Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Cổ phần hoá một bộ phận doanh nghiệp Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.89 KB, 15 trang )

§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước ta trong tiến trình chuyển đổi kinh tế từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế thị trường thì sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu đã
trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến trong toàn xã hội. Thực tế cho
thấy rằng bên cạnh hình thức sở hữu Nhà nước, thì các hình thức sở hữu khác
(tư nhân hay hỗn hợp) nếu được tạo điều kiện tồn tại thuận lợi, cũng phát huy
vai trò tích cực trong đời sống kinh tế. Dựa trên cơ sở này các doanh nghiệp
Nhà nước Việt Nam với tư cách là nòng cốt chủ chốt ở nền kinh tế cũng đang
từng bước đổi mới và tìm hướng đi biện pháp kinh doanh phù hợp đã tìm ra giải
pháp thích hợp là Cổ phần hoá, thành tựu ở công cuộc đổi mới nước ta đạt được
những năm gần đây đã chứng tỏ hướng đẩy mạnh " Cổ phần hoá một bộ phận
doanh nghiệp Nhà nước" là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp vơi quy luật phát
triển kinh tế.
SV: TrÇn ThÞ HuyÒn Trang
Đề án Kinh tế chính trị
I. MT S VN Lí LUN CHUNG V C PHN HO DOANH NGHIP NH
NC
1. Khỏi nim c phn hoỏ
1.1. Phõn bit C phn hoỏ v t nhõn hoỏ
Khi xem xột vn C phn hoỏ, trc ht cn phõn bit C phn hoỏ v
t nhõn hoỏ, ú l hai khỏi nim riờng r.
T nhõn hoỏ theo ngha rng (nh ngha ca Liờn Hp Quc) "l s bin
i tng quan gia Nh nc v th trng trong i sng kinh t ca mt
nc theo hng u tiờn th trng".
Theo ngha hp t nhõn hoỏ l quỏ trỡnh chuyn i hỡnh thc s hu t
Nh nc -> t nhõn ng thi chuyn cỏc lnh vc kinh doanh sn xut t Nh
nc c quyn sang cho t nhõn m nhim theo nguyờn tc th trng (cung
cu, chin tranh.). Nh vy mc nhiờn C phn hoỏ ch l mt trong nhiu
cỏch t nhõn hoỏ mt phn ti sn ca Doanh nghip Nh nc. C phn hoỏ
l mt khỏi nim hp hn t nhõn hoỏ.


Vy v hỡnh thc: C phn hoỏ l vic Nh nc bỏn mt phn v ton b
giỏ tr c phn hoỏ ca mỡnh trong cỏc xớ nghip cho cỏc i tng t chc v
t nhõn trong v ngoi nc hoc cho cỏc b qun lý, cụng xng ca xớ nghip
bng u giỏ cụng khai v thụng qua th trng chng khoỏn thnh cụng ty
TNHH v cụng ty c phn.
V thc cht: C phn hoỏ l phng thc thc hin xó hi hoỏ s hu,
ca hỡnh thc kinh doanh mt ch vi s hu Nh nc trong doanh nghip
thnh cụng ty c phn, vi nhiu ch s hu to mụ hỡnh doanh nghip phự
hp vi nn kinh t th trng, u t, yờu cu ca nn kinh doanh hin i.
1.2. Cụng ty c phn
Sau khi C phn hoỏ, cỏc doanh nghip s tr thnh cỏc cụng ty c phn
ú l mt loi doanh nghip trong ú cỏc thnh viờn ch chu trỏch nhim n v
cỏc ngha v ti sn khỏc ca doanh nghip trong phm vi s vn (tc l s c
phn) ca mỡnh gúp vo doanh nghip.
Cụng ty c phn cú cỏc c im
SV: Trần Thị Huyền Trang
§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
Về mặt pháp lý: Công ty cổ phần là một tổ chức kinh doanh có tư cách
pháp nhân mà vốn kinh doanh do nhiều người đóng góp dưới hình thức cổ phần.
Các cổ đông trong công ty chỉ có TNHH đối với phần vốn góp của mình. Nhờ
đặc điểm này mà công ty là một hình thức pháp lý đầy đủ, thuận lợi để kinh
doanh
2. Sự cần thiết phải Cổ phần hoá một bộ phận Doanh nghiệp Nhà
nước
2.1. Cổ phần hoá là xu hướng chung ở nhiều nước
Trong những năm 1980, quá trình chuyển đổi sở hữu Nhà nước đã trở
thành hiện tượng kinh tế chủ yếu trên toàn thế giới. Chỉ tính từ năm 1984 -
1991, trên thế giới đã có 250 tỷ USD tài sản Nhà nước đem bán và chỉ tính riêng
1991 đã chiếm 50 tỷ USD. Làn sóng Cổ phần hoá được khởi đầu từ Vương quốc
Anh cuối những năm 1970 với hàng chục xí nghiệp quốc doanh được Cổ phần

hoá đến 1991 Nhà nước thu được 34 tỷ bảng. Sau đó quá trình này đã lần lượt
chuyển ra ở tất cả các nước công nghiệp phát triển với nhiều hình thức phong
phú trong đó Cổ phần hoá được lựa chọn nhiều nhất và trở thành hiện tượng phổ
biến. Sau đó các nước đang phát triển cũng gia nhập vào xu hướng Cổ phần hoá
đang diễn ra phổ biến trên thế giới này và đến nay có trên 80 đang Cổ phần hoá
1 cách tích cực.
Trung Quốc cũng là một quốc gia đi từ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưng
khi ở sang nền kinh tế thị trường Trung Quốc cũng đã chọn giải pháp Cổ phần
hoá những thành tựu mà Trung Quốc đã và đang đạt được thoát khỏi tình trạng
nghèo nàn lạc hậu, phát triển kinh tế vững mạnh và hiện đại.
Việc Doanh nghiệp Nhà nước nước ta Cổ phần hoá chứng tỏ đang hội
nhập cùng với nền kinh tế thế giới và Cổ phần hoá là một đòi hỏi khách quan
khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước
và vẫn theo con đường xã hội chủ nghĩa.
SV: TrÇn ThÞ HuyÒn Trang
§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
2.2. Xuất phát từ thực trạng hoạt động kém hiệu quả của Doanh nghiệp
Nhà nước
Các Doanh nghiệp Nhà nước đựơc hình thành trong cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp kéo dài hàng chục năm, trên cơ sở nguồn vốn cấp phát của ngân
sách Nhà nước và do đó tất cả hoạt động đều chịu sự kiểm soát và chi phối trực
tiếp của Nhà nước. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thì cả một khu vực
kinh tế Nhà nước đồ sộ, cồng kềnh bộc lộ tất cả những yếu kém về hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chấp vá, không đồng bộ và xơ cứng
trong việc thích ứng với cơ chế mới.
Các Doanh nghiệp Nhà nước từ lâu đã không được đặt trong môi trường
cạnh tranh, do đó chậm đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Chế độ bao cấp bù lỗ tràn lan làm cho hạch toán kinh tế trong các doanh nghiệp
Nhà nước chỉ là giả tạo, sản xuất không tính chi phí, như hiện tượng lãi giả, lỗ
thật lại hết sức phổ biến. Có thể kể ra một số dữ liệu: trong số 12.084 có sở quốc

doanh thì có tới 4.584 đơn vị sản xuất kinh doanh thua lỗ, chiếm trên 30% tổng
số các doanh nghiệp Nhà nước. Trong đó quốc doanh trung ương có 501 cơ sở
thua lỗ = 29,6% số cơ sở do trung ương quản lý, quốc doanh địa phương có
4.083 thua lỗ = 39,9% số đơn vị do địa phương quản lý và với việc bù giá, bù
lương, bù chênh lệch ngoại thương và hàng loạt khoản bao cấp chuyển Nhà
nước khác cho các doanh nghiệp Nhà nước làm cho gánh nặng tài chính và
khoản vay nợ chuyển Nhà nước ngày càng nặng nề trầm trọng, trong khoảng
85-90 tỷ lệ thiếu hụt ngân sách là > 30%.
Tổ chức bộ máy trong các doanh nghiệp Nhà nước không phù hợp do
quan niệm về sở hữu trong doanh nghiệp không rõ ràng, không có sự phân biệt
đầy đủ quyền sở hữu Nhà nước và quyền kinh doanh.
Việc phân phối về tính chất không dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao
động mà mang nặng tính bình quân không kích thích người quản lý và công
nhân trong các Doanh nghiệp Nhà nước nâng cao hiệuq ủa công tác và năng suất
lao động. Ngoài ra đội ngũ cán bộ với kiến thức và trình độ quản lý không phù
hợp, thiếu năng động.
SV: TrÇn ThÞ HuyÒn Trang
§Ò ¸n Kinh tÕ chÝnh trÞ
Như vậy tình trạng …. kém hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước làm
cho nền kinh tế không thể phát triển được, chế độ quan liêu bao cấp kìm hãm sự
phát triển lực lượng sản xuất, đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng. Do đó khi ở
sang nền kinh tế thị trường, phát triển Nhà nước kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần thì việc Cổ phần hoá một bộ doanh nghiệp Nhà nước là cần thiết và cấp
thiết.
2.3. Xuất phát từ sự thay đổi nhận thức về vai trò chủ đạo của kinh tế
Nhà nước
Hội nghị Trung ương lần thức VI tháng 3/1989 đã nêu rõ vai trò chủ đạo
của kinh tế Nhà nước không phải có mặt với tỷ trọng lớn ở tất cả mọi ngành mà
chỉ chiếm giữa những vị trí then chốt trong nền kinh tế giải pháp được đặt ra để
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được đưa ra là: tập

trung nguồn lực phát triển có hiệu quả kinh tế Nhà nước trong những lĩnh vực
doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện tốt chủ trương Cổ phần hoá và đa dạng hoá
sở hữu đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần n/giữ 100% vốn.
2.4. Cổ phần hoá là sự lựa chọn tốt nhất của các Doanh nghiệp
a. Chế độ Cổ phần là sản phẩm tất yếu của xã hội hoá sản xuất và của nền
kinh tế thị trường. Là một hình thức quyền TS, chế độ cổ phần là biểu hiện hình
thức vận hành ở góc độ quan hệ sản xuất của sự xã hội hoá sản xuất, theo cách
nói của Mác nó là "tư bản xã hội", tư bản tự nó vốn dựa trên phương thức sản
xuất xã hội và đòi hỏi phải có sự tập trung xã hội về tư liệu sản xuất và sức lao
động, ở đây trực tiếp mang hình thái tư bản xã hội (tư bản của những cá nhân
trực tiếp liên hiệp lại với nhau), Mac coi đó là "hình thái quá độ từ phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thức sản xuất tập thể" là "sự phủ định",
là hình thức phủ định cao nhất" đối với tư bản tư nhân.
b. Doanh nghiệp Nhà nước áp dụng chế độ cổ phần hoá sẽ có lợi cho giải
phóng và thuận lợi sản xuất được thể hiện
Phân định ranh giới rành mạch về quan hệ về quyền TS tức là quyền sở
hữu cuối cùng. Như vậy doanh nghiệp sẽ thực sự là sản xuất kinh doanh.
SV: TrÇn ThÞ HuyÒn Trang
Đề án Kinh tế chính trị
Th hin s thng nht v vai trũ song trựng va l ngi lao ng va l
ngi s hu. Khi ú quyn li ca cụng nhõn s gn cht vi vn mnh ca
cụng ty. Vỡ vy giỳp cho cụng nhõn v cụng ty tr thnh mt khi vng chc,
on kt.
Tỏch quyn s hu ra khi quyn kinh t. Nú cho phộp chuyờn mụn hoỏ
cỏc chc nng qun lý, s dng cỏc nh qun lý chuyờn nghip, nõng cao sc
cnh tranh ca Doanh nghip ng thi to c ch phõn b ri ro c thự.
C phn hoỏ giỳp cho vic khi thụng ngun vn xuyờn khu vc kt hp
cỏc yu t sn xut xuyờn khu vc vỡ vy m gn cht vic xõy dng v m rng
th trng vn.
Ngoi ra C phn hoỏ giỳp ớch cho vic m ca th trng v thu hỳt

ngun vn nc ngoi.
T kinh nghim ca nhiu nc v phõn tớch trờn cho thy C phn hoỏ
Doanh nghip Nh nc l quỏ trỡnh phỏt trin tin lờn phự hp vi quy lut ca
thi i, cú li cho vic phỏt trin lc lng sn xut xó hi hoỏ hin i hoỏ
phự hp vi trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut. Bi vy m C phn hoỏ
l b phn Doanh nghip Nh nc nc ta l cn thit, to tin cho s
phỏt trin t nc thnh mt trong nhng quc gia cú nn kinh t phỏt trin
hin i.
II. THC TRNG C PHN HO DOANH NGHIP NH NC VIT NAM
1. Tin trỡnh C phn hoỏ Doanh nghip Nh nc nc ta
C phn hoỏ Doanh nghip Nh nc nc ta tri qua mt quy trỡnh
bn bc, c quy nh theo Ngh nh s 44/1998/N-CP ngy 29/6/1998 v
chuyn Doanh nghip Nh nc -> Cụng ty c phn.
Bc 1: Chun b C phn hoỏ. Danh mc Doanh nghip Nh nc
chun b a ra C phn hoỏ c chia lm 2 loi: loi cú vn 3 t ng Vit
Nam, loi cú vn > 3 t Vit Nam ng.
Cỏc Doanh nghip Nh nc thuc danh mc ny phi m bo cỏc iu
kin sau õy:
SV: Trần Thị Huyền Trang

×