay và mắt.


<b>II.</b> <b>chuÈn bÞ.</b>


1. <b>Đồ dùng của trẻ</b>: Mỗi trẻ 1 rổ đựng 2 khối vuông (1 màu xanh, 1 màu đỏ), 1
khối chữ nhật màu xanh có 6 mặt là hình chữ nhật, 1 số khối cầu, khối trụ.
2. <b>Đồ dùng của cơ:</b> Giống của trẻ nhng kích thớc to hơn, 1 s dựng chi cú


số dạng khối chữ nhật, khối vuông xếp xung quanh lớp.
3. <b>Tích hợp</b>: Âm nhạc, Tạo hình, MTXQ.


<b>III.</b> <b>t chc ht ng.</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Cho trẻ ôn nhận biết, gọi tên các khối
vuông, khối chữ nhật.



- Cho trẻ sờ mặt bao các khối:
Trốn cô- trốn cô.


- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Khối vuông này màu gì?


- Cô giơ khối chữ nhật màu xanh hỏi tơng tự


- Bõy giờ chúng mình chơi trị chơi cùng cơ nhé. Cơ nói
tên khối chúng mình nói tên màu: cơ giơ khối vuông
màu đỏ…


- Cô sẽ thởng cho các bạn 1 rổ đồ chơi, các con xem
trong rổ có gì? chúng mình cùng chơi: “ thi xem ai
nhanh”. Cơ nói tên khối các con giơ lên và đọc to tên
khối.


T×m khèi – t×m khèi.


<b>Hoạt động 2</b>: Dạy trẻ so sánh phân biệt các khối.
- Cho trẻ chọn khối vuông v gi lờn.


Các con dùng cả bàn tay sờ xung quanh mặt bao khối
vuông xem mặt bao của khối vuông nh thế nào?
- Cho trẻ giơ khối chữ nhật giơ lên. Các con dùng cả
bàn tay sờ xung quanh mặt bao của khối chữ nhật thế
nào?


- Cô đố cả lớp biết mặt bao của khối vuông và khối chữ


nhật nh thế nào? ( gọi 2 -3 tr tr li)


* Cho trẻ lăn khối


Cỏc con cùng chơi lăn khối nhé.
+ Khối vng có lăn đợc khơng?
+ Khối chữ nhật có lăn đợc khơng?


- V× sao khối vuông và khối chữ nhật lại không lăn
đ-ợc?


* Chồng khối:


Hi tr vỡ sao li chng c? (cho 3 – 4 trẻ trả lời).
* Đếm số mặt bao:


Cho trẻ dùng phấn đánh dấu vào số mặt bao đã
đếm( khối vng và khối chữ nhật đều có 6 mặt bao)
* Nhận biết hình dạng các mặt bao:


+ Các con hãy xem các mặt bao của khối vuông là gì? (
tất cả các mặt bao của khối vng đều là hình vng).
+ Khối chữ nhật hỏi tơng tự.


- Chúng mình cùng kiểm tra xem khối vng có đặc


Cô đâu cô đâu.
Khối vuông ạ.
Màu xanh ạ.



Khi vuụng màu đỏ,


Khèi g× - khèi g×.


Tất cả các mặt bao đều
phẳng ạ.


Tất cả các mặt bao của khối
chữ nhật u phng


Đều phẳng ạ.


Không ạ
Không ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

im gì?. Đúng rồi! Khối vng tất cả các mặt bao đều
là hình vng, khơng lăn đợc và chồng đợc lên nhau.
- Bây giờ các con so sánh xem khối vuông và khối chữ
nhật giống và khác nhau ở điểm nào?


 Khái qt hố: Khối vng có các mặt bao đều là
hình vng, cịn khối chữ nhậy có mặt bao là hình chữ
nhật. Khối vng và khối chữ nhạt giống nhau là cả 2
khối có các mặt bao đều chồng đợc lên nhau và không
lăn đợc.


<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập.


- Chơi trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
Cơ nói đặc điểm mặt bao – trẻ giơ khối


+Khối có các mặt là hình vng.


Cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những đồ vật nào
có dạng giống các khối vng, khối chữ nhật.


 Kết thỳc chuyn hot ng.


Trẻ trả lời.


Khối vuông.


<b>* hot ng chung.</b>


Tạo hình: Vẽ trang trí hình vuông (mẫu).


<b>I.</b> <b>mc ớch u cầu.</b>–


1. <b>KiÕn thøc</b>: TrỴ biÕt vÏ trang trí 4 cạnh của hình vuông bằng những nét đậm và
chấm tròn xen kẽ 2 màu.


2. <b>Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng vẽ sang tạo.


3. <b>Giỏo dc</b>: Tr bit gi gìn sản phẩm thơng qua trang trí hình vng, tạo cho trẻ
cảm nhận cái đẹp trong nghệ thuật trang trí.


<b>II.</b> <b>chuẩn bị .</b>


- Mẫu trang trí của cô 30cm x 30cm.


- Các hình vuông ( 17cm x 17cm), vở tạo hình, bút chì, bút màu, bàn ghế, khăn lau


tay.


- Một số mẫu văn hoa khác nhau của gạch men lát nền nhà và khăn tay.
* Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, To¸n.


<b>III. tổ chức hoạt động.</b>


<b>Họat động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú và giao nhiệm vụ
Cho cả lớp hát bài “ cháu yêu cô chỳ cụng nhõn.


- Chúng mình vừa hát bài hát nói về ai?. Cô chú trong bài
hát làm những công việc g×?


- Ngồi ra các con cịn biết nghề gì nữa?.
- Ai kể tên đợc những nghề cơng nhân?.


- Muốn có đợc những viên gạch trang trí nền nhà đẹp nh
thế này là phải nhờ đến ai?


- B©y giê cïng nhìn xem cô có gì nào?
- Con có nhận xét gì về bức tranh này?


- Tr nờu nhn xột: Gch ngang là nét đậm, chấm tròn
màu xen kẽ làm cho hình vng đẹp hơn.


<b>Hoạt động 2</b>: Giải thích và hớng dẫn mẫu:


Cơ làm mẫu: Khung hình gì?. Cơ chọn màu đỏ cho chấm


tròn đầu tiên, màu xanh cho nét gạch ngang, xong lại đến
chấm trịn.


- Cø 1 chÊm trßn lại 1 nét gạch ngang và đan xen các
màu


- Khi trang trí xong để viên gạch đẹp phải làm gỡ?


<b>Hot ng 3:</b> Tr thc hin


- Cô nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.


- Cụ bao quỏt chung: Cụ gợi ý cho trẻ vẽ thêm chi tiết
phụ và tơ màu cho bức tranh, khuyến khích trẻ tơ màu
cho đẹp, khoảng cách đều, bố cục hợp lý.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhn xột sn phm.


Cho trẻ trng bày sản phẩm lên giá xem chung.


Cho tr nhn xột bi ca bn, ca mỡnh. Chn bi p
nht.


Trẻ hát


Nói về cô chú công nhân
Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Tuyờn dng nhng cháu vẽ đẹp.



- Khuyến khích động viên những trẻ cịn cha xong, ch
đẹp.


Kết thúc chuyển hoạt động: cho trẻ đọc bài thơ “ Gạch
bát tràng”.


<b>C. hoạt động ngoài trời.</b>


<b>1 Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát ruộng ngơ.


* Yêu cầu: - Trẻ đợc quan sát ruộng ngô, biết tên gọi đặc điểm, sự phát triển của cây
ngô.


- Biết đợc ích lơi của cây ngơ.


- Gi¸o dơc trẻ biết yêu quý những sản phẩm của bác nông dân.
* Đàm thoại .


- Chỳng mỡnh ang ng õu đây? vì sao con biết là ruộng ngơ.


- Nhìn kỹ xem cây ngơ có đặc điểm gì?. Những bắp ngơ này nh thế nào?
- Những râu ngô màu nâu báo hiệu mùa gì? (thu hoạch)


- Những bắp ngơ màu xanh là ngơ nh thế nào?( cịn non).
- Có những loại ngơ gì? bắp ngơ nh thế nào? Hạt ngơ ra sao?
- Ngơ trồng để làm gì? Ngơ cung cấp chất gì?


- Cây ngơ phát triển đợc là nhờ đâu?. Ai là ngời trồng ra những ruộng ngô này?


<b>2. Chơi vận động</b>: Gieo hạt



<b>3. Ch¬i tù do theo</b> <b>ý thÝch.</b>


Cơ bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D. hoạt động góc.</b>


- Góc đóng vai: Chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.


- Góc tạo hình: Làm đồ dùng bằng lá cây, làm búp bê bng mỳt xp, len, vi.


- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh kh¸c nhau.


- Góc thiên nhiên: Gieo hạt theo mùa đông, theo dõi sự nảy mầm và sự phát triển củ
chúng.


- Góc học tập: Tơ màu tranh, tìmcác nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lợng 7 xung quanh
lớp.


- Góc xây dựng xếp hình: Cho trẻ lắp ghép một số cơng cụ lao động chính của các
nghề.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Ch¬i tù do theo ý thích ở các góc.


- Ôn bài cũ: Toán Nhận biết phân biệt khối vuông, khối chữ nhật.



- Làm quen nội dung bài mới: Âm nhạc: Hát kết hợp chơi trò chơi em tập lái ô
tô.


- Vệ sinh trả trẻ.


****************************************


<i> Th 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008.</i>
<b> Hoạt động sáng</b>


<b> A.Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm </b>


<b>danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b>B. hoạt ng chung.</b>


Âm nhạc: Hát kết hợp chơi trò chơi: Em tập lái ô tô Mộng lân
Nghe hát bài Ru con ( Dân ca xê Đăng).


Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng.


<b>I.</b> <b>mc ớch yờu cu.</b>


- Trẻ hát Em tập lái ô tô thể hiện phong cách âm nhạc vui, tự hào, dí dỏm.
- Trẻ biết hát kết hợp với trò chơi lái xe ô tô minh hoạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>II. chuẩn bị</b>



1. <b> dựng</b>: Vỏy áo, gùi đeo ở lng, vòng tròn để chơi trò chơi âm nhạc.
2. <b>Bài hát bổ xung</b>:


- “Thỏ đi tắm nắng” - đặng nhất mai.


- “ Em đi qua ngã t đờng phố” – Hồng văn yến.


<b>3. TÝch hỵp</b>: MTXQ, Toán, Văn học, Thể dục.


<b>III. t chc hot ng </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động1:</b> Giới thiệu bài – Gây hứng thú.
Xúm xít – xúm xít.


- Các con ơi! co cháu mình cùng chơi trị chơi gii
nhộ


Xe gì 4 bánh.
(Là xe gì?)


- Vậy ngời lái xe ô tô gọi là nghề gì?


- Cỏc bác tài xế thờng láu xe chở hàng, chở khách đi
khắp nơi. Vậy các con có muốn làm tài xế để lái xe đi
thăm cơng trình xây dựng của cô chú công nhân không?
- Nhng để cho an toàn các bác tài xế phải lái xe đi thẳng
hàng nhé. Cho trẻ cầm vô lăng lái xe đi xung quanh lớp
để thăm 1 số cảnh xây dựng



- ĐÃ hết giờ thăm quan rồi các bác tài xế hÃy lái xe về
lớp nào.


<b>Hot ng 2:</b> Ca hỏt


- Các con vừa tập làm tài xế. Vậy lớn lên các con sẽ làm
nghề gì? Có 1 bạn nhỏ có một ớc mơ thật đẹp, chúng
mình hãy lng nghe nhộ.


+ Cô hát lần 1:


ú chớnh l ớc mơ sau này lớn lên bạn nhỏ sẽ là tài xế lái
xe đó cơ và đã đợc nhạc sĩ mộng lân viết thành bài
hát “Em tập lái ô tụ y.


+ Cô hát lần 2 kết hợp chơi lái xe ô tô cho trẻ xem
- Hôm nay cả lớp mình tập lái xe ô tô xem ai là ngời l¸i
xe giái nhÊt.


- Cơ điều khiển trẻ hát nhanh đi nhanh, hát chậm đi
chậm, khơng hát thì dừng lại, khi dừng có thể làm động
tác dậm chõn kớt(nh phanh xe).


Kết thúc bài hát cho trẻ vÒ ghÕ ngåi.


<b>Hoạt động 3:</b> Nghe hát


Các con đã lái xe ô tô đến với Tây Nghuyên ở đây có
phong cảnh núi rừng hùng vĩ. Bây giờ cả lớp cùng lắng


nghe cô hát bài “ Ru em” của dân ca Xê Đăng nhé.
- Cô hát lần 1: Cụ hỏt v mỳa bi Ru em


- Cô hát lần 2: Cô múa cùng 1 số trẻ mặc trang phục Tây
Nguyên đeo gùi múa.


- Ln cui: Cho c lớp đứng lên cầm tay nhau đung đa
nhẹ, phụ hoạ theo nhạc nhịp điệu âm nhạc.


- Cô đi vào giữa lớp đọc câu thơ (hoặc cho trẻ đồng thanh
đọc).


Ông mặt trời óng ánh,
Toả nắng trên sân trờng
Đàn thỏ tung tăng múa
Đùa vui ở bên nơng


<b>Hot ng 4:</b> Trũ chi


- Cô mời các cháu cùng lái xe đi chơi với những bạn thỏ
nµo!


- Cho trẻ chơi trị chơi “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”.
Cho trẻ đếm số vòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

phải chú ý đèn xanh, đén đỏ. Cô và trẻ cầm tay nhau hát
bài “Em đi qua ngã t ng ph.


- Cô và trẻ hát bài Em tập lái ô tô, hát chậm dần, vẫy
tay đi ra ngoài.



<b>C. hoạt động ngồi trời.</b>


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát cây dâu nuôi tằm


* Yêu cầu: - Trẻ đợc quan sát và làm quen với cây dâu. Qua đó giúp trẻ nhận biết đặc
điểm của cây dâu và ích lợi của việc trồng dâu.


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm và quý trọng ngời dân lao động.
* Đàm thoại: - Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “ Rềnh rềnh, ràng ràng”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ có nội dung gì?


- Muốn có sợi để dệt thành vải các bác nông dân phải trồng gì?


- Trớc mặt các con có gì đây? Ai đã biết cây này?. Ai có nhận xét gì về cây dâu?
- Chúng mình sờ vào lá dâu xem lá dâu thế nào? Mùa nào cây dâu ra hoa và ra quả?
- Quả để làm gì? và lá để làm gì? Muốn có cây dâu thì bác nơnh dân phải trồng nh thế
nào? Để có những chiéc áo, chiếc quần phải trải qua bao nhiêu là cơng đoạn mới đợc.
Vì vậy chúng mình phải làm gì?.  Giáo dục trẻ…


2. Chơi vận động: Gieo hạt


3 Chơi tự do: Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D. hoạt động góc.</b>


- Góc đóng vai: Chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng.


- Góc tạo hình: Làm đồ dùng bằng lá cây, làm búp bê bằng mỳt xp, len, vi.



- Góc âm nhạc: Hát các bài hát có nội dung nói về nghề nghiệp. Chơi với các dụng cụ
âm nhạc, phân biệt các âm thanh kh¸c nhau.


- Góc thiên nhiên: Gieo hạt theo mùa đơng, theo dõi sự nảy mầm và sự phát triển củ
chúng.


- Góc học tập: Tơ màu tranh, tìmcác nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lợng 7 xung quanh
lớp.


- Góc xây dựng xếp hình: Cho trẻ lắp ghép một số cơng cụ lao động chính của các
nghề.


<b>E. vƯ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận ng nh - n qu chiu.


- Hát các bài hát về cô chú công nhân.


- V sinh cỏc, gúc, lau chựi dựng, chi.


- Nêu gơng bé ngoan cuối tuần Vệ sinh Trả trẻ.


<i><b>Ch </b></i>: th gii thực vật xung quanh bé.
<b>Mục tiêu</b>


<i><b>1. Ph¸t triĨn thĨ chÊt:</b></i>


- Thực hiện các vận động: đi, chạy, nhảy,bật, ném, chuyền bóng, trèo lên, xuống và


phối hợp nhịp nhàng.


- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: tập làm cơng việc nội trợ,
chăm sóc cây.


- biÕt mét sè thùc phÈm cã nguån gèc tõ thùc vËt và ích lợi của chúng.


- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh
trong ăn uống.


<i><b>2. Phát triển nhận thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số loại cây, hoa, quả. Biết cách phân
loại một số loại rau: ăm lá, ăn củ, ăn quả theo 2 – 3 đấu hiệu và biết gii thớch ti
sao.


- Biết cách phân nhóm cây theo loài, lợi ích của cây, nơi sống.


- Nhn bit c số lợng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8. Tách gộp các đối tợng
trong phạm vi 8. Biết đo độ dài (chiều cao) bằng một đơn vị đo nào đó.


- Phân biệt đợc khối chữ nhật, khối vuông, khối trụ.
<i><b>3. Phát triển ngôn ngữ:</b></i>


- Biết sử dụng vốn từ của mình để nói về những điều trẻ quan sát đợc trong thiên
nhiên vờn trờng.


- BiÕt tr¶ lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao, phân biệt sự giống và khác
nhau.



- Nhn bit c một số chữ cái và phát âm đợc âm của chữ cái.
<i><b>4. Phát triển tình - cảm xã hội.</b></i>


- Yêu thích các loại cây và có ý thức bảo vệ cây. Nhận biết đợc ự cần thiết giữ gìn,
quý trọng ngời trồng cây.


- Cã mét thãi quen, kü năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gàn gũi ở trờng lớp,
nhà, quý trọng ngời trồng cây.


<i><b>5. Phát triĨn thÈm mÜ.</b></i>


- u thích cái đẹp và sự đa dạng phong phu của môi trờng cây xanh, mùa xuân.
Thể hiện sự cảm, tình cảm về thế giới thực vật – mùa xuân. Thể hiện qua các sản
phẩm vẽ, nặn cắt, dán và qua các bài hát, múa, vận động….




<i><b>Chủ đề nhánh</b></i>: một số loại cây.


<b> ( Thêi gian tiÕn hành 1 tuần: Từ ngày 29/12</b><b> ngày 2/1/2009).</b>


<b>a.</b> <b>Yêu cầu</b>


- Biết tên gọi, ích lợi và mơ tả đợc một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một
số cõy quen thuc, gn gi vi tr.


- Phát triẻn óc quan s¸t, tÝnh ham hiĨu biÕt.


- u thích cây xanh, mong muốn đợc chăm sóc, bảo vệ và có một số thói
quen chăm sóc, bảo vệ cây ( tới nớc, khơng bẻ phá cây).



<b>b.</b> <b>Néi dung.</b>


- Tªn gäi của cây và các bộ phận chính: rễ, thân, lá, hoa, qu¶…


- Quan sát, mơ tả một vài đặc điểm nổi bật của cây (thân to – nhỏ, cây cao
vút, lá xanh, hoa đỏ rực..)


- ích lợi của cây (cho bóng mát, cho quả, cho hoa…)
- Cây cối cần đợc bảo vệ chăm sóc.


Kế hoạch tuần 1- Chủ đề nhánh: một số loại cây.
Hoạt


động ngàyThứ 2


29/12


Thø 3
ngµy


30/12


Thø 4
ngµy


31/12


Thø 5
ngày



1/1


Thứ 6
ngày


2/1


ún tr,
trũ
chuyn


-

Cho trẻ quan sát một số loại cây có ở lớp, quan sát chồi non và cho trẻ kể
tên một vài cây trẻ biết.


- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc

.


Thể


dục
sáng


Hô hấp 3 Tay 2 ch©n 5 bông 1 bËt 2


Hoạt
động
có chủ


<b>Văn học</b>:
- ndc: Kể
truyện: Cây


trẻ trăm đốt.
- ndth:


<b> Ch÷ cái</b>:
Làm quen chữ
cái: b, d, đ.
Thể dục:
Chuyền


MTXQ:
- ndc: Cây
xanh và môi
trờng sống.
- ndth: H¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

đích Vẽ thêm các
bộ phận cũn
thiu ca
cõy v tụ
mu.


bóng qua đầu,
chạy chậm
120m.


bài Lá


xanh. xanhNghe hát:


Lý cây


xanh


Trò chơi “Ai
nhanh nhÊt”.


Hoạt
động
góc


- Góc đóng vai: Nṍu ăn, Cửa hàng rau quả.


- Góc tạo hình: Dán lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ. Làm đồ chơi bằng vật
liệu thiên nhiên.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động, hát
các bài hát ca ngợi về cây xanh..


- Gãc khoa häc / thiên nhiên: Gieo hat, theo doi s nảy mầm và sự phát
triển của cây. Trò chơi phân nhóm các loại cây, nhận biết số lợng trong
phạm vi 7.


- Góc sách: Làm sách tranh truyện về các loại cây, rau, quả


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây công viên xanh / vờn hoa, ghép hình bông
hoa cây cèi.


Hoạt
động
ngoài
trời


Quan sát
cây nhãn
Chơi vận
động: Cõy
cao c
thp.


Quan sát cây
chuối


Chi vn
ng: Lỏ v
giú.


Quan sát cây
vải


Chi vn
ng: Gieo
hat.


Quan sát cây
phợng.


Chi vn
ng: Cõy
cao c thp


Hot
ng


chiều


ơn bài cũ:
Truyện:
“Cây tre
trăm đốt”.


Ơn bài cũ:
chữ cái b, d,
đ.Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
chi cỏc
gúc.


Ôn bài cũ:
MTXQ: Cây
xanh và môi
trờng sống.
Làm quen bài
mới: Âm nhạc
: Hát, vỗ tay
theo nhịp bài
Em yêu cây
xanh”.


Nghe đọc
truyện, thơ về
cây, hoa quả.
Ôn lại các bài
hát, bài thơ,


bài đồng dao.
Vệ sinh các,
góc, lau chùi
đồ dùng, đồ
chơi.


<b>Kế hOạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đồn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển chung.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động



- §éng tác hô hấp 3: Thổi nơ bay.


- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc, lên cao.


- Động tác chân 5: Bớc khụy chân trái sang bên, chân
phải thẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

chạm ngón chân.


- Động tác bật nhảy2: Bật tách chân, khép chân.


<b>Hot ng 3</b>: Hi tnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


Văn học: Truyện “cây tre trăm đốt”.
I . mục đích – u cầu.


- TrỴ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.


- Giỳp trẻ hiểu nội dung truyện, biết đợc tính cách của từng nhận vật trong truyện, tập
kể lại truyện cùng cô.


- Qua câu truyện giáo dục trẻ biết thật thà, chăm chỉ lao động.


II. chun b.


- Mô hình câu truyện.
- Tranh truyện.


- T cõy trẻ trăn đốt”
- Các bài hát, trò chơi.


III. Tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài “Vờn cổ tớch


- Đàm thoại về mô hình rừng xanh
+ Trong rừng có những loại cây gì?


+ Muốn bảo vệ rừng chúng mình phải làm gì?


<b>Hot ng 2</b>: K chuyn


Vn c tớch sẽ mang đến cho chúng mình một câu
chuyện về một loại cây, đó chính là “ Cây tre trăm
t


- Cô kể lần 1: Sử dụng tranh
- Cô kể kÕt hỵp tranh minh häa.


+ Trích dẫn làm rõ ý, giảng nội dung bằng mơ hình.


* Giọng của lão nhà giàu giả vờ ngọt ngào, tủ tế. Chú
ý nhấn mạnh vào cụm từ nói lên tính thật thà, chăm
chỉ của anh nông dân “Thật thà tin ngay, khônh quản
nắng ma. chăm chỉ cày bừa, vác dao đi ngay…”
* Mu kế của lão nhà giàu để không trả công cho anh
nơng dân ( Trích đoạn lão nhà giàu dỗ dành anh nông
dân cày ruộng…dến hết câu “ cho cả làng ăn cổ”.
* Tiên hiện lên giúp anh nông dân ( Trích đọan “
Trong khi lão nhà giàu làm cỗ đến hết câu …Cháu
hãy bó lại và đem về nhà.


<b>Hoạt động 3</b>: Đàm thoại


- C« võa kể câu chuyện gì? Trong truyện có những
nhân vật nµo?


- L·o nhµ giµu lµ ngêi nh thÕ nµo?


- Lào nhà giàu đã lừa anh nông dân ra sao?


- Anh nơng dân đã làm những việc gì cho lão nhà
giàu?


- Ai đã giúp đỡ anh nông dân? Giúp nh thế nào?
- Lão nhà giàu bị trừng trị nh th no?


- Trong truyện con cần học tập nhân vật nào? Gd


Trẻ hát
Trẻ kể



Truyn Cõy tr trm t, có
anh nơng dân, ơng bụt, lão
nhà giàu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

trỴ..


<b>Hoạt động 4:</b> Trẻ tập kể lại truyện.
- Cho lớp kể


- Tỉ kĨ nèi tiÕp


- Cho nhãm kĨ chun


<b>Hoạt động 5</b>: Củng cố. Thi dán cây tre


- Chia trẻ ra làm 2 đội trong thời gian 2 phút, tổ nào
dán đợc nhiều đốt tre nhất là thắng cuộc.


- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.
- Kiểm tra kết kết quả của mỗi đội


- Tuyên dơng và thu dọn đồ dùng, đồ chơi.


 Chuyển hoạt động: Cho tr hỏt mỳa Em yờu cõy
xanh.


Trẻ hát


<b>C . hoạt động ngoài trời.</b>



<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát Cây nhãn


* u cầu: Trẻ đợc quan sát và nêu lên đặc điểm cơ bản của cây, sự phát triển của cây.
Biết ích lợi và cỏch chm súc, bo v cõy.


* Đàm thoại:


- Chỳng mình đang đứng xung quanh cây gì nào?


- V× sao con biết đây là cây nhÃn? Con biết gì về c©y nh·n?


- Tại sao cây lại to thế nhỉ? Nhãn ra quả nh thế nào? vào mùa nào trong năm?
- Trồng cây nhãn để làm gì? Nhãn có nhiều nhất õu?


- Ngoài cây nhÃn ra chúng mình còn biết những loại cây gì nữa? Gióa dục trẻ


<b>2. Chi vn ng:</b> Gieo ht


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.


<b>3. Chơi tự do:</b> Tập tới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


D. hot ng gúc.


- Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa hàng rau quả


- Góc tạo hình: Dán lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ. Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên


nhiên.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động, hát các bài
hát ca ngợi về cây xanh..


- Gãc s¸ch: Xem sách tranh, cắt su tầm, Làm sách tranh truyện về các loại rau, quả
- Góc xây dựng xếp hình: Xây công viên xanh/ Vờn hoa, ghéo hình bông hoa,
cây cối.


I . mc ớch yêu cầu.


- Góc đóng vai: Trẻ biết bày cửa hàng thật đẹp có đủ các loại lơng thực, thực phẩm,
rau xanh. Trẻ có thái độ đúng đắn trong giao tiếp.


- Góc tạo hình: Trẻ biết cách xé dải, xé vụn và dán theo vệt chấm hồ. Biết cách làm đồ
chơi bằng các loại lá cây.


- Góc âm nhạc: Trẻ thích nghe âm thanh, hứng thú tham gia biểu diễn các bài hátmà
trẻ đã đợc học.


- Góc khoa học/ thiên nhiên: Trẻ biết tới nớc, nhổ cỏ cho cây. Biết đợc quả trình nảy
mầm, phát triển của cây. Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. Biết phân nhúm cỏc loi cõy
theo ớch li


- Góc sách: Trẻ biết lật từng trang sách, biết làm sách tranh truyện về các loại rau
quả


- Gúc xõy dng / xp hỡnh: Trẻ biết lựa chọn nguyên vật liệu để xây dựng lắp ghép các
thành các sản phẩm theo yêu cầu.



II. chn bÞ:


- Góc đóng vai: Các loại rau, hoa quả bằng nhựa, cây xanh hoa quả để bán.
- Góc tạo hình: hồ, kéo, đất nặn, giấy màu.


- Góc âm nhạc: các loại nhạc cụ, băng nhạc theo chủ .


- Góc khoa học / thiên nhiên: các loại cây và dụng cụ chăm sóc.


- Góc sách: giấy vỏ tạo hình, tán, chữ viết, bút màu, các loại tranh truyÖn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

III. tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1:</b> Thoả thuận trớc khi chơi.


- Cô cùng trẻ hát bài “Em yêu cây xanh v m
thoi v ch im.


- Cô cháu mình vừa hát bài hát có nội dung gì? có
những loại cây nào mà con biết?


- Cây mang lại những lợi ích gì? Muốn có những cây
xanh chúng ta phải làm gì?


- Sỏng nay ai chi gúc xây dựng? ở góc xây dựng
hơm nay định chơi gì?


- Hơm nay cơ muốn chúng mình hãy xây dựng một


công viên xanh thật đẹp để cho mọi ngời đợc thởng
thức trong ngày nghỉ nhé?


- C¸c con biÕt trong công viên có gì?


- Gúc phõn vai hụm nay chơi gì nào? những ai chơi ở
đó?


- Gãc nghệ thuật các con chơi gì nào?


- v mt bức tranh đẹp về cây xanh, chúng mình
cùng bàn bc vi nhau nhộ.


- Tơng tự giới thiệu các góc kh¸c.


- Chúng mình đã nhận vai chơi ở các góc rồi. Thế khi
chơi chúng mình phải chơi nh thế nào?


- Khi chơi xong chúng mình phải làm gì?
- Cho trẻ về góc chơi


<b>Hot ng 2</b>: Quỏ trỡnh chi.


- Cụ quan sát chung, nhập vai chơi cùng trẻ để tạo
tình huống giao lu.


+ Cơng viên ta xây hình gì đẹp nhỉ?
+ Ta nên đặt cổng chỗ nào thì tin hn.


+ Cửa hàng bán hoa rất nhiều ta nên cư ngêi ®i mua?



<b>Hoạt động 3:</b> Nhận xét sau khi chơi.


- Cơ đến từng góc nhận xét. Sau đó về nhóm chính để
nhóm trởng giới thiệu sản phẩm và nhận xột chung.
- Thu dn dựng.


Trẻ hát


Nói về cây xanh
Trẻ trả lời


trẻ kể
Trẻ trả lời


Khụng tranh ginh chi
ca nhau


Ct chi ỳng ni quay
nh


Trẻ nói lên ý tởng của mình


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi tự do theo ý thích ở các góc.
- Ôn truyện “Cây tre trăm đốt”


- Vệ sinh - Trả trẻ.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 3 ngày 30 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hot ng chung.</b>


Chữ cái: Làm quen chữ cái: b, d, đ.


<b> i. mục đích yêu cầu.</b>–


- Trẻ nhận biết và phân âm đúng chữ cái b, d, đ.


- Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua việc kể sự phát triển của con vật.
- Giáo dục trẻ giữ gìn dụng cụ đồ dùng học tập và yêu quý các con vật.
<b>II . chuẩn bị:</b>


<b> 1. §å dùng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Thẻ chữ to: b, d, đ,bộ thẻ chữ cái.
- Bảng gài, que chỉ.


- Ch b, d, đ bằng nhựa hoặc bìa cắt theo đờng nét chữ.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chi cng c ch cỏi.



<b>2</b>. <b>Một số trò chơi nhận biết và phát âm các âm: b, d, đ</b>
<b>3. Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán.</b>


<b>III . Tổ chức hoạt động </b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào”.


- Chúng mình vừa đọc bài thơ nói về cây hoa gì?
- Hoa đào nở báo hiệu mùa gì?


- Mùa xuân đến các con thích nhất điều gì?
- Vậy ngày tết các con thng c i õu?


- Món ăn nào trong này tết mà các con thích nhất?


<b>Hot ng 2</b>: Lm quen chữ cái b, d, đ.
- Cô đa tranh cho tr quan sỏt .


- Cô có bức tranh vẽ gì đây? (cô treo tranh).
- Dới tranh con bò cô có từ con bò:


- Chúng mình giỏi nói cho cô biết tõ “con bß” cã
mÊy tiÕng?


- Cơ đã xếp các chữ cái rời thành từ “con bò”, cho
trẻ quan sát(sau đó cất tranh).



- Các con đếm xem từ “con bị” có mấy chữ cái
nào?.


- Ai giỏi lên tìm cho cơ những chữ cái đã học
- Cịn rất nhiều chữ cái mà chúng mình cha đợc
học, nhng hơm nay cơ sẽ cho lớp mình làm quen
đó là chữ b.Cơ sẽ đổi thẻ chữ to cho lớp mình nhìn
rõ hơn nhé.(cơ gắn thẻ chữ to lờn bng).


- Cô phát âm mẫu 3 lần.
- Cho trẻ phát âm:


- Gii thiu ch b,(d, ) in thng: cỏc con thấy chữ
b đợc ghép bằng mấy nét? Là những nét gì nào?
(cơ mời một vài trẻ nhận xét).


( chữ d, đ giới thiệu tơng tự).


<b>Hot ng 3</b>: Luyn tp qua trũ chi:


- Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
hoặc gạch chữ b, d, đ trong từ.


- Trò chơi 2: Ai sốnh trong ngôi nhµ nµy”.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét chuyển hoạt động…


Nói về cây đào


Tranh con khØ.


Cã 2 tiÕng.


Cả lớp đọc (con bũ)2


1, 2..5, có 5 chữ cái


Cho tng tr lờn rỳt chữ cái đã
học, và đọc to cho cả lớp c
theo.


Lớp 3 lần, tổ 2 lần, cá nhân 1
lần.


Trẻ trả lời.


Ch b gm 2 nột: 1 nột thng
đứng và 1 nét cong trịn khép kín
bên phải.


* hoạt động chung:


<i><b>Thể dục: Chuyền bóng qua đầu, chạy chậm 120m.</b></i>
I. mc ớch yờu cu.


<b>1. Kiến thức</b>: - Trẻ cầm bóng bằng 2 tay, chuyền qua đầu đa cho bạn và không làm
rơi bóng.


- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, chạy chậm 120m.


<b>2. K nng:</b> Rốn k nng cầm bắt bóng khơng rơi, chạy kết hợp cầm tay. Trẻ đợc


củng cố khắc sâu ghi nhớ chữ cái u, , b, d, .


<b>3. Giáo dục</b> trẻ chăm chØ tËp thĨ dơc.
II. chn bÞ.


- 8 quả bóng nhỏ, đích có gắn chữ: u, , b, d, đ.
- Sân tập bằng phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Hoạt động của cô Hoạt ng ca tr


<b>Hot ng 1</b>: Khi ng.


- Các con ơi! bầu trời hôm nay thế nào? Cô cháu
mình cùng tập thể dục nhé.


- Đến công viên xanh cô cháu mình đi bằng gì?
- Nào cùng đi tàu nhé.


- Cho trẻ đi theo các kiểu đi: đi thờng đi kiểng
gót chuẩn bị bài tập phát triển chung


<b>Hot ng 2:</b> Trng ng.


<b>a. Bài tập phát triển chung</b>.


- Cô và trẻ trò chuyện về các cây xanh trong sân
tr-ờng.


- Các loại cây đó có tác dụng gì?



- Để cây lớn nhanh xanh tốt chúng ta phải làm gì?
- Hát và vận động theo bài “ Em yêu cây xanh”
+ ng tỏc tay 1:


+ Động tác chân 4: Bớc khuỵ một chân ra trớc.
+ Động tác bụng 2:


+ §éng t¸c bËt 1:


<b>b. Vận động cơ bản.</b>


Cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau.
- Cho trẻ đếm s búng


* Cô làm mẫu lần 1 không phân tÝch


* Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích đơng tác


Đầu tiên cơ cần bóng bằng 2 tay, giơ cao qua đầu bạn
tiếp theo sau đón bóng bằng 2 tay của mình chuyền
tiếp đến bạn cuối cùng hô to “xong” rồi chạy đến
cuối hàng đứng.


* Trẻ làm mẫu:


* Trẻ thực hiện: 3 4 lần, cho trẻ thi qua tổ.


- Cho tng tp 4 6 trẻ chạy chậm khi chạy tới đích
đọc to chữ cái dấy lên.



* Cđng cè vµ nhËn xÐt


<b>Hoạt động 3</b>: Hi tnh.


Trẻ đi lại nhẹ nhàng th thái kết hợp với đo chiều dài
của lớp bằng bao nhiêu bớc chân của trẻ.


Chuyn hot ng: Cho tr hỏt bi Lỏ xanh.


Trẻ trả lời
đi tàu ạ.


c. hoạt động ngồi trời:


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát cây chuối.


* Yêu cầu: - Cung cấp mở rộng kiến thức cho trẻ về các loại cây ăn quả.
- Biết đợc cay chuối có những đặc điểm gì? Lợi ích của việc trồng chuối?
- Giáo dục trẻ cần ăn nhiều hoa quả. Biết chăm sóc bảo vệ cây.


* Câu hi m thoi:


- Đây là cây gì? Ai có nhận xét gì về cây chuối?


- Thõn lỏ nh th nào? Các quả chuối xếp thành hình gì?
- Tai sao lại gọi là buồng chuối? Trồng chuối để làm gì?


- Chúng mình phải làm gì để cây đợc tơi tốt?  Giáo dục trẻ…


<b>2. Chơi vận động:</b> Ai giỏi nhất.


- Cơ nói luật chơi – cách chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi


<b> 3. Ch¬i tù do </b>


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
D. hoạt động góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Góc tạo hình: Dán lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ. Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên
nhiên.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động, hát các bài
hát ca ngợi về cây xanh..


- Góc sách: Xem sách tranh, cắt su tầm, làm sách tranh truyện về các loại rau, quả
- Góc xây dựng xếp hình: Xây công viên xanh/ Vờn hoa, ghép hình bông
hoa, cây cối.


<b>E. vệ sinh - ¨n tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - n qu chiu.


- Ôn bài cũ: chữ cái b, d, đ.


- V sinh sp xp dùng đồ chơi ở các góc.
- Vệ sinh – Trả trẻ.


<i><b>Thứ 4 ngày 31 tháng 12 năm 2008.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>



<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


MTXQ: Cây xanh và môi trờng sống.
I . mục đích - u cầu.


- TrỴ biÕt cã nhiều loại cây xanh khác: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp, cây rụng lá,
cây không rụng lá.


- Biết đợc sự sinh trởng và lớn lên của cây.


- Trẻ biết môi trờng sống và các yếu tố ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của
cây xanh.


- Biết đợc ích lợi của cây đối với đời sống con ngời (cho gỗ, quả, hoa, rau, làm cho
mụi trng thờm trong sch thoỏng mỏt).


- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II. chuẩn bị:


- Cho trẻ tham quan, quan sát cây xanh ở sân trờng.
- Thu thập, su tầm tranh ảnh một số cây xanh gần gũi


- Chun b câu hỏi để trò chuyện và đàm thoại về cây xanh.


<b>* TÝch hỵp: </b>



+ trị chơi “cây cao cỏ thấp”
+ Cõu v mớa, chanh, mp.


+ Văn học, Câu chuyện về cây xanh.
+ Toán:


+ Âm nhạc:


III. tổ chức hoạt động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi “ cây cao cỏ thấp”


- Trị chuyện và đàm thoại về các loại cây có trong lớp,
ở vờn trờng, ngồi trờng, ở gia đình hay ở cơng viên
- Ai giỏi kể xem mình biết những cây gì?


- Cây sống đợc là nhờ những điều kiện gì?
- Quá trình lớn lên của cây nh thế nào?


- Muốn cây lớn nhanh phải làm gì? Ngồi các cây có ở
trong lớp, ở trờng cịn cây gì nữa? cây đợc trồng ở đâu?
- Các bộ phận của cây có chức năng gì? Rễ có nhiệm
vụ gì? Thân, lá…


 Các con ạ! Cây xanh có rất nhiều ích lợi đối với đời
sống con ngời nh làm cho môi trờng trong sạch, thống
mát, cây cho gỗ làm nhà, đóng bàn ghế, giờng tủ, cây
cho quả để ăn…Để cho mau lớn các con phải thờng
xuyên sới đất, tới nớc, chăm sóc và bảo vệ cho cây ở


góc thiên nhiên, chậu cảnh và cây trong vờn trờng…


<b>Hoạt động 2</b>: Cho tr phõn loi cõy.


- Cây ăn quả, cây cho bóng mát, cây cho gỗ , cây làm
cảnh.


- Làm biểu đồ về cây ( từ thấp đến cao) và cho trẻ đếm
số cây từng nhóm<b>.</b>


<b>Hoạt động 3:</b> Trũ chi


- Trò chơi 1: Gieo hạt nảy mầm.


- Trũ chơi 2: Đoán cây qua lá và đếm số cây đoán đợc.


<b>Hoạt động 4</b>: Cho trẻ hát bài “ Em yêu cây xanh”, kết
hợp hát to thì đứng lên làm cao. Hát nhỏ thì khom
ng-ời, xuống làm cây thấp


<b>Hoạt động 5</b>: Đố trẻ về cây
Kết thúc chuyển hot ng.


Trẻ chơi
Trẻ kể


Nh ỏnh sỏng, nc,t.
Tr k


Phải chăm sóc, tới cho cây.


Trẻ kể


Trẻ phân loại


Trẻ làm theo sự hớng dẫn
của cô


Trẻ chơi


c. hot ng ngoi tri.


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát cây vải


<b>* </b>u cầu: Trẻ đợc mở rộng sự hiểu biết quan sát nêu đặc điểm cơ bản, sự phát triển
của cây.


- Biết cây cho quả để ăn. Biết đợc ích lợi của cây
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
* Câu hỏi đàm thoại:


- Trớc mặt các con có cây gì đây? Vì sao con biết đó là cây bởi? Ai biết gì về cây bởi?
Cây vải cũn cú gỡ?


- Vải ra quả nh thế nào?


- Vi ra quả vào mùa nào trong năm? Ăn vải cung cấp chất gì? Trồng vải để làm gì?
- Vải đợc trồng nhiều ở đâu? Muốn có nhiều vải ăn các con phi lm gỡ?


- Ngoài vải ra còn có loại cây gì? Giáo dục trẻ



<b>2. Chi vn ng</b>: Gieo hạt
- Cơ nói cách chơi – lt chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.


<b>3. Ch¬i tù do: </b>


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
D. hoạt động góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Góc tạo hình: Dán lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ. Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên
nhiên.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động, hát các bài
hát ca ngợi về cây xanh..


- Góc sách: Xem sách tranh, cắt su tầm, Làm sách tranh truyện về các loại rau, quả
- Góc xây dựng xếp hình: Xây công viên xanh/ Vờn hoa, ghéo hình bông hoa,
cây cối.


<b>E. vệ sinh - ¨n tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - n qu chiu.


- Chơi tự do ở các góc.


- Ôn bài cũ: MTXQ Cây xanh và môi trờng sống


- Làm quen bài mới: Âm nhạc : Hát, vỗ tay theo nhịp bài Em yêu cây xanh.
- Vệ sinh trả trẻ.



Th 6 ngày 2 tháng 1 năm 2009.
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hot ng chung.</b>


Âm nhạc: Hát, vỗ tay, gõ nhịp theo phách bài Em yêu cây xanh- hoàng văn yến.
Nghe hát: Ly cây xanh


TRò chơi: Ai nhanh nhÊt


I. mục đích – u cầu.


- TrỴ biÕt hát vàmúa bài Em yêu cây xanh thể hiệ phing trách âm nhạc vui, rộn
ràng.


- Tr bit v tay, nhảy múa theo nhịp điệu âm nhạc bài “Em yêu cây xanh”, đợc
luyện khả năng hát nối tiếp, hát to - nhỏ.


- Đợc nghe trọn vẹn tác phẩm bài hát “chim bay”, mô tả cảnh đẹp thiên nhiên ở
miền núi. Qua đó giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ cây xanh.
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú.


II. chuÈn bị:


- Mô hình công viên xanh.



- Dụng cụ âm nhạc, mũ múa hình cỏ cây hoa lá..


<b>* Tích hợp</b>: MTXQ, trò chơi: gieo hạt.


<b>* Bài hát bổ xung</b>:


- Trng em – trơng quang lục
III. tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động1:</b> Giới thiệu bi Gõy hng thỳ.


<b>- </b>Cô cùng trẻ chơi: Gieo h¹t”


- Đi thăm mơ hình cơng viên và đàm thoại v cỏc loi
cõy cụng viờn.


Giáo dục môi trêng cho trỴ..


<b>Hoạt động 2:</b> Hát và gõ đệm bài hát “ Em yêu cây xanh”
- Giới thệu tên bài hát.


+ Cô hát lần 1: thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát.
- Trò chuyện với trẻ về giai điệu bài hát, nội dung bài hát
+ Cô hát ln 2 + gừ m.


- Cho cả lớp hát 2 lÇn


- Tổ hát, nhóm hát ( đếm số bạn lên hát).


- Hát nối tiếp, tổ, nhóm, cá nhân.


- Cho trẻ gõ đệm 2 lần – tổ hát, tổ gõ đệm – cấ nhân.
- Cho trẻ hát bài “ Trờng em” .


<b>Hoạt động 3:</b> Nghe hát “Chim bay”


- H¸t 2 lần cho trẻ nghe băng và hởng ứng cùng cô


Trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Cho trẻ hát múa 2 lÇn


<b>Hoạt động 4:</b> Trị chơi “ mèo con – cún con


- Trẻ làm tiếng kêu của mèo con và cún con t¬ng øng víi
tiÕt tÊu


+ MÌo con


MÌo mÌo mÌo (lặng)
+ Cún con


Gâu gâu gâu ( lặng)


- Cụ sẽ chia thành 2 nhóm, nhóm làm mèo đội mũ con
mèo, nhóm làm cún con đội mũ cún con.


+ Cô nói: mèo con, trẻ nhóm mèo kêu meo meo øng


víi tiÕt tÊu chËm ( )2 tay đa lên vuốt râu sang 2
bªn mÐp.


+ Cơ nói: “cún con”, ứng với tiết tấu nhanh ( ) hai
tay đa lên 2 bàn tay vẫy vẫy ra phía trớc, giả vẫy tay.
Cho trẻ chơi dới nhiều hình thức: cơ đóng vai mèo, trẻ
làm cún con. Cơ đóng vai cún con, trẻ làm mèo.


 Kết thúc chuyển hoạt động.


c. hoạt động ngồi trời.


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát cây phợng


* Yêu cầu: Trẻ đợc quan sát cây phợng và nhận xét đợc những đặc điểm, đặc trng
của cây phợng, biết đợc ích lợi của cây phợng.


- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây.
* Cõu hi m thoi:


- Trớc mặt các con có gì đây? Ai biết gì về cây phợng?
- Các con quan sát kỹ xem cây phợng hôm nay thế nào?


- Cây phợng có đặc điểm gì? Lá phợng nh thế nào? Có màu gì? to hay nhỏ?
- Thân phợng nh thế nào? Hoa phợng thờng nở vào mùa gì?


- Hoa phợng có màu gì? Cây phợng cho ta gì? ( cho bóng mát)


- Muốn cây phợng cho ta bóng mát thì chúng ta phải làm gì? Giáo dục trẻ



<b>2 . Chơi vận động</b>: Cây cao cỏ thấp
- Cơ nói cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích động viên trẻ chơi.


<b>3. Chơi tự do:</b> Tết đồ chơi, làm đồ chơi bằng các loại lá.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


D. hoạt động góc.


- Góc đóng vai: Nấu ăn, cửa hàng rau quả


- Góc tạo hình: Dán lá cho cây, xé dán cây to, nhỏ. Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên
nhiên.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát, múa vận động, hát các bài
hát ca ngợi về cây xanh..


- Góc sách: Xem sách tranh, cắt su tầm, Làm sách tranh truyện về các loại rau,
quả


- Góc xây dựng xếp hình: Xây công viên xanh/ Vờn hoa, ghéo hình bông
hoa, cây cối.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Ch¬i tù do ë các góc.



- Ôn bài cũ: Âm nhạc: Hát vỗ tay gõ nhịp theo phách bài Em yêu cây xanh.
- Chơi tự do ở các góc


- Nêu gơng bế ngoan cuối tuần
- Vệ sinh Trả trẻ.




</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Kế hoạch hoạt động thỏng 1</b>


<b>Nội dung</b>


<b>rèn luyện</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Mọi lúc,mọi nơi</b>


1- Nề nÕp thãi quen vƯ
sinh.


-TiÕp tơc rÌn cho trỴ nỊ
nÕp thói quen giữ gìn
vệ sinh thân thể, vệ
sinh môi trờng.
Tiếp tục rèn cho trẻ
một số hành vi văn
minh:


-Trẻ biết giữ gìn chân tay, mặt mũi sạch
sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng, không
nghịch bẩn, gi÷ vƯ sinh chung.


- Rèn cho trẻ có thói quen mặc quần áo


ấm, đội mũ, đi giày dép khi trời lạnh.
-Khơng nói tục, nói bậy, biết cảm ơn,
biết xin lỗi đúng lúc.


- Biết chào cô , cho cỏc bn khi n
lp.


2- Đi dạo.


Tổ chức cho trẻ đi thăm
công trình xây dựng.


-Tr thy cỏc bỏc xõy dựng rất vất vả.
Từ đó cơ giáo giáo dục trẻ phải giữ gìn
trờng lớp sạch đẹp, khơng bôi bẩn lên
t-ờng, biết công lao của ngời lao ng.
3. Lao ng.


- Tổ chức cho trẻ làm
sản phẩm trang trÝ ngµy
tÕt cỉ trun.


-Dạy trẻ một số công
việc nh sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi vào nơi
quy định gọn gàng,
ngăn nắp. Gi gỡn lp
hc sch s.


-Dạy trẻ biết chăm sãc


gãc thiªn nhiªn.


- Làm sản phẩm đẹp để tặng bạn bè
nhân ngày tết cổ truyền. Làm hoa, dán
tranh ảnh.


-Trẻ ham thích , vui vẻ tự giác làm các
công việc để đỡ cô giáo,bố mẹ…thực
hiện công việc n ni n chn.


-Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết cách
chăm sóc và bảo vệ cây cối.


4. Ngày hội, ngày lễ.
-Tổ chức hát múa chào
mừng ngày tết cổ
truyền của dân tộc.
- Tổ chức các ngày sinh
nhật của các bạn trong
lớp.


-Tr cú nim vui trong ngy tết cổ
truyền, biết đợc phong tục tốt đẹp của
ơng cha ta từ ngàn xa.


-Trẻ biết ngày đó là ngày sinh nhật của
bạn, tạo cho trẻ sự quan tâm đến bạn.
Tạo cho trẻ sự vui mừng phấn khởi
trong ngày sinh nhật của mình.
<i><b> Nhiệm vụ chính của cơ: </b></i>



-Lên kế hoạch giảng dạy do bộ giáo dục ban hành.
-Soạn giáo án đầy đủ các môn học.


Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giảng dạy, hớng vào chủ điểm “Thế giới thực
vật”.


*****************************************


<b>Chủ đề nhánh 2</b>: một số loại rau – quả.
( Thời gian tiến hành 1 tuần: Từ ngày 5/ 1 9/1/2009)
I mục đích – yêu cu.


- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại rau, quả quen thuộc với trẻ.


- Mụ t c đặc điểm nổi bật rõ nét của chúng. Trẻ biết đợc sự phát triển của cây
ra quả, ra hạt và những điều kiện chính giúp cây, hạt phát triển.


- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
II. néi dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Quan sát nói đợc đặc điểm nổi bật của một số loại rau, quả ( màu sắc, hình dạng,
cấu tạo, mùi…)


- Ph©n nhãm rau theo loại ( ăn lá, ăn củ, ăn quả)


- Phân loại quả theo đặc điểm ( chua – ngọt, vỏ sần – vỏ nhẵn, có hạt – khơng
cú ht)


- ích lợi và cách sử dụng.



K hoach tuần 2 - Chủ đề nhánh: một số loại rau – quả.
Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>5/1</b>
Thứ 3
ngày
<b>6/1</b>
Thứ 4
ngày
<b>7/1</b>
Thứ 5
ngày
<b>8/1</b>
Thứ 6
ngày
<b>9/1</b>
đón trẻ,
trị
chuyện


- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của một số trẻ.


- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Một số loại rau – quả.
- Cho trẻ chi theo ý thớch cỏc gúc

.




Thể
dục
sáng


Hô hấp 1 Tay 1 ch©n 2 bông 2 bËt 1


Hoạt
động
có chủ
đích


<b>Văn học</b>:
- ndc: Thơ
“Cây dừa”
- ndth:
Hát và vận
động theo
nhạc bài
“Quả”


<b> Chữ cái</b>:
Tâp tô chữ
cái b, d, đ.


<b>Th dục</b>:
- NDC:“Bật
liên tục qua 4
– 5 vòng”.
- TCVĐ: Về


đúng vờn cây
- NDTH: Hát
vận động bài:
“Em yêu cây
xanh”


MTXQ:
- ndc: “Trß
chuyện về các
loại rau, quả
phổ biến xung
quanh bé.
- ndth: Cắt
dán một số
loại quả mà
trẻ biết.


Toán:


m n 8.
Nhận biết
các nhóm
rau, quả có
8 đối tợng.
Nhn bit s
8.


Tao hình:
Nặn các
loại quả.



<b>Âm nhạc</b>:
- NDC: Hát
nhảy múa
minh hoạ bài:
Đu quay
- NDTH
+NH: Bèo
dạt mây trôi
- Trò chơi
Nghe giai
điệu đoán tên
bài hát


Hot
ng
gúc


- Gúc úng vai: Ca hng rau - qu.


- Góc tạo hìnhTô màu, cắt, xé, dán một số loại rau, nặn một số loại quả.
- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây.
Trò chơi nhận biết số lợng trong phạm vi 8, phân loại hình khối theo màu
sắc, kích thớc.


- Góc sách: Xem tranh các loại rau, quả làm sách tranh về các loại rau, quả,
kể chuyện về các loại rau, quả, nhận biết chữ cái trong tên các loại rau, quả.
- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây vờn rau của bé, xây vớn cây ¨n qu¶.


Hoạt


động
ngồi
trời
Quan sát
Cây dừa
Chơi vận
động: “Cây
cao cỏ
thấp”.


Quan sát vờn
cây ăn quả
Chơi vận
động: “ Thi
hái quả”


Quan sát cây
đu đủ


Chơi vận
động: “Gieo
hạt”.


Quan sát củ
khoai tây.
Chơi vận
động “Mèo
đuổi chuột”


Quan sát củ


su hào
Chơi vận
động:
Chng n
chng hoa
Hot
ng
chiu


ôn bài cũ
Thơ: Cây
dừa.


- Làm quen
nội dung bài
mới: Tập tô
chữ b, d, đ.


Ôn bài cũ:
Tập tô chữ cái
b, d, đ.


V sinh sp
xp dựng
chi cỏc
gúc.


Ôn bài cũ:
MTXQ: Trò
chuyện về các


loại rau, quả
xung quanh
bé.


- Làm quen
bài mới: Năn


ễn bài cũ:
Tốn “Đếm
đến 8. Nhận
biết các
nhóm rau,
quả có 8 đối
tợng. Nhận
biết số 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

các loại quả. đồ dùng, đồ
chơi.


<b>Kế hOạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.



<b>iii. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển chung.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động


- Động tác hô hấp 1: Gà gáy .


- Động tác tay 1: Tay ®a ra phÝa tríc, gËp tríc ngùc.
- Động tác chân 2:Ngồi khụy gối ( tay đa cao, ra trớc)
- Động tác bụng 2: Đứng quay ngời sang 2 bên.


- Động tác bật nhảy 1: Bật tiến về phÝa tríc.


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>


<b> b. hoạt động chung.</b>


Văn học: Thơ: Cây dừa – Trần đăng khoa.
I. mục đích – yêu cầu.


<b> 1.</b> Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm bài thơ, trẻ
cảm nhận đợc vẽ đẹp của cây dừa qua bài thơ của Trần Đăng Khoa.


<b>2. Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng đọc din cm


<b>3. Giáo dục</b> trẻ biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ cây.
II. chuẩn bị


- Tranh cây dừa.


- Một số bài hát cô hát cho trẻ nghe có nội dung nói về cây dừa.
- Cho trẻ xem và ăn thử dừa thật.


- Mt s cõu v cõy da, qu da.


- Giấy màu, giấy trắng to, giấy vụn, hoạ báo, bút dạ, bút lông, màu nớc, hå d¸n,
kÐo…


* <b>Tích hợp</b>: Tạo hình, chữ cái.
III. tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú – Giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ chơi “Gieo hạt”



- Trò chuyện cùng trẻ về một số loại cây ăn quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

+ Có những loại cây ăn quả g×?


+ Cơ có một loại cây mà ăn quả rất ngon, thân lá còn
làm cảnh hay làm củi, làm chổi nữa đấy, ai biết đó là
cây gì?


+ Cho tẻ miêu tả lại cây dừa và trò chuyện về cây dừa
đã đợc quan sát.


+ Thân cây dừa thẳng, tròn, màu bạc, chia thành từng
đốt, nhẵn.


+ Lá dừa màu xanh, dài và thẳng
- Cô đọc câu đố về cây dừa:
“Cây gì thân cao
Lá tha răng lợc
Ai đem nớc ngọt
Đựng đầy quả xanh”?.


<b>Hoạt động 2:</b> Cô đọc diễn cảm


- Cô đọc lầ 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cơ đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.


* Gi¶ng néi dung + tõ khã + tõ míi


Bài thơ cây dừa của nhà thơ Trần Đăng Khoa cho ta


thấy cây dừa thật đẹp, lá xanh nhiều tàu nh giang tay
đón gió, gật đầu gọi trăng. Cịn thân dừa lại bạc phếch
cùng năm tháng.


Cây dừa xanh toả nhiều tàu
tháng năm.


Bc phch cú ngha l rt bạc màu bạc trắng vì thân
dừa trải qua nhiều năm tháng. Còn quả dừa nh những
đàn lợn con đang nằm, đêm hoa nở nh sao, còn tàu lá
nh chiếc lợc chải vào mây xanh


Quả dừa ..mây xanh


Cũn nc da thỡ mới ngọt làm sao nh những hủ rợu.
Tiếng của lá dừa nh gọi đàn đàn chim sáo.


Cây dừa, lá dừa làm dịu đi nắng tra hè làm tan đi nhọc
nhằn và vẻ đẹp ấy làm dịu lòmg ngời khi nắng mới.


<b>Hoạt động 3:</b> Đàm thoại.


- Cô vừa đọc bài thơ nói về cây gì?


- Các con có biết cây dừa đợc trồng nhiều ở đâu
không?


- Trồng dừa để làm gì?


- Tác giả đã miêu tả, so sánh,ví von cây dừa nh thế


nào?


A! tác giả đã miêu tả vẻ đẹp của cây dừa bằng biệ pháp
so sánh…


<b>Hoạt động 4:</b> Day trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 lần


- Tổ đọc 1 lần


- Đọc nối tiếp, cá nhân đọc.


- Cho trẻ vận động: 2 tay giơ cao làm tàu dừa đang bị
gió thổi mạnh, miệng kêu vự vự


- Cô hát cho trẻ nghe bài hát nói vỊ c©y dõa.


<b>Hoạt động 5: </b>Tái tạo tác phẩm
- Thi dán cây dừa


- Cho trẻ làm đồng hoặc chong chóng bằng tàu dừa,


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hỏt v vn ng
bi Qu


Trẻ kể
Cây dừa ạ!


Là cây dừa



Cây dừa
Trẻ trả lời


C lp c


Tr vn ng


c. hot động ngồi trời.


<i><b>1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây dừa</b></i>


* Yêu cầu: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi của cây dừa
* Câu hỏi đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Dừa trồng nhiều ở đâu?


- ăn quả dừa cung cấp chất gì cho cơ thể?


- Mun cú nhiu quả dừa ăn chúng mình phải làm gì?
<i><b>2. Chơi vận ng: Cõy cao c thp</b></i>


- Cô nói cách chơi luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.


<i><b>3 Chơi tự do: </b></i>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b> D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng rau – quả



- Gãc t¹o hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại rau, nặn một số loại quả


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây. Trò chơi
nhận biết số lợng trong phạm vi 8, phân loại hình khối theo màu sắc, kích thớc


- Góc sách: Xem tranh các loại rau, quả làm sách tranh về các loại rau, quả, kể
chuyện về các loại rau, quả, nhận biết chữ cái trong tên các loại rau quả.


- Gúc xõy dng / xếp hình: Xây dựng vờn rau của bé, xây vờn cây ăn quả.
I . mục đích – u cầu.


- Góc đóng vai: Trẻ biết nhập vai làm ngời bán hàng, mua hàng, làm bác sĩ, y tá chữa
bệnh cho mọi ngời, biết giao tiếp lịch sự với nhau.


- Gãc tạo hình: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng: vẽ, nặn, xé, dán tạo thành sản phẩm về
các loại quả, vờn cây ăn quả


- Gúc khoa hc / thiờn nhiên: Trẻ biết tới nớc, nhổ cỏ cho cây, biết đợc quá trình nảy
mầm, phát triển của cây, biết chăm sóc và bảo vệ cây, biết phân nhóm các loại cây
theo ích lợi…Trẻ biết nhận biết số lợng trong phạm vi 8, biết phân loại hình, khối
theo mu sc, kớch thc.


- Góc sách: Trẻ biết lật giở từng trang sách, biết làm sách tranh truyện về các loại cây,
rau quả.


- Gúc xõy dng: tr bit la chn nguyên vật liệu để xây dựng lắp ghép thành các sản
phẩm theo yêu cầu. Biết sáng tạo trong khi chơi


II. chuÈn bi.



1.Góc phân vai: Các loại quả nhựa, cốc ca nhựa, bộ đồ bác sĩ
2. Góc tạo hình: Đất nặn, giấy màu, kéo, hồ dán


3.Góc khoa học / thiên nhiên: Các loại cây, đồ dùng chăm sóc cây.
4.Góc sách: Sách toán, chữ viết, thẻ số, hột hạt, các loại tranh truyện
5.Góc xây dựng: Bộ lắp ghép, các loại cây ăn quả, hột hạt, sỏi…


<b>III. tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


Hoạt động 1: Thoả thuận trớc khi chơi:
- Cô cùng trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”
- Các con vừa hát bài hát nói về gì?
- Đàm thoại với trẻ về một số loại cây


- Các con ạ! Trong thế giới thực vật có rất nhiều loại
cây, cây xanh cho hoa tơi, quả ngọt, cho bóng mát, cho
gỗ. Có rất nhiều loại quả, mỗi loại quả mang một hình
dáng, màu sắc khác nhau, mùi vị khác nhau nhng
chúng đều có ích lợi cho con ngời, nh rau cũng vậy, có
rất nhiều loại dùng để làm thực phẩm cho đời sống con
ngời.


Trong trị chơi xây dựng hơm nay, chúng mình cùng
xây dựng một vờn cây ăn quả và một vờn rau cho trờng
thật đẹp nhé. Chúng mình thấy th no?


- Ai thích chơi ở góc xây dựng?



- Cịn ở góc phân vai hơm nay các con định chơi gì
nào? những ai chơi ở đó?


- Các góc khác giới thiệu tơng tự…
Hoạt động 2: Quỏ trỡnh tr chi


- Cho trẻ về góc chơi và phân công bàn bạc


- Cụ cho tr núi lên ý muốn đợc chơi theo sự lựa chọn
của mỡnh.


- Trong khi trẻ chơi cô quan sát chung, nhập vai chơi


Trẻ hát


Bài hát nói về cây xanh


Trẻ nhận vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tạo tình huống giao lu víi nhau.


+ Theo tơi nên trồng cây đào này gần cổng, ta sẽ xây
thêm ghế đá để mọi ngời cùng đợc ngồi nghỉ khi đến
tham quan


+ Bác nên cho các bác thợ đi khám bệnh
Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi


- Cơ đến từng nhóm nhận xét. Cơ gợi ý để trẻ nói lên


sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở góc chơi khác về góc chơi chính để
cùng tham gia nhận xét


- Trẻ nhóm chính tự giới thiệu về những thành quả mà
nhóm mình đã tạo nên.


- Nhắc nhở những trẻ còn nhút nhát Giáo dơc trỴ..


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cơ cùng trẻ hát bài “
Cất đồ chơi” và cùng thu dọn đồ dùng.


tranh giành đồ chơi của
nhau


Trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy nh


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi tự do ở các góc.


- ôn bài cũ Thơ: Cây dừa.


- Làm quen nội dung bài mới: Tập tô chữ b, d, đ.
- Vệ sinh Trả trỴ.



***************************************


<i><b>Thứ 3 ngày 6 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Chữ cái:</b> Tập tô chữ cái b, d , đ
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng t thế khib tô chữ cái b, d, đ
- Trẻ tập tơ chữ b, d, đ: tơ màu, tơ trùng khít


- Củng cố biểu tợng về âm và các chữ cái b, d, đ. Thông qua tập tô và nối các chữ b, d,
đ với chữ b, d, đ trong từ.


II . chuẩn bị
<i><b>1.Đồ dùng của trẻ:</b></i>


- Vở Bé tập tô, viết chữ cái
- Bút chì đen, sáp màu


<i><b>2. Đồ dùng của cô: </b></i>


- Tranh hng dn trẻ tập tô, viết chữ cái b, d, đ, “Bánh trng”, “quả dâu”, “hoa đào”.
- Bảng, bút chì, phấn hoăc bút dạ



- Thẻ chữ b, d, đ in thờng, viết thờng
* <b>Tích hợp:</b> Âm nhạc, MTXQ, tốn.
III. tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú – Giới thiệu bài


Cho trẻ hát và vỗ tay bài “Sắp đến tết rồi”, kết hợp quan
sát hoa quả mùa xuân.


- C¸c con võa h¸t bài hát gì? Bài hát nói lên điều gì?
- Ngày tết biểu hiện điều gì?


- Trong ngy tt gia ỡnh các con thờng làm gì?
- Ngày tết các con đợc ăn những gì?


<b>Hoạt động 2</b>: Hớng dẫn tơ chữ b, d, đ.


Trẻ hát và vận động
Hát bài “sắp đến tết rồi”,
nói về niềm vui khi chuẩn
bị đón tết


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

* Hớng dẫn tô chữ b:


- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?


- C lớp đếm cùng cơ xem có bao nhiêu cái bánh trng


nào.Vậy cô phải điền số mấy?


- ở dới tranh “bánh trng” cơ có từ “ bánh trng”, cả lớp
đọc cùng cơ nào?


- Trong tõ “b¸nh trng” cã 1 chữ b in thờng, bạn nào giỏi
lên tìm chữ b trong từ bánh trng cho cô nào?


- Cụ cịn một bức tranh nữa, cả lớp nhìn xem tranh vẽ gì?
- Cả lớp đếm cùng cơ xem có tất cả bao nhiêu cái bát ở
trên giá? Vây cô phải điền số mấy?.


- ở dới tranh cái bát cơ có từ “cái bát”, các con đọc
cùng cụ no?


- Trong từ Cái bát cũng có một chữ b, bạn nào giỏi lên
tìm cho cô nào?


- Cô giíi thiƯu ch÷ b in thêng, ch÷ b viÕt thêng, chữ b in
rỗng.


- Cô dùng bút màu tô chữ b in rỗng, tô từ trên xuống dới,
tô vào phần rỗng của chữ b.


- Giáo viên tô mẫu:


+ Chữ thứ nhất (không phân tích)
+ Chữ thứ 2, 3 phân tích.


u tiên cô đặt bút, cô tô từ nét dới theo chièu mũi tên


đi lên nét khuyết liền mạch với nét xoắn, tơ từ từ trùng
khít lên dấu chấm in mờ, tơ đều khơng loe ra ngồi. Cơ
đã tụ xong ch b ri y.


- Cô đi từng bàn cho trỴ xem vì mÉu.


<b>Hoạt động 3</b>: Trẻ thực hiện


- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút.


- Cho trẻ tô chữ b. Cô bao quáy quán xuyến trẻ, đồng
thời sửa sai cho trẻ.


* Tơng tự cô giới thiệu tranh “quả dâu”, “hoa đào”, để
trẻ tô chữ d, đ.


- Khi trẻ tô xong cô làm động tác “ viết mãi mỏi tay, cúi
mãi mỏi lng, thể dục thế này là hết mỏi ngay”.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét chuyển hoạt động
Chọn bài tô đẹp nhất cho cả lớp quan sát.


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho cả lớp đọc bài thơ
“Tết đang vào nhà”.


Tranh vÏ bánh trng
1.7, có 7 cái bánh trng
Điền số 7 ạ.


Bánh trng, bánh trng


Trẻ lên tìm


Tranh vẽ cái bát
18, có 8 cái bát
Điền số 8 ạ.
Cái bát, cái bát
Trẻ lên tìm
Trẻ chú ý


Trẻ làm theo cô


*Hot ng chung


Th dc: Bt liờn tục qua 4 – 5 vòng.
Trò chơi vận động : kéo co


I . Mục đích – yêu cầu:


- Dạy trẻ biết bật chụm 2 chân chạm đất nhẹ nhàng bằng đầu bàn chân, khi bật không
chạm chân vo vũng.


- Rèn luyện sự linh hoạt và khéo léo khi bậtliên tục vào các vòng.
- Thực hiện bài tập phát tỷiển chung nhịp nhàng theo nhịp bài hát
* <b>Tích hợp</b> : MTXQ, Toán , chữ cái, âm nhạc


II . chuẩn bị :


Sàn tập sạch sẽ thoáng mát
- số cây hoa, cây quả bằng nhựa



- Mt s loa qu 1 hạt và quả nhiều hạt.
- 8-10 vòng ( Xanh, đỏ ) các chữ cái a, ă, â,
- 1 dây thừng dài khoảng 6m để chơi kéo co.
- sơ đồ tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

* * * * * * * * *
III . Tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1</b>. Khởi động:


Cơ cùng trẻ đi chơi theo đờng dích dắc vịng quanh các
cây quanh vờn ( cô tự tạo vờn cây) cho trẻ đi nhanh , đi
chậm, chạy chuyển thành 3 hàng dọc chuyển thành 3
hàng ngang


<b>* Hoạt động 2</b> : Trọng động


a, BT phát triển chung: Tập với bài hát đi đều.
- Động tác Tay 2:


- Động tác chân 3:
- Động tác Bụng 4:
- Động tác bật 1:
b, Vân động cơ bản:


- chun tõ 3 hµng thµnh 2 hàng ngang cách nhau 3m
. cô có gì đây?



. có dạng hình gì ? màu gì?


Vi những chiếc vịng này hơm nay cơ cùng các cháu sẽ
tập: bật liên tục qua 4-5 vòng để xem ai l ngui bt gii
nht nhộ.


- cô làm mẫu 2 lần.


* Lần 1 : cô làm mẫu không phân tÝch


* cơ làm mẫu và phân tích: Cơ đi từ đầu hàng đến vach
xuất phát, khi nào cô hô “chuẩn bị” thì các con đứng
chụm chân, tay chống hơng, đầu gối hơi khụy, khi nào có
hiệu lệnh “bật” thì các con nhún chân bật liên tục bằng
mũi chân vào các vịng, chân khơng chạm vịng và chạm
đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân. Bật đến vịng nào thì
đọc tên chữ cái có ở trong vịng đó. Sau đó đi về cuối hàng
đứng.


* LÇn 3: Cô làm mẫu + nhấn mạnh những điểm chính
- Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu


- Cho trẻ thực hiÖn


+ Lần 1: Cho 2 trẻ / 1 lần. Tập xong đi về cuối hàng đứng
+ Lần 2: Thi đua giữa 2 hàng, bạn nào bật đúng khơng
chạm vóngẽ đợc tặng 1 quả, trẻ đó lên lấy và gọi tên quả
và nối quả nhiều hạt hay ít hạt.


- Cđng cè vµ nhËn xÐt.



c. Trị chơi vận động: Kéo co


- Cô phổ biến cách chơi luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>Hot ng 3:</b> Hi tnh


Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng xung quanh các cây to ở sân
tr-ờng và hát bài Em yêu cây xanh


Vũng th dc
Hỡnh trịn
Cho trẻ đếm…


c. hoạt động ngồi trời:


<i><b>1 . Hoạt động có chủ đích: Quan sát vờn cây ăn quả </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- giáo dục trẻ biết bảo vệ và ăn các loại quả.
* Câu hỏi đàm thoại:


Cô cùng trẻ đi dạo đến vờn cây ăn quả gần trờng quan sát và đàm thoại cùng trẻ
- Vờn cây ăn quả có những loại cây ăn quả gì?


- Con có nhận xét gì về vờn cây ăn quả ?
- Tại sao gọi là vờn? đếm xem có mấy cây?
- Quả gì vỏ nhẵn? Quả gì vỏ sn?


- Để vờn cây có nhiều quả phải làm gì? (phải chăm sóc và bảo vệ cây).



Giáo dục trỴ…


<i><b>2 . Chơi vận động: Thi hái quả</b></i>
- cơ phổ biến cách chơi – luật chơi
- khuyến khích động viên trẻ chơi.
<i><b>3 . Chơi tự do: </b></i>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Ca hng rau qu


- Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại rau, nặn một số loại quả


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây. Trò chơi
nhận biết số lợng trong phạm vi 8, phân loại hình khối theo màu sắc, kích thớc


- Góc sách: Xem tranh các loại rau, quả làm sách tranh về các loại rau, quả, kể
chuyện về các loại rau, quả, nhận biết chữ cái trong tên các loại rau quả.


- Góc xây dựng / xếp hình: Xây dựng vờn rau của bé, xây vờn cây ăn quả.


<b>E. vệ sinh - ¨n tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - n qu chiu.


- Chơi tự do ở các gãc.



- ôn bài cũ : Chữ cái “Tập tô chữ cái b, d, đ
- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Vệ sinh – Trả trẻ.


***************************************


<i><b>Thứ 4 ngày 7 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


MTXQ: “Trò chuyện về các loại rau, quả phổ biến xung quanh bé”.
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ đợc làm quen với một số loại rau, quả phổ biến theo những dấu hiệu đặc trng về
cấu tạo, màu sc, hng v.


- Biết kể tên nhiều loại rau quả theo yêu cầu của cô


- Tr bit phõn bit mt số loại rau, quả. So sánh đợc sự giống nhau và khác nhau giữa
chúng


- Giáo dục trẻ biết trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây. Biết ích lợi của một số loại rau,
quả đối với đời sống con ngời.


II . chuÈn bÞ



- Tranh các loại quảbởi, chuối, na, mít, xồi, cam, đu đủ, da hấu.
- Các loại quả thật: cam, bởi, chuối, da hấu, đu đủ…


- Rau thật và rau bằng nhựa
- Mô hình siêu thị rau, quả.
- Tranh lô tô về các loại rau, quả.


- Câu đó, bài hát, bài thơ về các loại rau, quả.
II . tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt ng ca tr


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Cô cùng trẻ chơi trò chơi Gieo hạt


- Tổ chức cho trẻ đi thăm siêu thị rau, quả và trò
chuyện về các loại rau, qu¶.


- Cơ hỏi từng trẻ xem trẻ mua đợc rau, quả gì?


<b>Hoạt động 2</b>: Quan sát và nhận xét
“Quả gì cong cong


Xếp thành từng nải
Nải xếp thành buồng
Khi chín vàng ơm


ChÝn vµng ngon ngät


( Đố là quả gì?)
- Ai có nhận xét gì về quả chuối? Quả chuối nh thế


nào?


- Chuối có hạt không? chuối có vị gì?


- n chui cung cấp chất gì? Khi ăn cần phải làm gì?
- Cô xuất hiện một số quả thật cho trẻ sờ, ngửi, nếm,
để trẻ phát hiện mùi vị.


- Vậy để giữ vệ sinh chung phải làm gì?


- Cho trẻ phân biệt đợc một sự giống nhau và khác
nhau giữa:


+ Quả bởi – quả chuối
+ Quả na – quả da hấu
+ Quả mít – quả xồi
+ Quả cam – quả đu đủ
+ Su hào – bắp cải
+ Củ cà rốt – Quả mớp


Ngồi ra cịn có cả cây rau làm thực phẩm nuôi sống
con ngời nữa đấy


- Cô đọc bài thơ “Bắp cải xanh”


- Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ nói về loại rau gì?
- con lên lấy cho cô cây bắp cải? Tại sao con biết là
cây bắp cải?


- Rau bắp cải đợc chế biến thành những món ăn gì?


- Muốn có rau bắp cải ăn chúng mình phải làm gì?
- Bắp cải đợc trồng vào mùa nào trong năm? Ngoài rau
bắp cải con cịn thích ăn những loại rau nào?


- Ai lên lấy cho cô? Vì sao con biết?


- Rau su hào đợc nấu thành những món gì?( Đàm thoại
nh rau bắp cải)


Lắng nghe – lắng nghe
Nghe cô đọc câu đố:


Cây vơn mềm mại trên giàn
Hoa vàng rực dới nắng vàng rung rinh
Quả dài, ruột trắng, vỏ xanh
Mẹ đem sào nấu ngon lành bữa cơm?


- Cụ m thoi vi tr v cõy mp, cây cải cúc, củ cà
rốt


* Më réng: cho trỴ kể tên rau, quả mà trẻ biết


<b>Hot ng 3</b>: So sỏnh
ho bp ci


+ Củ cà rốt Quả mớp


Có rất nhiều loại rau ăn củ, ăn quả, ăn lá. Có rau ăn
sống, có rau ăn chín. Mỗi loại rau có ở mỗi mùa khác
nhau



- Mựa hố thờng có những loại rau gì?
- Mùa đơng thờng có nhng loi rau gỡ?


Tất cả các loại rau, quả ăn rất bổ và cung cấp cho cơ
thể ta chất gì?


Trẻ chơi


Quả chuối
Có hình cong


Có cả chuối có hạt và chuối
không có hạt


Cung cấp vitamin, khi ăn
phải bóc vỏ


Vt v vo st rỏc
Tr c


Nói về rau bắp cải
Trẻ trả lời


Món xào, món luộc, muối
Trồng chăm sóc và bảo vệ
cây


Trng vo mựa ụng
Tr k



Muối, xào nấu, luộc


Quả mớp


Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Muốn có rau, quả ăn chúng ta phải làm gì?


<b>Hot ng 4:</b> Trũ chi


- Cho trẻ chơi lô tô HÃy xếp nhanh thành các nhóm
+ Cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô:


. Có vị chua vị ngọt
. Có múi không có múi
. Có 1 h¹t – cã nhiỊu h¹t


( cơ kiểm tra xem trẻ xếp có đúng khơng)
+ Xếp theo đúng thứ tự quy trình trồng cây
- Kể đủ 3 thứ:


. Kể đủ 3 loại rau ăn củ
. Kể đủ 3 loại rau ăn lá
. Kể đủ 3 loại rau ăn quả
- Cho trẻ chơi lơ tơ:
. Cơ nói loại rau ăn lá
. Cơ nói loại rau ăn củ
. Cơ nói loại rau n qu



- Cho trẻ chơi Thi gắn quả cho cây
- Cho trẻ vẽ các loại rau.


Kt thỳc chuyn hoạt động: Cho trẻ đọc bài thơ
“Hoa kết trái”.


Su hào, cà rốt, khoai tây
Bắp cải, su hào, rau cải
Đậu cu ve, cà chua, cà


Trẻ chon lô tô giơ lên và nói
tên rau, lá, củ, quả


Tr c


c. hot động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát cây đu đủ</b></i>


* Yêu cầu: Trẻ đợc quan sát cây đu đủ, biết đợc đặc điểm, tên gọi, cách chăm sóc cây.
* Đàm thoại:


- Đây là cây gì? Ai có nhận xét gì về cây đu đủ?


- Quả đu đủ ăn nh thế nào? Muốn có quả ăn chúng ta phải làm gì?  Giáo dục trẻ…


<b>2 . Chi vn ng</b>: Gieo ht


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi



<b>3 . Ch¬i tù do</b>:


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Ca hng rau qu


- Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại rau, nặn một số loại quả


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây. Trò chơi
nhận biết số lợng trong phạm vi 8, phân loại hình khối theo màu sắc, kích thớc


- Góc sách: Xem tranh các loại rau, quả làm sách tranh về các loại rau, quả, kể
chuyện về các loại rau, quả, nhận biết chữ cái trong tên các loại rau quả.


- Góc xây dựng / xếp hình: Xây dựng vờn rau của bé, xây vờn cây ăn quả.


<b>E. vệ sinh - ¨n tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - n qu chiu.


- Chơi tự do ở các góc.


- ôn bài cũ : MTXQ: Trò chuyện về các loại rau, quả xung quanh bé
- Làm quen nội dung bài mới - Tao hình: Nặn các loại qu¶”


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Vệ sinh – Trả trẻ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Thứ 5 ngày 8 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


Toán: Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm rau, quả có 8 đối tợng. Nhận biết số 8.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b>: Dạy trẻ lập số mới, nhận biết chữ số 8, trẻ biết đếm từ 1 8. Nhận biết
các nhóm có 8 đối tợng. Trẻ nhận biết đợc chữ số 8.


<b>2 . Kỹ năng:</b> Rèn kỹ năng đếm, Trẻ phản ứng nhanh với các hiệu lệnh ca cụ.


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ biết nghe lời cô giáo, chăm ngoan học giỏi.
II . chuẩn bị


- Mi trẻ 8 con thỏ, 8 bông hoa, 2 thẻ số 8 trong rổ.
- Các đị vật có sơ lợng là 8 đặt ở xung quanh lớp
- Các thẻ số từ 1  8


- đồ dùng của cô giống của trẻ nhng kích thớc to hơn, que chỉ,, bảng gắn, 1 lọ hoa có
7 bơng, 3 ngơi nhà có gắn số 6, 7, 8 , 1 cái trống.


* Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Tao hình.
III . tổ chức hoạt động



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Luyện tâp nhận biết số lợng trong phạm vi
7


- Cho trẻ hát bài: Hoa trờng em


- Chỳng mỡnh va hát xong bài gì? Bài hát nói về cây gì?
Mỗi khi tết đến xuân về, trong nhà chúng mình thờng
cắm gì nhỉ?. Bây giờ chúng mình nhìn xem trên bàn cơ
có gì đây? ( Gọi 1 trẻ lên đếm)


- 7 bơng hoa thì phải đặt thẻ số mấy cạnh lọ hoa?


- Cơ cho trẻ tìm xung quanh lớp xem có những đồ vật gì
có số lợng là 7 và đếm


<b>Hoạt động 2</b>: Dạy trẻ lập số mới (số 8). Đếm đến 8.
Nhận biết chữ số 8.


- Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi. Các con nhìn xem trong
rổ có gì?


- Cho trỴ xÐp các chú thỏ và hoa ra thành hàng ngang từ
trái sang phải (xếp tiơng ứng 1- 1)


- Các con nhìn xem số hoa và số thỏ có bằng nhau
không?


- Vây số thỏ và số hoa, số nào nhiều hơn số nào ít hơn?


- Số thỏ nhiều hơn số hoa là mấy? Vì sao?


- Số hoa ít hơn số thỏ là mấy? Vì sao?


- Muốn cho số thỏ và số hoa bằng nhau ta phải làm thế
nào


- Sè thá vµ sè hoa nh thÕ nµo víi nhau?


- Để biết số thỏ và số hoa có bằng nhau khơng và cùng
bằng mấy, chúng mình cùng nhìn cơ m nhộ!(c lp


Trẻ hát


Bài hoa trờng em, nói về
cây hoa


Có hoa ạ
17 bông
Thẻ số 7
Trẻ tìm


Có thỏ và hoa
Trẻ xếp


Không ạ


Số thỏ nhiều hơn, số hoa ít
hơn



Nhiều hơn 1
ít hơn 1


Thêm 1 hoa hoặc bớt 1 thỏ
Bằng nhau rồi


C lp m


Trẻ cất 2 bông hoa
Không bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

đếm)


- Cã mét chó thá tỈng mĐ 2 bông hoa ( cô cất 2 bông
hoa)


- Thỏ và hoa nh thÕ nµo víi nhau?


- Một chú thỏ lại hái đợc 2 bông hoa nữa
- Thỏ mang tặng mẹ 4 bơng cịn mấy?
- Thỏ và hoa nh thế nào?


- Thấy hoa đẹp bạn thỏ lại hái thêm 4 bông nữa.
- Các bạn thỏ mang tặng mẹ 6 bông còn mấy?


- Trời đã xế chiều các chú thỏ rủ nhau ra về và mang hoa
về tặng mẹ ( vừa cất thỏ vừa đếm)


- Cho trẻ tìm xung quanh lớp có những đồ chơi gì có 8
cái, Cho trẻ chọn thẻ số 8 đặt vào những nhóm đồ vật có


8 cái.


<b>Hoạt động 3:</b> Luyện đếm đến 8.


- Trß chơi: Ai nhanh tay, chúng mình lắng nghe xem
cô vỗ mấy tiếng rồi chúng mình chom thẻ số giơ lên.
+ Lần 1: Cô vồ 6 tiếng


Cô vỗ 7 tiếng


+ Ln 2: Cụ giơ thẻ số trẻ vận động đúng nh số cô vừa
giơ. Cơ giơ số 8.


- Trị chơi: “Về đúng nhà”
1 nhà có 6 con cua,


1 nhµ cã 7 con cá,
1 nhà có 8 con vịt.


Cô phổ biến cách luật chơi và cho trẻ chơi.


vào


Tr tỡm v t th s


Trẻ vỗ 8 cái


* hot ng chung:


<b>To hình</b>: Nặn một số loại quả (Đề tài)


I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng nh: xoay tròn, lăn thẳng, lăn dọc…để tạo ra nhiều các
loại quả: quả dài, quả tròn, chùm quả


- Thông qua giờ học tạo hìnhgiúp trẻ hiểu thêm về sự phát triển của cây, các loại ăn
quả.


- Thnh thạo kỹ năng lăn đất, uốn vuốt bằng các ngón tay.


- Giáo dục trẻ biết tên một số loại quả phổ biến ở địa phơng, trẻ biết chăm sóc vun sới
cho cây để cây cho nhiều quả, ích lợi của cây đối với đời sống con ngời.


II . chuÈn bÞ


- Mẫu nặn một số loại quả


+ các quả tròn (cam, quýt ...), cấu tạo chùm nh: nhÃn, vải, nho
+ Các quả dài nh: ớt, chuối, da


- Mô hình vờn cây ăn quả.
- Đất nặn, bảnh nhỏ, khăn lau..


- Mt ớt cuống chổi rễ, dây len mỏng để trẻ làm cuống
* Tích hợp: Âm nhạc, chữ cái.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú và giao nhiệm vụ
- Cô cùng trẻ hỏt bi qu


- Cho trẻ tham quan mô hình vờn cây ăn quả và trò
chuyện về các loại quả.


<b>Hot ng 2:</b> Gii thớch v hung dn nhim vụ
- Quan sát các loại quả, đọc tên, gọi từ


- Quả dài đợc nặn nh thế nào? Đó là quả gì?
- Cơ có quả gì đây? Hình (khối) gì? Màu gì?
- Quả trịn nặn nh thế nào?


- Các con định năn nh thế nào? Làm thế nào để nặn ra
chúng? ( cơ có thể nhắc một số cách làm và làm thử cho
trẻ xem một vài quả). Lăn nh th no c khi trũn, khi


Trẻ hát


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

trụ? Vuốt sao để dợc quả ớt?


<b>Hoạt động 3:</b> Tr thc hin


Cô đa ra câu hỏi gợi mở giúp trẻ có nhiều sáng tạo trong
sản phẩm vờn nhà bạn trồng cam hay quýt, Hàng nhà
bác bán nho hay b¸n nh·n”…


- Cơ quan sát giúp đỡ những cháu cón lúng túng, gợi ý


để trẻ nặn đợc nhiều loại quả khác nhau.


<b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét sản phẩm


Cho trẻ mang sản phẩm lên trng bày và tự giới thiệu sản
phẩm của mình.


- cô nhận xét chung.


Kết thúc chuyển hoạt động: chơi trò chơi “Bán hàng”.
Trẻ cất đồ dùng đồ chơi.


c. hoạt động ngoài trời:


<i><b>1 . Hoạt động có chủ đích: Quan sát củ khoai tây</b></i>


* yêu cầu: Trẻ đợc quan sát tìm hiểu cây khoai tây, đợc sờ vào củ khoai tây.


- Trẻ biết đợc đặc điểm nổi bật của củ khoai tây. Biết đợc các món ăn chế biến từ củ
khoai tây, cách trồng và chăm sóc.


* Câu hỏi đàm thoại:


- Trò chuyện với trẻ về các loại rau, quả
- cơ đọc câu đố:


- C¸c con sê l¸ khoai tây thấy nh thế nào?


- Các con chú ý nhìn xem cô nhổ lên thấy gì? khoai tây ra củ nh thế nào?
- Chúng mình còn thấy củ khoai tây nh thế nào nữa?



- Ngoài củ khoai tây ra còn có rau ăn củ gì nữa? Giáo dục trẻ


<b>2 . Chơi vận động</b>: “Mèo đuổi chuột”
- cô cho trẻ nhắc lại cách chơi – luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Ch¬i tù do</b>


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi
D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Ca hng rau qu


- Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại rau, nặn một số loại quả


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây. Trò chơi
nhận biết số lợng trong phạm vi 8, phân loại hình khối theo màu sắc, kích thớc


- Góc sách: Xem tranh các loại rau, quả làm sách tranh về các loại rau, quả, kể
chuyện về các loại rau, quả, nhận biết chữ cái trong tên các loại rau quả.


- Góc xây dựng / xếp hình: Xây dựng vờn rau của bé, xây vờn cây ăn quả.


<b>E. vệ sinh - ¨n tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - n qu chiu.


- Chơi tự do ở các gãc.



- ôn bài cũ ôiTán: “Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm rau, quả có 8 đối tợng. Nhận
biết số 8


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Vệ sinh – Trả trẻ.


******************************************


<i><b>Thứ 6 ngày 9 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<b>Hoạt động sáng</b>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Trò nghe hát: “Nghe giai điệu bài hát”
I . mục đích - yêu cầu


- Trẻ hát bài “Đu quay” nhịp nhàng, thể hiện phong cách âm nhạc vui, sinh động.
- Trẻ nghe hát “Bèo dạt mây trơi” làn điệu quan họ có giai điệu mợt mà trữ tình, gợi
cho trẻ u thích dõn ca.


- Trẻ biết múa hát minh hoạ bài Đu quay và chơi thành thạo trò chơi âm nhạc.
II . chuÈn bÞ


<b>1. Đồ dùng</b>: Mũ các nhân vật mèo con, cún con, chim gõ kiến để chơi trò chơi âm
nhạc, đàn, máy cát sét, đồ chơi gõ đẹm theo bài hát



- Trang phục Tây Nguyên để múa bài: “Múa vi bn Tõy Nguyờn


<b>2 . Bài hát bổ sung</b>: Em đi mẫu giáo dơng hng bang.
- Múa với bạn Tây Nguyên


<b>3 . Tích hợp</b> : MTXQ, Toán


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài – Gây hứng thỳ
- Cho tr chi Gieo ht


- Trò chuyện với trẻ về các loại cây ngoài sân trờng.
Ngoài sân trờng còn có gì nữa?


- Cỏc con i chỳng ta cựng đến trờng mầm non nào,
hát bài “Em đi mẫu giáo”


- ở trờng mầm non các con đợc múa hát, đợc chơi đu
quay các con có thích khơng? Bây giờ cả lớp cùng hát,
vỗ tay và nhảy theo nhịp bài “Đu quay”


<b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ hát múa


- Cô hát mẫu 2 lần: giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Hát lần 2 + múa minh hoạ


- Cả lớp hát 3 lần


- Từng tổ hát


- Hát nối tiếp nhóm, cá nhân
- Hát to, hát nhỏ


- Cho tr mỳa từng đôi quay mặt vào nhau ( 2 lần)


<b>Hoạt động 3</b>: Nghe hát
- Hát cho trẻ nghe lần


- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
- hát múa 2 lần


- Cho trẻ nghe băng 2 lần
- Cho trẻ hát múa cùng cô 2 lần


<b>Hot ng 4</b>: Trũ chi


Cho trẻ hát múa bài Múa với bạn Tây Nguyên


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát múa bi u
quay.


Trẻ chơi
Trẻ kể


Trẻ vừa hát vừa vỗ tay đi
xung quanh lớp, hát lần 2
trẻ cầm tay nhau thành hình
tròn



c. hot ng ngoi tri:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát củ su hào</b></i>


* Yêu cầu: Trẻ đợc quan sát trực tiếp củ su hào, trẻ miêu tả đợc đặc điểm đặc trng và
biết đợc sự phát triẻn của cây rau su hào. Trẻ biết củ su hào có nhiều vào mùa no
trong nm


Giáo dục trẻ biết trồng và chăm sóc cây rau.
* Đàm thoại


- õy l cõy gỡ? Có ai biết câu đố nào nói về củ su hào?


- Con thấy lá su hào nh thế nào? Nó có điều gì khác so với các loại rau khác.
- Vì sao lại gọi là củ su hào? Nó đợc ch bin thnh nhng mún n gỡ?


- Su hào phát triển là nhờ vào những điều kiện gì?
- Muốn có nhiều su hào chúng ta phải làm gì?
- Ăn su hào cung cấp cho cơ thể chất gì?


<b>2 . chi vận động</b>: Chồng nụ – chồng hoa
- Cơ nói cách chi lut chi


- Khuyến khích trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng rau – qu



- Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé, dán một số loại rau, nặn một số loại quả


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây. Trò chơi
nhận biết số lợng trong phạm vi 8, phân loại hình khối theo màu sắc, kích thớc


- Góc sách: Xem tranh các loại rau, quả làm sách tranh về các loại rau, quả, kể
chuyện về các loại rau, quả, nhận biết chữ cái trong tên các loại rau quả.


- Góc xây dựng / xếp hình: Xây dựng vờn rau của bé, xây vờn cây ăn quả.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi tự do ở các góc.


- Nghe c truyn thơ về cây rau, quả
- Ôn lại các bài hát, bài thơ, đồng dao.


- Vệ sinh lau chùi đồ dùng, đồ chơi ở các góc


**************************************


<b>Chủ đề nhánh 3: </b>một số loại hoa.


( Thời gian tiến hành 1 tuần: Từ ngày 12/1  16/1/2009)
I mục đích – yêu cầu.



- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại hoa gần gũi quen thuộc với trẻ.
- Mô tả đợc đặc điểm nổi bật rõ nét ca chỳng.


- Phát triển óc quan sát và tính ham hiểu biết.
II. nội dung


- Tên gọi của một số loại hoa quen thc víi trỴ.


- Quan sát nói đợc đặc điểm nổi bật của một số loại rau, hoa( màu sắc, hình dạng,
cấu tạo mùi hơng…)


- Ých lỵi và cách chăm sóc, bảo quản, sử dụng hoa.


K hoach tuần 3- Chủ đề nhánh: một số loại hoa.
Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>12/1</b>
Thứ 3
ngày
<b>13/2</b>
Thứ 4
ngày
<b>14/1</b>
Thứ 5
ngày
<b>15/1</b>
Thứ 6
ngày


<b>16/1</b>
đón trẻ,
trị
chuyện


- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo


- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Một số loại rau – quả.
- Trị chuyện xem trẻ biết gì v cỏc loi hoa.


- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc

.


Thể


dục
sáng


Hô hấp 1 Tay 1 ch©n 2 bông 2 bËt 1


Hoạt
động
có chủ
đích


<b>Văn học</b>:
ndc:
Truyện “
Quả bầu
tiên”
- ndth:


Hát và vận
ng theo
nhc bi
Qu


<b> Chữ cái</b>:
Làm quen chữ
cái l, m, n


<b>Th dc</b>:
- NDC:Nộm
trỳng ớch
nm ngang.
-- Ndth: “Về
đúng vờn
cây”.


MTXQ:
- ndc: Trò
chuyện về các
loại hoa
- ndth:
Tìm chữ cái
trong tên của
các loại hoa


<b>Toán:</b>


Thờm bt
chia nhúm


đối tợng có
số lợng 8
làm 2
phần”.
<b>Tạo hình: </b>
Xộ dỏn
cỏc loi
hoa


<b>Âm nhạc</b>:
- NDC: Hát
múa bài: Lá
xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Hot
ng
gúc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán hoa / rau quả/ cửa hàng ăn
uống / phòng khám bnh.


- Góc tạo hìnhTô màu, cắt, xé, dán một số loại hoa, củ, quả. Vẽ một số loại
hoa, củ, quả.


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây
hoa, nhổ cỏ , lau lá.


- Góc sách: Xem tranh các loại hoa, làm sách tranh về các loại hoa, kể
chuyện về các loại hoa, nhận biết chữ cái trong tên các lo¹i hoa.



- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng vờn hoa của bé, xây vờn hoa mùa xuân
Hoạt
động
ngoài
trời
Quan sát
hoa hồng
Chơi vận
động: “Cây
cao cỏ
thấp”.


Quan s¸t hoa
h


Chơi vận
động: “
Chồng nụ
chồng hoa”


Quan sát hàng
cây cảnh
Chơi vận
động: “Gieo
hạt”.


Quan sát
hoa đồng
tiền



Chơi vận
động “Bật
qua 5 vòng
lên dán hoa
đặt số tơng
ứng”


Quan sát hoa
thợc dợc.
Chi vn
ng: Gieo
ht
Hot
ng
chiu


ôn bài cũ
Truyện
Quả bầu
tiên.


- Làm quen
nội dung bài
mới: làm
quen chữ
cái: l, m, n.


ễn bi c:
lm quen ch
cái l, m, n.


Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chi cỏc
gúc.


Ôn bài cũ:
MTXQ: Trò
chuyện về các
loại hoa.
- Làm quen
bài mới Tạo
hình Xé dán
các loại hoa.


Ôn bài cũ:
Toán: Thêm
bớt chia
nhóm có số
lợng 8 làm 2
phần.


Nghe c
truyn, thơ về
cây, hoa quả.
Ôn lại các bài
hát, bài thơ,
bài đồng dao.
Vệ sinh các,
góc, lau chùi
đồ dùng, đồ


chơi.


<b>Kế hOạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đồn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập th dc sỏng.


<b>Hot ng 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 1: Gà gáy .


- Động tác tay 1: Tay đa ra phía trớc, gập trớc ngực.
- Động tác chân 2:Ngồi khụy gối ( tay đa cao, ra trớc)


- Động tác bụng 2: Đứng quay ngời sang 2 bên.


- Động tác bật nhảy 1: Bật tiến về phía trớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Th 2 ngy 12 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


Văn học : Truyện “Quả bầu tiên”
I . mục ớch yờu cu


- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, cảm nhận ý nghĩa nhân hậu của truyện.


- Nhn ra tính cách đối lập giữa chú bé và tên địa chủ (chú bé tốt bụng hiền hậu, tên
địa chủ c ỏc, tham lam)


- trẻ biết kể diễn cảm tác phẩm


- Qua câu chuyện trẻ biết trồng một số loại rau, cách chăm sóc và bảo vệ chúng. Giáo
dục trẻ biết sống nhân hậu.


II . chuẩn bị



- Tranh có nội dung truyện (2 tranh)
- 2 tranh vẽ quả bầu tiên để trẻ gắn quả
- 20 hình vẽ quả bầu


- Vòng thể dục, giấy, bút màu đủ cho cả lp.


* Tích hợp: Âm nhạc, trò chơi Nhảy tiếp sức, toán, Tạo hình.


<b>III . t chc hot ng</b>


Hot ng ca cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
- các con có biết chúng ta đang học chủ điểm gì
khơng?


- thÕ giíi cđa muôn loài cây xanh với biết bao là hoa
t-ơi qu¶ ngät


- Vậy cây xanh cho chúng ta những gì?
- Chúng ta phải làm gì để có nhiều cây xanh?


<b>Hoạt động 2</b>: Cơ kể diễn cảm


Có một loại quả rất gần gũi với chúng ta, nhng nó lại
chứa bao điều bí mật, chúng ta hãy khám phá những
điều bí mật đó qua câu chuyện “Quả bầu tiên”


- kĨ lần 1 + tranh



- Kể lần 2 kết hợp mô hình


* Giảng nội dung truyện, giảng từ khó


Chuyn k v một cậu bé nhà nghèo nhng cậu lại tốt
bụng, cậu luân yêu quý mọi vật, mọi ngời xung quanh.
Một hôm thấy én nhỏ rơi xuống đất và gãy cánh, chú
đã lao ra cứu chim…cây bầu ra hoa kết trái và cho chú
bé quả bầu to “khổng lồ”, có nghĩa là rất to,…tham
lam độc ác. Nh vậy chú bé hiền lành đã đợc hởng hạnh
phúc, lão địa chủ độc ác nên bị trừng phạt.


<b>Hoạt động 3</b> : m thoi


- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?
- Trong chuyện có những ai?


- Chú bé là ngêi nh thÕ nµo?


- Chú bé đã làm gì khi bé bị thơng?


- Mùa xuân đến nhìn lên trời thấy đàn én đi tránh rét
chú bé đã nói gì với én con?


- Ðn trë vỊ khi nµo vµ mang g× vỊ cho bÐ ?


- Tên địa chủ đã làm gì khi thấy cậu bé đựơc quả bầu
tiên


Chđ ®iĨm Thế giới thực vật


ạ.


Hoa,quả, gỗ


Trồng cây, chăm sóc và bảo
vệ cây.


Truyện quả bầu tiên


Có cậu bé, lÃo nhà giàu và
én nhỏ


Là ngời tốt bụng
Trẻ trả lời


Mang hạt bầu về cho cậu bé
Ghen ghét cậu bé


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

- Lão địa chủ đã đợc quả bầu nh th no?


- Qua câu chuyện này cháu yêu ai nhất?cháu ghÐt ai
nhÊt? V× sao?


<b>Hoạt động 4</b> : Cho trẻ tõp k chuyn


- Trẻ kể cùng cô một lần kÕt hỵp s dơng tranh
- Tỉ kĨ nèi tiÕp tõng đoạn theo lời kể các nhân vật


<b>Hot ng 5 :</b> Cho trẻ tái tạo lại tác phẩm
- Cho trẻ vẽ qu bu tiờn v tụ mu



- Cho trẻ chơi Nhảy tiếp sức dán quả bầu
- Cô kiểm tra khen ngợi trẻ


--> Kt thỳc chuyn hot ng .


Trẻ trả lời


c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát hoa hồng</b></i>


* Yêu cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát trực tiếp và mở rộng kiến thức
về hoa, nêu đặc điểm và biết tên các loại hoa. Biết ích lợi của hoa.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa
* Câu hỏi đàm thoại : Cho trẻ hỏt bi Hoa trng em


- Các con lại đây với cô nào , các con có biết tên các loại hoa này không?
- Ai có nhận xét gì về hoa hång?


- Ngồi hoa hồng màu đỏ ra cịn có loại hoa hồng màu gì nữa?
- ở đâu trồng nhiều hoa nhất ?


- Muốn có nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì?


<b>2 . Chơi vận động</b> : “Cây cao cỏ thấp”
- Cơ nói luật chơi – cách chơi


- Khuyến khích trẻ chơi



<b>3 . Chơi tự do : </b>


- Cô giới thiệu nguyên vật liệu chơi – Cho trẻ về góc chơi trẻ thích
- cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi. Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”
D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán hoa / rau quả/ cửa hàng ăn ung / phũng
khỏm bnh.


- Góc tạo hình:Tô màu, cắt, xé, dán một số loại hoa, củ, quả. Vẽ một số loại hoa, củ,
quả.


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ
cỏ , lau lá.


- Góc sách: Xem tranh các loại hoa, làm sách tranh về các loại hoa, kể chuyện về các
loại hoa, nhận biết chữ cái trong tên các loại hoa.


- Gúc xõy dng/ xp hình: Xây dựng vờn hoa của bé, xây vờn hoa mùa xn
I . mục đích – u cầu


- Góc đóng vai : Trẻ biết bày cửa hàng sản phẩm của mình có các loại hoa khác nhau,
biết giao lu chào hỏi, biết cảm ơn khách hàng


- Góc tạo hình : Củng cố các kỹ năng đã học để phối hợp tạo nên những sản phẩm đẹp
- Góc khoa học thiên nhiên : Trẻ biết chăm sóc và bảo v cõy hoa.


- Góc sách : Trẻ biết giở sách, xem tranh kể chuyện, về các loại hoa. Nhận biết chữ
cái trong tên các loại hoa khác nhau.



- Góc xây dựng : Biết tái tạo lại vờn cây có nhiều loại hoa theo sự hiểu biết của mình,
qua trí tởng tợng.


II . chuẩn bị


- Gúc úng vai : Cửa hàng bày bán các loại hoa. Tranh ảnh về cây xanh


- Góc tạo hình : Tranh các loại hoa , bìa giấy họa báo , đất nặn , kéo , hồ dán ,
bút màu . Các chữ cái mang tên các loại hoa khác nhau


- Gãc khoa học thiên nhiên : Các loại cây và dụng cụ chăm sóc


- Góc sách : Sách , các loại tranh tryuện có nội dung nói về các loại hoa,


- Góc xây dựng : Cây xanh , cây hoa , hàng rào , gạch, sỏi đá , các loại hoa có
màu sắc khác nhau


III . Tổ chức hoạt động


Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Trß trun với trẻ về chủ điểm
- Cho trẻ chơi : Gieo hạt 2 lần


- Trũ truyn vi tr v cỏc loi cây – loại hoa
- Mùa xuân đến , điều gì làm các con thích


nhất.Vậy muốn có nhiều hoa để trang trí cho mùa
xn thêm đẹp phải làm gì ?



- Ai sẽ là ngời thợ xây, xây nên vờn hoa xuõn ti
p ?


- Còn ai là ngời bán các loại hoa , cây cảnh


Cụ thm dũ ý đồ chơi của trẻ về góc sẽ chơi , vai
chơi


<b>Hoạt động 2</b> : Qúa trình chơi


- Trẻ chơi tự do theo ý trẻ và hoạt động độc lập ở
các góc chơi.


- Cơ cho trẻ nói lên ý muốn đợc chơi, chơi theo sự
lựa chọn của mình


- Cơ gợi ý để trẻ thực hiện đúng nội dung chơi , liên
kết các góc chơi, đổi vai chơi , giao lu giữa các
nhóm chơi


<b>Hoạt động 3</b> :Nhận xét sau khi chơi


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói
lên sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi
chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự
giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút


nhát cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Gi¸o dục trẻ


Cho trẻ hát bài hoa trong vờn


Kt thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Cất
đồ chi v thu dn dựng, chi.


Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ xung phong


Trẻ hát


Tr bit thu dn dựng,
chi ỳng ni quy nh


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiu.


- Chơi tự do ở các góc.


- ôn bài cũ Truyện Quả bầu tiên.


- Làm quen nội dung bài mới: làm quen chữ cái: l, m, n.
- Vệ sinh Trả trẻ.



*****************************************


<i><b>Th 3 ngày 13 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b>b .hot ng chung.</b>


Chữ cái : Làm quen chữ cái l, m, n .


<b> i. mục đích yêu cầu.</b>–


- Trẻ nhận biết và phân âm đúng âm của các chữ l, m ,n .


- NhËn ra ©m và chữ l, m, n , trong tiếng và từ trän vĐn thĨ hiƯn chđ ®iĨm “ThÕ
giíi thùc vËt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

- Giáo dục trẻ giữ gìn dụng cụ đồ dùng học tập và yêu quý các loại cỏ cây, hoa
lá.


<b>II . chuÈn bị:</b>


<b> 1. Đồ dùng: </b>
<b> </b>- Bé ch÷ cái, lô tô


- Tranh hoa mai, quả na, quả lê.
- Thẻ từ: hoa mai, quả na, quả lê.


- Thẻ chữ to: l, m, n .


- Bảng gµi, que chØ.


- Chữ l, m, n bằng nhựa hoặc bìa cắt theo đờng nét chữ.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi củng cố chữ cái.


<b>2</b>. <b>Một số trò chơi nhận biết và phát âm các ©m: l, m, n</b>
<b> 3.TÝch hỵp: Âm nhạc, MTXQ, Toán.</b>


<b>III . T chc hoạt động </b>


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào”.


- Chúng mình vừa đọc bài thơ nói về cây hoa gì?
- Hoa đào nở báo hiệu mùa gì?


- Mùa xuân đến các con thích nhất điều gì?
- Vậy ngày tết các con thờng c i õu?


- Món ăn nào trong này tết mà các con thích nhất?


<b>Hot ng 2</b>: Lm quen ch cái l, m, n
- Cô đa tranh cho trẻ quan sỏt .


- Cô có bức tranh vẽ gì đây? (cô treo tranh).
- Dới tranh quả lê cô có từ quả lê:



- Chúng mình giỏi nói cho cô biết từ quả lª” cã
mÊy tiÕng?


- Cơ đã xếp các chữ cái rời thành từ “quả lê”, cho
trẻ quan sát(sau đó cất tranh).


- Các con đếm xem từ “quả lê” có mấy chữ cái
nào?.


- Ai giỏi lên tìm cho cơ những chữ cái đã học
- Cịn rất nhiều chữ cái mà chúng mình cha đợc
học, nhng hơm nay cơ sẽ cho lớp mình làm quen
đó là chữ l . Cô sẽ đổi thẻ chữ to cho lớp mình
nhìn rõ hơn nhé.(cơ gắn thẻ chữ to lên bảng).
- Cơ phát âm mẫu 3 lần.


- Cho trỴ phát âm:


- Gii thiu ch l,(m, n) in thng: cỏc con thấy chữ
l đợc ghép bằng mấy nét? Là những nét gì nào?
(cơ mời một vài trẻ nhận xét).


- Giíi thiƯu ch÷ l viÕt thêng, in hoa
( ch÷ m, n giíi thiƯu t¬ng tù).


<b>Hoạt động 3</b>: So sánh chữ l, m, n


- Các con có nhận xét gì về chữ cái l, m, n
- Cho trẻ nói lên sự giống và khác nhau.



<b>Hot ng 4</b>: Luyn tp qua trũ chi:


- Trò chơi 1: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh của cô
- Cho trẻ chơi tìm chữ l, m, n trong từ , chia trẻ
thành các nhóm trẻ tìm chữ l, m, n trong câu nói
của Bác Hồ.


Mùa xuân là tÕt trång c©y


Làm cho đất nớc càng ngày càng xuân”
* Cho trẻ chơi “Ru xuân”


Trẻ cầm trên tay 1 chữ cái mà mình thích và vừa đi
vừa hát bài “Sắp đến tết rồi” . Sau đó cơ nói “lên
thuyền” trẻ sẽ chạy lại đúng chiếc thuyền có chữ


Nói v cõy o
Bỏo hiu mựa xuõn
Tr k


Trẻ kể


Bánh kẹo, mứt tết, bánh trng, hoa
quả


Tranh quả lê
Có 2 tiếng.


C lp c (qu lờ)2



1, 2..5 có 5 chữ cái


Cho tng tr lờn rút chữ cái đã
học, và đọc to cho cả lp c
theo.


Lớp 3 lần, tổ 2 lần, cá nhân 1
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

cái tơng ứng.


<b>Hot ng 5</b>: Nhn xét chuyển hoạt động…
<b>Thể dục</b>:“Ném trúng đích nằm ngang”.
Trị chơi vận động “Về đúng vờn cây”.
I . mục đích – u cầu


<b>1 . Gi¸o dìng:</b>


- Dạy trẻ biết đa tay lên cao để ném


- Trẻ định đợc hớng ném vào đích cách xa 1,5m và đọc tên các chữ cái trong đích,
ném đúng kỹ thuật, ném túi cát khơng chạm vòng.


- Rèn sức mạnh của tay và khéo léo trong cỏc vn ng


<b>2. Giáo dục</b>: Tính kiên trì và tÝnh thi ®ua tËp thĨ, cã ý thøc tỉ chøc kû luËt tèt


II . chuÈn bÞ
- 25 – 30 túi cát



- sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.


- 6 vũng thể dục, trên đích ghi l, m, n
- Sơ đồ tập


* * * * * * * * * *


* * * * * * * * * *
* Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, chữ c¸i


III . tổ chức hoạt động


Hoạt động của cơ Hoạt ng ca tr


<b>Hot ng 1: </b>Khi ng


Cho trẻ hát bài Em yêu cây xanh kết hợp các kiểu đi


chuyển thành 2 hàng dọc, điểm số 1, 2 chuyển
thành 4 hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tËp ph¸t triĨn
chung.


Hoạt động 2: Trọng động
a . Bi tp phỏt trin chung


- Động tác tay 6 : Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi
cẳng tay lên cao


- Động tác chân 3 :


- Động tácbụng 1 :
- Động tác bật 2 :
b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện
- Cho tr m tỳi cỏt


- Cô làm mẫu lần 1 :


- Cô làm mẫu lần 2+ phân tích


Cụ đi từ đầu hàng đến rổ cát tay cầm túi cát đi đến
vạch chuẩn, đứng chân trớc, chân sau, tay phải (cùng
bên với chân sau) cầm túi cát đa về phía trứoc nhằm
thẳng vào đích. Khi cơ hơ - 2 các con quay tay về phía
sau đa cao ngang đầu và nghe đếm đén 3 các con dùng
sức của tay ném túi cát vào vòng trịn phía trớc đọc to
chữ cái 3 đích đó v i v cui hng ng.


- Lần 3: Nhấn mạnh những điểm chính
- Trẻ làmn mẫu


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Cho từng nhóm 2 trẻ lên thực hiện( mỗi lần ném 2 – 3
túi cát) sau đó đi về cuối hàng đứng.


- Cđng cè - nhËn xÐt


C . Trị chơi vận động : “Về đúng vờn cây”


- Cô phổ biến cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi


- NhËn xÐt sau khi ch¬i


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh


Cho trẻ hát ra vờn hoa đi nhẹ nhàng .
c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát hoa huệ</b></i>


* Yêu cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát trực tiếp và mở rộng kiến thức
về hoa, nêu đặc điểm và biết tên các loại hoa. Biết ích lợi của hoa.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa
* Câu hỏi đàm thoại : Cho trẻ hát bài Hoa trng em


- Trớc mặt các con có gì? Các con hÃy quan sát kỹ và ai có nhận xét gì về loại hoa
này?


- Hoa hụê có màu gì? Hoa hụê cho ta lợi ích gì? ở đâu trồng hoa nhiỊu nhÊt?
- Mn cã nhiỊu hoa chóng ta ph¶i làm gì? Giáo dục trẻ


<b>2 . Chi vn ng</b> : Chồng nụ – Chồng hoa
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Chơi tự do</b>: Tập tới cây, nhổ cỏ
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán hoa / rau quả/ cửa hàng ăn uống / phòng
khám bệnh.


- Góc tạo hình:Tô màu, cắt, xé, dán một số loại hoa, củ, quả. Vẽ một số loại hoa, củ,
quả.


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ
cỏ , lau lá.


- Góc sách: Xem tranh các loại hoa, làm sách tranh về các loại hoa, kể chuyện về các
loại hoa, nhận biết chữ cái trong tên các loại hoa.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng vờn hoa cđa bÐ, x©y vên hoa mïa xu©n


<b>E. vƯ sinh - ¨n tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - n qu chiu.


- Chơi tự do ở các góc.


- ôn bài cũ: Làm quen chữ cái l, m, n


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi cỏc gúc.


<b>- </b>Vệ sinh Trả trẻ.


**********************************



<i><b> Thứ 4 ngày 14 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b>b .hoạt động chung.</b>


MTXQ: Trò chuyện về các loại hoa”


- ndth: “Tìm chữ cái trong tên của các loại hoa”
I . mục đích – u cầu.


<b>1 . Gi¸o dìng</b>


<b>a. Nhận thức</b>: Trẻ quan sát, phân biệt đợc đặc điểm cấu tạo nh màu sắc, mùi thơm,
cấu tạo mơi trờng sống, ích lợi …của một số loại hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>3 . Giáo dục</b> trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại hoa.
II . chuẩn bị :


- Mô hình vờn hoa.


- Tranh v mt s loại hoa, một bó hoa có nhiều loại hoa
- Mũ ong hoặc đồ chơi có gắn hoa


- L« t« mét số loại hoa



* Tích hợp : Âm nhạc, Văn học, Tạo hình.


<b>III . t chc hot ng</b>


Hot ng ca cụ Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài “Màu hoa”


- Cho trẻ quan sát mơ hình vờn hoa và đàm thoại cựng
tr v cỏc loi hoa.


- Giáo dục môi trờng


<b>Hot động 2</b>: Quan sát gọi tên các loại hoa


Mùa xuân đến các loại hoa đua nhau cùng nở và lớp
mình đã nhạn đợc một món q của bác bảo vệ vờn
hoa, đó là một bó hoa thật đẹp. Nhng bác ấy muốn thử
tài hiểu biết của các con và sự yêu hoa của các con đấy.
Lắng nghe – lắng nghe


Thân cành có nhiỊu gai
H¬ng th¬m toả nắng mai
Trắng hång nhung nhiỊu lo¹i”


( là hoa gì?)
- Ai biết gì về hoa hồng kể cho cô và các bạn cùng
nghe .



- Cánh hoa nh thế nào? lá hoa? Hoa hồng có những
màu gì? Cây hoa hồng thế nào?


- Các con hÃy thử cánh hoa xem nào? Trong cánh hoa
có gì?


- Hơng thơm của hoa hồng nh thế nào?( cho trẻ ngửi)
- Hoa hồng dùng để làm gì?


* Cho trẻ quan sát hoa đồng tiền, hoa sen, hoa cúc,
hoa đào, hoa mai, ( hỏi tơng tự).


<b>Hoạt động 3</b>: So sánh các loại hoa
- Hoa hồng – hoa sen


- Hoa cúc – hoa đồng tiền
- Hoa đào – Hoa mai


+ Giống nhau: đều có cành, lá, đài hoa.


+ Kh¸c nhau: về màu sắc, lá hoa, cánh hoa,về hơng
thơm


Cô khái qát mở rộng- giáo dục trẻ


<b>Hot ng 4</b>: Cng c


- Trò chơi 1: Thi xem ai nhanh


Cơ nói đặc điểm trẻ nói tên hoa(hoa cánh nh di


khụng cú hng thm)


- Trò chơi 2 Tìm lá cho hoa
- Trò chơi 3 . Vẽ các lo¹i


(cho trẻ chơi 2 – 3 lần) cơ nhân xét động viên trẻ
Chuyển hoạt động: Cho trẻ hát múa bi : Hoa trng
em


Trẻ hát


Nghe gì - nghe gì


Hoa hồng
Trẻ trả lời


c. hot ng ngoi tri:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát hàng cây cảnh</b></i>


* yêu cầu: Trẻ đợc moẻ rộng sự hiểu biết, đợc tiếp xúc trực tiếp thiên nhiên. Nêu đợc
đặc điểm đặc trng của hàng cây cảnh .  Giáo dục tr


* Đàm thoại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Cỏc con xem vì sao cây xanh và đẹp nh thế nào? Nó cịn có sự thay đổi gì nữa?
- Trồng cây cảnh để làm gì? Các cây này có gì giống và khác nhau?


- Cây sống đợc là nhờ có gì? Muốn nhiều cây chúng mình phải làm gì?



<b>2 . Chơi vận ng</b>: Gieo hat.


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . chơi tự do : </b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán hoa / rau quả/ cửa hàng ăn uống / phũng
khỏm bnh.


- Góc tạo hình:Tô màu, cắt, xé, dán một số loại hoa, củ, quả. Vẽ một số loại hoa, củ,
quả.


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhỉ
cá , lau l¸.


- Gãc s¸ch: Xem tranh các loại hoa, làm sách tranh về các loại hoa, kể chuyện về các
loại hoa, nhận biết chữ cái trong tên các loại hoa.


- Góc xây dựng/ xếp hình: X©y dùng vên hoa cđa bÐ, x©y vên hoa mïa xuân


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Ch¬i tự do ở các góc.



- ôn bài cũ: MTXQ: Trò chuyện về các loại hoa


- Lm quen ni dung bi mới: Tạo hình “ Xé dán các loại hoa”
- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các gúc.


<b>- </b>Vệ sinh Trả trẻ.


<b> </b><i><b>Thứ 5 ngày 15 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b>b .hoạt động chung.</b>


Toán: Thêm bớt chia nhóm các đối tợng có số lợng 8 làm 2 phần.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b> : Trẻ biết cách chia 8 đối tợng ra làm 2 phần theo các cách khác
nhau, (1 - 7), (3 - 5), (2 - 6), (4 - 4) . Biết lập đề toán. Luyện tập thêm bớt trong
phạm vi 8.


<b>2 . Kỹ năng</b> : - Củng cố kỹ năng thêm bớt trong phạm vi 8. - K nng lp toỏn.


<b>3 . Giáo dục</b> cho trẻ tính kiên trì
II . chuẩn bị


- Mỗi trẻ 8 hạt na, 8 bạn thỏ, 2 thẻ số có tổng là 8.


- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhng kích thíc to h¬n.


- Đồ dùng, đồ chơi có số lợng trong phạm vi 8 để trẻ ôn luyện.
- Các con vật xếp thành từng nhóm có số lợng trong phạm vi 8.
- Thẻ số cho cô từ 1 8.


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Luyện tập thêm bớt số lợng hơn
kém trong phạm vi 8.


- Cho trẻ tìm các nhóm đồ vật có 8 đối tợng hoặc
có số lợng trong phạm vi


- Tạo nhóm để trẻ biết đợc hơn kém giữa các nhóm
đồ vạt


<b>Hoạt động 2</b>: Chia 8 đối tợng ra làm 2 phần và lập
đề toán .


- Cho trẻ đếm số hạt na của cô


- Cô chơi trò chơi Tập tầm vông cho trẻ đoán


Tr tìm xung quanh lớp
Cho trẻ tìm 2 – 3 nhóm
và đặt số 8



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Cô làm mẫu cách chia:
+ Cho trẻ đếm gộp, đếm tiếp


- Trong rổ của các con cũng có hạt na đấy. Chúng
mình cùng chơi thi xem ai gieo hạt na giỏi nhé.
- Cho tr chia theo yờu cu ca cụ.


+ Cô yêu cầu gieo phía bên tay phải 4 hạt, hỏi bên
tay trái có mấy hạt?


- Chia theo ý thích của trẻ và đoán bạn bên cạnh
mình.


- Cụ xut hiện 8 con thỏ, các bạn thỏ muốn chúng
ta giúp bạn ấy chia đội đấy.


+ Các bạn thỏ muốn cho một đội có 4 bạn, hỏi đội
kia cịn mấy bạn?


+ Muốn 8 bạn ở cùng một đội phải làm thế nào?
+ Các bạn thỏ muốn xếp thành hàng ngang. Một
đội phía trên có 3 bạn thi, đội phía dới có mấy
bạn?


- Cho trỴ chia thoe ý thích của mình và cô kiểm
tra kết quả của trẻ.


- Chia theo yêu cầu của cô


+ Cụ đặt thành một đề toán yêu cầu trẻ trả lời.


Chúng mình hãy cầm thẻ của mình và chia số thẻ
theo thẻ số cầm trên tay của mình.


<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập
- Tìm bạn thân


- §Õm tiÕp


- Tạo nhóm theo u cầu
- Lập đề tốn


- NhËn xÐt giê học.


Trẻ làm cô kiểm tra kết
quả


* hot ng chung


<b>Tạo hình</b> “Xé dán các loại hoa”
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học để xé dán các loại hoa theo trí tởng tợng
và sự hiểu biết của trẻ.


- Biết sáng tạo khi xé dán tạo thành một bức tranh đẹp.
- Rén kỹ năng xé dán, xé vụn, xé dải, phết hồ, bố cục tranh.
- Giáo dục trẻ biết yêu hoa, chm súc v bo v hoa


II . chuẩn bị



- Các loại ho thật ( có hình dáng và khác nhau)
- Tranh xé dán các loại hoa( 2 tranh)


- Giy mu, vở tạo hình, hồ dán
III . tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động</b> 1: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài “ Ra vờn hoa”, đi thăm mơ hình
- Đàm thoại về các loại hoa.


- Muốn nhiều hoa đẹp chúng ta phải làm gì?  Giáo
dục trẻ…


§· hÕt giê tham quan råi chóng m×nh cïng trë vỊ líp
nµo.


<b>Hoạt động 2</b>: Quan sát tranh mẫu.


Các hoạ sĩ cũng rất yêu quý các loại hoa nên đã xé dán
nên những bức tranh thật đẹp. Ai có nhận xét gì về bức
tranh này?


- Tranh 1: Th©n c©y hoa xé bằng giấy màu gì?, lá hoa,
cánh hoa?


- Tranh 2: và bức tranh này thế nào? . Có điểm gì khác
nào?



Trẻ hát


Trồng hoa, vhăm sóc và
bảo vệ hoa ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

* So sánh 2 tranh


- Ai có nhận xét gì về 2 bức tranh này?


<b>Hot ng 3</b>: Tr thc hin


- Ai có thể nhắc lại cách xé hoa cho cô


- Các con thích xé dán hoa gì? Và xé nh thế nào?
- Xé xong các con làm gì?


- Cụ ng viờn khuyn khớch, hng dn trẻ vào ý định
của trẻ để vẽ thêm ông mặt trời khiến bức tranh thêm
sinh động.


<b>Hoạt động 4:</b> Nhận xét sản phẩm
- Ra tín hiệu thu bài


- Cho trẻ trng bày sản phẩm


Cho trẻ nhận xét bài mình, của bạn.
- Củng cố giáo dục


Kt thỳc chuyn hot động : Cho trẻ hát bài “ Màu
hoa”.



Trẻ nói lên ý định của trẻ
Dán ạ.


Trẻ hát
c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát hoa đồng tiền</b></i>


* Yêu cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát trực tiếp và mở rộng kiến thức
về hoa, nêu đặc điểm và biết tên các loại hoa. Biết ích lợi của hoa.


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ hoa
* Câu hỏi đàm thoại : Cho trẻ hát bài “Màu hoa”


- Trớc mặt các con có gì? Ai có nhận xét gì về hoa đồng tiền?


- Hoa đồng tiền có những màu gì? Hoa đồng tiền cho ta ích lợi gì? ở đâu trồng hoa
nhiều nhất?


- Muốn có nhiều hoa chúng ta phải làm gì? Giáo dục trẻ


<b>2. Chi vn ng</b> Bt qua 5 vũng lên dán hoa đặt số tơng ứng”
- Cơ nói cách chi lut chi


- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Chơi tù do</b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi


D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán hoa / rau quả/ cửa hàng ăn uống / phũng
khỏm bnh.


- Góc tạo hình:Tô màu, cắt, xé, dán một số loại hoa, củ, quả. Vẽ một số loại hoa, củ,
quả.


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhỉ
cá , lau l¸.


- Gãc s¸ch: Xem tranh c¸c loại hoa, làm sách tranh về các loại hoa, kể chuyện về các
loại hoa, nhận biết chữ cái trong tên các loại hoa.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dùng vên hoa cđa bÐ, x©y vên hoa mïa xu©n


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - n qu chiu.


- Chơi tự do ở các gãc.


- Ơn bài cũ: Tốn: Thêm bớt chia nhóm có số lợng 8 làm 2 phần.
- Vệ sinh lau chùi đồ dùng, đồ chơi ở các góc.


- VƯ sinh – Trả trẻ.


<i><b> Thứ 5 ngày 15 tháng 1 năm </b></i>
<i><b>2009.</b></i>



<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b>b .hot ng chung.</b>


Âm nhạc : Hát múa bài Lá xanh <b>thái cơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Trò chơi “Mèo con, cún con và chim gõ kiến”
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết hát kết hợp và hát minh hoạ bài hát “ Lá xanh”. Qua đó trẻ cảm nhận đợc
tính chất vui tơi, nhịp nhàng của bài hát.


- Trẻ đợc nghe bài hát “ Hạt gạo làng ta”, cảm nhận đợc giai điệu vui tơi nhịp nhàng
với tình cảm quý trọng ngi nụng dõn.


- Rèn cho trẻ kỹ năng nghe chăm chú.


- Giáo dục trẻ biết ơn ngời nông dân, yêu thơng mẹ. Trẻ biết yêu quý chăm sóc, bảo
vệ hoa.


<b>II . chuÈn bÞ:</b>


<i><b>1 . Đồ dùng: Đàn đài, cát sét, mũ (múa) mèo con, cún con , cỏ cây, hoa lá( bắp cải).</b></i>
<i><b>2 . Bài hát bổ sung:</b></i>



- “Lý cây bông Dân ca nam bộ
* Tích hợp : Văn học, chữ cái.


<b>III . t chc hot động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt” ( 2 lần)


- Cho trỴ xem tranh vẽ về cây xanh và trò chuyện với trẻ
về cây xanh một số loại hoa, quả


- B phận nào của cây làm cho môi trờng xanh mát và
thêm đẹp.


<b>Hoạt động 2</b>: Hát múa


- C« giíi thiƯu bài hát Lá xanhcủa nhạc sĩ thái cỏ.
- Cô hát mẫu 2 lần + giảng nội dung


- Cho cả lớp hát, tổ hát, cá nhân hát
- Cho cả lớp hát to, hát nhỏ


- Cho cả lớp hát múa bài: Lá xanh
- Tổ múa, cá nhân múa.


<b>Hot ng 3</b>: Nghe hỏt
- Giới thiệu bài hát



+ Cho trẻ quan sát tranh cánh đồng lúa vàng và ngời
đang gặt lúa.


+ Trß chun với trẻ về bài hát


- Cô hát cho trẻ nghe: 2 lần hỏi trẻ tên bài hát,tên tác
giả


- Cho trẻ nghe băng


- Cho trẻ hát múa cùng cô 2 lần.--> Giáo dục trẻ


<b>Hot ng 4</b>: Trũ chi


- cỏch chơi: Trẻ tập tiếng kêu của các con vật ứng với
hình tiết tấu. Cơ chia nhóm, cho trẻ đội mũ mèo, cún
con, chim gõ kiến


+ C« nãi mèo kêu trẻ kêu meo meo meo theo âm hình
tiÕt tÊu chËm (2 lÇn)


Meo meo meo (lặng)


+ Cún kêu ( theo âm hình tiết tấu nhanh)
G©u g©u g©u g©u gâu (lặng)


+ Chim gõ kiến (theo âm hình tiÕt tÊu kÕt hỵp)
Cèc cèc cèc cốc (lặng)


Kt thỳc chuyn hot ng.



Trẻ chơi
Trẻ trả lời
Trẻ nhắc lại


c. hot ng ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát hoa thợc dợc.</b></i>


* Yêu cầu: - Trẻ đợc tiếp xúc với thiên nhiên, quan sát trực tiếp và mở rộng kiến thức
về hoa, nêu đặc điểm và biết tên các loại hoa. Biết ích lợi của hoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

* Câu hỏi đàm thoại : Cho trẻ hát bài “Hoa trờng em”


- Trớc mặt các con có gì? Ai có nhận xét gì về hoa thợc dợc .
- Ngồi hoa thợc dợc màu đỏ ra cịn có thợc dợc màu gì?
- Trồng hoa để làm gì? ở đâu trồng hoa nhiều nhất?


- Mn cã nhiỊu hoa chóng ta ph¶i làm gì? Giáo dục trẻ


<b>2 . Chi vn ng</b> : Gieo ht


- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Chi t do</b>: Tập tới cây, nhổ cỏ
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây xanh, bán hoa / rau quả/ cửa hng n ung / phũng


khỏm bnh.


- Góc tạo hình:Tô màu, cắt, xé, dán một số loại hoa, củ, quả. Vẽ một số loại hoa, củ,
quả.


- Góc khoa học / thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ
cỏ , lau lá.


- Góc sách: Xem tranh các loại hoa, làm sách tranh về các loại hoa, kể chuyện về các
loại hoa, nhận biết chữ cái trong tên các loại hoa.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng vờn hoa của bé, xây vờn hoa mùa xuân


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiu.


- Chơi tự do ở các góc.


- Nghe c truyện, thơ về cây, hoa, quả. Ôn lại các bài hát,m bài thơ, bài đồng dao.
- Vệ sinh các, góc, lau chùi đồ dùng, đồ chơi.


- VƯ sinh – Trả trẻ.


Ch nhánh 4 : tết và mùa xuân.


<i><b>( Thời gian tiến hành 2 tuần: Từ ngày 19/1 </b></i><i><b> 6/2/2009)</b></i>
I mục đích – yêu cầu.



- Biết một số đặc điểm về cây cối, hoa quả ngày Tết, mùa xuân và các mùa khác.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.


- u thích cảnh đẹp mùa xn, khơng khí ngày tết.
II. nội dung


- Một vài đặc điểm nổi bật của cây cối, hoa, quả trong dịp Tết và mùa xuân .
- Phong tục tập quán – các món ăn ngày tết.


- Thời tiết mùa xuân, thứ tự các mùa trong năm.


K hoach tuần 4 - Chủ đề nhánh: tết và mùa xn.
Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>19/1</b>


Thø 3
ngµy


<b>20/1</b>


Thø 4
ngµy


<b>21/1</b>


Thø 5
ngµy



<b>22/1</b>


Thø 6
ngµy


<b>23/1</b>
đón trẻ,


trß
chun


- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo


- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Tết v mựa xuõn.


- Trò chuyện với trẻ về ngày tết, phong tục, tập quán của ngời việt nam
trong ngày tết...


- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc

.



Thể dục


sáng Hô hấp 5 Tay 6 ch©n 4 bông 2 bËt 3


Hoạt
động
có chủ
ớch



<b>Văn học</b>:
Kể chuyện
Sự tích
bánh trng,
bánh dày


<b> Chữ cái</b>:
Tập tô chữ cái
l, m, n


<b>Thể dục</b>:
Chuyền
bóng bên


MTXQ:
Tt nguyờn
ỏn.


<b>Tạo hình: </b>


Cắt d¸n
hoa”.


<b>To¸n:</b>


“Nhận biết
mục đích
của phép
đo”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

phải, bên


trỏi. Hỏt v tay gừ nhp bài
“Mùa xuân”
Nghe hát:
“Lý con sáo
Trò
chơi:Hát
theo đúng
nội dung
hình vẽ”.
Hoạt
động
góc


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các chỏu chỳc
tt, mng tui.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh
trng, bánh dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự
nảy mầm. Cắt tỉa hoa.


- Gúc sỏch: Xem tranh v các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về
các loại bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây
trong sân trờng mẫu giáo, trang trí gia ỡnh ngy tt.



Hot
ng
ngoi
tri


Quan sát
bầu trời mùa
xuân


Chi vn
ng: Cp
c.


Quan sát bánh
trng, bánh
dày


Chi vận
động: Hái hoa
chữ l, m, n”


Quan sát hàng
cây cảnh
Chơi vận
động: “Gieo
hạt”.


Quan sát
cây nảy


chồi.
Chơi vận
ng Kộo
co.
Hot
ng
chiu


ôn bài cũ :
kể chuyện
sự tích bánh
trng bánh
dày.


- Làm quen
nội dung bài
mới: Tập tô
chữ cái: l,
m, n.


Ôn bài cũ:Tập
tô chữ cái l,
m, n.


Lm quen ni
dung bi mi,
To hỡnh “
Cát dán hoa”.
Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng


đồ chơi ở các
góc.


Ơn bài cũ:
MTXQ: “Tết
ngun đán”.
- Làm quen
bài mới Toán:
“ Nhận biết
mục ớch ca
phộp o.


Ôn bài cũ:
Âm nhạc:
Hát vỗ tay
gõ nhịp bài
Mùa xuân


<b>K hOch th dc sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.



<b>iii. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập thể dục sáng.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng ng


- Động tác hô hấp 5: Máy bay ù ï .


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

c¼ng tay ra phÝa tríc.


- Động tác chân 4: Bớc khụy một chân ra phía trớc, chân
sau thẳng.


- Động tác bụng 2: §øng quay ngêi sang 2 bªn.


- Động tác bật 3: Bật trớc đệm trên một chân (bật chân
sáo)


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 19 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>



<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Văn học</b>: Kể chuyện “ sự tích bánh trng bánh dày”
I . mục đích – yêu cầu.


- Trẻ hiểu nội dung truyện, biết phong tục, tập quán của ngờ việt nam trong ngày tết
ngun đán.


- TrỴ biÕt kể truyên từng đoạn sáng tạ.


- Làm quen với một số cách thức làm bánh ngày tết
* Tích hợp: Âm nhạc,


II . chuẩn bị:


- Tranh ngày tết có bánh trng bánh dày.
- Tranh truyện sự tích bánh trng bánh dày.
- Đất nặn, lá hoặc giấy đây buộc.


III . t chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1:</b> Giới thiệu bài – Gây hứng thú


Cho trẻ hát bài “Sắp đến tết rồi”. Cho trẻ xem tranh


ngày tết có bánh trng bánh dày.


- C¸c con vừa hát bài hát có nội dung gì?


- bit đợc do đâu mà có bánh trng bánh dày các con
hãy lắng nghe cô kể chuyện “bánh trng bánh dày” nhé.


<b>Hoạt động 2</b>: Kể chuyện
- Cô kể lần 1:


+ Cơ vừa kể chuyện gì? Ai đã viết câu chuyện này?
+ Trong chuyện có những ai? Ai là ngời đã nghĩ ra
cách làm bánh trng, bánh dày này?


- LÇn 2: Kể theo mô hình hoặc tranh


+ Đoạn 1: Từ đầu nuôi miệng kể chậm trầm ấm sâu
lắng


+ Giäng vua hïng kĨ Êm vang


+ Đoạn 2: “Một hơm đi thăm đồng…đầu năm” kể với
nhịp điệu nhanh hơin bỡnh thng, th hin s nhn nhp
vui v.


+ Đoạn cuối: kể với âm điệu vui.


<b>Hot ng 3</b>: Ging gii, m thoại, kể trích dẫn
- Hồng tử Lang Liêu là ngời nh thế nào?



(Lang liêu kà ngời chăm chỉ, hiền lành a thích cơng
việc nhà nơng “ cùng vợ con về quê vỡ nơng, cuốc bãi
đỗ mồ hôi).


- Các hồng tử đã làm gì khi nghe vua Hùng nói? (vua


Trẻ hát
Trẻ trả lời


Truyện bánh trng bánh dày
Có hoàng tử lang Liêu, Vua
hùng....


Hoàng tử Lang Liêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

hùng muốn truyền ngôi cho 1 trong số những ngời con
trai)


- Theo phong tục của nhân dân ta, ngày tết thờng làm
bánh gì?


- Ai l ngi u tiờn nghĩ ra cách làm bánh trng?
- Các hoàng tử đã làm gì?


- Lang Liêu đã làm những cơng việc gì để có lễ vật
dâng vua?


- Khi nghe Lang Liêu nói rõ cách làm và ý nghĩa của 2
thứ bánh quý đó, thái độ của vua nh thế nào?



- Tại sao lại có tên : Sự tích bánh trng. bánh dày?


<b>Hot ng 4:</b> Dy tr k li chuyn
- Cho trẻ kể theo hình thức phân đoạn


<b>Hoạt động 5:</b> Cho tr tỏi li tỏc phm


Cho trẻ vẽ bánh trng, bánh dày. Hoặc nặn bánh trng
bánh dày và gói bánh trng.


 Giáo dục trẻ: Các con ạ! Ai ở hiền lành chăm
chỉ, chăm lao động sẽ đợc ấm no hạnh phúc.


 Các con kể chuyện rất là hay, các con hãy đặt
tên cho câu chuyện là gì?


 TrỴ nhận xét bạn kể.


Trẻ trả lời
Làm bánh trng
Hoàng tử Lang Liêu
Trẻ trả lời


Tr t tờn
Tr nhn xột
c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát bầu trời mùa xuân.</b></i>


* Yêu cầu:Trẻ nhận biết đợc dấu hiệu đặc trng rõ nét về bầu trời mùa xuân (thời tiết


ấm áp, cây cối nảy lộc)


* Câu hỏi đàm thoại: Cho trẻ hát bái “Sắp đến tết rồi”
- Các con vừa hát bài gì? Tết đến l mựa gỡ?


- Các con quan sát xem bầu trời mùa xuâm nh thế nào?


- Cây cối mùa xuân nh thế nào? Vì sao cây cối lại đâm chồi nảy lộc, ra hoa?


- Mùa xuân thờng có hoa, quả và rau gì ? Một năm có mấy mùa ? Là những mùa gì ?
- Sau mùa xuân là mùa gì? Mỗi mùa kéo dài mấy tháng?


- Trong mựa xuõn thng có lễ hội gì của địa phơng?


<b>2 . Chơi vận động</b>: “Cớp cờ”.
- Cơ nói cách chơi – luật chơi.
- khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do theo ý thích.</b>


- Cô giới thiệu nguyên vật liệu cho trẻ về góc chơi.
- Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chúc tt, mng
tui.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết



- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
Cắt tØa hoa.


- Góc sách: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng công viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết.


<b>I . mục đích yêu cầu</b>– <b>.</b>


- Gãc phân vai: Trẻ biết bố cục sắp xếp một quầy hàng phục vụ ngày tết có hoa, quả,
bánh kẹo, møt tÕt.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học (Tạo hình, Âm nhạc)
để tạo nên các sản phẩm qua vẽ nặn xé dán, các bài hát nói về mùa xuân ngày tết.
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách chăm sóc và tới cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Góc xây dng / xếp hình : Trẻ biết tái tạo lại công viên mùa xuân qua việc xây dựng
lắp ghép hột hạt cây xanh, cây cảnh, hoa quả mùa xuân. Biết bố trí hợp lý sáng tạo.
II . chuẩn bị


- Góc phân vai: Các loại hoa quả, bánh kẹo.


- Gúc ngh thut, to hỡnh: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, bút sáp kéo hồ dán.
- Góc thiên nhiên: Các loại cây, bình tới.


- Gãc sách: Hột hạt, vở các loại tranh truyện,



- Góc xây dựng: Bộ lắp ghép cây xanh, cây cảnh, hột hạt, hµng rµo.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Thỏa thuận trớc khi chơi:
Cô cùng trẻ hát bài: “ Em thêm một tuổi”.


- Bài hát có nội dung gì? Khi mùa xn đến
cảnh vật nh thế nào?


- Tết đến mọi ngời thờng đi đâu chơi và làm
những cơng việc gì?


- Ai đã đợc bố mẹ ngời thân cho đi công viờn
chi ri?


- - Hôm nay chúng mình cùng xây dựng công
viên mùa xuân nhé.?


- Ai chơi ở góc phân vai? Nào chúng mình hÃy
về góc chơi của mình nào? Khi chơi phải nh
thế nào? Cô mời các con về góc chơi của mình
nào?


<b>2 . Quá trình trẻ chơ</b>i


Cụ quan sỏt to tỡnh hung nhp vai chơi cùng trẻ
( Khi trẻ chơi đợc một lúc cho chuyển từ nhóm này


sang nhóm khác chơi).


<b>3 . NhËn xÐt sau khi ch¬i </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói
lên sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cô hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc
chơi chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm
chính tự giới thiệu về những thành quả mà mình
đã tạo nên.


- Cô lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút
nhát cha tự tin, cha mạnh dn trong khi chi


Giáo dục trẻ


Cho trẻ hát bµi “hoa trong vên”


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài
“Cất đồ chơi” và thu dọn đồ dựng, chi.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b> <b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi tự do ở các góc.


- ôn bài cũ : kể chuyện sự tích bánh trng bánh dày.


- Làm quen nội dung bài mới: Tập tô chữ cái: l, m, n.
- Vệ sinh Trả trẻ.


***************************************


<i><b>Thứ 3 ngày 20 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng t thế khi tô, viết chữ cái l, m, n
- Trẻ tập tô chữ l, m, n: tơ màu, tơ trùng khít


- Cđng cè biĨu tỵng về âm và các chữ cái l, m, n. Thông qua tập tô và nối các chữ l,
m, n , víi ch÷ l, m, n trong tõ.


II . chuẩn bị
<i><b>1.Đồ dùng của trẻ:</b></i>


- Vở Bé tập tô, viết chữ cái
- Bút chì đen, sáp màu


<i><b>2. Đồ dùng của cô: </b></i>



- Tranh hớng dẫn trẻ tập tô, viết chữ cái l, m, n cái lá, củ lạc, quả na, ánh
sáng, mơ, mận.


- Bảng, bút chì, phấn hoăc bút dạ
- Thẻ chữ l, m, n in thờng, viết thờng


* <b>Tích hợp:</b> Âm nhạc, MTXQ, toán, chữ c¸i.


<b>III. tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú – Giới thiệu bài


Cho cả lớp hát múa bài “Lá xanh” xếp thành 3 hàng chơi
+ Trị chơi: Tìm chữ gắn vào bảng l,m, n. Cho trẻ bật qua
3 vòng lên chọn chữ gắn vào bảng. Mỗi lần chơi xong
cho trẻ m v gn s tng ng.


- Hỏi trẻ tổ nào nhiều hơn tổ nào ít hơn?


- Cô giới thiệu chữ l, m, n bằng các thẻ chữ rời.


<b>Hot ng 2</b>: Hớng dẫn tô chữ l, m, n.
* Hớng dẫn tô ch l:


Đoán tranh - đoán tranh


- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?



- Cỏi lỏ th no? Cú my cái lá? Cô phải điền số mấy?
- ở dới tranh “cái lá” cơ có từ “cái lá”, cả lớp đọc cựng
cụ no?


- Trong từ cái lá có 1 chữ l in thờng, bạn nào giỏi lên
tìm chữ l trong từ cái lá cho cô nào?


- Cụ cũn mt bức tranh nữa, cả lớp nhìn xem tranh vẽ gì?
- - Củ lạc dùng để làm gì? Có mấy củ lạc, lạc cung cấp
chất gì ?


- Cả lớp đếm cùng cơ xem có tất cả bao nhiêu củ lạc?
Vậy cô phải điền số mấy?.


- ở dới tranh cái bát cơ có từ “củ lạc”, các con đọc
cùng cơ nào?


- Trong tõ “cđ l¹c” cịng cã một chữ l, bạn nào giỏi lên
tìm cho cô nào?


- cô có bức tranh gì đây?


- lê có mấy quả ? quả lê có ích lợi gì ?


- Cô giíi thiƯu ch÷ l in thêng, ch÷ l viÕt thêng, chữ l in
rỗng.


- Cô dùng bút màu tô chữ l in rỗng, tô từ trên xuống dới,
tô vào phần rỗng của chữ l.



- Giáo viên tô mẫu:


+ Chữ thứ nhất (không phân tích)
+ Chữ thứ 2, 3 phân tÝch.


Đầu tiên cô đặt bút, cô tô từ nét dới theo chiều mũi tên
đi lên nét khuyết đến nét móc, tơ từ từ trùng khít lên dấu
chấm in mờ, tơ đều khơng loe ra ngồi. Cơ đã tơ xong
chữ l rồi đấy sau đó cơ tơ từ quả lê in mờ ở hàng kẻ
ngang bằng bút chỡ


- Cô đi từng bàn cho trẻ xem vở mẫu.


<b>Hot ng 3</b>: Tr thc hin


- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút.


Tr hỏt v vn ng


Trẻ trả lời


Tranh vẽ cái lá
có 1 cái cái lá
Điền số 1 ạ.
Cái lá, cái lá
Trẻ lên tìm
tranh vẽ củ lạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Cho trẻ tô chữ l. Cô bao quát quán xuyến trẻ, đồng thời
sửa sai cho trẻ.



- cho trẻ nối từ với hình vẽ


* Tng t cụ giới thiệu tranh “mơ,mận”, “quả na ”, để
trẻ tô ch m,n


- cho trẻ nối từ với hình vẽ


- cho trẻ đọc bài thơ, gạch chân, đếm số chữ, viết số tơng
ứng


- cho trẻ đếm số mận, mơ trong 2 đĩa và so sánh


- Khi trẻ tô xong cô làm động tác “ viết mãi mỏi tay, cúi
mãi mỏi lng, thể dục thế này là hết mỏi ngay”.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét chuyển hoạt động
Chọn bài tô đẹp nhất cho cả lớp quan sát.


 Kết thúc chuyển hoạt ng: Cho tr chi trũ chi gieo
ht.


Trẻ làm theo cô


* Họat động chung


Thể dục: truyền bắt bóng bên phải bên trái
Trò chơi vận động : Kéo co


I. Mục đích – u cầu



- Trẻ biết truyền bóng bằng 2 tay và phối hợp nhịp nhàng với bạn để truyền bóng sang
bên phải , bên trái và khơng làm ri búng


- Rèn kĩ năng cầm bóng


- Rèn tính tổ chức , phối hợp tập thể trong quá trình tập lun
II . Chn bÞ


- Mỗi trẻ 1 quả bóng ( đờng kính 20 cm)
- Sân tập bằng phẳng


- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán


<b>III . t chc hot động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ đi, chạy làm theo ngời dẫn đầu: Chạy nhanh,
chạy chậm, đằng sau quay, đi thờng, làm cây cao(đi
kiễng chân), làm bác gấu (đi cúi khom ngời). Sau đó
cho trẻ đi qua các rổ, đựng bóng mỗi trẻ cầm một quả
và đứng về hàng theo tổ.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động
a . Bài tập phát triển chung
- Động tác tay 2:



- Động tác chân4:
- Động tác bụng 2:
- Động tác bật 2:
b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang
- Gii thiu tờn bi tp


- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích


+ Ln 2: Cụ làm mẫu kết hợp giải thích động tác
Hai tay cầm quả bóng quay thân ngời cơ về bên phải
đa cho trẻ đứng sau, trẻ đứng sau đón bóng bằng 2
tay( cầm vào khoảng trống của bóng) và quay ngời về
bên phải đa cho bạn đứng sau, trẻ lại truyền tiếp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

đến bạn cuối cùng.


Sau đó cả hàng đằng sau quay để thực hiện lần lợt nh
trên hoặc truyền bóng sang trái.


- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập đợc ra làm
động tác mẫu


- TrỴ thùc hiƯn ( 3 – 4 lÇn)


+ Cho trẻ thi đua theo tổ “ Thi truyền bóng nhanh”.
Nếu bên nào rơi bóng xuống đất là thua ( Trong khi


trẻ tập cô chú ý quan sát bao quát động viên khuyến
khích và sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ đón bóng khơng
làm rơi bóng)


- Cđng cè vµ nhËn xÐt


c . Trị chơi vn ng: Kộo co


- Cô phổ biến cách chơi luËt ch¬i


- Chọn các cháu tơng sức nhau, chia thành 2 tổ.
- Cô chú ý quan sát trẻ chơi, động viờn khen ngi tr.


<b>Hot ng 3:</b> Hi tnh


Trẻ đi nhẹ nhàng thoải mái, kết hợp đo chiều dài của
lớp bằng bao nhiêu bớc chân của trẻ.


c. hot ng ngoi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát bánh trng , bánh giầy


* Yêu cầu: Trẻ đợc mở rộng kiến thức, đợc tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Nêu đợc
đặc điểm, đặc trng của bánh trng, bánh dày


* Câu hỏi đàm thoại:


- Cho trẻ đọc bài thơ ‘ Tết đang vào nhà’
- Chúng mình vừa đọc bài thơ có nội dung gì ?
- Trớc mặt chúng mình cú gỡ ?



- Bánh trng này nh thế nào ? ai có nhận xét khác ?
- Có những loại nguyên vËt liƯu g×?


+ Đây là bánh gì ? Ai có nhận xét gì về bánh dày ?
- Bánh dày làm bằng những nguyên vật liệu gì ?
- Ai đã nghĩ ra cỏch lm 2 loi bỏnh ny?


- Bánh trng và bánh dày có gì giống và khác nhau?


- Mun cú bánh trng và bánh dày để ăn chúng mình phải làm gì ?--> Giáo dục trẻ ....


<b>2 . Chơi vận động</b> : Hái hoa chữ l, m, n
- Cô núi cỏch chi lut chi


- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Chơi tự do</b> : Vẽ ,nặn , xé dán bánh trng , bánh dày
Cô bao quát quán xuyến trẻ ch¬i


<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chỳc tt, mng
tui.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
C¾t tØa hoa.



- Góc sách: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tt.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Ch¬i tù do ở các góc.


- Ôn bài cũ : Tập tô chữ cái l, m ,n


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

*************************************


<i><b>Thứ 4 ngày 21 tháng 1 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


MTXQ: “Tết nguyên đán”.
I . mục đích – yêu cầu



1 . Kiến thức: Trẻ hiểu tết nguyên đán là tết cổ truyền của toàn dân tộc việt nam, hàng
năm cứ đến tháng 12 âm lịch, khi mùa xuân về là cả nớc chuẩn bị cho ngày tết


nguyên đán.


- Mọi ngời trang trí nhà cửa, mua sắm các loại mứt tết bánh kẹo.
- đợc gói bánh trng, có cỏc l hi.


2 . Giáo dục trẻ biết tự hào tôn trọng phong tục tập quán của dân tộc
II . chn bÞ


- Tranh gia đình đang trang trí nhà cửa, gói bánh
- Tranh vẽ cảnh mùa xuân


- Các loại bánh kẹo, mứt tết, bút màu, giấy vẽ. đất nặn.
* Tích hợp: Âm nhạc, tạo hình, Văn học


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1: </b>


Xóm xÝt – xóm xÝt


- cơ cháu mình cùng chơi trò chơi giải đố nhé:
“Mùa gì ấm áp


Ma phïn nhÑ bay
Khắp chốn cỏ cây



Đâm chồi nảy lộc” ( là mùa gì?)
- Mùa xn đến làm các con thích nhất điều gì?
- Vậy thêm một tuổi các con phải làm gì?


- Các con hãy hát vang bài ca để đón chào mùa xuân
và tết nào?


- Mùa xuân đến thật đẹp mọi ngời, mọi nhà đang rộn
ràng đón tết.


- Ai biết gì về ngày tết?


<b>Hot ng 2</b> . Cho trẻ xem tranh


- Các hoạ sĩ đã khắc hoạ nên bức tranh ngày tết thật
đẹp, ai có nhận xét gì vè bức tranh ?


- Ngµy tÕt mäi ngêi thêng làm gì?


- Phong cnh ngy tt nh th no? Ngy tết mọi ngời
thờng đi đâu? Ngày tết thờng có những loại hoa quả
gì? Hoa gì thờng đợc trang trí trong ngày tết và biểu
t-ợng của ngày tết?


- ở đâu có nhiều hoa đào? Ngồi hoa đào ở miền Bắc,
ở miền Nam cịn có hoa gì?


- VËy ngày tết các con thích nhất điều gì?
- Món ăn nào các con thích ăn nhất?



--> Ngày tết có nhiều món ăn ngon, bánh trng bánh
dày là món ăn cỉ trun cđa d©n téc ta.


- Giờ phút nào trong ngày tết ngời ta thờng đón đợi
nhất? Đêm giao thừa các con thấy điều gì?


- Trong những ngày tết các con đợc đi đâu?
- Món quà mà cá con đợc nhận là gì?


--> Các con ạ, Tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của
toàn dân tộc ta, trong ngày tết mọi ngời ai cũng vui vẻ


Mïa xuân ạ
Trẻ kể


Phải ngoan ạ


Tr hỏt Sp n tt rụi v
i v ch ngi.


Trẻ trả lời
Trẻ nhận xét
Trẻ kể


Hoa đào
ở miền Bắc
hoa mai
Bánh trng
Giờ giao thừa



Mọi ngời chờ phút giao tha
nghe c th chỳc tt


đi chúc tết ông bà, bè bạn và
ngời thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

chun b trang trớ sắm tết trong nhà. Ai cũng muốn
niềm vui hạnh phúc đến với mình, và mọi ngời thân,
nên mọi ngờiđếu dành cho nhau những tình cảm yêu
thơng nhất


Những lời chúc tốt đẹp nhất. Vậy chúng mình phải làm
gì để tự hào và trân trọng


<b>Hoạt động 3</b>: Thi gói bánh trng, bánh dày


Cơ chia lớp thành 3 tổ, cho các tổ thi nặn 2 loại bánh,
trong 3 phút tổ nào nặn nhiều và đẹp là thắng cuộc
--> Chuyển hoạt động: Cho trẻ đọc thơ “Tết đang vào
nhà”


* hoạt động chung:
Tạo hình: “Cắt dán hoa”( mẫu)
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . kiến thức</b>: Khắc sâu cho trẻ ấn tợng về cắt dán hoa, về cách sắp xếp cấu tạo và bố
cục. Trẻ biết gấp 3 nếp để cắt tạo thành cánh hoa, bông hoa.


<b>2 . Kỹ năng</b>: - Rèn kỹ năng cầm kéo, cách phết hồ và dán



- Cung cp k nng mi cắt các cánh hoa đều nhau, cắt lợn tròn, cắt chéo, cắt thẳng
để tạo nhiều bông hoa khác nhau.


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ có ý thức học tập, biết tạo ra sản phẩm và yêu quý hoa, biết trang trí
nhà cửa đón chào ngày tết.


II . chn bi:


- Tranh cắt dán hoa mẫu


- Giấy bìa cứng, hồ dán, kéo, giẻ lau cho cô và trẻ, giấy màu.
* Tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, Toán.


III . T chc hot ng


Hot động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Cho trẻ hát bài “Sắp n tt ri


- Chúng mình vừa hát bài hát gì?


Th tết đến chúng mình đợc đi những đâu? đợc
những gì nào? ( cơ gợi ý để trẻ trả lời).


- Bạn nào biết tết thờng vào mùa gì?


- Cỏc con nhín xem ai đến thăm lớp mình đây?
- Chúng mình chào bác Gấu đi.



à! Bác Gấu nói nhỏ với cơ rằng: sắp đến tết rồi Bác
Gấu muốn có một bức tranh để treo tết, các con có
muốn cắt hoa và dán hoa vào tranh để tặng Bác Gấu
khơng? Vậy chúng mình cùng cắt thật nhiều hoa để
dán hoa vào tranh tặng Bác Gấu nhé.


<b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ xem tranh mẫu( hoa hồng, hoa
đào, hoa mai).


- Ai có nhận xét gì về bức tranh này?


- Các bơng hoa này đợc làm bằng gì hả các con?
--> Đúng rồi! Bông hoa này đợc làm bằng giấy màu
đấy,


Trèn c« - trốn cô


- Cả lớp nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?
- Hoa hồng có màu gì? Cánh hoa nh thế nào?
L¾ng nghe – l¾ng nghe


Nghe cơ đọc câu đố:
“Hoa gì nho nhỏ
Sắc đỏ hồng tơi
Hễ thấy hoa cời
Đúng là tết đến”


à! đúng rồi hoa đào thờng nở vào mùa gì? Nở vào
dịp gì nhỉ?



Tết đến nhà ai cũng có hoa đào để trang trí ngày tết
đấy. Nhà con có hoa đào khơng? Hoa o mu gỡ?


Trẻ hát


Sp n tt ri
Tr k


Mùa xuân ạ.
Bác Gấu ạ


Tr lm ng tỏc


Bằng giấy ạ
Cô đây cô đây
Vẽ hoa hồng


Mu , cỏnh hoa mn ...
Nghe gì - nghe gì?


Hoa đào ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- Mở rộng: Hoa mai...
* Cô làm mẫu + giải thích
- Cô có tờ giấy hình gì đây?


- Dy tr cách gấp + cắt: gấp đôi --> gấp đôi --> hình
tam giác và gấp vào 4 nếp giấy, tay trái cầm giấy, tay
phải cầm kéo bằng 3 ngón tay, cô cắt lợn tạo thành


cánh hoa --> dán tranh.


<b>Hoạt động 3</b>: Trẻ thực hiện


- Trong khi ph¸t giấy cho trẻ hát bài Hoa trờng em
- Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm kéo, phết hồ, cách
dán, bè côc.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét sản phẩm
Nghỉ tay ngh tay


- cho trẻ mang bài lên giá treo.


- Cô cho 2 3 trẻ nhận xét bài của mình, của bạn về
cách dán hoa, cách sắp xếp bè côc.


- Chọn 3 – 4 tranh đẹp nhất cho c lp xem
--> Nhn xột chung.


Hình vuông ạ.


c. hoạt động ngồi trời:


<b>1. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát hàng cây cảnh


* yêu cầu<b>:</b> Trẻ đợc mở rộng sự hiểu biết, đợc tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên. Nêu
đ-ợc đặc điểm đặc trng của hàng cây cảnh --> Giáo dục trẻ..


* Câu hỏi đàm thoại: - Chúng mình thấy hơm nay bầu trời nh thế nào?
- Đó là thời tiết của mùa nào nhỉ? Trớc mặt các con có gì?



- Các con quan sát kỹ xem hàng cây cảnh nh thế nào? Có những loại cây gì?
- Lá nó nh thế nào? Các con xem vì sao cây lại xanh và đẹp nh thế này?
- Nó cịn có những thay đổi gì nữa? Trồng cây cảnh để làm gì?


- Các cây này có gì giống và khác nhau? Cây sống đợc là nhờ có gì?
- Muốn có nhiều cây chúng mình phải làm gì? --> Giáo dục trẻ...


<b>2 . chơi vận động</b> “ Gieo hạt”
Cơ nói cách chơi – Luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . ch¬i tù do:</b>


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chúc tết, mừng
tuổi.


- Gãc nghƯ tht, t¹o hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
Cắt tỉa hoa.


- Gúc sỏch: Xem tranh v các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân


tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia ỡnh ngy tt.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiều.


- Chơi tự do ở các góc.


- ễn bi c: MTXQ “ Tết nguyên đán”


- Làm quen bài mới Toán: “ Nhận biết mục đích của phép đo
- Vệ sinh – Trả trẻ.


*************************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>
<b> báo ăn. </b>


<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Tốn: </b>“ Nhận biết mục đích của phép đo”
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b>: - Trẻ biết đợc mục đích của phép đo, biết đợc độ dài của một đối tợng.
Qua đó đo bằng một thớc đo cho trớc.


<b>2 . Kỹ năng</b>: Luyện kỹ năng đo độ dài, kỹ năng so sánh.


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ nề nếp học tập, biết giữ gìn dụng cụ lao động.


II : chuẩn bị:


Mỗi trẻ 1 băng giấy xanh (3 cm x40cm, 1 băng giấy vàng 3cm x 3.5cm, 1 băng giấy
đỏ 3cm x 30cm) 10 hình chữ nhật 3cm x 3.5cm bằng bìa và có màu sắc khác nhau.
Các thẻ số từ 5 --> 10


- §å dùng của cô giống của trẻ.


<b>III . t chc hot động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Cô đố trẻ:


“Mùa gì ấm áp
Ma phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc”?
- Mùa xn đến có những loại hoa gì?


- Mùa xn đến và tết cũng đến gần, tết và mùa xuân
có những gì?


- Cho trẻ xem tranh ảnh ngày tết.
- Cả lớp hát múa bài: “ Sắp đến tết rồi”


<b>Hoạt động 2</b>: Ôn luyện tập so sánh chiều dài


- Cho trẻ so sánh 3 băng giấy xem băng giấy nào dài


nhất, băng giấy nào ngắn nhất?


<b>Hot ng 3</b>: Biu diễn chiều dài của băng giấy qua
chiều dài của hình chữ nhật.


- Cháu xếp xem chiều dài của mỗi băng giấy ( xanh,
đỏ, vàng) dài bằng mấy lần chiều dài hình chữ nhật.
- Cô xếp lên băng giấy màu vàng, đỏ, xanh: đặt chiều
dài hình chữ nhật theo chiều dài băng giấy, đầu trái
của hình chữ nhật sát với đầu trái băng giấy, sau đó
lấy tiếp hình chữ nhật khác đặt kế tiếp... cho đến hết
băng giấy.


- các cháu đếm cùng cô xem băng giấy vàng, đỏ,
xanh bằng my hỡnh ch nht.


* Trẻ xếp:


- Hình chữ nhật lên băng giấy màu vàng bằng mấy
hình chữ nhật ?.


- Cháu đo chiều dài của băng giấy màu xanh xem dài
bằng mấy lần hình chữ nhật.


- Chiu di ca băng giấy màu đỏ?


Cho trẻ nhắc lại: băng giấy xanh, đỏ, vàng dài bằng
mấy lần hình chữ nhật.


+ Băng giấy nào đợc xếp nhiều hình chữ nht nht?


+ Bng giy no ớt hn?


+ Băng giấy nào ít nhất?
* Trò chơi:


- Cô nói: Băng giấy màu xanh
- Băng giấy màu vàng


- Bng giy mu


Hoặc cô nói chữ số trẻ nói tên băng giấy.


<b>Hot động 4</b> : Luyện tập


Xác định độ dài các kích thc i tng qua thc
o


Mùa xuân
Trẻ kể


Trẻ múa hát


Bng giấy xanh dài nhất, băng
giấy đỏ ngắn nhất


7 hình, trẻ đếm và gắn số
8 lần, trẻ đếm và gắn số
6 lần, đếm và gắn số
Băng màu xanh
Băng màu vàng


Băng màu đỏ
Trẻ nói: 8 hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ §Õm xem chiỊu rộng của lớp học bằng bao
nhiêu bớc chân cô?


+ Đo bàn học
+ Đo giá đồ chơi.


--> Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài
“Tập đếm”.


* Hoạt động chung


Âm nhạc: Hát vỗ tay, gõ nhịp bài Mùa xuân Hoàng văn yến.
Nghe hát: Lý con sáo Dân ca Nam Bé


Trò chơi : Hát theo nội dung hình vẽ.
I . mục đích – u cầu


<b>1 . KiÕn thøc</b> :


+ Trẻ hát bài “Mùa xuân” thể hiện niềm vui đón mừng năm mới.
+ Trẻ hứng thú nghe hát bài “ Lý con sáo” Dân ca Nam Bộ


<b>2 . Kỹ năng</b>: Rèn cho trẻ kỹ năng hát kết hợp với vỗ tay(gõ) đệm theo phách
nhịp 3 / 8


<b>3 . Giáo dục</b> : Qua bài học trẻ biết yêu vẻ đẹp của mùa xuân, giáo dục trẻ biết bảo
vệ và làm cho mùa xuân tơi p .



II . chuẩn bị


<b> 1. Đồ dùng:</b>


+ n oúc gan,, đài ghi băng bài ” Lý con sáo”, xắc xơ, phách tre, các hình vẽ có nội
dung bài hát : ”sắp đến tết rồi” , ”Mùa xuân đến ri, Mựa xuõn, Em thờm mt
tui


+ Mô hình : Vên hoa xu©n


+ Tranh có nội dung vẽ về hoa mựa xuõn: hoa o , hoa mai.


<b>2. Bài hát bổ xung và nội dung tích hợp: </b>


- Mựa xuõn đến rồi” – phạm thị sửu.
- ” Sắp đến tết ri Hong võn.


* Tích hợp : MTXQ, Văn học.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Xúm xít – xúm xớt


- Cô cùng các con chơi trò chơi 4 mùa nhÐ:


Ôi mùa xuân tơi đẹp đã đến rồi. Xuân về, tết đến mang cho


mọi ngời bao nhiêu là niềm vui, mùa xn đến các con
thích nhất điều gì?


- Vậy cây cối khi mùa xuân về thế nào?


- Cỏc con nhìn kìa: Mn lồi hoa đang đua nhau cùng nở,
tiết trời ấm áp thật đẹp biết bao, Nào cô cháu mình cùng
dạo chơi xuân


” Mùa xuân đã về
Hoa nở khắp nơi
Các cháu vui chơi
Đón mùa xn tới”


(Cơ và trẻ đọc thơ đi thăm mơ hình: vờn hoa xn)


<b>Hoạt động 2:</b> Đàm thoại về một số loài hoa


- Cho trẻ đọc thơ “Tết đang vào nhà” và về chỗ ngồi.


<b>Hoạt động 3</b>: Hát, gõ theo nhịp bài “ Mùa xn”


- Ơi khơng khí đón tết thật vui, vậy món ăn các con thích
nhất trong ngày tết là gì?


- Ngµy tÕt bè mĐ thêng cho các con đi đâu?


- cỏc con cú nhng mún q tặng ơng bà, có những bài
ca để các con cất cao giọng hát trong những ngày hội
xuân, Nhạc sĩ Hồng Văn Yến đã gửi đến lớp mình bi hỏt


Mựa xuõn y.


- Cô hát mẫu lần 1: Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả


- Cô hát lần 2: Gõ hoa tấu: trống gõ vào nhịp xắc xô gõ


Bên cô - bên cô


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

vào phách.


+ Giảng nội dung bài hát...
- Cho cả lớp hát 2 lần
- Cho tổ hát


- Cho tr hát nối tiếp, hát to , hát nhỏ
- Cho nhóm trai thi hát với nhóm bé gái.
- Trẻ vỗ tay – phách tre – xắc xô theo nhịp
- Tổ hát – tổ vỗ đệm


- Cá nhân trẻ biểu diễn ( gõ đệm)


Thật là hay, các con thật giỏi. Nào chúng mình hãy mang
những lời ca đến cho mọi ngời, mọi nhà và đi thăm các bạn
nhỏ ở mọi miền quê để cùng đón xuân với bạn bè.


<b>Hoạt động 4</b> : Nghe hát


Các con ơi ! chúng mình đã đến với miền q Nam


Bộ nơi có những rặng dừa, những dịng kênh man mát.
Những điệu hò, điệu lý thân thơng và chúng mình hãy
cùng đến với một điệu lý của min quờ Nam B Lý con
sỏo nhộ.


- Cô hát múa cho trẻ nghe 2 lần.
- Cô giảng nội dung


- Cho trẻ nghe băng và hởng ứng cùng bài hát.
- Cô và trẻ hát múa bài Lý con sáo 2 lÇn


<b>Hoạt động 5</b> : Trị chơi “Hát theo hình v


Cho trẻ chơi và biểu diễn bài hát theo nội dung hình vẽ 2
3 lần.


--> Chuyn hot ng : Các con ơi! giờ phút thiêng liêng
của một năm mới đã đến rồi chúng mình hãy gửi lời chúc
tốt đẹp nhất đến ngời yêu thơng trong dịp đón xuân về.
Cho trẻ đọc bài thơ “ Cây đào” (Nhợc Thuỷ).


Trẻ hát kết hợp gõ đệm đi
xung quanh lp


Trẻ hởng ứng cùng cô


Chúng con chúc các bác, các
cô năm mới mạnh khoẻ, hạnh
phúc



c. hot ng ngồi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát cõy ny chi


* Yêu cầu: Trẻ biết quan sát cây cối mùa xuân, biết cây mùa xuân đâm chồi nảy lộc.
Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ c©y.


* Câu hỏi đàm thoại: Cơ cùng trẻ dạo một vịng sau đó dừng lại quan sát cây.
- Các con thấy cây xoan nh thế nào? Vậy mùa xuân đén cây cối nh thế nào?


<b>2 . Chơi vận động</b> : “Kéo co”
- Cơ nói luật chơi – cách chơi
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Ch¬i tù do</b>


Cơ bao qt quán xuyến trẻ chơi.
D . hoạt động góc


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chúc tết, mừng
tuổi.


- Gãc nghÖ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
Cắt tỉa hoa.


- Gúc sỏch: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết



- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trớ gia ỡnh ngy tt.


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vận động nhẹ - ăn quà chiu.


- Chơi tự do ở các góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>K hoch hot ng thỏng 2</b>


<b>Nội dung</b>


<b>rèn luyện</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Mäi lóc,mäi n¬i</b>


1- NỊ nÕp thãi quen vƯ
sinh.


-TiÕp tơc rèn cho trẻ nề
nếp thói quen giữ gìn
vệ sinh thân thể, vệ
sinh môi trờng.
Tiếp tục rèn cho trẻ
một số hành vi văn
minh:


-Trẻ biết giữ gìn chân tay, mặt mũi sạch
sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng, không


nghịch bẩn, giữ vệ sinh chung.


- Rốn cho trẻ có thói quen mặc quần áo
ấm, đội mũ, đi giày dép khi trời lạnh.
-Khơng nói tục, nói bậy, biết cảm ơn,
biết xin lỗi đúng lúc, biết xin lỗi mọi
ngời.


- Biết chào cô , chào cỏc bn khi n
lp.


2- Đi dạo.


Tổ chức cho trẻ đi thăm
công trình xây dựng.


-Tr thy cỏc bỏc xõy dng rất vất vả.
Từ đó cơ giáo giáo dục trẻ phải giữ gìn
trờng lớp sạch đẹp, khơng bơi bẩn lên
t-ờng, biết công lao của ngời lao động.
3. Lao động.


-Dạy trẻ một số công
việc nh sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi vào nơi
quy định gọn gàng,
ngăn nắp. Gi gỡn lp
hc sch s.


-Dạy trẻ biết chăm sãc


gãc thiªn nhiªn.


-Trẻ ham thích , vui vẻ tự giác làm các
công việc để đỡ cô giáo,bố mẹ, biết
giúp cô quét nhà, kê bàn ghế, sắp xếp
đồ dùng đồ chơi…thực hiện công việc
đến nơi đến chốn.


-Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết lấy và
cất đồ dung, đồ chơi đúng nơi quy định,
biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối.
4. Ngày hội, ngày lễ.


- Tæ chức các ngày sinh
nhật của các bạn trong
lớp.


-Tr bit ngày đó là ngày sinh nhật của
bạn, tạo cho trẻ sự quan tâm đến bạn.
Tạo cho trẻ sự vui mừng phấn khởi
trong ngày sinh nhật của mình.
<i><b> Nhiệm vụ chính của cơ: </b></i>


-Lên kế hoạch giảng dạy do bộ giáo dục ban hành.
-Soạn giáo án đầy đủ các môn học.


Làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho giảng dạy, hớng vào chủ điểm “Thế giới thực
vật”.


Kế hoach tuần 5- Chủ đề nhánh: tết và mùa xn.


Hoạt


động


Thø 2
ngµy


<b>2/2</b>


Thø 3
ngµy


<b>3/2</b>


Thø 4
ngµy


<b>4/2</b>


Thø 5
ngµy


<b>5/2</b>


Thø 6
ngµy


<b>6/2</b>
đón trẻ,



trß
chun


- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo


- Cho trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề: “Tết v mựa xuõn.


- Trò chuyện với trẻ về ngày tết, phong tục, tập quán của ngời việt nam
trong ngày tết...


- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

sáng


Hot
ng
cú ch
ớch


<b>Văn học</b>:
Thơ Hoa
cúc vàng


<b> Chữ cái</b>:
Làm quen chữ
cái h, k


<b>Th dục</b>:
“Ném trúng


đích nằm
ngang”.
MTXQ:
Mựa xuõn.
<b>To hỡnh: </b>


Vẽ hoa mùa
xuân.


<b>Toán:</b>


Thao tỏc
o di
ca mt i
tng.


Âm nhạc:
Hát, vỗ
tay(gõ) tiết
tấu kết hợp
bài Những
khúc nhạc
hồng
Nghe hát
Cò lả
Trò chơi:
Hát theo nội
dung hình vẽ


Hot


ng
gúc


- Gúc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chúc
tết, mừng tuổi.


- Gãc nghÖ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh
trng, bánh dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự
nảy mầm. Cắt tỉa hoa.


- Gúc sỏch: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về
các loại bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây
trong sân trờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết.


Hoạt
động
ngồi
trời


Quan sát
v-ờn hoa mùa
xuân


Chi vn
ng: hỏi
hoa ch theo


yờu cu.


Quan sát cây
bàng ra chồi
mới


Chi vn
động: “Ai
nhanh nhất”


Quan sát quả
bòng, quả
chuối
Chơi vận
động: “Lộn
cầu vồng”.
Quan sát
hàng cây
cảnh.
Chơi vận
động “Cớp
cờ”.


Quan sát bầu
trời, thời tiết
mùa xuân.
Chơi vn
ng : Ln
cu vng



Hot
ng
chiu


ôn bài cũ :
Thơ Hoa
cúc vàng
- Làm quen
nội dung bài
mới: Làm
quen chữ
cái: h, k.


Ôn bài cũ:làm
quen chữ cái
h, k


Làm quen nội
dung bài mới,
Tạo hình Vẽ
hoa mùa
xuân.


Ôn bài cũ:
MTXQ: Mùa
xuân.


- Lm quen
bi mới Toán:
“ Thao tác đo


độ dài của
một i
t-ng.


Làm quen
nội dung bài
mới: Âm
nhạc: Hát
vỗ tay (gõ)
tiết tấu kết
hợp bài
Những
khúc nh¹c
hång”


Ơn luyện các
bài thơ bài
hát về mùa
xuân, đọc câu
đố nói về
mùa xuân.
Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các
góc.


<b>Kế hOạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.


- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập thể dục sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- §éng tác hô hấp 5: Máy bay ù ù .


- Động tác tay 6: Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi
cẳng tay ra phía trớc.


- Động tác ch©n 4: Bíc khơy mét ch©n ra phÝa tríc, ch©n
sau thẳng.


- Động tác bụng 2: Đứng quay ngêi sang 2 bªn.


- Động tác bật 3: Bật trớc đệm trên một chân (bật chân
sáo)



<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 2 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Văn học</b>: Thơ “Hoa cúc vàng” – nguyễn văn ch ơng.
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thể hiện âm điệu êm dịu, vui, nhịp điệu chậm dãi khi đọc
bài thơ.


- Gi¸o dơc trẻ yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa.
II . chuẩn bị


- Mô hình vờn hoa


- Tranh vẽ nội dung bài thơ và một số tranh về các loại hoa khác có kèm theo từ chỉ
tên loài hoa.


* Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, Chữ c¸i.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>



Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Xúm xít – Xúm xít


- Cơ và các con cùng chơi trị chơi 4 mùa nhé.
- Mùa xuân đến trăm hoa đua nở các con nhìn kìa
mn lồi hoa đang khoe sắc. Nào các con hãy cùng cô
đi thăm vờn hoa xuõn.


- Đàm thoại cùng trẻ về một số loại hoa, cho trẻ hát bài
Mùa xuân và về chỗ ngồi


<b>Hot động 2</b>: Đọc thơ diễn cảm
- Lần 1:


Hái trỴ tên bài thơ, tên tác giả.
- Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh
* Giảng nội dung


Tỏc gi cho thy mùa đơng rất ít nắng, bầu trời có
nhiều mây nên tác giả đã ví nh trời đắp chăn bơng, chỉ
có cây là chịu rét vì mùa đơng câytrụi lá


“Suèt cả.. chịu rét


Nhng sáng nay lại đầy sân cúc vàng làm tác giả ngạc
nhiên và hỏi:



Sớm nay nở hết.về chăng


Nhng khụng phi vy õu m mựa ụng nng ớt nờn cỳc


Bên cô - bên cô
Vâng ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

ó gom nng vng vo lá biếc để chờ cho đến tết mới
nở bung ra và mang niềm vui đến cho mọi nhà, hoa cúc
nở là mùa xuân đến, hoa cúc vàng mang hạnh phúc đến
cho mọi ngời:


ồ chẳng phải đâu
ấm vui mäi nhµ”


“Nở bung” có nghĩa là tất cả các cánh hoa cúc đều nở
xoè ra.


<b>Hoạt động 3</b>: Đàm thoại


- Cơ vừa đọc xong bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Cho trẻ đọc tên bài thơ - tìm chữ cái đã học
- Cây cối và bầu trời mùa đông thế nào?


- Mùa xuân quang cảnh thế nào? Tác giả ví mùa đơng
nh thế nào?


- Hoa cóc nở vào mùa nào trong năm?
- Tại sao tác giả lại nói cúc gom nắng vàng?
- Trong bài thơ tác giả tả hoa cúc thế nào?


+ Đầy sân cúc vàng


+ Cúc gom nắng vàng
+ Nở bung thành hoa
+ Rực vàng hoa cúc


- ngoài hoa cúc, hoa gì cũng nở vào mïa xu©n?


<b>Hoạt động 4</b> : Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 3 lần


- Tổ đọc


- Đọc nối tiếp – tổ – nhóm – cá nhân
Cho trẻ hát bài “Mùa xuân đến rồi”


<b>Hoạt đông 5</b> : Tái tạo tac phẩm
- Cho tr v v tụ mu hoa cỳc


- Đọc thơ Hoa cúc vàng --> ra ngoài


Hoa cúc vàng, Nguyễn Văn
Chơng


Trẻ trả lời
Mùa xuân


Vì hoa cúc vàng nh nắng
Trẻ trả lêi



c. hoạt động ngồi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát vờn hoa mùa xuân
* Yêu cầu : - Trẻ biết tên một số loại hoa trong vờn.
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loại hoa.
* Câu hỏi đàm thoại :


- Cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào”


- Các con vờa đọc bài thơ có nội dung gì?


- Ai có nhận xét gì về cây đào trong bài thơ? Hoa đào nở báo hiệu cho chúng ta điều
gì? Các con xen trớc mặt các con có gì đây?


- Ai cã nhËn xÐt g× vỊ vên hoa? Vì sao lại gọi là vờn hoa?


- Những bông hoa cúc này nh thế nào? Hoa cúc có mùi gì?Có những loại hoa cúc gì?
- Còn những bông hồng này thì sao? Cánh hoa hồng nh thế nào?


- Nó sắp xếp nh thế nào? Thân và lá hoa hồng thì làm sao? Hoa hồng có mùi gì?
(Các loại hoa khác hỏt tơng tự, so sánh 2 loại hoa)


<b>2. Chơi vận động:</b> “hái hoa chữ theo yêu cầu”.
- Cô phổ biến cách chơi – luật chơi


- KhuyÕn khÝch trẻ chơi


<b>3 . Chơi tợ do: </b>


Cụ bao quỏt quỏn xuyến trẻ chơi.


<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chúc tết, mừng
tuổi.


- Gãc nghƯ tht, t¹o hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chóc mõng ngµy tÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Góc sách: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết.


<b>I . mục đích </b>–<b> yờu cu.</b>


- Góc phân vai: Trẻ biết bố cục sắp xếp một quầy hàng phục vụ ngày tết có hoa, quả,
bánh kẹo, mứt tết.


- Gúc ngh thut, to hỡnh: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng đã học (Tạo hình, Âm nhạc)
để tạo nên các sản phẩm qua vẽ nặn xé dán, các bài hát nói về mùa xuân ngày tết.
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách chăm sóc v ti cõy.


- Góc sách: Trẻ biết tự giở tranh truyện xem và hiểu nội dung tranh.


- Góc xây dng / xếp hình : Trẻ biết tái tạo lại công viên mùa xuân qua việc xây dựng
lắp ghép hột hạt cây xanh, cây cảnh, hoa quả mùa xuân. Biết bố trí hợp lý sáng tạo.
II . chuẩn bị


- Góc phân vai: Các loại hoa quả, bánh kẹo.



- Gúc nghệ thuật, tạo hình: Bút màu, giấy vẽ, đất nặn, bút sáp kéo hồ dán.
- Góc thiên nhiên: Các loại cõy, bỡnh ti.


- Góc sách: Hột hạt, vở các loại tranh truyện,


- Góc xây dựng: Bộ lắp ghép cây xanh, cây cảnh, hột hạt, hàng rào.


<b>III . t chc hot động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Thỏa thuận trớc khi chơi:
Cô cùng trẻ hát bài: “ Em thêm một tuổi”.


- Bài hát có nội dung gì? Khi mùa xuân đến
cảnh vật nh thế nào?


- Tết đến mọi ngời thờng đi đâu chơi và làm
những cơng việc gì?


- Ai đã đợc bố mẹ ngời thân cho đi cơng viên
chơi rồi?


- - H«m nay chúng mình cùng xây dựng công
viên mùa xuân nhé.?


- Ai chơi ở góc phân vai? Nào chúng mình hÃy
về góc chơi của mình nào? Khi chơi phải nh
thế nào? Cô mời các con về góc chơi của mình


nào?


<b>2 . Quá trình trẻ chơ</b>i


Cụ quan sỏt to tình huống nhập vai chơi cùng trẻ
( Khi trẻ chơi đợc một lúc cho chuyển từ nhóm này
sang nhóm khác chơi).


<b>3 . NhËn xÐt sau khi ch¬i </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói
lên sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc
chơi chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm
chính tự giới thiệu về những thành quả mà mình
đã tạo nên.


- Cô lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút
nhát cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Gi¸o dơc trẻ


Cho trẻ hát bài hoa trong vờn


Kt thỳc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài
“Cất đồ chơi” và thu dọn đồ dùng, đồ chơi.


<b>E. vÖ sinh - ¨n tra </b>– <b> ngñ tra. </b>



<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Lµm quen néi dung bài mới : Làm quen chữ cái h, k
- Chơi tự do ở các góc


- Vệ sinh Trả trẻ.


<i><b>Th 3 ngày 3 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hot ng chung.</b>


<b>Chữ cái</b>: Làm quen chữ cái h, k


<b>i. mục đích yêu cầu.</b>–


- Trẻ nhận biết và phân âm đúng âm của các chữ h, k. .


- Nhận ra âm và chữ h, k , trong tiếng và từ trọn vẹn thể hiện chủ điểm “ThÕ giíi thùc
vËt”.


- Biết tìm và dán đúng chữ h, k vào chỗ chấm mờ trong từ.


- Giáo dục trẻ giữ gìn dụng cụ đồ dùng học tập và yêu quý các loại cỏ cây, hoa lá.
<b>II . chuẩn b:</b>



<b>1. Đồ dùng: </b>
<b>- </b>Bộ chữ cái, lô tô


- Tranh hoa hồng, hoa loa kèn.
- Thẻ từ: hoa hồng, hoa loa kèn.
- Thẻ chữ to: h, k .


- Bảng gài, que chỉ.


- Ch h, k bằng nhựa hoặc bìa cắt theo đờng nét chữ.
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi củng cố ch cỏi.


<b>2</b>. <b>Một số trò chơi nhận biết và phát âm các âm: h, k</b>
<b> 3.Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, To¸n.</b>


III . Tổ chức hoạt động


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Cho trẻ đọc bài thơ “Cây đào”.


- Chúng mình vừa đọc bài thơ nói về cây hoa gì?
- Hoa đào nở báo hiệu mùa gì?


- Mùa xn đến các con thích nhất điều gì?
- Vậy ngày tết các con thờng đợc đi đâu?


- Mãn ăn nào trong này tết mà các con thích nhất?



<b>Hot động 2</b>: Làm quen chữ cái h, k
- Cô đa tranh cho trẻ quan sát .


- C« cã bøc tranh vẽ gì đây? (cô treo tranh).
- Dới tranh hoa hồng cô có từ hoa hồng:


- Chúng mình giỏi nói cho c« biÕt tõ “hoa hång”
cã mÊy tiÕng?


- Cơ đã xếp các chữ cái rời thành từ “hoa hồng”,
cho trẻ quan sát(sau đó cất tranh).


- Các con đếm xem từ “hoa hồng” có mấy chữ cái
nào?.


- Ai giỏi lên tìm cho cơ những chữ cái đã học
- Cịn rất nhiều chữ cái mà chúng mình cha đợc
học, nhng hơm nay cơ sẽ cho lớp mình làm quen
đó là chữ h. Cơ sẽ đổi thẻ chữ to cho lớp mình nhìn
rõ hơn nhé.(cơ gắn thẻ ch to lờn bng).


- Cô phát âm mẫu 3 lần.
- Cho trẻ phát âm:


- Gii thiu ch h(k) in thng: các con thấy chữ h
đợc ghép bằng mấy nét? Là những nét gì nào? (cơ


Nói về cây đào
Báo hiu mựa xuõn


Tr k


Trẻ kể


Bánh kẹo, mứt tết, bánh trng,
hoa qu¶


Tranh hoa hång
Cã 2 tiÕng.


Cả lớp đọc (hoa hồng)2


1, 2..7 có 7 chữ cái


Cho tng tr lờn rỳt ch cái đã
học, và đọc to cho cả lớp đọc
theo.


Lớp 3 lần, tổ 2 lần, cá nhân 1
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

mời một vài trẻ nhận xét).


- Giới thiệu ch÷ hviÕt thêng, in hoa


( chữ k giới thiệu tơng tự) chữ k gồm 2 nét : 1 nét
thẳng đứng và 2 nét xiên.


<b>Hoạt động 3</b>: So sánh chữ h, k



- Các con có nhận xét gì về chữ cái h ,k
- Cho trẻ nói lên sự giống và kh¸c nhau.


<b>Hoạt động 4</b>: Luyện tập qua trị chơi:
- Trị chơi 1: “Lá tìm hoa”, “ Hoa tìm lá”
- Cho trẻ chơi “Ru xuân”


Trẻ cầm trên tay 1 chữ cái mà mình thích và vừa đi
vừa hát bài “Sắp đến tết rồi” . Sau đó cơ nói “lên
thuyền” trẻ sẽ chạy lại đúng chiếc thuyền có chữ
cái tơng ứng.


<b>Hoạt động 5</b>: Nhận xét chuyển hoạt động…


<b>* hoạt động chung</b>


<b>Thể dục</b>:“Ném trúng đích nằm ngang”.
Trị chơi vận động “Về đúng vờn cây”.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Gi¸o dìng:</b>


- Dạy trẻ biết đa tay lên cao để ném


- Trẻ định đợc hớng ném vào đích cách xa 1,5m và đọc tên các chữ cái trong đích,
ném đúng kỹ thuật, ném túi cát khơng chạm vòng.


- Rèn sức mạnh của tay và khéo léo trong cỏc vn ng


<b>2. Giáo dục</b>: Tính kiên trì và tính thi ®ua tËp thĨ, cã ý thøc tỉ chøc kû lt tèt



II . chn bÞ
- 25 – 30 tói c¸t


- sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- 6 vịng thể dục, trên đích ghi h, k
- Sơ đồ tập


* * * * * * * * * *


* * * * * * * * * *
* Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, chữ cái


III . tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1: </b>Khởi động


Cô đố các con mùa này là mùa gì? mùa nay có ngày gì
à! đúng rồi, mùa xn đã đến cơ cháumình cùng hát
bài “ Mùa xuân đến rồi” để chào đón mùa xuân nào..
Vừa hát vừa kết hợp các kiểu đi . Sau đó cho trẻ đứng
thành 3 hàng để tập bài tập phát triển chung.


Hoạt động 2: Trọng động


a . Bài tập phát triển chung: Để đợc vui hơn chúng
mình hãy cùng vận động cho khoẻ nhé.



- §éng tác tay 6 : Các ngón tay đan vào nhau, gập duỗi
cẳng tay lên cao


- Động tác chân 3 : Đứng đa chân ra phía trớc lên cao
- Động tácbụng 1 : §øng cói gËp ngêi vỊ phÝa tríc tay
chạm ngón chân.


- ng tỏc bt 2 : Bt tỏch khép chân.
b . Vận động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện cách nhau
3- 4m


- Cho trẻ đếm túi cát
- Cô làm mẫu ln 1 :


- Cô làm mẫu lần 2+ phân tÝch


Cô đi từ đầu hàng đến rổ cát tay cầm túi cát đi đến
vạch chuẩn, đứng chân trớc, chân sau, tay phải (cùng
bên với chân sau) cầm túi cát đa về phía trứoc nhằm
thẳng vào đích. Khi cô hô 1 - 2 các con quay tay về
phía sau đa cao ngang đầu và nghe đếm đến 3 các con
dùng sức của tay ném túi cát vào vịng trịn phía trớc
đọc to chữ cái 3 đích đó và đi về cuối hàng đứng.
- Lần 3: Nhn mnh nhng im chớnh


- Trẻ làmn mẫu
- Trẻ thực hiƯn



Cho từng nhóm 2 trẻ lên thực hiện( mỗi lần ném 2 – 3
túi cát) sau đó đi về cuối hàng đứng.


- Cđng cè - nhËn xÐt


C . Trị chơi vận động : “Về đúng vờn cây”
- Cô phổ biến cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi


- NhËn xÐt sau khi ch¬i


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh


Cho trẻ hát ra vờn hoa đi nhẹ nhàng .
c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b><i><b>: Quan sát cây bàng ra chồi mới </b></i>
* Yêu cầu : Trẻ biết mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc.


* Đàm thoại : Cơ cùng trẻ dạo một vịng xung quanh trờng sau đó dừng lại quan sát
cây bàng v m thoi cựng tr.


- Đây là cây gì? Các con xem cây bàng có gì mới?


- Mựa xuõn đến tiết trời ấm áp, có ma phùn nên cây cối đâm chồi nảy lộc, để chuẩn bị
ra hoa kết trái.


<b>2 . Chơi vận động</b>: “Ai nhanh nhất”
- Cơ nói cách chơi – luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi.



<b>3 . Chơi tự do</b>: Vẽ nặn xé dán các loại hoa.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D . hot ng gúc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ông bà và các cháu chúc tết, mừng
tuổi.


- Gãc nghệ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
Cắt tỉa hoa.


- Gúc sỏch: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết.


<b>E. vƯ sinh - ¨n tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn qu chiu


- Ôn bài cũ:làm quen chữ cái h, k


- Làm quen nội dung bài mới, Tạo hình Vẽ hoa mùa xuân.
- Chơi tự do ở các góc



- Vệ sinh Trả trẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>Th 4 ngy 4 thỏng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


MTXQ: “Mùa xuân”.
I . mục đích - yêu cầu


- Trẻ nhận biết đợc những dấu hiệu đặc trng của mùa xuân, nh nắng ấm, gió nhẹ, mùa
xuân khơng khí ẩm ớt .


- Trẻ biết thời tiết mùa xuân có tác động đến cây cối, hoa, lá, con ngời, con vật và sinh
hoạt trong xã hội.


- Trẻ biết đợc thứ tự mùa trong năm và sự ảnh hởng của thời tiết đến mơi trờng và xã
hội.


- Gi¸o dục trẻ yêu thiên nhiên, biết bảo vệ môi trờng thiên nhiên.
II . chuẩn bị


- Mô hình công viên mùa xu©n


- Cho trẻ su tầm tranh ảnh về mùa xuân.


- Tranh hoa đào nở, cây nảy lộc.


- GiÊy vÏ, bót màu cho mỗi trẻ


* Tớch hp : Vn hc, To hình, Âm nhạc
III . tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thỳ Gii thiu bi


- Cho trẻ đi thăm công viên mùa xuân và trò chuyện về
công viên mùa xu©n.


- Các con ơi ! Chúng mình cùng giải đố nhé:
“Mùa gì ấm áp


Ma phïn nhÑ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc


(là mùa gì?)


- Mựa xuân đến rồi đấy. Mùa xuân đến, tết đang đến rồi
chúng mình cùng hát vang chào đón tết và mùa xuân
nào.


<b>Hoạt động 2</b> : Xem tranh ảnh màu xuân và đàm thoại
- Cơ có bức tranh vẽ gì đây?



- Phong cảnh thiên nh thế nào? Có những ai trong tranh
? Mọi ngời đang làm gì?


- Con có suy nghĩ g× vỊ bøc tranh ?


- Các con có biết khơng, một năm có 4 mùa : xn, hạ,
thu, đơng. Mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm.


<b>Hoạt động 3</b> : Trò chuyện với trẻ về mùa xuân ở địa
phơng


- Khi mùa xuân đến tết nh thế nào?
- Cây cối vào mùa xuân nh thế nào?
- Mùa xuân có những loại hoa quả gì?


- Trong những ngày tết có những hoa gì nhiều ?
- Gia đình con trong ngày tết có gì?


<b>Hoạt động 4: </b>


- Cho trỴ vÏ nhanh 2 – 3 lo¹i hoa


- Hát những bài hát có nội dung về mùa xuân
--> Kết thúc chuyển hoạt ng


Mùa xuân ạ


Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>To hỡnh: </b>V hoa mùa xuân”.


I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b> : Trẻ vận dụng các kỹ năng cơ bản đã đợc để vẽ hoa : hoa đào, hoa mai,
hoa cúc,.. tô đúng màu các loại hoa, biết sắp xếp các bông hoa trên tờ giấy theo bố
cc hp lý.


<b>2 . Kỹ năng</b> : Trẻ thành thạo vÏ hoa


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ thấy đợc vẽ đẹp của hoa, biết yêu quý và chăm sóc hoa.
II . chuẩn bị


- Tranh mÉu


+ Tranh hoa đào: bông nhỏ, màu hồng, nhiều bông trên cành.
+ Hoa cúc : bông to, cánh bé, màu vàng


+ Hoa đồng tiền : nhiều màu, cánh nhỏ, cuống dài, lá to và dài
- Giấy, bút, phấn màu, vở vẽ cho trẻ


* TÝch hỵp : Âm nhạc, MTXQ, Văn học.


<b>III . t chc hot ng</b>


<b>Hot động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Xúm xít – xúm xít


- Các con ơi! mùa xuân đã đến trăm hoa đang đua nở,
chúng mình cùng đi thăm vờn hoa xuân nào !



- Cô cùng trẻ hát bài “Mùa xn” đi thăm mơ hình
- Đàm thoại cùng trẻ về các loại hoa ở mơ hình
- Vậy ngày tết các gia đình phải làm gì?


- Vậy các con hãy thể hiện sự nhộn nhịp để chuẩn bị
đó tết của gia đình mình nào.


<b>Hoạt động 2</b>: Xem tranh mu


- Các con làm gì giúp bố mẹ trang trÝ nhµ cưa?


- Bạn Hà Mi đã chuẩn bị trang trí nhà trong ngày tết
đấy các con xem bạn ấy đã chuẩn bị gì nhé.


- B¹n vÏ gì đây? Ai có nhận xét gì về bức tranh của
bạn? Nhuỵ hoa hình gì? Màu gì?


- Cỏnh hoa nét gì? Màu gì? Cành lá hoa nh thế nào?
- Bạn cịn có một bức tranh nữa đấy.


- C¸c con thấy bức tranh này bạn vẽ gì?
- Các con có nhận xét gì về bức tranh này?


* Cụ núi cỏch vẽ: - Khi vẽ hoa đào phải vẽ cành trớc
là nhiều nét thẳng ngắn, dài kết hợp, hoa màu đỏ hoặc
hồng trên cành là cá nét cong, lá xanh nhỏ là các nét
cong.


- Khi vÏ hoa cóc, vÏ cánh hoa là những nét cong nhỏ,


màu vàng.


- V hoa đồng tiền: là các nét cong ngắn, hoa nhỏ,
cuống màu xanh dài, lá xanh dài và to.


- Cho trỴ nhËn xÐt 3 tranh…


<b>Hoạt động 3</b> : Trẻ thực hiện
- Cho trẻ nói lên ý tởng của mình


- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút.
- Cô bao quát quán xuyến trẻ


<b>Hot ng 4</b> : Nhn xột sn phẩm
- Cho trẻ trng bày sản phẩm


- cho trỴ nhËn xét bài của bạn, của mình
- Nhận xét tuyên dơng trẻ.


Bên cô - bên cô


Trang trí nhà cửa


Tr c th Tt ang vo
nh


Làm tranh, cắm hoa
Tranh ạ.


V hoa . Trẻ nhận xét


vẽ hoa đào


c. hoạt động ngoài trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát quả bịng, quả chuối


* Yêu cầu :Trẻ nêu đợc đặc điểm, đặc trng của quả bịng, quả chuối, là những loại quả
có trong mâm ngũ quả ngày tết.


* Câu hỏi đàm thoại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Chúng mình vừa đọc bài th cú ni dung gỡ?


- Trong ngày tết trên bàn thờ tổ tiên có những loại quả gì?


- Ai có nhận xét gì về nải chuối? Quả chuối nh thế nào? Khi chín màu gì?
- Chuối cho ta chất gì?


- Còn đây là quả gì? Quả bòng này nh thế nào ?
- Quả bòng và quả chuối có gì giống và khác nhau?


- Muối có những quả này chúng ta phải làm gì? Những quả này cung cấp chất gì ?
--> Giáo dục trẻ...


<b>2 . Chi vn ng</b> : Trị chơi “Lộn cầu vồng”
- Cơ nói luật chơi cỏch chi


- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Chơi tự do : </b>



Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chúc tết, mng
tui.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
Cắt tỉa hoa.


- Góc sách: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng công viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết.


E. vệ sinh - ăn tra <b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nh - n qu chiu


- Ôn bài cũ: MTXQ : “Mïa xu©n”


- Làm quen nội dung bài mới : “ Thao tác đo độ dài của một đối tợng”.
- Chơi t do cỏc gúc


- Vệ sinh Trả trẻ.



<i><b>Th 5 ngày 5 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Toán:</b>“Thao tác đo độ dài của một đối tợng”.
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết mục đích của phép đo, biểu diễn độ dài của kích thớc 1 đối tợng qua độ dài
của một vật chọn làm đơn vị .


II . chuÈn bÞ


- 10 hình chữ nhật dài bằng nhau, có màu khác nhau, 1 số vỏ hộp bánh kẹo


- Mỗi trẻ có 3 băng giấy màu khác nhau, kích thớc khác nhau ( gấp 6, 7, 8 lần hình
chữ nhật trên ).


- Lô tô số từ 5--> 10


- Băng giấy và hình chữ nhật cho cô. Các băng giấy màu dài 5cm, và 8cm.
- Một số ảnh về mùa xuân


* Tích hợp : Âm nhạc, MTXQ, Thể dục
III . tổ chức hoạt động



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Xúm xít – xúm xít


- Các con ơi! cơ cháu mình cùng chơi giải đố nhé.
“Mùa gì ấm áp


Ma phïn nhÑ bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc


( Đó là mùa gì? )
Ơi! mùa xn tơi đẹp đã về tết đang đến với mọi nhà.
Vậy ngày tết điều gì làm các con thích nhất?. Chúng
mình hãy hát vang bài ca ngày tết.


- Ngày tết ngồi đi thăm ơng bà, các con cịn đợc i
õu?


- Vậy ở những lễ hội có trò chơi g×?


- Chúng mình hãy cùng cơ thi bật xa để các con bật
thật tốt trong ngày xuân đi trẩy hội nhé.


<b>Hoạt động 2</b>: Ôn luyện so sánh chiều dài


Nào ai sẽ là ngời lên dự cuộc thi: “Bật xa”. Cịn chúng


mình là ban giám khảo cơng minh để kiểm tra xem ai
là ngời bật xa nhất nhé. Thớc đo thành tích của các
bạn sẽ là viên gạch lát nền nhà đấy . Nếu bạn nào bật
bao nhiêu viên sẽ tơng ứng với thẻ số điểm của ban
giỏm kho dnh cho bn.


Cho trẻ bật , cô và trẻ khác kiểm tra


<b>Hot ng 3</b>: Biu din cỏch đo chiều dài của băng
giấy qua chiều dài hình ch nht.


Cô có gì đây?


- Hụm nay cụ s dy các con dùng hình chữ nhật để
đo chiều dài băng giấy các con có thích khơng?
- Bây giờ chúng mình chúng mình sẽ đo xem chiều
dài của băng giấy này bằng mấy lần chiều dài của
băng giấy hình chữ nhật nhé(cơ vừa đo vừa giải
thích).


- Đặt liên tiếp các hình chữ nhật lên một băng giấy
xem chiều dài băng giấy bằng mấy lần hình chữ nhật,
chọn thẻ số tơng ứnh với số lợng hình chữ nhật đó.
- Cơ quan sát trẻ đo – sửa sai cho trẻ.


+ Cho trẻ đo 2 lần lật mặt trái băng giấy, so sánh 2 lần
đo đếu có kết quả nh nhau.


+ Tơng tự với các băng giấy còn lại và so sánh các
băng giấy với nhau xem băng giấy nào đợc xếp bằng


nhiều hình chữ nhật (ít hình chữ nhật) nhất, băng giấy
nào dài nhất, băng giy no ngn nht


* Trò chơi :


Cụ núi : Băng giấy màu xanh
Băng giấy màu vàng
Bng giy mu


Hoặc cô nói chữ số trẻ nói tên băng giấy


<b>Hot ng 4</b> : Luyn tp


- Bây giờ các con dùng hình chữ nhật đo xem chiều
rộng của bàn bằng mấy hình chữ nhật?


( nhắc trẻ tay cầm). Các con đặt 1 cạnh bằng với đầu
bàn rồi đánh dấu phấn vào ( cho 2 trẻ ngồi 2 đầu bàn
để đo).


- Các con đếm xem đợc bao nhiêu hình chữ nhật
+ Th con t th s my?


- Cho trẻ đo các vËt xung quanh líp


--> Chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài : Sắp đến tết
rồi” và đi ra ngoài.


Mïa xuân
Trẻ kể



Trẻ hát và đi về chỗ ngồi.
Đi chơi ạ


Trẻ kể
Vâng ạ


Trẻ bật


Băng giấy ạ
Có ạ


Vâng ạ


Trẻ nói : 8 h×nh
7 h×nh


Thẻ số 8 ạ
Trẻ hát.
c. hoạt động ngoài trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát hàng cây cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

* Câu hỏi đàm thoại: - Chúng mình thấy hơm nay bầu trời nh thế nào?
- Đó là thời tiết của mùa nào nhỉ? Trớc mặt các con có gì?


- Các con quan sát kỹ xem hàng cây cảnh nh thế nào? Có những loại cây gì?
- Lá nó nh thế nào? Các con xem vì sao cây lại xanh và đẹp nh thế này?
- Nó cịn có những thay đổi gì nữa? Trồng cây cảnh để làm gì?



- Các cây này có gì giống và khác nhau? Cây sống đợc là nhờ có gì?
- Muốn có nhiều cây chúng mình phải làm gì? --> Giáo dục trẻ...


<b>2 . Chơi vận động</b> “Cớp cờ”.
- cơ nói cách chơi – luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do: </b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chúc tết, mừng
tui.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngµy tÕt, lµm bu thiÕp chóc mõng ngµy tÕt


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
Cắt tỉa hoa.


- Góc sách: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng công viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tết.


E. vƯ sinh - ăn tra <b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>


- Vân động nhẹ - ăn q chiều


- Lµm quen néi dung bµi míi: Âm nhạc: Hát vỗ tay (gõ) tiết tấu kết hợp bài Những
khúc nhạc hồng


- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


***************************************


<i><b>Thứ 6 ngày 6 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hot ng chung.</b>


<b>Âm nhạc </b>: Hát vỗ tay( gõ) tiết tấu kết hợp bài Những khóc nh¹c hång”
Nghe hát : Cò lả - Dân ca Nam Bộ.


Trò chơi: “Hát theo nội dung hình vẽ
I . mục đích – u cầu


- TrỴ hát bài những khúc nhạc hồng thể hiện tình cảm hån nhiªn.


- Trẻ biết gõ đệm tiết tấu “kết hợp” ( ) vào bài hát “những khúc nhạc hồng”, thể
hiện đợc cách gõ đệm tiết tấu kết hợp với nhịp.



- Bài nghe hát “cò lả” làn điệu dân ca Bắc Bộ mô tả cảnh đẹp đồng quê.
- Giáo dục trẻ yêun thiên nhiên.


II . chuẩn bị


- Đàn oóc gan, dụng cụ âm nhạc.


- Các tranh ảnh về mùa xuân cho trr chơi trò chơi âm nhạc, tranh vẽ những khúc
nhạc hồng.


* Tớch hp : MTXQ, Văn học.
III . tổ chức hoạt động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Xúm xít – xúm xít


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

- Ôi chúng mình đã gieo hạt nảy mầm thành vờn cõy
xanh tt.


- Nào chúng mình cùng đi thăm vờn cây . Các con
thấy cây cối mùa xuân thế nào? --> Mùa xuân ấm áp
nên cây cối đâm chồi nảy lộc. Các con nhìn kìa trên
cây còn có gì nữa?.


- Chỳng mỡnh hóy cựng cụ lng nghe tiến chim hót
nhé. để cây mãi xanh tơi cho quả ngọt hoa tơi, bóng
mát cho đời với những tiếng chim hót thì chúng mình
phải làm gì?



Nh thế chúng ta đã bảo vệ môi trờng rồi đấy, Nào
chúng mình hãy cùng trở về lớp học nào.


<b>Hoạt động 2</b> : Hát vỗ tay, gõ theo tiết tấu kết hợp.
- Mùa xuân thật đẹp với bao điều mới lạ với những
hoa thơm và tiếng chim cùng nhau đua hót. Chúng
mình hãy đến với khung cảnh vui tơi của mùa xuân
qua bài hát “những khúc nhạc hng ca Trng Xuõn
Mn.


+ Hát mẫu lần 1:


+ Hát mẫu lần 2+ gõ tiết tấu kết hợp cho trẻ xem.
--> Giảng nội dung + cho trẻ xem tranh và đọc từ
“những khúc nhạc hồng”


+ Cho trỴ hát 2 lần
+ Cho tổ hát


+ Hát nối tiếp, hát to nhá


+ Cho trẻ hát + gõ tiết tấu kết hợp
+ Cho tổ hát , tổ gõ đệm


+ TrỴ biĨu diễn cá nhân.


+ Cho trẻ hát gõ dệm đi xung quanh líp.


<b>Hoạt động 3</b> : Nghe hát



Chúng mình đã cùng nhau đến với miền quê Bắc Bộ
nơi có những cánh đồng bát ngát, những cánh cò bay
lả bay la. Những làn điệu dân ca ngọt ngào đằm thắm
chúng mình cùng nhau đến với làn điệu dân ca Bắc
Bộ qua bài hát :” Cị lả” nhé.


- C« hát 2 lần


- Cho trẻ nghe nhạc
- Cô cùng trẻ móa 2 lÇn.


<b>Hoạt động 4:</b> Trị chơi : Hát theo ni dung hỡnh v


Cho trẻ chơi 2 3 lần.


Kt thỳc chuyn hot ng.


Trẻ trả lời
Có chim ạ


Trẻ tr¶ lêi


Trẻ đọc thơ đi về lớp.


Trẻ chú ý lắng nghe
Tr c t


Vâng ạ



c. hot ng ngoi tri:


<b>1 . Hot động có chủ đích</b> : Quan sát bầu trời, thời tiết mùa xuân.


* Yêu cầu:Trẻ nhận biết đợc dấu hiệu đặc trng rõ nét về bầu trời mùa xuân
- Trẻ biết thời tiết mùa xuân ấm áp, hơi lạnh cây cối nảy lộc ra sao.


* Câu hỏi đàm thoại: Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Cây đào”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?


- Hoa đào nở báo hiệu mùa gì? Tết đến bào hiệu mùa gì?
- Các con quan sát xem bầu trời mùa xuân nh th no?


- Cây cối mùa xuân nh thế nào? Vì sao cây cối lại đâm chồi nảy lộc, ra hoa?


- Mùa xuân thờng có hoa, quả và rau gì ? Một năm có mấy mùa ? Là những mùa gì ?
- Sau mùa xuân là mùa gì? Mỗi mùa kéo dài mấy tháng?


- Trong mựa xuõn thng cú l hi gì của địa phơng?


<b>2 . Chơi vận động</b> : “Lộn cầu vồng”.
- Cơ nói cách chơi – luật chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Quầy bán hàng ngày tết. Đóng vai ơng bà và các cháu chỳc tt, mng
tui.



- Góc nghệ thuật, tạo hình: Biểu diễn chào mùa xuân, nặn, vẽ, xé, dán bánh trng, bánh
dày, hoa quả ngày tết, làm bu thiếp chúc mừng ngày tết


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh mùa xuân. Gieo hạt quan sát sự nảy mầm.
C¾t tØa hoa.


- Góc sách: Xem tranh về các hoạt động trong ngày tết, làm sách tranh về các loại
bánh hoa quả trong ngày tết


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây dựng cơng viên cây xanh, chơi trồng cây trong sân
tr-ờng mẫu giáo, trang trí gia đình ngày tt.


E. vệ sinh - ăn tra <b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Ôn luyện các bài thơ, bài hát về mùa xuân, đọc câu đó nói về mùa xuân.
- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng chi cỏc gúc.


- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


Ch : th gii ng vật xung quanh bé


Mục tiêu


<b>1 . Ph¸t triĨn thĨ chÊt</b>


- Thực hiện tự tin và khéo léo một số vận động cơ bản : bị, trờn, chạy, nhảy, tung,


bắt.


- Cã thãi quen, hµnh vi vệ sinh trong ăn uống và giữ gìn an toµn khi tiÕp xóc víi
con vËt .


- Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá đối với sức khoẻ của con
ng-ời.


<b>2 . Ph¸t triÓn nhËn thøc</b>


- Biết so sánh để thấy đợc sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thợc gần
gũi qua một số đặc điểm của chúng.


- Biết đợc ích lợi cũng nh tác hại của chúng đối với đời sống con ngời.


- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trờng sống ( thức ăn, sinh sản,
vận động…) của các con vật.


- Có một số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc con vật sống gần gũi.


- Biết so sánh kích thớc của 3 đối tợng và diễn đạt kết quả (nhỏ nhất / to nhất, cao
nhất / thấp nhất, dài nhất / ngắn nhất…)


- Phân biệt khối cầu – khối trụ, khối vuông – khối chữ nhật qua một số đặc điểm
nổi bật.


- Nhận biết đợc số lợng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9.
- Biết tách gộp các đối tợng trong phạm vi 9.


- Biết phân nhóm đồ vt v tỡm du hiu chung.



<b>3 . Phát triển ngôn ng÷</b>


- Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét
của một số con vật gần gũi.


- Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét đợc và biết trao đổi thảo luận với
ngời lớn và các bạn.


- Nhận biết đợc các chữ cái qua tên gọi các con vật.


- Kể đợc truyện về một số con vật gần gũi ( qua tranh, ảnh, quan sát con vật ).
- Biết xem sách, tranh, ảnh về các con vt.


<b>4 . Phát triển tình cảm </b><b> xà hội </b>


- Yêu thích con vật nuôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

- Tp cho trẻ một số phảm chất và kỹ năng sống phù hợp: mạnh dạn, tự tin, có
trách nhiệm với cơng việc đợc giao ( chăm sóc con vật ni).


<b>5 . ph¸t triĨn thÉm mÜ</b>


- Thể hiện cảm xúc phù hợp qua bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật.
- Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hồ qua vẽ,
nặn, cắt, xé, dán. xếp hình về các con vật theo ý thích.


Chủ đề nhánh : một số con vật ni trong gia đình
( Thời gian tiến hành 1tuần: Từ ngày: 9/2 <i><b> 13/2/2009)</b></i>
I . mục đích – yêu cầu.



- Biết quan sát, so sánh, nhận xét sự gống nhau và khác nhau giữa 2 con vật theo dấu
hiệu rõ nét, Biết phân nhóm các con vật theo các dấu hiệu đặc trng về cấu tạo, sinh
sản, thức ăn, nơi sống và tìm dấu hiệu chung.


- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trờng sống, với vận động hoặc
cách kiếm ăn của chúng.


- BiÕt kĨ chun vỊ c¸c con vËt.


- Ph¸t triĨn óc quan sát và tính ham hiểu biết.


- Yờu quý con vật, mong muốn đợc chăm sóc và có một số kĩ năng, thói quen chăm
sóc, bảo vệ vật nuôi.


II. néi dung


- Tên gọi và một số đặc điểm của một số con vật ( cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi
sống, vận động, sinh sản…)


- Quan sát so sánh, nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau rõ nét của 2 con vật.
Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trờng sống, với vận động hợc cách kiếm ăn của một
số con vật nuôi.


- ích lợi của con vật, cách tiếp xúc đảm bảo an tồn và vệ sinh.


- Biết q trình phát triển của con vật ni trong gia đình và cách chăm sóc, bảo vệ.
Kế hoach tuần 1 –


Chủ đề nhánh: một số con vật nI trong gia đình.


Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>9/2</b>


Thø 3
ngµy


<b>10/2</b>


Thø 4
ngµy


<b>11/2</b>


Thø 5
ngày


<b>12/2</b>


Thứ 6
ngày


<b>13/2</b>
<b>ún tr,</b>


<b>trò </b>
<b>chuyện</b>



- Cụ ún tr õn cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cơ giáo


- Trị chuyện với trẻ về các con vật ni ở gia đình.
- Cho trẻ chơi theo ý thích cỏc gúc

.



-

Trực nhật: chăm sóc vật nuôi ( cho cá, chim ăn, tới cây. lau lá)


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> H« hÊp 5 Tay 6 ch©n 4 bông 2 bật 3


Hot
ng
cú ch
ớch


<b>Văn học</b>:
Thơ: Mèo
đi câu cá


<b> Chữ cái</b>:
Tập tô chữ cái
h, k


<b>Thể dục</b>:
Trèo lên
xuống thang.


MTXQ:


“Động vật
ni trong gia
đình”.


<b>To¸n:</b>


“Xác định
phía phải,
phía trái của
đối tợng
khác ( có
sự định
h-ớng ).


<b>Tạo hình: </b>


Nặn các
con vật gần
gũi.


<b>Âm nhạc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Hoạt
động
góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, gia đình, phịng khám của
bác sĩ thú y, trại chăn nuôi, cửa hàng ăn chế biến thc phm


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ, nặn hình các con


vật, nhà ở của con vật, chơi trò chơi: Phòng triển làm tranh về các con vật /
cửa hàng sản xt thó nhåi b«ng…


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá,
chơi các trị chơi về phân loại các hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trng,
nhận dạng chữ số 9.


- Góc âm nhạc: Chơi dụng cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động
những bài hát về các con vật ni trong gia đình


- Gãc x©y dựng/ xếp hình: Xếp hình, ghép hình con vật, xây dung vờn thú,
xây trại chăn nuôi.


Hot
ng
ngoi
trời


Quan sát
chim bồ câu
Chơi vận
động: “ Mèo
và chim sẽ”.


Quan s¸t con
chã


Chơi vận
động: “ Ai
nhanh nhất”



Quan s¸t con


Chơi vận
động: “ Cáo
và thỏ”.


Quan sát
con mèo .
Chơi vận
động “Mèo
đuổi chuột”.


Quan sát con
gà trống, gà
mái. Chơi
vận ng :
Chuyn trng


Hot
ng
chiu


ôn bài cũ :
Thơ Mèo
đi câu cá
- Làm quen
nội dung bài
mới: Tập tô


chữ cái: h, k


ễn bi c:Tp
tụ ch cỏi h, k
Làm quen nội
dung bài mới,
MTXQ :
“Động vật
nuôi trong gia
đình”.


Ơn bài cũ:
MTXQ:
“Động vật
ni trong gia
đình”.


- Lm quen
bi mi Toỏn:
Xỏc nh
tng khỏc.


Ôn bài cũ:
Tạo hình
Nặn các
con vật gần
gũi.


Làm quen
bài mới:



<b>Âm nhạc:</b>


Hát vỗ ...
Theo nhịp
bài Thơng
con mÌo”.


Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi cỏc
gúc.


- Làm quen
nội dung
nhánh mới.


<b>K hOch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động.</b>



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập thể dục sáng.


<b>Hoạt động 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 1 : gà gáy ò ó o


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

- Động tác bật 1: BËt tiÕn vỊ phÝa tríc


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 9 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hot ng chung.</b>


<b>Văn học</b>: Thơ: Mèo đi câu cá


I. mc ớch yờu cu



<b>1 . Kiến thức</b>: - Giúp trẻ nhớ tên tác giả, tác phẩm.


- Giỳp tr hiu ni dung bi thơ: “ Mèo anh, mèo em do ngời ỷ vào ngời kia không ai
chịu ngồi câu cá nên chúng khơng có gì để ăn.


- Trẻ thể hiện đợc âm điệu nhịp điệu phù hợp với nội dung bài thơ.


<b>2 . Kỹ năng</b>: Thể hiện nhịp điệu nhanh chem., ngữ điệu vui – buồn khi đọc bài thơ.


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ phải chăm chỉ lao động, không ỷ lại vào ngời khác
II . chuẩn bị


- Tranh trun “MÌo ®i câu cá
- Mô hình truyện


III . t chc hot động


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thú – Giới thiệu bài


- Cho trẻ hát bài Ai cũng yêu chú mèo
- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con gì?
- Nhà bạn nào nuôi mèo?


- Hng ngy cỏc con lm gỡ để chăm sóc mèo? Mèo
thích ăn những thức ăn gì?


- Các con biết mèo rất thích ăn cá. Một hôm 2 anh em


nhà mèo rủ nhau đi câu cá khơng biết 2 anh em mèo
có câu đợc cá khơng các con hãy lắng nghe xem
chuyện gì xảy ra với 2 anh em qua bài thơ “Mèo đi
câu cá” của nhà thơ Thái Hoàng Linh.


<b>Hoạt động 2</b>: Cô đọc diễn cảm
Lần 1 : Không sử dụng tranh
Lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
Lần 3 sử dụng mô hình


<b>Hoạt động 3</b>: Đàm thoại, trích dẫn, giảng nội dung.
Hai anh em mèo cùng rủ nhau đi câu cá, em ngồi bờ
ao cịn anh ra sơng cái:


Anh em mèo trắng sông c¸i”.


Nhng gió thổi hiu hiu làm mèo anh buồn ngủ thế là
mèo anh ngả lng ngủ vì nghĩ đã có em rồi:


“ Hiu hiu giã thæi… cã em råi”


- Các con có biết từ “hiu hiu” là nh thế nào khơng? có
nghĩa là gió thổi rất nhẹ và mát đấy. Các con đọc
cùng cơ nào.


Cịn mèo em đang ngồi they bầy thỏ bạn đùa vui mèo
em nghĩ rằng: mình anh câu cũng đủ, nên đã hoà bạn
cùng chơi:


“ MÌo em đang ngồi



Trẻ hát


Nói về con mèo


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

…… …. cũng đủ”


Vì mèo em nghĩ rằng có anh, cịn mèo anh nghĩ rằng
có em nên cả 2 anh em đều không cá và ỷ lại cho
nhau nên không có gì để ăn:


Lúc ông mặt trời
…….meo meo”


- Hối hả có nghĩa là rất vội vàng đấy. Vì mèo anh ỷ
lại cho em, em ỷ lại cho anh, sự lời nhác ấy đã làm
cho 2 anh em mèo bị nhịn đói đấy  Giáo dc tr


* Đàm thoại :


- Bi th cụ va c có tên là gì? Do ai sáng tác?
- Mèo anh câu cá ở đâu? mèo em câu cá ở đâu?
- Mèo em có câu đợc cá khơng? vì sao?


- Mèo anh có câu đợc cá khơng ? Vì sao?
- Khi nào 2 anh em mèo về nhà?


- Chuyện gì xảy ra khi 2 anh em mèo về nhà? Vì sao
2 anh em mèo phải nhịn đói?



 à! mèo anh, mèo em không tự giác làm việc ngời
này ỷ lại ngời khác. Vì khơng chịu lao động nên mèo
anh, mèo em khơng có cái gì để ăn, chúng bị đói
khóc meo meo.


“ Giá anh, giá em… meo meo”


<b>Hoạt động 4</b>: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc cùng cô ( 3 lần)
- Từng tốp ( tổ ) đọc thơ
- Cá nhân đọc


- Cả lớp đọc cùng cô và kết hợp làm cử chỉ điệu bộ.


<b>Hoạt động 5:</b> Trẻ tập đóng vai theo bài thơ “Mèo đi
câu cá”, cô làm ngi dn truyn.


Mèo đi câu cá , Thái Hoàng
Linh


Mèo anh câu cá ở bờ ao, mèo
em câu cá ở sông cái


Khụng , vỡ mốo em ngh anh
cõu cng , nhp bon vui
chi


Không ạ, vì mÃi ngủ Lúc
ông mặt trời ngủ



Trẻ trả lời


c. hot ng ngoi tri:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát chim bồ câu.


* Yêu cầu: Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với các con chim bồ ctieepsBieets đợc tên gọi
đặc điểm đặc trng của con chim bồ câu, màu sắc, hoạt động, thức ăn, thuộc nhóm gia
cầm  Giáo dc tr...


* Đàm thoại :Cô cùng trẻ hát nài: Chim vành khuyên


- Chỳng mỡnh va hỏt bi hỏt có nội dung gì? Con biết những loại chim gì?
- Các con nhìn xem cơ mang đến cho lớp mình chim gỡ õy?


- Chim bồ câu nh thế nào? Ai cã ý kiÕn kh¸c?


- Nó hoạt động nh thế nị? Và sinh sản ra sao? Thức ăn của nó là gì?
- Vì sao ngời ta lại ni nhiều chim bồ câu trong gia đình ?


- Nó thuộc nhóm nào của động vật ni trong gia đình? Ngồi chim bồ câu, có nhà
bạn nào ni chim khác khơng? Ni chim lm gỡ?


- Chim bồ câu cần chăm sóc nh thế nào? Giáo dục trẻ...


<b>2 . Chi vn ng</b>: “ Mèo và chim sẽ”.
Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do:</b>



Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Gia đình, phịng khám của bác sĩ thú y,
trai chăn nuôi, cửa hàng ăn chế biến thc phm..


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình, ghép hình con vật, xây dựng vờn thú, xây trại
chăn nuôi


- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cỏc con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá, chơi các
trị chơi về phân loại các hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trng, nhận dạng chữ số
9.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động các bài hát về
các vật ni trong gia đình


I . mục đích – yêu cầu


- Góc phân vai: Trẻ biết sắp xếp gian bán hàng của mình một cách hợp lý và đẹp mắt,
niết bán hàng và đa hàng bằng 2 tay. Trả lại tiền thừa, biết nói lời cảm ơn ngời mua
hàng, biết xếp hàng theo thứ tự.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Trẻ biết kết hợp các kỹ năng. Nguyên vật liệu, giấy màu,
bút sáp, đất nặn để tái tạo các con vật ni trong gia đình.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Trẻ biết kết hợp các nguyên vật liệu, kiến thức hiểu biết để
tái tạo lại quang cảnh trang trại chăn ni theo ý thích của mình.


- Góc thiên nhiên: Trẻ biết cách chăm sóc các con vật ni
- Góc âm nhạc: Trẻ biết hát múa vận động theo bài hát.


II . chuẩn bị


- Góc phân vai: Các loại thức ăn gia súc, trại chăn nuôi, thực phẩm để chế biến, kim
tiêm, ống nghe...


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, bảng con, giẻ lau
- Góc xây dựng/ xếp hình: Hàng rào, gạch, cây xanh,vỏ hến các con giống....
- Góc thiên nhiên: Các con vật ni (bằng nhựa, bơng ), bể cá


- Góc âm nhạc: Các bài hát nói về các con vật ni trong gia đình, các nhạc cụ.


<b> III . tổ chức hoạt động </b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Tho thun trc khi chi


- Cho trẻ hát bài Gà trống, mèo con và cún con
- Các con vừa hát bài hát có nội dung gì?


- Nhng con vt đó sống ở đâu và ni nó làm gì?
- Trong gia đình các con ni những con gì? Chúng ăn
bằng gì? Lấy thức ăn ở đâu?


- Muốn ni đợc chúng phải có gì cho chúng ở?
Ngồi những con vật sống trong gia đình các con cịn
biết những con vật gì nữa?. Chúng mình hãy bắt trớc
tiếng kờu ca cỏc con vt no?


Vậy hôm nay chúng mình hÃy là ngời chăn nuôi giỏi


các con nghĩ thế nào?


+ Ai thích chơi ở góc xây dựng?
+ Ai thích chơi ở góc phân vai?
Cho trẻ nêu lên ý kiến của mình.
Cô giới thiệu từng góc chơi..
- Khi chơi phải nh thế nào?


- à thế chơi xong chúng mình phải làm gì?


<b>2 . Quá trình trẻ chơi</b>


- Cô cho trẻ lần lợt về các góc chơi


- Cụ n tng nhúm nhập vai chơi, gợi ý tạo tình huống
để trẻ chơi sôi nổi, nhắc trẻ biết phân công công vieec
cho tng bn


- Cô kịp thời xử các tình huống xảy ra.


<b>3 . NhËn xÐt sau khi ch¬i </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cô hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi
chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự
giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai còn nhút nhát
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chi



Giáo dục trẻ


Cho trẻ hát bài hoa trong vên”


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Cất
đồ chơi” và thu dọn dựng, chi.


E. vệ sinh - ăn tra –<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Ôn bài cũ : Thơ Mèo đi câu cá


- Làm quen nội dung bài mới: Tập tô chữ cái: h, k
- Chơi tự do ở các góc


- Vệ sinh Trả trẻ.


***************************************


<i><b>Th 3 ngy 10 thỏng 2 nm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>



<b> Chữ cái</b>: Tập tô chữ cái h, k
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng t thế khi tô, viết chữ cái h, k
- Trẻ tập tô chữ h, k: tô màu, tụ trựng khớt


- Củng cố biểu tợng về âm và các chữ cái h, k. Thông qua tập tô và nối các chữ h , k
với chữ h, k trong từ.


II . chuẩn bị
<i><b>1.Đồ dùng của trẻ:</b></i>


- Vở Bé tập tô, viết chữ cái
- Bút chì đen, sáp màu


<i><b>2. Đồ dùng của cô: </b></i>


- Tranh hớng dẫn trẻ tập tô, viết chữ cái h, k “hoa hång”, “hoa h”, “qu¶ khÕ”, ”hoa
loa kèn


- Bảng, bút chì, phấn hoăc bút dạ
- Thẻ chữ h, k in thờng, viết thờng


* <b>Tích hợp:</b> Âm nhạc, MTXQ, Toán, Chữ cái.


<b>III. t chc hot ng</b>


<b>Hot ng của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú – Giới thiệu bài
Cho trẻ hát bài “ Em yờu cõy xanh


- Trò chuyện với trẻ về cây xanh.


<b>Hoạt động 2</b>: Hớng dẫn tô chữ h, k.
* Hớng dẫn tô chữ h


Đoán tranh - đoán tranh


- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?


- di tranh hoa hồng” cơ có từ “hoa hồng” cả lớp đọc
cùng cơ nào?


- Trong tõ “hoa hång” cã 1 ch÷ h in thờng, bạn nào giỏi
lên tìm chữ h trong từ hoa hồng cho cô nào?


- Cô còn một bức tranh nữa, cả lớp nhìn xem tranh vẽ gì?
- Trong từ hoa huệ cũng có một chữ h bạn nào giỏi
lên tìm cho cô nào.


- Cho trẻ ôn chữ sẽ chơi qua chơi: Tìm lá cho hoa


tác dụng


- Cô giới thiệu chữ h in thờng, chữ h viết thờng, chữ h in
rỗng. ( chữ h viết thờng có 1 nét khuyết và nét móc 2
đầu)



Tr hỏt v vn ng


Tr c (hoa hng) 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

- Cô dùng bút màu tô chữ h in rỗng, tô từ trên xuống dới,
tô vào phần rỗng của chữ h.


- Giáo viên tô mẫu:


+ Chữ thứ nhất (không phân tích)
+ Chữ thứ 2, 3 phân tÝch.


Đầu tiên cô đặt bút ở đầu nét khuyết, cô tơ lên theo dấu
chấm mờ, đến dịng kẻ ngang trên cơ tơ xuống theo các
dấu đến dịng kẻ ngang dới cơ dừng lại. Sau đó cơ đặt
bút ở đầu nét móc kép cơ tơ lên theo các dấu chấm mờ,
đến dịng kẻ ngang giữa cơ tơ lên theo các dấu chấm
mờ , tô từ từ trùng khít lên dấu chấm in mờ, tơ đều
khơng loe ra ngồi hết dấu chấm mờ cơ dừng bút. Cơ đã
tơ xong chữ h rồi đấy sau đó cô tô từ hoa huệ in mờ ở
hàng kẻ ngang bng bỳt chỡ


- Cô đi từng bàn cho trỴ xem vë mÉu.


<b>Hoạt động 3</b>: Trẻ thực hiện


- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút.


- Cho tr tô chữ h. Cô bao quát quán xuyến trẻ, đồng
thời sửa sai cho trẻ.



- Cho trỴ nèi tõ víi h×nh vÏ


- Cho trẻ chơi trị chơi: Khi nào cơ đọc “ tích tắc, tích
tắc” thì các con hãy lắc mông sang phải (trái) theo cô
nhé.


Cô đọc : “Kim ngắn chỉ giờ
Kim dài chỉ phút
Kim ngắn chạy chậm.
Kim dài chạy nhanh


Đồng hồ đổ chuông kêu reng. .. reng.. reng”
Cho trẻ chơi 2 – 3 lần


* Tơng tự cô giới thiệu tranh “quả khế”, “ hoa loa kèn”,
để trẻ tô chữ k


- Cho trẻ đếm số hoa và số khế  điền số tơng ứng.
- Khi trẻ tô xong cô làm động tác “ viết mãi mỏi tay, cúi
mãi mỏi lng, thể dục thế này là hết mỏi ngay”.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét chuyển hoạt động
Chọn bài tô đẹp nhất cho cả lớp quan sát.


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ đọc thơ: “ Hoa


kết trái”, vừa đọc vừa thu bỳt, sỏch.


Trẻ giơ tay phải lên


Trẻ giơ tay trái lên
Trẻ dậm chân trái 1 cái
Trẻ dậm chân trái 2 cái
Trẻ vẫy 2 tay


* Hat ng chung


<b>Thể dục</b>: TrÌo lªn xng thang”.


Trị chơi vận động : “Truyền bóng qua đầu”
I. Mục đích – u cu


- Dạy trẻ trèo lên xuống thang nhịp nhàng
- Rèn sự khéo léo trong quá trình tập luyện.


- Thc hin các động tác trong bài tập phát triẻn chung chính xác.
II . Chuẩn bị


- Thang leo. 3 cờ nhỏ ( đỏ, xanh, vàng)
- Sân tập bằng phẳng


- Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán
- Sơ đồ tập:


* * * * * *


* * * * * *


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ đi, chạy theo trò chơi : Tín hiệu , cơ giơ cờ
vàng trẻ chạy chậm, cờ xanh – chạy nhanh, cờ đỏ
dừng lại, cờ vàng chạy chậm.... Cho trẻ đi chạy quay
đổi hớng.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động
a . Bài tập phát trin chung


- Động tác tay 1: Tay đa ra phía trớc gập trớc ngực
- Động tác chân 2: Ngồi khụy gối


- Động tác bụng 1: Đứng cúi gập ngời về phía trớc
- Động tác bật 1: Bật tiến về phÝa tríc


b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện giữa thang
leo


- Giíi thiƯu tên bài tập
- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích


+ Ln 2: Cụ lm mu kết hợp giải thích động tác
TTCB: Đứng trớc thang leo: 2 tay nắm vào dóng
thang cao ngang vai trẻ. Khi có lệnh: “Trèo lên xuống
thang”. Bớc 1 chân lên dóng thang thứ nhất, đồng


thời tay khơng cùng bên chân bớc nắm lên dóng
thang trên vai, bớc tiếp chân sau lên dóng thứ 2 thì
tay kia lại với lên dóng trên tay trớc. Trèo theo cách
liên tục chân nọ tay kia và khi xuống thang cũng lần
lợt thực hiện ngợc lại. Sau đó đi về cuối hàng đứng.
+ Lần 3: Nhấn mạnh những điểm chính.


- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập đợc ra làm
động tác mẫu


- TrỴ thùc hiện ( 3 4 lần)
- Củng cố và nhận xÐt


c . Trị chơi vận động: “Truyền bóng qua đầu”
- Cô phổ biến cách chơi – luật chơi


+ Cho trẻ thi đua theo tổ “ Thi truyền bóng nhanh”.
Nếu bên nào rơi bóng xuống đất là thua ( Trong khi
trẻ tập cô chú ý quan sát bao quát động viên khuyến
khích và sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ đón bóng khơng
làm rơi bóng)


<b>Hoạt động 3:</b> Hi tnh


Trẻ đi nhẹ nhàng thoải mái, kết hợp đo chiều dài của
lớp bằng bao nhiêu bớc chân của trẻ.


Trẻ đi theo sự chỉ huy của cô


c. hot động ngồi trời:



1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát con chó


* <b>Yêu cầu</b>: Trẻ quan sát và nêu lên nhận xét về đặc điểm nổi bật của con chó. Trẻ biết
chó thuộc nhóm gia súc. Giáo dục trẻ bit chm súc v phũng chú di


* <b>Đàm thoại:</b> Cô cùng trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cón con”


- Các con vừa hát bài hát có những con vật gì? Những con vật đó ni để làm gì?
- Đốn xem - đốn xem . Cơ có gì nào? Con chó nh thế nào? Ai có ý kiến khác?
- Lơng nó màu gì và nó nh thế nào? Chó kêu nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Cơng việc của chó là gì? Ngồi con chó cơ cháu mình vừa xem cịn có con chó gì?
- Ni chó để làm gì? Muốn cho chó khoẻ mạnh chúng mình phải làm gì?  GD trẻ..


<b>2 . Chơi vận động:</b> “ Ai nhanh nhất”
- Cơ nói cách chơi – luật chơi


- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Chơi tự do: </b>


Cụ bao quát quán xuyến trẻ chơi
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Gia đình, phịng khám của bác sĩ thú y,
trai chăn ni, cửa hàng ăn chế biến thực phẩm..


- Gãc nghƯ tht, t¹o hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ nặn hình các con vật/ cửa
hàng sản xuất thú nhồi bông...



- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình, ghép hình con vật, xây dựng vờn thú, xây trại
chăn nuôi


- Gúc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con vật ni, bể cá, chơi các
trị chơi về phân loại các hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trng, nhận dạng chữ số
9.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động các bài hát về
các vật nuôi trong gia ỡnh


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân ng nh - n qu chiu


- Ôn bài cũ : Tập tô chữ cái: h, k


- Lm quen ni dung bài mới, MTXQ : “Động vật ni trong gia đình”.
- Chơi tự do ở các góc


- VƯ sinh – Tr¶ trỴ.


****************************


<i><b>Thứ 4 ngày 11 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>



<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>MTXQ : Động vật ni trong gia đình</b>
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b>: - Trẻ biết tên, đặc điểm, cấu tạo ngoài, sinh sản, nơi ở, ích lợi của một
số con vật ni trong gia đình.


- Trẻ nhận biết đợc sự đa dạng, phong phú của các lồi, có sự tích hợp của cỏc mụn:
Toỏn, m nhc.


<b>2 . Kỹ năng</b>: - Rèn kỹ năng so sánh, phân loại nhóm con vật nuôi thành 2 nhóm: gia
súc và gia cầm ( so sánh sự giống nhau và khác nhau của một số con vËt nu«i).


- Có 1 số kỹ năng đơn giản về chăm sóc 1 số vật ni gần gũi với trẻ. Rèn kỹ năng ghi
nhớ có chủ định.


<b>3 . Gi¸o dục</b> trẻ biết yêu quý, chăm sóc 1 số vật nuôi gần gũi. Biết quý trọng ngời
chăn nuôi.


II . chn bÞ:


- Đồ dùng của cơ: Tranh về các vật ni trong gia đình, câu đố, bài hát, thơ về các loại
vật nuôi.


- Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô về 1 số vật ni trong gia đình.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>



Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thu – giới thiệu bài
Cho trẻ hát bài “Gà trồng, mèo con và cún con”


Trong bài hát chúng mình vừa hát có những con vật gì
à! đúng rồi, trong bài hát vừa rồi có rất nhiều con vật
đúng khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>Hoạt động 2</b>: Trị chuyện với trẻ về các con vật nuôi mà
trẻ biết.


- Trong nhà các con có ni những con vật gì khơng?
Cháu có thể nói gì về các con vật nhà cháu ni ?
( con vật đó to hay nhỏ, lơng nó nh thế nào? Nó đẻ con
hay đẻ trứng? Nó giúp ích gì cho gia đình cháu?).
à! Có rất nhiều nhà ni các con vật đúng khơng? Bây
giờ chúng mình sẽ tìm hiểu xem các con vật đó nh thế
nào nhé.


<b>Hoạt động 3</b>: Nhận biết các con vật ni trong gia đình.
- Các con nhìn xem cơ có những bức tranh gì đây?
( cô treo tranh: gà mái, Gà trống và vịt).


à! đúng rồi, thế ai biết gì về các vật này nói cho cơ và
các bạn nghe nào?


( Hỏi trẻ về tên gọi, đặc điểm cấu tạo, ích lợi, đẻ trứng và
đợc ni trong gia đình).



 Tất cả các con vật này đều đợc ni trong gia đình,
đ-ợc mọi ngời chăm sóc, chúng đẻ ra trứng có 2 chân, 2
cánh, có mỏ nên ngời ta gọi là nhóm gia cầm các con
nhớ cha?


- ThÕ ai giái nói cho cô biết ngoài các con vật cô vừa kể
trên còn có con gì cũng thuộc nhóm gia cÇm?


à! đúng rồi...


Lắng nghe – lắng nghe.
Nghe cơ đọc câu đố:...


§a tranh các con vật ra: con lợn, con chó, con mèo
- Thế ai biết gì về các con vật này?


A! đúng rồi, con chó, con lơn, con mèo đều có 4 chân,
chúng đẻ ra con và nuôi con bằng sữa, chúng cịn có cái
đi dài nữa đấy, cả lớp đếm cùng cơ xem các con vật
này có đúng là 4 chân không nhé.( Đếm lần lợt các con
vật)


- Thế các con vật này đợc nuôi ở đâu nhỉ?
- Chúng đợc ni để làm gì?


- Thế con ln c nuụi lm gỡ?


Cô khái quát l¹i...



 Mở rộng : Trâu, bị, thỏ cũng là gia súc và đợc ni
trong gia đình đấy


 So sánh: 2 nhóm gia súc và gia cầm
- Giống nhau: đều đợc ni trong gia đình.


- Khác nhau: nhóm gia súc có 4 chân, có đi dài, đẻ co
và ni con bằng sữa. Cịn nhóm gia cầm đều có 2 chân,
2 cánh, có mỏ để mổ thức ăn và đẻ ra trứng đấy, các con
nhớ cha?  Giỏo dc..


<b>Hot ng 4</b>: Cng c


- Trò chơi : Thi xem ai nãi nhanh.


+ Cơ nói đặc điểm của các con vật và các con nói thuộc
nhóm nào nhé.


+ Cơ nói tên nhóm trẻ nói đặc điểm( b trẻ chơi cơ quan
sát, sửa sai cho trẻ)


- Trị chi 2: Tỡm ỳng nh
- Trũ chi 3:


Cô và trẻ đi vòng quanh phòng học bắt trớc dáng đi của
các con vật)


+ Htas các bài hát về các con vật.


Kt thỳc chuyn hot ng.



Trẻ trả lời


Chó mèo, lợn, gà, trâu nữa
ạ...


Vâng ạ


Tranh gà mái, gà trống và
vịt con


Trẻ kể


Ngan, ngỗng, chim
Nghe gì - nghe gì


Trẻ trả lêi


1, 2...4, tất cả là 4 chân
ở trong gia đình ạ chó để
trơng nhà, mèo để bắt
chuột


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

c. hoạt động ngoài trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát con cá


* u cầu: Trẻ quan sát nêu lên đặc điểm nổi bật của con cá, biết đợc ích lợi của nó.
- Giáo dục tr bit yờu quý v chm súc vt nuụi.



* Đàm thoại : Cho trẻ hát bài Cá vàng bơi


- Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Cô có con gì đây?


- Chỳng mỡnh quan sỏt xem con cá nh thế nào? Nó đang làm gì đây?
- Tại sao con cá lại bơi đợc? Cá thở bằng gì? Vì sao cá lại sống dới nớc?
- Cá ăn bằng thức ăn gì? Ngồi cá chép này cịn có những loại cá gì?


- Ni cá để làm gì? Muốn cá lớn thì gia đình các con phải làm gì? Khi ăn chúng
mình phải nh thế nào? Cá thờng đợc nấu những món ăn gì? Cá sống ở đâu?--> GD


<b>2 .Chơi vận động</b>: “ Cáo và thỏ”.
- Cơ nói luật chơi - cách chơi
- Khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Chơi tự do</b>: Nặn vẽ theo ý thích con vật ni trong gia đình
Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.


<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Gia đình, phịng khám của bác sĩ thú y,
trai chăn nuôi, cửa hàng ăn chế biến thực phm..


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ nặn hình các con vật/ cửa
hàng sản xuất thú nhồi bông...


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình, ghép hình con vật, xây dựng vờn thú, xây trại
chăn nuôi


- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cỏc con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá, chơi các


trị chơi về phân loại các hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trng, nhận dạng chữ số
9.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động các bài hát về
các vật ni trong gia đình


E. vƯ sinh - ¨n tra –<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn qu chiu


- Ôn bài cũ: Tập tô chữ cái h, k


- Làm quen nội dung bài mới, MTXQ : “Động vật ni trong gia đình”.
- Chơi tự do ở cỏc gúc


- Vệ sinh Trả trẻ.


*********************************


<i><b>Thứ 5 ngày 12 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Toán</b> : Xác định phía phải, phía trái của đối tợng khác (có sự định hớng)


Loại bài: Hình thanhf biểu tợng về khơng gian.


I . mục đích – u cầu


- Trẻ xác định đợc phía phải, phía trái của bạn, của đối tng.


- Thông qua các hình thức nhận biết phía phải, phía trái, trẻ biết tên của 1 số con vật.
II . chuẩn bị


- Mỗi trẻ 1 lọ hoa, 1 quả bóng, 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật, 1 búp bê, 1 gấu bông, 1
con thỏ.


- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhng kích thớc to hơn.


<b>III . t chức hoạt động </b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Ơn luyện nhận biết phân biệt phía phi
phớa trỏi ca bn thõn.


- Cho trẻ hát bài: Hoa trờng em


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

+ Cô nói tay phải giơ cao hoặc tay trái giơ cao (Trẻ
nào làm chậm hoặc nhầm phải làm lại)


Thay i liờn tc 3 – 4 lần 1 tay và tăng dần tốc độ


<b>Hoạt động 2:</b> Dạy trẻ phân biệt phía phải phía trái
của bạn, của đối tợng khác.



- Cô cầm mỗi con vật nhỏ trong 1 tay. Cô hỏi trẻ: Tay
cô cầm con gì?. Sau mỗi lần chơi đổi con vật trong
mi tay 4 5 ln


- Trò chơi Tập tầm vông. Trẻ đoán xem cô cầm con
vật gì trong tay phải hay tay trái. Cho trẻ đoán 3 – 4
lÇn.


<b>Hoạt động 3</b>: Luyện tập


- Trị chơi có tên là: Hãy đứng bên phải của tơi
- Chúng mình vừa đi vừa hát khi cơ nói hãy đứng về
phía nào thì các con chạy về đứng hết ở phía đó nhé.
Các con rõ cha?


+ Luật chơi: Ai đứng nhầm sẽ phải nhảy lò cò 1 vũng,
cỏc con ũng ý khụng?


Chúng mình cùng chơi nhé..


Quả bóng tròn tròn.... (Chơi 2 3 lần)


Kt thúc chuyển hoạt động


Rõ rồi ạ.
Vâng ạ
<b>* hoạt động chung.</b>


<b>Tạo hình: </b>“Nặn các con vật gần gũi” ( mãu)


I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ tập cách sáng tạo dáng vẻ của các con vật
- Luyện kỹ nng ó hc


- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản của mình của bạn. Trẻ biết yêu quý và chăm sóc các
con vật.


II . chuẩn bị


- chi cỏc con vật sống trên rừng, sống dới nớc, con vật ni trong gia đình. Có
thể xây dựng vờn bách thỳ.


- Đất nặn các màu, que tăm, bảng, thẻ tên.
* Tích hợp: Âm nhạc, Toán.


<b>III . t chc hot ng </b>


Họat động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gõy hng thỳ v giao nhim v:


- Cho trẻ hát múa bài: Gà trống, mèo con và cún con
- Trẻ kể tên những con vật gần gũi


- Cho tr quan sát các con vật bằng đồ chơi


- Đa vờn bàch thú các con vật nặn sẵn: Gà, vịt, chó, thỏ,
trâu, bị, cá, tơm, ốc... cho trẻ gọi tên, nhận xét về mẫu,
tạo dáng, vận động, cách làm cho con vật sinh động.


- Cô chỉ vào con trâu:


+ Ai biết gì về con trâu?
+ Đầu hình gì?( mõm dài)


+ Mình trâu có gì? Trâu màu gì?
+ Ngời ta ni trâu để làm gì?


 Khẳng định lại ý trẻ:


- C« chỉ vào con chó, con lợn hỏi tơng tự:


<b>Hot ng 2</b>: Giải thích hớng dẫn nhiệm vụ:
- Cơ phân tích mẫu 1 con


- Cô hỏi ý đồ của trẻ sẽ nn con vt no?


+ Những trẻ nặn con vật cùng 1 nhóm có thể ngồi cùng
1 tốp


Trẻ hát múa
Trẻ kể tên


Có đầu, mình, đuôi, có 2
sừng, có 4 chân


Đầu hình tròn,


Có 2 sờn, mặt, mũi,miệng,
có bụng, trâu màu đen, màu


bạc..


Để cày...


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Muốn nặn bất kỳ 1 con vật đầu tiên ta phải làm gì?


<b>Hot ng 3</b>: Tr nn


Bây giờ các con sẽ nặn con vật nào?
- Cho trẻ nặn theo nhóm ( ngåi cïng tèp)


- Cô theo dõi và hớng dẫn đến từng cá nhân trẻ giúp trẻ
thực hiện ý tởng của trẻ.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét sản phẩm


Cô cho trẻ tự sắp xếp sản phẩm theo từng nhóm để
nhận xét: Cô đặt riêng ra bàn các mẫu đẹp


+ Con vật sống dới nớc
+ Con vật sống trong rừng
+ Con vật ni trong gia đình


+ C¸c con vËt thc nhãm gia cÇm, gia sóc


- Cho trẻ đếm số lợng rồi so sánh, nhóm nào nhiều
nhất, nhóm nào ít nhất


-Cho trẻ chon những con vật đẹp nhất ở mỗi loại.



 Giáo dục trẻ:...


Kt thỳc chuyn hot ng: Cho tr hát bài “Gà
trống , mèo con và cún con”.


TrỴ tr¶ lêi


c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát con mèo .


* Yêu cầu : Trẻ đợc quan sát và nêu lên đặc điểm nổi bật của con mèo nh cấu tạo,
thức ăn, vận động, sinh sản. Trẻ hiểu đợc íc h lợi ca vic nuụi mốo.


* Đàm thoại :Cô cùng trẻ hát bài : Ai cũng yêu chú mèo


- Các con vừa hát bài hát miêu tả về con gì ? Cô có con gì đây ?


- Ai cú nhn xét gì về con mèo ? Con mèo nh thế nào ? mèo vận động ra sao?
- Tại sao mèo lại trèo nhảy rất nhẹ nhàng và nhanh ? Vuốt của mèo để làm gì?
- Mèo thích ăn gì nhất? mốo sng õu?


- Ngoài mèo mớp ra còn có loại mèo nào? nhà bạn nào nuôi mèo?


- Mốo sinh sản nh thế nào? Muốn cho mèo khoẻ mạnh và bắt đợc nhiều chuột chúng
mình phải làm gì?  Giáo dục trẻ…


<b>2 . Chơi vận động</b> “Mèo đuổi chuột”.
- Cô phổ biến cách chơi – luật chơi



- Cô động viên, quan sát khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Chơi tự do</b>: Vẽ nặn xé dán các con vật nuôi trong gia đình
Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.


<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Gia đình, phịng khám của bác sĩ thú y,
trai chăn nuôi, cửa hàng ăn chế biến thực phẩm..


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ nặn hình các con vật/ cửa
hàng sản xuất thú nhồi bông...


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình, ghép hình con vật, xây dựng vờn thú, xây trại
chăn nuôi


- Gúc thiờn nhiờn: Chm súc cỏc con vật, quan sát các con vật nuôi, bể cá, chơi các
trị chơi về phân loại các hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trng, nhận dạng chữ số
9.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động các bài hát về
các vt nuụi trong gia ỡnh


E. vệ sinh - ăn tra –<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiu


- Ôn bài cũ: Tạo hình Nặn các con vật gần gũi.



- Làm quen nội dung bài mới:<b> Âm nhạc: </b>Hát vỗ ... Theo nhịp bài Thơng con mèo.
- Chơi tù do ë c¸c gãc


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

****************************


Thứ 6 ngày 13 tháng 2 năm 2009.
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Âm nhạc: </b>Hát vỗ tay (gõ) đệm tiết tấu chậm ( ). Theo nhịp bài “Thơng con
mèo” - huy du


Nghe hát: Lý chiều chiều- Dân ca Nam Bộ
Trò chơi: Mi -sol ( 2 chó mÌo).


I . mục đích – u cầu:


<b>1. Kiến thức</b>: - Trẻ thuộc bài hát và hát kết hợp vỗ tay tiết tấu chem. Bài “Thơng con
mèo” thể hiện tình cảm yêu thơng, con mèo là con vật gần gũi trong gia đình. Trẻ đợc
nghe cơ nói về Dân ca Nam Bộ với các điệu hò, điệu lý và đợc nghe bài “ Lý chiều
chiều”, gợi cho trẻ tình yêu quê hơng đất nớc.- Trẻ nắm đợc luật chơi, tham gia chơi
tốt.


<b>2 . Kỹ năng</b> : Rèn kỹ năng vỗ tay gõ đệm theo nhịp điệu bài hát “ Thơng con mèo” và
hát đúng nhạc.



<b>3 . Giáo dục</b> trẻ biết chăm sóc con vật nuôi.
II . chuản bị


1. dựng : n, i cỏt sét, mũ múa, phách tre, xắc xô.
2.Bài hát bổ xung và nội dung tích hợp:


- “Gµ trèng, mÌo con và cún con
- Đoàn tàu nhỏ xíu Mộng Lân.


* Tích hợp : MTXQ, Tạo hình, lễ giáo, Toán.
* Xây dựng kịch bản : Ai cũng yêu chú mèo


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài – gây hứng thú


Các con ơi ! chúng mình cùng cô đến thăm trang trại
chăn nuôi của các bác nơng dân nào,


- Các con thấy trang trại có những con vật gì?
- Vậy đây là con gì? Nó đợc ni để làm gì ?
- Thức ăn mà nó thờng n l gỡ?


Mỗi khi bắt chuột mèo đi rất nhẹ nhàng, chúng mình
cùng bắt trớc dáng đi của con mÌo nµo?


<b>Hoạt động 2</b>: Dạy trẻ hát và vỗ đệm:



Các con biết không để bắt đợc chuột mèo phải tập leo
trèo mà nó cũng cịn bị ngã nữa đấy, nó bị đau và kêu
meo .. meo…Chúng mình cùng đến với bài : “Thơng
con mèo” của nhạc sĩ Huy Du nhộ.


- Cô hát mẫu


+ Trò chuyện với trẻ về bài hát


+ Nào chúng mình cùng hát về chú mèo nào.
+ Chúng mình hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm
+ Cùng thi đua nhau hát theo tổ.


( Khi trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ)


+ Những chú mèo trơng thật đáng u, ai có bài hát ca
ngợi về chú mèo nữa nào ?


<b>Hoạt động 3</b> : Nghe hỏt


- Cô hát lần 1 :


- Cô hát lần 2 kết hợp cử chỉ điệu bộ


Bi hát dân ca “ Lý chiều chiều” có giai điệu âm nhạc
tha thiết trữ tình, mơ tả cánh đồng q và tình u con
ngời với thiên nhiên.


- C« vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì ? thuộc



Trẻ kể
Trẻ trả lời


Trẻ bắt trớc dáng đi và trở
về chỗ ngồi


Trẻ hát 2 lần
Hát vỗ tay 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

dân ca nào. bài hát có giai điệu nh thế nào?
- Cho trẻ hát và múa cùng c«


<b>Hoạt động 4</b> : Trị chơi sol – mi


- Cách chơi : Cô xớng âm sol mi, mi - sol trẻ xớng
âm theo cô


+ Cô xớng âm sol
+ Cô xớng âm mi


+ Cô xớng âm sol – m×


Khi trẻ đã quen với 2 nốt nhạc sol – mi, cơ cho trẻ
chơi với hình thức cao hơn ( cho trẻ chơi 2 -3 lần)
- Luật chơi Ai không xớng âm đợc phải nhảy lò cò 1
vòng


 Kết thúc chuyển hoạt động:



Trẻ xớng âm mì
Trẻ xớng âm sol
Trẻ đáp lại mì - sol


c. hoạt động ngồi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích:</b> Quan sát con gà trống, gà mái


* Yêu cầu: Trẻ quan sát và nêu lên nhận xét về đặc điểm nổi bật của con gà trống, gà
mái về cấu tạo, thức ăn, vận động. Trẻ biết gà trống, gà mái thuộc nhóm gia cầm. Trẻ
biết so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chúng. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và
yêu quý gà


* Đàm thoạ<b>i:</b> Cô cùng trẻ hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”
- Các con vừa hát bài hát có nội dung gì? Gà trống gáy nh thế nào?
- Trớc mặt các con có gì? Gà trống nh thế nào? ( trẻ nêu lên đặc điểm)


- Bªn cạnh còn có gì? Nó nh thế nào? Ai có nhận xét gì về con gà mái? Gà ăn gì?
- Tại sao cái mỏ của nó lại nhọn? Tại sao chân gà lại có móng nhọn?


- G mỏi kờu nh thế nào? Trứng của nó đợc đẻ ra ở đâu và đợc làm gì?
- Ni gà để làm gì?


- Gà trống và gà mái khác nhau nh thế nào? Và ở nhóm động vật nào?


<b>2 . Chơi vận động</b> : Chuyn trng


- Cô nói cách chơi luật chơi


- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.



<b>3 . Ch¬i tù do:</b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc phân vai: Cửa hàng bán thực phẩm sạch, Gia đình, phịng khám của bác sĩ thú y,
trai chăn ni, cửa hàng ăn chế biến thực phẩm..


- Gãc nghƯ thuật, tạo hình: Tô màu, di màu, cắt dán, vẽ nặn hình các con vật/ cửa
hàng sản xuất thú nhồi bông...


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xếp hình, ghép hình con vật, xây dựng vờn thú, xây trại
chăn nu«i


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát các con vật ni, bể cá, chơi các
trị chơi về phân loại các hình khối, con vật theo dấu hiệu đặc trng, nhận dạng chữ số
9.


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, nghe hát múa, vận động các bài hát về
các vật nuôi trong gia ỡnh


E. vệ sinh - ăn tra <b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Làm quen nội dung nhánh mới



</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Chủ đề nhánh : động vật sống trong rừng


( Thời gian tiến hành 1tuần: Từ ngày: 16/2 <i><b> 20/2/2009)</b></i>
I . mục đích – yêu cầu.


- Biết tên, nêu lên những điểm giống nhau và khác nhau qua một số đặc điểm nổi bật
về cấu tạo, vận động, thức ăn, thói quen thích nghi với mơi trờng sống của một số lồi
vật sống trong rừng.


- Biết quan sát, so sánh, nhận xét những đặc điểm rõ nét của 2 con vật.


- BiÕt v× sao cần phải bảo vệ các loài vật quý hiếm, chống nạn phá rừng, săn bắn thú.
II. nội dung


- Tờn gọi và một số đặc điểm của một số con vật ( cấu tạo, hình dáng, thức ăn, vận
động, …)


- Cách quan sát so sánh, nhận xét những đặc điểm giống và khác nhau của 1 số con
vt.


- Nơi sống: tổ, hang, cách kiếm mồi.


- ích lợi của con vật sống trong rừng đối với đời sống con ngời, ( nguồn thuốc chữa
bệnh, giỳp vic, gii trớ)


- Nguy cơ bị săn bắn tuyệt chủng của một số loài vật quý; cách chăm sóc, bảo vệ
chúng


- Những con vật có hại và cách giữ an toàn khi tiếp xúc với các con vật.
Kế hoach tuÇn 2 –



Chủ đề nhánh: động vật sống trong rừng.
Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>16/2</b>


Thứ 3
ngày


<b>17/2</b>


Thứ 4
ngày


<b>18/2</b>


Thứ 5
ngày


<b>19/2</b>


Thứ 6
ngày


<b>20/2</b>
<b>ún tr,</b>


<b>trò </b>


<b>chuyện</b>


- Trò chuyện với trẻ về các con vật sống trong rừng ( có thể là các con vật
trẻ đã nhìn they ở trong sở thú hay nhìn they trên ti vi, trong sách tranh…)
- Cho trẻ chơi theo ý thích hoặc xem tranh truyện về các con vật sống trong
rng

.



- Kiểm tra vệ sinh và sức khoẻ của trỴ


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình hc tp ca tr.


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Hô hấp 4 Tay 5 ch©n 2 bơng 3 bËt 3


Hoạt
ng
cú ch
ớch


<b>Văn học</b>:
Truyện Sơn
tinh . thuỷ
tinh


<b> Chữ cái</b>:
Ôn chữ cái
h, k


<b>Thể dục</b>:


Lăn bóng
bằng 2 tay và
đi theo bãng”


MTXQ:
“§éng vËt
sèng trong
rõng”.


<b>To¸n:</b>


“ Đếm đến
9. Nhớ hết
các nhóm
đồ vật cú 8,
9.


<b>Tạo hình: </b>


Vẽ con gà
trống.


<b>Âm nhạc:</b>


Hát vỗ tay
theo tiết tấu
kết hợp bài
Con chuồn
chuồn.
NH : Bèo


dạt mây trôi
Trò ch¬i: Mi
-sol ( 2 chó
mÌo.


Hoạt
động
góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán Các con vật, bác sĩ thú y, cửa hàng giải khát
- Góc nghệ thuật, tạo hình: Tơ màu, vẽ, nặn, cắt , dán về các con vật sống
trong rừng, làm mơ hình s thỳ


- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, in hình các con vật.


- Góc học tập, sách: Tập tô, nối chữ số. Xem sách tranh về các con vật sống
trong rừng, xem ảnh và kể chuyện về các con vật sống trong rừng và tính
tình của chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các con vật.
- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ghép hình con vật, xây dựng vờn bách thú.


Hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

ngoµi


trời Chơi vận động: “ Mèo
và chim sẽ”.


vật sống trong
rừng, nêu đặc
điểm của


chúng. CVĐ:
“Đi nh gấu,
bò nh chuột”


Chơi vận
động: Bật qua
5 vịng lên tơ
màu thú rừng.


Chơi vận
động “ Thỏ
đổi chuồng”


vỊ c¸c con
vËt.


Chơi vận
động “Chó
sói sấu tớnh


Hot
ng
chiu


ôn bài cũ :
Truyện Sơn
tinh, thuỷ
tinh


- Làm quen


nội dung bài
mới:Thể dục
Lăn bóng
bằng 2 tay
và đi theo
bóng


Ôn bài cũ:
Thể dục Lăn
bóng bằng 2
tay và đi theo
bóng.


Làm quen nội
dung bài mới,
MTXQ :
“§éng vËt
sèng trong
rõng”.


Ơn bài cũ:
MTXQ:
“Động vật
sống trong
rừng”.
- Làm quen
bài mới Toán:
“ Đếm đến 9,
nhớ hết các
nhóm đồ vật


cú 8, 9.


Ôn bài cũ:
Tạo hình
vẽ con gà
trống.
Làm quen
nội dung bài
mới:


<b>Âm nhạc:</b>


Hát vỗ ...
bài Con
chuồn 2<sub> . </sub>


V sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các
góc.


- Làm quen
nội dung
nhánh mới.


<b>K hOch th dc sỏng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.



- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi luyện tập
<b>ii. chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. T chc hot động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đồn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tp th dc sỏng.


<b>Hot ng 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 4 : Còi tàu tu tu
- Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân


- Động tác chân 2 : Ngồi khuỵ gối (Tay đa cao ra trớc)
- Động tác bụng 3: Đứng nghiêng ngời sang 2 bên
- Động tác bật 3: Bật trớc đệm trên một chân đổi chân
( bật chân sáo)


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.



<i><b>Thứ 2 ngày 16 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Văn học: </b>Truyện “Sơn tinh – thuỷ tinh”.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b>: Trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện: “Sơn tinh và thuỷ tinh đều có tài,
đều muốn làm con rể vua Hùng. Do Sơn tinh mang lễ vật đến trớc nên đợc rớc công
chúa về núi. Thuỷ tinh đến sau tức giận vây núi đánh Sơn tinh. Thuỷ tinh đánh mãI
không thắng đợc Sơn tinh đành rút quân về.


<b>2. Kỹ năng</b>: Trẻ k li c truyn


<b>3 . Giáo dục trẻ</b>: công cuộc chống lũ lụt, khôi phục thiên nhiên của nhân dân taai
II . chn bÞ:


- Tranh trun, que chØ


- Xác định cách đọc kể diễn cảm :


+ “ Thuở ấy … thuỷ tinh” kể với nhịp điệu chậm., âm điệu trầm.
+ “ Vua truyền … xanh tơi” kể với nhịp độ nhanh, cờng độ mạnh
+ Giọng vua Hùng kể dõng dạc, trm vang.


+ Đoạn miêu tả cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh cần kể với nhịp điệu
nhanh.



* Tích hợp : MTXQ, Chữ cái


<b>III . t chc hot động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thú – Giới thiệu bài :


Các con ạ! Xung quanh chúng ta có rất nhiều động vật
sống dới nớc và trên cạn. Bạn nào giỏi kể cho cơ với
các nghe đó là những con vật gỡ no?


- Cho trẻ bắt chớc tiếng kêu của các con vËt


- Các con ơi ! vua hùng thứ 18 mở hội kén rể cho con
gái. Sơn tinh là vị thần núi, Thuỷ tinh là vị thần nớc.
Hai thần đều tài giỏi và đều muốn làm rể vua Hùng, ai
trong 2 vị thần ấy đợc làm rể vua Hùng?. Bây giờ các
con hãy lắng nghe cô kể chuyện “Sơn tinh, thuỷ tinh”
để khám phá điều bí mật này.


<b>Hoạt động 2 </b>: Cơ kể diễn cảm


-LÇn 1 : cô kể kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Lần 2 : bằng tranh minh hoạ


<b>Hot ng 3</b>: K trích dẫn bằng mơ hình
- Vua Hùng kén chàng rể cho con



- Tài năng của 2 chàng trai, vua thách cới và Sơn tinh
đã thắng.


- Cuéc giao tranh gi÷a 2 ngời
* Đàm thoại:


- Cụ va k cho cỏc con nghe chuyện gì?
- Thế trong câu chuyện có những ai?
- ! ỳng ri, ..


- Sơn tinh là ngời nh thÕ nµo?
- Thủ tinh lµ ngêi nh thÕ nµo?


- Vua Hïng mn chän chµng rĨ nh thÕ nµo?


µ! Vua Hïng mn chän 1 chµng rĨ võa hiỊn, võa tµi
giái («ng trun lƯnh më héi kÐn rĨ …ng ý)


- Sơn tinh và Thuỷ tinh có những tài gì?


- Sau khi Sơn tinh và Thuỷ tinh thi tài vua hùng đã nói
nh thế nào?


- Ai đã mang lễ vật đến trớc


- LƠ vËt cđa S¬n tinh gåm những gì ?


- Vỡ sao Thu tinh li khụng ly đợc công chúa?
- Tại sao Sơn tinh và Thuỷ tinh li ỏnh nhau?



ghép từ Sơn tinh


Sơn tinh ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

- Khi biết Sơn tinh đã rớc công chúa về núi Thuỷ tinh
đã làm gì?


- Sơn tinh đã làm gì để chống lại Thuỷ tinh?
- Cuộc giao tranh đã kết thúc nh thế nào?
Kể tóm tắt truyện 1 ln


- Lễ vật của Sơn tinh có những thứ g× ?


+ Treo tranh “Con voi”, “con gà trống”, có từ “con
voi”, “con gà trống”, và đố trẻ con voi, con gà trống
sống ở đâu? có mấy chân? ngời ta ni để làm gì?
+ Gọi 1 trẻ lên xếp chữ “con voi, “con gà trống”


<b>Hoạt động 4</b> : Cho trẻ kể lại chuyện


- Cho trỴ kĨ theo nhân vật, cô là ngời dẫn truyện.
- Cho trẻ kể cá nhân


<b>Hot ng 5 </b>: Tỏi to li tỏc phẩm


Vì thuỷ tinh khơng lấy đợc
cơng chúa


Thủ tinh d©ng nớc mây gió
mịt mùng



Sn tinh lm cho nỳi dõng
cao, bắn đá làm quân Thuỷ
tinh chết


Thuỷ tinh bị thua đành rút
con về


c. hoạt động ngoài trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát chim bồ câu.


* Yêu cầu: Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với các con chim bồ . Biết đợc tên gọi đặc điểm
đặc trng của con chim bồ câu, màu sắc, hoạt động, thức ăn, thuộc nhóm gia cầm 


Gi¸o dơc trẻ...


* Đàm thoại :Cô cùng trẻ hát bài: Chim vành khuyên


- Chỳng mỡnh va hỏt bi hỏt cú nội dung gì? Con biết những loại chim gì?
- Các con nhìn xem cơ mang đến cho lớp mình chim gỡ õy?


- Chim bồ câu nh thế nào? Ai có ý kiÕn kh¸c?


- Nó hoạt động nh thế nị? Và sinh sản ra sao? Thức ăn của nó là gì?
- Vì sao ngời ta lại ni nhiều chim bồ câu trong gia đình ?


- Nó thuộc nhóm nào của động vật ni trong gia đình? Ngồi chim bồ câu, có nhà
bạn nào nuôi chim khác không? Nuôi chim để lm gỡ?



- Chim bồ câu cần chăm sóc nh thế nào? Giáo dục trẻ...


<b>2 . Chi vn ng</b>: Mèo và chim sẽ”.
Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do:</b>


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: cửa hàng bán các con vật, bác sĩ thú y, cửa hàng giải khỏt.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, dán về các con vật sống trong rừng,
làm mô hình sở thú.


- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, in hình các con vật


- Góc học tập, sách: Tập tô, nối chữ số. Xem sách tranh về các con vật sống trong
rừng, xem ảnh và kể chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của chúng, kể
chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về c¸c con vËt


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ghép hình con vật, xây dựng vờn bách thú.
I . mục đích – u cầu:


- Góc đóng vai: Trẻ biết cách sắp xếp các gian hàng có các con vật thức ăn của động
vật, các loại nớc uống. Biết giao tiếp, mời khách, gói hàng, lấy tiền cảm ơn,biết chăm
sóc những con vật q hiếm, biết tiêm phịng bệnh.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: trẻ đợc cung cấp những kiến thức kỹ năng đã học để vẽ
xé, dán những bức tranh đẹp về các con vật . Hát về những con vật mà bé thích.


+ Rèn kỹ năng tơ màu, vẽ, xé, cắt, dán


- Gãc thiªn nhiên: Trẻ có kỹ năng về chăm sóc cây. Biết in hình các con vật trên cát -
lau lá cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

biết thêm về môi trờng, các hoàn cảnh trong truyện làm cho trẻ có thêm những kiÕn
thøc.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Trẻ tái tạo lại quang cảnh vờn bách thú qua xây dung bằng
lắp ghép, biết bố trí sắp xếp quang cảnh. Biết phối hợp giữa các nguyên vật liệu để
xây dựng, rèn kỹ năng xếp thẳng, sáng tạo.


II . chuÈn bÞ


- Góc đóng vai: các con vật, các loại thức ăn, các loại nớc uống, bộ bác sĩ.


- Gãc nghÖ thuËt, tạo hình: giấy gam, giấy màu, bút màu, kéo, hồ dán, giấy vụn, dụng
cụ âm nhạc.


- Góc thiên nhiên: Chậu, sô, giẻ lau, cây cảnh, cát, nớc và hình c¸c con vËt.


- Góc học tập, sách: sách vở, bút màu, vỏ hến, các loại tranh truyện về các con vật
- Góc xây dựng/ xếp hình: Các con vật trong rừng, hàng rào, cây cảnh, sỏi, gạch, đồ
lắp ghép, cây xanh…


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Thoả thuận trớc khi chơi


- Cho trẻ hát bài “Đố bạn”


- Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
- Những con vật đó đợc ni sống ở đâu ?


- Chúng mình đã đợc đi chơi ở vờn bách thú cha?.
Trong vờn bách thú có những con vật gì?


- Có những bạn khơng đợc đi tham quan các con sẽ đợc
nhìn thấy vờn bách thú ở đâu?


Hơm nay trong giờ chơi xây dựng cô đề nghị chúng
mình xây dựng vờn bách thú, các con có đồng ý khơng?
+ Những ai chơi ở góc xây dựng? Chúng mình sẽ bàn
bạc chơi xây dựng nh thế nào?


+ Cịn góc phân vai các con định chơi gì?
Cho trẻ nêu lên ý kiến của mình.


C« giíi thiƯu tõng gãc chơi..
- Khi chơi phải nh thế nào?


- à thế chơi xong chúng mình phải làm gì?


<b>2 . Quá trình trẻ chơi</b>


- Cô cho trẻ lần lợt về các góc chơi


- Cơ đến từng nhóm nhập vai chơi, gợi ý tạo tình huống
để trẻ chơi sơi nổi, nhắc trẻ biết phân cụng cụng vic


cho tng bn


- Cô kịp thời xử các tình huống xảy ra.


<b>3 . Nhận xét sau khi ch¬i </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi
chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự
giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút nhát
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Gi¸o dục trẻ


Cho trẻ hát bài hoa trong vờn


Kt thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Cất
đồ chi v thu dn dựng, chi.


Trẻ hát
Trẻ kể
Trẻ trả lời


Có ạ


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra. </b>



<b> Hoạt động chiu:</b>
- Võn ng nh - n qu chiu


- Ôn bài cũ : Thơ Mèo đi câu cá


- Làm quen nội dung bài mới: Tập tô chữ cái: h, k
- Chơi tù do ë c¸c gãc


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

***************************************


<i><b>Thứ 3 ngày 17 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Thể dục</b>: “Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng”
Trị chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu


I . mc ớch yờu cu.


<b>1 . Giáo dỡng:</b>


- Dạy trẻ lăn bóng bằng 2 tay


- Trẻ biết lăn bóng và đi theo bang( tay không rời bóng).



- Tr biết thực hiện lần lợt và đứng về hàng sau khi chuyền bóng cho bạn.


<b>2 . Gi¸o dơc</b> : ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tập thể, tuân theo hiệu lệnh của cô.
II . chuẩn bị


- Mi tr 1 qủa bóng , 4- 5 cờ nhỏ làm đích.
- Sơ đồ tập:


* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* Tích hợp: MTXQ, Toán, Âm nhạc.


<b>III . t chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ đi, chạy, đi cúi khom ngời ( làm chú gấu )
đi kết kợp với kiễng chân, đi, chạy đổi hớng theo hiệu
lệnh của cô khoảng 1 – 2 phút. Sau đó qua rổ đựng
bóng, mỗi trẻ lấy 1 quả bóng và đứng về hàng ngang
theo tổ.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động
a . Bài tập phỏt trin chung


- Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân.


- Động tác chân 2: Ngồi khụy gối


- Động tác bụng 1: Đứng cúi gập ngời về phía trớc
- Động tác bật 1: Bật tiến về phÝa tríc


b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện giữa thang
leo


- Giíi thiƯu tên bài tập
- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích


+ Ln 2: Cụ lm mu kết hợp giải thích động tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

TTCB: Cầm bóng đặt dới đất 2 tay xoè rộng các
ngón tay bao quanh qủa bóng, thân ngời cúi khom
( đầu gối hơi khuỵ)


Thực hiện: Dùng các ngón tay lăn đẩy bóng về phía
trớc và di chuyển bóng theo đờng thẳng. Khi lăn tới
đích thì cầm bóng chạy về đa cho trẻ đứng đầu hàng.
Các con chú ý khi lăn bóng ln sát tay, khơng ngi
xm ln búng


+ Lần 3: Nhấn mạnh những ®iÓm chÝnh.


- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập đợc ra làm


động tác mẫu


- TrỴ thực hiện ( 3 4 lần)
- Củng cố và nhËn xÐt


<b>c . Trị chơi vận động</b>: “Truyền bóng qua đầu”
- Cô phổ biến cách chơi – luật chơi


+ Cho trẻ thi đua theo tổ “ Thi truyền bóng nhanh”.
Nếu bên nào rơi bóng xuống đất là thua ( Trong khi
trẻ tập cô chú ý quan sát bao quát động viên khuyến
khích và sửa sai cho trẻ. Nhắc trẻ đón bóng khơng
làm rơi bóng)


<b>Hoạt ng 3:</b> Hi tnh


Trẻ đi nhẹ nhàng thoải mái, kết hợp đo chiều dài của
lớp bằng bao nhiêu bớc chân của trẻ.


c. hot ng ngoi tri:


1<b>. Hot ng cú chủ đích</b> : Xem tranh, kể tên các con vật sống trong rừng, nêu đặc
điểm của chúng.


* Yêu cầu : Trẻ biết xem tranh và kể tên các con vật sống trong rừng. Biết đặc điểm
của từng con vật.


<b>2 . Chơi vận động</b>: “Đi nh gấu, bò nh chuột
- Động viên khuyến khích trẻ chơi



<b>3 . Ch¬i tù do : </b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: cửa hàng bán các con vật, bác sĩ thú y, cửa hàng giải khát.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, dán về các con vật sống trong rừng,
làm mô hình sở thú.


- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, in hình các con vật


- Góc học tập, sách: Tập tô, nối chữ số. Xem sách tranh về các con vật sống trong
rừng, xem ảnh và kể chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của chúng, kể
chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các con vật


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ghép hình con vật, xây dựng vờn bách thú.
E. vệ sinh - ăn tra <b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - n qu chiu


- Ôn bài cũ :Thể dục Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.


- Làm quen nội dung bài mới, MTXQ : Động vật sống trong rừng.
- Chơi tự do ở các góc


- Vệ sinh Trả trẻ.


***********************************



Thø 4 ngµy 18 tháng 2 năm 2009.


<i>.</i>
<i> Hot động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b> b. hoạt động chung.</b>
MTXQ: “Động vật sống trong rừng
I . mục đích- yêu cầu:


<b>1 . Kiến thức</b>: Trẻ biết tên và phân biệt 1 số con vật sống trong rừng, phân nhóm
chúng theo số đặc điểm, cấu tạo, vận động, hung d, hin lnh.


<b>2 . Kỹ năng</b>: Rèn kỹ năng, phân tích, so sánh, phân loại, phân nhóm.


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ biết yêu quý những con vật quý hiếm.
II . chuẩn bị:


- Tranh lô tô về 1 số con vËt: voi, s tư, hỉ, h¬u, gÊu, khØ chã sãi...
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô có các con vật ở trên.


- Mô hình có hơu, hổ, voi, báo, s tử...
- Hệ thống câu hỏi


* Tích hợp: Toán, Âm nh¹c.


<b>III tổ chức hoạt động </b>



Hoạt động của cơ Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – giới thiệu bài
Cô cùng trẻ hát bài : “Hơu nai dê”


- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con vật gì?. Nó
sống ở đâu?


- Ngoi ra cũn cú nhng con vật nào sống trong rừng
nữa? Chúng mình đã biết về các con vật đó cha?.
Hơm nay cơ cháu mình cùng đến thăm vờn bách thú
của đội xây dựng công viên của thị xã nhé.


<b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ quan sát và xem tranh.


Đã đến rồi! Nào chúng mình cùng quan sát gọi tên tất
cả các con vật nào?


+ Vì sao con biết đó là con voi? Con voi thích ăn gì
nhất? Và nó sinh sống nh thế nào?.


+ Nó là con vật nh thế nào? Ngồi sống trong rừng voi
cịn đợc ni ở đâu? Và để làm gì?


+ Con biết gì về con hổ? Tại sao con hổ đợc mệnh danh
là chúa rừng? ( Chỳa t sn lõm)


+ Hổ có tài gì nhất? Vì sao? Nó thích ăn gì?


- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa con voi và


con hổ, hơu và s tử


-Cụ cú cũn cú tranh v các con vật nữa đấy, cơ cho
chúng mình cùng xem nhé.


XuÊt hiÖn KhØ – GÊu


Nêu đặc điểm giống và khác nhau.


 Tất cả các con vật này đều là động vật sống trong
rừng. Nhng nó cịn đợc ni sống ở đâu và để làm gì?
Nó đợc chia ra thành những loại động vật gì?


Để những con vật quý hiếm đó đợc sống ngời ta phải
làm gì để bảo vệ nó.  Giáo dục trẻ...


<b>Hoạt động 3</b>: Chơi trò chơi
-Trò chơi 1: Thi ai chọn nhanh
+ Con vật hiền lành


+ Con vËt hung d÷
+ Con vËt biÕt leo trÌo


- Trị chơi 2: Cơ nói tên con vật trẻ nói nhóm động vật
hiền - hung dữ


+ Con hæ


+ Con gÊu – con voi
+ Tạo dáng con vật



--> Kt thỳc chuyn hot ng


Trẻ hát
Trẻ trả lời


Vâng ạ
Trẻ trả lời


c. hot ng ngoi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát con g mỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

nuôi gà. Trẻ biết gà mái thuộc nhóm gia cầm. Giáo dục trẻ biết chăm sóc và yêu quý


* Đàm thoại<b>:</b> Cô cùng trẻ hát bài: Gà trống, mèo con và cún con
- Các con vừa hát bài hát nói vỊ con vËt g×?


- Nó là con vật ni ở đâu? Ngồi gà trống cịn có gà gì nữa?
- Nào các con cùng nhìn xem cơ có con gì đây? Vì sao con biết?
- Ai có nhận xét gì về con gà mái? Gà mái ni để làm gì? Gà ăn gì?
- Gà mái thờng có những màu gì? Khi nào ngời ta biết gà mái sắp đẻ?
- Tại sao cái mỏ của nó lại nhọn? Tại sao chân gà lại có móng nhọn?
- Trứng của nó đợc đẻ ra ở đâu và đợc làm gì? Gà thuộc nhóm nào?


- Thịt và trứng gà cung cấp chất gì? Chúng ta phải làm gì cho gà mau lớn, đẻ nhiều?


<b>2 . Chơi vận động</b> : Bật qua 5 vũng lờn tụ mu thỳ rng



- Cô nói cách chơi – lt ch¬i


- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Chơi tự do: </b>vẽ, nặn, xé, dán theo ý thích, tô màu, nối các con vật.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b> D . hot ng gúc</b>


- Gúc úng vai: cửa hàng bán các con vật, bác sĩ thú y, ca hng gii khỏt.


- Góc nghệ thuật, tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, dán về các con vật sống trong rừng,
làm mô hình sở thú.


- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, in hình các con vật


- Góc học tập, sách: Tập tô, nối chữ số. Xem s¸ch tranh vỊ c¸c con vËt sèng trong
rõng, xem ảnh và kể chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của chúng, kể
chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các con vật


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ghép hình con vật, xây dựng vờn bách thú.
E. vệ sinh - ăn tra <b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt ng chiu:</b>
- Võn ng nh - n qu chiu


- Ôn bài cũ :Thể dục Lăn bóng bằng 2 tay và ®i theo bãng”.


- Lµm quen néi dung bµi míi, MTXQ : Động vật sống trong rừng.
- Chơi tự do ở các góc



- Vệ sinh Trả trẻ.


**********************************


<i><b>Thứ 5 ngày 19 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Toán: </b>“ Đếm đến 9. Nhớ hết các nhóm đồ vật có 8, 9”
I . mục đích – yêu cầu.


- Trẻ biết đếm đến 9. Nhận biết nhóm có 9 đối tợng. Nhận biết số 9.


- Rèn kỹ năng đếm liên tiếp từ 1--> 9 thành thạo.Kỹ năng so sánh, thêm bớt thụng
qua trũ chi.


- Giáo dục trẻ yêu thích môn học có tính chính xác.
II . chuẩn bị


- Mỗi trẻ 9 bông hoa, 9 con bớm, cá thẻ số từ 1--> 8, 2 thẻ số 9.
- Mô hình khu vờn cã sè lỵng 6, 7, 8.


- Các nhóm đồ vật có số lợng trong phạm vi 9, 4 nhóm có 9 đồ vật xếp thành dãy
xung quanh lớp.



* TÝch hợp: Âm nhạc, MTXQ, Chữ cái.


<b>III . t chc hot động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – giới thiệu bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

- Cô cùng trẻ hát bài: Em yêu cây xanh


- Trò chuyện với trẻ về các loại cây ( cây cho hoa,
quả, bóng mát, không khí trong lành môi trờng thêm
sạch)


- Để có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì?


<b>Hot ng 2</b>: Luyn tp nhn bit s lng trong
phạm vi 8.


Hơm nay cơ cháu mình cùng đến thăm 1 khu vờn rất
đẹp và chúng mình xem có những gì nhé.


- Nào chúng mình cùng hát và nối đuôi nhau đi nào?
- Đã đến nơi rồi! Các con cùng ngắm xe có gì nào?
- Tìm các nhóm có 8 cây, hoa, quả có số lợng 8, ít hơn
8 và lấy thẻ số tơng ứng đặt vào,


<b>Hoạt động 3</b>: Tạo nhóm có 9 đối tợng. Đếm đến 9. -
Nhận biết số 9.



- Các chú bớm rủ nhau vào rừng hái hoa tặng các bác
trồng cây. 8 chú bớm đã nhanh chân bay trớc còn 1
chú dang lẽo đẽo bay sau.


+ 8 chú bớm đã nhanh tay hái cho mình mỗi chú 1
bơng ( cho trẻ đếm và xếp tơng ứng 1 – 1).


- Ai có nhận xét gì về số hoa và số bớm?


- Mn cho sè hoa vµ sè bím b»ng nhau ta phải làm
gì?


--> So sánh số hoa và bớm. Tạo sự bằng nhau giữa 2
nhóm bằng 9. Làm quen víi ch÷ sè 9.


- Tìm nhóm đối tợng có 9 xung quanh lớp, gắn chữ số
tơng ứng. Đọc chữ cái trong các quả.


<b>Hoạt động 4</b>: Luyện tập


Chia thµnh 2 tỉ và thi nhau trồng cây vào 2 mảnh vờn
có gắn chữ số 9.


Cho tr m v nhn xột.--> Chuyn hot ng...


Trẻ hát


Chăm sóc, bảo vệ cây



Có rất nhiều loại c©y


Trẻ đếm


<b>* hoạt động chung</b>


<b>Tạo hình: </b>“Vẽ con gà trống”.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b>: Trẻ vẽ đợc con gà trống. Đầu trón nhỏ, mình trịn lớn, cổ 2 nét xiên,
đuôi là các nét cong dài, chân là các nét thẳng ngắn. Gà trống có mào to đỏ, đuôi
nhiều màu sặc sỡ.


<b>2 . Kü năng</b>: Trẻ thành thạo trong việc phối hợp các hình tròn to nhỏ, các nét cong dài
ngắn trong việc vẽ c¸c con vËt


<b>3 . Giáo dục</b>: Trẻ hiểu gà trống là con vật ni trong gia đình, có rất nhiều ích lợi, trẻ
biết chăm sóc gà.


II . chn bÞ


- Tranh vẽ mẫu con gà trống, Tranh vẽ về chủ điểm thế giới động vật.
- Giấy, bút vẽ, màu vẽ


* Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Chữ cái


<b>III t chc hot động</b>


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ



<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – giới thiệu bài:
Cho trẻ làm đàn gà con đi thăm vờn bách thú


- Trß chun với trẻ về các con vật. Giáo dục môi trờng
cho trỴ


- Cho trẻ hát và làm động tác vẫy cánh bài “Con gà
trống”.


<b>Hoạt động 2</b>: Xem tranh mẫu


- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con gì? Gà trống
sống ở đâu và ăn thức ăn gì? Gà thuộc nhóm gì?
- Ni gà trống để làm gì?


B¸c bảo vệ vờn bách thú cũng rất yêu các con vËt nu«i


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

và bác ấy đã gửi đến cho lớp mình 1 bức tranh về con
vật đấy.


- Các con xem tranh vẽ con gì? (cho trẻ đọc và tìm chữ
đã học trong từ “gà trống”.


+ Ai có nhận xét gì về con gà trống này?


+ Đầu gà trống hình gì? Màu gì? Cổ gà nh thế nào?
+ Mình gà hình gì? Mình gà trống lớn hơn hay đầu gà
trống lớn hơn?.


+ Đuôi gà trống là những nét gì? Gà trống có bộ lông


nhiều màu sắc sặc sỡ, mào lớn màu gì?


<b>Hot ng 3</b>: Cơ vẽ mẫu: Cơ vừa vẽ vừa nói cách vẽ.
- Đầu gà hình trịn nhỏ, mình hình trịn lớn, cổ là 2 nét
xiên, đuôi là những nét cong dài, chõn l 2 nột thng
ngn.


- Gà còn có gì? Tô màu cho hình vẽ


+ Ai gii núi li cỏch vẽ cho ô và các bạn phải cầm bút
và ngồi nh thế nào cho đẹp.


<b>Hoạt động 4</b>: Trẻ thực hin
- Cụ phỏt dựng cho tr


- Nhắc trẻ cách ngồi, cách cầm bút.


- Cô theo dõi, gợi ý trẻ sáng tạo và vẽ theo mẫu, nhắc
trẻ cách bố cục hợp lý.


<b>Hot ng 5</b>: Nhn xột sn phm


Cả lớp treo bài lên giá treo tranh, cô cho 1 vài trẻ nhận
xét và chọn sản phẩm mà trẻ thích


- Nhận xét bài của bạn, của mình.


Gà có mình, đầu, đuôi
Hình tròn



Mình gà trống hình tròn lớn
hơn


Nhng nột cong di,
mo ti.


Có mỏ, 2 mắt, mào


Trẻ vừa vẽ vừa hát bài
Tiếng chú gà trống gọi


c. hot ng ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát con trâu


* Yêu cầu: Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với con vật, biết gọi tên, đặc điểm đặc trng của
con trâu, biết đợc sự vận động, sinh sản, thức ăn, ích lợi của việc ni trâu. Giáo dục
trẻ biết chăm sóc và yêu quý trâu


* Đàm thoại<b>:</b> Cô cùng trẻ hát bài: “ Khúc hát dạo chơi”
Cô đố trẻ :


“Con gì lơng mợt
Đôi sừng cong cong
Lúc ra ngoài đồng
Cy ba rt gii


- Chúng mình hÃy quan sát kỹ xem con trâu nó nh thế nào?


- Ngi ta ni trâu để làm gì? Nó thờng ăn gì? Nó sinh sốnh nh thế nào?


- Khi con trâu còn bé ngời ta gọi là con gì? Trâu có những màu gì?


- Trâu đực thờng để làm gì? Tại sao ngời nông dân lại rất cần đến con trâu?
- Nhân dân phải chăm sóc con trâu nh thế nào? --> Giáo dục trẻ ...


<b>2 . Chơi vận động</b> “ Thỏ đổi chuồng”
- Cơ nói cách chơi – luật chơi


- Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do</b>: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu thú rừng.


Cụ bao quỏt qn xuyến trẻ chơi. Cơ nhận xét từng nhóm, cho trẻ trng bày sản phẩm.
<b> D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: cửa hàng bán các con vật, bác sĩ thú y, cửa hàng giải khát.


- Gãc nghÖ thuËt, tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, dán về các con vật sống trong rừng,
làm mô hình sở thú.


- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, in hình các con vật


- Góc học tập, sách: Tập tô, nối chữ sè. Xem s¸ch tranh vỊ c¸c con vËt sèng trong
rừng, xem ảnh và kể chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của chúng, kể
chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các con vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

E. vệ sinh - ăn tra <b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiu:</b>
- Võn ng nh - n qu chiu



- Ôn bài cũ: Tạo hình vẽ con gà trống.


- Làm quen nội dung bài mới: <b>Âm nhạc:</b> Hát vỗ tay theo tiết tấu kết hợp bài :
“ Con chuån 2<sub> ”.</sub>


- Ch¬i tù do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


**********************************


<i><b>Thứ 6 ngày 20 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>¢m nhạc: </b>Hát vỗ tay theo tiết tấu kết hợp ( ) bài Con chuån chuån”.
Nghe h¸t : Bèo dạt mây trôi ( Dân ca Quan hä B¾c Ninh)
Trò chơi: Mi -sol ( 2 chú mèo).


I . mc đích – yêu cầu:


- Trẻ hát bài “Con chuồn chuồn” với tình cảm yêu thiên nhiên tơi đẹp. Trẻ nghe hát
bài “Bèo dạt mây trôi” làn điệu quan họ, có giai điệu mợt mà trữ tình, gợi cho trẻ yêu
thích dân ca.



- Trẻ biết vỗ tay, gõ đệm tiết tấu “kết hợp” ( ) bài “ Con chuồn chuồn”, biết gõ
hoà tấu tit tu v gừ nhp.


- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên.
II chuẩn bị


<b>1 . dựng</b>: M con chun chuồn, con chim non, phách tre, xắc xô, đàn.


<b>2 . Bài hát bổ xung</b>:
- Ra vờn hoa Văn Tấn.
- Con chim non Bảo Trọng.


<b>3 . Tích hợp</b>: MTXQ, Chữ cái, Thơ, Truyện.


<b>III . t chc hot động </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài – Gây hứng thú
Cho trẻ chơi “Trời tối – trời sáng”


Một ngày mới bắt đầu, hôm nay các con sẽ cùng với
những con chuồn chuồn đi dạo chơi mùa xuân, vừa đi
vừa đọc bài đồng dao:


“Chuån chuån bay thÊp th× ma
Bay cao thì nắng


Bay vừa thì dâm



Cả lớp vỗ tay hoan hô và trë vỊ ghÕ ngåi


Vờn hoa có cây cối xanh tơi, có nhiều hoa đẹp những
con chuồn chuồn bay lợn trên thảm cỏ, tất cả chúng ta
ai cũng muốn giữ gìn cho hoa tơi đẹp, cho trẻ hát bài:
“Ra vờn hoa”


<b>Hoạt động 2</b>: Dạy trẻ hát và vận động.


Trớc vẻ đẹp của thiên nhiên và những hình ảnh của
những chú chuồn chuồn, chú Vũ Đình Lê đã sáng tác
bài hát “Con chuồn chuồn” đấy . Bây giờ cơ cùng
chúng mình hát nhé.


Chúng mình hãy lấy đồ dùng, phách tre và dụng cụ gõ
cho bài hát thêm sôi nổi nào?( cô chú ý sửa sai cho tr
- Cho t thc hin


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

- Cá nhân thực hiện


<b>Hot ng 3</b>: Nghe hỏt


- Lần 1: cô hát kết hợp đung đa ngời
Các con thấy giai điệu bài hát nh thế nào?
- Lần 2:


Các con vừa hát vừa đung đa ngời theo lời bài hát
nhé.


- Cho trẻ đọc bài thơ:



<b>Hoạt động 4</b>: Trò chơi “sol – mi”
- Cô phổ biến cách chơi – luật chơi


+ Chú mèo trắng kêu “meo ...meo” ( ứng với nốt sol )
+ Chú mèo vàng kêu “mèo ...mèo” (ứng với nốt mi ).
+ Cơ đóng vai chú mèo trắng kêu meo ...meo


+ Trẻ đóng vai chú mèo vàng kêu mèo ...mèo


- Chia thành 2 tổ: 1 tổ đội mũ mèo trng, 1 tr i m
mu vng.


Chú mèo vàng vừa kêu
meo ... meo vừa vuốt râu
Chú mèo trắng kêu meo ...
meo vÉy tai.


c. hoạt động ngoài trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích: </b>Đọc đồng dao. Ca dao về các con vật


<b>2 . Chơi vận động</b> “Chó sói sấu tính”
- Cơ phổ biến cách chơi – luật chơi
- Khuyến khích động viên trẻ chơi


<b>3 . Ch¬i tù do</b>


Cơ bao quát quán xuyến trẻ chơi
<b>D . hoạt động góc</b>



- Góc đóng vai: cửa hàng bán các con vật, bác sĩ thú y, cửa hàng giải khát.


- Gãc nghÖ thuËt, tạo hình: Tô màu, vẽ, nặn, cắt, dán về các con vật sống trong rừng,
làm mô hình sở thú.


- Góc thiên nhiên: Quan sát cây, in hình các con vật


- Góc học tập, sách: Tập tô, nối chữ sè. Xem s¸ch tranh vỊ c¸c con vËt sèng trong
rừng, xem ảnh và kể chuyện về các con vật sống trong rừng và tính tình của chúng, kể
chuyện sáng tạo theo tranh, làm sách về các con vật


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ghép hình con vật, xây dựng vờn bách thú.
E. vệ sinh - ăn tra –<b> ngñ tra. </b>


<b> </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Làm quen ni dung nhỏnh mi.


- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


*******************************


Chủ đề nhánh : động vật sống dới nớc



( Thời gian tiến hành 1tuần: Từ ngày: 23/2 <i><b> 27/2/2009)</b></i>
I . mục đích – u cầu.


- Biết có nhiều loại động vật sống dới nớc, phân biệt đợc đặc điểm của một số con
vật sống dới nớc.


- Gọi đúng tên 1 số loại cá và kể đợc 1 số bộ phận chính bên ngồi của cá.


- Biết đợc ích lợi của 1 số con vật sống dới nớc đối với đời sống và sức khoẻ con
ngời.


- Chăm sóc cá, giữ gìn mơi trờng ao, hồ, sơng, biển khơng bị ô nhiễm để đàn cá
phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

II. néi dung


- Tên gọi và mô tả đặc điểm của 1 số động vật sống dới nớc và 1 số bộ phận chính
của chúng.


- Có nhiều loại động vật sống dới nớc khác nhau (cá nớc mặn, cá nớc ngọt) và
chúng đều sống ở dới nớc( ao, hồ, sơng, biển)


- Các con vật có kích thớc, hình dạng, màu sắc khác nhau và môi trờng sống của
chúng cũng khác nhau. So sánh những điểm giống và khác nhau của 1 số động vật
sống dới nớc ( cu to, hỡnh dng, mu sc).


- ích lợi, giá tri dinh dỡng của các món ăn chế biến từ cá, tôm, cua, ốc


- iu kin, mụi trng sng ca 1 số lồi động vật sống dới nớc: cần có thức ăn và


nớc khơng bị ơ nhiễm


- C¸ch chăm sóc và bảo vệ cá.


K hoach tun 3 Chủ đề nhánh: động vật sống dới nớc.
Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>23/2</b>


Thø 3
ngày


<b>24/2</b>


Thứ 4
ngày


<b>25/2</b>


Thứ 5
ngày


<b>26/2</b>


Thứ 6
ngày


<b>27/2</b>


<b>ún tr,</b>


<b>trò </b>
<b>chuyện</b>


- Trũ chuyện với trẻ về các con vật sống dới nớc ( có thể là các con vật trẻ
đã nhìn thấy ở gia đình hay nhìn thấy trên ti vi, trong sỏch tranh)


- Chơi hoặc xem tranh truyện về các con vật sống dới nớc

.


- Trực nhật: Chăm sóc vật nuôi ( cho cá, chim ăn.)


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Hô hấp 4 Tay 5 ch©n 2 bông 3 bật 3


Hot
ng
cú ch
ớch


<b>Văn học</b>:
Thơ: Nàng
tiên ốc.


<b> Thể dục</b>:
Bài tập tổng
hợp: Bật xa,
ném xa b»ng
2 tay, ch¹y
nhanh 10m”



MTXQ:
Động vật
sống dới
n-ớc.


<b>Toán:</b>


Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém về
số lợng
trong phạm
vi 9.


<b>Tạo hình: </b>


Xé dán
hình con
cá.


<b>Âm nhạc:</b>


Hỏt mỳa bi
Chỏu thng
chỳ b i.
NH : Mu
ỏo chỳ b
i.



Trò chơi: Mi
-sol ( 2 chó
mÌo.


Hoạt
động
góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống dới
nớc, nấu ăn.


- Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ tranh các con vật sống dới nớc, làm đồ chơi:
Chơi hoạt động theo ý thích: cắt , dán, nặn hình các con vật sống dới nớc
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật nuôi, bể cá,
quan sát sự lớn lên của các con vật nuôi.


- Gãc häc tËp, s¸ch: Xem s¸ch tranh vỊ c¸c con vËt sèng dới nớc, xem ảnh
và kể chuyện về các con vËt sèng díi níc, Ých lỵi cđa chóng, kĨ chun
sáng tạo theo tranh, làm sách về các con vật sèng díi níc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

- Góc âm nhạc: Hát làm động tác minh hoạ các con vật sống dới nớc, đọc
thơ, ca dao, đồng dao.


- Góc khám phá khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng các con vật…
Hoạt
động
ngoài
trời
Quan sát
con ốc.


Chơi vận
động: “Chạy
dích dắc lên
tơ màu cho
những con
ốc”.


Quan s¸t con
c¸.


Chơi vận
động: “Xỉa cá
mè”.


Quan s¸t con
c¸ chÐp


Chơi vận
động: “Con
vịt con vạc”.


Quan sát
con cá rô
phi.
Chơi vận
động “ Con
gì biến mất”


Quan sát
con cá


Chơi vận
động ch
d-i ao


Hot
ng
chiu


ôn bài cũ :
Thơ Nàng
tiên ốc
- Làm quen
nội dung bài
mới:Thể dục
Bài tập tổng
hợp: Bật
xa, ném xa
bằng 2 tay,
chạy nhanh
10m


Ôn bài cũ:
Thể dục: Bài
tập tổng hợp:
Bật xa, ném
xa bằng 2 tay,
chạy nhanh
10m


Làm quen nội


dung bài mới,
MTXQ :
Động vật
sống dới
n-ớc.


Ôn bài cũ:
MTXQ:
Động vật
sống dới
n-ớc.


- Làm quen
bài mới Toán:
Nhận biết
mối quan hệ
hơn kém về
số lợng trong
phạm vi 9.


Ôn bài cũ:
Tạo hình
Xé dán
hình con
cá. Làm
quen bài
mới:


<b>Âm nhạc:</b>



Hỏt mỳa bi
Chỏu thng
chỳ b i


V sinh sp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các
góc.


- Lµm quen
néi dung
nh¸nh míi.


<b>Kế hOạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. T chc hot ng</b>


<b>Hot ng của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động



Cho trẻ làm đồn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập thể dc sỏng.


<b>Hot ng 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 4 : Còi tàu tu tu
- Động tác tay 5: Tay thay nhau quay däc th©n


- Động tác chân 2 : Ngồi khuỵ gối (Tay đa cao ra trớc)
- Động tác bụng 3: Đứng nghiêng ngời sang 2 bên
- Động tác bật 3: Bật trớc đệm trên một chân đổi chân
( bật chân sáo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 2 ngày 23 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hot ng chung.</b>


<b>Văn học</b>: Thơ Nàng tiên ốc <b>Phan Thị Thanh Nhàn</b>.
Loại bài: Dạy trẻ học thuộc thơ.


I . mc ớch yờu cu



<b>1 . Kiến thức</b>: Thông qua bài thơ trẻ hiểu đợc nội dung của bài thơ


- Trẻ cảm nhận đợc âm điệu êm vui, nhẹ nhàng của bài thơ thể hiện tình cảm của
mình qua bài thơ.


<b>2 . Kỹ năng</b>: Rèn trẻ đọc thuộc thơ và thể hiện đợc tình cảm.


<b>3 , Giáo dục</b> trẻ biết ở hiền gặp lành, chăm chỉ, tốt bụng sẽ đợc mọi ngời yêu mến và
đợc sống hạnh phúc.


II . chuÈn bÞ
- 8 cái vòng, 8 con ốc
- Tranh thơ


- Mô hình vờn ao.


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động cho trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiệu bài – gây hứng thú
Xúm xít xỳm xớt


- Cho trẻ đi thăm mô hình vờn ao và trò chuyện với
trẻ về các con vật


- Các con thấy ao nhà bạn búp bê có gì?


- Muốn chúng lớn phải làm gì? Chúng đều là con vật


sống ở đâu?


§· hÕt giê tham quan råi chóng mình hÃy cùng trở về
chỗ ngồi nào!.


<b>Hot ng 2</b>: Đọc thơ diễn cảm


- Chúng mình vừa đi đâu? Búp bê có 1 món q tặng
chúng mình đấy đó là q gì?


- Chúng mình cùng đếm xem có bao nhiêu con ốc?
- ốc chế biến thành món ăn gì?


Đay là những con ốc bình thờng nhng các con biết
khơng ngày xa có 1 bà cụ bắt đợc 1 con ốc rất khác
lạ, chúng mình khám phá xem con ấy nh khác lạ nh
thế nào qua bài thơ “Nàng tiên ốc” nhé.


+ Cô đọc lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ.
+ Cô đọc lầ 2 có tranh minh hoạ


* TrÝch dÉn lµm râ ý:


Bài thơ “Nàng tiên ốc nói về 1 bà già rất nghèo, bà
chuyên mò cua bắt ốc để bán lấy tiền đong gạo, bà
bắt đợc 1 con ốc rất xinh nhng bà không muốn bán
cũng không nấu canh:


“Một hôm bà bắt đợc
…………trong chum”


- Giảng từ “biêng bic


Hàng ngày đi làm về bà thấy sân nhà sạch sÏ, thËt l¹.
“ Rồi bà lại đi làm


………….s¹ch cá”


Bà già rình xem ai đã giúp mình làm những việc đó và
bà thật ngạc nhiên khi trông thấy nàng tiên từ trong
con ốc chui ra.


“ Bµ giµ thÊy …. Chum níc”


Bà già liền bí mật đập vỡ vỏ ốc xanh để nàng tiên ở
lại với bà, 2 ngi thng yờu nhau nh 2 m con


Bên cô - bên cô
Trẻ trả lời
Sống dới nớc


Trẻ hát cá vàng bơi và đi về
chỗ ngồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

“ Bµ giµ liỊn bÝ ….nhau”


“ Bí mật có nghĩa là bà già đập vỡ vở èc kh«ng hỊ
cho ai biÕt.


+ Cơ đọc lần 3:



Cơ vừa đọc xong bài thơ gì? Bài thơ nói lên điều gì?


<b>Hoạt động 3</b>: Đàm thoại


- Bà già bắt đợc con ốc nh thế nào?


- Từ khi con ốc ở nhà bà có chuyện gì lạ?
- Ai đã giúp bà mọi chuyện?


- Bà già đã làm gì để nàng tiên ốc ở lại với mình?.
- Hai mẹ con sống với nhau nh thế nào?


<b>Hoạt động 4:</b> Dạy trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc 2 lần.


- Tổ đọc, nhóm , cá nhân đọc.
- Đọc nối tiếp, đọc nối tiếp theo cơ.
- Cho trẻ đóng hoạt cảnh “Nàng tiên ốc”
- Hát “ cá vàng bơi”


<b>Hoạt động 5: </b>


Cho trẻ chơi trờ chơi: “Đi bắt ốc” hoặc cho trẻ nặn ốc.
c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát Con ốc


* Yêu cầu : Trẻ đợc tiếp xúc với con ốc. Biết đợc ích lợi của việc ni ốc
* Đàm thoại :



- Cho trẻ đọc bài thơ: “Nàng tiên ốc”


- Cô và các con vừa đọc bài thơ gì? Nó là động vật sống ở đâu? Chúng mình cùng
quan sát xem cơ có con gì đây? có mấy con? Con ốc vàng có gì khác con ốc nhồi?
- Con ốc đá có gì khác với con ốc vặn? Những con ốc này nó sinh sống nh thế nào?
- Nó hoạt động ra sao? Những con ốc này chế biến ra thành những món ăn gì ?
- ốc cung cấp chất gì? --> Giáo dục trẻ…


<b>2 . Chơi vận động</b>: “Chạy dích dắc lên tơ màu cho những con ốc”
Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi


<b>3. Chơi tự do</b>: Vẽ, nặn, xé, dán theo ý thích
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống dới nớc, nấu
ăn.


- Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ tranh các con vật sốnh dới nớc, làm đồ chơi: Chơi hoạt
động theo ý thích: cắt , dán, nặn hình các con vật sống dới nớc


- Gãc thiªn nhiªn: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật nuôi, bể cá, quan sát sự
lớn lên của các con vật nuôi.


- Góc học tập, sách: Xem sách tranh về các con vật sống dới nớc, xem ảnh và kĨ
chun vỊ c¸c con vËt sèng díi níc, Ých lợi của chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh,
làm s¸ch vỊ c¸c con vËt sèng díi níc.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây ao thả cá, lắp ráp, ghép hình con vật sống dới nớc.
- Góc âm nhạc: Hát làm động tác minh hoạ các con vật sống dới nớc, đọc thơ, ca dao,
đồng dao.



- Góc khám phá khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng các con vật…
I . mục đích – u cầu:


- Góc đóng vai: Trẻ biết nhập vai chơi, biết làm ngời bán hàng, biết giới thiệu sản
phẩm.


- Góc tạo hình: Trẻ biết kết hợp các kỹ năng tạo hình để vẽ, tô màu, cắt, dán, xé, nặn
các con vật sống dới nớc. Trẻ biết làm đồ chơi.


- Gãc thiªn nhiên: Trẻ biết cách chăm sóc các con vật sèng díi níc.


- Góc học tập, sách: Trẻ biết xem sách tranh về các con vật sống dới nớc, biết xem
ảnh và kể chuyện về các con vật sống dới nớc, biết đợc ích lợi của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

- Góc âm nhạc: Cung cấp kỹ năng âm nhạc


- Góc khám phá khoa học: Trẻ biết cách chơi lô tô, xếp số lợng các con vật
II . chn bÞ


- Góc đóng vai: Các loại hải sản: cua, sị, ốc, hến, trai, tơm, ..các con vật.


- Góc tạo hình: Giấy màu. Hồ dán, bút sáp, kéo, đất nặn, tranh vẽ các loại con vật
- Góc thiên nhiên: Các loại con vật sống dới nớc


- Gãc häc tËp, s¸ch: S¸ch tranh vỊ c¸c con vËt.


- Góc xây dựng/ xếp hình: bộ lắp ghép, các con vật, sỏi...
- Góc âm nhạc: Các bài hát nãi vỊ c¸c con vËt.



- Gãc kh¸m ph¸ khoa häc: lô tô về các con vật sống dới nớc, thẻ sè.


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Thoả thuận trớc khi chơi
- Cho trẻ đọc thơ “ Con cá vàng”


- Các con vừa đọc bài thơ nói về con vật gì?
- Nó là động vật sống ở đâu ?


-Ngồi cá sống dới nớc cịn có loại động vật nào nữa?
Ngời ta ni những con vật đó để làm gì?


--> Tơm, cá, cua, ốc.. đều là những động vật cung cấp
chất đạm, chất can xi, chất khống rất tốt. Vì vậy ngời
ta nuôi rất nhiều.


Hôm nay cô muốn chúng mình hãy xây tặng các cơ,
bác ở tranh trại 1 ao cá để các bác nuôi các con vt, cỏc
con cú ng ý khụng?


+ Những ai chơi ở góc xây dựng? Chúng mình sẽ bàn
bạc chơi xây dùng nh thÕ nµo?


+ Cịn góc phân vai các con định chơi gì?
Cho trẻ nêu lên ý kiến của mình.


C« giới thiệu từng góc chơi..


- Khi chơi phải nh thế nào?


- à thế chơi xong chúng mình phải làm gì?


<b>2 . Quá trình trẻ chơi</b>


- Cô cho trẻ lần lợt về các góc chơi


- Cụ n tng nhúm nhp vai chơi, gợi ý tạo tình huống
để trẻ chơi sơi nổi, nhắc trẻ biết phân công công việc
cho từng bạn.


+ Theo tôi cái ao này nên xây rộng ra 1 chút
+ Ao này ta thả ốc và trai.


- Cô kịp thời xử các tình huống xảy ra.


<b>3 . Nhận xét sau khi ch¬i </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi
chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự
giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút nhát
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chi


Giáo dục trẻ



Cho trẻ hát bài Tôm cá cua thi tài


Kt thỳc chuyn hot ng: Cho trẻ hát bài “Cất đồ
chơi” và thu dọn đồ dùng, đồ chơi.


Trẻ đọc
Trẻ kể
Trẻ trả lời


Cã ¹


<b>E. vƯ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - n qu chiu


- ôn bài cũ : Thơ Nàng tiên ốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 3 ngày 24 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>


<b> b. hot ng chung.</b>


<b>Thể dục</b> Bài tập tổng hợp: Bật xa, nÐm xa b»ng 2 tay, ch¹y nhanh 10m”


<b>I . mục đích yêu cầu</b>–


<b>1. kiến thức: </b>Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân bật xa, đôi vai và tay để ném vật đi
xa. Biết chạy nhanh 15m.


<b>2. Kü năng:</b> Rèn kỹ năng phối hợp tay, mắt ném thẳng hớng. Rèn kỹ năng nhún bật
thi đua.


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ có tính thi đua trong học tập.
<b>II . chuẩn bị </b>


- Sân tập bằng phẳng rộng rÃi
- 10 túi


* Tích hợp: MTXQ, Toán, Âm nhạc.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của tr</b>


<b>Hot ng 1</b>: Khi ng


Cho trẻ đi, chạy theo các kiểu điểm số 1, 2 chuyển
thành 4 hàng ngang (so le) chuẩn bị bài tập phát triển
chung.



<b>Hot ng 2</b>: Trng ng
a . Bi tp phỏt trin chung


- Động tác tay 5: Tay thay nhau quay dọc thân.
- Động tác chân 2: Ngồi khụy gối


- Động tác bụng 1: Đứng cúi gập ngời về phía trớc
- Động tác bËt 1: BËt tiÕn vỊ phÝa tríc


b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Gii thiu tờn bi tp


- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích


+ Ln 2: Cơ làm mẫu kết hợp giải thích động tác
Cơ đứng tự nhiên trớc vạch và bật xa qua vạch


50cm. Sau đó đi thờng 1m nhặt túi cát ném xa (thẳng
hớng). Sau đó tiếp tục chạy nhanh đến chỗ cắm cờ đi
nhẹ nhàng về cuối hàng đứng.


+ LÇn 3: Nhấn mạnh những điểm chính.


- Tr thc hin mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập đợc ra làm
động tác mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

- TrỴ thùc hiƯn ( 3 4 lần)
+ Lần 1 cho từng trẻ lên tập
+ Lần 2: cho trẻ thi đua theo tổ
- Cđng cè vµ nhËn xÐt


<b>Hoạt động 3:</b> Hồi tĩnh
Trẻ đi nhẹ nhàng 2 vịng.


c. hoạt động ngồi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát con cá.


* u cầu: Trẻ quan sát nêu lên đặc điểm nổi bật của con cá, biết đợc ích lợi của nó.
- Giáo dục tr bit yờu quý v chm súc vt nuụi.


* Đàm thoại : Cho trẻ hát bài Cá vàng bơi


- Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Cô có con gì đây?


- Chỳng mỡnh quan sỏt xem con cá nh thế nào? Nó đang làm gì đây?
- Tại sao con cá lại bơi đợc? Cá thở bằng gì? Vì sao cá lại sống dới nớc?
- Cá ăn bằng thức ăn gì? Ngồi cá chép này cịn có những loại cá gì?


- Ni cá để làm gì? Muốn cá lớn thì gia đình các con phải làm gì? Khi ăn chúng
mình phải nh thế nào? Cá thờng đợc nấu những món ăn gì? Cá sống ở đâu?--> GD


<b>2 . Chơi vận động:</b> “Xỉa cá mè”
Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi
3 . Chơi tự do:



Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống dới nớc, nấu
ăn.


- Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ tranh các con vật sốnh dới nớc, làm đồ chơi: Chơi hoạt
động theo ý thích: cắt , dán, nặn hình các con vật sống di nc


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật nuôi, bể cá, quan sát sự
lớn lên của các con vật nuôi.


- Góc học tËp, s¸ch: Xem s¸ch tranh vỊ c¸c con vËt sèng dới nớc, xem ảnh và kể
chuyện về các con vËt sèng díi níc, Ých lỵi cđa chóng, kĨ chun sáng tạo theo tranh,
làm sách về các con vật sèng díi níc.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây ao thả cá, lắp ráp, ghép hình con vật sống dới nớc.
- Góc âm nhạc: Hát làm động tác minh hoạ các con vật sống dới nớc, đọc thơ, ca dao,
ng dao.


- Góc khám phá khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng các con vật


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Ôn bài cũ:Thể dục: Bài tập tổng hợp: Bật xa, ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10m
- Làm quen nội dung bài mới, MTXQ : Động vật sống dới nớc.



- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


********************************


<i><b> Thứ 4 ngày 25 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


MTXQ : “§éng vËt sèng díi níc”.


<b>I . mục đích yêu cầu:</b>–


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

+ Biết mối quan hệ giữa 1 số động vật sống dới nớc và môi trờng sống: Cờu tạo, vận
động.


<b>2. Kỹ năng</b>: + Nhận biết, so sánh, phân nhóm, loại 1 số động vật sống dới nớc: hình
dáng, cấu tạo ( vẩy, da trơn, vỏ, càng...) kiểu vận động .


+ Bắt trớc 1 số vận động của một số con vật


+ Biết chăm sóc, vẽ, nặn, xé, dán 1 số con vật sống dới nớc.


<b>3. Giáo dục</b> trẻ yêu thích các con vật sống dới nớc và bảo vệ chăm sóc chúng. Quý
trọng ngời nuôi cá.



<b>II . chuẩn bị</b>


- Tranh ¶nh vỊ 1 sè con vËt sèng díi níc: T«m, c¸, èc, cua...


- Câu đố, bài hát, bài thơ, thi kể chuyện về các con vật sống dới nớc.
- Một số con vật thật: cá quả (cá chép), cá vàng, tụm cua, c...


* Tích hợp : Văn học, Âm nhạc, To¸n.


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – giới thiệu bài
Cô cùng trẻ hát bài “Cá vàng bơi”


- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con vật gì?
- Nó là động vật sống ở đâu?


Đúng rồi đấy! Cô mời các con hãy đi dạo thăm vờn ao
nhà bỳp bờ no.


- Các con nhìn xem nhà bạn búp bê có con vật gì?
Sống ở đâu?


- Các con thật giỏi, vậy chúng mình cùng làm những
chú cá bơi thật nhẹ nhàng về chỗ nào!


<b>Hot ng 2</b>: Nhận biết phân biệt các con vật sống


d-ới nớc.


Ngày xa ở dới nớc có rất nhiều lồi vật chung sống,
mỗi lồi vật đều có 1 dáng vẻ khác nhau và ai cũng
cho mình là duyên dáng nhất chẳng ai nhờng ai cuối
cùng họ phải kéo nhau đến vua Thuỷ Tề để nhờ phán
xét. Vua Thuỷ Tề liền mở hội để thi vẻ đẹp duyên
dáng, nhng điều kiện mỗi loài chỉ chọn 1 con vật xuất
sắc nhất để dự thi, thời gian chờ đợi đã trơi qua, ngày
thi đã đến các lồi vật kéo nhau đến cung vua Thuỷ
Tề để dự thi


* C« đa lần lợt từng con vật cho trẻ quan sát, nhËn
xÐt.


- Phần thi thứ nhất là phần thi chào hỏi, chúng mình
cùng chào đón thí sinh mang SBD 01, đó là ai đây?
+ Các con có nhận xét gì về cá chép?


+ Nó vận động bằng gì? Nó sống những đâu?
+ Cá chép đẻ ra gì? Cá thờng ăn những thức ăn gì?
+ Cá sinh sống nh thế nào? Có những loại cá gì?
+ Cá đợc chế biến thành những món ăn gì?
+ Cá cung cấp chất gì?


* Và thí sinh nữa cũng đến dự thi, các con hãy lắng
nghe câu đố và đốn xem đó là thí sinh nào nhé.
“ Con cua tám cẳng hai càng


Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời”



Chúng ta hãy chào đón thí sinh mang SBD 02.
+ Ai biết gì về con cua?


+ Con cua biết làm gì? Càng để làm gì?


+ Cua sống đợc ở đâu? Nó vận động nh thế nào?
+ Tác dụng của cua đối với đời sống con ngời?
+ Ngồi cua có mai cịn có con gì có mai?
* Chào đón Thí sinh manh SBD 03.


+ Các con quan sát xem con ốc này nh thế nào?
+ Vì sao vỏ ốc lại cứng? ốc sinh sống nh thế nào?


Trẻ hát


Nói về con cá
Trẻ trả lêi


C¸ chÐp


Trẻ nêu lên đặc điểm
Sống ở ao, hồ, sơng ...
ra trng


Có càng, cẳng, mai, yếm, mắt
Sống dới nớc, trong hang, bê
ruéng


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

+ C¸c con biÕt có những loại ốc nào?



Ngoi ra di nc cịn có những con vật nào nữa?
- Tơng tự cơ cho trẻ quan sát, đàm thoại về con trai,
tôm, cá vàng, hến...


+ Con biết gì về cá (tơm, hến, trai, cá vàng...)
(đặc điểm, cấu tạo...)


+ Nó đang làm gì? ( bơi, đớp mồi, bị...)
+ Nó dùng gì để bơi? Thức ăn của nó là gì?
+ Chân, vỏ, vẩy, vây... để làm gì?


+ Nó có ích lợi nh thế nào đối với môi trờng sống và
con ngời?


+ Chúng ta phải làm gì để nó nhanh phát triển?


<b>Hoạt động 3</b>: So sánh
Phần thứ 2 là phần thi ...


- Các con thấy tôm, cá ... nh thế nào?
+ Con ốc và con hến


+ Con cua và con cá.


<b>Hot ng 4</b>: Cho trẻ chơi phân nhóm, phân loại các
con vt theo c im, cu to:


- Các loại cá: cá có vẩy cá không có vẩy
Cá là nguồn thực phẩm cá cảnh



- Con vật sống dới nớc có chân không có chân
Gắn số tơng ứng với số lợng con vật vừa phân nhóm.
Cả lớp hát bài Cá vàng bơi.


Đi, bò ...


Làm cho thiên nhiên đa dạng,
là nguồn thực phẩm bổ, quí


c. hot ng ngoi tri:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích: </b>Quan sát con cá chép


* Yêu cầu : Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với con vật. Biết tên, đặc điểm, đặc trng của con
cá., Biết đợc ích lợi của việc ni cỏ.


* Đàm thoại : Cho trẻ hát bài Cá vàng b¬i”


- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con vật gì? nó sống ở đâu? cá vàng ni để làm
gì? Ngồi cá vàng cịn có những loại cá gì?


- Chúng mình quan sát xem cơ có con cá gì? (cá chép) vì sao con biết? (trẻ nêu đặc
điểm cá chép). Cá chép có gì khác?


- Cá bơi đợc là nhờ đâu ? nó thở bằng gì? nếu khơng có nớc cá có sống đợc khơng? vì
sao?. Ni cá để làm gì? --> Giáo dục trẻ…


<b>2 . Chơi vận động</b>: “Con vịt con vạc”.
Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.



<b>3 . Ch¬i tù do:</b>


Cơ bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống dới nớc, nấu
ăn.


- Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ tranh các con vật sốnh dới nớc, làm đồ chơi: Chơi hoạt
động theo ý thích: cắt , dán, nặn hình các con vt sng di nc


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật nuôi, bể cá, quan sát sự
lớn lên của các con vật nuôi.


- Gãc häc tËp, s¸ch: Xem s¸ch tranh vỊ c¸c con vật sống dới nớc, xem ảnh và kể
chuyện về các con vật sống dới nớc, ích lợi của chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh,
làm sách về các con vËt sèng díi níc.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây ao thả cá, lắp ráp, ghép hình con vật sống dới nớc.
- Góc âm nhạc: Hát làm động tác minh hoạ các con vật sống dới nớc, đọc thơ, ca dao,
ng dao.


- Góc khám phá khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng các con vật


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra. </b>


<b> </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>


- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

- Làm quen bài mới Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong phạm vi
9.


- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trỴ.


********************************


<i><b> Thứ 5 ngày 26 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>To¸n</b>: “NhËn biết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong ph¹m vi 9”.


<b>I . mục đích u cầu:</b>–


- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lợng trong phạm vi 9. Tạo nhóm có số
l-ợng 9.


- Luyện kỹ năng đếm, thêm, bớt.


- NhËn biÕt h¹t và lá cây của 1 số loại cây.
<b>II . chuẩn bị</b>



- Mô hình vờn hoa.


- Mỗi trẻ : 9 hạt na, 1 bé thỴ sè tõ 1 --> 9
- Mét nhóm quả, hoa, cây có số lợng 9.
* Tích hợp : MTXQ, Âm nhạc, Chữ cái.


<b>III . t chc hot động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : n nh t chc


Cho trẻ hát bài : hoa trêng em”


- Chúng mình vừa hát bài hát có nội dung gì?
- Có những loại hoa gì? hoa dùng để làm gì?
- Các con có muốn đi thăm vờn hoa không?
Hát bài “Ra thăm vờn hoa và đi đến mụ hỡnh


- Đến vờn hoa rồi, hÃy ngắm xem có loại hoa gì? màu
gì?


<b>Hot ng 2</b>: Luyn m n 9. Nhận biết các số
trong phạm vi 9.


Hoa màu đỏ có mấy cây?


Số hoa vàng nh thế nào so với hoa đỏ ?



Trong vờn cịn có 1 chỗ cha trồng đợc chúng mình
hãy trồng hoa theo yêu cầu nào? --> Đặt thẻ số tơng
ứng vào các nhóm quả, cây.


<b>Hoạt động 3</b>: So sánh thêm bớt, tao nhóm có 9 đối
t-ợng.


- Trẻ gọi tên hạt và đếm số hạt đã su tầm đợc giơ thẻ
số đúng với s lng.


- Từng cặp trẻ so sánh số lợng hạt của mình


- Trẻ nói xem mình có mấy hạt? bạn có mấy hạt? ai
nhiều hơn? ai ít hơn? hay b»ng nhau.


- Muốn 2 bạn có số hạt bằng nhau ta phải làm thế nào
- Muốn mỗi bạn đều có 9 hạt ta phải làm thế nào?
Trẻ lấy thêm số hạt cho đủ số lợng 9.


* Tìm các nhóm: quả, cây, đồ dùng trong lớp hoặc lá
cây có số lợng nhiều hơn (ít hơn) 1 số cho trớc trong
phạm vi 9.


<b>Hoạt động 4</b>: Luyện tập đếm n 9.


- Trò chơi 1 : Trẻ tìm số liền kỊ cđa 1 sè cho tríc
trong ph¹m vi 9 ( dùng thẻ số).


Trẻ hát
Trẻ trả lời



Hoa vng nhiu hn hoa đỏ là
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

- Trò chơi 2 : Chơi vận động “tìm nhóm bạn” trẻ cầm
tay vừa đi vừa hát. Cơ nói 1 số trong phạm vi 9, trẻ
phải tập hợp nhóm bạn đúng với số cơ nói.


--> Kết thúc chuyển hoạt động :
<b>hoạt động chung</b>


<b>Tạo hình: </b>“Xé dán hình concá”.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b> : + Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xé để phối hợp xé dán đợc hình con cá
với nhiều hình dáng, dáng vẽ khỏc nhau nh cỏ trũn, di.


+ Biết sắp xếp đuôi, vây tạo thành hình con cá trên bức tranh.


<b>2 . Kỹ năng:</b> Trẻ gấp đôi và xé lơn cung tạo thành hình con cá bố cục hợp lý sáng tạo.
Luyện cách phết hồ và dán, vẽ bổ xung các chi tit: mt, mang v uụi.


<b>3 . Giáo dục</b> trẻ biết cá sống trong môi trờng nớc, cá là nguồn thực phẩm bổ dỡng.
II . chuẩn bị


<b>1 . Đồ dùng của cô:</b> - tranh mẫu cá đang bơi, nhiều hình con cá xé, dán kết hợp gấp
- Giấy nền, giấy màu và hồ dán , bút chì cho cô và trẻ.


<b>2 . Đồ dùng của trẻ</b>: Vở tạo hình, bút màu hồ dán, khăn lau tay.
* Tích hợp: MTXQ, Âm nhạc, Toán.



<b>III . t chc hot ng </b>


<b>Hot động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Gõy hng thỳ gii thiu bi


Cô cùng trẻ hát bài Cá vàng bơi


- Chỳng mỡnh va hỏt bi hỏt có nội dung gì? Con cá
sống ở đâu? Cá bơi đợc là nhờ đâu ?


<b>Hoạt động 2</b>: Cho trẻ xem tranh mẫu
Đoán xem - oỏn xem


- Đoán xem cô có gì? tranh xé dán hình con gì?
- Tranh con cá xé dán nh thế nào?


- Cá gồm có những phần gì? đầu mình và đuôi phần
nào lớn nhất? Lng và bụng cá là nét gì?


<b>Hot ng 3:</b> Cụ lm mu


Cho tr truyn tay xem mẫu xé dán của cô, gợi ý để
trẻ nhận biết cô xé kết hợp gấp, đờng xé hơi cong.
+ Làm mẫu : Cơ có tờ giấy hình gì đây ? màu gì nào ?
Cơ gấp đơi tờ giấy màu vàng, ớc lợng đờng cong, xé
dần dần ít 1 từ đầu cá đến hết thân cá là nét cong,
phần đi cá xé thành hình tam giác. dùng bút màu vẽ
thêm mắt, mang, đuôi cá. Lật mặt sau bơi kín hồ, đặt


lên giấy nền miết phẳng. Cơ đợc hình con cá có đẹp
khơng ?


<b>Hoạt động 4</b> : Trẻ thực hiện


- Cô động viên giúp đỡ trẻ thực hiện gấp đôi tờ giấy
trớc khi xé. trẻ vừa làm vừa hát bài “ cá vàng bơi” để
giờ học thêm sối nổi


- KhuyÕn khÝch trẻ dán sáng tạo.


<b>Hot ng 5</b>: Nhn xột sn phm


Cỏc con hãy nhìn kỹ xem hình con cá nào đẹp.
- Cô nhận xét 1 – 2 bài đẹp sáng tạo.


- Khuyến khích những trẻ làm tốt, động viên những
trẻ cha hồn thành


--> Kết thúc chuyển hoạt động: Cơ cùng tr treo tranh
trang trớ lp hc.


Trẻ hát
Về con cá


Xem gì - xem gì.
Con cá


Mình con cá hình tròn
đầu mình, đuôi



Mình lớn nhất, hơi cong.


HCN màu vàng


c. hot động ngoài trời


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

* Yêu cầu : Trẻ đợc tiếp xúc trực tiếp với con vật. Biết tên, đặc điểm, đặc trng của con
cá., Biết đợc ích lợi ca vic nuụi cỏ.


* Đàm thoại : Cho trẻ hát bài Cá vàng bơi


- Chỳng mỡnh va hỏt bi hát nói về con vật gì? nó sống ở đâu? cá vàng ni để làm
gì? Ngồi cá vàng cịn có những loại cá gì?


- Chúng mình quan sát xem cơ có con cá gì? (cá rơ phi) vì sao con biết? (trẻ nêu đặc
điểm cá rô phi). Cá rơ phi có gì khác?


- Cá bơi đợc là nhờ đâu ? nó thở bằng gì? nếu khơng có nớc cá có sống đợc khơng? vì
sao?. Ni cá để làm gì? --> Giáo dục trẻ…


<b>2 . Chơi vận động</b> “ Con gì biến mất”
Cơ động viên khuyến khích trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do:</b>


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống dới nớc, nấu


ăn.


- Góc tạo hình: Tơ màu, vẽ tranh các con vật sốnh dới nớc, làm đồ chơi: Chơi hoạt
động theo ý thích: cắt , dán, nặn hình các con vật sống dới nc


- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật nuôi, bể cá, quan sát sự
lớn lên của các con vật nuôi.


- Góc học tập, s¸ch: Xem s¸ch tranh vỊ c¸c con vËt sèng díi nớc, xem ảnh và kể
chuyện về các con vật sống dới nớc, ích lợi của chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh,
làm sách về các con vật sống díi níc.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây ao thả cá, lắp ráp, ghép hình con vật sống dới nớc.
- Góc âm nhạc: Hát làm động tác minh hoạ các con vật sống dới nớc, đọc thơ, ca dao,
đồng dao.


- Góc khám phá khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng các con vật


<b>E. vệ sinh - ăn tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Ôn bài cũ: Tạo hình : Xé dán hình con c¸”.


Làm quen bài mới: <b>Âm nhạc:</b> Hát múa bài “Cháu thơng chú bộ đội”
- Chơi tự do ở cỏc gúc


- Vệ sinh Trả trẻ.



**********************************


<i><b> Thứ 6 ngày 26 tháng 2 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Âm nhạc:</b> Hát múa bài “Cháu thơng chú bộ đội”
Nghe hát: “Màu áo chú bộ đội”


Trò chơi âm nhạc : sol – mi. (cách chơi 3).
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ hát bài “cháu thơng chú bộ đội” và nghe hát bài “màu áo chú bộ đội” với tình
cảm yêu thơng, biết ơn các chú bộ đội.


- Trẻ múa phụ hoạ bài “cháu thơng chú bộ đội” với các động tác phù hợp nhịp điệu
âm nhạc.


II . chuÈn bÞ


<b>1 . Đồ dùng:</b> đàn, đài, băng cát sét, đồ dùng đồ chơi gõ đệm theo bài hát, song giả để
các cháu trai đợc hát, vác song làm chú bộ i hnh quõn.


<b>2 . Bài hát bổ xung:</b>



- Đoàn tàu nhỏ xíu (Mộng Lân)
- Lái ô tô ( Đoàn Phi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<b>3 . Tích hợp</b> : Tốn, Văn học, MTXQ.
<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thú – giới thiệu bài :


. Nào chúng ta cùng lái xe ô tô đến với các chú bộ


đội nào! ( trẻ nối đuôi nhau đi xung quanh lớp) hát
bài “lái ô tô”, cô điều khiển trẻ hát nhanh đi nhanh,
hát chậm. đi chậm., cô giả làm phanh xe “kít”…! Thì
dừng lại.


Trẻ dừng lại ở đội hình vịng tròn. Chúng ta đã đến
với các chú bộ đội nơi đảo xa, nơi rừng sâu biên giới,
các con hãy thể hiện tình cảm của mình với các chú
bộ đội


<b>Hoạt động 2:</b> Dạy trẻ hát múa bài Chỏu thng chỳ
b i


- Cho cả lớp hát, trẻ hát nối tiếp
- Cho tổ nhóm cá nhân thực hiện
- H¸t to – h¸t nhá



- Cho trẻ múa cùng cơ 2 lần
- Cho trẻ biểu diễn từng đơi


Các con có thích làm chú bộ đội khơng? Vậy các bạn
nam hãy lấy súng đeo lên vai hát bài “ Làm chú bộ
đội”, vừa hát vừa dậm chân vung tay nh đi hành quân,
các bạn gái ngồi hát và vỗ tay.


<b>Hoạt động 3</b>: Nghe hát
- Cô hát lần 1 :


- Cô hát lần 2 : Cho trẻ xem các bức tranh của trẻ vẽ
về chú bộ đội.


Cho trẻ đọc bài thơ “ Chú bộ đội hành quân trong ma”


<b>Hoạt động 4</b>: Trò chơi “sol – mi”


- Cách chơi : Cơ đóng vai mèo vàng, cơ kêu 3 hay 4
tiếng các con đáp lại 3, 4 tiếng theo tit tu cụ va
x-ng õm.


VD: cô kêu meo ( sol) cô làm mẫu
Meo meo meo


trẻ đi theo cô


trẻ vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp điệu âm nhạc



có ạ.


c. hot ng ngoi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát con cá.


* Yêu cầu: Trẻ quan sát nêu lên đặc điểm nổi bật của con cá, biết đợc ích lợi của nó.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc vt nuụi.


* Đàm thoại : Cho trẻ hát bài Cá vàng bơi


- Các con vừa hát bài hát nói về con gì? Cô có con gì đây?


- Chỳng mỡnh quan sát xem con cá nh thế nào? Nó đang làm gì đây?
- Tại sao con cá lại bơi đợc? Cá thở bằng gì? Vì sao cá lại sống dới nớc?
- Cá ăn bằng thức ăn gì? Ngồi cá chép này cịn có những loại cá gì?


- Ni cá để làm gì? Muốn cá lớn thì gia đình các con phải làm gì? Khi ăn chúng
mình phải nh thế nào? Cá thờng đợc nấu những món ăn gì? Cá sống ở đâu?--> GD


<b>2 . Chơi vận động:</b> “ếch dới ao”
Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi


<b>3 . Ch¬i tù do:</b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán hải sản, cửa hàng bán các con vật sống dới nớc, nu
n.



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

- Góc thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật nuôi, bể cá, quan sát sự
lớn lên của các con vật nuôi.


- Góc học tập, sách: Xem sách tranh về các con vật sống dới nớc, xem ảnh và kể
chuyện về các con vật sống dới nớc, ích lợi của chúng, kể chuyện sáng tạo theo tranh,
làm sách về c¸c con vËt sèng díi níc.


- Góc xây dựng/ xếp hình: Xây ao thả cá, lắp ráp, ghép hình con vật sống dới nớc.
- Góc âm nhạc: Hát làm động tác minh hoạ các con vật sống dới nớc, đọc thơ, ca dao,
đồng dao.


- Gãc kh¸m ph¸ khoa häc: Chơi lô tô, xếp số lợng các con vật


<b>E . vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a</b>


- Vận động nhẹ - ăn quà chiều


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc
- Làm quen ni dung nhỏnh mi


- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


***********************************


<b> Kế hoạch hoạt ng thỏng 3</b>


<b>Nội dung</b>



<b>rèn luyện</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Mọi lúc,mọi nơi</b>


1- NỊ nÕp thãi quen vƯ
sinh.


-TiÕp tơc rÌn cho trỴ nề
nếp thói quen giữ gìn
vệ sinh thân thể, vệ
sinh môi trờng.
Tiếp tục rèn cho trẻ
một số hành vi văn
minh:


-Trẻ biết giữ gìn chân tay, mặt mũi sạch
sẽ, quần áo, đầu tóc gọn gàng, không
nghịch bẩn, không vứt rác bừa bÃi ra
xung quanh, giữ vƯ sinh chung.


- Rèn cho trẻ có thói quen mặc quần áo
ấm, đội mũ, đi giày dép khi trời lạnh.
-Khơng nói tục, nói bậy, biết cảm ơn,
biết xin lỗi đúng lúc, biết xin lỗi mọi
ngời, nhờng nhịn em nhỏ, quý trọng
ng-ời lơn tuổi.


- Biết chào cô , chào các bạn khi đến
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Tổ chức cho trẻ đi thăm



cụng trỡnh xõy dng. Từ đó cơ giáo giáo dục trẻ phải giữ gìn trờng lớp sạch đẹp, khơng bơi bẩn lên
t-ờng, biết công lao của ngời lao động.
3. Lao động.


-Dạy trẻ một số công
việc nh sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi vào nơi
quy định gọn gàng,
ngăn nắp. Giữ gỡn lp
hc sch s.


-Dạy trẻ biết chăm sóc
góc thiên nhiên.


-Tr ham thích , vui vẻ tự giác làm các
cơng việc để đỡ cô giáo,bố mẹ, biết
giúp cô quét nhà, kê bàn ghế, lấy chăn
gối, sắp xếp đồ dùng đồ chơi…thực
hiện công việc


đến nơi đến chốn.


-Biết giữ gìn lớp học sạch sẽ, biết lấy và
cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định,
biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối.
4. Ngày hội, ngày lễ.


- Tæ chức hát múa chào
mừng ngày quốc tế phụ
nữ 8/3.



- Tổ chức các ngày sinh
nhật của các bạn trong
lớp.


- Trẻ biết ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ
nữ, ngày tết của các bà, các mẹ, các chị,
các cô giáo.


-Tr biết ngày đó là ngày sinh nhật của
bạn, tạo cho trẻ sự quan tâm đến bạn.
Tạo cho trẻ sự vui mừng phấn khởi
trong ngày sinh nhật của mình.
<i><b> Nhiệm vụ chính của cơ: </b></i>


-Lên kế hoạch giảng dạy do bộ giáo dục ban hành.
-Soạn giáo án đầy đủ các môn học.


- Su tầm tranh, ảnh, sách báo, làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ chủ điểm “Thế giới
động vật”.


Chủ đề nhánh : côn trùng - chim


( Thời gian tiến hành 1tuần: Từ ngày: 2/3 <i><b> 6/3/2009)</b></i>
I . mục đích – yêu cầu.


- Nhận biết, gọi tên và phân biệt điểm giống nhau rõ nét giữa 2 loại côn trùng, một
số loài chim quen thuộc qua đặc điểm cấu tạo, vận động (Chim bồ câu, chim sẽ,
ong, bớm, muỗi …)



- Biết ích lợi của một số loại chim với đời sống con ngời (ăn côn trùng, sâu, bọ,
chữa bệnh cho cây, giải trí …)


- Biết ích lợi và tác hại của côn trùng với đời sống con ngời.


- Biết cần phải bảo vệ các loài chim, biết cách chăm sóc (cho ăn, uống nớc)
II. nội dung


- Tên một số loại côn trùng : ong, bớm, ruồi , muỗi, chuồn chuồn, châu chấu
- Có nhiều loại côn trùng khác nhau, so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các
loại côn trùng.


- Cú loi cụn trựng cú lợi và có loại cơn trùng có hại cho đời sống con ngời.


- Có nhiều loại chim khác nhau (về hình dạng, kích thớc, màu sắc …), so sánh sự
giống nhau và khác nhau qua một số đặc điểm : nơi sống, thức ăn…


- ích lợi của chim – côn trùng đối với đời sống con ngời.
- Cách chăm sóc và bảo vệ chúng.


Kế hoach tuần 4– Chủ đề nhánh: cơn trùng – chim.
Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>2/3</b>


Thø 3
ngµy



<b>3/3</b>


Thø 4
ngµy


<b>4/3</b>


Thø 5
ngày


<b>5/3</b>


Thứ 6
ngày


<b>6/3</b>
<b>ún tr,</b>


<b>trò </b>
<b>chuyện</b>


- Hớng trẻ vào cá bức tranh về các loại chim và côn trùng treo ở lớp.
- Trò chuyện với trẻ về các loại chim và côn trùng


- Tr chi vi chi t chn.


- Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ.


<b>ThÓ dục </b>



<b>sáng</b> Hô hấp 3 Tay 2 ch©n 3 bông 1 bËt 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Hoạt
động
có chủ
đích


“ VÏ con gµ


mái”. Trèo lên xuống thang.
Chạy nhấc
cao đùi.


“ Mét sè lo¹i


cơn trùng”. “ Thêm bớt chia nhóm
các đối tợng
có số lng 9
lm 2
phn.


Hát và minh
hoạ bàichim
mẹ, chim con
NH : lợn
tròn, lợn
khéo.


Trò chơi: Mi
-sol ( 2 chó


mÌo.


Hoạt
động
góc


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y …


- Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích:Tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh,nặn
gấp hình các con cơn trùng - chim


- Góc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc các con vËt, quan s¸t con vËt, quan
s¸t sù lín lên của các con vật .


- Góc học tập, sách: Xem sách tranh, làm sách về các con côn trùng, kể
chuyện sáng tạo tạo theo tranh


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp, ghép hình
các con côn trùng chim..


- Gúc õm nhc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động , đọc đồng
dao, ca dao, đóng kịch.


- Gãc khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng các con côn trùng, phân loại theo 2
-3 dấu hiệu, chơi với c¸t níc.


Hoạt
động
ngồi
trời



Quan s¸t
con ong, con
bím.


Chơi vận
động: “ Đàn
ong”.


Quan sát con
chuồn chuồn
Chơi vận
động: “Ai
nhanh nhất”.


Xem tranh, kể
chuyện về các
loại côn trùng
– chim và
nêu đặc điểm
của chúng,
CVĐ: “Cị bắt
ếch”


Trị chuyện
về thời tiết.
Chơi vận
động “Chạy
dích dắc lên
chọn khối


vuông, khối
chữ nhật”


Đọc đồng
dao, ca dao
về các loại
chim.
Chơi vận
động “ Bắt
b-m


Hot
ng
chiu


ôn bài cũ :
Vẽ con gà
m¸i”.


- Làm quen
nội dung bài
mới:Thể dục
Trèo lên
xuống
thang. Chạy
nhấc cao
đùi.


Ôn bài cũ:
Trèo lên


xuống thang.
Chạy nhc
cao ựi


Làm quen nội
dung bài mới,
MTXQ: một
số loại c«n
trïng”.


Ơn bài cũ:
MTXQ: “một
số loại cơn
trùng”.
- Làm quen
bài mới Toán:
“ Thêm bớt
chia nhóm
các đối tợng
có số lợng 9
làm 2 phn.


Làm quen
bài mới:


<b>Âm nhạc:</b>


Hát và minh
hoạ



bàichim
mẹ, chim
con


Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở cỏc
gúc.


- Làm quen
nội dung
nhánh mới.


<b>K hOch th dục sáng</b>
<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi luyện tập
<b>ii. chuẩn bị:</b>


- Địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. T chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động



</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

ngang (so le) chuÈn bị bài tập thể dục sáng.


<b>Hot ng 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 3: thổi nơ bay


- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc, đa lên cao.


- Động tác chân 3 : Đứng đa chân ra phía trớc, lên cao.


- Động tác bụng 1: Đứng cúi gập ngời về phía trớc, tay chạm
ngón chân.


- Động tác bật 2: Bật tách khép chân.


<b>Hot ng 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>



<b>Tạo hình: </b>“ Vẽ con gà mái”. ( mẫu)
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b>: Trẻ vẽ đợc con gà mái : đầu trịn nhỏ, mình trịn lớn, cổ 2 nét xiên
ngắn, đuôi là các nét cong ngắn, chân là các nét thẳng ngắn. Gà mái có màu nhỏ màu
đỏ, màu lông gà mái thờng là 1 màu.


<b>2 . Kü năng</b>: Trẻ thành thạo trong việc vẽ các con vật


<b>3 . Giáo dục</b>: Trẻ hiểu gà mái là con vật rát chăm chỉ nuôi con, trẻ biết chăm sóc gà.
II . chuẩn bị


- Tranh vẽ mẫu của cô.
- Tranh vẽ gà mẹ, gà con.


- Bút màu, giấy vẽ cho cô và trẻ.


* Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Văn học.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động</b> <b>1</b> : Gây hứng thú – giới thiệu bài.


Cho trẻ đọc bài thơ “Đàn gà con”
- Bài thơ nói về điều gì?


- Cho trẻ xem tranh đố:
+ Ai biết gì về bức tranh này?


+ Gà mẹ, gà con đang làm gì ?


+ Gà có những gì? Gà đợc ni ở đâu?


Ngồi ra trong gia đình cịn ni rất nhiều loại gà, đó
là gà gì?


<b>Hoạt động 2</b>: Xem tranh mẫu


- Cô treo tranh mẫu con gà mỏi v .


+ Ai biết gì về bức tranh này? Đầu gà hình gì ?
+ Mình gà mái hình gì? mình gà lớn hơn hay đầu gà
lớn hơn?


+ Chân gà thế nào? Đuôi gà mái là những nét gì?
+ Gà mái thờng có bộ lông màu sắc ít sặ sỡ, mào màu
gì?


--> Củng cố lại: mình tròn


Tr c
Núi về gà


Tranh vẽ gà mẹ. Gà con
Gà mẹ dẫn gà con đi kiếm ăn
Có đầu, mình, chân, lơng gà,
ni trong gia ỡnh.


Tranh vẽ gà mái, hình tròn


Hình tròn, mình gà hình trtro
lớn hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<b>Hot ng 3</b>: Cụ v mu


- Muốn vẽ con gà đầu tiên vÏ g× ?


- Đầu gà nh thế nào ? Cổ gà nh thế nào ?
- Tiếp đến là vẽ gì?


- Vẽ đuôi gà nh thế nào?


- Gà có mấy chân và vẽ nh thế nào?
--> Cô tô màu cho h×nh vÏ.


<b>Hoạt động 4</b> : trẻ thực hiện


- Cơ quan sát nhắc trẻ thứ tự, cách vẽ trên tờ giấy.
Động viên trẻ vẽ thêm gà con để đợc đàn gà.


<b>Hoạt động 5</b>: nhận xét sản phẩm


- Cho trẻ treo sản phẩm lên bảng, nhận xét bài của
mình của bạn. Con thích nhất bài nào? tại sao?. Bạn
vẽ đợc gì?. Ngời ta ni gà để làm gì?


- Muốn gà mau lớn phải làm gì?
- Gà thuộc nhóm g×?


--> Kết thúc chuyển hoạt động : Cho trẻ đọc th:


n g.


Đầu gà


Đầu tròn nhỏ, là 2 nét xiên
ngắn nối với đầu.


Vẽ mình tròn lớn


Đuôi là những nét cong ngắn
Có 2 chân, chân là các nét
thẳng ngắn


c. hoạt động ngồi trời


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b>: Quan sát con ong, con bớm.


* Yêu cầu: Trẻ quan sát biết đợc tên gọi của con ong và bớm, đặc điểm của con ong
và con bớm là loại cơn trùng. Biết đợc ích lợi của con ong và con bớm.


* Câu hỏi đàm thoại: Cho trẻ hát bài: “ con bớm là con bớm”
- Chúng mình vừa hát bài hát có nội dung gì?


- Cơ xuất hiện con bớm: Ai có nhận xét gì về con bớm? Ai có ý kiến khác?
- Các con nhìn kỹ xem cánh bớm nh thế nào? Con bớm thuộc lọai động vật gì?
- Bớm là loại cơn trùng có ích hay có hại? Bớm thờng sống ở đâu? Thức ăn của bớm
l gỡ?


- Còn đây là con gì? con ong nh thế nào ? ong sống ở đâu và thờng làm gì ?



- Nó là côn trùng có ích hay có hại? Ong và bớm giống nhau và khác nhau nh thÕ
nµo?


<b>2. Chơi vận động:</b> “ Đàn ong”.
Khuyến khích động viên trẻ chơi


<b>3 . Ch¬i tù do</b>


Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y …


- Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích:Tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh,nặn gấp hình
các con cơn trùng - chim


- Gãc khoa häc/thiªn nhiªn: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật, quan sát sự lớn
lên của các con vật .


- Góc học tập, sách: Xem sách tranh, làm sách về các con côn trùng, kể chuyện sáng
tạo tạo theo tranh


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp, ghép hình các con
côn trùng chim..


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động , đọc đồng dao, ca dao,
đóng kch.


- Góc khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng cá con côn trùng, phân loại theo 2 3 dấu
hiệu, chơi với cát nớc.



I . mc ớch yêu cầu


- Góc đóng vai: Trẻ biết nhập vai làm ngời bán hàng, con vật, đồ chơi các con vật,
thức ăn. Biết làm bác sĩ đi khám bệnh cho các con vật.


- Góc tạo hình: Trẻ biết kết hợp các kỹ năng tạo hình để xé, dán, nặn các con vật mà
trẻ thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

- Góc học tập, sách: Trẻ biết tự lấy tranh truyện để xem và hiểu đợc nội dung tranh.
Góc xây dựng/ xếp hình: Trẻ biết lắp ráp chuồng trại chăn ni, lắp ráp, ghép hình các
con cơn trùng – chim, nh bớm, chuồn chuồn


- Góc âm nhạc: Trẻ biết hát và vận động theo các bài ca dao, tục ngữ.


- Gãc khoa học: Trẻ biết xếp số lợng cá, con côn trùng, phân loại theo 2 3 dấu hiệu
II . chn bÞ


- Góc đóng vai: Các con vật, bộ đồ nấu ăn, thức ăn, bộ đồ bác sĩ thú y..
- Góc tạo hình: Đất nặn, bút màu, giấy mu, kộo, h dỏn


- Góc khoa học/thiên nhiên: các con vËt,


- Góc học tập, sách: Các loại tranh truyện về thế giới động vật, lô tô về các con vật.
Góc xây dựng/ xếp hình: đồ chơi lắp ráp, các loại cơn trùng.


- Góc âm nhạc: Trẻ biết hát và vận động theo bài hát.
- Góc khoa học:


III . tổ chức hoạt động:



<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Thoả thuận trớc khi chơi
- Cô cùng trẻ hát bài: “hơu nai dê”


- Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
- Các con vật đó sống ở đâu ?


-Ngoµi ra còn có con vật sống ở đâu nữa? Bạn nào giỏi
kể cho cô với các bạn nghe xem có những loại côn
trùng nào?.


Hôm nay chúng mình cùng xây và lắp ráp chuồng trại
chăn nuôi nhé.


+ Những ai chơi ở góc xây dựng? Chúng mình sẽ bàn
bạc chơi xây dựng nh thế nào?


+ Cũn gúc phân vai các con định chơi gì?
Cho trẻ nêu lên ý kin ca mỡnh.


Cô giới thiệu từng góc chơi..
- Khi chơi phải nh thế nào?


- à thế chơi xong chúng mình phải làm gì?


<b>2 . Quá trình trẻ chơi</b>


- Cô cho trẻ lần lợt về các góc chơi



- Cụ n từng nhóm nhập vai chơi, gợi ý tạo tình huống
để trẻ chơi sôi nổi, nhắc trẻ biết phân công công vic
cho tng bn.


+ Theo tôi cái chuồng này nên xây rộng ra 1 chút
- Cô kịp thời xử các tình huống xảy ra.


<b>3 . Nhận xét sau khi chơi </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi
chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự
giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút nhát
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Gi¸o dơc trẻ


Cho trẻ hát bài Tôm cá cua thi tµi”


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Cất đồ
chơi” và thu dọn đồ dùng, đồ chơi.


TrỴ hát
Trẻ kể
Trẻ trả lời



Có ạ


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn qu chiu


- ôn bài cũ : Tạo hình Vẽ con gà mái


- Lm quen ni dung bi mi:Th dc: Trốo lên xuống thang. Chạy nhấc cao đùi”.
- Chơi tự do ở các góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>



<i><b> </b></i>


<i><b> Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Thể dục</b>: “Trèo lên xuống thang. Chạy nhấc cao đùi”.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . KiÕn thøc</b> : Dạy trẻ trèo lên xuống thang nhịp nhàng. Biết phối hợp chân nọ tay



kia trốo lờn xung thang, khi chy v bit nhc cao ựi.


<b>2 . Kỹ năng</b> : Rèn sự khéo léo và mạnh dạn trong khi luyện tập.


II . chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng.


- Thang lo, 3 cờ nhỏ ( đỏ, vàng, xanh)
* Tích hợp: MTXQ, Âm nhạc.


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ đi, chạy theo trị chơi “Tín hiệu”. Cơ giơ cờ
vàng trẻ chạy chậm., cờ xanh – chạy nhanh, cờ đỏ
dừng lại, cờ vàng chạy chậm., ... cho trẻ đi chạy, quay
đổi hớng.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động
a . Bi tp phỏt trin chung


- Động tác tay 1: Tay đa ra phía trớc gập trớc ngực.
- Động tác chân 2: Ngồi khụy gối


- Động tác bụng 1: §øng cói gËp ngêi vỊ phÝa tríc
- §éng t¸c bËt 1: BËt tiÕn vỊ phÝa tríc



b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau
- Gii thiu tờn bi tp


- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích


+ Ln 2: Cụ làm mẫu kết hợp giải thích động tác
Cơ đứng trớc thang 2 tay nắm vào dóng thang cao
ngang vai trẻ, khi có hiệu lệnh: bớc 1 chân lên dóng
thang thứ nhất, đồng thời tay không cùng chân bớc
lên dóng thang thứ 2 thì tay kia lại với lên dóng trên
tay trớc. Trèo theo cách liên tục chân nọ tay kia và
khi xuống thang cũng thực hin ngc li.


+ Lần 3: Nhấn mạnh những điểm chÝnh.


- Trẻ thực hiện mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập đợc ra làm
động tác mẫu


Các con đã rõ cha? Bây giờ bạn nào giỏi lên thực
hiện cho cơ và các bạn cùng xem nào!


- TrỴ thùc hiện ( 3 4 lần)


- Lần lợt cho 2 4 trẻ ở 2 hàng ra thực hiện trèo (số


Trẻ đi theo sự chỉ huy của cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

trẻ làm từng lần phụ thuộc vào thang leo rộng – hẹp.
Sau đó đi về cuối hàng chờ tới lợt.


- Khi trẻ trèo lên xuống thang cô luân đứng sát cạnh
để giúp đỡ và động viên.


- Cho trẻ chạy nâng cao đùi.
- Củng cố và nhận xét


<b>Hoạt động 3:</b> Hồi tĩnh


Trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng sân.
c. hoạt động ngồi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát con chuồn chuồn


* Yêu cầu: Trẻ quan sát biết đợc tên gọi của con chuồn chuồn. Biết đặc điểm nổi bật
và ích lợi của những con chuồn chuồn.


* Câu hỏi đàm thoại: Cho trẻ hát bài: con chun chun


- Chúng mình vừa hát bài hát nói về con gì? nó thờng sống ở đâu?


- Đây là con gì? chúng mình thờng thấy con chuồn chuồn này nh thế nào?


- Nó sinh sản nh thế nào? nó thờng ăn gì? Các con biết có những loại con chuồn
chuồn nào? Nó là côn trùng có Ých hay cã h¹i?


<b>2. Chơi vận động:</b> “ Ai nhanh nhất”.


Khuyến khích động viên trẻ chơi


<b>3 . Ch¬i tù do</b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y …


- Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích:Tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh,nặn gấp hình
các con cơn trùng - chim


- Gãc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật, quan sát sự lớn
lên của các con vËt .


- Gãc häc tËp, s¸ch: Xem s¸ch tranh, làm sách về các con côn trùng, kể chuyện sáng
tạo tạo theo tranh


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp, ghép hình các con
c«n trïng – chim..


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động , đọc ng dao, ca dao,
úng kch.


- Góc khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng cá con côn trùng, phân loại theo 2 3 dấu
hiệu, chơi với cát nớc.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>


- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- ôn bài cũ : Trèo lên xuống thang. Chạy nhấc cao đùi


- Lµm quen nội dung bài mới, MTXQ: Một số loại côn trùng.
- Chơi tự do ở các góc


- Vệ sinh Trả trẻ.


***********************************


<i><b> Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>MTXQ</b>: “một số loại côn trùng”.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Kiến thức</b>: Trẻ nhận biết và phân biệt đợc 1 số loại côn trùng nh: (ong, bớm, ruồi,
muỗi, kiến…). Biết đợc đặc điểm ích lợi và tác hại của chúng. Phân nhóm theo đặc
điểm cấu tạo, vận động, ích lợi, tác hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>3 . Giáo dục</b> trẻ biết bảo vệ cơn trùng có ích, biết tác hại và phịng tránh cơn trùng có
hại, Trẻ ơn lại thế gii ng vt.



II . chuẩn bị


- Tranh môi trờng về ong, bớm, ruồi muỗi, kiến, chuồn chuồn
- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô to nhỏ


- Hệ thống câu hái.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1 : Gây hứng thú – giới thiệu bài</b>


Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Ong và bớm”


- Chúng mình vừa đọc bài thơ nói về con vật gì?
- Nó sống ở đâu?


<b>Hoạt động 2</b>: Quan sát và nhận xét côn trùng


- Cô đa tranh con bớm, ong, chuồn chuồn, muỗi cho trẻ
nhận xét, gọi tên và đặc điểm của từng con.


+ Ong sinh sản nh thế nào? Vận động nh thế nào? Nó
thờng ăn gì? Nó là con vật có lợi hay có hại? Vì sao?
Cú nhng loi ong no?


- Còn đây là con bím.


+ Các con có biết con bớm sinh sản và vận động nh thế


nào khơng? nó thờng ăn gì? nó là con vật nh thế nào ?
Vì sao?


- “ To nh hạt đỗ xanh


Thờng bay đến đậu cơm canh của ngời
Thức ăn phải đậy ai ơi


Kẻo nó gây bệnh làm ngời ốm đau
( Đó là con gì ?)


--> Hỏi tơng tự với con ruồi, muỗi, chuồn chuồn


<b>Hot ng 3</b> : So sỏnh


Trò chơi: Con gì biến mất
- Còn lại 2 con bớm và muỗi


- So sánh 2 con vật có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- So sánh con ruồi - con ong, con sâu – con chuồn
chuồn


--> Tất cả các con vật này đều gọi là cơn trùng, ngịi ra
cịn co những con cơn trùng nào khác nữa?


Cã nh÷ng con cã hại có những con có lợi


- Chỳng mỡnh cn phi làm gì để phịng những con cơn
trùng có hại? --> Giáo dục trẻ …



<b>Hoạt động 4:</b> Luyện tập
Hãy xếp nhanh thành nhóm
- Có cánh – khơng có ánh
- Bay đợc – khơng bay đợc
- Có lợi – có hại


<b>Hoạt đơng 5:</b> Thi nói nhanh: nói theo u cầu của cô
- Cho trẻ hát và xem tranh thế giới động vt


Tr c


Nói về con ong và con bớm


Trẻ trả lời


Đó lµ con ri


c. hoạt động ngồi trời:


<b>1 . Hoạt động có chủ đích: </b>Xem tranh, kể chuyện về các loại côn trùng – chim và
nêu đặc điểm của chúng.


* Yêu cầu: Trẻ đợc xem tranh truyện về các con côn trùng – chim, nêu đợc đặc điểm
của chúng.


* Câu hỏi đàm thoại:


- C¸c con h·y xcacstrong trun cã những con côn trùng chim nào.


- Cỏc con bit gì về các con cơn trùng này ( cho trẻ nêu đặc điểm từng con vật)



<b>2 . Chơi vận động</b>: “ Cị bắt ếch”
- Cơ nói cách chơi – luật chi


- Cho trẻ chơi nhận xét sau mỗi lần ch¬i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y …


- Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích:Tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh,nặn gấp hình
các con cơn trùng - chim


- Góc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc các con vËt, quan s¸t con vËt, quan s¸t sù lín
lên của các con vật .


- Góc học tập, sách: Xem sách tranh, làm sách về các con côn trùng, kể chuyện sáng
tạo tạo theo tranh


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp, ghép hình các con
côn trùng chim..


- Gúc õm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động , đọc đồng dao, ca dao,
đóng kịch.


- Gãc khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng cá con côn trùng, phân loại theo 2 3 dấu
hiệu, chơi với cát nớc.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>



<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- ôn bài cũ : MTXQ: một số loại côn trùng.


- Làm quen nội dung bài mới: Toán:“ Thêm bớt chia nhóm các đối tợng có số lợng 9
làm 2 phn


- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


***********************************


<i><b> Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2009.</b></i>


<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Toán</b>:“ Thêm bớt chia nhóm các đối tợng có số lợng 9 làm 2 phần”
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết cách chia số lợng 9 thành 2 phần bằng nhiều cách: 2-7, 3-6, 4-5, 8-1.
- Trẻ biết cách đặt đề toán, giải toán.



- Luyện kỹ năng đếm từ 1-->9, kỹ năng chia nhóm 9 thành 2 phần.
- Luyện tập thêm bớt trong phm vi 9.


II . chuẩn bị


- Mỗi trẻ 9 hạt ngô, 9 bông hoa, 1 mảnh vờn.


- 2 thẻ sè sao cho tỉng cđa chóng lµ 9 ( 1 vµ 8), (2 vµ 7), (3 vµ 6), (4 vµ 5).
- Mô hình vờn cây ăn quả.


* Tích hợp : ¢m nh¹c, MTXQ.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Luyện tập nhn bit nhúm cú 9 i


t-ợng.


- Cô và trẻ hát bài: Tàu lớt đi thăm trang trại của
bác nông dân.


- Đếm các loại cây của trang trại, có bao nhiêu cây
cao, cây thấp?


+ Số cây cao và cây thấp nh thế nào với nhau?
+ Trong vờn còn có gì?



+ Cây na và cây táo có bao nhiêu quả?
+ Cho trẻ so sánh số lợng quả 2 cây ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

+ Các con nhìn xem cô còn có gì nữa đây này?


+ Xem trong tay cụ cú bao nhiêu hạt ? (cô đếm từ tay
này sang tay kia – trẻ cùng đếm từ 1-->9).


- Cô chơi tập tầm vơng để trẻ xem tay nào có tay nào
không ?


- Cô chia số hạt ngô ra 2 tay để trẻ đếm mỗi tay có
mấy hạt? ( chơi 2 – 3 lần).


- Cho trỴ chia theo ý thích.


- Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô.


<b>Hot ng 3</b>: Luyn tp


- Cho trẻ đi trồng cây cho bác nông dân


+ Trồng cây theo 1 hàng ngang từ trái qua phải
+ Trồng cây theo 2 hàng, hàng 1: 5 cây, hàng : 4 cây
+ Trồng cây theo 1 hàng dọc


+ Trồng cây theo 2 hàng tròn
+ Trồng cây theo 1 hàng ngang


- Cho trẻ chơi trò chơi Chiếc nón kú diÖu”



+ cách chơi: Trẻ về đúng cánh cửa sao cho tổng số thẻ
và số chấm tròn của cánh cửa và thẻ số của trẻ là 9
chấm tròn.


+ LuËt chơi: Ai có thẻ số chấm tròn trên thẻ với số
chấm tròn thì cửa thần mới mở cho vào.


--> Kết thúc chuyển hoạt động …
c. hoạt động ngoài trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Trị chuyện về thời tiết.


* Yêu cầu: Trẻ đợc quan sát và cảm nhận đợc thời tiết nh thế nào, nắng hay ma? Mát
trời hay nóng bức?


* Câu hỏi đàm thoại:


- C¸c con thấy thời tiết hôm nay nh thế nào? Có dễ chịu không?


- Hôm nay trời sẽ ma hay nắng? Khi trời ma chúng ta phải làm gì khi đi ra ngoài?
- Khi trời nắng chúng ta phải làm gì khi đi ra ngoài? --> Giáo dục trẻ ...


<b>2 . Chơi vận động</b> “Chạy dích dắc lên chọn khối vng, khối chữ nhật”
- Chạy dích dắc lên chọn khối theo u cầu


- Cơ nói luật chơi – cách chơi
- Kiếm tra kt qu 2 i.


<b>3 . Chơi tự do</b>: nặn, xé, dán những loại con côn trùng.


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D . hot ng gúc</b>


- Gúc úng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y …


- Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích: Tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh,nặn gấp hình
các con cơn trùng - chim


- Gãc khoa häc/thiªn nhiªn: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật, quan sát sự lớn
lên của các con vật .


- Góc học tập, sách: Xem sách tranh, làm sách về các con côn trùng, kể chuyện sáng
tạo tạo theo tranh


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp, ghép hình các con
côn trùng – chim..


- Góc âm nhạc: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động , đọc đồng dao, ca dao,
úng kch.


- Góc khoa học: Chơi lô tô, xếp số lợng cá con côn trùng, phân loại theo 2 3 dấu
hiệu, chơi với cát nớc.


<b>E. vệ sinh - ¨n tra ngñ tr</b>– <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - n qu chiu


- Làm quen bài mới: <b>Âm nhạc:</b> Hát và minh hoạ bàichim mẹ, chim con


- Chơi tự do ë c¸c gãc


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b> ************************************</b><i><b> </b></i>
<i><b> Thø 6 ngµy 6 tháng 3 năm 2009.</b></i>


<i>.</i>
<i> Hot động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt ng chung.</b>


<b>Âm nhạc:</b> Hát và minh hoạ bàichim mẹ, chim con
Nghe hát : lợn tròn, lợn khéo.


Trũ chi: Mi -sol ( 2 chú mèo.
I . mục đích – yêu cầu.


- Trẻ hát bài “Chim mẹ – chim con” thể hiện sắc thái âm nhạc nhẹ nhàng, tình cảm.
Trẻ đợc nghe hát “Lợn tròn, lợn khéo” giai điệu âm nhạc thiết tha.


- Trẻ thực hiện các động tác minh hoạ phù hợp với âm nhạc và nội dung bài hát chim
m chim con


- Giáo dục trẻ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.
II . chuẩn bị


<b>1 . dựng</b> : Đàn, đài, băng. mũ múa hình con chim, mũ mèo trắng – mũ mèo



vàng, tranh ảnh đẹp về chim và tranh bồ câu.


- Trang phục áo tứ thân mỳa Hoa thm bm ln


<b>2 . Bài hát bổ xung:</b>


- “Gµ trèng, mÌo con vµ cón con” – ThÕ Vinh.
- Hoa thơm bớm lợn Dân ca


* Tích hợp : MTXQ, Tốn
III . tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thú – giới thiệu bài


“ Chim g× nho nhá
Nhảy nhót trên cành


Nhanh, nhanh, nhanh, nhanh
Bắt sâu cho lá


( Là chim gì?)
- Ngoài chim sâu còn có loại chim gì?


- Cú nhng con chim nhỏ bé nhng thật đáng u, chúng
rất có ích. Chúng mình hãy cùng làm những chú chim
nhỏ tung bay no!


- Trẻ chơi : Chim bay


+ Cô nói chim bay”
“Cß bay”
“Con vÞt bay”


<b>Hoạt động 2</b>: Dạy trẻ hát, minh hoạ


- Các chú chim bay lợn vui chơi, hôm nay cô và các
con sẽ là n chim cựng do chi mựa xuõn.


- Cô và trẻ hát bài: chim mẹ chim con


- Cho trẻ hát nèi tiÕp, nèi tiÕp theo nhãm, h¸t nèi tiÕp
theo cô, hát to hát nhỏ.


Cho trẻ múa minh hoạ cùng cô 2 lần, tô múa, tổ hát,
cho cá nhân biểu diễn.


- Lần 1: Vừa hát vừa vỗ 2 tay theo nhịp điệu âm nhạc,
đi xung quanh lớp.


- Lần 2: dừng lại ở giữa lớp hát câu đầu
+ Cô nh chim mẹ


+ Bé là chim con


+ Tung cánh, tung cánh


Chim sâu ạ
trẻ kể



Trẻ vẫy tay lên cao và nói
chim bay


Trẻ vẫy tay lên cao và nói
cò bay


Trẻ lắc tay ra phía trớc trả
lời: con vịt kh«ng bay


trẻ chỉ vào cơ
Trẻ để tay lên ngực


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

- Cô cho 3 trẻ độ mũ gà, mèo, cún con vào lớp.
+ Trời sáng gag gáy ị ó o…


+ Mèo vuốt tay sang 2 bên mép: Meo! Meo! Meo
+ Cún con đa 2 tay lên vẫy tai: Gâu! gâu! gâu! Sau đó
hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”


<b>Hoạt động 3</b>: nghe hát
- Cô hát lần 1 :


- Cô hát lần 2 làm động tác minh ho
- Cụ cựng tr mỳa hỏt


- Cho trẻ múa hát bài Hoa thơm bớm lợn


<b>Hot ng 4</b> : Trũ chi sol – mi


- Cô nhắc lại cách chơi – luật chơi và cho trẻ chơi.


--> chuyển hoạt động : Cho trẻ hát vỗ tay tiết tấu chậm
bài “Chim mẹ chim con”, hát chậm. Dần, nhỏ dần rồi
đi ra ngoi.


lớp.


Cả lớp hớng vào 3 con vật
mới xuất hiện


Vừa hát vừa vỗ tay đi dàn
thành vòng tròn


c. hot động ngồi trời


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> <b>:</b> Đọc đồng dao, ca dao về các loại chim.


* yêu cầu : trẻ thuộc và đọc đợc các bài đồng dao. Ca dao vế các loại chim.


<b>2 . Chơi vận động</b> “ Bắt bớm”
- Cơ nói cách chơi – luật chơi
- Khuyến khích động viên trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do</b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim, nấu ăn, bác sĩ thú y …


- Góc tạo hình: Chơi, hoạt động theo ý thích:Tơ màu, cắt, dán, vẽ tranh,nặn gấp hình


các con cơn trùng - chim


- Góc khoa học/thiên nhiên: Chăm sóc các con vật, quan sát con vật, quan sát sự lớn
lên của c¸c con vËt .


- Gãc häc tËp, s¸ch: Xem s¸ch tranh, làm sách về các con côn trùng, kể chuyện sáng
tạo tạo theo tranh


- Góc xây dựng/ xếp hình: Lắp ráp chuồng trại chăn nuôi, lắp ráp, ghép hình các con
côn trùng chim..


- Gúc õm nhc: Chi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát và vận động , đọc đồng dao, ca dao,
đóng kịch.


- Gãc khoa häc: Ch¬i lô tô, xếp số lợng cá con côn trùng, phân loại theo 2 3 dấu
hiệu, chơi với cát nớc.


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Làm quen nội dung nhánh mới.


- Ch¬i tù do ë các góc


- Nêu gơng bé ngoan cuối tuần
- Vệ sinh Trả trẻ.



************************************

Chủ đề giao thông



Mơc tiªu


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Thực hiện đợc các vận động cơ bản : ném xa bằng 1 tay, trèo lên, bớc xuống 2, 3 bậc ;
chạy nhanh, chậm.


<b>2 . Ph¸t triĨn nhËn thøc</b>


- So sánh và phân biệt đợc những đặc điểm giống và khác nhau của các phơng tiện
giao thơng qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động.


- Phân nhóm phơng tiện giao thơng và tìm ra dấu hiệu chung.
- Biết 1 số quy định thông thờng của luật giao thông đờng bộ.
- Nhận biết đợc 1 số biển hiệu giao thông đờng bộ đơn giản.
- Nhận biết đợc số lợng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 7.


- Nhận biết các hình khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong
thực tế, chắp ghép hình để tạo hỡnh mi.


<b>3 . Phát triển ngôn ngữ</b>


- t v tr lời đợc các câu hỏi về các phơng tiện giao thơng nh : Tại sao ? Có gì
giống nhau ? có gì khác nhau ?


- Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về
các phơng tiênh giao thơng.


- Biết đợc tờ khái quát “phơng tiện giao thông”: phơng tiện giao thông đờng bộ, đờng


thuỷ, đờng hàng không, …


- Biết đợc 1 số kí hiệu giao thơng đơn giản.


-Nhận biết đợc các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên của các phơng
tiện giao thụng.


<b>4 . Phát triển tình cảm </b><b> xà hội </b>


- Hát tự nhiên, thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung
liên quan đến chủ để Phơng tiện giao thông.


- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đờng nét, hình dạng để tạo ra các
sản phẩm đa dạng có tỉ lệ kích thớc, bố cục cân đối, maud sắc hài hồ về hình ảnh của
phơng tiện giao thơng.


<b>5 . ph¸t triĨn thÉm mÜ</b>


- Nhận thấy đợc những côngviệc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, chú điều khiển
và trật tự an toàn giao thơng ; kính trọng ngời lái xe và ngời điều khiển.


- Biết đợc 1 số quy định dành cho ngời đi bboj và chấp hành những quy định dành cho
ngời đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông.


- Biết 1 số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngồi đờng. Biết giữ gìn an tồn cho
bản thân.


**********************************


Chủ đề nhánh 1 : các loại phơng tiện giao thông



( Thời gian tiến hành 1tuần: Từ ngày: 9/3 <i><b> 13/3/2009)</b></i>
* . mục đích – yêu cầu.


- Nêu đợc những điểm giống nhau và khác nhau, những điểm nổi bật của 1 số
phơng tiện giao thông.


- phân loại 1 số phơng tiện giao thông qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động.
- Nhận biết 1 số dịch vụ phục vụ giao thông.


Kế hoach tuần 1 – Chủ đề nhánh: các loại phơng tiện giao thơng
Hoạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>9/3</b> <b>10/3</b> <b>11/3</b> <b>12/3</b> <b>13/3</b>
<b>đón trẻ,</b>


<b>trß </b>
<b>chun</b>


- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở, dịu dàng, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cơ giáo


- Trị chuyện với trẻ về ngày nghỉ: Các cháu đợc bố, mẹ cho đi chơi ở đâu?
đi bằng phơng tiện giao thơng gì?


- Trị chuyện về những phơng tiện giao thơng có ở a phng mỡnh.


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Hô hấp 3 Tay 2 ch©n 4 bông 5 bËt 2



Hoạt
động
có chủ
đích


<b>Văn học</b>:
Truyện: “Ai
đáng khen
nhiều hơn”


<b> Chữ cái</b>:
Làm quen chữ
cái: p, q.


<b>Thể dục</b>:
bò dích dắc
bằng bàn tay,
bàn chân qua
5 6


hép…”.


MTXQ:
Một số phơng
tiện giao
thơng phổ
biến”.
<b>Tốn:</b>
“Đếm đến


10. Nhận
biết các
nhóm cú 10
i tng.
Nhn bit s
10


<b>Tạo hình: </b>


Dán hình ô
tô chở
khách.


<b>Âm nhạc:</b>


Hỏt dm chõn
i theo nhp
iu bi hát:
“đờng em
đi”. Nghe
hát: “Ru em”
Trò chơi:
“Tiếng kêu
của 2 chú
mèo”.


Hoạt
động
góc



<b>- Góc đóng vai</b>: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thơng, ngời bán vé, xé vé
trên ô tô, tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi
viên hàng khơng.


<b>- Góc tạo hình</b>: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao
thụng, gy ch huy giao thụng.


+ Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiện giao thông


<b>- Gúc âm nhạc:</b> hát và vận động về phơng tiện giao thơng và luật giao
thơng mà trẻ thích.


<b>- Gãc x©y dựng</b>: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


<b>- Góc khám phá</b> : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về


phơng tiện giao thông.


<b>- Gúc sỏch:</b> + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thông, phơng tiện giao
thơng có ở địa phơng và luật giao thơng.


+ Cơ cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thơng địa phơng.
Hoạt


động
ngồi
trời


Quan sát xe
đạp, xe mỏy


Chi vn
ng Bỏnh
xe quay.


Quan sát ô tô
chở khách - ô
tô con


Chi vn
ng: ô tô
về bến”


Quan sát và
xếp hình ô tô,
thuyền bằng
hột hạt, que.
Chơi vận
động: “ Chim
sẽ và ô tô”.


Quan sát
chiếc
thuyền
Chơi vận
động “ Ai
nhanh nhất”


Gấp máy bay
giấy, và chơi
phi máy bay.


Chơi vận
động : “ Về
bến”


Hoạt
động
chiều


ôn bài cũ :
Truyện “Ai
đáng khen
nhiều hơn”
- Làm quen
ni dung bi
mi: lm
quen ch
cỏi: p, q


Ôn bài cũ:
Làm quen chữ
cái p, q


Làm quen nội
dung bài mới,
MTXQ :
Một số
ph-ơng tiện giao
thông phổ
biến.



ễn bài cũ:
MTXQ: “Một
số phơng tiện
giao thông
phổ biến”.
- Làm quen
bài mới Toán:
“Đếm đến
10. Nhận biết
các nhóm có
10 đối tợng.
Nhận biết số
10


Ôn bài cũ:


<b>Tạo hình: </b>


Dán hình ô
tô chở
khách.
Làm quen
bài mới:
<b>Âm nhạc:</b>
Hát dậm
chân đi theo
nhịp điệu
bài hát:
đ-ờng em đi.



V sinh sp
xp dựng
chi cỏc
gúc.


- Làm quen
nội dung
nhánh míi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<b>i. mục đích yêu cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngồi sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cơ tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đoàn tàu chuyển dần thành vòng tròn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập thể dục sáng.



<b>Hoạt động 2</b>: Trng ng


- Động tác hô hấp 3 : thổi nơ bay


- Động tác tay 2 : Tay đa ra phía trớc, đa lên cao


- Động tác chân 4: Bớc khuỵ 1 chân ra phía trớc, chân sau
thẳng


- Động tác bụng 5: ngồi duỗi chân, tay chống sau, 2 chân
thay nhau đa thẳng lên cao


- Động tác bật 2: Bật tách chân, khép chân


<b>Hot ng 3</b>: Hi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 9 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Văn học</b>: Truyện: “Ai đáng khen nhiều hơn”
I . mục đích – yêu cầu.


- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung truyện, biết đánh giá tính cách các nhân vật trong


truyện. Nhớ tình tiết câu chuyện và tập kể lại chuyện. Trẻ thể hiện đúng giọng ủa
nhân vật.


- Cung cÊp tõ khã “rÝu rÝt”, “bÏn lÏn” cho trỴ


- Thông qua truyện trẻ biết yêu thơng những ngời gần gũi, biết trách nhiệm của mỗi
ngời trong gia đình.


II . chuẩn bị


- Mô hình câu chuyện


- Tranh minh hoạ: Thỏ mẹ dịu dàng âu yếm, thỏ em vui vẻ, hớn hở, nhanh nhảu, thỏ
anh chậm rÃi, tình cảm


- Mũ thỏ


* Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Chữ c¸i.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài – gõy hng thỳ


- Cô cùng trẻ hát bài: Đờng em đi


- Cô và các con vừa hát bài hát có néi dung g×?


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

- Vậy để an tồn khi tham gia giao thông khi đi học,


đi chơi các con phải đi nh thế nào ?


- §Ĩ an toàn khi đi xe ngời lớn phải thế nào?


- Để bảo vệ an toàn ngời tham gia giao thông phải
làm gì?


Mi ngi, mi vt nu mun an ton khi tham gia
giao thơng đều phải đi đúng luật.


- Có 1 gia đình nhà thỏ: Thỏ mẹ, thỏ anh, thỏ em. Thỏ
mẹ nhờ thỏ anh – thỏ em đi hái hoa, hái nấm, khơng
biết anh em nhà thỏ có đi đến nơi về đến chốn an tồn
khơng, chúng mình hãy đến với câu chuyện “Ai đáng
khen nhiều hơn” nhé.


<b>Hoạt động 2</b>: Kể chuyện diễn cảm
- Lần : kể với cử chỉ điệu bộ


- lÇn 2 : sư dơng tranh minh hoạ


- kể lần 3 trích dẫn, giảng nội dung, từ khó bằng mô
hình


Hai anh em th ai cũng muốn đợc mẹ khen nhiều
hơn. Thỏ mẹ biết nhng khơng nói gì. Một hơm thỏ mẹ
nhờ thỏ anh lên rừng hái 10 cái nấm hơng, còn thỏ em
ra đồng hái cho mẹ 10 bông hoa đồng tiền tơi, đẹp
nhất, đờng xa các con phải cẩn thận.



Thỏ em ra đồng hái đủ 10 bông hoa rồi chạy một
mạch về nhà rối rít khoe: “ Con mang hoa đẹp về cho
mẹ đây này”, “rối rít” có nghĩa là thỏ em nói liên tục
– rất vui mừng đấy, thỏ mẹ đón hoa xuýt xoa khen
và hỏi trên đờng đi các con có gặp ai khơng?, thỏ em
kể cho mẹ nghe là mình đã gặp sóc đang khóc, gặp
nhím xin hoa cho mẹ nghe, nghe thỏ kể lại mẹ khơng
nói gì.


Thỏ anh về khơng những hái 10 cái năm mà là đầy 1
giỏ nấm và hạt giẻ cho em, cịn tìm con gà nhiếp giúp
cô gà hoa mơ. Thỏ mẹ gọi 2 con đến và bảo:


- “ Hai … thỏ anh đáng khen hơn vì …”


<b>Hoạt động 3</b>: Đàm thoại


- Cơ vừa kể cho các con nghe chuyện gì? Cơ ghép tên
truyện cho trẻ đọc và tìm chữ cái.


- Trong trun có những ai?


- Thỏ mẹ bảo thỏ em đi đâu? Còn thỏ anh?
- Ai có thể nhắc lại lời thỏ mÑ?


- Trên đờng đi thỏ em đã gặp ai? Thỏ em có hỏi vì sao
sóc khơng? có cho nhím hoa khụng?


- Thỏ anh mang về những gì?



- Tại sao thá anh vỊ chËm? (hái 2 – 3 trỴ)


à! đúng rồi, không những hái rất nhiều nấm hơng và
mộc nhĩ mang về cho mẹ, mà …


- Cả lớp thấy thỏ anh có ngoan khơng? Có đáng khen
khơng?


--> Qua câu chuyện các con yêu ai? Vì sao ?
Hoạt động 4 : Kể lại chuyện


- C¶ líp kĨ


- Cho tong tổ tập kể từng đoạn
- Cho trẻ kể


--> Chuyn hot ng: Cho tr hỏt bi Tri nng tri
ma.


Trẻ trả lời


Không phóng nhanh, bóp còi
ầm ĩ


Trẻ trả lời


Tr c “Ai đáng khen nhiều
hơn”


<b>C . hoạt động ngoài trời</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

* y êu cầu : Trẻ đợc mở rộng kiến thức về các phơng tiện giao thông, biết đợc 1 số
công dụng của xe đạp, xe máy. Giáo dục trẻ về luật lệ an ton giao thụng.


* Đàm thoại :


- Trớc mặt các con có gì ? Ai có nhận xét về chiếc xe đạp? Ai có ý kiến khác?
- Xe đạp cị có gì nữa? Cơ bóp cịi? Cịn gì đây? Xe máy nh thế nào?


- Ai có nhận xét gì về xe máy ? Xe đạp và xe máy có gì giống và khác nhau ?


- Ai là ngời làm ra phơng tiện này ? Ngồi xe đạp và xe máy ra cịn có loại phơng tiện
giao thông nào ?


- Xe đạp và xe máy cho ta cơng dụng gì? --> Giáo dục trẻ …


<b>2 . Chơi vận động </b>“Bánh xe quay”.


- C« nãi cách chơi luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3. Chơi tự do</b>: Vẽ, nặn các phơng tiện giao thông
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D . hot ng gúc</b>


<b>- Gúc đóng vai</b>: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thơng, ngời bán vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi viên hàng khơng.


<b>- Góc tạo hình</b>: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiu giao thụng, gy


ch huy giao thụng.


+ Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiện giao thông


<b>- Góc âm nhạc:</b> hát và vận động về phơng tiện giao thơng và luật giao thơng mà trẻ
thích.


<b>- Gãc xây dựng</b>: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


<b>- Góc khám phá</b> : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về phơng


tiện giao thông.


<b>- Gúc sỏch:</b> + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thông, phơng tiện giao thơng có ở
địa phơng và luật giao thơng.


+ Cô cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thơng địa phơng
I . mục đích – u cầu


- Góc đóng vai: Trẻ biết đợc khi muốn đi xe, đi tàu hoả vào mua vé, biết giao lu, biết
bày cửa hàng bán phơng tiện giao thông, giá tiền mỗi loại.


- Góc tạo hình: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình để thể hiện các sản phẩm của
mình về phơng tiện giao thơng nh : vẽ, cắt nặn.


- Góc âm nhạc: trẻ biết hát và vận động về phơng tiện giao thơng


- Góc xây dựng :Bằng những nguyên vật liệu, đồ chơi trẻ biết xây dung ngã t đờng
phố có đờng đi, phố phờng, phơng tin i li



- Góc khám phá : Trẻ biết chơi phơng tiện giao thông.


- Gúc sỏch:Tr bit s dụng to, vẽ, viết những số, chữ cái đã học.
II . chuẩn bị


- Góc đóng vai: Vé, các loại phơng tiện giao thơng bằng nhựa.
- Góc tạo hình: Đất nặn, giy, bỳt sỏp, h, kộo, giy vn.


- Góc âm nhạc: Các bài hát, bộ dụng cụ về phơng tiện giao th«ng


- Góc xây dựng : Các phơng tiện giao thơng đờng bộ, đèn hieej, hột hạt, sỏi, cây, lắp
ghép cõy xanh.


- Góc khám phá <b>: </b>Lô tô về phơng tiện giao thông.


- Góc sách: Vở tạo hình, chữ cái, toán, hột hạt, bút chì, bút sáp, các loại tranh truyện
về phơng tiện giao thông.


III . t chc hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Thoả thuận trớc khi chơi
- Cô cùng trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài hát về phơng tiện gì?
- Nó thuộc phơng tiện giao thơng đi ở đâu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

-Ngoµi ra chúng mình còn thấy có những phơng tiện
giao thông nào nữa?



- Cỏc con ! Trong trũ chi hơm nay cơ và chúng mình
sẽ cùng xây dựng đờng phố quê em.


- Chúng mình thấy đờng phố nh th no?


+ Những ai chơi ở góc xây dựng? Chúng mình sẽ bàn
bạc chơi xây dựng nh thế nào?


+ Cịn góc phân vai các con định chơi gì?
Cho trẻ nêu lên ý kiến của mình.


C« giíi thiƯu tõng gãc chơi..
- Khi chơi phải nh thế nào?


- à thế chơi xong chúng mình phải làm gì?


<b>2 . Quá trình trẻ chơi</b>


- Cô cho trẻ lần lợt về các góc chơi


- Cơ đến từng nhóm nhập vai chơi, gợi ý tạo tình huống
để trẻ chơi sơi nổi, nhắc trẻ biết phân công công việc
cho từng bạn.


- Chúng ta nên xây dựng đờng 2 chiều hay 1 chiều
- Ta trồng thêm cõy xanh cho ph thờm mỏt.


- Các bác đang làm gì?


- Cô kịp thời xử các tình huống xảy ra.



<b>3 . NhËn xÐt sau khi ch¬i </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi
chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự
giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cô lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút nhát
cha tự tin, cha mạnh dn trong khi chi


Giáo dục trẻ


Kt thỳc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát bài “Cất đồ
chơi” v thu dn dựng, chi.


Trẻ trả lời


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- ôn bài cũ : Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn”


- Lµm quen néi dung bài mới: Làm quen chữ cái: p, q
- Chơi tự do ở các góc


- Vệ sinh Trả trẻ.



<i><b> Thứ 3 ngày 9 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Chữ cái:</b> Làm quen chữ cái: p, q


<b>i. mc ớch yêu cầu.</b>–


1 . Kiến thức : - Trẻ nhận biết và phân âm đúng âm của các chữ p, q. .


- Nhận ra âm và chữ p, q trong tiếng và từ trọn vẹn về phơng tiện giao th«ng.


2 . Kỹ năng : Ghi nhớ biểu tợng chữ cái p, q thông qua kỹ năng hoạt động tạo hình,
MTXQ, Tốn, Âm nhạc, Vui chơi.


3 . Giáo dục trẻ giữ gìn dụng cụ đồ dùng học tập
<b>II . chuẩn bị:</b>


<b>1. §å dïng: </b>
<b>- </b>Bé chữ cái, lô tô


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

- Th t: xe đạp ”, “ đờng quanh co”.
- Thẻ chữ to: p, q .



- Bảng gài, que chỉ. Hồ dán, giấy màu cắt thành dải để trẻ cuốn vào que.
- Chữ p, q bằng nhựa hoặc bìa cắt theo đờng nét chữ.


- Đồ dùng đồ chơi phục vụ các trò chơi cng c ch cỏi.


<b>2</b>. <b>Một số trò chơi nhận biết và phát âm các âm: p, q</b>
<b> 3.Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, Toán.</b>


III . T chc hot ng


<b> Hoạt động của cô </b> <b> Hoạt động của trẻ.</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – Giới thiệu bài:
Cho trẻ hát bi Bỏc a th vui tớnh


- Bài hát Bác đa th vui tính nói bác đa th đi
bằng phơng tiện gì?


- mi ngi bit ng tránh, chuông xe đạp
của bác kêu nh thế nào?


- Xe đạp là phơng tiện giao thơng đờng gì?
- ngồi xe đạp cịn xe gì nữa?


- vậy hàng ngày các con đợc bố mẹ đa đi học
bằng xe gì? khi đi đờng phải đi bên tay nào?


- C¶ líp nhìn xem bức tranh này nói về phơng tiện
giao thông gì?



<b>Hot ng 2</b>: Lm quen ch cỏi p, q
- Cô đa tranh cho trẻ quan sát .


- Cô có bức tranh vẽ gì đây? (cơ treo tranh).
- Dới tranh xe đạp cơ có từ “xe đạp”:


- Chúng mình giỏi nói cho cơ biết từ “xe đạp” có
mấy tiếng?


- Cô đã xếp các chữ cái rời thành từ “ xe đạp”, cho
trẻ quan sát(sau đó cất tranh).


- Các con đếm xem từ “ xe đạp” có mấy chữ cái
nào?.


- Ai giỏi lên tìm cho cơ những chữ cái đã học
- Còn rất nhiều chữ cái mà chúng mình cha đợc
học, nhng hơm nay cơ sẽ cho lớp mình làm quen
đó là chữ p. Cơ sẽ đổi thẻ chữ to cho lớp mình nhìn
rõ hơn nhé.(cơ gắn thẻ chữ to lên bảng).


- C« phát âm mẫu 3 lần.
- Cho trẻ phát âm:


- Gii thiệu chữ p(q) in thờng: các con thấy chữ p
đợc ghép bằng mấy nét? Là những nét gì nào? (cơ
mời một vài trẻ nhận xét).


- Giíi thiƯu ch÷ p viÕt thêng, in hoa



( chữ q giới thiệu tơng tự) chữ q gồm: 1 nét cong
trịn khép kín và 1 nét thẳng đứng.


<b>Hoạt động 3</b>: So sánh chữ p, q


- Các con có nhận xét gì về chữ cái , q
- Cho trẻ nói lên sự giống và khác nhau.


+ Khác nhau: chữ p có nét cong bên phải, chữ q có
nét cong bên trái.


+ Giống nhau: Cùng cã 1 nÐt sỉ th¼ng.


<b>Hoạt động 4</b>: Luyện tập qua trũ chi:


- Trẻ sử dụng nguyên liệu làm mô hình chữ cái p,
q.


+ Dựng giy mu quỏn vo que cho đẹp.


+ Dùng hồ dán hoặc băng dán bìa đợc cắt sẵn theo
đờng cong vào que tạo thành chữ p, q.


+ Trẻ quan sát và nhận xét.


Ch p, khi quay ngợc mặt sau thành chữ q.
+ Trẻ đếm các sản phẩm (chữ p, q) do trẻ tự làm
(bao nhiêu chữ p, bao nhiêu chữ q.


Phơng tiện giao thông đờng bộ


Tranh vẽ xe đạp


Cã 2 tiÕng.


Cả lớp đọc ( xe p)2


1, 2..5 có 5 chữ cái


Cho tng tr lờn rút chữ cái đã
học, và đọc to cho cả lp c
theo.


Lớp 3 lần, tổ 2 lần, cá nhân 1
lÇn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

- cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát về
ph-ơng tiện giao thông “pí po pí po” ( nhạc sĩ Tơ Hải),
“Em tập lái ô tô” (Nguyễn Văn Tý), “Anh phi
công ơi” (nhạc sĩ Xuân Giao).


Hoặc bài ca dao, đồng dao có luyện tập chữ p, q
kết hợp với động tác minh hoạ bài: “Chim Phợng
hoàng”, “Con quạ”.


<b>* hoạt động chung</b>


<b>Thể dục</b>: “ Bị dích dắc bằng bàn tay, bàn chân qua 5 – 6 hộp cách nhau 60 cm”.
I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Giáo dỡng</b>: Rèn kỹ năng bò bằng bàn tay, bàn chân, rèn sự nhanh nhẹn của trẻ.


Yêu cầu: Trẻ biết bò phối hợp chân taytheo đờng dích dắc khơng chạm các chớng
ngại vật, bị liên tục, mắt nhìn thẳng.


<b>2 . Giáo dục</b>: Trẻ có ý thức tổ choc kỷ luật trong khi tËp lun.
II . chn bÞ


- Bóng nhựa to 4 quả, 20 đồ chơi phơng tiện giao thông làm vật cản.
- Sân nhà sạch sẽ.


- Sơ đồ tập:


* * * * * * *
*


*


* * * * * * *


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động
Cho trẻ hát bài “Đờng em i


- Cho trẻ đi theo các kiểu đi --> tàu về ga, dàn hàng
chuẩn bị tập bài tập phát triÓn chung.


<b>Hoạt động 2</b>: Trọng động
a . Bài tập phát triển chung



- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc, đa lên cao.
- Động tác chân 3: đứng đa chân ra phía trớc, lên cao.
- Động tác bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay ngời sang 2
bên.


- Động tác bật 2: Bật tách chân, khép chân.
b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cỏch
nhau 3 4m.


- Giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích
+ Lần 2:


* Chuẩn bị: Quì chống tay trớc vạch chuẩn bị, đầu
không cúi.


* Thc hin: Bũ dích dắc bằng bàn tay và bàn chân
liên tục theo đờng dích dắc qua các đồ chơi phơng
tiện giao thơng, khi bị mắt nhìn thẳng về phía trớc
phối hợp chận tay nhịp nhàng. Sau đó đi về cui hng
ng.


Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

+ Lần 3: Nhấn mạnh những điểm chính.



- Tr thc hin mu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập đợc ra làm
động tác mẫu


Các con đã rõ cha? Bây giờ bạn nào giỏi lên thực
hiện cho cô và các bạn cùng xem no!


- Trẻ thực hiện ( 3 4 lần)


+ Lần 1: Lần lợt từng tốp 4 trẻ ở 2 hàng lên bò (mỗi
hàng 2 trẻ).


+ Lần 2: Trẻ lên bò liên tục
+ Lần 3: Thi đua giữa 2 hàng.
- Cđng cè vµ nhËn xÐt.


c. Trị chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu”
- Cơ bao qt qn xuyến trẻ chơi


- Động viên sửa sai cho trẻ.


<b>Hot ng 3:</b> Hi tnh


Chơi trò chơi ô tô về bến. trẻ làm hú lái xe ô tô di
về bến theo hiệu lênh hoặc chơi trò chơi Máy bay
bay.


Rồi ạ.


c. hot ng ngồi trời:



1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát ô tô chở khách - ô tô con


* y êu cầu : Trẻ đợc mở rộng sự hiểu biết về các phơng tiện giao thông, biết đợc đặc
điểm, cấu tạo công dụng, sự vận động, tiếng kêu của ô tô chở khách.. Giáo dục trẻ về
luật lệ an tồn giao thơng, biết q trọng ngời ngi lỏi xe.


* Đàm thoại : Cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
- Chúng mình vừa hát bài hát có nọi dung gì?


- Trớc mặt các con có gì ? Ai có nhận xét về ô tô khách? Ai có ý kiến kh¸c?


- Các con quan sát kỹ xem xe khách này cịn có gì nữa? Xe khách dùng để làm gì?
- Ai có nhận xét gì về xe con ? Ai có ý kiến khác? Xe khách và xe con có gì giống và
khác nhau ? 2 xe này thuộc giao thơng gì? Dùng để làm gì?


- Ai là ngời làm ra phơng tiện này ? Ngời xe đạp và xe máy ra cịn có loại phơng tiện
giao thụng no ?


- Xe ô tô và xe con cho ta công dụng gì? Muốn ngời lái xe, thực hiện tốt các luật lệ
giao thông phải làm gì ? --> Giáo dục trẻ


<b>2 . Chi vn ng:</b> ụ tụ v bn.


- Cô nói cách chơi luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3. Chơi tự do</b>: Vẽ, nặn các phơng tiện giao thông
Cô bao quát quán xuyến trẻ ch¬i.



<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông, ngời bán vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi viên hàng khơng.
- Góc tạo hình: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy
ch huy giao thụng.


+ Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiện giao thông


- Gúc õm nhc: hát và vận động về phơng tiện giao thông và luật giao thơng mà trẻ
thích.


- Gãc x©y dùng: XÕp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


- Góc khám phá : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về phơng tiện
giao thông.


- Gúc sỏch: + Xem tranh, nh về phơng tiện giao thơng, phơng tiện giao thơng có ở
địa phơng và luật giao thông.


+ Cô cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thông địa phng


<b>E. vệ sinh - ăn tra ngủ tr</b> <b>a. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

- ôn bài cũ : Chữ cái : Làm quen chữ cái p, q


- Làm quen nội dung bài mới, MTXQ : Một số phơng tiện giao thông phổ biến.
- Chơi tự do ở các góc


- Vệ sinh Trả trẻ.



********************************


<i><b> Thứ 4 ngày 10 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


MTXQ : “Một số phơng tiện giao thông phổ biến”.
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết gọi tên, đặc điểm về cấu tạo, nơi hoạt động, tiếng kêu, động cơ, ngời điều
khiển, ngời phục vụ 1 số loại giao thông phổ biến.


- Biết đợc cách di chuyển, vận chuyển bằng các phơng tiện giao thông đa dạng.
- So sánh, nhận xét sự giống nhau và khác nhau (cấu tạo, âm thanh, tốc độ ...)


- Phân loại các phơng tiện giao thông phổ biến ( lái xe, thuye thủ, phi ơng, đờng thuỷ,
đờng khơng).


- nªu tên 1 số nghề giao thông phổ biến (lái xe, thuỷ thủ, phi công) --> Giáo dục trẻ...
II . chuẩn bị


- Mô hình 1 số phơng tiện giao thông


- 4 hình vuông, 4 hình tròn, 4 hình tam giác, 4 hình chữ nhật.



- Lụ tụ 1 s phng tin giao thơng, trị chơi, bài hát, bài thơ, câu đố về oh][ng tiện
giao thông, ngành nghề giao thông, nhạc cụ (bộ gõ, đàn c gan), cịi.


- 4 tranh vẽ phơng tiện giao thơng, 4 nơi hoạt động của chúng.
* Tích hợp: Chữ cái, Âm nhạc, Toán.


III . tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


Loa ...loa... Hôm nay lớp Hoa mai tổ chức cuộc thi
“Tìm hiểu các loại phơng tiện giao thơng” xin mời các
thí sinh hãy vào chỗ ngồi để chuẩn bị cho cuộc thi đợc
bắt đầu loa...loa...Cô cùng trẻ hát bài “Em tập lái ô tô”
vào chỗ ngồi.


Ngời dẫn chơng trình xin chào các đội, chúc các đội
b-ớc vào cuộc thi, bình tĩnh, tự tin và chiến thắng. Sau
đây thay mặt ban tổ chức, tôi xin thơng qua nội dung
cuộc thi:


- PhÇn thi thø nhÊt: Tìm hiểu các phơng tiện giao thông
- Phần thi thứ 2: Phâm nhóm các phơng tiện giao thông
- Phần thi thứ 3: Ngời tài xế giỏi.


Và bây giờ các bé hÃy bớc vào phần thi thứ nhất.



<b>Hot ng 2:</b> Trẻ quan sát tranh.
Cô đọc câu đố:


Xe gì 2 bánh
Ch¹y bon bon
Kªu kÝnh coong
Cho ngêi tr¸nh”.


( Là xe gì?)


- Ai cú nhn xột gỡ v xe đạp? Xe đạp có mấy bánh?
- Muốn đi đợc phải thế nào?


Vậy hàng ngày các bé đi học, ai đợc bố mẹ đa bằng xe
đạp? Vậy khi đi xe đạp phải di thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

nhiên liệu, nơi hoạt động, công dụng)


- Cho trẻ so sánh các loại phơng tiện giao thông:
+ Xe đạp – xe máy


+ Ô tô khách máy bay
Tàu thuỷ tàu hoả


<b>Hot động 3</b>: Lựa chọn và phân loại các phơng tiện
giao thông theo nơi hoạt động (trên đờng - ptgt đờng
bộ, dới nớc – ptgt đờng thuỷ, trên không - đờng hàng
không)


Cá bé đã rất xuất sắc vợt rào qua phần thi thứ nhất và


bây giừ chúng mình cùng bớc vào phần thi thứ 2: phần
thi phân nhóm phơng tiện giao thơng.


- Vậy chúng mình đã tìm hiểu đợc mấy loại ptgt?
- Cơ xếp mơ hình và đọc từ “phơng tiện giao thơng”
- Dùng lơ tô để phân loại


--> Các loại phơng tiện này có chung 1 đặc điểm là gì?
- Mơ phỏng hoạt động, bắt chớc âm thanh và cách điều
khiển 1 số phơng tiện giao thông.


<b>Hoạt động 4</b>: kể chuyện, hát, đọc thơ, đố nội dung về
ptgt


- Hát “ Đờng em đi, Em đi qua ngã t đờng phố...”
- Thơ: Chic cu mi


<b>Hot ng 5:</b> Cng c


- Trò chơi 1: Thi xem ai chọn nhanh
Cô phát tranh lô tô cho trẻ...


- Trũ chi 2: Thuyn v ỳng bn


Cô dán nhà ga, sân bay, bến tàu vào các bảng làm bến,
phát lô tô cho trẻ, có hiệu lệnh ...


- Trò chơi 3: kể đủ 3 thứ.


VD: Trên đờng: Xe đạp, xe máy, ô tô.



- Chơi ngời tài xế giỏi --> Chuyn hot ng ...


--> Giáo dục trẻ về luật lệ an toàn giao thông Cho trẻ
hát bài Em tập lái ô tô.


c. hot ng ngoi tri:


1<b>. Hot động có chủ đích</b> : Quan sát và xếp hình ô tô, thuyền bằng hột hạt, que.
* y êu cầu : Trẻ đợc mở rộng sự hiểu biết về các phơng tiện giao thông, biết 1 số
công dụng của ô tô , thuyền. Giáo dục trẻ về luật lệ an tồn giao thơng.


* Cõu hi m thoi:


- Các con nhìn xem cô có gì đây? (hột hạt, que)


- Hụm nay chỳng mỡnh cựng xếp hình ơ tơ, thuyền bàng hột hạt, que nhé.
- Để xếp đợc hình thì các con nhìn cơ làm mẫu trớc nhé.


- Cho trỴ xÕp.


<b>2 . Chơi vận động</b>: “ Chim sẽ và ơ tơ”.
- Cơ nói cách chơi – luật chơi


- Khuyến khích động viên trẻ chơi.


<b>3 . Chơi tự do</b>: Nặn, vẽ các phơng tiện giao thông
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D . hot ng gúc</b>



- Góc đóng vai: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông, ngời bán vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi viên hàng khơng.
- Góc tạo hình: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy
chỉ huy giao thơng.


+ T« màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiện giao th«ng


- Góc âm nhạc: hát và vận động về phơng tiện giao thông và luật giao thông mà trẻ
thớch.


- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

- Góc sách<b>:</b> + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thơng, phơng tiện giao thơng có ở
địa phơng và luật giao thông.


+ Cô cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thơng địa phơng


<b>E. vƯ sinh - ăn tra </b><b> ngủ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - n qu chiu


- ôn bài cũ : MTXQ: Một số phơng tiện giao thông phổ biến.


- Lm quen ni dung bài mới: Tốn: “Đếm đến 10. Nhận biết các nhóm có 10 đối
t-ợng. Nhận biết số 10”


- Ch¬i tù do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.



<i><b> Thứ 5 ngày 12 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Tốn: </b>“Đếm đến 10. Nhận biết các nhóm có 10 đối tợng. Nhận biết số 10”
I . mục đích- yêu cầu


- Trẻ đếm đến 10, nhận biết nhóm có số lợng 10, nhận biết số 10.
- Rèn kỹ năng so sánh thêm bớt thơng qua trị chơi.


II . chn bÞ


- Mỗi trẻ 10 ô tô đồ chơi, 10 tài xế bằng bìa hoặc đất nặn. Bộ thẻ số từ 1-->9, trong đó
có nhiều thẻ số 10.


- 10 ơ tơ khách đồ chơi.


- Các nhóm đồ vật: ơ tơ, máy bay, xe đạp, xe máy, thuyền .. có số lợng trong phạm vi
10, 1 số nhóm có số lợng trong phạm vi 10


- GhÕ ngåi nhiỊu h¬n 10 chiÕc.


* TÝch hợp: Âm nhạc, MTXQ, Tạo hình.



<b>III . t chc hot động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Gây hứng thú – giới thiệu bài


- Cô cùng trẻ hát vận động bài: “Em đi chơi thuyền”
- Cô và cỏc con va hỏt bi hỏt gỡ?


- Trong bài hát nói về phơng tiện gì?
- Phơng tiện ấy là phơng tiện gì?


- Vậy ai biết về phơng tiện giao thông gì nữa nào?


<b>Hot ng 2</b>: Luyn tp nhn bit s lợng trong
phạm vi 9


- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi m nhanh


+ Các con hÃy cùng cô tìm xem nhóm phơng tiện
nào có số lợng 9.


+ Cho tr bắt chớc tiếng cịi, tiếng kêu của phơng tiện
đó.


+ Nói lên nơi hoạt động của chúng.


<b>Hoạt động 3</b>: Tạo nhóm có số lợng 10. Đếm đến 10.
Nhận biết s 10.



- Cho trẻ so sánh 10 ô tô và 9 bác tài xế xem số ô tô
và tài xế có bằng nhau không? Nhóm nào nhiều hơn?
Vì sao? ( tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm)


+ Vậy số ô tô và số tào xế nh thế nào ?


- Để có đủ tài xế để điều khiển các ô tô thì chúng ta
phai làm gì?


- VËy 9 bác tài xế thêm 1 nữa bằng mấy? Vậy nhóm ô
tô và bác tài xế thế nào? Cùng bằng mấy?


V cơ tặng cho 2 nhóm 1 chữ số đó là chữ số 10.
- Cho trẻ nhận xét chữ số 10.


- Trẻ lấy thẻ số đặt vào nhóm có 10 ụ tụ, 10 ti x v


Trẻ hát
Trẻ trả lời


Tr đếm và trả lời câuhoirdd


Trẻ đếm số ô tô và s ti x...
Khụng bng nhau.


Thêm 1 tài xế ạ.


Bằng 10 ạ, bằng nhau và cùng
bằng 10.



</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

các nhóm khác có có số lợng 10.


- Bt dn tng ti xế để cất nhóm tài xế khi nói kết
quả sau mỗi lần bớt cho trẻ dùng thẻ số xem kẽ với
dùng lời. Vừa cất vừa đếm số ô tô .


<b>Hoạt động 4</b>: Luyện tập
- Vẽ đủ 10 bánh xe ô tô


- Cho trẻ chơi: “Ai biết đếm thêm nữa”


- Chia trẻ thành 3 tổ thi “dán phơng tiện giao thông”
--> Chuyển hoạt động: Cho trẻ hát “Em tập lái ơ tơ”.
* hoạt động chung


<b>Tạo hình: “Dán hình ơ tơ chở khách”.</b>
I . mục đích – u cầu


- Trẻ biết cách phết hồ mặt trái để dán.


- Trẻ sắp xếp và dán các chi tiết tạo nên hình ô tô khách.


- Qua bài học trẻ biết các phng tiện giao thông và luật lẹ giao thông.
II . chuẩn bị


- Tranh mẫu dán hình ô tô chở khách của cô bằng bìa to (22x30cm)


- Các hình chữ nhật cắt lợn 2 đầu sẵn (11x15cm) cho mỗi trẻ 1 hình và 2 hình tròn
làm bằng bánh xe, 3 4 hình vuông nhỏ làm cửa sổ (màu sắc khác nhau).



- Vở tạo hình, giấy hoặc bìa nền, hồ dán, khăn lau cho trẻ.
* Tích hợp: Âm nhạc, Toán, MTXQ.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Giới thiệu bài – gõy hng thỳ


- Cô và trẻ hát bài Em tập lái ô tô


- Cho tr k 1 s phng tin giao thông và đàm thoại
về các loại ptgt – luật lệ giao thơng.


- Cơ làm tiếng cịi ơ tơ kêu pin pin, đố trẻ đó là tiếng
kêu của xe gì?


<b>Hoạt động 2</b>: Xem tranh mẫu
Đốn xem - oỏn xem


- Đoán xem cô có bức tranh gì ?


- Ai có nhận xét gì về tranh ơ tơ ? Ô tô chạy ở đâu ?
- Ô tô thuộc phơng tin giao thụng ng gỡ ?


* Cô đa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát


- Nhn ra th loi tranh cắt dán có các hình cắt sẵn,
sắp xếp theo mẫu và dán theo vị trí đã sắp xếp.
- Nhận xét về hình dáng ơ tơ và các chi tiết ca s,


bỏnh xe.


+ xe ô tô hình gì? màu gì? cửa sổ nh thế nào?
+ Bánh xe hình gì? Có mấy bánh?


+ Ô tô khách có ích lợi gì?


+ Để bảo vệ môi trờng an toàn thì tài xế và hành
khách phải thế nào?


<b>Hot ng 3</b>: Cụ lm mẫu
Cô dán mẫu cho trẻ xem.


<b>Hoạt động 4</b> : Trẻ thc hin.


- Cho trẻ nhác lại cách dán
- Ra tín hiƯu thu bµi.


<b>Hoạt động 5</b>: Nhận xét sản phẩm
Cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn
- Con thích bài nào nhất? Tại sao?


_ Tuyện dơng những trẻ vẽ đẹp, khuyến khích những
trẻ vẽ cịn cha xong, cha đẹp.


--> Chuyển hoạt động: Tập hợp và đếm các loại đồ
chi PTGT cú trong lp .--> Cng c.


Trẻ hát



Tiếng còi ô tô


Xem gì - xem gì
Trẻ trả lời


ụ tụ chy trờn ng
ng b.


Hình chữ nhật


Hỡnh vuụng nh dỏn cỏch u
nhau có 4 cửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

<b>C . hoạt động ngồi trời</b>


<b>1 . Hoạt động có chủ đích : Quan sát chiếc thuyền</b>


* y êu cầu : Trẻ đợc mở rộng kiến thức về các phơng tiện giao thông, biết đợc đặc
điểm, công dụng của chiếc thuyền. Giáo dục trẻ về luật lệ an tồn giao thơng. khi đi
thuyền không đợc vớn xuống nớc.


* Câu hỏi m thoi:


- Cô có gì đây? Ai có nhận xét gì về chiếc thuyền? Thuyền còn có gì nữa? Ai cã ý
kiÕn kh¸c?


- Thuyền đợc đi lại ở đâu? Dùng để làm gì? Ngồi thuyền ở dới nớc cịn có gì nữa?
Thuyền là phơng tiện giao thơng đờng gỡ?


- PTGT này cho ta công dụng gì? --> Giáo dơc trỴ …



<b>2 . Chơi vận động</b> “ Ai nhanh nhất”
Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do</b>: Vẽ nặn, xé, dán các loại phơng tiện giao thông.
Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.


<b>D . hot ng góc</b>


- Góc đóng vai: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông, ngời bán vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi viên hàng khơng.
- Góc tạo hình: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy
chỉ huy giao thơng.


+ Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiƯn giao th«ng


- Góc âm nhạc: hát và vận động về phơng tiện giao thông và luật giao thông mà tr
thớch.


- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


- Góc khám phá : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về phơng tiện
giao thông.


- Góc sách: + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thơng, phơng tiện giao thơng có ở
địa phơng và luật giao thông.


+ Cô cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thơng địa phơng


<b>E. vƯ sinh - ¨n tra </b>–<b> ngñ tra. </b>



<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn qu chiu


- ôn bài cũ : <b>Tạo hình: </b>Dán hình ô tô chở khách.


- Làm quen nội dung bài mới, <b>Âm nhạc: </b>Hát dậm chân đi theo nhịp điệu bài hát:
đ-ờng em đi.


- Chơi tự do ở các góc
- Vệ sinh Trả trẻ.


********************************


<i><b> Thứ 6 ngày 13 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trò chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Âm nhạc: </b>Hát dậm chân đi theo nhịp điệu bài hát: “đờng em đi”.
Nghe hát: “Ru em” – Dân ca Xê Đăng.


Trò chơi: Tiếng kêu của 2 chú mèo (sol – mi).
I . mục đích – yêu cầu.


- Trẻ hát bài “Đờng em đi” thể hiện niềm vui thực hiện an tồn giao thơng.


- Bài hát “ Ru em” đem đến cho trẻ tình cảm yêu mến các dân tộc.


- Trẻ biết hát kết hợp với thực hiện đông tác minh hoạ bài hát ô Đờng em đi ằ thể hiện
âm nhạc nhịp nhàng.


II . chuÈn bÞ


<b>1 . Đồ dùng,</b> đồ chơi gõ đệm theo bài hát : Mũ mèo màu vàng và màu đen để chơi trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

<b>2. Bài hát bổ xung: </b>


- Em đi qua ngã t đờng phố” – Hoàng Văn Yến.
- “ Em tập lái ô tô”.


<b>III . tổ chức hoạt động </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : ổn định tổ chức – gây hứng thú


- Cơ và trẻ đi từ ngồi vào, vừa đi vừa đọc bài thơ :
“ Trên ngã t đờng phố


Chú cảnh sát giao thông
Dùng đèn xanh, đèn đỏ
Để giúp cho bao ngời
Dù đi ngợc về xuôi
Đều an toàn đúng luật
Chúng em cũng tuân thủ
Đúng luật lệ giao thông


Đờng thuỷ hay đờng không
Đờng bộ hay đờng sắt
Luân nhớ lời cô dặn
Đi bộ bên phải đờng
Nếu không sẽ bị thơng
Nguy hiểm cho mình đó
Các bạn ơi hãy nhớ
Luật lệ giao thông cho”.


- Các con ơi! chúng mình vừa đọc bài thơ nói lên điều gì?
- Vậy trong bài thơ nói về giao thơng đờng gỡ?


- Để bảo vệ môi trờng ngời tham gia giao thông phải làm
gì?


- Cũn chỳng mỡnh mi khi i học, đi chơi thờng thế nào?
Và nhạc sĩ Ngô Quốc Tính thấy chúng mình ngoan chấp
hánh tốt luật lệ an tồn giao thơng nên đã gửi đến chúng
mình bài hát.”Đờng em đi”, chúng mình cùng đến với bài
hát này nhé.


<b>Hoạt động 2</b>: Hát dậm chân theo nhịp bài ng em i
- Cụ hỏt ln 1:


- Hát lần 2 dậm chân cho trẻ xem


+ Ging ni dung + xem tranh, cho trẻ tìm chữ đã học
“đờng em đi”


- Cho cả lớp hát 3 lần



- Hát nối tiếp theo tổ, nhóm, cá nhân


- Cho trẻ hát dậm chân cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cả lớp hát dậm chân ®i xung quanh líp.


<b>Hoạt động 3</b>: Nghe hát


- Giới thiệu bài hát : Con đờng thân yêu đã đa chúng ta
n vi Tõy Nguyờn.


- Hát cho trẻ nghe 2 lần + hởng ứng cùng cô


<b>Hot ng 4</b> : Trũ chi


Cô nhắc lại cách chơi luật chơi.


--> Chuyn hot động: Trẻ hát bài “Đờng và chân”, cuối
bài chậm dần và đi ra ngoài.


Trẻ vừa đi vừa đọc


Đi bên phải đờng


c. hoạt động ngồi trời


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> <b>:</b> Gấp máy bay giấy, và chơi phi mỏy bay.


* Yêu cầu: Trẻ biết cách gấp máy bay bằng giấy, biết chơi phi máy bay. Biết lợi ích
cđa m¸y bay.



* Câu hỏi đàm thoại:


- Cơ có gì đây? Để gấp đợc chiếc máy bay này cô phải làm thế nào?


- Chúng mình nhìn cơ gấp và gấp theo nhé Chúng mình gấp đợc máy bay rồi, bây giờ
chúng mình cùng chơi phi máy bay nhé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

<b>2 . Chơi vận động</b> : “ Về bến”


Cơ khuyến khích động viên trẻ chơi.


<b>3 . Ch¬i tù do</b>


Cô bao quát qans xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


- Góc đóng vai: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông, ngời bán vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi viên hàng khơng.
- Góc tạo hình: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy
chỉ huy giao thơng.


+ Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiƯn giao th«ng


- Góc âm nhạc: hát và vận động về phơng tiện giao thông và luật giao thông mà tr
thớch.


- Góc xây dựng: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


- Góc khám phá : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về phơng tiện


giao thông.


- Góc sách: + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thơng, phơng tiện giao thơng có ở
địa phơng và luật giao thông.


+ Cô cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thơng địa phơng


<b>E. vƯ sinh - ¨n tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn quà chiều


- Vệ sinh sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Làm quen nội dung nhánh mới.


- Ch¬i tự do ở các góc


- Nêu gơng bé ngoan cuối tuần.
- Vệ sinh Trả trẻ.




Chủ đề nhánh 2 : luật giao thông


( Thời gian tiến hành 2 tuần: Từ ngày: 16/3 <i><b> 27/3/2009)</b></i>
* . mục đích – yêu cầu.


- Biết một số quy định thông thờng của luật giao thông dành cho ngời đi bộ và có một
số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đờng.



- Nhận biết và phân biệt một số biển hiệu giao thông đờng bộ đơn giản.


Kế hoach tuần 2 – Chủ đề nhánh: luật giao thông
Hoạt


động ngàyThứ 2


<b>16/3</b>


Thø 3
ngày


<b>17/3</b>


Thứ 4
ngày


<b>18/3</b>


Thứ 5
ngày


<b>19/3</b>


Thứ 6
ngày


<b>20/3</b>
<b>ún tr,</b>



<b>trò </b>
<b>chuyện</b>


- Đàm thoại với trẻ về một số luật giao thông dành cho ngời đi bộ.
- Chơi tự do, chơi lắp ráp mộ số phơng tiện giao thông;


- Trực nhật ở góc thiên nhiên.


<b>Thể dục </b>


<b>sáng</b> Hô hấp 4 Tay 3 ch©n 2 bông 5 bËt 1


Hoạt
động
có ch
ớch


<b>Văn học</b>:
Thơ chiếc
cầu mới.


<b> Chữ cái</b>:
Tập tô chữ
cái: p, q.


<b>Th dc</b>:
Nộm trỳng
ớch thng
đứng”.



MTXQ:
Mét sè luËt
lệ giao thông
phổ biến.


<b>Toán:</b>


Mối quan
hệ hơn kém
về số lợng
trong phạm
vi 10


<b>Tạo hình: </b>


<b>Âm nhạc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Xé dán
thuyền trên
biển.


Gửi em 1
khúc dân ca
Trò chơi:
sol - mi


Hot
ng
gúc



<b>- Gúc úng vai</b>: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thơng, ngời bán vé, xé vé
trên ô tô, tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi
viên hàng khơng.


<b>- Góc tạo hình</b>: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao
thụng, gy ch huy giao thụng.


+ Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiện giao thông


<b>- Gúc âm nhạc:</b> hát và vận động về phơng tiện giao thơng và luật giao
thơng mà trẻ thích.


<b>- Gãc x©y dựng</b>: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


<b>- Góc khám phá</b> : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về


phơng tiện giao thông.


<b>- Gúc sỏch:</b> + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thông, phơng tiện giao
thơng có ở địa phơng và luật giao thơng.


+ Cơ cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thơng địa phơng.
Hoạt


động
ngồi
trời


Quan sát ơ
tơ khách


Chơi vận
động “ ô tô
về bến”.


Quan s¸t xe
kh¸ch


Chơi vận
động: “ em đi
qua ngã t
đ-ờng phố”


Quan s¸t xe
m¸y .


Chơi vận
động: “ Chim
sẽ và ô tô”.


Quan sát
chiếc
thuyền
Chơi vận
động:
“ Ngời tài
xế giỏi”


Quan sát xe
đạp.



Chơi vận
động : “ Về
bến”


Hoạt
động
chiều


«n bài cũ :
Thơ Chiếc
cầu mới
- Làm quen
nội dung bài
mới:


Tập tô chữ
cái: p, q


Ôn bài cũ:
Tập tô chữ cái
p, q


Làm quen nội
dung bài mới,
MTXQ :
Một số luật
lệ giao thông
phổ biến.


Ôn bài cị:


MTXQ: “Mét
sè lt lƯ
giao th«ng
phỉ biến.
- Làm quen
bài mới <b>Toán</b>


Mối quan hệ
hơn kém về
số lợng trong
phạm vi 10


Ôn bài cũ:


<b>Tạo hình: </b>


Xé dán
thuyền trên
biển.
Làm quen
bài mới: AN
Hát kết hợp
với trò chơi
bài Em ®i
qua ng· t
®-êng phè”.


Vệ sinh sắp
xếp đồ dùng
đồ chơi ở các


góc.


- Lµm quen
néi dung
nh¸nh míi.


<b>Kế hOạch thể dục sáng</b>
<b>i. mục đích u cầu:</b>


- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.


- TrỴ cã ý thøc tỉ chøc kû lt trong khi lun tËp
<b>ii. chn bÞ:</b>


- địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.


<b>iii. Tổ chức hoạt động.</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động


Cho trẻ làm đồn tàu chuyển dần thành vịng trịn - đi các
kiểu… về đội hình , điểm số 1-2…chuyển thành 4 hàng
ngang (so le) chuẩn bị bài tập thể dục sỏng.


<b>Hot ng 2</b>: Trng ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

- Động tác tay 3 : Tay đa ngang (hoặc đa lên cao), gập khuỷ
tay


- Động tác chân 2: Ngồi khuỵ gối (tay đa cao ra trớc)
- Động tác bụng 5: ngồi duỗi chân, tay chống sau, 2 chân
thay nhau đa thẳng lên cao


- Động tác bật 1: Bật tiến vỊ phÝa tríc


<b>Hoạt động 3</b>: Hồi tĩnh.
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.


<i><b>Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009.</b></i>
<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Văn học</b>: Thơ “chiếc cu mi.
I . mc ớch yờu cu.


- Trẻ cảm nhận và thể hiện âm điệu, nhịp điệu nhộn nhịp, hối hả, vui của bài thơ.
- Trẻ hiểu những chiếc cầu giúp cho ô tô, tàu xe qua lại là do các chú, các bác công
nhân xây dựng.


- Bit miêu tả phơng tiện giao thông bằng kỹ năng ngôn ngữ mạch lạc tạo hình vận
động.



II . chn bÞ


- Tranh vẽ về chiếc cầu: trên cầu có tàu hoả, ô tô, xe máy, xe đạp và ngời đi bộ 2 bên
- Thơ chữ to thiếu từ


- Bót mµu, giÊy vÏ cho trỴ


- Trị chơi vận động âm nhạc thể hiện nọi dung phơng tiện gio thông.


<b>III . tổ chức hoạt động</b>


<b>hoạt động của cô</b> <b>hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b> : Gây hứng thú – giới thiệu bài


- Cô cùng trẻ hát vận động bài “Em đi chơi thuyêng”
- Thuyền là phơng tiện giao thơng đờng gì?


- NÕu kh«ng đi bằng thuyền thi đi bằng gì nữa?
- Nếu muốn qua sông không cần phơng tiện giao
thông phải cần gì?


- Những cây cầu bắc qua sông do ai xây dùng?


<b>Hoạt động 2</b>: Đọc thơ diễn cảm


Cầu đợc bắc qua sông tàu xe đi lại qua sông 1 cách dễ
dàng, làm cho hành khách rất vui vẻ Chúng mình hãy
hoà cùng niềm vui với mọi ngời qua bài thơ “Chiếc


cầu mới” của Thái Hồng Linh.


- Cơ đọc diễn cm ln 1


- Đọc lần 2 kết hợp tranh minh hoạ
* Giảng nội dung bài thơ


- Bi th Chic cu mới” đợc xây dung trên dịng
sơng trắng cho nhiều loại xe đi qua.


Trªn dòng sông trắng
. ....xình xịch qua cầu.


- Sông trắng nói lên dòng sông nớc trắng bạc


- mi ngi u vui v v khen ngi cỏc cụ chỳ cụng


Trẻ hát
Trẻ kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

nhân:


Khách ngồi trên tàu
... công nhân xâu dung


- “Hớn hở” có nghĩa là ai cũng đều vui mừng.


<b>Hoạt động 3</b>: Đàm thoại


- Chiếc cầu mới đợc xây dựng ở đâu?



- Những câu thơ nào miêu tả cảnh ngời và tàu xe qua
cầu rất đông vui?


- Tiếng còi tàu đợc miêu tả bằng âm thanh nào ?
- Âm thanh nào miêu tả sự chuyển động của đoàn
tàu?


- Khi qua cầu mọi ngời đã khen ngợi các bác công
nhân xây dựng nh thế nào ?


<b>Hoạt động 4</b> : Trẻ đọc diễn cảm


- Cả lớp đọc 3 lần
- Đọc theo tổ, nhóm


- Đọc nối tiếp theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đọc thơ thiếu từ


<b>Hoạt động 5</b>: Tái tạo tác phẩm
- Cho trẻ tô màu cây cầu.


- Vận động âm nhạc, trò chơi thể hiện hoạt ng ca
cỏc phng tin giao thụng.


Tu tu
Xình xịch


Tấm tắc khen tài



Trẻ hát bài Cháu yêu cô chú
công nhân


c. hoạt động ngồi trời


<b>1 . Hoạt động có chủ đích</b> <b>:</b> Quan sát ô tô khách


* Yêu cầu : Trẻ đợc mở rộng sự hiểu biết, biết đợc điểm cấu tạo, công dụng, sự vận
động, tiếng kêu của ô tô chở khách.


--> Giáo dục trẻ kính trọng ngời lái xe, biết đợc luật giao thông.
* Đàm thoại :


- Trớc mặt các con có gì ? Ai có nhận xét gì về ơ tơ chở khách ? Ai có ý kiến khác ?
- Các con quan sát kỹ xem xe khách này cịn có gì ? Dùng xe khách để làm gì ?
- Muốn làm ngời lái xe thực hiện tốt các luật giao thơn phải làm gì?


- Muốn bảo veeh xe bền, đẹp ta phải làm gì? --> Giáo dục trẻ ...


<b> 2 . Chơi vận động</b> “ ô tô về bến”.
Khuyến khích động viên trẻ chơi


<b>3 . Ch¬i tù do:</b>


Cơ bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


<b>- Góc đóng vai</b>: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thơng, ngời bán vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi viên hàng khơng.



<b>- Góc tạo hình</b>: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiu giao thụng, gy
ch huy giao thụng.


+ Tô màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiện giao thông


<b>- Góc âm nhạc:</b> hát và vận động về phơng tiện giao thơng và luật giao thơng mà trẻ
thích.


<b>- Gãc xây dựng</b>: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


<b>- Góc khám phá</b> : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về phơng


tiện giao thông.


<b>- Gúc sỏch:</b> + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thông, phơng tiện giao thơng có ở
địa phơng và luật giao thơng.


+ Cô cùng trẻ làm sách , tranh về phơng tiện giao thơng địa phơng
I . mục đích – u cầu


- Góc đóng vai: Trẻ biết đợc khi muốn đi xe, đi tàu hoả vào mua vé, biết giao lu, biết
bày cửa hàng bán phơng tiện giao thông, giá tiền mỗi loại.


- Góc tạo hình: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình để thể hiện các sản phẩm của
mình về phơng tiện giao thơng nh : vẽ, cắt nặn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

- Góc xây dựng :Bằng những nguyên vật liệu, đồ chơi trẻ biết xây dung ngã t đờng
phố có đờng đi, phố phờng, phơng tiện i li


- Góc khám phá : Trẻ biết chơi phơng tiện giao thông.



- Gúc sỏch:Tr bit s dng to, vẽ, viết những số, chữ cái đã học.
II . chuẩn bị


- Góc đóng vai: Vé, các loại phơng tiện giao thơng bằng nhựa.
- Góc tạo hình: Đất nặn, giấy, bỳt sỏp, h, kộo, giy vn.


- Góc âm nhạc: Các bài hát, bộ dụng cụ về phơng tiện giao thông


- Góc xây dựng : Các phơng tiện giao thơng đờng bộ, đèn hiệu, hột hạt, sỏi, cây, lắp
ghép cây xanh.


- Góc khám phá <b>: </b>Lô tô về phơng tiện giao thông.


- Góc sách: Vở tạo hình, chữ cái, toán, hột hạt, bút chì, bút sáp, các loại tranh truyện
về phơng tiện giao thông.


III . t chc hot động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Thoả thuận trớc khi chơi
- Cô cùng trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài hát về phơng tiện gì?
- Nó thuộc phơng tiện giao thụng i õu ?


-Ngoài ra chúng mình còn thấy có những phơng tiện
giao thông nào nữa?


- Các con ạ! Trong trị chơi hơm nay cơ và chúng mình


sẽ cùng xây dựng đờng phố quê em.


- Chúng mình thấy đờng phố nh thế nào?


+ Nh÷ng ai chơi ở góc xây dựng? Chúng mình sẽ bàn
bạc chơi xây dựng nh thế nào?


+ Cũn gúc phõn vai các con định chơi gì?
Cho trẻ nêu lên ý kiến ca mỡnh.


Cô giới thiệu từng góc chơi..
- Khi chơi phải nh thế nào?


- à thế chơi xong chúng mình phải làm gì?


<b>2 . Quá trình trẻ chơi</b>


- Cô cho trẻ lần lợt về các góc chơi


- Cụ n tng nhúm nhập vai chơi, gợi ý tạo tình huống
để trẻ chơi sôi nổi, nhắc trẻ biết phân công công việc
cho từng bạn.


- Chúng ta nên xây dựng đờng 2 chiều hay 1 chiều
- Ta trồng thêm cây xanh cho phố thờm mỏt.


- Các bác đang làm gì?


- Cô kịp thời xử các tình huống xảy ra.



<b>3 . Nhận xét sau khi ch¬i </b>


- Cơ đến từng nhóm nhận xét, cơ gợi ý để trẻ nói lên
sản phẩm của mình đã làm đợc.


- Cơ hớng dẫn trẻ ở các góc chơi khác về góc chơi
chính để cùng tham gia nhận xét , trẻ nhóm chính tự
giới thiệu về những thành quả mà mình đã tạo nên.
- Cơ lu ý nhắc nhở những trẻ đóng vai cịn nhút nhát
cha tự tin, cha mạnh dạn trong khi chơi


 Giáo dục trẻ


Kt thỳc chuyn hot ng: Cho trẻ hát bài “Cất đồ
chơi” và thu dọn đồ dựng, chi.


Trẻ hát
Trẻ kể
Trẻ trả lời


<b>E. vệ sinh - ¨n tra </b>–<b> ngñ tra. </b>


<b> Hoạt động chiều:</b>
- Vân động nhẹ - ăn qu chiu


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

- Vệ sinh Trả trẻ.


<i><b> *********************************</b></i>


<i><b> Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2009.</b></i>



<i>.</i>
<i> Hoạt động sáng</i>


<b>A.</b> <b>Vệ sinh - đón trẻ - thể dục sáng - trị chuyện - điểm danh- </b>


<b> báo ăn. </b>
<b> b. hoạt động chung.</b>


<b>Chữ cái:</b> Tập tơ chữ cái: p, q
I . mục đích – yêu cầu


- Trẻ biết cầm bút, ngồi đúng t thế khi tô, viết chữ cái p, q
- Trẻ tập tô chữ p, q, tô màu, tô trùng khớt


- Củng cố biểu tợng về âm và các chữ cái p, q. Thông qua tập tô và nối các chữ p, q
với chữ p, q trong từ.


II . chuẩn bị
<i><b>1.Đồ dùng của trẻ:</b></i>


- Vở Bé tập tô, viết chữ cái
- Bút chì đen, sáp màu


<i><b>2. Đồ dùng của cô: </b></i>


- Tranh hng dẫn trẻ tập tô, viết chữ cái p, q “Phi công”, “bé đi qua đờng”, “ Đờng
quanh co”


- Bảng, bút chì, phấn hoăc bút dạ


- Thẻ chữ p, q in thờng, viết thờng


* <b>Tích hợp:</b> Âm nhạc, MTXQ, Toán, Chữ cái.


<b>III. t chc hot ng</b>


<b>Hot ng ca cụ</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Gây hứng thú – Giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài “ Đờng em đi”


- Chơi qua ngã t đờng phố


- Muốn xe cộ đi lại đợc chúng ta phải làm gì ?
- Khi đi trên đờng phải nh thế nào?


- Muèn an toàn thì mọi ngời phải làm gì?


<b>Hot ng 2</b>: Hng dẫn tô chữ p, q
* Hớng dẫn tô chữ p


Đoán tranh - đoán tranh


- Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì đây?


- di tranh phi cụng cụ cú từ “ phi công” cả lớp đọc
cùng cô nào?


- Trong từ phi công có 1 chữ p in thờng, bạn nào giỏi
lên tìm chữ p trong từ phi công cho cô nào?



- Cụ gii thiu ch p in thng, chữ p viết thờng, chữ p in
rỗng. ( chữ p viết thờng có 1 nét hất, 1 nét thẳng ng v
1 nột múc kộp)


- Cô dùng bút màu tô chữ p in rỗng, tô từ trên xuống dới,
tô vào phần rỗng của chữ p.


- Giáo viên tô mẫu:


+ Chữ thứ nhất (không phân tích)
+ Chữ thứ 2, 3 phân tích.


- Cô đi từng bàn cho trẻ xem vở mẫu.


<b>Hot ng 3</b>: Tr thc hin


- Cho trẻ nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút.


- Cho tr tụ ch p. Cụ bao quát quán xuyến trẻ, đồng
thời sửa sai cho tr.


- Cho trẻ nối từ với hình vẽ tô màu hình vẽ.


* Tng t cụ gii thiu tranh “bé qua đờng”, để trẻ tô
chữ q.(Chữ q viết thờng gồm 1 nét cong tròn và 1 nét
thẳng đứng)


Trẻ hát và vận động



Trẻ đọc (phi công) 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

- Cho trẻ đọc bài thơ gạch chân đếm số chữ, viết số tơng
ứng.


- Khi trẻ tô xong cô làm động tác “ viết mãi mỏi tay, cúi
mãi mỏi lng, thể dục thế này là hết mỏi ngay”.


<b>Hoạt động 4</b>: Nhận xét chuyển hoạt động
Chọn bài tô đẹp nhất cho cả lớp quan sát.


 Kết thúc chuyển hoạt động: Cho trẻ hát kết hợp chơi
trò chơi : “Qua ngã t đờng phố”.


<b>* hoạt động chung</b>


<b>Thể dục</b>: “ Ném trúng đích thẳng đứng“
Trị chơi vận động: Cáo và thỏ.


I . mục đích – yêu cầu


<b>1 . Giáo dỡng</b>: - Dạy trẻ ném thẳng đứng. Rèn sức mạnh của tay.


- Biết định hớng và phát triẻn sự khéo léo để ném trúng đích. Thực hiện các động tác
phát triển chung nhịp nhàng và chính xác.


<b>2 . Giáo dục</b>: Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong khi tËp lun.
II . chn bÞ


- 20 – 25 tói c¸t



- 4 cột đích cao 1,2m-->1,5m để ném( hoặc bảng), vẽ đờng trịn có đờng kính 0,4m.
- Bộ tranh ghép hình ơ tơ, bảng để trẻ gắn hình.


- Sân nhà sạch sẽ.
- Sơ đồ tập:


* * * * * * *


* * * * * * *
III . tổ chức hoạt động


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Khởi động
Cho trẻ hỏt bi ng em i


- Cho trẻ đi theo các kiểu đi --> tàu về ga, dàn hàng
chuẩn bị tập bài tập phát triển chung.


<b>Hot ng 2</b>: Trng ng
a . Bi tp phỏt trin chung


- Động tác tay 2: Tay đa ra phía trớc, đa lên cao.
- Động tác chân 4: Bớc khuỵ 1 chân ra phía trớc,
chân sau thẳng.


- Động tác bụng 6: Ngồi duỗi chân, quay ngêi sang 2
bªn.



- Động tác bật 1: Bật tiến về phía trớc
b . Vận động cơ bản


Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau, cách
nhau 3 – 4m.


- Giới thiệu tên bài tập
- Cô làm mẫu:


+ Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích
+ Lần 2:


* TTCB: Đứng chân trớc chân sau, tay(cùng phía với


Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

chân sau) cầm túi cát đa ngang tầm mắt.


* Thc hin: Nhỡn vo ớch (vũng trũn) và dùng sức
mạnh của tay để ném túi cát vào trúng đích. Sau đó đi
về cuối hàng đứng.


+ LÇn 3: Nhấn mạnh những điểm chính.


- Tr thc hin mẫu: Cho 3 – 4 trẻ đã tập đợc ra làm
động tác mẫu


Các con đã rõ cha? Bây giờ bạn nào giỏi lên thực
hiện cho cô và các bạn cùng xem nào!



- TrỴ thùc hiƯn ( 3 – 4 lần)


+ Lần 1: Cho từng trẻ lên tập lần lỵt.


+ Lần 2: Cho trẻ thi đua giữa 2 hàng, bạn nào lên
ném trúng đích sẽ đợc lên lấy 1 tranh để ghép hình ơ
tơ, rồi đi về cuối hàng đứng.


Sau khi 2 hàng thực hiện xong cho trẻ lên thi ghép
hình và đếm xem hàng của mình ghép đợc bao nhiêu
ơ tơ và đố trẻ ơ tơ là phơng tiện giao thơng đờng gì?.
- Củng cố và nhận xét.


c. Trò chơi vận động: “Cáo và thỏ”
- Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi
- Động viờn sa sai cho tr.


<b>Hot ng 3:</b> Hi tnh


Chơi trò chơi ô tô về bến. trẻ làm chú lái xe ô tô đi
về bến theo hiệu lênh hoặc chơi trò chơi Máy bay
bay.


Rồi ạ.


c. hot ng ngoi trời:


1<b>. Hoạt động có chủ đích</b> : Quan sát xe ô tô khách


* y êu cầu : Trẻ đợc mở rộng sự hiểu biết về các phơng tiện giao thông, biết đợc tên


gọi, đặc điểm, cấu tạo công dụng, sự vận động, tiếng kêu của ô tô chở khách.. Giáo
dục trẻ về luật lệ an ton giao thụng,


* Đàm thoại : Cho trẻ hát bài: Em tập lái ô tô
- Chúng mình vừa hát bài hát có nội dung gì?


- Trớc mặt các con có gì ? Ai có nhận xét về ô tô khách? Ai có ý kiÕn kh¸c?


- Các con quan sát kỹ xem xe khách này cịn có gì nữa? Xe khách dùng để làm gì?
- Xe này thuộc phơng tiện giao thơng gì? Dùng để làm gì?


- Ai lµ ngêi lµm ra phơng tiện này ?


- Xe ô tô cho ta công dụng gì? Muốn ngời lái xe, thực hiện tốt các luật lệ giao thông
phải làm gì ? --> Giáo dục trẻ


<b>2 . Chi vn ng</b>: em i qua ngó t ng ph


- Cô nói cách chơi luật chơi
- Khuyến khích trẻ chơi


<b>3 . Chơi tự do:</b>


Cô bao quát quán xuyến trẻ chơi.
<b>D . hoạt động góc</b>


<b>- Góc đóng vai</b>: Chơi đóng vai chú cảnh sát giao thông, ngời bán vé, xé vé trên ô tô,
tàu hoả, hành khách đi tàu, đi xe mô tô, đi máy bay…, chiêu đãi viên hàng khơng.


<b>- Góc tạo hình</b>: + xé, dán trang trí phơng tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, gậy


chỉ huy giao thơng.


+ T« màu phơng tiện giao thông, tô biển hiệu phơng tiện giao th«ng


<b>- Góc âm nhạc:</b> hát và vận động về phơng tiện giao thông và luật giao thông mà trẻ
thớch.


<b>- Góc xây dựng</b>: Xếp ô tô, tàu hoả, nhà ga. Lắp ráp ô tô , máy bay.


<b>- Góc khám phá</b> : Đo thể tích, dung tích bằng bát (hoặc cốc). Chơi lô tô về phơng


tiện giao thông.


<b>- Gúc sách:</b> + Xem tranh, ảnh về phơng tiện giao thông, phơng tiện giao thơng có ở
địa phơng và luật giao thông.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×